Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) nuôi bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 48 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MÔN HỌC: QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT NƠNG
NGHIỆP TỐT (G.A.P)

TRANG TRẠI CHĂN NI BỊ SỮA
GVHD: ĐỖ THỊ LAN NHI
TKB: THỨ 7 TIẾT 1 – 2
NHÓM 3-22-23
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

DANH SÁCH
NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
ĐỖ THỊ HẢI
ĐINH THỊ THU THUỶ
TRẦN HỨA BÍCH PHƯỢNG
PHẠM THỊ THU HÀ
NGUYỄN THỊ TRANG YẾN


LÊ TUẤN VINH
HOÀNG THỊ PHƯỚC MỸ
NGUYỄN ĐỨC CƠ
NGUYỄN VĂN HUỆ HÂN

MSSV
2022120180
2022120147
2022120205
2022120241
2022120193
2022120097
2022120207
2022120200
2022120181
2022120187


TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
1. An tồn lao động và Luật về ATLĐ..................................................................................1
1.1.

Nhân viên chính thức.................................................................................................1

1.2.

Nhân viên thời vụ......................................................................................................4

1.3.


Các nhà thầu............................................................................................................10

2. Môi trường và luật..........................................................................................................19
2.1.

Rác thải....................................................................................................................19

2.2.

Phế liệu....................................................................................................................23

3. Cân bằng sinh thái..........................................................................................................24
4. Mối nguy ATTP và Biện pháp kiểm soát........................................................................29
5. Thu hoạch....................................................................................................................... 30
5.1.

Phương pháp thu hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm...................................30

5.1.1.

Theo GLOBALG.A.P (Guide to good dairy farming practice- FAO)...............30

5.1.2.

Theo VIETG.A.P..............................................................................................34

5.1.3.

So sánh VIETG.A.P và GLOBALG.A.P...........................................................35


5.2.

An sinh động vật......................................................................................................36

5.2.1.

Theo GLOBALG.A.P.......................................................................................36

5.2.2.

Theo VIETG.A.P..............................................................................................38

5.2.3.

So sánh VIETG.A.P và GLOBALG.A.P...........................................................39

5.3.

Môi trường............................................................................................................... 40

5.3.1.

Theo GLOBALG.A.P.......................................................................................40

5.3.2.

Theo VIETG.A.P..............................................................................................43

5.3.3.


So sánh VIETG.A.P và GLOBALG.A.P...........................................................45

5.4.

Quản lý an toàn lao động.........................................................................................45

5.4.1.

Theo GLOBALG.A.P.......................................................................................45

5.4.2.

Theo VIETG.A.P..............................................................................................46

5.4.3.

So sánh giữa VIETG.A.P và GLOBALG.A.P...................................................47


1. An toàn lao động và Luật về ATLĐ
1.1.

Nhân viên chính thức

Cơng việc
Nhân

Mối nguy

Biện pháp


Văn bản luật
Thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH

viên chăn

Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị

nuôi kiêm

phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2

qt dọn
chuồng
bị

Hít phải lơng
bị gây viêm
phổi

số 39
Đeo khẩu trang lọc

Luật số 84/2015/QH13 luật an toàn, vệ

bụi

sinh lao động Chương II- các biện pháp
phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động mục 3-chế

độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ
người lao động điều 23

Trang bị quần áo
lao động phổ
thông, ủng cao su,
Lây nhiễm vi

khẩu trang

khuẩn từ phân

Rửa tay bằng xà

bò: trực khuẩn phịng trước và sau
Mycobacteriu
m bovis gây

khi qt dọn

Thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH
Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2
số 39
Luật số 84/2015/QH13 luật an tồn, vệ
sinh lao động Chương II- các biện pháp
phịng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu

chuồng bò


bệnh lao

Được huấn luyện

bị,sán,giun…

các thao tác cơng
việc để đảm bào vệ
sinh cho người lao

tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ
người lao động điều 23, Điều 14, mục 1thông tin tuyên truyền giáo dục huấn
luyện an toàn, vệ sinh lao động

Say nắng,cảm

động
Trang bị mũ, nón

lạnh do mắc

lá, áo mưa chống

Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị

mưa khi chăn

mưa nắng


phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2

bị

Thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH

số 39
1


Luật số 84/2015/QH13 luật an toàn, vệ
sinh lao động Chương II- các biện pháp
phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ
người lao động điều 23
Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH
Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2

