Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh lớp 12 cơ bản năm 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án - Lần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.57 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SINH 12 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 705 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là</b>


A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


C. một bơ ba mã di truyền chỉ mã hố cho một axit amin.


D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ.
<b>Câu 2: Q trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị</b>


A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.


B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.


C. lắp ráp các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi
mạch khuôn của phân tử ADN.


D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi.



<b>Câu 3: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.cơli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.cơli này sang mơi trường chỉ</sub>
có N14<sub> thì sau 5 lần tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. 4 B. 2 C. 6 D. 8


<b>Câu 4: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào: </b>


A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.


B. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
C. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vùng điều hịa.
D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu.
<b>Câu 5: Mạch mang mã gốc của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ </b>

A G

0,40



T X






thì trên sợi bổ sung tỉ lệ
đó là


A. 0,60. B. 0,25. C. 0,52. D. 2,5.


<b>Câu 6: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 </b>
Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Có bao nhiêu kết
luận đúng trong các kết luận sau: (1) Số lượng nucleotit loại G của gen là 640 Nu.


(2) Mạch 1 là mạch mã gốc.



(3) Số lượng nucleotit loại X trên mạch 1 là 260 Nu.
(4) Số lượng nucleotit loại U trên mARN là 300 Nu.
Số phát biểu đúng là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 7: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:</b>


A. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.


B. Tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
D. Tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.


<b>Câu 8: Các tác nhân ngoại cảnh gây đột biến gen như: </b>


A. Tia phóng xạ. tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-brôm uraxin, etylmetal sunfonat
B. Rối loạn quá trình sinh tổng hợp prơtêin, q trình tự nhân đơi của ADN.
C. Rối loạn trong q trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Gen B bị đột biến thành b. Khi B và b nhân đơi liên tiếp 3 lần thì số nuclêơtit tự do mà mơi trường</b>
nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với gen B là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen B là


A. mất 1 cặp nuclêơtit. B. mất hai cặp nuclêơtit.


C. đảo vị trí hai cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit.
<b>Câu 10: Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm</b>


A. phân tử histơn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.



B. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit quấn quanh 4
3
1


vịng.
C. 9 phân tử histơn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.


D. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prơtêin histơn.


<b>Câu 11: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (* là vị trí tâm động). Do rối loạn trong</b>
giảm phân đã tạo ra loại giao tử có chứa NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận
trong giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST nhưng khơng làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
<b>Câu 12: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: </b>
A. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào


B. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân
C. Rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân


D. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân


<b>Câu 13: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của</b>
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân I. Các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường.Tỉ lệ của các loại
giao tử có 18 NST, 20 NST lần lượt là



A. 5%; 5% B. 90%, 90% C. 90%; 5% D. 5%; 90%


<b>Câu 14: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết,</b>
phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ


A. 75%. B. 50%.


C. 56,25%. D. 25%.


<b>Câu 15: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: </b>
A. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam B. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ


C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21 D. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
<b>Câu 16: Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen khơng có là </b>


A. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dòng thuần trước khi tiến hành lai.


B. lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.
C. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.


D. sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.


<b>Câu 17: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ơng lại</b>
phân li độc lập trong q trình hình thành giao tử?


A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.


C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.


D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.


<b>Câu 18: Một trong những ý nghĩa của quy luật di truyền phân li độc lập là:</b>
A. Có thể dự đốn kết quả phân li kiểu hình ở đời sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Dự đốn được giới tính của vật nuôi ở giai đoạn sớm


<b>Câu 19: Cho biết gen A qui định tính trạng thân cao, gen a qui định tính trạng thân thấp. Người ta tiến</b>
hành cho lai giữa 2 cá thể thân cao dị hợp với nhau người ta thu được thế hệ F1. Trong số cây F1 người ta
lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, xác suất thu được cây thuần chủng là


A. 3/4 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/3


<b>Câu 20: Ở lươn: AA cho lươn khơng có vẩy, Aa : có vẩy ở đi , aa: có vẩy và làm cho lươn bị chết khi</b>
cịn bé. Cho lai 2 con lươn có vẩy ở đuôi với nhau, đẻ được một lứa, sau một tháng số lươn con thu được là
12 con. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể có ở F1 là:


A. 12 con khơng có vẩy B. 3 khơng có vẩy : 6 có vẩy ở đi : 3 có vẩy
C. 8 khơng vẩy : 4 có vẩy đi D. 4 khơng vẩy : 8 có vẩy đi


<b>Câu 21: Ở một loại cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo</b>
hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông
ngắn; gen d: lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân . Tỉ lệ của loại hợp
<i>tử có kiểu hình Thân xám, mắt đỏ, lông ngắn tạo ra từ phép lai AaBbDd x AabbDd là: </i>


A. 9/32. B. 1/16. C. 9/16. D. 3/32.


<b>Câu 22: Ở một loài thực vật gen A qui định quả to; gen a qui định quả nhỏ; gen B qui định quả đỏ; gen b</b>
qui định quả vàng. Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể di truyền phân li
độc lập với nhau. Người ta tiến hành cho 2 cây giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 quả to,


đỏ: 1 quả to,vàng: 1 quả nhỏ, đỏ: 1 quả nhỏ, vàng. Kiểu gen của P mang giao phấn là


