Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tội phạm công nghệ thông tin trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.2 KB, 74 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT HÌNH SỰ

HỒNG NGỌC MAI PHƢƠNG
MSSV: 0855030170

TỘI PHẠM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2008 - 2012
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TRẦN THANH THẢO
Giảng viên Khoa Luật Hình Sự

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này với đề tài “Tội phạm cơng nghệ thơng tin trong
Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” là cơng trình nghiên
cứu của bản thân, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của thầy Trần Thanh Thảo. Nội
dung đề tài không sao chép từ bất cứ tài liệu hay đề tài khoa học của tác giả khác.
Các số liệu, dẫn chứng đƣợc đƣa ra trong đề tài đều đúng và xác thực với tài liệu tác
giả thu thập trong quá trình nghiên cứu.
Tác giả luận văn

Hồng Ngọc Mai Phƣơng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Từ gốc

BLHS

Bộ luật Hình sự

BSA

Business Software Alliance – Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp
quốc tế

EC

European Commission – Ủy ban châu Âu (tên chính thức là Ủy ban
cộng đồng châu Âu)

FBI

Federal Bureau of Investigation – Cục Điều tra Liên bang Hoa Kỳ

IC3

Internet Crime Complaint Center – Trung tâm khiếu kiện về tội phạm
Internet của Mỹ

IMF

International Monetary Fund – Quỹ Tiền tệ Quốc tế


ITU

International Telecommunication Union – Liên minh Viễn thông
Quốc tế

NASDAQ

National Association of Securities Dealers Automated Quotation
System – sàn giao dịch chứng khoán điện tử của Mỹ

VNISA

Vietnam Information Safety Association – Hiệp hội An toàn thông
tin Việt Nam


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN .................................................................................................1
1.1 KHÁI QUÁT TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ..................................1
1.1.1 Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin ....................................................1
1.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của tội phạm công nghệ thông tin ...................6
1.1.3 Điểm khác biệt giữa tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm thơng
thƣờng ...................................................................................................................9
1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN ..............................................................................................11
1.2.1 Tội phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt
động của mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều

224) .....................................................................................................................11
1.2.2 Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn
thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225) ......................................................13
1.2.3 Tội đƣa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn
thơng, mạng Internet (Điều 226) ........................................................................15
1.2.4 Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng
Internet hoặc thiết bị số của ngƣời khác (Điều 226a) ........................................17
1.2.5 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet hoặc thiết bị
số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) .........................................19
1.3 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009 .................21
CHƢƠNG II: THỰC TIỄN TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ......29
2.1 THỰC TIỄN TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN .................................29
2.1.1 Thực trạng tội phạm cơng nghệ thơng tin ở một số nƣớc trên thế giới .....29
2.1.2 Thực trạng tội phạm công nghệ thông tin tại Việt Nam............................36
2.2 PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ
TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .............................................................45


2.2.1 Đánh giá các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung
năm 2009 về tội phạm cơng nghệ thơng tin .......................................................45
2.2.2 Đề xuất hồn thiện .....................................................................................49
KẾT LUẬN


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay, nhân loại đã và đang chứng kiến những thành tựu rực rỡ của khoa
học công nghệ thông tin. Sự tiến bộ về công nghệ thông tin đã làm cho khoảng
không gian bao la dƣờng nhƣ đƣợc thu nhỏ lại, thế giới càng hiểu biết nhau hơn và
góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. Tại Việt Nam, dù chỉ mới
phát triển trong vài thập niên gần đây nhƣng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin đã có
những bƣớc tiến nhƣ vũ bão, có tác động sâu sắc và là nguồn động lực quan trọng
của sự phát triển tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các ứng dụng của công
nghệ thông tin ngày càng đƣợc phổ biến rộng rãi trong đời sống xã hội, bọn tội
phạm càng dễ dàng lợi dụng, sử dụng những thành tựu này để thực hiện những hành
vi phạm tội nhằm vào các lợi ích kinh tế hoặc phi kinh tế. Tình hình tội phạm cơng
nghệ thơng tin đang diễn biến phức tạp với những thủ đoạn cực kỳ tinh vi, có tổ
chức, gây thiệt hại đáng kể đến nền kinh tế cũng nhƣ an ninh trật tự xã hội của đất
nƣớc. Trong thời gian gần đây, tội phạm này đang có xu hƣớng biến tƣớng, ngƣời
thực hiện tội phạm khơng đơn thuần chỉ mong muốn khẳng định bản thân mà đã
chuyển sang mục đích kiếm tiền, điều này là đặc biệt nguy hiểm trong bối cảnh
thƣơng mại điện tử đang phát triển nhanh nhƣ hiện nay.
Khi nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng cao, thúc đẩy công nghệ cũng
phải phát triển để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, các thiết bị số ra đời với nhiều tính
năng ƣu việt, có khả năng kết nối, tƣơng tác lẫn nhau, từ kết nối cố định đến kết nối
di động đã và sẽ trở thành một hiện tƣợng lan rộng toàn cầu, mang lại cho ngƣời
dùng nhiều tiện ích bởi khả năng sử dụng tính tƣơng tác gần nhƣ mọi lúc mọi nơi
trên mọi lĩnh vực (sử dụng cho cá nhân, gia đình, cơng việc đến giải trí). Điều này
làm gia tăng nguy cơ tấn công của vi rút đối với thiết bị số. Sau máy vi tính, thiết bị
số đã trở thành mục tiêu tấn cơng mới của nhóm tội phạm công nghệ thông tin.
Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin (Crime Information Technology) là
khái niệm còn khá mới mẻ khơng chỉ đối với Việt Nam mà cịn đối với nhiều nƣớc
trên thế giới. Từ việc sử dụng thuật ngữ, việc đƣa ra khái niệm, đặc điểm đến việc


