Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI 2 XA HOI NGUYEN THUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


-Bài 2



XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ


<b>(1 tiết )</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1.Kiến thức:



- Hiểu được tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài


người.



- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã của công cụ kim


loại.



2. Tư tưởng, tình cảm:



Ni dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh.


3. Kĩ năng:



Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng


hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. Hình thành


khái niệm lịch sử cơ bản trong bài.



II. THIẾP BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC


1. Ơn định lớp, kiểm tra sỉ số:


2. Kiểm tra bài cũ:



Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về q trình tiến hố từ vượn thành người. Miêu tả đời sống vật chất và


xã hội của người tối cỏ?




Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại của người tinh khôn cuộc sống của con người tốt đẹp và vui vẽ hơn?


2. Giới thiệu bài mới.



3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp



<b>TG</b>

<b>Hoạt động Thầy và trò</b>

<b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



<b>* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.</b>


<b>GV nên gợi cho HS nhớ lại những tiến bộ, sự</b>
<b>hoàn thiện của con người trong thời đại người tinh</b>
<b>khơn….</b>


<b>GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc?, mối quan hệ</b>
<b>trong thị tộc?</b>


<b>HS nghe và đọc SGK trả lời.</b>
<b>HS khác bổ sung</b>


<b>* Hoạt động 2: Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý</b>
<b>(hình thành khái niệm "bầy người nguyên thuỷ", "thị</b>
<b>tộc")</b>


<b>1. Thị tộc, bộ lạc.</b>
<b>a. Thị tộc:</b>


<b>@Thị tộc là nhóm có hơn 10 gia đình có</b>
<b>chung dòng máu.</b>



<b>@ Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>-TG</b>

<b>Hoạt động Thầy và trò</b>

<b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



<b>* GV phân tích bổ sung để nhấn mạnh thêm khái</b>
<b>niệm hợp tác lao động, hưởng thụ bằng nhau, cộng</b>
<b>đồng..</b>


<b>* GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng</b>
<b>của của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ =>GV</b>
<b>chốt lại nguyên tắc vàng của xã hội thị tộc là của</b>
<b>chung, làm chung….và thậm chí ở chung một nhà.</b>


<b> * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>


<b>GV nêu câu hỏi: Thế nào là bộ lạc?, điẻm giống</b>
<b>và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc?</b>


<b>HS đọc SGK trả lời, HS khác bổ sung.</b>
<b>* Hoạt đọng 4: GV nhận xét và chốt ý.</b>
<b>Bộ lạc….</b>


<b>Mối quan hệ trong bộ lạc…</b>


<b>*Hoạt động 1: Theo nhóm:</b>
<b>GV chia nhóm cho HS tìm hiểu</b>


<b>@Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy</b>


<b>kim loại, vì sao lại xa cách nhau như thế?</b>


<b>@ Nhóm 2: Sự xuất hiện cơng cụ bằng kim loại có</b>
<b>ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất?</b>


<b>HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến, đại diện</b>
<b>nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý</b>


<b>* Hoạt động 2: GV nhận xét và chốt ý</b>


<b>- Quá trình con người tìm ra kim loại và sử dụng</b>
<b>kim loại..</b>


<b>+Với việc phát minh ra công cụ kim loại đã có ý</b>
<b>nghĩa lớn lao trong cuộc sống lao động</b>


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


<b>GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của</b>
<b>một số người có chức phận đã tác động đến xã hội</b>


<b>đẳng, cùng làm, cùng hưởng (lớp trẻ tơn</b>
<b>kính ơng, bà, cha, mẹ và ngược lại ơng, bà,</b>
<b>cha, mẹ rất yêu thương, chăm sóc tất cả con</b>
<b>cháu của thị tộc.</b>


<b>b. Bộ lạc:</b>


<b>@Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống</b>
<b>cạnh nhau và có cùng nguồn gốc tổ tiên xa</b>


<b>xưa.</b>


<b>@Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc</b>
<b>gắng bó, đồn kết, giúp đỡ nhau..</b>


<b>2. Buổi đầu của thời đại kim khí:</b>
<b>a. Q trình tìm và sử dụng kim loại.</b>


<b>+ Con người tìm và sử dụng kim loại:</b>
<b>- Đồng đỏ (khoảng 5500 năm trước đây)</b>
<b>- Đồng thau (khoảng 4000 năm trước</b>
<b>đây)</b>


<b>- Sắt (khoảng 3000 năm trước đây)</b>
<b>b. hệ quả:</b>


<b>- Năng suất lao động tăng cao</b>
<b>- khai thác thêm nhiều diện tích đất</b>
<b>- Ra đời nhiều ngành mới…</b>


<b>3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai</b>
<b>cấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>-TG</b>

<b>Hoạt động Thầy và trò</b>

<b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



<b>nguyên thuỷ như thế nào?</b>


<b>HS đọc SGK trả lời, HS khác góp ý</b>


<b>* Hoạt động 2: GV nhận xét và chốt ý.</b>
<b>- Trong xã hội thay đổi…</b>


<b>- Trong gia đình cũng thay đổi…</b>


<b>- Khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau</b>
<b>=> giàu nghèo => giai cấp xuất hiện => Công xã thị</b>
<b>tộc tan vỡ con người bước sang thời đại có giai cấp</b>
<b>đầu tiên - Thời cổ đại.</b>


<b>- Những người lợi dụng chức quyền</b>
<b>chiếm đoạt của chung => tư hữu xuất hiện.</b>


<b>- Gia đình phụ hệ thay thay đình mẫu</b>
<b>hệ.</b>


4. Sô kết bài học



- GV nhấn mạnh những thay đổi theo xu thế phát triển của xã hội nguyên thuỷ, từ sự hình


thành thị tộc bộ lạc đến khi xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp.



- Thế nào là thị tộc, bộ lạc



- Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất, quan hệ xã hội của thời đại kim khí.


5. Dặn dị, ra bài tập:



+ Yêu cầu HS để nắm được các khái niệm mới và khó, trả lời câu hỏi SGK.


+ Bài tập:



- Điểm giống nhau và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc




- Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Đều này đã dẫn tới sự thay đổi gì trong xã hội?


- Đoc trước bài 3 " Các quốc gia cổ đại Phương Đông"



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×