Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giao An 12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<i><b>Ngày 15 tháng 8 năm 2009</b></i>


<b>ƠN TẬP ĐẦU NĂM</b>



<b>Tiết 1</b>



<b> “Giáo án sưu tầm có chỉnh sử”</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


Ơn tập kiến thức:


- Hố đại cương ( Sự điện li ) và vô cơ (Ni tơ -Photpho, cacbon-silic)


- Hố hữu cơ ( HC no, HC khơng no, dx halogen, ancol, phenol, anđehit-xeton-axitcacboxylic)
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng nắm được cấu tạo  t/c và ứng dụng và ngược lại.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.


3. Thái độ:


- Hứng thú học tập và u thích bộ mơn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Bảng tổng kết kiến thức, hệ thống bài tập, lập bảng tởng kết kiến thức vào giấy khở lớn .


HS: Ôn tập kiến thức cũ. HS lập bảng tởng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước
khi học tiết ơn tập đầu năm .


III. Phương pháp:



- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
<b>VI.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>:


<i><b>Hoạt</b><b>động 1:</b></i><b> Lập bảng hệ thống kiến thức ( chuẩn bị ở nhà)</b>


Gv:Hướng dẫn hs chuẩn bị với câu hỏi như sau: Em hãy hệ thống lại kiến thức của chương trình hố học đại
cương và vơ cơ 11.


Gv: Gợi ý cho hs về nhà làm theo đơn vị tổ thảo luận trình bày thành sơ đồ ghi vào giấy khổ lớn. Hệ thống câu
hỏi gợi ý:


I. Sự điện li:


- Trình bày k/n sự điện li, chất điện li, chất điện li manh-yếu.
- Trình bày k/n axit, bazơ, muối, hc lưỡng tính.


- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd bản chất.
II. Nitơ – photpho:


- So sánh cấu hình e, đ.a.đ, ctpt, soxh  tính chất hoá học đặc trưng của những hc tương ứng của
chúng.


III. Cacbon – silic:


- So sánh cấu hình e, đ.a.đ, dạng tồn tại, soxh  tính chất hố học đặc trưng của những đc,hc
tương ứng của chúng.


Hs: Về nhà ôn lại kiến thức 11, thực hiện h.dẫn của gv



<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Thảo luận đánh giá sự chuẩn bị giữa các tổ tại lớp</b>
Hs: Các tổ trình bày bang hệ thống kiến thứ theo sự chuẩn bị


Gv:Trình bày sơ đồ chuẩn bị của giáo viên


Gv và hs: Trao đổi so sánh, nhận xét đánh giá đi đến kiến thức trọng tâm cần nắm trình bày bằng sơ đồ:
<b> I. SỰ ĐIỆN LI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>





<b>2.Axit , bazơ và muối</b> ( Là những chất điện li )


3. <b>Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li .</b>


<b>II. NITƠ – PHOTPHO</b>


<b>Nitơ</b> <b>Photpho</b>


- Cấu hình eletron : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3
- Độ âm điện : 3,04


- Cấu tạo phân tử : N  N ( N2)


- Các số oxi hoá : - 3 , 0 , +1 , +2 , +3 , +4 , +5 .


0


3 5



. .


3 2 3


<i>thu e</i> <i>nhuong e</i>


<i>N H</i>

 

<i>N</i>

   

<i>H NO</i>


O


Axit HNO3 : H –O – N
O


HNO3 là 1 axit mạnh , có tính oxi hoá mạnh .


- Cấu hình eletron : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>3
- Độ âm điện : 2,19


- Cấu tạo phân tử : P4( photpho trắng ) ,Pn (photpho đỏ)
- Các số oxi hoá : - 3 , 0 , +3 , +5 .


0


3 5


. .


3 4 3 4


<i>thu e</i> <i>nhuong e</i>



<i>P H</i> <i>P</i> <i>H PO</i>


 


     
H – O
Axit H3PO4 : H – O – P = O
H – O


H3PO4 là axit 3 nấc , độ mạnh trung bình , không có
tính oxi hoá mạnh như HNO3 .


<b>III. Cacbon - Silic</b>


<b>Cacbon</b> <b>Silic</b>


Cấu hình e : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub> .</sub> <sub>Cấu hình e : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub> .</sub>
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion


gọi là những chất điện li .


Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước , các
phân tử hoà tan đều phân li ra ion .


Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion , phần
còn vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch .


Axit , bazơ và muối




Axit là chất khi tan trong
nước phân li ra cation H+


Bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra anion OH –


Muối là hợp chất khi tan trong
nước phân li ra cation kim loại
( hoặc NH+<sub>4 ) và anion</sub>

<sub> gốc axit .</sub>



Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có
thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ .


Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ
xảy ra khi có ít nhất 1 trong các điều kiện sau :


- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất điện li yếu

-

Tạo thành chất khí

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các dạng thù hình : Kim cương , than chì , fuleren.
Đơn chất : Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu , ngoài
ra còn thể hiện tính oxi hoá .


Hợp chất : CO , CO2 , axit cacbonic và muối cacbonat .
+ CO : là oxit trung tính , có tính khử mạnh .
+ CO2 : là oxit axit , có tính oxi hoá .


+ H2CO3 : Là axit rất yếu , không bền , chỉ tồn tại


trong dung dịch .


Các dạng tồn tại : Silic tinh thể và silic vô định hình
Đơn chất : silic vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện
tính khử .


Hợp chất : SiO2 , H2SiO3 và muối silicat .
+ SiO2 : Là oxit axit , không tan trong nước


+ H2SiO3 : Là axit , ít tan trong nước (kết tủa keo ) ,
yếu hơn axit cacbonic .


<i><b>Hoạt động 3: BAØI TẬP VẬN DỤNG</b></i>
Hoạt động của thaày Hoạt động học sinh
Gv: Cho hs vieát ptpl caùc chaát sau:H2S , H2CO3,


KOH , K2CO3, NaClO, BaSO4 , H2O, H2SO4, Fe2(SO4)3
(neáu coù).


Gv: Hươùng dẫn hs xem lại sgk 11


Gv và hs: Nhận xeùt, bổ sung.
Gv: Cho hs vieát ptpư sau(neáu coù):
Na2SO4 + Ba(OH)2 


BaCO3 + H2SO4 

<b> </b>

NaOH + HCl 
KNO3 + Ca(OH)2 
Gv và hs: Nhận xeùt, bổ sung.



Hs: Thảo luận nhoùm taùi hiện lại kieán thưùc
điện li, trình bày:


 Phương trình điện li


 Xaùc đònh chaát điện li maïnh, yeáu


 Xaùc đònh chaát nào là: Axit, bazơ, muoái
(Ruùt ra khaùi niệm...), hiđroxit lưỡng tính?
Hs: Vieát ptpư


Na2SO4 + Ba(OH)  BaSO4 + 2NaOH
BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + H2O + CO2
NaOH + HCl  NaCl + H2O


KNO3 + Ca(OH)2  không pưù


Hs: Xaùc đònh đieàu kiện xảy ra phản ưùng trao
đổi ion. Giải thích pt không phản ứng.


<b>Tieát 2</b>


<i><b>Hoạt</b><b>động 4:</b></i><b> Lập bảng hệ thống kiến thức ( chuẩn bị ở nhà)</b>


Gv:Hướng dẫn hs chuẩn bị với câu hỏi như sau: Em hãy hệ thống lại kiến thức của chương trình hố học đại
cương và hữu cơ 11.


Gv: Gợi ý cho hs về nhà làm theo đơn vị tổ thảo luận trình bày thành sơ đồ ghi vào giấy khổ lớn. Hệ thống câu
hỏi gợi ý:



- Phân loại HCHC, k/n đ.đ- đp.


- So sánh CTC, đ.đ CT, t/chh của HC và dẫn xuất HC (HC no - HC ko no -HC thơm, ancol- phenol-dẫn
xuất halogen, anđehit-xeton-axit cacboxylic) đơn chức.


Hs: Về nhà ôn lại kiến thức 11, thực hiện h.dẫn của gv


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Thảo luận đánh giá sự chuẩn bị giữa các tổ tại lớp</b>
Hs: Các tổ trình bày bang hệ thống kiến thứ theo sự chuẩn bị


Gv:Trình bày sơ đồ chuẩn bị của giáo viên


Gv và hs: Trao đổi so sánh, nhận xét đánh giá đi đến kiến thức trọng tâm cần nắm trình bày bằng sơ đồ:
<b>IV. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ</b>


Hiđrocacbon no .
Hiđrocacbon . Hiđrocacbon không no .
Hiđrocacbon thơm
Hợp chất hữu cơ


Dẫn xuất halogen


Ancol, phenol , Ete


Dẫn xuất của Hiđrocacbon Anđehit xeton .
Amino axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đờng đẳng : Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-
nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.



<b>V.HIĐROCACBON </b>


- Đoàng phân: Những hợp chaát hữu cơ khaùc nhau coù cùng CTPT gọi là chaát đoàng


phân



Ankan Anken Ankin Ankađien Ankylbenzen


Công
thức
chung


CnH2n + 2
(n ≥ 1)


CnH2n
(n ≥ 2)


CnH2n - 2
(n ≥ 2)


CnH2n - 2
(n ≥ 3)


CnH2n - 6
(n ≥ 6) .
Đặc


Điểm
Cấu
Tạo



- Chỉ có liên kết
đơn , mạch hở .
- Có đồng phân
mạch cacbon .


- Có 1 liên kết đôi ,
mạch hở .


- Có đồng phân mạch
cacbon , đồng phân vị
trí liên kết đôi và
đồng phân hình học


- Có 1 liên kết ba ,
mạch hở .


- Có đồng phân
mạch cacbon và
đồng phân vị trí
liên kết ba .


- Có 2 liên kết
đôi , mạch hở .


- Có vòng benzen .
- Có đồng phân vị
trí tương đối của
nhánh ankyl .
Tính



chaát
hoùa
học


- Phản ưùng
theá Halogen
- Phản ưùng
taùch hiđro .
- Không làm mất
màu dung dịch
KMnO4 .


- Phản ưùng cộng
- Phản ưùng trùng
hợp.


- Tác dụng với chất
oxi hoá .


-Phản ưùng cộng
-Phản ưùng theá H
ở cacbon đaàu
mạch coù liên
keát ba .


- Tác dụng với chất
oxi hoá .


- Phản ưùng


cộng


- Phản ứng
trùng hợp
- Tác dụng với
chất oxi hoá .


- Phản ưùng theá
(halogen, nitro )
- Phản ưùng cộng


<b>VI.DẪN X́T HALOGEN – ANCOL – PHENOL .</b>


<b>DAÃN XUAÁT</b>
<b>HALOGEN</b>


<b>ANCOL NO, ĐƠN CHỨC</b> <b>PHENOL</b>


<b>CTC</b> CxHyX CnH2n+1-OH n1 C6H5 -OH


<b>Tính</b>
<b>chaá</b>
<b>t </b>
<b>hóa</b>
<b>học</b>


- Phản ưùng theá X
bằng OH


- Phản ưùng taùch


hiđrohalogenua


- Phản ưùng vơùi kim loại kieàm
- Phản ưùng theá nhoùm OH
C2H5–OH <i>HBr</i>


   C2H5-Br + H2O
- Phản ưùng taùch nươùc


C2H5–OH 2 4


0
170


<i>H SO</i>
<i>C</i>




   C2H4 + H2O
- Phản ưùng oxihoa khơng hồn
tồn


C2H5–OH [ ],<i><sub>O t</sub>o</i>


   CH3CHO
- Phản ưùng chaùy


- Phản ưùng vơùi kim loại kieàm
- Phản ưùng vơùi dung dòch kieàm


Phản ưùng theá nguyên tử H của
vòng benzen


<b>Đieà</b>
<b>u </b>
<b>cheá</b>


- Theá H của
hiđrocacbon bằng X
- Cộng HX hoặc X2
vào anken, ankin


-Từ dẫn xuaát halogen hoặc anken -Từ benzen hay cumen


<b> </b>


<b>VII-ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC </b>


<b>ANDEHIT NO ĐƠN CHỨC</b>
<b>MẠCH HỞ</b>


<b>XETON NO ĐƠN MẠCH</b>
<b>HỞ</b>


<b>AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN</b>
<b>MẠCH HỞ</b>


<b>CTCT</b> CnH2n+1-CHO CnH2n+1– C – CmH2m+1


O


CnH2n+1– COOH
<b>Tính </b>
<b>chaát </b>
<b>hóa </b>
<b>học</b>


<b>-Tính oxi hoá </b>


R–CHO+ H2 ,


<i>o</i>


<i>XT T</i>


  
R–CH2OH


<b>-Tính khử</b>


R–CHO+2[Ag(NH3)2]OH <i><sub>T</sub>o</i>


 
RCOONH4 + 3NH3 + H2O + 2Ag


<b>-Tính oxi hoá </b>


R–C O –R/<sub> + H2</sub> <i>o</i>


<i>Ni</i>
<i>T</i>



 
R–CH–R/
OH


-Coù tính chaát chung của
axit( taùc dụng vơùi bazơ, oxit
bazơ, kim loại hoạt động)


<b>-Tác dụng với ancol</b>


RCOOH + R/<sub>OH</sub><sub>   </sub><i>H SO T</i>2 4, <i>O</i>


   
RCOOR/<sub> + H2O</sub>


OH
+ 3 Br2


Br
Br


Br OH


+ 3 HBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đieàu </b>
<b>cheá</b>


<b>-Oxihoa ancol bậc một</b>



R–CH2OH+CuO <i><sub>T</sub>o</i>


 
R–CHO+ Cu + H2O


<b>-Oxihoa etilen để đieàu cheá </b>
<b>andehit axetic</b>


2CH2=CH2 + O2 <i><sub>XT T</sub></i>, <i>o</i>


  
2CH3-CHO


<b>-Oxihoa ancol baäc hai</b>


R–CH(OH)R/<sub>+</sub>

1



2

O2 ,


<i>o</i>


<i>XT T</i>


  
R–CO–R/<sub> + H2O</sub>


<b>-Oxihoa andehit</b>



R–CHO+

1



2

O2 ,


<i>o</i>


<i>XT T</i>


  
R-COOH
-Oxihoa cắt mạch ankan
R–CH2–CH2–R/<sub>+</sub>

5



2

O2 ,


<i>o</i>


<i>XT T</i>


  
R–COOH + R/<sub>–COOH + H2O</sub>


<b>– Saûn xuaát CH3COOH</b>


+Lên men giaám
+Đi từ CH3OH
CH3OH+CO <i><sub>XT T</sub></i>, <i>o</i>


   CH3COOH
<i><b>Hoạt động 6: BAØI TẬP VẬN DỤNG</b></i>



Gv: Cho hs hoàn thành chuổi phản ứng sau đây:


Cao su buna Buta-1,3-ñien Vinyl axetilen Vinyl clorua PVC


PhenolNatri phenolat  Clo benzen Benzen Axetilen EtilenAncol etylicAxit axeticEtyl axetat


Metan Anđehit axetic
Hs: Viết phương trình phản ứng.


<b>IV: RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: ...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<i><b> Ngày 16 tháng 8 năm 2009</b></i>


ESTE


<b> Tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Hs biết: Khái niệm, tính chất của este.


Hs hiểu: Ngun nhân este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.
<b> 2. Kĩ năng</b>: Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este khơng tan trong nước và
có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Gv : Dụng cụ thí nghiệm, hố chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống


nghiệm, đèn cồn,...


Hs : Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới.


<b>III. Hoạt động dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.</b>
<b>IV. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. Ổn định trật tự :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Không


<b> 3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về este</b>


<i><b>Hoạt động thầy trò</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>Hoạt động 1</i>


GV: Cho hs vieát ptpư laàn lượt giữa
ancol etylic, ancol amylic vơùi axit axetic.
HS: Vieát ptpư phân tích cơ cheá pư đi
đeán phương trình pư este hoaù tổng
quaùt


<b>I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP</b>
H2SO4 ñ,to


CH3COOH + C2H5 OH CH3COOC2H5 + H2O
H2SO4 ñ,to


RCO OH + H OR’<sub> RCOOR</sub>’<sub> + H2O</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Hỏi este được hình thành như theá
nào?


HS<i>:</i> Phân tich phản ứng rút ra kết luận:


Gv hd caùch gọi tên este.
HS: Gọi tên các este sau đây:


HCOOCH3
C2H3COO CH3
C2H5COOCH3


<i>Hoạt động 2</i>


HS: Đọc sgk phân tích caùc thông tin
GV: Liên hệ thực teá.


<i>Hoạt động 3</i>
GV: Thực hiện thí nghiệm(sgk)
HS: Quan saùt hiện tượng TN, giải
thích, vieát ptpư


vôùi etyl axetat.


Gv: Cho hs hiểu được bản chaát của
hai phản ưùng, tại sao lại coù sự khaùc
biệt đoù



Gv hd hs hình thaønh pt phản ưùng
thuỷ phân dạng tổng quaùt.


<i>Hoạt động 4</i>
GV: Giơùi thiệu pp đ/c este


HS: Vieát ptpư dạng tổng quaùt đ/c este
HS: Vieát ptpư đ/c vinyl axetat
HS: Tham khảo sgk


Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at


HCOOCH3 : metyl fomat C2H3COOCH3 : metyl acrylat
C2H5COOCH3 : etyl propionat


<b>II. TÍNH CHAÁT VẬT LÍ</b> Giữa caùc phân tử este không
coù liên keát hiđro vì theá este coù nhiệt độ sôi thaáp hơn so vơùi
axit và ancol coù cùng soá nguyên tử C.


Caùc etse thường là những chaát lỏng, nhẹ hơn nươùc, raát ít
tan trong nươùc, coù khả năng hòa tan được nhieàu chaát hữu cơ
khaùc nhau


<b>III. TÍNH CHAÁT HỐ HỌC</b>
1. Phản ứng thuỷ phân :


H2SO4, to


RCOOR’<sub> + H2O RCOOH + R</sub>’<sub>OH </sub>
<sub> Bản chaát: Phản ưùng thuận nghòch (hai chieàu)</sub>



2. Phản ứng xà phịng hóa


RCOOR’ <sub> + NaOH –– </sub>to<sub> – RCOONa + R</sub>’<sub>OH</sub>
Bản chaát: Pư xảy ra một chieàu


<b>IV. ĐIỀU CHEÁ + Phương phaùp chung:</b>
H2SO4, to


RCOOH + R’<sub>OH RCOOR</sub>’<sub> + H2O </sub>
+ Ñ/c Vinyl axetat


CH3COOH + HCCH xt, t0 CH3COOCH=CH2
<b>V. ỨNG DỤNG</b>: Este có khả năng hịa tan tốt các chất hữu cơ,
kể cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung mơi (thí dụ:
butyl và amyl axetat được dùng đ Một số este có mùi thơm của hoa
quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải
khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…) ể pha sơn tổng hợp)


<b> 4.Củng cố </b>:2.3/7 sgk<b> 5.Dặn dò: </b>4,5/7 sgk


<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>


<b> </b>

<b> Ngày 23 tháng 8 năm 2009</b>




<b>LIPIT</b>



TiÕt 3


<b>I/ Mục tiêu của bài học</b>


<b>1/ Kiến thức:</b> Sau bài này, HS biết:


- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit


- Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo- Sử dụng chât béo mộ t cách hợp lí


<b>2/ Kĩ năng</b>- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn


- Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau- Giải thích được sự chuyển hóa chất béo
trong cơ thể


<b> 3. Trong tâm:</b> cấu tạo và tính chất của chất béo
<b>II. Chuẩn bị:</b>Mẫu chất béo, sáp ong


<b>III. Phưong pháp:</b>

Đ àm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm


<b>IV. Tiến trình lên lớp : </b>


<b> 1.Ổn định lớp</b>.


<b> 2. Bài cũ</b> : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C2H4O2. Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O. Những đồng
phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao?


<b> 3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>troø</b></i>



<b>Hoạt động 1</b>


Gv giơùi thiệu cho hs bieát được khaùi
niệm và caùc loại lipit .


Hs: Đọc sgk


Gv: Cho hs bieát chỉ nghiên cưùu chaát
beùo (triglixerit)


Hoạt động 2


Gv giơùi thiệu cho hs bieát được khaùi
niệm chaát beùo


Gv: Từ khaùi niệm hươùng dẫn hs vieát
công thưùc chaát beùo dạng tổng quaùt:
Hs: Vieát chung của chaát beùo.


Gv giơùi thiệu cho hs bieát được một soá
axit beùo thường gặp.


Hs: Vieát caùc chaát beùo tạo ra từ
glixerol vơùi caùc axit beùo trên (thí dụ
sgk).


Hs: Đọc sgk


Gv: Cho hs hiểu được mỡ ĐV (goác HC


no) ở thể rắn t0 <sub>thường, daàu TV (goác </sub>
HC ko no) ở thể lỏng t0 <sub>thường.</sub>


Hoạt động 3
Gv: Y/c hs nhắc lại t/chh của este.
Hs : Trình bày


Gv : Hỏi chaát beùo củng là este, vậy
t/chh như theá nào ?


HS: Giải thích, vieát ptpư vơùi tristearin
(CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + 3H2O
(CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + NaOH
Hs: Cho bieát bản chaát của hai phản
ưùng, tại sao lại coù sự khaùc biệt đoù?
Gv giơùi thiệu phản ưùng xà phịng
hoùa.


Gv hd hs hình thành pt phản ưùng thuỷ
phân dạng tổng quaùt.


Hs: Vieát ptpư vơùi triolein tristearin


I. KHÁI NIỆM : Lipit là những hợp chaát hữu cơ coù
trong teá bào soáng, khơng hịa tan trong nươùc nhưng tan trong
caùc dung môi hữu cơ không phân cực


<b>II. CHAÁT BEÙO</b>


1. Khaùi niệm: Chaát beùo là trieste của glixerol vơùi caùc


axit beùo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol).


<i> Công thưùc caáu tạo chung:</i>
CH2 – COOR
CH – COOR’
CH2 – COOR’’


R, R’, R’’ là caùc goác của caùc axit beùo coù thể gioáng
hoặc khaùc nhau.


Caùc axit beùo tiêu biểu : C17H35COOH : axit stearic
C17H33COOH : axit oleic (cis) C15H31COOH : axit panmitic ,...
2. T/c vật lí : Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động
vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dm
hữu cơ, nhiệt độ sơi thấp ( vì khơng có lk Hyđro ).


3. Tính chaát hoaù học: a. Phản ưùng thuỷ phân trong môi
trường axit:


CH2 –COOR axit,t RCOOH


CH – COOR’+ 3H2O R’COOH+C3H5(OH)3
CH2 – COOR’’ R’’COOH
b. Phản ưùng xà phòng hoaù(mt bazơ) :


CH2 COOR RCOONa


CH COOR+ 3NaOH t o<sub> R’COONa+ C3H5(OH)3 </sub>
CH2 COOR’’ R’COONa xà phòng



c. Cộng hiđro vào chaát beùo lỏng


Chaát beùo coù chưùa caùc goác axit beùo không no taùc dụng
vơùi hiđro ở nhiệt độ và aùp suaát cao coù Ni xuùc taùc. Khi
đoù hiđro cộng vào noái đôi C = C :




3.Ứng dụng: sgk


<b>4.Củng cố bài</b> :Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ? Tính chất hố học đặc trưng của chất béo là
gì , víêt ptpư


<b>5.Dặn dò</b>: làm bài taäp 1-3/11sgk.


<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM……….</b>
<b>………..</b>
<b>………..</b>
<b>………..</b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>Ngày 6 tháng 9 năm 2009</b>


<b>KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT</b>



<b>GIẶT RỬA TỔNG HỢP</b>


<b> Tiết: 4</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b>1.</b></i> <b>kiến thức:</b>



- khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp
- phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa trong đời sống.
- tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất phản ứng.
<b>3. Trong tâm</b><i><b> :</b></i> Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


- Mộ t số hình ảnh về phương pháp SX xà phòng
- Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập


<b>III.</b> Phương pháp


- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình


<b> IV. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>1: Ổn định lớp : </b>


<b>2: Bài cũ: </b>Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ


<b>3: Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về xa phòng và chất giặt rửa</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>Hoạt động 1</i>


Hs: Đọc k/ n xà phòng (sgk), liên hệ bài


lipit cho ví dụ minh hoạ chaát thành phaàn
chính của xà phòng.


Gv: Giuùp cho hs hiểu cơ bản veà xà phòng.
Hs: Đọc k/ n xà phòng(sgk), liên hệ bài
lipit cho ví dụ minh hoạ chaát thành phaàn
chính của xà phòng.sgk


Hs: Đọc ppsx xà phòng (sgk), liên hệ bài
lipit vieát ptpư thuỷ phân chaát beùo xà
phịng.


Gv: Giơùi thiệu ppsx xà phòng hiện nay
Hs: Xem qui trình và ptpư sgk


<i>Hoạt động 2</i>


Hs: Đọc k/ n chaát giặt rửa tổng hợp (sgk),
Gv: Giuùp hs hiểu được xà phòng khaùc
chaát giặt rửõa veà thành phaàn, nhưng
chuùng coù cùng mục đích sử dụng.


Hs: Đọc ppsx chaát giặt rửatổng hợp (sgk),
xem sơ đoà đieàu cheá ptpư sgk.


Gv: Giơùi thiệu một soá chaát giặt rửa tổng
hợp hiện nay


<i> Hoạt động 3</i>



Hs: Đọc sgk để hiểu rõ taùc dụng của xà
phòng và chaát giặt rửa tổng hợp, từ đoù
ruùt ra ưùng dụng trong đ/s và sx.


Gv: Giải thích minh hoạ thực teá.


I. XÀ PHÒNG:
1. Khái niệm:


Xà phòng: hh RCOOM (R goác HC axit beùo, M là:
Na hoặc K) +Chaát độn


Ví dụ thành phaàn chính thông thường:
C17H35COONa
C15H31COONa


2. Phương pháp sản xuất:


(RCOO)C3H5 + 3 NaOH –to<sub>› 3 RCOONa + C3H5 (OH)3</sub>
R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH
R - COONa + R’- COONa


II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1. Khaùi niệm:


Để đaùp ưùng nhu caàu to lơùn và đa dạng veà chaát giặt
rửa, người ta đã tổng hợp ra nhieàu chatá coù tính chaát
giặt rửa tương tự xà phòng và được gọi là chaát giặt
rửa tổng hợp. Thí dụ:



CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3-<sub>Na</sub>+ <sub> </sub>
CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-<sub>Na</sub>+ <sub> </sub>


( Natri lauryl sunfat vaø
natri đecylbenzensunfonat)


<i>3.</i> Phương phaùp sản xuaát


R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH 


R - COONa + R’- COONa
III. TÁC DỤNG CỦA XÀ PHỊNG VAØ CHẤT
GIẶT RỬA TỔNG HỢP (sgk)




<b>4. Củng cố</b>:


- Hướng dẫn làm BT 4,5 /12 sgk


<b>5. Dặn dò</b> :Chuẩn bị bài ‘Luyện tập’
<b>IV. Rút kinh nghiệm: </b>


<b>……… </b>
<b>……… </b>
<b>……… </b>


<b> Ngày 12 tháng 9 năm 2009</b>



<b>Luyện tập: </b>

<b>ESTE VÀ CHẤT BÉO</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 1. Kiến thức:</b> Cấu tạo của este và chất béo, tính chất hóa học của este và chất béo
<b> 2. Kĩ năng:</b> Hệ thống hóa kiên thức,giải các bài tốn hóa học


<b> 3. Trọng tâm:</b> chất béo là este nên có t/c hóa học giống este
<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập


HS: cần ơn trước bài este và chất béo chuẩn bị các bài tập
<b>IV.</b> <b>Phương pháp:</b>


<b> - Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>Kêt hợp vơi luyên tập
<b>3. Bài mới:</b>


<i>Hoạt động 1</i>


Hs: Nhắc lại khaùi niệm este, chaát beùo. Cơng thưùc
phân tử.


Hs: Nhơù lại tính chaát hoaù học đặc trưng của este,
chaát beùo: thuỷ phân trong MT axit và trong MT
bazơ (xà phòng hoaù), phản ưùng cộng hiđro vào
goác HC chưa no đ/v chaát beùo loûng.



<i>Hoạt động 2</i>
Gv: Hươùng dẫn cho hs mẫu so saùnh
Hs: So saùnh trình bày lên bảng phụ
Gv và hs: nhận xeùt bổ xung


Hs: Vieát phương trình phản ưùng bt 2


Hs: Trình bay ptpư bt 3, sau đoù chọn phương aùn đuùng.
Gv và hs: nhận xeùt bổ xung


<i>Hoạt động 3</i>


Gv: Hươùng dẫn cho hs phương phaùp giải bài tập
Hs: Vieát ptpư, giải toaùn hoaù học


Gv và hs: nhận xeùt bổ xung


Gv: Hươùng dẫn cho hs phương phaùp giải bài tập
Hs: Vieát ptpư, giải toaùn hoaù học, sau đoù chọn
phương aùn đuùng


Gv và hs: nhận xeùt bổ xung


<b>A. KIEÁN THỨC CẦN NHỚ</b>
I Khaùi niệm:


- Khi thay nhoùm OH ở nhoùm cacboxyl của axit cacboxylic
bằng nhoùm OR thì được este


- Chaát beùo là trieste của glixerol vơùi caùc axit beùo, gọi


chung là triglixerit (triaxylglixerol).


<b>1.</b> Tính chaát hoaù học :
a Phản ứng thuỷ phân :
H2SO4, to


RCOOR’<sub> + H2O RCOOH + </sub>
R’<sub>OH </sub>


<sub> Bản chaát: Phản ưùng thuaän nghòch (hai chieàu)</sub>


b Phản ứng xà phịng hóa


RCOOR’ <sub> + NaOH RCOONa + R</sub>’<sub>OH</sub>
B. BÀI TẬP


Bài tập 1: trang 18 sgk
Bài tập 2,3(sgk - trang 18)
Bài tập4(sgk – trang 18)
Bài tập 6, 8(sgk – trang 18)


<b>4. Củng cố: </b>So sánh t/c hóa học cúa ester và chất béo
<b>5.Dặn dò</b><i>:</i>Bài tập về nhà: 5, 7 (sgk – trang 18)


<b> V. Rút kinh nghiệm</b>:………..


<b> </b>



<b> Ngày 12 tháng 9 năm 2009</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Glucozơ


<i><b> Tiết: 6</b></i>


<b>I. </b>

<b>Mơc tiªu cđa bµi häc</b>



<b>1. Về kiến thức</b>- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Biết sự chuyển hố giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.


- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các
tính cht hoỏ hc ca glucoz, fructoz.


<b>2. Kĩ năng</b>- Rèn luyện phơng pháp t duy trừu tợng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng
của glucozơ,fructozơ)


<b>3.Trọng tâm</b> :glucozơ có t/c của ancol đa chức và an®ehit ®on chøc


<b>II. Chuẩn bị</b>

-

Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.
- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.- Mơ hình: hình vẽ, tranh ảnh liờn quan n bi
hc.


III. Phơng pháp:


- Đàm thoại, trực quan, thảo luận, thuyết trình.


<b>IV. Tin trỡnh lờn lp </b>


<b>1.</b> Ổn định lớp
<b>2.</b> Bài cũ: Không



<b>3.</b> Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về glucozơ


<b>Hoạt động của thaày và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


GV: Em hãy cho bieát những tính chaát vật lí
và trạng thaùi thiên nhiên của glucozơ?


Hs: Quan saùt mẫu glucozơ và n/cưùu sgk từ đoù
ruùt ra NX


<b>Hoạt động 2:</b>


Cho bieát để xaùc đònh được CTCT của glucozơ
phải tieán hành caùc thí nghiệm nào? Hs tham
khảo và đi đeán keát luận. - Glucozơ coù phản
ưùng traùng bạc, vậy trong phân tử glucozơ coù
nhoùm – CHO.


-Glucozơ taùc dụng vơùi Cu(OH)2 cho ddmàu
xanh lam, vậy trong p/tử glucozơ coù nhieàu
nhoùm –OH ở vò trí keà nhau.


- Glucozơ tạo este chưùa 5 goác axit vậy trong
phân tử coù 5 nhoùm –OH .


- Khử h/toàn p/tử glucozơ thu được n - hexan.
Vậy 6 n/tử C của p/tử glucozơ tạo thành một
mạch không phân nhaùnh.



<b>Hoạt động 3:</b>
GV: Cho hs làm TN sgk


HS: Nghiên cưùu TN SGK , trình bày TN, nêu
hiện tượng vieát ptpư


Gv: cho hs hiểu được trong p/tử glucozơ chưùa 5
nhoùm –OH, caùc nhoùm –OH ở vò trí lieàn keà.
GV: Hs thảo luận keát luận


<b>Hoạt động 4:</b>


GV: Biểu diễn T/ghiệm oxi hoaù glucozơ bằng
dd AgNO3 trong dd NH3 ( chuù yù oáng nghiệm
phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ưùng )
HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích và vieát phương trình phản
ưùng.


GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoaù glucozơ
bằng Cu(OH)2 trong dung dòch NaOH .


HS: Theo dõi gv làm t/ n, nêu hiện tượng, giải
thích và vieát phương trình phản ưùng.




<b>I. Trạng thái thiên nhiên va tính chaát vật lí (sgk)</b>



<b>II. Caáu tạo phân tử:</b>


CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO


Glucozô (5 nhoùm – OH + 1 nhoùm – CHO )


Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là:
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO


Hoặc vieát gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO


<b>III. Tính chaát hố học:</b>


1. Tính chaát của ancol đa chưùc (poliancol)
a. Taùc dụng vơùi Cu(OH)2:


2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2 H2O
b. Phản ưùng tạo este Khi taùc dụng vơùi anhiđrit
axetic, glucozơ coù thể tạo este chưùa 5 goác axetat trong
phân tử C6H7O(OCOCH3)5


2 .Tính chaát của anđehit:


a. Oxi hoaù glucozơ: CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 +
3NH3 + H2O  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 3NH3NO3 +
2Ag


CH2OH(CHOH)4 CHO + Cu(OH)2 + NaOH –to<sub> </sub>
CH2OH(CH2OH)4COONa + Cu2O + H2O





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> 4. Cđng cố :</b> Nêu tính chất hóa học ca glucozơ?& hng dẫn bài tập
<b> 5. DỈn dß:1,2</b>3,4/25sgkHS: Xem thêm tư liệu về glucozơ và fructozơ


<b>IV Rót kinh nghiƯm: </b>


………
………
<b>………</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày 12 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

: glucoz¬



Tiết 7



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu của bài học</b>



<b>1. Về kiến thức</b>- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucoz¬, fructoz¬.


- Biết sự chuyển hố giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ,
vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hố học của glucoz, fructoz.


<b>2. Kĩ năng</b>- Rèn luyện phơng pháp t duy trừu tợng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng
của glucozơ,fructozơ)


<b>3.Trọng tâm</b> :glucozơ có t/c của ancol đa chức và anđehit đon chức



<b>II. Chuẩn bÞ</b>


- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.


- Hố chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.- Mơ hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài
học.


<b>III. Tiến trình lên lớp </b>


1.Ổn định lớp
2. Bài cũ: Khơng
3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


Hoạt động 1:.


GV: yêu caàu học sinh vieát pt hoaù học của
phản ưùng khử glucozơ bằng hiđro.


Hoạt động 2


GV: yêu caàu học sinh vieát pthoaù học lên men
glucozơ.


Hoạt động 3:Cũng coá nội dung


HS: Hãy n/n cưùu SGK cho bieát đặc điểm
c/ tạo của đ/ phân q/ trọng nhaát của glucozơ
là fructozô.



HS:


Cho bieát t/ c vật lí và t/ thaùi tự nhiên của
fructozơ.


HS:


cho bieát caùc t/chaát hoaù hoïc đặc trưng của
fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra caùc
tính chaát ñoù.


III. Tính chaát hoaù học(tt)
b. Khử glucozơ bằng hiđro:


CH2OH[CHOH]4CHO + H2  <i>Ni</i>,<i>t</i>0 CH2OH[CHOH]4CH2OH
3. Phản ưùng lên men:


2 C6H12O6 . enzim, 30-35 ˜C<sub> 2 C2H5OH + 2 CO2</sub>
IV. Đieàu cheá và ưùng dụng:


1.Đieàu cheá á:


(C6H10O5)n + nH2O  <i>H</i>,<i>t</i>0 nC6H12O6
2.Ứng dụng:


(sgk)


V. FRUCTOZƠ:<b> </b>Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là
một polihiđroxi xeton, coù công thưùc caáu tạo thu gọn là


:


CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – C – CH2OH
Hoặc vieát gọn là :


CH2OH[CHOH]3COCH2OH


Tương tự như glucozơ, fructozơ taùc dụng vơùi Cu(OH)2 cho
dung dòch phưùc màu xanh lam (tính chaát của ancol đa
chưùc), taùc dụng vơùi hiđro cho poliancol (tính chaát của
nhoùm cacbonyl).


Fructozơ không coù nhoùm CH=O nhưng vẫn coù phản
ưùng traùng bạc và phản ưùng khử Cu(OH)2 thành Cu2O
là do khi đun noùng trong môi trường kieàm noù chuyển
thành glucozơ theo cân bằng sau :




Glucozô Fructozô


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> 4. Cñng cố :</b> So sánh cấu tạo của glucozơ và Fructozơ? Nêu tính chất hóa học của glucoz vaứ Fructozơ?
<b> 5. Dặn dò:</b>5,6/25 sgkHS: Xem theõm tư liệu về glucozơ và fructozơ


<b>IV Rót kinh nghiƯm:</b>


………



………


<i><b> </b></i>
<i><b> Ngày 20 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> BAØI SOẠN</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>SACCAROZƠ, TINH BỘT VAØ XENLULOZƠ</b>


Tiết 8


<b>I. MỤC TIÊUCỦA BÀI HOÏC:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>:-<b> </b> Biết được tcvl, cấu trúc phân tử của tttn, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
- Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của chúng.- Biết được vai trị ứng dụng của nó


<b> 2. Kĩ năng</b>: - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức
tạp ( dự đoán tính chất hố học của chúng). - Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm. - Viết cấu trúc
phân tử của tinh bột


- Nhận biết tinh bột - Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ
- Quan sát phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình hố học.


- Giải các bài tập về saccarozơ và tinh bột, xenlulozơ
<b> 3.Träng t©m</b> : cÊu tao và t/c hh của saccarozơ tinh boọt, xenlulozơ


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ.


- Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp.- Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ơng nhỏ giọt.


- Hố chất: Tinh bột, dung dịch iốt.- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có
liên quan


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>



- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm thuyết trình
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>khơng
<b>3. Vào bài mới:</b>


Hoát ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Noọi dung baứi hoùc
<i>Hoạt động 1</i>


* HS quan sát mẫu saccarozơ (đờng kính trắng)
và tìm hiểu SGK để biết những tính chất vật lí và
trạng thái thiên nhiên của saccarozơ.


<i>Hoạt động 2</i>


- Cho biết để xác định CTCT của saccarozơ ngời
ta phải tiến hành các thí nghiệm nào. Phân tích
các kết quả thu đợc rút ra kết luận về cấu tạo
phân tử của saccarozơ.


<i>Hoạt động 3</i>


Gv: Hs đọc nêu tính chaát hoaù học:
saccarozơ.


Hs: Thảo luận vieat ptpử ruut ra tchh
Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành


dung dịch xanh lam có nhiều nhóm -OH kỊ
nhau.


<i>Hoạt động4 </i>


HS quan s¸t mÉu tinh bét và nghiên cứu SGK
cho biết các tính chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên của tinh bột.


- Nghiên cøu SGk, cho biÕt cÊu tróc ph©n tư cđa


<b>I. Saccarozơ</b>


1.Tính chaát vaät lyù: (SGK)


2. Caáu truc phân tử: CTPT C12H22O11


-Phân tử saccarozơ goác  -glucozơ và goác 
-fructozơ liên keát vơùi nhau qua ngyên tử oxi giữa C1 của
glucozơ và C2 của fructozơ (C1 - O - C2). Liên keát này
thuộc loại liên keát glicozit. Vậy, caáu truùc phân tử
saccarozơ được biểu diễn như sau :


O


OH
O


HO <sub>CH</sub>



2OH


H H


H
H


1


2
3


4
5


6


O


OH


HO
CH2OH


H


OHH H <sub>H</sub>


1



2


3 4


5
6
HOCH2


goác  -glucozô goác  -fructozơ
3. Tính chaát hoùa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tinh bét.


- Cho biết đặc điểm liên kết giữa cỏc mt xớch


-glucozơ trong phân tử tinh bột.


- Nêu hiện tợng khi đun nóng dung dịch tinh
bột


C12H22O11 –H+<sub> C6H12O6 + C6H12O6 </sub>
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Saccarozơ enzim<sub> Glucozơ.</sub>


2.. Phản ưùng của ancol đa chưùc:Phản ưùng vơùi Cu(OH)2:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + H2O


với axit vô cơ loÃng. Viết PTHH.



- Cho biết sơ đồ tóm tắt q trình thuỷ phân tinh bột xảy ra
nhờ enzim.


GV biĨu diƠn:


- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung dịch tinh bột ở
nhiệt độ thờng, đun nóng và để nguội.


GV giải thích và nhấn mạnh đây là phản ứngđặc trng để
nhận ra tinh bột.


3.Ưùng dụng và sản xuaát (sgk)


<b>II. Tinh bột</b> - Chaát rắn vô đònh hình, màu trắng
, ko mùi. Chỉ tan trong nươùc noùng --> hoà tb. -
Coù trong caùc loại ngũ coác,… Polisaccarit (goàm
2loại)Aamilozơ : mạch không phân nhaùnh
Amilozơ peptin : mạch phân nhaùnh.
CTPT (C6H10O5 ) n


1. Phản ưùng thuỷ phân:


a. Thuỷ phân nhờ xuùc taùc axit:


(C6H10O5)n + nH2O –H+,to<sub> nC6H12O6 </sub>
<b>4. Củng cố</b> : so sánh cấu tạo , tính chất của saccarozơ ,tinh bột


<b> 5. Dặn dò:</b> 3,4/38 sgk

<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>




………


………


………


………



<i><b> Ngày 20 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b> BAØI SOẠN: </b>

<b>SACCAROZƠ, TINH BỘT VAØ XENLULOZƠ</b>


Tiết 9


<b>I. MỤC TIÊUCỦA BAØI HỌC:</b>
<b> 1. Kiến thức</b>:


- Biết được tcvl, cấu trúc phân tử của tttn, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
- Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của chúng.


