Uỷ ban nhân dân
Thành phố hà nội
sở giáo dục và đào tạo
-------------
Số: 365 /HD-SGD&ĐT
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2008
Hớng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009
cấp tiểu học
- Căn cứ Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 13/8/2008 của Bộ trởng Bộ
GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong năm học 2008-2009;
- Căn cứ Quyết định số 38/2008/QĐ BGD&ĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ
trởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2008-2009 của giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thờng xuyên;
- Căn cứ Hớng dẫn số 7720/BGD&ĐT-GDTH ngày 22 tháng 8 năm 2008 của
Bộ GD&ĐT về việc Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 đối với tiểu
học và Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2008-2009 của ngành GD&ĐT Hà Nội.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hớng dẫn các phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện
nhiệm vụ năm học 2008-2009 đối với cấp tiểu học nh sau:
A. NHiệm vụ trọng tâm
Tiếp tục triển khai cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh lồng ghép với cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục và các cuộc vận động của ngành; chỳ trng rốn luyn phm
cht, o c nh giỏo, nâng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v cho giỏo viờn và cán
bộ quản lý giáo dục;
Tp trung ch o dy hc theo chun kin thc, k nng các môn học phù hợp
với từng đối tợng học sinh; y mnh đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học, cách
đánh giá kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh ng thi i mi cụng tỏc
qun lý, ch o nhm n nh cht lng giỏo dc;
Củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, quan tâm công tác
chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, tàn tật;
Thực hiện tốt chủ đề năm học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin , đổi
mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; tng cng xõy dng trng t
chun quc gia.
b. nhiệm vụ cụ thể
I/ Tiếp tục thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g ơng đạo
đức Hồ Chí Minh gắn với cuộc vận động Hai không , cuộc vận động Mỗi
thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo và phong trào thi
đua Xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực
Tiếp tục thực hiện chỉ thị 06/CT-TW ngày 7/11/2006 của Bộ Chính trị và chỉ thị
2516/CT-BGD&ĐT ngày 18/5/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực
1
hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Việc triển
khai thực hiện nội dung các chỉ thị này cần hết sức thiết thực, cụ thể với yêu cầu đặc
thù của ngành, cần gắn với cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục và nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và tình
trạng cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp. Cần coi trọng việc giáo dục phẩm chất
đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp, nhân cách nhà giáo, đấu tranh kiên quyết với
các biểu hiện vi phạm và thiếu gơng mẫu trong đạo đức nghề nghiệp, kịp thời phát hiện,
ngăn chặn và xử lí nghiêm minh những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm và xâm
phạm thân thể học sinh.
Triển khai Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc phát động và chỉ đạo phong trào thi đua Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực. Năm học 2008-2009 mỗi quận, huyện chỉ đạo điểm xây
dựng ít nhất một trờng tiểu học đạt tiêu chuẩn trờng học thân thiện, học sinh tích cực
gắn với xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
II/ Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện:
1.Về hoạt động giáo dục đạo đức:
- Tiếp tục thi đua thực hiện tốt cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh thông qua diễn đàn thiếu nhi Việt Nam thi đua thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy, lồng ghép vào các chủ đề trong chơng trình giảng dạy và gắn với
cuộc vận động xây dựng Nhà trờng văn hóa - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh thanh
lịch; tăng cờng các hoạt động giáo dục truyền thống, lịch sử Thủ đô, lịch sử địa ph-
ơng; coi trọng nội dung giờ sinh hoạt tập thể, tiết chào cờ và sinh hoạt truyền thống;
đổi mới phơng pháp dạy - học môn Đạo đức và tổ chức các hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả; tăng cờng kĩ năng sống cho
học sinh nhằm hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào bản thân và có trách nhiệm với
hành động của mình.
2.Về hoạt động dạy học:
2.1.Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giáo dục, chơng trình, sách giáo khoa:
- Tiếp tục thực hiện Chơng trình Giáo dục phổ thông đợc ban hành theo Quyết
định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT.
- Thực hiện nghiêm túc các văn bản hớng dẫn của Bộ GD-ĐT về hớng dẫn mục
tiêu, kế hoạch dạy học từ lớp 1 đến lớp 5 theo chơng trình và SGK mới và Hớng dẫn số
7720/BGD&ĐT-GDTH ngày 22/08/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hớng dẫn
nhiệm vụ năm học 2008-2009 đối với Giáo dục Tiểu học.
