Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

can thiet phai su dung phuong phap truc quan trongday hoc cac mon hoc noi chung va mon my thuat noirieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.29 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Mở đầu:</b>



Như chúng ta đã biết mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam là đào tạo
ra những con người phát triển hài hoà về nhiều mặt: Đức, trí, thể, mỹ. Mục
tiêu này lại được cụ thể hố trong các mục tiêu của các mơn học ở chương
trình dạy học ở Tiểu học. Để thực hiện tốt mục tiêu này bên cạnh nắm vững
hệ thống kiến thức của chương trình, nội dung kiến thức và mục tiêu của
từng phân mơn thì một yếu tố khơng kém phần quan trọng đó là phương
pháp dạy học.


Trước đây, một giờ dạy học được xem như là một buổi “biểu diễn
nghệ thuật” của giáo viên. Vai trò chủ thể của học sinh chưa được phát huy,
các đồ dùng dạy học minh họa cho bài học còn hạn chế. Học sinh là người bị
động tiếp thu kiến thức còn giáo viên đóng vai trị chủ thể của hoạt động
dạy-học với nhiệm vụ là truyền thụ kiến thức. Hiện nay, với sự đổi mới
trong dạy-học thì vai trị chủ thể của học sinh đã được phát huy. Giờ dạy-học
khơng cịn là “buổi biểu diễn nghệ thuật” của giáo viên nữa và việc vận dụng
các phương tiện và thiết bị dạy học đã được chú trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ nhiệm vụ chung của giáo dục- yêu cầu đổi mới trong dạy
học - đặc trưng của mơn học, đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học và


<i><b>thực tiễn của dạy học, cho chúng ta thấy được sự “cần thiết phải sử dụng</b></i>
<i><b>phương pháp trực quan trong dạy học các mơn học nói chung và mơn mỹ</b></i>
<i><b>thuật nói riêng”. Đây là một vấn đề mà mỗi giáo sinh như chúng em cần</b></i>
phải nắm rõ để khi ra trường có thể có được những kinh nghiệm trong dạy
học.


<b>II. Nội dung:</b>



<i><b>2.1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học</b></i>



Học sinh tiểu học là giai đoạn đầu tiên của sự hình thành và phát triển
nhân cách. Ở giai đoạn này tri giác của các em cịn mang tính đại thể, chưa
có khả năng phân tích, tách các dấu hiệu các chi tiết nhỏ của một đối tượng
nào đó. Tri giác thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn, trẻ chỉ cảm
nhận được những cái nó cầm, nắm. Đặc biệt những cái trực quan, rực rỡ,
sinh động được các em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng tốt hơn. Tư duy của
của học sinh Tiểu học là tư duy trực quan, cụ thể. Như vậy chúng ta phải
nắm được những đặc điểm này để có những phương pháp, cách thức tổ chức
dạy học đạt hiệu quả tốt.


<i><b>2.2 Đặc điểm chung của các mơn học</b></i>


Trong chương trình sách giáo khoa đổi mới hiện hành (năm 2000), hệ
thống kiến thức vẫn không khác so với chương trình cũ nhiều nhưng có điểm
mới so với chương trình cũ đó là: Kiến thức được trình bày ở hệ thống kênh
hình nhiều hơn trước, tranh ảnh minh họa cho bài học mang đầy đủ kiến
thức chúng có chức năng minh họa cho lời giảng của giáo viên, kích thích
tính tị mị ham học hỏi của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trước hết ta phải hiểu phương pháp dạy học là gì ?


Phương pháp nói chung là con đường, là cách thức mà chủ thể sử dụng
nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tượng theo mục đích đã định. Hay nói
cách khác phương pháp là cách thức hay phương cách, phương sách, phương
thức... để giải quyết một vấn đề, một công việc đạt hiệu qủa cao nhất.


<i>2.3.1 Khái niệm phương pháp trực quan</i>


Có rất nhiều khái niệm về phương pháp trực quan, nhưng phương


pháp trực quan được hiểu là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử
dụng các phương tiện, thiết bị dạy học để hình thành kiến thức, củng cố kiến
thức cho học sinh.


Phương pháp trực quan có vị trí rất quan trọng dạy học ở tiểu học. Nó
giúp học sinh tích lũy được những tài liệu cụ thể của các đối tượng quan sát
để tạo cho q trình trừu tượng hóa.