Trượt chân té
ngã do dẫm

Trang bị giày vải

nước tiểu, phân bạt cao cổ chống
của bị trong

trơn trợt


số 39
Luật số 84/2015/QH13 luật an tồn, vệ
sinh lao động Chương II- các biện pháp
phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu

chuồng

tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ
người lao động điều 23
Trang bị quần áo
lao động phổ

Có nguy cơ
mắc bệnh lao
Nhân
viên Vắt
sữa bò

bò do bị lây
nhiễm từ bò,
nhiễm khuẩn
salmonella,..lây
nhiễm qua tay
khi vắt sữa bị

thơng, găng tay cao
su, ủng cao su,

viên Cho


Hít phải bột,

Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2
số 39

khẩu trang lọc.
Rửa tay bằng xà
phòng trước và sau
khi vắt sữa bị
Được huấn luyện
các thao tác cơng
việc để đảm bào vệ
sinh cho người lao

Nhân

Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH

động
Đeo khẩu trang lọc

bụi của thức ăn bụi

Luật số 84/2015/QH13 luật an toàn, vệ
sinh lao động Chương II- các biện pháp
phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ

người lao động điều 23, Điều 14, mục 1thông tin tuyên truyền giáo dục huấn
luyện an tồn, vệ sinh lao động
Thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH
Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị

2


phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2
số 39
Luật số 84/2015/QH13 luật an tồn, vệ
bị ăn

sinh lao động Chương II- các biện pháp

tinh cho bò

phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ
người lao động điều 23
3733/2002/QĐ-BYT tiêu chuẩn vệ sinh
lao động phần thứ 1 mục 5-Tiêu chuẩn
mang vác - Giới hạn trọng lượng cho

Xách quá nặng
Xách các

làm lệch khớp


xô sữa

xương tay, lệch
cột sống

Xách vừa đủ trọng
lượng cho phép
Được huấn luyện
cách mang xách
hợp lý

phép, phần thứ 2 Thông số 6 - Chiều cao
nâng nhấc vật
Luật số 84/2015/QH13 luật an toàn, vệ
sinh lao động chương II- các biện pháp
phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động Điều 14,
mục 1-thơng tin tuyên truyền giáo dục
huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH
Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị

Tắm rửa
cho bị

Nước bắn vơ
quần áo lâu giờ
Cảm lạnh

Trang bị quần áo


phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2

khô, găng tay cao

số 39

su, ủng cao su,

Luật số 84/2015/QH13 luật an toàn, vệ

khẩu trang lọc mới

sinh lao động Chương II- các biện pháp

để thay sau mỗi lần

phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu

tắm rửa cho bị

tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ

Xử lý

Hít phải mùi

người lao động điều 23
Thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH


Đeo khẩu trang
3


Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2
số 39
Luật số 84/2015/QH13 luật an tồn, vệ

gây khó chịu,

sinh lao động Chương II- các biện pháp

nhức đầu

phịng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ

chất thải

người lao động điều 23

(phân,

Trang bị quần áo

nước tiểu


lao động phổ

bị) bằng

thơng, găng tay cao

cách gom
lại chờ xử

Lây nhiễm các

lý kế tiếp

vi khuẩn độc
hại từ phân,
nước tiểu bò
như: E.coli,
Coliform,…

su, ủng cao su,

Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân Chương XI.2
số 39

khẩu trang lọc.
Rửa tay bằng xà
phòng trước và sau
khi xử lý chất thải
Được huấn luyện

các thao tác công
việc để đảm bào vệ
sinh cho người lao
động

1.2.

Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH

Luật số 84/2015/QH13 luật an toàn, vệ
sinh lao động Chương II- các biện pháp
phịng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại cho người lao động mục 3-chế
độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ
người lao động điều 23, Điều 14, mục 1thơng tin tun truyền giáo dục huấn
luyện an tồn, vệ sinh lao động

