Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Giao an Dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.95 KB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/8/2010



Ngày dạy: 7A1( 24/8) 7A2(24 /8) 7A3(24 /8)



<b>Phần một</b>

:

Thành phần nhân văn của môi trờng



Tiết1.Bài1:

Dân số


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kin thức:</b>


H/S cần nêu đợc



Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.Nguồn lao động của một địa phơng.



Trình bầy đợc nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số.Hậu quả của


bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển và cách gii quyt.



<b>2. Kỹ năng:</b>



Qua biu dõn s hiu và nhận biết đợc gia tăng dân số và bùng nổ dân số.


Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.


<b> 3. Thái độ:</b>



<b>II. ph</b>

<b> ¬ng tiƯn d¹y häc</b>



Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK (phóng to)


Hai tháp tuổi H1.1 (phóng to).



Biểu đồ gia tăng dân số địa phơng


<b>III.Tiến trình bài giảng :</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



3. Bµi míi:



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân số và nguồn</b>


<b>lao động.</b>



G/V y/c học sinh đọc thuật ngữ (dân số)


SGK trang 186.



Giíi thiƯu 1 vµi sè liƯu nãi vỊ d©n sè



Ví dụ: Tính đến ngày 31/12/1997. thủ đơ Hà Nội


có 2.490.000 dân. Hoặc đến năm 1999 nớc ta có


76,3 triệu dân. Nớc ta có nguồn lao động rất dồi


dào...Vậy làm thế nào biết đợc dân số, nguồn lao


động ở 1 thành phố, một quốc gia. Đó là cơng


việc của ngời điều tra dân số.



? VËy trong c¸c cuộc điều tra dân số ngời ta cần


tìm hiểu điều gì?



G/V giới thiệu H1.1 SGK màu sắc, cấu tạo biểu


hiện trên tháp tuổi?



(biu th ba nhúm tui Màu xanh lá cây biểu


thị số ngời cha đến tuổi lao động. Màu xanh


biển biểu thị số ngời trong độ tuổi lao động.Màu



vàng sẫm biểu thị số ngời hết độ tuổi lao động.)


? Quan sát H1.1 SGK cho biết: Tổng số trẻ từ


khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp ớc tính


có bao nhiêu bé trai và có bao nhiêu bé gái?


(tháp 1 có khoảng: 5,5 triệu trai và 5,5 triệu bé


gái. tháp 2: có khoảng 4,5 triệu trai và 5 triệu bé


gái)



? Hãy so sánh số ngời trong độ tuổi lao động ở


hai tháp tuổi?



(Số ngời lao động ở tháp 2 nhiều hơn tháp 1)



<b>I. Dân số, nguồn lao động.(</b>

15’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Cho nhận xét hình dạng hai tháp tuổi ở H1.1


( về thân, đáy hai tháp ?



(Tháp tuổi có hình dạng đáy rộng, thân hẹp (nh


tháp 1) có số ngời trong độ tuổi lao động ít hơn


tháp tuổi có hình dạng đáy hẹp thân rộng (nh


tháp 2)



Hình đáy tháp 1 cho biết dân số trẻ.


Hình đáy tháp 2 cho biết dân số già.



? Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm của


dân số?



G/V yêu cầu h/s đọc thuật ngữ tỷ lệ sinh. Tỷ lệ



tử. Tỷ suất



Hớng dẫn h/s đọc biểu đồ H1.3. H1.4 SGK. Tìm


hiểu khái niệm gia tăng dân số.



? Quan sát đọc H1.3 H1.4 Đọc chú dẫn cho biết


tỷ lệ gia tăng dân số là khong cỏch gia cỏc yu


t no



Khoảng cách rộng hẹp qua các năm 1950, 1980,


2000 có ý nghĩa gì?



(Tỷ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỷ lệ


sinh và tỷ lệ tử.



Khoảng cách thu hẹp lại thì dân số tăng chậm


(nh năm 2000 ở H 1.3



Khoảng c¸ch më réng là dân số tăng nhanh


(năm 2000 ở H1.4) .



<b>Hot ng 2: Tìm hiểu về dân số thế giới tăng</b>


<b>nhanh trong thế kỷ XIX và XX</b>



? Quan s¸t H1.2 SGK cho biÕt dân số thế


giới bắt đầu tăng.Tăng nhanh từ năm nào?



(1804 ng biu din 9 dc)


Tng vt t năm nào?




(1900 đờng biểu diễn dốc đứng)



Giải thích nguyên nhân của hiện tợng trên?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự bùng nổ dân số</b>


<b>* Mục tiêu: </b>

Hiểu đợc nguyên nhân của gia tăng


dân số và sự bùng nổ dân số.Hậu quả của bùng


nổ dân số đối với các nớc đang phát triển và


cách giải quyết



? Quan sát hai biểu đồ H1.3 và H1.4 SGK cho


biết:



Tû lƯ sinh tû lƯ tư ở hai nhóm tuổi nớc phát triển


và nớc đang phát triển là bao nhiêu vào các năm


1950, 1980, 2000? So sánh sự gia tăng dân số ở


hai nhóm nớc nói trên?



? Trong hai thế kỷ 19 và 20 sự gia tăng dân số


thế giới có điểm gì nổi bật?



? Hậu quả do bùng nổ dân số gây ra cho các


nớc đang phát triển nh thế nào?



(Nhiều trẻ em, gánh nặng về ăn mặc, ở học,


y tế việc làm, môi trờng...)



? Vit Nam thuc nhóm nớc có nền kinh tế


nào? Nớc ta có những chính sách gì để hạ tỷ lệ


sinh?




? Những biện pháp giải quyết tích cực để



Tháp tuổi cho biết đặc điểm


cụ thể của dân số qua giới tính,


độ tuổi, nguồn lao động hiện tại


và tơng lai ca a phng



<b>II. Dân số thế giới tăng </b>



<b>nhanhtrong thế kỷ XI X và thế</b>


<b>kỷ XX </b>

( 10)



Dân số thế giới tăng nhanh nhờ


những tiến bộ trong lÜnh vùc


kinh tÕ - x· héi vµ y tÕ.



<b>III. Sự bùng nổ dân số </b>

(15’)


Sự gia tăng dân số khơng đều


trên thế giới.



D©n số ở các nớc đang phát


triển đang giảm. Bùng nổ dân số


ở các nớc đang phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khắc phục bùng nổ dân số?



Giáo viên y/c h/s trả lời các học sinh khác


nhận xét bổ xung g/v chuÈn x¸c kiÕn thøc






<i><b>4. Kiểm tra đánh giá:</b></i>


Phat phiếu hc tp :



<i><b> 1 . Điền vào chỗ trống những từ , cụm từ thích hợp trong các câu sau:</b></i>



a, Điều tra dân số cho biết t

<i>ình hình dân số, nguồn lao động</i>

của 1 địa phơng 1


nớc.



b, Tháp tuổi cho biết

<i>đặc điểm cụ thể</i>

của dân số qua

<i>giới tính và độ tuổi</i>

của địa


phơng.



c, Trong 2 thế kỷ gần đây dân số thế giới

<i>tăng nhanh</i>

đó là nhờ

<i>những tiến bộ</i>


<i>trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và y tế </i>



<i><b> 5.Hoạt động nối tiếp:</b></i>



Tìm hiểu sự phân bố dân c ở nớc ta :


Nơi nào đơng dân, nơi nào tha dân.



Tại sao có sự khỏc nhau ú.



Su tầm các tranh ảnh các chủng tộc trên thế giới (da vàng, da đen, da trắng)


Làm bài tập trong vở bài tập thực hành.



Ngày soạn: 27/8/2010



Ngày dạy: 7A1(26/8) 7A2(26/8) 7A3(26/8)


Tiết 2. Bài 2:

<b>Sự phân bố dân c .</b>




<b> các chủng tộc trên thế giới</b>


<b>I </b>

<b>. Mục tiêu bài học:</b>

<b> </b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>



<b> - </b>

Trình bày và giải thích phân bố dân c không đều và những vùng đông dân trờn


th gii.



- Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố ba chủng tộc chính trên thÕ giíi


<b>2 . kü năng</b>

:



- Rốn luyn k nng c bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới

<b>.</b>



- Nhận biết qua hình ảnh và trên thực tế ba chủng tộc chính trên thế giới.


<b>3. Thái độ:</b>



- Có thái độ khơng phân biệt chủng tộc


<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



Bản đồ dân số thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới.


Tranh ảnh ba chng tc chớnh.



<b>III. bài giảng:</b>


<b>1. </b>



<b> </b>

<b> n định tổ chức:</b>

<b> </b>

Kiểm tra sỉ số


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>



<b> </b>

a .Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?




ở Việt Nam - ngời trong độ tuổi lao động nam là bao nhiêu?


- Ngời trong độ tuổi nữ là bao nhiêu?



b. Bïng nỉ d©n sè thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách


giải quyết?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Hot động của thầy và trò</b></i>

<i><b> Ghi bảng</b></i>


<b> * </b>

<b> Hoạt động 1</b>

<b> : Tìm hiểu sự phân bố dõn c</b>

<b> trờn</b>



<i><b>thế giới</b></i>



G/V giới thiệu và phân biệt rõ hai thuật ngữ "dân


số" và "dân c".



<i> (dân c là tất cả những ngời sống trên 1 lãnh</i>


<i>thổ, định lợng bằng mật độ dân số</i>

).



H/S đọc thuật ngữ mật độ dân số.



H/s qua hiểu biết về mật độ dân số, tính mật độ


dân số bài tập 2 trang 9.



G/v dïng b¶ng phơ y/c h/s tính các nớc sau.


<i>Tên nớc</i> <i>Diện tích<sub>km</sub>2</i>


<i>Dân số</i>
<i>(triệu</i>
<i>Ngời)</i>


<i>Mt</i>


<i></i>
<i>(ngi/</i>
<i>km2<sub>)</sub></i>


Vit Nam
<b>Tr. Quốc</b>
Inđơnêxia


330991
9597000
1919000


78,7
1273,3
206,1


238
133
107


? Hãy khái q cơng thức tính mật độ dân số?


<i><b>Dân số </b></i>

<i><b>=</b></i>

<i><b> Mật độ dân số (ngời /km</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>). </b></i>



<i>DiÖn tÝch</i>



áp dụng tính mật độ dân số thế giới năm 2002


bit:



<i> Diện tích các châu 149 triệu km</i>

<i>2</i>

<i><sub>.</sub></i>




<i> Dân số là 6294 triệu ngời.</i>


<i> Mật độ xấp xỉ là 43ngời /km</i>

<i>2</i>

<sub>.</sub>



? Quan sát bản đồ 2.1 SGK.



1 chấm đổ bao nhiêu ngời? Có khu vực chấm đỏ


dày, nơi chấm đỏ tha, nơi khơng có nói lên điều


gì? Nh vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì ?


(mật độ dân số)



? Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì?



? Đọc trên bản đồ hình 2.1 SGK kể tên khu vực


đông dân của thế giới? (từ phải sang trái: từ châu


á sang châu Mỹ).



Đối chiếu với bản đồ tự nhiên thế giới cho biết:


Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố tập trung


ở những đâu?



Khu vực tha dân nằm những vị trí nào?



? Nguyên nhân của sự phân bố dân c không


đều?



<i>G/V kÕt luËn</i>

:



<i><b> - Những khu vực đông dân là: (Những thung</b></i>


<i>lũng, đồng bằng châu thổ các sông lớn: sơng</i>


<i>Hồng Hà, sơng ấn Hằng, sơng Nin, Lỡng Hà.</i>



Những khu vực có nền kinh tế phát triển ở các


châu lục: Tây và Trung  u, Đông Bắc Hoa Kỳ,


Đông Nam Bra xin, Tây Phi.



<i><b>- Những khu vực tha dân là: Hoang mạc, các địa</b></i>


<i>cực, vùng núi hiểm trở, vùng rất xa biển.</i>



- Nguyên nhân

<i>: phụ thuộc vào điều kiện sinh</i>


<i>sống</i>

.



<b>I. Sự phân bố dân c</b>

<b> trên thế</b>


<b>giới: (</b>

15’)



Dân c phân bố không đều


trên thế giới.



Số liệu mật độ dân số cho


biết tình hình phân bố dân c


của một địa phơng, một nớc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? dùng kiến thức lịch sử cổ đại đã học cho biết


tại sao vùng Đông á (Trung Quốc), Nam á (ấn Độ)


vùng trung đông là nơi đơng dân?



(

<i>Là những nơi có nền văn minh cổ đại rực rỡ rất</i>


<i>lâu đời, quê hơng của nền sản xuất nơng nghiệp</i>


<i>đầu tiên của lồi ngời</i>



? Tại sao có thể nói rằng: ngày nay con ngời có


thể sống đợc ở mọi nơi trên trái đất?

<i>(Phơng tiện</i>



<i>đi lại với khoa học kỹ thuật phát triển và hiện</i>


<i>đại...)</i>



<b>*Hoạt động 2</b>

<b> : Tìm hiểu về các chủng tộc trên </b>


<b>thế giới:</b>



lớp chia làm 3 nhóm lớn và mỗi nhóm thảo luận


một chủng tộc với các vấn đề sau:



? Căn cứ vào đâu để chia dân c trên thế giới ra


thành các chủng tộc?



Đặc điểm về hình thái bên ngồi của chủng tộc.


Địa bàn sinh sống của các chủng tộc đó.


G/V kẻ bảng phụ lên bảng y/c các nhóm cử


lên bảng điền vào bảng phụ.



Giáo viên hoàn thiện kiến thức và đa ra


b¶ng chèt kiÕn thøc



những đồng bằng châu thổ ven


biển, những đơ thị là nơi có khí


hậu tốt, điều kiện sinh sống,


giao thơng thuận tiện.



<b>II. C¸c chđng téc </b>

<b> : (25 )</b>



Bảng chốt kiến thức .


<i>Tên chủng tộc</i> <i><b>Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể</b></i> <i><b>Địa bàn sinh sống chđ u</b></i>


<i>M«ng g« l</i>« Ýt


(da vàng) <b>- Da vàng </b><sub>-</sub> <sub>Vàng thẫm (hoa, việt lào)</sub>:-vàng nhạt (Mông Cổ, mãn châu)
- Vàng nâu (Căm puchia, Inđơnê xia).
- Đặc điểm: tóc đen, mợt dài, mắt đen, mũi
tẹt.


<b>Chủ yếu ở châu á (trừ trung </b>
<b>đông).</b>


Châu m chõu i dng, trung
õu.


<i>Nêgrô ít (da</i>


<i>đen)</i> Da nâuMăt màu đen to <b> đậm đen, tóc đen ngắn và xoăn </b>
Mũi thấp, rộng, môi dày


Ch yu chõu phi, nam n


<i><b>ơ rô pê ô ít (da</b></i>


<i><b>trắng)</b></i> Da trắngMăt xanh hoặc nâu <b> hồng, tóc nâu hoặc vàng gợn sóng </b>
Mũi dài và nhọn, hẹp


M«i máng


Chủ yếu ở châu âu, trung và
nam á, trung đông



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



? Lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân c thế giới sống chủ yếu.


<b>5. Hot ng ni tip:</b>



- Su tầm ảnh tranh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thị Việt Nam hoặc thế


giới.



- Tỡm hiu cách sinh sống và đặc điểm công việc của dân c sống ở nơng thơn và


thành thị có gì giống nhau v khỏc nhau?



Ngày soạn: 6/9/2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết3.Bài3:

<b>Quần c đơ thị hố</b>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>

.



<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>



- Học sinh nêu đợc những đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị,


sự khác nhau về lối sống giữa hai loại quần c.



- Biết đợc vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đơ thị

<i>.</i>


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>



<b> </b>

Nhận biết quần c đô thị, quần c nông thôn qua ảnh chụp, tranh vẽ hoặc trong


thực tế.



Nhận biết sự phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới.


<b>II.Ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>

.




Lợc đồ dân c thế giới có các đơ thị.



ảnh các đơ thị Việt Nam, một số thành phố lớn trên thế giới.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b>1.ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>

:

<b> </b>



<b> </b>

a- Xác định khu vực dân c thế giới sống tập trung đông trên lợc đồ dân c thế


giới.



b- Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân c thế giới thành các chủng tộc. Việt Nam


thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống ở đâu?



<b>3.Bµi míi</b>

<b> </b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Ghi bảng</b></i>



<b>Hoạt động1</b>

: Tìm hiểu quần c nông


thôn và quần c đô thị:



- G/V y/c học sinh đọc thuật ngữ


( quần c). Giới thiệu thuật ngữ (dân


c). Dân c là số ngời sinh sống trên 1


diện tích. Phân biệt sự khác nhau


của hai thuật ngữ đó.



? Quần c có tác động đến yếu tố nào


của dân c ở một nơi?




<i>( Sự phân bố và mật độ, lối</i>


<i>sống</i>

...)



? Quan sát hai ảnh H3.1và H3.2


SGKvà dựa vào hiểu biết của mình


cho biết sự khác nhau giữa hai kiểu


quần c đô thị và nông thơn.



y/c lớp chia hai nhóm mỗi nhóm thảo


luận một kiểu quần c: (Cách tổ chức


sinh sống, mật độ, lối sống, Hot


ng kinh t)



G/V kẻ bảng phụ lên bảng.



Các nhóm cử lên điền vào bảng


kiến thức cụ thể.



<b>Giáo viên chốt kiến thức vào</b>


<b>bản</b>

g



<b>I. Qun c</b>

<b> nụng thụn v quần c</b>


<b>đô thị</b>



<i><b>Các yếu tố</b></i>

<i><b>Quần c nông thôn</b></i>

<i><b>Quần c đơ thị</b></i>



<i>C¸ch tỉ</i>


<i>chøc sinh</i>


<i>sèng </i>




Nhà cửa xen ruộng đồng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Mật độ </i>

Dân c tha

Dân tập trung đơng


<i>Lối sống </i>



Dựa vào truyền thống gia


đình, dịng họ, làng xóm


có phong tục tập quán,lễ


hội cổ truyền...



Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời


tuân thủ theo pháp luật quy định


và nếp sống văn minh trật tự bình


đẳng.



<i>Hoạt động</i>



<i>kinh tÕ.</i>

S¶n xt nông lâm ng

nghiệp

Sản xuất công nghiệp


? HÃy liên hệ víi n¬i em cïng gia



đình sinh sống thuộc kiểu quần c


nào?



? Với thực tế địa phơng mình em cho


biết kiểu quần c nào đang thu hút số


đông dân tới sinh sống và làm việc?



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về q</b>


<b>trình đơ thị hố và các siêu đơ thị</b>


<b>*Mục tiêu</b>

: Nêu đợc đặc điểm của



q trình đơ thị hố và các siêu đơ thị


- G/V: y/c học sinh đọc từ (

<i>các đô thị</i>


<i>xuất hiện... trên thế giới...)</i>

. cho biết:


? đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc


nào? ở đâu?



(

<i>Thời kì cổ đại Trung Quốc, ấn độ,</i>


<i>La Mã)</i>



? Xuất hiện đô thị do nhu cầu gì của


xã hội lồi ngời?



(

<i>Trao đổi hàng hố, có sự phân công</i>


<i>lao động giữa nông nghiệp và thủ</i>


<i>công nghiệp</i>

)



? Đô thị phát triển nhất khi nào?


? Những yếu tố quan trọng nào thúc


đẩy quá trình phỏt trin ụ th?



<i>(Sự phát triển của thơng nghiệp - thủ</i>


<i>công nghiệp và công nghiệp</i>

)



G/V giới thiệu thuật ngữ (siêu đô


thị)



? Quan sát H3.3 SGK cho biết:


Có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế


giới ?

<i>(có 23 siêu đơ thị</i>

).




Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị


nhất? Đọc tên? (

<i>Châu á có 12 siêu</i>


<i>đơ thị)</i>



Các siêu đô thị phần lớn thuộc


nhóm nớc nào?



<i> Đơ thị lớn có trên 8 triệu dân</i>

.


? Sự tăng nhanh tự phát của dân số


trong các đô thị và siêu đô thị đã gây


ra những hậu quả nghiêm trọng cho


những vấn đề gì của xã hội?



<i>(M«i trêng, sức khoẻ, giao thông,</i>



<b>II. Đơ thị hố , siêu đơ thị</b>



Ngày nay số ngời sống trong đô thị


chiếm 50% dân s th gii.



Đô thị xuất hiện rất sớm và phát


triển mạnh nhÊt ë thÕ kû 19 lµ lúc


công nghiệp phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>giỏo dc, trt t an ninh</i>

...)


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>



1. Đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần c chính?


2. Bài tËp 2: Híng dÉn c¸ch khai th¸c sè liƯu thèng kª:




Từng cột, Từ trên xuống dới, từ trái sang phải để rút ra sự thay đổi ca 10 siờu


ụ th ụng dõn nht.



yêu cầu xếp theo (ngôi thứ - theo châu lục)


và nhận xét.



<b>5.Hot động nối tiếp</b>

:



- Ơn cách đọc tháp tuổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngµy soạn: 6/9/20010



Ngày dạy: 7A1( /9) 7A2( /9) 7A3( /9)



Tiết4.Bài4:

<b>Thực hành: Phân tích lợc đồ về </b>



<b> dân số và tháp tuổi</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>

.


<b>1. Kiến thức:</b>



Củng cố cho h/s kiến thức đã học của toàn chơng:



Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên thế giới .


Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á


<b>2. Kỹ năng:</b>



<b> </b>

Củng cố, nâng cao thêm các kỹ năng: nhận biết một số cách thể hiện mật độ


dân số, phân bố dân số, các đô thị trên lợc đồ dân số.




Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số. Sự biến đổi kết cấi dân số


theo độ tuổi 1 địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.



Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số châu á và dân số nớc ta.


<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



Sơ đồ tự nhiên châu á, bản đồ hành chính Việt Nam.


Tháp tuổi Việt Nam.



Lợc đồ dân số của tỉnh thành


<b>III. bài giảng</b>



1.ổn định tổ chức: Kiểm tra h/s chuẩn bị bài thực hành


<b>2. </b>

Kiểm tra bài cũ:



3. Bµi míi:



u cầu của bài thực hành cần đạt đ

ợc

:


<b>Bài 1:</b>



* Ph©n tÝch .



Đọc tên lợc đồ H4.1 SGK, đọc bảng chú dẫn có mấy thang mật độ dân số?


Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì. Đọc tên nơi có mật độ cao nhất?


<i>( màu đỏ, Thị xã, Mật độ có dân số cao trên 3000 ngời).</i>



Nơi có mật độ thấp nhất là màu gì? Đọc tên? Mật độ đó là bao nhiêu?


<i>( Màu đỏ nhạt, Tiền Hải > Có mật độ dân số nhỏ dới 1000 ngời)</i>



Mật độ nào chiếm u thế trong lợc đồ ?




<i>( Mật độ dân số Thái Bình (2000) ( 1000 - 3000</i>

)


Kết luận :



Mật độ dân số Thái Bình (2000) thuộc loại cao ở nớc ta. So với mật độ dân số


của cả nớc là 246 (2003) thì mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3- 6 lần.



<i> Thái bình là tỉnh đất trật ngời đông. ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế</i>


<b> Bi 2</b>

:



Giáo viên h

ớng dẫn

:



So sánh hai nhóm tuổi trẻ ( 0-14), tuổi lao động (15-60)



Củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi dân số già và tháp tuổi dân số trẻ


Yêu cầu h/s

: nhắc lại 3 dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi?



- Tháp tuổi có kết cấu dân sè trỴ?



<i> (Hình tam giác đáy mở rộng, Đỉnh nhọn</i>

)


- Tháp tuổi có dân số già?



(

<i>Có hình tam giác, nhng đáy bị thu hẹp, ở vị trí nhóm trẻ có tỷ lệ nhỏ</i>

)


- Tháp tuổi có kêt cấu ổn định?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

So sánh 2 nhóm tuổi: (Trẻ, Độ tuổi lao động của thành phố Hồ Chí Minh


năm 1989-1999)



(Đáy tháp -nhóm trẻ; Thân tháp - nhóm độ tuổi lao động


Hình dáng hai tháp tuổi có gì thay đổi.




<b> So s¸nh hai th¸p ti nh sau.</b>



<i>Mơc tiêu khai thác</i>

<i>Tháp năm 1989</i>

<i>Tháp năm 1999</i>



<i>Đáy tháp tuổi</i>

<i>Mở rộng</i>

<i>Thu hẹp lại</i>



<i>Thân tháp tuổi</i>

<i>Thu hẹp hơn.</i>

<i>Mở rộng hơn</i>



? Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số?

<i>(trẻ )</i>


? Tháp tuổi 1999 là tháp có kết cấu dân số?

<i>(giµ)</i>



? Nh vậy sau 10 năm từ 1989-1999 tình hình dân số ở thành phố Hồ Chí


Minh có gì thay đổi?

<i>(Tình hình dân số có hớng già đi)</i>



Câu hỏi : qua hai tháp tuổi H4.2; H 4.3 SGK cho biết :


? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ?

<i>(nhóm tuổi lao động)</i>


? Tăng bao nhiêu?



? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? Giảm là bao nhiêu ?( nhóm tuổi trẻ)


<b> Bài 3</b>

:

<b> </b>



Hãy nhắc lại trình tự đọc lợc đồ?


H4.4 SGK có tên là gì?



Chú dẫn có mấy ký hiệu? ý nghĩa của từng ký hiệu? Giá trị của các chấm


trên lợc đồ.



Tìm trên lợc đồ những khu vực tập trung nhiều chấm nhỏ (500.000ngời Mật


độ chấm dày nói lên điều gì?

<i>(nói lên mật độ dân số cao nhất</i>

).




Những khu vực tập trung mật độ dân số cao đó đợc phân bố ở đâu ?

<i>(Đơng á,</i>


<i>Tây Nam á, Nam á).</i>



Tìm trên lợc đồ vị trí các khu vực có chấm trịn lớn và vừa .



Các đô thị tập trung phân bố ở đâu ?

<i>(Ven biển của hai đại dơng: Thái Bình</i>


<i>Dơng và ấn Độ Dơng, Trung và hạ lu các con sông lớn</i>

)



Em hãy kể tên các siêu đô thị? Thuộc nớc nào? các con sông lớn thuộc nớc


nào?





<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



Giáo viên lu ý với h/s việc kỹ năng chỉ bản đồ và kỹ năng đọc bản đồ và lợc


đồ và cách phân tích bản đồ, biểu đồ, lợc đồ.



Khen ngợi h/s tích cực phát biÓu trong giê häc.


Chấm 1/2 (dÃy bên phải vở thực hành).



<b>5. Hot ng nối tiếp:</b>



Ôn lại các đới khí hậu trên trái đất (lớp 6) .


Ranh giới các đới



Đặc điểm khí hậu: 3 yếu tố (nhiệt độ lng ma, giú).



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 4/9/2009




Ngày dạy: 7A1( /9) 7A2( /9) 7A3( /9)


<b>PhÇn ii:</b>



<b> </b>

<b>Các môi trờng địa lý</b>


<b> Chơng I: </b>

<b>Mơi trờng đới nóng</b>



Tiết5. Bài5:

<b>Đới nóng mơi trờng xích đạo ẩm</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Xác định đợc vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mơi trờng trong đới nóng.


- Nêu đợc các đặc điểm mơi trờng xích đạo ẩm (nhiệt độ lợng ma cao quanh nm,


cú rng rm thng xanh quanh nm.



<b>2. Kỹ năng:</b>



- c lợc lợc đồ xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm.


- Nhận biết đợc mơi trờng xích đạo ẩm qua sự mơ tả, hoc tranh, nh.



<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn).


<b>III. bài giảng</b>



<b>1. n nh lp: Kiểm tra sĩ số</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>3.Bµi míi</b>




Trên trái đất, có vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến, có
một mơi trờng với diện tích khơng lớn, nhng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm
rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển hết sức phong
phú. Đó là mơi trờng gì? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao?


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Ghi bảng</b></i>



<b>Hoạt động 1</b>

: Tìm hiểu về đới nóng


<b>Mục tiêu</b>

: Xác định đợc vị trí đới nóng


trên thế giới và các kiểu mơi trờng trong


đới nóng.



GV: y/c h/s quan s¸t hH5.1:



? Quan sát H5.1 SGK hãy xác định ranh


giới các đới mơi trờng địa lý?



? Tại sao đới nóng cịn có tên là "Nội chí


tuyến"? So sánh diện tích của đới nóng


với diện tích đất nổi trên trái đất?



? Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có


ảnh hởng thế nào đến giới thực vật và


phân bố dân c của khu vực này?



GV kÕt luËn:



Vị trí nội chí tuyến nên có nhiệt độ cao


quanh năm, gió phong thổi thờng xuyên.



70% thực vật của Trái đất sống trong


rừng rậm của đới. Là nơi có nên nơng


nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung đông


dân.



? Dựa vào H5.1 SGK nêu tên các kiểu


môi trờng của đới nóng? Mơi trờng nào


chiếm diện tích nhỏ nhất?



GV: y/c h/s Quan sát hình 5.1 SGK Xác


định giới hạn, vị trí của mơi trờng xích


đạo ẩm.



? Quốc gia nào trên hình 5.1 nằm chọn


trong mơi trờng xđ ẩm? (Xingapore).Hs


lên bảng xác định vị trí của Xingapore)


trên bản đồ (1

0

<sub> B).</sub>



<b>Hoạt động 2</b>

: Tìm hiểu về mơi trờng


xích đạo ẩm



<b>Mục tiêu</b>

: Nêu đợc các đặc điểm mơi


tr-ờng xích đạo ẩm (nhiệt độ lợng ma cao


quanh năm, có rừng rậm thờng xanh


quanh năm.



Y/c hoạt động nhóm: lớp chia hai


nhóm.



<b>Nhóm1</b>

:Sự chênh lệch nhiệt độ giữa



tháng mùa hè và mùa đông?



đờng biểu diễn nhiệt độ trung bình


tháng có đặc điểm gì?



Nhiệt độ trung bình trên năm.



<b>I. §íi nãng.</b>



Nằm giữa hai chí tuyến, đới nóng


chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên trái


đất.



Giới động thực vật rất phong phú. Đới


nóng là khu vực đơng dân của thế giới.



<b>2. Mơi tr</b>

<b> ờng xích đạo ẩm</b>


<b>1. Khí hậu:</b>



- Vị trí: Nằm trong khoảng từ 5

0

<sub>B đến </sub>


5

0

<sub>N</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Kết luận chung về nhiệt độ.


<b>Nhóm2</b>

: Tháng nào khơng có ma?


Đặc điểm lợng ma các tháng?


Lợng ma TB năm?



KÕt ln chung vỊ lỵng ma?



<b>Nhiệt độ</b>

<b>Lợng ma</b>




<b>Những đặc </b>


<b>điểm cơ bản </b>


<b>của khí hậu </b>


<b>ẩm</b>



Chênh lệch nhiệt độ giữa


mùa hè và mùa đông (Thấp:


3

o

<sub>C).</sub>



Nhiệt độ trung bình trong


năm 25

0

<sub>- 28</sub>

0

<sub> C.</sub>



Lỵng ma trung bình hàng


tháng từ 170-250mm.



Trung bình trong năm từ


1500mm -2500mm



<b>Kết luận </b>



<b>chung</b>

Nóng ẩm quanh năm, ma nhiều quanh năm.



Tháng nào cũng ma lỵng ma tõ 170mm


- 250mm



Nhiệt độ cao quanh năm 26-28

0

<sub>C</sub>


Biên độ nhiệt ngày và đêm 10

0

<sub>C ma </sub>


vào chiều tối và kèm theo sấm chớp.


Độ ẩm khơng khí cao trên 80 %




? Quan s¸t H5.3, H5.4 SGK cho biÕt


rõng cã mÊy tÇng chÝnh, giíi hạn các


tầng rừng.



? c điểm của thực vật rừng sẽ ảnh


hởng tới đặc điểm động vật nh thế nào?


học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung


giáo viên kết luận:





2

<b>Rừng rậm xanh quanh năm:</b>



Độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện tốt


cho rừng xanh quanh năm. Vùng có cửa


sơng và biển có rừng ngập mặn.



Rừng có nhiều loại cây, mọc nhiều


tầng, rất rậm rạp cao từ 40 đến 50m.


Động vật rất phong phú, đa dạng sống


trên khắp tầng rừng.



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



Trong đới nóng có các kiểu mơi trờng nào ? Việt Nam thuộc kiểu môi trờng


nào ?



Nêu đặc điểm của môi trờng XĐ ẩm?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>




Su tầm ảnh xa van nhiệt đới.


Tìm hiểu mơi trờng xa van?



Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa bài 6 và quan sat biểu đồ khí hậu


nhiệt đới H6.1; H6.2(trang 22 SGK)



Hoàn chỉnh bảng nhận xét sau


<i><b>a điểm</b></i>

<i>Nhiệt độ</i>

<i>Lợng ma</i>



<i>Biên độ</i>



<i>nhiÖt</i>

<i>Thêi kú t</i>



<i>o</i>


<i>tăng</i>

<i>trung bỡnh</i>

<i>Nhit </i>

<i>S thỏng</i>

<i>cú ma</i>



<i>Số</i>


<i>tháng</i>


<i>không</i>


<i>ma</i>



<i>lợng</i>


<i>maTB</i>


<b>Malac an</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kết luận</b>




Ng y soạn: 7/9/2009



Ngày dạy: 7A1( /9) 7A2( /9) 7A3( /9)



Tiết6. Bài6

<b>: </b>

<b>Môi trờng nhit i</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- SH nêu đợc đặc điểm của môi trờng nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời kỳ khơ hạn)và
khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lợng ma thay đổi, càng về gần chí tuyến càng giảm và
số tháng khơ hn cng kộo di).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Củng cố luyện tập thêm kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu cho HS.


- Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trờn địa lý cho HS qua ảnh chp, tranh v...


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


Bn khớ hậu thế giới; Biểu đồ khí hậu nhiệt đới H6.1, H6.2 SGK,


<b>III. bài giảng</b>


<b>1.n nh t chc :</b> Kim tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>



?Xác định giới hạn đới nóng trên bản đồ khí hậuthế giới ? Nêu tên các kiểu mơi tr ờng đới
nóng?


?Nêu đặc điểm cơ bản của mơi trờng XĐ ẩm?


<b>3.Bµi míi</b>


Trong mơi trờng đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trờng XĐ ẩm đến vĩ tuyến
30o<sub>ở cả haibán cầu là môi trờng nhiệt đới. Môi trờng này có đặc điểm khí hậu, thiên nhiên</sub>
nh thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hơm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh <sub> Nội dung chớnh</sub>


<b>Hoạt động1</b>: Tìm hiểu về khí hậu của môi
trường nhiệt đới:


<b>* Mục tiờu</b>: nêu đợc đặc điểm của mơi trờng
nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời kỳ khơ
hạn)và khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và
lợng ma thay đổi, càng về gần chí tuyến càng
giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài).


? Xác định vị trí của mơi trờng nhiệt đới
trên H5.1 SGK.


Giáo viên: Giới thiệu, xác định vị trí của
2 địa điểm Malaca (90<sub>B), Giamêna (12</sub>0<sub>B) </sub>
trên H5.1 SGK, (Chú ý nhấn mạnh: cùng
trong môi trờng nhiệt đời, 2 điểm chênh lệch
nhau 3 vĩ độ B)



Làm cơ sở cho sự phân tích so sánh biểu
đồ ở hai vĩ độ có sự phân hố khí hậu.


? quan sát biểu đồ khí hâu H6.1 và H6.2
SGK cho nhận xét về sự phân bố nhiệt độ
l-ợng ma của 2 địa điểm trên.


Líp chia thµnh 2 nhãm:


Nhóm 1: Nhận xét và phân bố nhiệt độ ở
hai biểu đồ và kết luận sự thay đổi nhiệt độ?
Nhóm 2: Nhận xét phân bố lợng ma ở hai
biểu đồ và kết luận sự thay đổi của lợng ma?
gv yc đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo cỏc nhúm
khỏc nhận xột bổ sung


? Khí hậu của mơi trường nhiệt đới có đặc
điểm gì?


Giáo viên yc học sinh trả lời giáo viên chuẩn
xác kiến thức


<b>Hoạt động2</b>: Tìm hiểu về các đặc điểm khác
của mơi trường


<b>* Mục Tiờu</b>: Nhận biết đợc cảnh quan đặc
tr-ng của môi trờtr-ng nhiệt đới là xa van hay
đồng cỏ cao nhiệt đới



GV Đặc điểm khí hậu nhiệt đới có ảnh
h-ởng và chi phối tới thiên nhiên mơi trờng
nhiệt đới ra sao?


<b>1. Khí hậu</b>


- N»m trong kho¶ng từ


vĩ tuyến 5o<sub>- 30</sub>o<sub> ở 2 bán cầu.</sub>


Nhit trung bình > 22o<sub>c .</sub>
Ma tập trung vào một mùa .


Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt độ
trong năm lớn dần, lợng ma trung bình giảm
dần. Thời kỳ khô hạn kéo dài.


<b>2. </b>


<b> Các đặc điểm khác của mơi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Quan s¸t H6.3; H6.4 SGK cho nhận xét
sự giống nhau và khác nhau cđa 2 xa van?


Giải thích tại sao có sự khác nhau?
Vì lợng ma, thời gian ma ở Kênia ít hơn
trung phi, thực vật thay đổi theo.


(GV nhận xét: nhiệt độ thì cao quanh
năm. vì vậy cịn lợng ma có ảnh hởng sâu sắc


tới thiên nhiên và con ngời trong môi trờng
nhiệt đới không?


? Sự thay đổi lợng ma của môi trờng
nhiệt đới ảnh hởng tới thiên nhiên ra sao?


- Thùc vËt nh thÕ nµo?


Mực nớc sơng thay đổi nh thế nào?
Ma tập trung 1 mùa ảnh hởng tới đất nh
thế nào?


? Quá trình hình thành đất feralít và tại
sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?


? Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 mùa ma,
khơ hạn rõ lại là nơi khu vực đơng dân c trên
thế giới?


? T¹i sao xa van ngµy cµng më réng?
Giáo viên yc học sinh trả lời giáo viên chuẩn
xác kiến thức


mïa ma; kh« héo vào mùa khô.


Cng v hai chớ tuyn thc vt càng
nghèo nàn, khô cằn hơn: từ rừng tha sang
đồng cỏ đến nửa hoang mạc.


S«ng cã hai mïa níc: mùa lũ và mùa


cạn.


t Peralớt rt d b xúi mịn rửa trơi nếu
canh tác khơng hợp lý và rừng bị phá bừa bãi.


Vùng nhiệt đới có đất và khí hậu thích
hợp với nhiều loại cây lơng thực và cây công
nghiệp.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


? Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì? Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng
nhiệt đới ngày càng mở rộng?


<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>


- YC hs học bài trả lời các câu hỏi SGK làm BT4
- Tìm hiểu về mơi trng nhit i giú mựa
Ngày soạn: 13/9/2009


Ngày dạy: 7A1( /9) 7A2( /9) 7A3( /9)


Tiết7. Bài 7:

<b>Mơi trờng nhiệt đới gió mùa</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- H/S nờu c nguyờn nhõn cơ bản hình thành gió mùa ở nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ,
gió mùa mùa đơng.



- Nêu đợcđặc điểm cơ bản của mơi trờng nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ thay đổi theo mùa gió, thời
tiết diễn biến thất thờng). Làm cho chi phối thiên nhiên và hoạt động của con ngời theo nhịp độ
của gió mùa.


- Hiểu đợc mơi trờng nhiệt đới gió mùa là mơi trờng đặc sắc và đa dạng của đới nóng .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn cho h/s k nng c bn đồ, ảnh địa lý, biểu đồ khí hậu. Nhận biết đợc khí hậu nhiệt
đới gió mùa qua biểu đồ khí hu.


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


Bn khớ hu VN. Bản đồ châu á hoặc tg.
ảnh hoặc tranh vẽ các cnh quan.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1 n nh t chc :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2 KiĨm tra bµi cị:</b>


?Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Xác định vị trí giới hạn mơi trờng nhiệt đới trên bản đồ thế
giới.


<b>3.Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động1</b>: <i>Tìm hiểu về khí hậu của mơi trờng nhiệt đới</i>



GV y/c Hs Xác định vị trí mơi trờng
nhiệt đới gió mùa


Quan s¸t H5.1 SGK.


GV: tồn bộ mơi trờng nhiệt đới gió mùa của đới nóng nằm trong
hai khu vực Nam á và ĐNA. Việt Nam là nớc nằm trong khu vực
gió mùa điển hình


<i> Gió mùa là loại gió thổi theo mùa trên những vùng rộng lớn của</i>
<i>các lục địa á, Phi, Ơxtraylia chủ yếu trong mùa hè và mùa đơng</i>.


<b> ? Quan sát H7.1 và H7.2 SGK, chú ý b¶ng chó dÉn:</b>


Màu sắc biểu thị yếu tố gì? Mũi tên có híng chØ?


Nhận xét hớng gió thổi vào mùa hè ở các khu vực, hớng gió
thổi vào mùa đơng ở các khu vực?


Do đặc điểm của hớng gió thổi, 2 mùa gió mang theo tính chất
gì?


Cho nhận xét về lợng ma ở các khu vực này trong mùa hè và
mùa đông?


Giải thích tại sao lợng ma lại có sự chênh lệch rất lớn giữa 2 mùa
đông và mùa hạ?


Giáo viên kết luận và chốt kiến thức
Hoạt động nhóm: chia hai nhóm (theo dãy)


Bên phải: diễn biến nhiệt độ của 2 địa điểm.
Bên trái: diễn biến lợng ma của hai địa điểm.


? Quan sát biểu độ nhiệt độ, lợng ma H7.3 và H7.4 SGK cho biết
diễn biến nhiệt độ và lợng ma trong năm của HN có gì khác biệt
với Mumbai?


<b>Hµ Néi (210<sub>C)</sub></b> <b><sub>Mumbai (19</sub>0<sub>C)</sub></b>


<i>NhiÖt</i>


<i>độ</i> <i>Lợng ma</i> <i>Nhiệt độ</i> <i>Lợng ma</i>
<b>Mùa hè</b> >30C Ma lớn


(mïa ma) <30C


Ma lín (mïa
m-a)


<b>Mïa</b>


<b>đơng</b> <18C Ma ít (mựama ớt) >23C Lng ma rt nh(mựa khụ)


<b>Biờn </b>
<b>nhit</b>


<b>năm</b> 12C


TB 1722



mm 7C TB 1784 mm


Kết luận <i>: Hà Nội có mùa đông lạnh .</i>
<i> Mun bai nóng quanh năm </i>


<i> Cả hai địa điểm đều có lợng ma lớn (> 1500mm, mùa đơng Hà </i>
<i>Nội ma nhiều hơn Munbai</i>)


? Qua nhận xét phân tích H7.3và H7.4 SGK cho biết yếu tố nào
chi phối, ảnh hởng rất sâu sắc tới nhiệt độ và lợng ma của khí hậu
nhiệt đới gió mùa?


? So sánh tìm sự khác biệt giữa hai loại biểu đồ. Nhiệt đới và khí
hậu nhiệt đới gió mùa.


GV kết luận nêu ra đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió
mùa.


<b>Hoạt đơng2</b><i>: Tìm hiểu về các đặc điểm khác của môi trờng</i>


? Nhận xét sự thay đổi phụ thuộc của cảnh sắc thiên nhiên qua
ảnh H7.5 v H7.6 SGK.


- Mùa khô rừng cao su cảnh sắc thế nào?
- Mùa ma rừng cao su cảnh sắc thế nµo ?


- Hai cảnh sắc của hai tấm ảnh đó là biểu hiện sự thay đổi
theo yếu tố nào?


- Nguyên nhân của sự thay đổi đó ?



- Cã sù khác nhau về thiên nhiên giữa nơi ma nhiều và nơi
ma ít không?


GV Phân tích cụ thể:


(<i>Cnh sc thiờn nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo mùa, theo </i>


<b>I. KhÝ hËu.</b>


Đông Nam á và Nam á là
các khu vực điển hình của
mơi trờng nhiệt đới có gió
mùa hoạt động . Gió mùa
làm thay đổi chế độ nhiệt và
lợng ma ở hai mùa rõ rệt.


- Hai đặc điểm nổi bật của
khí hậu nhiệt đới gió mùa là
nhiệt độ và lợng ma thay đổi
theo mùa gió .


- Nhiệt độ trung bình năm>
20o<sub>c .</sub>


- Biên độ nhiệt trung bình là
8o<sub>c.</sub>


- Lỵng ma trung bình >
1500mm, mùa khô ngắn có


lợng ma nhá.


- Thêi tiÕt cã diÔn biÕn thÊt
thêng, hay cã thiên tai lũ lụt,
hạn hán xảy ra.


<b>II. Cỏc c im khác của </b>
<b>mơi tr ờng </b>


- Giã mïa cã ¶nh hởng
lớn tới cảnh sắc thiên nhiên.


- Mụi trng nhit i
gió mùa là mơi trờng đa
dạng, phong phú nhất đới
nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>khơng gian, tuỳ thuộc vào lợng ma và sự phân bố lợng ma mà </i>
<i>các cảnh quan khác nhau: Rừng ma XĐ, rừng nhiệt đới ma mùa, </i>
<i>rừng ngập mặn, địng cỏ cao nhiệt đới)</i>


Gi¸o viªn kÕt ln.