<i>2.3.2 Hình thức thể hiện</i>


Phương pháp trực quan được thể hiện dưới hai hình thức: Minh họa và
trình bày.


- Minh họa thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh
họa như bản mẫu, bản đồ, tranh vẽ, hình ảnh…


- Trình bày gắn liền với thiết bị kĩ thuật, chiếu phim, trình bày đồ dùng trực
quan…


Trong thực tế dạy học, giáo viên thường sử dụng các phương tiện trực
quan khác nhau như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vật tượng trưng: Bản đồ, sơ đồ, bảng biểu giúp học sinh thấy được một cách
trực quan các sự vật, hiện tượng được biểu diễn dưới dạng khái quat và đơn
giản.


Vật tạo hình: Tranh ảnh, hình vẽ, phim…ngồi khả năng quan sát trực tiếp
các sự vật, hiện tượng không thẻ trông thấy được.


Khi sử dụng các phương tiện này giáo viên cần chú ý về số lượng,


hình thức, cách trình bày của chúng đảm bảo phát triển năng lực quan sát,
hình thành tư duy trực quan cho học sinh và hoàn thành tốt mục tiêu của bài
học.


<i>2.3.2 Vai trò, chức năng của các phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học)</i>
Nói chung, trong q trình dạy học, các phương tiện dạy học giảm
nhẹ công việc của giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách
thuận lợi. Có được đồ dùng thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng
lực sáng tạo của mình trong cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận
thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh
những tình cảm tốt đẹp với mơn học. Do đặc điểm của quá trình nhận thức,
mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri
giác: nghe-thấy-làm được (những gì nghe được khơng bằng những gì nhìn
thấy và những gì nhìn thấy thì khơng bằng những gì tự tay làm), nên khi đưa
các phương tiện dạy học vào quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện để
nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả của
quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của các
em.


Đồ dùng dạy học bao gồm các chức năng sau:
- Truyền thụ tri thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phát triển hứng thú học tập


- Tổ chức điều khiển quá trình dạy học.


<i><b>2.4 Sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp trực quan vào dạy học</b></i>


<i><b>các môn học ở Tiểu học.</b></i>



Ở Tiểu học, dù học sinh có thể tiếp thu tài liệu, nắm được một số khái
niệm hay tính chất trừu tượng bằng lời giải thích của giáo viên nhưng hiệu
quả thường thấp, nếu sự giải thích bằng lời khơng kết hợp với tổ chức cho
học sinh tự mình phân tích-tổng hợp lời giải thích, cụ thể hóa nó bằng các thí
dụ cụ thể hoặc bằng cách diễn đạt của chính mình. Chính vì vậy việc vận
dụng phương pháp trực quan vào dạy học là cần thiết.


<i>2.4.1 Mơn tốn</i>


Như chúng ta đã biết nội dung của mơn tốn ln trừu tượng đặc biệt
đối với học sinh tiểu học, vì vậy việc sử dụng phương pháp trực quan rất cần
thiết.


Trong dạy học toán ở tiểu học, các hương tiện trực quan thường dùng
là các sở đồ, biểu đồ, trục số, hình vẽ, các bảng…Các phương tiện này bao
hàm cả 2 mặt: vừa cụ thể, vừa trừu tượng khái quát.


Trong khi dạy-học nhất là giải bài tập các sơ đồ, hình vẽ…giúp các
em thốt khỏi chủ đề cụ thể của bài tập(vì sơ đồ, hình vẽ trừu tượng hơn)
mặt khác nó giúp học sinh nhận thức rõ hơn các liên hệ tốn học(vì sơ đồ,
hình vẽ trực quan hơn) của bài tập. Khi sử dụng chúng khả năng phân
tích-tổng hợp, trừu tượng hóa-cụ thể hóa được rèn luyện và phát triển.


