Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về tội phạm sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT HÌNH SỰ

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG

HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
VỀ
TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT K32
NIÊN KHÓA: 2007-2011

GVHD: MAI KHẮC PHÚC
Thạc sĩ Luật học
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011


Lời cảm ơn
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Mai Khắc Phúc – Giảng
viên khoa Luật hình sự trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng
dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho Luận văn này. Các khiếm khuyết thuộc
về tác giả.
Cuối cùng, chân thành cảm ơn các chuyên gia có bài viết được sử dụng làm
nguồn tài liệu tham khảo, trích dẫn trong Luận văn.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ
HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ 5


1.1.

Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ................................................................ 5

1.2.

Khái quát hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ .............................. 7

1.2.1. Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ......................................................... 8
1.2.2. Pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ....................................................... 17
1.3.

Pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu trí tuệ .......................... 21

1.3.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam trong
việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ:................................................................................ 21
1.3.2. Khái quát về tội phạm sở hữu trí tuệ: ............................................................ 24
1.4.

Pháp luật hình sự một số nƣớc về tội phạm sở hữu trí tuệ ...................... 26

1.4.1. Pháp luật hình sự Hoa Kỳ về tội phạm sở hữu trí tuệ ................................... 26
1.4.2. Pháp luật hình sự của nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa về tội phạm sở hữu
trí tuệ 31
CHƢƠNG 2: TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG
HOÀN THIỆN. .......................................................................................................... 39
2.1.

Các quy định về tội phạm sở hữu trí tuệ trong Bộ luật hình sự của nƣớc


Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ..................................................................... 39
2.1.1. Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều
170)

39

2.1.2. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a).......................... 41


2.1.3. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) .................................. 45
2.2.

Phân biệt tội phạm sở hữu trí tuệ với một số tội phạm khác trong Bộ luật

hình sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ....................................... 51
2.2.1. Phân biệt tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với tội tuyên truyền
chống nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88) .............................. 51
2.2.2. Phân biệt tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với tội truyền bá văn
hóa phẩm đồi trụy (Điều 253) .................................................................................... 52
2.2.3. Phân biệt tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với tội vi phạm các quy
định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng
hình, các ấn phẩm khác (Điều 271) ............................................................................ 53
2.2.4. Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản (Điều 139) ....................................................................................................... 55
2.2.5. Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội lừa dối khách hàng
(Điều 162) ................................................................................................................... 56
2.2.6. Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với các tội sản xuất, bn
bán hàng giả (Điều 156, 157, 158): ............................................................................ 57
2.3.


Tình hình thực thi pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu trí tuệ
60

2.3.1. Tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và thực trạng xử lý xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật hình sự..................................................... 60
2.3.2. Những bất cập trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam
vào việc xử lý các tội phạm sở hữu trí tuệ ................................................................. 64
2.4.

Đánh giá sự phù hợp của pháp luật hình sự Việt Nam với các Điều ƣớc

quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng
pháp luật hình sự ...................................................................................................... 72


2.4.1. BTA và những ảnh hƣởng đến pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu
trí tuệ 73
2.4.2. TRIPs và những ảnh hƣởng đến pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở
hữu trí tuệ ................................................................................................................... 76
2.5.

Hƣớng hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu trí tuệ
77

KẾT LUẬN


LỜI NĨI ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài

Bằng q trình lao động sáng tạo nghiêm túc các nghệ sĩ, tác giả, nhà phát minh,
doanh nghiệp,…đã tạo ra rất nhiều tài sản trí tuệ nhƣ các tác phẩm văn học-nghệ thuậtkhoa học, các sáng chế, nhãn hiệu,…phục vụ cho nhiều nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên,
họ lại khơng thể dùng khóa hay hàng rào để bảo vệ “tác phẩm” của mình, các thành quả
này trở nên dễ dàng bị xâm hại và ngày càng có nhiều những kẻ kiếm lợi trên thành quả
lao động trí tuệ của ngƣời khác mà khơng phải tốn bất kỳ chi phí nào. Điều này sẽ làm
triệt tiêu động lực sáng tạo của các chủ thể, vì xét cho cùng ngƣời ta chỉ đầu tƣ cho sáng
tạo khoa học khi biết rằng cơng sức, chi phí bỏ ra sẽ đƣợc cơng nhận và bảo vệ. Chính vì
vậy mà cộng đồng quốc tế đã thừa nhận sự cần thiết phải có cơ chế pháp luật để trƣớc
hết là bảo hộ và sau đó là bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ cho các chủ thể sáng
tạo.
Việt Nam cũng đã có nhiều nổ lực để hồn thiện hệ thống pháp luật về quyền sở
hữu trí tuệ, đặc biệt kể từ khi trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới
(WTO). Tuy nhiên, quyền sở hữu trí tuệ vẫn cịn là một khái niệm khá mới mẻ ở nƣớc ta.
Vì vậy đã có khơng ít các cơng trình nghiên cứu về quyền sở hữu trí tuệ ra đời để góp
phần nâng cao nhận thức về đối tƣợng này.
Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có rất nhiều đề tài khóa
luận nghiên cứu về quyền sở hữu trí tuệ, nhƣng chủ yếu chỉ trong lĩnh vực dân sự. Trong
lĩnh vực hình sự, có thể kể đến các đề tài sau “Định tội danh đối với hành vi xâm phạm
quyền sở hữu cơng nghiệp theo Bộ luật hình sự 1999” – Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật
K25, năm 2005 của tác giả Đồn Trần Diễm My, “Hồn thiện pháp luật hình sự Việt
Nam về sở hữu trí tuệ theo tinh thần cam kết của Việt Nam với WTO” – Luận văn tốt
nghiệp cử nhân luật K28, năm 2007 của tác giả Trƣơng Nhƣ Chung. Mỗi đề tài đều có
những đóng góp đáng q cho việc hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
Tuy nhiên, Bộ luật hình sự năm 1999 vừa đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 có
nhiều thay đổi liên quan đến các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Mặc dù lần sửa đổi
1