Do đó đây là nơi tập trung
dân c đông nhất thế giới.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


<b> </b>? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?



<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Tìm hiểu 1 số tranh ảnh nói về canh tác nông nghiệp làm lơng rẫy đồn điền.
Đọc bài số 8 SGK trả lời các câu hỏi .


Làm bài tập sau:


Làm nơng rẫy Làm ruộng thâm canh


lúa nớc.


SXNSản hàng hoá
theo quy mô lớn.
ĐK sản xuất


Đặc điểm sản xuất
Giá trị sản phẩm.


Ngày soạn:16/9/2009


Ngày dạy: 7A1( /9) 7A2( /9) 7A3( /9)


Tiết8.Bài8:

<b>Các hình thức canh tác nơng nghiệp i núng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nêu đợc hình thức canh tác nơng nghiệp, làm rẫy, đồn điền (sản xuất theo quy mô
lớn) và thâm canh lúa nớc ở đới nóng.



- Nêu đợc mối quan hệ giữa canh tác lúa nớc và dân c.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn luyện và nâng cao kỹ năng phân tích ¶nh.


Bớc đầu rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ cho HS.
3. Thái độ:


Có thái độ ủng hộ các hình thức canh tác trong nơng nghiệp có ảnh hởng tích cực tới
mơi trờng đồng thời lên án các hình thức canh tác cú nh hng ti mụi trng


<b>II. ph ơng tiện dạy häc</b>


Bản đồ dân c và bản đồ nông nghiệp ĐNA, châu á.
ảnh 3 hình thức canh tác nơng nghiệp đới núng.


<b>III. Tiến trình bài giảng :</b>


<b>1.n nh t chc :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hởng đến ĐK sản xuất nông nghiệp
nh thế nào? Đặc biệt là trồng cây lúa nớc?


<b>3.Bµi míi</b>


Đới nóng là nơi xuất hiện con ngời và là nơi có nền nơng nghiệp xuất hiện đầu tiên
của nhân loại. Do đặc điểm địa hình, khí hậu, tập qn, trình độ sản xuất của từng địa


phơng nên vẫn còn nhiều địa phơng tồn tại nhiều hình thức sản xuất nơng nghiệp từ cổ xa
đến tiên tiến. Đó là hình thức canh tác gì? mối quan hệ giữa lúa nớc với con ngời ra sao. Hôm
nay ta đi xét bài 8 SGK.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm .


Lớp chia 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 hình thức
canh tác nơng nghiệp trong đới nóng.


Theo nội dung sau.


- Điều kiện sản xuất.
- Đặc điểm sản xuất.
- Giá trị sản phẩm


Nhóm 1 thảo luận hình thức canh tác làm nơng rẫy.
Nhóm 2 thảo luận hình thức canh tác làm ruộng
thâm canh lúa nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hoá theo quy mô lớn.


GV kể bảng kiến thức cần thảo luận lên bảng. (HS
thảo luận 7 phút).


<b>Phiếu học tập</b>


<i><b>Làm nơng rẫy</b></i>


<i><b>Làm ruộng</b></i>


<i><b>thâm canh lúa</b></i>


<i><b>nớc</b></i>


<b>Sản xuất nông sản hàng</b>
<b>hoá </b><i><b>theo quy mô lớn</b></i>


<b> Điều kiện sản xuất</b>
<b>Đặc điểm sản xuất</b>
<b>Giá trị sản phẩm</b>


<b>Học sinh lên bảng điền vào phiếu.</b>


Cả lớp nhận xét và bổ sung kiến thức còn thiếu.
<i><b>Giáo viên chuẩn kiến thức và đ</b><b> a bảng chốt sau:</b></i>


<i>Làm nơng rẫy</i> <i>Làm ruộng thâm<sub>canh lúa nớc</sub></i> Sản xuất nông sản hànghoá


<i>theo quy mô lớn</i>


<b>Điều kiện sản</b>
<b>xuất</b>


Phụ thuộc hoàn tòan
vào thiên nhiên.


Đốt rừng xa van làm
n-ơng rẫy


Khớ hu nhit đới gió


mùa


Chủ động tới tiêu.
Cần nhiều lao động


Diện tích canh tỏc rng.
Vn sn xut ln.
Ngun tiu th phi n
nh.


<b>Đặc ®iĨm s¶n</b>
<b>xt</b>


Dơng cơ s¶n xuất thô
sơ lạc hậu.


Năng xuất thấp.


Tăng vụ tăng năng
suất cây trồng.


Tạo điều kiện chăn
nuôi phát triển.


Dụng cụ thô sơ kết
hợp với máy móc


Tổ chức sản xuất
KHKT canh tác cao.
Sử dụng nhiều máy


móc và các thành tựu
tiến bộ trong sản xuất.
Bám sát nhu cầu thị
tr-ờng.


<b>Giá trị sản</b>
<b>phẩm</b>


Khi lng nơng sản rất
ít , khơng đủ nhu cầu.
Giá trị thấp.


Khối lợng nông sản
t-ơng đối lớn, đáp ứng
nhu cầu.


Giá trị tơng đối cao,
có khả năng xut
khu lng thc.


Khối lợng nông sản
hàng hoá lớn.


Giá trị xuất khẩu cao.


? Quan sát H8.4và H4.4 SGK cho biết:


Cỏc khu vực thâm canh lúa nớc là khu vực có phân bố dân c nh thế nào?
Giải thích nguyên nhân của mi quan h ú?



? Quan sát H8.3 và H8.6 cho biết tại sao ruộng có bờ vùng, bờ thửa là khai thác có hiệu
quả?


? Cỏc trang tri n in cho thu hoạch khối lợng nông sản rất lớn. Tại sao ngời ta không
lập nhiều trang trại đồn điền?


? ở địa phơng em sản xuất ở hình thức nào? hình thức đó có phù hợp với ĐK tự
nhiên của địa phơng em không?


<b>IV. Kiểm tra đánh giá:</b>


1. Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng.
( về quy mơ; tổ chức; sản phẩm sản xuất


<b> V. Hoạt động nối tiếp:</b>


Su tầm tranh ảnh về xói mịn đất đai ở vùng đồi núi.


Ơn lại đặc điểm khí hậu đới nóng? ảnh hởng của khí hậu tới cây trồng và đất đai
nh thế nào?


Ngµy so¹n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết9. Bài9:

<b>hoạt động sản xuất nông nghiệp i núng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nêu đợc các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất và


bảo vệ đất.


Biết đợc một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu mơi trờng khác nhau của đới nóng.


<b>2. Kü năng:</b>


<b> - </b> Rèn luện kĩ năng quan sát, phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp


<b>3. Thỏi :</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất, tuyên truyền cùng mọi ngời có ý thức bảo
vệ môi trờng.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


Bức tranh về xói mịn đất


<b>III. bài giảng</b>


<b>1.n nh t chc :</b> Kim tra s s: vắng mặt: có mặt:


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?Cho biết những đặc điểm khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa? Hai mơi tr ờng trên có
thuận lợi và khó khăn gì đối với cây trồng?


<b>3.Bµi míi:</b>


Sự phân hố đa dạng của mơi trờng đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí hậu, ở sắc
thái thiên nhiên, nhất là làm cho hoạt động nông nghiệp ở mỗi vùng trong đới có những đặc điểm


khác nhau. Sự khác nhau đó biểu hiện nh thế nào?


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động1</b>: tìm hiểu về đặc điểm sản xuất nơng


nghiƯp:


Gv HS nhắc lại các đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa?


Tìm đặcđiểm chung của mơi trờng đới nóng?
(Nắng, nóng quanh năm và ma nhiều)


Các đặc điểm, trên ảnh hởng tới sản xuất nông
nghiệp ra sao?


Học sinh chia 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một néi
dung sau:


<b>Nhãm mét: th¶o luËn néi dung 1 </b>


<i>Nội dung 1</i>: Mơi trờng XĐ ẩm có thuận lợi và khó khăn
gì đối với SX nơng nghiệp.


<b>Nhãm 2: th¶o luận nôị dung 2</b>:


<i>Ni dung 2</i>: Mụi trng nhit i và nhiệt đới gió mùa
có thuận lợi và khó khăn gì đối với SX nơng nghiệp.


<b>Nhãm ba: th¶o ln néi dung 3</b>:



<i>Nội dung 3</i>: Giải pháp khắc phục những khó khăn của
mơi trờng đới nóng với sản xuất nơng nghiệp.


Các nhóm thảo luận cử đại diện điền vào kin thc c
th vo bng sau:


<i><b>Giáo viên chốt kiến thøcb¶ng sau</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Mơi trờng xích đạo ẩm</b></i> <i><b><sub>Mơi trờng nhiệt đới gió mùa</sub></b><b>Mơi trờng nhiệt đới</b></i>


<b>Thn lỵi</b>


Nắng , ma nhiều quanh năm, trồng
nhiều cây, nuôi đợc nhiều con.
Xen canh gi v quanh nm.


Nóng quanh năm, ma tập trung theo
mïa.theo giã mïa.


Chủ động bố trí thời vụ và lựa chọn cây
trồng, vật nuôi cho phù hợp.


<b>Khã khăn</b>


Nóng ẩm nên nấm mốc , côn trùng
phát triển gây hại cho cây trồng và vật
nuôi .


Cht hu cơ phân huỷ nhanh do nóng


ẩm nên tầng mùn mỏng dễ bị rửa trôi,
đất màu mỡ.


Ma theo mùa dễ gây lũ, lụt tăng cờng xói
mịn đất.


Mïa kh« kÐo dài gây hạn, hoang mạc dễ
phát triển.


Thời tiết thất thờng, nhiều thiên tai bÃo
tố.


<b>Biện pháp </b>
<b>khắc phục</b>


Boả vệ rừng, trồng rừng , khai thác có
kế hoạch khoa học.


Tăng cờng bảo vệ sinh thái rừng.


Lm tt thu li, trồng cây che phủ đất.
Tính chất mùa vụ đảm bảo tt.


Phòng chống thiên tai, dịch bệnh.


<b>Hot ng2</b>: cỏc sn phm nụng nghip ch
yu


? Cho biết các cây lơng thực ở nớc ta



Và cây hoa màu chủ yếu ở §B vµ miỊn nói níc
ta .


? Vậy em hãy kể các cây lơng thc phát triển tốt
ở đới nóng là nhng loi cõy no?


GV: giới thiệu cây cao lơng (lúa miến ; hạt bo
bo) thích hợp với khí hậu khô nóng và trồng
nhiều ở châu Phi; Trung Quốc Ên §é.


? nêu tên các cây CN trồng ở nớc ta?
(cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc và chè)
Đó là cây CN trồng phổ biến ở đới nóng có giá
trị xuất khẩu cao!


? Xác định trên bản đồ thế giới vị trí các nớc và
khực sản xuất nhiều cây lơng thực và cây CN
trên?


<b>HS Đọc đoạn từ (chăn nuôi - đông dân c) T </b>
<b>31 SGK .</b>


? Các vật ni đới nóng đợc chăn ni ở đâu?
Vì sao các con vật ni đợc phân bố ở khu vực
đó?


(chú ý tới: đặc điểm sinh lý, với khí hậu, nguồn
thức ăn thích hợp


? Với khí hậu và cây trồng ở địa phơng em


thích hợp với ni con gỡ? Ti sao?


<b>II. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yÕu.</b>


Cây lơng thực ở đới nóng phù hợp với khí
hậuvà đất trồng : Lúa nớc, khoai sắn, cây cao
l-ơng.


C©y CN rất phong phú, có giá trị xuất khẩu cao.


<i><b>Cây</b></i> <i><b>Vùng trồng tập trung</b></i>
<b>Cà phê</b> Đông Nam á, Tây Phi


<b>Cao su</b> Đông Nam á


<b>Dừa</b> Ven biển Đông Nam á


<b>Bông</b> Nam ¸


<b>MÝa </b> Nam Mü


<b>Lạc </b> Nhiệt đới ẩm Nam Mỹ


Nam á


... ....


Chăn nuôi nói chung cha phát triÓn b»ng trång
trät.



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


?Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gìđối với sản xuất nơng nghiệp.
?HS lên bảng lầm bài tập 3 SGK.


p(rừng rậm nếu bị chặt làm nơng rẫy, nớc ma sẽ cuốn trôi lớp màu trên bề mặt đất.


Nếu khơng có cây tre phủ, đất sẽ bị bào mịn cây cối khơng phát triển (chở thành đất
trống đồi núi trọc)


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


-C¸c em làm bài tập số 2.


- Tìm hiểu bài dân số sức ép dân số tới tà nguyên và môi trờng


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A1( /9) 7A2( /9) 7A3( /9)





</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> mơi trờng ở đới nóng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - </b>Hiu c sự gia tăng dân số nhanh và bủng nổ dân số có những tác động tiêu cực
tới tà nguyên và môi trờng ở đới nóng



- Biết đợc một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của dân s ti ti
nguyờn mụi trng i núng


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện tập cách đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ và sơ đồ các mối quan hệ.


<b>3. Thái độ:</b>


Có các hành động tích cực góp phần giả quyết các vấn đề về môi trờng


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


ảnh tài nguyên môi trờng bị phân huû.


Bản đồ dân c thế giới và biểu đồ gia tng dõn s t nhiờn.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1 n định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


Đăc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì đối với SX nơng nghiệp?
Tại sao mơi trờng đới nóng rất thuận lợi cho nơng nghiệp phát triển mà nhiều quốc
gia cịn nghèo và thiếu lơng thực?


<b>3.Bµi míi</b>



Là khu vực nhiều tài ngun, khí hậu có nhiều thuận lợi đối với sản xuất nông
nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào KT chậm phát triển cha đáp ứng với nhu cầu của ngời
dân. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng kém phát triển của đới nóng. Sự bùng nổ dân
số có tác động nh thế nào đến sự phát triển kinh tế XH.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu về dân số đới nóng


? Quan sát bản đồ (phân bố dân c thế giới).Trong 3
đới mơi trờng khí hậu, dân c, thế giới tập trung
nhiều nhất ở đới nào? Tại sao có sự phân bố đó?
?Dân c đới nóng phân bố tập trung những khu
vực nào?


? Với số dân 1/2 nhân loại, tập trung sinh sống chỉ
trong 4 khu vực trên sẽ tác động nh thế nào đến tài
nguyên và môi trờng ở đây.


(Tài nguyên thiên nhiên nhanh cạn kiệt .
Môi trờng rừng, đất trồng, biển...xuống cấp.
Tác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên và XH)


? Quan sát biểu đồ 1.4 (bài 1) cho biết tình trạng gia
tăng dân số hiện nay của đới nóng nh thế nào?
(Tác động xấu thêm, kiệt quệ thêm...)


Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống của
con ngời dân gặp khó khăn nh thế nào?



<b>Hoạt động2</b>: Tìm hiểu về sức ép của dân số tới tài
ngun mơi trờng đới nóng


GV giới thiệu biểu đồ 10.1 SGK.


Có 3 đại lợng biểu thị 3 mẫu, lấy mốc 1975= 100
%.


Vì 3 đại lợng có giá trị khơng đồng nhất.
Y/C GV đọc tỷ mỉ các mối quan hệ.


? HÃy so sánh sự gia tăng lơng thực không kịp tăng
với dân số?


(C 2 u tng, nhng lng thc không tăng kịp tăng
với đà dân số)


? biểu đồ bình qn lơng thực đầu ngời tăng hay
giảm?


(Gi¶m tõ 100 xuèng 80%).


<b>1. D©n sè:</b>


50% dân số thế giới sống ở đới
nóng.


Dân tăng tự nhiên nhanh và bùng
nổ dân số tác động rất xấu tới tài
nguyên và mụi trng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Nguyên nhân nào làm cho bình quân lơng thực bị
sụt giảm?


(Dân tăng nhanh hơn nhiều so với việc tăng lơng
thực) .


Phải có biện pháp gì để nâng bình qn lơng thc
u ngi lờn?


(giảm tăng dân, nâng mức tăng lơng thực lên).
? Phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đông
Nam á từ 1980-1990.


Dân số tăng hay giảm? (Tăng từ 360 triệu lên
442 triệu ngời).


Diện tích tăng hay giảm? (giảm từ 240.2 xuống
2008.6 triệu ha).


Cho nhận xét về tơng quan giữa dân số và diện
tích rừng? (Dân càng tăng thì rừng càng giảm).


Nguyên nhân gi¶m diƯn tÝch rõng?


? Những tác động của sức ép dân số tới tài
nguyên môi trờng và xã hội nh thế nào?


Cho biết những biện pháp tích cực để bảo vệ tài
nguyên và xã hội nh thế nào?



<i><b>Gv bổ xung và kết luận:</b></i>


Làm cho tài nguyên thiên nhiên bị
cạn kiệt, suy giảm.


Chất lợng cuộc sống của ngời dân
thấp...


Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân
<i><b>số.</b></i>


<i><b> Ph¸t triĨn kinh tÕ.</b></i>


<i><b> Nâng cao đời sống của dân số</b></i>
<i><b>sẽ có tác động tích cực tới tài </b></i>
<i><b>ngun và mơi trờng.</b></i>


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


?Tại sao việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số là công việc cấp bách cần tiến hành ngay
trong tất cả phần lớn các nớc nhiệt đới nóng?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>
<b> </b>- Về nhà làm bài tập 1,2


<b> - </b>Su tập một số ảnh về đơ thị đợc quy hoạch có tổ chức ở Việt Nam và các nớc trong đới
nóng.


- Các ảnh về nạn thất nghiệp, ùn tắc giao thông, khu nhà ổ chuột, ô nhiễm môi trng


i núng.


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )


Tiết11.Bài11:

<b>Di dân và sự bùng nổ đô th i núng</b>



<b> I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Học sinh nêu đợc ngun nhân của di dân và đơ thị hố đới nóng.


- Biết đợc ngun nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô th, siờu ụ
th i núng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Bc u giúp học sinh luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tợng địa lý( các nguyên
nhân di dân).


Củng cố thêm các kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lý, bản đồ địa lý và các biểu
đồ hình cột.


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


Bn dõn s v ụ thị thế giới.


Các ảnh về đô thịhiện đại đợc đô thị hố có kế hoạch ở các nớc trong đới núng.



<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1.n nh t chc :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>


? - Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?


? - Những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài ngun và mơi trờng đới nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Các nớc thuộc đới nóng Châu á và châu Phi, Nam Mỹ sau dành lại chủ quyền sau chiến tranh
Thế giới thứ 2, đã có nhịp độ đơ thi hố quá nhanh rơi vào cảnh khủng hoảng đô thị gây
hiện tợng phát triển hỗn loạn, có tác hại trầm trọng, mang tính tồn cầu. Ngun nhân nào đã
dẫn tới sự bùng nổ đơ thị ở đới nóng và biện pháp giải quyết việc đơ thị hố q nhanh ra
sao? Hơm nay ta cùng các em tìm hiểu ngun nhân đó nh thế nào.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1</b>: Tìm hiểu về sự di dân ở đới nóng
GV Y/C Tình hình gia tăng dân số của các nớc đới
nóng?


?Tìm và nêu các ngun nhân của di dân trong đới
nóng.


? Tại sao di dân ở đới núng in ra rt a dng, phc
tp.


( Đa d<i>ạng : nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân di dân)</i>


<i>( Phức tạp : Nguyên nhân tích cực, nguyên nhân tiêu.. )</i>


<i><b>G/V Y/C th¶o ln nhãm :</b></i>


1 Ngun nhân di dân có tác động tích cực tới kinh tế
-xã hội nh th no.


2- Nguyên nhân di dân gây ra tiêu cực ?


? Cho biết những biện pháp di dân tích cực tác động đến
sự phát triển kinh tế xã hội là gì?


<b>Hoạt động2</b>: Tìm hiểu về đơ thị hố ở đới nóng
Đọc thơng tin mục 2 trả lời câu hỏi sau;


?. Tình hình đơ thị hố ở đới nóng diễn ra nh thế nào.
Y/C quan sát H3.3SGK đọc tên các siêu đơ thị > 8 triệu
dân ở đới nóng?


? Đọc biểu đồ tỷ lệ dân đô thị H11.3; làm bi tp s 3
<i><b>Chõu lc</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>2001</b></i>


<b>Châu á</b> 15% 37%


<b>Châu Phi</b> 15% 33%


<b>Nam Mü</b> 41% 79%


... ... ...



? Qua các số liệu trên em có nhận xét gì về vấn đề đơ
thị hố ở đới nóng?


Tốc độ đơ thị biểu thị nh thế nào?
G/V giới thiệu H11.1; H11.2 SGK.


ảnh 11.1 là thành phố Xin gapo đợc đơ thị hố có kế
hoạch, nay là một trong những thành phố hiện đại, sạch
nhất thế giới.


? nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực đối với kinh
tế - xã hội của việc đơ thị hố có kế hoạch và khơng có
kế hơẳch H11.1; H11.2 SGK .


? Cho biết những tác động xấu tới môi trờng đô thị hố
tự phát ở đới nóng gây ra?


( Tác động xu cho i sng cho mụi trng).


<b>Giáo viên Tổng kết</b>:


Cần tiến hành đơ thị hố gắn liền với sự phát triển KT
và phân bố lại dân c hợp lý .


<b>G/V gới thiệu</b>: vài nét q trình đơ thị hố Việt Nam:
Q trình đơ thị hố ở Việt Nam hình thành dới sự quản
lý hành chính kinh tế có kế hoạchcủa nhà nớc, gắn với
q trình CN hố đất nớc và cơng nghiệp hố nơng thơn


<i>Q trình đơ thị hố Việt Nam gắn với q trình tổ </i>


<i>chức lại sản xuất theo lãnh thổ.</i>


<b>I.Sù DI D¢N.</b>


<i><b> Đới nóng là nơi có sự di dân </b></i>
<i><b>lớn do nhiều </b>nguyên nhân khác </i>
<i>nhau: Có tác động tích cực, tiêu </i>
<i>cực đến sự phát triển kinh tế xã </i>
<i>hội.</i>


<i>Cần sử dụng biện pháp di dân có </i>
<i>tổ chức, có kế hoạch mới giải </i>
<i>quyết đợc sức ép dân số, nâng cao</i>
<i>đời sống phát triển kinh tế và xã </i>
<i>hội.</i>


<b>II . Đơ thị hố ở đới nóng.</b>


<i>Trong những năm gần đây ở đới </i>
<i>nóng có tốc độ đơ thị hố cao trên</i>
<i>thế giới .</i>


<i>Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và </i>
<i>số siêu đô thị ngày càng nhiều.</i>
<i>Đơ thị hố tự phát gây ra ơ nhiễm </i>
<i>môi trờng, huỷ hoại cảnh quan, ùn</i>
<i>tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất </i>
<i>nghiệp. Phân cách giàu nghèo lớn.</i>


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



Đánh dấu x vào câu trả lời đúng trong các ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a.Qu¸ trình nâng cấp cấu trúc hạ tầng của thành phố .


<i>b.Q trình biến đổi nơng thơn thành thành thị.</i> *
c.Quá trình mở rộng thành phố về cả diện tích và dân số.


d.Q trình biến đổi về phân bố các lực lợng sản xuất, bố trí dân c, những vùng
không phải đô thị thành đô thị .


<b>Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng.</b>


a.Thiên tai liên tiếp mất mùa.
b.Xung đột, chiến tranh, úi nghốo.


c.Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ.


<i>d.Tất cả các ý trên.</i>


<b>5. Hot động nối tiếp:</b>


Ơn lại đặc điểm khí hậu 3 kiểu mơi trờng đới nóng
Các dạng biểu đồ khí hậu đặc trng của 3 kiểu trên.
Giáo viên hớng dẫn bài tập s 3:



Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )




Tiết 12. Bài 12:

<b>Thực hành: </b>

<b>nhận biết đặc điểm </b>


<b> các môI trờng đới núng </b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố kiến thức qua các bài tập.


- c im khí hậu xích đạo ẩm nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm của các kiểu mơi trng i núng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


K nng nhn bit cỏc mơi trờng của đới nóng qua ảnh địa lý, qua biểu đồ khí hậu.


Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ ma với chế độ sơng ngịi, giữa khí hậu với mơi
trờng.


<b> II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


Su tầm thêm ảnh mơi trờng tự nhiên địa phơng gắn với biểu đồ khí hậu.


<b>III. TiÕn tr×nh bài giảng:</b>


<b>1 n nh t chc :</b> Kim tra s số: vắng mặt: có mặt:


<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>



Nêu đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu xích đạo ẩm?
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới?


Đặc điểm hình dạng của hai biểu đồ có gì giống nhau và khác nhau?


<b>3.Bµi míi</b>


<i><b>Chó ý cđa bµi thùc hµnh.</b></i>


H/S đợc củng cố kiến thức đặc điểm các kiểu môi trờng đới nóng qua kỹ năng đọc,
phân tích nhận biết ảnh địa lý và biểu đồ khí hậu, sơng ngịi.


<b>Bµi tËp sè 1:</b>


Y/C học sinh hoạt động nhóm: Lớp chia 3 nhóm, mi nhúm mt nh.


<b>Điền vào bảng sau:</b>


Giỏo viờn k bng phụ lên bảng và h/s thảo luận cử đại diện in thụng tin cn lm


<i><b>Giáo viên h</b><b> ớng dẫn các b</b><b> ớc quan sát ảnh</b></i>.


nh chp gỡ? Ch nh phù hợp với mơi trờng nào ở đới nóng?
Xác định tờn ca mụi trng trong nh.


<b> </b>Giáo viên đa bảng kiến thức chuẩn:


<i><b>ảnh A (Xahara)</b></i> <i><b>B. Công viên Sêragát</b></i> <i><b>C. Bắc Công gô</b></i>
<i>ảnh chụp </i>



<i>(Ch nh)</i> Nhng cn cát lợn sóng mênhmơng dới nắng chói.
Khơng có động thực vt.


Đồng cỏ, cây cao xen lẫn .
Phía xa là rừng hành lang.


Rừng rậm nhiều tầng
xanh tốt phát triển
bên bờ sông.
Sông đầy ắp nớc


<i>Ch nh</i>
<i>phự hp vi</i>
<i>c im môi</i>


Xa ha ra là hoang mạcnhiệt
đới lớn nhất trái đất.H5.1 bài
5: có đờng chí tuyến bắc chạy


Xa van là thảm thực vật
tiêu biểu của môi trờng
nhiệt đới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>trêng</i> qua , nªn cùc kú khô hạn, khí


hu khc nghit. Nng núng ma theo mựa. nhiu quanh nm vựng xớch o.


<i>Tên của môi</i>


<i>trng là:</i> Môi trờng hoang mạc Môi trờng nhiệt đới Môi trng xớch om



<b>Bài tập 2:</b>


Y/C học sinh xem ảnh chụp g×?


Xác định tên mơi trờng của ảnh? ( mơi trờng nhiệt đới ).


Y/C nhắc lại đặc điểm của môi trờng nhiệt đới ? ( Nóng, lợng ma tập trung theo mùa, có 2 lần
nhiệt độ tăng cao).


Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C


Nóng đều quanh năm, tháng


nào cũng có ma, Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ lên cao,ma theo mùa.
Tháng ma lớn nhất là T8 >
160 mm, thời kỳ khô hạn ba
tháng không ma.


Nóng quanh năm 2 lần nhiệt
độ tăng, ma theo mùa . Tháng
ma lớn nhất T8 40mm. Thời
kỳ khô hạn không ma.


Không đúng Môi trờng nhiệt đới. Môi trờng nhiệt đới


VËy B hay C ? t¹i sao?( B ma nhiều , thời kỳ khô hạn ngắn hơn C, lợng ma nhiều hơn
phù hợp với xa van. Có nhiều cây cao là C).


Vy biu B phự hp với ảnh xa van trong bài.



<b>Bµi tËp 3</b>


Mèi quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi.


Cho bit mi quan hệ giữa lợng ma và chế độ nớc của mạng lới sông ?
( Ma nhiều quanh năm - sông đầy ắp nớc.


khí hậu có mùa ma thì sơng có lũ .Khí hậu có mùa khơ thì sơng có mùa cạn.)
Qua biểu đồ A,B,C cho nhận xét về chế độ ma trong nm nh th no?


A ma quanh năm. B có thời kỳ khô dài 4 tháng.


C tp trung ma theo mùa. Có mùa ma nhiều có mùa ma ít.
? Qua hai biểu đồ X và Y cho nhận xét về chế độ nớc hiện nh thế nào?


(X cã ma quanh năm .


Y có một mùa lũ một mùa can. Tháng nào sông cũng có nớc).


? So sỏnh 2 biểu đồ chế độ nớc sông với 3 biểu đồ lợng ma? Tìm mối quan hệ giữa chế độ ma
và chế độ nớc sông?


( Biểu đồ A ma quanh năm phù hợp X có nớc quanh năm .


Biểu đồ B có kỳ khơ hạn 4 tháng khơng ma vì vậy không phù hợp với Y.
Biểu đồ C một mùa ma ít, phù hợp với Y có một mùa cạn.)


<i><b>Vậy biểu đồ A phù hợp với X . Biểu đồ C phù hợp với Y.</b></i>



<b>4. BÀI TẬP 4:</b>


Chọn BĐ phù hợp với đới nóng


A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp < 15°C vào mùa hạ : không phải đới nóng ( loại
bỏ)


B : nóng quanh năm > 20°C và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm , mưa nhiều mùa
hạ : đúng là đới nóng.


C : có tháng cao nhất , mùa hạ không quá 20°C , mùa doing ấm áp không xuống < 5°C ,
mưa quanh năm : khơng phải đới nóng ( loại bỏ)


D : có mùa đơng lạnh < -15°C : khơng phải đới nóng ( loại bỏ E : có mùa hạ nóng >
25°C , mùa đơng mát < 15°C , mưa ít vào mùa đơng : khơng phải đới nóng ( loại bỏ).


4. Kiểm tra đánh giá:


- GV nhận xét tiết thực hành, yêu cầu HS về ôn lại 3 MT đới nóng chuẩn bị KT 1 tiết.
5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ôn lại từ bài 1  12 chuẩn bị KT 1 tit
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )


<b> Tiết 13: </b>

<b>Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Hệ thống hố kiến thức của chơng trình của chơng Dân số thế giới, quần c và đô thị hố, mơi
tr-ờng đới nóng.


- Qua đó học sinh thấy đợc hệ thống kiến thức của bài và bin phỏp gim t l dõn s.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát tổng hợp kiến thức
<b>II. Ph ơng tiƯn d¹y häc</b>


Bản đồ thế giới, biếu tổng hợp kiến thức .
<b>III. Tiến trình Bài giảng: </b>


<b>1.ổn định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: đủ có mt:


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3. Bài mới:</b> lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một mảng kiến thức.


<i><b>Nhóm 1: </b></i>Điền bảng sau:


<b>Giáo viên đa bảng chốt kiến thức: (bảng 1)</b>
<i><b>Các nớc</b></i>


<i><b>phát triển</b></i> <i><b>Đang phát triển</b><b>Các nớc</b></i>


<i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>2000</b></i>


<i>Tû lÖ sinh</i> > 20‰ < 20‰ 17‰ 40‰ > 30‰ 25‰



<i>Tû lƯ tư</i> 10‰ < 10‰ 12‰ 25‰ 12‰ < 10‰


<i>KÕt ln tû</i>


<i>lƯ GTTN</i> Ngµy cµng giảm Thấp nhiều so với các nớc đang phát
triển


Không giảm vÉn ë møc cao


Cao nhiỊu so víi c¸c níc ph¸t triển
Nhóm 2:


<i>Tên chủng tộc</i> <i><b>Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể</b></i> <i><b>Địa bàn sinh sống chủ yếu</b></i>
<i>Mông gô l</i>ô ít


(da vàng)


<b>- Da vàng </b>:-vàng nhạt (Mông Cổ, mÃn
châu.)


- Vàng thÉm (hoa, viƯt lµo)


- Vàng nâu (Căm puchssia, Inđơnê xia).
- Đặc điểm: tóc đen, mợt dài, mắt đen, mũi
tẹt.


<b>Chủ yếu ở châu á (trừ trung </b>
<b>đông).</b>



Châu mỹ châu đại dơng, trung
õu.


<i>Nêgrô ít (da</i>


<i>đen)</i> Da nâu


<b> đậm đen, tóc đen ngắn và xoăn </b>


Măt màu đen to


Mũi thấp, rộng, môi dày


Ch yu chõu phi, nam n


<i><b>ơ rô pê ô ít (da</b></i>


<i><b>trắng)</b></i> Da trắng


<b> hồng, tóc nâu hoặc vàng gợn sóng </b>


Măt xanh hoặc nâu
Mũi dài và nhọn, hẹp
Môi mỏng


Ch yếu ở châu âu, trung và
nam á, trung đông


<i><b> Nhãm 3: </b></i>



<i><b>Các yếu tố</b></i> <i><b>Quần c nông thôn</b></i> <i><b>Quần c đô thị</b></i>
<i>Cách tổ chức</i>


<i>sinh sèng </i>


Nhà cửa xen ruộng đồng, tp


hợp thành làng xóm Nhà cửa xây thành phố, phêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Lèi sèng </i>


Dựa vào truyền thống gia đình,
dịng họ, làng xóm có phong
tục tập quán,lễ hội cổ truyền...


Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời tuân
thủ theo pháp luật quy định và nếp sống
văn minh trật tự bình đẳng.


<i>Hoạt động</i>


<i>kinh tế.</i> Sản xuất nơng lâm ng nghiệp Sản xuất cơng nghiệp
<i><b>Nhóm 4: Mơi trờng đới nóng</b></i>


<b>Mơi </b>
<b>tr-ờng đới</b>
<b>nóng</b>


<b>M«i trêng</b>



<b>xích đạo ẩm</b> <b>Mơi trờng nhiệt đới</b> <b>Mơi trờng nhiệt đới gió mùa.</b>


Phạm vi. Khoảng từ VT
5o<sub>B</sub><sub> đến VT 5</sub>o
N


Khoảng VT 5o<sub>đến chí tuyến</sub>


cđa hai b¸n cầu Nam á, ĐNá,


Khí hậu nóng ẩm nóng
> 250<sub>c chênh</sub>
lệch nhỏ.
Lợng ma trung


b×nh tõ



1500mm-2500mm.


To<sub> TB >20</sub>o<sub>c có sự thay đổi</sub>
theo mùa


LM TB tõ
500mm-1500mmtrong năm có thời kỳ
khô hạn.càn gần chí tuyến
càng khô kéo dài.chênh lệch
càng lớn.


<b>Chu tỏc động của hai mùa </b>


<b>gió.</b>


GMMHạ: Nóng ẩm( hớng gió
TN về ĐB)từ biển nhiều ma
GMMĐông: Lạnh khô( Hớng
ĐB về TN)tràn về tạo mùa đông
lạnh


Nhiệt độ , lợng ma thay đổi theo
mùa gióTo<sub> TB> 20</sub>o<sub>c biên độ</sub>
nhiệt TB 8o<sub>c. Thời tiêt thất </sub>
th-ng.


Đ2 <sub>của</sub>
môi
tr-ờng


Rừng rậm xanh
quanh năm
phát triển khắp


nơi: Rừng


nhiều tầng, tập
trung nhiều
loài c©y, chim
thó


<b>Thiên nhiên thay đổi theo </b>
<b>mùa,đất có mùa đỏ vàng dễ </b>


<b>xói mịn và rửa trụi</b>


Sông ngòi có mùa lũ, mùa cạn


<b>Thm thc vt thay đổi dần </b>
<b>về hai chí tuyến( rừng tha </b>
<b>chuyển sang xa van cuối </b>
<b>cùng là nửa hoang mạc)</b>


Trồng đợc nhiều loại cây lơng
thực và cây CN


Là khu vực đông dân nhất thế
giới.


Môi trờng đa dạng và phong
phú thiên nhiên thay đổi theo
thời gian và không gian


To<sub> thÝh hỵp víi nhiỊu loại cây</sub>
trồng


Có lịch sử phát triển sớm là nơi
tập trung dân c lớn nhất thế giới


<b>4. Kim tra đánh giá:</b>


Yêu cầu về ôn tập từ tiết 1 đến tit 12.


- Đọc nội dung sách giáo khoa, kết hợp với nội dung các bảng trên.



<b>5. Hot ng ni tip:</b>


Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


Ngày soạn: 8/10


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2(10 / 10 ) 7A3( 9 / 10 )


TiÕt 14:

<b>Kiểm tra một tiết</b>



<b>I</b>

<b>. mục tiêu bài học.</b>



Đề bài sát thực với học sinh . học sinh vân dụng kiến thức làm bài .



K nng lm bài một tiết . Đảm bảo các đối tợng của lp .


<b>II. phng tin dy hc.</b>



Giáo viên chuẩn bÞ giÊy kiĨm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. ổn định tổ chức</b>

: Kiểm tra sĩ số


<b>2. Đề kiểm tra một tiết</b>



<b>3. Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh</b>


<b>4. Kiểm tra đánh giá: </b>



Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ làm bài của học sinh


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>



GV yc hs về nhà chuẩn bị bài mới: tìm hiểu về mơi trờng đới ụn hũa




<b> Đáp án - Thang điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>

(3đ)


Câu1:( 1đ)
1 - A
2 D
Câu2: (2đ)


1- Đại dơng 2- H¬i níc


3- Lơc Địa 4- Không khí khô và lạnh


<b>II. Phần tự luận</b>

( 7 đ)


<b> Câu 1</b>

<b>: (2đ)</b>


Đới nóng gồm có 4 kiểu môi trêng :


- Mơi trờng xích đạo ẩm


- Mơi trờng nhiệt đới


- Mơi trờng nhiệt đới gió mùa


- M«i trêng hoang m¹c


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Mơi trờng đới nóng Mơi trờng xích đạo ẩm Mơi trờng nhiệt đới


Phạm vi.

<sub>Khoảng từ VT 5</sub>

o

<sub>B</sub>

<sub> đến</sub>




VT 5

o

<sub> N</sub>

Kho¶ng VT 5



o

<sub>đến chí</sub>


tuyến của hai bán cầu


Khí hậu

<sub>nóng ẩm nóng > 25</sub>

0

<sub>c</sub>



chênh lệch nhỏ.



Lợng ma trung b×nh tõ


1500mm- 2500mm.



T

o

<sub> TB >20</sub>

o

<sub>c có sự thay đổi</sub>


theo mùa



LM TB tõ


500mm-1500mmtrong năm có thời


kỳ khô hạn.càn gần chí


tuyến càng khô kéo


dài.chênh lệch càng lớn.


<b>Câu 3</b>

<b>:( 3 ®)</b>




- Thuận lợi:

Nóng quanh năm, ma tập trung theo mïa.theo giã mïa.



Chủ động bố trí thời vụ và lựa chọn cây trồng, vật ni cho phù hợp.


- Khó khăn: Ma theo mùa dễ gây lũ, lụt tăng cờng xói mịn đất.



Mïa kh« kÐo dài gây hạn, hoang mạc dễ phát triển.



Thêi tiÕt thÊt thêng, nhiỊu thiªn tai b·o tè.



- Biện pháp: Làm tốt thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.


Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt.



Phòng chống thiên tai, dịch bệnh.



Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )


<b> </b>

<b>Chơng ii: Mơi trờng đới ơn hồ Hoạt động </b>



<b> kinh tế Của con ngời ở đới ơn hồ</b>



Tiết15. Bài 13:

<b>Môi trờng Đới ôn hoà</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


HS nêu đợc 2 đặc điểm cơ bản của môi trờng đới ơn hồ: Tính chất thất thờng do vị
trí trung gian, tính chất đa dạng thể hiện ở sự biến đổi của thiên nhiên cả trong thời
gian và không gian.


 Hiểu đợc và phân biệt đợc sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu của đới ơn hồ qua
biểu đồ khí hậu.


 Nắm đợc sự thay đổi của nhiệt độ, lợng ma khác nhau có ảnh hởng phân bố các
kiểu rng i ụn ho.



<b>2. Kỹ năng:</b>


Cng c thêm kỹ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lý. Bồi dỡng kỹ năng nhận
biết các kiểu khí hậu ơn hồ qua biểu đồ và tranh ảnh.


<b>II. ph ¬ng tiƯn d¹y häc</b>


 Bản đồ cảnh quan thế giới hoặc bản đồ Địa lý tự nhiên thế giới.


 ảnh bn mựa i ụn ho.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:
2. <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>mùa thể hiện rõ rệt trong năm. Đó là đới gì? Đặc điểm khí hậu và sự phân hố</b>


<b>của mơi trờng này trong đới này ra sao? để tìm câu trả lời này ta đi tìm </b>



<b>hiểu( Mơi trờng đới ơn hồ ) </b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu về khí hậu


? Quan sát H13.1SGK xác định vị trí đới ơn hồ ? So sánh
diện tích của đới ở hai bán cầu ?



? Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian của khí
hậu ơn hồ:


TÝnh chÊt trung gian thĨ hiƯn ë vÞ trÝ?


<i>( 51o<sub>B) giữa đới nóng ( 27</sub>o<sub>B ) đới lạnh (63</sub>o<sub>B</sub></i><sub>)</sub>


Tính chất trung gian thể hiện ở nhiệt độ trung bỡnh
nm nh th no ?Nờu vớ d ?


Giáo viên kÕt luËn:


?Quan sát và đọc H13.1 SGK cho biết các ký hiệu mũi tên
biểu hiện của các yếu tố gì trong lc ?


( <i>Dòng biển nóng, gió tây, khối khí nãng, khèi khÝ l¹nh).</i>


? Các yếu tố trên có ảnh hởng tới thời tiết của đới ơn hồ
nh thế nào?


? Phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thờng ở đới ơn
hồ ?


<b>Giáo viên :</b><i> Đợt khí lạnh : Nhiệt độ xuống thấp đột ngột </i>
<i>d-ới oo<sub>c, gió mạnh, tuyết dày...</sub></i>


<i>Đợt khí nóng : Nhiệt độ tăng rất cao, rất khô , rất dễ cháy </i>
<i> Do vị trí trung gian giữa hải dơng và lục địa gió tây ơn</i>
<i>đới mang khơng khí ẩm, ấm của dòng biển qua vào khu vực</i>
<i>ven bờ làm thời tiết biến động, khí hậu phân hố giữa hải </i>


<i>d-ơng và lục địa.</i>


<b>Hoạt động 2: </b> Tìm hiểu sự phân hố của mơi trờng:


Giáo viên : Hớng dẫn quan sát các bức ảnh về bốn mùa ở ôn
đới :Mùa đông ( H13.3) Mùa xuân , mùa hạ, mùa thu
(T59,60 SGK

)



? Qua bốn ảnh cho nhận xét sự biến đổi cảnh sắc thiên
nhiên qua bốn mùa trong năm nh thế nào?


? Sự biến đổi đó khác với thời tiết Việt Nam nh thế nào?
( <i>Khí hậu Việt Nam có thời tiết thay đổi theo hai mùa gió)</i>


? Sự phân hố của mơi trờng thể hiện nh thế nào?
? Các mùa trong năm đợc thể hiện ở những tháng nào.
? Thời tiết từng mùa có đặc điểm gì ?


? Sự phân hố của mơi trờng thể hiện ở thảm thực vật nh thế
nào? ? Qua lợc đồ H13.1 SGK ?


? Nêu tên các kiểu mơi trờng .
? Xác định vị trí các kiểu môi trờng.


( Gần biển hay xa biển, gần cực hay gần chí tuyến, ở phái
tây hay phái đơng của lục địa)


<i>? Các dịng biển nóng chảy qua khu vực nào trong đới khí</i>
<i>hậu ?</i>



<i>? Các dịng biển và gió tây ơn đới có ảnh hởng</i>


? Kiểu môi trờng chúng chảy qua ven bờ biển nh thế nào?
Giáo viên phân tích:


C<i>ỏc dũng bin núng v gió tây mang khơng khí ẩm, ấm vào</i>
<i>mơi trờng ven bờ biển nên có khí hậu ơn đới hải dơng: ấm</i>


<b>I . KhÝ hËu . </b>


Khí hậu mang tính trung gian
giữa khí hậu đới nóng và đới
lạnh.


Thời tiết biến động thất thờng
do:


Vị trí trung gian giữa hải
ơng có khối khí ẩm hải
d-ơngvà lục địa với khối khí
khơ lạnh lục địa.


Vị trí trung gian giữa đới
nóng của khối khí chí tuyến
nóng khơ và đới lạnh có khối
khí cực lục địa.


<b>II</b>


<b> . Sù ph©n hoá của môi</b>


<b>tr</b>


<b> êng . </b>


Sự phân hoá của môi trờng ôn
đới thể hiện ở cảnh sắc thiên
nhiên thay đổi theo bốn mùa
rõ rệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>về mùa đông mát về mùa hè, ẩm ớt quanh năm .</i>


<i> Xa biển tính chất lục địa rõ rệt hơn, lợng ma giảm, mùa</i>
<i>đông dài hơn và lạnh. Thực vật thay đổi từ Tây - Đông: Từ</i>
<i>rừng lá rộng đến rừng lá kim</i> .


? Châu á từ Tây sang đơng có các kiểu mơi trờng gì?
? Châu á từ Bắc - Nam có các kiểu mơi trờng gì?
? Bắc Mỹ từ Tây - Đơng có các kiểu mơi trờng gì?
? Bắc Mỹ từ Bác - Nam có các kiểu mơi trờng gì?