A. AaBb x aabb B. Aabb × aaBb


C. AAbb x aaBB hoặc Aabb x aaBb D. P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
<b>Câu 23: Hiện tượng gen đa hiệu là hiện tượng</b>


A. nhiều gen quy định một tính trạng.


B. nhiều alen của một gen cùng chi phối 1 tính trạng.
C. một gen quy định nhiều tính trạng.


D. tác động cộng gộp của nhiều gen khơng alen.


<b>Câu 24: Ở 1 lồi thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng tương tác bổ sung cùng quy định tính</b>
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng. Phép lai P: AaBb x AaBb cho tỉ lệ các
loại kiểu hình ở F1 là:


A. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
C. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ D. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng


<b>Câu 25: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân</b>
xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 1 xám, dài : 1 đen, cụt. Để
giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:


A. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.


B. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn.
C. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.



D. do tác động đa hiệu của gen.


<b>Câu 26: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hồn tồn?</b>
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp rất đa dạng và phong phú.


C. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết mới và quý
D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
<b>Câu 27: Xét tổ hợp gen </b>Ab


aB Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị
của tổ hợp gen này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. AB D = AB d = ab D = ab d = 9,0%.


<b>Câu 28: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng</b>
được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó
ruồi mắt trắng tồn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y khơng có alen trên X.


<b>Câu 29: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên vùng không tương đồng nhiễm sắc</b>
thể giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X</sub>m
từ:


A. Bố B. Bà nội C. Ông nội D. Mẹ.



<b>Câu 30: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>


A. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
B. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hố.
C. Thường biến giúp sinh vật thích nghi.


D. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SINH 12 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 828 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Trong q trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào: </b>


A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.


B. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
C. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu.
D. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vùng điều hịa.
<b>Câu 2: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (* là vị trí tâm động). Do rối loạn trong giảm</b>
phân đã tạo ra loại giao tử có chứa NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận trong


giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.


<b>Câu 3: Ở một loài thực vật gen A qui định quả to; gen a qui định quả nhỏ; gen B qui định quả đỏ; gen b</b>
qui định quả vàng. Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể di truyền phân li
độc lập với nhau. Người ta tiến hành cho 2 cây giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 quả to,
đỏ: 1 quả to,vàng: 1 quả nhỏ, đỏ: 1 quả nhỏ, vàng. Kiểu gen của P mang giao phấn là


A. AaBb x aabb B. AAbb x aaBB hoặc Aabb x aaBb


C. Aabb × aaBb D. P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
<b>Câu 4: Q trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị</b>


A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho q trình tự nhân đơi.


B. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.


C. lắp ráp các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi
mạch khuôn của phân tử ADN.


D. bẻ gãy các liên kết hiđrơ giữa 2 mạch ADN.


<b>Câu 5: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: </b>
A. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân
B. Rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân



C. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân
D. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào


<b>Câu 6: Xét tổ hợp gen </b>Ab


aBDd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị
của tổ hợp gen này là


A. AB D = Ab d = aB D = ab d = 4,5%.
B. AB D = AB d = ab D = ab d = 9,0%.
C. AB D = AB d = ab D = ab d = 4,5%.
D. AB D = Ab d = aB D = ab d = 9,0%.


<b>Câu 7: Các tác nhân ngoại cảnh gây đột biến gen như: </b>


A. Tia phóng xạ. tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-brơm uraxin, etylmetal sunfonat
B. Rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin, q trình tự nhân đơi của ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8: Ở lươn: AA cho lươn khơng có vẩy, Aa : có vẩy ở đi , aa: có vẩy và làm cho lươn bị chết khi cịn</b>
bé. Cho lai 2 con lươn có vẩy ở đi với nhau, đẻ được một lứa, sau một tháng số lươn con thu được là 12
con. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể có ở F1 là:


A. 12 con khơng có vẩy B. 4 khơng vẩy : 8 có vẩy đi


C. 8 khơng vẩy : 4 có vẩy đi D. 3 khơng có vẩy : 6 có vẩy ở đi : 3 có vẩy
<b>Câu 9: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là</b>


A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.



B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ.
C. một bơ ba mã di truyền chỉ mã hố cho một axit amin.


D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.


<b>Câu 10: Ở một loại cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo</b>
hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông
ngắn; gen d: lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân . Tỉ lệ của loại hợp
<i>tử có kiểu hình Thân xám, mắt đỏ, lông ngắn tạo ra từ phép lai AaBbDd x AabbDd là: </i>


A. 3/32. B. 1/16. C. 9/32. D. 9/16.


<b>Câu 11: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260</b>
Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Có bao nhiêu kết
luận đúng trong các kết luận sau: (1) Số lượng nucleotit loại G của gen là 640 Nu.


(2) Mạch 1 là mạch mã gốc.


(3) Số lượng nucleotit loại X trên mạch 1 là 260 Nu.
(4) Số lượng nucleotit loại U trên mARN là 300 Nu.
Số phát biểu đúng là:


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


<b>Câu 12: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>
A. Thường biến giúp sinh vật thích nghi.


B. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hố.


C. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xun của mơi


trường.


D. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.