2

quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào cần phải tội phạm hố cũng cịn
có nhiều ý kiến khơng đồng nhất. Vì vậy, một u cầu cấp thiết đƣợc đặt ra đối với
cơ quan lập pháp Hình sự là cần phải hoàn thiện các quy phạm pháp luật phù hợp
đối với loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, hạn chế những kẽ hở về pháp
luật, từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm này.
Vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tội phạm công nghệ thông tin trong
Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” để nghiên cứu với
mong muốn tìm hiểu quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm công
nghệ thông tin, nêu ra những điểm thiếu sót nhất định của pháp luật hiện hành, trên
cơ sở đó đƣa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự,
góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác phịng ngừa và đấu tranh với loại tội
phạm này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Do loại hình tội phạm cơng nghệ thơng tin cịn khá mới nên ở Việt Nam hiện
nay khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này. Tài liệu chuyên khảo gồm:
2007; “Tội phạm máy tính - một số vấn đề lý
luận và thực tiễn” của

thông tin nhƣng chỉ mang tính chất thời sự, đƣa tin khơng phân tích nhiều ở khía
cạnh pháp lý. Hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận chun sâu và tồn
diện về tội phạm công nghệ thông tin. Theo tác giả, một đề tài mang tính mới và
cấp thiết nhƣ vậy, cần có thêm sự nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa với nhiều góc độ
khác nhau đối với nhóm tội phạm thời đại này.


3
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là l


giá những ƣu điểm và hạn chế trong các quy định của pháp luật về nhóm này. Trên
cơ sở đó, tác giả đƣa ra một số đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp
luật hình sự Việt Nam về tội phạm công nghệ thông tin.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận tập trung vào phân tích khía cạnh những
lý luận và thực tiễn các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm công
nghệ thông tin.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài



.
5. Các vấn đề cần giải quyết

.


4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cùng với sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thơng tin, các loại tội phạm
trong lĩnh vực này có xu hƣớng diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi, đa
dạng. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích, những cơng trình nghiên cứu chun sâu về
nhóm tội phạm mới này cịn q ít, cho đến nay thì vấn đề vẫn cịn bỏ ngỏ, chƣa
đƣợc nghiên cứu tồn diện. Vì vậy, đề tài đã nghiên cứu, khảo sát, đánh giá làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn tội phạm cơng nghệ thơng tin. Từ đó tìm
ra giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội cơng nghệ
thơng tin. Bên cạnh đó, với cơng trình nghiên cứu này, tác giả hy vọng rằng sẽ thu
hút sự quan tâm của dƣ luận, của các nhà nghiên cứu. Với mục đích cuối cùng là
tìm ra các giải pháp, tổ chức thực hiện các giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự
trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, góp phần ổn định nền kinh tế, giữ vững an ninh

quốc gia. Và kết quả khóa luận sẽ trở thành tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn
sinh viên và những đối tƣợng có nhu cầu tìm hiểu về tội phạm cơng nghệ thơng tin.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
luận văn gồm có 02 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung về tội phạm công nghệ thông tin.
Chƣơng II: Thực tiễn tội phạm công nghệ thông tin và phƣơng hƣớng hồn
thiện pháp luật hình sự Việt Nam.


