Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ke hoach nhiem vu nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.57 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD & ĐT ĐAM RƠNG <b> CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG</b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Số: / KH-TrHĐL


<i><b> D</b></i>

<i><b> Ự THẢO</b></i>

<i><b> KẾ HOẠCH</b></i>



<b>NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>I./ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>


<b>1. Thuận Lợi:</b>


1.1 Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, phần lớn còn trẻ, nhiệt tình, năng
<b>động, yêu nghề mến trẻ, trường học được xây dưng mới khang trang sạch đẹp. Đây là tiền đề</b>
quan trọng cho sự phát triển chất lượng giáo dục của nhà trường.


1.2 Nhà trường luôn được sự quan tâm sâu sắc của các ban ngành địa phương, sự lãnh đạo,
chỉ đạo chuyên môn kịp thời đồng bộ của Phịng GD & ĐT Đam Rơng


1.3 Học sinh nhà trường đa số chăm ngoan, ln ghép mình vào tổ chức kỷ luật nhà
trường, bước đầu có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.


1.4 Ý thức nề nếp, động cơ, thái độ học tập của HS khá tốt, hiệu quả đào tạo có nhiều
chuyển biến khá rõ nét đặc biệt trong năm học 2009-2010.


1.5 Việc quản lý dạy thêm, học thêm, chặt chẽ có tác dụng giáo dục kỷ cương nề nếp chất
lượng giảng dạy của thầy và trị.


<b>2. Khó Khăn:</b>


2.1 Đồ dùng, thiết bị dạy học mới đủ về cơ cấu bộ mơn, nhưng số lượng ít, một số đồ dùng


khơng đồng bộ, khơng đúng chương trình sách giáo khoa mới cho nên rất khĩ khăn cho giáo viên
trong khâu sử dụng, chưa tạo được đòn bẩy trong thực hiện nhiệm vụ dạy và học.


2.2 Đội ngũ: Phần lớn mới vào nghề, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều.


2.3 Học sinh: có điểm xuất phát thấp, chưa năng động sáng tạo trong học tập còn chây
lười trong việc học.


2.4 Địa bàn dân cư rộng sống thưa thớt, sống chủ yếu bằng nghề nơng, trình độ dân trí
thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao ảnh hưởng đến việc đi học chuyên cần của HS.


2.5 Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học tập của con cái, cịn giao phó cho nhà
trường giáo dục.


2.6 Chính quyền địa phương chưa có chính sách khuyến tài thu hút đội ngũ CBGV có trình
độ chun mơn ở lại cống hiến và cơng tác lậu dài với địa phương.


<b>II./ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM HỌC.</b>


- Thực hiện cơng văn số: 820/SGD&ĐT Lâm Đồng ngày 17/8/2010 V/v “ Hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2010 – 2011”


- Thực hiện cơng văn số 76 /CV-PGD-ĐT ngày 27 /8/2010 của Phòng GD & ĐT Đam
Rông V/v “ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 bậc THCS”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo lượng</b>


<b>giáo dục” toàn thể CB-GV-NV-HS trường THCS Đạ Long cần tập trung xây dựng và thực</b>


hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau:



1. Tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện tốt các cuộc vận động lớn và phong trào thi đua của
ngành gắn với việc tập trung thực hiện chủ đề năm học “ Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục”.


2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Tập trung vào
giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém, học sinh bỏ học; bồi dưỡng học sinh giỏi, chăm lo thực hiện
các giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
nhà trường.


3. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, ổn định nề nếp kỷ cương tạo môi trường giáo dục
thân thiện, lành mạnh.


4. Ổn định đội ngũ giáo viên, nhân viên, tích cực bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên cốt cán,
và bồi dưỡng cán bộ giáo viên theo hướng chuẩn và trên chuẩn, đủ về số lượng, cơ cấu
hợp lý, có năng lực phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, thường xuyên học tập bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ.


5. Tăng cường công tác tham mưu với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương để đầu tư
xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.