- Biết được vai trị ứng dụng của nó
<b> 2. Kĩ năng</b>:


- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ( dự
đốn tính chất hố học của chúng).


- Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Viết cấu trúc phân tử của tinh bột


- Nhận biết tinh bột


- Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ


- Quan sát phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình hố học.



- Giải các bài tập về saccarozơ và tinh bột, xenlulozơ
<b> 3.Träng t©m</b> : cấu tao và t/c hh của saccarozơ tinh boọt, xenlulozơ


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ông nhỏ giọt.
- Hố chất: Tinh bột, dung dịch iốt.


- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm thuyết trình
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Vào bài mới:


Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ Noọi dung baứi hoực
Hot ng 5


HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành tinh bột trong
cây xanh.


GV phân tích ý nghĩa của phơng trình tổng hợp
tinh bột.


Hot ng 6



* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nớc), tìm
hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của
xenlulozơ.


Hot ng 7


HS nghiªn cøu SGK cho biÕt:
- CÊu tróc cđa phân tử xenlulozơ.


- Nhng c im chớnh v cu to phân tử của
xenlulozơ. So sánh với cấu tạo của phân tử tinh
bột.


Hoạt động 8


* HS liªn hƯ kiÕn thức thực tế và tìm hiểu SGK cho
biết các ứng dơng cđa xenluloz¬.


* GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng trong đời
sống và sản xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý
giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh
mặt đất.


b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Tinh bột enzim<sub> Glucozơ.</sub>
2. Phản ưùng màu vơùi ioát:


- Cho dd ioát vaøo dd hoà tinh bột dd màu xanh lam.
IV. Ưùng dụng (sgk)



<b>III. Xenlulozơ </b>


1. Thuỷ phân nhờ xuùc taùc axit:


(C6H10O5)n + nH2O –H+,to<sub> nC6H12O6 </sub>
2. Thuỷ phân nhờ enzim


3.Phaûn öùng este hoaù


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 <i>H</i>2<i>SO</i>4,<i>t</i>0 [C6H7O2(ONO2)3]n +


3nH2O


4. Ưùng dụng (sgk)


<b>4. Cđng cố</b> : so sánh cấu tạo , tính chất của saccarozơ ,tinh bột , xenlulozơ
<b> 5. Dặn dò:</b> BT/38… sgk


<b>V Rót kinh nghiƯm</b>


………
………
………
………


<b> </b>


<b> Ngày 26 tháng 9 năm 2009</b>

<b> </b>

<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b> LUYỆN TẬPCẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT</b>




<b>Tiết: 10</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. Kiến thức</b>- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hp cht cacbonhirat tiờu biu.


- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên.


<b>2. Kĩ năng</b>- Lập bảng tổng kết chơng.- Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- HS làm bảng tổng kết về chơng cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất.


- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập.- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau:


<b>III. Ph ơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Tiến trình trên lớp:</b>


<b> 1.n nh lp </b>


<b>2.Bài cũ</b>: Kết hợp với luyện tập<b>.</b>
<b> 3.Bài mới </b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
<i>Hoạt động 1:</i>


GV: Chuaån bò bảng ôn tập lí thuyeát


GV: Gọi 3 hs lên bảng


HS thưù 1: Vieát cơng thưùc phân tử của monosaccarit
và nêu những đặc điểm của hợp chaát này.
HS thưù 2: Vieát công thưùc phân tử của đisaccarit


và nêu những đặc điểm của hợp chaát này.
HS thưù 3: Vieát công thưùc phân tử của poli saccarit


và nêu những đặc điểm của hợp chaát này.
GV: Sửa chữa caáu truùc p/ tử của học sinh, ghi vào


bảng T/ keát và nêu những đặc điểm veà caáu
truùc p tử H sinh caàn lưu yù.


GV: Qua ñoù caùc em coù keát luận gì veà caáu truùc
của caùc cacbohiñrat?


HS: Lên bảng trình bày câu trả lời của mình
Hoạt động 2:HS: Em hãy cho bieát những hợp chaát
cacbohiđrat nào taùc dụng được vơùi dd AgNO3/ NH3 ,
tại sao?


HS: Em hãy cho bieát những hợp chaát cacbohiđrat
nào taùc dụng được vơùi CH3OH/HCl, tại sao?
HS: Em hãy cho bieát những hợp chaát cacbohiđrat


naøo coù tính chaát của ancol đa chưùc. Phản ưùng
nào đặc tröng nhaát?



HS: Em hãy cho bieát những hợp chaát cacbohiđrat
nào thuỷ phân trong môi trường H+<sub> ?</sub>


HS: Em hãy cho bieát những hợp chaát cacbohiđrat
nào coù phản ưùng màu vơùi I2 ?


GV:Qua đoù em coù keát luận gì veà tính chaát
củacaùccacbohiđrat?


Hoạt động 3:GV: HDh s giải một số bài tập sgk và


sbt



GV: Cho bài tập bổ sung:Đi từ caùc hợp chaát
cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo,


saccarozơ, xenlulozo và tinh bột hãy nêu sơ đoà tổng
hợp ra etanol.


A. LÍ THUYẾT CẦN NHỚ :
1. Caáu tạo


a) Glucozơ và frutozơ (C6H12O6)


- Phân tử glucozơ coù công thưùc caáu tạo thu gọn
dạng mạch hở là


CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O
Hoặc vieát gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO


<b> </b>-Phân tửFructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là


một polihiđroxi xeton, coù công thưùc caáu tạo thu gọn
là :


CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – C – CH2OH


Hoặc vieát gọn là : CH2OH[CHOH]3COCH2OH


Đun nóng trong mơi trường kiềm nó chuyển thành


glucozơ theo cân bằng sau

<b> :</b>





Fructozô Glucozô
b) Saccarozô (C12H22O11 )


Trong phân tử không coù nhoùm CHO
c) Tinh bột (C6H10O5)n


<i><b> </b></i>Amilozơ : polisaccaric không phân nhaùnh, do caùc
mắt xích  - glucozơ


Amolopectin : polisaccaric phân nhaùnh, do caùc mắt
xích  - glucozơ noái vơùi nhau, phân nhaùnh


d) Xenlulozơ (C6H10O5)n


Polisaccaric không phân nhaùnh, do caùc mắt xích 
-glucozơ noái vơùi nhau


2. Tính chaát hoùa học (xem bảng tổng keát)



II.BÀI TẬP


Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ


AgNO3 Ag  + - Ag  -


-+ Cu(OH)2 Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam -


-(CH3CO)2O + + + + + Xenlulozô triaxetat


HNO3/H2SO4 + + + + + Xenlulozô triaxetat


H2O/H+ <sub>-</sub> <sub>-</sub> glucozô +


fructozô glucozô glucozô glucozơ
<b> 4. Cđng cè</b> : Cđng cè tõng phÇn trong lúc luyện tập


<b> 5. Dặn dò:</b> Đọc trớc bài thc hµnh sè 1


<b>V Rót kinh nghiƯm</b>


<b> Ngày 26 tháng 9 năm 2009 </b>


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b> BAØI THỰC HAØNH ĐIỀU CHẾ,</b>



O



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHYDRAT</b>


Tiết : 11




<b>I. MỤC TIÊU</b>

<b>:</b>

<b> </b>



- Củng cố tính chất về một số tính chất hố học của glucozo, saccarozo, tinh bột.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hố chất trong ống nghiệm.
<b>II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HỐ CHẤT:</b>


DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM


- ống nghiệm 6


- cốc thuỷ tinh 100ml 1


- cặp ống nghiệm gỗ 1


- đèn cồn 1


- ống hút nhỏ giọt 1


- thìa xúc hố chất 2


- giá để ống nghiệm 1


- dd NaOH 10%
- dd CuSO45%
- dd glucozo 1%
- H2SO410%
- Tinh boät
- dd I2 0,05%


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> Ổn định trật tự:


<b>2.</b> Chia lớp ra làm 4 nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm.
<b>3.</b> Vào làm thí nghiệm:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Thí nghiệm 1</b>:


<b>Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2</b>


<b>GV: lưu ý</b>


- Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để ước lượng
hoá chất thực hiện phản ứng.


- Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd


CuSO45% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để có
kết tủa Cu(OH)2. Gạn bỏ phần dd


- Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1%
lắc nhẹ.


- Đun nóng dd đến sơi, để nguội.


<b>NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>


<b>Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2</b>



<b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm như SGK
<b>HS:</b> Quan sát hiện tượng


- Tạo dd xanh lam


- Sau khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thí nghiệm 2:</b>


<b>Phản ứng thuỷ phân của saccarozo:</b>
<b>GV: lưu ý</b>


Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực hiện phản ứng.
- Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa
8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để Cu(OH)2 làm thí
nghiệm tiếp. Gạn bỏ phần dd.


- Nhỏ 8 giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm 2
chứa một ít Cu(OH)2 quan sát hiện tượng phản ứng
xảy ra. Đun nóng dd thu được.


<b>- </b>Nhỏ 3 giọt ddH2SO4 10% vào ống nghiệm 3 có
chứa 10 giọt dd saccarozo và thực hiện các bước
tiếp theo như SGK đã viết.


<b>Thí nghiệm 2:</b>


<b>Phản ứng thuỷ phân của saccarozo:</b>
<b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm như SGK



<b>HS:</b> Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.


- Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành
glucozo và fructozo. Chúng bị oxihoá bởi Cu(OH)2 và
cho


Cu2O kết tủa màu đỏ gạch.


<b>Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2</b>


<b>Chú ý</b>: Saccarozo phải thật là tinh khiết, không còn
lẫn glucozo, fructozo và SO2 trong quá trình sản
xuất.


<b>Thí nghiệm 3:</b>


<b>Phản ứng của HTB với I2</b>


- Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml
dd hồ tinh bột 2% rồi lắc. Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột
hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam.


- Đun nóng dd iốt bị thốt ra khỏi phân tử tinh bột làm
mất màu xanh lam.


- Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam
như cũ.


<b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm như SGK



<b>HS:</b> Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.


<b>GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình.</b>



<b>4. Củng cố:</b> GV làm lại tn nào mà HS làm chưa thành cơng.
<b>5. Dặn dị:</b> viết bảng thu hoạch


<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
…………


<b> Ngày 04 tháng 10 năm 2009</b>


<i><b>BÀI VIẾT SỐ 01</b></i>



<b>KIỂM TRA 45</b>



TiÕt:12



<b>I.Mơc tiªu:</b>



1.KiÕn thøc:



- Đánh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh

2.Kĩ năng:




- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Gv: Đề kiểm tra
Hs: Ôn tập chương 1, 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mức độ


Nộ i dung



NHẬN BIẾT

THƠNG HIỂU

VẬN DỤNG

Thang ®iĨm



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

T

L



Este

1




1

1

<b>0,8</b>

2



Lipit



1





1

<b>0,2</b>



Chất giặt rửa



1

1

<b>0,8</b>




Glucozơ



1

1

1

1

<b>1</b>

2,5



Saccarozơ, tinh bột và


xenlulozơ



1

1

1

1

<b>1,2</b>

1,5



<b>IV:ĐỀ KIỂM TRA:</b>



<b>I. TR</b>

<b> ẮC NGHI ỆM</b>

<i><b> (4 điểm)</b></i>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái A hoặc B,C,D chỉ phương án đúng trong các câu sau đây:</b></i>


<b>Câu 1</b>: Hãy chọn một thuốc thử trong số các thuốc thử sau đây để nhận biết các dung dịch : glucozơ, anđehit
axetic, glixerol và propanol.


A. Na kim loại B. Cu(OH)2 C. dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Nước brơm
<b>Câu 2</b>: Saccarozo có thể tác dụng được với chất nào sau đây:


(1) Cu(OH)2 ; (2) [Ag(NH3)2]OH ; (3) H2/Ni, t0C ; (4) CH3COOH( H2SO4 đặc)
A. (1), (2) ; B. (3), (4) ; C. (1), (4) ; D. (2), (3) ;


<b>Câu 3</b>: Phản ứng nào chứng tỏ glucozo có dạng mạch vịng?
A. Phản ứng với CH3OH/ HCl


B. Phản ứng với Cu(OH)2.
C. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH


D. Phản ứng với H2/Ni, t0C


<b> Câu 4</b>: Tinh bột và xenlulozo khác nhau ở chỗ:


A. Phản ứng thuỷ phân. B. Cấu trúc mạch phân tử.
C. Độ tan trong nước . D. Thành phần phân tử.
Hãy chọn cõu ỳng.


<b>Câu 5. </b>Đ biến chất béo lỏng thành chÊt bÐo r¾n , ngêi ta cã thĨ:


A. hyđrô hoá chất béo lỏng B. làm lạnh C. xà phòng hoá D. Th phân
<b> Câu 6</b>:Hãy chọn phương án đúng để phân biệt Saccarozo, Tinh bột và Xelulozo ở dạng bột:


A. Hồ tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iốt
B. Cho từng chất tác dụng với HNO3/ H2SO4


C. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iốt
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
<b> Câu 7: </b> Hãy chọn đáp án đúng:


Một cacbohiđrat (A) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau:
A <i>Cu</i>(<i>OH</i>)2/<i>NaOH</i> dung dịch xanh lam <i>t</i>0 kết tủa đỏ gạch


Vậy A có thể là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C©u 8</b> . Cho ph¶n øng : CH3COOC2H3 + NaOH  ? Sản tạo thành gồm


A . CH3COONa , CH3CHO B . CH3COONa , C2H5OH
C . CH3COONa , (CH3 )2 CO D . CH3COONa , HCHO



<b>Câu 9:</b> Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol:


<b>A. </b>muối <b>B. </b>este đơn chức <b>C. </b>chất béo <b>D. </b>etyl axetat


<b>Câu 10:</b> Để phân biệt tinh bộ t và xenlulozơ người ta dùng phản ứng nào sau đây?


<b>A. </b>phản ứng với HNO3 <b>B. </b>phản ứng màu với iot


<b>C. </b>phản ứng tráng bạc <b>D. </b>phản ứng thủy phân


<b>Câu 11:</b> Sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất giảm dần:
CH3COOH (1) HCOOCH3 (2) CH3CH2OH (3)


<b>A. </b>(1) > (2) > (3) <b>B. </b>(1) > (3) > (2) <b>C. </b>(3) > (1) > (2) <b>D. </b>(2) > (3) > (1)


<b>Câu 12:</b> Chất không tan được trong nước lạnh là :


<b>A. </b>Glucozơ <b>B. </b>tinh bộ t <b>C. </b>saccarozơ <b>D. </b>fructozơ


<b>II. TỰ LUẬN: ( 6 im)</b>


<b>Cõu 1</b>: Nêu cách nhận biết các dung dịch sau: Glucozơ, glixerol, Saccarozơ, anđehit axetic.


<b>Cõu 2</b>: un sụi hỗn hợp Z gồm 15 gam axit axetic và 9,2 gam ancol etylic với axit H2SO4 làm xúc tác đến khi pứ
kết thúc thu được 14,04 gam este. Tính hiờu suõt p este hoa


<b>V. HNG DN CHM:</b>



<b>Phần trắc nghiệm :</b>




C

©u

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



Đáp án

<sub>B</sub>

<sub>C</sub>

<sub>A</sub>

<sub>B</sub>

<sub>A</sub>

<sub>A</sub>

<sub>B</sub>

<sub>A</sub>

<sub>C</sub>

<sub>B</sub>

<sub>B</sub>

<sub>B</sub>



<b>Phần tự luận :</b>



<b>Câu</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Thang</b>


<b>điểm</b>

1

Chia nhỏ các dung dịch trong các lọ đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm nh sau.


- Cho Cu(OH)2 vào mẫu 1 ở nhiệt độ thờng lọ khơng có hiện tợng gì là anđehit
axetic, các lọ cịn lại có màu xanh lam


PTP¦: 2C6H12O6 + Cu(OH)2( C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2( C12H21O11)2Cu + 2H2O
2C3H8O3 + Cu(OH)2( C3H7O3)2Cu + 2H2O


- Đun nóng các dung dịch có màu xanh lam, nếu dung dịch nào cho kết tủa đỏ gạch
là Glucozơ.


CH2OH-[CHOH]4CHO + Cu(OH)2 CH2OH-[CHOH]4COOH
+ Cu2O + H2O


- Lấy mẫu 2 loại bỏ anđehit axetic và glucozơ, cho vào hai dung dịch vài giọt axit và
đun nhẹ sau đó cho AgNO3/ NH3 vào nếu lọ nào có kết tủa trắng tạo thành thì đó là
Saccarozơ lọ còn lại là glixerol


C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6
Glucoz¬ Fructoz¬



CH2OH-[CHOH]4CHO + 2AgNO3 +3NH3 + H2O  CH2OH-[CHOH]4COONH4 +
2NH4NO3+ 2Ag


0,25
0,25


0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,2


2

PTP¦


CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (1)
<i>mol</i>


<i>n<sub>CH</sub><sub>COOH</sub></i> 0,25
60


15


3  


<i>mol</i>
<i>n<sub>C</sub><sub>H</sub><sub>OH</sub></i> 0,2


46


2
,
9


5


2  


Theo đề ra thì <i>nCH</i><sub>3</sub><i>COOH</i> :<i>nC</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub><i>OH</i> 1:1


Mµ <sub>CH</sub><sub>COOH</sub> <sub>C</sub> <sub>H</sub><sub>OH</sub>


5
2


3 n


n 


 neste=0,2 mol  meste= 0,2.88=17,6 gam
Mặt khác theo đề ra meste= 14,04 gam


 .100 79,8%


6
,
17


04
,


14





<i>H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>


<b> Ngày 04 tháng 10 năm 2009</b>



<b>Chương</b>

<b>III</b>



<b>AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN</b>



<i><b>BAØI SON:</b></i>

<b>AMIN</b>


Tit: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết các loại amin, danh pháp của amin.


- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
<b>2. Về kĩ năng</b>


- Nhận dạng các hợp chất của amin.


- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin.
- Viết chính xác các PTHH của amin.


- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.


<b>II. chuẩn bị: </b>



- Dng c: ng nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2.
- Mơ hình phân tử amin


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ: </b>Không


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<i>Hoạt động 1:</i>


GV: Vieát CTCT của NH3 vaø 4 amin khaùc .


Hs: Nghiên cưùu kó caùc chaát trong ví dụ trên và
cho bieát moái quan hệ giữa caáu tạo amoniac và
caùc amin.


Gv: Đònh hươùng cho hs sinh phaân tích.


Hs: Từ đoù hs hãy cho bieát đònh nghóa tổng quaùt
veà amin?



HS: Trả lời và ghi nhận đònh nghóa


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu kó SGK và từ caùc
ví dụ trên .Hãy cho bieát caùch phân loại caùc
amin và cho ví dụ?


HS: Nghiên cưùu và trả lời, cho caùc ví dụ minh
hoạ. GV: Caùc em hãy theo dõi bảng3.1 SGK
( danh phaùp caùc amin) từ đoù cho bieát:


Quy luật gọi tên caùc amin theo danh phaùp
goác chưùc.


Qui luật gọi tên theo danh phaùp thay theá.
GV: Nhận xeùt, bổ xung .


H: Trên cơ sở trên, em hãy gọi tên caùc amin
sau:


GV: Laáy vài amin coù mạch phưùc tạp để học
sinh gọi tên.


I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAØ DANH
PHÁP Ø


1. Khái niệm, phân loại:


<b> </b>Khi thay theá một hay nhieàu nguyên tử hiđro
trong phân tử NH3 bằng một hay nhieàu goác
hiđrocacbon ta được amin.



<b> </b>Thí duï : CH3 - NH2 ; CH3 - NH - CH3 CH2 =
CH - CH2NH2 ; C6H5NH2


Amin được phân loại theo 2 caùch:
Theo goác hiđrocacbon:


- Amin beùo: CH3NH2, C2H5NH2
- Amin thôm: C6H5NH2
Theo bậc của amin.


- Baäc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
- Baäc 2: (CH3)2 NH


- Bậc 3: (CH3)3 N
2. Danh pháp:


Caùch gọi tên theo danh phaùp
<b>Goác chức: Ankyl + amin</b>


<b>Thay theá: Ankan + vị trí + amin</b>


Tên thơng thường chỉ aùp dụng cho một soá amin.
2 . Danh phaùp


Tên của amin được gọi theo danh phaùp goác -
chưùc và danh phaùp thay theá.Ngoài ra một soá amin
được gọi theo tên thường (tên riêng) như ở bảng
3.1



<i>Hoạt động 2:</i>


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu SGK phaàn tính
chaát vật lí của amin và anilin.


Hs: Cho bieát caùc tính chaát vật lí đặc trưng của
amin và chaát tiêu biểu là anilin?


II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:


Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và


etylamin là những chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan
trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng
hoặc rắn,


<b> </b>


<b> Bảng 3.1</b>. <i>Tên gọi của một số amin</i>


Hợp chaát Tên goác - chưùc Tên thay theá Tên thường


CH3NH2 Metylamin Metanamin


C2H5NH2 Etylamin Etanamin


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin
H2N(CH2)6NH2 Hexametylenñiamin Hexan - 1,6 - ñiamin


C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin



C6H5NHCH3 Metylphenylamin N -Metylbenzenamin N -Metylanilin


C2H5NHCH3 Etylmetylamin N -Metyletanamin


<b>4. Củng cố:</b>Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin có công thức C3H9N
Viết ptpư điều chế anilin tư benzen


<b>5. Dặn dị:</b> 1,2,3/44sgk


<b> V: RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………


<b>Ngày 10 tháng 10 năm 2009</b>.


<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b>AMIN</b>


Tiết: 14


<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1. Về kiến thức </b>


- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
<b>2. Về kĩ năng</b>


- Viết chính xác các PTHH của amin.
- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.



<b>II. chuẩn bị: </b>


- Dng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2.
- Mơ hình phân tử amin


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>


<b> 2. Bài cũ: </b>Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N.
Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân.


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<i>Hoạt động 1:</i>


GV: Giơùi thiệu bieát CTCT của vài amin .
Hs: Hãy phân tích đặc điểm caáu tạo của amin


mạch hở và anilin.


GV: Bổ sung và phân tích kó để học sinh hiểu
kó hơn.



<i>Hoạt động 2:</i>


GV: Từ CTCT và nghiên cưùu SGK em hãy cho
bieát amin mạch hở và anilin coù tính chaát
hoaù học gì?


GV: Chöùng minh TN 1 cho quan saùt.


HS :, cho bieát khi taùc dụng vơùi metylamin và
anilin quì tím coù hiện tượng gì? Vì sao?


HS: Nêu hiện tượng
Gv: Giải thích hiện tượng


GV: Biểu diễn thí nghiệm giữa C6H5NH2 vơùi dd
HCl.


HS: Quan saùt thí nghiệm và nêu caùc hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm trên và giải thích


III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
<i>1. Cấu tạo phân tử:</i>


Các amin mạch hở đều có cặp electron tự do của
nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó chúng có tính
bazơ. Nên amin mạch hở và anilin có khả năng phản ứng
được với các chất sau đây:


<i>2. Tính chất hố học :</i>



a. Tính bazờ:


C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl–


CH3CH2CH2NH2 + H2O [CH3CH2CH2NH3]+<sub> + </sub>
OH


<i>Tính bazơ </i>: CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vaø vieát phương trình phản ưùng xảy ra.


HS: So saùnh tính bazơ của metylamin, amoniac và
anilin.


GV: Biểu diễn thí nghiệm của anilin vơùi nươùc
brôm:


HS: Quan saùt và nêu hiện tượng xảy ra?
HS: Nghiên cưùu và vieát phương trình phản


ưùng.


HS: Giải thích tại sao ngun tử brơm lại theá
vào 3 vò trí 2,4,6 trong phân tử anilin.
HS: Do ảnh hưởng của nhoùm –NH2, nguyên tử


brôm dễ dàng thay theá caùc nguyên tử
H ở vò trí 2,4,6 trong nhân thơm của phân
tử anilin.



NH<sub>2</sub>


+ 3Br<sub>2</sub>


Br


Br
Br NH2


+ 3HBr


2, 4, 6 tribromanilin
Phản ưùng này dùng nhận bieát anilin.


<b>4. Củng cớ:</b> Viết ptpư điều chế anilin tư benzen
<b>5</b>. <b>Dặn dị:</b> 1,2,3/44sgk


<b>V: RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………


<b>Ngày 17 tháng 10 năm 2009</b>


<i><b>BÀI SOAN :</b></i>

<b>AMINO AXIT</b>



TiÕt: 15




<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết ứng dụng và vai trò của amino axit


- hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận biết, gọi tên các amino axit
- Viết các PTHH của amino axit


- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.
<b>II CHUẨN BỊ</b>


- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.


- Hóa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết.
- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học


<b> III. PHƯƠNG PHÁP</b>


-Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2.</b> <b>Bài cũ: - Nêu tính chất hoá học của các amin. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ</b>



<b>3.</b> <b>Bai mi:</b>


<b> </b><i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <b> </b><i><b>Nội dung </b></i>


Hoạt động 1:


GV: Vieát một vài công thưùc aminoaxit thường
gặp sau đoù cho học sinh nhận xeùt nhoùm chưùc.
Hs: Hãy đònh nghóa aminoaxit (HSTB)


Hoạt động 2:


Hs: Tham khảo sgk xem caùc ví dụ hiểu được caùch
gọi tên amino axit.


I-KHAI NIEÄM:


Aminoaxit là những HCHC tạp chưùc vừa
chưùa nhoùm chưùc amin (-NH2) vừa chưùa nhoùm
chưùc cacboxyl (-COOH)


Thí duï :


H2N – CH(CH3)- COOH (alanin)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(Bảng 3.2. Tên gọi của một soá  - amino axit)


GV: Phân tích caùch đọc tên sau đoù hình thành
caùc đọc tên tổng quaùt.



Hoạt động 3:


GV: Hãy nghiên cưùu SGK và cho bieát tính chaát
vaät lyù?


Hoạt động 4:


GV: Dựa vào caáu tạo aminoaxit hãy cho bieát caùc
aminoaxit tham gia phản ưùng hoùa học nào?
HS: Phân tích caáu tạo bieát được aminoaxit vừa
coù tính chaát axit vừa coù tính bazơ (lưỡng tính).
Hs: Hãy viết phương trình phản ứng


NH2CH2COOH + HCl  ?
NH2CH2COOH + NaOH  ?


Gv:Trong phân tử Aminoaxit vừa chưùa nhoùm -
NH2 vừa chưùa nhoùm -COOH vậy giữa caùc phân
tử aminoaxit coù thể taùc dụng vơùi nhau được
khơng (HSTB)


Vieát dạng tổng quaùt ntn?
Hs: Vieát ptpö (sgk)


Hoạt động 5:


HS: Đọc SGK và ruùt ra ưùng dụng của amino axit


nhoùm NH2 trong mạch. (bảng 3.2)



II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HĨA HỌC


1. caáu tạo phân tử


Vì nhoùm COOH coù tính axit, nhoùm NH2 coù
tính bazơ nên ở trạng thaùi keát tinh amino axit toàn
tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dòch, dạng ion
lưỡng cực chuyển một phaàn nhỏ thành dạng
phân tử :


R


+


COOH
CH


NH<sub>3</sub> NH<sub>2</sub>


COO- R


CH


dạng ion lưỡng cực dạng phân tử
2. Tính chaát hoùa học


Aminoaxit vừa coù tính chaát axit vừa coù tính
bazơ (lưỡng tính)



a- Tính bazơ: Taùc dụng axit mạnh


HOOC-CH2-NH2 + HCl  HOOC-CH2-NH3Cl
b- Tính axit: Taùc duïng vơùi bazơ mạnh


H2N-CH2COOH + NaOH  H2N-CH2COONa + H2O)
3- Phản ưùng trùng ngưng:


Khi đun noùng: Nhoùm - COOH của phân tử này
taùc dụng vơùi nhoùm -NH2 của phân tử kia cho sản
phẩm coù khoái lượng phân tử lơùn, đoàng thời
giải phoùng H2O


n H2N[CH2]5COOH <i>T</i> (- HN[CH2]5CO -)n + n H2O
4.Phản ưùng este hoùa của nhoùm COOH


Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ưùng
được vơùi ancol (coù axít vôcơ mạnh xuùc taùc) cho
este.


Thí duï :


H2NCH2COOH + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + H2O
III.ỨNG DỤNG (sgk)


Bảng 3.2. Tên gọi của một số  - amino axit


Cơng thưùc Tên thay theá Tên baùn hệ thoáng Tên thường Kí hiệu
CH2 -COOH



NH2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly


CH3 - CH - COOH
NH2


Axit
2 - aminopropanoic


Axit


- aminopropanoic Alanin Ala


CH3 - CH – CH -COOH
CH3 NH2


Axit 2 amino 3


-metylbutanoic Axit  - aminoisovaleric Valin Val


COOH
NH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH


HO Axit 2 amino 3(4


-hiñroxiphenyl)propanoic


Axit  - amino -



(p - hiñroxiphenyl) propionic Tyrosin Tyr
HOOC(CH2)2CH - COOH


NH2


Axit


2 - aminopentanñioic


Axit


2 - aminopentanñioic


Axit


glutamic Glu


H2N - (CH2)4 - CH - COOH
NH2


Axit


2,6 - điaminohexanoic


Axit


,  - điaminocaproic Lysin Lys
4: Củng cớ: 2,3,4,



5: Dặn dò : 5,6/66,67


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

………
………
………
………


<b>Ngày 17 tháng 10 năm 2009</b>

<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b>PEPTIT VÀ PROTEIN</b>



Tiết:16


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Kiến thức:


Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim
Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein.
2. Kĩ năng:


Nhận biết liên kết peptit
Goi tên peptit


Viết phương trình hoá học của peptit, protein
Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc 2 của protein


<b>II CHUẨN BỊ</b>


Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin



Dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đ.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
<b>IV.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2.</b> <b>Bài cũ:</b> Vieẫt ptpư khi cho alanin tác dúng với NaOH, HCl,CH3OH
<b>3. Băi m i: ớ</b> Hođm nay chuùng ta sẽ nghieđn cứu veă Peptit và Protein


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu SGK và cho bieát k/n
của peptit?


HS: Nghiên cưùu SGK và trả lời


GV: Laáy ví dụ veà một mạch peptit và yêu caàu
học sinh chỉ ra liên keát peptit cho bieát nguyên
nhân hình thành mạch peptit trên?


HS: Theo dõi và trả lời


GV: Yêu caàu caùc em học sinh nghiên cưùu SGK
và cho bieát caùch phân loại peptit.


HS: Nghiên cưùu SGK và trả lời:



GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết qui luật
của phản ứng thuỷ phân của peptit trong môi trường
axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim?


HS: Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ
xúc tác của enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp
các <i> - </i>aminoaxit.


Hs: Vieát phương trình phản ưùng thuỷ phân mạch
peptit trong phân tử protein coù chưùa 3 amino axit
khaùc nhau?


Gv: Giơùi thiệu phản ưùng màu của peptit.
Hoạt động 2


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu SGK cho bieát đònh
nghóa veà protein và phân loại.


<b>I. PEPTIT</b>


1. Khái niệm:


Peptit là loại chaát chưùa từ 2 đeán 50 goác
 - ainoaxit liên keát vơùi nhau bởi caùc liên keát
peptit.


Lieân keát peptit: –CO–NH–


– NH – CH – CO – NH – CH – CO – .


R1<sub> R</sub>2


2. Tính chaát hoaù học:
a. Phản ưùng thuỷ phân


Khi đun noùng dung dòch peptit vơùi axit hoặc kieàm,
peptit bò thủy phân thành hỗn hợp caùc - amino
axit.


b Phản ưùng màu biure.


Peptit + NaOH + Cu(OH)2  maøu tím


<b>II. PROTEIN</b>


1.Khaùi nieäm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



<b>4: Củng cố</b> :1,2/55 sgk


<b>5: Dặn dị</b> : 5,6/55 sgk


<b>V: RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i>………</i>
<i>…</i>…………...


………
………


………
………


<b> Ngày 24 tháng 10 năm 2009</b>


<i><b> BAØI SOẠN:</b></i>

<b>PEPTIT VAØ PROTEIN</b>



Tieát: 17


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Kiến thức:


-Khái niệm về axit nucleic, enzim


-Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của protein.
2. Kĩ năng:


-Nhận biết liên kết peptit


-Viết phương trình hoá học của protein
-Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc II của protein


<b>II CHUẨN BỊ</b>


-Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin


- Dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đ.
<b>III. III. PHƯƠNG PHÁP</b>



- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>


<b>1</b>. <b>Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Trình bày khái niệm và tính chất của peptit
<b>3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về protein</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>
HS: Nghiên cưùu SGK và trả lời:
.


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu SGK cho bieát đònh
nghóa veà protein và phân loại.


HS: Đọc SGK để nắm được thông tin


GV: Treo hình vẽ phoùng to caáu truùc phân tử
protein cho HS quan saùt, so saùnh vơùi hình vẽ trong
SGK


Hs: Nghiên cưùu SGK cho bieát caáu tạo phân tử
protein


Hoạt động 2:


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu SGK và cho bieát
những tính chaát đặc trưng của protein?



HS: Đọc SGK và suy nghó trả lời
Hs : Xem phản ưùng hoaù học phaàn peptit


Hs: Đọc sgk để hiểu vai trà của protein trong đời
soáng.


Hoạt động 3:


2. Cấu tạo phân tử :


Phân tử protein được caáu tạo từ một hay nhieàu
chuỗi polipeptit keát hợp vơùi nhau


3. Tính chaát


a. Tính chaát vaät lí (sgk)
b. Tính chaát hoaù hoïc


Khi đun noùng protein vơùi dung dòch axit, dung dòch
bazơ hoặc nhờ xuùc taùc của enzim, caùc liên keát
peptit trong phân tử protein bò phân cắt daàn, tạo
thành caù chuỗi polipetit và cuoái cùng thành hỗn
hợp caùc  - amino axit.


4.Vai trò của protein đoái vơùi sự soáng(SGK)
III. Khaùi niệm veà enzim và axit nucleic:
1. Enzim:


Enzim là những chất hầu hết có bản


<i>chất protein, có khả năng xúc tác cho các q </i>
<i>trình hố học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.</i>
Xuùc taùc enzim coù 2 đặc điểm :


+ Coù tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xuùc
taùc cho một sự chuyển hoaù nhaát đònh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Enzim:


GV: Caùc em hãy nghiên cưùu SGK và cho bieát :
- Đònh nghóa veà enzim


- Caùc đặc điểm của enzim.
HS: Nghiên cưùu SGK và trả lời.
2. Axit nucleic:


GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết đặc
điểm chính của axit nucleic


H: Cho biết sự khác nhau của phân tử AND và ARN
khi nghiên cứu SGK?


2. Axit nucleic:


- Axit nucleic là polieste của axit phôtphoric và
pentozơ ( monosaccarit coù 5 C)mỗi pentozơ lại coù
một nhoùm theá là một bazơ nitơ.


+ Neáu pentozơ là ribozơ: tạo axit ARN.
+ Neáu pentozơ là đeoxiribozơ: tạo axit ADN.


+ Khối lượng ADN từ 4 –8 triệu đvC, thường tồn
tại ở dạng xoắn kép. Khối lượng phân tử ARD nhỏ
hơn ADN, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn.




<b>4: Củng c</b>

<b>ớ</b>

:,3,4/55 sgk


<b>5: Dặn dị</b> : làm bt sgbt


<b>.</b> HS veà nhà giải quyeát bài tập sau:
<b> </b>


<b>Chất</b>
<b>Vấn đề</b>


<b>Amin baäc 1</b> <b>Amino axit</b> <b>Protein</b>


Công thức


chung RNH2 NH2 R CH<sub>NH</sub><sub>2</sub>COOH HN CH<sub>R</sub>1 CO NH CH<sub>R</sub>2 CO


... ...


Tính chất hố học
+ HCl


+ NaOH
+ R’OH/khí
HCl



+ Br2 (dd)/H2O
Trùng ngưng
Phản ứng biure
+ Cu(OH)2


<b>V: RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i>………</i>
<i>…</i>…………...


………
………
………
………


<b> Ngày 24 tháng 10 năm 2009</b>


<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

<i><b> : </b></i>

<b>LUYỆN TẬP:</b>



<b>CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN</b>



Tiết :18
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC</b> :


1/ Kiến thức:


- Cũng cố kiến thức:


-Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin, aminoaxit


2/ Kĩ năng:


-Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương.


-Viết các phản ứng hóa học dưới dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, aminoaxit, protein
- Giải các bài tập về phần amin, aminoaxit, protein


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Sau khi kết thúc bài 9, giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết theo mẫu
quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


1/ Oån định lớp:


2/Kiểm tra bài cũ:: Kết hợp với luyện tập


3/Bài mới: Để rèn luyện và cũng cố thêm các kiến thức của chương 2, tiết học hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau ôn tập.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i>Hoạt động 1:</i>


GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các
bài trong tồn chương em hãy cho biết:



CTCT chung của amin, amino axit và protein?
Gv: Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất
amin, amino axit, protein và điền vào bảng sau?
HS: Trả lời và ghi vào bảng


Gv: Từ bảng trên và bảng sgk hs rút ra nhận xét về
nhóm đặc trưng và t/c hh của các chất.


GV: Các em hãy cho biết tính chất hố học đặc
trưng của amin, aminoaxit và protein?


Gv: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng
hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và
protein?


Gv: Em hãy so sánh tính chất hố học của amin và
aminoaxit?


Gv: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau
giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống
nhau về tính chất hố học đó?


<i>Hoạt động 2:</i>


Gv: Hs làm bài tập 1,2


Hs: Giải bài tập băng phương pháp tự luận, chọn
phương án đúng khoanh trịn.


Gv và hs nhận xét bổ xung



<i>Hoạt động 3: </i>


GV: Các em hãy thảo luận nhóm giải các bài tập 3,


<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b>
<b>1. Cấu tạo phân tử</b>


R - NH2 R – CH – COOH
NH2


Amin  - amino axit
H2N – CH – CO – .... –NH – CH – COOH


R1<sub> R</sub>n
Peptit


2. Tính chất


<i><b>a) Tính chất của nhóm NH</b><b>2</b></i>


<i> - Tính bazơ<b> :</b></i> RNH2 + H2O  [RNH3]+OH
RNH2 + HCl  [RNH3]+Cl
<b> b) Amino axit coù tính chất của nhóm COOH</b>
<i><b> </b>- Tính axit: </i>RCH(NH2)COOH + NaOH 
RCH(NH2)COONa + H2O


<i><b> </b>- Phản ứng este hóa</i>


<i> </i>RCH(NH2)COOH + R’OH  <i>HCl</i>



RCH(NH2)COOR’ + H2O


<i><b>c) Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và NH</b><b>2</b></i>
<i><b> </b></i> Tạo muối nội (ion lưỡng cực) :


H2N - CH(R) - COOH  H3N+ - CH(R) - COO-
Phản ứng trùng ngưng của các  - và  - amino
axit tạo poliamit:


nH2N - [CH2]5 - COOH <i>t</i> ( NH - [CH2]5 CO )n + nH2O
<i><b> d) Proteincó phản ứng của nhóm peptit CO - NH</b></i>


<i><b> </b><b>e) Anilin có phản ứng thế dễ dàng 3 nguyên tử của vòng </b></i>
<i><b>benzen</b></i>


NH2


+ 3Br2


Br
Br NH2


+ 3HBr
Br


(dd)


(traéng)
(dd)



<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1:</b> Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hố xanh ?
<b>A. </b>CH3CH2CH2NH2 B. H2N−CH2−COOH


<b>C. </b>

C

6

H

5

NH

2

<b>D. </b>

H

2

NCH(COOH)CH

2

CH

2

COOH



<b>Bài 2:</b> C2H5NH2 tan trong nước không phản ứng với chất
nào trong số các chất sau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4 SGK


GV: Gọiï 2 em học sinh đại diện 2 nhóm lên bảng
giải 2 bài tập trên.


Gv và hs nhận xét bổ xung


HO CH<sub>2</sub> CH


NH<sub>2</sub>COOH


Với các chất sau đây:


<b>a) </b>HCl <b>b) </b>Nước brom


<b>c) </b>NaOH <b>d) </b>CH3OH/HCl (hơi bão hoà)
<b>Giải</b>


<b>a)</b> HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl



HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
<b>b) </b>HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2


HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr
<b>c)</b> HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH
NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O


<b>d)</b>HO-C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>-CH<sub>2</sub>-CH(NH<sub>2</sub>)-COOH + CH<sub>3</sub>OHHCl bão hồ


HO-C

6

H

4

-CH

2

-CH(NH

2

)-COOCH

3

+ H

2

O



<b>4.Củng cớ:</b> 1,2,3/80 sgk
<b>5. Dặn dò:</b> Xem bài 16


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………


………


………



<b> Ngaøy 25 tháng 10 năm 2009</b>

<b>Chương 4:</b>



<b> POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME</b>


<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME</b>




Tieát: 19


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS biết: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo của polime.
- HS hiểu: Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phân loại và gọi tên polime.


- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng.
- Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


-Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Viết phương trình phản ứng tạo polime từ các monome sau: CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH
và cho biết tên của các phản ứng đó.


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1</b>


 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết định
nghĩa về polime.


<b>I – KHÁI NIỆM: </b>Polime là những hợp chất có phân
tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên
kết với nhau tạo nên.


<i>Thí dụ: </i>polietilen (CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>) , nilon-6 NH [CH<sub>n</sub> ( <sub>2</sub>]<sub>5</sub> CO)<sub>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 HS cho thí dụ. Giải thích các khái niệm như: hệ số
polime hố, monome.