1

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1 KHÁI QUÁT TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
1.1.1 Khái niệm tội phạm cơng nghệ thơng tin
Cơng nghệ thông tin đƣợc hiểu là tập hợp các phƣơng pháp khoa học, công
nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và
trao đổi thông tin số [9]. Tội phạm cơng nghệ thơng tin có thể xác định là hành vi
phạm tội có liên quan đến lĩnh vực cơng nghệ thơng tin. Ngày nay, bên cạnh sự phát
triển nhanh chóng của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet và thiết bị
số đã tạo cơ hội cho nhiều ngƣời thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Sự phát triển
của công nghệ và liên lạc trực tuyến không chỉ trợ giúp cho những hành vi bất hợp
pháp của bọn tội phạm ngày càng tinh vi mà cịn hình thành nên các hành vi phạm
tội mới rất đa dạng. Đối tƣợng tấn công của bọn tội phạm không chỉ dừng ở máy
tính, mạng máy tính, mạng Internet mà cịn mở rộng sang mạng viễn thơng và các
thiết bị số. Từ đó tội phạm cơng nghệ thơng tin dần hình thành.
Việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với tội phạm công nghệ thông tin đã đƣợc
quan tâm từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc. Năm 1977, Thƣợng nghị sĩ Ribikoff đã
đệ trình Nghị viện Hoa Kỳ dự luật về tội phạm công nghệ thông tin – lúc bấy giờ

mới chỉ gọi là tội phạm máy tính. Tuy nhiên, dự luật này chƣa đƣợc chấp nhận [31].
Năm 1983, khối OECD đã thành lập nhóm chuyên gia nghiên cứu về tội phạm liên
quan đến máy tính để đƣa ra các đề xuất sửa đổi pháp luật hình sự của các nƣớc
thành viên. Năm 1989, Hội đồng châu Âu cũng thông qua bản đề xuất danh mục các
tội phạm đƣợc coi là tội phạm máy tính. Năm 1997, các nƣớc thành viên của G8
cũng đã thể hiện mối quan tâm đến vấn đề này bằng cách thơng qua các ngun tắc
phịng, chống tội phạm máy tính. Đến năm 2001, Hội đồng châu Âu đã thông qua
Công ƣớc về tội phạm mạng.
Trên thế giới, các quốc gia nhƣ Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Canada, Nhật
Bản… đã đi tiên phong trong việc


2

:

phạm

[33-tr.104].

. Tuy nhiên, khái niệm trên là chƣa chuẩn xác. Bởi vì, một ngƣời
thực h
hại lớn hoặc rất lớn nhƣng
khơng nhằm mục đích mà khái niệm đã nêu thì khơng phải là tội phạm cơng nghệ
thơng tin. Mục đích phạm tội rất đa dạng, nếu chỉ thu hẹp phạm vi nhƣ khái niệm đã
nêu thì sẽ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm.
Một khái niệm khác về tội phạm công nghệ thông tin do Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ
đƣa ra là “

[29-tr.7]. Với khái niệm này thì tội phạm công nghệ thông tin đƣợc hiểu theo phạm

vi quá rộng, bất cứ tội phạm nào cũng có thể đƣợc xếp vào loại tội phạm cơng nghệ
thơng tin vì chỉ cần trong quá trình điều tra các điều tra viên sử dụng máy tính để
tìm kiếm thơng tin cũng bị coi là hành vi phạm tội trong lĩnh vực này. Phạm vi của
khái niệm quá rộng nên gặp rất nhiều vấn đề khó khăn trong việc cụ thể hóa các
hành vi phạm tội cụ thể và xác định tội danh cụ thể cho mỗi hành vi.
Do còn tồn tại những quan điểm khác nhau về
nhóm

này. Trong khn

khổ cuộc họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Liên Hiệp
10
:


3

cơng nghệ thơng tin

. Theo

đó:

. Khái niệm này có thể đƣợc hiểu là loại
tội phạm mới có quan hệ trực tiếp đến máy tính, mạng máy tính, làm ảnh hƣởng và
gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng. Từ đó, nhận thức tội phạm công nghệ thông tin chỉ
bao gồm những hành vi đƣợc thực hiện và gây hậu quả trên môi trƣờng thế giới ảo
do thành tựu khoa học công nghệ thông tin mang lại nhƣ:
- Hành vi phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho
hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số

gây hậu quả nghiêm trọng;
- Hành vi tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi phần mềm, dữ liệu thiết
bị số;
- Hành vi ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng máy
tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số;
- Hành vi cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng
viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số;
- Hành vi đƣa lên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet
những thông tin trái với quy định của pháp luật;
- Hành vi mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc cơng
khai hóa những thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
trên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet mà khơng đƣợc phép
của chủ sở hữu thơng tin đó;


4

- Hành vi cố ý vƣợt qua cảnh báo, mã truy cập, tƣờng lửa, sử dụng
quyền quản trị của ngƣời khác hoặc bằng phƣơng thức khác truy cập bất hợp
pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet hoặc thiết bị số
của ngƣời khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào chức năng hoạt động
của thiết bị số; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả dữ liệu hoặc sử dụng trái
phép các dịch vụ;
- Hành vi sao chép bất hợp pháp chƣơng trình phần mềm.
Phƣơng pháp tiếp cận theo phạm vi hẹp có ƣu điểm là định rõ tội danh cần xử lý
nhƣng lại có nhƣợc điểm là rất dễ bỏ lọt tội phạm, nhất là trong bối cảnh công nghệ
thông tin đang phát triển với tốc độ nhƣ hiện nay.
Thứ hai, theo nghĩa rộng, tội phạm công nghệ thông tin đƣợc hiểu nhƣ sau:
“Tội phạm công nghệ thơng tin
, phương tiện nhằm xâm phạm đến lợi ích chính đáng của cá