- Đối với trờng, lớp dạy học 1 buổi/ ngày: thời lợng tối đa 5 tiết/ buổi, tối thiểu 5
buổi/ tuần. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) đợc thực hiện
tích hợp, lồng ghép vào các môn: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công/ Kĩ thuật theo hớng
dạy học phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng và nhà trờng. Hạn chế việc giao bài
tập về nhà cho học sinh học 1 buổi/ngày;
- Đối với trờng, lớp dạy học 2 buổi/ ngày: tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lợng
dạy học 2 buổi/ ngày để đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện, nghiêm túc thực hiện
kế hoạch dạy học theo công văn số 299/ SGD&ĐT-TH ngày 25 tháng 8 năm 2008 của
Sở GD & ĐT. Cần tạo mọi điều kiện để học sinh hoàn thành bài học tại lớp, tuyệt đối
không yêu cầu học sinh làm thêm bài tập ở nhà. Nghiêm cấm việc tổ chức dạy
thêm, học thêm cho học sinh của lớp mình phụ trách (kể cả các ngày nghỉ).
- Thực hiện chơng trình các môn học: với tinh thần vận dụng linh hoạt, đảm bảo
tính vừa sức trong dạy học. Giao trách nhiệm thực hiện nội dung chơng trình môn học
phân phối theo từng tuần cho giáo viên chủ động dạy học đối với từng bài cụ thể sát
2
với hoàn cảnh và trình độ học sinh địa phơng, đảm bảo yêu cầu cần đạt về kiến thức và
kỹ năng cơ bản theo đúng Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng
trình.
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu và thực hiện Hớng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ
năng các môn học. Thực hiện đúng qui định về việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn,
đảm bảo chất lợng. Tiếp tục tổ chức tốt các chuyên đề về dạy - học các môn học để rút
kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chơng trình và SGK mới và Chuẩn kiến thức, kĩ
năng các môn học ở các khối lớp.
- Thực hiện nghiêm túc chủ trơng cấp sách giáo khoa cho học sinh ở địa bàn đặc
biệt khó khăn, học sinh là con liệt sĩ, con thơng binh, cần tăng cờng xây dựng tủ sách
dùng chung nhằm tạo điều kiện cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh diện
chính sách có thể thuê hoặc mợn, đồng thời giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo
quản sách để có thể sử dụng trong nhiều năm. Đảm bảo 100 % học sinh đến trờng
đều có sách giáo khoa. Các nhà trờng sắp xếp thời khóa biểu hợp lý, giáo viên phối
hợp với cha mẹ học sinh để hớng dẫn việc sử dụng sách, vở, đồ dùng học tập để học
sinh không phải mang nhiều sách, vở khi đến trờng, không tổ chức phát hành tài liệu
tham khảo đến học sinh. Trờng học dạy học 2 buổi /ngày cần tổ chức cho học sinh để
sách, vở và đồ dùng học tập tại lớp.
2.2. Tập trung thực hiện đổi mới phơng pháp dạy-học:
- Tổ chức dạy học theo hớng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh. Những nơi có điều kiện chủ động nghiên cứu thí điểm mô hình dạy
học phân hoá theo các nhóm đối tợng học sinh trong cùng một lớp, đảm bảo Chuẩn kiến
thức, kỹ năng các môn học phù hợp với từng đối tợng.
- Đổi mới phơng pháp dạy - học trên cơ sở nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách
giáo viên, sách tham khảo và Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học. Mỗi giáo viên
chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy bám sát yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức và
kĩ năng của từng bài. Kế hoạch dạy - học phải thể hiện rõ những hoạt động của giáo
viên và học sinh. Kết hợp hài hoà các hình thức và phơng pháp tổ chức dạy học sao
cho giờ học trên lớp nhẹ nhàng và có hiệu quả cao, tuyệt đối không dạy quá tải,
giảm yêu cầu học thuộc lòng, coi trọng thực hành vận dụng. Đối với lớp 4, lớp 5
giáo viên cần hớng dẫn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng ghi vở và khả năng tự
học.
- Tăng cờng việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học một cách thiết thực
và hiệu quả (tránh lạm dụng và hình thức), hớng dẫn học sinh tích cực sử dụng bộ đồ
dùng đã đợc trang bị, không để tình trạng đồ dùng tới lớp mà học sinh không đợc sử
dụng. Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học. Khuyến khích sử dụng các phần
mềm dạy học, thiết bị điện tử phục vụ việc dạy và học hởng ứng tốt chủ đề năm học
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
2.3. Dạy đủ môn và các môn tự chọn:
- Phòng Giáo dục & Đào tạo chỉ đạo các trờng dạy đủ các môn học theo quy
định đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy học các môn chuyên biệt (Âm nhạc,
Mỹ thuật, Thể dục).