6. Tăng cường cơng tác phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương và phụ huynh
học sinh để thực hiện tốt cơng tác duy trì sĩ số theo chỉ tiêu kế hoạch được giao.


7. Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục, củng cố và duy trì tốt kết quả phổ cập giáo dục
THCS, đảm bảo tính ổn định bền vững, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã
hội học tập, làm cho chấy lượng giáo dục vùng dân tộc, có điều kiện kinh tế khó khăn
ngang bằng với vùng có điều kiện thuận lợi.





<b>III./ NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:</b>
<b>1. Cơng Tác Chính Trị Tư Tưởng Tun Truyền:</b>


<b>a. yêu cầu:</b>


- Giáo dục HS về lý tưởng và hoài bão, truyền thống cách mạng, truyền thống nhà
trường, truyền thống địa phương, tinh thần tiến công, phấn đấu, khắc phục khó khăn để học
tốt đạt chất lượng .


- Giáo dục truyền thống tơn sư trọng đạo, học tập vì ngày mai lập nghiệp, vì sự nghiệp
dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.


- Giáo dục HS làm việc thiện, việc tốt, phát huy gương người tốt việc tốt trong học tập.
- Quan tâm giáo dục chính trị tư tưởng trong hội đồng sư phạm qua luật giáo dục mới,
qua học tập, thông tin thời sự, qua báo chí, qua văn bản chỉ đạo của ngành, Nghị quyết của
Đảng. Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm teo tấm gương đạo đức Hố Chí
Minh” và cuộc vận động “ nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục”


- Quan tâm công tác phát triển Đảng trong nhà trường


- Tổ chức nội dung thi đua phù hợp có hiệu quả, có tác dụng giáo dục tồn diện HS.


<b>b. Chỉ Tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khơng có giáo viên vi phạm về chính sách, chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật
nhà nước, về lối sống, phong cách, về nội quy, quy chế chun mơn của ngành của nhà
trường.



<b>c. Biện Pháp:</b>


- Nhân các ngày lễ lớn, tổ chức nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề, tuyên truyền đường lối
chính sách của Đảng, nhà nước. Phổ biến Nghị định thi hành luật giáo dục, chỉ thị nhiệm vụ
năm học cuả Ngành, điều lệ trường Trung học, tiếp tục nghiên cứu chỉ thị 40/CT/BTTW về
củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục.


- Tổ chức các chuyên đề ngoại khoá đố vui để học, các nhóm học tập, các hoạt động
VH-VN-TDTT.


- Tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng tích cực phấn đấu vào Đảng


- Tổ chức thảo luận bổ sung nội dung thi đua thích hợp điều kiện thực tế nhà trường.
- Tăng cường tổ chức thực hiện chương trình hành động “ nói khơng với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”


- Xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm chính trị tư tưởng đạo đức lối sống.


<b>2. Công Tác Phát Triển Giáo Dục</b>


Tồn trường có: 9 lớp với 266 học sinh
Trong đó: Khối 6: 3 lớp với 85 HS


Khối 7: 2 lớp với 54 HS
Khối 8: 2 lớp với 61 HS
Khối 9: 2 lớp với 66 HS


<b>3. Công Tác Duy Trì Só Số:</b>
<b>a. Chỉ Tiêu:</b>



<b> Duy trì sĩ số đạt 95% trở lên ở 4 khối lớp</b>


<b>b. Biện Pháp:</b>


- Tăng cường cơng tác quản lý của ban lãnh đạo của giáo viên chủ nhiệm giao chỉ tiêu
duy trì sĩ số của mỗi lớp cho giáo viên chủ nhiệm và chịu trách nhiệm về sĩ số của lớp mình
quản lý.


- Nắm bắt kịp thời nguyên nhân HS hay nghỉ học để có biện pháp thích hợp.


- Thường xuyên liên lạc gia đình HS, đặc biệt HS khó khăn, HS chậm trễ, HS yếu kém.
- Tăng cường các hoạt động Đồn, Đội, các phong tràoVH-VN-TDTT……..