nhân, pháp nhân, tổ chức, ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng, an tồn xã hội”.
Tội phạm công nghệ thông tin theo nghĩa này là rất rộng, bao gồm nhiều loại
hành vi của tội phạm truyền thống đƣợc thực hiện với sự trợ giúp của má
, phƣơng tiện để
. Khái niệm này tuy chƣa phải là một
khái niệm hồn chỉnh, cịn hết sức chung chung và sơ sài tuy nhiên nó có ý nghĩa
quan trọng thể hiện ở việc lần đầu tiên khái niệm thế nào là tội phạm công nghệ
thông tin đã đƣợc các nƣớc trên thế giới thảo luận và đi tới nhất trí. Khái niệm trên
thừa nhận tội phạm công nghệ thông tin bao gồm cả các tội phạm mới hình thành
trong mơi trƣờng của công nghệ thông tin và cả những tội phạm truyền thống nhƣng
đƣợc thực hiện với sự giúp đỡ của các công nghệ thông tin mới.
Tuy nhiên, tại thời điểm cuộc họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc
về ngăn chặn và xử lý tội phạm diễn ra vào năm 2000 thì mạng viễn thơng và thiết


5

bị số chƣa phổ biến trên phạm vi toàn cầu nhƣ hiện nay. Vì vậy, mạng viễn thơng
và thiết bị số chƣa đƣợc đề cập trong khái niệm tội phạm công nghệ thông tin. Giờ
đây, khái niệm tội phạm công nghệ thơng tin theo nghĩa rộng có thể đƣợc hiểu là:
“Tội phạm công nghệ thông tin
, mạng viễn thông, mạng Internet,
thiết bị số như là công cụ, phương tiện nhằm xâm phạm đến lợi ích chính đáng của
cá nhân, pháp nhân, tổ chức, ảnh hưởng đến trật tự công cộng, an tồn xã hội.”
(Ví dụ nhƣ: BLHS Cộng hịa Liên
Bang Nga; Luật chống lạm dụng má

.
Bộ luật Hình sự năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 của nƣớc Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng khơng đƣa ra khái niệm cụ thể thế nào là tội phạm

công nghệ thông tin, chỉ liệt kê những hành vi đƣợc xem là tội phạm công nghệ
thông tin, gồm các hành vi: Phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây

, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số hoặc
thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b). Nhƣng dựa vào những
đặc điểm về tội phạm theo quy định pháp luật hình sự Việt Nam, khái niệm “tội
phạm cơng nghệ thơng tin” có thể đƣợc đƣa ra nhƣ sau:
“Tội phạm công nghệ thông tin là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được
quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hay vơ ý, xâm phạm đến hoạt động ổn định vốn có của mạng máy tính, mạng


6

viễn thông, mạng Internet và thiết bị số đồng thời xâm phạm đến lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân, tổ chức, ảnh hưởng đến trật tự công cộng, an tồn cơng
cộng với việc sử dụng máy tính, mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet và
thiết bị số như là công cụ, phương tiện thực hiện hành vi”.
1.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của tội phạm công nghệ thông tin
-

Khách thể của tội phạm

Trên cơ sở khái niệm đã nêu ở phần trên, khách thể của tội phạm cơng nghệ
thơng tin có thể đƣợc chia thành hai loại:
+ Thứ nhất, tội phạm công nghệ thông tin xâm phạm, làm ảnh hưởng đến
hoạt động ổn định vốn có của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet và
thiết bị số. Sự xâm phạm ở đây có thể đƣợc hiểu là việc chiếm đoạt, làm hỏng hóc,
sai lệch… các thơng tin trên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet và
thiết bị số; việc xâm phạm đến sự ổn định vốn có của hoạt động vận hành, khai

thác, sử dụng máy tính và mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị
số, và hoạt động khai thác thông tin trên mạng và trong máy tính.
+ Thứ hai, tội phạm nghệ thơng tin cịn sử dụng máy tính, mạng máy tính,
mạng viễn thơng, mạng Internet và thiết bị số như là một công cụ, phương tiện để
thực hiện các hành vi xâm phạm đến lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân, tổ
chức, ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng, an tồn xã hội. Đây là khách thể có phạm
vi rất rộng, liên quan đến việc tội phạm sử dụng thành tựu của công nghệ thông tin
để thực hiện các hành vi phạm tội khác nhau, xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội
khác nhau. Bằng những kỹ thuật khoa học mới, các tội phạm này có thể gây ra
những thiệt hại vô cùng nghiêm trọng về nhiều mặt cho hoạt động bình thƣờng của
các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức và đời sống xã hội không chỉ giới hạn trong
phạm vi một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nhất định.


