Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Văn lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT Lê Lợi có đáp án | Ngữ văn, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI </b> <b> MÔN: NGỮ VĂN 12-BÀI VIẾT SỐ 3</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>BẢNG MƠ TẢ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ</b>


- Đánh giá năng lực tổng hợp của HS ở các mức độ khác nhau như: mức độ nắm
kiến thức, mức độ thông hiểu kiến thức, khả năng vận dụng tri thức ở cấp độ bình
thường và cấp độ cao. Từ đó GV sửa các lỗi của HS giúp HS có được các năng lực
cần thiết.


- Giúp GV đánh giá đúng kiến thức và kĩ năng của HS


<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh</b>


- Nắm vững kiến thức về phương thức biểu đạt/phong cách ngôn ngữ/biện pháp tu
từ/...


- Hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ, câu văn trong văn bản


- Biết vận dụng kiến thức lí thuyết đã học (Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) để
viết bài văn cụ thể.


- Củng cố kiến thức về các văn bản thơ đã học



- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng kết hợp các thao tác và các phương thức biểu
đạt trong bài văn nghị luận.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu một văn bản ngoài SGK và kĩ năng vận dụng các thao
tác lập luận phân tích, so sánh, chứng minh…để viết bài văn nghị luận văn học.
- Đọc hiểu văn bản và xác định các vấn đề liên quan đến văn bản.


- Tạo lập văn bản đúng các bước của bài nghị luận văn học.


- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.


<b>III. LẬP BẢNG MÔ TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng </b>


<b>số</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận</b>


<b>dụng</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
<b>I.Đọc</b>


<b>hiểu </b>



- Ngữ liệu:
VB nghệ
thuật/VB nhật
dụng


- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:


<i>- Chỉ ra </i>
phương
thức biểu
đạt / thao
tác lập luận/
phong cách


- Giải thích,
nhận xét từ
ngữ/hình ảnh...
- Hiệu quả của
biện pháp tu
từ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trích dẫn một
đoạn trích VB
nhật dụng có
độ dài khoảng
200-300 chữ/
đoạn trích
thơ,văn xi



ngơn ngữ...
- Nhận biết
nội dung
chính...


- Hiểu được ý
nghĩa của câu
văn, chi tiết,
hình ảnh..
trong
văn
bản/Rút
ra bài
học cho
bản thân

Tổng


Số câu: 1 1 1 3


Số điểm: 1,0 1,0 1,0 3,0


Tỉ lệ 10% 10% 10% 30%


<b>II. </b>
<b>Tạo </b>
<b>lập </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>
<b>C1.NLXH</b>


<i>(10-12 dòng; </i>
<i>về một vấn đề</i>
<i>đặt ra trong </i>
<i>phần đọc </i>
<i>hiểu)</i>
-Đảm bảo
hình thức
một đoạn
văn.


- Xác định
đúng vấn đề
cần nghị
luận.


- Hiểu được ý
nghĩa câu
chuyện.


Viết 01
đoạn văn


<b>C2.NLVH</b>


(NL về một
đoạn thơ
trong các bài
thơ/đoạn trích
<i>đã học: Tây </i>
<i>Tiến, Việt </i>


<i>Bắc, Đất </i>
<i>nước, Sóng)</i>
-Xác định
đúng kiểu
bài: Nghị
luận một
đoạ n thơ.
- Xác định
đúng vấn đề
cần nghị
luận.


- Hiểu được
yêu cầu trọng
tâm của đề bài.
- Hiểu được
nội dung, nghệ
thuật của đoạn
thơ.


- Triển khai
vấn đề nghị
luận thành luận
điểm, hệ thống
ý rõ ràng.
- Đảm bảo quy
tắc chính tả,
dùng từ, đặt
câu.
- Đảm


bảo cấu
trúc bài
nghị
luận.
- Vận
dụng kết
hợp kiến
thức, kỹ
năng,
năng lực
đọc hiểu
văn bản
và cách
làm bài
nghị
luận về
một
đoạn thơ


Viết 01 bài
văn NLvăn


học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổng Số điểm 2,0 5,0


Tỉ lệ: 20% 50%


Tổng
cộng



Số câu 1 1 2 1 5


Số điểm 10 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0


Tỉ lệ: 100% 10% 10% 30% 50% 100%


<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN</b>
<b>I. ĐỌC – HIỂU ( 3.0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích:</b>


<i>Có người nghĩ rằng cần có nhiều tiền mới có thể hưởng thụ thực sự. Nhưng</i>
<i>khơng. Với tiền, bạn có thể sở hữu nhiều thứ. Nhưng chỉ sở hữu thơi thì khơng</i>
<i>mang lại hạnh phúc. Và chỉ sở hữu, khơng có nghĩa là biết hưởng thụ. Một người</i>
<i>biết tận hưởng chiếc máy ảnh xịn khác với một người sở hữu máy ảnh chỉ vì muốn</i>
<i>người khác khen là nó rất xịn. Một người thực sự hiểu, và biết tận hưởng tốc độ,</i>
<i>tiện nghi của chiếc xe hơi khác với một người mua nó chỉ vì tin rằng việc sở hữu</i>
<i>nó sẽ chứng tỏ mình thành đạt. Một người thực sự am hiểu hội họa, và biết giá trị</i>
<i>của bức tranh mình mua sẽ rất khác một người bỏ nhiều tiền mua tranh chỉ để</i>
<i>nghe những lời trầm trồ của người khác trong phòng khách nhà mình.</i>


