Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 18 Xung ho trong hoi thoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 04 /09/2010
Ngày giảng: 07 /09/2010


<i><b> TiÕt 18</b></i>

<b> :</b>

<b>xng hô trong hội thoại </b>



<b>I. Mc tiờu cn t. </b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hơ với tình huống giao tiếp.


- ý thức đợc sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xng hơ và biết sử dụng tốt những phơng
tiện này.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<i><b>* Thầy: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy nhữ văn 9, tài liệu tham khảo khác ...</b></i>


- Bảng phụ


<i><b>* Trũ: c v tỡm hiu ví dụ SGK, Soạn theo câu hỏi đọc hiểu.</b></i>
<b>III.Ph ơng pháp. </b>


Vần đáp, trao đổi, thảo luận nhóm, quy nạp, thực hành, tổ chức hoạt động nhúm, cỏ nhõn.


<b>IV.</b>


<b> Tiến trình giờ dạy </b>


<b>1.</b> <b>ổ n</b> <b>định</b> <b>lớp </b> <b>1’ </b> Kiểm tra sĩ số :



9A:...


9D:...


<b>2. </b>


<b> KiÓm tra bµi cị 5 </b>’<b> </b>


? Mối quan hệ giữa phong cách hội thoại và tình huống giao tiếp? Có những ngun nhân nào dẫn đến việc
khơng tn thủ phơng châm hội thoại? Cho ví d c th?


Đáp án Biểu điểm:


+ Trỡnh by chính xác 2 ghi nhớ SGK tr.36,37. ( 6đ)
+ Lấy đúng ví dụ.( 4 đ)


- KiĨm tra sù chn bÞ bµi cđa häc sinh.


<b>3. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi: GV gắn bảng phụ giới thiệu đoạn văn:</b>


? Trong cuộc đối thoại với tên cai lệ, chị Dậu đã dũng những từ ngữ nào đ xng hô với hắn?
HS: xác định, giáo viên gạch chân : Cháu - ông ; Tôi - ông ; Bà - mày.


? Tại sao lại có sự thay đổi trong cách xng hơ của chị Dậu? Việc xng hơ nh thế có đúng khơng? Bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1:(7 ) </b><b>’ </b></i>



GV ph¸t phiÕu häctËp cho HS theo 4 nhãm.


<b>? Hãy nêu một số từ ngữ chuyên dùng để xng hô trong tiếng việt và</b>


cho biết cách dùng những từ ngữ đó ?


Nhóm 1: A: Cậu đi đâu đấy? B: Mình đi học.


<i><b>( Xng h« víi b¹n)</b></i>


Nhãm 2: MĐ : Lan ơi, đi mua hộ mẹ mớ rau.
Lan: Vâng ạ.


<i><b>( Xng hô víi bè mĐ)</b></i>


Nhóm 3: - Em đã học bài cha?


- Tha cô, em học thuộc rồi ạ.


<i><b>( Xng hô với thầy cô giáo)</b></i>


Nhúm 4 : - Xin lỗi, anh cho tôi hỏi bu điện ở đâu ạ?
- Anh đi thẳng 40m sau đó rẽ phải là tới.
- Cảm ơn anh.


<i><b>( Xng h« víi ngêi kh«ng quen biÕt)</b></i>


? Cách dùng những từ ngữ đó phụ thuộc vào đâu?
- HS nờu.



? Ngôi 1,2,3 sử dụng những từ ngữ xng hô ntn?


<b>I. Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ</b>
<b>ngữ x ng hô </b>


* Các từ ngữ dùng để xng hô trong
tiếng Việt : Cô, bác, ông, bà bố...
+ Dùng đại từ để xng hô.


+ Dùng danh từ chỉ ngời, chỉ họ hàng
để xng hơ.


* Cách dùng những từ ngữ đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS nêu: Ngôi 1: Tôi, tao, tứ, mình, chúng tôi.. Ngôi 2: Mày, mi,
chúng mày, bọn mày... Ngôi 3: nó, hắn, y, họ...


Gv: So sánh với tiếng Anh


TiÕng ViÖt TiÕng Anh
+ T«i, ta, tao  I (Ng«i 1)
+ Chóng t«i, chóng tao  We
+ Nã, chóng nã  You
 Sù tinh tÕ trong xng h« cđa ngêi ViƯt.


Sử dụng từ ngữ xng hơ khơng chỉ là cách giao tiếp hằng ngày mà từ
ngữ xng hơ cịn biểu thị rõ thái độ của ngời nói với ngời nghe. Suồng
sã : tao , mày; Thân mật: anh, chị, em...; Trang trọng : quý ông, quý
bà, quý ngài...



<b>? Qua đó em có nhận xét gì về hệ thống từ ng xng hụ trong ting</b>
Vit ?


- HS nêu.


GV đa tình huống lên bảng phụ:


1. M l cụ giỏo: ở nhà xng hô mẹ - con, ở trờng xng hơ Cơ - Em .
2. Ngời ít tuổi là bậc trên đối với ngời nhiều tuổi trong quan hệ họ
hàng. -> đó là cách giao tiếp của ngời Việt để phân vai bề bậc quan hệ
dòng họ.


<i><b>Hoạt động 2 ( 7 )</b><b>’ </b></i>


GV gọi HS đọc đoạn trích <<Dế mèn ...>> (tr. 35)
? Hai đoạn trích trên kể về việc gì?


- HS : Đoạn 1: Dế Choắt nhờ Mèn đào hang.
- Đoạn 2: Dế Choắt khuyên bảo Dế Mèm
? Xác định từ ngữ xng hô trong 2 đoạn trích đó ?


