Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

trac nghiem con lac don vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Con lắc lò xo và con lắc đơn</b>


<b>Nội dung đề số : 001</b>


1.Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kì dao động là T<sub>1</sub>, đưa con lắc lên độ cao h thì chu kì dao động là
T<sub>2</sub><b>. Gọi R là bán kính trái đất và giả sử khơng có sự chênh lệch nhiệt độ. Tỉ số nào sau đây là đúng: </b>


A. 1


2


<i>T</i> <i>R</i>


<i>T</i> <i>R h</i> B.


2 2
1


2
2


<i>T</i> <i>R</i> <i>h</i>


<i>T</i> <i>R</i>




 C. 1


2


<i>T</i> <i>R h</i>



<i>T</i> <i>R</i>




 <sub> </sub> <sub>D. </sub>


2 2
1


2
2


<i>T</i> <i>R</i> <i>h</i>


<i>T</i> <i>R</i>





2. Một đồng hồ quả lắc làm bằng con lắc đơn, thanh gắn quả cầu có hệ số nở dài  =3.10-5 <sub>K</sub>-1<sub>. Đồng</sub>


hồ chạy đúng ở 270<sub>C. Nếu đưa đồng hồ vào tủ lạnh -3</sub>0<sub>C thì sau một tuần đồng hồ sẽ: </sub>


A.Vẫn chạy đúng B. Chạy nhanh 300 giây
C. Chạy nhanh 272,16 giây D. Chạy chậm 272,16 giây


3. Một con lắc đơn gồm một sợi dây đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào quả cầu có khối lượng
m= 0,6 kg được tích điện Q=2.10-5<sub> (C). Hệ thống được đặt trong điện trường đều có phương ngang</sub>



cường độ E = 3.10-5<sub> V/m. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Gọi  là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả</sub>


cầu nằm cân bằng:


A. = 300<sub> </sub> <sub>B.  = 60</sub>0<sub> </sub> <sub>C.  = 45</sub>0<sub> </sub> <sub>D.  = 15</sub>0<sub> </sub>


4. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  <sub>0</sub> . Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất của vật. Thế
năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có:


A. 0


1
2 2


   B. 1 <sub>0</sub>


4


   C. 0


2


  D. 1 <sub>0</sub>


2
  


5. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía
trên với vận tốc góc  2 5(rad/s). Khi đó lị xo có chiều dài 1 (m). Lấy gia tốc g= 10 m/s2. Gọi  là



góc hợp bởi trục của lò xo và trục quay.


A. = 600<sub> </sub> <sub>B.  = 45</sub>0<sub> </sub> <sub>C.  = 40</sub>0<sub> </sub> <sub>D.  = 30</sub>0<sub> </sub>


6. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ
cao h = 3200 m. Sau một ngày đêm đồng hồ sẽ:


A.Chạy nhanh 43 giây B. Vẫn chạy đúng
C. Chạy nhanh 24 giây D. Chạy chậm 43 giây


7. Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2<sub> dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con lắc</sub>


đơn vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s2<sub> . Khi đó chu kì dao</sub>


động của con lắc là:


A.1 (s) B. 4,4 (s) C. 1,67 (s) D. 2 (s)


8. Treo một con lắc lị xo trên trần một ơtơ đang chạy với gia tốc a. Khi đó trục của lị xo lệch góc  =
300<sub> so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s</sub>2<sub>. Gia tốc của ô tô là: </sub>


A. 10 / 2
3


<i>a</i> <i>m s</i> B. <i><sub>a</sub></i> <sub>10 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2


 C. <i>a</i>5 /<i>m s</i>2 D. 10 3 / 2


3



<i>a</i> <i>m s</i>


9. <b>Một con lắc lò xo dao động với chu kì T, biên độ dao động là A. Phát biểu nào sau đây là đúng</b>
trong một chu kì dao động của vật:


A.tốc độ trung bình bằng 2A/T B. vận tốc trung bình bằng 0
C. vận tốc trung bình bằng 4A/T D. tốc độ trung bình bằng 0


10. Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l<sub>1</sub> thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi
dây dài l<sub>2</sub> thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l<sub>1</sub>+l<sub>2</sub> thì chu kì dao động
của vật là:


A.T= 5/7 (s) B. T= 12/7 (s) C. T= 7 (s) D. T= 5 (s)


11. Một con lắc đơn chiều dài 8 mét treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2<sub>. Đặt con lắc vào</sub>


thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s2<sub> thì con lắc dao động với chu kì: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với phương trình 2 2 sin(20 )
2


<i>x</i> <i>t</i> <i>cm</i>. Hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy gia tốc trọng trường g =10m/s2<sub>. Quãng đường vật đi</sub>


đượctừ lúc bắt đầu dao động cho tới khi dừng lại là:


A.s = 16(cm) B. s = 24 (cm) C. s = 8 (cm) D. s = 0 (cm)


13. Con lắc đồng hồ đặt tại phịng có nhiệt độ t<sub>1</sub> thì dao động với chu kì T<sub>1</sub>, đặt trong tủ lạnh có nhiệt


độ t<sub>2</sub> thì dao động với chu kì T<sub>2</sub>. Hệ số nở vì nhiệt của vật liệu làm con lắc la ø . Tỉ số nào sau đây là
đúng:


A. 1 1


2 2


<i>T</i> <i>t</i>


<i>T</i> <i>t</i> B.


1 1


2 2


1
1


<i>T</i> <i>t</i>


<i>T</i> <i>t</i>







 C.


1



1 2
2


1 ( )


2
<i>T</i>


<i>t</i> <i>t</i>
<i>T</i>




   <sub>D. </sub> 1 2


2 1


<i>T</i> <i>t</i>


<i>T</i>  <i>t</i>


14. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h và nhiệt độ
coi như khơng thay đổi thì đồng hồ sẽ:


A.Khơng xác định được chạy nhanh hay chậm B. Chạy nhanh hơn so với đồng hồ chuẩn
C. Vẫn chạy đúng D. Chạy chậm hơn so với đồng hồ chuẩn


15. Đồ thị biểu diễn dao động điều hồ ở hình vẽ bên



o


3
-3
1,5


1
6


x


t(s)


ứng với phương
trình dao động nào sau đây:


A. 3sin(2 )
2


<i>x</i> <i>t</i> B. 3sin(2 )


3 2


<i>x</i> <i>t</i> C. 3cos(2 )


3 3


<i>x</i>  <i>t</i> D. 3cos(2 )
3
<i>x</i> <i>t</i> 


16. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía
trên với vận tốc góc khơng đổi. Khi đó lị xo có chiều dài 0,5 (m) và trục lị xo hợp với trục quay góc 
= 600<sub> . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s</sub>2<sub>, </sub><sub> Số vòng quay trong 1 giây của con lắc là: </sub>


A.0,5 vòng/s B. 2 vòng/s C. 1 vòng/s D. 3 vòng/s


17. Vật khối lượng m treo vào lò xo l<sub>1</sub> dao động với tần số f<sub>1</sub>=3 Hz, treo vào lò xo l<sub>2</sub> dao động với tần
số f<sub>2</sub>= 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l<sub>1</sub> và l<sub>2</sub> mắc nối tiếp thì tần số dao động là:


A.5 (Hz) B. 12/7 (Hz) C. 7 (Hz) D. 2,4 (Hz)


18. Treo một con lắc lị xo có độ cứng k = 200 N/m, vật m= 3kg trên trần một ôtô đang chạy với gia
tốc không đổi. Khi đó trục của lị xo lệch góc  = 300<sub> so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g</sub>


= 10 m/s2<sub>. Độ giãn của lò xo là: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Con lắc lò xo và con lắc đơn</b>