<i>Có người nghĩ rằng hưởng thụ cuộc sống đồng nghĩa với vật chất. Nhưng</i>
<i>không. Hưởng thụ cuộc sống tức là tận hưởng mọi thứ tốt đẹp mà cuộc đời và vũ</i>
<i>trụ mang đến cho bạn. Vật chất, tinh thần, thể xác. Cổ điển hay hiện đại. Nắng và</i>
<i>gió, ngày và đêm. Mặt trời, mặt trăng, cây cối, núi sơng và cỏ dại. Tình bạn, tình</i>
<i>u. Mọi thứ, nếu bạn có thể nhận ra. Đáng buồn là nhiều lúc, chúng ta khơng</i>
<i>nhận ra chúng, mà chỉ nhìn thấy những ảo ảnh khác. Chúng ta bị ảo giác. </i>


<i>[…]Tôi nhận ra rằng để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có</i>


<i>hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thức. Biết</i>
<i>mình có gì, hiểu thứ mình có, và biết cách tận hưởng tối đa những gì mình xứng</i>
<i>đáng được hưởng, đó mới là hưởng thụ.</i>


<i> (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, </i>
2017, tr.200 - 201)


<b> Thực hiện các yêu cầu sau:</b>


Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào?


Câu 2. Theo tác giả chúng ta cần làm gì để hưởng thụ thực sự?


Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong
<i>đoạn văn sau: Vật chất, tinh thần, thể xác. Cổ điển hay hiện đại. Nắng và gió, ngày</i>
<i>và đêm. Mặt trời, mặt trăng, cây cối, núi sơng và cỏ dại. Tình bạn, tình u. Mọi</i>
<i>thứ, nếu bạn có thể nhận ra. </i>


<b>II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh /chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
<i>10-12 dịng) trình bày suy nghĩ về ý kiến: Hưởng thụ cuộc sống tức là tận hưởng</i>
<i>mọi thứ tốt đẹp mà cuộc đời và vũ trụ mang đến cho bạn.</i>


Câu 2( 5 điểm)


Phân tích đoạn thơ sau:


Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm


Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Ðêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc độc hành


<i>( Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,</i>
2016, tr. 89)




<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>
<b>I</b>


<b>II.</b>


<b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3.0</b>


1 Phong cách ngôn ngữ của văn bản: Chính luận 1.0


2 <i><sub>Theo tác giả, để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có</sub></i>
<i>hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang</i>
<i>thưởng thức.</i>



1.0


3 Xác định 01 biện pháp nghệ thuât :
- Liệt kê / đối lập


- Tác dụng của phép liệt kê: diễn tả đầy đủ mọi thứ tốt đẹp mà cuộc
đời và vũ trụ mang đến cho bạn.


0.5
0.5


1


<i><b>LÀM VĂN </b></i>


<i>Viết đoạn văn về ý nghĩa của sự hưởng thụ cuộc sống.</i>
Đảm bảo hình thức đoạn văn


Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Triển khai nội dung nghị luận:


<i>- Hưởng thụ cuộc sống tức là tận hưởng mọi thứ tốt đẹp mà cuộc đời</i>
và vũ trụ mang đến cho bạn.


- Hưởng thụ cuộc sống là được sử dụng những thứ mình có vào cuộc
sống của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cuộc sống phong phú, đa dạng với nhiều điều tốt đẹp mà vũ trụ
dành tặng cho con người.



- Để tận hưởng mọi thứ tốt đẹp thì cần tạo ra những điều tốt đẹp:
cống hiến để thấy sự hưởng thụ có ý nghĩa.


<i>-Bài học nhận thức và hành động (HS tự rút ra bài học)</i>
- Khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt


-Sáng tạo


0.25
0.25
0.25


2 Phân tích đoạn 3 trong bài Tây Tiến – Quang Dũng 5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai
được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.


0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn


thơ được trích.


0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm


Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, nêu vấn đề
nghị luận)


Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ:



- Ngoại hình : Tiều tụy, xanh xao khi phải đối mặt với khó khăn, gian khổ, bệnh tật:
Khơng mọc tóc, qn xanh màu lá


- Khí phách: dữ oai hùm ( lẫm liệt, kiêu hùng); mắt trừng : sự căm uất cao độ và ước
vọng chiến thắng ( ý chí kiên cường, lí tưởng sống cao đẹp, hào hùng


- Tâm hồn: Đa cảm, mơ mộng, khao khát yêu đương( đêm mơ Hà Nội…) ( Lãng mạn, hòa
hoa


- Sự hi sinh: Bi tráng mang tầm vóc sử thi .. Thiên nhiên tấu lên khúc nhạc vĩnh hằng tiễn
biệt người lính


Nghệ thuật:


- Bút pháp lãng mạn, âm điệu trầm hùng, bi tráng; sử dụng từ Hán Việt cùng hình ảnh
thơ cổ ( áo bào) gợi khơng khí trang trọng, cổ kính.


- Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh
Khái qt lại vấn đề đã phân tích(HS có thể diễn đạt theo nhiều cách):


Hình tượng người lính đã để lại ấn tượng sâu sắc bởi vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn đậm
chất bi tráng; hình tượng người lính được khắc họa bằng lịng u mến, nỗi nhớ, sự gắn
bó sâu nặng của QD với đồng đội của mình


( Bức tượng đài bất tử về người lính trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp


0.5


0. 5


0, 5


0.75
0.75


0.5


0.5
d.Chính tả, ngữ pháp


Đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu,...


0.25
e. Sáng tạo


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;có cách diễn đạt mới mẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×