<b>Câu 13: Gen B bị đột biến thành b. Khi B và b nhân đơi liên tiếp 3 lần th ì số nuclêôtit tự do mà môi</b>
trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với gen B là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen B là


A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế một cặp nuclêơtit.


C. mất hai cặp nuclêơtit. D. đảo vị trí hai cặp nuclêơtit.


<b>Câu 14: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng</b>
được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó
ruồi mắt trắng tồn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
D. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X.


<b>Câu 15: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết,</b>
phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ


A. 56,25%. B. 50%. C. 75%. D. 25%.


<b>Câu 16: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ơng lại</b>
phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?


A. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 17: Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm</b>


A. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
B. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.


C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit quấn quanh

1

3



4

vịng.
<b>Câu 18: Một trong những ý nghĩa của quy luật di truyền phân li độc lập là:</b>


A. Dự đoán được giới tính của vật ni ở giai đoạn sớm


B. Tạo điều kiện cho các nhóm tính trạng tốt ln đi chung với nhau
C. Có thể dự đốn kết quả phân li kiểu hình ở đời sau


D. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do hình thành các nhóm gen liên kết mới


<b>Câu 19: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên vùng không tương đồng nhiễm sắc</b>
thể giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X</sub>m
từ:


A. Ông nội B. Mẹ. C. Bà nội D. Bố


<b>Câu 20: Mạch mang mã gốc của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ </b>

A G

0,40


T X







thì trên sợi bổ sung tỉ lệ
đó là


A. 0,25. B. 0,60. C. 0,52. D. 2,5.


<b>Câu 21: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:</b>


A. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. Tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.


C. Tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
D. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
<b>Câu 22: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?</b>
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp rất đa dạng và phong phú.


B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
C. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết mới và quý


D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


<b>Câu 23: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân</b>
xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 1 xám, dài : 1 đen, cụt. Để
giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:


A. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.
B. do tác động đa hiệu của gen.


C. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.



D. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn.
<b>Câu 24: Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen khơng có là </b>


A. sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
B. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.


C. lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.
D. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dòng thuần trước khi tiến hành lai.


<b>Câu 25: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.cơli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.cơli này sang mơi trường</sub>
chỉ có N14<sub> thì sau 5 lần tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. 6 B. 4 C. 2 D. 8


<b>Câu 26: Cho biết gen A qui định tính trạng thân cao, gen a qui định tính trạng thân thấp. Người ta tiến</b>
hành cho lai giữa 2 cá thể thân cao dị hợp với nhau người ta thu được thế hệ F1. Trong số cây F1 người ta
lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, xác suất thu được cây thuần chủng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 27: Hiện tượng gen đa hiệu là hiện tượng</b>
A. một gen quy định nhiều tính trạng.


B. nhiều gen quy định một tính trạng.


C. nhiều alen của một gen cùng chi phối 1 tính trạng.
D. tác động cộng gộp của nhiều gen khơng alen.


<b>Câu 28: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của</b>
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân I. Các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường.Tỉ lệ của các loại
giao tử có 18 NST, 20 NST lần lượt là



A. 5%; 5% B. 90%; 5% C. 5%; 90% D. 90%, 90%


<b>Câu 29: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: </b>
A. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21


B. Chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ


C. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
D. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam


<b>Câu 30: Ở 1 loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng tương tác bổ sung cùng quy định tính</b>
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng. Phép lai P: AaBb x AaBb cho tỉ lệ các
loại kiểu hình ở F1 là:


A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng B. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
C. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ D. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SINH 12 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 951 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...



<b>Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?</b>
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp rất đa dạng và phong phú.


B. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
D. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết mới và quý


<b>Câu 2: Cho biết gen A qui định tính trạng thân cao, gen a qui định tính trạng thân thấp. Người ta tiến hành</b>
cho lai giữa 2 cá thể thân cao dị hợp với nhau người ta thu được thế hệ F1. Trong số cây F1 người ta lấy
ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, xác suất thu được cây thuần chủng là


A. 1/3 B. 3/4 C. 2/3 D. 1/2


<b>Câu 3: Ở lươn: AA cho lươn khơng có vẩy, Aa : có vẩy ở đi , aa: có vẩy và làm cho lươn bị chết khi cịn</b>
bé. Cho lai 2 con lươn có vẩy ở đuôi với nhau, đẻ được một lứa, sau một tháng số lươn con thu được là 12
con. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể có ở F1 là:


A. 8 khơng vẩy : 4 có vẩy đi B. 3 khơng có vẩy : 6 có vẩy ở đi : 3 có vẩy
C. 12 con khơng có vẩy D. 4 khơng vẩy : 8 có vẩy đi


<b>Câu 4: Ở 1 lồi thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng tương tác bổ sung cùng quy định tính</b>
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng. Phép lai P: AaBb x AaBb cho tỉ lệ các
loại kiểu hình ở F1 là:


A. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
C. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ D. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng


<b>Câu 5: Gen B bị đột biến thành b. Khi B và b nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêơtit tự do mà mơi trường</b>
nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với gen B là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen B là



A. mất hai cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit.


C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí hai cặp nuclêơtit.
<b>Câu 6: Xét tổ hợp gen </b>Ab


aB Dd, nếu tần số hốn vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị
của tổ hợp gen này là


A. AB D = Ab d = aB D = ab d = 4,5%. B. AB D = AB d = ab D = ab d = 9,0%.
C. AB D = Ab d = aB D = ab d = 9,0%. D. AB D = AB d = ab D = ab d = 4,5%.
<b>Câu 7: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là</b>


A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. một bô ba mã di truyền chỉ mã hố cho một axit amin.