- Tạo mơi trường học tập tốt, nhằm thu hút HS ham thích đến trường đến lớp.


<b>4. Công Tác Dạy Học Và Giáo Dục Đạo Đức Cho HS.</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


- Nâng cao chất lượng dạy và học, hiệu quả đào tạo ở các lớp cuối cấp, có kế hoạch đầu
tư bồi dưỡng cho các lớp đầu cấp, các đối tượng HS yếu, kém.


- Tăng cường thêm các tiết dạy cho các mơn Tốn, Văn, Anh để phụ đạo và bồi dưỡng kiến
thức cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy và học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thực hiện
đồng bộ trong từng bộ mơn, theo hướng tích cực, thầy chủ đạo, trò chủ động phát huy hiệu
quả tiết học trên lớp.


- Đầu tư có chiều sâu, bồi dưỡng HS giỏi, khá và HS yếu, kém.



- Tạo sự rõ nét về trật tự kỷ cương trong hoạt động giảng dạy, giáo dục HS


- Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học hiện có, đồ dùng tự làm, thực hiện tốt công nghệ
thông tin vào giảng dạy và học tập,


- Chú trọng giáo dục lồng ghép về pháp luật, ATGT, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo
dục sức khoẻ, giáo dục giới tính, phịng chống ma t và các tệ nạn xã hội đi vào trường học.


<b>b. Chỉ Tiêu</b>


* Chất lượng giảng dạy và thi đua
<b>* Chiến sĩ thi đua + GV giỏi : 3 đ/c </b>
<b>+ LĐTT: 13 đ/c</b>


<b>+ Hoàn thành nhiệm vụ: 11 đ/c</b>


<b>- Chất Lượng Bộ Môn</b> <b> </b> <b> </b>


<b> Kết quả đạt được năm học 2009 – 2010 (có điểm trung bình mơn từ 5.0 trở lên)</b>


Tốn Văn Anh


văn


Lý Hố Sinh Sử Địa Thể


dục


Nhạc Hoạ Cơng



nghệ


GDCD Tin
<b>62,5%</b> <b>71,1%</b> <b>59,9%</b> <b>75,6%</b> <b>76,3%</b> <b>78,9%</b> <b>82,6% %</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>89,7%</b> <b>94,2%</b> <b>79%</b>


<b>- Kiểm Tra Cuối Kỳ (có điểm kiểm tra từ 5.0 trở lên)</b>


Toán Văn Anh


văn Lý Hoá Sinh Sử Địa Thểdục Nhạc Hoạ Côngnghệ GDCD Tin


<b>28,3%</b> <b>51%</b> <b>26%</b> <b>65%</b> <b>59%</b> <b>28,4%</b> <b>83%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>86%</b> <b>88%</b> <b>69%</b>
<b>40,3%</b> <b>33,5%</b> <b>40,2%</b> <b>71%</b> <b>75%</b> <b>84,7%</b> <b>72%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>83%</b> <b>92%</b> <b>68%</b>
<b> Chỉ tiêu năm học 2010 – 2011 (có điểm trung bình mơn từ 5.0 trở lên) </b>


Toán Văn Anh


văn Lý Hoá Sinh Sử Địa Thểdục Nhạc Hoạ Côngnghệ GDCD Tin


<b>65%</b> <b>75%</b> <b>65%</b> <b>80%</b> <b>80%</b> <b>80%</b> <b>85%</b> <b>85%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>90%</b> <b>95%</b> <b>80%</b>


<b>- Kiểm Tra Cuối Kỳ </b>(có điểm kiểm tra từ 5.0 trở lên)


Tốn Văn Anh


văn Lý Hố Sinh Sử Địa Thểdục Nhạc Hoạ Cơngnghệ GDCD Tin


<b>40%</b> <b>50%</b> <b>40%</b> <b>70%</b> <b>75%</b> <b>75%</b> <b>75%</b> <b>75%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>86%</b> <b>90%</b> <b>70%</b>
<b>50%</b> <b>55%</b> <b>50%</b> <b>75%</b> <b>80%</b> <b>85%</b> <b>85%</b> <b>85%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>100%</b> <b>90%</b> <b>95%</b> <b>75%</b>