7

- Mặt khách quan của tội phạm
+ Hành vi phạm tội
Các hành vi của công nghệ thông tin ngày càng diễn biến phức tạp, không
ngừng thay đổi cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin. Theo quy định của
BLHS nƣớc ta thì có bốn nhóm hành vi xâm phạm, làm ảnh hƣởng đến hoạt động
ổn định vốn có của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet và thiết bị số
nhƣ: Hành vi phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt
động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số; Hành vi cản
trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng
Internet, thiết bị số trái với quy định của Pháp luật; Hành vi đƣa hoặc sử dụng trái
phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet trái với quy định
của Pháp luật; Hành vi truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng,
mạng Internet hoặc thiết bị số của ngƣời khác.
Ngoài ra, trong BLHS hiện hành cũng đã quy định một nhóm hành vi sử dụng

máy tính, mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet và thiết bị số nhƣ là công
cụ, phƣơng tiện thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b).
+ Hậu quả của hành vi phạm tội:
Các hành vi đƣợc quy định tại Điều 224, Điều 225, Điều 226 BLHS chỉ cấu
thành tội phạm khi gây hậu quả nghiêm trọng. Đối với Điều 226a và Điều 226b thì
chỉ cần hiện một trong các hành vi luật định thì tội phạm coi nhƣ tội phạm hồn
thành mà khơng cần dấu hiệu hậu quả.
Dấu hiệu hậu quả của tội phạm công nghệ thông tin là một vấn đề khá phức tạp.
Có hai dạng thiệt hại: thiệt hại vật chất và thiệt hại phi vật chất. Thiệt hại vật chất
đƣợc thể hiện thông qua sự hƣ hỏng, mất mát dữ liệu, thơng tin, sự đình trệ hoạt
động của mạng máy tính... Thiệt hại phi vật chất không thể xác định đƣợc bằng các
đại lƣợng thông thƣờng, đó là các thiệt hại về các mặt an ninh, chính trị, trật tự, an
tồn xã hội… Thơng thƣờng, các hành vi của tội phạm công nghệ thông tin phải gây


8

ra những hậu quả thiệt hại nhất định thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự [23tr.11-12].
- Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm công nghệ thông tin đƣợc thực hiện với lỗi cố ý (Điều 224, Điều 226,
Điều 226a, Điều 226b); lỗi vô ý và lỗi cố ý (Điều 225)
Các yếu tố về động cơ, mục đích phạm tội của nhóm tội phạm cơng nghệ thơng
tin thƣờng khơng là dấu hiệu bắt buộc của loại tội phạm này mà yếu tố quan trọng
nhất để xác định tội phạm này là hành vi phạm tội và hậu quả thiệt hại. Tuy nhiên,
riêng đối với tội phạm đƣợc quy định tại Điều 226a và Điều 226b thì mục đích
phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Tội phạm tại Điều 226a chỉ
bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu ngƣời vi phạm nhằm chiếm quyền điều khiển;
can thiệp vào chức năng hoạt động của thiết bị số; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm
giả dữ liệu hoặc sử dụng trái phép các dịch vụ. Hành vi sử dụng trái phép mạng máy
tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 226b) chỉ bị truy cứu trách

nhiệm hình sự nếu ngƣời vi phạm nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá
nhân.

-

Chủ thể của tội phạm

Chủ thể tội phạm công nghệ thông tin là những cá nhân đủ độ tuổi theo luật
định và có năng lực trách nhiệm hình sự. Theo BLHS hiện hành thì cơng dân Việt
Nam, ngƣời nƣớc ngồi, ngƣời khơng quốc tịch từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực
trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi phạm tội; hoặc từ đủ 14 tuổi trở lên
(khoản 3 Điều 224, khoản 3 Điều 225, khoản 3 Điều 226a, khoản 3 và 4 Điều 226b)
có năng lực trách nhiệm hình sự.


9

1.1.3 Điểm khác biệt giữa tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm thơng
thƣờng
Qua những phân tích đặc điểm của tội phạm cơng nghệ thơng tin, tựu trung lại
có thể thấy bốn đặc điểm khác biệt cơ bản của tội phạm công nghệ thông tin so với
tội phạm thông thƣờng nhƣ sau:
- Thứ nhất, một đặc điểm khác biệt giữa nhóm tội phạm cơng nghệ thơng tin
và tội phạm thơng thƣờng là ở vai trị của mạng máy tính, mạng Internet, mạng viễn
thơng và các thiết bị số có liên quan đến quá trình thực hiện tội phạm. Mạng máy
tính, mạng Internet, mạng viễn thơng và các thiết bị số vừa có thể là đối tƣợng của
tội phạm, vừa có thể là mơi trƣờng và cơng cụ đắc lực để thực hiện hành vi phạm
tội.
- Thứ hai, chủ thể của nhóm tội phạm cơng nghệ thơng tin hầu hết là những
ngƣời thơng minh, những ngƣời có tri thức và am hiểu về công nghệ mới nên hầu