? Tại sao từ Bắc xuống Nam ở châu á và Bắc Mỹ lại có sự
thay đổi các mơi trờng nh vậy.


Giáo viên : Sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ làm thảm thc vt
thay i theo:


Từ Bắc - Nam có rừng lá kim , rõng bôi gai.


? Môi trờng ôn đới hải dơng có đặc điểm khí hậu khác ơn
đới lục địa nh thế nào?



Trong đới ơn hồ có mấy loại mơi trờng chính ?Y/C Học
sinh hoạt động nhóm ( 3")


Mỗi nhóm một biểu đồ .
Nhóm 1: Ơn đới lục địa.
Nhóm 2 : Ơn đới Hải dơng.
Nhóm 3 : địa trung hải.


<b>Các nhóm cử ngời lên bảng điền kiến thức,</b>


Giáo viên kẻ bảng phụ cho các nhóm điền kiến thức :Học
sinh khác nhận xét và bổ sung,


<b>Giỏo viờn ra bng chun kiến thức đúng</b>:


Đặc điểm khí hậu của 3 mơi trờng chính đới ơn hồ
<i><b>Biểu đồ khí</b></i>


<i><b>hËu</b></i>


<i><b>Nhiệt độ (</b><b>0</b><b><sub>C)</sub></b></i> <i><b><sub>Lợng ma (mm)</sub></b></i>


<i><b>KÕt luËn chung</b></i>
Th¸ng


1 <b>Tháng 7</b> <b>TB năm</b> <b>Tháng 1</b> <b>Tháng 7</b>
<b>Ơn đới hải </b>


<b>d-¬ng (BrÐt- </b>


<b>480<sub>B)</sub></b>


6 16 10,8 133 62 Mïa hÌ m¸t, mïa


đơng ấm


Ma quanh năm nhiều
nhất vào mùa thu
đơng có nhiều loại
thời tiết.


<b>Ôn đới lục địa </b>
<b>(Mátxcơva </b>
<b>560<sub>B)</sub></b>


- 10 19 4 31 74 Mùa đông rét


Mïa hè mát ma
nhiều.


<b>Địa trung hải</b>


<b>(Aten- 410<sub> B)</sub></b> 10 28 17,3 69 9 <b>Mùa hè nóng ma ít</b><sub>Mùa đơng mát ma</sub>


nhiỊu.
? Thời tiết và khí hậu của môi trờng ôn hoà


tác động xấu tới nền sản xuất nông nghiệp
và sinh hoạt của con ngời nh thế nào?
Giáo viên bổ sung cho học sinh các thông


tin về đới ơn hồ


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


Biểu hiện cụ thể của tính chất trung gian của khí hậu ôn hoà? Nguyên nhân ?
Tại sao thời tiết ở đới ơn hồ có tính chất thất thờng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sù phân hoá theo không gian của môi trờng ôn hoà thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Chuẩn bị tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà


Cách khắc phục thời tiết bất thờng gây ra cho sản xuất nơng nghiệp ở đới ơn hồ.
đặc điểm khí hậu 3 mơi trờng chính của đới ơn hồ.


Ngµy soạn:


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )


<b> Tiết 16. Bài 14: </b>

<b>Hoạt động nông nghiệp ở</b>



<b> i ụn ho</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Hc sinh hiểu cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ơn hồ.


- Biết đợc nền nơng nghiệp đới ơn hồ có những biện pháp tốt tạo ra đợc một số lợng lớn nông


sản chất lợng cao đáp ứng cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, cách khắc phục rất hiệu quả
những bất lợi về thời tiết, khí hậu gây ra cho nơng nghiệp.


- Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chính theo hộ gia đình v theo trang tri i
ụn ho.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Cng cố thêm kĩ năng phân tích thơng tin từ hình ảnh địa lý cho HS.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hp a lý.


<b>II. ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bn nông nghiệp Hoa Kỳ.


- Tranh ảnh về sản xuất chuyên mơn hố ở đới ơn hồ (chăn ni, trồng trọt).


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1 n nh t chc :</b> Kim tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


a) Nêu đặc điểm khí hậu của 3 mơi trờng chính đới ơn hồ (ôn đới hải dơng, ôn đới lục địa, địa
trung hải)


b) Cho biết những bất lợi của thời tiết và khí hậu ở đới ơn hồ gây tác động xấu cho vật ni, cây
trồng của mơi trờng.


<b>3 Bµi míi</b>


<i><b>Vµo bµi:</b></i>


Nơng nghiệp đới ơn hồ là nền nơng nghiệp hiện đại. ảnh hởng của cuộc cách mạng kĩ
thuật cách đây 300 năm, nền nông nghiệp đã sớm đợc cải tạo và ngày càng phát triển, khắc phục
những bất lợi của thời tiết và khí hậu, nâng cao hiện đại hố trong sản xuất nơng sản hàng hố,
chất lợng sản phẩm và năng suất đợc nâng cao. Những yếu tố nào đã giúp cho nơng nghiệp ở đới
ơn hồ có điều kiện phát triển và có hiệu quả nhất? Sự phân bố hợp lý khoa học kỹ trong sản xuất
nh thế nào? Đó là nội dung của bài "Hoạt động nơng nghiệp ở đới ơn hồ".


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về nề nơng nghiệp tiên tiến
- GV: u cầu HS tìm hiểu đoạn từ "Tổ chức sản


xt... n«ng nghiƯp" tr.46 SGK


<i><b>Câu hỏi:</b></i> ở đới ơn hồ trong nơng nghiệp phổ biến
những hình thức tổ chức sản xuất nào?


- Giữa các hình thức có những điểm nào giống nhau?
(Trình độ sản xuất, sử dụng những dịch vụ nơng
nghiệp)


GV (mở rộng): Trình độ sản xut tiờn tin v s dng


<b>1. Nền nông nghiệp tiên tiÕn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

những dịch vụ nông nghiệp cho sản lợng lớn, hiệu
quả cao, sử dụng những loại máy móc, phân bón, các
hố chất kích thích tăng trởng, rất chú ý đến các


giống cây con vật ni mới có năng suất cao.


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Các hình thức có những đặc điểm gì khác
nhau? (quy mô ruộng đất).


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Quan sát H14.1; 14.2 SGK (các hộ gia đình
và trang trại).


- H14.1 cho thấy canh tác theo hộ gia đình bố
trí diện tích trồng trọt và nhà cửa khác cảnh trang trại
ở H14.2 nh thế nào?


?. So sánh trình độ cơ giới hố nơng nghiệp thể hiện
trên đồng ruộng, trong hai ảnh? (... Trang trại cao
hơn hộ gia đình trong trồng trọt và chăn nuôi)
?. Tại sao để phát triển nông nghiệp ở đới ơ hồ con
ngời phải khắc phục những khó khăn do thời tiết và
khí hậu? (biến động, bất thờng, lợng ma ít, nóng
lạnh đột ngột...)


<i><b>?. </b></i>Quan sát H14.3; 14.4; 14.5 SGK hãy nêu một số
biện pháp khoa học kĩ thuật đợc áp dụng để khắc
phục những bất lợi trên?


<i>(- Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh - dẫn nớc tới từng</i>
<i>cánh đồng H14.3.</i>


<i> - Tới nớc tự động khoa học, tiết kiệm nớc H14.4</i>
<i>- Phun sơng tự động tới nớc m khi quỏ lnh cho</i>
<i>cõy H14.5</i>).



<i><b>Câu hỏi:</b></i> Dựa vào SGK, cho biết cách khắc phục hiệu
quả những bất lợi do thời tiết, khí hậu mang lại
cho nông nghiệp nh thế nào?


(<i>Che nhựa trong, trồng hàng rào cây, tới phun </i>
<i>s-ơng, trồng cây trong nhà kính, lai tạo giống cây</i>
<i>con thích nghi...)</i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Các biện pháp áp dụng trong sản xuất ở đới
ơn hồ để có 1 lợng nơng sản lớn, chất lợng cao
và đồng đều?


GV<i>: Nêu rõ các biện pháp c ỏp dng nh:</i>


<i>- Tạo giống bò nhiều sữa và hoa hồng đen ở Hà Lan</i>
<i>- Giống lợn nhiều nạc ít mỡ ở Tây Âu.</i>


<b>Hot ng 2: </b>Tỡm hiu v các sản phẩm nông nghiệp
chủ yếu


<i><b>u hỏi: </b></i>Nhắc lại đặc điểm khí hậu ở các mơi trờng đới
ơn hồ.


GV (bỉ sung):


+

<i>Đặc điểm khí hậu mơi trờng cận nhiệt</i>


<i>đới gió mùa (mùa đơng ấm và khơ, mùa hè</i>


<i>nóng ẩm).</i>




<i>+ Hoang mạc: rất nóng và khô.</i>



<i><b>Cõu hi:</b></i> S dng H13.1 SGK và nội dung phụ lục 2
cho biết các nông sản chính của các mơi trờng ơn
đới từ vĩ độ TB - vĩ độ cao.


GV: - Cho th¶o luËn theo nhãm: 5 nhóm: mỗi nhóm
thảo luận một kiểu môi trờng.


-?. Néi dung: KiÓu môi trờng và sản


phẩm nông nghiệp chính tơng ứng.



- áp dụng những thành tựu kĩ thuật
cao trong quá trình sản xuất


- Tổ chøc s¶n xuÊt quy mô lớn
theo kiểu công nghiệp.


- Chuyên môn hoá sản xuất từng
nông sản


- Coi trọng biện pháp tuyển chọn
cây trồng vật nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV nhận xét và bổ sung các kết quả ghi bảng sau:


<b>Kiểu môi trờng</b> <b>Đặc điểm khí hậu</b> <b>Nông sản chủ yếu</b>


<i><b>Cn nhit đới gió</b></i>
<i><b>mùa</b></i>



Mùa đơng ấm, khơ, mùa hạ


nóng, ẩm - Lúa nớc, đậu tơng, bông hoa quảvùng nhiệt đới (một trong nhựng vựa
lúa nớc thế giới)


<i><b>Hoang mạc ôn</b></i>


<i><b>i</b></i> Rt núng, rt khụ khc nghit - Chn nuụi cu


<i><b>Địa trung hải</b></i>


- Nắng quanh năm
- Hè khô nóng


- Mựa ụng, thu cú ma


- Nho và rợu vang - nỉi tiÕng thÕ giíi
- Cam, chanh, « liu v.v...


<i><b>Ơn đới hải dơng</b></i> - Đông ấm, hạ mát, ma quanh<sub>năm</sub> - Lúa mì, củ cải đờng, hoa quả, chăn<sub>ni bị</sub>


<i><b>Ơn đới lục địa</b></i>


- Đơng lạnh, hè nóng, có ma - Lúa mì, đại mạch (vựa lúa mì thế
giới)


- Thảo nguyên đất đen nổi tiếng chăn
ni gia súc. Trồng khoai tây và ngơ)



<i><b>Ơn đới lạnh (Vĩ</b></i>


<i><b>độ cao)</b></i> - Lạnh rét mùa đông, mùa hèmát, ma - Lúa mạch đen, khoai tây. Chăn nuụihu Bc Cc.


<i><b>?. </b></i> Từ bảng trên em có nhận xét gì về số lợng sản
phẩm, c¸ch khai th¸c sư dơng m«i trêng tự nhiên
trong sản xuất nông nghiệp?


- Sn phẩm nông nghiệp ôn đới rất đa
dạng.


- Các sản phẩm đợc sản xuất phù hợp
với đất đai, đặc điểm khí hậu từng kiểu
môi trờng.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


Vì sao các nơng sản đợc trồng và chăn nuôi ở mỗi môi trờng lại khác nhau?


<b>5. Hoạt ng ni tip: </b>


- Tìm hiểu, su tầm tài liệu, tranh ảnh về cảnh quan công nghiệp ở các nớc ph¸t triĨn.


- Tập trình bày những hiểu biết của bản thân về nền nông nghiệp của các nớc phát triển, hoc
mt nc phỏt trin em ó c, ó xem...


Ngày soạn:
Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )


<b> </b>



<b> </b>Tiết 17:<b> </b>

<b>Hoạt động cơng nghiệp ở đới ơn hồ</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>HS nờu c nn cụng nghiệp hiện đại của các nớc ôn đới, thể hiện trong công nghiệp chế biến.
- Biết và phân biệt đợc các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn ho, khu cụng nghip,


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn k nng phân tích bố cục một ảnh địa lý.

<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



- Bản đồ công nghiệp thế giới (hoặc lợc đồ H15.3 SGK phóng to).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III. TiÕn trình bài giảng: </b>


<b>1. n nh t chc :</b> Kim tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b> </b>Nêu những biện pháp chính áp dụng trong sản xuất nơng nghiệp ở đới ơn hồ.


<b>3 Bài mới:</b> <b>Cơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ôn hồ, chiếm 3/4</b>
<b>tổng sản phẩm cơng nghiệp tồn thế giới. Đó là ngành kinh tế có bề dày thời gian, cách đây</b>
<b>300 năm đã bớc vào cuộc cách mạng kĩ thuật. Trải qua 300 năm xây dựng bằng mồ hôi, trí</b>
<b>tuệ của nhân dân lao động trong nớc và bằng xơng máu tài nguyên khoáng sản của nhân</b>
<b>dân các nớc thuộc địa châu á, châu Phu - Mỹ la tinh.</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về nền nơng nghiệp hiện đại có
cơ cấu đa dạng:


<i><b>? </b></i>Bằng kiến thức lịch sử cho biết các nớc ở đới ơn hồ bớc
sang cuộc CM cơng nghiệp từ thời gian nào?


- Từ đó đến nay nền cơng nghiệp đã phát triển


nh thế nào?



GV giíi thiệu. Trong công nghiệp có hai ngành quan trọng
là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.


? Cụng nghip khai thác phát triển ở những nơi nào?
? Xác định các khu vực tập trung tài nguyên, khoáng sản?
(trên bản đồ cơng nghiệp)


<i><b>? </b></i> Tại sao nói ngành cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hồ là
thế mạnh và đa dạng?


GV: Ph©n tÝch


<i><b>? </b></i>Đặc điểm của cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hồ?
GV nói rõ:


- <i>Phần lớn ngun liệu, nhiên liệu đều nhập từ các đới</i>
<i>nóng.</i>



- <i>Phân bố sản xuất chủ yếu ở cảng sông, cảng biển,</i>
<i>hoặc các đô thị.</i>


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu về các cảnh quan cơng nghiệp


GV: Giới thiệu thuật ngữ "Cảnh quan cơng nghiệp hố"<i>(Là</i>
<i>mơi trờng nhân tạo đợc hình thành bởi các q trình</i>
<i>phát triển cơng nghiệp ở mt a phng).</i>


(Quan sát hai cảnh quan công nghiệp: H15.1; 15.2 SGH)
+ Giải thích:


<i><b>? </b></i>Đới ôn hoà là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm cách
đây hơn 250 năm. Vậy các cảnh quan công nghiệp phát triển
nh thế nào?Biểu hiÖn ra sao?


Đọc nội dung mục 2 SGK quan sát H15.1 cho biết:
? Khu cơng nghiệp đợc hình thành nh th no?


- <i>Lợi ích kinh tế của việc thành lËp khu c«ng nghiƯp?</i>


? Trung tâm cơng nghiệp đợc hình thành nh thế nào?


? Các trung tâm cơng nghiệp thờng đợc phân bố ở đâu ?
(<i>Là các thành phố cơng nghiệp).</i>


?Vùng cơng nghiệp đợc hình thành nh thế nào? (Nhiều
trung tâm công nghiệp tập trung trên một lãnh th).


? Quy mô? Đới ôn hoà có những vùng công nghiƯp lín nµo



<b>1. Nền cơng nghiệp hiện đại, cơ</b>
<b>cấu đa dạng</b>


- Nền cơng nghiệp hiện đại


có bề dày lịch sử: đợc trang bị


máy móc thiết bị tiên tiến.



- Cơng nghiệp chế biến là thế mạnh
và rất đa dạng từ các ngnh truyn
thng n ngnh cụng ngh cao.


<b>2. Cảnh quan công nghiƯp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nỉi tiÕng thÕ giíi?


<i><b>? </b></i>Quan sát H15.3 SGK nhận xét sự phân bố các Trung tâm
công nghiệp chính ở đới ơn hồ?


?Quan s¸t H15.1; 15.2 SGK cho biết


- Nội dung H15.1? (nhà máy san sát...)


- Ni dung H15.2? (... nằm giữa cánh đồng, cây
xanh...)


<i><b>? </b></i>Cho biÕt trong 2 khu công nghiệp trên khu nào có khả
năng gây ô nhiễm nhiều cho không khí, cho nớc...? Vì sao?


<i>(H15.1 gây ô nhiễm nặng. Tập trung quá nhiều nhà máy</i>


<i>lợng chất thải cao...)</i>


<i>GV bổ sung: Xu thế của thế giới là xây dựng các khu công</i>
<i>nghiệp xanh kiểu mới thay thế cho các khu c«ng nghiƯp cị</i>.


* Cảnh quan cơng nghiệp là niềm tự
hào của các quốc gia trong đới ơn
hồ, các chất thải công nghiệp lại
là nguồn gây ô nhiễm môi trờng.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



? Tại sao phần lớn nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đều nhập từ các đới nóng?Tại sao phần lớn các
ngành khai thác phần lớn đều nằm ở các nớc đang phát triển?


<b>5. Hoạt động nối tiếp;</b>



- Về nhà su tầm ảnh: một số đô thị lớn ở các nớc phát triển ở đới ơn hồ.
- ảnh: cảnh ngời thất nghiệp, khu dân nghèo, ơ nhiễm mơi trờng.


Ngµy soạn:


Ngày dạy: 7A1( / ) 7A2( / ) 7A3( / )


<b> </b>

Tiết 18. Bài16:

<b>Đơ thị hố ở đới ụn ho</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



HS hiu đợc những đặc điểm cơ bản của đơ thị hố cao ở đới ơn hồ (Đơ thị hố phát triển
cả về số lợng, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu. Liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc
siêu đô thị phát triển có quy hoạch).


 Hiểu đợc q trình phát triển của các đô thị đã gây ra các hậu quả xấu đối với môi trờng

<b>2. Kỹ năng:</b>



Hớng dẫn HS làm quen với sơ đồ lát cắt qua các đô thị và biết cách đọc lát cắt


đô thị.



<b>3. Thái độ:</b>



ủng hộ các chủ trơng các biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới môI


trờng



<b>II. </b>



<b> p</b>

<b> h</b>

<b> ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>



 Bản đồ dân số thế giới, hoặc bản đồ 2.1 phóng to.
 ảnh một vài đơ thị lớn của các nớc phát triển.
 ảnh về ngời tht nghip.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b>1. n nh t chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


?Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Từ thế kỷ XV đơ thị ở đới ơn hồ phát triển nhanh chóng theo nhịp phát triển khoa học kỹ
thuật và cơng nghiệp. Q trình cơng nghiệp hố gắn liền với q trình đơ thị hố, do đó tỷ lệ dân
số đơ thị ở đới ơn hoà cao nhất trong các đới trên Trái Đất. ở vùng đơ thị hố cao có đặc điểm nh
thế nào?


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động1</b>: Tìm hiểu về mức độ đơ thị hoá


<i><b> ? </b></i> Hãy cho biết nguyên nhân nào cuốn hút ngời dân vào
sống trong các đô thị ở đới ơn hồ? Tỉ lệ dân sống đơ
thị nh thế nào?


(<i>Sù ph¸t triĨn mạnh của công nghiệp và dịch vụ</i>
<i>tăng...)</i>


<i><b>? </b></i>Tại sao cùng với việc phát triển cơng nghiệp hố, các
siêu đô thị cũng phát triển theo? VD


(<i>Do nhu cầu lao động trong công nghiệp và dịch vụ</i>
<i>tăng...)</i>


<i><b>? </b></i>Hoạt động cơng nghiệp tập trung trên địa bàn thích hợp
thì các đơ thị có sự phát triển tơng ứng nh thế nào?
- Điều kiện của sự phát triển đó là gì?


<i>(Nhê</i> hệ thống giao thông hết sức phát triển).


<i><b>? </b></i>Quan sỏt H16.1; H16.2 SGK cho biết trình độ phát triển


đơ thị ở đới ơn hồ khác với ở đới nóng nh thế nào?
Biểu hiện?


<i><b>? </b></i>Đơ thị hố ở mức độ cao ảnh hởng thế nào tới phong tục
tập quán, đời sống tinh thần của dân c môi trờng đới
ôn ho?


Giáo viên yc học sinh trả lời các học sinh kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu về các vấn đề của đơ thị


<i><b>- </b></i>Quan s¸t H16.3, H16.4 SGK cho biết.
? Tên hai bức ảnh là gì?


? Hai bc ảnh mơ tả thực trạng gì đang diễn ra ở các đô thị
và siêu đô thị?


? Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị nảy sinh
những vấn đề gì đối với mơi trờng.


? Dân đơ thị tăng nhanh nảy sinh những vấn đề gì đối với
xã hội? (Việc giải quyết nhà ở, việc làm, cơng trình cơng
cộng,... sẽ đặt ra rất gay gắt).


?Việc mở rộng đô thị ảnh hởng tiêu cực canh tác trong
nông nghiệp? <i>(Bị thu hẹp rất nhanh, dành đất cho xây</i>
<i>dựng và phát triển giao thông).</i>


* Liên hệ các vấn đề trên ở đới nóng, với Việt Nam?



<i><b>? </b></i>Để giải quyết vấn đề xã hội trong các đơ thị cần những
giải pháp gì để giảm áp lữ dân số ở các siêu đô thị?
? Thực tế một số nớc đã tiến hành?


? Để phát triển kinh tế đồng đều, cân đối trong một quốc
gia, cần tiến hành nh thế nào?


<i><b>? </b></i>Để xố bỏ ranh giới nơng thơn, thành thị, giảm các động
lực tăng dân trong các đô thị cần có giải pháp gì?


GV cần lu ý HS:<i>Những vấn đề đặt ra cho đơ thị hố ở đới</i>
<i>ơn hồ cũng chính là vấn đề nớc ta đang gặp phải và</i>


<b>1. Đơ thị hố ở mức độ cao</b>


- Hơn 75% dân c đới ơn hồ
sống trong các đơ thị


- Các thành phố lớn thờng chiếm
tỉ lệ lớn dân đô thị của một nớc


- Các đô thị mở rộng, kết nối với
nhau liên tục thành từng chùm
đô thị, chuỗi ụ th.


- Đô thị phát triĨn theo quy
ho¹ch


- Lối sống đô thị đã phổ biến cả


ở vùng nông thôn trong đới ơn
hồ.


<b>2. Các vấn đề của đơ thị</b>


<i><b>a</b></i>



<i><b> ) Thùc tr¹ng</b></i>


- Việc dân c này ngày càng tập
trung vào sống trong các khu
đô thị lớn đặt ra nhiều vấn đề: ô
nhiễm không khí, nớc. Nạn ùn
tắc giao thơng.


- Nạn thất nghiệp đi đơi với tình
trạng thiếu cơng nhân trẻ, có
tay nghề cao, thiếu nhà ở, cơng
trình phúc lợi.


- DiƯn tÝch canh t¸c thu hẹp
nhanh, v.v...


<i><b>b) Một số giải pháp tiến hành giải</b></i>
<i><b>quyết.</b></i>


- Nhiều nớc tiến hành quy hoạch
lại đô thị theo hớng "phi tập
trung".


+ X©y dùng nhiỊu thµnh phè vÖ


tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>cố gắng giải quyết.</i>
<b>4. Kiểm tra đánh giá: </b>


? Đặc điểm của vùng đô thị hố cao của đới ơn hồ là gì?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


 Su tầm các ảnh, tranh về ô nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nớc.
 Tìm hiểu về các hin tng ụ nhim i ụn ho


Ngày soạn: 25/10/2009


Ngày dạy: 7A1( / 10 ) 7A2( /10) 7A3( / 10 )


Tiết 19. Bài 17

:

<b>Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS bit c nguyờn nhân gây ơ nhiễm khơng khí, nớc ở các nớc phát triển.
 Hậu quả do ơ nhiễm khơng khí và nớc gây ra cho thiên nhiên và con ngời trong


phạm vi một đới và có tính chất tồn cầu.


<b>2. Kü năng:</b>


Rốn k nng v biu hỡnh ct t số liệu sẵn có.



 Phân tích ảnh địa lý.


3. Thái :


- Có ý thức bảo vệ môi trờng


- Có thái độ ủng hộ các biện pháp bảo vệ mụi trng

<b>II. ph</b>

<b> ng tin dy hc</b>



ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôzôn.


Các cảnh về ô nhiễm không khí và nớc ở các nớc phát triển ở nớc ta.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. n nh t chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2 KiĨm tra bµi cị:</b>


?Cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn hồ biểu hiện nh thế nào? ảnh hởng tới việc bảo vệ môi trờng
ra sao?


<b>3. Bài mới: ở đới nóng tập trung một nửa dân số thế giới, với một nền kinh tế trong tình</b>
<b>trạng cịn chậm phát triển, nên việc dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số tác động tiêu</b>
<b>cực tới tài ngun, mơi trờng. Cịn ở đới ơn hồ do sự phát triển của công nghiệp và các ph </b>
<b>-ơng tiện giao thơng đã làm cho bầu khơng khí và các nguồn nớc bị ô nhiễm nặng nề. Sự ô</b>
<b>nhiễm đó gây tác hại to lớn tới thiên nhiên, con ngời ra sao và giải pháp bảo vệ bầu khơng</b>
<b>khí và các nguồn nớc thế nào đó là nội dung của bài "Ơ nhiễm mơi trờng ở đới ơn hoà".</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về ơ nhiễm khơng khí


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Quan sát H16.3; 16.4; H17.1 SGK cho biết:
- 3 bức ảnh có chung một chủ đề gì?


(chơp g×?


- 3 bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí quyển?


(Khói, bụi từ các phơng tiện giao thông, từ sản xuất công
nghiệp thải ra không khí làm cho khí quyển ô nhiễm?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Câu hỏi:</b></i> Ngun nhân làm cho khơng khí bị ô nhiễm?
Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp, lợng CO2 tăng nhanh.
(- Trung tâm công nghiệp châu Âu, châu Mỹ thải lợng CO2
hàng chục tỉ tấn khí. Trung bình 700 - 900 tấn/km2<sub>/năm thải.</sub>
- Chủ yếu các khí độc CO2; SO4; NO2...)


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Ngoài ra còn nguồn ô nhiễm nµo?


(Nguồn ơ nhiễm do các hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi,
núi lửa, cháy rừng và quá trình phân huỷ xác ng thc
vt...)


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Không khí bị ô nhiễm gây nên những hậu quả gì?
(Ma axít, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn)


GV: Gii thớch ma axớt là gì? Là hiện tợng ma gây ra trong


điều kiện khơng khí bị ơ nhiễm, do có chứa một tỉ lệ cao
oxit lu huỳnh (SO2). ở các thành phố lớn, trong khói các lị
cao, khí thải của các loại động cơ xe máy thờng chứa lợng
lớn SO2. Khí gặp nớc ma, oxyt lu huỳnh (SO2) hoà hợp với
nớc thành axit sunfuric. Vì vậy gọi là ma axit.


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Tác hại nghiêm trọng của ma axit?
- H.17.2 SGK minh hoạ vấn đề gì?


(Vấn đề ma axit có tính chất quốc tế, vì nguồn gây ma nhiều
khi xuất phát từ ngồi biên gii ca nc chu nh hng).


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Tác hại của khí thải có tính toàn cầu? (Hiệu ứng nhà
kính, thủng tầng ôzôn).


- GV (M rng) Hiu ng nh kớnh l gì? Là hiện tợng lớp
khơng khí gần mặt đất nóng lên nh trong nhà kính.
Nguyên nhân do khí thại tự tạo ra lớp màn chắn. Ngăn cản
nhiệt thốt ra ngồi.


- Thủng tầng ơzơn tăng lợng tia cực tím độc hại chiếu xuống
mặt đất, gây các bệnh ung th da, bệnh hỏng mt do b c
thu tinh th.


- Nguy cơ tác hại rất lớn:


+ Sờng mù axit gây tác hại hơn ma axit rất nhiều.


+ Lợng vật chất phóng xạ thoát ra từ vụ nổ hạt nhân nguyên
tử.



- ễ nhim bu khụng khí có tính chất tồn cầu gây lo ngại
cho nhân loại. Các nớc trên thế giới ký nghị định th Kiơtơ
bảo vệ bầu khơng khí quyển trong lành.


- Số liệu ở bài tập 2 cho thấy Hoa Kì là nớc có số lợng khí
thải độc hại bình qn đầu ngời lớn nhất thế giới, chiếm
1/4 lợng khí thải tồn cầu (20 tấn/năm/ngời) nhng không
chịu ký nghị định Kiôtô cắt giảm lợng khí thải.


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu về ơ nhiễm nớc


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Quan sát các ảnh H17.3; 17.4 SGK và kết hợp sự
hiểu biết thực tế, nêu một số ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm
nớc ở đới ơn hồ?


GV cho hoạt động nhóm, chia hai nhóm thảo luận.
Hai nội dung tho lun:


1. Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm nớc sông ngòi? Tác hại
tới thiên nhiên và con ngời?


* Nguồn « nhiÔm kh«ng khÝ


- Do sự phát triển của công
nghiệp, động cơ giao thông,
hoạt động sinh hoạt của con
ngời thải khói, bụi vào khơng
khí.



* Những hậu quả do « nhiƠm
kh«ng khÝ: ma axÝt.


- Ma axit gây hậu quả ảnh hởng
sản xuất nông, lâm nghiệp và
môi trờng sống.


- Khớ thi làm tăng hiệu ứng
nhà kính, Trái Đất nóng dần,
khí hậu tồn cầu biến đổi gây
nguy hiểm cho sức khoẻ con
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

T×m nguyên nhân gây ô nhiễm biển? Tác hại?


GV tổng hợp các báo cáo, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức theo bảng sau:


<i><b>Ô nhiễm sông ngòi</b></i> <i><b>Ô nhiễm biển</b></i>


Nguyên nhân <sub>-</sub> <sub>Nớc thải nhà máy.</sub>


- Lợng phân hoá học thuốc trừ
sâu.


- Chất thải sinh hoạt đô thị.
...


- Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ
biển ở đới ơn hồ.



- Váng dầu do chuyên chở, đắm tầu,
giàn khoan trên biển.


- ChÊt th¶i phóng xạ, chất thải công
nghiệp.


- Chất thải từ sông ngòi ch¶y ra.
...


Hậu quả <sub>-</sub> <sub>ả</sub><sub>nh hởng xấu đến ngành ni trồng hải sản, huỷ hoại cân bằng sinh thái.</sub>
- Ô nhiễm này tạo hiện tợng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mọi


mặt ven bờ các đại dơng.
GV bổ sung và phân tích:


<i>+ Thuỷ triều đỏ:</i>

D thừa lợng đạm và nitơ nớc thải sinh hoạt, phân hoá học đối


với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết lợng ôxy trong nớc,


khiến cả sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hởng hệ sinh thái.


Ô nhiễm nặng các vùng ven bờ.



<i>+ Thuỷ triều đen:</i>

Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng nhất cho biển về môi trờng.


Màng của váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nớc và khơng khí làm cho thức ăn của


động vật biển suy giảm...



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



? Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>



* Ơn kiến thức cách nhận biết đặc điểm khí hậu qua biểu mụi tr ng ụn



i.



Ngày soạn: 29/10/2009


Ngày dạy: 7A1( / 10 ) 7A2( /10) 7A3( / 10 )


<b> </b>

Tiết 20. Bài 18

:

<b>Thực hành nhận biết đặc điểm môi trờng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kin thc:</b>


<b> </b>Cng c cho học sinh các kiến thức về môi trường đới ơn hịa


<b>2. kĩ năng:</b>


Cđng cè cho HS c¸c kÜ năng về:


Cỏc kiu khớ hu ca i ụn ho và nhận biết đợc qua biểu đồ khí hậu.
 Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết đợc qua ảnh địa lý.


 Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ, biết vẽ, đọc, phân tích đợc biểu đồ gia tăng lợng khí thải
độc hại.


<b>3. Thái độ:</b>


Có thái độ yờu thớch mụn hc


<b>II. Ph</b>

<b> ơng tiện dạy học:</b>




Biu đồ tự nhiên đới ơn hồ (hoặc thế giới)
 Biểu đồ các kiểu khí hậu ơn đới (phóng to)

<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



<b>1. ổn định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: cú mt:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm níc


<b>3. Bµi míi:</b>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


Xác định vị trí 3 biểu đồ trên bản đồ thế giới ở các địa điểm sau: A: 55o<sub>45'B; B: 36</sub>o<sub>43'B; C:</sub>
51o<sub>41'B.</sub>


<i><b>? </b></i> Cho biết cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu? (nhiệt độ, lợng ma đều thể hiện bằng
đ-ờng).


<i><b>? </b></i> Yêu cầu phải đạt đợc trong bài tập ? (biểu đồ đợc xác định đúng thuộc kiểu khí hậu nào)
GV: Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, phân tích xác định 1 biểu đồ. Sau bổ sung,
chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


<i><b>Địa điểm</b></i> <i><b>Nhiệt độ</b></i> <i><b>Lợng ma</b></i> <i><b>Kết luận</b></i>
<i><b>Mùa hè</b></i> <i><b>Mùa đông</b></i> <i><b>Mùa hè</b></i> <i><b>Mùa đông</b></i>


A: 55o<sub>45'B </sub> <sub></sub><sub>10</sub>o<sub>C</sub> <sub>9 th¸ng nhiÖt</sub>


độ < 0o<sub>C; </sub>


(-30o<sub>C)</sub>



Ma nhiỊu lỵng


nhỏ 9 tháng madạng tuyết rơi Không thuộc khí hậuđới nóng và ơn hồ, là
đới lạnh.


B: 36o<sub>43'B</sub> <sub>25</sub>o<sub>C</sub> <sub>10</sub>o<sub>C (ấm áp)</sub> <sub>Khơ khơng ma</sub> <sub>Ma mùa đông</sub>


và mùa thu Khí hậu địa trung hải
C: 51o<sub>41'B</sub> <sub>Mát mẻ</sub>


<15o<sub>C</sub> ấm áp 5


o<sub>C</sub> <sub>Ma ít hơn 40</sub>


mm Ma nhiều hơn250 mm Khí hậu ơn đới hải d-ơng


<i><b>?</b></i> Nhắc lại ten các kiểu khí hậu đới ơn hồ? Cho biết đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa? (Nhiệt độ
trung bình 4o<sub>C, lợng ma trung bình 560 mm).</sub>


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Nhắc lại các đặc điểm khí hậu ứng với mỗi kiểu rừng.


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Yêu cầu bài tập là gì? (Xác định tên kiểu rừng qua 3 ảnh ở 3 mùa)


GV: - Yêu cầu 3 nhóm: mỗi nhóm thảo luận một ảnh, tìm hiểu ảnh và xác định kiểu rừng
- Giới thiệu cây phong đỏ ở Canada, biểu tợng trên lỏ quc k.


- Đại diện 3 nhóm báo cáo kết qu¶:



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Nhóm 2:</i>ảnh rừng Pháp mùa hạ: rừng lá rộng thuộc vùng có khí hậu ơn đới hải dơng


<i>Nhóm 3: </i>ảnh rừng Canada mùa thu: rừng hỗn giao phát triển ở vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa
khí hu ụn i v cn nhit.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Yêu cầu của bµi:


1. Vẽ biểu đồ gia tăng lợng khí thải trong khí quyển.


2. Cách vẽ cơ bản: biểu đồ đờng biểu diễn hoặc biểu đồ hình cột.


<b>0</b>
<b>200</b>
<b>400</b>


<b>1840</b> <b>1957</b> <b>1980</b> <b>1997</b>


<b>Biểu đồ gia tăng lợng CO2 trong khơng khí từ 1840 - 1997</b>


<i>NhËn xÐt:</i>


1. Lợng CO2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách mạng cơng nghiệp đến 1997.
2. Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng lợng CO2?


(Do sản xuất công nghiệp phát triển, do việc sử dụng năng lợng sinh khối (gỗ phế liệu
nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng gia tăng).


3. Phân tích tác hại của khí thải vào khơng khí đối với thiên nhiên và con ngời?



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


 GV nhận xét: u, khuyết điểm. Kiến thức cần bổ sung.


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>
<b> </b>- Học bài


- Tìm hiểu về môi trờng hoang mạc


Ngày soạn: 29/10/2009


Ngày dạy: 7A1( / 11 ) 7A2( /11) 7A3( / 11 )
Ch¬ng III:


mơi trờng hoang mạc,
hoạt động kinh tế
của con ngời ở hoang mạc




TiÕt 21:

<b>M«i trêng hoang mạc</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS nờu đợc đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu khắc nghiệt cực kì khơ
hạn), phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng.


 BiÕt sù thÝch nghi của sinh vật với môi trờng hoang mạc.



<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn luyn k nng c, so sỏnh biu khí hậu, đọc và phân tích ảnh địa lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



Bn khớ hậu hoặc bản đồ cảnh quan thế giới.
 ảnh, tranh v hoang mc cỏc chõu lc.


<b>III. Tiến trình bài gi¶ng:</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b> Mt mơi trờng chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất, song rất hoang vu với đặc điểm</b>
<b>bề mặt địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn cỗi, tha thớt.</b>
<b>Môi trờng này có ngay trong cả đới nóng và đới ơn hồ, dân c rất ít. Đó là mơi trờng gì? Có</b>
<b>đặc điểm khí hậu ra sao? Điều kiện sống nh thế nào? Nội dung bài sau đây sẽ giải đáp các</b>
<b>câu hỏi trên.</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về đặc điểm của môi trờng


Nhắc lại các nhân tố ảnh hởng tới khí hậu (vĩ độ, vĩ độ
cao, vị trí khu vực với biển. ảnh hởng của dịng hải lu...)
Đặc điểm cơ bản khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm, một


năm có hai lần nhiệt độ tăng cao, càng gần chí tuyến lợng
ma càng ít, thời kỳ khô hạn càng dài).


<i><b>? </b></i>Quan sát lợc đồ H19.1 SGK cho biết các hoang mạc
trên thế giới thờng phân bố ở đâu ?


+ Hai bên đờng chí tuyến
+ Ven biển có dịng biển lạnh.
+ Nằm sâu trong nội địa.


? Xác định vị trí một số hoang mạc nổi tiếng thế gii trờn
bn ?


? Vị trí các hoang mạc lớn thế giới có điểm gì chung ?


<i><b>? </b></i> Da vo lợc đồ H19.1 SGK chỉ ra các nhân tố ảnh
h-ởng tới sự phát triển các hoang mạc?


GV gi¶i thÝch:


(- Dòng biển lạnh ven bờ, ngăn hơi nớc từ biển vµo:



- Vị trí đối với biển - xa biển, ảnh hng ca bin ớt.


- Dọc hai chí tuyến là nơi rất ít ma - khô hạn kéo dài vì
khu vực chí tuyến có hai dải khí áp cao nên hơi nớc
khó ngng tụ thành mây)


Kt lun. Trờn cỏc chõu lc nơi nào có đủ các nhân tố:
- Dịng biển lạnh qua



- Nm hai bờn ng chớ tuyn
- Xa bin


Đều hình thành hoang mạc.


<i><b>? </b></i>Nờu c im chung ca khớ hu hoang mc.


?Quan sát H19.4; H19.5 SGK mô tả cảnh sắc thiên nhiên
của hai hoang mạc?


? Vy thiờn nhiờn hoang mc cú c im gỡ?
GV (theo dừi b sung)


<b>1. Đặc điểm cđa m«i tr êng</b>


- Hoang mạc chiếm 1 diện
tích nổi trên thế giới. Phân lớp
tập trung dọc theo hai đờng chí
tuyến và giữa lục địa á Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Địa hình, khí hậu, sơng ngịi?
- Thực động vật?


- Dân c?
- Các c o?


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Với điều kiện sống cực kỳ hiếm nớc trên hoang
mạc.



GV. Xỏc nh v trớ 2 a điểm H19.2; H19.3 SGK trên lợc
đồ H19.1 và đọc tên 2 biểu đồ khí hậu.


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Cho biết 2 biểu đồ trên có đặc điểm gì khác với
các biểu đồ khí hậu đã học?


(Các biểu đồ này đợc lựa chọn với đờng biểu diễn nhiệt độ
trong năm đồng dạng với nhau).


Chú ý đến đờng đỏ ở vạch 0o<sub>C là thấy sự khác nhau giữa 2</sub>
loại hoang mạc.


<i><b>C©u hái:</b></i>


- Quan sát và phân tích 2 biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
của H19.2, H19.3 SGK.


- Cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới
nóng và đới ơn ho qua 2 biu .


GV: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Nội dung thảo luận:


1. Phân tích: + Lỵng ma


+ Nhiệt độ tháng nóng, tháng lạnh
nhất của mùa đông và mùa hè.


+ Biên độ nhiệt năm



2. Sù khác nhau về khí hậu giữa hai hoang mạc.


GV nhận xÐt b¸o c¸o cđa HS råi chn x¸c bỉ sung kiÕn
thøc theo b¶ng:


khơ hạn, khắc nghiệt. Biên


độ nhiệt năm và biên độ nhiệt


ngày đêm rất lớn.



<i> Đặc điểm và sự khác nhau về khí hậu của 2 hoang mạc đới nóng và đới ơn hồ.</i>


<i><b>C¸c u</b></i>


<i><b>tố</b></i> <i><b>Hoang mạc đới nóng (19</b></i>


<i><b>o</b><b><sub>B)</sub></b></i> <i><b><sub>Hoang mạc đới ơn hồ (43</sub></b><b>o</b><b><sub>B)</sub></b></i>


<i><b>Mùa đơng</b></i>


<i><b>(tháng 1)</b></i> <i><b>(tháng 7)</b><b>Mùa hè</b></i> <i><b>nhiệt năm</b><b>Biên độ</b></i> <i><b>Mùa đông</b><b>(tháng 1)</b></i> <i><b>(tháng 7)</b><b>Mùa hè</b></i> <i><b>nhiệt năm</b><b>Biên độ</b></i>


Nhiệt độ 16o<sub>C</sub> <sub>40</sub>o<sub>C</sub> <sub>24</sub>o<sub>C</sub> <sub>(-28</sub>o<sub>C)</sub> <sub>16</sub>o<sub>C</sub> <sub>44</sub>o<sub>C</sub>


Lỵng ma Kh«ng ma RÊt Ýt


21mm RÊt nhá 125 mm


Đặc điểm
khác nhau
của khí


hậu


- Biờn độ nhiệt năm cao


- Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng


- Lỵng ma rÊt Ýt


- Biên độ nhiệt năm rất cao


- Mùa hè khơng nóng, mùa đơng
rất lạnh


- Ma ít - ổn định


GV (bổ sung). Biên độ nhiệt ngày ở hoang mạc rất
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>C©u hái:</b></i> Cho biÕt trong ®iỊu kiƯn sèng thiÕu nớc
hoang mạc nh thế vậy. Động, thực vật phát triển nh
thế nào?


<b>Hot ng 2: </b>Tỡm hiu v s thích nghi của thực vật
và động vật


* Chia líp thµnh các nhóm thảo luận:


Hai nhúm trao i tớnh thớch nghi của thực vật.
Hai nhóm trao đổi tính thích nghi của động vật.
* Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.



Yªu cầu nhóm khác bổ sung.


GV: Bổ sung các ý kiến và đa ra kết luận:


<b>2. S thớch nghi ca thc, </b>


<b>động vật với môi tr</b>

<b> ờng</b>



- Do điều kiện sống thiếu nớc,
khí hậu khắc nghiệt nên thực vật
rất cằn cỗi và tha thớt, động vật,
rất ít, nghèo nàn.


- Các loài thực vật, động vật
trong hoang mạc thích nghi với
mơi trờng khô hạn và khắc
nghiệt bằng cách tự hn ch s
mt nc trong c th


Tăng cờng dự trữ nớc và chất
dinh dỡng cho cơ thể.


<b>4. Kim tra đánh giá:</b>


<b> ? </b>Thực vật và động vật hình thành nên những đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu hoang mạc


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


<b> - </b>Học bài trả lời các câu hổi sgk



<b> </b>Về nghiên cứu bài hoạt động kinh tế của con ngi hoang mc


Ngày soạn: 29/10/2009


Ngày dạy: 7A1( / 11 ) 7A2( /11) 7A3( / 11 )


Tiết 22: <b>Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc</b>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


HS hiểu đợc các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con


ngời trong các hoang mạc, thấy đợc khả năng thích ứng của con ngời đối


với mụi trng.



Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và


các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.



<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh địa lý và t duy tổng hợp.



<b>3. Thái độ:</b>


<b> </b>Có thái độ u thích mơn học

<b>II. </b>



<b> p</b>

<b> h</b>

<b> ơng tiện dạy häc</b>



nh và t liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang



mạc.



<b>III. TiÕn tr×nh bài giảng:</b>


<b>1. n nh t chc :</b> Kim tra s số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


a) Khí hậu hoang mạc có những đặc điểm gì?


b) TÝnh thÝch nghi víi m«i trờng khắc nghiệt, khô hạn của sinh vật ở hoang mạc?


<b>3. Bài mới:</b>


Mc dự iu kin sng vụ cựng khc nghiệt của mơi trờng hoang mạc, nhng con ngời vẫn
có mặt từ rất lâu đời. Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc nh thế nào. Nội dung của bài
này sẽ giải đáp các câu hỏi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của con ngời ở
hoang mạc:


- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ "ốc đảo" và hoang mạc hoá


? Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở các ốc đảo?
Trồng chủ yu cõy gỡ?