này đƣợc đánh giá là đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu mà WTO đặt ra cho Việt Nam
trong việc tuân thủ Hiệp định các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu

trí tuệ (TRIPs) nhƣng cho đến nay, các quy định này vẫn chƣa đủ chi tiết và còn tồn tại
nhiều bất cập để đƣợc thực thi có hiệu quả trên thực tế.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện pháp luật hình sự hiện hành về các tội
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là một nhu cầu cấp thiết. Và đây cũng chính là lý do tác
giả chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu trí tuệ”
để nghiên cứu trong Luận văn Tốt nghiệp cuối khóa.
Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Việc tiếp cận và nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về tội
phạm sở hữu trí tuệ dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh,
cũng nhƣ những nguyên tắc, quan điểm chủ đạo trong pháp luật hình sự Việt Nam. Tác
giả sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật lịch sử, các phƣơng pháp so sánh, phân
tích, tổng hợp,… các tài liệu có liên quan cũng nhƣ tình hình thực tiễn để nghiên cứu đề
tài này.
Nhận thức đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
và pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đề tài chọn cách tiếp pháp luật hình sự Việt
Nam dƣới góc độ là một bộ phận của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để có cái
nhìn gắn kết và tồn diện các quy định của luật hình sự liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí
tuệ với các quy định chuyên ngành của Luật sở hữu trí tuệ.
Phạm vi nghiên cứu và mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài chủ yếu nghiên cứu các điều luật trong Bộ luật hình sự hiện hành quy định
về các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trên cơ sở vận dụng những kiến thức
chuyên ngành về sở hữu trí tuệ làm rõ dấu hiệu pháp lý của những tội phạm cụ thể này,
có sự phân biệt với một số tội phạm khác trong Bộ luật hình sự; kết hợp đánh giá thực
tiễn áp dụng các quy định này với tình hình nội luật hóa các quy định của Điều ƣớc quốc
2


tế mà Việt Nam là thành viên về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật hình sự, đề
xuất hƣớng hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam. Đề tài cũng thực hiện việc nghiên
cứu các tội phạm liên quan đến sở hữu trí tuệ trong luật hình sự một số nƣớc nhằm tham

khảo những điểm tiến bộ góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
Theo đó, đề tài đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Một là, nhận thức chung về quyền sở hữu trí tuệ cũng nhƣ hệ thống pháp luật về
quyền sở hữu trí tuệ, chỉ ra mối liên hệ của pháp luật hình sự Việt Nam trong hệ thống
pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ; giới thiệu tội phạm sở hữu trí tuệ trong pháp luật hình
sự Việt Nam và trong pháp luật hình sự một số nƣớc
Hai là, phân tích dấu hiệu pháp lý của từng tội trong nhóm tội phạm sở hữu trí tuệ,
phân biệt với một số tội phạm khác trong Bộ luật hình sự Việt Nam có dấu hiệu về mặt
hành vi, đối tƣợng tác động tƣơng tự; đánh giá tình hình thực thi pháp luật hình sự Việt
Nam về tội phạm sở hữu trí tuệ và sự phù hợp của pháp luật hình sự Việt Nam với các
Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng
pháp luật hình sự; cuối cùng, kiến nghị hƣớng hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về
tội phạm sở hữu trí tuệ.
Bố cục của đề tài
Đề tài đƣợc chia thành 02 chƣơng với 09 mục.
 Chƣơng 1: Khái quát chung hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và pháp
luật hình sự về tội phạm sở hữu trí tuệ
-

Mục 1.1. Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

-

Mục 1.2. Khái quát hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ

-

Mục 1.3. Khái qt pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu trí tuệ

-


Mục 1.4. Pháp luật hình sự một số nƣớc về tội phạm sở hữu trí tuệ

3


 Chƣơng 2: Tội phạm sở hữu trí tuệ trong pháp luật hình sự Việt Nam – một số vấn
đề lý luận, thực tiễn và phƣơng hƣớng hoàn thiện
-

Mục 2.1. Các quy định về tội phạm sở hữu trí tuệ trong Bộ luật hình sự của
nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

-

Mục 2.2. Phân biệt tội phạm sở hữu trí tuệ với một số tội phạm khác trong
Bộ luật hình sự của nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

-

Mục 2.3. Tình hình thực thi pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu
trí tuệ

-

Mục 2.4. Đánh giá sự phù hợp của pháp luật hình sự Việt Nam với các
Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong việc bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ bằng pháp luật hình sự

-


Mục 2.5. Hƣớng hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm sở hữu
trí tuệ

4


CHƢƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1.1.

