Trường Tiểu học Long Hưng A
PHÒNG GD&ĐT Bù Gia Mập
TRƯỜNG TH LONG HƯNG A
===0===
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
===0===
Long Hưng, ngày 21/5/2010.
BÁO CÁO TỔNG KẾT CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2009 – 2010
I. Phát triển số lượng:
1. Số liệu chung:
1.1. Trường, lớp, học sinh:
Khối
TS lớp TS HS cuối năm
HS
khuyết
tật
Đội viên
T
S
Tăng/gi
ảm so
với đầu
năm
TS Nữ
Tăng/giả
m so với
năm học
trước
Tăng/
giảm so
với đầu
năm
TS
HS
DT
Nữ
D
T
T
S
Nữ TS
Nữ
1
5 5 126 62 +15 0 1
2
5 5 90 52 -20 -10 2 1
3
5 5 109 52 +1 +1 1 109 52
4
4 4 106 53 +16 -2 2 106 53
5
4 4 85 42 +4 0 1 85 85
Tổng 23 23 516 261 +16 -9 7 1 300 190
1.2. Phân tích số liệu học sinh:
Khối
TSHS đầu
năm
TSHS cuối
năm
Chuyển
đến
Chuyển đi Bỏ học
Giảm (hoặc
tăng) do
nguyên nhân
TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ
Tỷ
lệ
%
1 126 63 126 62 2 0 2 1 0 0
2 100 54 90 52 2 0 12 1 0 0
3 108 52 109 52 1 0 0 0 0 0
4 108 55 106 53 5 0 6 2 0 0
5 85 42 85 42 1 1 1 1 0 0 Chết 1
Tổng 527 266 516 261 11 1 21 5 0 0
- Số Học sinh 6 tuổi/tổng số trẻ 6 tuổi trên đòa bàn : 104/104.Tỷ lệ : 100%
2. Trường, lớp hai buổi, bán trú, lớp ghép :
2.1. Trường lớp 2 buổi/ngày:
- Số lớp học 2 buổi / ngày: 0
- Số học sinh học (TS / nữ): 0
Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 1
Trường Tiểu học Long Hưng A
- Số trường, lớp, học sinh học trên 5 buổi / tuần: 0
2.2. Trường, lớp và học sinh học bán trú (TSHS / nữ): 0
2.3. Số lớp và học sinh học lớp ghép (TS / nữ và DT / nữ DT): 0
II. Chất lượng giáo dục:
1. Nhận xét đánh giá thực hiện chương trình:
Thực hiện soạn giảng đầy đủ, đúng theo phân phối chương trình, lòch báo
giảng. Vận dụng linh hoạt việc thực hiện chương trình cho vùng miền, điều chỉnh
việc dạy và học cho học sinh theo đúng công văn 896/BGD & ĐT – GDTH ngày
13/2/2006 của Bộ GD&ĐT. Không cắt xén dồn ép học sinh.
2. Thực hiện quy chế chuyên môn về soạn giảng, đánh giá học sinh:
• Soạn giảng đúng PPCT và thời khóa biểu: 100% Gv lên lớp có giáo án. Nội
dung bài soạn thể hiện rõ phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức dạy học. Hàng
tuần khối trưởng kiểm tra giáo án – nhà trường kiểm tra 1 lần / tháng. Ngoài ra còn
kiểm tra đột xuất ngay trên lớp. Việc sử dụng giáo án vi tính được nhà trường thực
hiện rất nghiêm túc cụ thể (thi kiểm tra việc sử dụng trực tiếp trên máy), ngoài việc
phải có đủ hồ sơ qui đònh.
• Giảng:
- Trong giảng dạy sử dụng phương pháp hợp lí “Lấy học sinh làm trung tâm”
có đồ dùng trực quan tạo nên sự chú ý, phát huy tính năng động sáng tạo, tự lập
trong học tập của học sinh.
- Gv lên lớp đã nghiên cứu kó yêu cầu, nhiệm vụ mục tiêu kiến thức và trọng
tâm mỗi tiết dạy. Xác đònh rõ đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy,
phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh nắm kiến thức một cách chủ động
có hệ thống, đầy đủ chính xác và rèn luyện kiến thức thực hành luyện tập và khả
năng ứng dụng vào cuộc sống của mỗi học sinh.
• Đánh giá học sinh đúng theo QĐ 32 của Bộ GD&ĐT. Thường xuyên
khuyến khích các em tham gia vào công việc đánh giá KQHT. Đánh giá dựa trên
sự phấn đấu tiến bộ của học sinh. Các môn đánh giá bằng nhận xét được nhà
trường qui đònh và kiểm tra thường xuyên dựa trên sổ nhật ký của GV.
- BGH thường xuyên kiểm tra việc chấm, chữa, trả bài cho học sinh trên tinh
thần đổi mới cải cách việc đánh giá (đúng quy đònh khách quan, nghiêm túc, đúng
thực trạng và khả năng HT của học sinh. Khối trưởng + BGH lên kế hoạch khảo
sát chất lượng trên lớp đối với học sinh nhằm đánh giá đúng chất lượng có
hướng chỉ đạo kòp thời.