 HS đọc SGK và cho biết cách gọi tên polime. Vận
dụng vào một số thí dụ cụ thể. (Viết PTHH, chỉ rõ
monome, hệ số trùng hợp).


- Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH:
monome


* Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên
của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong
dấu ngoặc đơn.


<i>Thí dụ:</i>


polietilen CH( <sub>2</sub> CH<sub>2</sub>) poli(vinyl clorua) CHn; ( 2 CHCl)n
* Một số polime có tên riêng:



<i>Thí dụ: </i>


Teflon: CF<sub>2</sub> CF<sub>2 n</sub>


Nilon-6: NH [CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub> CO <sub>n</sub>
Xenlulozô: (C6H10O5)n


<b>Hoạt động 2</b>


 HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu trúc
phân tử polime. Cho thí dụ.


 GV sử dụng mơ hình các kiểu mạch polime để minh
hoạ cho HS.


<b>II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC</b>


 Mạch khơng phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…
 Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…
 Mạng không gian: cao su lưu hố, nhựa bakelit,…


oooooooooooooooooooooooooooooooooooo
oooooooooooooooooooooooooooooooooooo
oooooooooooooooooooooooooooooooooooo
oooooooooooooooooooooooooooooooooooo
oooooooooooooooooooooooooooooooooooo


oooo


oooo


o


o


oo <sub>o</sub>ooo
oo
o
a)


b)
c)


a) mạng không phân nhánh
b) mạng phân nhánh
c) mạng không gian


<b>Hoạt động 3</b>


 HS nghiên cứu SGK và cho biết một số tính chất vật
lí của polime.


 GV lấy một số tác dụng về các sản phẩm polime
trong đời sống và sản xuất để chứng minh thêm cho
tính chất vật lí của các sản phẩm polime.


<b>III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi,
khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định. Polime khi
nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là


chất nhiệt dẻo. Polime khơng nóng chảy, khi đun bị
phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn.


 GV giới thiệu các phản ứng hoá học của polime.
 HS nghiên cứu SGK và viết các PTHH để minh hoạ.


<b>IV – TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>
<b>1. Phản ứng phân cắt mạch cacbon</b>


 Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thuỷ phân


<i>Thí dụ:</i> (C6H10O5)n + nH2O H nC6H12O6


+<sub>, t</sub>0


Tinh bột Glucozơ


 Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp
tạo thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban
đầu (phản ứng <i>giải trùng hợp </i>hay phản ứng <i>đepolime </i>
<i>hoa</i>ù)


Thí dụ: CH


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>CH2 nCHC<sub>6</sub>H<sub>5</sub>CH2


3000C


n



polistiren stiren


<b>2. Phản ứng giữ ngun mạch cacbon</b>


CH<sub>2</sub> CH C


CHCH<sub>3</sub> 2 +nHCl CH2 CH2 CCH<sub>3</sub>
Cl


CH<sub>2</sub>


n n


poliisopren poliisopren hiđroclo hoá


<b>3. Phản ứng tăng mạch polime</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit.


OH
CH<sub>2</sub>


CH2OH


+ n


OH
CH<sub>2</sub>


n



t0


OH
CH2


CH<sub>2</sub>


OH
CH2


n


+ nH<sub>2</sub>O


<b>4. CỦNG CỐ:</b> Hệ số polime hố là gì ? Có thể xác định chính xác hệ số polime hố được khơng ?
<b>5. DẶN DỊ</b>


<b>1. </b>Bài tập về nhà: 1, 6 trang 64 (SGK).


<b>2.</b> Xem trước phần còn lại của bài bài <b>ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………


………


………




<b> Ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>


<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME</b>



Tiết: 20
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS biết: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo của polime.
- HS hiểu: Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phân loại và gọi tên polime.


- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng.
- Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime.


<b> 3. Thái độ: </b>Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


-Nêu vấn đề ,đàm thoại, hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Hệ số polime hố là gì ? Có thể xác định chính xác hệ số polime hố được khơng ?



Tính hệ số polime hố của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là:
420.000, 250.000 và 1.620.000.


3. Baøi mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về phản
ứng trùng hợp ?


 GV ?: Qua một số phản ứng trùng hợp mà chúng ta
đã được học. Em hãy cho biết một monome muốn tham


<b>V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ</b>


<b>1. Phản ứng trùng hợp:</b><i>Trùng hợp là quá trình kết </i>
<i>hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay </i>
<i>tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

gia được phản ứng trùng hợp thì về đặc điểm cấu tạo,
phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo
như thế nào ?


 GV bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu ra chưa đầy
đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh.


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>,



O H2C


CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


C
NH,...


O


<i>Thí dụ:</i>


nCH<sub>2</sub> CH


Cl CH2 CHCl


xt, t0, p


n


vinyl clorua poli(vinyl clorua)


H<sub>2</sub>C
CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>



CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


C
NH


O


NH[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>CO


t0, xt


n


caprolactam capron


 HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về phản
ứng trùng ngưng ?


 GV ?: Qua một số phản ứng trùng ngưng mà chúng ta
đã được học. Em hãy cho biết một monome muốn tham
gia được phản ứng trùng ngưng thì về đặc điểm cấu tạo,
phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo
như thế nào ?


 GV bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu ra chưa đầy
đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh.


<b>2. Phản ứng trùng ngưng</b>
H<sub>2</sub>C



CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


C
NH


O


NH[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>CO


t0<sub>, xt</sub>


n


caprolactam capron


nHOOC-C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>-COOH + nHOCH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>OH t0


CO C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>-CO OC<sub>2</sub>H<sub>4</sub> O <sub>n</sub> + 2nH<sub>2</sub>O


 <i>Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử </i>
<i>nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời </i>
<i>giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O).</i>


 <i>Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia </i>
<i>phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất</i>


<i>hai nhóm chức có khả năng phản ứng.</i>


 HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng dụng


quan trọng của các polime. <b>VI – ỨNG DỤNG:</b>xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán. Vật liệu polime phục vụ cho sản
<b>4. CỦNG CỐ</b>


<b>1.</b> Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?


<b>A.</b> Poli(vinyl clorua)  <b>B.</b> Polisaccarit <b>C.</b> Protein <b>D.</b> Nilon-6,6
<b>2.</b> Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?


<b>A. </b>Nilon-6,6  <b>B. </b>Polistiren <b>C.</b> Poli(vinyl clorua) <b>D.</b> Polipropilen
<b> 3.</b> Từ các sản phẩm hoá dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren, chất được dùng đẻ sản xuất
nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (có thể dùng thêm các hợp chất vơ cơ cần thiết).
<b>5. DẶN DỊ</b>


<b> 1. </b>Bài tập về nhà: 2 5 trang 64 (SGK).
<b> 2.</b> Xem trước bài <b>VẬT LIỆU POLIME</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………


………


………



<b> Ngày 29 tháng 10 năm 2009</b>




<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> VẬT LIỆU POLIME</b>



Tiết: 21
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, sao su, tơ, keo dán.
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- So sánh các loại vật liệu.


- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.
- Giải các bài tập polime.


<b> 3. Thái độ: </b>HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản
xuất.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,…


- Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối


của polime so với monome. Lấy thí dụ minh hoạ.


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


 GV nêu vấn đề: Hiện nay do tác dụng của môi
trường xung quanh (không khí, nước, khí thải,…) kim
loại và hợp kim bị ăn mịn rất nhiều, trong khi đó các
khống sản này nagỳ càng cạn kiệt. Vì vậy việc đi tìm
các nguyên liệu mới là cần thiết. Một trong các gải
pháp là điều chế vật liệu polime.


 Gv yêu cầu HS đọc SGK và cho biết định nghĩa về
chất dẻo, vật liệu compozit. Thế nào là tính dẻo ? Cho
thí dụ khi nghiên cứu SGK.


<b>I – CHẤT DẺO</b>


<b>1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit</b>
- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.


- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp <i>gồm ít nhất hai</i>
<i>thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau.</i>


Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền
(polime) và các chất phụ gia khác. Các chất nền có thể
là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn có thể
là sợi (bơng, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat,
bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),…



 GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp
PE.


 HS nêu những tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng
của PE, đặc điểm của PE.


<b>2. Một số polime dùng làm chất dẻo</b>


<i><b>a) Polietilen (PE):</b></i> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> <sub>n</sub>


PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100<sub>C, </sub>
có tính “trơ tương đối” của ankan mạch khơng phân
nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình
chứa,…


 GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp
PVC.


 HS nêu những tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng
của PVC, đặc điểm của PVC.


<i><b>b) Poli (vinyl clorua) (PVC):</b></i> CH<sub>2</sub> CH


n


Cl


PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với
axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước,


vải che mưa.


 GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp
PMM.


 HS nêu những tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng
của PMM, đặc điểm của PMM.


<i><b>c) Poli (metyl metacylat) :</b></i> CH<sub>2</sub> C


COOCH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


n


Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần
90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat.
 GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp


PPF.


 HS nêu những tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng
của PPF, đặc điểm của PPF.


<i><b>d) Poli (phenol fomanđehit)</b></i> <i><b>(PPF)</b></i>


Có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit
- Sơ đồ điều chế nhựa novolac:


OH



+nCH2O


OH


CH2OH H+, 750C


-nH<sub>2</sub>O


OH
CH<sub>2</sub>


n n


n


ancol o-hiđroxibenzylic nhựa novolac


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

OH


CH<sub>2</sub> OH


CH<sub>2</sub> OH
CH<sub>2</sub>


OH
...


OH



CH<sub>2</sub> OH
CH<sub>2</sub>


<i>nhựa novolac</i>


OHCH<sub>2</sub>
OH


CH<sub>2</sub>
OH


CH<sub>2</sub>OH
CH2


OH


CH2 ...


OH


CH2OH


<i>Nhựa rezit</i>


fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt kiềm), thu được
nhựa rezol.


- Điều chế nhựa rezit:


Nhựa rezol ><sub>để nguội</sub>1400C Nhựa rezit



CH<sub>2</sub>
OH


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


OH OH


CH<sub>2</sub>OH


Một đoạn mạch phân tử nhựa rezol


CH2


OH OH


CH2


OH
CH2


Một đoạn mạch phân tử nhựa rezit


CH2 CH2


CH2


CH2 CH2


<b>Hoạt động 2</b>



 HS đọc SGK và cho biết định nghĩa về tơ, các đặc
điểm tơ.


<b>II – TƠ</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- Tơ là những polime <i>hình sợi dài</i> và <i>mảnh</i> với <i>độ bền</i>


nhất định.


- Trong tơ, những phân tử polime có mạch khơng phân
nhánh, sắp xếp song song với nhau.


 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các
loại tơ và đặc điểm của nó.


<b>2. Phân loại</b>


<i>a) Tơ thiên nhiên </i>(sẵn có trong thiên nhiên) như bông,
len, tơ tằm.


<i>b) Tơ hố học </i>(chế tạo bằng phương pháp hoá học)


<i> - Tơ tổng hợp </i>(chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit
(nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…)


<i> - Tơ bán tổng hợp </i>hay <i>tơ nhân tạo </i>(xuất phát từ polime
thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường
hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…



 HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng
hợp tơ nilon-6,6 và nêu những đặc điểm của loại tơ
này.


<b>3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp</b>
<b>a) Tơ nilon-6,6</b>


H2N CH2]6NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH


n t0


NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO <sub>n</sub> + 2nH2O


poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6


- Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt,
ít thấm nước, giặt mau khơ nhưng kém bền với nhiệt,
với axit và kiềm.


- Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt
bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,…


 HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng
hợp tơ nitron và nêu những đặc điểm của loại tơ này.


<b>b) Tô nitron </b>(hay olon)
CH<sub>2</sub> CH


CN



RCOOR', t0 <sub>CH</sub>


2 CH


CN n


n


acrilonitrin poliacrilonitrin


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>- Ứng dụng:</i> Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo
rét.


<b>4. CUÛNG COÁ:</b>


<b> 1.</b> Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
<b>A. </b>Một số chất dẻo là polime nguyên chất.


<b>B. </b>Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime cịn có các thành phần khác.
<b>C.</b> Một số vật liệu compozit chỉ là polime. 


<b>D</b>. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác.
<b> 2. </b>Tơ nilon-6,6 thuộc loại


<b>A. </b>tơ nhân tạo <b>B.</b> tơ bán tổng hợp <b>C. </b>tơ thiên nhiên <b>D. </b>tơ tổng hợp
<b> 3. </b>Tơ visco khơng thuộc loại


<b>A. </b>tơ hố học <b>B. </b>tơ tổng hợp <b>C. </b>tơ bán tổng hợp <b>D. </b>tơ nhân tạo
<b>5. DẶN DỊ</b>



<b> -</b>Bài tập về nhà: 2, 4 trang 72 SGK


<b> -</b>Xem trước phần còn lại của bài <b>VẬT LIỆU POLIME</b>

<b>.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………


………


………



<b> Ngày 4 tháng 11 năm 2009</b>



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> VẬT LIỆU POLIME</b>



Tiết: 22
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, sao su, tơ, keo dán.
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.


<b> 2. Kó năng: </b>


- So sánh các loại vật liệu.


- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.


- Giải các bài tập polime.


<b> 3. Thái độ: </b>HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản
xuất.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,…


- Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Chất dẻo là gì? Trình bày moat số polime dùng làm chất dẻo.
<b> 3. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS đọc SGK và quan sát sợi dây sao su làm mẫu
của GV, cho biết định nghĩa cao su, phân loại cao su.


<b>III – CAO SU</b>


<b>1. Khái niệm: </b>Cao su là <i>vật liệu có tính đàn hồi.</i>



 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu
trúc phân tử của sao su thiên nhiên.


<b>2. Phân loại</b>: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và
cao su tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất của cao su
thiên nhiên và tính chất của nó.


 GV liên hệ nước ta do điều kiện đất đai và khí hậu
rất thuận tiện cho việc trồng cây sao su, cây cơng
nghiệp có giá trị cao.


Cao su thiên nhiên 250-3000C isopren


 Cao su thiên nhiên là polime của isopren:
CH<sub>2</sub> C


CH3


CH CH<sub>2</sub> n ~~ 1.500 - 15.000


n


 Tính chất và ứng dụng


- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện
và nhiệt, khơng thấm khí và nước, không tan trong
nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen.
- Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2,


HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa liên kết đôi. Tác
dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hố có tính
đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó hồ tan trong các
dung mơi hơn so với cao su thường.


- Bản chất của quá trình lưu hố cao su (đun nóng ở
1500<sub>C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng </sub>
97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các
mạch cao su tạo thành mạng lưới.



 
<i>nS</i>,<i>t</i>0


 HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su
tổng hợp.


 HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản
ứng tổng hợp cao su buna và cho biết những đặc điểm
của loại cao su này.


 HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản
ứng tổng hợp cao su buna-S và buna-N và cho biết
những đặc điểm của loại cao su này.


<b>b) Cao su tổng hợp:</b> Là loại vật liệu polime <i>tương tự </i>
<i>cao su thiên nhiên</i>, thường được điều chế từ các
ankađien bằng phản ứng trùng hợp.


<b> Cao su buna</b>



nCH<sub>2</sub> CH CH CH<sub>2</sub> Na


t0, xt CH2 CH CH CH2 n


buta-1,3-ñien polibuta-1,3-ñien


Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su
thiên nhiên.


<b> Cao su buna-S vaø buna-N</b>


CH2 CH CH CH2+ CH CH2


C6H5


n


n CH2 CH CH CH2 CH


C6H5


CH2
t0


xt


n


buta-1,3-ñien stiren cao su buna-S



CH2 CH CH CH2+ n


n t CH2 CH CH CH2 CH


0<sub>,p</sub>


xt


buta-1,3-ñien acrilonitrin cao su buna-N
CH2 CH


CN CN CH2 n


 HS nghiên cứu SGK, sau đó cho biết định nghĩa keo
dán và nêu bản chất của keo dán.


<b>IV – KEO DÁN TỔNG HỢP</b>


<b>1. Khái niệm</b>: <i>Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính</i>
<i>hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không </i>
<i>làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính.</i>


 HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế sau đó cho
biết định nghĩa nhựa vá xăm và cách dùng nó.
 GV yêu cầu HS nêu những đặc điểm cấu tạo của
keo dán epoxi, sau khi nghiên cứu SGK.


 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH
của phản ứng tổng hợp keo dán ure-fomađehit và nêu


đặc điểm của loại keo dán này.


<b>2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng</b>
<b>a) Nhựa vá săm:</b> Là dung dịch đặc của cao su trong
dung môi hữu cơ.


<b>b) Keo dán epoxi:</b> Làm từ polime có chứa nhóm epoxi


CH<sub>2</sub> CH
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nH<sub>2</sub>N-CO-NH<sub>2</sub> + nCH<sub>2</sub>O H+, t0 nH<sub>2</sub>N-CO-NH-CH<sub>2</sub>OH


monomemetylolure


ure fomanñehit nH2N-CO-NH2 + nCH2=O HN CO NH CH2 + nH2O


t0, xt


n


<b>4. CỦNG CỐ</b>


<b> 1. </b>Kết luận nào sau đây <b>khơng</b> hồn tồn đúng ?
<b>A.</b> Cao su là những polime có tính đàn hồi.


<b>B.</b> Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.
<b>C.</b> Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.


<b>D. </b>Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.


<b>2. </b>Tơ tằm và nilon-6,6 đều


<b>A. </b>có cùng phân tử khối. <b>B. </b>thuộc loại tơ tổng hợp.


<b>C. </b>thuộc loại tơ thiện nhiên. <b>D. </b>chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử.
<b>3.</b> Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30.000, của sao su tự nhiên là 105.000.
Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong CTPT mỗi loại polime trên.


<b>5. DAËN DÒ</b>


<b>- </b>Bài tập về nhà: 1, 3, 5, 6 trang 72-73 (SGK).


<b>-</b> Xem trước bài <b>LUYỆN TẬP POLIME VAØ VẬT LIỆU POLIME</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………


………


………



<i><b> </b></i>

<b>Ngày 7tháng 11 năm 2009</b>



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME</b>



Tiết: 23
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>


- Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.
- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.


<b> 2. Kó năng: </b>


- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).
- Giải các bài tập về hợp chất polime.


<b> 3. Thái độ: </b>HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự
hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp PVC, PVA từ etilen.
<b> 3. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Bài 1:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 1</b>


 HS căn cứ vào các kiến thức đã học về polime và
vật liệu polime để chọn đáp án phù hợp.



<b>B. </b>Những phân tử nhỏ có liên kết đơi hoặc vịng kém
bền gọi là monome. 


<b>C. </b>Hệ số n mắt xích trong cơng thức polime gọi là hệ
số trùng hợp.


<b>D. </b>Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng
hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.


<b>Bài 2: </b>Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên
nhiên ?


<b>A.</b> Tơ visco, tơ tằm, sao su buna, keo dán gỗ.
<b>B. </b>Tơ visco, tơ tằm, phim aûnh. 


<b>C. </b>Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.
<b>D. </b>Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.


<b>Hoạt động 2</b>


 HS phân tích đặc điểm cấu tạo của mỗi polime để
tìm ra cơng thức của monome tương ứng.


 HS viết CTCT của các monome. GV quan sát HS
làm và hướng dẫn.


<b>Bài 3:</b> Cho biết các monome được dùng để điều chế
các polime sau:



<b>a)</b> CH<sub>2</sub> CH


Cl CH2 CHCl


... ...


CF<sub>2</sub> CF<sub>2</sub> CF<sub>2</sub> CF<sub>2</sub>


... ...


<b>b)</b>


CH<sub>2</sub> C CH CH<sub>2</sub>
<b>c)</b>


CH<sub>3</sub> n


NH
<b>d)</b>


n


[CH2]6 CO


CO COOCH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> O


<b>e)</b>


n



NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO


<b>g)</b>


n


<b>Giaûi</b>


<b>a)</b> CH2=CH−Cl <b>b) </b>CF2=CF2


<b>c) </b>CH2=C(CH3)−CH=CH2 <b>d) </b>H2N-[CH2]6-COOH


HOOC COOH


HOCH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>OH


<b>e)</b> H<sub>2</sub>N-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>-NH<sub>2</sub>


HOOC-[CH<sub>2</sub>]<sub>4</sub>COOH
<b>g)</b>


<b>Hoạt động 3</b>


 GV ?: Em hãy cho biết thành phần nguyên tố của da
thật và da giả khác nhau như thế nào ?


 GV giới thiệu cách phân biệt.


<b>Câu 4:</b> Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
<b>a) </b>PVC (làm giả da) và da thật.



<b>b)</b> Tơ tằm và tơ axetat.
<b>Giải</b>


Trong cả hai trường hợp (a), (b), lấy một ít mẫu đốt,
nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm.


<b>Hoạt động 4</b>


 HS viết PTHH của các phản ứng.
 GV hướng dẫn HS giải quyết bài tốn.


<b>Câu 5:</b>


<b>a)</b> Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chất theo
sơ đồ sau:


<b> -</b> Stiren polistiren


<b> -</b> Axit ω-aminoenantoic (H2N-[CH2]6-COOH)
polienantamit (nilon-7)


<b>b) </b>Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao
nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả
2 quá trình điều chế là 90%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

CH CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub>


n
t0, p, xt



(1)


n H<sub>2</sub>N-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>-COOH NH [CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub> CO + nH<sub>2</sub>O


n
xt, t0


<b>b) Khối lượng monome mỗi loại</b>


Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần


1,11
90


1.100


 (taán) stiren (H = 90%)


Theo (2), 145 taán H2N-[CH2]-COOH điều chế 127 tấn
polime.


mH2N[CH2]6COOH = 1,14(tấn)


127
145




Vì H=90%mH2N[CH2]6COOH thực tế =1,14.



(taán)
1,27
90


100




<b> 4. cũng cố</b>:1,2,3/103/sbt
<b> 5. Dặn dò</b>:Xem trước bài 19
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………


………


………



<i><b> </b></i>

<b>Ngaøy 12 tháng 11 năm 2009</b>



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b>THỰC HÀNH: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME </b>


<b>VÀ VẬT LIỆU POLIME</b>



Tiết: 24
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



- Củng cố những tính chất đặc trưng của protein và vật liệu polime.
- Tiến hành một số thí nghiệm.


+ Sự đơng tụ của protein khi đun nóng.
+Phản ứng màu của protein (phản ứng biure).


+ Tính chất của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ khi đun nóng (tính chất của một vài vật liẹu polime khi đun
nóng).


+ Phản ứng của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ với kiềm (phản ứng của vật liệu polime với kiềm).


<b> 2. Kĩ năng: </b>Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành cơng một số thí nghiệm về tính chất của polime và
vật liệu polime thường gặp.


<b> 3. Thái độ: </b>Biết được tính chất của polime để bảo vệ các vật liệu polime trong cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Dụng cụ: </b>Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc panh sắt).


<b> 2.</b> <b>Hoá chất:</b> Dung dịch protein (lòng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1%, HNO3
20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bơng). Dụng cụ, hố chất đủ cho HS thực hiện thí
nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không.

3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ø</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA ØTRÒ</b>



<b>Hoạt động 1.</b> Công việc đầu buổi thực hành.


 <b>GV:</b> Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu
ý trong buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn
trong khi làm thí nghiệm với dd axit, dd xút.


- Ơn tập một số kiến thức cơ bản về protein và
polime.


- Hướng dẫn một số thao tác như dùng kẹp sắt (hoặc
panh sắt) kẹp các mẫu PE, PVC, sợi tơ gần ngọn lửa
đèn cồn, quan sát hiện tượng. Sau đó mới đốt các vật
liệu trên để quan sát.


.


 <b>HS:</b> Theo dõi, lắng nghe


<b>Hoạt động 2 </b>


<b>Thí nghiệm 1:</b><i>Sự đơng tụ của protein khi đun nóng</i>.
 <b>GV:</b> Quan sát, hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm,
quan sát sự đơng tụ của protein khi đun nóng.


 <b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích


<b>Hoạt động 3 Thí nghiệm 2:</b><i>Phản ứng màu biure</i>



 <b>GV:</b> Hướng dẫn HS giải thích.
Cu(OH)2 tạo thành theo phản ứng:


CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Có phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm peptit


−CO−NH− tạo sản phẩm màu tím.


 <b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích


<b>Hoạt động 4 :Thí nghiệm 3:</b><i>Tính chất của một vài vật</i>
<i>liệu polime khi đun nóng</i>


 <b>GV:</b> Theo dõi, hướng dẫn HS quan sát để phân biệt
hiện tượng khi hơ nóng các vật liệu gần ngọn lửa đèn
cồn và khi đốt cháy các vật liệu đó. Từ đó có nhận xét
chính xác về các hiện tượng xảy ra.


 <b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm với từng vật liệu polime.
- Hơ nóng gần ngọn lửa đèn cồn: PE, PVC, sợi
xenlulozơ.


- Đốt các vật liệu trên ngọn lửa.
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
<b>Hoạt động 5: Thí nghiệm 4:</b><i>Phản ứng của một vài vật</i>


<i>liệu polime với kiềm.</i>


 <b>GV:</b> Hướng dẫn HS thực hiện các thí nghiệm.



 <b>HS:</b> Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.


<b>Hoạt động 6:</b> Cơng việc sau buổi thực hành.
 <b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.


 <b>HS:</b> Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết
tường trình theo mẫu sau.


<b>4. Cũng cố:</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


<b>1.</b>

Vieát bản tường trình thí nghiệm 3, 4 theo mẫu sau:



<b>Thí nghiệm</b> <b><sub>PE (1)</sub></b> <b>Hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm với vật liệu<sub>PVC (2)</sub></b> <b><sub>Sợi len (3)</sub></b> <b><sub>Sợi xenlulozơ (4)</sub></b>
Hơ nóng gần ngọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2.<b> Tiết sau kiểm tra viết</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...



………


………..



………..


……….



Ngày 22 tháng 11 năm 2009




<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2</b>



Tiết 25



<b>I . MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Củng cố kiến thức chương 3,4 cho học sinh
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luện kĩ năng làm dạng bài trắc nghiệm
- Đánh giá năng lực học tập của học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Đề kiểm tra và đáp án


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:</b>

Mức đợ



Nợ i dung



NHẬN BIẾT

THƠNG HIỂU

VẬN DỤNG

Thang ®iÓm



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

T

L



Amim

1




1

1

<b>0,8</b>

2,5




Aminoaxit



1





1

1

<b>0,4</b>

3,5



Peptit và protein



1

1

<b>0,8</b>



Đại cơng về polime



1

1

1

<b>1</b>



VËt liÖu polime



1

1

1

<b>1</b>



<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan</b>


<i>Khoanh trịn vào chữ cái A hoặc B,C,D chỉ phương án đúng trong các câu sau đây:</i>


1. Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lịng trắng trứng có hiện tượng:


A.. Kết tủa màu vàng. C. Có màu tím đặc trưng


B . Dung dịch màu vàng D. Có màu xanh lam.
2. Cơng thức C3H9N có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

C. hai đồng phân. D. Năm đồng phân.


3. Cho các dung dịch và các chất lỏng sau: glixerol, protein, glucozơ, fomon, etanol. Dùng thuốc thử nào trong
số các thuốc thử sau đây để nhận biết được các chất trên


A. Dung dòch NaOH B. Dung dòch HNO3
C. Dung dòch AgNO3/ NH3 D. Cu(OH)2/OH
-4. Cho caùc chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2.


Tính bazờ của các chất tăng dần theo thứ tự :


A. NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2 .
B. (CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
C. NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2.
D. C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2 .


5. Thuỷ phân từng phần một penta peptit được đipeptit và tripeptit sau:
A – D B – E C – B D – C D – C – B


Hãy xác định trình tự các amino axit trong pentapeptit trên:


A. A –D –B –E –C B. A – B – C – D –E
C. A – D – C –B – E D. A –D –B- C – E


6. Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 63,964% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử
clo tác dụng được với bao nhiêu mắc xích PVC. Trong các số dưới nay:



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


7. Tô nilon - 6.6


A.Poli este của axit đipic và etylen glicol.
B.Hexa clo xiclo hexan.


C. Poli amit của axit đipic với hexa metylen điamin
D. Poliamit của axit  - amino Caproic


8. Cho phản ứng :


C6H5NO2 + . . . [H+] . . . C6H5NH2 + . . .H2O
Điền các hệ số để hồn thành phương trình hố học trên.


A. 1;6;1;2 B. 1;6;1;1 C. 1;4;1;2 D. 1;4;1;1
9<b>.</b>Polime (─CH2 ─ CH ─)n có tên là:



COOCH3


A. poli(metylacrylat) B. poli(metylmetacrylat) C. poli(metylpropionat) D. poli(vinylaxetat)
10<b>.</b>Tơ nilon-7 thuộ c loại


A. tơ nhân tạo B. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ este


11.Axit amino axetic không tác dụng với chất :


A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. KCl D. CH3OH
12.<b> Các polime có khả năng lưu hóa là:</b>



A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều đúng
<b>PHẦN: Tự luận</b>


<b>Câu 1:</b> Cho các dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng được với những dung dịch
nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện nếu có.


<b>Câu 2:</b> Cho 10,3 gam 1 amino axit no ( trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và


một nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A trong đó có chứa 13,95 gam
muối. Xác định CTPT của amino axit


<b>V.HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Phần trắc nghiệm: </b>đáp án là bôi đen
<b>Phần tự luận:</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>2,5đ</b>


axit amino axetic phản ưùng được vơùi những dung dòch HCl, KOH, C2H5OH
PTPƯ: H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH


H2NCH2COOH + KOH H2NCH2COOK + H2O
H2NCH2COOH + C2H5OH  H2NCH2COOC2H5 + H2O


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Goïi công thưùc của aminoaxit là: H2N-R-COOH
PTPƯ: H2N-R-COOH + HCl  ClH3N-R-COOH


n

HCl= 0,1 mol

n

aminoaxit = 0,1 mol
 M aminoaxit = 10,3/ 0,1= 103 g/mol
 R = 42  R: C3H6


Vậy công thưùc của Aminoaxit là: H2N-C3H6-COOH


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b> Ngaứy 22 thaựng 11 naờm 2009</b>


<i><b>BàI soạn:</b></i>

<b> V TR CA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOAØN</b>



<b>VAØ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI</b>



<b>Tiết 26</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> HS biết:


- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn.



- Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại.
- Liên kết kim loại.


<b> 2. Kĩ năng: </b>Rèn luyện kĩ năng từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và
phương pháp điều chế.


<b> 3. Thái độ: </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.


- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử (có ghi bán kính ngun tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2.


- Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể và mơ hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện,
lập phương tâm khối).


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al. Xác định số electron
ở lớp ngoài cùng và cho biết đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ?


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>



 GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác
định vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng
tuần hoàn.


 GV gợi ý để HS tự rút ra kết luận về vị trí của
các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hồn.


<b>I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN </b>
<b>HOÀN</b>


- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các
nhóm IVA, VA, VIA.


- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini.


<b>Hoạt động 2</b>


 GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của các
nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al và các nguyên tố
phi kim P, S, Cl. So sánh số electron ở lớp ngoài
cùng của các nguyên tử kim loại và phi kim trên.
Nhận xét và rút ra kết luận.


 GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và yêu cầu HS
rút ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích hạt


<b>II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI</b>


<b>1. Cấu tạo nguyên tử </b>


- Nguyên tử của hầu hết các ngun tố kim loại đều có ít
electron ở lớp ngồi cùng (1, 2 hoặc 3e).


<i>Thí dụ: </i>


Na: [Ne]3s1<sub> Mg: [Ne]3s</sub>2<sub> Al: [Ne]3s</sub>2<sub>3p</sub>1


- Trong chu kì, nguyên tử của ngun tố kim loại có bán
kính ngun tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với
các nguyên tử của nguyên tố phi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nhân và bán kính nguyên tử. 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl
0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099


<b>Hoạt động 3</b>


 GV thông báo về cấu tạo của đơn chất kim
loại.


 GV dùng mơ hình thơng báo 3 kiểu mạng tinh
thể của kim loại.


 HS nhận xét về sự khác nhau của 3 kiểu mạng
tinh thể trên.


<b>2. Cấu tạo tinh thể</b>


- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại


khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.


- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở
những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết
yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển
động tự do trong mạng tinh thể.


<b>a) Mạng tinh thể lục phương</b>


- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các
mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía
trong của hình lục giác.


- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại
chiếm 74%, cịn lại 26% là khơng gian trống.


Ví dụ: Be, Mg, Zn.


<b>b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện </b>


- Các ngun tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các
mặt của hình lập phương.


- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại
chiếm 74%, còn lại 26% là khơng gian trống.


Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…


<b>c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối</b>



- Các ngun tử,ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của
hình lập phương.


- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại
chiếm 68%, còn lại 32% là khơng gian trống.


Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…
 GV thông báo về liên kết kim loại và yêu cầu


HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá
trị và liên kết ion.


<b>3. Liên kết kim loại </b>


Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các
nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham
gia của các electron tự do.


<b>4. CỦNG CỐ</b>:


<b>1.</b> GV treo bảng tn hồn và yêu cầu HS xác định vị trí của 22 ngun tố phi kim. Từ đó thấy phần cịn lại
của bảng tuần hoàn là gồm các nguyên tố kim loại.


<b>2.</b> Phân biệt cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo của đơn chất kim loại để thấy trong đơn chất, kim loại
có liên kết kim loại.


<b>5. DẶN DÒ</b>


<b>1. </b>Bài tập về nhà: 1 9 trang 82 (SGK).



<b>2.</b> Xem trước bài phần <b>TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ</b>


<b>CỦA KIM LOẠI</b>



Tiết : 27



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS biết: Tính chất vật lí chung của kim loại.


- HS hiểu: Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung của kim loại.


<b> 2. Kĩ năng: </b>Giải thích được nguyên nhân gây nên một số tính chất vật lí chung của kim loại.
<b> 3. Thái độ: </b>


<b>II. CHUẨN BÒ:</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV yêu cầu HS nêu những tính chất vật lí chung
của kim loại (đã học ở năm lớp 9).


<b>I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>1. Tính chất chung:</b> Ở điều kiện thường, các kim loại
đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện,
dẫn nhiệt và có ánh kim.


<b>Hoạt động 2</b>


 HS nghiên cứu SGK và giải thích tính dẻo của kim
loại.


 GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng của kim loại
trong cuộc sống là nhờ vào tính dẻo của kim loại. Em
hãy kể tên những ứng dụng đó.


<b>2. Giải thích</b>


<i><b>a) Tính dẻo</b></i>


Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng
tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà
không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển
động dính kết chúng với nhau.


<b>Hoạt động 3</b>


 HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về
tính dẫn điện của kim loại.


 GV dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân vì sao ở
nhiệt độ cao thì độ dẫn điện của kim loại càng giảm.


<i><b>b) Tính dẫn điện</b></i>


- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại,
những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ
chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực
dương, tạo thành dòng điện.


- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại
càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động
mạnh cản trở dòng electron chuyển động.


<b>Hoạt động 4</b>


 HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về
tính dẫn nhiệt của kim loại.



<i><b>c) Tính dẫn nhiệt</b></i>


- Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng
lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng
có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion
dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng
này đến vùng khác trong khối kim loại.


- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.


<b>Hoạt động 5</b>


<i><b>d) AÙnh kim</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về
tính ánh kim của kim loại.


 GV giới thiệu thêm một số tính chất vật lí khác của
kim loại.


vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.


<i><b>Kết luận:</b> Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên </i>
<i>bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh </i>
<i>thể kim loại.</i>


Không những các electron tự do trong tinh thể kim
loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán
kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí


của kim loại.


 Ngồi một số tính chất vật lí chung của các kim loại,
kim loại cịn có một số tính chất vật lí khơng giống
nhau.


- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3<sub>); lớn nhất </sub>
Os (22,6g/cm3<sub>).</sub>


- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390<sub>C); cao </sub>
nhất W (34100<sub>C).</sub>


- Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng
dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được
kính).


<b>4. CỦNG CỐ</b>


<b> 1.</b> Ngun nhân gây nên những tính chất vật lí chung của kim loại ? Giải thích.


<b>2.</b> Em hãy kể tên các vật dụng trong gia đình được làm bằng kim loại. Những ứng dụng của các đồ vật đó dựa
trên tính chất vật lí nào của kim loại ?


<b>5. DẶN DÒ</b>


<b>1. </b>Bài tập về nhà: 1, 8 trang 88 (SGK).


<b>2.</b> Xem trước phần <b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>




………...



………


………..



………..


……….



Ngày 30 tháng 11 năm 2009



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ</b>



<b>CỦA KIM LOẠI</b>



Tiết : 28



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> </b>- HS biết tính chất hoá học chung của kim loại và dẫn ra được các PTHH để chứng minh cho các tính chất hố
học chung đó.


- HS hiểu được nguyên nhân gây nên những tính chất hố học chung của kim loại.


<b> 2. Kĩ năng: </b>Từ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn, suy ra cấu tạo nguyên tử và từ cấu tạo nguyên tử suy
ra tính chất của kim loại.


<b> 3. Thái độ: </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



 Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhơm, hạt kẽm. Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, dung
dịch HNO3 loãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Tính chất vật lí chung của kim loại là gì ? Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí
chung đó.


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV ?: Các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên
tử kim loại ? Vì sao ?


 GV ?: Vậy các electron hố trị dễ tách ra khỏi
nguyên tử kim loại. Vậy tính chất hố học chung của
kim loại là gì ?


<b>II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


- Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố
kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim.
- Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương


đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.


 Tính chất hố học chung của kim loại là <i>tính khử.</i>


M Mn+<sub> + ne</sub>
<b>Hoạt động 2</b>


 GV ?: Fe tác dụng với Cl2 sẽ thu được sản phẩm gì ?
 GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm
tạo thành sau phản ứng trên là muối sắt (III).


 HS viết các PTHH: Al cháy trong khí O2; Hg tác
dụng với S; Fe cháy trong khí O2; Fe + S.


 HS so sánh số oxi hoá của sắt trong FeCl3, Fe3O4,
FeS và rút ra kết luận về sự nhường electron của sắt.


<b>1. Tác dụng với phi kim </b>
<i><b>a) Tác dụng với clo</b></i>


2Fe + 3Cl0 0 <sub>2</sub> t0 2FeCl+3 -1 <sub>3</sub>


<i><b>b) Tác dụng với oxi</b></i>


2Al + 3O0 0<sub>2</sub> t0 2Al+3 -2<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
3Fe + 2O0 0<sub>2</sub> t0 Fe+8/3 -2<sub>3</sub>O<sub>4</sub>


<i><b>c) Tác dụng với lưu huỳnh</b></i>


Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun


nóng.


Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS
Hg +0 S0 +2 -2HgS


 GV yêu cầu HS viết PTHH của kim loại Fe với
dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hoá của Fe trong
muối thu được.


 GV thông báo Cu cũng như các kim loại khác có thể
khử N+5<sub> và S</sub>+6<sub> trong HNO</sub>


3 và H2SO4 lỗng về các mức
oxi hố thấp hơn.


 HS viết các PTHH của phản ứng.


<b>2. Tác dụng với dung dịch axit</b>
<i><b>a) Dung dịch HCl, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> loãng</b></i>


Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 <sub>2</sub> + H0<sub>2</sub><sub></sub>


<i><b>b) Dung dịch HNO</b><b>3</b><b>, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc:</b></i> Phản ứng với hầu hết


các kim loại (trừ Au, Pt)


3Cu + 8HNO<sub>3</sub> (loãng) 3Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NO + 4H2O


0 +5 +2 +2



Cu + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (đặc) CuSO<sub>4</sub> + SO<sub>2</sub> + 2H2O


0 +6 +2 +4


 GV thông báo về khả năng phản ứng với nước của
các kim loại ở nhiệt độ thường và yêu cầu HS viết
PTHH của phản ứng giữa Na và Ca với nước.


 GV thông bào một số kim loại tác dụng với hơi nước
ở nhiệt độ cao như Mg, Fe,…


<b>3. Tác dụng với nước</b>


- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và
IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.
- Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở
nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại cịn lại khơng
khử được H2O.


2Na + 2H0 +1<sub>2</sub>O 2NaOH + H+1 0<sub>2</sub><sub></sub>


 GV yêu cầu HS viết PTHH khi cho Fe tác dụng với
dd CuSO4 ở dạng phân tử và ion thu gọn. Xác định vai
trò của các chât trong phản ứng trên.


 HS nêu điều kiện của phản ứng (kim loại mạnh
không tác dụng với nước và muối tan).


<b>4. Tác dụng với dung dịch muối:</b> Kim loại mạnh hơn
có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung


dịch muối thành kim loại tự do.


Fe +0 CuSO+2 <sub>4</sub> FeSO+2 <sub>4</sub> + Cu0 <sub></sub>


<b>4. CỦNG CỐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2.</b> Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các
chất sau để khử độc thuỷ ngân ?


A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước


<b>3.</b> Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiệu phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại
được tạp chất. Giải thích việc làm và viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn.


<b>5. DẶN DÒ</b>


<b> 1. </b>Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 trang 88-89 (SGK).
<b> 2.</b> Xem trước bài <b>DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 4 tháng 12 năm 2009




<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ</b>



<b>CỦA KIM LOẠI</b>



Tiết : 29



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>HS biết dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của nó.


<b> 2. Kĩ năng: </b>Dự đốn được chiều của phản ứng oxi hoá – khử dựa vào quy tắc α.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Dãy điện hoá của kim loại


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: Cu + dd AgNO3; Fe
+ CuSO4. Cho biết vai trị của các chất trong phản ứng.


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>



 GV thơng báo về cặp oxi hố – khử của kim loại:
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố
kim loại tạo thành cặp oxi hoá – khử của kim loại.
 GV ?: Cách viết các cặp oxi hoá – khử của kim loại
có điểm gì giống nhau ?


<b>III – ĐÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI </b>
<b>1. Cặp oxi hố – khử của kim loại </b>


Ag+ + 1e Ag
Cu2+ + 2e Cu
Fe2+ + 2e Fe
[K]
[O]


Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố
kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại.