Khái qt về quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản thƣờng đƣợc nhắc đến dƣới hai hình thức là hữu hình và vơ hình. Và vì lẽ

“vơ hình” nên hình thức tồn tại thứ hai của tài sản đã nhận đƣợc khơng ít sự quan tâm của
giới nghiên cứu trong các lĩnh vực có liên quan. Theo Ủy ban thẩm định giá quốc tế, nếu
dựa vào hình thức xuất hiện, tài sản vơ hình đƣợc phân loại thành: các quyền, mối quan
hệ giữa các bên, các tài sản vô hình đƣợc lập thành nhóm nhƣ uy tín, danh tiếng…; và tài
sản trí tuệ. [64]
Tài sản trí tuệ khơng tự nhiên sinh ra, mà nó là thành quả của quá trình đầu tƣ
sáng tạo nghiêm túc. Tuy nhiên, chủ sở hữu của các tài sản này nhƣ nghệ sĩ, tác giả, nhà
phát minh và các chủ thể khác lại không thể dùng khóa hay hàng rào để bảo vệ “tác
phẩm” của mình, các thành quả này trở nên dễ dàng bị xâm hại và ngày càng có nhiều
những kẻ kiếm lợi trên thành quả lao động trí tuệ của ngƣời khác mà khơng phải tốn bất
kỳ chi phí nào. Điều này sẽ làm triệt tiêu động lực sáng tạo của các chủ thể, vì xét cho

cùng ngƣời ta chỉ đầu tƣ cho sáng tạo khoa học khi biết rằng công sức, chi phí bỏ ra sẽ
đƣợc cơng nhận và bảo vệ. Đây chính là lý do mà Nhà nƣớc cần can thiệp bằng việc ban
hành pháp luật về sở hữu trí tuệ với mục đích trƣớc hết và chủ yếu là bảo hộ, khuyến
khích và tạo động lực cho các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật thông qua việc trao
cho chủ thể sáng tạo các độc quyền nhất định, cho phép chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đƣợc
quyền khai thác tài sản trí tuệ của mình, ngăn cấm các hành vi sử dụng, sao chép mà

5


khơng có sự đồng ý và khơng có sự bồi hoàn xứng đáng cho họ. Các độc quyền này đƣợc
gọi chung là quyền sở hữu trí tuệ .
Việt Nam cơng nhận quyền sở hữu trí tuệ qua nhiều đạo luật khác nhau. Điều 60
Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh,
sáng chế, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và
tham gia các hoạt động văn hóa khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp”. Bộ luật dân sự 2005 cũng đã dành một chƣơng riêng để quy định về
quyền sở hữu trí tuệ. Đến lƣợt mình, Luật sở hữu trí tuệ ra đời năm 2005 (đƣợc sửa đổi,
bổ sung năm 2009) ghi nhận một cách khá hoàn thiện các khía cạnh liên quan đến sở hữu
trí tuệ. Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ đƣợc hiểu là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài
sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. [25, Điều 4, khoản 1]. Cụ thể:
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối tác phẩm do mình sáng tạo
ra hoặc sở hữu.
Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, bản ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu
vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóa.
Quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,
kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo hoặc sở

hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống
cây trồng do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc đƣợc hƣởng
quyền sở hữu.
Nhƣ vậy, theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự, hàm
chứa các nội dung liên quan đến quan hệ về quyền sở hữu đối với các tài sản vơ hình là
thành quả lao động sáng tạo của các chủ thể đƣợc pháp luật quy định bảo hộ.
6


Chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá
nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. [25, Điều 4, khoản 6]
Đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (là đối tƣợng quyền tác giả);
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ
tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóa (là đối tƣợng quyền liên quan đến
quyền tác giả);
Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý (là đối
tƣợng quyền sở hữu công nghiệp);
Vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch (là đối tƣợng quyền đối với
giống cây trồng). [25,Điều 3]
Các tài sản trí tuệ này góp phần đƣa cơng nghệ vào trong cuộc sống thông qua việc
cho ra đời nhiều sản phẩm mang tính khoa học, nâng tầm chất lƣợng đời sống tinh thần
thơng qua các sản phẩm văn hóa. Chính vì lẽ đó, pháp luật về sở hữu trí tuệ đã có cơ chế
tạo điều kiện cho nhiều hơn những đối tƣợng (ngồi chủ thể quyền sở hữu trí tuệ) đƣợc
quyền tiếp cận, sử dụng các tài sản trí tuệ, cụ thể Điều 7 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (đã
đƣợc sửa đổi, bổ sung 2009) quy định chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện
quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ theo quy định của pháp luật.


1.2.

Khái quát hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ
Cơng nghệ thơng tin đã làm cho thế giới ngày một phẳng hơn, kéo theo đó là

những tác động không nhỏ đến tốc độ tiếp cận với các tài sản trí tuệ của con ngƣời trên
khắp thế giới. Tuy nhiên, cách thức mà ngƣời này tiếp cận, sử dụng thành quả lao động
sáng tạo của ngƣời khác là vấn đề ln đƣợc quan tâm, vì xét cho cùng tài sản trí tuệ
cũng là đối tƣợng nằm trong phạm trù của chế định về tƣ hữu, và do đó, quyền của chủ sở
hữu tài sản trí tuệ cũng cần đƣợc tơn trọng và bảo vệ, thậm chí là bảo vệ theo một cách
7


thức “chuyên nghiệp” hơn so với cách thức bảo vệ tài sản hữu hình. Tài sản trí tuệ khơng
phải là một vật chất hiện hữu ngay khi đƣợc tạo ra, tài sản trí tuệ khó kiểm sốt nhƣng dễ
truyền đạt, dễ đƣợc tiếp thu, dễ sử dụng và khi ai đó tự do sử dụng tài sản của ngƣời khác
một cách vơ điều kiện mà cịn khơng đƣợc phép thì nghĩa là xâm phạm quyền sở hữu của
chủ tài sản.
Nhằm giúp cho việc kiểm sốt tài sản trí tuệ đƣợc dễ dàng hơn, Nhà nƣớc đã sử
dụng pháp luật để “cố định” loại tài sản này trong nhận thức của các chủ thể, qua đó
khẳng định quyền của các chủ sở hữu tài sản trí tuệ, khi đó họ sẽ trở thành chủ thể quan
hệ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ, trên cơ sở những quyền này mà chủ thể quyền và cả
Nhà nƣớc sẽ có những biện pháp bảo vệ thích hợp thơng qua cơ chế thực thi pháp luật.
Nhƣ vậy, pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ , bao gồm pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ và pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đã tạo nên những nền tảng vững chắc
mà ở đó “tác giả” “yên tâm” sáng tạo và chủ thể khác “yên tâm” sử dụng khi đã thực hiện
đúng quy định của pháp luật.
1.2.1. Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản ra đời thì chủ sở hữu tài sản đã có những quyền nhất định (quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt) đối với tài sản đó – đó là một thứ quyền tự nhiên