? ở 2 phần trích trên xng hơ giữa Choắt và Mèn có sự thay đổi. Phân
tích sự thay đổi trong cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt ?


- HS ph©n tÝch.


? Theo em vì sao có sự thay đổi trong cách xng hơ đó ?
- HS nêu.



? Tõ vÝ dơ 2, em thấy dùng từ ngữ xng hô phù hợp cần căn cứ vào
đâu?


- HS rỳt ra nhn xột, giỏo viờn ghi bảng. GV khái quát bài học .Gọi
HS đọc ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 3 (16 ) Luyện tập</b></i>’ <i><b> </b></i>


* Gọi hs đọc b/t 1


<b>H? Lời mời đó có sự nhấm lẫn trong cách dùng từ ? Vì sao có sự</b>


nhầm lẫn đó ? Với sự nhầm lẫn trong cách xng hô ấy làm cho chúng
ta hiểu lời mời đó ntn ?


* Gọi Hs đọc b/t 2.


H? Vì sao lại dùng chúng tôi thay cho “ t«i” ?


* Gọi Hs đọc b/t 3.


<b>? Đứa bé đã dùng từ nào để xng hô với mẹ & sứ giả ? Sự xng hô nh</b>
vậy thể hiện điều gì


* Gọi Hs đọc b/t.4 (36)


? Phân tích cách dùng từ xng hơ & thái độ của ngời nói trong cách


- Hệ thống từ ngữ xng hô trong Việt


phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu
cảm.


* Ví dụ 2 : SGK tr.38.39.
Đoạn 1 Đoạn 2
Em – Anh T«i – Anh
( Cho¾t – MÌn) (Mèn Choắt)
Ta Chú mày


(Mèn Cho¾t).


- Căn cứ vào đối tợng xng hơ và các
điểm khác của tình hng giao tiếp để
xng hơ thích hợp.


<b>Ghi nhí tr.39 </b>
<b>II/ Lun tËp: </b>


1. Bài 1 tr.36


<i><b>Nhầm chúng ta với chúng em hoặc</b></i>


<i><b>chúng tôi.</b></i>


<i><b>Chúng em, Chúng tôi : Không bao</b></i>


gåm ngêi nghe
2. Bµi 2 (36)


<i><b>Khi 1 ngời xng hô là chúng tôi chứ</b></i>


<i><b>không xng là tôi là để thể hiện tính</b></i>
khách quan và sự khiêm tốn.


3. Bµi 3 (36)


<i><b>Chó bÐ gäi ngêi sing ra mình là mẹ là</b></i>
chuyện bình thờng.


<i><b>Chú bé xng hô với sứ giả : Ta - Ông là</b></i>
khác thờng, mang màu sắc truyền
thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ng hô ?
Gợi ý:


+ Vị tớng xng hô với thầy giáo ntn khi mới gỈp ?


+ Khi thầy giáo gọi vị tớng bằng “ngài” Vị tớng vẫn xng hơ ntn ?
? Qua đó thể hiện điều gì qua thái độ của ngời nói ?


* Gọi Hs đọc b/t5 .


? Trớc năm 1945, Ngời đứng đầu nhà nớc xng hô với dân chúng của
mình ntn ? ở đây, Bác xng hơ với dõn chỳng ntn ?


? Với cách xng hô ấy gợi cho em điều gì về mối quan hệ giữa lÃnh tơ
& nh©n d©n ?


Vị tớng là ngời Tơn s trọng đạo nê vẫn
xng hơ với thầy giáo cũ của mình là


thầy và con.


Ngời thầy giáo rất tôn trọng cơng vị
hiện tại của ngời học trò cũ nên gọi vị
t-ớng là ngài. Qua cách xng hô trên ta
thấy cả hai thày trị là ngời đối nhân xử
thế rất thấu tình đạt lý.


5. Bµi 5 (36)


Vua xng “Trẫm” gọi quan lại là khanh.
nhân dân là lê dân, con dân... cách gọi này
hoặc có thái độ miệt thị, hoặc có sự ngăn
cách ngôi thứ rõ ràng.


Bác xng “Tôi” & gọi dân chúng là “đồng
bào ”. Tạo cho ngời nghe cảm giác gần
gũi, thân thiết với ngời nói, đánh dấu 1 bớc
ngoặt trong quan hệ giữa Lãnh tụ và nhân
dân trong 1 đất nớc dân chủ


6. Bµi tËp 6 (37).


<b>IV.Cđng cè 4’ </b>


? NhËn xÐt g× vỊ tõ ngữ xng hô và sử dụng từ ngữ xng hô trong giao tiÕp?


? Sử dụng từ ngữ xng hô phù hựp với tình huống giao tiếp có liên quan đến phơng châm hội thoại nào? ( Lịch sự)
? Có bạn học sinh cho rằng: Khi sử dụng từ ngữ xng hơ trong giao tiếp chie cần chú ý đén tình huống giao tiếp là
đủ. ý kiến của em nh thế nào?



- ý kiến đó là c]a chính xác bởi: + Tính chất của tình huống giao tiếp, mối quan hệ của ngời nói và ngời nghe,
có nh vậy cuộc hội thoại mới diễn ra có hiệu quả.


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ 5’ </b>


- Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp 6.


- Tìm tình huống giao tiếp có sử dụng thích hợp các từ ngữ xng hơ.
<b>- Soạn bài, trả lời câu hỏi bài : Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.</b>
+ Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài để tìm hiểu khái niệm.
+ Lấy ví dụ về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm: </b>


...
...
...
...
Ngày...tháng 9 năm 2010


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×