<b>* Hiệu quả đào tạo:</b>


<b>- Duy trì sĩ số đạt 95 %</b>


<b> Hạnh Kiểm</b> <b> Học Lực</b>


Tốt : 150 HS chiếm tỷ lệ 56,4% Giỏi: 10 HS chiếm tỷ lệ 3,75%
Khá: 116 HS chiếm tỷ lệ 43,6% Khá: 70 HS chiếm tỷ lệ 26,3%
TB : 0 HS chiếm tỷ lệ % TB : 156 HS chiếm tỷ lệ 58,6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Đủ điều kiện xét tốt nghiệp 100% ; đậu tốt nghiệp 97%</b>
<b>- Tập thể lớp xuất sắc: 3 lớp</b>


<b>- Tập thể lớp tiên tiến: 6 lớp</b>


<b>c. Biện Pháp:</b>


- Tổ chức học tập, thực hiện triệt để nội quy làm việc, nội quy học tập.
- Giáo viên bộ mơn tích cực bồi dưỡng phương pháp học tập bộ môn cho HS


- Tăng cường kiểm tra chất lượng HS hàng tháng báo cáo định kỳ chất lượng bộ môn cho
nhà trường (ngày 28 hàng tháng ).


- Tổ chức kiểm tra thi cử nghiêm túc, chú ý kiểm tra miệng thường xuyên


- Phát huy nâng cao vai trị tổ trưởng chun mơn trong việc điều hành quản lý tổ.
- Khen thưởng kịp thời bằng nguồn quỹ động viên người dạy, người học.


- Cải tiến việc đánh giá thi đua hàng tuần, thúc đẩy phong trào học tốt đi sâu vào chất
lượng dạy.



- Tổ chức chuyên đề, thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm trong từng bộ môn.


- Giảng dạy lồng ghép giáo dục pháp luật (GDCD), giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo
dục ATGT, giáo dục môi trường (Địa, Sử, Ngữ văn) giáo dục sức khoẻ, giới tính (sinh).


- Tăng cường công tác phụ đạo HS yếu, kém để các em bắt kịp nội dung chương trình.
- Phát huy tích cực vai trò giáo viên thiết bị, nhằm hỗ trợ và phục vụ các tiết dạy, quản
lý tốt thiết bị nhà trường.


- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy mỗi giáo viên ít nhất 8
tiết/1 năm.


- Tăng cường rèn luyện chức năng, nhiệm vụ của giáo viên TPT Đội trong việc giữ gìn
nề nếp, kỷ cương học tập trong nhà trường.


- Phối hợp chặt chẽ giữa GVCN – GVBM trong việc quản lý HS về nề nếp học tập vàø
giữ gìn trật tự kỷ luật rèn luyện hạnh kiểm.


- Nhà trường sẽ căn cứ vào chỉ tiêu và các hoạt động của giáo viên để đánh giá năng lực
tay nghề, cũng như xếp loại công chức cuối năm .


<b>5. Công Tác Xây Dựng Đội Ngũ Và Bồi Dưỡng Giáo Viên:</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


<b>1. Bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng chính trị.</b>


-Tổ chức học tập quán triệt thông báo kết luận số: 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ chính
trị và tiếp tục thực hiện NQ TW 2 (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục- đào tạo đến
năm 2020.



- Tổ chức bồi dưỡng chuyên đề về tư tưởng đạo đức HCM, về tình hình KT-CT-XH địa
phương.


- Học tập QĐ/16 những quy định về phẩm chất đạo đức nhà giáo, gắn với cuộc vận động xây
dựng trường học than thiện HS tích cực, và cuộc vận động “ 2 khơng” với 4 nội dung và nội
dung “5 có” của giáo dục Lâm Đồng.