<i><b>?</b></i>Cho biết điều kiện khô hạn ở hoang mạc, việc sinh sống
của con ngời phụ thuộc vào yếu tố nào?


+ Vào khả năng tìm nguồn nớc.Vào khả năng trồng trọt, chăn


nuôi.


+

Vo kh nng vn chuyn nc, lng thực, thực phẩm và các
nhu yếu phẩm cho cuộc sống từ nơi khác đến...


? Nh vậy hoạt động kinh tế cổ truyền của con ngời sống trong
hoang mạc là gì?


? Các vật nuôi phổ biến là con gì?Tại sao phải chăn nuôi du
mục?


<i><b>?</b></i> Quan sỏt H20.1; H20.2 SGK cho biết: Ngồi chăn ni du
mục ở hoang mạc cịn có hoạt động kinh tế nào khác. (Trồng
trọt và chuyên chở hàng qua hoang mạc).


<i><b>?</b></i>Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền rất quan trọng là chăn
nuôi du mục và chủ yếu là chăn ni gia súc? (Do tính chất
khơ hạn của khí hậu, thực vật chủ yếu là cỏ. Ni con vật
thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa, da... dê, cừu, ngựa v.v...)
- GV: Ngày nay nhờ những tiến b k thut, con ngi tin


sâu vào chinh phục khai thác hoang mạc.


GV: yờu cu HS quan sỏt hỡnh nh 20.3 SGK nêu nội dung
ảnh: Cảnh trồng trọt ở nơi có hệ thống tới nớc tự động xoay
trịn của Libi (Cây mọc ở nơi đợc tới trong vịng trịn xanh,
ngồi vịng trong vẫn là hoang mạc).


GV: bỉ sung. Ngn níc lấy ở vỉa nớc ngoài khoan rất sâu, rất
tốn kém.



<i><b>? </b></i> Quan sát các ảnh 20.3, 20.4 SGK phân tích vai trò của kỹ
thuật khoan sâu trong vực làm cải tạo bộ mặt hoang mạc?.


<i><b>?</b></i> Cho biết hiện có một ngành kinh tế mới xuất hiện ở hoang
mạc là gì? (Tổ chức các chuyến du lịch qua hoang mạc).


<b>Hot ng 2</b>: Tìm hiểu về sự mở rộng của hoang mạc


<i><b>? </b></i>Quan sát H20.5 SGK nhận xét ảnh cho thấy hiện tợng gì
trong hoang mạc? (Khu dân c đơng, thực vật tha)


Điều cho thấy gây bất lợi gì cho cuộc sống, sinh hoạt và hoạt
động kinh tế của con ngời? (Hoang mạc tấn công con ngời - ?
cát lấn...)


Nguyên nhân hoang mạc mở rộng là? (Hoang mạc hoá)
(Do tự nhiên, do cát lấn, do biến động thời tiết - thời kỳ khô
hạn kéo dài, do con ngời khai thác cây xanh quá mức hoặc
do gia súc ăn, phá cây non).


- Do tác động của con ngời là chủ yếu: khai thác đất bị
cạn kiệt, khơng đợc chăm sóc đầu t cải tạo.


GV: H20.3; 20.6 SGK là cảnh cải tạo hoang mạc và cảnh
chống cát bay từ hoang mạc.


<i><b>? </b></i>HÃy cho biết qua 2 ảnh thể hiện 2 cách cải tạo hoang mạc
thế nào ?Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế phát triển của



<b>1. Hot động kinh tế</b>


<i><b>a) Hoạt động kinh tế cổ truyền</b></i>


của các dân tộc sống trong
hoang mạc là chăn nuôi du mục,
trồng trọt trong ốc đảo.


+ Chăn ni du mục có vai
trị quan trọng trong đời
sống kinh tế của mơi trng
hoang mc.


- Chuyên chở hàng chỉ có ở vài
dân téc.


<i><b>b) Hoạt động kinh tế hiện đại</b></i>


- Đa nớc vào bằng kênh đào,
giếng khoan sâu để trồng trọt,
chăn nuôi, xây dựng đô thị và
khai thác tài nguyên thiên
nhiên (dầu mỏ, khí đốt, quặng
q hiếm...)


+ Khai thác đặc điểm mơi trờng
hoang mc hot ng phỏt
trin du lch.


<b>2. Hoang mạc đang ngày càng</b>


<b>mở rộng</b>


- Diện tích hoang mạc vẫn đang
tiếp tục mở rộng.


<i>Biện pháp hạn chế sự phát triển</i>
<i>của hoang mạc:</i>


+ Khai thác nớc ngầm bằng
giếng khoan sâu hay bằng
kênh đào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hoang mạc.


<b> Gv: </b>y/c học sinh trả lời gv chuẩn x¸c kiÕn thøc


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


<b> ? </b>Trình bày các hoạt động kinh tế của con ngời trong hoang mạc.
Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc, khó khăn và thuận lợi


<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>


- Đặc điểm khí hậu hàn đới - ranh giới (lớp 6). Ôn lại những tác động xấu của con ngời ở đới
nóng và đới ơn hồ tới môi trờng trong sinh hoạt và sản xuất công, nụng nghip.


<b> </b>


Ngày soạn: 29/10/2009
Ngày dạy: 7A1( / 11) 7A2( /11) 7A3( /11 )





Chương IV

:

<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. </b>



<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>





Tiết 23:

<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



- Nêu được vị trí của mơi trường đới lạnh



- Thấy được đặc điểm khí hậu của mơi trường đới lạnh, và cảnh quan của đới


lạnh



- Biết được cách thích nghi của động vật, thực vật với môi trường sống



<b>2. Kĩ năng:</b>



Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ, tranh ảnh



<b>3. Thái độ: </b>



Có thái độ u thích mơn học, thích khám phá tự nhiên



<b>II. Phương tiện dạy học:</b>




- Bản đồ các đới khí hậu thế giới



- Ảnh các động vật, thực vật ở đới lạnh



<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>

Kiểm tra sĩ số



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



? Trình bầy các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc


ngày nay?



<b>3. Bài mới:</b>



Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về mơi trường hoang mạc ở đó có khí hậu vơ


cùng khắc nhiệt và khơ hạn, nóng quanh năm hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một


mơi trường có khí hậu hồn trái ngược đó là mơi trường đới lạnh. Vậy đới lạnh có


vị trí địa lí như thế nào khí hậu ra sao, động thực vật hình thành những đặc điểm gì


để thích nghi với mơi trường sống này. Để tìm hiểu điều này chúng ta vào bài hôm


nay.



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

trường



- Giáo viên y/c học sinh quan sát H 21.1,


H21.2



? xác định vị trí của mơi trường đới lạnh?



- Gv y/c hs lên bảng chỉ bản đồ danh giới của


môi trường đới lạnh.



? Đặc điểm phân biệt nhất giữa đới lạnh ở


bắc bán cầu và đới lạnh ở nam bán cầu là gì?


( Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương, ở Nam


cực là lục địa)



- Gv: chia lớp thành 2 nhóm và y/c hs quan


sát H21.3



? Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở


Honman ( canađa)?



( phân tích về diễn biến nhiệt độ và lượng


mưa)



> ?Đặc điểm chung của khí hậu đới lạnh?


- HS quan sát hình thảo luận nhóm và trả lời


câu hỏi cử đại diện báo cáo các nhóm khác


nhận xét bổ xung



- Gv chuẩn xác kiến thức



- Gv yc hs quan sát H 21.4, H21.5 :



? mô tả cảnh quan ở đới lạnh về mùa hè?


( Băng trơi)



<b>Hoạt động 2</b>

: Tìm hiểu về sự thích nghi của



động thực vật với mơi trường:



Gv y/c hs quan sát H 21.6 ,H21.7: Mô tả


quang cảnh trong ảnh?



? Thực vật hình thành nên những đặc điểm


gì để thích nghi với mơi trường sống?



Gv y/c hs quan sát H 21.8 ,H21.9 H21.10:


Mô tả quang cảnh trong ảnh?



? Động vật hình thành nên những đặc điểm


gì để thích nghi với mơi trường sống?



<b>a. Vị trí:</b>



Mơi trường đới lạnh nằm từ


đường vịng cực đến 2 cực



<b>b. Đặc điểm khí hậu</b>

:


- Lạnh lẽo quanh năm:



+ Mùa đơng rất dài thường có bão


tuyết t

0

<sub>: -10 => - 50</sub>

0

<sub>c </sub>



+ Mùa hạ ngắn chỉ 2-3 tháng nhiệt


độ không quá 10

0

<sub>c </sub>



- Lượng mưa ít chủ yếu dưới dạng


tuyết rơi




<b>c. Cảnh quan chủ yếu băng tuyết</b>



<b>2. Sự thích nghi của thực vật và </b>


<b>động vật với môi trường sống</b>


<b>a. Thực vật</b>



nghèo nàn ít, hình thành nên một


số đặc điểm để thích nghi: Cây thấp


lùn ,có khả năng phát triển nhanh


trong mùa hạ ngắn ngủi



<b>b. Động vật </b>



Phong phú hơn thực vật hình


thành nên một số đặc điểm để thích


nghi:



Sống thành bầy đàn đông đúc bộ


lông dày không thấm nước, lớp mỡ


dưới da dày, một số loài di cư


tránh rét, một số lồi ngủ đơng



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



? Tính chất khắc nhiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào?


? Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?



<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>




- yc hs về nhà học bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 11/11/2009
Ngày d¹y: 7A1( 13 / 11) 7A2( 13 /11) 7A3( 13 /11 )


Tiết 24:

<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở I LNH</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS nờu đợc các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi săn bắn
động vật.


 Nắm đợc hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên của đới lạnh
(Săn bắn cá voi, các lồi thú có lơng q, thăm dị và khai thác dầu mỏ, khí đốt và các
khống sản...)


 Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.


 Thấy đợc sự cần thiết bảo vệ các loài cú nguy c b tuyt chng


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn luyn kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lý, kỹ năng vẽ sơ đồ các mối quan hệ


<b>3. Thái độ: </b>


 Có thái độ bảo vệ các lồi động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng

<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>




- Bản đồ kinh tế thế giới.


- ảnh và tài liệu về các thành phố ở đới lạnh, hoạt động kinh tế ở cc.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1 n nh t chc :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: o có mặt: đủ


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện nh thế nào? Kể lại nguồn tài ngun của
đới lạnh (khống sản, hải sản thú có lơng quý...).


<b>3.Bài mới: ở môi trờng hoang mạc, khi khai thác con ngời phải đối mặt với cái nóng và</b>
<b>khơ hạn khắc nghiệt gây ra. Cịn ở đới lạnh con ngời phải khắc phục cái lạnh giá và khô</b>
<b>hạn đem lại. Vậy từ ngày xa đến nay, các dân tộc phơng bắc đã chinh phục, khai thác, cải</b>
<b>tạo xứ tuyết trắng mênh mông này nh thế nào? Ta tìm câu trả lời trong bài hơm nay.</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về các hoạt động kinh tế của
con ngời ở phơng bắc


<i><b>- </b></i> Quan s¸t H22.1 SGK cho biÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Tên các dân tộc đang sống i lnh phng Bc? (<i>4</i>
<i>dõn tc)</i>


?Địa bàn c trú các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi?


(<i>Ngời Chúc, ngời Iakut, ngời Xamoyet ở Bắc á, ngời</i>
<i>Lapông ở Bắc Âu).</i>


?Địa bàn c trú của các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề
săn bắn? (<i>Ngời Inuc ở Bắc Mỹ)</i>


<i>GV kt lun: Hoạt động kinh tế cổ truyền đới lạnh:</i>
<i><b>?</b></i> Tại sao con ngời chỉ sinh sống ở ven bờ biển Bắcá,
Bắc Âu bờ biển phía nam, mà khơng sống gần Cực
Bắc và châu Nam Cực?


<i>?</i>Quan sát H22.2, H22.3 SGK mô tả hin tng a lý
trong nh?


?H22.2 mô tả hiện tợng gì ở Bắc Âu:


<i>( Cnh ngi Lapụng ỏo chn mt đàn tuần lộc trên</i>
<i>đài nguyên. Đài nguyên cây bụi tha thớt tuyết phủ</i>
<i>trắng lạnh lẽo.)</i>


H22.3 mơ tả hoạt động gì của con ngời?


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu về việc nguyên cứu và khai
mơi trờng


<i><b>? </b></i>Tuy là đới có khí hậu lạnh nhất Trái Đất, nhng đới
lạnh vẫn có nguồn tài nguyên gì (<i>khống sản, hải sản,</i>
<i>thú có lơng).</i>


? Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên vẫn cha đợc thăm


dò và khai thác nhiều? (Khí hậu: mùa đồng dài, đất
đóng băng, thiếu nhân công; thiếu phơng tiện vận
chuyển kỹ thuật...)


? Quan s¸t H22.4; H22.5 SGK ngêi ta đang tiến hành
và khai thác tài nguyên nh thế nµo?


<i><b>? </b></i>Vậy các hoạt động kinh tế chủ yếu hiện nay ở đới
lạnh là gì?


<i><b>?</b></i> Các vấn đề quan tâm rất lớn của môi trờng phải giải
quyết ngay ở đới lạnh, đới nóng, đới ơn hồ là gì?
GV: + Chia lớp làm ba nhóm, mỗi nhóm thảo luận vấn
đề quan tâm về mơi trờng của một đới.


? Đới nóng? (xói mịn đất, suy giảm diện tích rừng...)
? Đới lạnh? (săn bắt quá mức cá voi, thú lông quý).
?Đới ôn hồ (ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nớc...)
+ u cầu đại diện HS phát biểu, gọi cá nhóm bổ sung.
Ngồi ra


GV. <i>Hớng dẫn việc bảo vệ động vật quý và các biện</i>
<i>pháp chống các tàu săn cá voi xanh của tổ chức hồ</i>
<i>bình xanh.</i>


- Hoạt động kinh tế cổ truyền là
chăn ni và săn bắt.


- Do khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt
nên đới lạnh ít dân.



- Các dân tộc phơng Bắc chăn
nuôi tuần lộc, săn bắt thú có lơng
q để lấy mỡ, thịt, da.


- Khai thác nguồn lợi động vật
sống ven bờ biển (cá voi, hải cẩu,
gấu trắng...)


<b>2. ViƯc nghiªn cứu và khai thác</b>


<b>môi tr</b>

<b> ờng</b>



- Do khớ hu quỏ lạnh, điều kiện khai
thác rất khó khăn nên việc sử dụng tài
ngun để phát triển kinh tế cịn ít.


- Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ
yếu ở đới lạnh là khai thác dầu mỏ
(biển phơng Bắc), khoáng sản quý;
đánh bắt và chế biến cá voi, chăn ni
thú có bộ lơng q.


- Vấn đề lớn phải quan tâm giải
quyết là thiếu nhân lực và việc săn bắt
động vật quý quá mức dẫn tới nguy cơ
diệt chủng, cạn kiệt tài nguyên quý của
biển.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



<i>? Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phơng Bắc. Tại sao cho đến nay nhiều tài</i>
<i>nguyên của đới lạnh cha đợc khai thác nhiu?</i>


<b>5. Hot ng ni tip:</b>


- Học bài trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn: 11/11/2009
Ngày dạy: 7A1( / 11) 7A2( /11) 7A3( /11 )


Chương VI: <b>MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI </b>


<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI </b>




Tiết 25:

<b>MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI </b>



<b>I</b>



<b> . Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Nm đợc những đặc điểm cơ bản của môi trờng vùng núi (càng lên cao khơng khí càng lỗng,
thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hởng của sờn núi đồi với môi trờng.


 Biết đợc cách c trú khác nhau cỏc vựng nỳi trờn th gii.


<b>2. Kỹ năng:</b>



Rèn luyện thêm cho HS kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lý và cách đọc lát cắt một ngọn nỳi.


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


nh chp phong cnh vùng núi Việt Nam và các nớc khác.
 Bản đồ địa hình thế giới, hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.


<b>III. T IẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1.ổn định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


?Cho biết các hoạt động kinh tế chính của cá dân tộc đới lạnh?


? Các hoạt động kinh tế ở đới lạnh có khó khăn và thuận lợi về tự nhiên và xã hội nh thế nào?


<b>3. Bài mới</b>:


Ở các bài trước chúng ta đã tìm hiểu về mơi trường đới lạnh. Vậy mơi trường vùng núi có đặc
điểm về khí hâụ chúng ta sẽ vào bài hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về đặc điểm của mơi trường
? Quan s¸t H23.1 SGK cho biÕt:


+Cảnh gì? ở đâu? (<i>Cảnh vùng núi Himalaya ở đới nóng châu á).</i>



+ Trong ảnh có các đối tợng địa lý nào? (Toàn cảnh các cây lùn
thấp hoa đỏ phía xa, trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi).


<i><b>?</b></i>Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ
trắng đỉnh núi? (Dựa vào kiến thức lớp 6)


<i><b>? </b></i> Quan s¸t H23.2 SGK cho biÕt:


- Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi nh thế nào?
(thành các vành đai...)


- Vïng Anp¬ cã mấy vành đai? Giới hạn mỗi vành?


- Vỡ sao cây cối lại có sự biến đổi theo độ cao ? Vậy sự
thay đổi của khí hậu vùng núi ảnh hởng tới thực vật nh thế
nào? So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ?


GV đặt vấn đề: "Vậy sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới
nóng và đới ơn hồ có gì khác nhau?"


? Quan sát H23.3 SGK so sánh độ cao của từng vành đai tơng
tự giữa 2 đới?


- Cho biết đặc im khỏc nhau ni bt gia phõn tng thc


<b>1. Đặc ®iĨm cđa m«i tr êng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

vật theo độ cao 2 i.


- Yêu cầu HS thảo luận phân tích theo nhóm.


- Điền kết quả thảo luận vào bảng sau:


<i><b>Độ cao (m)</b></i> <i><b>Đới ôn hoà</b></i> <i><b>Đới nãng</b></i>


200 - 900 Rõng l¸ réng Rõng rËm


900 - 1800 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên cao
1600 - 3000 Rừng lá kim - đồng cỏ


núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trênnúi
3000 - 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới núi cao
4500 - 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao


5500 ... TuyÕt vÜnh cöu TuyÕt vÜnh cửu
Sự khác nhau


giữa phân tÇng
thùc vËt


- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hồ
khơng có.


- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn đới
ơn hồ.


<i><b>? </b></i>Quan sát lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ H23.2 SGK cho
biết. Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa sờn đón nắng và sờn
khuất nắng có sự khác nhau nh thế nào?Vì sao có sự khác nhau
đó?



<i><b>?</b></i> ảnh hởng của sờn núi đối với thực vật và khí hậu nh thế nào?
Vậy độ dốc của sờn núi có ảnh hởng đến tự nhiên, kinh tế vùng
núi nh thế nào?


? Các hoạt động kinh tế của con ngời làm gia tăng tác động
ngoại lực đến địa hình vùng núi. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ
mơi trờng vùng núi.


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu về sự c trú của con ngời vùng núi


<i><b>Câu hỏi:</b></i> - ở nớc ta vùng núi là địa bàn c trú của các dân tộc nào?
Đặc điểm dân c? <i>(Đối với các tỉnh có đối núi, hỏi cụ thể hơn</i>
<i>các dân tộc của tnh, c im c trỳ, sn xut...)</i>


- Đặc điểm c trú ngời vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì?


<i>(Địa hình - nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí hậu, mát mẻ,</i>
<i>gần nguồn nớc, tài nguyên...)</i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Cho biết 1 số các dân tộc miền núi có thói quen c tró
nh thÕ nµo?


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Đọc phần 2 SGK cho biết đặc điểm c trú của các dân
tộc vùng núi trên Trái Đất?


- Thực vật cũng thay
đổi theo độ cao, sự phân
tầng thực vật theo độ cao
giống nh vùng vĩ độ thấp
lên vùng vĩ độ cao



- Hớng và độ dốc của
sờn núi ảnh hởng sâu sắc
tới môi trờng sờn núi


<b>2. C tró cđa con ng êi </b>


- Vùng núi là nơi c trú
của các dân tộc ít ngời.
- Vùng núi thờng là nơi


tha dân.


- Ngời dân ở vùng núi
khác nhau trên Trái Đất có
đặc điểm c trú khác nhau.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


? Giải thích ở cùng độ cao, núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn đới lạnh?


<b>5. Hoạt động nối tip:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi sgk


- Tìm hiểu vê hoạt động kinh tế của con ngời vựng nỳi


Ngày soạn: 22/11/2009
Ngày dạy: 7A1( / 11) 7A2( 23 /11) 7A3( /11 )



Tiết 26: <b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CA CON NGI VNG NI</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

 Biết đợc điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng
núi. Tác hại tới môi trờng vùng núi do các hoạt động kinh tế của con ngi gõy ra.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn thờm k nng c và phân tích ảnh địa lý.


<b>3. Thái độ:</b>


 Có thái độ u thích mơn học

<b>II. Ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



 ảnh các hoạt động kinh tế ở vùng núi của nớc ta và thế giới.
 ảnh các lễ hội ở vựng nỳi ca nc ta v th gii.


ảnh các thµnh phè lín ë vïng nói níc ta vµ thÕ giới.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. n nh t chc :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


 Sự thay đổi thực vật theo độ cao, hớng sờn ở vùng nỳi Anp nh th no?



Độ dốc và hớng sờn núi ảnh hởng thế nào tới tự nhiên, kinh tế, giao thông vùng núi?


<b>3. Bài mới:</b>


<b> </b>Ngày nay, nhờ sự phát triển lới điện và đờng giao thông .. Vùng núi đã giảm dần sự cách


biệt với vùng đồng bằng và vùng ven biển. Bộ mặt nhiều vùng núi đang thay đổi nhanh chóng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1</b>: Tỡm hiu v cỏc hot ng kinh
t c truyn


Giáo viên yc hs quan sát 2 ảnh H24.1, H24.2 SGK
cho biết


<i><b>-</b></i> Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là
hoạt động kinh tế gì?


<i><b>-</b></i> Ngồi ra vùng núi cịn ngành kinh tế nào
(đối với HS tỉnh vùng núi, GV liên hệ trực
tiếp).


<i><b>? </b></i> Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các
dân tộc vùng núi lại đa dang và khác nhau?
(<i>Do tài nguyên môi trờng, tập quán canh tác,</i>
<i>nghề truyền thống mỗi dân tộc, điều kiện giao</i>
<i>thông từng nơi)</i>


+ Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai


giữa hai vùng đới nóng và đới ơn hồ.


<i>* §íi nãng khai phá từ nơi có nớc ở dới chân</i>
<i>núi, tiến lên cao.</i>


<i>* Đới ôn hoà thì khai phá ngợc lại tõ cao råi</i>
<i>xng ch©n nói.</i>


<i>GV. Mở rộng cụ thể tập quán, nghề nghiệp một số</i>
<i>dân tộc miền núi nớc ta để minh hoạ.</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về sự thay đổi kinh tế
xã hội của vùng núi<i><b>:</b></i>Quan sát H24.3 SGK mơ tả
nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở
sự phát triển kinh tế vùng núi là gì?


Muèn phát triển kinh tế, văn hoá vùng núi việc đầu


<b>1. Hoạt động kinh tế cổ truyền</b>


<i><b>-</b></i> Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng


thủ công, khai thác, chế biến lâm sản... là
hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân
tộc miền núi.


Các hoạt động kinh tế đa dạng phong phú
mang bản sắc mỗi dân tộc.


<b>2- Sự thay đổi kinh tế - xã hội.</b>


<i><b>-</b></i> Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tiên cần làm là gì? <i>(phát triển giao th«ng).</i>


<i><b>?</b></i> Quan sát H24.3, H24.4 SGK cho biết tại sao phát
triển giao thông và điện lực là những việc cần làm
trớc để thay đổi bộ mặt vùng núi.


GV phân tích: Khó khăn lớn nhất trong việc khai
thác kinh tế vùng núi là độ dốc, độ chia cắt của địa
hình và sự thiếu dỡng khí ở trên cao. Do đó để phát
triển kinh tế thì việc phát triển giao thơng và điện
lực là điều kiện cần có trớc tiên.


<i><b>?</b></i> Ngoµi khó khăn về giao thông, môi trờng, vùng
núi còn gây cho con ngời những khó khăn nào dẫn
tới chậm phát triển kinh tế?


(Dịch bệnh, sâu bọ, côn trùng, thú dữ, thiên
tai do phá rừng...)


GV yờu cu HS nhc li cỏc vấn đề mơi trờng của
đới nóng, đới lạnh?


- Vậy ở vùng núi vấn đề mơi trờng là gì khi phát
triển kinh tế, văn hoá?


(<i>Cây rừng bị phá, chất thải từ khai thác khoáng</i>
<i>sản và khu nghỉ mát, ảnh hởng nguồn nớc</i>, <i>khơng</i>
<i>khí, đất canh tác, bảo tồn thiên nhiên.)</i>



<i><b>? </b></i> Hoạt động kinh tế hiện đại có ảnh hởng tới kinh
tế cổ truyền và bản sắc văn hoá độc đáo của vùng
núi cao khơng?


Cho vÝ dơ minh ho¹ ë vïng nói níc ta.


ph¸t triĨn.


<i><b>-</b></i> Việc phát triển kinh tế - xã hội đặt
ra nhiều vấn đề về môi trờng.


Tác động tiêu cực đến ngành kinh tế cổ
truyền và bản sắc văn hoá các dân tộc ở
vùng núi cao.


4<b>. Kiểm tra đánh giá:</b>


a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là gì?
b) Vấn đề đặt ra cho mơi trờng vùng núi là gì?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


<b> </b>- Trên Trái Đất có bao nhiêu châu lục và các đại dơng, kể tên?


- Xác định đợc vị trí các châu trên quả địa cầu hoặc Bản t nhiờn th gii?


Ngày soạn: 26/11/2009
Ngày dạy: 7A1( 27 / 11) 7A2(27 /11) 7A3( 27 /11 )


<b> </b>TiÕt 27:<b> </b>

<b>Ôn Tập chơng II, III, IV, V</b>




<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- hƯ thèng ho¸ kiÕn thức của chơng trình của chơng 2,3,4,5.


- Qua đó học sinhthấy đợc hệ thống kiến thức của bài và biện pháp cải tạo từng loại khớ hu
khỏc nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- So sánh từng loại mơi trờng và thấy sự phân hố ca trỏi t


<b>II. ph ơng tiện dạy học:</b>


Bn thế giới, biếu tổng hợp kiến thức .


<b>III. TiÕn tr×nh bài giảng:</b>


<b>1. n nh t chc :</b> Kim tra s số: vắng mặt: đủ cú mt:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>không


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Kiểu</b>
<b>môi</b>
<b>trờng</b>



<b>V trớ</b> <b>c im</b> <b>S thớch nghi</b> <b>Hoạt động kinh tế</b>


Mơi
tr-ờng
đới ơn
hồ


Nằm giữa
đới nóng
và đới
lạnh( kho
ảng từ chí
tuyến đến
vịng cực)
Phần lớn
diện tích
đất nổi
nằm ở
nửa cầu
bắc.


<b>T/C </b>trung gian giữa khí
hậu nóng và khí hậu
lạnhkhơng nóng q và
ma nhiều nh đới nóng .
khơng lạnh và ma ít nh
đới lạnh.


Thời tiết thay đổi thất
th-ờng do sự tác động của


nhiều khối khí( Khối khí
nóng, lạnh, hải dơng và
lục địa)thời tiết có thể ấm
lên hoạc lạnh đột ngột


M«i trêng có sự
phân hoá :


Theo thời gian thể
hiện bốn mùa trong
năm.


Theo không gian
thể hiện sự thay đổi
cảnh quan, khí hậu,
thảm thực vật,.. từ
bắc xuống nam từ
đơng sang tây


<b>SXNN</b> tiên tiến hình tức chính là
hộ gia đình và trang trại.


SX nhiỊu dÞch vơ NN víi thµnh
tùu khoa häc KT ¸p dơng rộng
rÃi . tỏ chức theo kiểu CN chuyên
môn hoá với quy mô lớn.tạo ra
khối lợng sản phẩm coa cung cÊp
vµ chÕ biÕn vµ XKH


CN hiện đại và đa dạng từ các


ngành truyền thống đến các ngành
có hàm lợng chí tuệ cao( nhp
nguyờn. nhiờn liu)


Môi
tr-ờng
hoang
mạc


Chim S
ln châu
á, phi,
mỹ,
ôxtrây li
-a, phần
lớn các
hoang
mạc nằm
dọc hai
bên đờng
chí tuyến


Lỵng ma rÊt Ýt nhng lợng
bốc hơi rất lớn chênh
lệch To<sub>trong năm và ngày</sub>


ờm rt ln


Phn lớn các bề mặt có
đá sỏi hay những cồng


cát bao phủ TV và ĐV
cằn cỗi nghèo nàn và rất
hiếm.


Dân c chỉ có ở các ốc đảo
.


Hoang mạc đới nóng :
Mùa Đ ấm, mùa hạ rất
nóng.


Hoang mạc đới lạnh:
mùa Đ rất lạnh , Mùa hạ
khơng q nóng.


<b>Hai cách thích </b>
<b>nghi của thực vật </b>
<b>và động vật để </b>
<b>sống ở hoang mc.</b>
-T hn ch s mt
nc .


- Tăng cờng dự trữ
nớc và chất dinh
d-ỡng trong cơ thể


<b>1.</b> hot động kinh tế cổ
truyền:


<b>CN du mục ( quan trọng nhất) </b>


Trồng trọt ở các ốc đảo


Chuyên chở hàng hoá bằng gia
súc ( Lạc đà)


2 HĐ KT hiện đại:


Đa nớc ( kênh mơng, giếng khoan
để trồng trọt và CN


X©y dùng khu d©n c khai thác
khoáng sản. Du lịch.


3 Các biện pháp cải tạo HM đa
n-ớckênh mơng, giếng khoan trồng
cây gây rừng hạn chế hoang mạc
hoá và cải tạo khí hËu HM


<b>Mơi</b>
<b>trờng</b>
<b>đới</b>
<b>lạnh</b>


Từ vịng
cực đến
hai cực
đới lạnh
ở bắc cực
là đại
d-ơng, ở


nam cực
là lục địa


KhÝ hËu v« cïng khắc
nghiệt T0<sub> luôn dới 10</sub>0<sub>c </sub>


l-ợng ma TB dới 500mm,
dạng tuyết rơi.


Mựa Đ rất dài, mùa hạ
rất ngắn ( 2-3T) có ngày,
đêm dài 24 h


đất đóng băng quanh
năm TV nghèo nàn( rêu
& địa y) 1 số cây
thấp.ĐV phong phú( gấu
trắng tuần lộc cá voi hi
cu...)


mùa hạ băng tan tạo các
tảng băng trôi tạo thành
các núi băng .


Thc vt: Gim
chiu cao chống
các cơn bão tuyết
mạnh và có tán lá


lớn để giữ



Êm( th«ng lïn, liƠu
lïn).


Động Vật: Có lớp
mỡ dày ( hải cẩu ,
cá voi) lớp lông dày
( gấu trắng, tuần
lộc), có bộ lông
không thấm nớc
( chim cánh cụt)
sống thành từng
đàn đông đúc để sởi
ấm cho nhau. Ngủ
đông. Di c đến nơi
ấm áp về mùa lạnh


Đới lạnh là nơi ít dân có nguồn tài
ngun phong phú, Hải sản, Lơng
thú, khống sản( Dầu khí vàng
kim cơng, đồng) ĐK khai thác
khó khăn.


Hoạt động KT Cổ truyền: Chăn
nuôi tuần lộc săn thú lông
quý( Ngời la-Pon ở bắc âu, ngời
I-a-Kút, chúc, Xa-mô-y-ét ở Bắc á)
Đánh cá săn bắn tuần lộc, Hải
cẩu, gấu trắng..( I-núc ở bắc Mỹ)
Hoạt động KT hiện đại: Thăm dò


khai thác khoáng sản( Dầu khí,
vàng kim cơng...) Chăn ni thỳ
cú lụng quý.


Đánh bắt chÕ biÕn s¶n phÈm cá
voi


<b>Môi</b>
<b>trờng</b>
<b>vùng</b>
<b>núi</b>


<b> cao</b> <b>Khớ hu thc vt thay <sub>i theo độ cao .</sub></b>
càng lên cao khơng khí
càng lạnh và lỗng, thực
vật thay đổi theo độ
cao.Thực vật phân tầng
theo độ cao cũng khác
nhau. đới nóng có vành
đai rừng rậm nhiệt đới,


Vùng núi có dân c
tha thớt, địa bàn c
trú các dân tộc ớt
ngi<b>.</b>


Phụ thuộc vào ( Địa
hình, khí hậu,
nguồn nớc, tài
nguyên ( lâm sản,


khoáng sản)


Đi lại khó khăn, thiếu ô xi , dịch
bệnh. Chú trọng mạng lới GT,
Điện, chú ý tới bảo vệ môi trờng
bảo tồn văn hoá dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

i ụn ho khơng có.sờn
núi đón nắngcó vành đai
TV nằm cao hơn sờn
khuất nắng.Sờn đón gió
ẩm thực vật phong phú
độ dốc lớn gây trở ngại
cho Giao thông, khai thác
tài nguyên hay xảy ra
thiên tai lũ quét , lở đất
đá.


Có vùng đông dân
c ( núi An- Đet
( nam phi) Mê hi
cô( trung Mỹ)vùng
Đông phi, Tõy Phi,
Hi ma lay a, phi lớp
pin, in- ụ-nờ-xi-a.


năng lợng, khoáng sản, lâm sản và
chế biến.


Du lịch sinh thái.


HĐTDTT( leo nói)


HĐKTHĐ tạo nên sự biến đổi bộ
mặt KT, cảnh quan cỏc vựng nỳi.


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>


Giáo viên đa bảng kiến thức chốt học sinh so sánh kết quả.


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


<b> </b>Tìm hiểu về các châu lc v i dng trờn th gii


Ngày soạn: 29/11/2009
Ngày dạy: 7A1( / 11) 7A2( 30 /11) 7A3( /11 )


<b>Phần ba:</b>

<b>Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục</b>



<b>Tiết 28:</b>

Thế giới rộng lớn và đa dạng



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS hiu c s khỏc nhau giữa lục địa và châu lục. Thế giới có 6 lục địa và 6 châu lục.
 Hiểu những khái niệm kinh tế cần thiết để phân biệt đợc 2 nhúm nc phỏt trin v ang


phát triển.


<b>2. Kỹ năng:</b>



Rèn luyện thêm kỹ năng đọc bản đồ, phân tích, so sánh số liệu thống kê.

<b>II. ph</b>

<b> ơng tiện dạy học</b>



 Bản đồ tự nhiên thế giới, hoặc quả địa cầu.
 Bảng số liệu thống kê (tr. 81)


<b>III. TiÕn tr×nh bài giảng</b>


<b>1. n nh t chc :</b> Kim tra s số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Trên Trái Đất có mấy lục địa? Hãy kể tên các lục địa? Lục địa nào lớn nhất, nằm ở bán cầu
nào? Lục địa nào nhỏ nhất, nằm ở bán cầu nào (xác định vị trí, giới hạn từng lục địa trên bản đồ
tự nhiên thế giới)?


<b>3. Bài mới: Qua bao thế kỷ, rất nhiều nhà thám hiểm, nhà hàng hải, nhà du lịch đã phải</b>
<b>trải qua muôn vàn gian khổ mới hé mở đợc bức màn bí hiểm của các đại dơng và các châu</b>
<b>lục trên Trái Đất. Để nhận biết đợc thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đang dạng</b>
<b>thế nào? Các quốc gia trên thế giới có sự khác nhau và tự nhiên kinh tế xã hội ra sao. Ta</b>
<b>cùng tìm hiểu nội dung bài:</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính


<b>Hoạt động 1:</b>

Tìm hiểu về các lục địa và các châu lục



GV: Giới thiệu ranh giới số châu lục và lục địa trên bản đồ tự
nhiên thế giới.


<b>1.Các lục địa và các châu </b>


<b>lục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>d-? </b></i> Cho biết châu lục và lục địa có điểm giống nhau và khác nhau
nh thế nào?


<i>(Giống nhau: cả hai đều có biển và đại dơng bao quanh...)</i>
<i><b>? </b></i>Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa và châu lục.(Sự <i>phân</i>


<i>chia lục địa dựa vào mặt tự nhiên. Sự phân chia châu lục</i>
<i>dựa vào mặt lịch sử, kinh tế chính trị).</i>


<i><b>? </b></i>Vận dụng khái niệm lục địa, châu lục vào quan sát trên bản đồ
Thế giới: xác định vị trí giới hạn 6 lục địa, 6 châu lục.
- Nêu tên các đại dơng bao quanh từng lục địa.


- Kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm xung quanh tầng lục
địa.


<i><b>? </b></i>Quan sát bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu hãy cho biết:
- <i>Lục địa nào gồm 2 châu lục? (á - Âu)</i>


- <i>Châu lục nào gồm 2 lục địa? (châu Mỹ)</i>


- <i>Châu lục nào nằm dới lớp nớc đóng băng? (Châu Nam Cực</i>
<i>(lục địa Nam Cực).</i>


- <i>Một châu lục lớn bao lấy một lục địa?</i>
<i>(Châu Đại Dơng bao lục địa Ơxtrâylia)</i>


<b> Hoạt động 2:</b>

Tìm hiểu về các nhóm nớc trên thế giới




Khái niệm chỉ số phát triển con ngời (HDI) là sự kết hợp của 3
thành phần: Tuổi thọ, trình độ học vấn và thu nhập binh
quân đầu ngời.


<i><b>?</b></i> Yêu cầu HS đọc mục 2 đoạn từ "<i>Ngời ta.... châu lục"</i> tr.81
SGK. Hãy cho biết: để phân loại và đánh giá sự phát triển
kinh tế xã hội từng nớc, từng châu dựa vào ch tiờu gỡ?


<i><b>?</b></i> Dựa vào các chỉ tiêu cách phân loại các quốc gia nh thế nào?


<i>+ (> 20.000 USD/năm; HDI 0,7 - 1; tỷ lệ tử vong của trẻ</i>
<i>thấp</i>


<i>+ < 20.000 USD/năm; HDI < 0,7; tỷ lệ tử vong của trẻ</i>
<i>cao)</i>


- Ngoài ra còn cách chia nào khác? (căn cứ cơ cấu kinh tế)


<i><b>Cõu hi:</b></i> Liờn hệ đối chiếu các chỉ tiêu trên, Việt Nam thuộc
nhóm nớc nào?


¬ng bao quanh.


- Châu lục bao gồm các
lục địa và hải đảo thuộc lục
địa đó.


<b>2. C¸c nhãm n íc trªn thÕ</b>
<b>giíi</b>



- Dựa vào 3 chỉ tiêu để
phân loại các quốc gia:


+ Thu nhËp bình quân đầu


ngời.



+ Tỷ lệ tử vong của trẻ em.
+ ChØ sè ph¸t triĨn con ngêi.


- Chia 2 nhóm nớc:
+ Nhóm nớc phát triển
+ Nhóm nớc đang phát triển

<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



T¹i sao nãi "ThÕ giíi chóng ta sèng thật lớn và đa dạng".
- Rộng lớn:


+ Con ngời có mặt tất cả các châu lục, các đảo, quần đảo...
+ Vơn tới tầng cao đầy kết quả.


+ Xuống dới thềm lục địa.
- Đa dạng:


+ Hành chính: > 200 quốc gia... khác nhau về chế độ chính trị xã hội.
+ Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc riêng, khác nhau phong tục,
tập quán, tiếng nói, văn hố, tín ngỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>




1. Tìm hiểu châu Phi, điểm cực B, N, Đ, T? Diện tích châu lục?
2. Tranh, ảnh, tài liệu về thiên nhiên kinh tế - xà hội Châu Phi.


Ngày soạn: 4/12/2009
Ngày dạy: 7A1( 5/ 12) 7A2( 5 /12) 7A3(5 /12 )
Chương VI:

<b>CHÂU PHI</b>



Tiết 29:

<b>THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>



<b>I. Môc tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hc sinh nờu c v trí địa lí của Châu Phi
- Thấy đợc đặc điểm v a hỡnh v khoỏng sn


<b>2. Kỹ năng:</b>


- c v phân tích đợc lợc đồ tìm ra vị trí địa lý, đặc điểm đại hình và sự phân bố khống sản
của châu Phi.


<b>3. Thái độ:</b>


<b> - </b>Có thái yờu thớch mụn hc


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


Bản đồ tự nhiên châu Phi.
 Bản đồ tự nhiên th gii.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



<b>1. n nh t chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


?Xác định vị trí, giới hạn các châu lục và đại dơng trên bản đồ thế giới? Cho biết châu Phi
có vị trí khác biệt so với các châu lục khác nh thế nào?


<b>3.Bµi míi:</b>


<i><b>Vào bài:</b></i> Cả châu lục là một cao ngun khổng lồ rất giàu khống sản, lại có đờng xích đạo


đi qua chính giữa lãnh thổ. Sự độc đáo đó của châu Phi đã đem lại cho thiên nhien những
đặc điểm gì? Có thuận lợi hay nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế? Đó là các vấn đề
chúng ta cần giải đáp trong bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động1</b>: Tìm hiểu về vị trí địa lí của Châu Phi


GV giới thiệu trên bản đồ tự nhiên các điểm cực trên đất liền
của châu Phi.( Cực Bắc mũi Cáp Blăng ở 37o<sub>20'B, Cực Nam</sub>
mũi Kim 34o<sub>51'N, Cực Đông mũi Rờthaphun 51</sub>o<sub>24' Đ, Cực</sub>
Tây mũi Xanh (Cápve) 17o<sub>33'T)</sub>


<i><b>?</b></i> Quan sát H26.1 SGK cho biết châu Phi tiếp giáp với các biển
và đại dơng nào?( <i>Bắc giáp Địa trung hải</i>, <i> Tây giáp Đại Tây</i>
<i>Dơng. Đông giáp Biển Đỏ ngăn cách châu á bởi Kênh Xuyê.</i>
<i>Đông Nam giáp ấn Độ Dơng</i>.)


? Đờng xích đạo qua phần nào của châu lục?


? Đờng chí tuyến Bắc phần nào của châu lục?
? Đờng chí tuyến Nam phần nào của châu Lục?


<b>1 . Vị trí địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?VËy l·nh thỉ châu Phi chủ yếu thuộc môi trờng nào?


<i><b>?</b></i> ng b biển châu Phi có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có ảnh
hởng thế nào đến khi hậu châu Phi?Cho biết tên đảo lớn nhất
châu? (So sánh khoảng cách từ biển vào trung tâm ở Bắc Phi và
Nam Phi)


<i><b>?</b></i> Qua H26.1 SGK : Nêu tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven
bờ ?Kênh đào Xuyê có ý nghĩa đối với giao thông đờng biển
quốc tế nh thế nào?


<i>(Điểm nút giao thông biển quan trọng bậc nhất của hàng hải</i>
<i>quốc tế - đờng biển đi từ Tây Âu sang biển Viễn Đông qua biển</i>
<i>Địa Trung Hải vào Xuyê đợc rút ngắn rất nhiều...)</i>


<b>Hoạt động2</b>: Tìm hiểu về địa hình và khống sản


? Cho biết ở châu Phi dạng địa hình nào là chủ yếu? <i>(cao từ</i>
<i>500 - 2000m</i>).


? Nhận xét về sự phân bố của địa hình đồng bằng ở châu Phi.
? Xác định, đọc tên các sơn nguyên và bồn địa chính của châu
Phi?


<i><b>?</b></i> Cho biết địa hình phía Đơng khác địa hình phía Tây nh thế


nào? (<i>trung phía Đơng Nam. Thấp dần là các bồn địa và</i>
<i>hoang mạc ở phía Tây - Bắc).</i>


<i>? T</i>ại sao có sự khác nhau đó? (- <i>Các sơn nguyên cao 1500 </i>
<i>-2000m, tập trung Phía Đông đợc nâng lên mạnh, tạo thành</i>
<i>nhiều hồ hẹp sâu và thung lng sõu...)</i>


<i>? </i>Hớng nghiên chính của Địa hình châu Phi?


<i><b>? </b></i> Cho biết sự phân bố của địa hình: Đồng bằng và các dãy núi
chính của châu Phi? <i>(Tây bắc có dãy át Lát, Đơng nam Nam</i>
<i>Phi có dãy Đrêkenbéc)</i>


<i><b>?</b></i> Màng lới sơng ngịi và hồ của châu Phi có đặc điểm gì? Xác
định vị trí và đọc tên các sông lớn, hồ lớn của châu Phi.<i>(- Sông</i>
<i>phân bố khơng đều, sơng lớn nhất bắt nguồn từ khu xích đạo và</i>
<i>nhiệt đới. Sông Nin dài nhất thế giới 6.671 km... sông châu Phi</i>
<i>giá trị kinh tế rất lớn).</i>


<i>+ </i>Nhóm 1: Kể tên và sự phân bố các khoáng sản quan
trọng từ xích đạo lên Bắc Phi.


+ Nhóm 2: Kể tên và sự phân bố các khoáng sản quan trọng
từ xích đạo xuống Nam Phi.