VD: Khi dạy bài: tam giác (lớp 1) giáo viên có thể cho học sinh quan sát
hình tam giác thơng qua các dụng cụ mà giáo viên đã chuẩn bị ở nhà để giúp
các em nhìn thấy được từ đó tri giác đúng về đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong môn tiếng Việt có nhiều phân môn: tập đọc, chính tả, kể
chuyện. luyện từ và câu, tâp làm văn, tập viết. Ở mỗi phân mơn có các
phương pháp dạy học đặc trưng riêng nhưng giữa chúng có một điểm chung


đó là luôn vận dụng phương pháp trực quan vào dạy học(có thể vận dụng
phương pháp này trược, trong và sau khi quá trình dạy học kết thúc).


Các phương tiện trực quan được sử dụng vào dạy học ở phân môn này
sẽ giúp cho các em hứng thú, hăng say học tập hơn.


Đặc biệt ở phân môn kể chuyện, phương pháp trực quan được xem là một
phương pháp dạy học chủ đạo. Giáo viên sử dụng tranh minh họa cho câu
chuyện(đặc biệt là dạng bài kể chuyện dựa vào tranh) ở các hoạt động đặc
biệt là hoạt động hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện(giáo viên vừa kể
chuyện vừa chỉ vào tranh) như vậy học sinh sẽ nắm được nội dung của câu
chuyện, tình tiết của câu chuyện dễ dàng hơn.


VD: Khi dạy học kể chuyện dựa vào tranh ở lớp 1 thì giáo viên phải treo
tranh minh họa ngay từ hoạt động kể chuyện của giáo viên


Bài kể chuyện: trí khơn (Tiếng Việt 1 tập 2) …
<i>2.4.3 Mơn tự nhiên & xã hội, lịch sử và địa lý</i>


Mục tiêu của môn học này là giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức
ban đầu về sự vật, hiện tượng tiêu biểu trong môi trường sống và mối quan
hệ giữa chúng trong tự nhiên trong đời sống và sản xuất. Một số sự kiện,
hiện tượng xã hội tiêu biểu và mối quan hệ giữa chúng với môi trường sống
hiện tại. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như quan sát, mơ tả, thảo luận,
thí nghiệm…Từ đó khơi dậy và bồi dưỡng ở học sinh tình yêu thiên nhiên,
quê hương, đất nước, con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương pháp trực quan là phương pháp dạy học đóng vai trị rất quan trọng.
Chúng giúp học sinh có thể “nhìn” thấy những sự vật, hiện tượng, diễn biến
trong cuộc sống hằng ngày thậm chí trong q khứ mà khơng trực tiếp tham


gia vào các sự vật, hiện tượng đó. Từ đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách nhẹ nhàng, giờ học bớt căng thẳng(đặc biệt là diễn biến của một
số trận đánh được dạy trong phân môn lịch sử…).


Các phương tiện trực quan ở đây bao gồm: tranh ảnh về tự nhiên, xã
hội, mơ hình, bản đồ, lược đồ, các dụng cụ thí nghiệm…


Do vậy việc áp dụng phương pháp trực quan vào học phân môn này là
rất cần thiết.


VD: Khi dạy lịch sử bài: Chiến thắng Điện Biên phủ (1954), giáo viên nếu
có điều kiện có thể sử dụng phim đèn chiếu để ccho học sinh theo dõi doạn
băng qn ta tổng tiếnn cơng lên các căn cứ cịn lại của địch. Qua đó có thể
cho học sinh nhìn thấy được sự anh dũng, tinh thần quyết tử cho tổ quốc
quyết sinh của nhân dân ta, đồng thời thu hút các em tập trung chú ý học
tập…


<i>2.4.4 Môn thủ công-kĩ thuật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong môn thủ công-kĩ thuật, sử dụng phương pháp trực quan để giới thiệu
bài mới, hướng dẫn thao tác mẫu (trong phần thủ công)…các phương tiện
trực quan là chổ dựa cho học sinh thực hành theo.


Các phương tiện trực quan ở đây bao gồm: các tranh thể hiện quy
trình kĩ thuật, sơ đồ kĩ thuật, tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa,…


VD: Bài: Khâu thường (lớp 3), khi hướng dẫn học sinh kĩ thuật khâu
giáo viên phải chuẩn bị quy trình các bước khâu trên bảng phụ. Nếu khơng
có tranh quy trình thì rất khó để hướng dẫn học sinh thực hiện theo trình tự
các bước.



Qua đó thấy được việc sử dụng phương pháp trực quan thực sự cần
thiết.