<b>2. Bồi dưỡng chuyên môn.</b>


Thực hiện bồi dưỡng theo các nội dung quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Nội dung 2: Ứng dụng công nghệ thông tin và tuyên truyền trong dạy học.</b>


<b>- Nội dung 3: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.</b>


<b>- Nội dung 4: Thi đua xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực.</b>


<b>- Nội dung 5: Nghiên cứu, vận dụng trao đổi và tổ chức rút kinh nghiệm về đổi mới phương</b>
pháp, hình thức tổ chức dạy học, quy trình đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>b. Chỉ Tiêu:</b>


<b>- 53% .đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn trên chuẩn.</b>


<b>- 100% CBGV được học tập chính trị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong hè và</b>
trong năm học.


<b>- 6 chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy, 3 hoạt động ngoại khố</b>
<b>- 34 tiết hội giảng,dạy tốt.</b>



<b>c. Biện Pháp:</b>


- Tạo điều kiện về thời gian cho các giáo viên có trình độ CĐ theo học các lớp ĐH
chuyên tu, tại chức, từ xa.


Tất cả giáo viên phải tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn trong hè do Phòng GD & ĐT,
Sở GD & ĐT tổ chức và do trường tổ chức.


- Mỗi tổ thực hiện ít nhất 2 chuyên đề trên một năm học, 1 hoạt động ngoại khố/1 năm
học.


- Mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 2 tiết hội giảng, dạy tốt / 1 năm học


- Giáo viên phải tích cực đi dự giờ học tập rút kinh nghiệm ít nhất 1 tiết/ tuần
- Tổ chức cho giáo viên đi tham quan học tập đồng nghiệp ở các đơn vị bạn.


<b>6. Công Tác Thi Đua.</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


- Thành lập ban thi đua nhà trường, ban thi đua phải xây dựng kế hoạch thi đua, tiêu chí
thi đua, cuối mỗi đợt thi đua, phải có sơ kết đánh giá.


- Công tác đánh giá thi đua phải trung thực, cơng bằng, khách quan, khích lệ được tinh
thần phấn đấu của đội ngũ nhà trường và học sinh.


<b>b. Đăng Ký Thi Đua:</b>


- Tập thể:



+ Đạt danh hiệu trường tiên tiến:
<b>+ Tổ lao động tiên tiến: 2 tổ </b>


+ Liên đội: là Liên Đội mạnh cấp huyện
<b>+ Tập thể lớp xuất sắc: 3 lớp</b>


<b>+ Tập thể lớp tiên tiến: 6 lớp </b>
<b>+ Duy trì sĩ số: 95%</b>


+ Học sinh giỏi trường: HS Học sinh giỏi huyện: HS


<b>+ Lên lớp thẳng : 85 % trong đó: khối 6: 80%; Khối 7: 85% ; khối 8: 90% ; 100% học</b>
<b>sinh khối 9 đủ điều kiện xét tốt nghiệp ; đậu tốt nghiệp: 97%.</b>


+ Löu ban: 4%


+ Xây dựng: nhà trường xanh- sạch- đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhà trường là cơ quan văn hoá
- Cá nhân:


<b>+ Chiến sĩ thi đua cơ sở+GVG : 3 đ/c </b>
<b>+ Lao động tiên tiến : 13 đ/c</b>


<b>+ Hoàn thành nhiệm vụ: 11 đ/c</b>


<b>7. Hoạt Động Dạy Nghề và Hướng Nghiệp:</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


- Dạy tốt môn Công Nghệ 6,7,8,9 thực hiện tốt môn Hướng Nghiệp cho học sinh khối 9


- Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và trung tâm nghề để dạy nghề cho


HS khối 8.


<b>b. Chỉ Tiêu:</b>


<b>100% học sinh đạt điểm nghề từ trung bình trở lên</b>


<b>8. Cơng Tác Xây Dựng Cơ Sở vật Chất, Trang Thiết Bị Trường Học:</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


- Tham mưu tốt với chính quyền địa phương bằng nguồn vốn 30a để đầu tư xây dựng nhà
cơng vụ giáo viên, san ủi mặt bằng sân trường, hàng rào, cổng trường, và các phương tiện
phục vụ cho công tác dạy và học.