<i><b>?:</b></i> Cã nhËn xÐt g× vỊ khoáng sản của châu Phi.


- Phn ln lónh th
chõu Phi thuộc mơi
tr-ờng đới nóng.



- Bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo
vịnh biển, do đó biển ít
lấn sâu vào đất liền.


<b>2 . Địa hình và khoáng</b>
<b>sản</b>


<i><b>a) Địa hình</b></i>


- Lc a chõu Phi l khi
cao nguyờn khổng lồ. Có
các bồn địa xen kẽ các
sơn nguyên.


- §é cao trung bình 750 m
- Hớng nghiên chÝnh cđa


địa hình châu Phi thấp
dần từ Đông Nam tới
Tây - Bắc.


- Các đồng bằng châu Phi
thấp, tập trung chủ yếu
ven biển.


- Rất ít núi cao.


<i><b>b) Khoáng sản</b></i>



Châu Phi có nguồn khoáng
sản phong phí và giầu có.
Đặc biệt là kim loại quý
hiếm.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


? Xác định trên bản đồ tự nhiên châu Phi, các biển và đại d ơng bao quanh châu Phi. Cho
biết đặc điểm của đờng bờ biển có ảnh hởng nh thế nào tới khí hậu châu Phi?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Bài tập 3 (phần khoáng sản trong bµi)


- Su tầm tranh nh v xavan, hoang mc, rng rm xớch o.


Ngày soạn: 6/12/2009
Ngày dạy: 7A1( / 12) 7A2( 7 /12) 7A3( /12 )


Tit 30:

<b>THIấN NHIấN CHU PHI(T2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

 HS nắm vững đặc điểm và sự phân bố các môi trờng tự nhiên ở châu Phi.


 Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi
trờng tự nhiên của châu Phi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn luyn kỹ năng địa lý:



 Đọc, mơ tả và phân tích lợc đồ, ảnh địa lý.


 Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý (lợng ma và phân bố môi trờng tự nhiên).
 Nhận biết môi trờng tự nhiên qua tranh ảnh.


<b>3. Thái độ: </b>


 Có thái độ yờu thớch mụn hc

<b>II. Ph</b>

<b> ơng tiện dạy học:</b>



Bn đồ tự nhiên châu Phi.


 Bản đồ phân bố lợng ma châu Phi.


 Bản đồ phân bố các môi trờng tự nhiên châu Phi và tranh, ảnh về xavan và hoang mc.


<b>III. Tin trỡnh bài giảng</b>


<b>1. n nh tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


a) Vị trí địa lý, hình dạng châu Phi có ảnh hởng nh thế nào tới khí hậu châu Phi?


b) Châu Phi là châu lục nóng có biển và đại dơng bao bọc. Tại sao màng lới sơng ngịi lại
th-a? Sông nào lớn nhất châu Phi? Xác định trên bản đồ Nam Phi có những sơng nào lớn?


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động1: </b>Tìm hiểu về khí hậu của Châu Phi


Quan s¸t H27.1 SGK.


? So sánh phần đất liền giữa 2 chí tuyến của châu Phi và phần đất
cịn lại?


? Hình dạng lãnh thổ, đờng bờ biển, kích thớc châu Phi có đặc
điểm gì nổi bật? ( Bờ biển khơng bị cắt xẻ nhiều, Lục địa hình khối,
Kích thớc lớn).


? Do những đặc điểm trên ảnh hởng của biển đối với phần nội địa
châu lục thế nào?


?Dựa vào kiến thức đã học. Quan sát H27.1 SGK giải thích tại sao
Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới?


(- Chí tuyến Bắc qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh
h-ởng áp cao cận chí tuyến nên khơng có ma, thời tiến ổn định)
? Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn cao > 200m ít chịu ảnh hởng của biển,
nằm sát ngay đại lục Âu - á nên chịu ảnh hởng khối khí chí tuyến
lục địa khơ, khú cú ma...)


<i>?</i> Với các điều kiện trên khí hậu châu Phi hình thành môi trờng gì?


<i><b>?</b></i> Quan sát H27.1 SGK cho nhận xét về sự phân bố lợng ma ở châu
Phi?


<i><b>?</b></i> Lợng ma lớn nhÊt (2000 mm) phân bố ở đâu (T©y Phi - vịnh


Ghinê).


<i><b>?</b></i> Lng ma 1000 - 2000 mm phõn b đâu? (2 bên đờng xích đạo)
Lợng ma từ 200 - 1000 mm phân bố ở đâu?


<b>3. KhÝ hËu</b>


- Phần lÃnh thổ châu Phi
nằm giữa 2 chí tuyến nên
châu Phi là ch©u lơc nãng


ảnh hởng của biển khơng
vào sâu trong đất liền
nên Châu Phi là lục địa
khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

(ë miỊn giíi h¹n bởi hoang mạc Xahara, bờ biển ấn Độ Dơng, hoang
mạc Calahari, ở ven biển Địa Trung Hải, ở cực Nam châu Phi).

<i><b>?</b></i>

Lợng ma nhỏ < 200mm phân bố ở đâu? (hoang mạc bắc


Xahara, hoang mạc Nam Calahari).



- Kết luận về lợng ma ở châu Phi?


<i><b>? </b></i> Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hởng gì tới lợng ma của
vùng duyên hải châu Phi?


<b>Hot ng 2: </b>Tỡm hiu về cảnh quan thiên nhiên


Quan s¸t H27.2 SGK cho nhËn xÐt:



? Sự phân bố các môi trờng tự nhiên châu Phi có đặc điểm gì?
? Gồm những mơi trờng tự nhiên nào? Xác định giới hạn, vị trí mơi
trờng?


? Cho biết đặc điểm động thực vật của từng mơi trờng?


? Vì sao có sự phân bố các mơi trờng nh vậy? (Vị trí châu Phi và
phân bố ma...) (Xích đạo qua chính giữa châu lục, chí tuyến
Bắc ở chính giữa Bắc Phi, chí tuyến Nam chính giữa Nam
Phi...)


? Môi trờng tự nhiên nào là điển hình của châu Phi?


GV: B sung kin thức đặc điểm môi trờng xavan, hoang mạc...
(Thao khảo sách GV và phụ lục)


? T¹i sao hoang m¹c chiÕm diƯn tÝch lín ở châu Phi?


? Dựa vào H27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa lợng ma và
thảm thực vËt ë ch©u Phi? (Mèi quan hƯ ranh giíi ph©n bố lợng ma
và ranh giới phân bố môi trờng tự nhiên châu Phi).


- Lng ma ở châu Phi
phân bố rất không đều.


<b>4. Các đặc điểm khác</b>
<b>của môi trờng tự</b>
<b>nhiên</b>


- Các môi trờng tự nhiên


nằm đối xứng qua đờng
xích đạo.


Gåm:


+ Mơi trờng xích đạo ẩm
+ 2 mơi trờng nhiệt đới
+ 2 môi trờng hoang mạc
+ 2 môi trờng địa trung


hải


- Xavan và hoang mạc là
hai môi trờng tự nhiên
điển hình của châu Phi vµ
thÕ giíi: chiÕm diƯn tÝch
lín.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


<b>? </b>Những thuận lợi và khó khăn của các mơi trờng tự nhiên đối với phát triển kinh tế ở châu
Phi.


<b>5. Hoạt động ni tip:</b>


- Học bài trả lời các câu hái sgk


<b>- </b>Chuẩn bị giờ sau thực hành: ơn lại kỹ năng phân tích bản đồ khí hậu và nhận xét rút ra
kết luận. Xác định vị trí của biểu đồ đó tại địa điểm tơng ng...



Ngày soạn: 10/12/2009
Ngày dạy: 7A1( 11 / 12) 7A2( 11/12) 7A3( 11/12 )


Tiết31: <b>THỰC HÀNH: </b>

<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ </b>


<b> CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN </b>


<b> BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU PHI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


HS nm vng sự phân bố các môi trờng tự nhiên châu Phi, giải thích đợc nguyên nhân dẫn
đến sự phân bố ở đó.


 Nắm đợc cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định đợc trên lợc đồ các mơi
trờng tự nhiên châu Phi, vị trí của địa im cú biu ú.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn luyn k năng phân tích bản đồ lợng ma, nhiệt độ của một địa điểm, rút ra đặc điểm
khí hậu của điểm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>3.Thái độ:</b>


 có thái độ u thích mụn hc


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


Bn cỏc mơi trờng tự nhiên châu Phi.
 Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu Phi.



<b>III. tiÕn tr×nh bài giảng:</b>


<b>1. n nh t chc :</b> Kim tra s số: vắng mặt: có mặt:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Cho biết mối quan hệ giữa lợng ma và lớp phủ thực vật ở châu Phi? (dùng bản đồ các môi trờng
tự nhiên châu Phi minh ho).


<b>3. Bài mới: </b>Giáo viên nêu yc của tiÕt thùc hµnh


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu bài tập1</b>Trình bày và giải thích
sự phân bố các mơi trờng tự nhiên châu Phi


<i>1- Phơng pháp tiến hành</i>


- Thảo luận nhóm: thời gian 5' - 7'


- Nội dung thảo luận (GV ghi sẵn 4 néi dung ph¸t cho 4
nhãm)


<i>2- Néi dung:</i>


a) Quan s¸t H27.2 SGK cho biết:


- Châu Phi có các môi trờng tự nhiên nào? Môi trờng nào
có diện tích lớn nhất?



- Xác định vị trí, giới hạn khu vực phân bố của từng môi
trờng?


- Môi trờng tự nhiên thay đổi nh thế nào theo hớng xích
đạo và chí tuyến Nam theo hớng từ Tây sang Đơng lục
địa? Giải thích sự thay i ú?


b) Sự ảnh hởng của các dòng biển nóng, lạnh ven
biển châu Phi tới phân bố các môi trờng tự nhiên nh thế
nào?


? Dòng biển lạnh Benghela, Canari chảy ven bờ phía tây
nên sa mạc hình thành sát bờ biển?


? Dũng biển nóng Xomalia, Mơdămbích, Mũi kim,
Ghinê nên mơi trờng xavan phát triển phía Đơng do có +
lợng ma tng i?


c) Tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang
mạc lín nhÊt thÕ giíi?


? Vị trí châu lục? Lãnh thổ hình khối rộng lớn, độ cao
200m..


? ảnh hởng của chí tuyến đối với Bắc Phi?


? Do đặc điểm bờ biển, nh hng ca bin rt ớt vo t
lin?



d) Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lan sát ra bờ
biển


? Hoang mạc Xahara Bắc Phi?


? Lónh th Bc Phi cao? c điểm bờ biển? ảnh hởng
của biển vào đất liền? Tây Bắc dịng biển lạnh nào? ảnh
hởng thờng xun khối khí? Tính chất? Lợng ma?


<b>1. Bµi tËp1 :</b>


Trình bày và giải thích sự phân bố
các môi trờng tự nhiên châu Phi


(* Theo xớch o hng Tõy - Đơng có
mơi trờng xích đạo ở phía Tây, mơi
tr-ờng xavan ở phía Đơng.


Theo chÝ tun Nam: m«i trêng hoang
mạc phía Tây, môi trờng xavan phía
Đông.


* S thay i khớ hu t: m - khụ đến
xích đạo hớng Tây - Đơng, khơ - ẩm
đến chí tuyến Nam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Hoang m¹c Na-mÝp: ?VÞ trÝ chÝ tuyÕn Nam và dòng
biển lạnh Benghera?


<b>Hot ng2: Tỡm hiu v bi tp2</b>



- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.


- Xác định vị trí địa lý và biểu đồ khí hậu trên H27.2
SGK.


- Nêu đặc điểm khí hậu của một vị trí của châu Phi.
- GV hớng dẫn sơ lợc lại phng phỏp phõn tớch lng ma,
nhit .


- Yêu cầu HS nhắc lại: + Đặc điểm các kiểu khí hậu ở
châu Phi? Giíi h¹n tõng khu vùc khÝ hËu trªn H27.2
SGK.


- Yêu cầu thảo luận nhóm theo các nội dung của đề bài.
(Mỗi nhóm 1 bản đồ khí hậu, từ 5 - 7')


<i><b>Bµi 2:</b></i>


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


- Giáo viên đánh giá lại buổi thực hành


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Tìm hiểu nền văn minh sơng Nin, giá trị kinh tế của sơng Nin đối với Bắc Phi.


- §äc trớc bài 29.


Ngày soạn: /12/2009


Ngày dạy: 7A1( / 12) 7A2( /12) 7A3( /12 )


TiÕt32:

<b>D©n c x· héi ch©u phi</b>




<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Nờu đợc sự phân bố dân c rất không đều ở châu Phi


- Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá bởi
các cờng quốc phơng Tây


- Hiểu đợc sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt đợc và sự xung đột sắc tộc triền miên
đang cản tr s phỏt trin ca chõu Phi


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng đọc lợc đồ phân bố dân c
- Kĩ năng su tầm và phân tích các số liệu


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ u thích mơn học


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


- Lc phõn b dõn c châu Phi
- Các số liệu về dân c châu Phi



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

: Kiểm tra sĩ số



<b>2. KiĨm tra bµi cũ: </b>

Không


<b>3. Bài mới:</b>



<i><b> bi tr</b></i>

<i><b> c chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của châu Phi. Vậy </b></i>


<i><b>châu Phi có đặc điểm dân c</b></i>

<i><b> xã hội nh</b></i>

<i><b> thế nào chúng ta hãy vào bài học </b></i>


<i><b>hôm nay</b></i>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử dân c của Châu phi</b>


? Dựa vào môn lịch sử và SGK hãy cho biết lịch sử châu
Phi đợc chia làm mấy giai đoạn?


<b>1. Lịch sử và dân c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Lịch sử châu Phi chia làm 4 giai đoạn
- HS hoạt theo nhãm


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm : 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận tìm hiểu 1 thời kì lịch sử của châu Phi theo gợi ý :
HS dựa vào phần lịch sử thế giới và nghiên cứu SGK để
thảo luận



- GV tỉ chøc cho HS b¸o cáo kết quả


- GV tổng hợp bổ sung và nhấn mạnh 1 số giai đoạn lịch sử
quan trọng của ch©u Phi


? Với lịch sử nh vậy sẽ ảnh hởng gì đến sự phát triển của
châu Phi?


- GV chèt råi chuyÓn


- GV treo lợc đồ phân bố dân c châu Phi yêu cầu HS quan
sát


? Chỉ và nêu sự phân bố dân c châu Phi trên bản đồ ?
? Tại sao dân c châu Phi lại phân bố nh vậy?


? Tình hình đơ thị hố ở châu Phi diễn ra nh thế nào ?
? Kể tên các thành phố lớn của châu Phi ?


- GV chèt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự bùng nổ dân c và sung đột</b>
<b>các tộc ng ời ở Châu Phi:</b>


? Dựa vào SGK hÃy nêu những số liệu về dân c châu Phi ?
? Em có nhận xét gì về các số liệu trên ?


? Quan sát bảng số liệu của các nớc châu Phi trong SGK?
? Các quốc gia nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao ? quốc gia
nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp ?



- Năm 2001 Châu Phi có 818 triệu ngời tỉ lệ gia tăng tự
nhiên là : 2,4 %


- Dân số châu Phi đông và gia tăng nhanh


- Quốc gia gia tăng nhanh : Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,
Ni-giê-ri-a,...


? Vi sự ra tăng dân số nh vậy sẽ dẫn tới hậu quả gì ?
? Bùng nổ dân số ở châu Phi sẽ dẫn tới các hậu quả gì ?
- Bùng nổ dân số cộng với hạn hán, đại dịch HIV/ AIDS
kìm hãm sự phát triển của châu Phi


? Ngoµi bùng nổ dân số châu Phi còn bị de doạ bởi những
khó khăn gì ?


? Nờu tỡnh hỡnh chớnh trị và vấn đề sắc tộc ở châu Phi?
? Nguyên nhân của sự xung đột sắc tộc châu Phi là do
đâu ?


? Sự xung đột sắc tộc đó đã đẻ lại những hậu quả gì ?
- GV tổng hợp kết quả chốt rồi chuyển


-ThÕ kØ XVI -> XIX


-Cuèi thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX


-Sau thế chiến II



b. Dân c


- Phõn b khụng u


- Đô thị hoá


<b>2. S bùng nổ dân số và </b>
<b>xung đột tộc ng ời ở châu </b>
<b>Phi</b>


a. Sù bïng nỉ d©n sè
- Sè d©n


- Sự gia tăng tự nhiên
- Bùng nổ dân số
- Hậu qu¶


b. Xung đột tộc ng ời
- Tỡnh hỡmh


- Nguyên nhân
- Hậu quả


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ kết quả học tập:</b>



GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>



1. Thời kì cổ đại châu Phi có nền văn minh ?


<i> a. La m· b. Hi l¹p c. S«ng Nin d. Lỡng hà</i>


2. Đa số các nớc châu Phi thuộc nhóm c¸c níc?


<i>a. Ph¸t triĨn b. Đang phát triển c. C«ng nghiƯp d. Cả 3 phơng án bên</i>


3. Dân số châu Phi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên nh thế nào ?


<i> a. Chậm b. Trung b×nh c. Nhanh d. Rất nhanh</i>


4. Châu Phi có tình hình chính trị nh thế nào ?


<i>a. n nh b. Không ổn định c. Cả a,b đều đúng</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Su tầm các số liệu về Kinh tế châu Phi


Ngày soạn: /12/2009
Ngày dạy: 7A1( / 12) 7A2( /12) 7A3( /12 )


TiÕt 33:

<b>ÔN TậP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>




<b>1. Kiến thức : </b>


- Giúp HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 25 đến bài 29 qua đó
củng cố các kiến thức đã học cho HS


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống bài
tập


- Rốn k nng c bn tự nhiên, bản đồ phân bố dân c châu Phi


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ u thích mơn học


<b>II. ph ¬ng tiƯn d¹y häc</b>


- Lợc đồ tự nhiên, dân số chõu Phi


- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, dân số châu Phi


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp:</b>

<b> </b>

Kiểm tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc

2. Kiểm tra bµi cị:




? Dân c xã hội Châu Phi có đặc điểm gì nổi bật?


3. Bài mới:



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết</b>



? Nhắc lại các kiến thức đã học từ bài bài 25 đến bài
29 ?


? Phân biệt sự khác nhau giữa lục địa và châu lục ?
? Kẻ tên các lục địa và châu lục? Việt Nam ở châu lục
nào ?


? Nêu các tiêu chí phân loại các nhóm nớc trên thế giới?
? Phân biệt các nớc đang phát triển với các nớc đang
phát triển ? Việt Nam thuộc nhóm níc nµo ?


- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi và yêu cầu HS quan
sát


? Lên bảng chỉ giới hạn của châu Phi? Chỉ và nêu vị trí
địa lí của châu Phi ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:


? Nhóm 1 thảo luận ơn tập về địa hình, khống sản của
châu Phi?


? Nhãm 2 : Thảo luận ôn tập về khí hậu châu Phi



? Nhóm 3 : Thảo luận ôn tập về các môi trờng tự nhiên
của châu Phi


? Nhúm 4 : Thảo luận ôn tập về dân c, xã hội châu Phi
- GV dành 3’ cho HS thảo luận rồi gọi các nhóm lên
bảng thuyết trình trên bản đồ ?


- GV chốt rồi chuyển

<b>Hoạt động2: Bài tập</b>



<b>I. Lý ThuyÕt</b>



1. Thế giới rộng lớn và đa dạng
- Các châu lục và các lục địa
- Các nhóm nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>- G</b>



<b>II. Bài tập</b>



<b>Các môi</b>


<b>trng</b> <b>xớch o mMụi trng</b> <b>2 mụi trng nhiệtđới</b> <b>2 mơi trờngHoang mạc</b> <b>Địa Trung Hải2 mơi trờng</b>


<i><b>VÞ trÝ (</b></i>


<i><b>Phân bố)</b></i> - Tiếp giáp với mơi trờng xích đạo ẩm
cho tới gần chí tuyến


- Hoang m¹c


Xa-ha- ra ë chÝ tun
Bắc và hoang mạc
ca- la- ha- ri, Na-
míp ở chí tuyến
nam


- Cực Bắc và
cực Nam châu
Phi


- Nãng Èm


quanh năm - Càng xa xích đạo l-ợng ma càng giảm,
nhiệt độ cao


- Mùa đông mát
mẻ và có ma,
mùa hè nóng và
khơ


<i><b>C¶nh</b></i>


<i><b>quan</b></i> - Th¶m thùc vật , rừng rậm
xanh quanh
năm


- Thc ng vt
nghèo nàn


<b>Bµi 3 ( nhãm 3) </b>



-<i>::<b>Điền chữ Đ vào ở câu đúng, chữ S vào ở câu sai cho các câu sau:</b></i>
1. Châu Phi nằm hoàn ton na cu Bc


2. Châu Phi vẫn trong tình trạng bùng nổ dân số
3. Bắc Mĩ là tên 1 ch©u lơc


4. Châu Phi có tỉ lệ hoang mạc lớn nhất thế Giới
<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


- Giáo viên đánh giá thái độ học tập của học sinh
<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Nắm đợc nội dung bài học


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- ôn kĩ lại các kiến thức và kĩ năng ó hc
- Chun b cho tit sau kim tra


Ngày soạn: /12/2009
Ngµy d¹y: 7A1( / 12) 7A2( /12) 7A3( /12 )
TiÕt 34:

<b>Thi HäC k× I</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh về bộ môn
địa lí từ đầu năm đến nay.



- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố lại các kiến thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Rèn luyện cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết các
tình huống bài tập


- Rốn k nng phõn tích biểu đồ khí hậu, vẽ biểu đồ đơn giản, ...


<b>3. Thỏi :</b>


- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự lực làm bài


<b>II. ph ơng tiện dạy học:</b>


- Son v nhõn bn cho tng HS


<b>III. Tiến trình trên líp</b>



1.

<b>ổn định tổ chức lớp:</b>


<b>2. Phát đề cho học sinh:</b>


<b>3. Đề thi học kì I</b>



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



- Giáo viên đánh giá thái độ làm bài của học sinh



<b>5 Hoạt động nối tiếp.</b>



- Xem l¹i néi dung bài kiểm tra



- Ôn lại các kiến thức trong bài kiểm tra còn yếu


- Chuẩn bị bài mới bài 33 : Kinh tế châu Phi


Ngày soạn: / 12/2009



Ngày dạy: 7A1( / 12) 7A2( / 12) 7A3( / 12)


TiÕt 35:

<b>Kinh tế châu phi</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thøc : </b>


- Nêu đặc điểm nông nghiệp và cụng nghip chõu Phi


- Nêu tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi


- c v phõn tích lợc đồ để hiểu rõ sự phân bố các nghnh nụng nghip v cụng nghip
cha Phi


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn cho HS đọc bản đồ kinh tế ( Nơng nghiệp, cơng nghiệp )


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ yờu thớch mụn hc


<b>II. ph ơng tiện dạy học:</b>



- Lc kinh t chung chõu Phi


- Các số liệu và tranh ảnh về kinh tế châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> 1. ổn định tổ chức lớp</b>

<b> : </b>

Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>

<b> </b>

Không



<b>3. Bài míi:</b>



<i><b>ở bài tr</b></i>

<i><b> ớc chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm dân c</b></i>

<i><b> ,xã hội của châu Phi. </b></i>


<i><b>Vậy châu Phi có đặc điểm kinh tế nh</b></i>

<i><b> thế nào chúng ta hãy vào bài học </b></i>


<i><b>hôm nay</b></i>



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình phát triển </b>



<b>n«ng nghiƯp</b>



GV treo luợc đồ nơng nghiệp châu Phi và yêu cầu HS
quan sát


? Lên bảng xác định các loại cây trồng chính của châu
Phi ?


? Nêu sự phân bố của các cây trồng đó?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 3 nhóm GV


giao vic cho cỏc nhúm:


- Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu tình hình sản xuất các
cây công nghiệp ?


- Nhóm 2 : thảo luận tìm hiểu tình hình sản xuất các
cây ăn quả ?


- Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu tình hình sản xuất cây
l-ơng thực ?


- Các nhóm nêu đợc tình hình sản xuất, phân bố và giải
thích đợc tại sao có đặc im nh vy


- GV tổng hợp kết quả


? Nêu tình hình phát triển của ngành chăn nuôi của
châu Phi?


? Kể tên các vật nuôi và sự phân bố của chúng ?


? Tại sao ngành chăn nuôi của châu Phi còn chậm phát
triển ?


- Học sinh trả lời giáo viªn chèt chun ý
- GV chèt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơng nghiệp của Châu Phi</b>


GV treo bản đồ Công nghiệp châu Phi và yêu cầu HS


quan sát


? Nêu các ngành cơng nghiệp chính của châu Phi và sự
phân bố của các ngành công nghiệp đó ?


? Nêu những tiềm năng, diều kiện để phát trin cụng
gnhip ca chõu PHi ?


? Nêu tình hình phát triển công nghiệp của châu Phi?
? Tại sao nền công nghiệp châu Phi lại chậm phát triển
nh vậy?


? Nêu những khó khăn, trở ngại cho sự phát triển công
nghiệp của châu Phi?


? Nêu những quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở
châu Phi?


HS quan sỏt lợc đồ và trả lời các câu hỏi
- Giáo viên chun xỏc kin thc


<b>1. Nông nghiệp</b>


a.Trồng trọt


- Cây công nghiệp


- Cây ăn quả


- Cây lơng thực



b. Chăn nuôi
- Kém phát triển


<b>2. Công nghiệp</b>


- Ngành khai khoáng phát triển
- Phát triển 1 sè ngµnh ë 1 sè
n-íc


- Các nớc cố nn cụng nghip
t-ng i phỏt trin


- Khó khăn


<b>4. Kim tra đánh giá :</b>



GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho cỏc cõu sau:</i>


1. Cây lơng thực chiếm tỉ trọng?


<i> a. Lín b. Nhá c. Trung b×nh c. Cả a,b,c</i>


2. Ngành chăn nuôi châu Phi còn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

3. Nghành công nghiệp nào là ngành công nghiệp truyền thống của châu Phi?
<i>a. Khai kho¸ng` b. Thùc phẩm c. Lắp rát cơ khí d. Luỵên kim</i>



4. Ngành công nghiệp châu Phi còn?


<i> a. Kém phát triển b. Ph¸t triĨn c. Trung b×nh d. RÊt ph¸t triĨn</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 31: Kinh tế châu Phi ( tiÕp theo)


- Su tầm các số liệu về ngành dịnh vụ và vấn đề đơ thị hố ở châu Phi


Ngày soạn: / 12/2009



Ngày dạy: 7A1( / 12) 7A2( / 12) 7A3( / 12)



TiÕt 36:

<b>Kinh tÕ châu phi(t2)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Nêu đợc cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nớc châu Phi


- Hiểu rõ sự đơ thị hố q nhanh nhng khơng tơng xứng với trình độ phát triển công
nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh t xó hi phi gii quyt.



<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn cho HS kĩ năng phân tích số liệu


<b>3. Thỏi độ</b>


- Giáo dục cho HS về các vấn đề ụ th hoỏ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lc kinh t chung chõu Phi


- Các số liệu và tranh ảnh về kinh tế châu Phi


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

: Kiểm tra sĩ số lớp



Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



? Nền kinh tế Nơng nghiệp, cơng nghiệp Châu Phi có đặc điểm gì?


<b>3. Bµi míi:</b>



<b> </b>

<i><b>ở bài tr</b></i>

<i><b>ớc chúng ta đã tìm hiểu về một số ngành kinh tế của châu Phi. </b></i>


<i><b>Vậy châu Phi có đặc điểm kinh tế nh</b></i>

<i><b> thế nào nữa chúng ta hãy vào bài học</b></i>


<i><b>hôm nay</b></i>




Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành dịch vụ:</b>



GV treo lỵc då kinh tế châu Phi hớng ra xuất khẩu và yêu
cầu HS quan sát


? Ch trờn bn cỏc tuyn đờng sắt của châu Phi?


? Các tuyến đờng sắt của châu Phi nối với những địa điểm
nào ? và có tác dụng gì ?


- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi


- Các tuyến đờng sắt châu Phi thờng bắt nguồn từ các vùng
chuyên canh nơng sản xuất khẩu , vùng khai thác khống
sản và vùng cơng nghiệp ra các hải cảng


? Nªu những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của


<b>3. Dịch vụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

l-châu Phi ?


? Ti sao châu Phi lại xuất , nhập khẩu những mặt hàng
đó ?


? Với những mặt hàng xuất khẩu đó xuất khẩu châu Phi
gặp những khó khăn gì ?


- Châu phi xuất khẩu : nơng sản nhiệt đới, khống sản


- Nhập khẩu : Máy móc , thiết bị, hàng tiêu dùng, lơng thực
? Ngoài những mặt hàng xuất khẩu trên ngành dịch vụ của
châu Phi còn phát triển các ngnh kinh t no ?


? Em biết những trung tâm du lịch nào của châu Phi ?
? Qua việc tìm hiểu trên em có nhậ xét gì về ngành dịch vơ
cđa ch©u Phi ?


- GV chèt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về quá </b>
<b>trình đơ thị hóa ở Châu Phi</b>


GV treo bảng số liệu và lợc đồ dân c đô thị châu Phi yêu cầu
HS đọc và quan sát


? Nêu sự khác nhau về mức độ đơ thị hố giữa các quốc gia
ven vịnh Ghi- nê, duyên hải Bắc Phi với duyên hải Đông Phi
? Tại sao ở ven vịnh Ghi- nê, duyên hải Bắc Phi lại có tỉ lệ
thị dân lớn hơn ở Đơng Phi ?


? Nêu tình hình đơ thị hoá của châu Phi ?
? Chỉ trên bản đồ các đô thị lớn của châu Phi ?


? Dựa vào phần kinh tế châu Phi vừa học hãy so sánh tấc độ
tăng trởng kinh tế châu Phi với tốc độ đơ thị hố ?


? Vì sao ở châu Phi ở châu Phi lại có tấc độ đơ thị hố cao
nh vậy?



? Với tình hình đơ thị hố nh vậy sẽ gây ra những hậu quả gì
?


? Nêu những vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh do bùng nổ
dân số đô thị ở châu Phi ?


? Qua đó em hiểu gì về đơ thị hố chõu Phi?
- GV cht ri chuyn


ơng thực


- Giá cả nông sản và khoáng
sản rất bấp bênh còn hàng
tiêu dùng và mấy móc thiết
bị lại có giá cao


- Kênh đào Xuy - ê mang lại
nguồn thu lớn cho Ai cập
- Du lịch mang lại nhiều
ngoại tệ cho Chõu Phi


<b>4. Đô thị hoá</b>


- Tc ụ th hoỏ cao
nh-ng khônh-ng đồnh-ng đều


- Nguyên nhân do : bùng nổ
dân số, di dân, thiên tai, dịch
bệnh, việc làm, tị nạn,...
- Hậu quả ; Làm nẩy sinh


nhiều vấn đề kinh tế- xã hội (
Thiếu nhà ở, việc làm, nớc
sạch, sinh các tệ nạn xã
hội...)


<b>4. Kiểm tra ỏnh giỏ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiÖm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho cỏc cõu sau:</i>


1. Châu Phi xuất khẩu những mặt hàng nào?


<i>a. Nông, khoáng sản b. Máy móc, thiết bị</i>


<i> c. Hàng tiêu dùng d. Tất cả các mặt hàng trên</i>


2. Châu Phi phải nhập khẩu các mặt hàng nào ?


<i> a. Lơng thực</i> <i> b. M¸y mãc, thiÕt bị</i>
<i> c. Hàng tiêu dùng d. Tất cả các mặt hàng trên</i>


3. Tc độ đơ thị hố của châu Phi so với tấc độ tăng trởng kinh tế là ?


<i> a. Ngang b»ng b. ChËm h¬n c. Nhanh h¬n</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài hc



- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: / 1/2010



Ngày dạy: 7A1( / 1) 7A2( / 1) 7A3( / 1)



TiÕt 37:

<b>các khu vực châu phi</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>



<b>1. KiÕn thøc : </b>


- Thấy đợc sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
- Nắm đợc các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi.


<b>2 . Kỹ năng</b>


- Rốn v cng c cỏc k nng đọc bản đồ, phân tích các số liệu


<b>3. Thái độ:</b>


- Cú thỏi yờu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- Lợc đồ các khu vực châu Phi


- C¸c sè liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi



<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> : </b>

Kiểm tra s s lp



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



Vì sao ở châu Phi ở châu Phi lại có tốc độ đơ thị hố cao

<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>ở bài tr</b></i>

<i><b> ớc chúng ta đã tìm hiểu về kinh tế của châu Phi. Vậy để tìm hiểu cụ thể</b></i>


<i><b>hơn về châu Phi chúng ta hãy vào bài học hôm nay</b></i>



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính


<b>Hoạt động1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về </b>



<b>khu vùc B¾c Phi</b>



GV treo bản đồ các khu vực châu Phi và yêu cầu HS
quan sát


? Quan sát bản đồ và cho biết châu Phi có mấy khu vực
đó là các khu vực nào ?


? Chỉ trên bản đồ ranh giới các khu vực ?


? Căn cứ vào đâu ngời ta chia châu Phi ra các khu vực
đó ?



? Quan sát khu vực Bắc Phi Nêu đặc điểm về vị trí địa lí
của khu vực bắc Phi?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm
? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của
khu vực ven Địa Trung Hải


? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của
khu vực Hoang Mạc Xa-Ha-Ra ?


- Các nhóm báo cáo kết quả
Gv tổng hợp đánh giá


? Quan sát bản đồ các khu vực châu Phi nêu tên các nớc
trong khu vực Bắc Phi?


? Nêu đặc điểm dân c, tôn giáo của Bắc Phi ?


? GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm
- Nhóm 1 tìm hiểu hoạt động kinh tế các nớc ven Địa
Trung Hải


- Nhóm 2 tìm hiểu hoạt động kinh tế các nớc thuộc
Xa-ha-ra


? Các nhóm báo cáo kết qu
- GV tng hp ỏnh giỏ


? Trình bày những hiểu biÕt cđa em vỊ khu vùc B¾c Phi
- GV chèt råi chun



<b>Hoạt động2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu v </b>


<b>khu vc Trung Phi</b>



<b>1. Khu vực Bắc Phi</b>


a. Khái quát về tự nhiên


- Vị trí: Nằm ở phía Bắc châu
Phi


- Rỡa phớa Bc ven a Trung
Hải là những đồng bằng thuộc
môi trờng Địa Trung Hải mát
mẻ và có khá nhiều ma rừng sồi
dẻ mọc rậm rạp


- Phía nam là hoang mạc
Xa-ha-ra khơ và nóng chủ yếu là
các bãi đá và cồn cát mênh
mông động thực vật nghèo nàn
chủ yếu trong các ốc đảo


b. Khái quát kinh tế- xã hội
- Dân c, tôn giáo: Chủ yếu là
ngời ả Rập và ngời Béc-be theo
đạo Hồi


- C¸c níc ven Địa Trung Hải
- Các nớc thuộc Xa-ha-ra



<b>2. Khu vực Trung Phi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? Chỉ và nêu vị trí của khu vực Trung Phi trên bản đồ ?
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm
? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của
khu vực phía Tây của Trung Phi?


? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của
phần phía Tây của khu vực Trung Phi ?


- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng hợp đánh giỏ


? Quan sát hình 32.1 nêu tên các nớc ở khu vùc Trung
Phi ?


? Dựa vào phần dân c châu Phi hãy nêu đặc điểm dân c
của Trung Phi ?


? Nêu đặc điểm kinh tế của các quốc gia Trung Phi ?
? Vì sao các quốc gia ở đây lại có dặc điểm nh vậy?
? Nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi ?
? Cho biết sản xuát nông nghiệp của trung Phi phát
triển ở những vùng nào ? Tại sao lại phát triển ở đó ?
? So với Bắc Phi Trung Phi có những điểm khác biệt nào
?


- GV chèt råi chun



-Phần phía Tây: Phần phía Tây
của Trung Phi chủ yếu là các
bồn địa gồm mơi trờng xích
đạo ẩm và mơi trờng nhiệt đới
- Phần phía Đơng: : Phần phía
đơng Trung Phi đợc nâng cao
có nhiều núi lửa và các hồ kiến
tạo sâu, dài Khí hậu gió mùa
xích đạo


b. Khái qt về kinh tế xã hội
- Dân c đông đúc chủ yếu là
ngời Ban-tu có tín ngỡng đa
dạng.


- Kinh tÕ: chËm ph¸t triĨn chủ
yếu dựa vào khai thác lâm sản,
khoáng sản và trồng cây công
nghiệp xuất khẩu.


- Khú khn : Đất đai thoái hoá,
hạn hán, nạn châu chấu, giá
nơng sản và khống sản khơng
ổn định


<b>4. Kiểm tra ỏnh giỏ</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>



1. Hoang m¹c Xa-ha-ra n»m ë khu vùc nào ?


<i> a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên</i>


2. Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt
phát, du lịch ?


<i> a. B¾c Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên</i>


3. Khu vc nào có độ cao lớn nhất châu Phi ?


<i>a. T©y trung Phi b. Đông Trung Phi c. Bắc bắc Phi d. Cả 3 khu vùc</i>


4. Khu vực nào đợc coi là nghèo đói nhất châu Phi ?


<i> a. B¾c Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. C¶ 3 khu vùc trªn</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 33: Các khu vực châu Phi


Ngày soạn: / 1/2010


Ngày dạy: 7A1( / 1) 7A2( / 1) 7A3( / 1)



<b> </b>

Tiết 38:

<b>các khu vực châu phi(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Nm c đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội của khu vực Nam Phi.
- Nắm vững những nét khác nhau giữâ các khu vực Bắc Phi và Nam Phi.


<b>2. Kü năng</b>


- Rốn cho HS k nng c bn , phõn tích số liệu


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ u thích mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Lc cỏc khu vực châu Phi, lợc đồ tự nhiên châu Phi
- Các số liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> : </b>

Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



? Khu vực trung phi có đặc điểm gì về điều kiện tự nhiên v kinh t xó hi




<b>3. Dạy bài mới</b>



<i><b> bi tr</b></i>

<i><b> ớc chúng ta đã tìm hiểu về 2 khu vực Bắc và Trung Phi của châu </b></i>


<i><b>Phi. Vậy cịn khu vực Nam Phi có đặc điểm nh</b></i>

<i><b> thế nào chúng ta hãy vào </b></i>


<i><b>bài học hôm nay</b></i>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về khu </b>
<b>vực Nam Phi</b>


? Chỉ trên bản đồ vị trí của Nam Phi ?
? Nêu đặc điểm địa hình của Nam Phi ?


? Địa hình nh vậy có ảnh hng gỡ n khớ hu Nam
Phi ?


? Nêu các loại m«i trêng ë Nam Phi ?


? Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của các loại mơi trờng
khí hậu đó ?


? Khí hậu, cảnh quan của Nam Phi có gì khác với
Bắc và Trung Phi ?


? Vỡ sao Nam Phi lại có đặc điểm khí hậu và cảnh
quan nh vậy ?


-> Với đặc điểm tự nhiên đó có ảnh hởng gì đến


kinh tế xã hội chúng ta sang phn b


? Quan sát H 32.1. Nêu tên c¸c níc thc khu vùc
Nam Phi ?


? Nêu đặc điểm dân c , tôn giáo của Nam Phi?
? Đặc điểm dân c xã hội Nam Phi có gì khác so
với Bắc và Trung Phi ?


? Em hiĨu g× về tình hình dân c ở cộng hoà Nam
Phi ?


? Quan sát H 32.3 Nêu sự phân bố các loại khoáng
sản chính của khu vực Nam Phi ?


? Với lợng khoáng sản nh vậy tạo tiềm năng cho
ngành kinh tế nào phát triẻn ?


?Nờu c din kinh t của các nớc nam Phi ? đặc
điểm đó có gì khác so với các khu vực khác của
châu Phi?


? Nớc phát triển nhất ở Nam Phi là nớc nào?
? Nêu đặc điểm kinh tế của nam Phi?


- GV chèt råi chun


<b>3. Khu vùc Nam Phi</b>


a. Kh¸i qu¸t vỊ tù nhiªn



Địa hình : Cao TB 1000 m Phần rung
tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri phía Đơng
là dãy Đrê-ken-béc,


- Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt
đới nhng ấm và dịu hơn Bắc Phi ?
- Lợng ma giảm dần từ đông sang
Tây.


- Các môi trờng tự nhiên
b. Khái quát Kinh tế- xã hội
- Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc
Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và ngời lai
phần lớn theo đạo thiên chúa. Đảo
Ma-đa-ga-xca có ngời Mơn-gơ-lơ-ít.
- ở Nam Phi có chế độ phân biẹt
chủng tộc nặng nề đã đợc đấu tranh
loại bỏ


- Khoáng sản Nam Phi phong phú
chủ yếu là các loại khoáng sản quý
- Các nớc Nam Phi có trình độ phát
triển kinh tế rt chờnh lch


- Nam Phi là quốc gia phát triển nhÊt


<b>4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:



- <i>Chn phng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. PhÇn lớn Nam Phi nằm trong môi trờng gì ?


<i> a. Xích Đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Cận nhiệt đới d. Hoang mạc</i>


2. Khí hậu Nam Phi so với Bắc Phi có c im ?


<i>a. Khô nóng hơn b. Khô lạnh hơn c. ẩm và dịu hơn d. Cả a,b,c</i>


3. Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc nào ?


<i>a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Môn-gô-lô-it c. Nê-grô-it d. C¶ 3 chđng téc</i>


4. Các nớc Nam Phi có trình độ Phát triển kinh tế ?


<i>a. Đồng đều b. Khá đồng đều c. Chênh lệch d. Rất chênh lệch</i>


5. Cộng hoà Nam Phi đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm gì ?


<i> a. Dầu mỏ, khí đốt b. Hoa quả cận nhiệt đới c. Vàng, uranium, kim cơng</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- T×m hiểu thêm về các khu vực châu Phi


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 34. Thực hành. Cần ôn lại nội dung của bài 32,33



Ngày soạn: / 1/2010


Ngày dạy: 7A1( / 1) 7A2( / 1) 7A3( / 1)


Tiết39:

<b>Thực hành: so sánh nền kinh tÕ </b>



<b> cña ba khu vực Châu phi</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngời giữa các quốc gia châu Phi
- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn cho HS k năng đọc bản đồ, phân tích so sánh các số liệu


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ u thích mơn học


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>



- Lợc đồ các khu vực châu Phi,


- Lợc đồ thu nhập bình quân theo đầu ngi ca cỏc nc chõu Phi



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



1.

<b>ổ</b>

<b> </b>

<b>n định tổ chức:</b>

<b> </b>

Kiểm tra sĩ số



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiÖm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho cỏc cõu sau:</i>


1 Môi trờng khí hậu nào không có ë Nam Phi?


<i> a. Xích Đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Cận nhiệt đới d. Hoang mạc</i>


2. Khí hậu Nam Phi so vi Bc Phi cú c im ?


<i>a. Khô nóng hơn b. Khô lạnh hơn c. ẩm và dịu hơn d. C¶ a,b,c</i>


3. Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc nào ?


<i>a. Ơ-rô-pê-ô-it b. M«n-g«-l«-it c. Nê-grô-it d. C¶ 3 chđng téc</i>


4. Các nớc Nam Phi có trình độ Phát triển kinh tế ?


<i>a. Đồng đều b. Khá đồng đều c. Chênh lệch d. Rất chênh lệch</i>


5. Cộng hoà Nam Phi đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm gì ?


<i> a. Dầu mỏ, khí đốt b. Hoa quả cận nhiệt đới c. Vàng, uranium, kim cơng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>ở bài tr</b></i>

<i><b> ớc chúng ta đã tìm hiểu về các khu vực Châu Phi. Để củng cố cho </b></i>


<i><b>các em các kiến thức về kinh tế của 3 khu vực chúng ta hãy vào bài học </b></i>


<i><b>hôm nay</b></i>



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về </b>



<b>cách đọc l</b>

<b> ợc đồ thu nhập bình quân theo đầu </b>


<b>ng</b>



<b> êi</b>

<b> </b>



- GV cho HS quan sát lợc đồ thu nhập bình quân đầu
ngời của các nớc châu Phi.


? Quan sát và cho biết nội dung của bản đồ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3nhóm
GV giao nhim v cho cỏc nhúm


? Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu tên các quốc gia ở châu
Phi có thu nhập bình quân đầu ngời trên 1000


USD/năm ? các qc gia nµy chđ u n»m ë khu vùc
nµo của châu Phi?


? Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu tên các quốc gia ở châu
Phi có thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 USD/năm
? các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của
châu Phi?



? Nhóm 3 : thảo luận nêu nhận xét về sự phân hoá thu
nhập bình quân theo đầu ngời giữa 3 khu vùc kinh tÕ
cđa ch©u Phi ?


