Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.46 KB, 2 trang )
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bôg trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bun
Đó chính là hình ảnh của Kiều trong những năm tháng vương bụi hồng trần. Sống trong cảnh trụy lạc,
nhuốc nhơ nhưng ở nàng vẫn toát lên nét đẹp thanh cao đến lạ kì. Đóa sen trắng ấy đã sống dù trong tủi hờn,
vẫn không mảy may chút bùn tanh hôi.
Sau khi theo họ Mã về Lâm Tri, Kiều mới chua xót biết rằng mình đã bị lừa. Nàng không phải được mua về
để làm vợ lẽ mà được bán choo nhà chứa của Tú Bà. Đau đớn tột cung, Nàng tìm đến cái chết như ko thành
. Tú bà lập mưu cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích và lập mưa lừa nàng. Sau nhữg trận đòn :Uốn lưng thịt đổ, dập
đầu máu sa, Kiều đành thốt lên “thân lương bao quản lấm đầu-Chút lòng tring bạch từ sau xin chừa”. Kiều đã
bước vào lầu xanh từ ấy. Bao nhiêu nhục nhã, đau đớn tủi hớn trong những ngày đầu tiếp khách được gửi hết
vào “nỗi thương mình”.
Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh.
Đó là những cảnh thường ngày của Kiều, lần đầu tiên trong đời nàng buộc phải tiếp khách, phải sống trong
những ái ân, cợt nhã, trong những “cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm”.Nghệ thuật trần thuật của Ng Du ở
đây rất tài tình. Ông dùng lời kể nửa trực tiếp làm cho lời thơ trở thanh đa chủ thể: vừa là lời trần thuật của tac
1giả, vừa là tiếng thở dài đến não ruột của Kiều. Ngày qua ngày Kiều luôn sống trong đọa đày nào “Bướm lả
ong lơi”, “cuộc say”, “Lá gió cành chim”. Tác giả đã tài tình lấy nhửng cái nhu, cái nhã để ẩn dụ nhửng cảnh
sống sượng, xấu xa chốn lầu xanh nhơ nhuốc. “Biết bao”, than ôi! Nàng đã sống trong cảnh ái ân, trăng gió bao
nhiêu lần? Đã say, đã cười cợt bao nhiêu phen? Để rồi khi giật mình tỉnh giấc chợt nhận thấy bàng hoàng trước
số phần hẩm hiu:
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa
Chỉ có giây phút này Kiều mới thật sự sống với chính mình. Nàng giật mình, như một người vừa tỉnh giấc
sau cơn mê dài, chợt thấy nhói đau trước thân phận hảm hại của mình: nàng xót xa thương cho thân mình bị vùi
dập; nàng đau đớn trước sự thay đổi ngôi bậc, giá trị của con người. Các từ ngữ “giật mình”, “thương mình xót
xa”, “khi sao”, giờ sao” chứa đầy tâm trạng. Nghĩ về nhưng ngày “Êm đềm trướng rủ mà che” bên cha mẹ mà