Nhân viên thời vụ

Công việc

Mối nguy

Biện pháp

4

Văn bản Luật



Bị động vật Mang ủng, được +Điều 14, mục 1, chương II- các biện
độc hại cắn: huấn luyện kỹ năng pháp phịng, chống các yếu tố nguy
rắn, bọ xít xử lý khi gặp động hiểm, yếu tố có hại cho người lao


vật độc hại cũng động, luật số 84/2015/QH13, bộ luật
như

xử



thương

vết an toàn, vệ sinh lao động
+Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân)
Có thể bị xà mang ủng, mặc đồ Phần XI-trồng trọt, chăn nuôi,thú y,
beng,


xẻng bảo hộ lao động phụ lục 1, thông tư 04/2014/TT-

đâm
Trồng cỏ

vào đúng cách

BLĐTBXH

chân

- Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
Trời

nhân)
nắng Mang đồ bảo hộ an Phần XI-trồng trọt, chăn ni,thú y,

nóng


làm tồn (mũ nón,..)

phụ lục 1, thơng tư 04/2014/TT-

nhức

đầu,

BLĐTBXH

cảm cúm

- Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
Cắt cỏ cho bò

nhân)
Khi cắt cỏ Mặc đồ bảo hộ lao -Phần VI-lâm nghiệp, phụ lục 1, thông
dễ bị cắt vào động đầy đủ


tư 04/2014/TT-BLĐTBXH
5


tay, chân

Phần XI-trồng trọt, chăn nuôi,thú y,
phụ lục 1, thong tư 04/2014/TTBLĐTBXH
- Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân)
Cỏ đâm vào Đeo kính cắt cỏ, Phần XI-trồng trọt, chăn nuôi,thú y,
mắt

mặc đồ bảo hộ đầy phụ lục 1, thông tư 04/2014/TTđủ

BLĐTBXH
- Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá

nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
Dẫm

nhân)
phải Mang ủng, được -Điều 14, mục 1, chương II- các biện

kim tiêm do huấn luyện kỹ năng pháp phòng, chống các yếu tố nguy
bác sĩ thú y xử lý vết thương an hiểm, yếu tố có hại cho người lao
vứt ra vườn.

toàn

động, luật số 84/2015/QH13, bộ luật
an toàn, vệ sinh lao động
- Mục II–Huấn luyện đối với người
lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
quy định về công tác huấn luyện
ATLĐ, vệ sinh lao động)
- Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

6

(Thông



04/2014/TT-


BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
Nhiễm

nhân)
các +Được huấn luyện + số 3, Điều 14, chương II, luật số

bệnh ngoài cách thực hiện an 84/2015/QH13, bộ luật an toàn, vệ
da,

phổi, toàn, bảo vệ sức sinh lao động

ngộ độ.. do khỏe.
Phun thuốc trừ
sâu

+ XI.1.22,phần XI, phụ lục 1, thơng tư

hít phải hơi + mang đồ bảo hộ sổ 04/2014/tt-blđtbxh hướng dẫn thực
thuốc


lao

động

(khẩu hiện chế độ trang bị phương tiện bảo

trang, gang tay, ủn, vệ cá nhân
mặt nạ phòng độc + 3.c,đ; điều 5, chương II, thông tư số
chuyên dùng..)

27/2013/tt-blđtbxh quy định về công
tác huấn luyện an toàn lao động, vệ

Nhiễm

sinh lao động
các +Được huấn luyện +Điều 14, mục 1, chương II- các biện

bệnh ngoài cách thực hiện an pháp phòng, chống các yếu tố nguy
da, bệnh lao, toàn, bảo vệ sức hiểm, yếu tố có hại cho người lao
Xử lý chất thải
(lấy phân đem

bệnh từ bị khỏe.
bệnh

+ mang đồ bảo hộ an tồn, vệ sinh lao động
lao

ủ làm phân


trang,

hữu cơ)

động, luật số 84/2015/QH13, bộ luật
động

(khẩu +Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử

gang

ủng..)

tay, dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân)
Nhân viên phối Chích nhầm Mặc đồ bảo hộ lao +Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
giống

vào tay


động đầy đủ ( găng dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
tay)

nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân)
7


Có thể bị té Vệ sinh chuồng trại -Điều 14, mục 1, chương II- các biện
ngã do dẫm sạch
nước

tiểu, hướng

phân của bò phòng
trong

sẽ,

được pháp phòng, chống các yếu tố nguy


dẫn

cách hiểm, yếu tố có hại cho người lao

ngừa

chữa bệnh

và động, luật số 84/2015/QH13, bộ luật
an toàn, vệ sinh lao động

chuồng

- Mục II–Huấn luyện đối với người
lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
quy định về cơng tác huấn luyện