của con ngƣời. Nhƣng nhƣ đã trình bày, thuộc tính của tài sản trí tuệ khiến cho các quyền
trên dễ bị xâm hại. Vì thế, Nhà nƣớc mới dùng đến pháp luật để trƣớc hết là bảo hộ, sau
đó là bảo vệ các quyền này. Cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ giúp cho ta hình dung
dễ dàng hơn tài sản trí tuệ là gì, trung tâm của chế định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là
pháp luật sẽ ghi nhận các quyền nhân thân, quyền tài sản của chủ thể quyền sở hữu trí
tuệ.
1.2.1.1.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bằng Điều ƣớc quốc tế

Sức mạnh sự sáng tạo của con ngƣời đã dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng
công nghiệp vào những năm tám mƣơi, với sự ra đời của hàng loạt phát minh, sáng chế.
8


Hoạt động mua bán quyền sở hữu trí tuệ ngồi biên giới quốc gia diễn ra mạnh mẽ. Tuy
nhiên, cùng với xu thế này, nạn xâm phạm quyền đối với các tài sản trí tuệ cũng ngày
càng trở nên phổ biến và gây ra những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là đối với các tập
đồn đa quốc gia. Nhìn thấy thực tiễn chung này, các quốc gia đã cùng ngồi lại với nhau
đƣa ra những cam kết mang tính toàn cầu cho các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí
tuệ, trong đó các quy định chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đƣợc chú trọng nhiều
nhất. Hàng loạt điều ƣớc quốc tế về sở hữu trí tuệ đã lần lƣợt ra đời:
 Cơng ƣớc Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, ngày
09/09/1886 (Công ƣớc Berne);
 Công ƣớc Geneva bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống việc sao chép không
đƣợc phép bản ghi âm của họ, ngày 29/10/1971;
 Công ƣớc liên quan đến việc phân phối tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình
truyền qua vệ tinh ngày 21/05/1974 (Cơng ƣớc Brussels);
 Công ƣớc Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp, ngày 20/03/1883 (Công ƣớc
Paris);

 Công ƣớc quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới, thông qua ngày 02/12/1961
và đƣợc sửa đổi tại Geneva ngày 10/11/1972, 23/10/1978, 19/03/1991 (Công
ƣớc UPOV);
 Công ƣớc quốc tế về bảo hộ những ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm
và các tổ chức phát thanh truyền hình (cơng ƣớc Rome), ngày 26/10/1961;
 Cơng ƣớc tồn cầu về bản quyền (đƣợc sửa đổi tại Paris ngày 24/07/1971);
 Hiệp định các khía cạnh thƣơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPs) năm 1994;
 Hiệp ƣớc của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) ngày 20/12/1996;
 Hiệp ƣớc Luật nhãn hiệu hàng hóa, ngày 27/10/1994;
 Hiệp ƣớc WIPO về Quyền tác giả (WCT) ngày 20/12/1996;

9


 Thỏa ƣớc Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, ban hành ngày
14/04/1891, sửa đổi qua các năm 1900, 1925, 1934, 1957, 1967, và thay đổi
ngày 02/10/1979;
Các điều ƣớc đa phƣơng khác và các điều ƣớc song phƣơng giữa các quốc gia với nhau.
Công ƣớc Paris và Công ƣớc Berne là hai Điều ƣớc quốc tế đầu tiên về bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ. Việt Nam cũng đã trở thành thành viên của hai công ƣớc này (Việt
Nam là thành viên công ƣớc Paris năm 1981, và là thành viên của công ƣớc Berne năm
2005).
Công ƣớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đƣơc ký kết ngày 20/03/1883
tại Paris, đƣợc sửa đổi năm 1967 tại Stockholm. Năm 1994 các quy định trong Công ƣớc
đã đƣợc dẫn chiếu trong Hiệp định TRIPs và tạo thành chuẩn mực cơ bản của WTO về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Công ƣớc đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng, gồm sáng
chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý và
chống cạnh tranh không lành mạnh. Công ƣớc đề cập đến nguyên tắc đối xử quốc gia,
quyền ƣu tiên đối với các đối tƣợng đƣợc bảo hộ và quy định các tiêu chuẩn bảo hộ

chung mà tất cả các nƣớc thành viên phải tuân thủ.
Quyền ƣu tiên trong công ƣớc Paris cho phép ngƣời yêu cầu, trên cơ sở nộp đơn yêu cầu
hợp lệ đầu tiên đƣợc nộp tại một trong số những nƣớc thành viên của Cơng ƣớc, có thể
yêu cầu nảo hộ tại bất cứ quốc gia thành viên nào của Công ƣớc trong một thời gian nhất
định (12 tháng đối với sáng chế, mẫu hữu ích, 06 tháng đối với nhãn hiệu và kiểu dáng
công nghiệp); các đơn nộp sau sẽ đƣợc coi nhƣ đã nộp vào cùng ngày với ngày nộp đơn
yêu cầu đầu tiên. Nhƣ vậy theo quy định này, khi ngƣời nộp đơn mong muốn đƣợc bảo
hộ tại nhiều nƣớc khác nhau, họ không phải nộp đồng thời tất cả các đơn tại nƣớc xuất xứ
và các nƣớc khác mà có thời gian từ 06 tháng đến 12 tháng đển quyết định xem nên nộp
dơn yêu cầu bảo hộ ở những nƣớc nào và tiến hành thủ tục nộp đơn ở các nƣớc mà họ lựa
chọn. [4, Điều 4]
Công ƣớc Berne đƣợc ký kết tại Berne (Thụy Sĩ) vào năm 1886, đƣợc sửa đổi tại
Paris năm 1889, tại Berlin năm 1908, hoàn thiện tại Berne năm 1914, sửa đổi tại Rome
10