hết ngƣời phạm tội thƣờng thành công trong việc thực hiện hành vi phạm tội và gây
rất nhiều khó khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng. Chủ thể của nhóm tội phạm
này thƣờng là những ngƣời trẻ tuổi và khơng có tiền án.
- Thứ ba, hậu quả của nhóm tội phạm công nghệ thông tin thƣờng rất nghiêm
trọng. Khi các hoạt động quản lý xã hội đƣợc máy tính hóa, hệ thống mạng, hệ
thống thông tin đƣợc phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, thì hậu quả
do tội phạm công nghệ thông tin gây ra có thể nhanh chóng ảnh hƣởng tối hầu hết
các lĩnh vực của đời sống và gây ra những hậu quả khôn lƣờng về kinh tế - xã hội.
Theo đánh giá của Ủy ban châu Âu (EC), mỗi ngày trên toàn cầu có hơn 1 triệu nạn
nhân của tội phạm tin học và tổng số thiệt hại do chúng gây ra đối với thế giới lên
tới 388 tỷ USD mỗi năm [39]. Theo báo cáo về tội phạm trên mạng của hãng thiết
kế phần mềm diệt vi rút Symantec (Mỹ), chỉ riêng năm 2010, có 431 triệu ngƣời
trên tồn cầu trở thành nạn nhân của tội phạm công nghệ thông tin [52]. Tại Việt
Nam, trong năm 2009, chỉ tính riêng hơn 40 vụ bị phanh phui, thiệt hại mà nhóm tội
phạm này gây ra đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng [56]. Thiệt hại do lộ thơng tin bí mật


10

của các doanh nghiệp, tổ chức, các vụ tấn công hệ thống công nghệ thông tin, khai
thác cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng của các tổ chức, doanh nghiệp thì khơng thể
thống kê đƣợc.
- Thứ tƣ, các hành vi phạm tội của nhóm tội phạm này thƣờng rất tinh xảo do:
Tội phạm công nghệ thông tin thƣờng không để lại các dấu vết của sự phá hủy tồn
tại dƣới dạng vật thể. Ngƣời phạm tội chỉ thực hiện hành vi phạm tội trong thời gian
rất ngắn, chúng có thể thực hiện hành vi phạm tội chỉ trong vòng một phần nghìn,
thậm chí một phần triệu giây bằng các loại máy tính, thiết bị số có tốc độ xử lý siêu
tốc. Và ngƣời phạm tội không bị hạn chế về thời gian, khơng gian, hành vi phạm tội
có thể thực hiện ở bất cứ khi nào, bất cứ đâu, thậm chí từ một nơi rất xa hiện trƣờng
hoặc từ nƣớc ngoài. Điều này là cho việc điều tra thu thập dấu vết đối với loại tội

phạm này là cực kỳ khó khăn, bởi vì, ngƣời phạm tội có thể xóa bỏ hồn tồn các
dấu vết của hành vi phạm tội bằng chƣơng trình xóa dấu vết đã đƣợc đặt sẵn khi các
lệnh phạm tội đƣợc thực hiện [37].
Ngoài bốn điểm khác biệt cơ bản trên, tội phạm công nghệ thơng tin cịn có một
số điểm khác biệt so với tội phạm thơng thƣờng nhƣ: tính khơng biên giới của loại
tội phạm này, tính chất ngày càng tăng về số lƣợng và hậu quả, tinh vi về cách thức
tiến hành cùng với sự phát triển cơng nghệ thơng tin…
Tóm lại, tội phạm cơng nghệ thơng tin là một nhóm tội phạm mới hình thành
trong quá trình phát triển của cuộc cách mạng công nghệ thông tin vào cuối thế kỷ
XX và đƣợc dự báo là sẽ phát triển rất nhanh vào thể kỷ XXI. Hầu hết các nƣớc trên
thế giới đã và đang ban hành những quy phạm pháp luật hình sự để ngăn ngừa và
trừng trị nhóm tội phạm này. Từ BLHS năm 1999 cho thấy tội phạm công nghệ
thơng tin đã đƣợc tội phạm hố ở nƣớc ta và đã sửa đổi, bổ sung một số hành vi
phạm tội mới đƣợc hình sự hóa trong BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Để công tác lập pháp đạt hiệu quả, các nghiên cứu có tính chất lý luận nền tảng về
khái niệm, đặc điểm của nhóm tội phạm mới về công nghệ thông tin là hết sức cần
thiết, cần đƣợc tiếp tục đầu tƣ nhiều hơn nữa trong thời gian tới.