- Sử dụng tiết kiệm nguồn kinh phí tự chủ để trang bị thêm máy chiếu để dạy giáo án điện
tử, tu bổ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy – học, mua sắm trang thiết bị tăng cường
bổ sung đồ dùng dạy học phục vụ hiệu quả cho việc dạy và học. Nâng cao hiệu quả giờ lên
lớp, bảo quản chặt chẽ tài sản nhà trường, phát huy trách nhiệm của người quản lý.


<b>b. Bieän Pháp:</b>


- Phát huy vai trị chức năng đội ngũ giáo viên trong việc sử dụng, giữ gìn bảo vệ cơ sở
vật chất nhà trường.


- Nhân viên thư viện, thiết bị phải xếp phòng thư viện và thiết bị gọn gàng, khoa học, dễ
lấy, dễ sử dụng, ghi chép cẩn thận việc mượn trả của giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin
trong quản lý thư viện.


- Phân công cụ thể nhiệm vụ và trách nhiệm của các thành viên phụ trách trong việc


bảo vệ bảo quản cơ sở vật chất nhà trường.


- Phòng thư viện, phòng thiết bị phải xây dựng nội quy sử dụng và bảo quản


<b>9. Hoạt Động Ngoài Giờ, Hoạt Động Xã Hội :</b>


- Thực hiện tốt cơng tác giảng dạy mơn giáo dục ngồi giờ lên lớp theo các chủ đề chủ
điểm năm học đã quy định trong chương trình.


- Phối hợp tốt với các lực luợng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại
khoá về khoa học, văn học, VN-TDTT vui chơi tham quan, giao lưu, các hoạt động giáo dục
môi trường, lao động cơng ích từ thiện.


<b>10. Công Tác Kiểm Tra Nội Bộ:</b>


<b>* Đây là công tác quan trọng trong công tác quản lý.</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhằm phát huy nhân tố tích cực và ngăn ngừa hiện tượng tiêu cực, tạo sự khách quan công
bằng cho đội ngũ, tích cực hồn chỉnh về đạo đức, tác phong, về chuyên môn nghiệp vụ.


<b>b. Chỉ tiêu:</b>


- Cá nhân.


<b> Kiểm tra chuyên đề 2/3 CB GV-NV</b>


<b> Kiểm tra toàn diện 100% số lượng CB GV-NV</b>
- Tập thể:



<b> Kiểm tra tài chính 4 lần / năm</b>


<b> Kiểm tra cơ sở vật chất(thư viện – thiết bị, YTHĐ , văn thư ….) 3 lần/ năm</b>
<b> Kiểm tra chun đề 4/4 tổ</b>


<b>c. Biện Pháp:</b>


- Thực hiện theo hướng dẫn của thanh tra Phòng GD – ĐT
- Kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất


- Để ngăn chặn, phát huy kịp thời nhân tố tích cực trong hoạt động giáo dục


- Căn cứ kết quả kiểm tra để đánh giá năng lực công tác, phẩm chất đạo đức giáo viên.


<b>11. Hoạt Động Y tế Học Đường.</b>


- Phát huy chức năng giáo dục thể chất – sức khoẻ của công tác y tế học đường.


- Phối hợp với trạm y tế xã tổ chức khám sức khoẻ cho học sinh theo từng đối tượng,
khối lớp.


- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức giáo dục sức khoẻ học đường cho học sinh.


- Thực hiện đầy đủ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, xây dựng mỹ quan trường học
- Tổ chức lao động để giữ gìn mơi trường sạch đẹp.


- Phát huy vai trị chức năng hoạt động y tế: y tế học đường, hội chữ thập đỏ, nha học
đường tham gia công tác bảo hiểm.


<b>12. Công Tác phối hợp:</b>


<b>a. Yêu Cầu:</b>


Nâng cao chất lượng cơng tác đồn thể trong nhà trường, có sự phối hợp nhịp nhàng
giữa các đồn thể và chính quyền trong các mặt hoạt động nhằm giáo dục toàn diện
học sinh.