<i>Thí dụ: </i>Cặp oxi hố – khử Ag+<sub>/Ag; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>2+<sub>/Fe</sub>
<b>Hoạt động 2</b>


 GV lưu ý HS trước khi so sánh tính chất của hai cặp
oxi hoá – khử Cu2+<sub>/Cu và Ag</sub>+<sub>/Ag là phản ứng </sub>


Cu + 2Ag+<sub> Cu</sub>2+<sub> + 2Ag chỉ xảy ra theo 1 chiều.</sub>


 GV dẫn dắt HS so sánh để có được kết quả như bên.


<b>2. So sánh tính chất của các cặp oxi hố – khử</b>
<i>Thí dụ:</i> So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử


Cu2+<sub>/Cu và Ag</sub>+<sub>/Ag.</sub>


Cu + 2Ag+<sub> Cu</sub>2+<sub> + 2Ag</sub>
<i>Kết luận:</i> Tính khử: Cu > Ag


Tính oxi hoá: Ag+<sub> > Cu</sub>2+
<b>Hoạt động 3</b>: GV giới thiệu dãy điện hố của kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

thơng dụng, ngồi những cặp oxi hố – khử này ra vẫn
cịn có những cặp khác.


K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+


K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H<sub>2</sub> Cu Ag Au


Tính oxi hố của ion kim loại tăng


Tính khử của kim loại giảm


<b>Hoạt động 4:</b>


 GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại và
quy tắc α.


 HS vận dụng quy tắc α để xét chiều của phản ứng
oxi hoá – khử.


<b>4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại </b>


Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy


tắc : <i>Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra </i>
<i>theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử </i>
<i>mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu</i>
<i>hơn.</i>


<i>Thí dụ:</i> Phản ứng giữa hai cặp Fe2+<sub>/Fe và Cu</sub>2+<sub>/Cu xảy </sub>
ra theo chiều ion Cu2+<sub> oxi hoá Fe tạo ra ion Fe</sub>2+<sub> và Cu.</sub>


Fe2+ Cu2+


Fe Cu


Fe + Cu2+<sub> Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>


<i>Tổng quát:</i> Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+<sub>/X và </sub>
Yy+<sub>/Y (cặp X</sub>x+<sub>/X đứng trước cặp Y</sub>y+<sub>/Y).</sub>


X

x+

Y

y+


X

Y



Phương trình phản ứng:


Yy+<sub> + X X</sub>x+<sub> + Y</sub>
<b>4. CỦNG CỐ</b>


<b> 1. </b>Dựa vào dãy điện hoá của kim loại hãy cho biết:
- Kim loại nào dễ bị oxi hoá nhất ?


- Kim loại nào có tính khử yếu nhất ?



- Ion kim loại nào có tính oxi hố mạnh nhất.
- Ion kim loại nào khó bị khử nhất.


<b>2. </b> <b>a) </b>Hãy cho biết vị trí của cặp Mn2+<sub>/Mn trong dãy điện hoá. Biết rằng ion H</sub>+<sub> oxi hoá được Mn. Viết phương </sub>
trình ion rút gọn của phản ứng.


<b>b) </b>Có thể dự đốn được điều gì xảy ra khi nhúng là Mn vào các dung dịch muối: AgNO3, MnSO4, CuSO4. Nếu
có, hãy viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.


<b>3. </b>So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử sau: Cu2+<sub>/Cu và Ag</sub>+<sub>/Ag; Sn</sub>2+<sub>/Sn và Fe</sub>2+<sub>/Fe.</sub>


<b>4.</b> Kim loại đồng có tan được trong dung dịch FeCl3 hay khơng, biết trong dãy điện hố cặp Cu2+/Cu đứng trước
cặp Fe3+<sub>/Fe. Nếu có, viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng.</sub>


<b>5.</b> Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường
hợp sau đây:


<b>a)</b> Fe, Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Zn, Zn</sub>2+<sub>, Ni, Ni</sub>2+<sub>, H, H</sub>+<sub>, Hg, Hg</sub>2+<sub>, Ag, Ag</sub>+
<b>b)</b> Cl, Cl−<sub>, Br, Br</sub>−<sub>, F, F</sub>−<sub>, I, I</sub>−<sub>.</sub>


<b>5. DẶN DÒ</b>


<b> 1. </b>Bài tập về nhà: 6,7 trang 89 (SGK).


<b> 2.</b> Xem trước bài <b>LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...




</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

………..



………..


……….





Ngày 5 tháng 12 năm 2009



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIN LOẠI</b>



Tiết: 30



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán.
<b> 2. Kĩ năng: </b>Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.


<b> 3. Thái độ: </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Câu hỏi và bài tập


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trong tiết luyện tập.

3. Bài mơùi:




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS vận dụng tính chất hoá học chung của kim loại
để giải quyết bài tập.


<b>Bài 1:</b> Dãy các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt
độ thường là:


<b>A. </b>Fe, Zn, Li, Sn <b>B. </b>Cu, Pb, Rb, Ag
<b>C. </b>K, Na, Ca, Ba <b>D. </b>Al, Hg, Cs, Sr
 Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng


(nhanh nhaát).


Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu


56g 1mol 64g  taêng 8g
0,1 mol  taêng 0,8g.


<b>Bài 2: </b>Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2
1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản
ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt
tăng thêm


<b>A.</b> 15,5g <b>B. </b>0,8g <b>C. </b>2,7g <b>D. </b>2,4g
 Bài này chỉ cần cân bằng sự tương quan giữa kim



loại R và NO


3R 2NO
0,075 0,05


 R = 4,8/0,075 = 64


<b>Bài 3:</b> Cho 4,8g kim loại R hố trị II tan hồn tồn trong
dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít NO duy nhất
(đkc). Kim loại R là:


<b>A. </b>Zn <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Fe <b>D. </b>Cu


 Tương tự bài 3, cân bằng sự tương quan giữa Cu
và NO2


Cu  2NO2


<b>Bài 4:</b> Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,
dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là


<b>A. </b>1,12 lít <b>B. </b>2,24 lít <b>C. </b>3,36 lít <b>D. </b>4,48
lít


 Fe và FeS tác dụng với HCl đều cho cùng một số
mol khí nên thể tích khí thu được xem như chỉ do một
mình lượng Fe ban đầu phản ứng.


Fe  H2



 nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3  V = 6,72 lít


<b>Bài 5:</b> Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có
khơng khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với
dung dịch HCl dư thì có V lít khí thốt ra (đkc). Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là


<b>A. </b>2,24 lít <b>B. </b>4,48 lít <b>C. </b>6,72 lít <b>D. </b>3,36
lít


 nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)


Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì:
nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)  V = 2,24 lít


<b>Bài 6:</b> Để khử hồn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO
thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc). Nếu đem hết hỗn
hợp thu được cho tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích
khí H2 thu được (đkc) là


<b>A. </b>4,48 lít <b>B. </b>1,12 lít <b>C. </b>3,36 lít <b>D. </b>2,24
lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Tính số mol CuO tạo thành  nHCl = nCuO  kết


quả đun nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl đủđể tác dụng hết với A là
<b>A. </b>0,2 lít <b>B. </b>0,1 lít <b>C. </b>0,3 lít <b>D. </b>0,01
lít


<b>Hoạt động 2</b>



 HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và
dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy ra phản
ứng và viết PTHH của phản ứng.


 GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch
AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra
phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+<sub> và dung dịch </sub>
muối Ag+<sub>. </sub>


<b>Bài 8:</b> Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong
những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3,
AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các
phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất
tham gia phản ứng.


<b>Giaûi</b>


 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+<sub> Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>
 Fe + Pb(NO3)2 Fe(NO3)2 + Pb


Fe + Pb2+<sub> Fe</sub>2+<sub> + Pb</sub>
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag


Fe + 2Ag+<sub> Fe</sub>2+<sub> + 2Ag</sub>


Neáu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
Fe2+<sub> + Ag</sub>+<sub> Fe</sub>3+<sub> + Ag</sub>



 Cách làm nhanh nhất là vận dụng phương pháp
bảo toàn electron.


<b>Bài 9:</b> Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al và Mg vào
dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Tính % khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<b>Giaûi</b>


Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg.



















0,15


.2


22,4


1,68



2b


3a



1,5


24b


27a











0,025


b



1/30


a



%Al = .100 60%


1,5
27/30


  %Mg = 40%


<b>4. CỦNG CỐ</b>



<b> 1. </b>Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hố trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Xác
định kim loại.


<b>2.</b> Khối lượng thanh Zn thay đổi như thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch:
<b>a) </b>CuCl2 <b>b) </b>Pb(NO3)2 <b>c) </b>AgNO3 <b>d) </b>NiSO4


<b>3.</b> Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đkc). Phần chất rắn
không tan trong axit được rửa sạch rồi đốt trong khí O2 thu được 4g chất bột màu đen.


Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
<b>5 DẶN DỊ</b>Xem trước bài <b>ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….





Ngày 5 tháng 12 năm 2009


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b> ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>



- HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại.
- HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại.


<b> 2. Kĩ năng: </b>Rèn luyện tư duy: Tính khử khác nhau của các kim loại và biết cách chọn phương pháp thích hợp
để điều chế kim loại.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt.


- Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện,
pin hoặc bình ăcquy.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không kiểm tra.

3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV đặt hệ thống câu hỏi:


- Trong tự nhiên, ngồi vàng và platin có ở trạng
thái tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở
trạng thái nào ?



- Muốn điều chế kim loại ta phải làm gì ?


- Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại là
gì ?


<b>I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI </b>
Khử ion kim loại thành nguyên tử.


Mn+<sub> + ne </sub><sub>→ </sub><sub> M</sub>


<b>Hoạt động 2</b>


 GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện.
 GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế Cu và Fe
bằng phương pháp nhiệt luyện sau:


CuO + H2→
Fe2O3 + CO →
Fe2O3 + Al →


<b>II – PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>1. Phương pháp nhiệt luyện</b>


 <i>Ngun tắc:</i> Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt
độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim
loại hoạt động.


 <i>Phạm vi áp dụng:</i> Sản xuất các kim loại có tính khưt
trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) trong cơng nghiệp.



<i>Thí dụ:</i>


PbO + H<sub>2</sub> t0 Pb + H<sub>2</sub>O
Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> + 4CO t0 3Fe + 4CO<sub>2</sub>


Fe2O3 + 2Al t 2Fe + Al2O3


0


<b>Hoạt động 3</b>


 GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện.


 GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 và yêu
cầu HS viết PTHH của phản ứng.


 HS tìm thêm một số thí dụ khác về phương pháp
dùng kim loại để khử ion kim loại u hơn.


<b>2. Phương pháp thuỷ luyện</b>


 <i>Ngun tắc:</i> Dùng những dung dịch thích hợp như:
H2SO4, NaOH, NaCN,… để hồ tan kim loại hoặc các hợp
chất của kim loại và tách ra khỏi phần khơng tan có ở
trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong
dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe,
Zn,…


<i>Thí dụ:</i> Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓


Fe + Cu2+<sub>→ </sub><sub> Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub><sub>↓</sub>


 <i>Phạm vi áp dụng:</i> Thường sử dụng để điều chế các
kim loại có tính khử yếu.


<b>3. Phương pháp điện phân </b>
<i><b>a) Điện phân hợp chất nóng chảy </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 4:</b>
 GV ?:


- Những kim loại có độ hoạt động hố học như thế
nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động
hoá học của kim loại ?


 HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng
xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện
phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2.


 <i>Phạm vi áp dụng:</i> Điều chế các kim loại hoạt động
hố học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.


<i>Thí dụ 1:</i> Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
K (-) Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> A (+)


Al3+ O


2-Al3+ + 3e Al 2O2- O<sub>2</sub> + 4e
2Al2O3đpnc 4Al + 3O2



<i>Thí dụ 2:</i> Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.


K (-) A (+)


Mg2+ <sub>Cl</sub>


-Mg2+<sub> + 2e</sub> <sub>Mg</sub> <sub>Cl</sub>


2 + 2e


MgCl<sub>2</sub>
2Cl


-MgCl2 ñpnc Mg + Cl2


<b>Hoạt động 5:</b>
 GV ?:


- Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế
nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động
hố học của kim loại ?


 HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng
xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện
phân khi điện phân dung dịch CuCl2.


<i><b>b) Điện phân dung dịch </b></i>



 <i>Ngun tắc:</i> Điện phân dung dịch muối của kim loại.
 <i>Phạm vi áp dụng:</i> Điều chế các kim loại có độ hoạt
động hố học trung bình hoặc yếu.


<i>Thí dụ:</i> Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại
Cu.


K (-) A (+)


Cu2+<sub>, H</sub>


2O Cl-, H2O


Cu2+<sub> + 2e</sub> <sub>Cu</sub> <sub>Cl</sub>


2 + 2e


CuCl<sub>2</sub>
(H<sub>2</sub>O)


2Cl


-CuCl<sub>2</sub> đpdd Cu + Cl<sub>2</sub>
<b>Hoạt động 6</b>


 GV giới thiệu cơng thức Farađây dùng để tính
lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các
kí hiệu có trong cơng thức.


<i><b>c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực</b></i>


Dựa vào công thức Farađây: m = AIt<sub>nF</sub> , trong đó:
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).


A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện
cực.


n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.
I: Cường độ dòng điện (ampe)


t: Thời gian điện phân (giấy)
F: Hằng số Farađây (F = 96.500).
<b>4. CỦNG CỐ:</b>


<b>1. </b>Trình bày cách để
- Điều chế Ca từ CaCO3
- Điều chế Cu từ CuSO4


<b> 2.</b> Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH
của phản ứng.


<b>5. DẶN DÒ: </b>


<b> 1. </b>Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 98 SGK.


<b> 2. </b>Xem trước bài <b>LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...




………


………..



………..


……….





</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>BAØI SOẠN: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>



<b>Tieát 32</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.
<b> 2. Kĩ năng: </b>Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Các bài tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không kiểm tra.

3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại


và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.


 GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hố học
mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp
nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3,
kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?


 HS vận dụng các kiến thức có liên quan để
giải quyết bài toán.


<b>Bài 1: </b>Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được
Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ?
Viết các phương trình hố học.


<b>Giải</b>


<b>1. </b>Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:


 Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+<sub>.</sub>
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓
 Điện phân dung dịch AgNO3:


4AgNO<sub>3 </sub>+ 2H<sub>2</sub>O ñpdd 4Ag + O<sub>2</sub> + 4HNO<sub>3</sub>


 Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO<sub>3</sub> t0 2Ag + 2NO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>


<b>2.</b> Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cơ cạn
dung dịch rồi điện phân nóng chảy:



MgCl<sub>2</sub> ñpnc Mg + Cl<sub>2</sub>


<b>Hoạt động 2</b>
 HS


- Viết PTHH của phản ứng.


- Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung
dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng.


 GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối
lượng của vật sau phản ứng theo công thức:
mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)


<b>Bài 2: </b>Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong
250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấây vật ra thì khối lượng
AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.


<b>a) </b>Viết phương trình hố học của phản ứng và cho biết vai
trò của các chất tham gia phản ứng.


<b>b) </b>Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
<b>Giải</b>


<b>a) PTHH</b>


Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓
<b>b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng </b>


Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd: <sub>100</sub>250.410(g)


Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là:


(mol)
0,01
100.170


10.17




Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
mol: 0,005 ←0,01→ 0,01
Khối lượng vật sau phản ứng là:


10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g)


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Bài 3: </b>Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng
8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đó là


<b>A. </b>Mg <b>B. </b>Cu <b>C. </b>Fe <b>D. </b>Cr


<b>Giaûi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

 GV hướng dẫn HS giải quyết bài tập. <sub>nH</sub>2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4


 mkim lo<sub>ạ</sub><sub>i trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)</sub>


 x : y = 16,8<sub>M</sub> : 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối của các


kim loại vào biểu thức trên ta tìm được giá trị M bằng 56 là
phù hợp với tỉ lệ x : y.


<b>Hoạt động 4</b>
 GV ?:


- Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào phản
ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của kim loại
trong muối clorua thu được có điểm gì giống nhau
?


- Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì kim
loại hết hay khơng ?


 HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn
của GV.


<b>Bài 4: </b>Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl
1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đkc). Kim
loại M là:


<b>A. </b>Mg <b>B. </b>Ca <b>C. </b>Fe <b>D. </b>Ba


<b>Giaûi</b>


nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)
nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol)
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,24 0,48 ←0,24



nHCl(pH) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư


 M = 40


0,24
9,6


  M laø Ca


<b>Hoạt động 5</b>


 HS lập 1 phương trình liên hệ giữa hố trị của
kim loại và khối lượng mol của kim loại.


 GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết bài toán.


<b>Bài 5: </b>Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở
catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí
(đkc) thốt ra. Muối clorua đó là


<b>A. </b>NaCl <b>B. </b>KCl <b>C. </b>BaCl2 <b>D. </b>CaCl2
<b>Giaûi</b>


nCl2 = 0,15
2MCln→ 2M + nCl2
0,3<sub>n</sub> ←0,15


 M =


n



0,36 = 20n  n = 2 & M = 40 M là Ca
<b>4. CỦNG CỐ:</b>


<b>1. </b>Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được chất rắn gồm:


<b>A. </b>Cu, Al, Mg <b>B. </b>Cu, Al, MgO <b>C. </b>Cu, Al2O3, Mg <b>D. </b>Cu, Al2O3,
MgO


<b> 2. </b>Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là:


<b>A. </b>108g <b>B. </b>162g <b>C. </b>216g <b>D. </b>154g


<b>5. DẶN DÒ: </b>Xem trước bài <b>HỢP KIM</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….





Ngày 5 tháng 12 năm 2009


<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> HỢP KIM</b>




<b>Tiết 33</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

 HS biết:


- Khái niệm về hợp kim.


- Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân.


 HS hiểu: Vì sao hợp kim có tính chất cơ học ưu việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng suy luận về cấu tạo của hợp kim


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> GV sưu tầm một số hợp kim như gang, thép, đuyra cho HS quan sát.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không kiểm tra.

3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm về hợp kim.



<b>I – KHÁI NIỆM:</b> Hợp kim là vật liệu kim loại có
chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc
phi kim khác.


<i>Thí dụ: </i>


- Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố
khac.


- Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan,
magie, silic.


<b>Hoạt động 2</b>


 Hs trả lời các câu hỏi sau:


- Vì sao hợp kim dẫn điện và nhiệt kém các kim loại
thành phần ?


- Vì sao các hợp kim cứng hơn các kim loại thành
phần ?


- Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các
kim loại thành phần ?


<b>II – TÍNH CHẤT</b>


Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các
đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.
 Tính chất hố học: Tương tự tính chất của các đơn


chất tham gia vào hợp kim.


<i>Thí dụ:</i> Hợp kim Cu-Zn


- Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑


- Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều
phản ứng


Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4→ ZnSO4 + SO2 + 2H2O


 Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với
tính chất của các đơn chất.


<i>Thí dụ:</i>


- Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),…
- Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,…


- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc
hàn, tnc = 2100C,…


- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.


<b>Hoạt động 3</b>


 HS nghiên cứu SGK và tìm những thí dụ thực tế về
ứng dụng của hợp kim.



 GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của các
hợp kim.


<b>III – ỨNG DỤNG</b>


- Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và
áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy
bay, ô tơ,…


- Những hợp kim có tính bền hố học và cơ học cao
dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và
cơng nghiệp hố chất.


- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng
cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một
số nước còn dùng để đúc tiền.


<b>4. THÔNG TIN BỔ SUNG</b>


<b>1. Về thành phần của một số hợp kim </b>
- Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni).


- Đuyra là hợp kim của nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút
máy,…


- Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb và 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in.
- Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống.



- Đồng thau (gồm Cu và Zn).
- Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn).


- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni và lượng nhỏ sắt và mangan)
<b>2.Về ứng dụng của hợp kim </b>


- Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ và các hoá chất khác dùng chế tạo các máy móc, thiết bị dùng trong nhà
máy sản xuất hố chất.


- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực.


- Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động. Trong các kho hàng
hoá, khi có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy và nước phun qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này.
<b>5 . DẶN DÒ</b>


<b>1. </b>Bài tập về nhà: 1 → 4 trang 91 (SGK).
<b>2.</b> Xem trước bài <b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



<b> Ngày 11 tháng 01 năm 2010</b>




<i><b>Bài so¹n:</b></i>

ĂN MÒN KIM LOẠI



<b> Tiết: 37</b>


<b>I. Mục đích </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nắm đợc khái niệm chung về ăn mòn kim loại và các khái niệm riêng về ăn


mịn hố học , ăn mịn điện hố .



- Nắm đợc những điều kiện , của ăn mòn kim loại đặc biệt



là ăn mịn điện hố vì đó là kiểu ăn mòn phổ biến nhất phá huỷ kim loại


nghiêm trọng nhất .



2/ Kĩ năng.



Trên cơ sở nắm đợc những kiến thức cơ bản này HS



- có khả năng thực tiễn hơn và đứng trớc 1 kiểu ăn mịn kim loại thờng gặp họ có


thể phân loại kiểu ăn mịn ( ăn mịn hố học hay ăn mịn điện hoá ) .



<b>II. ChuÈn bÞ </b>



Sách giáo viên , sgt, sgk, sbt lớp 12



<b>III. Phơng pháp</b>

:



Đàm thoại gợi mở diễn giải



<b>IV.Tiến trình trên lớp</b>




1. n nh trt t


2. Kim tr bi cũ


3. Bài mới



<i><b>Hoạt độ ng của </b></i>

<i><b>GV</b></i>

<i><b> và </b></i>

<i><b>HS</b></i>

<i><b>Nộ i dung</b></i>



<i><b>Hoạt độ ng</b></i>

1: Khái niệm



<i>GV</i>

Hãy lấy ví dụ về sự ăn mịn kim loại ? Từ


đó hãy khái niệm về sự ăn mịn kim loại


Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì?


<i><b>Hoạt độ ng</b></i>

<b> 2</b>

: ăn mòn hóa học



<i>GV</i>

Các động cơ xe máy đi nhiều có phải là


sự ăn mịn hố học khơng



<i>HS</i>

ViÕt ptp



? Khi nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mịn


kim loại càng nhanh hay chậm



<i><b>Hoạt độ ng</b></i>

<b> 3</b>

: ăn mòn điện hóa





Zn (-) (+) Cu


----


- ---


-- - H

2

SO

4

---- -



- - - - - - -



<i>Gv</i>

<i> yêu cầu HS mơ tả TN ăn mòn điện hóa</i>



<i>GV</i>

Dự đốn hiện tợng xảy ra ở lá Zn và lá Cu


, hiện tợng gì xảy ra đối với vơn kế ( hoc


búng ốn )



? HÃy giải thích



? Tại sao khí H

2

lại thoát ra ở lá Cu



?Nu thay lá Cu bằng lá Zn thì có hiện tợng


gì không, 2 dây kim loại không đợc nối với


nhau thì hiện tợng ăn mịn có xảy ra khơng ?


? Từ đó hãy đa ra các điều kiện của sự ăn


mịn kim loại?



<b>I. </b>

<b>Khái niệm</b>



* Kh¸i niệm : Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do


tác dụng hoá học của môi trờng xung quanh gọi là sự


ăn mòn kim loại



* Bản chất của sự ăn mòn kim loại : Là q trình


oxh – k trong đó kim loại bị o xh thành ion (+)



nã mÊt ®i tính chất giá trị của kim loại


M - ne = M

n+



<b>II. Hai loại ăn mòn kim loại </b>



1.

<b>Ăn mòn hoá học</b>



* Khỏi nim : n mịn hố học là sự phá huỷ kim


loại do kim loại p với chất khí hoặc hơi nớc ở nhiệt độ


cao



* Ví dụ : Các thiết bị bằng gang thép tiếp xúc với hơi


nớc ở nhiệt độ cao



t

0


Fe + 4H

2

O = Fe

3

O

4

+ 4H

2


Fe bị o xh thành Fe

3

O

4

ở nhiệt độ < 570

0

C hoặc thành


FeO nhit > 570

0

<sub>C</sub>



* Đặc điểm cua sự ăn mòn hoá học



- Không phát sinh dòng điện ( Không có các điện


cực, nhờng e cho m«i trêng)



- Nhiệt độ càng cao thì tốc n mũn hoỏ hc cng


cao



2.

<b>Ăn mòn điện hoá</b>



a) Khái niệm : Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim


loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li và



tạo ra dòng điện



b) Thí nghiệm về ăn mòn điện hoá



* Cỏch làm : Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu vào cốc


thuỷ tinh chứa dung dịch H

2

SO

4

loãng ( dung dịch


điện li ) , nối 2 kim loại với nhau bằng 1 dây dẫn có


nắp vơn kế ( hoặc 1 bóng đèn )



* HiƯn tỵng :



- Lá Zn bị ăn mòn liên tục và nhanh (phần ngâm


trong dung dịch )



- Kim vụn k bị lệch ( hoặc bóng đèn sáng )


- Bọt khí H

2

thốt ra từ lá Cu



* Gi¶i thích :



- Lá Zn bị ăn mòn nhanh vì nt Zn bị o xh thành Zn

2+

( nhờng e ) : Zn - 2e = Zn

2+

<sub> ; ion Zn</sub>

2+

<sub> tan vào </sub>


dung dịch



- C¸c (e) tù do cđa nt’ Zn di chun sang lá Cu qua


dây dẫn làm kim vôn kế lệch



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2H

+

<sub> + 2e = H</sub>


2


c) C¸c điều kiện ăn mòn điện hoá


* Các điện cực phải khác chất nhau



Cùc (-) Cùc (+)


kim lo¹i m¹nh kim lo¹i yÕu


kim lo¹i phi kim



kim lo¹i Hợp chất hoá học


* Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( trực tiếp hoặc


gián tiếp qua dây dẫn )



* Các điện cùng tiếp xúc với dung dịch điện li


4.

<b>Củng cố - Dặn dò</b>



Mt vật bằng hợp kim Zn-Cu đợc để ngồi khơng khí ẩm .


a) Vật bị ăn mòn theo kiểu nào ? Tại sao



BTVN : 2,3 (sgk)



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



<b> Ngµy 11 tháng 01 năm 2010</b>



<i><b>Bài soạn:</b></i>

N MON KIM LOAI




<b> Tiết: 38</b>


<b>I. Mục đích </b>



1/ Kiến thức



- Nắm đợc những điều kiện , cơ chế và bản chất của ăn mòn kim loại đặc biệt


là ăn mịn điện hố vì đó là kiểu ăn mịn phổ biến nhất phá huỷ kim loại


nghiêm trọng nhất .



2/ Kĩ năng.



Trên cơ sở nắm đợc những kiến thức cơ bản này HS



- có khả năng thực tiễn hơn và đứng trớc 1 kiểu ăn mịn kim loại thờng gặp họ có


thể phân loại kiểu ăn mịn ( ăn mịn hố học hay ăn mịn điện hố ) .



- Giải thích diễn biến( cơ chế ) đã xảy ra


- đề xuất biện pháp đơn giản chống ăn mịn



<b>II. Chn bÞ </b>



Sách giáo viên , sgt, sgk, sbt lớp 12



<b>III. Phơng pháp</b>

:



Đàm thoại gợi mở diễn giải



<b>IV.Tiến trình trên lớp</b>



1. n nh trt t



2. Kim tr bài cũ


3. Bài mới



<i><b>Hoạt độ ng của </b></i>

<i><b>GV</b></i>

<i><b> và </b></i>

<i><b>HS</b></i>

<i><b>Nộ i dung</b></i>



<b>Hoạt động 1:</b>



? T¹i cùc (-) xảy ra quá trình gì , viết ptp



? Viết quá trình khử H

2

O và O

2


d) Cơ chế của sự ăn mòn điện hoá


* Cực (-): kim loại mạnh



Xảy ra quá trình o xh kim loại thành ion (+) kim lo¹i


M - ne = M

n+


ion M

n+

<sub> tan vào dung dịch điện li, các (e) tù do cđa </sub>


kim lo¹i di chun sang cùc (+)



* Cực (+) : kim loại yếu (hoặc phi kim)



+) Nếu dung dich điện li là a xít , không khí Èm ( níc


cã hoµ tan o xÝt a xÝt) : Xảy ra quá trình khử ion H

+

của dung dịch ®iƯn li thµnh H

2


2H

+

<sub> + 2e = H</sub>


2


+) NÕu dung dịch điện li là muối trung hoà hoặc dung



dịch bazơ hoặc nớc có hoà tan o xi thì ở cực (+) xảy


ra quá trình khử o xi



2H

2

O + O

2

+ 4e = 4OH



-Ví dụ: Một vật bằng gang, thép để ngồi khơng khí


ẩm sau 1 thời gian vật bị ăn mịn theo kiểu nào ? vì


sao ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?HÃy so sánh bản chất của ăn mòn hoá học


với ăn mòn điện hoá



<b>Hot ng 2</b>



? Trong đời sống ta đã gặp những biện pháp


nào để bảo vệ kim loại ? yêu cầu hs lấy ví dụ


? Hãy lấy ví dụ về tráng mạ



? Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn ú





yêu cầu hs lên bảng làm



? Từ đó rút ra đợc kinh nghiệm gì trong việc


bo v kim loi



Hot ng 3:



Ăn mòn điện hoá là 1 quá trình oxh-k xảy trên bề mặt



các điện cực



Cực (-) : Quá trình oxh kim loại



Cực (+) : - Quá trình khử ion H

+

<sub> ( dung dịch ®iƯn li lµ </sub>


a xít)



- Quá trình khử nớc , O

2

( dung dịch là môi


trờng bazơ, trung hoà)



III.

<b>Cách chống ăn mòn kim loại</b>



1/ Phng phap bao vờ bờ mt.



Dùng những chất bền vững với môi trờng phủ ngoài


vật làm bằng kim loại



Các loại sơn chống gỉ , véc ni , dầu mỡ, men, hợp chất


polime



+ Phơng pháp tráng mạ : Thờng dùng 1 số kim loại


Cr, Ni , Zn , Sn , Cu,

.



+ Phơng pháp tạo màng : Một số hợp chất hoá học


bền vững nh oxít kim loại



2/

<b>Dùng phơng pháp điện hoá</b>



Nối kim loại cần bảo vệ với 1 kim loại có tính khử


mạnh hơn




Vd: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ngời ta gắn các


tấm kẽm vào phía ngoài vỏ tàu biển ở phần ch×m


trong níc biĨn , sau 1 thêi gian ngêi ta thay các tấm


kẽm khác



III.

<b>Luyện tập</b>

:



Bài 1: Có những vật bằng sắt tráng thiếc, sắt tráng


kẽm , nếu có vết sớc sâu tới bên trong thì hiện tợng gì


xẩy ra ? giải thích ( nêu cơ chế của sự ăn mòn )


Bài 2: Có 6 dung dÞch chøa 6 ion sau : Zn

2+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>, </sub>


Fe

2+

<sub>, Pb</sub>

2+

<sub>, Ag</sub>

+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub> và 6 kim loại : Zn, Cu , Fe, Pb, </sub>


Ag, Mg



a)Hãy cho biết kim loại nào p đợc với dung dịch chứa


ion nào ? Viết pt ion rút gọn ? nêu vai trò của các chất


trong p



b) H·y s¾p xÕp chÊt khư , chÊt oxihoá theo chiều tăng


dần của chất oxh, chất khử



4.

<b>Củng cố - Dặn dò</b>



HÃy trình bày cơ chế của sự ăn mòn kim loại


BTVN : 4,5 (sgk)



<b>V. RUÙT KINH NGHIEM:</b>



...





..



..


.



<b> Ngày 31 tháng 01 năm 2010</b>



<i><b>Bài soạn:</b></i>

<b>LUYN TP: S N MềN KIM LOI</b>



<b>TiÕt 39</b>


<b>I. </b>

<b>mơc tiªu</b>



1/ K

iến thức



Củng cố những kiến thức về:



- Sự điện phân( pưhh xảy ra ở các điện cực của thiết bị điện phân, phương trình điện phân)


- Điều chế kim loại (3 pp)



- Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.


2/ Kĩ năng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Biết giải các bài tập liên quan.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



-Tranh vẽ, hình ảnh về thiết bị điện phân, về ăn mòn kim loại và điều chế kim loại.


- Hệ thống câu hỏi.




<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>

:


đàm thoại, thảo luận.



<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>


1. Ổn định trật tự



2. Kiểm tra bài cũ


3. Bài mới



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


HS vận dụng kiến thức về lí thuyết ăn mịn kim
loại để chọn đáp án đúng.


<b>Bài 1:</b> Sự ăn mòn kim loại <i><b>không</b></i> phải là
<b>A.</b> sự khử kim loại. 


<b>B. </b>sự oxi hoá kim loại


<b>C. </b>sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các
chất trong môi trường.


<b>D. </b>sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
<b>Hoạt động 2</b>


 HS xác định trong mỗi trường hợp, trường hợp
nào là ăn mịn hố học, trường hợp nào là ăn mịn
điện hố.



 GV u cầu HS cho biết cơ chế của q trình
ăn mịn điện hố ở đáp án D.


<b>Bài 2: </b>Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào
sau đây ?


<b>A. </b>Ngâm trong dung dịch HCl.
<b>B. </b>Ngâm trong dung dịch HgSO4.
<b>C. </b>Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.


<b>D. </b>Ngâm trong dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt
dung dịch CuSO4. 


<b>Hoạt động 3</b>


 HS so sánh độ hoạt động hoá học của 2 kim
loại để biết được khả năng ăn mòn của 2 kim loại
Fe và Sn.


<b>Bài 3: </b>Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu
tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mịn trước là:


<b>A. </b>thiếc <b>B. </b>sắt


<b>C. </b>cả hai bị ăn mịn như nhau <b>D. </b>khơng kim loại bị ăn mòn
<b>Hoạt động 3:</b> HS vận dụng kiến thức về ăn mòn


kim loại và liên hệ đến kiến thức của cuộc sống
để chọ đáp án đúng nhất.



<b>Bài 4: </b>Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề
mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động.
Việc làm này có mục đích chính là gì ?


<b>A. </b>Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
<b>B. </b>Để khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
<b>C. </b>Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
<b>D. </b>Để kim loại đỡ bị ăn mòn. 


<b>Hoạt động 4</b>


 GV ?: Trong số các hoá chất đã cho, hoá chất
nào có khả năng ăn mịn kim loại ?


 HS chọn đáp án đúng và giải thích.


<b>Bài 5:</b> Một số hố chất được để trên ngăn tủ có khung làm
bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim
loại bị gỉ. Hoá chất nào sau đây có khả năng gây ra hiện
tượng trên ?


<b>A. </b>Etanol <b>B. </b>Dây nhôm
<b>C. </b>Dầu hoả <b>D. </b>Axit clohiđric


<b>Hoạt động 5</b>


HS vận dụng định nghĩa về sự ăn mịn hố học và
ăn mịn điện hố để chọn đáp án đúng.



<b>Bài 6: </b>Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác
dụng trực tiếp với các chất oxi hố trong mơi trường được
gọi là


<b>A. </b>sự khử kim loại.


<b>B. </b>sự tác dụng của kim loại với nước.
<b>C. </b>sự ăn mịn hố học. 


<b>D. </b>sự ăn mịn điên hố học.


<b>Bài 7: </b>

Khi điều chế H

2

từ Zn và dung dịch H

2

SO

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 6</b>


 GV ?: Ban đầu xảy ra q trình ăn mịn hố
học hay ăn mịn điện hố ? Vì sao tốc độ thốt khí
ra lại bị chậm lại ?


 Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì có
phản ứng hố học nào xảy ra ? Và khi đó xảy ra
q trình ăn mịn loại nào ?


dung dịch axit thì thấy khí H

2

thốt ra nhanh hơn hẳn.



Hãy giải thích hiện tượng trên.


<b>Giải</b>



Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H

2

SO

4



lỗng và bị ăn mịn hố học.



Zn + H

2

SO

4

ZnSO

4

+ H

2



Khí H

2

sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự



tiếp xúc giữa Zn và H

2

SO

4

nên phản ứng xảy ra chậm.



Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO

4

, có phản



ứng:



Zn + CuSO

4

ZnSO

4

+ Cu



Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và


Fe bị ăn mịn điện hố.



- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá.


Zn – 2e

Zn

2+


- Ở cực dương (Cu): Các ion H

+

<sub> của dung dịch H</sub>


2

SO

4


loãng bị khử thành khí H

2

.



2H

+

<sub> + 2e </sub>

<sub>→ </sub>

<sub> H</sub>


2



H

2

thoát ra ở cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh hơn,




phản ứng xảy ra mạnh hơn.



<b>Hoạt động 7</b>


 GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung
dịch HCl thì kim loại nào bị ăn mịn ?


 HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng
Zn có trong hợp kim và từ đó xác định % khối
lượng của hợp kim.


<b>Bài 8:</b>

Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl


dư thu được 896 ml H

2

(đkc). Xác định % khối lượng



của hợp kim.



<b>Giaûi</b>



Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ có


Zn phản ứng.



Zn + 2HCl

ZnCl

2

+ H

2



nZn = nH

2

=

0,986<sub>22,4</sub> 0,04


%Zn =

.100 28,89%


9
0,04.65



%Cu = 71,11%





<b>4. Dăn dò: </b>

Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài thực hành



<b>V. RUÙT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



<b> Ngày 31 tháng 01 năm 2010</b>



<b>BÀI SOẠN: </b>

<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ </b>



<b>SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI</b>



<b>Tiết 40</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tiến hành một số thí nghiệm:



- So sánh phản ứng của Al, Fe, Cu với ion H

+

<sub> trong dung dịch HCl (dãy điện hoá của kim loại).</sub>




- Fe phản ứng với Cu

2+

<sub> trong dung dịch CuSO</sub>



4

(điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử



kim loại yếu trong dung dịch).



- Zn phản ứng với dung dịch H

2

SO

4

, dung dịch H

2

SO

4

thêm CuSO

4

(sự ăn mịn điện hố học).



<b> 2. Kó năng: </b>



- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hố học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, quan


sát hiện tượng.



- Vận dụng để giải thích các vấn đề liên quan đến dãy điện hố của kim loại, về sự ăn mịn kim loại,


chống ăn mòn kim loại.



<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận trong các thí nghiệm hố học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Dụng cụ:</b>

Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp.



<b> 2. Hoá chất:</b>

Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H

2

SO

4

, CuSO

4


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



HS tiến hành làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>




<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Cơng việc đầu buổi thực hành


- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành và một số
điểm cần lưu ý trong buổi thực hành.


- GV có thể làm mẫu một số thí nghiệm.
<b>Hoạt động 2:</b>


- HS tiến hành các thí nghiệm như yêu cầu của SGK <b>Thí nghiệm 1:Dãy điện hố của kim loại</b>
<b>Hoạt động 3:</b>


- HS tiến hành thí nghiệm như SGK.


- Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra
nhanh và rõ hơn.


<b>Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng </b>
<b>kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch.</b>
<b>Hoạt động 4:</b>


- HS tiến hành thí nghiệm như SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng.



<b>Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hố</b>
<b>Hoạt động 5: </b>Cơng việc cuối buổi thực hành.


- GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.


- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học,
viết tường trình thí nghiệm theo mẫu.


GV: u caàu HS vieát bản tường trình thí nghiệm theo mẫu sau:



<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tượng</b> <b>Giải thích và viết phương trình phản</b>
<b>ứng</b>


Dãy điện hố của


kim loại



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

dung dịch



Ăn mịn điện hố



<b>4. CỦNG CỐ:</b>

Trong tiết thực hành.



<b>5. DẶN DÒ: </b>

Xem trước bài

<b>KIM LOẠI KIỀM. </b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..




………..


……….





Ngaøy 31 tháng 01 năm 2010



<b>CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM</b>



<b> </b>



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b>KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT</b>


<b>QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM</b>



<b>Tiết 41</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>


HS biết.



- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm.


- Nguyên tắc và phương pháp điều chế một số kim loại kiềm.


HS hiểu: Nguyên nhân của tính khử rất mạnh của kim loại kiềm.



<b>2. Kó năng: </b>



- Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm.


- Giải bài tập về kim loại kiềm.



<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận trong các thí nghiệm hố học.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. </b>

Bảng tuần hồn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.


<b> 2. </b>

Dụng cụ, hố chất: Na kim loại, bình khí O

2

và bình khí Cl

2

, nước, dao.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- GV dùng bảng HTTH và u cầu HS tự tìm hiểu vị
trí của nhóm IA và cấu hình electron ngun tử của
các nguyên tố nhóm IA


<b>A. KIM LOẠI KIỀM</b>


<b>I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH</b>
<b>ELECTRON NGUN TỬ</b>


- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hồn, gồm các ngun
tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ).
- Cấu hình electron ngun tử:


Li: [He]2s1 <sub>Na: [Ne]3s</sub>1 <sub>K: [Ar]4s</sub>1


Rb: [Kr]5s1 <sub>Cs: [Xe]6s</sub>1


<b>Hoạt động 2</b>


- GV dùng dao cắt một mẫu nhỏ kim loại Na.


- HS quan sát bề mặt của kim loại Na sau khi cắt và
nhận xét về tính cứng của kim loại Na.


- GV giải thích các nguyên nhân gây nên những tính
chất vật lí chung của các kim loại kiềm.


- HS dựa vào bảng phụ để biết thêm quy luật biến
đổi tính chất vật lí của kim loại kiềm.


<b>II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>


- Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ
cứng thấp.


- Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể
lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác,
trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau
bằng liên kết kim loại yếu.


<b>Hoạt động 3</b>


- GV ?: Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử và
cấu tạo mạng tinh thể của kim loại kiềm, em hãy dự


đốn tính chất hố học chung của các kim loại kiềm.


<b>III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hố nhỏ,
vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng
dần từ Li → Cs.


M → M+ + 1e


Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hố +1.
<b>1. Tác dụng với phi kim </b>


- GV biểu diễn các thí nghiệm: Na + O2; K + Cl2; Na
+ HCl.


- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của
phản ứng. Nhận xét về mức độ phản ứng của các
kim loại kiềm.