C. tất cả các lồi đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ.
D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


<b>Câu 8: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào: </b>


A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. 9/16. B. 1/16. C. 9/32. D. 3/32.


<b>Câu 10: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng</b>
được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó
ruồi mắt trắng tồn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X khơng có alen trên Y.


B. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
D. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
<b>Câu 11: Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen khơng có là </b>


A. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dòng thuần trước khi tiến hành lai.
B. sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.


C. lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.
D. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.


<b>Câu 12: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260</b>
Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Có bao nhiêu kết
luận đúng trong các kết luận sau: (1) Số lượng nucleotit loại G của gen là 640 Nu.


(2) Mạch 1 là mạch mã gốc.


(3) Số lượng nucleotit loại X trên mạch 1 là 260 Nu.
(4) Số lượng nucleotit loại U trên mARN là 300 Nu.
Số phát biểu đúng là:


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.


<b>Câu 13: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (* là vị trí tâm động). Do rối loạn trong</b>
giảm phân đã tạo ra loại giao tử có chứa NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận
trong giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST nhưng khơng làm thay đổi hình dạng NST.


D. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
<b>Câu 14: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: </b>
A. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào


B. Rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân


C. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân
D. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân


<b>Câu 15: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: </b>
A. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ


B. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
D. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam


<b>Câu 16: Các tác nhân ngoại cảnh gây đột biến gen như: </b>


A. Tia phóng xạ. tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-brôm uraxin, etylmetal sunfonat
B. Rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin, q trình tự nhân đơi của ADN.


C. Tác nhân lí học, hóa học và những rối loạn trong qúa trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.
D. Rối loạn trong quá trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.


<b>Câu 17: Q trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị</b>


A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.


B. lắp ráp các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi


mạch khuôn của phân tử ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 18: Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm</b>


A. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
B. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.


C. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh

1

3



4

vòng.
D. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prơtêin histơn.


<b>Câu 19: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ơng lại</b>
phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?


A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.


B. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
C. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.


D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.


<b>Câu 20: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên vùng khơng tương đồng nhiễm sắc</b>
thể giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X</sub>m
từ:


A. Bà nội B. Ông nội C. Mẹ. D. Bố


<b>Câu 21: Ở một loài thực vật gen A qui định quả to; gen a qui định quả nhỏ; gen B qui định quả đỏ; gen b</b>
qui định quả vàng. Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể di truyền phân li


độc lập với nhau. Người ta tiến hành cho 2 cây giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 quả to,
đỏ: 1 quả to,vàng: 1 quả nhỏ, đỏ: 1 quả nhỏ, vàng. Kiểu gen của P mang giao phấn là


A. AaBb x aabb B. P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb


C. Aabb × aaBb D. AAbb x aaBB hoặc Aabb x aaBb


<b>Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:</b>


A. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. Tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.


C. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
D. Tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
<b>Câu 23: Hiện tượng gen đa hiệu là hiện tượng</b>


A. nhiều alen của một gen cùng chi phối 1 tính trạng.
B. một gen quy định nhiều tính trạng.


C. nhiều gen quy định một tính trạng.


D. tác động cộng gộp của nhiều gen không alen.


<b>Câu 24: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.cơli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.cơli này sang mơi trường</sub>
chỉ có N14<sub> thì sau 5 lần tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN cịn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. 6 B. 4 C. 2 D. 8


<b>Câu 25: Một trong những ý nghĩa của quy luật di truyền phân li độc lập là:</b>
A. Tạo điều kiện cho các nhóm tính trạng tốt ln đi chung với nhau


B. Dự đốn được giới tính của vật ni ở giai đoạn sớm


C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do hình thành các nhóm gen liên kết mới
D. Có thể dự đốn kết quả phân li kiểu hình ở đời sau


<b>Câu 26: Mạch mang mã gốc của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ </b>

A G

0,40


T X






thì trên sợi bổ sung tỉ lệ
đó là


A. 2,5. B. 0,25. C. 0,60. D. 0,52.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.
B. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.
C. do tác động đa hiệu của gen.


D. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn.


<b>Câu 28: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của</b>
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 khơng phân li trong giảm phân I. Các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường.Tỉ lệ của các loại
giao tử có 18 NST, 20 NST lần lượt là


A. 90%, 90% B. 5%; 5% C. 90%; 5% D. 5%; 90%


<b>Câu 29: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết,</b>


phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ


A. 50%. B. 56,25%. C. 75%. D. 25%.


<b>Câu 30: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>


A. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi
trường.


B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi.


C. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
D. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SINH 12 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 074 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Ở lươn: AA cho lươn khơng có vẩy, Aa : có vẩy ở đi , aa: có vẩy và làm cho lươn bị chết khi còn</b>
bé. Cho lai 2 con lươn có vẩy ở đi với nhau, đẻ được một lứa, sau một tháng số lươn con thu được là 12
con. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể có ở F1 là:



A. 8 khơng vẩy : 4 có vẩy đi B. 12 con khơng có vẩy


C. 4 khơng vẩy : 8 có vẩy đi D. 3 khơng có vẩy : 6 có vẩy ở đi : 3 có vẩy
<b>Câu 2: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 </b>
Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Có bao nhiêu kết
luận đúng trong các kết luận sau: (1) Số lượng nucleotit loại G của gen là 640 Nu.


(2) Mạch 1 là mạch mã gốc.


(3) Số lượng nucleotit loại X trên mạch 1 là 260 Nu.
(4) Số lượng nucleotit loại U trên mARN là 300 Nu.
Số phát biểu đúng là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 3: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào: </b>


A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu.
B. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
C. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.


D. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vùng điều hòa.
<b>Câu 4: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: </b>


A. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
B. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
C. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam
D. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ
<b>Câu 5: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là</b>



A. một bơ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ.
<b>Câu 6: Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm</b>


A. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
B. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.


C. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.


D. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit quấn quanh

1

3



4

vịng.


<b>Câu 7: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép</b>
lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ


A. 75%. B. 56,25%. C. 50%. D. 25%.


<b>Câu 8: Ở một loài thực vật gen A qui định quả to; gen a qui định quả nhỏ; gen B qui định quả đỏ; gen b</b>
qui định quả vàng. Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể di truyền phân li
độc lập với nhau. Người ta tiến hành cho 2 cây giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 quả to,
đỏ: 1 quả to,vàng: 1 quả nhỏ, đỏ: 1 quả nhỏ, vàng. Kiểu gen của P mang giao phấn là


A. AaBb x aabb B. Aabb × aaBb


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 9: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>



A. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi.


C. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và khơng thường xun của mơi
trường.


D. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.


<b>Câu 10: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên vùng không tương đồng nhiễm sắc</b>
thể giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X</sub>m
từ:


A. Ông nội B. Bố C. Bà nội D. Mẹ.


<b>Câu 11: Ở một loại cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo</b>
hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lơng
ngắn; gen d: lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân . Tỉ lệ của loại hợp
<i>tử có kiểu hình Thân xám, mắt đỏ, lông ngắn tạo ra từ phép lai AaBbDd x AabbDd là: </i>


A. 3/32. B. 9/32. C. 9/16. D. 1/16.


<b>Câu 12: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng</b>
được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó
ruồi mắt trắng tồn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
<b>Câu 13: Một trong những ý nghĩa của quy luật di truyền phân li độc lập là:</b>


A. Tạo điều kiện cho các nhóm tính trạng tốt ln đi chung với nhau
B. Có thể dự đốn kết quả phân li kiểu hình ở đời sau


C. Dự đốn được giới tính của vật ni ở giai đoạn sớm


D. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do hình thành các nhóm gen liên kết mới


<b>Câu 14: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.cơli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.cơli này sang mơi trường</sub>
chỉ có N14<sub> thì sau 5 lần tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN cịn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. 6 B. 8 C. 2 D. 4


<b>Câu 15: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của</b>
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 khơng phân li trong giảm phân I. Các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường.Tỉ lệ của các loại
giao tử có 18 NST, 20 NST lần lượt là


A. 90%, 90% B. 90%; 5% C. 5%; 5% D. 5%; 90%


<b>Câu 16: Mạch mang mã gốc của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ </b>

A G

0,40


T X






thì trên sợi bổ sung tỉ lệ
đó là


A. 2,5. B. 0,52. C. 0,60. D. 0,25.



<b>Câu 17: Q trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị</b>


A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.


B. lắp ráp các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi
mạch khuôn của phân tử ADN.


C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.


D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho q trình tự nhân đơi.
<b>Câu 18: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
<b>Câu 19: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:</b>


A. Tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.


B. Tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản q trình phiên mã.
D. Tổng hợp prơtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.


<b>Câu 20: Hiện tượng gen đa hiệu là hiện tượng</b>
A. nhiều alen của một gen cùng chi phối 1 tính trạng.
B. nhiều gen quy định một tính trạng.


C. tác động cộng gộp của nhiều gen không alen.
D. một gen quy định nhiều tính trạng.



<b>Câu 21: Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen khơng có là </b>
A. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.
B. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dịng thuần trước khi tiến hành lai.
C. sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.


D. lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.
<b>Câu 22: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (* là vị trí tâm động). Do rối loạn trong</b>
giảm phân đã tạo ra loại giao tử có chứa NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận
trong giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
<b>Câu 23: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: </b>
A. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào


B. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân
C. Rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân


D. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân


<b>Câu 24: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ơng lại</b>
phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?


A. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.


C. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.


D. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.


<b>Câu 25: Các tác nhân ngoại cảnh gây đột biến gen như: </b>


A. Tác nhân lí học, hóa học và những rối loạn trong qúa trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.
B. Tia phóng xạ. tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-brôm uraxin, etylmetal sunfonat


C. Rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin, q trình tự nhân đơi của ADN.
D. Rối loạn trong q trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.