3. Việc vận dụng, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập vào soạn giảng, thực hiện đổi mới kiểm tra
đánh giá học sinh , được giáo viên thực hiện nghiêm túc.
4. Đánh giá việc sử dụng thiết bò dạy học, thiết bò tự làm:
Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 2
Trường Tiểu học Long Hưng A
Chỉ đạo giáo viên sử dụng triệt để thiết bò hiện có, đảm bảo thiết thực, có hiệu
quả. Tổ chức làm đồ dùng dạy học được 50 đồ dùng .
5/ Tình hình phát triển giáo dục vùng khó:
- Dạy cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Miễn giảm những khoản đóng góp
theo quy đònh, thành lập quỹ tình thương, xây dựng vòng tay bè bạn, giúp đỡ bạn
nghèo bằng các hình thức (áo trắng tặng bạn, tặng quà trong các dòp lễ tết, …). p
dụng triệt để dự án trẻ khó khăn đối với các em. Kết hợp với thôn, xã, hội chữ
thập đỏ, các cơ quan kinh tế đóng trên đòa bàn, giúp đỡ các em về mặt vật chất:
(tặng đồ dùng học tập – lương thực, quần áo, …). Tổ chức hình thức lớp học linh
hoạt (học sinh có thể tham gia học vào bất cứ lúc nào tại trường nếu như buổi học
chính khóa các em mắc việc gia đình)
- Học sinh khuyết tật: p dụng phương pháp dạy học cho học sinh khuyết tật
học hòa nhập. Tạo môi trường học hòa nhập và thân thiện, làm cho các em có
hứng thú trong học tập. Dành nhiều thời gian gần gũi, thương yêu, ân cần chỉ bảo.
Tùy theo khả năng, năng lực của từng trẻ khuyết tật, gv xem xét giảm hoặc miễn
một số nội dung học tập, điều chỉnh kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và
phương pháp dạy học cho phù hợp theo kế hoạch chỉ đạo của Hiệu trưởng. Đánh
giá kết quả học tập phù hợp với đối tượng học sinh dựa trên sự tiến bộ, chủ yếu là
động viên và khích lệ.
6/ Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên:
- Vận động và tổ chức phong trào tự học tự rèn, bồi dưỡng qua các lớp học
(ĐH từ xa, CĐ liên thông, …), tham khảo tư liệu chuyên môn – hội thảo – trao đổi
rút kinh nghiệm, cập nhật tốt những thông tin về đổi mới phương pháp, những kinh
nghiệm, những ý tưởng sáng tạo trong phương pháp giảng dạy.
- Vận động và tổ chức cho GV tham gia học tin học, đònh hướng tốt việc sử
dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu quả và tính khoa học trong giảng dạy
• Các chuyên đề đã được bồi dưỡng:
Ngoài việc triển khai các chuyên đề do PGD tổ chức, nhà trường mở được
5 chuyên đề:
- Phương pháp sử dụng ĐDDH trong một tiết dạy đạt hiệu quả
- Phương pháp viết sáng kiến kinh nghiệm .
- Phương pháp dạy phân môn tập đọc lớp 1
- Phương pháp dạy phân mơn tập đọc và kể chuỵện lớp 5
- Phương pháp dạy phân môn luyện từ và câu lớp 2
• Kết quả vận dụng các chuyên đề:
- Tổng số SKKN: 15 đề tài xếp loại A vòng trường
7/ Nhận xét việc dạy thêm, học thêm theo quy đònh:
- Nhà trường thực hiện tốt việc dạy thêm, học thêm theo qui đònh của Bộ
GD&ĐT. Trong năm học không có GV nào vi phạm việc dạy thêm, học thêm
Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 3
Trường Tiểu học Long Hưng A
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu:
o Bồi dưỡng học sinh giỏi: Việc bồi dưỡng học sinh được duy trì trong suốt
năm học và có sự kế thừa từ lớp 1 – 5. Tổ chức bồi dưỡng cho các em ở mọi lúc,
mọi nơi (bồi dưỡng tập trung và ngay cả trong tiết dạy). Trong giáo án, gv phải
thể hiện được những bài tập, những câu hỏi nâng cao dành cho học sinh khá, giỏi.
o Phụ đạo học sinh yếu: Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức thi khảo
sát chất lượng đầu năm phân loại học sinh từ đó đề ra kế hoạch cụ thể cho
việc phụ đạo học sinh yếu. Gv thường xuyên đổi mới phương pháp, hình thức
giảng dạy (dạy theo đối tượng học sinh) đưa ra những câu hỏi gợi mở, những bài
tập dễ đối với học sinh yếu. Bám chắc công văn 896, thực hiện giảm tải chương
trình cho phù hợp với điều kiện thực tế của đòa phương. Phân công học sinh khá
giỏi ngồi kèm để giúp đỡ các em trong quá trình học tập ở lớp cũng như ở nhà.
8/ Công tác thanh kiểm tra và thao giảng:
• Công tác thanh, kiểm tra:
- Nhà trường lập kế hoạch thanh tra nội bộ ngay từ đầu năm học, phân công tổ
mạng lưới chuyên môn của trường làm nhiệm vụ kiểm tra viên.