<b>Nội dung đề số : 002</b>


1. Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l<sub>1</sub> thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây
dài l<sub>2</sub> thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l<sub>1</sub>+l<sub>2</sub> thì chu kì dao động của
vật là:


A.T= 5 (s) B. T= 12/7 (s) C. T= 7 (s) D. T= 5/7 (s)


2. Đồ thị biểu diễn dao động điều hồ ở hình vẽ bên


o


3


-3
1,5


1
6


x


t(s)


ứng với phương
trình dao động nào sau đây:


A. 3sin(2 )
2


<i>x</i> <i>t</i> B. 3cos(2 )


3 3


<i>x</i> <i>t</i> C. 3cos(2 )
3


<i>x</i> <i>t</i>  D. 3sin(2 )


3 2


<i>x</i>  <i>t</i>
3. Treo một con lắc lị xo trên trần một ơtơ đang chạy với gia tốc a. Khi đó trục của lị xo lệch góc  =
300<sub> so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s</sub>2<sub>. Gia tốc của ô tô là: </sub>



A. 10 3 <sub>/</sub> 2


3


<i>a</i> <i>m s</i> B. <i>a</i>10 /<i>m s</i>2 C. 10 / 2


3


<i>a</i> <i>m s</i> D. <i><sub>a</sub></i> <sub>5 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2




4. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía
trên với vận tốc góc khơng đổi. Khi đó lị xo có chiều dài 0,5 (m) và trục lị xo hợp với trục quay góc 
= 600<sub> . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s</sub>2<sub>, </sub> Số vòng quay trong 1 giây của con lắc là:


A.3 vòng/s B. 1 vòng/s C. 0,5 vòng/s D. 2 vòng/s


5. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h và nhiệt độ coi
như khơng thay đổi thì đồng hồ sẽ:


A.Chạy nhanh hơn so với đồng hồ chuẩn B. Không xác định được chạy nhanh hay chậm
C. Chạy chậm hơn so với đồng hồ chuẩn D. Vẫn chạy đúng


6. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía
trên với vận tốc góc  2 5(rad/s). Khi đó lị xo có chiều dài 1 (m). Lấy gia tốc g= 10 m/s2. Gọi  là


góc hợp bởi trục của lò xo và trục quay.



A. = 400<sub> </sub> <sub>B.  = 30</sub>0<sub> </sub> <sub>C.  = 60</sub>0<sub> </sub> <sub>D.  = 45</sub>0<sub> </sub>


7. Một con lắc đơn chiều dài 8 mét treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2<sub>. Đặt con lắc vào</sub>


thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s2<sub> thì con lắc dao động với chu kì: </sub>


A.T= 1,66 (s) B. T= 2 (s) C. T= 1,8 (s) D. T= 0,5 (s)


8. Con lắc đồng hồ đặt tại phịng có nhiệt độ t<sub>1</sub> thì dao động với chu kì T<sub>1</sub>, đặt trong tủ lạnh có nhiệt độ
t<sub>2</sub> thì dao động với chu kì T<sub>2</sub>. Hệ số nở vì nhiệt của vật liệu làm con lắc là . Tỉ số nào sau đây là đúng:


A. 1 1 2


2


1 ( )


2
<i>T</i>


<i>t</i> <i>t</i>
<i>T</i>




   <sub> B. </sub> 1 1


2 2


1


1


<i>T</i> <i>t</i>


<i>T</i> <i>t</i>







 C.


1 1
2 2


<i>T</i> <i>t</i>


<i>T</i>  <i>t</i> D.