Bác sĩ thú y

Bị húc, đá

ATLĐ, vệ sinh lao động)
Có khoảng cách an -Phần XI-trồng trọt, chăn ni,thú y,
tồn, được huấn phụ lục 1, thong tư 04/2014/TTluyện cách phịng BLĐTBXH
chống, an tồn

- Điều 14, mục 1, chương II- các biện
pháp phòng, chống các yếu tố nguy
hiểm, yếu tố có hại cho người lao

động, luật số 84/2015/QH13, bộ luật
an toàn, vệ sinh lao động
- Mục II–Huấn luyện đối với người
lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
quy định về công tác huấn luyện

ATLĐ, vệ sinh lao động)
Chích nhầm Mặc đồ bảo hộ lao +Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
vào tay

động đầy đủ ( găng dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
tay)

nhân.

(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
Nhiễm

nhân)
các +Được huấn luyện + Mục II–Huấn luyện đối với người

bệnh ngoài cách thực hiện an lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
da, bệnh lao, toàn, bảo vệ sức quy định về công tác huấn luyện

bệnh

lây khỏe.

ATLĐ, vệ sinh lao động)
8


nhiễm từ bò + mang đồ bảo hộ +Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
bệnh

lao

động

trang,

(khẩu dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá

gang

tay, nhân.

ủng..)

(Thông



04/2014/TT-


BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá

Thợ sửa chữa,

nhân)
Té ngã khi Mặc đồ bảo hộ lao +Điều 14, mục 1, chương II- các biện

lắp ráp

lắp ráp, sửa động dành cho xây pháp phòng, chống các yếu tố nguy
chữa

trên dựng. Được huấn hiểm, yếu tố có hại cho người lao

cao ( bóng đ luyện
đèn,
nhà,..)

cách

làm động, luật số 84/2015/QH13, bộ luật

trần việc an toàn và xử an toàn, vệ sinh lao động
lý vết thương khi +Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
cần thiết

dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.


(Thông



04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân)
+ Mục II–Huấn luyện đối với người
lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
quy định về công tác huấn luyện
ATLĐ, vệ sinh lao động)
Hàn tiện vào Mặc đồ bảo hộ lao + Mục II–Huấn luyện đối với người
cơ thể, ánh động (kính dành lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
điện làm hư cho hàn tiện)
mắt

quy định về công tác huấn luyện

Huấn luyên cách ATLĐ, vệ sinh lao động)
làm việc an toàn, + Chương 2 – Nguyên tắc cấp phát, sử
bảo vệ sức khỏe

dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân.

(Thông




04/2014/TT-

BLĐTBXH – Hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
9


nhân)
Khung

sắt Huấn luyên cách + Mục II–Huấn luyện đối với người

nặng đè lên làm việc an toàn, lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
người

bảo vệ sức khỏe

quy định về công tác huấn luyện

ATLĐ, vệ sinh lao động)
Khi hàn có Huấn luyên cách + Mục II–Huấn luyện đối với người
thể bị điện làm việc an toàn, lao động. (Số 27/2013/TT-BLĐTBXH
giật

cách xử lý khi bị quy định về công tác huấn luyện
điện giật.

1.3.


ATLĐ, vệ sinh lao động)

Các nhà thầu

Tên các nhà thầu: nhà thầu xây dựng( xây dựng trang trại ni bị), nhà thầu cung cấp thức
ăn cho bò, nhà thầu sửa chữa sự cố về hệ thống điện trong trang trại, nhà thầu vệ sinh môi
trường, nhà thầu cung cấp trang thiết bị.
Nhà thầu xây dựng:
mối nguy
trượt chân, té

biện pháp kiểm soát
Tên luât/điều khoản liên quan
Có đồ bảo hộ an tồn lao Luật số: 84/2015/QH13 An tồn, vệ sinh lao

ngã (có thể từ

động, có nón bảo hiểm

động

trên cao đối với cho cơng nhân, nếu công Chương 1:
thợ xây)

nhân xây dựng ở độ cao

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh

lớn phải đảm bảo bệ


lao động.