- Việc dạy Ngoại ngữ và Tin học thực hiện theo Hớng dẫn số 298/ SGD&ĐT-TH
ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo. Khuyến khích các trờng có
điều kiện ở những khu vực kinh tế xã hội phát triển, tăng cờng công tác xã hội hóa
trong việc cung ứng dịch vụ trình độ cao, chất lợng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của nhân dân.
2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
3
Tiếp tục đổi mới nhận thức về nhận xét và đánh giá hạnh kiểm phù hợp với lứa
tuổi học sinh, tránh nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức của trẻ quá nặng nề, không
phù hợp tâm lý trẻ. Việc giáo dục đạo đức học sinh phải đồng thời gắn với việc dạy
văn hóa và các hoạt động giáo dục khác trong và ngoài nhà trờng.
- Thực hiện khảo sát chất lợng đầu năm học môn Tiếng Việt và Toán đối với học
sinh khối 2,3,4,5 để phân loại học sinh, điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp
với từng đối tợng; Các trờng tiểu học quản lý tốt việc kiểm tra định kỳ cuối kỳ I để có
kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu, kém vơn lên trong học kỳ II. ở từng môn học, từng lớp
học, không vì thành tích mà vi phạm nguyên tắc chính xác, khách quan trong đánh giá,
xếp loại học sinh. Kiểm tra định kỳ và xét công nhận hoàn thành chơng trình tiểu học
cho học sinh lớp 5 thực hiện theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá xếp loại học sinh căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chơng
trình, việc kiểm tra, đánh giá góp phần làm giảm sự học tập quá tải ở học sinh, đặc biệt
là các môn Tiếng Việt, Lịch sử và Địa lý theo tinh thần phát huy khả năng t duy, tính
sáng tạo, giảm yêu cầu học sinh học thuộc lòng nhiều, nhớ nhiều sự kiện. Cần đánh
giá theo tiêu chí và chứng cứ với hình thức đánh giá phù hợp, cho điểm theo quy định,
động viên học sinh học tập tốt, không lạm dụng các dạng bài kiểm tra trắc nghiệm. Cụ
thể:
- Thực hiện theo quyết định số 30/2005/QĐ BGD&ĐT ngày 30/9/2005 về việc
đánh giá xếp loại học sinh tiểu học. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn đánh giá
theo Hớng dẫn số 9890/BGD&ĐT-GDTH ngày 17/9/2007 của Bộ GD & ĐT.
2.5. Tổ chức tốt các kỳ thi:
- Tổ chức thi học sinh giỏi lớp 5 ở cấp quận, huyện theo hớng không nặng về kiến
thức mà bằng hình thức giao lu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Thi viết chữ đẹp cấp trờng, cấp quận (huyện).
- Thi ô lim pic tiếng Anh cấp thành phố (có văn bản hớng dẫn sau).
- Thí điểm mô hình giao lu học sinh giỏi giữa các nhà trờng trong thành phố.
- Thi giáo viên dạy giỏi:
+ Cấp Thành phố (có văn bản hớng dẫn sau).
+ Cấp cơ sở: Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi do quận, huyện chỉ đạo theo tinh thần
dạy đủ môn và ở các khối lớp.
3.Về các hoạt động giáo dục khác:
3.1. Tích cực tổ chức và tham gia các cuộc thi thể dục thể thao, tổ chức các cuộc
thi năng khiếu về nghệ thuật, vẽ, khéo tay, kể chuyện cho học sinh. Tổ chức các hoạt
động ca hát, múa tập thể ở sân trờng, tham quan, dã ngoại... hởng ứng các chủ đề giáo
dục truyền thống trong năm học.
- 3.2. Tiếp tục thực hiện tốt chỉ thị 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 của Thủ t-
ớng chính phủ về việc tăng cờng công tác y tế trong các trờng học, các quy định về vệ
sinh trờng học, đảm bảo có nớc sạch, đảm bảo tất cả các nhà trờng đều có đủ nhà
vệ sinh cho giáo viên và học sinh (phấn đấu trong những năm học tới các công trình
vệ sinh phải đúng quy cách). Vận động tối đa học sinh tham gia bảo hiểm theo tinh
thần tự nguyện, để tạo điều kiện phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, hỗ trợ
kinh phí để xây dựng phòng y tế của nhà trờng. Tiếp tục kết hợp các chơng trình GD
sữa học đờng, vệ sinh răng miệng với các hoạt động hỗ trợ giáo dục khác. Thực
hiện tốt kế hoạch phòng chống tai nạn thơng tích cho học sinh.