11

1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM CƠNG
NGHỆ THƠNG TIN
Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung đƣợc thông qua ngày 19 tháng 6
năm 2009 nhằm sửa đổi và bổ sung một số điều BLHS năm 1999, bắt đầu có hiệu
lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2010, đã quy định nhóm tội phạm công nghệ thông
tin nhƣ sau:
1.2.1 Tội phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt
động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều
224)

Tội phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt động của
mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số đƣợc hiểu là hành vi cố
ý phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt động của mạng
máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số bằng các phƣơng thức khác
nhau, gây ra hậu quả nghiêm trọng.

-Khách thể của tội phạm:
Tội phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt động của
máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số xâm hại đến sự an tồn trong
hoạt động của hệ thống máy tính, qua đó có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến
nhiều mặt của đời sống xã hội, hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức và mọi
công dân, không chỉ giới hạn trong phạm vi của một quốc gia.
Đối tƣợng bị xâm hại của tội phạm này bao gồm: Mạng máy tính là hệ thống
các máy tính đƣợc kết nối với nhau qua đƣờng truyền tin để có thế trao đổi thơng tin
và dùng chung chƣơng trình dữ liệu [15-tr.537]; Mạng viễn thông là tập hợp thiết bị
viễn thông đƣợc liên kết với nhau bằng đƣờng truyền dẫn để cung cấp dịch vụ viễn
thông, dịch vụ ứng dụng viễn thông [11]; Mạng Internet là hệ thống gồm các mạng
máy tính đƣợc kết nối với nhau trên phạm vi toàn thế giới để thực hiện các dịch vụ


12

truyền thơng dữ liệu (nhƣ: tìm đọc các thơng tin từ xa, truyền các tệp tin, thƣ tín
điện tử và các nhóm thơng tin) [15-tr.538]; Thiết bị số là thiết bị điện tử, máy tính,
viễn thơng, truyền dẫn, thu sóng vơ tuyến và thiết bị tích hợp khác đƣợc sử dụng để
sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và trao đổi thông tin số [9].
-Mặt khách quan của tội phạm:
Thứ nhất, mặt khách quan của tội phạm này đƣợc thể hiện ở hành vi phát tán vi
rút, chƣơng trình tin học có tính năng gây thiệt hại cho hoạt động của mạng máy
tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số:

+ Phát tán vi rút có tính năng gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thơng,
mạng Internet, thiết bị số là hành vi lan truyền các vi rút thơng qua mạng máy vi
tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số;
+ Phát tán chƣơng trình tin học có tính năng gây hại cho mạng máy tính,
mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số là hành vi lan truyền các chƣơng trình
tin học thơng qua các sản phẩm phần mềm.
Cần lƣu ý rằng: Hành vi cố ý phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính năng
gây hại này bị xử lý về mặt hình sự không phụ thuộc vào ai là ngƣời đã sản xuất ra
vi rút, chƣơng trình tin học. Trong đó: Vi rút máy tính là chƣơng trình máy tính có
khả năng lây lan, gây ra hoạt động khơng bình thƣờng cho thiết bị số hoặc sao chép,
sửa đổi, xóa bỏ thơng tin lƣu trữ trong thiết bị số [9]; Phần mềm là chƣơng trình
máy tính đƣợc mơ tả bằng hệ thống ký hiệu, mã hoặc ngôn ngữ để điều khiển thiết
bị số thực hiện chức năng nhất định [9].
Thứ hai, thiệt hại nghiêm trọng xảy ra là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội
phạm này. Hành vi cấu thành tội phạm khi gây hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả
nghiêm trọng có thể là một trong những trƣờng hợp sau [16-tr.412]: Rối loạn hoạt
động của máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số; phong tỏa các dữ
liệu của máy tính, mạng Internet; làm biến dạng các dữ liệu của máy tính; hủy hoại


13

các dữ liệu của máy tính; các hậu quả khác đối với mạng máy tính, mạng viễn
thơng, mạng Internet, thiết bị số.
Thứ ba, để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời vi phạm theo Điều 224
này cần xác định đƣợc mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả
nghiêm trọng xảy ra.
Thứ tư, tội phạm thƣờng hoàn thành từ thời điểm xảy ra thiệt hại nghiêm trọng.
-Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội này có thể là bất kỳ ngƣời nào từ đủ 16 tuổi trở lên (khoản 1 và

2 Điều 224) hoặc từ 14 tuổi trở lên (khoản 3 Điều 224) có năng lực trách nhiệm
hình sự.
-Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm đƣợc thực hiện với lỗi cố ý. Động cơ, mục đích phạm tội rất đa dạng
nhƣng khơng phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này.
1.2.2 Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn
thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225)
Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng,
mạng Internet, thiết bị số đƣợc hiểu là hành vi tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi
phần mềm, dữ liệu thiết bị số; ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng
máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số, hành vi khác cản trở hoặc gây
rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số
gây ra hậu quả nghiêm trọng.
-Khách thể của tội phạm:
Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng,
mạng Internet, thiết bị số trực tiếp xâm hại đến sự an toàn trong hoạt động của hệ
thống máy tính, qua đó có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều mặt của đời