đứng đủ rộng, an

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an tồn, vệ sinh

tồn,cần thiết có thể có

lao động của người lao động.

lưới bên dưới, tổ chứ

Chương 2:

huấn luyện về kĩ năng về Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
an toàn lao động cho

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao

công nhân làm các cơng

động trong việc bảo đảm an tồn, vệ sinh lao

đoạn khác nhau

động tại nơi làm việc.
Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại tại nơi làm việc.
10



Số: 22/2010/TT-BXD thơng tư Quy định về an
tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng
trình
Chương II:
Điều 4. u cầu khi thi công xây dựng.
Chương III:
Điều 6. Trách nhiệm của nhà thầu thi cơng xây
dựng cơng trình.
luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn
thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân.
Chương 1 , điều 3. Chương 2
phụ lục 1, danh mục phương tiện bảo vệ lao
động cá nhân, phương tiện trang bị cho người
lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy
hểm độc hại
bụi bẩn, khí

đảm bảo cơng nhân có

I: Đo đạc , xây dựng.
Luật số: 84/2015/QH13 An tồn, vệ sinh lao

bụi, cát, xi

khẩu trang đeo đủ kín

động.


măng…

Chương 1:
Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh
lao động.
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh
lao động của người lao động.
Chương 2:
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao
động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao

bị điện giật do

động tại nơi làm việc.
kiểm tra các thiết bị điện Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao

dùng các thiết

thường xuyên.Hệ thống

động.
11


bị trộn xi

lưới điện động lực và

Chương 2, mục 2:


măng, thiết bị

lưới điện chiếu sáng trên

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao

khoan…

công trường phải riêng

động trong việc bảo đảm an tồn, vệ sinh lao

rẽ; có cầu dao tổng, cầu

động tại nơi làm việc.

dao phân đoạn có khả

Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu

năng cắt điện một phần

tố có hại tại nơi làm việc.

hay tồn bộ khu vực thi

Điều 19. Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây

cơng, Những người


mất an tồn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và

tham gia thi công xây

ứng cứu khẩn cấp.

dựng phải được hướng

Mục 4: Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có

dẫn về kỹ thuật an tồn

u cầu Nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao

điện, biết sơ cứu người

động.

bị điện giật khi xảy ra tai Số: 22/2010/TT-BXD thơng tư Quy định về an
nạn về điện

tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng
trình
Chương 2, điều 3, mục 4: An toàn về điện
Luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn
thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân.
Chương 1 , điều 3. Chương 2
phụ lục 1, danh mục phương tiện bảo vệ lao

động cá nhân, phương tiện trang bị cho người
lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy
hiểm độc hại
I: Đo đạc , xây dựng.
Nhà thầu cung cấp thức ăn:

mối nguy
đứt tay, bị

biện pháp kiểm
sốt
Có bao tay, đồ bảo

Tên luât/điều khoản liên quan
Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động.
12


thương do

hộ lao động.

Chương 1:

cắt cỏ

được tập huấn

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.


trước khi nhận vào

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động

làm.

của người lao động.
Chương 2:
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong
việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Chương 1 , điều 3. Chương 2
phụ lục 1, danh mục phương tiện bảo vệ lao động cá
nhân, phương tiện trang bị cho người lao động làm
nghề, cơng việc có yếu tố nguy hểm độc hại :

trời

được trang bị nón.

XI.2,mục 43.
Luật số: 84/2015/QH13 An tồn, vệ sinh lao động.

nắng/mưa

Chương 1:

ảnh hưởng


Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

tới sức khỏe

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động
của người lao động.
Chương 2:
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong
việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

bị tai nan do

thiết bị vận chuyển

Chương 1 , điều 3. Chương 2
Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động

quá trình

cần được kiểm tra

Chương 1:

vận chuyển

thường xuyên, đảm Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

cỏ tới nơng


bảo an tồn và đạt

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động

trại

tiêu chuẩn, tập

của người lao động.
13


huấn sử dụng thiết

Chương 2:

bị đúng cách.

Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong
việc bảo đảm an toàn, vệ
Chương 2, Mục 4
Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm
ngặt về an tồn, vệ sinh lao động

Nhà thầu sửa chữa sự cố về hệ thống điện trong trang trại.
mối nguy

biện pháp kiểm


Tên luât/điều khoản liên quan

soát
Té ngã do sửa Cầu thang, thiết bị

Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động

chữa những

đứng để sửa chữa

Chương 1:

mạng điện

đủ vững chắc, đủ

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

mắc ở những

chỗ đứng an toàn,

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao

chỗ cao

nhân viên làm cần


động của người lao động.

được tập huấn và

Chương 2:

có kinh nghệm.

Điều 14. Huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động.