năm 1928, tại Brussels năm 1948, tại Stockholm năm 1967, tại Paris năm 1971 và đƣợc
bổ sung năm 1979. Công ƣớc điều chỉnh các đối tƣợng quyền tác giả bao gồm: các tác
phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật. Công ƣớc ghi nhận nguyên tắc đối xử quốc gia,
nguyên tắc bảo hộ đƣơng nhiên, nguyên tắc bảo hộ độc lập và các tiêu chuẩn bảo hộ tối
thiểu, thời hạn bảo hộ đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật.
Mặc dù đã có hàng loạt Điều ƣớc quốc tế khác nhau ra đời để điều chỉnh các vấn
đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, cho đến hiện nay thì Hiệp định các khía
cạnh thƣơng lại liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) là Điều ƣớc
quốc tế đƣợc các quốc gia lƣu tâm nhiều hơn cả. TRIPs đƣợc ký kết vào ngày 15/04/1994
và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/01/1995. Việt Nam khi đƣợc công nhận là thành viên
của WTO thì cũng đồng thời trở thành thành viên của Hiệp định này.
TRIPs chứa đựng các quy tắc về sở hữu trí tuệ trong hệ thống các quy tắc thƣơng mại
quốc tế của WTO. Mục tiêu của Hiệp định là thúc đẩy sự bảo hộ đầy đủ và có hiệu quả
quyền sở hữu trí tuệ; đƣa ra những quy định chung về các biện pháp, thủ tục thực thi

quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo các biện pháp này khơng cản trở các hoạt động thƣơng mại
hợp pháp. [46]
Hiệp định TRIPs đƣợc đánh giá là một Hiệp định đa phƣơng tồn diện nhất về sở
hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPs yêu cầu các nghĩa vụ về mặt nội dụng của các Cơng ƣớc cơ
bản của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): Công ƣớc Paris, Công ƣớc Berne, Hiệp
ƣớc IPIC (về thiết kế bố trí mạch tích hợp) phải đƣợc tuân thủ. Hiệp định TRIPs cũng bổ
sung một số nghĩa vụ khác quan trọng về các vấn đề mà các Điều ƣớc đó khơng điều
chỉnh hoặc điều chỉnh chƣa phù hợp. Đối tƣợng điều chỉnh của Hiệp định bao gồm quyền
tác giả, quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng
chế, giống cây trồng mới, thiết kế bố trí mạch tích hợp và thơng tin bí mật, chống cạnh
tranh khơng lành mạnh.
Quyền tác giả có đối tƣợng đƣợc bảo hộ là cách thể hiện chứ khơng phải là các ý
tƣởng, trình tự, phƣơng pháp vận hành hoặc khái niệm toán học. Chƣơng trình máy tính
cũng đƣợc bảo hộ nhƣ bảo hộ tác phẩm văn học theo Công ƣớc Berne. Cơ sở dữ liệu
11


đƣợc bảo hộ theo quyền tác giả, bất kể dƣới hình thức đọc bằng máy tính hoặc dƣới hình
thức khác, kể cả trƣờng hợp bản thân các dữ liệu không đƣợc bảo hộ với điều kiện việc
lựa chọn và sắp xếp các dữ liệu là sáng tạo trí tuệ.
Có thể cho phép đăng ký các dấu hiệu vơ hình (ví dụ dấu hiệu âm thanh hoặc mùi
vị) làm nhãn hiệu. Có thể đánh giá khả năng đăng ký các dấu hiệu này dựa trên cơ sở sử
dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng thực sự nhãn hiệu không đƣợc coi là một điều kiện đối với
việc nộp đơn đăng ký và chỉ đƣợc cho phép từ chối đơn nếu ý định sử dụng khơng đƣợc
thực hiện ít nhất sau 03 năm kể từ ngày nộp đơn.
1.2.1.2.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật quốc gia - Những quy định

của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Để có đƣợc cơ hội trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Việt Nam cũng đã có
những nổ lực đáng kể trong việc hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ. Luật sở hữu trí
tuệ 2005 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) là đạo luật quy định chi tiết về cơ chế bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ. Theo đó, điều kiện bảo hộ cụ thể đối với từng quyền nhƣ sau:
Đối với quyền tác giả:
Tổ chức, cá nhân có tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả bao gồm ngƣời trực tiếp
sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả, là các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc
tổ chức cá nhân nƣớc ngồi có tác phẩm đƣợc cơng bố lần đầu tiên tại Việt Nam, hoặc
đƣợc công bố đồng thời tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tác phẩm đó
đƣợc cơng bố lần đầu tiên ở các nƣớc khác, hoặc quyền tác giả của các tổ chức, cá nhân
nƣớc ngoài đƣợc bảo hộ theo Điều ƣớc quốc tế mà Viện Nam là thành viên.[25, Điều 13]
Đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền tác giả bao gồm các tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học; sách giáo khoa, giáo trình và các tác phẩm khác đƣợc thể hiện dƣới dạng chữ
viết hoặc ký tự khác; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; tác phẩm báo chí-âm nhạcsân khấu; tác phẩm điện ảnh và tác phẩm đƣợc tạo ra theo phƣơng pháp tƣơng tự; tác
phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc; bản họa đồ,
12