<i><b>a. Tác dụng với oxi</b></i>


2Na + O2→ Na2O2 (natri peoxit)
4Na + O2→ 2Na2O (natri oxit)
<i><b>b. Tác dụng với clo</b></i>


2K + Cl2→ 2KCl
<b>2. Tác dụng với axit</b>


2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑


<b>3. Tác dụng với nước</b>


2K + 2H2O → 2KOH + H2↑


 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại
kiềm trong dầu hoả.


<b>Hoạt động 4</b>


HS nghiên cứu SGK để biết được các ứng dụng quan
trọng của kim loại kiềm.


<b>IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VAØ</b>
<b>ĐIỀU CHẾ</b>


<b>1. Ứng dụng:</b>


- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngồi cùng thấp.
Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700<sub>C dùng </sub>
làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật
hàng không.


- Cs được dùng làm tế bào quang điện.


HS nghiên cứu SGK. <b>2. Trạng thái thiên nhiên</b>Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp
chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở
trong đất.


- GV ? Em hãy cho biết để điều chế kim loại kiềm ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV dùng tranh vẽ hướng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ
thiết bị điện phân NaCl nóng chảy trong cơng
nghiệp.


<i>Thí dụ:</i>


2NaCl đpnc 2Na + Cl<sub>2</sub>


<b>4. CỦNG CỐ:</b>



<b> 1. </b>

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là


<b>A.</b>

ns

1


<b>B.</b>

ns

2

<b>C.</b>

ns

2

np

1

<b>D.</b>

(n – 1)d

x

ns

y


<b>2.</b>

Cation M

+

<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>. M</sub>

+

<sub> là cation nào sau đây ?</sub>



<b>A.</b>

Ag

+

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> Cu</sub>

+

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> Na</sub>

+


<b>D.</b>

K

+


<b>3.</b>

Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39g kali kim loại vào 362g nước là kết quả nào sau


đây ?



<b>A.</b>

15,47%

<b>B.</b>

13,97%

<b>C.</b>

14%

<b>D.</b>

14,04%



<b>5. DẶN DÒ: </b>



<b>a.</b>

BTVN: 1

4 trang 111 (SGK)




<b>b. </b>

Xem trước phần

<b>HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM </b>



<b>V. RUÙT KINH NGHIEÄM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 31 tháng 01 năm 2010


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b>KIM LOẠI KIỀM VAØ HỢP CHẤT </b>



<b>QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM</b>



Tiết 42


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



<b> - </b>

HS biết được tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.


<b> 2. Kĩ năng: </b>



- Làm một số thí nghiệm đơn giản về hợp chất của kim loại kiềm.


- Giải bài tập về hợp chất của kim loại kiềm.



<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận trong các thí nghiệm hố học.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. </b>

Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.


<b> 2. </b>

Hoá chất: NaOH dạng viên,…



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV cho HS quan sát một mẫu NaOH dưới dạng


<b>B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM </b>
<b>LOẠI KIỀM</b>


<b>I – NATRI HIÑROXIT </b>
<b>1. Tính chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

viên và nghiên cứu tính tan, tính hút ẩm của nó.



 HS viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của
các phản ứng minh hoạ cho tính chất của NaOH


GV: Giải thích các trường hợp xảy ra phản ứng cho
muối axít, trung hồ hoặc cả hai.


- Chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), hút
ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều trong nước.


- Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion:
NaOH → Na+ + OH−


<i><b>b. Tính chất hố học </b></i>
 <i>Tác dụng với axit</i>


HCl + NaOH → NaCl + H2O
H+<sub> + OH</sub>−<sub>→ </sub><sub> H</sub>


2O
 <i>Tác dụng với oxit axit</i>


NaOH + CO2→ NaHCO3 (nNaOH : nCO2≤ 1)
2NaOH + CO2→ Na2CO3 (nNaOH : nCO2≥ 2)
 Tác dụng với dung dịch muối


CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Cu2+<sub> + 2OH</sub>−<sub>→ </sub> Cu(OH)<sub>2↓</sub>
 HS nghiên cứu SKG để biết những ứng dụng quan


trọng của NaOH. <b>2. Ứng dụng:</b>tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân


và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.


<b>Hoạt động 2</b>


 HS nghiên cứu SGK để biết những tính chất vật lí
của NaHCO3.


<b>II – NATRI HIĐROCACBONAT</b>


<b>1. Tính chất vật lí:</b> Chất rắn, màu trắng, ít tan trong
nước.


 HS nghiên cứu SGK để biết những tính chất hố
học của NaHCO3.


<b>2. Tính chất hoá học </b>
<i><b>a. Phản ứng phân huỷ</b></i>


2NaHCO3 t Na2CO3 + CO2 + H2O


0


 GV ?: Vì sao có thể nói NaHCO3 là hợp chất
lưỡng tính ?


<i><b>b. NaHCO</b><b>3</b><b> là hợp chất lưỡng tính</b></i>


NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
 HS nghiên cứu SKG để biết những ứng dụng quan



trọng của NaHCO3.


<b>2. Ứng dụng:</b> Dùng trong cơng nghiệp dược phẩm (chế
thuốc đau dạ dày,…) và công nghiệp thực phẩm (làm bột
nở,…)


 HS nghiên cứu SGK để biết những tính chất vật lí
của Na2CO3.


<b>III – NATRI CACBONAT</b>


<b>1. Tính chất vật lí:</b> Chất rắn màu trắng, tan nhiều trong
nước. Ở nhiệt độ thường tồn tại dưới dạng muối ngậm
nước Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao muối này mất dần
nước trở thành Na2CO3 khan, nóng chảy ở 8500C.
 HS dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho


tính chất của Na2CO3.


 GV giới thiệu cho HS biết mơi trường của muối
Na2CO3


<b>2. Tính chất hoá học </b>


 <i>Phản ứng với axit, kiềm, muối</i>


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + 2NaOH
Na2CO3 + CaCl2→ CaCO3↓ + 2NaCl


 Muối cacbonat của kim loại kiềm trong dung dịch
nước cho môi trường kiềm.


 HS nghiên cứu SKG để biết những ứng dụng quan
trọng của Na2CO3.


<b>3. Ứng dụng:</b> Là hố chất quan trọng trong cơng nghiệp
thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,…


<b>IV – KALI NITRAT</b>
<b>Hoạt động 3</b>


 HS nghiên cứu SGK để biết những tính chất vật lí
của KNO3.


<b>1. Tính chất vật lí:</b> Là những tinh thể khơng màu, bền
trong khơng khí, tan nhiều trong nước.


 GV ?: Em có nhận xét gì về sản phẩm của phản
ứng phân huỷ KNO3 ?


<b>2. Tính chất hố học:</b> Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
2KNO3t 2KNO2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 Ứng dụng thuốc nổ của KNO3 dựa trên tính chất
nào của muối KNO3?


<b>3. Ứng dụng: </b>Dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali)
và chế tạo thuốc nổ. Thuốc nổ thông thường (thuốc súng)
là hỗn hợp 68%KNO3, 15%S và 17%C (than)



 Phản ứng cháy của thuốc súng:


2KNO3 + 3C + S t N2 + 3CO2 + K2S


0


<b>4. CỦNG CỐ:</b>



<b> 1. </b>

Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?



<b>A.</b>

LiCl

<b>B.</b>

NaNO

3

<b>C.</b>

KHCO

3

<b>D.</b>

KBr



<b>2.</b>

Cho 100g CaCO

3

tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được một lượng khí CO

2

. Sục khí CO

2


thu được vào dung dịch chứa 60g NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.



<b>3.</b>

Nung 100g hỗn hợp Na

2

CO

3

và NaHCO

3

cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không thay đổi, được



69g chất rắn. Xác định % khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu.


<b>6 . DẶN DÒ: </b>



<b>1.</b>

BTVN: 5

8 trang 111 (SGK)



<b>2. </b>

Xem trước phần

<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ </b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………



………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày 23 tháng 02 năm 2010


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT </b>



<b>QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ</b>



Tiết 43


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

HS biết:



- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm thổ.


- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ.


<b> 2. Kĩ năng: </b>



- Từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và điều chế.


- Giải bài tập về kim loại kiềm thổ..



<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận trong các thí nghiệm hố học.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

Bảng tuần hồn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.



<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>



Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố

4

Be,

12

Mg,

20

Ca. Nhận xét về số electron ở lớp




ngoài cùng.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS tìm vị trí
nhóm IIA.


 HS viết cấu hình electron của các kim loại Be,
Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài
cùng.


<b>A. KIM LOẠI KIỀM THỔ</b>


<b>I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH</b>
<b>ELECTRON NGUN TỬ</b>


- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn,
gồm các ngun tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca),
stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).


- Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2<sub> (n là số thứ tự </sub>
của lớp).


Be: [He]2s2<sub>; Mg: [Ne]2s</sub>2<sub>; Ca: [Ar]2s</sub>2<sub>; </sub>
Sr: [Kr]2s2<sub>; Ba: [Xe]2s</sub>2



<b>Hoạt động 2</b>


 HS dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật
lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại
kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí của
kim loại kiềm thổ như bên.


 GV ?: Theo em, vì sao tính chất vật lí của các kim
loại kiềm thổ lại biến đổi không theo một quy luật
nhất định giống như kim loại kiềm ?


<b>II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>
- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.


- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các kim loại
kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn
tương đối thấp.


- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ cứng
cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.
<b>Hoạt động 3</b>


 GV ?: Từ cấu hình electron nguyên tử của các kim
loại kiềm thổ, em có dự đốn gì về tính chất hố học
của các kim loại kiềm thổ ?


 HS viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn
tính khử của kim loại kiềm thổ.



<b>III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


- Các ngun tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hố
tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử
mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.


M → M2+<sub> + 2e</sub>


- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hố
+2.


<b>1. Tác dụng với phi kim </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

 GV yêu cầu HS lấy các thí dụ minh hoạ và viết
PTHH để minh hoạ cho tính chất của kim loại nhóm
IIA.


<b>2. Tác dụng với axit</b>
<i><b>a) Với HCl, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> loãng</b></i>


2Mg + 2HCl0 +1 MgCl+2 <sub>2</sub> + H0<sub>2</sub><sub></sub>
<i><b>b) Với HNO</b><b>3</b><b>, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc</b></i>


4Mg + 10HNO0 +5 <sub>3(loãng)</sub> 4Mg(NO+2 <sub>3</sub>)<sub>2</sub> + NH-3 <sub>4</sub>NO<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O
4Mg + 5H0 <sub>2</sub>+6SO<sub>4(đặc)</sub> 4MgSO+2 <sub>4</sub> + H<sub>2</sub>-2S + 4H<sub>2</sub>O


<b>3. Tác dụng với nước:</b> Ở nhiệt độ thường Be không khử
được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh
nước giải phóng khí H2.



Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑


<b>4. CỦNG CỐ:</b>



<b> 1. </b>

Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì



<b>A.</b>

bán kính ngun tử giảm dần.

<b>B.</b>

năng lượng ion hố giảm dần.



<b>C.</b>

tính khử giảm dần.

<b>D.</b>

khả năng tác dụng với nước giảm dần.



<b>2.</b>

Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại



đó là kim loại nào sau đây ?

<b>A.</b>

Be

<b>B.</b>

Mg

<b>C.</b>

Ca

<b>D.</b>

Ba



<b>5 . DẶN DÒ: </b>



<b>1.</b>

BTVN: 1

5 trang 119 (SGK).



<b>2. </b>

Xem trước phần

<b>MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CANXI.</b>



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….




Ngày 23 tháng 02 năm 2010


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT </b>



<b>QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ</b>



Tieát 44


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



<b>- HS name được tính chất quan trọng của hợp chất của canxi</b>


<b>- HS name được ứng dụng của các hợp chất của canxi.</b>



<b>-</b>

HS biết: Nước cứng là gì ?


<b>2. Kĩ năng: </b>



<b>- Rèn kuyện kĩ năng suy luận và kĩ năng giải toán</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



-

Hoá chất: dd Ca(OH)

2

, CaSO

4

, CaCO

3,

HCl



-

Dụng cụ: ống nghiệm, pipét, kẹp gỗ, giá đỡ



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>-</b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>

Chào hỏi, kiểm diện.




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> 3. Bài mới: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS nghiên cứu SGK để biết được những tính chất
của Ca(OH)2.


 GV giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH)2
mà HS chưa biết.


<b>B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA </b>
<b>CANXI</b>


<b>1. Canxi hiđroxit</b>


 Ca(OH)2 cịn gọi là vơi tơi, là chất rắn màu trắng, ít
tan trong nước. Nước vơi là dung dịch Ca(OH)2.


 Hấp thụ dễ dàng khí CO2:


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2
 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp:
sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,…


 GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ đến dư
vào dung dịch Ca(OH)2.


 HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích bằng


phương trình phản ứng.


 GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ
Ca(HCO3)2 để giải thích các hiện tượng trong tự
nhiên như cặn trong nước đun nước, thạch nhũ trong
các hang động,..


<b>2. Canxi cacbonat</b>


 Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân
huỷ ở nhiệt độ cao.


CaCO<sub>3</sub> t0 CaO + CO<sub>2</sub>


 Bị hoà tan trong nước có hồ tan khí CO2


CaCO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


t0


<b>Hoạt động 2</b>


 GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao nung.
 Bổ sung những ứng dụng của CaSO4 mà HS chưa
biết.


<b>3. Canxi sunfat</b>


 Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm
nước <i>CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống.</i>



 Thaïch cao nung:


CaSO<sub>4</sub>.2H<sub>2</sub>O 1600C CaSO<sub>4</sub>.H<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O


thaïch cao sống thạch cao nung


 Thạch cao khan là CaSO4


CaSO<sub>4</sub>.2H<sub>2</sub>O 3500C CaSO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O


thạch cao sống thạch cao khan


<b>Hoạt động 3</b>



 GV ?


- Nước có vai trị như thế nào đối với đời sống con
người và sản xuất?


- Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn
nứơc gì?


 GV: thơng báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối,
ao hồ. nước ngầm là nước cứng, vậy nước cứng là gì
?


Nước mềm là gì? Lấy ví dụ.


 GV ?: Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại


tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời ?
Tính cứng vĩnh cữu ?


<b>C. NƯỚC CỨNG</b>


<b>1. Khái niệm:</b>



- Nước chứa nhiều ion Ca

2+

<sub> và Mg</sub>

2+

<sub> được gọi là</sub>



nước cứng.



- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg

2+

<sub> và</sub>



Ca

2+

<sub> được gọi là nước mềm.</sub>



<b> Phân loại:</b>



<i><b>a) Tính cứng tạm thời:</b></i>

Gây nên bởi các muối


Ca(HCO

3

)

2

và Mg(HCO

3

)

2

.



Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO

3

)

2



Mg(HCO

3

)

2

bị phân huỷ

tính cứng bị mất.



Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> t CaCO<sub>3</sub> + CO2 + H2O


0


Mg(HCO3)2 t MgCO3 + CO2 + H2O


0



<i><b>b) Tính cứng vĩnh cữu:</b></i>

Gây nên bởi các muối


sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi, các


muối này không bị phân huỷ.



<b>c) Tính cứng tồn phần: </b>Gồm cả tính cứng tạm thời và
tính cứng vĩnh cữu.


<b>4. CỦNG CỐ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>A.</b>

Có kết tủa trắng.

<b>B.</b>

có bọt khí thốt ra.

<b>C.</b>

có kết tủa trắng và bọt khí.



<b>D.</b>

khơng có hiện tượng gì.



<b>3.</b>

Cho 2,84g hỗn hợp CaCO

3

và MgCO

3

tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO

2


(đkc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là



<b>A.</b>

35,2% & 64,8%

<b>B.</b>

70,4% & 26,9%

<b>C.</b>

85,49% & 14,51%

<b>D.</b>

17,6% & 82,4%



<b>4.</b>

Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại



đó là kim loại nào sau đây ?

<b>A.</b>

Be

<b>B.</b>

Mg

<b>C.</b>

Ca

<b>D.</b>

Ba



<b>5 . DẶN DÒ: </b>



<b>1.</b>

BTVN: 1

7 trang 119 (SGK).



<b>2. </b>

Xem trước phần

<b>NƯỚC CỨNG.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>




………...



………


………..



………..


……….



Ngày 28 tháng 02 năm 2010


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT </b>



<b>QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ</b>



Tiết 45


<b>I. MỤC TIEÂU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

Nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>

Biết cách dùng các hoá chất để làm mềm các loại nước cứng.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



-

Hoá chất: dd Ca(HCO

3

)

2

, CaSO

4

, Na

2

CO

3


-

Dụng cụ: ống nghiệm, pipét, kẹp gỗ, giá đỡ



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>-</b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>




<b> 1. Ổn định lớp: </b>

Chào hỏi, kiểm diện.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>-</b>

Trình bày hiện tượng xảy ra khi cho từ từ khí CO

2

sục vào dung dịch Ca(OH)

2

cho đến dư. Giải thích



bằng phương trình phản ứng.



-

Nước cứng là gì ? Phân loại nước cứng



<b> 3. Bài mới: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>



 GV ? Trong thực tế em đã biết những tác hại nào
của nước cứng ?


 HS: Đọc SGK và thảo luận.


<b>2. Tác hại</b>



- Đun sơi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ


bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn


thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.



- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng


cặn, làm giảm lưu lượng của nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

chín và giảm mùi vị.



<b>Hoạt động 2</b>



 GVđặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng
có chứa các ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, vậy theo các em nguyên</sub>
tắc để làm mềm nước cứng là gì?


 GV ?: Nước cứng tạm thời có chứa những muối
nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hố học
nào xảy ra ?


- Có thể dùng nước vơi trong vừa đủ để trung hoà
muối axit tành muối trung hồ khơng tan , lọc bỏ
chất khơng tan được nứơc mềm.


 GV ?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào
nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng
gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.


<b>3. Cách làm mềm nước cứng</b>



<b> Nguyên tắc:</b> Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+
trong nước cứng.


<i><b>a) Phương pháp kết tủa</b></i>



 <i>Tính cứng tạm thời:</i>


- Đun sơi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị
phân huỷ tạo ra muối cacbonat không tan. Lọc bỏ kết
tủa  nước mềm.



- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).


Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
 <i>Tính cứng vĩnh cữu:</i> Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4


 GV đặt vấn đề: Dựa trên khả năng có thể trao
đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc
nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion.
 GV ?: Phương pháp trao đổi ion có thể làm mất
những loại tính cứng nào ?


<i><b>b) Phương pháp trao đổi ion</b></i>


- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi
chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có chứa chất trao
đổi ion, các ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+<sub> có trong nước cứng đi vào </sub>
các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion
Na+<sub> hoặc H</sub>+<sub> của cationit đã đi vào dung dịch.</sub>


- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được
dùng để làm mềm nước.


<b>Hoạt động 3</b>



- HS nghiên cứu SGK để biết được cách nhận


biết ion Ca

2+

<sub> và Mg</sub>

2+

<sub>.</sub>




<b>4. Nhaän biết ion Ca</b>

<b>2+</b>

<b><sub>, Mg</sub></b>

<b>2+</b>

<b><sub> trong dung dịch</sub></b>



Thuốc thử: dung dịch muối

CO23

và khí CO

2

.



Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hồ tan



trở lại.



Phương trình phản ứng:



Ca

2+

<sub> + </sub>

2


3


CO

CaCO

3



CaCO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> (tan)


Ca2+ + 2HCO<sub>3</sub>

-Mg

2+

<sub> + </sub>

2


3


CO

<sub>→ </sub>

<sub> MgCO</sub>

<sub>3</sub>

<sub>↓</sub>



MgCO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O Mg(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> (tan)


Mg2+ + 2HCO3

<b>-4. CỦNG CỐ:</b>




<b> 1. </b>

Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na

+

<sub>, 0,02 mol Ca</sub>

2+

<sub>, 0,01 mol Mg</sub>

2+

<sub>, 0,05 mol HCO</sub>



3−

, 0,02 mol



Cl

<sub>. Nước trong cốc thuộc loại nào ?</sub>



<b>A.</b>

Nước cứng có tính cứng tạm thời.

<b>B</b>

. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.



<b>C.</b>

Nước cứng có tính cứng tồn phần.

<b>D.</b>

Nước mềm.



<b> 2.</b>

Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?



<b>A.</b>

NaCl.

<b>B.</b>

H

2

SO

4

.

<b>C.</b>

Na

2

CO

3

.

<b>D.</b>

KNO

3

.



<b>3.</b>

Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?



<b>A.</b>



3


NO

<b><sub>B.</sub></b>

2


4


SO

<b><sub>C.</sub></b>



4


ClO

<b><sub>D.</sub></b>

3



4


PO



<b>4.</b>

Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sơi vì lí do nào sau đây ?


<b>A.</b>

Nước sơi ở nhiệt độ cao (ở 100

0

<sub>C, áp suất khí quyển).</sub>



<b>B.</b>

Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.


<b>C.</b>

Khi đun sơi các chất khí hồ tan trong nước thoát ra.



<b>D.</b>

Các muối hiđrocacbonat của magie và canxi bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo ra kết tủa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>1.</b>

BTVN: 8

9 trang 119 (SGK).



<b>2. </b>

Xem trước bài

<b>LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ </b>



<b>VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. </b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 29 tháng 02 năm 2010


<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>: </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI</b>




<b>KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



Tiết 46


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của


chúng.



<b> 2. Kĩ năng: </b>

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất


của chúng.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


GV: Các bài tập liên quan đến nội dung luyện tập.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na

3

PO

4

làm mềm nước có tính



cứng tồn phần.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>



- HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết
bài tập bên.


- GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập.


<b>Bài 1:</b>

Hoàn thành PTHH của các phản ứng xảy ra


theo sơ đồ sau đây



CaCO<sub>3</sub> CaCO<sub>3</sub> CaCO<sub>3</sub> CaCO<sub>3</sub>
CaO Ca(OH)<sub>2</sub> CaCl<sub>2</sub>


CO<sub>2</sub> KHCO<sub>3</sub> K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>


<b>Hoạt động 2</b>



- HS giải quyết theo phương pháp tăng giảm khối
lượng hoặc phương pháp đặt ẩn giải hệ thông
thường.


- GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập.


<b>Bài 2:</b>

Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng


với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua.


Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là


<b>A.</b>

1,17g & 2,98g



<b>B.</b>

1,12g & 1,6g


<b>C.</b>

1,12g & 1,92g


<b>D.</b>

0,8g & 2,24g




<b>Giaûi</b>



NaOH + HCl

NaCl + H

2

O



KOH + HCl

KCl + H

2

O



Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH



<i> 40a + 56b = 3,04 (1)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1 mol NaOH

1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5



– 17 = 18,5g.



1 mol NaOH

1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5



– 17 = 18,5g.



1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH)

1 mol hỗn hợp



(KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g.



Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04


= 1,11g



<i> a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2)</i>



Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,04




m

KOH

= 40.0,02 = 0,8g;

đáp án D.



<b>Hoạt động 3</b>


- GV giới thiệu cho HS phương pháp giải toán CO2
tác dụng với dung dịch kiềm.


- HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của GV.


<b>Bài 3:</b> Sục 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa 0,25
mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>10g
<b>B. </b>15g
<b>C. </b>20g
<b>D. </b>25g


<b>Giaûi</b>
nCO2 = 0,3  1 <


NaOH
CO


n



n

<sub>2</sub>


= <sub>0,25</sub>0,3 = 1,2 < 2  Phản ứng
tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2



Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓
a→ a a


Ca(OH)2 + 2CO2→ Ca(HCO3)2
b→ 2b













0,3


b


a



0,25


b


a



2

<sub></sub>








0,05


b



0,2


a



<sub> mCaCO</sub>3 = 100.0,2 =
20g


- HS vận dụng phương pháp làm mềm nước cứng có


tính cứng vĩnh cữu để giải quyết bài tốn. <b>Bài 4:</b>tính cứng vĩnh cữu ? Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có
<b>A. </b>NaCl


<b>B. </b>H2SO4
<b>C. </b>Na2CO3
<b>D.</b> HCl


<b>Hoạt động 4</b>



HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của


GV.



<b>Bài 5:</b>

Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO

3

và BaCO

3

, trong



đó MgCO

3

chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên



tác dụng hết với dung dịch HCl để lấy khí CO

2

rồi




đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)

2


được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn


nhất.



<b>Giaûi</b>



MgCO

3

+ 2HCl

MgCl

2

+ CO

2

+ H

2

O (1)



CaCO

3

+ 2HCl

CaCl

2

+ CO

2

+ H

2

O (2)



CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O (3)



Theo (1), (2) vaø (3): nCO

2

= nMgCO

3

+ nCaCO

3

=



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ta coù:

<sub>100.84</sub>28,1.a

+

28,1.(100<sub>100.197</sub>-a)

= 0,2

a =



29,89%


<b>Hoạt động 5</b>



- GV ?: Kim loại Ca là kim loại có tính khử mạnh.
Vậy để điều chế kim loại Ca ta có thể sử dụng
phương pháp nào trong số các phương pháp điều chế
các kim loại mà ta đã học ?


- HS chọn đáp án phù hợp.


<b>Bài 6: </b>

Cách nào sau đây thường được dùng để điều


chế kim loại Ca ?




<b>A.</b>

Điện phân dung dịch CaCl

2

có màng ngăn.



<b>B.</b>

Điện phân CaCl

2

nóng chảy.



<b>C.</b>

Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.



<b>D.</b>

Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch


CaCl

2

.



<b>Hoạt động 6</b>



- GV ? Vì sao khi đun nóng dung dịch sau khi đã


lọc bỏ kết tủa ta lại thu được thêm kết tủa nữa ?


- HS: Viết 2 PTHH và dựa vào 2 lượng kết tủa


để tìm lượng CO

2

.



<b>Bài 7: </b>

Sục a mol khí CO

2

vào dung dịch Ca(OH)

2


thu được 3g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch


cịn lại đem đun nóng lại thu được thêm 2g kết tủa


nữa. Giá trị của a là



<b>A.</b>

0,05 mol


<b>B.</b>

0,06 mol


<b>C.</b>

0,07 mol



<b>D.</b>

0,08 mol


<b>4</b>

. CỦNG CỐ:



Bổ túc chuổi phản ứng và viết các phương trình phản



ứng (mỗi mủi tên là một phản ứng). Cho biết B là khí


dùng để nạp cho các bình chữa lửa (dập tắt lửa). A là


khống sản thường dùng để sản xuất vơi sống.



A
B


C D


NaOH NaOH


NaOH
HCl


t0


E F


<b>5.DẶN DỊ: </b>

Xem trước bài:

<b> NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 02 tháng 03 năm 2010



<i><b>BAØI SOẠN:</b></i>

<b>NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM</b>



Tiết 47


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhơm.



HS hiểu: Ngun nhân gây nên tính khử mạnh của nhơm và vì sao nhơm chỉ có số oxi hố +3 trong


các hợp chất.



HS biết: Ứng dụng và trạng thái thiên nhiên của Al.



HS hiểu: Cơ sở khoa học của phương pháp điều chế kim loại Al.


<b> 2. Kĩ năng: </b>



<b> </b>

- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.



<b> </b>

-

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhôm.


<b> 3. Thái độ: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.



-Dụng cụ, hố chất: hạt nhôm hoặc lá nhôm, các dung dịch HCl, H

2

SO

4

loãng, NaOH, NH

3

, HgCl

2

.



- Sơ đồ thùng điện phân Al

2

O

3

nóng chảy.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>




Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vi
trí của Al trong bảng tuần hồn.


 HS viết cấu hình electron ngun tử của Al, suy
ra tính khử mạnh và chỉ có số oxi hố duy nhất là +3.


<b>I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU </b>



<b>HÌNH ELECTRON NGUYÊN TƯ</b>

Û



- Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.



- Cấu hình electron: 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1

<sub> hay [Ne]3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1


- Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có

<i>số oxi </i>


<i>hố +3</i>

trong các hợp chất.




HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất vật
lí của kim loại Al


<b>II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>



- Màu trắng bạc, t

nc

= 660

0

C, khá mềm, dễ kéo sợi,



dễ dát mỏng.



- Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm

3

<sub>), dẫn điện tốt và </sub>



dẫn nhiệt tốt.



<b>Hoạt động 2</b>


 HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử của nhơm
trong dãy điện hóa, từ đó xác định tính chất hóa học
của Al.


 GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lông tơ. HS
quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH của phản
ứng.


 GV ?: Vì sao các vật dụng làm bằng Al lại rất
bền vững trong khơng khí ở nhiệt độ thường ?


<b>III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


Nhơm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại
kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion


dương.


Al  Al3+<sub> + 3e</sub>
<b>1. Tác dụng với phi kim </b>


<i><b>a) Tác dụng với halogen</b></i>


2Al + 3Cl2  2AlCl3
<i><b>b) Tác dụng với oxi</b></i>


4Al + 3O<sub>2</sub> t0 2Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


 Al bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường do có lớp
màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.


- GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, H2SO4đ,
HNO3.


- HS quan sát giải thích hiện tượng và viết phương
trình phản ứng.


- Với axit HCl, H2SO4l…. thì Al khử ion nào ? Sản
phẩm ?


- Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì Al khử ion nào ? Vì
sao ?


- Trường hợp với axit HNO3, H2SO4đ nguội thì phản
ứng cho sản phẩm gì ? Vì sao ?



<b>2. Tác dụng với axit</b>


 Khử dễ dàng ion H+<sub> trong dung dịch HCl và H</sub>
2SO4
loãng  H2


2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2


 Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng, HNO3 đặc,
nóng và H2SO4 đặc, nóng.


Al + 4HNO<sub>3</sub> (lỗng) t Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + NO + 2H2O


0


2Al + 6H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (đặc) t Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3SO<sub>2</sub> + 6H2O


0


 Nhơm bị thụ động hố bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội
hoặc H2SO4 đặc nguội.


HS viết PTHH của phản ứng.



<b>3. Tác dụng với oxit kim loại</b>



2Al + Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> t0 Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 2Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

với nước xảy ra trong điều kiện nào.



 GV ?: Vì sao các vật làm bằng Al lại rất bền vững
với nước ?


hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở niệt độ


thường)



2Al + 6H

2

O

2Al(OH)

3

+ 3H

2



- Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao


là vì

<i>trên bề mặt của nhơm được phủ kín một lớp </i>


<i>Al</i>

<i>2</i>

<i>O</i>

<i>3 </i>

<i>rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí </i>


<i>thấm qua.</i>



GV giới thiệu và dẫn dắt HS viết PTHH của



phản ứng xảy ra khi cho kim loại Al tác dụng


với dung dịch kiềm.



<b>5. Tác dụng với dung dịch kiềm</b>



- Trước hết, lớp bảo vệ Al

2

O

3

bị hồ tan trong dung



dịch kiềm:



Al

2

O

3

+ 2NaOH

2NaAlO

2

+ H

2

O (1)



- Al khử nước:



2Al + 6H

2

O

2Al(OH)

3

+ 3H

2

(2)




- Lớp bảo vệ Al(OH)

3

bị hoà tan trong dung dịch



kieàm



Al(OH)

3

+ NaOH

NaAlO

2

+ 2H

2

O (3)



Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến


khí nhơm bị hồ tan hết.



2Al + 2NaOH + 2H

2

O

2NaAlO

2

+ 3H

2



<b>Hoạt động 3</b>



HS trình bày các ứng dụng quan trọng của Al



và cho biết những ứng dụng đó dựa trên những


tính chất vật lí nào của nhơm.



GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của



nhôm.



<b>IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI THIÊN </b>


<b>NHIÊN</b>



<b>1. Ứng dụng</b>



- Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa,


tàu vũ trụ.




- Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.


- Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà


bếp.



- Hỗn hợp tecmit (Al + Fe

x

O

y

) để thực hiện phản



ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.



HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái



thiên nhiên của Al.

<b>2. Trạng thái thiên nhiên</b>

Đất sét (Al

2

O

3

.2SiO

2

.2H

2

O), mica



(K

2

O.Al

2

O

3

.6SiO

2

), boxit (Al

2

O

3

.2H

2

O), criolit



(3NaF.AlF

3

),...



<b>Hoạt động 4</b>



HS nghiên cứu SGK để biết Al trong công



nghiệp được sản xuất theo phương pháp nào.



GV ?: Vì sao trong cơng nghiệp để sản xuất



Al người ta lại sử dụng phương pháp điện phân


nóng chảy mà khơng sử dụng các phương pháp


khác ?



<b>V. SẢN XUẤT NHÔM</b>




Trong cơng nghiệp,

<i>nhơm được sản xuất bằng </i>


<i>phương pháp điện phân Al</i>

<i>2</i>

<i>O</i>

<i>3</i>

<i> nóng chảy.</i>



GV ?: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất



Al là gì ? Nước ta có sẵn nguồn ngun liệu đó


hay khơng ?



<b>1. Nguyên liệu: </b>

Quặng boxit Al

2

O

3

.2H

2

O có lẫn tạp



chất là Fe

2

O

3

và SiO

2

. Loại bỏ tạp chất bằng phương



pháp hoá học

Al

2

O

3

gần như nguyên chất.



HS nghiên cứu SGK để biết vì sao phải hồ



tan Al

2

O

3

trong criolit nóng chảy ? Việc làm này



<b>2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy </b>



<i><b>Chuẩn bị chất điện li nóng chảy:</b></i>

Hồ tan Al

2

O

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nhằm mục đích gì ?



GV giới thiệu sơ đồ điện phân Al

2

O

3

nóng



chảy.



GV ?: Vì sao sau một thời gian điện phân,




người ta phải thay thế điện cực dương ?



của hỗn hợp xuống 900

0

<sub>C và dẫn điện tốt, khối </sub>



lượng riêng nhỏ.



<i><b>Quá trình điện phân</b></i>



Al

2

O

3

<i>to</i>

2Al

3+

+ 3O



2-K (-) Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (noùng chaûy) A (+)


Al3+ O


2-Al3+ + 3e Al 2O2- O<sub>2</sub> + 4e
Phương trình điện phân: 2Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> đpnc 4Al + 3O<sub>2</sub>

<i>Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực dương là </i>



<i>cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO và CO</i>

<i>2</i>

<i>. Do vậy </i>


<i>trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần dần cực </i>


<i>dương.</i>



<b>4. CỦNG CỐ: </b>

Tính chất hóa học của nhơm là gì? Lấy các phản ứng khác để minh họa.


<b>5. DẶN DỊ: </b>

Xem trước phần cịn lại của bài:

<b> NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..




………..


……….



Ngày 04 tháng 03 năm 2010


<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> </b>

<b>NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM</b>



Tiết 48


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



HS biết tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhôm.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Tiến hành được một số thí nghiệm về hợp chất quan trong của nhôm và giải được một số


bài tập liên quan đến tính chất hợp chất của nhơm.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



Các hố chất và dụng cụ thí nghiệm có liên quan.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Tính chất hố học cơ bản của nhơm là gì ? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ.


<b> 3. Bài mới: </b>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS nghiên cứu SGK để biết được một số tính chất
vật lí của nhơm oxit.


 HS viết phương trình hố học của phản ứng để
chứng minh Al2O3 là hợp chất lưỡng tính.


<b>I – NHÔM OXIT</b>


<b>1. Tính chất</b>



<i><b> Tính chất vật lí:</b></i>

Chất rắn, màu trắng, không tan



trong nước và không tác dụng với nước, t

nc

>



2050

0

<sub>C.</sub>



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>

Là oxit lưỡng tính.



*

<i>Tác dụng với dung dịch axit</i>



Al

2

O

3

+ 6HCl

2AlCl

3

+ 3H

2

O



Al

2

O

3

+ 6H

+

2Al

3+

+ 3H

2

O



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Al

2

O

3

+ 2NaOH

2NaAlO

2

+ H

2

O



natri aluminat



Al

2

O

3

+ 2OH

2AlO

2

+ H

2

O



 HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng
dụng của nhôm oxit.


<b>2. Ứng dụng:</b>

Nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm


nước và dạng khan.



Dạng ngậm nước là thành phần của yếu của



quặng boxit (Al

2

O

3

.2H

2

O) dùng để sản xuất nhôm.



Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay



gặp là:



- Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt, không màu,


rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,...


- Trong tinh thể Al

2

O

3

, nếu một số ion Al

3+

được



thay bằng ion Cr

3+

<sub> ta có hồng ngọc dùng làm đồ </sub>



trang sức, chân kính đồng hồ, dùng trong kĩ thuật


laze.



- Tinh theå Al

2

O

3

có lẫn tạp chất Fe

2+

, Fe

3+

và Ti

4+

ta



có saphia dùng làm đồ trang sức.



- Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất



chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.



<b>Hoạt động 2</b>


 HS biểu diễn thí nghiệm điều chế Al(OH)3, sau đó
cho HS quan sát Al(OH)3 vừa điều chế được.


 HS nhận xét về trạng thái, màu sắc của Al(OH)3.
 GV biểu diễn thí nghiệm hồ tan Al(OH)3 trong
dung dịch HCl và dung dịch NaOH.


 HS quan sát hiện tượng xảy ra, viết phương trình
phân tử và phương trình ion của phản ứng.


<b>II. NHÔM HIĐROXIT</b>



<i><b> Tính chất vật lí:</b></i>

Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở



dạng keo.



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>

Là hiđroxit lưỡng tính.



*

<i>Tác dụng với dung dịch axit</i>



Al(OH)

3

+ 3HCl

AlCl

3

+ 3H

2

O



Al(OH)

3

+ 3H

+

Al

3+

+ 3H

2

O



*

<i>Tác dụng với dung dịch kiềm</i>




Al(OH)

3

+ NaOH

NaAlO

2

+ 2H

2

O



natri aluminat


Al(OH)

3

+ OH

AlO

2

+ 2H

2

O



<b>Hoạt động 3: </b>HS nghiên cứu SGK để biết được một
số ứng dụng quan trọng của nhơm sunfat.


<b>III – NHÔM SUNFAT</b>


- Muối nhơm sunfat khan tan trong nước vàlàm dung
dịch nóng lên do bị hiđrat hố.


- Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay


KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, công
nghiệp giấy, chất cầm màu trong cơng nghiệp nhuộm
vải, chất làm trong nước,...


- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+,
NH4+)


GV ?: Trên sơ sở tính chất của một số hợp



chất của nhơm, theo em để chứng minh sự có


mặt của ion Al

3+

<sub> trong một dung dịch nào đó thì</sub>



ta có thể làm như thế nào ?



<b>IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al</b>

<b>3+</b>

<b><sub> TRONG </sub></b>




<b>DUNG DÒCH</b>



Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí



nghiệm, nếu thấy kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong


NaOH dư

có ion Al

3+

.



Al

3+

<sub> + 3OH</sub>

<sub></sub>


Al(OH)

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b>1.</b>

Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:



Al (1) AlCl<sub>3</sub> (2)Al(OH)<sub>3</sub>(3) NaAlO<sub>2</sub> (4) Al(OH)<sub>3</sub> (5) Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (6) Al


<b>2.</b>

Có 2 lọ khơng nhãn đựng dung dịch AlCl

3

và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác,



làm thế nào để nhận biết mỗi hoá chất ?


<b>3.</b>

Phát biểu nào dưới đây là

<b>đúng</b>

?



<b>A.</b>

Nhôm là một kim loại lưỡng tính.

<b>B.</b>

Al(OH)

3

là một bazơ lưỡng tính.



<b>C.</b>

Al

2

O

3

là oxit trung tính.

<b>D.</b>

Al(OH)

3

là một hiđroxit lưỡng tính.



<b>4.</b>

Trong những chất sau, chất nào

<b>khơng</b>

có tính lưỡng tính ?



<b>A.</b>

Al(OH)

3

<b>B.</b>

Al

2

O

3

<b>C.</b>

ZnSO

4

<b>D.</b>

NaHCO

3


<b>5.</b>

Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân


biệt được tối đa là bao nhiêu ?



<b>A.</b>

1

<b>B.</b>

2

<b>C.</b>

3

<b>D.</b>

4



<b>5. DẶN DỊ: XEM TRƯỚC BÀI LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA </b>


<b>NHƠM.</b>



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….


Ngày 14 tháng 03 năm 2010



BÀI SOẠN:

<b>LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ </b>



<b>HỢP CHẤT CỦA NHƠM.</b>



Tiết: 49


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

Củng cố hệ thống hố kiến thức về nhơm và hợp chất của nhôm.


<b> 2. Kĩ năng:</b>

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>




-Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.



-Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>-</b>

Nêu vấn đề , đàm thoại ,hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>

.



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:



Al (1) AlCl<sub>3</sub> (2)Al(OH)<sub>3</sub>(3) NaAlO<sub>2</sub> (4) Al(OH)<sub>3</sub> (5) Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (6) Al


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


HS dựa vào kiến thức đã học về Al, Al2O3 và
Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp.


<b>Bài 1:</b>

Nhôm bền trong môi trường không khí và


nước là do



<b>A.</b>

nhơm là kim loại kém hoạt động.


<b>B.</b>

có màng oxit Al

2

O

3

bền vững bảo vệ.




<b>C.</b>

có màng oxit Al(OH)

3

bền vững bảo vệ.



<b>D.</b>

Nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HS dựa vào kiến thức đã học về Al để chọn đáp án


phù hợp.

?

<b><sub>A.</sub></b>

<sub> HCl</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> H</sub>

<sub>2</sub>

<sub>SO</sub>

<sub>4</sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> NaHSO</sub>

<sub>4</sub>

<b><sub>D.</sub></b>



NH

3



<b>Hoạt động 3</b>


HS viết phương trình hố học của phản ứng, sau đó
dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính
lượng kim loại Al có trong hỗn hợp (theo đáp án thì
chỉ cần tính được khối lượng của một trong 2 chất vì
khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác nhau)


<b>Bài 3: </b>

Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al

2

O

3

tác



dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H

2


(đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu


lần lượt là



<b>A.</b>

16,2g vaø 15g

<b>B.</b>

10,8g và 20,4g



<b>C.</b>

6,4g và 24,8g

<b>D.</b>

11,2g và 20g



<b>Giải</b>



Al

<sub>2</sub>3

H

2


n

Al

=

<sub>3</sub>2

nH

2

=

<sub>3</sub>2

.