<i>2.4.5 Môn đạo đức, môn âm nhạc</i>


Mục tiêu của môn của đạo đức là giáo dục đạo đức, cách ứng xử với
các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đúng đắn.


Phương pháp trực quan được dùng để giới thiệu cho các em các mẫu hành vi
đạo đức thơng qua quan sát các tình huống đạo đức.


Trong mơn âm nhạc phương pháp trực quan chính là “giọng hát” mẫu
của giáo viên, tranh ảnh minh họa, các hình nốt nhạc, các dụng cụ gõ đệm…
trong đó giọng hát mẫu của giáo viên rất quan trọng đây là phương tiện trực
quan rất hiệu quả trong việc dạy học âm nhac.


Do vậy việc vận dụng phương pháp trực quan vào dạy học môn mỹ
thuật là rất cần thiết.


<i><b>2.5 Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp trực quan trong môn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cách rõ ràng cụ thể và hiểu nhanh, nhớ lâu đồng thời có hứng thú học tập.
Dạy học bằng trực quan sẽ làm cho những khái niệm trừu tượng như cân đối
hài hòa, những gì ẩn chứa trong bố cục, nét vẽ, màu sắc…của đối tượng
được thể hiện một cách rõ ràng.


Phương pháp trực quan luôn được vận dụng trong việc dạy học Mĩ
thuật ở Tiểu học vì nó phù hợp với đặc điểm của môn học và đặc điểm của
tri giác học sinh (tri giác bằng trực quan cụ thể).



<i>2.5.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của mơn mỹ thuật</i>


- Góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh cụ thể là bồi dưỡng nâng cao thị
hiếu thẩm mĩ, năng lực nhận thức cái đẹp.


- Rèn luyện tri giác, thị giác và khả năng thể hiện đối tượng cho học sinh,
thông qua thực hành mĩ thuật các em được rèn luyện cách phân tích, so sánh
đối chiếu với phương pháp từ bao quát đến chi tiết giúp cho tư duy phát
triển.


- Tạo điều kiện giúp cho học sinh học tốt các môn học khác


- Bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh
có năng khiếu, có thể theo học các trường chuyên nghiệp.


<i>2.5.2 Đặc trưng của mơn mỹ thuật</i>


<i>Trong chương trình mỹ thuật ở tiểu học bao gồm 5 phân mơn (vẽ</i>
<i>tranh trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng, thường thức mỹ thuật).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tự nhiên. Bên cạnh đó, mỹ thuật cịn là mơn học trực quan ( mẫu vẽ, hình vẽ,
hình ảnh, đồ vật ...) và là môn học rèn luyện, bồi dưỡng và phát triển khả
năng khả năng cảm thụ của con mắt - thị giác thẩm mỹ, đồng thời cũng là
môn học thực hành, lấy thực hành làm hoạt động chủ yếu.


Chính vì đặc trưng này mà các phương pháp dạy học ở đây chủ yếu là:
phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận,
phương pháp quan sát, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin, phương
pháp luyện tập, phương pháp đánh giá, phương pháp nhận xét ... thường


được vận dụng nhiều trong dạy học mỹ thuật. Trong đó phương pháp trực
quan là phương pháp dạy học đặc trưng.


<i>2.5.3 Phương tiện trực quan trong môn mỹ thuật</i>


- Mẫu vẽ: bao gồm các đồ vật, dụng cụ trong sinh hoạt, mơ hình các khối
hình học, hoa quả thực…


- Tranh ảnh: các phiên bản của tranh ảnh nghệ thuật, các bức họa minh họa
của giáo viên…


- Các hình vẽ minh họa trên bảng…


<i>2.5.4 Phương pháp trực quan trong các phân môn của môn mỹ thuật</i>
2.5.3.1 Vẽ theo mẫu


Mục tiêu của vẽ theo mẫu đó là dạy cho học sinh biết cách quan sát,
so sánh, phân tích, tổng hợp để nắm được đặc điểm, cấu trúc, tỷ lệ, màu sắc,
chất liệu của đồ vật và biết thể hiện sự quan sát đối tượng trên tờ giấy.