<b>b. Biện pháp:</b>
<b>* Đối Cơng Đồn: </b>


- Phát huy và thực hiện tốt nếp sống lành mạnh, xây dựng mơi trường dân chủ-kỷ
cương-tình thương-trách nhiệm, trong cán bộ giáo viên, nhân viên.


- Tổ chức cho Cơng Đồn viên thực hiện tốt cuộc vận động “ học tập và làm theo tấm
gương đạo đứ Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “ nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục”


- Phát huy vai trò lãnh đạo quần chúng của Cơng Đồn, xây dựng tổ ấm Cơng Đồn,
đồn kết thương u tương trợ lẫn nhau, chú ý phát huy sự mẫu mực của giáo viên, gương
sáng ở mọi lúc mọi nơi, chú ý phát huy nề nếp, trật tự tập trung trong sinh hoạt hội họp.


- Quan tâm cải thiện đời sống giáo viên, nhân viên về vật chất lẫn tinh thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tổ chức nội dung thi đua cho Đoàn viên GV-NV, học sinh hiệu quả, cụ thể,.


- Cố gắng thực hiện chuyên đề gương người tốt việc tốt, gương học giỏi, có sự thu hút
thanh niên, giáo dục lòng tương trợ, thương yêu lẫn nhau.


- Nhà trường tạo mọi điều kiện để đoàn viên GV, HS có thời gian sinh hoạt bên cạnh giờ
học văn hóa.



- Chú ý bồi dưỡng đồn viên tích cực để giới thiệu vào tổ chức Đảng.


- Phải tạo nhiều hoạt động sân chơi bổ ích vui để học, để làm việc, góp phần vào việc
quản lý và giáo dục toàn diện học sinh.


<b> * Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh.</b>


- Phát huy vai trò ban đại diện cha mẹ học sinh, cố gắng mỗi năm họp ít nhất 2 lần.


- Phối hợp với hội phụ huynh trong việc vận động học sinh đi học chuyên cần, giúp học
sinh nghèo vượt khó, khen thưởng HS giỏi, động viên tất cả phụ huynh HS cùng chăm lo sự
nghiệp giáo dục.


- Cùng nhà trường giáo dục HS thực hiện tốt cuộc vận động “ nói khơng với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.


<b> * Hội Khuyến Học:</b>


- Củng cố và phát huy hiệu quả của hội có hiệu quả. Nhằm tìm nguồn quỹ để hỗ trợ động
viên học sinh giỏi vượt khó, hỗ trợ cho hoạt động khen thưởng của trường, để động viên
khuyến khích giúp đỡ học sinh kịp thời.


<b> * Ban Thanh tra Nhaân daân:</b>


- Phát huy chức năng giám sát, nắm bắt tình hình hoạt động của nhà trường, đoàn thể
nhằm hỗ trợ đề xuất giải pháp thoả đáng để nâng cao hoạt động của nhà trường trên tinh thần
khách quan và lợi ích chung.


- Theo dõi kế hoạch nhà trường vận động tập thể thực hiện các yêu cầu đặt ra.



- Nắm vững các văn bản chỉ đạo về công tác thanh tra để thực hiện đúng chức năng,
giám sát về thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường một cách có hiệu quả.


<b>13. Công Tác Tài Chính:</b>


- Nắm vững các văn bản chế độ chính sách, chú ý những văn bản mới bổ sung


- Thu chi đúng quy định, quan tâm HS diện chính sách, HS nghèo, khuyết tật, HS vùng
điều kiện kinh tế khó khăn.


- Kiện tồn hồ sơ sổ sách, hệ thống quản lý khoa học, hiệu quả. Công khai báo cáo đúng
quy định, lắng nghe ý kiến đóng góp, điều chỉnh công tác thu chi phù hợp theo yêu cầu.


- Không sai sót về thu chi, tạo sự phối hợp chặt chẽ để thu chi đúng quy định.
- Thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ chính sách đối với thầy cơ giáo.