<sub>22,4</sub>


13,44


= 0,4 mol

m

Al

= 0,4.27



= 10,8g

đáp án B.



<b>Hoạt động 4:</b> HS vận dụng những kiến thức đã học
về nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như tính chất
của các hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải
quyết bài toán.


<b>Bài 4:</b> Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các
chất trong những dãy sau và viết phương trình hố học
để giải thích.


<b>a)</b> các kim loại: Al, Mg, Ca, Na.
<b>b)</b> Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3.
<b>c)</b> Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.


<b>Giaûi</b>
<b>a)</b> H2O


<b>b)</b> dd Na2CO3 hoặc dd NaOH
<b>c)</b> H2O


<b>Hoạt động 5:</b>



GV hướng dẫn HS viết PTHH của các phản



ứng xảy ra.



HS viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tượng



xaûy ra.



<b>Bài 5:</b>

Viết phương trình hố học để giải thích các


hiện tượng xảy ra khi



<b>a)</b>

cho dung dòch NH

3

dư vào dung dịch AlCl

3

.



<b>b)</b>

cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch


AlCl

3

.



<b>c)</b>

cho từ từ dung dịch Al

2

(SO

4

)

3

vào dung dịch



NaOH và ngược lại.



<b>d)</b>

sục từ từ khí đến dư khí CO

2

vào dung dịch



NaAlO

2

.



<b>e)</b>

cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch


NaAlO

2

.



<b>Hoạt động 6:</b>



 GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn:


- Hỗn hợp X có tan hết hay khơng ? Vì sao hỗn hợp
X lại tan được trong nước ?


- Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A thì
ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, nhưng sau đó kết
tủa lại xuất hiện ?


<b>Bài 6:</b>

Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối


lượng 10,5g. Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp X trong


nước thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch


HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu khơng có kết tủa,


khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu


có kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X.



<b>Giaûi</b>


Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al.
<i><b> 39x + 27y = 10,5 (a)</b></i>
2K + 2H2O  2KOH + H2 (1)
X x


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài toán



dưới sự hướng dẫn của GV.



Y y


Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2). Khi


thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì:


HCl + KOHdư  HCl + H2O (3)
x – y x – y


Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa.
KAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + KCl (4)
Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl
1M.


Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = <i><b>x – y = 0,1.1 = 0,1 (b)</b></i>
Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1.


%nK =


0,3


0,2<sub>.100 = 66,67%  %n</sub><sub>Al</sub><sub> = 33,33%</sub>

<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b>1.</b>

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al

2

O

3

?



<b>A.</b>

Al

2

O

3

được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO

3

)

3

.

<b>B.</b>

Al

2

O

3

bị khử bởi CO ở nhiệt độ



cao.



<b>C.</b>

Al

2

O

3

tan được trong dung dịch NH

3

.

<b>D.</b>

Al

2

O

3

là oxit khơng tạo muối.



<b>2.</b>

Có các dung dịch: KNO

3

, Cu(NO

3

)

2

, FeCl

3

, AlCl

3

, NH

4

Cl. Chỉ dùng hố chất nào sau đây có thể




nhận biết được tất cả các dung dịch trên ?



<b>A.</b>

dung dòch NaOH dư.

<b>B.</b>

dung dịch AgNO

3

<b>C.</b>

dung dịch Na

2

SO

4

<b>D.</b>

dung dịch HCl



<b>5. DẶN DÒ: </b>



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….





Ngày 19 tháng 03 năm 2010



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA NATRI,</b>


<b>MAGIE, NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



Tiết: 50


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> </b>

- Củng cố kiến thức đã học về tính chất hố học đặc trưng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan


trọng của chúng.



- Tiến hành một số thí nghiệm:




+ So sánh phản ứng của Na, Mg, Al với nước.


+ Al tác dụng với dung dịch kiềm.



+ Al(OH)

3

tác dụng với dung dịch NaOH, H

2

SO

4

loãng.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành như làm việc với hố chất, với dụng cụ thí


nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất.



<b> 3. Thái độ: </b>

Nghiêm túc khi tiếp xúc với các hoá chất độc hại.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Dụng cụ:</b>

Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn.



<b> 2.</b>

Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl

3

, NH

3

, phenolphtalein.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>-</b>

HS tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Công việc đầu bước thực hành.


- GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành,
những lưu ý cần thiết, thí dụ như phản ứng giữa Na
với nước, không được dùng nhiều Na, dùng ống
nghiệm chứa gần đầy nước.


- GV có thể tiến hành một số tính chất mẫu cho HS
quan sát.


<b>Hoạt động 2</b>


- Thực hiện thí nghiệm như SGK.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện
tượng xảy ra.


<b>Thí nghiệm 1:</b>

<b>So sánh khả năng phản ứng của </b>


<b>Na, Mg, Al với H</b>

<b>2</b>

<b>O.</b>



<b>Hoạt động 3</b>


- Thực hiện thí nghiệm như SGK.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện
tượng xảy ra.


<b>Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với dung dịch </b>


<b>kiềm.</b>



<b>Hoạt động 4</b>



- Thực hiện thí nghiệm như SGK.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện
tượng xảy ra.


<b>Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3</b>.


<b> Hoạt động 5:</b>

Công việc sau buổi thực hành.



-

GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành, yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu sau.



TT

Tên thí nghiệm

Caùch tieán hành

Hiện tượng

Giải thích vieát PTPƯ


<b>TN </b>



<b>1</b>

<b>So sánh khả </b>

<b>năng phản ứng </b>


<b>của Na, Mg, Al </b>


<b>với H</b>

<b>2</b>

<b>O.</b>



<b>TN </b>


<b>2</b>



<b>Nhôm tác dụng </b>


<b>với dung dịch </b>


<b>kieàm.</b>



<b>TN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- HS: Thu dọn hoá chất, vệ sinh PTN.


<b>4. CỦNG CỐ: </b>




<b>5. DẶN DÒ: </b>

Tiết sau kiểm tra viết.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 25 tháng 03 11 năm 2010



<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 3</b>



Tiết 51



<b>I . MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Củng cố kiến thức chương 6 cho học sinh
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luện kĩ năng làm dạng bài trắc nghiệm
- Đánh giá năng lực học tập của học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Đề kiểm tra và đáp án


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:</b>



Mức độ


Nội dung



NhËn biÕt

Thông hiểu

Vận dụng

Thang điểm



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

T

L



Sự ăn mòn kim loại

1




1

1

<b>1</b>



Kim loại kiềm và hợp


chất của kim lo¹i kiỊm



1





2

<sub>1</sub>

<b>1</b>

2



Kim loại kiềm thổ và


hợp chất cđa kim lo¹i


kiỊm thỉ



2

1

1

<b>1</b>



Nhôm và hợp chất của


nhôm




1

1

1

1

<b>1</b>

4



<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<i><b>PHẦN I: </b></i>

Trắc nghiệm khaùch quan



<b>Câu 1 : </b> trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số kim loại tác dụng đợc với dung
dịch HNO3 đặc nguội nhiều nhất là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 9


<b>C.</b> 7 <b>D.</b> 8


<b>Câu 2 : </b> Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại nào sau đây đợc dùng để làm sạch dung dịch
ZnSO4


<b>A.</b> Fe <b>B.</b> Ag <b>C.</b> Zn <b>D.</b> Mg


<b>Câu 3 : </b> Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng đợc với nớc ở nhiệt độ thờng?


<b>A.</b> Na, K, Ca, Ba <b> </b> <b>B.</b> K, Na, Ca, Zn


<b>C.</b> Fe, Na, Ba, Ca <b>D.</b> Cu, Ag, Na, Fe


<b>Câu 4 : </b> Có các dung dịch sau: NH4Cl, AlCl3, FeSO4, KCl. Khi cho kim loại Ba vào các dung dịch trên thì dung
dịch nào cho khí thốt ra đồng thời có kết tủa trấng xuất hiện sau đó đợc dung dịch trong suất.


<b>A.</b> FeSO4 <b>B.</b> AlCl 3 <b> </b> <b>C.</b> NH 4Cl <b>D.</b> KCl



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>A.</b> Na, K <b>B.</b> Fr


<b>C.</b> Rb, Fr <b>D.</b> Li, Cs


<b>Câu 6 : </b> Trờng hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?


<b>A.</b> Thộp trong khơng khí ẩm <b>B.</b> kẽm trong dung dịch HCl loãng
<b>C.</b> kẽm bị phá huỷ trong khí clo <b>D.</b> natri cháy trong khơng khí
<b>Câu 7 : </b> Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm


<b>A.</b> Ag <b>B.</b> Cu <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Al


<b>C©u 8 : </b> ăn mòn kim loại là:


<b>A.</b> sự hoà tan kim loại trong các dung dịch


có sẵn trong tự nhiên <b>B.</b> sự phá huỷ kim loại do tác dụng hoá học của môi trờng


<b>C.</b> sự ôxi hoá các chất <b>D.</b> sự rỉ của kim loại


<b>Câu 9 : </b> Kim lo¹i X cã tÝnh chÊt sau:


1 . Nhẹ, dẫn điện tốt


2 . Phản ứng mạnh với dung dịch axit HCl


3 . Tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là kim lo¹i


<b>A.</b> Cu <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Al <b>D.</b> Fe



<b>Câu 10 : </b> Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm , kiềm thổ, nhôm là


<b>A.</b> TÝnh axit <b>B.</b> TÝnh khư m¹nh


<b>C.</b> Tính ôxi hoá mạnh <b>D.</b> Tính ôxi hoá yếu


<b>Câu 11 : </b> Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, ngời ta dùng cách nào trong các cách sau
đây?


<b>A.</b> Điên phân dung dịch muối clorua bÃo hoà


tng ng cú vỏch ngn. <b>B.</b> Dùng Hnhiệt độ cao.2 hoặc CO khử ơxít kim loại tơng ứng ở
<b>C.</b> Dùng kim loại K cho tỏc dng vi dung


dịch muối clorua tơng ứng. <b>D.</b> Điện phân nóng chảy muối clorua khan tơng ứng.
<b>Câu 12 : </b> những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyÖn


<b>A.</b> Zn, Mg, Fe <b>B.</b> Fe,Al, Cu


<b>C.</b> Fe, Mn, Ni <b>D.</b> Ni, Cu, Ca


II.phần tự luận



<b>Câu 1:</b>

Trình bày cách làm mền nớc cứng viết phơng trình phản ứng minh hoạ



<b>Cõu 2:</b>

Nờu hin tng khi cho dung dịch NaOH đến d vào dung dịch AlCl

3

. Viết PTPƯ



<b>C©u 3:</b>

Dẫn a mol CO

2

vào dung dịch Ca(OH)

2

thu được 3 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch cịn



lại đem đun nóng thu thêm 2g kết tủa nữa. Xác định a :



V.HƯỚNG DẪN CHẤM:



Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,33 đ



Phaàn tự luận:



Caâu

Nội dung

Thang điểm



1

2



1

- Ngun tắc làm meàm nươùc cưùng là: Làm giảm noàng độ Ca

2+


và Mg

2+


Phương phaùp keát tuûa:



- Đoái vơùi nươùc cưùng tạm thời:


- Đun noùng:



Ca(HCO

3

)

2

CaCO

3

+ CO

2

+ H

2

O



Mg(HCO

3

)

2

MgCO

3

+ CO

2

+ H

2

O



- Duøng dd Ca(OH)

2


Ca(HCO

3

)

2

+ Ca(OH)

2

2CaCO

3

+ H

2

O



Mg(HCO

3

)

2

+ Ca(OH)

2

MgCO

3

+ CaCO

3

+ H

2

O



- Đoái vơùi nươùc cưùng tạm thời và vónh cửu.



- Dùng dd Na

2

CO

3

hoặc Na

3

PO

4


Ca(HCO

3

)

2

+ Na

2

CO

3

CaCO

3

+ 2NaHCO

3


Mg(HCO

3

)

2

+ Na

2

CO

3

MgCO

3

+ 2NaHCO

3


CaSO

4

+ Na

2

CO

3

CaCO

3

+ Na

2

SO

4


MgSO

4

+ Na

2

CO

3

MgCO

3

+ Na

2

SO

4


Phương phaùp trao đổi ion:



Dùng màng trao đổi ion để loại bỏ ion Ca

2+

<sub> và Mg</sub>

2+

<sub> và đưa vào </sub>



môi trường caùc ion Na

+

<sub> và H</sub>

+


2

2



Khi cho dd NaOH vào dd AlCl

3

thì ban đaàu coù keát tủa sau đoù keát



tủa tan trong NaOH dư.



AlCl

3

+ 3NaOH

Al(OH)

3

+ 3NaCl



Al(OH)

3

+ NaOH

NaAlO

2

+ H

2

O



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

3

2


PTPÖ



2CO

2

+ Ca(OH)

2

Ca(HCO

3

)

2


CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O



Ca(HCO

3

)

2

CaCO

3

+ CO

2

+ H

2

O



Soá mol keát tủa là:

<i>n<sub>CaCO</sub></i> 0,03<i>mol</i>
100


3


3  


Soá mol của CaCO

3

và Ca(HCO

3

)

2

là 0,02 mol



Vậy soá mol CO

2

laø: 0,07 mol



Ngày 26 tháng 03 năm 2010



<i><b>CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ</b></i>


<i><b>KIM LOẠI QUAN TRỌNG</b></i>



<i><b>BÀI SOẠN:</b></i>

<b> SẮT</b>



<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 52</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

Giúp HS biết



- Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt.



- Tính chất vật lí và hố học của sắt.


<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hố học của sắt.


- Giải được các bài tập về sắt.



<b> II. CHUẨN BỊ:</b>



<b> </b>

- Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.



- Dụng cụ, hố chất: bình khí O

2

và bình khí Cl

2

(điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H

2

SO

4


lỗng, dung dịch CuSO

4

, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,…



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1</b>



- GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định



vị trí của Fe trong bảng tuần hồn.



- HS viết cấu hình electron của Fe, Fe

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>; </sub>



suy ra tính chất hố học cơ bản của sắt.



<b>I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU </b>


<b>HÌNH ELECTRON NGUN TỬ </b>



- Ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.



- Cấu hình electron: 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub> hay </sub>



[Ar]3d

6

<sub>4s</sub>

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

ion Fe

2+

<sub> và có thể nhường thêm 1 electron ở phân </sub>



lớp 3d để trở thành ion Fe

3+

<sub>.</sub>



- HS nghiên cứu SGK để biết được những tính


chất vật lí cơ bản của sắt.



<b>II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</b>

Là kim loại màu trắng


hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm

3

<sub>), </sub>



nóng chảy ở 1540

0

<sub>C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt</sub>



tốt và có tính nhiễm từ.


<b>Hoạt động 2</b>




- HS đã biết được tính chất hố học cơ bản của


sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào


thì sắt thị oxi hố thành Fe

2+

<sub>, khi nào thì bị oxi </sub>



hố thành Fe

3+

<sub> ?</sub>



<b>III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


Có tính khử trung bình.



Với chất oxi hố yếu: Fe

Fe

2+

<sub> + 2e</sub>



Với chất oxi hoá mạnh: Fe

Fe

3+

+ 3e



- HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính chất



hố học cơ bản của sắt.

<b>1. Tác dụng với phi kim</b>

<i><b>a) Tác dụng với lưu huỳnh</b></i>



Fe + S0 0 t0 +2 -2FeS


- GV biểu diễn các thí nghiệm:


+ Fe cháy trong khí O

2

.



<i><b>b) Tác dụng với oxi</b></i>



3Fe + 2O0 0<sub>2</sub> t0 +8/3 -2Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> (FeO.Fe+2 +3<sub>2</sub>O<sub>3</sub>)


+ Fe cháy trong khí Cl

2

.

<i><b>c) Tác dụng với clo</b></i>



2Fe + 3Cl0 0 2 t 2FeCl+3 -13



0


+ Fe tác dụng với dung dịch HCl và H

2

SO

4


loãng.



- HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH


của phản ứng.



<b>2. Tác dụng với dung dịch axit</b>



<i><b>a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng</b></i>



Fe + H0 +1<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> FeSO+2 <sub>4 </sub>+ H0<sub>2</sub>


- GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH:


+ Fe + HNO

3

(l)



+ Fe + HNO

3

(ñ)



+ Fe + H

2

SO

4

(ñ)



<i><b>b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng</b></i>



Fe khử

<sub>N</sub>5


hoặc

<sub>S</sub>6


trong HNO

3

hoặc H

2

SO

4

đặc,




nóng đến số oxi hố thấp hơn, cịn Fe bị oxi hố


thành

<sub>Fe</sub>3


.



Fe + 4HNO0 +5 <sub>3</sub> (loãng) Fe(NO+3 <sub>3</sub>)<sub>3</sub> + NO+2 <sub></sub> + 2H<sub>2</sub>O


<i>Fe bị thụ động bởi các axit HNO</i>

<i>3</i>

<i> đặc, nguội hoặc</i>


<i>H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> đặc, nguội.</i>



- HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO

4

<b>3. Tác dụng với dung dịch muối </b>



Fe + CuSO0 +2 <sub>4</sub> FeSO+2 <sub>4</sub> + Cu0


- HS nghiên cứu SGK để biết được điều kiện để


phản ứng giữa Fe và H

2

O xảy ra.



<b>4. Tác dụng với nước</b>



3Fe + 4H<sub>2</sub>O t0 < 5700C Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> + 4H<sub>2</sub>


Fe + H<sub>2</sub>O t0 > 5700C FeO + H<sub>2</sub>


<b>Hoạt động 3</b>



- HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái


thiên nhiên của sắt.



<b>IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN</b>




- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng


hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).



- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp


chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe

3

O

4

),



quặng hematit đỏ (Fe

2

O

3

), quặng hematit nâu



(Fe

2

O

3

.nH

2

O), quặng xiđerit (FeCO

3

), quặng pirit



(FeS

2

).



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Có trong các thiên thạch.


<b>4. CỦNG COÁ: </b>



<b> 1. </b>

Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO

4

?



<b>A.</b>

Na, Mg, Ag.

<b>B.</b>

Fe, Na, Mg

<b>C.</b>

Ba, Mg, Hg.

<b>D.</b>

Na, Ba, Ag



<b> 2.</b>

Cấu hình electron nào sau đây là cuûa ion Fe

3+

<sub> ?</sub>



<b>A.</b>

[Ar]3d

6

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> [Ar]3d</sub>

5


<b>C.</b>

[Ar]3d

4

<b>D.</b>

[Ar]3d

3


<b>3.</b>

Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H

2

SO

4

loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim



loại đó là



<b>A.</b>

Mg

<b>B.</b>

Zn

<b>C.</b>

Fe

<b>D.</b>

Al




<b> 4.</b>

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H

2

(đkc) thi



khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là



<b>A.</b>

Zn

<b>B.</b>

Fe

<b>C.</b>

Al

<b>D.</b>

Ni



<b>5. DẶN DÒ: </b>



<b>1.</b>

Bài tập về nhà: 1

5 trang 141 (SGK)



<b> 2.</b>

Xem trước bài

<b>HỢP CHẤT CỦA SẮT</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 27 tháng 03 năm 2010



<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

<b>:HỢP CHẤT CỦA SẮT</b>



<b>Tiết 53</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



HS biết:



- Tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).


- Cách điều chế Fe(OH)

2

và Fe(OH)

3

.



HS hiểu: Nguyên nhân tính khử của hợp chất sắt (II) và tính oxi hố của hợp chất sắt (III).



<b> 2. Kó năng:</b>



- Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử và mức oxi hoá suy ra tính chất.


- Giải được các bài tập về hợp chất của sắt.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>-</b>

Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl

3

.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>-</b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Tính chất hố học cơ bản của sắt là gì ? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

bản của hợp chất sắt (II) là gì ? Vì sao ?

<i>tính khử.</i>



Fe

2+

<sub>→ </sub>

<sub> Fe</sub>

3+

<sub> + 1e</sub>



- HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) oxit.


- HS viết PTHH của phản ứng biểu diễn tính


khử của FeO.



- GV giới thiệu cách điều chế FeO.



<b>1. Saét (II) oxit</b>



<i><b>a. Tính chất vật lí: (SGK)</b></i>


<i><b> b. Tính chất hố học </b></i>



3FeO + 10HNO+2 +5 <sub>3</sub> (loãng) t 3Fe(NO+3 <sub>3</sub>)<sub>3</sub> + NO+2  + 5H2O


0


3FeO + 10H

+

<sub> + </sub>



3


NO

<sub>→ </sub>

<sub> 3Fe</sub>

3+

<sub> + NO</sub>



+ 5H

2

O



<i><b> c. Điều cheá</b></i>




Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + CO t0 2FeO + CO<sub>2</sub>


- HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II)


hiđroxit.



- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)

2

.



- HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích vì


sao kết tủa thu được có màu trắng xanh rồi


chuyển dần sang màu nâu đỏ.



<b>2. Sắt (II) hiđroxit</b>



<i><b>a. Tính chất vật lí </b></i>

:

<i><b>(SGK)</b></i>


<i><b> b. Tính chất hố học </b></i>



<b>Thí nghiệm:</b>

Cho dung dòch FeCl

2

+ dung dòch



NaOH



FeCl

2

+ 2NaOH

Fe(OH)

2

+ 2NaCl



4Fe(OH)

2

+ O

2

+ 2H

2

O

4Fe(OH)

3


<i><b> c. Điều chế</b></i>

: Điều chế trong điều kiện không có


không khí.



- HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt


(II).




<b>3. Muối sắt (II)</b>



<i><b> a. Tính chất vật lí </b></i>

: Đa số các muối sắt (II) tan


trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.



<i><b>Thí dụ</b></i>

: FeSO

4

.7H

2

O; FeCl

2

.4H

2

O



- HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hố


học của hợp chất sắt (II).



- GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt


(II).



- GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế


được phải dùng ngay ?



<i><b> b. Tính chất hố học </b></i>



2FeCl+2 <sub>2</sub> + Cl0 <sub>2</sub> 2FeCl+3-1 <sub>3</sub>


<i><b> c. Điều chế</b></i>

: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)

2

) tác dụng



với HCl hoặc H

2

SO

4

loãng.



Fe + 2HCl

FeCl

2

+ H

2



FeO + H

2

SO

4

FeSO

4

+ H

2

O



Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng




ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối


sắt (III).



<b>Hoạt động 2</b>



- GV ?: Tính chất hố học chung của hợp chất


sắt (III) là gì ? Vì sao ?



<b>II – HỢP CHẤT SẮT (III)</b>



<i>Tính chất hố học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là</i>


<i>tính oxi hố.</i>



Fe

3+

<sub> + 1e </sub>

<sub>→ </sub>

<sub> Fe</sub>

2+


Fe

3+

<sub> + 2e </sub>

<sub>→ </sub>

<sub> Fe</sub>



- HS nghiên cứu tính chất vật lí của Fe

2

O

3

.



- HS viết PTHH của phản ứng để chứng minh


Fe

2

O

3

là một oxit bazơ.



- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)

3

để



<b>1. Saét (III) oxit</b>



<i><b> a. Tính chất vật lí</b></i>

:

<i><b>(SGK)</b></i>


<i><b> b. Tính chất hoá học</b></i>


Fe

2

O

3

là oxit bazơ




Fe

2

O

3

+ 6HCl

2FeCl

3

+ 3H

2

O



Fe

2

O

3

+ 6H

+

2Fe

3+

+ 3H

2

O



Tác dụng với CO, H

2


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3CO t0 2Fe + 3CO<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

điều chế Fe

2

O

3

.

2Fe(OH)<sub>3</sub> t0 Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O


Fe

3

O

3

có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit



dùng để luyện gang.


- HS tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH)

3

trong



SGK.



- GV ?: Chúng ta có thể điều chế Fe(OH)

3

bằng



phản ứng hố học nào ?



<b>2. Sắt (III) hiđroxit</b>



Fe(OH)

3

là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong



nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung


dịch muối sắt (III).



2Fe(OH)

3

+ 3H

2

SO

4

Fe

2

(SO

4

)

3

+ 6H

2

O




Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt



(III).



FeCl

3

+ 3NaOH

Fe(OH)

3

+ 3NaCl



- HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt


(III).



- GV biểu diễn thí nghiệm:


+ Fe + dung dịch FeCl

3

.



+ Cu + dung dòch FeCl

3

.



- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của


phản ứng.



<b>3. Muối sắt (III)</b>



Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết



tinh thường ở dạng ngậm nước.



<i><b>Thí dụ:</b></i>

FeCl

3

.6H

2

O; Fe

2

(SO

4

)

3

.9H

2

O



Muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành



muối sắt (II)



Fe + 2FeCl0 +3 <sub>3</sub> 3FeCl+2 <sub>2</sub>


Cu + 2FeCl0 +3 <sub>3</sub> CuCl+2 <sub>2</sub> + 2FeCl+2 <sub>2</sub>


<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b> 1. </b>

Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:



FeS<sub>2</sub>(1) Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>(2) FeCl<sub>3</sub> (3)Fe(OH)<sub>3</sub>(4) Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>(5) FeO(6)FeSO<sub>4</sub>(7) Fe


<b> 2.</b>

Cho Fe tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

loãng thu được V lít H

2

(đkc), dung dịch thu được cho bay hơi



được tinh thể FeSO

4

.7H

2

O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí H

2

đã giải phóng là



<b>A.</b>

8,19

<b>B.</b>

7,33

<b>C.</b>

4,48

<b>D.</b>

3,23



<b>3.</b>

Khử hoàn toàn 16g Fe

2

O

3

bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung



dịch Ca(OH)

2

dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được là



<b>A.</b>

15

<b>B.</b>

20

<b>C.</b>

25

<b>D.</b>

30



5

<b>. DẶN DÒ: </b>



<b>1.</b>

Bài tập về nhà: 1

5 trang 145 (SGK)



<b> 2.</b>

Xem trước bài

<b>HỢP KIM CỦA SẮT</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………



………..



………..


……….



Ngaøy 28 tháng 03 năm 2010



<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

<b>: HỢP KIM CỦA SẮT</b>



<b>Tiết 54</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

HS biết



- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.


- Nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> II. CHUẨN BỊ:</b>



- Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl

3

.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và sắt (III) là gì ? Dẫn ra các


PTHH để minh hoạ.




3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG </b>



<b>Hoạt động 1</b>



GV đặt hệ thống câu hỏi:



- Gang là gì ?



<b>I – GANG</b>



<b>1. Khái niệm:</b>

Gang là hợp kim của sắt và cacbon


trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngồi ra


cịn có một lượng nhỏ các ngun tố Si, Mn, S,…


- Có mấy loại gang ?



GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính



xác trong định nghĩa và phân loại về gang của


HS.



<b>2. Phân loại:</b>

Có 2 loại gang



<i><b>a) Gang xám</b></i>

: Chứa cacbon ở dạng than chì.


Gẫngms được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước,


cánh cửa,…



<i><b>b) Gang traéng</b></i>




- Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ yếu ở dạng


xementit (Fe

3

C).



- Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được


dùng để luyện thép.



<b>Hoạt động 2</b>


 GV neâu nguyeân tắc sản xuất gang.


<b>3. Sản xuất gang</b>


<i><b>a) Ngun tắc:</b></i> Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lị
cao.


GV thơng báo các quặng sắt thường dung để



sản xuất gang là: hematit đỏ (Fe

2

O

3

), hematit



nâu (Fe

2

O

3

.nH

2

O) và manhetit (Fe

3

O

4

).



<i><b>b) Ngun liệu: </b></i>

Quặng sắt oxit (thường là hematit


đỏ Fe

2

O

3

), than cốc và chất chảy (CaCO

3

hoặc



SiO

2

).



GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu



về các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao.




HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong



loø cao.



<i><b>c) Các phản ứng hố học xảy ra trong q trình </b></i>


<i><b>luyệân quặng thành gang</b></i>



Phản ứng tạo chất khử CO



CO<sub>2</sub>
C + O<sub>2</sub> t0


2CO
CO2 + C t


0


Phản ứng khử oxit sắt



- Phaàn trên thân lò (400

0

<sub>C)</sub>



2Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> + CO<sub>2</sub><sub></sub>
3Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + CO t0


- Phần giữa thân lò (500 – 600

0

<sub>C)</sub>



3FeO + CO2


Fe3O4 + CO t



0


- Phần dưới thân lò (700 – 800

0

<sub>C)</sub>



Fe + CO<sub>2</sub>


FeO + CO t0


Phản ứng tạo xỉ (1000

0

C)



CaCO

3

CaO + CO

2



CaO + SiO

2

CaSiO

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>(SGK)</b></i>



 GV đặt hệ thống câu hỏi:


- Thép là gì ?

<b>II – THÉP</b>

<b><sub>1. Khái niệm:</sub></b>

<i><sub>Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 </sub></i>



<i>– 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố </i>


<i>khác (Si, Mn, Cr, Ni,…)</i>



- Có mấy loại thép ?


GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính



xác trong định nghĩa và phân loại về thép của


HS và thông báo thêm: Hiện nay có tới 8000



chủng loại thép khác nhau. Hàng năm trên thế


giới tiêu thụ cỡ 1 tỉ tấn gang thép.



<b>2. Phân loại</b>



<i><b>a) Thép thường (thép cacbon)</b></i>



- Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C. Thép mềm


dễ gia công, được dùng để kép sợi,, cán thành thép


lá dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây


dựng nhà cửa.



- Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, được dùng để chế


tạo các công cụ, các chi tiết máy như các vòng bi,


vỏ xe bọc thép,…



<i><b>b) Thép đặc biệt:</b></i>

Đưa thêm vào một số nguyên tố


làm cho thép có những tính chất đặc biệt.



- Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng để làm


máy nghiền đá.



- Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và


không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa,


dao,…), dụng cụ y tế.



- Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng,


được dùng để chế tạo máy cắt, gọt như máy phay,


máy nghiền đá,…




GV nêu nguyên tắc của việc sản xuất thép.



<b>3. Sản xuất thép</b>



<i><b>a) Ngun tắc:</b></i>

Giảm hàm lượng các tạp chất C, Si,


S, Mn,…có trong thành phần gang bằng cách oxi hoá


các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách


khỏi thép.



GV dùng sơ đồ để giới thiệu các phương pháp



luyện thép, phân tích ưu và nhược điểm của mỗi


phương pháp.



GV cung cấp thêm cho HS: Khu liên hợp



gang thép Thái Nguyên có 3 lò luyện gang, 2 lò


Mac-côp-nhi-côp-tanh và một số lò điện luyện


thép.



<i><b>b) Các phương pháp luyện gang thành thép</b></i>


<i> Phương pháp Bet-xơ-me</i>



<i> Phương pháp Mac-tanh</i>



<i> Phương pháp lò điện</i>



<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b> 1. </b>

Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lị cao.




<b> 2.</b>

Nêu các phương pháp luyệân thép và ưu nhược điểm của mỗi phương pháp.



<b>3.</b>

Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe

3

O

4

,Fe

2

O

3

đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc). Khối



lượng sắt thu được là



<b>A.</b>

15

<b>B.</b>

16

<b>C.</b>

17

<b>D.</b>

18



<b>5. DẶN DÒ: </b>



<b>1.</b>

Bài tập về nhà: 1

6 trang 151 (SGK)



<b>V. RÚT KINH NGHIEÄM:</b>



………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

………..



………..


……….





Ngày 02 tháng 04 năm 2010



<i><b>BÀI SOAN</b></i>

<b>: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA SẮT </b>



<b>VAØ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT</b>




<b> Tiết 55</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

HS hiểu:



- Vì sao sắt thường có số oxi hố +2 và +3.



- Vì sao tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi


hố.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Giải các bài tập về hợp chất của sắt.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>



<b>- </b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lị cao.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: </b>HS trả lời câu hỏi.

<b>Bài 1: </b>

Viết cấu hình electron của Fe, Fe

2+

<sub> và </sub>



Fe

3+

<sub>. Từ đó hãy cho biết tính chất hố học cơ </sub>




bản của sắt là gì ?



 HS vận dụng các kiến thức đã học để
hoàn thành PTHH của các phản ứng theo
sơ đồ bên.


 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn
thành các PTHH của phản ứng.


<b>Bài 2: </b>

Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo


sơ đồ sau:



Fe


FeCl<sub>2</sub>
FeCl<sub>3</sub>


(1)


(2)<sub>(3) (4)</sub>
(5)(6)


<b>Giaûi</b>


(1) Fe + 2HCl

FeCl

2

+ H

2


(2) FeCl

2

+ Mg

MgCl

2

+ Fe



(3) 2FeCl

2

+ Cl

2

2FeCl

3



(4) 2FeCl

3

+ Fe

3FeCl

2


(5) 2FeCl

3

+ 3Mg

3MgCl

2

+ 2Fe



(6) 2Fe + 3Cl

2

2FeCl

3


<b>Hoạt động 2</b>


 HS dựa vào các kiến thức đã học để
hoàn thành các phản ứng.


<b>Bài 3: </b>

Điền CTHH của các chất vào những chổ


trống và lập các PTHH sau:



a) Fe + H

2

SO

4

(đặc)

SO

2

+ …



b) Fe + HNO

3

(đặc)

NO

2

+ …



c) Fe + HNO

3

(loãng)

NO

+ …



d) FeS + HNO

3

NO

+ Fe

2

(SO

4

)

3

+ …



<b>Giaûi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

 GV lưu ý HS phản ứng (d) có nhiều
phương trình phân tử nhưng có cùng chung
phương trình ion thu gọn.


6H

2

O




<b>b) </b>

Fe + 6HNO

3

Fe(NO

3

)

3

+ 3NO

2

+ 3H

2

O



<b>c) </b>

Fe + 4HNO

3

Fe(NO

3

)

3

+ NO

+ 2H

2

O



<b>d)</b>

FeS + HNO

3

Fe

2

(SO

4

)

3

+ NO

+ Fe(NO

3

)

3


+ H

2

O



 GV đặt câu hỏi: Các kim loại trong mỗi
cặp có sự giống và khác nhau như thế nào
về mặt tính chất hố học ?


 HS phân biệt mỗi cặp kim loại dựa vào
tính chất hố học cơ bản của chúng.


<b>Bài 4: </b>Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3
mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe.


<b>Giaûi</b>


 Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch
NaOH, mấu nào không thấy sủi bọt khí là mẫu Cu –
Fe.


 Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào
tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết là
mẫu Al – Cu.


HS dựa vào tính chất hố học đặc




trưng riêng biệt của mỗi kim loại để


hồn thành sơ đồ tách. Viết PTHH của


các phản ứng xảy ra trong quá trình


tách.



<b>Bài 5: </b>

Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy


trình bày phương pháp hố học để tách riêng


từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các


phản ứng.



<b>Giải</b>



Al, Fe, Cu


Cu AlCl<sub>3</sub>, FeCl<sub>2</sub>,HCl dö


Fe(OH)<sub>2</sub> NaAlO<sub>2</sub>, NaOH dö


Fe(OH)<sub>3</sub>


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
Fe


Al(OH)<sub>3</sub>


Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
Al
dd HCl dö


NaOH dö



O<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O t0


CO<sub>2</sub>dư


t0


t0
t0


đpnc
CO


<b>Hoạt động 3: </b>

HS tự giải quyết bài


tốn.



<b>Bài 6: </b>

Cho một ít bột Fe ngun chất tác dụng


với dung dịch H

2

SO

4

loãng thu được 560 ml một



chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đơi bột


sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO

4



thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của


sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối


lượng chất rắn thu được.



<b>Giaûi</b>



Fe + dung dịch H

2

SO

4

loãng:




n

Fe

= nH

2

= 0,025 (mol)

m

Fe

= 0,025.56 = 1,4g



Fe + dung dòch CuSO

4


n

Fe

= 0,025.2 = 0,05 (mol)

m

Fe

= 0,05.56 =



2,8g



Fe + CuSO

4

FeSO

4

+ Cu



n

Fe

= n

Cu

= 0,05.64 = 3,2g



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

HS tự giải quyết bài toán.



FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch


H

2

SO

4

0,2M. Khối lượng muối thu được là



<b>A.</b>

3,6g

<b>B.</b>

3,7g

<b>C.</b>

3,8g



<b>D.</b>

3,9g



<b>Giải</b>



nH

2

SO

4

= 0,02 (mol)



m

muối

= 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g



HS tự giải quyết bài toán.



<b>Bài 8: </b>

Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng



số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó


số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang


điện là 22. Nguyên tố X là



<b>A.</b>

Fe

<b>B.</b>

Br

<b>C.</b>

P

<b>D.</b>

Cr



<b>Giaûi</b>















22



N


2Z



82



N


2Z




Z = 26

Fe



<b>V. RUÙT KINH NGHIEÄM:</b>



………...



………


………..



………..


……….





Ngày 03 tháng 04 năm 2010



<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

<b>: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM</b>



<b>Tiết 56</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

HS biết:



- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom.


- Tính chất của các hợp chất của crom.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hố học của crom và hợp chất của


crom.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>




- Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.



- Dụng cụ, hố chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.



- Tinh theå K

2

Cr

2

O

7

, dung dòch CrCl

3

, dung dòch HCl, dung dòch NaOH, tinh thể (NH

4

)

2

Cr

2

O

7



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

vị trí của Cr trong bảng tuần hồn.


 HS viết cấu hình electron ngun tử của Cr.

- Ơ 24, nhóm VIB, chu kì 4.

<sub>- Cấu hình electron: 1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

5

<sub>4s</sub>

1

<sub> hay </sub>



[Ar]3d

5

<sub>4s</sub>

1

<sub>.</sub>



 HS nghiên cứu tính chất vật lí của Cr trong SGK
theo sự hướng dẫn của GV.



<b>II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>



- Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng


riêng lớn (d = 7,2g/cm

3

<sub>), t</sub>

0


nc

= 1890

0

C.



- Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.



<b>Hoạt động 2</b>


 GV giới thiệu về tính khử của kim loại Cr so với
Fe và các mức oxi hoá hay gặp của crom.


<b>III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>



- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.



- Trong các hợp chất crom có số oxi hố từ +1



+6 (hay gặp +2, +3 và +6).



 HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại Cr
với các phi kim O2, Cl2, S


<b>1. Tác dụng với phi kim</b>


4Cr + 3O<sub>2</sub> t0 2Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3



0


2Cr + 3S t0 Cr<sub>2</sub>S<sub>3</sub>


HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì



sao Cr lại bền vững với nước và khơng khí ?



<b>2. Tác dụng với nước</b>



Cr bền với nước và khơng khí do có lớp màng oxit


rất mỏng, bền bảo vệ

mạ crom lên sắt để bảo vệ



sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ.



 HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại Cr
với các axit HCl và H2SO4 loãng.


<b>3. Tác dụng với axit</b>



Cr + 2HCl

CrCl

2

+ H

2



Cr + H

2

SO

4

CrSO

4

+ H

2



Cr không tác dụng với dung dịch HNO

3

hoặc H

2

SO

4


đặc, nguội.


<b>Hoạt động 3</b>




HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật



lí của Cr

2

O

3

.



<b>IV – HỢP CHẤT CỦA CROM</b>


<b>1. Hợp chất crom (III)</b>



<i><b>a) Crom (III) oxit – Cr2O3</b></i>



Cr

2

O

3

là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong



nước.



HS dẫn ra các PTHH để chứng minh Cr

2

O

3


thể hiện tính chất lưỡng tính.



Cr

2

O

3

là oxit lưỡng tính



Cr

2

O

3

+ 2NaOH (đặc)

2NaCrO

2

+ H

2

O



Cr

2

O

3

+ 6HCl

2CrCl

3

+ 3H

2


HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí



của Cr(OH)

3

.



GV ?: Vì sao hợp chất Cr

3+

vừa thể hiện tính



khử, vừa thể hiện tính oxi hố ?




HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho tính



chất đó của hợp chất Cr

3+

<sub>.</sub>



<i><b>b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3</b></i>



Cr(OH)

3

là chất rắn, màu lục xám, không tan



trong nước.



Cr(OH)

3

là một hiđroxit lưỡng tính



Cr(OH)

3

+ NaOH

NaCrO

2

+ 2H

2

O



Cr(OH)

3

+ 3HCl

CrCl

3

+ 3H

2

O



Tính khử và tính oxi hố: Do có số oxi hố trung



gian nên trong dung dịch vừa có tính oxi hố (mơi


trường axit) vừa có tính khử (trong mơi trường bazơ)



2CrCl

3

+ Zn

2CrCl

2

+ ZnCl

2


2Cr

3+

<sub> + Zn </sub>

<sub>→ </sub>

<sub> 2Cr</sub>

2+

<sub> + Zn</sub>

2+


2NaCrO

2

+ 3Br

2

+ 8NaOH

2Na

2

CrO

4

+ 6NaBr +



4H

2

O






2


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất



vật lí của CrO

3

.



HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO

3

với



H

2

O.



<b>2. Hợp chất crom (VI)</b>



<i><b>a) Crom (VI) oxit – CrO3</b></i>



CrO

3

là chất rắn màu đỏ thẫm.



Là một oxit axit



CrO

3

+ H

2

O

H

2

CrO

4

(axit cromic)



2CrO

3

+ H

2

O

H

2

Cr

2

O

7

(axit đicromic)



Có tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu cơ và vô



cơ (S, P, C, C

2

H

5

OH) bốc cháy khi tiếp xúc với



CrO

3

.




HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản



ứng giữa K

2

Cr

2

O

7

với FeSO

4

trong mơi trường



axit.



<i><b>b) Muối crom (VI)</b></i>



Là những hợp chất bền.



- Na

2

CrO

4

và K

2

CrO

4

có màu vàng (màu của ion





2


4


CrO

)



- Na

2

Cr

2

O

7

và K

2

Cr

2

O

7

có màu da cam (màu của ion





2
7
2O


Cr

<sub>)</sub>




Các muối cromat và đicromat có tính oxi hố



mạnh.