sơ đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật,
dân gian; chƣơng trình máy tính, sƣu tập dữ liệu. [25, Điều 14]
Các tác phẩm phái sinh chỉ đƣợc bảo hộ khi không gây phƣơng hại đến quyền tác
giả đối với tác phẩm đƣợc dùng để làm tác phẩm phái sinh.
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả là vô thời hạn đối với những quyền mang tính chất
nhân thân trừ quyền cơng bố, cho ngƣời khác công bố tác phẩm và các quyền tài sản. Cụ
thế:
 Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết
danh có thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi tác phẩm đƣợc công bố lần đầu tiên,
các tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng chƣa đƣợc công
bố trong thời hạn 25 năm kể từ khi tác phẩm đƣợc đình hình thì thời hạn bảo hộ là
100 năm, kể từ khi tác phẩm đƣợc đình hình;

 Đối với các tác phẩm khác và tác phẩm khuyết danh (khi các thông tin về tác giả
xuất hiện) thì thời hạn bảo hộ có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50
năm tiếp theo năm tác giả chết. Trƣờng hợp có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ
chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối cùng chết.
Quyền tác giả phát sinh từ khi tác phẩm đƣợc sáng tạo và đƣợc thể hiện dƣới một
hình thức vật chất nhất định, khơng phân biệt nội dung, chất lƣợng, hình thức, phƣơng
tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chƣa công bố, đã đăng ký hay chƣa đăng ký.
Đối với quyền liên quan
Tổ chức, cá nhân đƣợc bảo hộ quyền liên quan là những ngƣời trình bày tác phẩm
văn học, nghệ thuật, chủ sở hữu cuộc biểu diễn; tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm
thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác; tổ chức khởi
xƣớng và thực hiện việc phát sóng.
Đối tƣợng quyền liên quan đƣợc bảo hộ là cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình do
cơng dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nƣớc ngoài, hoặc bảo hộ theo Điều ƣớc
13


quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tuy nhiên việc bảo hộ đối với quyền liên quan chỉ
đƣợc thực hiện nếu không gây phƣơng hại đến quyền tác giả.
Thời hạn bảo hộ quyền liên quan là 50 năm tính từ năm tiếp theo cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình đƣợc đình hình, hoặc kể từ khi cơng bố bản ghi âm, ghi hình hoặc
50 năm tính từ năm tiếp theo chƣơng trình phát sóng đƣợc thực hiện.
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng tình đƣợc mã hóa đƣợc định hình hoặc thực
hiện mà không gây phƣơng hại đến quyền tác giả.
Đối với quyền sở hữu công nghiệp:
Tƣơng tự nhƣ quyền tác giả, Luật sở hữu trí tuệ cũng quy định cụ thể những điều
kiện để đƣợc bảo hộ đối với từng đối tƣợng sở hữu công nghiệp. Chẳng hạn, nhãn hiệu sẽ
đƣợc bảo hộ nếu là dấu hiệu đƣợc nhìn thấy dƣới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,
kể cả hình ảnh ba chiều, hoặc sử dụng kết hợp các yếu tố đó, đƣợc thể hiện bằng một

hoặc nhiều màu sắc và các dấu hiệu này phải có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của
chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác; chỉ dẫn địa lý sẽ đƣợc bảo
hộ nếu sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc từ khu vực, địa phƣơng, vùng lãnh
thổ, hoặc nƣớc tƣơng ứng với chỉ dẫn địa lý và sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh
tiếng, chất lƣợng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phƣơng,
vùng lãnh thổ hoặc nƣớc tƣơng ứng với chỉ dẫn địa lý đó quy định.
Quyền sở hữu cơng nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đƣợc xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo thủ tục, điều kiện của Luật sở hữu trí tuệ hoặc thủ
tục công nhận đăng ký quốc tế theo Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Nhƣ vậy, khác với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp sẽ không mặc nhiên
phát sinh khi đối tƣợng của của quyền sở hữu cơng nghiệp đƣợc hình thành mà phải trải
qua thủ tục đăng ký.
14


Tuy nhiên, quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thƣơng mại đƣợc xác lập trên cơ
sở sử dụng hợp pháp tên thƣơng mại đó; quyền đối với bí mật kinh doanh xác lập trên cơ
sở bí mật kinh doanh có đƣợc một cách hợp pháp và có thực hiện việc bảo mật bí mật
kinh doanh đó. Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh đƣợc xác lập trên cơ sở hoạt
động cạnh tranh trong kinh doanh.
Khi đăng ký các đối tƣợng thuộc quyền sở hữu công nghiệp, tổ chức, cá nhân sẽ
đƣợc cấp văn bằng bảo hộ, gồm bằng độc quyền sáng chế, bằng độc quyền giải pháp hữu
ích, bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, giấy chứng nhận đăng ký chỉ
dẫn địa lý. Tuy nhiên đối với chỉ dẫn địa lý, quyền đăng ký thuộc về Nhà nƣớc, Nhà nƣớc
cho phép tổ chức, cá nhân ngƣời sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể
đại diện cho tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phƣơng nơi có chỉ
dẫn địa lý thực hiện quyền đăng lý. Ngƣời thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không
trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó.