- Các nhóm báo cáo kết quả trên bản đồ
- GV tổng hợp đánh giá kết quả


- GV chèt råi chuyÓn


<b> Hoạt động 2: Tổ chức cho HS so sánh đặc điểm </b>
<b>kinh té của ba khu vực Châu Phi </b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3 nhóm
mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu đặc điểm kinh tế của 1
khu vực và lên bảng điền vào cột của nhóm mình


<b>1. Đọc : L ợc đồ thu nhập bình </b>
<b>quân đầu ng ời của các n ớc </b>
<b>châu Phi</b>


- C¸c quèc gia có thu nhập bình
quân đầu ngời dới 1000 U
SD/năm


- Các quốc gia có thu nhập bình
quân đầu ngời dới 200 U SD/năm


<b>2 . So sỏnh đặc điểm chính của </b>
<b>nền kinh tế</b>



<b>Khu vùc</b> <b>B¾c Phi</b> <b>Trung Phi</b> <b>Nam Phi</b>


Đặc điểm


kinh t - Kinh t tơng đối phát triển trên cơ sở
các nghành dầu khí
và du lịch


- Kinh tÕ chËm ph¸t triĨn
, chđ yếu dựa vào khai
thác lâm sản, khoáng sản
và trồng cây công nghiệp
xuất khẩu


- Nam Phi cú trỡnh
phỏt triển kinh tế rất
chênh lệch phát triển
nhất là cộng hoà Nam
Phi .


<b>4. Kiểm tra đánh giá kết qu hc tp</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiÖm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Khu vùc nµo cã møc thu nhËp bình quân theo đầu ngời cao nhất ?


<i>a. B¾c Phi b. Trung Phi c. Nam Phi </i>



2. C¸c quèc gia cã thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 U SD/năm tËp trung chđ u ë
Khu vùc nµo ?


a<i>. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi</i>
3. Khu vực nào có nền kinh tế phát triển rất không đèu ở châu Phi ?


<i> a. B¾c Phi b. Trung Phi c. Nam Phi</i>


4. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt và du lịch là khu vực nào ?


<i> a. B¾c Phi b. Trung Phi c. Nam Phi</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về các khu vực châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn: / 1/2010


Ngày dạy: 7A1( 15/ 1) 7A2(15 / 1) 7A3( 15 / 1)


Chơng VII: <b>Châu mĩ</b>


TiÕt 40:

<b>Khái quát châu mĩ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>




<b>1. Kiến thøc : </b>



- Nêu đợc vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thớc để hiểu ró châu Mĩ là 1 lãnh


thổ rộng lớn.



- HiĨu râ ch©u MÜ là lÃnh thổ của dân nhập c từ châu Âu và quá trình nhập c này


gắn với sự tiêu diệt thổ dân



<b>2. Kĩ năng.</b>



- Rốn cho HS k nng đọc bản đồ , phân tích các tranh ảnh hình vẽ...


<b>3. Thái độ: </b>



- Có thái độ u thích môn học


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ


- Lợc đồ nhập c vào châu Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. </b>



<b> ổ</b>

<b> n định lớp</b>

<b> : </b>

Kiểm tra sĩ số:


<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>

: không



<b>3. Bµi míi</b>



Với bài thực hành chúng ta chia tay lục địa đen để sang tìm hiểu vùng đất mới đó là


châu Mĩ. đầu tiên chúng ta tìm hiểu khái quát về châu Mĩ.



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tìm hiểu về vị</b>



<b>trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:</b>



- GV treo bản đồ châu Mĩ và yêu cầu HS quan sát.


GV chỉ giới hạn của châu Mĩ.



? Dùa vµo sách giáo khoa hay nêu số liệu về diện


tích cđa ch©u MÜ?



? Xác định trên bản đồ tạo độ địa lí của châu Mĩ?


? Lên bảng chỉ và xác định vị trí tiếp giáp của


châu Mĩ trên bản đồ ?



? Xác định và nhận xét về hình dạng của châu


Mĩ ?



? Qua đó em có nhận xét gì về lãnh thổ châu Mĩ?


Với vị trí và hình dạng đó có ảnh hởng gì tới tự


nhiên của châu Mĩ ?



? Nêu ý nghĩa king tế của kênh đào Pa-na-ma ?


- GV chốt rồi chuyển.



<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc</b>


<b>điểm dân c</b>

<b> , chủng tộc của châu Mĩ</b>



- GV giíi thiƯu s¬ lợc các cuộc phát kiến dịa lí và


quá trình Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra châu


Mĩ.




<b>1. Một lÃnh thổ rộng lớn:</b>



- Rộng 42 triệu km

2

<sub> nằm ở nửa</sub>


cầu Tây



- Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dơng,


Tây tiếp giáp Thái Bình Dơng,


Đông tiếp giáp ấn Độ Dơng.


- Châu Mĩ nằm trải dài trên


nhiều vĩ độ-> Tự nhiên đa


dạng, phong phú



- Kênh đào Pa-na-ma



<b>2 </b>

<b>. Vùng đất của dân nhập c</b>

<b> </b>

<b>. </b>


<b>thành phần chủng tộc đa </b>


<b>dng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Trớc khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra châu


Mĩ có thành phần chủng tộc nh thế nµo ?



? Quan sát lợc đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ


nêu quá trình nhập c vào châu Mĩ của các tộc


ng-ời?



GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2


nhóm GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm



? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về ngời Anh -



điêng ở châu Mĩ?



? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về dân nhập c vào


châu Mĩ sau này ?



- GV danh cho các nhóm 5 thảo luận rồi gọi các


nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung.



- Gv tng hp ỏnh giá.



? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm dân c


châu Mĩ ?



? Với đặc điểm đó có ảnh hởng gì đến văn hố


của châu Mĩ ?



? Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ gữa dân c


Bắc Mĩ với dân c Trung và Nam Mĩ ?



- GV chốt rồi chuyển.



điêng di c từ châu á sang phân


bố rải rác khắp châu lục, sống


chủ yếu băng nghề săn bắt và


trồng trọt



T thế kỉ XVI: Ngời gốc Âu


nhập c sang châu Mĩ ngày


càng đông xâm chiếm châu Mĩ


tàn sát ngời Anh-điêng. Ngời



da đen gốc Phi bị bắt bán sang


õy lm nụ l



-> Thành phần chủng tộc châu


Mĩ rất đa dạng và phong phú



<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:



-

<i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?



<i>a. Nửa cầu Bắc b. Nưa cÇu Nam c. Nửa cầu Đông d. Nửa cầu </i>


<i>Tây</i>



2. Kờnh o Pa-na-ma ni lin cỏc i dng no ?



<i> a. Thái Bình Dơng và Bắc Băng Dơng b. ấn Độ dơng với Đại Tây Dơng</i>


<i> c. Thái Bình Dơng với Đại Tây Dơng d. Bắc Băng Dơng với ấn Độ dơng</i>


3. Tríc thÕ kØ XI d©n c ch©u MÜ thc chđng tộc nào ?



<i>a. Ơ-rô-pê-ô-it b. M«n </i>

<i> g«-l«-it c. Nê- grô-it d. Cả 3 chủng tộc </i>


<i>trên</i>



4. Ngời Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức nhập c chđ u vµo khu vùc nµo ?



<i>a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>




- Nắm đợc nội dung bài học



- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về Châu Mĩ



- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ



Ngày soạn: 17/1/20010



Ngày dạy: 7A1( / 1) 7A2( / 1) 7A3( / 1)


TiÕt 41:

<b>Thiên nhiên bắc mĩ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thøc : </b>


- Nêu đợc đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.


- Thấy đợc sự phân hố địa hình theo hớng kinh tuyến kéo dài theo sự phân hố khí hậu
Bc M.


<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Cng c kĩ năng độc bản đồ.

<b>3. Thái độ: </b>



- Có thỏi yờu thớch mụn hc



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>




- Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
- Lắt cắt địa hình bc M


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định lớp</b>

: Kiểm tra sĩ số



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiÖm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho cỏc cõu sau:</i>


1.LÃnh thổ Châu Mĩ trải dài theo chiều ?


<i> a. B¾c- Nam b. Đông-Tây c. Cả 2 chiều trên</i>


2. Châu Mĩ không nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?


<i> a. Nửa cầu Bắc b. Nưa cÇu Nam c. Nửa cầu Đông d. C¶ a,b,c</i>


3. Ngời Tây-ban-Nha và Bồ- Đào- Nha nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?


<i>a. Bắc Mĩ b. Trung MÜ c. Nam MÜ d. Toàn bộ châu Mĩ</i>


4. Thổ dân châu Mĩ gọi là ngời gì ?



<i> a. Ngời da đen b. Ngời Anh-điêng c. Ngời da trắng</i>


<b>3. Bài míi:</b>



Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái qt chung về châu Mĩ để tìm hiểu cụ thể từng khu vực
của châu Mĩ chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các khu </b>
<b>vực địa hình</b>


- GV treo bản đồ hành chính châu Mĩ yêu cầu học
sinh quan sát


? Chỉ và xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của khu
vực Bắc Mĩ?


- HS quan sát bản đồ và lên bảng chỉ


- GV reo bản đồ tự nhiên và lát cắt yêu cầu HS quan
sát


? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ ?


- GV tổ chức chho HS hoạt động theo nhóm: 3 nhóm .
Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 khu vực địa hình
- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn
và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm
báo cáo gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá


kết quả.


? Với đặc điểm địa hình nh vậy có ảnh hởng gì đến tự
nhiên Bắc Mĩ ?


- GV chèt råi chuyÓn


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự phân </b>
<b>hố của khí hậu</b>


GV treo bản đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ yêu cầu HS
quan sát


? Quan sát lợc đồ và nêu các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ và
sự phân bố của chúng ?


? Qua đó có nhận xét gì về các chiều phân hố của khí
hậu Bắc Mĩ ?


- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm
mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 chièu phân hố của
khí hậu bắc Mĩ?


- HS hoạt động theo nhóm


+ Nhãm 1 nªu chiều phân hoá từ bắc xuống nam


<b>1. Cỏc khu vc a hỡnh</b>



a.Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía
tây


Cao, s gồm nhiều dãy chạy
song song xen các cao nguyên
lớn có nhiều khống sản


b.Miền đồng bằng ở giữa
Có dạng lịng máng cao dần về
phía bắc và tây bắc, có nhiều hồ
lớn


c.Miền núi già và sơn nguyên ở
phía đơng


- Chay theo hớng tây bắc- đơng
nam ,õy l min nỳi gi,nhiu
khoỏng sn


<b>2. Sự phân hoá khÝ hËu</b>


- Khí hậu bắc Mĩ phân hố theo
chiều bắc-nam, đơng- tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Nhóm 2 neu chiều phân hố từ tây sang đơng
- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn
và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm
báo cáo gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp ỏnh giỏ
kt qu.



? Tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Đông và
phía Tây kinh tuyến 1000<sub>T ?</sub>


? Ngồi sự phân hố trên khí hậu giữa sờn Đơng và
s-ờn Tây dãy Cc-đi –e có gì khác biệt? ví sao có sự
khác biệt đó?


? Qua đó em có nhạn xét đánh giá ntn về khí hậu Bắc
Mĩ? Khí hậu đó có ảnh hởng gì đến sản xuất nông
nghiệp Bắc Mĩ ?


- GV chèt


-Sự phân hoá trên khí hậu giữa
s-ờn Đông và ss-ờn Tây dÃy Coóc-đi
e


- Khí hậu phân hoá đa d¹ng phøc
t¹p


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. KiÓu khÝ hậu nào chiém diện tích lớn nhất ở bắc Mĩ?


<i>a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ơn đới </i>
<i> c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt i</i>



2. Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá theo chiều ?


<i>a. B¾c- Nam b. Tây- Đông c. Cả 2 chiỊu bªn</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về Bắc Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 37. Dân c Bắc Mĩ


Ngày soạn: 21/1/20010



Ngày dạy: 7A1( 22 / 1) 7A2( 22 / 1) 7A3( 22 / 1)


TiÕt 42:

<b>D©n c bắc mĩ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Nêu đợc sự phân bố dân c khác nhau ở phía đơng và phía tây kinh tuyến 1000<sub>T</sub>


- Nêu đợc tầm quan trọng của q trình đơ thị hố.


- Nêu đợc các luồng di c từ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mê-hi – cô sang
lãnh th Hoa-kỡ.



<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS k nng c bản đồ dân c đơ thị, kĩ năng phân tích các tranh ảnh hình vẽ...

<b>3. Thái độ: </b>



- Có thỏi yờu thớch mụn hc



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ


- Các tranh ảnh, số liệu về dân c, đô thị bắc Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> : Kiểm tra s s</b>



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiÖm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. KiĨu khÝ hËu nµo chiÐm diƯn tÝch nhá nhÊt ë b¾c MÜ?


<i>a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ơn đới </i>
<i> c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới</i>



2. KhÝ hËu B¾c MÜ không phân hoá theo chiều ?


<i>a. Bc- Nam b. Tây- Đông c. Thấp lên cao d. Từ biển vào đất liền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên bắc Mĩ . Vậy dân c bắc Mĩ có đặc điểm ntn
chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự</b>
<b>phân bố dân c</b>


? Nêu số liẹu về tổng số dân và mật độ dân số
trung bình của Bắc Mĩ ?


? Quan sát lợc đồ dân c đô thị bắc Mĩ . Chỉ trên
bản đồ các khu vực đông dân của bắc Mĩ?
? Nhận xét về sự phân bố dân c của Bắc Mĩ?
? Giải thích ì sao dân c bắc Mĩ lại phân bố nh
vậy ?


? Trình bày hớng di chuyển dân c của Bắc Mĩ ?
Vì sao lại có sự di chuyển đó ?


? GV liên hệ dân số Việt Nam và so sánh
- GV chèt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>đặc điểm đơ thị</b>



? Trình bày q trình đơ thị hố diễm ra ở bắc
Mĩ ?


? Số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
? Quan sát tranh ảnh về đô thị và nghiên cứu
các t liệu về đô thị ở Bắc Mĩ hãy nêu đặc điểm
của các đô thị ở Bắc Mĩ ?


? Quan sát lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ hãy lên
bảng chỉ và nêu tên các đô thị lớn của Bắc Mĩ ?
? Dựa vào lợc đồ hãy nêu đặc điểm phân bố đô
thị của Bắc Mĩ ?


? Vì sao đơ thị bắc Mĩ lại có sự phân bố nh vậy
?


? Nêu xu hớng phát triển các đô thị ở Bắc Mĩ ?
? Tại sao Bắc Mĩ lại có xu hớng phát triển các
đơ thị nh vậy?


? So sánh với các đô thị ở Việt Nam có những
điểm giống và khác nhau nào ?


- GV chèt råi chun


<b>1. Sù ph©n bè d©n c</b>


Số dân : 415,1 triệu ngời . Mật độ trung
bình: 20 ngời/km2



- Dân c bắc Mĩ phân bố không đều: Dân
c tập trung đơng đúc ở ĐB Hoa kì, nam
Hồ lớn, ...


- Do lịch sử phát triển kinh tế, do các
điều kiện tự nhiên....


- Dân c bắc Mĩ di chuyển từ vùng
Đông Bắc xuống vùng công nghiệp
mới và từ Mê-hi-cô vào Mĩ.


<b>2. c im ụ th</b>


- Quỏ trỡnh đơ thị hố diễn ra ở bắc mĩ
rất nhanh chóng chiếm 76% dân số
- Các đơ thị tập trung thành các dải đô
thị, siêu đô thị


- Các đô thị tập trung ở vùng đơng bắc
Hoa kì và ven khu Hồ lớn. vào sâu trong
nội địa mạng lới đơthị tha thớt.


- Q trình đơ thị hố diễn ra mạnh mẽ
ở miền nam và duyên hải Thái Bình
d-ơng cua Hoa Kì.


- Các siêu đơ thị : Niu-I-c,
Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-co Xi-ti.


<b>4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tp</b>




GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Dân c bắc Mĩ phân bố nh thế nào ?


<i>a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Cả a,b,c</i>.
2. Dân c Bắc Mĩ tập trung đông đúc nhất ở khu vực nào ?


<i>a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e</i>
<i> c. Đơng bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên</i>


3. D©n c Hoa k× cã xu híng di chun nh thÕ nào ?


<i>a. Từ Đông Bắc xuống phía Nam và duyên h¶i TBD b. Tõ Tây sang Đông</i>
<i> c. Từ phía Bắc xuống phía Nam d. C¶ 3 híng trªn</i>


4. Tấc độ đơ thị hố diễn ra ở Bắc Mĩ nh thế nào ?


<i> a. RÊt chËm b. RÊt nhanh c. Trung b×nh d. C¶ a,b,c.</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về dân c Bắc Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn: 24/1/20010




Ngày dạy: 7A1(27 / 1) 7A2( 25 / 1) 7A3(28 / 1)


Tiết 43:

<b>kinh tế bắc mĩ</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc</b>



<b>1. KiÕn thøc : </b>


- Nêu đợc nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và
phụ thuộc nhiều vào thơng mại v ti chớnh.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS k nng đọc bản đồ kinh tế và phân tích các số liệu, tranh ảnh.

<b>3. Thái độ: </b>



- Có thái độ yờu thớch mụn hc



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lc kinh t chung chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp bắc Mĩ


<b>III. Tin trỡnh bi ging</b>


<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định t chc lp:</b>



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc



<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiÖm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho cỏc cõu sau:</i>


1. Dân c bắc Mĩ phân bố nh thÕ nµo ?


<i>a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Cả a,b,c</i>.
2. Dân c Bắc Mĩ thwa thớt nhất ở khu vực nào ?


<i>a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e</i>
<i> c. Đơng bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên</i>


<b>3. Bµi mới</b>



Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về dân c bắc Mĩ . Vậy dân c và tự nhiên bắc Mĩ có ảnh hởng
ntn tới sự phát triển nông nghiệp chúng ta hÃy vào bài học hôm nay?


Hot ng của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>đặc điểm nền nông nghiệp</b>


Gv treo bảng số liệu và yêu cầu HS quan sát
? Đọc bảng số liệu hãy nhận xét về tỉ lệ lao
động trong nông nghiệp và sản lợng lơng
thực, vật nuôi của các nớc Bắc Mĩ?


? Vì sao các nớc Bắc Mĩ lại đạt đợc cỏc thnh


tu ú ?


- GV dùng các tranh ảnh hình vÏ minh ho¹.
H38.1 ; H14.2; H14.6 trong SGK


? Qua đó em có nhận xét gì về trình độ phát
triển nền nơng nghiệp của Bắc Mĩ ?


? So s¸nh với nền nông nghiệp Việt Nam có
những khác biệt gì ?


? So sánh nền nông nghiệp của các nớc ở Bắc
Mĩ ?


? Nêu những khó khăn mà nền nông nghiệp
Bắc Mĩ gặp phải ?


? Phân tích các ảnh hởng của các khó khăn


<b>1. Nền nông nghiệp tiên tiến</b>
<b>a.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp</b>


- Bc M cú t lệ lao động trong nông
nghiẹp rất thấp nhng sản xut ra khi lng
nụng sn rt ln.


- Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi
và kĩ thuật tiên tiến:


- Có diện tích đất đai rộng, áp dụng khoa


học kĩ thuật vào sản xuất, sản xuất nông
nghiệp hàng hố với quy mơ lớn..


- > Nền nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ
đạt đến trình độ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

đó đối với nền nơng nghiệp Bắc Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>đặc điểm phân bố nơng nghiệp</b>


GV treo lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ và yêu
cầu Hs quan sát.


? Dựa vào bản đồ lên bảng chỉ và nêu sự phân
bố của 1 số sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi
trên lãnh thổ Bắc Mĩ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm :2
nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
? Nhóm 1 Thảo luận tìm hiểu sự phân bố của
các sản phẩm nơng nghiệp phân hoá theo
chiều từ Bắc xuống Nam và giải thích vì sao
có sự phân hố đó ?


? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu sự phân bố
của các sản phẩm nơng nghiệp phân hố theo
chiều từ Tây sang Đơng và giải thích vì sao
có sự phân hố đó ?



- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV
hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp ỏnh giỏ kt qu.
- GV cht ri chuyn


nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu ảnh
h-ởng xấu tới môi trờng.


<b>b. Sụ phân bố</b>


- Sự phân bố của các sản phẩm nông
nghiệp


-Phân hoá từ Tây sang Đông:
Duyên hải phía Tây trồng: Bông,
cam,nho vì đay có khí hậu khô lạnh,
Vùng Côc-đi-e nuôi nhiều bò vì đây có
nhiều cao nguyên. Đồng bằng trung tâm
nuôi lợn và trông các loại cây: lúa mì,ngô,
đậu tơng, mía, bông..


-Phân hoá từ Bắc xuống Nam


Trồng lúa mì, ngô, nuôi bò->Nuôi lợn
trồng ngô ,đậu tơng, mía-> Lạc, bông,
cam-> Dừa, ngô, chuối, cà phê...


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>




GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>Chn phng ỏn trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm gì ?


<i>a. Nền nơng nghiệp hàng hố với quy mơ lớn b. áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất </i>
<i>c. Đạt sản lợng cao d. C 3 c im trờn</i>


2. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ gặp những khó khăn gì ?


<i>a. Thiên tai(B·o,lơt léi, thêi tiÕt bÊt thêng) nhiỊu. b. Nông sản có giá thành </i>
<i>cao bị cạnh tranh trên thị trờng,sử dụng nhiều phân hoá học, c. thuốc trừ sâu </i>
<i>ảnh hởng xấu tới môi trờng. d. Tất cả các khó khăn trên</i>


3. Nc no Bc M cú trỡnh độ phát triển nông nghiệp thấp nhất /


a<i>. Ca-na-đa. b. Hoa Kì c. Mê-hi-cô d. ý a,b u ỳng</i>


4. Các sản phẩm nông nghiệp bắc Mĩ phân bố theo chiều nào ?


<i>a. Từ Bắc xuống Nam b. Từ Tây sang Đông </i>
<i> c. Khơng phân hố theo chiều nào. d. Cả ý a,,b đều đúng</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ



- Tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp Bắc Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ ( tiếp theo )


Ngày soạn: 31/1/20010



Ngày d¹y: 7A1( 29/ 1) 7A2( 29/1 ) 7A3(29 / 1)


TiÕt 44:

<b>Kinh tế bắc mĩ </b>

<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. KiÕn thøc : </b>


- Học sinh nêu đợc công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao


- HiĨu rõ mối quan hệ giữa các nớc thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong
NAFTA.


<b>2. Kĩ Năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>3. Thái độ: </b>



- Có thái độ yờu thớch mụn hc



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lc kinh t chung chõu M



- Các tranh ảnh, số liệu về công nghiệp bắc Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. </b>



<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp:</b>



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cò:</b>



<i><b> </b></i>

? Nêu đặc điểm của nền nơng nghiệp Bắc Mĩ



<b>3.</b>

<b>Bµi míi: </b>



<b> </b>

Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền nơng nghiệp bắc Mĩ . Vậy các ngành kinh tế khác
của bắc Mĩ có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>đặc điểm nền công nghiệp</b>


- GV treo bản đồ kinh tế chung châu Mĩ và
yêu cầu HS quan sát


? Lên bảng chỉ và nêu sự phân bố của các
ngành công nghiệp Bắc Mĩ trên bản đồ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm :4
nhóm giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm;


? Nhóm 1,2 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm
của nền cơng nghiệp Hoa Kì ( Nhóm 1 tìm
hiểu các ngành cơng nghiệp truyền thống,
Nhóm 2 tìm hiểu các ngành cơng nghiệp hiện
đại 0


? Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm
của nền cơng nghiệp Ca-na-đa


? Nhóm 4: Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm
của nền cơng nghiệp Mê-hi-cơ


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV
h-ớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
? Trong các quốc gia trên quốc gia nào có
nền cơng nghiệp phát triển cao và toàn diện
nhất ?


? Qua đó em có nhận xét gì về sự phát triển
của ngành cơng nghiệp ở Bắc Mĩ ?


- GV liªn hƯ so s¸nh víi ViƯt Nam
- Gv chèt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>ngành dịch vụ</b>


- GV qs bảng số liệu và yêu cầu HS đọc


? Đọc bảng số liệu và nhận xét về tỉ trọng của
ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của Bắc
Mĩ ?


? Qua đó em có nhận xét gì về vai trị của
ngành dịch vụ trong nền kinh tế Bắc Mĩ ?
? Nêu các ngành quan trọng ca ngnh dch
v ?


? Các ngành dịch vụ Bắc Mĩ phân bố chủ yếu
ở các khu vực nào ?


- GV so sánh tỉ trọng của ngành dịch vụ Bắc
Mĩ với Việt Nam và các nớc khác để làm nổi
bật vai trị của ngành dịch vụ


<b>2. C«ng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu </b>
<b>trên thế giới</b>.


- Nền công nghiệp Hoa Kì:


- Nền công nghiệp Ca-na-đa


- Nền công nghiệp Mê-hi-cô


- > Các nớc Bắc Mĩ có nền công nghiệp
phát triển cao


<b>3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nÒn </b>
<b>kinh tÕ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ</b>


? Quan sát lợc đồ hành chính Bắc Mĩ nêu các
quốc gia thuộc NAPTA ?


?Hiệp định mậu dịch tự do Bắc


MÜ gåm cã c¸c quèc gia nào kí kết vào năm
nào?


? Cỏc quc gia trọng hiệp định có có những
quyền lợi gì?


? Nªu vai trò của Hoa Kì trong khối NATTA?


<b>4 . Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ </b>
<b>(NATTA)</b>


+ Gåm 3 nớc Canađa, Hoa Kì, Mê-Hi-Cô.
+ Đợc kí kết năm 1993


+ Nhằm kết hợp thế mạnh của 3 nớc tạo
một thị trờng chung tăng sức cạnh tranh
+ Hoa Kì phát triển tất cả các ngành
chiếm phần lớn thị phần khối


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>




GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>Chn phng ỏn trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Ngµnh CN của Hoa Kì có hớng chuyển biến nh thế nào?
A. Phát triển mạnh các ngành truyền thống


B. Phát triển mạnh các ngành công nghệ cao


C. Cú hng chuyn vn v lao động xuống vùng vành đai Mặt Trời
D. Cả 2 ý B,C


3. Ngành dịch vụ của Bắc Mĩ chiếm tỉ träng ntn trong c¬ cÊu GDP?
A. ChiÕm tØ träng nhá


B. ChiÕm tØ träng trung b×nh
C. ChiÕm tØ träng lín


<b>5. Hoạt ng ni tip.</b>



- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về nền kinh tế Bắc Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 40. Thực hành

Ngày soạn: 31/1/20010



Ngày dạy: 7A1( 3/ 1) 7A2( 1 / 2) 7A3(4 / 1)


Tiết 45:

<b>Thực hành: tìm hiểu vùng cơng nghiệp</b>


<b> truyền thống ở vùng đơng bắc hoa kì và </b>



<b> vùng công nghiệp “vành ai mt tri</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


HS cÇn


- Hiểu rõ cuộc cách mạngkhoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất cơng
nghiệp ở Hoa Kì.


- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và
ở “ Vành đai Mặt Trời”


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn v cng c cho HS k nng đọc phân tích bản đồ, số liệu

<b>3. Thái độ: </b>



- Có thái độ u thích mơn học



<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>



- Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
- Lợc đồ dân c đô thị Bắc Mĩ


- Lợc đồ không gian cơng nghiệp Hoa Kì
- Các tranh ảnh, số liệu v cụng nghip Bc M


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>




<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> : </b>

Kiểm tra sĩ s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bµi cị: </b>



? Nền cơng nghiệp của Bắc Mĩ có đặc điểm gì



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền kinh tế bắc Mĩ .Tổng các quốc gia Bắc Mĩ Hoa Kì là
quốc gia lớn nhất của bắc Mĩ .Vậy để rõ hơn về kinh tế Hoa Kì nhất là ngành cơng nghiệp
có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: </b>

<b>Tổ chức cho HS tìm hiểu </b>
<b>về vùng cơng nghiệp truyền thống ở </b>
<b>Đơng Bắc Hoa Kì</b>


- Gv treo các bản đồ : Dân c đô thị, kinh tế
chung yêu cầu HS quan sát


? Xác định trên bản đồ vị trí của vùng cơng
nghiệp truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
3 nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 nội dung
yêu cầu trong SGK ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV


hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận
xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
- Gv chốt rồi chuyển


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về</b>
<b>sự phát triển của vành đai cơng nghiệp</b>


<b>míi(17 )</b>’


- GV treo : Lợc đồ không gian công nghiẹp
Hoa Kì và yêu cầu HS quan sát


? Xác định vị trí của vành đai cơng nghiệp
mới ( Vành đai Mặt Trời )?


? Nghiên cứu BĐ hãy nêu hớng chuyển
dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì?
? Thảo luận cả lớp tìm hiểu tại sao có sự
chuyển dịch vốn và lao động đó?


? Th¶o luận phân tích thuận lợi của vị trí
vùng công nghiệp mới ( Vành đai Mặt
Trời )?


- Gv yờu cầu HS sinh lên chỉ và thuyết trình
trên bản đồ.


<b>1.Vïng công nghiệp truyền thống ở Đông</b>


<b>Bắc Hoa Kì</b>


- Tờn cỏc đô thị


Nêu tên các đô thị lớn: Niu I-ooc,
Oa-sinh-tơn, Si-ca-gụ...


- Các ngành công nghiệp chính :


Nờu tờn cỏc ngnh cơng nghiệp chính :Cơ
khí, luyện kim, hố chất, khai thác và chế
biến gỗ, dệt, đóng tàu


- Các ngành cơng nghiệp truyền thống có
thời kì bị sa sút do đã phát triển từ rất
sớm lên công nghệ đã lạc hậu. Do các
đợt khủng hoảng kinh t...


2.<b> Sự phát triển của vành đai công </b>
<b>nghiệp mới</b>


-Hng chuyển dịch vốn và lao động trên
lãnh thổ Hoa Kì:


Chuyển từ vung Đơng Bắc xuống vành đai
cơng nghiệp mới ( Vành đai Mặt Trời )
Có sự chuyển dịch vốn, lao động là do sự
phát triển của vùng cơng nghiệp mới địi
hỏi. Hơn nữa vùng Đơng Bắc là vùng đơng
dân và là trung tâm tài chính của Hoa Kì


đang bị sa sút địi hỏi phải có hớng đầu t
mới


- VÞ trÝ cđa vùng công nghiệp mới ( Vành
đai Mặt Trời ) Vị trí của vùng công nghiệp
mới ( Vành đai Mặt Trời ) :+ Gần biên giới
Mê-hi-cô dễ nhập khảu nguyên liệu và xuất
khẩu hàng hoá sang các níc Trung vµ nam


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>Chn phng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Trong các đơ thị sau đơ thị nào khơng có ở vùng Đơng Bắc?


<i>a. Lèt An-gi¬-let b.Niu I-ooc c. Oa-sinh-t¬n d. Si-ca-g« </i>


2. Tại sao Các ngành cơng nghiệp tuyền thống có thời kì bị sa sút?
<i>a.Do đã phát triển từ rất sớm lên công nghệ đã lạc hậu.</i>


<i> b. Do các đợt khủng hoảng kinh tế...</i>
<i> c. Cả 2 nguyên nhân trên</i>


3. Vùng công nghiệp mới ( Vành đai Mặt Trời ) của Hoa Kì bao gồm các khu vực nào ?
a<i>. ở Phía Tây b. ở phía Nam c. Phía Đơng Nam d. Cả a,b,c đều đúng</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>




- Nắm đợc nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ


Ngày soạn: 4/2/20010



Ngày dạy: 7A1( 5/ 2) 7A2( 5 / 2) 7A3(5 / 2)


<b> TiÕt46: </b>

<b>Thiªn nhiªn trung và nam mĩ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


HS cÇn


- Nhận biết Trung và nam mĩ là 1 khơng gian địa lí khổng lồ.
- Các đặc điểm t nhiờn ca Trung v Nam M.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn và tiếp tục củng cố cho HS kĩ năng đọc, phân tích bản đồ tự nhiên

<b>3. Thái độ: </b>



- Có thái độ u thích mơn học



<b>II. §å dïng dạy học:</b>



- Lc t nhiờn chõu M



- Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> : </b>

Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau</i>


1. Trong các đô thị sau đơ thị nào khơng có ở vùng Đơng Bắc?


<i>a. Lèt An-gi¬-let b.Niu I-ooc c. Oa-sinh-t¬n d. Si-ca-g« </i>


2. Tại sao Các ngành công nghiệp tuyền thống có thời kì bị sa sút?
<i>a.Do đã phát triển từ rất sớm lên công nghệ đã lạc hậu.</i>


<i> b. Do các đợt khủng hoảng kinh tế...</i>
<i> c. Cả 2 nguyên nhân trên</i>


3. Vùng công nghiệp mới ( Vành đai Mặt Trời ) của Hoa Kì bao gồm các khu vực nào
a<i>. ở Phía Tây b. ở phía Nam c. Phía Đơng Nam d. Cả a,b,c đều đúng</i>


<b>3. Bµi míi</b>



-Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền kinh tế bắc Mĩ .Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc điểm


ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về</b>
<b>eo đát Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti</b>


- GV treo lợc đồ châu Mĩ yêu cầu HS quan
sát giáo viên chỉ giới hạn của khu vực
Trung Mĩ và Nam Mĩ


? Lên bảng chỉ và xác định trên bản đồ vị
trí, giới hạn của khu vực ?


? Nêu số liệu về diện tích của khu vực ?
? Xác định vị trí tiếp giáp của Trung và nam
mĩ ?


? Qua đó em có nhận xét gì về vị trí của
Trung và Nam Mĩ ?


- GV chỉ eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng


<b>1. Kh¸i qu¸t tù nhiên</b>


- Diện tích : 20,5 triệu km2


- Tiếp giáp


+ Bắc giáp Bắc Mĩ



+ Đông bắc, Đông nam tiếp giáp Đại Tây
Dơng


+ Tây giáp Thái Bình Dơng


-> Trung v Nam Mĩ nằm trong 1 khơng
gian địa lí rộng lớn


<b>a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng </b>–<b>ti</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

–ti cho HS quan s¸t


? Quan sát bản đồ cho biết eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng –ti nằm trong mơi trờng
khí hậu nào ?


? Lo¹i gió chính thôi ở đây là gió gì thổi
theo híng nµo ?


? Dựa vào bản đồ và SGK hãy thảo luận tìm
hiểu đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng –ti?


? Tại sao eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng
–ti lại có đặc điểm tự nhiên nh vậy?


- GV chèt råi chuyÓn


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về</b>


<b>khu vực Nam Mĩ</b>


- GV chỉ khu vực Nam Mĩ trên bản đồ và
yêu cầu HS quan sát


? Nam Mĩ gồm mấy khu vực chính đó là
các khu vực nào ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm :
3 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 khu
vực


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV
hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
? Qua đó cho thấy địa hình Nam Mĩ có gì
khác so với Bắc M ?


là Tín phong Đông Nam


+ Eo t Trung M phần lớn diện tích là núi
và cao ngun có nhiều núi lửa dang hoạt
động, đồng bằng nhỏ hẹp, ven biển.


+ Quần đảo Ăng-ti phần lớn là các đảo có
núi cao và đồng bằng ven biển


<b>b. Khu vùc Nam Mĩ</b>



- DÃy núi trẻ An-đét


Dóy nỳi tr An-đét chạy dọc phía Tây cao
và đồ sộ, thiên nhiên phâ nhoá từ bắc xuống
Nam từ thấp lên cao


- Đồng bằng ở giữa


Đồng bằng ở giữa rộng và bằng phẳng


- Các cao nguyên


Cỏc cao nguyờn phớa ụng


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm sau:


- <i>Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Trung và Nam Mĩ không tiếp giỏp vi i dng ny ?


<i>a. Bắc Băng dơng b. Đại Tây Dơng c. Thái Bình Dơng</i>


2. Dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở eo đát Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti ?


<i> a. §ång b»ng b. Nói cao c. Đồi núi và cao nguyên d. Cả a,b,c</i>


3. Đồng bằng nào là dồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ ?



<i>a. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô b. Đồng bằng A-ma-dôn</i>
<i> c. §ång b»ng La-pla-ta c. §ång b»ng Pam-pa</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về nền thiên nhiên Trung và Nam Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)


Ngày soạn: 5/2/20010



Ngày dạy: 7A1( / 2) 7A2( 8 / 2) 7A3( / 2)


Tiết 47:

<b>Thiên nhiên trung và nam mĩ(t2)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Nờu đợc vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thớc Trung và Nam Mĩ để thấy đợc
Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khng l


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn v cng cố cho HS kĩ năng đọc bản đồ khí hậu, kĩ năng vận dụng các quy luật địa lí


giải thích đợc các đặc điểm khí hậu


<b>3. Thái độ: </b>



- Có thái độ u thích mơn học



<b>II. §å dïng dạy học:</b>



- Lc t nhiờn chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

: Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



GV cho HS lµm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>Chn phng ỏn tr li đúng nhất cho các câu sau</i>


1. Trung vµ Nam MÜ nằm trải dài qua các khu vực nào ?


<i>a. Bc Xích đạo b. Xích đạo c. Chí tuyến Nam </i>
<i> d. Vòng cực Nam . Tt c cỏc khu vc trờn</i>


2. Dòng hải lu chính chảy ven bờ phía tây của Nam mĩ là hải lu có tính chất ntn?



<i>a. Hi lu núng b. Hải lu lạnh c. Cả a,b đều đúng</i>


? Nêu đặc điểm khái quát về tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ?


<b>3. Bµi míi:</b>



-Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và Nam Mĩ
có đặc điểm về khí hậu, cảnh quan ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về</b>
<b>khí hậu:</b>


GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu HS quan
sát


? Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm khí
hậu của Trung và Nam Mĩ ?


? Dựa vào kiến thức bài trớc và bản đồ hãy
giải thích tại sao Trung và Nam Mĩ lai có đặc
điểm khí hậu nh vậy ?


? Dựa vào bản đồ chỉ ra sự khác nhau gữa khí
hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và
quần đảo Ăng-ti ?



- GV chèt råi chuyÓn


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về</b>
<b>các đặc điểm khác của mơi tr ờng</b>


- GV treo lợc đồ khí hu v yờu cu HS quan
sỏt


? Nêu chiều phân hoá của khí hậu Trung và
Nam Mĩ?


GV t chc cho HS hoạt động theo nhóm: 3
nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về sự phân hoá
của tự nhien từ Tây sang Đơng ( Vị trí , khí
hậu, cảnh quan... và gii thớch )


? Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu về sự phân hoá
của tự nhien từ Bắc xuống Nam ( Vị trí , khí
hậu, cảnh quan... và giải thích )


? Nhóm 3: Thảo luận tìm hiểu về sự phân hoá
của tự nhien từ Thấp lên cao ( Vị trí , khí hậu,
cảnh quan... và giải thích )


- GV dành 5 cho các nhóm thảo luận , GV


<b>h-2. Sự phân hoá tự nhiên</b>
<b>a. Khí hậu</b>



- Trung v Nam M có các kiểu khí hậu :
Xích đạo, cận xích đạo, núi cao, cận nhiệt
đới, ôn đới.


- ở Nam Mĩ khí hậu phân há theo chiều từ
Bắc xuống Nam còn Trung Mĩ và quần
đảo Ăng-ti khí hậu phân hố từ Tây sang
Đơng


<b>b. Các đặc điểm khác của mơi tr ờng</b>


- Rừng xích đạo xanh quanh năm


- Rừng rm nhit i


- Rừng tha xa van


- Thảo nguyên


- Hoang mạc và bán hoang mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

ng dn v đơn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hp ỏnh giỏ kt qu.
- GV cht ri chuyn


- Băng tuyÕt


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>




GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm sau:


<i> </i>Chọn các cảnh quan cột B cho phù hợp với các địa điểm cột A


<b>A. Địa điểm</b> <b>Làm bài</b> <b>B. Cảnh quan</b>


1. Vùng trung tâm và phía


Tõy sn nguyờn Braxin 1 - a. Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới
2. Đồng bằng A-ma-dôn 2 - b. Hoang mạc A-ta-ca-ma


3. Phía tây An-đét 3 - c. Thảo nguyên kh«


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 43. Dân c, xà hội Trung và Nam Mĩ


Ngày soạn: 25/2/20010



Ngày dạy: 7A1( 26 / 2) 7A2( 26/ 2) 7A3( 26 / 2)


TiÕt 48

:

D©n c x hội trung và nam mĩ

<b>Ã</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. KiÕn thøc : </b>


- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ
- Nắm vững đặc điẻm dân c Trung và Nam Mĩ


- Hiễu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kỡ v s c lp ca Cu-ba


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc bản đồ Dân c đô thị


<b>3. Thái độ: </b>


- Cú thỏi yờu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Lợc đồ dân c đơ thị châu Mĩ


- C¸c tranh ảnh, số liệu về dân c, xà hội Trung và Nam Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. n định tổ lớpổ</b> <b> : </b>Kiểm tra sĩ số


- Quan s¸t và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí lµm viƯc


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> ? Tại sao Trung và Nam Mỹ có gần đủ các đới khí hậu? Đó là những
đới khí hậu nào? Trình bày các kiểu mơi trờng ở Trung và Nam Mỹ.



<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tộc ngời lai. Dân c và xã hội Trung và Nam Mỹ có đặc điểm thế nào, chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài hơm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về vài</b>
<b>nét về lịch sử</b>


- GV treo Lợc đồ các cuộc phát kiến địa lí và u cầu
HS quan sát?


? Cri-xtốp Cơ-lơm-bơ Phát hiện ra châu Mĩ vào khi nào
? Trớc đó tình hình của Trung Và Nam Mĩ nh thế nào
? Sau 1492 Trung Và Nam Mĩ có những sự kiện gì ?
? Các quốc gia Trung Và Nam Mĩ trở thành thuộc địa
của các nớc nào ?


? Quá trình dấu tranh của các nớc Trung Và Nam Mĩ
diễn ra nh thế nào ?


? Vì sao các nớc Trung Và Nam Mĩ lại phụ thuộc chặt
chẽ vào Mĩ ?


? Em hiểu gì về Cu-ba ?


? Ngày nay các nớc Trung Và Nam Mĩ phát triển ntn ?
- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi



- GV chèt råi chuyÓn


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về dân</b>
<b>c xó hi trung v nam m:</b>


? Qua phần tìm hiẻu về lịch s trên hÃy cho biết thành
phần chủng téc cđa Trung Vµ Nam MÜ ?


? Tại sao ở Trung Và Nam Mĩ vấn đề phân biệt chủng
tộc không đặt ra gay gắt nh ở Bắc Mĩ hay nam Phi ?
? Ngơn ngữ chính ở đây là tiếng gỡ ?


? Tại sao ngời ta lại gọi Trung Và Nam Mĩ là châu Mĩ
La Tinh ?


?Vi c im trên đã nhào nặn cho Trung Và Nam Mĩ
bản sắc văn hố nh thế nào ?


? Nêu tình hình gia tăng dân số của Trung Và Nam Mĩ
- GV treo bản đồ dân c đô thị châu Mĩ v yờu cu HS
quan sỏt ?


? Lên bảng chỉ và trình bày sự phân bố dân c của Trung
Và Nam Mĩ?


? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c của Trung Và
Nam Mĩ ?


- GV chèt råi chuyÓn



<b>Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đơ thị hố</b>


? Nêu tỉ lệ dân đô thị của Trung Và Nam Mĩ ?


? Tấc độ đơ thị hố của Trung Và Nam Mĩ diễn ra nh
thế nào


? Cuộc sống của dân đô thị Trung Và Nam Mĩ diễn ra
nh thế nào ?


? Tại sao có hiện tợng đó ?


? Quan sát lợc đồ dan c đô thị châu Mĩ nêu sự phân bố
của các đô thị Trung Và Nam Mĩ ?


? Các đơ thị Trung Và Nam Mĩ phân bố có gì khác so
với các đơ thị ở bắc Mĩ ?


? Chỉ và đọc tên trên bản đồ các đô thị lớn của Trung
Và Nam Mĩ ?


- HS tr¶ lời các câu hỏi
- GV chốt rồi chuyển


<b>1. Sơ l ợc lịch sử</b>


- Trớc 1492 ngời Anh điêng
sinh sống ë Trung Vµ Nam MÜ
- Tõ 1492 -> TK XVI ngời Tây


Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm
nhập vào vùng này mua nô lệ
da đen từ châu Phi sang


- Từ thế kỉ XVI -> XIX các nớc
Trung Và Nam Mĩ trở thành
thuộc địa của TBN và BĐN
- Từ đầu TK XIX đến nay các
nớc Trung và Nam Mĩ bắt đầu
dành đợc độc lập nhng cịn lệ
thuộc nhiều vào Mĩ trừ Cu-ba


<b>2. D©n c Trung vµ Nam Mü</b>


- Phần lớn là ngời lai, có nền
văn hoá Latinh độc đáo do sự
kết hợp từ ba dòng văn hoá
Anh-điêng, Phi và Âu.


- Dân c phân bố khơng đồng
đều.


+ Chđ u tËp trung ở ven biển,
cửa sông và trên các cao
nguyên.


+ Tha tht ở các vùng trong nội
địa.


- Sự phân bố dân phụ thuộc vào


điều kiện khí hậu và địa hình
của mơi trờng sinh sống.Dân c
có tỷ lệ gia tăng dân s t nhiờn
cao (1,7%).


<b>3. Đô thị hoá</b>


- Tc ụ thị hoá nhanh nhất
thế giới. Tỷ lệ dân thành thị
chiếm 75% dân số.


- Các đô thị lớn Xao-pao-lơ,
Ri-ơ-đê Gia-nê-rơ, Bu-ê-nốt,
Ai-rét.


- Q trình đơ thị hố diễn ra
với tốc độ nhanh khi kinh tế
còn chậm phát triển dẫn đến
nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm
trọng.