K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub> + 6FeSO<sub>4</sub> + 7H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


3Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 7H<sub>2</sub>O


+6 +2


+3 +3


Trong dung dịch của ion

Cr2O27

luôn có cả ion




2


4


CrO

ở trạng thái cân bằng với nhau:



Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>2-+ H<sub>2</sub>O 2CrO2<sub>4</sub>-+ 2H+


<b>4. CUÛNG COÁ: </b>



<b>1.</b>

Vi

ế

t PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hố sau:



Cr(1) Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>(2) Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>(3) Cr(OH)<sub>3</sub>(4) Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


<b>2.</b>

Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O

2

và 1 mol Cr

2

O

3

. Hãy viết phương trình




phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn tồn chưa ?


<b>5. DẶN DỊ: </b>

Xem trước bài

<b>ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….





Ngày 05 tháng 04 năm 2010



<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

<b>: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG</b>



Tiết 57


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

HS biết:



- Vị trí, cấu hình electron ngun tử tính chất vật lí.


- Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học


của đồng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H

2

SO

4

loãng, dd H

2

SO

4

đặc, dd HNO

3

loãng, dd NaOH, dd CuSO

4

,



đèn cồn, bảng tuần hoàn.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Vi

ế

t PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hố sau:



Cr(1) Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>(2) Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>(3) Cr(OH)<sub>3</sub>(4) Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định
vị trí của Cu trong bảng tuần hồn.


 HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cu. Từ
cấu hình electron đó em hãy dự đốn về các mức oxi
hố có thể có của Cu.


<b>I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU </b>


<b>HÌNH ELECTRON NGUN TỬ</b>




- Ơ thứ 29, nhóm IB, chu kì 4.



- Cấu hình electron: 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

10

<sub>4s</sub>

1

<sub> hay </sub>



[Ar]3d

10

<sub>4s</sub>

1


Trong các phản ứng hoá học, Cu dễ nhường



electron ở lớp ngoài cùng và electron của phân lớp


3d



Cu

Cu

+

+ 1e



Cu

Cu

2+

+ 2e



trong các hợp chất, đồng có số oxi hố là +1 và



+2.



 HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí
của kim loại Cu.


<b>II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>



Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d =


8,98g/cm

3

<sub>), t</sub>



nc

= 1083

0

C. Đồng tinh khiết tương đối



mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhiệt và dẫn



điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.



 HS dựa vào vị trí của đồng trong dãy điện hoá để
dự đoán khả năng phản ứng của kim loại Cu.


 GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ
trong khơng khí và u cầu HS quan sát, viết PTHH
của phản ứng.


<b>III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>

: Là kim loại kém


hoạt động, có tính khử yếu.



<b>1. Tác dụng với phi kim </b>



2Cu + O<sub>2</sub> t0 2CuO
Cu + Cl<sub>2</sub> t0 CuCl<sub>2</sub>
 GV biểu diễn thí nghiệm: Cu + H2SO4 → (nhận


biết SO2 bằng giấy quỳ tím ẩm.


 HS quan sát rút ra kết luận và viết PTHH và
phương trình ion thu gọn của phản ứng.


<b>2. Tác dụng với axit</b>


Cu + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (đặc) t CuSO<sub>4</sub> + SO<sub>2</sub> + 2H2O


0


+6 +4



Cu + 4HNO+5 <sub>3 </sub>(đặc) Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NO+4 <sub>2</sub><sub></sub> + 2H<sub>2</sub>O
3Cu + 8HNO+5 <sub>3 </sub>(loãng) 3Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NO+2 <sub></sub> + 4H<sub>2</sub>O


<b>Hoạt động 3</b>



HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất



vật lí của CuO.



HS viết PTHH thể hiện tính chất của CuO



qua các phản ứng sau:


- CuO + H

2

SO

4



- CuO + H

2



<b>IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG</b>


<b>1. Đồng (II) oxit</b>



Chất rắn, màu đen,, không tan trong nước.


Là một oxit bazơ



CuO + H

2

SO

4

CuSO

4

+ H

2

O



Dễ bị khử bởi H

2

, CO, C thành Cu kim loại khi đun



noùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất




vật lí của Cu(OH)

2

.



HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất



vật lí của CuO.



GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)

2

từ



dd CuSO

4

và dd NaOH. Nghiên cứu tính chất



của Cu(OH)

2

.



<b>2. Đồng (II) hiđroxit</b>



Cu(OH)

2

là chất rắn màu xanh, không tan trong



nước.



Là một bazơ



Cu(OH)

2

+ 2HCl

CuCl

2

+ H

2

O



Dễ bị nhiệt phân



Cu(OH)2 t CuO + H2O


0


HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất




của muối đồng (II).



<b>3. Muối đồng (II)</b>



Dung dịch muối đồng có màu xanh.



Thường gặp là muối đồng (II): CuCl

2

, CuSO

4

,



Cu(NO

3

)

3

,…



CuSO<sub>4</sub>.5H<sub>2</sub>O t0 CuSO<sub>4</sub> + 5H<sub>2</sub>O


maøu xanh maøu traéng


HS nghiên cứu SGK để biết được những ứng



dụng quan trọng của kim loại Cu trong đời sống.



<b>4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng</b>



Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện



và trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như


đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…Hợp


kim đồng có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp và


đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế


tạo các thiết bị dùng trong cơng nghiệp đóng tàu


biển.




Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng.



Dung dịch CuSO

4

dùng trong nông nghiệp để chữa



bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. CuSO

4

khan



dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất


lỏng. CuCO

3

.Cu(OH)

2

được dùng để pha chế sơn vô



cô màu xanh, màu lục.


<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b> 1.</b>

Viết cấu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cu

+

<sub>, ion Cu</sub>

2+

<sub>.</sub>



<b> 2.</b>

Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO

3

lỗng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất



(đkc). Kim loại M là



<b>A.</b>

Mg

<b>B.</b>

Cu

<b>C.</b>

Fe

<b>D.</b>

Zn



<b> 3.</b>

Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO

3

lỗng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối



nitrat sinh ra trong dung dịch là



<b>A.</b>

21,56g

<b>B.</b>

21,65g

<b>C.</b>

22,56g

<b>D.</b>

22,65g



<b> 4. </b>

Có các dung dịch: HCl, HNO

3

, NaOH, AgNO

3

, NaNO

3

. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận



biết các dung dịch trên ?




<b>A.</b>

Cu

<b>B.</b>

dd Al

2

(SO

4

)

3

<b>C.</b>

dd BaCl

2

<b>D.</b>

dd Ca(OH)

2


<b> 5.</b>

Có 3 hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg. Dùng dung dịch của các cặp chất


nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ?



<b>A.</b>

HCl vaø AgNO

3

<b>B.</b>

HCl vaø Al(NO

3

)

3

<b>C.</b>

HCl vaø Mg(NO

3

)

2

<b>D.</b>

HCl vaø NaOH



<b> 6.</b>

Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag

2

O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO

3

lỗng, dư. Cơ cạn



dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được


chất rắn B có khối lượng là



<b>A.</b>

26,8g

<b>B.</b>

13,4g

<b>C.</b>

37,6g

<b>D.</b>

34,4g



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>V. RUÙT KINH NGHIEÄM:</b>



………...



………


………..



………..


……….





Ngày 12 tháng 04 năm 2010



<i><b>BÀI SOAN</b></i>

<b>: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA</b>




<b>CROM, ĐỒNG </b>



<b>VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



<b>Tiết 58</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

HS biết:



- Cấu hình electron bất thường của ngun tử Cr, Cu.



- Vì sao đồng có số oxi hố +1 và +2, cịn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính


chất hố học của Cr và Cu.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Các bài tập luyện tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Vi

ế

t PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hố sau:



Cu(1) CuO (2) CuSO<sub>4</sub> (3) Cu(4) Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS dựa vào các tính chất hố học
của Cu và hợp chất để hoàn thành các
PTHH của các phản ứng trong dãy
chuyển đổi bên.


<b>Bài 1: </b>

Hoàn thành phương trình hố học của các phản


ứng trong dãy chuyển đổi sau:



Cu(1) CuS(2) Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> (3) Cu(OH)<sub>2</sub>(4) CuCl<sub>2</sub> (5) Cu


<b>Giaûi</b>



Cu + S t0 CuS (1)


CuS + HNO

3

(đặc)

Cu(NO

3

)

2

+ H

2

SO

4

+ NO

2

+ H

2

O



(2)



Cu(NO

3

)

2

+ 2NaOH

Cu(OH)

2

+ 2NaNO

3

(3)



Cu(OH)

2

+ 2HCl

CuCl

2

+ 2H

2

O (4)



CuCl

2

+ Zn

Cu + ZnCl

2

(5)




<b>Hoạt động 2</b>


 GV ?: Với NaOH thì kim loại nào


<b>Bài 2: </b>

Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác


dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy


phần khơng tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư


(khơng có khơng khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích


khí đo ở đkc. Xác định % khối lượng của hợp kim.



<b>Giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

phản ứng ? Phần khơng tan sau phản
ứng giữa hợp kim và dung dịch NaOH
có thành phần như thế nào ?


 GV ?: Phần không tan tác dụng với
dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy
ra ?


 HS hoàn thành các phản ứng và tính
tốn các lượng chất có liên quan.


Al

3<sub>2</sub>

H

2


n

Al

=

2


3

nH

2

=


2
3

.




6, 72


22, 4

= 0,2 (mol)



%Al =

0, 2.27.100


100

= 5,4%



Phần không tan + dd HCl



Fe + 2HCl

FeCl

2

+ H

2



a

a



Cr + 2HCl

CrCl

2

+ H

2



b

b





52 94, 6

38,08



22, 4



 


 









56a b


a b










a 1,55
b 0,15







%Fe = 86,8%
%Cr = 7,8%


 HS tự giải quyết bài toán.


<b>Bài 3: </b>Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24%


khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị V là


<b>A.</b> 1,12 <b>B.</b> 2,24 <b>C.</b> 4,48 <b>D.</b> 3,36


<b>Giaûi</b>



%khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76%



n

Fe

= 14,8.

56,76 1.


100 56

= 0,15 (mol)



Fe + 2HCl

FeCl

2

+ H

2



n

Fe

= nH

2

= 0,15

V = 0,15.22,4 = 3,36 lít



HS tự giải quyết bài toán.



<b>Bài 4: </b>

Khử m gam bột CuO bằng khí H

2

ở nhiệt độ cao



được hỗn hợp rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít


dung dịch HNO

3

1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất



(đkc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là



<b>A.</b>

70%

<b>B.</b>

75%

<b>C.</b>

80%

<b>D.</b>



85%




HS tự giải quyết bài tốn.



<b>Bài 5: </b>

Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO

4

, sau một



thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối


lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là



<b>A.</b>

9,3g

<b>B.</b>

9,4g

<b>C.</b>

9,5g

<b>D.</b>



9,6g


HS tự giải quyết bài toán.



<b>Bài 6: </b>

Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm


NaNO

3

và H

2

SO

4

lỗng sẽ giải phóng khí nào sau đây ?



<b>A.</b>

NO

2

<b>B.</b>

NO

<b>C.</b>

N

2

O

<b>D.</b>



NH

3


<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b> 1.</b>

Để phân biệt dung dịch H

2

SO

4

đặc, nguội và dung dịch HNO

3

đặc, nguội có thể dùng kim loại nào



sau đây ?



<b>A.</b>

Cr

<b>B.</b>

Al

<b>C.</b>

Fe

<b>D.</b>

Cu



<b> 2.</b>

Có hai dung dịch axit là HCl và HNO

3

đặc, nguội. Kim loại nào sau nay có thể dùng để phân biệt



hai dung dịch axit nói trên ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> 3.</b>

Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X



và Y có thể là



<b>A.</b>

Cu và Fe

<b>B.</b>

Fe vaø Cu

<b>C.</b>

Cu vaø Ag

<b>D.</b>

Ag vaø Cu



<b> 4. </b>

Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y.


Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là



<b>A.</b>

7,84 lít

<b>B.</b>

5,6 lít

<b>C.</b>

5,8 lít

<b>D.</b>

6,2 lít



<b> 5.</b>

Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO

3

, phản ứng xảy ra hồn tồn thì thể tích khí



NO thu được (đkc) là



<b>A.</b>

1,12 lít

<b>B.</b>

2,24 lít

<b>C.</b>

4,48 lít

<b>D.</b>

3,36 lít



<b> 6.</b>

Viết phương trình hố học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau



Cr (1) Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (2) Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> (3) Cr(OH)<sub>3</sub> (4) NaCrO<sub>2</sub>


5. DẶN DÒ: Các em về chuẩn bị đề làm bài kiểm tra số 4


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..




………..


……….





Ngaøy 12 tháng 04 năm 2010



<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 4</b>



Tieát 59



<b>I . MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Củng cố kiến thức chương 6 cho học sinh
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luện kĩ năng làm dạng bài trắc nghiệm
- Đánh giá năng lực học tập của học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Đề kiểm tra và đáp án


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<b>IV. ẹỀ KIỂM TRA</b>

Mức độ


Nội dung



NHËN BIÕT

THôNG HIểU

<sub>VAN DUẽNG</sub>

Thang điểm




TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNK

<sub>Q</sub>

T

L



S¾t

1




1

1

1

<b>1</b>

2



Hợp chất của sắt


2





2

<sub>1</sub>

<b>1,5</b>

2



Crom và hợp chất


của crom



1

1

1

<b>0,5</b>

2



Sơ lợc vỊ Niken,


kÏm , ch×, thiÕc



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>PHẦN I: </b></i>

Trắc nghieọm khauch quan



<b>Câu 1 : </b>

Tính chất hoá học cơ bản của sắt là:



<b>A.</b>

Bị oxi hoá - khử.

<b>B.</b>

Bị oxi hoá.



<b>C.</b>

Tính khử và tính oxi hoá.

<b>D.</b>

Nhờng electron và nhận electron.




<b>Câu 2 : </b>

Ngyên tắc sản xuất gang là :



<b>A.</b>

Khử sắt oxit trong quặng bằng than cốc

<b>B.</b>

Oxi hóa sắt oxit trong quặng bằng than cốc



<b>C.</b>

Khử sắt oxit trong quặng bằng H

2

<b>D.</b>

Khử sắt oxit trong quặng bằng CO

2



<b>Câu 3 : </b>

Số lợng phơng pháp luyện gang thành thép đợc nghiên cứu trong chơng trình phổ thơng là:



<b>A.</b>

1

<b>B.</b>

4

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

3



<b>C©u 4 : </b>

Sắt là nguyên tố thuộc



<b>A.</b>

Nhóm VIIIA, chu kỳ 4.

<b>B.</b>

nhãmVIIIB, chu kú 3.



<b>C.</b>

Nhãm VIIIA, chu kú 3.

<b>D.</b>

nhãm VIIIB, chu kú 4.



<b>C©u 5 : </b>

Quặng Hematit là quặng có chứa :



<b>A.</b>

FeCO

3

<b>B.</b>

Fe

3

O

4

<b>C.</b>

Fe

2

O

3

<b>D.</b>

FeS

2


<b>C©u 6 : </b>

Hợp chất sắt (III):



<b>A.</b>

Vừa có tính oxi ho¸, võa cã tÝnh khư.

<b>B.</b>

ChØ cã tính oxi hoá.



<b>C.</b>

Có tính bazơ

<b>D.</b>

Chỉ có tính khử.



<b>Câu 7 : </b>

Nguyên tắc sản xuất nhôm là:



<b>A.</b>

Khử Cation nhôm.

<b>B.</b>

Oxi hoá Cation nhôm.




<b>C.</b>

Khử nhôm.

<b>D.</b>

Oxi hoá nhôm.



<b>Cõu 8 : </b>

Cho 3 kim loại Al, Ba, Mg chất dùng để phân biệt 3 kim loại trên là



<b>A.</b>

dung dÞch H

2

SO

4

<b>B.</b>

Níc

<b>C.</b>

dung dÞch NaOH

<b>D.</b>

dung dịch HCl



<b>Câu 9 : </b>

Kẽm hiđroxit là:



<b>A.</b>

Bazơ lỡng tính.

<b>B.</b>

Axit lỡng tính.



<b>C.</b>

Hiđroxit lỡng tính.

<b>D.</b>

Hợp chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử



<b>Câu 10 : </b>

Trong phản ứng hoá học Kẽm là:



<b>A.</b>

Quá trình khử.

<b>B.</b>

Quá trình oxi hoá.



<b>C.</b>

Chất bị khử.

<b>D.</b>

Chất bị oxi hoá.



<b>Câu 11 : </b>

Khi thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO

4

sẽ có hiện tợng xảy ra là



<b>A.</b>

có kết tđa Cu(OH)

2

<b>B.</b>

dung dÞch vÉn trong st



<b>C.</b>

có kết tủa Na

2

SO

4

<b>D.</b>

có kết tủa Cu(OH)

2

sau đó kt ta tan



<b>Câu 12 : </b>

Hợp chất sắt (II):



<b>A.</b>

Cã tÝnh kiÒm

<b>B.</b>

ChØ cã tÝnh oxi ho¸.



<b>C.</b>

Võa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khư.

<b>D.</b>

ChØ cã tÝnh khư.




II. phÇn tù luËn



<b>Câu 1:</b>

Viết phơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau:


a/Al

Al

2

O

3

Al

AlCl

3

Al(OH)

3

Al

2

O

3


b/

Fe

FeO

Fe(NO

3

)

3

Fe(OH)

3

Fe

2

O

3

Fe



<b>Câu 2:</b>

Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết cac kim loại sau: Al , Fe, Cu



<b>Câu 3:</b>

Khử hoàn toàn một hỗn hợp FeO,Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

bằng CO và cho khí sản phẩm hấp thụ vào nớc vơi


trong d thấy có 15 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng



V.HƯỚNG DẪN CHẤM:



Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 4/12 đ


Phần tự luận:



Câu

Nội dung

Thang điểm



1



Viết các phương trình phản ứng thực hiện theo sơ đồ sau


a. 4Al +3 O

2

2Al

2

O

3


2Al

2

O

3

4Al +3O

2


2Al

+ 6HCl

2AlCl

3

+ 3H

2


AlCl

3

+3 NaOH

Al(OH)

3

+ 3NaCl



2Al(OH)

3

Al

2

O

3

+ 3H

2

O



b. Fe +H

2

O

FeO + H

2


3FeO + 10HNO

3

3Fe(NO

3

)

3

+ NO +5H

2

O


Fe(NO

3

)

3

+3 NaOH

Fe(OH)

3

+ 3NaNO

3

2Fe(OH)

3

Fe

2

O

3

+ 3H

2

O



Fe

2

O

3

+ 3CO

2Fe

+ 3CO

2


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Dung dịch có màu xanh là chứng tỏ có Cu


Fe(NO

3

)

3

+ Cu

Cu(NO

3

)

2

+ Fe(NO

3

)

2


Dung bị nhạt màu là chất rắn là Fe


2Fe(NO

3

)

3

+ Fe

3Fe(NO

3

)

2


Dung

dịch khơng có hiện tượng gì là Al



Ngày 15 tháng 04 năm 2010



<i><b>BÀI SOAN: </b></i>

<b>SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC</b>



<b>Tiết 60</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



* HS biết:




- Vị trí của Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hồn.


- Tính chất và ứng dụng của Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn.



<i><b>2. Kó năng:</b></i>



- Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn xảy ra (nếu có) khi cho từng kim loại Ag,


Au, Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với các dung dịch axit, với các phi kim.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>GV: </b>

- Các mẫu kim loại: Ag, Ni, Zn, Pb, Sn.


- Dung dịch HCl hoặc H

2

SO

4

loãng.



- Bảng HTTH nguyên tố hoá học


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



<b>- </b>

Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 3. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV:</b> dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định
vị trí của Ag trong bảng tuần hồn.



<b>GV: </b>Cho HS quan sát mẫu Ag và nghiên cứu
thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.


<b>HS: </b>viết PTHH của các phản ứng của Ag


<b>HS:</b> nghiên cứu ứng dụng của Ag trong SGK.


<b>I – BẠC: Ag</b>


<b>1. Vị trí trong bảng tuần hồn</b>


Ơ số 47, nhóm IB, chu kì 5.


<b>2. Tính chất và ứng dụng</b>



<i><b>Tính chất vật lí: </b></i>

Là kim loại màu trắng , mềm, khối



lượng riêng lớn (d = 10,5g/cm

3

<sub>). Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt </sub>



nhất



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>

Có tính khử yếu:



- Khơng bị oxh trong kk, dù ở nhiệt độ cao


- Không tác dụng với axit HCl, H

2

SO

4

lỗng



- Tác dụng với axit có tính oxh mạnh như axit H

2

SO

4

đặc,



HNO

3

:



Ag + 2HNO

3 ñ

AgNO

3

+ NO

2

+ H

2

O




- Ag có màu đen khi tiếp xúc với kk hoặc nước có mặt


H

2

S:



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Ứng dụng:</b></i>



- Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí..
- Chế tạo hợp kim


- Ion Ag+<sub> có khả năng sát trùng, diệt khuẩn</sub>
<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV:</b> dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định
vị trí của Au trong bảng tuần hoàn.


<b>GV: </b>Cho HS quan sát mẫu Au và nghiên cứu
thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.


<b>HS: </b>viết PTHH của các phản ứng của Au


<b>HS:</b> nghiên cứu ứng dụng của Au trong SGK.


<b>II – VAØNG: Au</b>


<b>1. Vị trí trong bảng tuần hồn</b>


Ơ số 79, nhóm IB, chu kì 6.


<b>2. Tính chất và ứng dụng</b>



<i><b>Tính chất vật lí: </b></i>

Là kim loại màu vàng , mềm, khối




lượng riêng lớn (d = 19,3g/cm

3

<sub>). Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt </sub>



nhất



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>

Có tính khử rất yếu:



- Không bị oxh trong kk, dù ở nhiệt độ cao


- Khơng bị hịa tan trong axit



- Bị hịa tan trong nước cường toan (hỗn hợp gồm



1VHNO

3

+ 3VHCl)



Au + HNO

3

+ 3HCl

AuCl

3

+ NO + 2H

2

O



- Có k/n tạo phức với dd muối xianua của kim loại kiềm.


- Tạo hỗn hống với Hg



4Ag + 2H

2

S + O

2

2Ag

2

S

+ 2H

2

O



<i><b>Ứng dụng:</b></i>



- Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí..
- Chế tạo hợp kim


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV:</b> dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định
vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn.



<b>GV: </b>Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu
thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.


<b>HS: </b>viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng
với O2 và Cl2.


<b>HS:</b> nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK.


<b>III – NIKEN</b>



<b>1. Vị trí trong bảng tuần hồn</b>


Ơ số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4.


<b>2. Tính chất và ứng dụng</b>



<i><b>Tính chất vật lí: </b></i>

Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng,



khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm

3

<sub>).</sub>



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>

Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng



được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với


H

2

.



2Ni + O<sub>2</sub> 5000C 2NiO
Ni + Cl<sub>2</sub> t0 NiCl<sub>2</sub>


Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.


<i><b>Ứng dụng:</b></i>



- Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền



cao về mặt cơ học và hoá học.



- Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá


chất, Ni được dùng làm chất xúc tác.



<b>Hoạt động 4</b>



<b>GV:</b>

dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác


định vị trí của Zn trong bảng tuần hồn.



<b>GV: </b>Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu
thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.


<b>IV – KẼM</b>



<b>1. Vị trí trong bảng tuần hồn</b>


Ơ số 30, nhóm IIB, chu kì 4.


<b>2. Tính chất và ứng dụng</b>



<i><b>Tính chất vật lí: </b></i>

Là kim loại có màu lam nhạt. Trong



khơng khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu


xám. Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm

3

<sub>), t</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>HS:</b> viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng
với O2 và S.


<b>HS: </b>

nghiên cứu ứng dụng của Zn trong


SGK.




Ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc.



Riêng hơi của ZnO thì rất độc.



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>

Là kim loại hoạt động, có tính khử



mạnh hơn Fe.



2Zn + O<sub>2</sub> t0 2ZnO


Zn + S t0 ZnS


<i><b>Ứng dụng:</b></i>

Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ



sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim như hợp kim với


Cu. Dùng để sản xuất pin khô.



Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học như ZnO dùng


làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema,


bệnh ngứa,…



<b>Hoạt động 5</b>



<b>GV:</b>

dùng bảng tuần hồn và cho HS xác


định vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn.



<b>GV: </b>Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu
thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.


<b>HS:</b> viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng


với O2 và S.


<b>HS:</b>

nghiên cứu ứng dụng của Pb trong


SGK.



<b>V – CHÌ</b>



<b>1. Vị trí trong bảng tuần hồn</b>


Ơ số 82, nhóm IVA, chu kì 6.


<b>2. Tính chất và ứng dụng</b>



<i><b>Tính chất vật lí:</b></i>

Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối



lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm

3

<sub>), t</sub>



nc

= 327,4

0

C, mềm.



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>



2Pb + O2 t


0
2PbO


Pb + S t0 PbS


<i><b>Ứng dụng:</b></i>



- Chì và các hợp chất của chì đều rất độc.




- Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng


để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ.



<b>Hoạt động 6</b>



<b>GV:</b>

dùng bảng tuần hồn và cho HS xác


định vị trí của Sn trong bảng tuần hoàn.



<b>GV: </b>Cho HS quan sát mẫu Sn và nghiên cứu
thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.


<b>HS:</b> viết PTHH của các phản ứng Sn tác dụng
với HCl và O2.


<b>VI – THIEÁC</b>



<b>1. Vị trí trong bảng tuần hồn</b>


Ơ số 50, nhóm IVA, chu kì 5.


<b>2. Tính chất và ứng dụng</b>



<i><b>Tính chất vật lí:</b></i>



- Là kim loại màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (d =


7,92g/cm

3

<sub>), mềm, dễ dát mỏng, t</sub>



nc

= 232

0

C.



- Tồn tại dưới 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám.



<i><b>Tính chất hố học:</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>HS:</b>

nghiên cứu ứng dụng của Sn trong


SGK.



Sn + O<sub>2</sub> t0 SnO<sub>2</sub>


<i><b>Ứng dụng:</b></i>

Phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ (sắt tây)



dùng trong công nghiệp thực phẩm. Lá thiếc mỏng (giấy


thiếc) dùng trong tụ điện. Hợp kim Sn – Pb (t

nc

= 180

0

C)



dùng để hàn. SnO

2

được dùng làm men trong công nghiệp



gốm sứ và làm thuỷ tinh mờ


<b>Hoạt động 7: Củng cố</b>



<b>1.</b>

Dày kim loại nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ?



<b>A.</b>

Pb, Ni, Sn, Zn

<b>B.</b>

Pb, Sn, Ni, Zn

<b>C.</b>

Ni, Sn, Zn, Pb

<b>D.</b>

Ni, Zn, Pb, Sn



<b> 2.</b>

Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?



<b>A.</b>

Zn

<b>B.</b>

Ni

<b>C.</b>

Sn

<b>D.</b>

Cr



<b>* BTVN: </b>

5, 6, 7, 8, 9/ 219.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………



………..



………..


……….





Ngaøy 16 tháng 04 năm 2010



<i><b>BÀI SOAN:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>THỰC HÀNH: </b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA SẮT, CROM, ĐỒNG </b>


<b>VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



<b>Tiết 61</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học quan trọng của sắt, crom, đồng và một số hợp chất của


chúng.



- Tiến hành một số thí nghiệm cụ thể:


+ Điều chế FeCl

2

, Fe(OH)

2

.



+ Thử tính oxi hố của K

2

Cr

2

O

7


+ Cu tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

đặc, nóng.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm hố học như kĩ năng làm việc với các hoá chất



(rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ năng quan sát, giải thích các hiện tượng


hố học,…



<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận và nghiêm túc.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b> 1. Dụng cụ: </b>

Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.



<b> 2. Hoá chất: </b>

Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K

2

Cr

2

O

7

; H

2

SO

4

đặc.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>

Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an tồn khi tiến hành thí nghiệm.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Khơng kiểm tra.



3. Bài mơùi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Hoạt động 1:</b> Công việc đầu buổi thực hành.
<b>GV:</b> nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, ôn
tập những kiến thức cơ bản về sắt, crom, đồng, về
phản ứng oxi hố – khử.


- Làm mẫu một số thí nghiệm.


<b>HS:</b> lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực hành.
<b>Hoạt động 2: </b>



<b>HS:</b> tiến hành thí nghiệm như SGK.


<b>GV:</b> quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí
nghiệm.


<b>Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học của K</b>

<b>2</b>

<b>Cr</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>7</b>


* Ti

ế

n hành: (SGK)



* Hi

ệ

n t

ượ

ng và gi

i thích:



- Dung d

ch lúc

đầ

u có màu gia cam c

a ion Cr

2

O

7


2-sau chuy

ể

n d

ầ

n sang màu xanh c

a ion Cr

3+

.



K

2

Cr

2

O

7

+ 6 FeSO

4

+ 7 H

2

SO

4


Cr

2

(SO

4

)

3

+K

2

SO

4

+3 Fe

2

(SO

4

)

3

+ 7 H

2

O.



* K

ế

t lu

ậ

n: K

2

Cr

2

O

7

có tính oxi hóa m

nh ,

đặ

c bi

ệ

t



trong mơi tr

ườ

ng axit, Cr

+6

b

kh

ử

thành ion Cr

3+.
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>HS:</b> tiến hành thí nghiệm như SGK.


<b>GV:</b>

quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện


thí nghiệm.



<b>Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của </b>



<b>hiđroxit sắt</b>



* Ti

ế

n hành: (SGK)



* Hi

ệ

n t

ượ

ng và gi

i thích:



- Trong

ớ

ng nghi

ệ

m (1) xu

ấ

t hi

ệ

n k

ế

t t

a màu tr

ắ

ng



xanh,

ố

ng nghi

ệ

m (2) xu

ấ

t hi

ệ

n k

ế

t t

a màu nâu

đỏ

.



ư

: FeSO

4

+ 2 NaOH

Fe(OH)

2

+ Na

2

SO

4


Fe

2

(SO

4

)

3

+ 6 NaOH

2 Fe(OH)

3

+ 3 Na

2

SO

4


- Dùng

đũ

a thu

tinh l

ấ

y nhanh t

ừ

ng lo

i k

ế

t t

a, sau


đ

ó nh

ti

ế

p vào m

i

ố

ng nghi

ệ

m vài gi

t dung d

ch



HCl.



- Trong

ố

ng nghi

ệ

m (1) k

ế

t t

a tan d

ầ

n, thu

đượ

c



dung d

ch có màu l

c nh

t c

a FeCl

2

. Trong

ố

ng



nghi

ệ

m (2) k

ế

t t

a tan d

ầ

n t

o ra dung d

ch có màu nâu



c

a FeCl

3

.



* K

ế

t lu

ậ

n: S

ắ

t (II) hidroxit và s

ắ

t (III) hidroxit có tính



baz

ơ

.



<b>Hoạt động 4: </b>


<b>HS:</b> tiến hành thí nghiệm như SGK.


<b>GV:</b>

quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện


thí nghiệm.



<b>Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học của muối sắt</b>


* Ti

ế

n hành: (SGK)



* Dung d

ch trong

ố

ng nghi

ệ

m chuy

ể

n d

ầ

n t

ừ

màu vàng



sang màu nâu s

ẫ

m và cu

ố

i cùng xu

ấ

t hi

ệ

n k

ế

t t

a tím

đ

en.



P

ư

: 2 FeCl

3

+ 2 KI

2 FeCl

2

+ 2 KCl + I

2


* K

ế

t lu

ậ

n: Mu

ố

i Fe

3+

có tính oxi hóa.



<b>Hoạt động 5</b>



<b>HS:</b> tiến hành thí nghiệm như SGK.


<b>GV:</b>

quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện


thí nghiệm.



<b>Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học của đồng</b>


* Ti

ế

n hành: (SGK)



* Hi

ệ

n t

ượ

ng và gi

i thích:




</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-

ng nghi

ệ

m (2) p

ư

hóa h

c c

ũ

ng khơng x

y ra.



-

ng nghi

ệ

m (3) sau m

ộ

t th

i gian mi

ệ

ng

ớ

ng



nghi

ệ

m có khí màu nâu

đỏ

, dung d

ch có màu xanh.



<b>Hoạt động 6:</b>



<b>HS: </b>

Viết tường trình



<b>GV:</b>

Nhận xét buổi thực hành.


<b>4. CỦNG CỐ: </b>



<b>5. DẶN DỊ: XEM TRƯỚC BÀI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



Ngày 16 tháng 04 năm 2010


<b>CHƯƠNG 8: </b>

<b>PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ</b>



<i><b>BÀI SOẠN</b></i>

<b>:NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH</b>



Tiết 62



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>



- Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch.


- Biết cách nhận biết các cation: Na

+

<sub>, </sub>



4


NH

, Ba

2+

<sub>, Al</sub>

3+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>, Fe</sub>

2+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>.</sub>



- Bieát cách nhận biết các anion:



3


NO

<sub>, </sub>

2


4


SO

, Cl

<sub>, </sub>

2


3


CO


<b> 2. Kĩ năng:</b>

Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch.


<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận và nghiêm túc.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>




- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.



- Các dung dịch: NaCl, BaCl

2

, AlCl

3

, NH

4

Cl, FeCl

3

, NaNO

3

, Na

2

SO

4

, Na

2

CO

3

, CuCl

2

, NH

3

, HCl,



H

2

SO

4

. Các kim loại: Fe, Cu.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>

Diễn giảng + trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>

Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an tồn khi tiến hành thí nghiệm.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Không kiểm tra.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV ?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta có thể
nhận biết sản phẩm của một phản ứng hoá học ?
 HS: Tự nêu ra được nguyên tắc chung để nhận
biết một ion trong dung dịch.


<b>I – NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION </b>


<b>TRONG DUNG DÒCH</b>



Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó


một sản phẩm đặc trưng như một kết tủa, một hợp


chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc


một khí bay ra khỏi dung dịch.




<b>Hoạt động 2</b>


 GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết cation Na+

<b>II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

bằng cách thử màu ngọn lửa.


 HS nêu hiện tượng quan sát được.

<b>1. Nhận biết cation Na</b>



<b>+</b>

<sub>: Thử màu ngọn lửa.</sub>



Cation Na+ màu vàng tươi


<i>(dd hoặc muối rắn)</i>


ngọn lửa


Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dòch



NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung


dịch NH

4

Cl rồi đun nóng ống nghiệm. Dung giấy



quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH

3

hoặc nhận biết



bằng mùi khai.



<b>2. Nhận biết cation</b>



<b>4</b>



<b>NH</b>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH).


<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Có khí mùi khai thốt ra, khí này



làm xanh giấy quỳ tím ẩm).



NH<sub>4</sub>+ + OH- t0 NH<sub>3</sub><sub></sub> + H<sub>2</sub>O


(làm quỳ tím ẩm hố xanh)


Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H

2

SO

4


loãng vào ống nghiệm đựng khoảng 1 ml dung


dịch BaCl

2

. Nhỏ thêm dd H

2

SO

4

l, lắc ống



nghiệm để thấy kết tủa không tan trong H

2

SO

4


dư.



<b>3. Nhận biết cation Ba</b>

<b>2+</b>


<i><b> Thuốc thử: </b></i>

dung dịch H

2

SO

4

lỗng.



<i><b> Hiện tượng: </b></i>

Có kết tủa trắng tạo thành.



Ba

2+

<sub> + </sub>

2


4



SO

BaSO

4



Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần từng giọt



dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd


AlCl

3

để thu được kết tủa trắng dưới dạng keo.



Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết


tủa tan trong dd NaOH dư.



<b>4. Nhaän bieát cation Al</b>

<b>3+</b>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch kiềm dư.



<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó



kết tủa bị hoà tan trở lại.



Al

3+

<sub> + 3OH</sub>

<sub>→ </sub>

Al(OH)



3


Al(OH)

3

+ OH

AlO2

+ 2H

2

O



Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vaøo



ốâng nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl

2

để thu



được kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)

2

. Đun nóng




ống nghiệm để thấy kết tủa trắng xanh chuyển


dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu


đỏ.



Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào



ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl

3

để thu



được kết tủa nâu đỏ Fe(OH)

3

.



Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch



NH

3

vào ống nghiệm chứa khoảng 1 ml dd



CuSO

4

để thu được kết tủa màu xanh Cu(OH)

2

.



Nhỏ thêm dd NH

3

đến dư, lắc ống nghiệm để



thấy kết tủa lại tan đi do tạo thành ion phức


[Cu(NH

3

)

4

]

2+

có màu xanh lam đậm.



<b>5. Nhận biết các cation Fe</b>

<b>2+</b>

<b><sub> và Fe</sub></b>

<b>3+</b>


<i><b>a) Nhận biết cation Fe</b></i>

<i><b>2+</b></i>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch kiềm (OH

) hoặc dung dịch



NH

3

.



<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Ban đầu có kết tủa màu trắng hơi




xanh, sau đó chuyển thành kết tủa màu vàng rồi


cuối cùng chuyển thành màu nâu đỏ.



Fe

2+

<sub> + 2OH</sub>

<sub>→ </sub>

Fe(OH)



2



4Fe(OH)

2

+ O

2

+ 2H

2

O

4Fe(OH)

3



<i><b>b) Nhận biết cation Fe</b></i>

<i><b>3+</b></i>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch kiềm (OH

) hoặc dung dịch



NH

3

.



<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.



Fe

3+

<sub> + 3OH</sub>

<sub>→ </sub>

Fe(OH)



3



<i><b>b) Nhận biết cation Cu</b></i>

<i><b>2+</b></i>

<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch NH

3

.



<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Ban đầu tạo thành kết tủa màu



xanh, sau đó kết tủa bị hồ tan trong dung dịch


NH

3

dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam đậm.




Cu

2+

<sub> + 2OH</sub>

<sub>→ </sub>

Cu(OH)



2



Cu(OH)

2

+ 4NH

3

[Cu(NH

3

)

4

]

2+

+ 2OH



<b>Hoạt động 3</b>



Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống



nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaNO

3

, thêm



tiếp vài giọt dung dịch H

2

SO

4

và vài lá Cu



<b>III – NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG </b>


<b>DUNG DỊCH </b>



<b>1. Nhận biết anion </b>


<b>3</b>
<b>NO</b>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

Kim loại Cu + dd H

2

SO

4

loãng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

mỏng. Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp các


chất phản ứng.



Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH dạng


phân tử và ion thu gọn của phản ứng.



màu xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ thốt ra.




3Cu + 2



3


NO

<sub> + 8H</sub>

+

<sub>→ </sub>

<sub> 3Cu</sub>

2+

<sub> + 2NO</sub>



+ 4H

2

O



2NO + O

2

2NO

2

(nâu đỏ



Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch



BaCl

2

vào ống nghiệm chứa 2 ml dd Na

2

SO

4



traéng BaSO

4

. Nhỏ thêm vào ống nghiệm vài



giọt dd HCl hoặc H

2

SO

4

lỗng, lắc ống nghiệm



để thấy kết tủa khơng tan trong axit HCl hoặc


H

2

SO

4

lỗng.



<b>2. Nhận biết anion </b>

2


<b>4</b>


<b>SO</b>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch BaCl

2

/mơi trường axit




lỗng dư (HCl hoặc HNO

3

lỗng)



<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Có kết tủa trắng tạo thành.



Ba

2+

<sub> + </sub>

2


4


SO

BaSO

4



Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào oáng



nghiệm 2 ml dung dịch NaCl và thêm vài giọt dd


HNO

3

làm môi trường. Nhỏ vào ống nghiệm



trên vài gịt dung dịch AgNO

3

để thu được kết tủa



AgCl màu trắng.



<b>3. Nhận biết anion Cl</b>

<b>‒</b>

<b> </b>



<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch AgNO

3


<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Có kết tủa trắng tạo thành.



Ag

+

<sub> + Cl</sub>

<sub>→ </sub>

<sub> AgCl</sub>

<sub></sub>



Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống



nghiệm khoảng 2 ml dung dịch Na

2

CO

3

. Nhỏ




tiếp vào ống nghiệm đó vài giọt dd HCl hặc



H-2

SO

4

loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết



PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản


ứng.



<b>4. Nhận biết anion </b>

2
<b>3</b>
<b>CO</b>


<i><b> Thuốc thử:</b></i>

dung dịch H

+

và dung dịch Ca(OH)

2

.



<i><b> Hiện tượng:</b></i>

Có khí khơng màu bay ra, khí này



làm dung dịch nước vôi trong bị vẫn đục.





2


3


CO

<sub> + 2H</sub>

+

<sub>→ </sub>

<sub> CO</sub>



2

+ H

2

O



CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O




<b>4. CỦNG CỐ: Bài tập số 1 trang 174 (SGK).</b>



<b>5. DẶN DỊ: XEM TRƯỚC BÀI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...



………


………..



………..


……….



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>



- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.


- Biết cách nhận biết các chất khí CO

2

, SO

2

, H

2

S, NH

3

.



<b> 2. Kĩ năng:</b>

làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí.


<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận và nghiêm túc.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO

2

, SO

2

, H

2

S, NH

3

.


<b>Tieát </b>



<b>63</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>

Diễn giảng + trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>




<b> 1. Ổn định lớp: </b>

Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an tồn khi tiến hành thí nghiệm.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>

Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một cation sau: Ba

2+

<sub>, Al</sub>

3+

<sub>, </sub>



4


NH

<sub>. Trình bày </sub>



cách nhận biết chúng.



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl2 và bình khí O2.
làm thế nào để nhận biết các khí đó ?


- Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết bằng tính chất
vật lí.


- Đưa than hồng vào bình khí O2 nó bùng cháy:
Nhận biết bằng tính chất hố học.


 Rút ra kết luận.


<b>I – NGUN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT </b>


<b>MỘT CHẤT KHÍ</b>



Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hố học đặc



trưng của chất khí đó.



<i><b>Thí dụ:</b></i>

Nhận biết khí H

2

S dựa vào mùi trứng thối,



khí NH

3

bằng mùi khai đặc trưng của nó.



<b>Hoạt động 2</b>


 HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm
của khí CO2.


 GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO đi
qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta có thể nhận biết
sản phẩm khí của phản ứng bằng cách nào ?


 HS chọn thuốc thử để trả lời.