Văn bằng bảo hộ sẽ đƣợc cấp theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên. Theo đó, văn
bằng bảo hộ sẽ đƣợc cấp cho đơn bảo hộ có ngày ƣu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất
trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để cấp văn bằng bảo hộ, nếu cùng ngày ƣu tiên
hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì các bên phải thỏa thuận với nhau vì văn bằng bảo hộ chỉ
đƣợc cấp cho một đơn duy nhất, khơng thỏa thuận đƣợc thì tất cả các đơn đều bị từ chối
cấp văn bằng bảo hộ.
Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng chính là thời hạn có hiệu lực của
các văn bằng bảo hộ. Cụ thể:
 Bằng độc quyền sáng chế sẽ chấm dứt hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm kể từ
ngày nộp đơn.
 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích sẽ có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ
ngày nộp đơn.

15


 Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 05 năm kể
từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn 02 lần mỗi lần 05 năm.
 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ
ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.
 Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày
cấp và kết thúc 10 năm kể từ ngày nộp đơn hoặc kể từ ngày thiết kế bố trí mạch
tích hợp bán dẫn đƣợc ngƣời có quyền đăng ký hoặc ngƣời đƣợc ngƣời đó cho
phép khai thác thƣơng mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới hoặc kể từ
ngày tạo ra thiết kế.
 Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.
Đối với quyền đối với giống cây trồng:
Quyền đối với giống cây trồng xác lập trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ giống cây
trồng của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.
Tổ chức, cá nhân đƣợc bảo hộ quyền đối với giống cây trồng là tổ chức, cá nhân

chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng, hoặc đầu tƣ cho công tác chọn tạo
hoặc phát hiện và phát triển đối với giống cây trồng hoặc đƣợc chuyển giao quyền đối với
giống cây trồng, bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi
có địa chỉ thƣờng trú tại Việt Nam hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại
Việt Nam, việc bảo hộ cũng có thể theo Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Giống cây trồng đƣợc bảo hộ phải thuộc loại danh mục loài cây trồng đƣợc nhà
nƣớc bảo hộ, do Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn ban hành, có tính mới, tính
khác biệt và tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
Văn bằng bảo hộ giống cây trồng cũng sẽ đƣợc cấp trên nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và
có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 25 năm đối với giống cây thân gỗ và thân nho; đến hết 10
năm đối với giống cây trồng khác.

16


1.2.2. Pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Nếu chỉ dừng lại ở xác lập quyền cho các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ) thì vẫn chƣa đủ sức để ngăn chặn các hành vi xâm phạm. Chính vì
lý do này mà bên cạnh việc ghi nhận các quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, các
Điều ƣớc quốc tế, pháp luật quốc gia vẫn rất chú trọng đến việc ghi nhận cơ chế xử lý đối
với các hành vi cố ý xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng.
1.2.2.1.

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng Điều ƣớc quốc tế:

Điều ƣớc quốc tế thể hiện tiếng nói chung của các quốc gia trƣớc các nhu cầu bức
thiết của cộng đồng quốc tế để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh. Với quy mơ
của mình, Điều ƣớc quốc tế trở hành công cụ hiệu quả trong việc kêu gọi các quốc gia
khác trở thành thành viên, nhờ đó, những quy phạm mang tính chất quốc tế sẽ đƣợc nội

luật hóa đi vào pháp luật quốc gia, qua đó tạo sự thống nhất trong chính sách chung về
quyền sở hữu trí tuệ giữa các nƣớc.
Cơng ƣớc Paris quy định hàng hóa mang nhãn hiệu hay tên thƣơng mại một cách
bất hợp pháp đều bị thu giữ khi nhập khẩu vào những nƣớc thành viên nếu nhãn hiệu
hoặc tên thƣơng mại đó đƣợc bảo hộ hợp lý, trong trƣờng hợp pháp luật quốc gia không
quy định về biện pháp thu giữ hàng hóa khi nhập khẩu thì có thể sử dụng biện pháp cấm
nhập khẩu hoặc thu giữ hàng hóa trong nội địa và biện pháp khác phù hợp mà luật quốc
gia áp dụng trong những trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ vậy với các cơng dân của mình. Việc
sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp các chỉ dẫn sai lệch về nguồn gốc của hàng hóa cũng
đƣợc phép thu giữ khi nhập khẩu.
Công ƣớc Paris khẳng định tại Điều 10, các quốc gia thành viên có trách nhiệm đảm bảo
bằng cơng cụ pháp lý thích hợp ngăn chặn có hiệu quả các hành vi sử dụng trái phép nhãn
hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, … đồng thời quốc gia thành viên cũng phải có biện
pháp cho phép các liên đồn, hiệp hội, hiệp hội đại diện cho các nhà sản xuất, thƣơng gia,
17


các nhà cơng nghiệp đƣợc kiện tại Tịa án hoặc trƣớc các cơ quan Nhà nƣớc nhằm mục
đích ngăn chặn các hành vi kể trên.
Công ƣớc Berne ghi nhận quyền của tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật
đƣợc quyền khởi kiện những ngƣời vi phạm tác phẩm của mình trƣớc Tịa án. Mọi tác
phẩm hợp pháp có thể bị tịch thu ở những quốc gia thành viên nơi tác phẩm nguyên tác
đƣợc bảo hộ. Những bản sao nhập từ một quốc gia mà ở đó tác phẩm khơng hoặc đã
ngừng bảo hộ cũng đƣợc bảo vệ theo cơ chế trên. Công ƣớc cho phép quốc gia đầu tiên
đƣợc sử dụng các biện pháp lập pháp hoặc hợp pháp để cho phép, kiểm sốt hoặc cấm
lƣu hành, trình diễn hay triễn lãm những tác phẩm hoặc sản phẩm xâm phạm quyền tác
giả.
Khác với các Điều ƣớc quốc tế khác về sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs đã đƣa ra
một cơ chế thực thi quyền sở hữu khác hoàn thiện tại phần III, với nhóm các thủ tục và
các biện pháp chế tài dân sự, hành chính, nhóm quy định về các biện pháp tạm thời, về