Đặc trưng của của môn vẽ theo mẫu là: vẽ mẫu thật, vẽ từng bước
theo mẫu cơ bản, vẽ cái mà người vẽ nhìn thấy và cảm nhận được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phương pháp trực quan trong môn vẽ theo mẫu là phương pháp dạy
học mà giáo viên trình bày một mẫu cho cả lớp hoặc có mẫu riêng cho từng
nhóm quan sát, nhận xét.


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nhận xét từ bao quát
đến chi tiết để: vẽ khung hình chung, vẽ khung hình từng đồ vật. Tìm tỉ lệ bộ
phận, đánh dấu các điểm chính, vẽ phác nét cơ bản. Từ đó vẽ chi tiết, vẽ


màu hoặc đậm nhạt.


VD: Bài: Vẽ cái bình đựng nước (lớp 2)


Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Vì vậy trong phân môn này phương pháp trực quan là phương pháp
dạy học cần được sử dụng ngay sau hoạt động kiểm tra bài cũ.


2.5.3.2 Vẽ trang trí


Nhiệm vụ của phân mơn vẽ trang trí là: Giúp học sinh hiểu về bố cục
mảng hình, đường nét, màu sắc, đậm nhạt. Giúp học sinh cảm thụ được vẻ
đẹp của các sản phẩm mỹ thuật, đặc biệt là mỹ thuật truyền thống. Tù đó
giúp học sinh phát huy được tính độc lập sáng tạo, biết vận dụng kiến thức
vào thực tiễn cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đồ dùng dạy học ở phân môn vẽ trang trí là: các bài trang trí mẫu, vật
thật, ảnh chụp, biểu bảng…


Giáo viên vận dụng Phương pháp trực quan ở phân mơn này đó là khi
sử dụng các đồ dùng trực quan để giới thiệu khái niệm, để minh họa gợi ý
các bước tiến hành, sử dụng một số bài đẹp của học sinh năm trước để cho
học sinh tham khảo.


Vì vậy việc sử dụng phương pháp trực quan để hướng dẫn các em vẽ
trang trí có tác dụng là chỗ dựa cho các em sáng tạo trong q trình vẽ.


VD: Bài: Trang trí hình vng (lớp 5)


Giáo viên cho học sinh tham khảo một số mẫu


2.5.3.3 Vẽ tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cảm yêu thiên nhiên, đất nước, con người. Tạo điều kiện cho học sinh vẽ
tranh theo ý thích để thể hiện cảm nhận thế giới xung quanh theo cách hiểu
cách nghĩ của mình. Dạy cho học sinh biết cách sắp xếp các hình ảnh chính,
phụ, màu sắc…để làm rõ nội dung.


Đặc trưng của môn vẽ tranh ở Tiểu học đó là thơng qua một đề tài cho
trước (trong cuộc sống, thiên nhiên), học sinh sẽ lựa hình tượng tiêu biểu
phù hợp với đề tài để vẽ, vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt, có nóng lạnh.


Đồ dùng dạy học trong dạy học vẽ tranh: một số tranh về đề tài đã
cho, một số tranh có đề tài khác để học sinh nhận xét, biểu bảng gợi ý các
bước tiến hành, một số đồ dùng dạy học phục vụ cho các hoạt động(trò chơi,
thi vẽ…).


Giáo viên vận dụng phương pháp trực quan phối hợp với các phương
pháp dạy học khác để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung về tranh mẫu,
hướng dẫn học sinh quan sát cách thể hiện các đối tượng chính, phụ qua các
mảng để làm rõ đề tài. Hướng dẫn học sinh quan sát màu sắc được sử dụng
trong bài để làm bật rõ hình ảnh chính…Cho nên phương pháp trực quan là
một phương pháp dạy học rất cần thiết trong phân môn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>









Giáo viên có thể cho học sinh tham khảo một số đề tài
2.5.3.4 Tập nặn tạo dáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tượng để tập nặn tạo dáng theo ý thích, cung cấp cho học sinh kĩ thuật nặn
và xé dán.