- Nhà trường kiểm tra toàn diện 10 đ/c, kết quả cụ thể:
o Xếp loại tốt: 4 đ/c
o Xếp loại khá: 6 đ/c
- Tăng cường kiểm tra hồ sơ giáo viên, tổ khối. Mỗi tháng tổ khối kiểm tra hồ sơ
giáo viên một lần. Hai tháng nhà trường kiểm tra một lần hồ sơ tổ khối và hồ sơ giáo
viên. Sau mỗi lần kiểm tra đều có tư vấn yêu cầu bổ sung, ghi nhận xét trực tiếp vào
trong sổ của giáo viên và lưu trong hồ sơ kiểm tra của nhà trường để theo dõi.
o Tổng số hồ sơ được kiểm tra: 41 bộ
o Tốt: 15 bộ
o Khá: 25 bộ
o Trung bình: 1 bộ
- Kiểm tra chuyên đề:
+ Kiểm tra công tác PCGDTH – XMC.
+ Kiểm tra công tác quản lí chuyên môn
+ Kiểm tra công tác thư viện – thiết bò
+ Kiểm tra công tác quản lí tài chính
+ Kiểm tra công tác thi đua.
+ Tuỳ nội dung kiểm tra mà phân công số lượng người tham gia, các thành viên là
những người nằm trong tổ mạng lưới chuyên môn của trường.
+ Chọn thời điểm kiểm tra phù hợp, phân chia thời gian kiểm tra hợp lí, thể hiện đầy
đủ nội dung biên bản trong các lần kiểm tra, có nhận xét, đánh giá kết quả, xếp loại
mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người được kiểm tra, đảm bảo công bằng, công
khai và dân chủ thực sự. Nội dung kiểm tra sẽ được lưu giữ làm cơ sở để đánh giá,
xếp loại CB – GV – CNV theo chỉ thò 40 và xét thi đua khen thưởng cuối năm.
Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 4
Trường Tiểu học Long Hưng A
- Số tiết thao giảng: 112tiết. Trong đó chia ra:
+ K1: 24: Giỏi: 8; Khá: 15; Trung bình: 1
+ K2: 24: Giỏi 7; Khá: 15; Trung bình: 2
+ K3: 20: Giỏi 7; Khá: 12; Trung bình: 1
+ K4: 24 : Giỏi 12 ; Khá: 11; Trung bình: 1
+ K5: 20: Giỏi 10; Khá: 10
Ưu điểm:
- Phần lớn Gv có trình độ nghiệp vụ tay nghề tương đối vững. Đảm bảo dạy
đúng nội dung chương trình và kế hoạch dạy học.
- Đánh giá học sinh theo đúng QĐ 32 của Bộ GD&ĐT. Kết quả học tập của
học sinh tiến bộ rõ rệt. Hoàn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm.
- Tổ chức cho học sinh lónh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, rèn luyện
được những kỹ năng chủ yếu. Sử dụng hợp lí phương pháp dạy học, làm cho tiết dạy
tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả.
Khuyết điểm:
- Đổi mới phương pháp dạy học còn hạn chế, chưa dạy theo đối tượng học
sinh, việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa khoa học, chưa phát huy năng lực sáng tạo
học tập của ba đối tượng học sinh.
9/ Giáo dục lồng ghép, giáo dục dân số môi trường, sức khỏe, an toàn giao thông:
- Trong các tiết dạy nhà trường đã chỉ đạo cho giáo viên lồng ghép việc giáo
dục dân số môi trường, sức khỏe, an toàn giao thông. Ngoài ra còn tổ chức tuyên
truyền cho các em trong các tiết ngoại khóa, sinh hoạt chủ nhiệm, ngoài giờ lên lớp.
Thực hiện tốt phong trào toàn trường không xả rác, trường em xanh sạch đẹp. Mỗi
phòng học có một sọt rác, chăm sóc cây trồng sẵn có, trang trí cây cảnh trong lớp
học, thường xuyên lao động vệ sinh trường lớp.
- Kết quả: Nhà trường đạt tiêu chuẩn cơ quan văn minh, an toàn, sạch đẹp.
10/ Giáo dục đạo đức, thể chất, giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Chỉ đạo thực hiện tốt việc giảng dạy môn Đạo đức, giáo dục tư tưởng và hành vi
đạo đức qua các tiết dạy
- Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện nội quy học sinh
- Phổ biến, hướng dẫn, giáo dục học sinh thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ học
sinh tiểu học
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động theo các chuẩn mực đạo đức
- Thường xuyên nhắc nhở học sinh về tác phong, đạo đức trong giao tiếp và ứng xử
- Thực hiện giáo dục học sinh qua khẩu hiệu, biểu ngữ và năm điều Bác Hồ dạy.
- Có biện pháp uốn nắn kòp thời những học sinh có hành vi không đúng với
chuẩn mực đạo đức
- Duy trì và phát huy hiệu quả các buổi sinh hoạt đội, đọc báo đội, nêu gương
điển hình và học sinh lớp có chất lượng
Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 5