yêu cầu đặc biệt liên quan đến các biện pháp kiểm soát biên giới, và quy định về các thủ
tục hình sự. Theo đó, các chế tài dân sự, hành chính đƣợc đƣa ra gồm lệnh cấm của Tòa
án, bồi thƣờng thiệt hại, các chế tài khác nhƣ tiêu hủy hàng hóa xâm phạm, xử lý vật liệu,
phƣơng tiện đƣợc sử dụng để sản xuất hàng hóa xâm phạm, buộc tiêu thụ hàng hóa xâm
phạm ngồi kênh thƣơng mại, …
Các biện pháp tạm thời sẽ đƣợc sử dụng đế ngăn chặn hành vi xâm phạm xảy ra và
ngăn chặn hàng hóa xâm phạm xâm nhập vào các kênh thƣơng mại (bao gồm cả việc
hàng hóa xâm phạm đã nhập khẩu vào các kênh phân phối trong nƣớc) và để đảm bảo an
toàn các chứng cứ về hành vi bị nghi ngờ xâm phạm. Tuy nhiên, Hiệp định cũng quy định
những biện pháp bảo đảm chống lạm dụng các biện pháp tạm thời, chẳng hạn nhƣ việc
các cơ quan xét xử có quyền ra lệnh cho ngƣời nộp đơn trả cho bị đơn một khoản bồi
thƣờng thỏa đáng đối với bất kỳ thiệt hại nào đã gây ra cho việc áp dụng các biện pháp
đó.

18


Các biện pháp kiểm soát biên giới đƣợc áp dụng đối với các hàng hóa giả mạo
nhãn hiệu hàng xâm phạm bản quyền, ngoại trừ hàng nhập khẩu song song hoặc hàng
nhập khẩu với số lƣợng nhỏ có tính chất phi thƣơng mại thuộc hành lý cá nhân đƣợc gửi
dƣới dạng linh kiện nhỏ hoặc hàng hóa xuất khẩu hoặc hàng hóa quá cảnh. Để đảm bảo
tránh sự lạm dụng các biện pháp kiểm soát biên giới, Hiệp định ghi nhận việc cơ quan có
thẩm quyền có thể yêu cầu nộp đơn cung cấp vật bảo đảm hoặc bảo chứng đủ để bảo vệ
bị đơn và các cơ quan có thẩm quyền, ngăn chặn sự lạm dụng, … ngƣời nhập khẩu và
ngƣời nộp đơn phải đƣợc thơng báo nhanh chóng về việc tạm giữ hàng hóa, trong vịng
10 ngày mà chủ thể quyền khơng khởi kiện thì hàng hóa sẽ đƣợc thơng quan bình thƣờng,
…Chế tài đƣợc áp dụng bao gồm lệnh buộc tiêu hủy hoặc tiêu thụ ngoài kênh thƣơng mại
hàng hóa xâm phạm. Bên cạnh đó, các chế tài dân sự cũng đƣợc áp dụng cho các biện
pháp kiểm sốt biên giới.
Về thủ tục hình sự, TRIPs địi hỏi phải áp dụng chế tài hình sự ít nhất đối với hành

vi xâm phạm bản quyền và hành vi cố ý giả mạo nhãn hiệu hàng hóa với quy mô thƣơng
mại. Chế tài áp dụng là phạt tù hoặc phạt tiền và có các biện pháp xử lý hàng xâm phạm,
nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng xâm phạm.
Hiệp định khơng địi hỏi thiết lập một hệ thống xét xử để thực thi quyền sở hữu trí
tuệ độc lập với hệ thống xét xử để thực thi pháp luật nói chung, cũng khơng địi hỏi việc
phân bổ các nguồn lực giữa việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ với thực thi quyền pháp
luật nói chung.
1.2.2.2.

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật quốc gia - Những quy định

của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam cũng có các quy định về bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ khá tồn diện. Phần thứ năm của Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung
năm 2009) ghi nhận hai nhóm biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: nhóm các biện pháp
tự bảo vệ dành cho các chủ thể quyền và nhóm các biện pháp thực thi từ phía các cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.
19


Tự bảo vệ là việc các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ áp dụng các biện pháp cơng
nghệ ngăn ngừa hành vi xâm phạm; yêu cầu tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ chấp dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai, bồi thƣờng thiệt hại; yêu cầu
cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm; khởi kiện ra Tòa án hoặc trọng tài.
Nhóm các biện pháp thực thi từ phía cơ quan Nhà nƣớc gồm:
 Biện pháp dân sự: đƣợc áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ
thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm
phạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành
chính hoặc biện pháp hình sự.
 Biện pháp hành chính: cũng đƣợc áp dụng để xử lý các hành vi xâm phạm quyền

sở hữu trí tuệ, theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân bị
thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hiện hành vi xâm
phạm hoặc do cơ quan có thẩm quyền chủ động phát hiện. Để xử lý các hành vi
này, Chính Phủ đã ban hành các văn bản sau: Nghị định 47/2009/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan, Nghị định
97/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng
nghiệp, Nghị định 57/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giống cây trồng, đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định
172/2007/NĐ-CP.
 Biện pháp hình sự: đƣợc áp dụng để xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ trong trƣờng hợp hành vi đó có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của
Bộ luật hình sự.
Hình phạt đƣợc áp dụng có thể là phạt tiền, cải tạo không giam giữ, hoặc phạt tù
có thời hạn.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự, mục 3 thơng tƣ liên
tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29 tháng 02 năm

20


×