Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.08 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ƠN TẬP-KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Củng cố kiến thức cơ bản cơ bản từ bài 18 đến bài 31
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b> HS có khả năng làm các bài thực hành vẽ biểu đồ trịn, cột, phân tích BSL, sử</b>
dụng atlat địa lí.
<i><b>3. Định hướng năng lực cho học sinh</b></i>
<i> - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;</i>
<i>Năng lực giao tiếp, Năng lực tính tốn</i>
<i> - Năng lực chuyên biệt: : Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí ố liệu</i>
thống kê
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Giáo viên: </b></i>
<b> Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà</b>
<i><b> 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập, Thước kẻ, com pa, máy tính....</b></i>
<b>III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
Lớp 12A3 Ngày dạy: ………... Sĩ số: .../ Vắng: ...
Lớp 12 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...
Lớp 12A2 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
Trình bày các nguồn tài nguyên du lịch và tình hình phát triển du lịch ở nc ta?
Liên hệ địa phương?
<i><b>3.Nội dung ôn tập:</b></i>
<b>HĐ1: Thống kê kiến thức</b>
Hình thức: cả lớp
Phương pháp: đàm thoại, phát vấn; khai thỏc hỡnh nh
<i><b>Bi</b></i>
<i><b>(Nội dung)</b></i>
<b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>(Lý thuyết)</b> <b> (Thực hành)Kĩ năng</b>
<i><b>Bi 18</b></i>
<i><b>ụ th hoỏ</b></i>
- Phừn tớch nhng nh hởng của
quá trình ĐTH ở nớc ta đối với PT
KT-XH.
- Ptích biểu đồ , BSL-> quỏ
trỡnh ĐTH. Đọc Atlat trang15
<i><b>Bài19:</b></i>
<i><b>Thực hành</b></i> -Biểu đồ cột thu nhập BQ/ng
<i><b>Bài 20: Chuyển </b></i>
<i><b>dịch CCKT</b></i>
- Trình bày xu hứơng chuyển dịch
CCKT ở nước ta
- PtÝch BSL
- §äc Atlat trang 17
<i><b>Bài 21: Đặc điểm </b></i>
<i><b>nền Nn nước ta</b></i>
- Điều kiền phát triển NN nhiệt đới
- Sx N.ng nh.đới ngày càng hiệu
quả.
- §äc Atlat trang 18--> Cơ
cấu, phân bố
<i><b>Bài 22: Vấn đề </b></i>
<i><b>phát triển NN</b></i>
- Tình hình sx lương thực, cây CN,
cây ăn quả
- Tình hình chăn ni
-Biểu đồ cơ cấu gtrị sx NN
- Đọc Atlat trang 19=>tỡnh
hỡnh phỏt triển, đặc điểm phõn
bố
<i><b>Bài 23: Th.hành</b></i> - Phân tích BSL->nhận xét,
<i><b>Bài 24:Vấn đề PT </b></i>
<i><b>thủy sản và lâm </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>
- Điều kiện và hiện trạng phát triển
ngành thuỷ sản.
