Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai tap doan mach dien dong dien khong doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.</b>


<b>1.</b> Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch là


I = 2,5 (A).


<b>2.</b>


<b>2.</b> Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:


E = 12,25 (V)


<b>3.</b>


<b>3.</b> Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vơ cực. Khi giá trị của biến
trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi c ờng độ
dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện là:


E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).


<b>4.</b>


<b>4.</b> Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


R = 1 (Ω).


<b>5.</b>



<b>5.</b> Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó cơng
suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:


r = 4 (Ω).


<b>6.</b>


<b>6.</b> Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


R = 4 (Ω).


<b>7.</b>


<b>7.</b> Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


R = 2 (Ω).


<b>8.</b>


<b>8.</b> Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:


r = 7 (Ω).


<b>9.</b>


<b>9.</b> Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2, 5 (Ω), mạch


ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị


R = 2 (Ω).


<b>10.</b>


<b>10.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. Biết  12 ;<i>V r</i> 0,8, AB là một
Dây xoắn có điện trở <i>Rx</i>. Đ là bóng đèn loại 6V – 3W,


0, .


<i>A</i> <i>V</i>


<i>r</i>  <i>R</i>  <sub> Khi đóng khóa k vơn kế chỉ 10,5V, ampe kế chỉ 1,5A,</sub>
Đèn sáng bình thường. Tính:


a) Điện trở bóng đèn.
b) Điện trở R AB


Đáp số: R đ = 12, R AC = 6, R CB = 3, R x = 9


<b>11.</b>


<b>11.</b> Hai điện trở x, y mắc vào nguồn điện theo hai cách: nối tiếp và song song. Khi mắc nối tiếp cường độ dòng
điện qua nguồn I 1 = 0,15A khi mắc song song cường độ dòng điện qua nguồn I 2 = 0,5A. Tính x, y biết


1,5 ;<i>V r</i> 1 .


   



Đáp số: x = 6 thì y = 3 ngược lại x = 3 thì y = 6


<b>12.</b>


<b>12.</b> Cho hai ampe kế A1và A2. Mắc vào nối tiếp hai ampe kế vào
Mạch điện thì chúng chỉ 4A. Nếu A1// A2 thì số chỉ I1 = 2A,
I2 = 3A. Tính cường độ dòng điện qua R khi chưa mắc các
Ampe kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>13.</b>


<b>13.</b> Khi điện trở mạch ngoài R1 = 5, cường độ dòng điện qua mạch là I1 = 5A cịn khi điện trở mạch ngồi là
R2 = 2, cường độ dòng điện qua mạch là I2 = 8A. Hãy xác định sức điện động và điện trở trong của nguồn.


Đáp số:  40 ;<i>V r</i> 3 <sub> </sub>


<b>14.</b>


<b>14.</b> Khi nối điện trở R1 = 29 vào hai đầu nguồn điện thì hiệu điện thế hài đầu nguồn điện là U1 = 29V, thày
bằng điện trở R2 = 14 thì cường độ dịng điện qua mạch là I2 = 2A. Hãy xác định cường độ dòng điện khi
ngắt mạch.


Đáp số: 30A


<b>15.</b>


<b>15.</b> Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó



1 2 3 40 , 4 30 , 10 , <i>A</i> 0,5 .


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>   <i>R</i>   <i>r</i>  <i>I</i>  <i>A</i> <sub>Tính  </sub>
của nguồn và ampe kế thì nó chỉ bao nhiêu?


Đáp số:  18 ;<i>V I</i> 0, 6<i>A</i>


<b>16.</b>


<b>16.</b> Cho hai nguồn mắc song song. Nguồn I có 118 ;<i>V r</i>10, 2 . Nguồn II có 2 1,5 ;<i>V r</i>2 0, 4 . Mạch
ngồi có điện trở R.


a) R thế nào thì nguồn1phát dịng.
b) R thế nào thì nguồn2 thu dịng dịng.


c) Cho R = 0,4. Tính dịng qua mỗi nguồn và dòng qua mạch.


Đáp số: R<0.6; R>0.6; I= 3,434A.


<b>17.</b>


<b>17.</b> Cho đoạn mạch như hình vẽ. Ampe kế có điện trở RA =0
dịch chuyển con chạy C thì thấy dịng qua ampe kế khơng đổi.
a) có dịng điện 2khơng?


b) Tìm mối liên hệ giữa R, 1,2,<i>r</i>2.
c) Tính 2 biết 1 6 ,<i>V r</i>1  1 , <i>R</i> 4 .


Đáp số: Khơng có dịng qua 2, 2

<i>r</i>1<i>R</i>

1<i>R</i>; 2 4,8 .<i>V</i>
<b>18.</b>


<b>18.</b> Cho hai nguồn mắc song song. Nguồn I có 12 ,<i>V r</i>10, 2 . Nguồn II có 2 1,5 ,<i>V r</i>2 0, 4 . Mạch
ngoài R.


a) R thế nào thì nguồn 1 phát dịng.
b)R thế nào thì nguồn 2 phát dịng.


c) Cho <i>R </i>0, 4 . Tính dịng qua mỗi nguồn và dịng qua mạch.


</div>

<!--links-->

×