- Các trờng tổ chức tổ chức học 2 buổi/ ngày và bán trú phải thực hiện nghiêm
túc các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm và quản lý chặt chẽ công tác thu - chi.
Khuyến khích các nhà trờng hợp đồng với các cơ sở chế biến thực phẩm sạch, đặt xuất
ăn cho học sinh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4
3.3. Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh thông qua chơng trình nội khóa và
các hoạt động ngoại khoá tại các nhà trờng. Đối với các trờng đã thực hiện chơng trình
thí điểm giảng dạy an toàn giao thông cho học sinh tiếp tục thực hiện theo kế hoạch và
sử dụng tài liệu nh những năm học trớc. Tiếp tục phối hợp với các tổ chức xã hội để tổ
chức các hoạt động nhằm giáo dục an toàn giao thông cho học sinh.
3.4. Thực hiện tốt các quy định về trang phục; trang trí trờng, lớp theo hớng dẫn
của Sở nh các năm học trớc, xây dựng môi trờng s phạm, cảnh quan Xanh - Sạch -
Đẹp.
3.5. Chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích
cực . Mỗi tr ờng nhận chăm sóc và phát huy giá trị 1 di tích lịch sử, văn hóa, cách
mạng của địa phơng; lựa chọn và đa trò chơi dân gian hoặc hoạt động vui chơi tích cực
khác vào trờng học.
III/ Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Thực hiện tốt chỉ thị số 40- CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng và Chỉ thị của
Thành uỷ, Kế hoạch của Uỷ ban nhân dân thành phố về xây dựng nâng cao chất lợng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lợng, phấn đấu 100% GV đạt
trình độ chuẩn và nâng cao tỉ lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn.
- Các phòng Giáo dục và Đào tạo tiếp tục rà soát đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý
giáo dục tham mu với UBND quận (huyện) trình Thành phố kế hoạch đào tạo, bồi d-
ỡng, tuyển dụng, kiện toàn đội ngũ, đảm bảo đủ số lợng và cơ cấu theo Thông t liên
tịch số 35/TTLT BGD&ĐT-BNV ngày 23/6/2006 của Bộ GD & ĐT và Bộ Nội vụ về
định mức biên chế viên chức các cơ sở giáo dục công lập. các trờng không đủ giáo
viên chuyên biệt cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng giáo viên để dạy đủ và đảm bảo
chất lợng. Khuyến khích các trờng có điều kiện hợp đồng đủ giáo viên để dạy các bộ
môn chuyên biệt.
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò và vị trí của công nghệ
thông tin trong giáo dục và đào tạo, tăng cờng công tác đào tạo và bồi dỡng nâng cao
trình độ tin học cho giáo viên.
- Thực hiện đánh giá giáo viên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
tiểu học ban hành theo quyết định số 14/2007/QĐ/BGD-ĐT ngày 04/05/2007 của Bộ
trởng Bộ GD-ĐT. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là tiêu chí để giáo viên tự
đánh giá và phấn đấu về chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, nhân cách nhà
giáo đồng thời là cơ sở để bình xét các danh hiệu thi đua.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, tăng cờng kỷ luật kỷ cơng trong hoạt động dạy
học, đặc biệt là trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời
với việc nâng cao năng lực và nghiệp vụ s phạm trong giáo dục học sinh.
- Thực hiện công tác bồi dỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong năm
học và trong hè theo kế oạch bồi dỡng của Bộ.
IV/ Duy trì và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học và điều chỉnh
quy mô sắp xếp mạng lới trờng lớp, đầu t cơ sở vật chất.
1. Phấn đấu duy trì và nâng cao chất lợng PCGDTH đúng độ tuổi, cụ thể:
- Tổ chức tốt ngày toàn dân đa trẻ đến trờng. Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1 đạt từ
97% - 100% tiến tới đạt 100% ở tất cả các quận, huyện.
- Học sinh tiểu học học đúng độ tuổi (cả cấp học) đạt 95% - 99%.
5