-Tình hình Pt lâm nghiệp-vai trị
- §äc Atlat trang 20=>tình
hình phát triển, đặc điểm phân
bố
<i><b>Bài 25:Tổ chức </b></i>
<i><b>lãnh thổ nơng </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>
- 7 vùng có sự phân hoá về điều
kiện phát triển-sản phẩm CMH)
- So sánh giữa msố vùng_giải thích
- §äc Atlat trang 18=>tình
hình phát triển, đặc điểm phân
<i><b>Bài 26, 27:Cơ cấu </b></i>
<i><b>ngành CN</b></i> - sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN (theo ngành, lãnh thổ, thành phần
KT).Tình hình PT ngành CN năng
lượng, chế biến LT-TP
- Ptích biểu đồ, BSL
- §äc Atlat trang 20,21=>tình
hình phát triển, đặc điểm phân
bố
<i><b>Bài 28:</b></i> Nêu đặc điểm một số hình thức
TCLTCN –So sánh
- §äc Atlat trang 20,
<i><b>Bài 29: Th.hành</b></i>
Thực hành -Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất cơng nghiệp
<i><b>Bài 30:</b></i> Tình hình phát triển nngafnh
GTVT, TTll - §äc Atlat trang 23=>hiện trạng, phân bố
<i><b>Bài 31:</b></i> <b>- Đặc điểm ngành thương mại</b>
<b>- Tài nguyên du lịch và Tình </b>
hình phát triển ngành du
lịch. Liên hệ địa phương
- Ptích biểu đồ , BSL
- §äc Atlat trang 24, 25=>tài
nguyên du lịch, hiện trạng
phát triển, phân bố
<b>HĐ 2: Kí năng vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích</b>
Hình thức: Cá nhân
Phương pháp: đàm thoại, phát vấn
<b>Hoạt động của HS, GV</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>- Học sinh cần xác định được </b>
dạng biểu đồ tròn, các kỹ năng xử
lý số liệu, kỹ năng vẽ và hoàn
thiện.
<b>- Học sinh cần xác định được </b>
dạng biểu đồ trịn, các kỹ năng vẽ
và hồn thiện.
<b>1. Biểu đồ tròn</b>
- Dùng để thể hiện cơ cấu của các đối tượng địa lí
- Xủ lí số liệu
- Tính bấn kính
<b>2. Biểu đồ cột</b>
Biểu đồ hình cột được dùng để thể hiện sự khác
biệt về qui mô khối lượng của một(hay một số)
đối tượng nào đó; thể hiện tương quan về độ lớn
của các đối tượng. các cột đơn thể hiện các đại
lượng khác nhau
<i><b>Cho b¶ng số liệu:</b></i>
Sản lợng và giá trị sản xuất thuỷ sản qua một số năm
<b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2008</b> <b>2010</b>
Sản lợng (ngh×n tÊn) 890,6 1 584,4 2 250,5 3465,9 4602,0 5142,7
Khai thác 728,5 1 195,3 1 660,9 1987,9 2136,4 2414,4
Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1478,0 2465,6 2728,3
Giá trị sản xuất
(tỉ đồng, giá so sánh
1994)
8 135 13 524 21 777 38726,9
Khai th¸c 5 559 9 214 13 901 15822,0
a,HÃy nhận xét về sản lợng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nớc ta qua các năm trên.
b, Vẽ biểu đò thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta, nhận xét.
<b>Mức độ nhận thức: vận dụng</b>
<b>- GV gọi HS trả lời theo ý hiểu</b>
<b>a,Nhận xét</b>
– Sản lợng thuỷ sản tăng rất nhanh, năm 2005 tăng 3,9 lần so với năm 1990, trong đó
khai thác tăng 2,7 lần, nuôi trồng tăng 9,1 lần.
+ Sản lượng khai thác
+ Sản lượng nuôi trồng
– Giá trị sản xuất cũng tăng nhanh, tăng 4,7 lần, trong đó khai thác tăng 2,8 lần, nuôi
trồng tăng 8,9 lần.
– Mặc dù sản lợng thuỷ sản nuôi trồng năm 2005 thấp hơn so với khai thác nhng giá
trị sản xuất lại cao hơn do nhng năm gần đây chúng ta đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ
sản nuôi trồng, đặc biệt là tôm các loại, các tra, cá ba sa
b, vẽ biểu đồ:
<b>- Xử lí số liệu sang số liệu tương đối</b>
<b>- Vẽ biểu đồ miền: chính xác, đầy đủ.</b>
<b>- Nhận xét: Cơ cấu san lượng thủy sản nước ta từ năm </b>
<i><b>4. Tổng kết nội dung ôn tập.</b></i>
- Nhấn mạnh trọng tâm kiểm tra: Thủy sản, CN trọng điểm, Du lịch, thương mại;
biểu đồ tròn, miền.
- Hình thức: kiểm tra 45 phút, tự luận, ma trận 4:3:3