<b>Câu 26: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân</b>
xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 1 xám, dài : 1 đen, cụt. Để
giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:


A. do tác động đa hiệu của gen.


B. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.
C. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.


D. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

loại kiểu hình ở F1 là:


A. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
C. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ D. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
<b>Câu 28: Xét tổ hợp gen </b>Ab


aB Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị
của tổ hợp gen này là



A. AB D = AB d = ab D = ab d = 4,5%.
B. AB D = AB d = ab D = ab d = 9,0%.
C. AB D = Ab d = aB D = ab d = 4,5%.
D. AB D = Ab d = aB D = ab d = 9,0%.


<b>Câu 29: Cho biết gen A qui định tính trạng thân cao, gen a qui định tính trạng thân thấp. Người ta tiến</b>
hành cho lai giữa 2 cá thể thân cao dị hợp với nhau người ta thu được thế hệ F1. Trong số cây F1 người ta
lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, xác suất thu được cây thuần chủng là


A. 1/2 B. 1/3 C. 2/3 D. 3/4


<b>Câu 30: Gen B bị đột biến thành b. Khi B và b nhân đôi liên tiếp 3 lần th ì số nuclêơtit tự do mà mơi</b>
trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với gen B là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen B là


A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất hai cặp nuclêôtit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SINH 12 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 197 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Ở lươn: AA cho lươn khơng có vẩy, Aa : có vẩy ở đi , aa: có vẩy và làm cho lươn bị chết khi còn</b>
bé. Cho lai 2 con lươn có vẩy ở đi với nhau, đẻ được một lứa, sau một tháng số lươn con thu được là 12


con. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể có ở F1 là:


A. 4 khơng vẩy : 8 có vẩy đi B. 12 con khơng có vẩy


C. 8 khơng vẩy : 4 có vẩy đi D. 3 khơng có vẩy : 6 có vẩy ở đi : 3 có vẩy
<b>Câu 2: Một trong những ý nghĩa của quy luật di truyền phân li độc lập là:</b>


A. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do hình thành các nhóm gen liên kết mới
B. Dự đốn được giới tính của vật ni ở giai đoạn sớm


C. Tạo điều kiện cho các nhóm tính trạng tốt ln đi chung với nhau
D. Có thể dự đốn kết quả phân li kiểu hình ở đời sau


<b>Câu 3: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 </b>
Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Có bao nhiêu kết
luận đúng trong các kết luận sau: (1) Số lượng nucleotit loại G của gen là 640 Nu.


(2) Mạch 1 là mạch mã gốc.


(3) Số lượng nucleotit loại X trên mạch 1 là 260 Nu.
(4) Số lượng nucleotit loại U trên mARN là 300 Nu.
Số phát biểu đúng là:


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


<b>Câu 4: Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen khơng có là </b>


A. sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.


B. lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.


C. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.


D. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dòng thuần trước khi tiến hành lai.


<b>Câu 5: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ơng lại</b>
phân li độc lập trong q trình hình thành giao tử?


A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.


C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.


<b>Câu 6: Ở 1 lồi thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng tương tác bổ sung cùng quy định tính</b>
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng. Phép lai P: AaBb x AaBb cho tỉ lệ các
loại kiểu hình ở F1 là:


A. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ B. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ


C. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng D. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng


<b>Câu 7: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của</b>
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 khơng phân li trong giảm phân I. Các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường.Tỉ lệ của các loại
giao tử có 18 NST, 20 NST lần lượt là


A. 90%, 90% B. 5%; 90% C. 90%; 5% D. 5%; 5%


<b>Câu 8: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vùng điều hòa.
<b>Câu 9: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: </b>


A. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
B. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
C. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam
D. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ


<b>Câu 10: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên vùng không tương đồng nhiễm sắc</b>
thể giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X</sub>m
từ:


A. Bà nội B. Ông nội C. Bố D. Mẹ.


<b>Câu 11: Các tác nhân ngoại cảnh gây đột biến gen như: </b>


A. Rối loạn quá trình sinh tổng hợp prơtêin, q trình tự nhân đơi của ADN.
B. Tia phóng xạ. tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-brơm uraxin, etylmetal sunfonat


C. Tác nhân lí học, hóa học và những rối loạn trong qúa trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.
D. Rối loạn trong quá trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.


<b>Câu 12: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân</b>
xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 1 xám, dài : 1 đen, cụt. Để
giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:


A. do tác động đa hiệu của gen.


B. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn.
C. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.



D. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.
<b>Câu 13: Q trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị</b>


A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.


B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.


C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho q trình tự nhân đơi.


D. lắp ráp các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi
mạch khn của phân tử ADN.


<b>Câu 14: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (* là vị trí tâm động). Do rối loạn trong</b>
giảm phân đã tạo ra loại giao tử có chứa NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận
trong giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn trên NST nhưng khơng làm thay đổi hình dạng NST.
C. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.


<b>Câu 15: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.cơli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.cơli này sang mơi trường</sub>
chỉ có N14<sub> thì sau 5 lần tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN cịn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. 2 B. 4 C. 8 D. 6


<b>Câu 16: Hiện tượng gen đa hiệu là hiện tượng</b>



A. một gen quy định nhiều tính trạng. B. nhiều gen quy định một tính trạng.


C. tác động cộng gộp của nhiều gen không alen. D. nhiều alen của một gen cùng chi phối 1 tính trạng.
<b>Câu 17: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>


A. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của mơi
trường.