- Có kế hoạch thực hiện cho từng hoạt động, hàng quý công khai công tác tài chính của
nhà trường cho CB-GVCNV được biết để theo dõi giám sát.


<b>14. Công Tác Quản Lý:</b>
<b>a. Yêu Cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xử lý nhanh những thông tin thông báo kịp thời đến các tổ, các bộ phận liên quan.
- Có kế hoạch và biện pháp cho từng hoạt động phụ trách, sơ kết rút kinh nghiệm điều
chỉnh, nội dung hoạt động từng giai đoạn thời gian phù hợp.


- Tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả, tạo sự công bằng dân chủ, kỷ cương trong mọi
hoạt động nhà trường.


- Xây dựng đội ngũ thành khối đồn kết nhất trí, ý thức cộng đồng trách nhiệm.



<b>b. Biện Pháp:</b>


- Quan tâm các biện pháp quản lý văn bản, chú ý đi sâu tìm hiểu tâm lý nhằm động viên
đội ngũ, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.


- Chấn chỉnh kịp thời những mặt yếu kém trong quản lý, trong thực hiện nhiệm vụ.


- Phát huy nhân tố tích cực, người có tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc với những trường
hợp sai trái.


- Quan tâm tạo sự công bằng hợp lý trong phân công phân nhiệm.


- Khen thưởng hợp lý, gắn trách nhiệm với quyền lợi, đồng thời cải tiến và nâng cao
hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng kịp thời.


- Thường xuyên quan tâm công tác kiểm tra nội bộ từ tổ chuyên môn đến giáo viên,
công nhân viên.


<b>III./ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


* Các bộ phận công tác trong nhà trường triển khai thực hiện kế hoạch theo các yêu
cầu và sự phân công sau:


- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, kỳ, tháng ; tổ chức họp liên tịch để
thảo luận bàn bạc thống nhất công tác xây dựng, kiểm điểm đánh giá việc thực hiện kế hoạch
năm, kỳ, tháng; thường xuyên đôn đốc kiểm tra việc thực hiện của các bộ phận và cá nhân
phụ trách


- TPT Đội: căn cứ kế hoạch cấp trên, kế hoạch nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động


năm, kỳ, tháng, tuần. Hàng tháng phải tổng hợp báo cáo lên nhà trường và cấp trên, hàng
tuần phải tổng hợp đánh giá công tác tuần trước những buổi chào cờ.


- Tổ trưởng chuyên môn: Căn cứ kế hoạch nhà trường, xây dựng kế hoạch năm, kỳ,
tháng hướng dẫn các tổ viên thực hiện kế hoạch nhà trường, kế hoạch tổ. Trong q trình thực
hiện có gì vướng mắc đề xuất với hiệu trưởng để có biện pháp giải quyết và tháo gỡ.


- Các GV-CNV: thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo nhà trường và của
tổ trưởng chuyên môn, cần phát huy tinh thần sáng tạo mạnh dạn đề xuất với tổ chuyên môn,
với nhà trường các ý kiến, để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.


- Hiệu trưởng phối hợp với Cơng Đồn xây dựng kế hoạch thực hiện các giai đoạn thi
đua trong năm học. Tổ chức bình xét đánh giá kết quả thi đua từng giai đoạn và cả năm học.
Chăm lo cho các CBGV – CNV trong nhà trường về công tác và đời sống để động viên
CBGV-CNV thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2010-2011 tơi kêu gọi các đồng chí
CBGV-CNV tồn trường. Hãy đồn kết, khắc phục khó khăn, phát huy lòng nhiệt huyết yêu nghề với
tinh thần năng động sáng tạo của các đồng chí . Tơi tin rằng chúng ta sẽ thành công.


<i><b> Nơi Nhận:</b></i>

<b>Hiệu Trưởng</b>



<i> - Phòng GD-ĐT (thay báo cáo)</i>
<i> - UBND Xã (thay báo cáo)</i>


</div>

<!--links-->

×