14

sống xã hội, hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức và mọi công dân, không
chỉ giới hạn trong phạm vi của một quốc gia.
Đối tƣợng bị xâm hại của tội phạm này bao gồm: mạng máy tính, mạng viễn
thông, mạng Internet, thiết bị số (đƣợc nối mạng quốc gia hoặc quốc tế).
-Mặt khách quan của tội phạm:
Mặt khách quan của tội phạm này đƣợc thể hiện ở hành vi cản trở hoặc gây rối
loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số.
+ Cản trở [25-tr.103] là gây khó khăn, trở ngại, làm cho không tiến hành
đƣợc dễ dàng, suôn sẻ. Hành vi cản trở hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn

thông, mạng Internet, thiết bị số là hành vi gây trở ngại, khó khăn, làm cho hoạt
động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số khơng thể tiến
hành một cách bình thƣờng.
+ Gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng
Internet, thiết bị số là hành vi làm cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn
thơng, mạng Internet, thiết bị số ở tình trạng lộn xộn, khơng có trật tự.
Hành vi cản trở hoặc gây rối loạn này có thể là: Tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay
đổi phần mềm, dữ liệu thiết bị số; ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của
mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số; hành vi khác cản trở
hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet,
thiết bị số.
Hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi gây ra hậu quả nghiêm trọng. Để truy cứu
trách nhiệm hình sự theo Điều 225 Bộ luât Hình sự hiện hành cần xác định đƣợc
mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra. Tội phạm đƣợc xem
là hoàn thành từ thời điểm xảy ra thiệt hại nghiêm trọng.


15

-Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm này có thể là bất kỳ ngƣời nào từ đủ 16 tuổi trở lên
(khoản 1 và 2 Điều 225) hoặc từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 3 Điều 225) có năng lực
trách nhiệm hình sự.
-Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm này đƣợc thực hiện với lỗi cố ý. Động cơ, mục đích của tội phạm đa
dạng nhƣng khơng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
1.2.3 Tội đƣa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn
thơng, mạng Internet (Điều 226)
Tội đƣa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông,
mạng Internet là hành vi đƣa lên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet

những thơng tin trái với quy định của pháp luật (không thuộc trƣờng hợp quy định
tại Điều 88 và Điều 253 của Bộ luật Hình sự); mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa
chữa, thay đổi hoặc cơng khai hóa những thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác trên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet mà khơng
đƣợc phép của chủ sở hữu thơng tin đó; hành vi khác sử dụng trái phép thơng tin
trên mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet xâm phạm lợi ích của cơ quan,
tổ chức, cá nhân, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội gây hậu quả nghiêm trọng.
-Khách thể của tội phạm
Tội đƣa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng,
mạng Internet trực tiếp xâm hại đến sự an tồn trong hoạt động của hệ thống máy
tính, qua đó có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều mặt của đời sống xã hội,
hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức và mọi công dân, chỉ giới hạn trong
phạm vi của một quốc gia.
Đối tƣợng bị xâm hại trong tội phạm này bao gồm: các thơng tin trên mạng máy
tính; các thơng tin trên mạng viễn thông và các thông tin trên mạng Internet.


16

-Mặt khách quan của tội phạm:
Mặt khách quan của tội phạm này có thể đƣợc thể hiện ở một trong các hành vi
sau đây:
+ Đƣa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet những thông tin
trái với quy định của pháp luật, nếu không thuộc các trƣờng hợp qui định tài Điều
88 và Điều 253 BLHS hiện hành;
+ Mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc cơng khai hóa những
thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trên mạng máy tính,
mạng Internet mà không đƣợc phép của chủ sở hữu thông tin đó;
+ Hành vi khác sử dụng trái phép thơng tin (của tổ chức, cá nhân khác) trên
mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet.

Các hành vi trên chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi gây ra hậu quả nghiêm
trọng nhƣ: xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm hoặc bí mật đời tƣ của cá
nhân; gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản của công dân… Để truy cứu trách nhiệm
hình sự theo Điều 226 BLHS hiện hành cần xác định đƣợc mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi và hậu quả xảy ra. Tội phạm hoàn thành từ thời điểm xảy ra hậu quả
nghiêm trọng.
-Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm này có thể là bất kỳ ngƣời nào từ đủ 16 tuổi trở lên có
năng lực trách nhiệm hình sự.
-Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm này đƣợc thực hiện với lỗi cố ý. Động cơ, mục đích của tội phạm rất
đa dạng nhƣng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm.


×