B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 18: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng</b>
được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó
ruồi mắt trắng tồn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
D. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X khơng có alen trên Y.


<b>Câu 19: Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo</b>
hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông
ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân . Tỉ lệ của loại hợp
<i>tử có kiểu hình Thân xám, mắt đỏ, lông ngắn tạo ra từ phép lai AaBbDd x AabbDd là: </i>


A. 9/16. B. 9/32. C. 1/16. D. 3/32.


<b>Câu 20: Cho biết gen A qui định tính trạng thân cao, gen a qui định tính trạng thân thấp. Người ta tiến</b>
hành cho lai giữa 2 cá thể thân cao dị hợp với nhau người ta thu được thế hệ F1. Trong số cây F1 người ta
lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, xác suất thu được cây thuần chủng là



A. 1/3 B. 3/4 C. 1/2 D. 2/3


<b>Câu 21: Mạch mang mã gốc của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ </b>

A G

0,40


T X






thì trên sợi bổ sung tỉ lệ
đó là


A. 0,60. B. 0,25. C. 2,5. D. 0,52.


<b>Câu 22: Xét tổ hợp gen </b>Ab


aB Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị
của tổ hợp gen này là


A. AB D = Ab d = aB D = ab d = 9,0%.
B. AB D = AB d = ab D = ab d = 4,5%.
C. AB D = AB d = ab D = ab d = 9,0%.
D. AB D = Ab d = aB D = ab d = 4,5%.
<b>Câu 23: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là</b>


A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài lồi ngoại lệ.
<b>Câu 24: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: </b>



A. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân
B. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào


C. Rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân


D. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân
<b>Câu 25: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:</b>


A. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.


B. Tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. Tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.


D. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản q trình phiên mã.
<b>Câu 26: Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm</b>


A. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.


B. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
C. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh

1

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 27: Gen B bị đột biến thành b. Khi B và b nhân đôi liên tiếp 3 lần th ì số nuclêơtit tự do mà mơi</b>
trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với gen B là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen B là
A. đảo vị trí hai cặp nuclêơtit. B. thay thế một cặp nuclêôtit.


C. mất hai cặp nuclêôtit. D. mất 1 cặp nuclêôtit.
<b>Câu 28: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?</b>
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp rất đa dạng và phong phú.



B. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết mới và quý


C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


<b>Câu 29: Ở một loài thực vật gen A qui định quả to; gen a qui định quả nhỏ; gen B qui định quả đỏ; gen b</b>
qui định quả vàng. Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể di truyền phân li
độc lập với nhau. Người ta tiến hành cho 2 cây giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 quả to,
đỏ: 1 quả to,vàng: 1 quả nhỏ, đỏ: 1 quả nhỏ, vàng. Kiểu gen của P mang giao phấn là


A. P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb B. AAbb x aaBB hoặc Aabb x aaBb


C. AaBb x aabb D. Aabb × aaBb


<b>Câu 30: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết,</b>
phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ


A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 56,25%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SINH 12 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 320 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...



<b>Câu 1: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của</b>
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân I. Các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường.Tỉ lệ của các loại
giao tử có 18 NST, 20 NST lần lượt là


A. 5%; 90% B. 90%, 90% C. 5%; 5% D. 90%; 5%


<b>Câu 2: Mạch mang mã gốc của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ </b>

A G

0,40


T X






thì trên sợi bổ sung tỉ lệ
đó là


A. 0,25. B. 0,52. C. 2,5. D. 0,60.


<b>Câu 3: Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm</b>


A. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
B. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.


C. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prơtêin histơn.
D. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit quấn quanh

1

3



4

vịng.


<b>Câu 4: Gen B bị đột biến thành b. Khi B và b nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêơtit tự do mà mơi trường</b>


nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với gen B là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen B là


A. thay thế một cặp nuclêơtit. B. mất 1 cặp nuclêơtit.
C. đảo vị trí hai cặp nuclêôtit. D. mất hai cặp nuclêôtit.
<b>Câu 5: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hồn tồn?</b>
A. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết mới và quý


B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp rất đa dạng và phong phú.


C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


<b>Câu 6: Cho biết gen A qui định tính trạng thân cao, gen a qui định tính trạng thân thấp. Người ta tiến hành</b>
cho lai giữa 2 cá thể thân cao dị hợp với nhau người ta thu được thế hệ F1. Trong số cây F1 người ta lấy
ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, xác suất thu được cây thuần chủng là


A. 3/4 B. 2/3 C. 1/3 D. 1/2


<b>Câu 7: Các tác nhân ngoại cảnh gây đột biến gen như: </b>


A. Rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin, q trình tự nhân đơi của ADN.


B. Tác nhân lí học, hóa học và những rối loạn trong qúa trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.
C. Rối loạn trong quá trình sinh lí, hóa sinh của tế bào.