1 2
2 1


<i>T</i> <i>t</i>


<i>T</i>  <i>t</i>


9. Một con lắc đơn gồm một sợi dây đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào quả cầu có khối lương
m= 0,6 kg được tích điện Q=2.10-5<sub> (C). Hệ thống được đặt trong điện trường đều có phương ngang</sub>



cường độ E = 3.10-5<sub> V/m. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Gọi  là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả</sub>


cầu nằm cân bằng:


A. = 600<sub> </sub> <sub>B.  = 15</sub>0<sub> </sub> <sub>C.  = 45</sub>0<sub> </sub> <sub>D.  = 30</sub>0<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ
cao h = 3200 m. Sau một ngày đêm đồng hồ sẽ:


A.Chạy chậm 43 giây B. Chạy nhanh 43 giây
C. Vẫn chạy đúng D. Chạy nhanh 24 giây


11. Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kì dao động là T<sub>1</sub>, đưa con lắc lên độ cao h thì chu kì dao động
là T<sub>2</sub><b>. Gọi R là bán kính trái đất và giả sử khơng có sự chênh lệch nhiệt độ. Tỉ số nào sau đây là đúng: </b>


A.


2 2
1


2
2


<i>T</i> <i>R</i> <i>h</i>


<i>T</i> <i>R</i>




 B.



2 2
1


2
2


<i>T</i> <i>R</i> <i>h</i>


<i>T</i> <i>R</i>




 C. 1


2


<i>T</i> <i>R h</i>


<i>T</i> <i>R</i>




 <sub> </sub> <sub>D. </sub> 1


2


<i>T</i> <i>R</i>


<i>T</i> <i>R h</i>


12. Một con lắc lị xo nằm ngang dao động với phương trình 2 2 sin(20 )


2


<i>x</i> <i>t</i> <i>cm</i>. Hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy gia tốc trọng trường g =10m/s2<sub>. Quãng đường vật đi</sub>


đượctừ lúc bắt đầu dao động cho tới khi dừng lại là:


A.s = 16(cm) B. s = 24 (cm) C. s = 0 (cm) D. s = 8 (cm)


13. Vật khối lượng m treo vào lò xo l<sub>1</sub> dao động với tần số f<sub>1</sub>=3 Hz, treo vào lò xo l<sub>2</sub> dao động với tần
số f<sub>2</sub>= 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lị xo l<sub>1</sub> và l<sub>2</sub> mắc nối tiếp thì tần số dao động là:


A.12/7 (Hz) B. 5 (Hz) C. 2,4 (Hz) D. 7 (Hz)


14. Treo một con lắc lị xo có độ cứng k = 200 N/m, vật m= 3kg trên trần một ôtô đang chạy với gia
tốc không đổi. Khi đó trục của lị xo lệch góc  = 300<sub> so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g</sub>


= 10 m/s2<sub>. Độ giãn của lò xo là: </sub>


A. l = 5 cm B.  <i>l</i> 10 3 cm C.  l = 10 cm D.  <i>l</i> 5 3 <i>cm</i>


15. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  <sub>0</sub> . Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất của vật. Thế
năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có:


A. 0


1
2 2



   B. 1 <sub>0</sub>


4


   C. 0


2


  D. 1 <sub>0</sub>


2
  


16. <b>Một con lắc lò xo dao động với chu kì T, biên độ dao động là A. Phát biểu nào sau đây là đúng</b>
trong một chu kì dao động của vật:


A.vận tốc trung bình bằng 4A/T B. vận tốc trung bình bằng 0
C. tốc độ trung bình bằng 0 D. tốc độ trung bình bằng 2A/T


17. Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2<sub> dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con</sub>


lắc đơn vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s2<sub> . Khi đó chu kì dao</sub>


động của con lắc là:


A.1,67 (s) B. 2 (s) C. 4,4 (s) D. 1 (s)


18. Một đồng hồ quả lắc làm bằng con lắc đơn, thanh gắn quả cầu có hệ số nở dài  =3.10-5 <sub>K</sub>-1<sub>. Đồng</sub>



hồ chạy đúng ở 300<sub>C. Nếu đưa đồng hồ vào tủ lạnh -3</sub>0<sub>C thì sau một tuần đồng hồ sẽ: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×