Đặc trưng của môn này là thông qua cách nhìn, cách nghĩ cách cảm
của mình học sinh có thể mơ phỏng và tạo ra những dáng tự nhiên sinh động
của đối tượng bằng hình khối đơn giản. Vật liêu cho tập nặn và xé gián là
đất công nghệp hay đất sét tự nhiên, giấy thủ công, giấy báo, tạp chí hay lá
cây khơ…


Đồ dùng dạy học trong phân môn nặn tạo dáng là: tranh, ảnh, tượng
dáng người, con vật, trái cây…que cắm, đất nặn, giấy các loại màu, hồ
gián…


Khi hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu thì giáo viên xẽ sử
dụng phương pháp trực quan để tiến hành hoạt động này. Cụ thể, giáo viên
sử dụng đồ dùng dạy học như ảnh chụp, hình vẽ, tượng…của đối tượng để
học sinh quan sát, tự nhận xét và phát biểu về cấu trúc, hình dáng của đối
tượng, sau đó giáo viên chốt lại ý chính. Ngồi ra ở hoạt động củng cố bài
giáo viên có thể vận dụng phương pháp trực quan kết hợp với các thao tác
mẫu để gợi ý cho học sinh cách nặn, cách xé dán.


Qua đó chúng ta thấy được vai trị của phương pháp trực quan và để
biết được việc vận dụng nó vào q trình dạy học là rất cần thiết.


VD: Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật (lớp 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>





Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu
2.5.3.5 Thường thức mỹ thuật


Nhiệm vụ của môn học này là giới thiệu tới học sinh những tác phẩm
nghệ thuật của Việt Nam và trên thế giới. Dạy cho học sinh cách tìm hiểu,
phân tích, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật qua đó giáo dục truyền thống văn
hóa nghệ thuật dân tộc, giáo dục nhân cách, đạo đức tình cảm…cho học
sinh.


Thường thức mỹ thuật là một mơn học mà học sinh sẽ được thưởng
thức vẻ đẹp của nghệ thuật tạo hình thơng qua một số tranh vẻ của thiếu nhi
và các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu. Cũng từ đó hình thành thị hiếu thẩm
mỹ đúng đắn cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đối với phân môn này tùy vào trình độ, đặc điểm của học sinh mà
giáo viên biết lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp, các phương pháp
dạy học chủ yếu của phân môn này đó là phương pháp trực quan, phương
pháp học tập nhóm nhỏ, phương pháp đàm thoại…trong đó phương pháp
trực quan là phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng trong hoạt động
hướng dẫn học sinh xem tranh, xem tượng nhằm: tìm hiểu tên tác phẩm, tác
giả, chất liệu, thể loại tranh…tìm hiểu qua nội dung tác phẩm, tác giả muốn
nói lên điều gì về cuốc sống về xã hội…, hình thức thể hiện, cần chú ý tới
yếu tố thẩm mỹ tránh tình trạng liệt kê hình ảnh, hướng dẫn học sinh nêu
cảm nhận riêng về tác phẩm.


Chính vì vậy các phương tiện trực quan đóng vài trị rất quan trọng,
nó là trợ thủ đắc lực cho giáo viên thực hiện tốt mục tiêu yêu cầu của bài
dạy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Thiếu nữ bên hoa huệ - Tô Ngọc vân


Từ những vấn đề đã đề cập ở trên cho chúng ta thấy được vai trò của
phương pháp day học trực quan và sự cần thiết phải ứng dụng nó vào dạy
học các mơn học ở Tiểu học nói chung và đối với mơn mỹ thuật nói riêng.

<b>III. Kết luận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thường thường thức mĩ thuật hoặc vẽ theo mẫu…Điều đó đã cho ta thấy việc
sử dụng đồ dùng trực quan nó quan trọng và cần thiết dến thế nào. Nó khơng
chỉ giúp các em hiểu sâu và tạo được sự hứng thú trong học tập các mơn học
nói chung mà nó cịn rất quan trọng trong dạy học môn nghệ thuật đặc biệt là
môn mỹ thuật. Vì mỹ thuật là một mơn học trực quan, đó là tất cả những gì
mà các em thấy trong cuộc sống hằng ngày và được vẽ lên tranh của các em.
Mỹ thuật là nghệ thuật, nghệ thuật của cái đẹp, cái hay của cuộc sống, của xã
hội và của cả dân tộc.


Vậy thì người giáo viên phải biết rằng việc vận dụng phương pháp
trực quan vào dạy học các mơn học ở Tiểu học nói chung và môn mỹ thuật
là rất quan trọng và cần thiết.


</div>

<!--links-->

×