D. Tia phóng xạ. tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-brôm uraxin, etylmetal sunfonat
<b>Câu 8: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: </b>
A. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào


B. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân


C. Rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân


D. Rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân
<b>Câu 9: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:</b>


A. Tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. Tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.


D. Tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.


<b>Câu 10: Ở lươn: AA cho lươn không có vẩy, Aa : có vẩy ở đi , aa: có vẩy và làm cho lươn bị chết khi</b>
cịn bé. Cho lai 2 con lươn có vẩy ở đi với nhau, đẻ được một lứa, sau một tháng số lươn con thu được là
12 con. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể có ở F1 là:


A. 12 con khơng có vẩy B. 8 khơng vẩy : 4 có vẩy đi
C. 3 khơng có vẩy : 6 có vẩy ở đi : 3 có vẩy D. 4 khơng vẩy : 8 có vẩy đi


<b>Câu 11: Ở một loại cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo</b>
hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông
ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân . Tỉ lệ của loại hợp
<i>tử có kiểu hình Thân xám, mắt đỏ, lông ngắn tạo ra từ phép lai AaBbDd x AabbDd là: </i>


A. 3/32. B. 1/16. C. 9/32. D. 9/16.


<b>Câu 12: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên vùng không tương đồng nhiễm sắc</b>
thể giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X</sub>m
từ:


A. Ông nội B. Mẹ. C. Bà nội D. Bố



<b>Câu 13: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ơng lại</b>
phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?


A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.


B. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
C. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.


D. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.


<b>Câu 14: Ở 1 lồi thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng tương tác bổ sung cùng quy định tính</b>
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng. Phép lai P: AaBb x AaBb cho tỉ lệ các
loại kiểu hình ở F1 là:


A. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
C. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ D. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
<b>Câu 15: Hiện tượng gen đa hiệu là hiện tượng</b>


A. nhiều alen của một gen cùng chi phối 1 tính trạng.
B. tác động cộng gộp của nhiều gen khơng alen.
C. nhiều gen quy định một tính trạng.


D. một gen quy định nhiều tính trạng.


<b>Câu 16: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân</b>
xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 1 xám, dài : 1 đen, cụt. Để
giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:


A. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn.


B. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.


C. do tác động đa hiệu của gen.


D. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.


<b>Câu 17: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: </b>
A. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường


B. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ
C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
D. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam


<b>Câu 18: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là</b>


A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 19: Một trong những ý nghĩa của quy luật di truyền phân li độc lập là:</b>
A. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do hình thành các nhóm gen liên kết mới
B. Tạo điều kiện cho các nhóm tính trạng tốt ln đi chung với nhau
C. Có thể dự đốn kết quả phân li kiểu hình ở đời sau


D. Dự đốn được giới tính của vật ni ở giai đoạn sớm
<b>Câu 20: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>


A. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hố.
B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi.



C. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi
trường.


D. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hố.


<b>Câu 21: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng</b>
được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó
ruồi mắt trắng tồn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X khơng có alen trên Y.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y khơng có alen trên X.
D. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X khơng có alen trên Y.


<b>Câu 22: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260</b>
Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Có bao nhiêu kết
luận đúng trong các kết luận sau: (1) Số lượng nucleotit loại G của gen là 640 Nu.


(2) Mạch 1 là mạch mã gốc.


(3) Số lượng nucleotit loại X trên mạch 1 là 260 Nu.
(4) Số lượng nucleotit loại U trên mARN là 300 Nu.
Số phát biểu đúng là:


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


<b>Câu 23: Ở một loài thực vật gen A qui định quả to; gen a qui định quả nhỏ; gen B qui định quả đỏ; gen b</b>
qui định quả vàng. Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể di truyền phân li
độc lập với nhau. Người ta tiến hành cho 2 cây giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 quả to,
đỏ: 1 quả to,vàng: 1 quả nhỏ, đỏ: 1 quả nhỏ, vàng. Kiểu gen của P mang giao phấn là



A. AaBb x aabb B. Aabb × aaBb


C. AAbb x aaBB hoặc Aabb x aaBb D. P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
<b>Câu 24: Xét tổ hợp gen </b>Ab


aB Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hốn vị
của tổ hợp gen này là


A. AB D = AB d = ab D = ab d = 9,0%.
B. AB D = Ab d = aB D = ab d = 9,0%.
C. AB D = Ab d = aB D = ab d = 4,5%.
D. AB D = AB d = ab D = ab d = 4,5%.


<b>Câu 25: Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen khơng có là </b>
A. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.


B. sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.


C. lai các dịng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.
D. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dòng thuần trước khi tiến hành lai.


<b>Câu 26: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết,</b>
phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 27: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.cơli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.cơli này sang mơi trường</sub>
chỉ có N14<sub> thì sau 5 lần tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. 4 B. 2 C. 6 D. 8



<b>Câu 28: Quá trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị</b>


A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.


B. lắp ráp các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi
mạch khuôn của phân tử ADN.


C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.


D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho q trình tự nhân đơi.


<b>Câu 29: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (* là vị trí tâm động). Do rối loạn trong</b>
giảm phân đã tạo ra loại giao tử có chứa NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận
trong giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
C. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
<b>Câu 30: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào: </b>


A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu.
B. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vùng điều hịa.
C. vùng điều hịa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.


</div>

<!--links-->

×