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

1. Trong quá khứ Trung và Nam Mĩ đã từng là thuộc địa của các quốc gia nào ?


<i>a. Hoa k× b. Anh, Ph¸p c. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha d. Cả a,b,c</i>


2. Phần lớn dân c Trung và Nam Mĩ là ngời gì ?



<i>a. Ngời Anh Điêng b. Ngêi T©y Ban Nha và Bồ Đào Nha </i>
<i> c. Ngời da ®en d. Ngêi lai</i>


3. Dân c , đô thị Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha tập trung chủ yếu ở các khu vực ?
<i>a.Các đồng bằng b. Ven xích đạo c. Các cao nguyên và mạch núi </i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Nắm đợc nội dung bài học


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về dân c, xà hội Trung và Nam Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Ngày soạn: 28/2/20010



Ngày dạy: 7A1(3/ 3) 7A2( 1/ 3) 7A3(4/ 3)


<b> </b>

TiÕt 49

:

kinh tÕ trung và nam mĩ



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khơng đồng đều với hai hình thức sản
xuất nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; Cải các ruộng t Trung v Nam M ớt
thnh cụng



- Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn luyn k nng c, phõn tớch lc nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để rút ra kiến
thức vế sự phân các cây,con ở khu vực này


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ u thích mơn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lc kinh t chung chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp Trung và Nam Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp:</b>

Kiểm tra sĩ số



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


<i> Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:</i>


1. Dân c Trung và Nam Mĩ gia tăng ntn?



<i>a. Nhanh b. Trung b×nh c. ChËm d. Là số âm</i>


2. Tc ụ thị hoá ở Trung và Nam Mĩ diến ra nh thế nào ?


<i>a. RÊt nhanh b. RÊt chËm c. Trung b×nh</i>


? Em hiểu gì về đặc điểm dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ ?


<b>3. Bµi míi:</b>



Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và Nam Mĩ có
đặc điểm về kinh tế ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung chính</b>



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các </b>
<b>hình thức sở hữu trong nơng nghiệp</b>


? Tình hình sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ
diễn ra nh thế nào ?


? Cã các hình thức sở hữu phổ bién nào ở Trung
vµ Nam MÜ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 3
nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm mỗi
nhóm thảo luận tìm hiểu một hình thức sở hữu
ruộng đất và đặc điểm sản xut nụng nghip c



<b>1. Nông nghiệp</b>



a. Các hình thức sở hữu trong nông


nghiệp



- Đại điền trang:


Sản xuất với quy mô lớn nhng năng
xuất thấp do sản xuất theo lèi qu¶ng
canh


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

hình thức sở hữu đó ?
HS hoạt động theo nhóm


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng
dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi
các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết
trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tổng
hợp ỏnh giỏ kt qu.


- GV sử dụng các tranh ảnh trong SGk yêu cầu
HS quan sát


? Quan sát tranh ảnh và nhận xét HĐ nông
nghiệp trong từng ảnh?


? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng
đát trên các quốc gia Trung và Nam Mĩ đã làm gì
? Quốc gia nào đã tiến hành cải cỏch rung t
thnh cụng ?



- Giáo viên chốt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các </b>
<b>ngành nông nghiệp</b>


GV treo bản đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ
yêu cầu HS quan sát


? Lên bảng chỉ và nêu tên và trình bày sự phân
bố của các cây trồng, vật nuôi trên bản đồ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt đơng theo nhóm :2
nhóm GV giao nhiệm vụ các nhóm


? Nhãm 1 : Thảo luận tìm hiểu về ngành trông
trọt?


? Nhúm 2 thảo luận tìm hiểu về ngành chăn ni
và đánh bắt?


- HS quan sát bản đồ và lên bảng chỉ, thuyết
trình trên bản đồ


- HS hoạt đơng theo nhóm


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng
dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi
các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết
trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tổng
hợp đánh giá kết quả.



-Së h÷u cđa các công ti t bản nớc
ngoài


Lp cỏc n điền trông trọt chăn nuôi,
xây dựng các cơ sở ché biến nông sản
xuất khẩu


- Cải các ruộng đát cha trit tr
Cu-ba


<b>b. Các ngành nông nghiệp</b>


- Ngành trông trät


Do lệ thuộc nhièu vào nớc ngoài nên
các quốc gia Trung và Nam Mĩ mang
tính chất độc canh. mỗi quốc gia trồng
một vài loại cây công nghiệp hoặc cây
ăn quả


- Ngành chăn nuôi và đánh bắt:
+Bra-xin , Ac-hen –ti-na, U-ru-goay,
Pa-ra-goay có ngành chăn ni bị
thịt, bị sữa phát triển


+Trung An-đet ni cừu, lạc đà lama
+Pê-ru phát triển đánh bắt cá biển


<b>4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập</b>




GV cho HS lµm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>in ch vo ở các câu đúng chữ S vào ở các câu sai cho các câu sau:</i>


1. Trung và nam Mĩ có nền nơng nghiệp tiên tiến rất phát triển
2. Chế độ ở hữu ruộng đất của Trung và nam Mĩ cịn bất hợp lí


3. Nền nơng nghiệp Trung và nam Mĩ còn bị lệ thuộc nhiều vào nớc ngoài
4. Pê-ru phát triển đánh bắt cá biển


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài học


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ ( Tiếp theo)


Ngày soạn: 4/3/2010



Ngày dạy: 7A1(5/ 3) 7A2( 5/ 3) 7A3(5/ 3)


<b> </b>

TiÕt 50

:

kinh tÕ trung vµ nam mÜ(tt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>1. KiÕn thøc : </b>


HS cÇn



- Nêu sự khai thác vùng A-ma-dơn của các nớc Trung và nam Mĩ
- Hiểu rõ vấn đề siêu ụ th nam M


- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và nam Mĩ


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng đọc và phân tích lợc đồ để rút ra những kiến thức về sự phân bố các
ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ u thích mơn học


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Lợc đồ kinh tế chung châu M


- Các tranh ảnh, số liệu về công nghiệp Trung và Nam Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lp</b>

: Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>



? Nêu đặc điểm của ngành nông nghiệp Trung và Nam Mĩ ?



<b>3. Bµi míi</b>



-Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về ngành nơng nghiệp Trung và Nam Mĩ . Vậy ngành công
nghiệp Trung và Nam Mĩ có đặc điểm nh thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>cơng nghiệp</b>


- GV treo lợc đồ phân bố công nghiệp Trung và
Nam Mĩ yeu cầu HS quan sát


? Dựa vào bản đồ trình bày sự phân bố sản xuất
của các ngành cơng nghiệp chủ yếu của Trung
và Nam Mĩ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt đơng theo nhóm : 3
nhóm giáo viên giao nhiệmk vụ cho các nhóm
? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về nhóm các nớc
cơng nghiệp mới : Bra-xin, Ac-hen-ti-na,
Chi-lê và Ve-nê-xu-ê-la )


? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về nhóm các
n-ớc ở khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ
? Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu về nhóm nớc ở
vùng biẻn Ca-ri-bê


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV


h-ớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ
gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và
thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung.
GV tổng hợp đánh giá kt qu.


- Giáo viên chốt rồi chuyển


<b>Hot ng 2: T chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn</b>


- GV treo lợc đồ tự nhiên Nam Mĩ chỉ rừng
A-ma-dôn và yêu cầu HS quan sát


? Xác định quy mơ và diện tích của rừng
A-ma-dơn?


? Dựa vào các bài trớc hãy nêu đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của rừng
A-ma-dôn?


? Với các đặc điểm trên rừng A-ma-dơn có giá
trị và ý nghĩa gì đối với tự nhiên, kinh tế, mơi
trờng?


? T×nh hình khai thác rừng A-ma-dôn diễn ra n


<b>2. Công nghiệp</b>


- Nhóm các nớc công nghiệp mới :
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và


Ve-nê-xu-ê-la


Phát triển các ngành cơ khí chế tạo, lọc
dầu, hoá chất ,dệt ,thực phẩm... nợ nớc
ngoài nhiỊu


-Nhóm các nớc ở khu vực núi An-đét và
eo t Trung M


Phát triển mạnh công nghiệp khai
khoáng chủ yếu do các công ti t bản nớc
ngoài nám giữ


- Nhóm nớc ở vùng biẻn Ca-ri-bê
Ngành cơng nghiệp chủ yếu là:sơ chế
nông sản, chế biến thực phẩm, sản xuất
ng, úng hp hoa qu


=> Công nghiệp còn phụ thuộc nhiỊu
vµo níc ngoµi


<b>3. Vần đề khai thác rừng A-ma-dơn</b>


- Diện tích lớn, đất đai màu mỡ, sơng
ngịi dày đặc, nhiều khống sản đặc biệt
có rừng ngun sinh đa dạng sinh học
bậc nhất trên thế giới


-> Lµ khu dự trữ sinh quyển , lá phổi
xanh của Trái Đất, nhiều tièm năng phát


triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

thế nào ?


? Việc khai thác rừng A-ma-dôn đặt ra các vấn
dề gì ?


GV chèt råi chun


<b>Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu về </b>
<b>Khối thị tr ờng chung Mec-cơ-xua</b>


? Khối thị trờng chung bao gồm những quốc
gia nào ?


? Đợc thành lập từ bao giờ ?


? Mc đích của việc thành lập khối thị trờng
chung Mec-cơ-xua ?


? Cơ chế hoạt động của khối thị trờng chung
Mec-cụ-xua ntn?


? Hiệu quả của sự hợp tác trên là gì ?
GV chốt rồi chuyển


<b>4. Khối thị tr ờng chung Mec-cô-xua</b>


Thành lâp từ năm 1991 gồm các nớc :
Bra-xin, Ac-hen-ti-na ,U-ru-goay,


Pa-ra-goay sau này có thêm Chi-lê và
Bô-li-vi-a


- Nhằm tăng cờng quan hệ ngoại thơng
giữa các thành viên chống lại sự lũng
đoạn kinh tế của Hoa K×


<b>4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


- <i>in ch Đ vào ở các câu đúng chữ S vào ở các câu sai cho các câu sau:</i>


1. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ rất phát triển và độc lập


2. Các nớc ở khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ Phát triển mạnh công nghiệp khai
khoỏng


3. Việc khai thác rừng A-ma-dôn sẽ ảnh hởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu


4.Các nớc Trung và Nam Mĩ thành lập khối thị trờng chung Mec-cô-xua nhằm thoát khỏi
sự lũng đoạn kinh tế của Hoa-K×


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về nền kinh tế Trung và Nam Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 46. Thực hành


Ngày soạn: 7/3/2010



Ngày dạy: 7A1(10/ 3) 7A2( 8/ 3) 7A3(11/ 3)


<b> </b>

Tiết 51:

<b>Thực hành: Sự phân hoá của th</b>

<b>ảm thực vật ở</b>


<b> sờn đông và sn tõy dóy an - ột</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. KiÕn thøc : </b>


- Nêu đợc sự phân hoá của môi trờng theo độ cao ở An-đét


- Hiểu rõ sự khác nhau gia sờn đông và sờn tây An-đet . Sự khác nhau trong vấn đề sử
dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sờn đông và sờn tây dóy An-et


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS k nng c và tìm hiểu lát cắt địa lí


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ u thích mơn học


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Lát cắt núi An - đet
- Lợc đồ t nhiờn chõu M



- Các tranh ảnh, số liệu về tự nhiên ở An - đet


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp:</b>

Kiểm tra sĩ số:



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khÝ lµm viƯc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- <i>Điền chữ Đ vào ở các câu đúng chữ S vào ở các câu sai cho các câu sau:</i>


1. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ rất phát triển và độc lập


2. Các nớc ở khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ Phát triển mạnh cơng nghiệp khai
khống


3. ViƯc khai th¸c rừng A-ma-dôn sẽ ảnh hởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu


4.Các nớc Trung và Nam Mĩ thành lập khối thị trờng chung Mec-cô-xua nhằm thoát khỏi
sự lũng đoạn kinh tế của Hoa-Kì


<b>3. Bài mới</b>



-Tit trc chỳng ta tìm hiểu về ngành kinh tế Trung và Nam Mĩ . Vậy để củng cố và hiểu
thêm về tự nhiên ở An-đet và rèn thêm một số kĩ năng chúng ta hãy vào bài học hôm nay chúng
ta làm bài thực hành?


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính




<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về</b>
<b>phân tầng thực vật theo độ cao ở An -đet</b>


- GV treo Sơ đồ sờn tây và sờn đông An Đet
yêu cầu HS quan sát


- GV tổ chức cho HS hoạt động teo nhóm: 2
nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1 thảo luận tìm hiểu về sự phân
tầng thực vật theo độ cao ở sờn tây An-đet ?
? Nhóm 2 thảo luận tìm hiểu về sự phân
tầng thực vật theo độ cao ở sờn đông
An-đet ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV
hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
- GV chốt rồi chuyển


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS so sánh, </b>
<b>giải thích phân tầng thực vật theo độ cao </b>
<b>ở 2 s ờn núi An -et</b>


- GV yêu cầu HS so sánh kết quả của 2
nhãm


? Nhận xét về thảm thực vật ở 2 sơng trên


cùng 1 độ cao ?


? GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp : Dựa
vào lợc đồ tự nhiên và các kiến thức đã học
hãy giải thích tại sao có những khác biệt
đó?


? NhËn xet, bỉ sung
- GV chèt råi chun


<b>1. Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở </b>
<b>núi An-đet</b>


* Nhãm 1 : Sờn Tây


Độ cao Đai thực vật
0-.1000m


1000-2000m
2000-3000m
3000-5000m
trên 5000m


Na hoang mc
cõy bui,xơng rồng
đồng cỏ cây bụi
đồng cỏ núi cao
băng tuyết vĩnh cu


* Nhóm 2: Sờn Đông



Độ cao Đai thực vật
0-1000m


1000-3000m
3000-4000m
4000-5000m
trên 5000m


rng nhiệt đới
rừng lá kim
đồng cỏ


đồng cỏ núi cao
băng tuyết vĩnh cu


<b>2. So sánh sự phân tầng th c vật ở 2 s ên </b>


-> Sờn đông ma nhiều hơn sờn tây


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


1. cao từ 3000-4000m sờn đơng có đai thực vật nào?


<i>a. Rừng nhiệt đới</i> <i>b. Rừng lá kim</i>


<i>c. §ång cá</i> <i>d. §ång cỏ núi cao</i>



2. Vì sao sờn Tây An-đet lại khô hạn hơn sờn Đông?


<i> a. Do nh hng ca độ cao b. Do ảnh hởng của dòng biển lạnh</i>
<i> c. ảnh hởng của gió Mậu dịch d. Tất cả các nguyên nhân trên </i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về thiên nhiênTrung và Nam Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày soạn: 11/3/2010



Ngày dạy: 7A1(12/ 3) 7A2( 12/ 3) 7A3(12/ 3)


<b> </b>

TiÕt 52:

<b>ôn Tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>



<b>1. KiÕn thøc : </b>


- Giúp HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 32 đến bài 46 qua đó
củng cố các kiến thc ó hc cho HS


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống bài
tập



- Rốn k năng đọc bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân c,kinh tế châu Mĩ


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thỏi yờu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lợc đồ tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ


- C¸c số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức</b>

: Kiểm tra sĩ số



- Quan s¸t và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí lµm viƯc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



1. ở độ cao từ 3000-5000m sờn tây có đai thực vật nào?


<i>a. Rừng nhiệt đới</i> <i> b. Rừng lá kim</i>
<i>c. Đồng cỏ</i> <i> d. Đồng cỏ núi cao</i>


2. Vì sao sờn Đông An-đet lại ma nhiều hơn sờn Tây?


<i> a. Do nh hng ca cao b. Do ảnh hởng của dịng biển lạnh</i>
<i> c. ảnh hởng của gió Mậu dịch d. Tất cả các nguyờn nhõn trờn </i>



<b>3. Dạy bài mới</b>



-Tit trc chỳng ta học bài thực hành cũng là kêt thúc về châu Mĩ . Vậy để củng cố và hiểu
thêm về các bài đã học ở hk II chúng ta hãy vào bài ôn tập hôm nay


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung chính</b>



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS ơn tập về lí thuyết</b>


? Nhắc lai các đơn vị kiến thức đã học từ đầu Hk II
đến nay ?


- GV tæ chøc cho Hs «n tËp theo nhãm: 3 nhãm GV
giao nhiƯm vơ cho các nhóm


? Nhóm 1 Thảo luận ôn tập các bài về châu Phi
? Nhóm 2 thảo luận ôn tập các bài về Bắc Mĩ


? Nhóm 3 thảo luận ôn tập các bài về Trung và Nam


- GV dành 5 cho các nhóm thảo luận , GV hớng


<b>I. Lý thuyÕt </b>


1. Ch©u Phi


<b>2. Ch©u MÜ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các
nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết trình
trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh
giá kết quả.


- GV dùng sơ đồ sau để hệ thống hoá kiến thức


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài tập</b>


b. Trung vµ Nam Mü


<b>Bài I</b> . <i>Điền đúng sai vào cho các câu sau</i>


1. Ch©u MÜ n»m ë Đông bán cầu có diện tích rộng 30 triệu km2


2. Châu Phi là vùng đất của dân nhập c


3. Kênh đào Pa-na-ma nồi Địa trung hải với Biển Đỏ


4. Châu Phi có bùng nổ dân số, xung đột sắc tc i dch AIDS


<b>Bài 2</b>. <i>Chọn phơng án trả lời đung nhất cho các câu sau:</i>


1. Khí hậu chủ yếu của Bắc Mĩ là gì ?


<i> a. Hn đới b. Ôn đới c. Cận nhiệt đới d. Nhiệt đới</i>


2. Ngêi lai là thành phần dân c chủ yếu của ?


<i>a. Trung Phi b. B¾c Phi c. B¾c MÜ d. Trung, Nam MÜ</i>



3. NÒn kinh tế khu vực nào phát triển nhất ?


<i>a. Bắc MÜ b. Nam Phi c. Trung vµ Nam MÜ d. Trung Phi</i>


4. Tốc độ đơ thị hố nhanh nhất nhng nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế ở đâu?


<i>a. B¾c MÜ b. Nam Phi c. Trung vµ Nam MÜ d. Trung Phi</i>


<b>Bài 3</b> . Gạch nối tên các địa dnh với vị trí của chúng
1. Hệ thống núi Cooc - đi – e a. Bắc Phi


2. Hoang mac Xa – ha – ra b. Tây Nam Mĩ
3. Hoang mạc A ta-ca – ma c. T©y Bắc Mĩ
4. DÃy An-đet d. Trung tâm Nam Mĩ
5. Đồng băng A-ma-dôn e. Trung An- đet


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tiếp tục ôn tập


- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra


Ngày soạn: 13/3/2010



Ngày dạy: 7A1(17/ 3) 7A2( 14/ 3) 7A3(18/ 3)



TiÕt 53:

<b>KIĨm tra mét tiÕt</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Qua tit kim tra nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh về bộ mơn
địa lí từ đầu kì hai đến nay.


- Qua bài kiểm tra nhằm củng c li cỏc kin thc ó hc


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết các
tình huèng bµi tËp


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đơn gin, ...


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự lực làm bài


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Son đề và nhân bản cho từng HS


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n nh t chc lp:</b>



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b>2. Kiểm tra bµi cị (lång vµo ND bµi kiĨm tra )</b>



<b>3. Dạy bài mới</b>



<b> </b>



<b> a. Giới thiệu bài </b>



- Các em đã học nhiều kiến thức của học kì II . Để đánh giá kết quả học tập của các em từ
đầu kì II đến nay hơm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra gia học kì


<b>b. Tiến trình tổ chức hoạt động đánh giá</b>



- GV phát đề cho từng học sinh và hớng dẫn học sinh cỏch lm bi


<b> Đề</b>


Ngày soạn: 18/3/2010



Ngày dạy: 7A1(18/ 3) 7A2( 1 / 3) 7A3(18 / 3)


<b>Chơng VIII</b>

:

Châu Nam Cùc



<b> </b>

TiÕt 54:

<b>Châu nam cực châu lục lạnh </b>



<b> nhÊt thÕ giíi</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiu rừ cỏc hin tng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở vựng ia cc



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn k nng c bn đồ địa lí ở vùng cực


<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, gian khó trong nghiên
cứu, thám hiểm địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Lợc đồ tự nhiên châu Nam Cực


- C¸c số liệu và tranh ảnh về tự nhiên châu Nam Cực


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

: Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>



- KiĨm tra chn bị của HS


<b>3. Bài mới:</b>



Tit trc chỳng ta hc bi thực hành cũng là kêt thúc về châu Mĩ . Vậy để củng cố và hiểu
thêm về các bài đã học ở hk II chúng ta hãy vào bài ôn tập hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính




<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu</b>


- GV treo lợc đồ châu Nam Cực và yêu cầu HS quan
sát


? Nêu giới hạn diện tích của châu Nam Cực?
? Xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực ?


? Vị trí đó có ảnh hởng nh thế nào đén khí hậu châu
Nam Cực?


? Xác định vị trí của 2 trạm : Lit-tơn A-mê-ri-can và
Vô-xtốc trên lợc đồ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 2 nhóm
mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ khí hậu từ đó rút ra đặc
điểm khí hậu của châu Nam Cc ?


? Tại sao nói đây là châu lục lạnh nhất TG ?


? Dựa vào kiến thức lớp 6 cho biết loại gió thổi thờng
xuyên ở đây ?


? Quan sát hình 47.3 nêu đặc điểm địa hình của châu
Nam Cực?


? Nêu đặc điểm của lớp băng ở õy ?


- GV nêu tai nạn của tầu Ti-ta-níc khi đâm phải tảng


băng trôi


? S tan bng ca chõu Nam Cực sẽ ảnh hởng tới đời
sống của con ngi trờn T nh th no?


- Nếu băng ở Nam cùc tan hÕt níc biĨn cã thĨ d©ng
cao 17m nhấn chìm các vùng trũng vên biển.


? Nờu c im về cảnh quan của châu Nam cực ?
? Tai sao châu Nam Cực khơng có thực vật ?


- GV dïng các tranh ảnh tự nhiên Nam cực minh hoạ?
? Nêu những khoáng sản chính ở Nam Cực ?


- GV chốt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về lịch s </b>
<b>khám phá và nghiên cu</b>


? Con ngời phát hiện ra châu Nam Cực khi nào?


? Việc khám phá và nghiên cứu châu nam Cực diễn ra
nh thế nào ?


? Nêu những khó khăn của việc khám phá châu Nam
cực ?


? Nội dung của Hiệp ớc Nam cực là gì ?
?Nêu tình hình của châu Nam Cực ngày nay ?
- GV chốt kiến thøc chuÈn:



- Châu Nam Cực đợc phát hiện cuối thế kỉ XIX đến
đầu TK XX mới bắt đầu khám phá nghiên cứu đến
1957 việc nghiên cứu đợc xúc tiến mạnh mẽ


- Ngày 1-12-1956 Hiệp ớc Nam cực đợc kí kết
- Cho đến nay châu Nam Cực vẫn cha có dân sinh
sống chỉ có các nhà khoa học nghiên cứu trong các
trạm...


<b>1. KhÝ hËu</b>


- VÞ trÝ, giíi hạn: Nằm chọn
vẹn trong vòng cực nam


- Khí hậu: Khắc nghiệt quanh
năm có băng tuyết bao phủ là
nơi có nhiều gió bÃo nhất trên
thế giới


- Địa hình: Bề mặt châu Nam
Cực là 1 cao nguyên băng khổng
lồ dày 2000m thể tích trªn 35
triƯu km3


- Sinh vật: khơng có thực vật .


động vật có : chim cánh cụt, hải
cẩu, cá voi xanh...


- Khoáng sản : Than, st, ng,


du m...


<b>2. Vài nét về lịch sử khám phá </b>
<b>và nghiên cứu</b>


- Phát hiện
- Khám phá


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:


1. Chõu Nam cc tiếp giáp với các đại dơng ở phía nào?


<i>a. PhÝa Bắc b. Phía Tây c. Phía Đông d. PhÝa Nam e. Cả 4 phía</i>


2. Đặc điểm của khí hậu châu Nam cực là ?


<i>a. Rất nãng b. RÊt l¹nh c. Ôn hoà d. Mát mẻ</i>


Chõu Nam cc c thỏm hiểm và nghiên cứu khi nào ?


<i> a. ThÕ kØ XVII b. ThÕ kØ XVIII c. ThÕ kØ XIX d. thÕ kØ XX</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về châu Nam cực



- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 48 : Thiên nhiên châu Đại Dơng


Ngày soạn: 18/3/2010



Ngày dạy: 7A1( / 3) 7A2( 19/ 3) 7A3( / 3)


<b>Chơng XI</b>

:

Châu Đại dơng



<b> </b>

Tiết 55:

<b>Thiên nhiờn chõu i dng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Biết , mơ tả đợc 4 nhóm đảo thuộc vùng đảo châu Đại Dơng
- Hiểu đợc đặc điểm tự nhiên cỏc o chõu i Dng


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rốn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và các ảnh để nắm đợc kiến
thức.


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ yêu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lc t nhiờn chõu i Dng



- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức</b>

: Kim tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i> Điền Đúng , Sai vào ô trống cho các câu sau :</i>


1. Châu Nam Cực là châu Lục lạnh nhất thế giới
2. Bề mặt châu Nam Cực toàn là băng


3. Châu Nam cùc cã thùc vËt phong phó


4. Hiện nay châu Nam Cực đã có c dân sinh sống


<b>3. Bµi míi</b>



-Tiết trớc chúng ta học về châu Nam Cực Hôm nay chúng ta sang tìm hiểu 1 châu lục mới với
rất nhiều điều kì thú Đó là châu Đại Dơng. Vậy châu Đại Dơng có đặc điểm ntn chúng ta
hãy vào bài học hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về vị trí địa </b>
<b>lớ, a hỡnh</b>



- GV treo BĐ giới thiệu và yeu cầu HS quan sát


?Trình bày những hiểu biết của em về Thái Bình Dơng
?


<b>1. V trớ a lớ, a hỡnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Ô-xtrây-? Xác định giới hạn của châu Đại Dơng Ơ-xtrây-?


? Xác định vị trí của lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo
lớn của châu Đại Dơng ?


? Kể tên và xác định vị trí chuỗi đảo của châu i
D-ng ?


? Em có nhận xét gì về vị trí và sự phân bố của châu
Đại Dơng?


? Vi vị trí nh vậy có ảnh hởng gì đến đặc điểm tự
nhiên của châu Đại Dơng ?


- GV chèt råi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu, </b>
<b>thực và động vật</b>


? Quan sát bản đồ và tìm vị trí của Đ. Gu-am và
Nu-mê-na ?



? Quan sát biểu đồ khí hậu của Gu-am và Nu-mê-a
trong SGK?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:


- Nhóm 1 : Phân tích biểu đồ khí hậu của Gu-am và
Nu-mê-a từ đó rút ra đặc điểm khí hậu của các đảo
của châu Đại Dơng ? Với đặc điểm khí hậu đó đã làm
cho thiên nhiên ở đay có đặc điểm nh thế nào ?


- Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của
lục địa Ơ-xtrây-li-a ? Vì sao lục đị-xtrây-li-alại có
đặc điểm tự nhiên nh vậy ?


- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi.
- HS hoạt động theo nhóm


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn
và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm
cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ
gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
? Trình bày những khó khăn thảm hoạ đe doạ đến
châu đại dơng ?


- GV chèt råi chun


li-a và vơ số các đảo lớn nhỏ, các
chuỗi đảo núi lửa và san hơ...
- Vị trí Châu đại Dơng nằm trong
một khơng gian dịa lí rộng lớn cả


ở 4 nửa cầu


<b>2. Khí hâu, thực và động vật.</b>


đặc điểm khí hậu của các đảo của
châu Đại Dơng


- các biểu đồ cho thấy lợng ma
phong phú và nhiệt độ khá cao
- Khí hậu nóng ẩm điều hồ ->
rừng xích đạo và rừng ma mùa
nhiệt đới phát triển


đặc điểm tự nhiên của lục địa
Ô-xtrây-li-a


- Phần lớn là hoang mạc
- Sinh vật rất độc đáo


* Quần đảo Niu-di-len có khí hậu
ơn đới


- Khó khăn : Bão nhiệt đới, nớc
biển dâng cao, ô nhiếm biển...


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
1. Thái Bình Dơng là đại dơng ?



<i>a. Yên bình nh tên của nó b. Nhiều bão, động đát núi lửa</i>
<i> c. Diện tích chiếm 1/3 bbề mặt TĐ d. ý b,c u ỳng</i>


2. LÃnh thổ châu Đại Dơng bao gồm những gì ?


<i>a. Lc a ễ-xtrõy-li-a v các đảo lân cận b. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di</i>
<i> c. Chuỗi đảo : Pô-ni-nê-di, Mi- crô-nê-di d. Tất cả a.b.c đều đúng</i>


3. Phần lớn các đảo của châu Đại Dơng có kiểu khí hậu gì ?


<i>a. Nãng Èm b. Khô lạnh c. Nãng kh« d. L¹nh Èm</i>


4. Mơi trờng chiếm phần lớn diện tích của Lục địa Ô-xtrây-li-a ?


<i> a. Nhiệt đới ẩm b. Hoang mạc và bán hoang mạc</i>
<i> b. Ôn đới hải dơng d. Địa trung hải</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về thiên nhiênở châu Đại Dơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>



Ngày soạn: 21/3/2010



Ngày dạy: 7A1( / 3) 7A2( / 3) 7A3( / 3)



Tiết 56:

<b>Dân c kinh t chõu i dng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc đặc điểm dân c và sự phát triển kinh tế của châu Đại Dơng, đặc biệt là
Ơ-xtrây-li-a và Niu-di-lân


- HiĨu râ mèi quan hƯ gi÷a các diều kiện tự nhiên với sự phân bố dân c, sự phát triển của
phân bố sản xuất, nông nghiệp.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Cng c k nng c, phõn tích, nhận xét nội dung các lợc đồ bản số liệu


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ u thích mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lc t nhiờn, dõn s,kinh t chõu i Dng


- Các số liệu và tranh ảnh về dân số,kinh tế châu Đại Dơng


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

: Kiểm tra s s




- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Trình bày những hiểu biết của em về thiên nhiên châu Đại Dơng ?
1. LÃnh thổ châu Đại Dơng bao gồm những gì ?


<i>a. Lc a Ô-xtrây-li-a và các đảo lân cận b. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di</i>
<i> c. Chuỗi đảo : Pô-ni-nê-di, Mi- crô-nê-di d. Tất cả a.b.c đều đúng</i>


2. Phần lớn các đảo của châu Đại Dơng có kiểu khí hậu gì ?


<i>a. Nãng Èm b. Khô lạnh c. Nãng kh« d. L¹nh Èm</i>


3. Mơi trờng chiếm phần lớn diện tích của Lục địa Ơ-xtrây-li-a ?


<i> a. Nhiệt đới ẩm b. Hoang mạc và bán hoang mạc</i>
<i> b. Ôn đới hải dơng d. Địa trung hải</i>


<b>3. Bµi míi</b>



-Tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của châu Đại Dơng. Vậy châu
Đại Dơng có đặc điểm dân c- kinh tế nh thế nào? chúng ta hãy vào bài học hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về dân c</b>


- GV treo bảng số liệu và yêu cầu HS quan sát


? Đọc bảng số liệu ?


?Qua bảng số liệu dới đay, nhận xét về mật dộ dân số và
tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia thuộc châu Đại
D-ơng ?


- HS c bng s liu và nhận xét


- Giáo viên treo lợc đồ dân c - đô thị châu Đại Dơng
? Quan sát và chỉ trên BĐ sự phân bố dân c ở châu i
Dng ?


? Thành phần chủng tộc của châu Đại Dơng nh thế
nào ?


? Tình hình chính trị của châu Đại Dơng ra sao ?
- GV chốt rồi chun


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiêủ về kinh t</b>


- GV treo bảng số liệu và yêu cầu HS quan sát
? Đọc bản số liệu ?


? Nhn xột về trình độ phát triển kinh tế của các quốc
gia ? ( Dựa vào thu nhập bình quân và tỉ trọng của các
nghành kinh tế trong GDP)


<b>1.D©n c</b>


- Châu Đại Dơng có mật độ dân


số thấp nhất thế giới


- Tỉ lệ thị dân khá cao nhng
không đều giữa các quốc gia
- Dan c phân bố chủ yếu ở đơng
nam Ơ-xtrây-li-a và bắc
Niu-di-lan


- Thành phần dân c :Ngời bản
địa chiếm 20%, ngời nhập c
chiếm 80%


- Châu Đại Dơng cịn một số
đảo có chủ quyền thuộc Mĩ,
Anh, Pháp, Chi-lê...


<b>2. Kinh tÕ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

? Nêu các nguồn lực để phát triển kinh té của châu Đại
Dơng ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm
- Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu nền kinh tế của
Ơ-xtrây-li-a và Niu-di-lan ?


- Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu nền kinh tế của các đảo
còn lại ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn và
đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại


diện báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi
nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.


- GV treo B§ kinh tÕ cđa Ô-xtrây-li-a và Niu-di-lan yêu
càu HS quan sát


? Lờn bng chỉ và nêu các ngành kinh tế chính của
Ơ-xtrây-li-a và Niu-di-lan chỉ và nêu sự phân bố của các
ngnh kinh t ú ?


- Hs lên bảng chỉ và trình bày
- GV chốt rồi chuyển


- Nguồn lực


- Đặc điểm kinh tế của
Ô-xtrây-li-a và Niu-di-lan


kinh tế của Ô-xtrây-li-a và
Niu-di-lan (Phát triển


+ Nông nghiệp phát triển xuất
khẩu : lúa mì, thịt bò, sữa, thịt
cừu, sữa...


+ Công nghiệp khai khoáng,
chế tạo máy và phụ tùng điện
tử, chế biến thực phẩm...


- Đặc điểm kinh tế của các đảo


Kinh tế dựa vào ngành du lịch
và khai thác tài nguyên thiên
nhiên xut khu


- Các ngành kinh tế và sự phân
bố


<b>4. Kiểm tra đánh giá</b>



<i><b> GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:</b></i>
1.Châu Đại Dơng có mật độ dân số nh thế nào ?


<i> a. Cao nhÊt thÕ giíi </i> <i> </i> <i> b. Trung b×nh</i>


<i> c. Thấp nhất thế giới </i> <i> d. Tất cả a,b,c đều đúng</i>


2. D©n nhËp c chđ u vào châu Đại Dơng là ngời châu lục nào ?


<i>a. Ngêi gèc Phi </i> <i> </i> <i> b. Ngêi gèc ¢u</i>
<i> c. Ngêi gèc ¸ </i> <i> d. Ngêi gèc MÜ</i>


3. NỊn kinh tÕ c¸c quốc gia châu Đại Dơng phát triển nh thế nào ?


<i>a. Rất không đều </i> <i> </i> <i> b. Rất đều</i>


<i> c. Khá đều </i> <i> d. Tất cả các phơng án trên</i>


4. Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia châu Đại Dơng là gì ?


<i>a. Phát triển nông nghiệp </i> <i> b. C«ng nghiƯp phát triển</i>



<i> c. Đánh bắt cá d. Du lịch và khai thác tài nguyên thiªn nhiªn</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp. </b>



- Nm c ni dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về dân c kinh tế châu Đại Dơng


- Chun bị cho bài mới: Bài 50 : thực hành : Cần ôn lại các đặc điểm tự nhiên của châu
i Dng


Ngày soạn: 28/3/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( 29/ 3) 7A3( / 4)


Tiết 57:

<b>Thực hành viết báo c¸o </b>



<b> về đặc điểm t nhiờn ụ-xtrõy-li-a</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Nm vững đặc điểm địa hình Ơ-xtrây-li-a.


- Hiểu rõ đặc điểm khí hậu ( Chế độ ma, chế độ nhiệt, lợng ma đại diện cho 3 kiểu khí
hậu khác nhâu của Ơ-trây-li-a và ngun nhân của sự khác nhau đó )



<b>2. Kĩ năng </b>


- Rốn k nng c, phõn tớch, nhận xét các biểu đồ khí hậu, các lợc đồ và phát triển óc t
duy để giải thích các hiện tợng các vấn đề. các kĩ năng trên sẽ giúp các em khả năng tự
học trong quá trình học tập


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ yờu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Lát cắt địa hình theo vĩ tuyến 300<sub>N</sub>


- Lc khớ huca 3 trm


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> :</b>

Kiểm tra sĩ số



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cò</b>



. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm đúng - sai sau:
1. Châu Đại Dơng có mật độ dân số thấp nhất Thế Giới
2. Dân c phân bố đều khắp châu Đại Dơng


3. Nền kinh tế các quốc gia châu Đại Dơng phát triển rất đều



4. Hầu hết các quốc gia châu Đại Dơng phát triển mạnh ngành kinh tế biển


<b>3. Bài mới</b>



-Tit trc chúng ta học xong về châu Đại Dơng. Vậy để củng cố và hiểu thêm về Lục địa
Ô-trây-li-a chúng ta hãy vào bài học hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thực hành tìm</b>
<b>hiểu lát cắt địa hình</b>


GV treo bản đồ tự nhiên và lắt cắt yêu cầu HS
quan sát


? Dựa vào bản đồ và lắt cắt hãy cho biết địa
hình Ơ-xtrây-li-a chia làm mấy khu vực ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm mỗi
nhóm thảo luận tìm hiểu 1 khu vực địa hình
- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận ,


- Nhãm 1 : Th¶o luËn tìm hiểu về Đồng bằng
ven biển phía Tây


- Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về Cao nguyên
phía tây Ô-xtrây-li-a


- Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu về Đồng bằng
Trung tâm



- Nhóm 4 : Thảo luận tìm hiểu về DÃy Đông
Ô-xtrây-li-a


- Nhóm 5 : Thảo luận tìm hiểu về Đồng bằng
ven biển phía Đông


- GV hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc
hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành tìm</b>
<b>hiểu Khí hậu</b>


- GV treo Bản đồ tự nhiên , khí hậu và các biểu
đồ khí hậu Ơ-xtrây-li-a và u cầu HS quan sát
? Xác định vị trí của các trạm: Bri-xbên,
A-li-xơ Xpinh, Pớc trên bản đồ ?


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm mỗi
nhóm phân tích một biểu đồ khí hậu rồi từ đó
rút ra đặc điểm khí hậu của khu vực đó dựa vào
lợc đồ tự nhiên và hớng gió thử giải thích vì
sao khu vực đó lại có đặc điểm khí hậu nh vậy?
- GV dành 10’ cho các nhóm thảo luận , GV
h-ớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc hết giờ
gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và
thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung.
GV tổng hợp đánh giá kết quả.



? Qua đó em có nhận xét gì về khí hậu của
Ơ-xtrây-li-a ?


<b>1. Đặc điểm địa hình Ơ-xtrây-li-a</b>


-§ång b»ng ven biển phía Tây
- Cao nguyên phía tây Ô-xtrây-li-a
-Đồng bằng Trung tâm


- DÃy Đông Ô-xtrây-li-a


-Đồng bằng ven biển phía Đông


<b>2. Khí hâụ</b>


- Phía Đông


Khu ụng ca ễ-xtrõy- li-a núng m
ma nhiều ma khá đều trong năm biên độ
nhiệt thấp-> Do ảnh hởng của gió tín
phong lại ở vùng ven biển có ảnh hởng
của dịng biển nóng


- PhÝa T©y


Khu vực phía Tây Ơ-xtrây-li-a có nhiệt
độ khá thấp lợng ma trung bình ma
nhiều vào mùa đơng -> Do khu vực này
chịu ảnh hởng của gió tây ơn đới hơn


nữa bờ biển lại có dịng hải lu lạnh chảy
ven bờ.


=> Khí hậu Ơ-xtrây-li-a phân hố từ
ttây sang đơng


- Trung t©m


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- GV chốt rồi chuyển Nhiệt độ khá cực đoan, lợng ma ít ma vào mùa hạ -> Do Khu vực này nằm sâu
trong lục địa lại bị che chắn bởi các cao
nguyên phía tây và hệ thống núi cao
phía đông


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



<i><b> GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm đúng - sai sau:</b></i>
1. Địa hình Ô-xtrây –li-a chủ yếu là núi và cao nguyên
2. Các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp dốc


3. Khu vực phía Đông Ô-xtrây-li-a có ma nhiều điều hoà
4. Khí hậu Ô-xtrây-li-a phân hoá chủ yếu theo chiều Bắc Nam


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bi hc


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ


- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên Ô-xtrây-li-a



- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 51; Thiên nhiên châu Âu
+ Cần xem lại bài môi trng i ụn ho


Ngày soạn: 28/3/2010



Ngày dạy: 7A1( 2/ 4) 7A2( 2/ 4) 7A3( / 4)


<b>Chơng XI</b>

:

Châu âu



Tiết 58:

Thiên nhiên châu âu



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Nờu c v trớ địa lí , hình dạng và kích thớc lãnh thổ châu Âu để thấy đợc châu Âu là
châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo


- Thấy đợc c im ca thiờn nhiờn chõu u


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, khí hậu châu Âu


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ yêu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lc t nhiờn, Chõu u


- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, Châu Âu


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> :</b>

Kiểm tra sĩ số



- Quan s¸t và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí lµm viƯc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>



<i><b>GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm đúng - sai sau:</b></i>
1. Địa hình Ơ-xtrây –li-a chủ yếu là đồng bằng
2. Các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp dốc


3. Khu vực phía Đông Ô-xtrây-li-a có ma nhiều điều hoà
4. Khí hậu Ô-xtrây-li-a phân hoá chủ yếu theo chiều Bắc Nam


<b>3. Bài mới</b>



-Tit trc chỳng ta ó c tỡm hiểu về điều kiện tự nhiên của Ô-xtrây-li-a. Chia tay với châu
Đại Dơng chúng ta làm quen với châu lục mới đó là châu Âu Vậy châu Âu có đặc điểm tự
nhiên nh thế nào? chúng ta hãy vào bài học hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về Vị</b>
<b>trí địa lí, địa hình</b>



- GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu trỏ gới hạn


<b>1. Vị trí , địa hình</b>


a. VÞ trÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

của châu Âu cho HS quan sát
? Nêu giới hạn của châu Âu ?
? Diện tích ?


? Xỏc định trên bản đồ toạ độ địa lí của châu
Âu ?


? Quan sát và nhận xét về đừờng bờ biển của
châu Âu ?


? Châu Âu tiếp giáp với các biển, đại dơng và
châu lục nào ?


? Quan sát bản đồ hãy nêu các dạng địa hình
chính của châu Âu?


? Đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu đợc
phân bố ntn ở châu Âu ?


? Nói giµ n»m ë khu vùc nµo ?


? Núi trẻ nằm ở khu vực nào ? có đặc điểm ra
sao ?



? Kẻ tên các đồng bằn lớn, các ngọn núi cao
của châu Âu ?


- GV dïng trang ¶nh minh ho¹


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiêủ khí</b>
<b>hậu song ngịi, thực vật</b>


? Quan sát lợc đồ khí hậu chõu u ?


? Đọc tên các kiểu khí hậu của châu Âu và chỉ
ra sự phân bố của chúng?


? Kiểu khí hậu nào chiếm phần lớn diện tích
của châu Âu ?


? Qua ú hóy ch ra s phõn hố khí hậu của
châu Âu?


? Quan sát BĐ nhận xét về mật độ sơng ngịi ở
châu Âu. kể tên các con sông lớn. Các sông
này đổ vào cỏc bin no ?


? Nêu các cảnh quan phổ biến ở châu âu và sự
phân bố của chúng? Tại sao cảnh quan lại phân
bố nh vậy?


- HS quan sát BĐ rồi trả lời các câu hỏi
- GV dung các tranh ảnh minh hoạ
- Gv chốt rồi chuyển



a ỏ-u v các đảo lân cận


- Châu Âu trải dài từ 360<sub>B đến 71</sub>0<sub>B</sub>


- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiu
bỏn o, vỳng vnh...


- Châu Âu có phía Đông tiếp giáp châu
á cong 3 mặt giáp biển


b. Địa hình


- Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông
chiếm 2/3 din tớch lónh th


- Núi già nằm ở phía Bắc và vùng trung
tâm


- Núi trẻ nàm ở phía Nam


<b>2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật</b>


- i bb phn chõu Âu nàm trong đới
ơn hồ


- Khí hậu châu Âu phân hố từ bắc
xuống nam, từ đơng sang tây


- Sơng ngịi dày đặc, lợng nớc dồi dào



- Cảnh quan thay đổi từ tây sang đông từ
bắc xuống nam


- Rừng lá rộng-> rừng lá kim-> thảo
nguyên. rừng lá cứng địa trung hải


<b>4. Kiểm tra đánh giá</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
1. Bờ biển châu Âu có đặc điểm là ?


<i>a. Đơn giản ít chia cắt </i> <i> b. H¬i gå nghề</i>
<i> c. Bị cắt sẻ mạnh d. Tất cả các ý trên</i>


2. Dng a hỡnh chiếm phần lớn diện tích châu Âu là ?


<i> a. §ång b»ng b. Cao nguyªn c. Nói cao d. Núi già</i>


3. Đại bộ phận lÃnh thổ châu Âu nàm trong môi trờng khí hËu nµo ?