<b>II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ</b>


<b>1. Nhận biết khí CO</b>

<b>2</b>


<i><b> Đặc điểm của khí CO2:</b></i>

Không màu, không mùi,



nặng hơn khơng khí, rất ít tan trong nước

Khi



tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi


bọt khá mạnh và đặc trưng.





2


3


CO

<sub> + 2H</sub>

+

<sub>→ </sub>

<sub> CO</sub>



2

+ H

2

O





3


HCO

+ H

+

<sub>→ </sub>

<sub> CO</sub>



2

+ H

2

O



<i><b>Thuốc thử:</b></i>

Dung dịch Ca(OH)

2

hoặc Ba(OH)

2

dư.



<i><b>Hiện tượng:</b></i>

Có kết tủa trắng tạo thành, làm



dung dịch thu được bị vẫn đục.



CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O



CO

2

+ Ba(OH)

2

BaCO

3

+ H

2

O



<b> Chú ý:</b>

Các khí SO

2

và SO

3

cũng tạo được kết tủa



trắng với dung dịch Ca(OH)

2

và dung dịch Ba(OH)

2

.



 HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm
của khí SO2.



GV đặt vấn đề: Làm thế nào để phân biệt khí



SO

2

với khí CO

2

? Có thể dùng dung dịch



Ca(OH)

2

hay không ?



Kết luận: Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí


SO

2

là dung dịch nước Br

2

.



<b>2. Nhận biết khí SO</b>

<b>2</b>


<i><b> Đặc điểm của khí SO2</b></i>



- Khí SO

2

không màu, nặng hơn không khí, gây



ngạt và độc.



- Khí SO

2

cũng làm đục nước vơi trong như khí CO

2

.



<i><b>Thuốc thử:</b></i>

Dung dịch nước Br

2

dư.



<i><b>Hiện tượng:</b></i>

Nước Br

2

bị nhạt màu.



SO

2

+ Br

2

+ 2H

2

O

H

2

SO

4

+ 2HBr



 HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm
của khí H2S.


GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H

2

S dựa




vào tính chất vật lí và tính chất hố học nào ?


- Tính chất vật lí: Mùi trứng thối.



- Tính chất hố học: Tạo được kết tủa đen với


ion Cu

2+

<sub> và Pb</sub>

2+

<sub>.</sub>



<b>3. Nhận biết khí H</b>

<b>2</b>

<b>S</b>



<i><b> Đặc điểm của khí H2S:</b></i>

Khí H

2

S không màu, nặng



hơn khơng khí, có mùi trứng thối và rất độc.



<i><b>Thuốc thử:</b></i>

Dung dịch muối Cu

2+

hoặc Pb

2+

.


<i><b>Hiện tượng:</b></i>

Có kết tủa màu đen tạo thành.



H

2

S + Cu

2+

CuS

+ 2H

+


màu đen


H

2

S + Pb

2+

PbS

+ 2H

+


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

 HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm
của khí NH3.


GV đặt vấn đề: Làm thế nào nhận biết khí



NH

3

bằng phương pháp vật lí và phương pháp



hố học ?




- Phương pháp vật lí: Mùi khai.



- Phương pháp hố học: NH

3

làm giấy quỳ tím



ẩm hố xanh.



<b>4. Nhận biết khí NH</b>

<b>3</b>


<i><b> Đặc điểm của khí NH3:</b></i>

Khí H

2

S không màu, nhẹ



hơn khơng khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai


đặc trưng.



<i><b>Thuốc thử:</b></i>

Ngửi bằng mùi hoặc dùng giấy quỳ



tím ẩm.



<i><b>Hiện tượng:</b></i>

Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm



hố xanh.


<b>V. CỦNG CỐ: </b>



<b> 1. </b>

Có thể dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO

2

và SO

2

được khơng ? Tại sao ?



<b>2.</b>

Cho 2 bình khí riêng biệt đựng các khí CO

2

và SO

2

. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các



PTHH.



<b>VI. DẶN DÒ: </b>




<b> 1. </b>

HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau:


<b> a) Nhận biết một số cation trong dung dòch </b>



<b> Thuốc </b>


<b>thử</b>



<b>Cation</b>



<b>dung dịch NaOH</b>

<b>dung dịch NH</b>

<b>3</b>

<b>dung dịch H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>


<b>lỗng</b>





4


NH


Ba

2+


Al

3+


Fe

3+


Fe

2+


Cu

2+


<b> b) Nhận biết một số anion trong dung dịch </b>


<b> Thuoác </b>




<b>thử</b>


<b>Anion</b>



<b>dung dịch NaOH</b>

<b>dung dịch NH</b>

<b>3</b>

<b>dung dịch H</b>

<b><sub>lỗng</sub></b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>




3


NO




2


4


SO


Cl





2
3


CO


<b> c) Nhận biết một số chất khí</b>




<b>Khí</b>

<b>Phương pháp vật lí</b>

<b>Phương pháp hố học</b>



CO

2


SO

2


H

2

S



NH

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>

Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.


<b> 2. Kĩ năng:</b>

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.



<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận và nghiêm túc.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất


khí.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>

Diễn giảng + trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>



<b> 1. Ổn định lớp: </b>

Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an tồn khi tiến hành thí nghiệm.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>



3. Bài mơùi:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


 HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để
nhận biết các cation để giải quyết bài toán.
 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hồn
thành bài tập.


<b>Bài 1:</b>

Trình bày cách nhận biết các ion trong


các dung dịch riêng rẽ sau: Ba

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>, Cu</sub>

2+

<sub>.</sub>



<b>Giải</b>



Ba2+, Fe3+, Cu2+


+ dd SO<sub>4</sub>


2- trắng khơng hiện tượng


Ba2+ Fe3+, Cu2+


+ dd NH<sub>3</sub> dư


 nâu đỏ  xanh, sau đó  tan


Fe3+ Cu2+


<b>Hoạt động 2</b>


 GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng
xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi


dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết được
tối đa bao nhiêu dung dịch.


<b>Bài 2:</b>

Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống


đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ


khoảng 0,1M): NH

4

Cl, FeCl

2

, AlCl

3

, MgCl

2

,



CuCl

2

. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào



từng dung dịch, có thể nhận biết được tối da các


dung dịch nào sau đây ?



<b>A.</b>

Hai dung dịch: NH

4

Cl, CuCl

2

.



<b>B.</b>

Ba dung dịch: NH

4

Cl, MgCl

2

, CuCl

2

.



<b>C.</b>

Bốn dung dịch: NH

4

Cl, AlCl

3

, MgCl

2

, CuCl

2

.



<b>D.</b>

Cả 5 dung dịch.



<b>Hoạt động 3</b>


GV yêu cầu HS xác định mơi trường



của các dung dịch.



HS giải quyết bài tốn.



<b>Bài 3:</b>

Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống


đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ



khoảng 0,01M): NaCl, Na

2

CO

3

, KHSO

4



CH

3

NH

2

. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng



vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc


của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch


nào ?



A. Dung dòch NaCl.


Tiết



64



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO

4

.



C. Hai dung dịch KHSO

4

và CH

3

NH

2

.



D. Ba dung dịch NaCl, KHSO

4

và Na

2

CO

3

.



<b>Hoạt động 3</b>



HS tự giải quyết bài toán.



<b>Bài 4: </b>

Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau:


(NH

4

)

2

S và (NH

4

)

2

SO

4

bằng một thuốc thử.



<b>Giaûi</b>



Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO

3

)

2



vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu


giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch


(NH

4

)

2

S.



(NH

4

)

2

S + Pb(NO

3

)

2

PbS

+ 2NH

4

NO

3


<b>Hoạt động 4</b>



GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ



sự có mặt của các chất nên nếu có n chất


thì ta phải chứng minh được sự có mặt


của cả n chất. Dạng bài tập nay khác so


với bài tập nhận biết (nhận biết n chất thì


ta chỉ cần nhận biết được n – 1 chất).



HS giải quyết bài toán dưới sự hướng



dẫn của GV.



<b>Bài 5: </b>

Có hỗn hợp khí gồm SO

2

, CO

2

và H

2

. Hãy



chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó.


Viết PTHH của các phản ứng.



<b>Giải</b>



Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br

2

dư, thấy



nước Br

2

bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO

2

.




SO

2

+ Br

2

+ 2H

2

O

H

2

SO

4

+ 2HBr (1)



Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung



dịch Ca(OH)

2

dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ



có khí CO

2

.



CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O (2)



Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng



CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ


có khí H

2

.



CuO + H<sub>2</sub> t0 Cu + H<sub>2</sub>O

<b>V. CỦNG COÁ: </b>



<b> 1. </b>Có các dung dịch khơng màu đựng trong các lọ riêng biệt, khơng có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3. Để
phân biệt các dung dịch trên có thể dùng


<b>A.</b> quỳ tím <b>B.</b> dd NaOH <b>C.</b> dd Ba(OH)2 <b>D.</b> dd BaCl2


<b>2.</b> Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng
phương pháp hố học, có thể dùng


<b>A.</b> dd NaOH <b>B.</b> dd NH3 <b>C.</b> dd Na2CO3 <b>D.</b> quỳ tím
3. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng



<b>A.</b> dd HCl <b>B.</b> nước Br2 <b>C.</b> dd Ca(OH)2 <b>D.</b> dd H2SO4
4. Khơng thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng


<b>A.</b> nước Br2 và tàn đóm cháy dở. <b>B.</b> nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.
<b>C.</b> nước vôi trong và nước Br2. <b>D.</b> tàn đóm cháy dở và nước vơi trong.
5. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng


<b>A.</b> tàn đóm cháy dở, nước vơi trong và nước Br2.
<b>B.</b> tàn đóm cháy dở, nước vơi trong và dung dịch K2CO3.
<b>C.</b> dung dịch Na2CO3 và nước Br2.


<b>D.</b> tàn đóm cháy dở và nước Br2.


6. Phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Hố chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối
an tồn ?


<b>A.</b> Dung dịch NaOH lỗng. <b>B.</b> Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.
<b>C.</b> Dùng khí H2S. <b>D.</b> Dùng khí CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

8. Để khử khí H2S trong phịng thí nghiệm có thể dùng hố chất nào ?


9. Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm có 3 khí: H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hố
học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.


<b>VI. DẶN DOØ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b> Chương 8</b>

:

<b>HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG</b>


<i><b>Tiết 65(35)</b></i>



<b>Bài 46: </b>




<b> HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>



<b>I. Mục tiêu của bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



<i><b>-</b></i>

Biết những vấn đề đặt ra cho nhân loại: Nguồn năng lượng bị cạn kiệt, khan hiếm nhiên


liệu, cần những vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người.



<i><b>-</b></i>

Biết được hóa học sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đó, như tạo ra nguồn năng lượng


mới, những vật liệu mới...



2. Kĩ năng:



<i><b>-</b></i>

Đọc và tóm tắt thông tin bài học.



<i><b>-</b></i>

Vận dụng kiến thức đã học trong chương trình phổ thông để minh học


<i><b>-</b></i>

Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộ c sống.


<b>II.</b>

<b>Chuẩn bị:</b>



<i><b>1.</b></i>

Tranh ảng tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng cạn kiệt, khan hiếm..



<i><b>2.</b></i>

Mộ t số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật


liệu nano, cmpozit...



<i><b>3.</b></i>

Đĩa hình có nộ i dung về mộ t số quá trình sản xuất hóa học.


<b>III.</b>

<b>Tổ chức các hoạt độ ng dạy học</b>



<b>Hoạt độ ng 1: Vấn đề năng lượng và nhiên liệu:</b>




GV yêu cầu học sinh đọc những thông tin trong bài, sử dụng kiến thức đã có...thảo luận và trả lời các câu


hỏi sau:



1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nói chung và sự phát triển


kinh tế nói riêng ?



2. Vần đề năng lượng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì ?



3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và


tương lai ?



<b> Kết luận:</b>



Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và


khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều.



Hóa học góp phần giải quyết vấn đề này là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt độ ng 2: Vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp:</b>



HS nghiên cứu sgk , đọc các thông tin bổ sung sử dụng kiến thức đã có, trả lời các câu hỏi sau:


1. Vấn đề nguyên liệu đang đặt ra cho các ngành kinh tế là gì ?



2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào ?



HS thảo luận để thấy được nguồn nguyên liệu hóa học đang được sử dụng cho công nghiệp hiện nay là :


<i><b>-</b></i>

Quặng, khoáng sản và các chất có sẵn trong vỏ Trái đất.



<i><b>-</b></i>

Không khí và nước. đó là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng


rộ ng rãi trong nhiều nhành công nghiệp hóa học.




<i><b>-</b></i>

Nguồn nguyên liệu thực vật.



<i><b>-</b></i>

Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng


hợp, cao su....



<b> Kết luận:</b>



<b>Hoạt độ ng 3: Vấn đề vật liệu:</b>



<b>GV:</b>

Đưa ra các câu hỏi thảo luận như sau:



<i><b>1.</b></i>

Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho các ngành kinh tế là gì ?


<i><b>2.</b></i>

Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào ?


<b>Hoạt độ ng 4: Hướng giải quyết vần đề năng lượng và nhiên liệu cho tương lai:</b>



<b>HS </b>

quan sát hình ảnh và đọc những thông tin trong bài học, thảo luận và đưa ra những ý kiến .


GV: Hướng dẫn HS thảo luận, hoàn chỉnh và kết luận.



Nhân loại đang gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên đang sử


dụng ngày càng cạn kiệt.



hóa học đã góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu quả nguồn nguyên liệu chủ


yếu cho công nghiệp hóa học. sử dụng lại các vật liệu phế thải là hướng


tận dụng nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.



Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu,


có 3 phương hướng cơ bản sau đây:



Tìm cách sử dụng một cách có hiệu quả nguồn năng lượng và nhiên liệu hiện



có.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Tiết 66(35)</b></i>



<b>Bài 47: </b>

<b>HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI</b>



<b>I. Mục tiêu của bài học:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>

Học sinh hiểu được hóa học đã góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương


thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh và tăng cường thể lực cho con người, cụ thể như:



<i><b>-</b></i>

Sản xuất được phân bón, thuốc bảo vệ và phát triên cây trồng...


<i><b>-</b></i>

Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo ra vải, len...



<i><b>-</b></i>

Sản xuất ra các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ và thuốc chống gây nghiện,....


<b>2.</b>

Kĩ năng:



<i><b>-</b></i>

Phân tích được mộ t vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực phẩm,


may mặc, sưc khoẻ.



<i><b>-</b></i>

Nêu được hướng giải quyết và ví dụ cụ thể về đóng góp của hóa học với từng lĩnh vực đã


nêu trên.



<b>II.Chuẩn bị:</b>



<i><b>1.</b></i>

Tranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh...


<i><b>2.</b></i>

Số liệu thống kê thực tế về lương thực, dược phẩm...



<b>III.Tổ chức các hoạt độ ng dạy học:</b>




<b>Hoạt độ ng 1: Hóa học và vấn đề lương thực, thực phẩm.</b>



Tìm hiểu mộ t số vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực phẩm.



GV yêu cầu HS trả lời mộ t số câu hỏi. Vấn đề về lương thực thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện


nay là gì ? Lí do tại sao ?



<b> Kết luận: Do </b>

sự bùng nổ dân số và nhu cầu của con người ngày càng cao, do đó vấn đề đặt ra đối với



lương thực, thực phẩm là: Không những cần tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng.



GV hỏi: Hóa học đã góp phần đã góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm


như thế nào ?



HS: thảo luận các nộ i dung: ứng dụng của các chất đã học ,đặc biệt là cabohidrat, chất béo, protein....và


kiến thức thực tiên để thảo luận....và rút ra kết luận.



<b> Kết luận: Hóa </b>

học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng về lương thực, thực phẩm. Nghiên cứu



và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển độ ng thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu,


diệt cỏ, kích thích sinh trưởng.... Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo


hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn.



<b>Hoạt độ ng 2: Hóa học và vấn đề may mặc:</b>



Học sinh tìm hiểu vấn đề may mặc đã và đang đặt ra cho nhân loại và vai trò của hóa học trong việc giải


quyết các vấn đề trên như thé nào ?



<i><b>-</b></i>

Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai,...thì không đủ.




<i><b>-</b></i>

Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đáp ứng được nhu cầu may mặc cho nhân loại.


<i><b>-</b></i>

So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học như tơ visco, tơ axetat, tơ



nilon, ....có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền.



<i><b>-</b></i>

Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng được


nhu cầu về số lượng , chất lượng và mĩ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Học sinh đọc thông tin trong bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và các thông tin bổ sung về các loại


thuốc và tìm hiểu thành phần hóa học chính của mộ t số loại thuốc thông dụng. Nêu mộ t số bệnh hiểm


nghèo cần phải có thuốc đặc trị mới có thể chữa được.... Từ đó cho biết vấn đề đã và đang đặt ra đối với


ngành dược phẩm và đóng góp của hóa học giúp giải quyết vấn đề đó như thế nào ?



<b> Kết luận: </b>



<i><b>-</b></i>

<b>Nhiều loại </b>

bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị.



<i><b>-</b></i>

<b>Ngành </b>

Hóa dược đã góp phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng


đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu quả đặc biệt đối với mộ t số bệnh do virut và mộ t số


bệnh hiểm nghèo...



<b>Học sinh</b>

tìm hiểu mộ t số chất gây nghiện , ma tuý và có thái độ phòng chống tích cực. Tìm hiểu sách


giáo khoa và trả lòi các câu hỏi:



1. Ma túy là gì ?



2. Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề matúy là gì ?



3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào ? nhiệm vụ của hóa học ?


<b>Hoạt độ ng 4: Củng cố và đánh giá. Các bài tập 1,2,3/sgk</b>




<i><b>Tiết 67(36):</b></i>



<b>Bài 48: </b>

<b>HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



<i><b>-</b></i>

<b>Hỉểu ảnh </b>

hưởng của hóa học đối với môi trường sống ( khí quyển, nước, đất)



<i><b>-</b></i>

<b>Biết </b>

và vận dụng mộ t số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộ c sống hàng ngày.


2. Kĩ năng:



<i><b>-</b></i>

Biết phát hiện mộ t số vấn đề thực tế về môi trường.



<i><b>-</b></i>

Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nộ i dung bài học, từ các kiến


thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng,...



<b>II.</b>

<b>Chuẩn bị:</b>



<b>Tư </b>

liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, mộ t số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt


Nam và trên thế giới.



<b>III.</b>

<b>Tổ chức các hoạt độ ng dạy học:</b>



<b>Hoạt độ ng 1: Ơ nhiêm mơi trường khơng khí:</b>


<b>GV </b>

u cầu học sinh:



<b>1.</b>

Nêu mộ t số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ?




<b>2.</b>

Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó ?


GV: Vậy nguồn nào gây ô nhiễm không khí ?



<b>3.</b>

Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của


sinh vật như thế nào ?



<b>HS:</b>

Thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết ḷn.



<b>Hoạt độ ng 2: Ơ nhiễm mơi trường nước:</b>



<b>HS: </b>

đọc tài liệu , từ các thông tin khác, trả lời các câu hỏi:


<b>1.</b>

Nêu mộ t số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?



<b>2.</b>

Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó .


<b>3.</b>

Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ?



<b>4.</b>

Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào


đến con người và sinh vật khác ?



<b>Hoạt độ ng 3: Ơ nhiễm mơi trường đất:</b>



<b>HS thảo luận với câu hỏi tương tự như trên.</b>



<b>Hoạt độ ng 4: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.</b>



<b>GV: </b>

đặt vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm ?



<b>HS : </b>

suy nghĩ, đọc những thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu phương pháp xác định .


<b>Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm:</b>




Quan sát màu sắc, mùi.



Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương


pháp phân tích hóa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Hoạt độ ng 5: Xử lí chất ơ nhiễm như thế nào ?</b>



<b>GV: </b>

Nêu tình huống cụ thể và yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải quyết.



<b>HS: </b>

Đọc thêm thông tin trong sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí chất thải, khí thải trong


công nghiệp.



Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng của mỗi công đọan và rút ra nhận xét chung về mộ t số biện


pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về:



<i><b>-</b></i>

Xử lí khí thải.


<i><b>-</b></i>

Xử lí chất thải rắn.


<i><b>-</b></i>

Xử lí nước thải.



<b>Kết luận: Để </b>

xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học


của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp.



<i><b>Tiết 68,69: </b></i>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ VÀ THI HỌC KÌ 2</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kieán thức: </b>

Củng coá kieán thưùc hk2


<b> 2. Kĩ năng:</b>

Rèn luyện kó năng làm tn.


<b> 3. Thái độ: </b>

Cẩn thận và nghiêm tuùc.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

HS ơn tập.




<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>

Diễn giảng + trực quan.


<i><b>Gv: Cho hs chia nhĩm giải bt</b></i>



<i><b>Gv và hs sau đó nhận xét điều chỉnh</b></i>



<b>Câu 1</b>

: Nhúng lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO

4

2M .Sau mộ t thời gian lấy lá sắt ra cân lại



thấy khối lượng của nó bằng 8,8 gam .Xem thể tích dung dịch không đổi thì nồng độ CuSO

4

sau phản



ứng bằng bao nhiêu ?



A. 0,9 M B. 1,8 M C. 1 M D. 1,5 M



<b>Câu 2</b>

:Mộ t hỗn hợp X (Al

2

O

3

, Fe

2

O

3

, SiO

2

) để tách Fe

2

O

3

ra khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung



dịch lấy dư



A . H

2

SO

4

B. HCI C. NaOH D. NaCl



<b>Câu 3</b>

: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H

2

SO

4

loãng có thể nhận biết



được những kim loại nào ?



A. Ba, Al, Ag

B. Ag, Fe, Al

C. Ag, Ba

D. cả 5 kim loại



<b>Câu 4</b>

: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na

2

O và b mol Al

2

O

3

vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa chất



tan duy nhất. khẳng định nào đúng ?




A. a

b

B. a = 2b

C. a=b

D. a

b



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

A. FeO

B. Fe

2

O

3

C. Fe

3

O

4

D. không xác định được



<b>Câu 6:</b>

Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lit khí H

2


(đktc). Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M. khối lượng X bằng:



A. 21 gam

B. 62,5 gam

C. 34,5 gam

D. 29 gam



<b>Câu 7</b>

: Sắt không tác dụng với chất nào sau đây ?



A. dung dịch HCl loãng

B. dung dịch H

2

SO

4

đặc nóng



C. dung dịch CuSO

4

D. dung dịch Al(NO

3

)

3


<b>Câu 8:</b>

Phát biểu nào sau đây không đúng ?



A. ion Ag

+

<sub> có thể bị oxi hoá thành Ag</sub>

<sub>B. nguyên tử Mg có thể khử được ion Sn</sub>

2+


C. ion Cu

2+

<sub> có thể oxi hóa được nguyên tử Al</sub>

<sub>D. CO không thể khử MgO thành Mg</sub>



<b>Câu 9</b>

: Nhóm mà các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO

4

là:



A. Ba, Mg, Hg

B. Na, Al, Fe, Ba



C. Al, Fe, Mg, Ag

D. Na, Al, Cu



<b>Câu 10</b>

: cho sơ đồ sau: Al

A

Al(OH)

3

B

Al(OH)

3

C

Al. các kí tự A, B, C lần lượt là:




A. NaAlO

2

, AlCl

3

, Al

2

O

3

B. Al

2

O

3

, AlCl

3

, Al

2

S

3


C. KAlO

2

, Al

2

(SO

4

)

3

, Al

2

O

3

D. A và C đúng



<b>Câu 11</b>

: Trong các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào không đúng ?


A. Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al

2

O

3


B. Điều chế Ag bằng phản ứng giữa dung dịch AgNO

3

với Zn



C. Điều chế Cu bằng phản ứng giữa CuO với CO ở nhiệt độ cao


D. Điều chế Ca bằng cách điện phân dung dịch CaCl

2


<b>Câu 12</b>

: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H

2

SO

4

loãng thu được



1,12 lit khí H

2

(đktc). Kim loại hóa trị 2 đã dùng là:



A. Ni

B. Zn

C. Mg

D. Be



<b>Câu 13</b>

: Hòa tan 8 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H

2

trong dãy điện hóa) vào



dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H

2

(đktc). Mặt khác để hòa tan 4,8 gam kim loại M thì dùng chưa đến



500 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là:



A. Zn

B. Mg

C. Ca

D. Ba



<b>Câu 14</b>

: Mộ t vật bằng hợp kim Cu-Zn được nhúng trong dung dịch H

2

SO

4

loãng, hiện tượng xảy ra là:



A. Zn bị ăn mòn, có khí H

2

thóat ra.

B. Zn bị ăn mòn, có khí SO

2

thoát ra.




C. Cu bị ăn mòn, có khí H

2

thoát ra

D. Cu bị ăn mòn, có khí SO

2

thoát ra.



<b>Câu 15</b>

: Mộ t dung dịch chứa a mol NaAlO

2

tác dụng với mộ t dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để



thu được kết tủa Al(OH)

3

sau phản ứng là:



A. a=2b

B. b<4a

C. a=b

. b<5a



<b>Câu 16</b>

: Cho 2 cặp oxi hóa khử: X

x+

<sub>/X đứng trước cặp Y</sub>

y+

<sub>/Y trong dãy điện hóa. Phát biểu nào sau đây</sub>



không dúng ?



A. tính oxi hóa của Y

y+

<sub> mạnh hơn X</sub>

x+

<sub>B. X có thể oxi hoá được Y</sub>

y+

<sub>đứng trước cặp Y</sub>

y+

<sub>/Y</sub>



C. Y

y+

<sub> có thể oxi hóa được X</sub>

<sub>D. tính khử của X mạnh hơn Y</sub>



<b>Câu 17</b>

: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl

3

và FeSO

4

, thu được kết tủa A.



Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. cho H

2

dư qua B nung nóng , phản



ứng hoàn toàn thu được chất rắn C. C có chứa:



A. Al và Fe

B. Al

2

O

3

và Fe

C. Al, Al

2

O

3

, Fe và FeO

D. Fe



<b>Câu 18</b>

: Phản ứng nào sau đây thu được Al(OH)

3

?



A. dung dịch AlO

2-

+ dung dịch HCl

B. dung dịch AlO

2-

+ dung dịch Al

3+


C. dung dịch AlO

2-

+ CO

2

/H

2

O

D. cả A, B, C




<b>Câu 19:</b>

Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)

3

có thể dùng cách nào sau đây ?



A. Cho dung dịch Al

2

(SO

4

)

3

tác dụng với dung dịch NaOH dư.



B. Cho dung dịch Al

2

(SO

4

)

3

tác dụng với dung dịch NH

3



C. Cho dung dịch NaAlO

2

tác dụng với dung dịch HCl dư.



D. Cho dung dịch Al

2

(SO

4

)

3

tác dụng với dung dịch Ba(OH)

2

dư.



<b>Câu 20</b>

: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H

2

SO

4

. thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là:



A. Al

B. CaCO

3

C. Na

2

CO

3

D. quỳ tím



<b>Câu 21</b>

: Khi điện phân nóng chảy Al

2

O

3

sản xuất Al, người ta thêm criolit (Na

3

AlF

6

) vào Al

2

O

3

với mục



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

+HCl +Cl2 + Fe + dd NH3 +HNO3


A. tạo lớp màng bảo vệ cho nhôm lỏng

B. tăng tính dẫn điện của chất điện phân


C. giảm nhiệt độ nóng chảy của chất điện phân

D. cả A, B, C đều đúng



<b>Câu 22</b>

: Điện phân dung dịch FeCl

2

, sản phẩm thu được là:



A. Fe, O

2

, HCl

B. H

2

, O

2

, Fe(OH)

2

C. Fe, Cl

2

D. H

2

, Fe, HCl



<b>Câu 23</b>

: Cho dung dịch chứa các ion: Na

+

<sub>, Ca</sub>

2+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub>, Ba</sub>

2+

<sub>, H</sub>

+

<sub>, Cl</sub>

-+

<sub>. muốn loại được nhiều cation nhất ra</sub>



khỏi dung dịch trên thì nên dùng hóa chất nào sau đây ?



A. dung dịch NaOH

B. dung dịch Na

2

CO

3


C. dung dịch KHCO

3

D. dung dịch Na

2

SO

4

.



<b>Câu 24</b>

: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe

3

O

4

trong dung dịch HNO

3

đặc nóng thu được V ml khí X ( màu



nâu) ở đktc. V có giá trị là:



A. 336 ml

B. 112 ml

C. 224 ml

D. 448 ml



<b>Câu 25:</b>

Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO

3

)

2

, Mg(NO

3

)

2

,



Ca(HCO

3

)

2

, Mg(HCO

3

)

2

. Có thể dùng mộ t hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các



muối trên ?



A. NaHCO

3

B. K

2

SO

4

C. Na

2

SO

4

D. NaOH



<b>Câu 26</b>

: cho sơ đồ sau:



Fe

A B

A

D

E. Các kí tự A, B, D, E lần


lượt là:



A. FeCl

3

, FeCl

2

, Fe(OH)

2

, Fe(NO

3

)

3

B. FeCl

2

, FeCl

3

, Fe(OH)

2

, Fe(NO

3

)

3


C. . FeCl

3

, FeCl

2

, Fe(OH)

2

, Fe(NO

3

)

2

D. . FeCl

3

, FeCl

2

, Fe(OH)

3

, Fe(NO

3

)

3


<b>Câu 27:</b>

Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên 1,61A thì


hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H

2

SO

4

vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng:



A. 4,26 gam

B. 8,52 gam

C. 6,39 gam

D. 2,13 gam




<b>Câu 28</b>

: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và bốn dung dịch ZnSO

4

, AgNO

3

, CuCl

2

, Al

2

(SO

4

)

3

, kim loại nào



khử được cả 4 dung dịch muối trên :



A. Mg

B. Mg và Al

C. Mg và Fe

D. Cu



<b>Câu 29</b>

: Hỗn hợp X gồm Al và Fe

3

O

4

. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn Y.



Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu được 6,72 lit H

2

(đktc).



Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lit khí H

2

(đktc). Khối lượng Al và Fe

3

O

4

trong



hỗn hợp đầu bằng:



A. 54g; 139,2g B. 29,7g; 69,6g C. 27g; 69,6g

D. 59,4;g; 139,2g


<b>Câu 30</b>

: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, ở điện cực âm xảy ra:



A. quá trình oxi hóa nước trong dd điện li B. quá trình khử kim loại


C. qúa trình oxi hóa kim loại D. quá trình oxi hóa oxi trong dd điện



Tiết 70<b> THI HỌC KÌ II</b>


I Mục tiêu;


Đánh giá năng lực học tập của học sinh
II. Chuẩn bị


4 mã đề trắc nghiệm



<b>SỞ GD & ĐT CM</b>


<b>TRƯỜNG THPT KHÁNH HƯNG</b>


<b>Mã đề thi 567</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN HOÁ HỌC 12</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 60 phút</b></i>


<i><b>(40 câu trắc nghiệm)</b></i>



<b>Họ, tên học sinh:... Lớp 12C</b>



<b>Câu 1:</b>

Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA là



<b>A. </b>

1.

<b>B. </b>

3.

<b>C. </b>

2.

<b>D. </b>

4.



<b>Câu 2:</b>

Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe

<i>X</i>


 

Fe

2

(SO

4

)

3  <i>Y</i>

Fe(OH)

3

(mỗi mũi tên ứng với mộ t phản



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>A. </b>

H

2

SO

4

loãng, NaOH.

<b>B. </b>

H

2

SO

4

đặc nóng, NaOH.



<b>C. </b>

Na

2

SO

4

, NaOH.

<b>D. </b>

H

2

SO

4

đặc nguộ i, NaOH.



<b>Câu 3:</b>

Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp



<b>A. </b>

dùng chất chống ăn mòn.

<b>B. </b>

mạ mộ t lớp kim loại bền lên vỏ tàu.


<b>C. </b>

gắn lá Zn lên vỏ tàu.

<b>D. </b>

dùng hợp kim không gỉ.




<b>Câu 4:</b>

Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 6,72 lít khí H

2

(đktc). Giá



trị của V là (Cho Al = 27)



<b>A. </b>

5,4 gam.

<b>B. </b>

4,05 gam.

<b>C. </b>

10,8 gam.

<b>D. </b>

2,7 gam.



<b>Câu 5:</b>

Cho m gam Mg vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 3,36 lít khí H

2

(đktc), giá trị của m là (Cho



Mg = 24)



<b>A. </b>

7,2 gam.

<b>B. </b>

4,8 gam.

<b>C. </b>

3,6 gam.

<b>D. </b>

2,4 gam.


<b>Câu 6:</b>

Kim loại Al, Fe và Cu đều phản ứng được với



<b>A. </b>

dung dịch HCl.

<b>B. </b>

dung dịch HNO

3

đặc nguộ i.



<b>C. </b>

dung dịch NaOH.

<b>D. </b>

dung dịch HNO

3

loãng.



<b>Câu 7:</b>

Cho m gam Fe vào dung dịch CuSO

4

1M thấy cần dùng hết 100ml, tính giá trị của m là (Cho Fe =



56)



<b>A. </b>

11,2 gam.

<b>B. </b>

5,6 gam.

<b>C. </b>

16,8 gam.

<b>D. </b>

8,4 gam.


<b>Câu 8:</b>

Kim loại nào sau đây thuộ c loại kim loại kiềm thổ



<b>A. </b>

Na.

<b>B. </b>

Li.

<b>C. </b>

Mg.

<b>D. </b>

K.



<b>Câu 9:</b>

Kim loại

<b>không</b>

phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl

2

) là



<b>A. </b>

Cu.

<b>B. </b>

Mg.

<b>C. </b>

Al.

<b>D. </b>

Zn.




<b>Câu 10:</b>

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO

2

vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X.



Khối lượng của muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1)


<b>A. </b>

42,4 gam.

<b>B. </b>

20,8 gam.

<b>C. </b>

23,0 gam.

<b>D. </b>

21,2 gam.


<b>Câu 11:</b>

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp



<b>A. </b>

điện phân nóng chảy Al

2

O

3

.

<b>B. </b>

điện phân nóng chảy AlCl

3

.



<b>C. </b>

khử Al

2

O

3

bằng CO.

<b>D. </b>

cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl

3

.



<b>Câu 12:</b>

Cho 7,8 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro H

2


(đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)



<b>A. </b>

Li.

<b>B. </b>

Rb.

<b>C. </b>

Na.

<b>D. </b>

K.



<b>Câu 13:</b>

Khi cho Fe phản ứng với axit H

2

SO

4

đặc nóng sinh ra



<b>A. </b>

FeSO

4

và khí SO

2

.

<b>B. </b>

Fe

2

(SO

4

)

3

và khí H

2

.



<b>C. </b>

FeSO

4

và khí H

2

.

<b>D. </b>

Fe

2

(SO

4

)

3

và khí SO

2

.



<b>Câu 14:</b>

Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl

2

thì thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng là (Cho Fe = 56)



<b>A. </b>

0,2 lít.

<b>B. </b>

0,4 lít.

<b>C. </b>

0,6 lít.

<b>D. </b>

0,8 lít.


<b>Câu 15:</b>

Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp



<b>A. </b>

tạo ra bọt khí.

<b>B. </b>

thử màu ngọn lửa.



<b>C. </b>

tạo ra chất kết tủa.

<b>D. </b>

sự thay đổi màu sắc của các chất.



<b>Câu 16:</b>

Các hợp chất Cr

2

O

3

, Cr(OH)

3

, Al

2

O

3

, Al(OH)

3

đều có



<b>A. </b>

đều là oxit là axit.

<b>B. </b>

tính lưỡng tính.

<b>C. </b>

đều là oxit bazơ.

<b>D. </b>

có tính axit.


<b>Câu 17:</b>

Để nhận biết các ion Al

3+

<sub>, Fe</sub>

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub> và NH</sub>



4+

cần dùng mộ t dung dịch duy nhất là



<b>A. </b>

NaOH.

<b>B. </b>

BaCl

2

.

<b>C. </b>

Na

2

SO

4

.

<b>D. </b>

NaCl.



<b>Câu 18:</b>

Để nhận biết ion SO

42-

người ta dùng



<b>A. </b>

Na

+

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>Al</sub>

3+

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>Cu</sub>

2+

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>Ba</sub>

2+

<sub>.</sub>



<b>Câu 19:</b>

Các kim loại Al, Fe và Cr đều phản ứng được với



<b>A. </b>

HNO

3

lỗng, H

2

SO

4

lỗng.

<b>B. </b>

HNO

3

đặc ng̣ i, H

2

SO

4

đặc ng̣ i.



<b>C. </b>

HNO

3

lỗng, H

2

SO

4

đặc nguộ i.

<b>D. </b>

HNO

3

đặc nguộ i, H

2

SO

4

đặc nóng.



<b>Câu 20:</b>

Cho phương trình hoá học: aAl + bFe

3

O

4

→ cFe + dAl

2

O

3

(a, b, c, d là các số nguyên, tối giản).



Tổng các hệ số a, b, c, d là



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Câu 21:</b>

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch



<b>A. </b>

MgSO

4

.

<b>B. </b>

ZnSO

4

.

<b>C. </b>

Al

2

(SO

4

)

3

.

<b>D. </b>

CuSO

4

.



<b>Câu 22:</b>

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là



<b>A. </b>

Ca(OH)

2

.

<b>B. </b>

Al(OH)

3

.

<b>C. </b>

KOH.

<b>D. </b>

Mg(OH)

2

.




<b>Câu 23:</b>

Trong phản ứng sau: Ni + Pb

2+


 


Ni

2+

+ Pb. Chất khử mạnh nhất là



<b>A. </b>

Ni

2+

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>Pb.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>Pb</sub>

2+

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>Ni.</sub>



<b>Câu 24:</b>

Mộ t vật được chế tạo từ hợp kim Zn -Cu để trong không khí. Hãy cho biết vật sẽ bị ăn mòn theo


loại nào?



<b>A. </b>

ăn mòn vật lý.

<b>B. </b>

ăn mòn hoá học.

<b>C. </b>

ăn mòn điện hoá.

<b>D. </b>

ăn mòn cơ học.


<b>Câu 25:</b>

Kim loại

<b>không</b>

phản ứng với dung dịch H

2

SO

4

loãng là



<b>A. </b>

Fe.

<b>B. </b>

Zn.

<b>C. </b>

Al.

<b>D. </b>

Cu.



<b>Câu 26:</b>

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất



<b>A. </b>

nhường proton.

<b>B. </b>

bị khử.

<b>C. </b>

bị oxi hoá.

<b>D. </b>

nhận proton.



<b>Câu 27:</b>

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>). Vậy cấu hình của ion Fe</sub>

3+


là



<b>A. </b>

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>4p</sub>

6

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

8

<sub>.</sub>



<b>C. </b>

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

5

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>Câu 28:</b>

Kim loại Al phản ứng được với chất nào sau đây




<b>A. </b>

dung dịch NaCl.

<b>B. </b>

HNO

3

loãng.

<b>C. </b>

H

2

SO

4

đặc nguộ i.

<b>D. </b>

HNO

3

đặc nguộ i.



<b>Câu 29:</b>

Tính khối lượng kết tủa Fe(OH)

2

khi cho 100ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch FeCl

2



(Cho Fe = 56, O = 16, H = 1)



<b>A. </b>

4,5 gam.

<b>B. </b>

9 gam.

<b>C. </b>

10 gam.

<b>D. </b>

8 gam.



<b>Câu 30:</b>

Hoà tan 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO

3

đặc nóng dư, sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO

2


(đktc). Giá trị của V là (Cho Cu = 64)



<b>A. </b>

2,24 lít.

<b>B. </b>

3,36 lít.

<b>C. </b>

1,12 lít.

<b>D. </b>

4,48 lít.



<b>Câu 31:</b>

Nhiệt phân hoàn toàn 7,8 gam Al(OH)

3

, thu được m gam mộ t chất rắn, giá trị của m là (Cho Al



= 27, O = 16, H = 1)



<b>A. </b>

21,4 gam.

<b>B. </b>

10,2 gam.

<b>C. </b>

5,1 gam.

<b>D. </b>

2,55 gam.


<b>Câu 32:</b>

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion



<b>A. </b>

HCO

3-

, Cl

-

.

<b>B. </b>

Ca

2+

, Mg

2+

.

<b>C. </b>

SO

42-

, Cl

-

.

<b>D. </b>

Na

+

, K

+

.



<b>Câu 33:</b>

Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại



<b>A. </b>

Fe.

<b>B. </b>

Cu.

<b>C. </b>

Al.

<b>D. </b>

Ag.



<b>Câu 34:</b>

Dung dịch Fe

2+

<sub>thể hiện tính chất</sub>




<b>A. </b>

khử.

<b>B. </b>

oxi hoá.



<b>C. </b>

vừa khử, vừa oxi hoá.

<b>D. </b>

không khử, không oxi hoá.


<b>Câu 35:</b>

Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?



<b>A. </b>

FeCl

2

.

<b>B. </b>

CaCl

2

.

<b>C. </b>

MgCl

2

.

<b>D. </b>

AgNO

3

.



<b>Câu 36:</b>

Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại



<b>A. </b>

kali (K).

<b>B. </b>

nhôm (Al).

<b>C. </b>

đồng (Cu).

<b>D. </b>

magie (Mg).


<b>Câu 37:</b>

Nước cứng có chứa các ion Mg

2+

<sub>, Cl</sub>

-

<sub>, SO</sub>



42-

thuộ c loại nước cứng



<b>A. </b>

tạm thời.

<b>B. </b>

vĩnh cửu.

<b>C. </b>

toàn phần.

<b>D. </b>

mộ t phần.


<b>Câu 38:</b>

Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là



<b>A. </b>

Al.

<b>B. </b>

Mg.

<b>C. </b>

Fe.

<b>D. </b>

Na.



<b>Câu 39:</b>

Hợp chất sắt (III) hiđroxit có công thức là



<b>A. </b>

Fe

2

(SO

4

)

3

.

<b>B. </b>

Fe

2

O

3

.

<b>C. </b>

Fe(OH)

3

.

<b>D. </b>

FeSO

4

.



<b>Câu 40:</b>

Oxit của kim loại kiềm (nhóm IA) là



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×