<i> a. Nhiệt đới </i> <i> b. Cận nhiệt đới</i>
<i> c. Ôn đới </i> <i> d. Hn i</i>


4. Tây Âu có cảnh quan ?


<i>a.Rừng lá réng </i> <i> b. Rõng l¸ kim</i>
<i> c. Rõng l¸ cøng </i> <i> d. Thảo nguyên</i>


<b>5. Hot ng ni tiếp.</b>




- Nắm đợc nội dung bài học


- Lµm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên Châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Ngày soạn: 4/4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( 5/ 4) 7A3( / 4)


Tiết 59:

<b>Thiên Nhiên châu âu</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc đặc điểm của các kiu mụi trng thiờn nhiờn chõu u


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, khí hậu châu Âu


<b>3. Thái độ: </b>


- Có thái độ yêu thớch mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lc t nhiên Châu Âu, các biểu đồ khí hậu
- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, Châu Âu



<b>III. TiÕn trình bài giảng:</b>



<b> 1. </b>

<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức lớp</b>

<b> :</b>

Kiểm tra s s



- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>



1. Bờ biển châu Âu có đặc im l ?


<i>a. Đơn giản ít chia cắt </i> <i> b. Hơi gồ nghề</i>
<i> c. Bị cắt sẻ mạnh d. Tất cả các ý trên</i>


2. Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích châu Âu là ?


<i> a. §ång b»ng b. Cao nguyªn c. Nói cao d. Nói già</i>


3. Đại bộ phận lÃnh thổ châu Âu nàm trong môi trờng khí hậu nào ?


<i> a. Nhit i </i> <i> b. Cận nhiệt đới</i>
<i> c. Ôn đới </i> <i> d. Hn i</i>


4. Tây Âu có cảnh quan ?


<i>a.Rõng l¸ réng </i> <i> b. Rõng l¸ kim</i>
<i> c. Rõng l¸ cøng </i> <i> d. Thảo nguyên</i>


<b>3. Bài mới</b>




Tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của châu Âu. Vậy để tìm hiểu cụ
thể hơn các đặc điểm của môi trờng tự nhiên châu Âu? chúng ta hãy vào bài học hôm nay


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc </b>
<b>điểm của các môi tr ờng tự nhiên</b>


? Kể tên các môi trờng tự nhiên châu Âu?
? Chỉ ra vị trí phân bố của chúng trên BĐ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm mỗi nhóm
thảo luận tìm hiểu một kiểu mơi trờng và cử các
đại diện lên bảng chỉ vào bản dồ giải thích và
hồn thành các phần bảng sau


- HS quan sát BĐ và kể tên các kiểu môi trờng
- HS hoạt động theo nhóm


- Các nhóm xác địng vị trí , phân tích biểu đồ khí
hậu rút ra đặc điểm khí hậu, đặc điểm sơng ngịi
và thực vật ở mỗi mơi trờng


- Các nhóm cử đại diện lên hồn thành bảng sau
- GV tổng hợp đánh giá kết quả


<b>3. Các đặc điểm của môi tr ờng</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Môi trờng ôn đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>(Nhãm 1)</b> <b>(Nhãm 2)</b> <b>(Nhãm 3)</b> <b>(Nhóm 4)</b>



Vị trí Tây Âu Đông Âu Nam Âu DÃy An-pơ


Khí hậu ấm áp ma nhiều,


iu ho Cc oan, khô ấm áp ma TB mamùa đông Sờn Tây, Nam ấm áp ma nhiều
Sơng ngịi Nớc nhiều quanh


Năm Nớc nhièu vào xn ,hạ. Đơng
đóng băng


Ngắn dốc, nớc
nhiều vào thu
đơng


C¶nh


quan Rừng lá rộng Rừng lá Kim Rừng lá cứng Phân tầng theo độ cao


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>



GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
1. Môi trờng ôn đới lục địa ở khu vc no ?


a.Tây Âu b.Đông Âu c.Nam Âu d.DÃy An-p¬


2. Đặc điểm khí hậu của mơi trờng ơn đới hải dơng là ?
a.ấm áp ma nhiều,


điều hoà b.Cực đoan, khô c.ấm áp ma TB ma mùa đông d.Sờn Tây, Nam ấm áp ma nhièu


3. Môi trờng địa trung hải có cảnh quan là ?


a.Rừng lá rộng b.Rừng lá Kim c.Rừng lá cứng d.Phân tầng theo
độ cao


<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>



- Nắm đợc nội dung bài học


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên châu ÂU
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài thực hành


Ngày soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)
TiÕt 60: Thùc hµnh


<b> đọc, phân tích lợc đồ, biểu đồ</b>


<b> nhiệt độ và lợng ma châu âu</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b> HS nêu c


Đặc điểm khí hậu, sự phân hoá của khí hậu châu Âu.
Mối quan hệ giữa khí hậu và thùc vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

 Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu. Kỹ năng so sánh các yếu tố khí hậu, diện tích của
các vùng lãnh thổ có các kiểu khí hậu khác nhau ở châu Âu. Xác định đợc thảm thực vật
tơng ứng với các kiểu khí hu.



<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


Lc khớ hu châu Âu.
 Biểu đồ H53.1 SGK (phóng to)


 Tài liệu, tranh ảnh về thảm thực vật đặc trng ở các kiu khớ hu chõu u.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1. ổ n định tổ chức lớp :</b> Kiểm tra sĩ số


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khÝ lµm viƯc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>: ? Châu Âu có mấy kiểu mơi trờng tự nhiên? So sánh sự khác nhau giữa khí
hậu ơn đới hi dng v ụn i lc a.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>1. Phơng pháp tiến hành:</b></i>


- Thảo luận theo nhóm, lớp chia 3 nhãm.


- GV hớng dẫn yêu cầu của bài tập, giải thích những thắc mắc của HS về những kiến thức
liên quan ti yờu cu ca bi.


- Chia mỗi nhóm mét néi dung th¶o luËn.


<b>Bài tập 1:</b> Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu.



* Quan sát H51.2 SGK: Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhng miền ven biển của bán đảo
Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và ma nhiều hơn Aixơlen.


* Quan sát các đờng thẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vo mựa
ụng.


* Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu ¢u. So s¸nh diƯn tÝch c¸c vïng cã c¸c kiĨu khí hậu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo ln. C¸c nhãm kh¸c gãp ý bỉ sung.


- GV chuẩn xác lại kiến thức.


<i><b>2. Nội dung thực hành</b></i>


<b>Bi tp 1:</b> Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu.
1. Giải thích sự khác biệt nhiệt độ


Tuy cùng vĩ độ nhng nhiệt độ ven biển vùng bán đảo Xcan-đi-na-vi ấm và ma nhiều hơn
Aixơlen. Nhờ ảnh hởng của dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dơng chảy ven bờ biển bán đảo đã sởi
ấm cho các lãnh thổ ven biển, làm tăng độ bốc hơi của vùng biển tạo điều kiện cho ma nhiều ở
khu vực này.


2. Nhận xét đờng đẳng nhiệt


a) Trị số đờng thẳng nhiệt tháng giêng
- Vùng Tây Âu 0o<sub>C.</sub>


- Vùng đồng bằng Đông Âu (-10o<sub>C)</sub>


- Vùng núi Uran (-20o<sub>C) (ranh giới tự nhiên Âu - á, vị trí nắm sâu lục địa)</sub>
b) Nhận xét:



- Số liệu biến thiên nhiệt độ về mùa đông cho thấy càng đi về phía đơng nhiệt độ hạ dần, từ
0o<sub>C đến - 10</sub>o<sub>C đến -20</sub>o<sub>C.</sub>


- Mức độ chênh lệch nhiệt độ giữa phía tây châu lục và phía đơng châu lục rất lớn: về mùa
đơng phần tây ấm, càng vào sâu phía đơng càng rất lạnh.


3. Các kiểu khí hậu của châu Âu xếp theo thứ tự lớn đến nhỏ theo diện tích
- Ơn đới lục địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Khí hậu hàn đới


<b>Bài tập 2:</b> Phân tích một số biểu đồ khí hậu châu Âu và xác định kiểu thảm thực vật


t¬ng øng.


<i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i> Biểu đồ trạm A <i><b>Biểu đồ trạm B</b></i> <i><b>Biểu đồ trạm C</b></i>


1. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tháng 1
- Nhiệt độ tháng 7
- Biên độ nhiệt


-3o<sub>C</sub>
20o<sub>C</sub>
23o<sub>C</sub>


7o<sub>C</sub>
20o<sub>C</sub>
13o<sub>C</sub>



5 o<sub>C</sub>
17 o<sub>C</sub>
12 o<sub>C</sub>


<i><b>Nhận xét chung nhiệt độ</b></i> Mùa đơng lạnh,


mùa hè nóng Mùa đơng ấm, mùahè nóng Mùa đơng ấm, mùahé mát
2. Lợng ma


- C¸c th¸ng ma nhiỊu
- C¸c th¸ng ma Ýt


- Nhận xét chung chế độ
m-a


5 - 8


9 - 4 (năm sau)
- Lợng ma ít
(400mm/năm)
- Ma nhiều vào
mùa hè


9 - 1 (năm sau)
2 - 8


- Lợng ma khá
(600mm/năm)
- Ma nhiều vào


mùa thu, ụng


8 - 5 (năm sau)
6, 7


- Lợng ma lớn
(>1000mm/năm)
- Ma quanh năm
3. Kiểu khí hậu (căn cø


diễn biến nhiệt độ và lợng
ma)


Ôn đới lục địa Địa trung hải Ơn đới hải dơng


4. KiĨu th¶m thực vật tơng
ứng


D
(Cây lá kim)


F


(Cây bụi, cây lá
cứng)


E
(Cây lá rộng)


<b>4. Kiểm tra đánh giá</b>



- Giáo viên đánh giá ý thức học tập của học sinh


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Ôn lại phơng pháp nhận biết đặc điểm dân số qua tháp tuổi.
- Tìm hiểu tại sao châu Âu dân số có chiều hớng già đi.
- Các chủng tộc lớn trên thế giới.


Ngµy soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)


TiÕt 61:

<b>D©n c x· héi ch©u ©u</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>HS nêu đợc


 Dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sóng nhập c lao động gây sự phức tạp
của vấn đề dân tộc, tơn giáo, tình hình chính trị xã hội của châu Âu.


 Châu Âu là châu lục có mức độ đơ thị hố cao, ranh giới nơng thơn - thnh th ngy
cng thu hp li.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn k năng phân tích lợc đồ, biểu đồ để nắm đợc tình hình đặc điểm dân c, xã hội
châu Âu.


<b>II. ph ¬ng tiƯn d¹y häc</b>



 Lợc đồ tự nhiên châu Âu.


 Lợc đồ phân bố dân c và đô thị châu u.


Bảng tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của một số nớc châu Âu.


Ti liu, tranh nh v đạo Tin Lành, đạo Chính Thống, đạo Thiên Chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b> 1. ổ n định tổ chức lớp :</b> Kiểm tra s s


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kim tra bài cũ</b>: ? Châu Âu có mấy kiểu mơi trờng tự nhiên? So sánh sự khác nhau giữa
khí hậu ôn đới hải dơng và ôn đới lục địa.


<b>3. Bài mới:</b> Lịch sử của Châu Âu là lịch sử của những cuộc chiến tranh để chia sẻ và hợp


nhất các quốc gia, đồng thời cũng là lịch sử của việc cải cách tôn giáo từng làm châu Âu bùng
nổ những cuộc cách mạng, những cuộc chiến tranh tôn giáo. Bên cạnh tơn giáo châu Âu cịn có sự
đa dạng về dân tộc, về ngôn ngữ và nhất là giai đoạn hiện nay, tình trạng già đi của dân số
là vấn đề phổ biến ở châu lục này. Đó là nội dung ta tìm hiểu bài học hơm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về ngơn </b>
<b>ng vn húa v tụn giỏo</b>


- Giáo viên yc hs tìm hiểu thông tin sgk trả lời các câu
hỏi sau



Trªn thÕ giíi cã bao nhiªu chđng téc lín ? Kể tên và nơi
phân bố ?


- Cho biết dân c châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc lớn
nào trên thế giíi ?


- Dân c châu Âu theo đạo gì?


<i><b>C©u hái:</b></i> Quan sát H54.1 SGK cho biết châu Âu có các
nhóm ngôn ngữ nào ? Nªu tªn c¸c níc thc tõng
nhãm ?


- Yêu cầu nhóm thảo luận


- Mi nhúm tỡm hiu, thảo luận một nhóm ngơn ngữ.
Tên quốc gia sử dụng ngụn ng ú.


- Đại diện HS lên điền bảng sau, GV chuẩn xác kiến
thức và bổ sung.


<b>1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn </b>
<b>ngữ và văn hoá:</b>


- Phần lớn dân c châu Âu thuộc
chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít.


- Ch yu dõn theo o C c
Giỏo, phn nhỏ dân c theo đạo
Hồi.





Nhóm ngôn ngữ <i><b><sub>Tên các quốc gia sử dụng ngôn ngữ</sub></b></i>


Giéc-manh Anh, Bỉ, Đức, áo, Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển


La-tinh Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Rumani


Xla-vơ Nga, Xlôvakia, Xéc-bi, Crôatia, Xlôvênia, Bungari, Séc, Ucraina,
Ba Lan, Bêlarút


Hy Lạp Hy Lạp


Các nhóm ngôn ngữ


khác Anbani, Latvia, Litva


<b>Hot ng 2: T chc cho học sinh tìm hiểu về dân </b>
<b>c và q trình đơ thị hóa ở hâu c</b> <b>â u </b>


<i><b>? </b></i> Quan sát H54.2 SGK nhận xét sự thay đổi kết cấu dân
số theo độ tuổi châu Âu của thế giới trong giai on
(1960 - 2000)


GV: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Theo nội dung câu
hỏi và phơng pháp nh trên.


- GV chuẩn xác kiến thức



<i><b>? </b></i>Qua phõn tớch ba tháp tuổi về kết cấu dân số châu Âu
và Thế giới ở một số năm, em có nhận xét gì về đặc
điểm dân c châu Âu?


- Tû lƯ gia tăng dân số tự nhiên


- Sự gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu gây hậu quả
gì?


<b>2. Dõn c châu Âu đang già đi, </b>
<b>mức độ đô thị hoỏ cao:</b>


a) Đặc điểm dân c châu Âu:
- Dân số cđa ch©u lơc 727 triƯu
(2001)


- Tû lệ gia tăng dân số tự nhiên
quá thấp, cha tới 0,1%


- Dân số châu Âu đang già đi.
- Ph©n bè d©n c


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

(Dân cố già: Thiếu lao động, làn sóng nhập c vào châu
Âu gây tình trạng bất ổn về nhiều mặt trong đời sống,
kinh tế, chính trị - xã hội).


<i><b>? </b></i>Quan sát H54.3, H51.1 kết hợp SGK cho biết đặc
điểm phân bố dân c ở châu Âu.


<i><b>?</b></i> Quan sát H54.3 SGK cho biết tên các đô thị 5 triệu


dân ở châu Âu.


<i><b>?</b></i> Đơ thị hố ở chõu u cú c im gỡ ?


núi cao.


b) Đô thị hoá ở châu Âu.


- Tỷ lệ dân thành thị cao (75% d©n
sè).


- Các thành phố nối tiếp nhau tạo
thành dải đơ thị.


- Q trình đơ thị hố ở nơng thơn
đang phát triển.


<b>4.</b>

<b>Kiểm tra đánh giá:</b>


? V× sao nãi dân c châu âu đang già đi


<b>5.</b>

<b>Hot ng ni tiếp:</b>


- Ơn lại các mơi trờng tự nhiên châu Âu.
- Ôn tập: hot ng nụng nghip i ụn ho.


Ngày soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)



TiÕt 62:

<b>Kinh tế châu âu</b>



<b>I</b>



<b> . Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức:
HS cn nờu c


Châu Âu có nền nông nghiệp hàng hoá phát triển cao.


Cụng nghip chõu u l nền cơng nghiệp hiện đại có lịch sử phát triển từ rất sớm.
 Dịch vụ châu Âu năng động, đa dạng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế - l lnh vc


kinh tế phát triển nhất.
2. Kỹ năng:


Rốn kỹ năng phân tích lợc đồ nơng nghiệp và cơng nghiệp châu Âu để rút ra kiến thức
về sự phân bố các ngành nông nghiệp ở châu lục này.


<b>II. ph ¬ng tiƯn d¹y häc</b>


 Lợc đồ tự nhiên châu Âu.
 Lợc đồ nông nghiệp châu Âu.
 Lợc đồ công nghiệp chõu u.


T liệu, hình ảnh về công nghiệp, nông nghiệp và du lịch châu Âu.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>



<b> 1. ổ n định tổ chức lớp :</b> Kiểm tra sĩ số


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cị</b>:


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về tình </b>
<b>hình phát triển nơng nghiệp </b>


GV: Nhắc lại một số kiểu nông nghiệp hiện đại thờng đợc
nói đến là: Nơng nghiệp kiểu châu Âu, kiểu Bắc Mỹ và
kiểu Nam Mỹ.


<i><b>? </b></i> Dựa vào kiến thức đã học kết hợp SGK, hãy cho biết
đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp châu


<b>1. Nông nghiệp</b>


a) Đặc điểm:


- Hỡnh thc tổ chức sản xuất
nông nghiệp: Hộ gia đình và
trang trại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Âu? Quy mô phát triển ?



<i><b>? </b></i> Cho bit nguyờn nhân nào thúc đẩy nền nông nghiệp ở
châu Âu đạt hiệu quả kinh tế cao ?


GV: (lu ý) vấn đề thực phẩm sinh học:


- Từ 1993 thị trờng thực phẩm sinh học đã tăng trởng 40%
phát triển liên tục cho đến nay.


<i><b>? </b></i> Dùa vµo H55.1 SGK cho biÕt tû trọng giữa chăn nuôi và
trồng trọt ở các nớc châu Âu?


- Cho biết:


<i><b>? </b></i> Các cây trồng và vật nuôi chính ở châu Âu.


<i><b>? </b></i> Sự phân bố các cây trồng.


GV: - Yêu cầu thảo luận nhóm. Đại diện nhãm b¸o c¸o,
nhãm kh¸c bỉ sung


- Nền nơng nghiệp đạt hiệu quả
cao do:


+ Nhê ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa
học kỹ thuật tiên tiến.


+ Gắn chặt với nông nghiệp chế
biến.


- Tỷ trọng chăn nuôi cao hơn


trồng trọt.


<i><b>?</b></i> Giải thích sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi: lúa
mì, nho, cam, chanh, bò, lợn...


(Khớ hu m, ẩm của Tây - Trung Âu. Khí hậu mùa hạ
nóng, mùa đơng ấm, ma của địa trung hải, thích hợp với
các vật nuôi cây trồng trên).


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về tình </b>
<b>hình phát triển công nghiệp </b>


<i><b>? </b></i>Cho biết các sản phẩm công nghiệp truyền thống của
châu Âu nổi tiếng về chất lợng cao là những sản phẩm
gì ? (luyện kim, sản xuất ôtô, đóng tàu, dệt may...)


<i><b>? </b></i>Dựa vào H55.2 SGK trình bày sự phân bố các ngành
cơng nghiệp ở châu Âu ? Các ngành đó phát triển ở những
nớc nào?


- Từ những năm 80 thế kỷ XX các ngành công nghiệp
truyền thống gặp những khó khăn gì?


? Trình bày sự phát triển công nghiệp ở châu Âu?


(Cỏc ngnh mới xuất hiện đợc trang bị hiện đại xây dựng
ở các trung tâm công nghệ cao, phát triển nhờ những đổi
mới:


<i><b>? </b></i> Quan s¸t H55.3 SGK nªu sù hợp tác rộng rÃi trong


ngành công nghiệp sản xuất máy bay ở châu Âu ?


<b>Hot ng 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về tình </b>
<b>hỡnh phỏt trin dch v</b>


Dịch vụ ở châu Âu phát triển nh thế nào?


- Những điều kiƯn thn lỵi trong ngµnh du lịch phát
triển?


(Giao thụng hin i, phong phỳ, tin lợi, nhiều trung tâm
ngân hàng, bảo hiểm lớn, nhiều trờng đại học, viện nghiên
cứu.


+ Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, q, di tích lịch sử văn
hố nổi tiếng...


+ Đặc biệt chú trọng tới bảo vệ môi trờng, bảo tồn giống
động vật q hiếm, đặc trng...


<b>2. C«ng nghiƯp:</b>


- NỊn c«ng nghiƯp châu Âu phát
triển rất sớm.


- Nhiều sản phẩm nổi tiếng vỊ
chÊt lỵng.


- Các ngành cơng nghiệp truyền
thống gặp khó khăn về công


nghệ, cơ cấu cần phải thay đổi.
- Các ngành mới mũi nhọn nh
điện tử, cơ khí chính xác tự động
hố, cơng nghiệp hàng khơng...


<b>3. DÞch vơ:</b>


- Dịch vụ là ngành phát triển
nhất.


- Phát triển đa dạng, rộng khắp,
phục vụ mọi ngành kinh tế.
- Là ngành kinh tế qua trọng, là
nguồn thu ngoại tệ lớn


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>


? Trình bầy quá trình phát triển công nghiệp ở Châu Âu


<b>5. Hot động nối tiếp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b> </b>- Ôn tập lại kiến thức lớp 6: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các v .


Ngày soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)



TiÕt 63:

<b>Khu vực bắc âu</b>


<b>I</b>




<b> . Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS cần nêu đợc


 Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên của khu vực Bắc Âu, đặc biệt là bán đảo
Xcandinavi.


 Sù khai thác tài nguyên hợp lý ở khu vực Bắc Âu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn luyn k nng phõn tớch cỏc hình ảnh về đánh cá, rừng và bảng số liệu để thấy rõ sự
khai thác đi đôi với bảo vệ rừng và biển của ngời dân trong khu vực Bắc u.


<b>II. Ph ơng tiện dạy học</b>


Lc t nhiờn châu Âu.
 Lợc đồ khu vực Bắc Âu.


 T liÖu, tranh ảnh tự nhiên và kinh tế Bắc Âu.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1. n định tổ chức lớp :</b> Kiểm tra s s


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>:


a) Vì sao sản xuất nơng nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao ?


b) Lĩnh vực dịch vụ ở châu Âu phát triển đa dạng nh thế nào ?


<b>3. Bµi míi</b>


Với vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất của châu Âu - Khu vực Bắc Âu có mơi trờng thiên nhiên rất độc
đáo và kỹ vĩ. Nơi đây ngời dân có cuộc sống êm ả, thanh bình, mức sống cao, nền kinh tế đất nớc
phát triển. Với phạm vi bài hôm nay chúng ta tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và sự khai thác thiên
nhiên của các nớc Bắc Âu trong việc phát triển kinh tế khu vực.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tự</b>
<b>nhiên của khu vực Bắc Âu</b>


- Dùng bản đồ tự nhiên châu Âu.


GV (giíi thiƯu) Tù nhiªn châu Âu chia làm 4 khu vực
lớn:


? Da vo lc đồ H56.1 SGK xác định vị trí của khu
vực Bắc u.


- Phần lớn diện tích nằm trong giới hạn nào ?
- Đặc trng nổi bật vị trí của khu vực ?


? Quan sát H56.1; H56.2; H56.3 SGK kể tên các địa
hình do băng hà cổ đại để lại ở khu vực Bắc Âu.


- Địa hình phổ biến trong khu vực là dạng địa hình gì ?
ở đâu ?



- Ngồi ra băng đảo Aixơlen có đặc điểm tự nhiên gì
nổi bật ?


- Dựa vào H56.4 SGK cho biết phần lớn diện tích bán
đảo Xcanđinavi là dạng địa hình nào ? c im sụng


<b>1. Khái quát tự nhiên Bắc Âu:</b>
<i>a) VÞ trÝ:</i>


- Phần lớn diện tích nằm trong vùng ơn
đới lạnh.


- Gồm băng đảo Aixơlen và bán đảo
Xcanđinavi có 3 nớc gồm Na Uy, Thuỵ
Điển, Phần Lan.


<i>b) Địa hình:</i>


- a hỡnh bng h c ph bin trờn bán
đảo Xcanđinavi: bờ biển dạng Fio (Nauy)
hồ, đầm Phần Lan.


- Aix¬len cã nhiỊu nói lưa, si níc
nãng.


- Bán đảo Xcanđinavi núi và cao
nguyên chiếm diện tớch ln.


<i>c) Khí hậu:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

ngòi sờn Tây Xcanđinavi ? giá trị kinh tế ? (sông ngòi
ngắn, dài, giá trị thủy điện...)


- Cho bit dóy nỳi gi Xcaninavi cú vai trị gì trong sự
phân hố tự nhiên trên bán đảo ?


(+ Biên giới tự nhiên 2 quốc gia Nauy và Thuỵ Điển
+ Hàng rào khí hậu giữa sờn Tây và Đơng bán đảo)
- Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý của khu vực cho biết
khí hậu Bắc Âu có đặc điểm gì ?


- Dựa vào H56.4 SGK kết hợp kiến thức đã học, giải
thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa sờn Tây và
sờn Đơng Xcaninavi.


<i><b>Câu hỏi:</b></i> Quan sát H56.4 SGK cho biết


- Khu vực Bắc Âu có các nguồn tài nguyên quan trọng
gì ?


- Nêu đặc điểm phân bố các nguồn tài nguyên của khu
vc ?


GV: (Tham khảo phần phụ lục bổ sung, mở réng kiÕn
thøc cho HS).


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kinh tế</b>
<b>của khu vực Bắc Âu</b>



<i><b>? </b></i>Khu vực Bắc Âu khai thác thế mạnh của thiên nhiên
đã chú trọng phát triển những ngành kinh tế nào ?
? Ngoài phát triển 3 ngành có thế mạnh của thiên
nhiên, Bắc Âu còn chú trọng phát triển kinh tế nào
khác ?


? Aixơlen đã sử dụng năng lợng của suối nớc nóng
phun từ dới đất để trồng rau và hoa trong các nhà
kính, trên hịn đảo gần vịng cực rất lạnh giá.
GV: Kết luận về kinh tế khu vực Bắc u.


- Mát vào mùa hè.


- Sn tõy bỏn o Xcaninavi do ảnh
h-ởng của dịng biển nóng và gió Tây ôn
đới nên mùa đông không lạnh lắm, biển
không đóng băng, mùa hè mát, ma
nhiều hơn sờn đơng.


<i>d) Tµi nguyªn:</i>


- Dầu mỏ, quặng sắt, đồng..
- Rừng, đồng cỏ


- BiĨn, thuỷ điện


<b>2. Kinh tế khu vực Bắc Âu</b>


- Kinh tế rừng và biển là các ngành giữ
vai trò quan träng cña khu vực, là


nguồn thu ngoại tƯ rÊt lín.


- Thđy ®iƯn dồi dào, rẻ phục vụ phát
triển công nghiệp.


- Kinh tế Bắc Âu phát triển rất đa dạng.


- Cỏc nc trong khu vực Bắc Âu có nền
kinh tế phát triển, mức sống cao dựa
trên việc khai thác tài nguyên hợp lý, để
phát triển kinh tế đạt hiệu qu.


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ:</b>


? Đặc điểm tự nhiên của khu vực bắc Âu có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển
kinh tế


<b>5. Hot ng nối tiếp:</b>


- Häc bµi trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về khu vực Tây và Trung Âu


Ngày soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)



TiÕt 64:<b> </b>

<b> khu vực tây và trung âu</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>




<b>1. Kin thc:</b> HS cn nờu đợc


 Đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực Tây và Trung Âu.
 Tình hình phát triển kinh tế khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

 Rèn kỹ năng làm việc với SGK, kỹ năng phân tích - tổng hợp để nắm đợc đặc điểm địa
hình 3 miền trong khu vực.


 Củng cố kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ - tự nhiên để nắm vững phân bố các ngành kinh tế
3 miền khu vực Tây và Trung Âu.


<b>II. Ph</b>

<b> ¬ng tiƯn d¹y häc</b>



 Bản đồ cơng nghiệp châu Âu.
 Lợc đồ tự nhiên Tây và Trung Âu.
 Bản đồ các nớc chõu u.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1. ổ n định tổ chức lớp :</b> Kim tra s s


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>: ? Các nớc Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lý để phát triển kinh tế nh
thế nào ?


3. <b>Bµi míi</b>: Tây và Trung Âu là khu vực lớn và quan trọng của nền kinh tế châu Âu, có vai trò


rất lớn trong đời sống chính trị, văn hố, kinh tế của cả thế giới. Thiên nhiên trong khu vực có
sự phân hố rất đa dạng, đa số các nớc có trình độ phát triển cao, sản xuất khối lợng hàng hoá


lớn. Để nắm đợc đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế khu vực Tây và Trung Âu, chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tự</b>
<b>nhiên của khu vực Tây và Trung Âu</b>


Dựa vào H57.1 SGK kết hợp lợc đồ các nớc châu
Âu.


? Xác định phạm vi khu vực,Kể tên các nớc trong
khu vực


Quan sát H57.1 SGK hãy cho biết địa hình khu
vực có những dạng nào ? Phân bố ra sao ? Tài
nguyên khoáng sản và thế mạnh của vùng nh th
no ?


- Yêu cầu thảo luận nhóm, lớp chia thành 3 nhóm.
- Sau khi HS báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét bổ
sung, GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau:


<b>1. Khái quát tự nhiên</b>
<i>a) VÞ trÝ:</i>


- Trải dài từ quần đào Anh-Ailen đến dãy
Cac-pat


- Gồm 13 quốc gia.



<i>b) Địa hình gồm 3 miền</i>


Min a hình

<i><b>Đặc điểm chính</b></i> <i><b>Thế mạnh kinh tế</b></i>


1. §ång b»ng
phÝa b¾c khu vùc


- Phía Bắc nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu,
ven biển Bắc (Hà Lan) đang st lỳn.
- Phớ Nam t mu m


- Phát triển nông nghiƯp


2. Nói giµ
-Trung t©m khu
vùc


- Các khối núi ngăn cách với nhau bởi
những đồng bằng nhỏ hẹp và các bn
a


- Tài nguyên, khoáng sản
- Đồng cỏ


3. Núi trỴ phÝa


nam khu vực - Dãy An-pơ dài 1200km, Cac-pat dài1500km, nhiều đỉnh cao 2000-3000m - Rừng, mỏ muối, khí đốt,dầu, mỏ sắt, kim loại màu.
- Chăn ni, du lịch núi
? Khu vực Tây Âu có đặc điểm khí hậu nh thế nào?



<i>? </i>Quan s¸t H57.1 SGK hÃy giải thích tại sao khí hậu
ở Tây và Trung Âu chịu ảnh hởng rõ rệt của biển.


<i>? </i>Khí hậu khu vực ảnh hởng tới đặc điểm mạng lới
sơng ngịi nh thế nào ?


(- Dịng hải lu nóng Bắc Đại Tây Dơng và gió Tây ơn
đới có vai trị lớn làm khí hậu khu vực ven biển phía
tây ẩm, ma nhiều.


- Núi chạy theo hớng tõy-ụng, giú thi sõu hn.


<i>c) Khí hậu - sông ngòi</i>


- Nằm hồn tồn trong đới ơn hồ, khu
vực có giú Tõy ụn i thng xuyờn hot
ng.


- Chịu ảnh hởng của biển sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- nh hng của biển vào sâu trong đất liền giảm
dần về phía đơng. Khí hậu khơ và lạnh về mùa
đơng.)


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kinh</b>
<b>tế của khu vực Tây và Trung Âu</b>


Dựa vào lợc đồ công nghiệp châu Âu, kết hợp SGK
cho biết công nghiệp khu vực Tây và Trung Âu có


những đặc điểm gì nổi bật ? VD.


- GV (bỉ sung)


+ Phía Tây khu vực bớc vào con đờng phát triển công
nghiệp rất sớm, đã có lịch sử phát triển kinh tế lâu
đời nên trình độ phát triển cao (Anh, Pháp, Đức), sản
xuất khối lợng hàng hoá lớn.


+ Nhiều khu vực công nghiệp lớn, đồ sộ với nhiều
ngành truyền thống, ngày nay liên quan tới sự tiến
bộ khoa học kỹ thuật xuất hiện hàng loạt ngành mới
hiện đại đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế
khu vực và thế giới.


+ Trung Âu có đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân
kỹ thuật cao và lành nghề từ nhiều thế kỷ nay trong
điều kiện khoa học kỹ thuật vẫn phát huy đợc thế
mạnh...


<i>Câu hỏi:</i> Với điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Âu
và Trung Âu, nơng nghiệp có đặc điểm gì ? Phân bố
các ngành nơng nghiệp ?


(- Trình độ nơng nghip
- Khớ hu nhiu kiu


- Tỷ trọng chăn nu«i trång trät


- Diện tích đất trồng trọt khơng lớn (trừ Pháp)


GV tham khảo phần phụ lục mở rộng kiến thức cho
HS. Phần Hà Lan đắp đê biển cải tạo đất trồng hoa -
Hoa Tuylip ở Hà Lan ni ting th gii.


<i>? </i>Dịch vụ khu vực Tây và Trung Âu có những thế
mạnh gì ?


- Nhiu phong cảnh đẹp nổi tiếng, nhiều cơng trình
kiến trúc cổ, lâu đài diễm lệ.... nhiều trung tâm tài
chính.


- Hệ thống giao thơng hiện đại hồn chỉnh.
- Mạng lới khách sạn đầy đủ, tiện nghi, hiện đại.
- Có hệ thống trờng đại học, trung cấp chuyên đào
tạo đội ng phc v ngnh lnh ngh.


- Điểm du lịch hấp dÉn...


- Sơng ngịi phía đơng khu vực có đóng
băng vào mùa đơng.


<b>2. Kinh tÕ:</b>
<i>a) C«ng nghiƯp</i>


- Cã nhiỊu cêng qc công nghiệp hàng
đầu thế giới.


- Nhiều vùng công nghiƯp nỉi tiÕng thÕ
giíi.



- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và
truyền thống.


- NỊn c«ng nghiƯp phát triển đa dạng,
năng suất cao nhất châu Âu.


- Nhiu hi cng ln quan trọng hiện đại.


<i>b) N«ng nghiƯp</i>


- Nơng nghiệp đạt trình độ thõm canh
cao.


- Chăn nuôi chiếm u thế hơn trồng trọt.
Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu
cao.


- Đồng bằng có nền nông nghiệp đa dạng,
năng suất cao.


- Vùng núi phát triển chăn nuôi.


<i>c) Dịch vụ:</i>


Các ngành dịch vụ rất phát triển, chiếm
2/3 tổng thu nhập quốc dân.


- Các trung tâm tài chính lín.


<b>4. Kiểm tra đánh giá: </b>



Điền vào chỗ trống trong bảng sau: Thể hiện các dạng địa hình của các nớc tự nhiên khu vực
Tây và Trung Âu.


<i><b>Các miền tự nhiên</b></i> <i><b>Các dạng địa hình</b></i>


MiỊn B¾c
MiỊn Trung
MiỊn Nam


<b>5. Hot ng ni tip:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Ngày soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)



TiÕt 65:<b> </b>

<b> khu vực Nam âu</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kin thc:</b> HS nêu đợc


 Đặc điểm vị trí địa hình khu vực Nam Âu, những nét chính về kinh tế khu vực.


 Vai trị của khí hậu, văn hố lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu.


<b>2. Kü năng:</b>


Rốn luyn k nng c v phõn tớch lc đồ tự nhiên Nam Âu, biểu đồ nhiệt độ và
l-ợng ma, phân tích các ảnh về khu vực.



<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc</b>


 Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam Âu.


 Một số hình ảnh, t liệu về cảnh quan và các hoạt động kinh tế của các nớc trong
khu vc.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1. n định tổ chức lớpổ</b> <b> :</b> Kim tra s s


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm viÖc


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>:Nêu đặc điểm của ba miền địa hình khu vực Tây và Trung Âu.


<b>3. Bµi míi</b>


Phía nam châu Âu là khu vực của các đảo và bán đảo của vùng biển địa trung hải - vùng
biển trù mật của thế giới. Đây là một khu vực rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc
biệt là giao thông đờng biển quốc tế giữa Đại Tây Dơng và ấn Độ Dơng giữa châu Âu với
Bắc Phi, qua kênh đào Xuyê với châu á và Ôxtrâylia. Đây cũng là khu vực nổi tiếng về
những di tích lịch sử văn hố đặc sắc có giá trị to lớn đối với nhân loại. Bài học hôm nay
chúng ta tìm hiểu khái quát về khu vực này: "Khu vực Nam Âu".


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

? Quan sát H58.1 kết hợp SGK xác định vị trí và kể
tên các nớc trong khu vực Nam Âu.



Cho biết những nét chính của địa hình 3 bán đảo khu
vực Nam Âu?


(Khu vực khơng ổn định của vỏ Trái Đất...)


? Dùa vµo H58.1 SGK, nªu tªn mét sè d·y nói cđa
khu vực Nam Âu?


(DÃy Pirênê, Irêbich, Apennin, Anpơ, Đinarich)


?Vi v trớ của khu vực, khí hậu Nam Âu có đặc điểm
gì? thuộc kiểu khí hậu nào?


? Phân tích H58.2 SGK nêu đặc điểm về nhiệt độ và
l-ợng ma của khí hậu Nam Âu.


Rút ra đặc điểm khái quát của khí hậu khu vực Nam
Âu.


? Cho biết các vùng có khí hậu địa trung hải có những
sản phẩm nơng nghip c ỏo gỡ?


(Cây ăn quả vùng cận nhiệt: cam, chanh, nho, ôliu là
ngành truyền thống nổi tiếng)


<b>Hot động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu</b>


<b>kinh tế của khu vực Nam Âu</b>



Ph©n tích điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu có ảnh


hởng nh thế nào tới phát triển kinh tế ?


(- Địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên, đồng bằng
nhỏ hẹp, đất đai cho nơng nghiệp ít, tính chất khơ
nóng của khí hậu mùa hè bất lợi cho sản xuất cây
trồng nào ? (Cây lơng thực)


- Khí hậu địa trung hải rất phù hợp với cây trồng gì
(cây hoa quả... Tài ngun khống sản ớt...))


? Quan sát H58.3 kết hợp SGK cho nhận xét về việc
chăn nuôi ở Hy Lạp?


? Tại sao nói kinh tế Nam Âu cha phát triển bằng kinh
tế Bắc Âu, Tây và Trung Âu ?


(+ S ngi lao ng trong nơng nghiệp.
+ Trình độ sản xuất cơng nghiệp.)


? Nam Âu có những tiềm năng phát triển du lịch nh
thế nào?


? Nờu mt s c im và hoạt động du lịch nổi tiếng
ở các nớc Nam u?


<b>(</b>

Ngành công nghiệp không khói (du lịch và dịch


vụ du lịch) H58.4, H58.5 SGK).



(GV tham khảo phần phụ lục më réng kiÕn thøc


cho HS)




- Nằm ven bờ biển địa trung hải
gồm 3 bán đảo: Ibêrich, Italia,
Ban-căng.


- PhÇn lín diƯn tÝch khu vực là
núi và cao nguyên.


<i>b) Khí hậu:</i>


- Khớ hu ơn hồ mát mẻ điển
hình kiểu khí hậu địa Trung Hải
- Mùa đơng có nhiều ma.


- Mïa h¹ nãng, kh«.


<b>2. Kinh tÕ:</b>



<i>a) N«ng nghiƯp:</i>


- Cây lơng thực cha phát triển.
- Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới
(cam, chanh, nho, ôliu...) là
ngành truyền thống nổi tiếng.
- Chăn nuôi cịn hình thức du
mục, quy mô, sản lợng thấp.
- Khoảng 20% lực lợng lao động
làm việc trong nơng nghiệp.


<i>b) C«ng nghiƯp:</i>



- Trình độ sản xuất cơng nghiệp
cha cao.


- Italia lµ níc cã công nghiệp
phát triển nhất khu vực.


<i>c) Du lịch</i>


- Nam u cú ti nguyờn du lch
c sc.


- Du lịch là ngn thu ngo¹i tƯ
quan trong trong khu vùc.


<b>4. Kiểm tra đánh giá: </b>



? Nền kinh tế của Nam Âu có đặc điểm gì nổi bật

<b>5. Hot ng ni tip:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Ngày soạn: /4/2010



Ngày dạy: 7A1( / 4) 7A2( / 4) 7A3( / 4)



Tiết 66:<b> </b>

<b> khu vực đông âu</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS cần nờu c


Đặc điểm môi trờng khu vực Đông Âu.



Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế khu vực Đông Âu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn luyn phõn tớch tổng hợp lợc đồ tự nhiên với phân tích thảm thực vật, để thấy
đợc mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật.


 Kỹ năng phân tích các số liệu thống kê, đọc và phân tích lợc đồ kinh t.


<b>II. ph ơng tiện dạy học</b>


Lc t nhiờn khu vực Đông Âu.


 Sơ đồ lát cắt H59.2 SGK (phóng to).


 Bản đồ khí hậu và lợc đồ các nớc châu Âu.


 Tài liệu, tranh ảnh thiên nhiên và hot ng kinh t ca khu vc.


<b>III. Tiến trình bài gi¶ng:</b>


<b> 1. n định tổ chức lớpổ</b> <b> :</b> Kiểm tra s s


- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc


<b> 2. Kim tra bài cũ</b>:? Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn khu vực Nam Âu. Đọc tên, xác
định vị trí các bán đảo và các dãy núi lớn.


<b>3. Bµi míi:</b>



Xa bờ Đại Tây Dơng về phía đơng châu Âu là một miền đồng bằng mênh mơng, dạng lợn
sóng chiếm 1/2 diện tích châu lục. Khu vực này có đặc điểm thiên nhiên nổi bật nh thế
nào ? Nền kinh tế có những khác biệt gì so với các khu vực khác của châu Âu. Để trả lời những
vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay "Khu vực Đông Âu".


Hoạt động của giáo viên và học sinh <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tự nhiên của</b>
<b>khu vực Đơng Âu:</b>


<i><b>? </b></i>Dựa vào lợc đồ các nớc châu Âu và H59.1 SGK cho biết
khu vực Đông Âu gồm những nớc nào ?


? Quan sát H59.1 SGK và kiến thức đã học cho biết:? Dạng địa
hình chủ yếu của khu vực. Đặc điểm nổi bật của khí hậu,
sơng ngịi, thc vt ca khu vc ụng u?


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nắm vững kiến thức theo
bảng sau:


<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>


- Khu vực dân c Đông Âu gồm:
Liên bang Nga (phần lÃnh thổ thuộc
châu Âu), Ucraina, Bªlarut


Lít-va, E-xtơ-ni-a, Mơnđơva)
- Chiếm 1/2 châu Âu.



- Các đặc im t nhiờn ni bt.
Yu t t nhiờn


<i><b>Đặc điểm tự nhiªn</b></i>


Địa hình Chủ yếu là đồng bằng rộng lớn, chiếm 1/2 diện tích châu Âu.


Khí hậu Khí hậu ơn đới lục địa có tính chất lục địa rất sâu sắc phía đơng Nam.
Sơng ngịi Đóng băng về mùa đơng, có cỏc sụng Von-ga, ụng, ni-ộp.


Thực vật Thảm thực vật phân hoá theo khí hậu rõ rệt từ bắc - nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>của khu vực Đông Âu</b>


Quan sỏt H59.2 SGK giải thích về sự thay đổi từ bắc
xuống nam của thảm thực vật ?


(- Đồng rêu thuộc khu vực cận vòng cực Bắc rất lạnh.
- Rừng lá kim thuộc khu vực cận ôn đới lục địa lạnh.
- Rừng hỗn giao, lá rộng khu vực khí hậu ấm dần.


- Thảo ngun, nửa hoang mạc phát triển khí hậu ơn đới
lục địa sâu sắc


<i>Câu hỏi:</i> Phân tích lợc đồ H59.1 kết hợp H55.1, H52.2 và
nội dung SGK. Cho biết:


+ ThÕ mạnh của điều kiện tự nhiên và kinh tế ở khu vực
Đông Âu?



+ Sự phân bố các ngành kinh tế ?
GV:


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm theo néi dung câu hỏi.
- Các nhóm hoàn thành bảng sau:


<b> </b>


<i><b>Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và kinh tế</b></i> <i><b>Sự phân bố các ngành kinh tế</b></i>
1. Đồng bằng chiếm diƯn tÝch lín: 1/2 diƯn tÝch


châu Âu. Là cơ sở để phát triển nơng nghiệp theoquy mơ lớn
2. U-crai-na có diện tích đất đen lớn. Là vựa lúa mì, ngơ, củ cải đờng...


3. Rõng chiÕm diƯn tÝch lín ë Liªn bang Nga


và Bêlarút, Bắc Ucraina. Thuận lợi phát triển công nghiệp gỗ,giấy.
4. Khí hậu vïng B¾c, Nam khu vực khắc


nghiệt. Vì quá lạnh và bán hoang mạc khô nóng.


5. Khoáng sản tập trung ở Ucraina, Liên bang


Nga: dầu khí, than, sắt... Thuận lợi phát triển các ngành côngnghiệp trun thèng: lun kim, khai
thác khoáng sản, cơ khí, hoá chất.


6. Thảo nguyên và nguồn l¬ng thùc nhiỊu ở


Ucraina, Bêlarut Phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn.
7. Nhiều sông lớn, nhỏ tạo nên mạng lới sông



ngũi dày đặc Khai thác xây dựng thủy điện phục vụgiao thông, thuỷ lợi...


<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


? Khu vực Đơng Âu có những đặc điểm tự nhiên gì nổi bật?


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×