Có đội sơ cứu sữn

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

sàng làm việc nếu

trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi

sự cố sảy ra

làm việc.
Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có
hại tại nơi làm việc.
Chương 2. Mục 4 Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có
u cầu Nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động.
Chương III: Các biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây
mất an toàn, Vệ sinh lao động và tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
Mục 2: Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối
với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề

14


nghiệp
phụ lục 1, danh mục phương tiện bảo vệ lao động cá
nhân, phương tiện trang bị cho người lao động làm
bị điện giật

đảm bảo thiết bị

nghề, cơng việc có yếu tố nguy hểm độc hại : VIII.3
Luật số: 84/2015/QH13 An tồn, vệ sinh lao động

sửa chữa điện

Chương 1:

khơng bị hở, đảm

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

bảo độ an toàn kĩ

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao

thuật, kiểm tra thiết động của người lao động.
bị thường xuyên,

Chương 2:


tắt nguần điện

Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

trước khi sửa chữa

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi
làm việc.
Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có
hại tại nơi làm việc.
Chương 2. Mục 4 Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có
yêu cầu Nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
Chương III: Các biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây
mất an toàn, Vệ sinh lao động và tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
Mục 2: Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối
với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
Số: 22/2010/TT-BXD thông tư Quy định về an tồn
lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình
Chương 2, điều 3, mục 4: An toàn về điện
phụ lục 1, danh mục phương tiện bảo vệ lao động cá
nhân, phương tiện trang bị cho người lao động làm
nghề, công việc có yếu tố nguy hểm độc hại : VIII.3:
15


lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện
Nhà thầu vệ sinh môi trường:

mối nguy

biện pháp kiểm

Tên luât/điều khoản liên quan

Bị gai, đinh,

sốt
Có ủng đủ dày bảo

Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động.

vật nhọn

hộ lao động

Chương 1:

đâm vào

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

chân khi làm

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao

việc

động của người lao động.

Chương 2:
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi
làm việc.
Luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Chương 1 , điều 3. Chương 2
phụ lục 1, danh mục phương tiện bảo vệ lao động cá
nhân, phương tiện trang bị cho người lao động làm
nghề, cơng việc có yếu tố nguy hểm độc hại :

Phân, bụi

Có đồ bảo hộ kín

XI.2,mục 39,41
Luật số: 84/2015/QH13 An tồn, vệ sinh lao động.

bẩn dính

người tránh phân

Chương 1:

bám vào đồ,

dính người, dính tay, Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động.

vào người,


có nón, bao tay…

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao

ngưởi trúng

động của người lao động.

khí độc từ

Chương 2:

phân, bị ngộ

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

độc vi sinh

trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi
làm việc.
Luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn thực hiện
16


chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
trượt chân

tập huấn cho công

Chương 1 , điều 3. Chương 2

Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động.

dẫn tới té

nhân trước khi vào

Chương 1:

ngã

làm tránh sự cố về

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

thiếu hiểu biết

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao
động của người lao động.
điều 7: Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động
của người sử dụng lao động.
Chương 2:
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi
làm việc

Nhà thầu cung cấp trang/thiết bị (thiết bị vắt sữa, trang bị cho người lao động)
mối nguy

biện pháp kiểm


Tên lt/điều khoản liên quan

Trong q trình

sốt
Trang bị thiết bị

Chương 2:

vận chuyển

vận chuyển tốt,

Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

trang thiết bị

thường xuyên kiểm Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

gặp sự cố về

tra thiết bị định kì,

trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi

thiết bị vận

hoặc đột xuất.

làm việc.


chuyển: tai nạn

Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có

nguy hại đến sức

hại tại nơi làm việc.

khỏe, tính mạng
Mang vác nặng

Khơng cho cơng

Luật số: 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động.

quá mức độ cho

nhân mang nặng

Chương 1:

phép, ảnh

vượt mức quy

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao

hưởng tới sức


định, kiểm tra sức

động.

khỏe người lao

khỏe của công

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao

động

nhân trước khi

động của người lao động.
17


nhận làm và định

điều 7: Quyền và nghĩa vụ về an tồn, vệ sinh lao

kì. tập huấn cho

động của người sử dụng lao động.

công nhân mang

Chương 2:


vác đúng cách để ít

Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

ảnh hưởng tới sức

trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi

khỏe nhất.

làm việc.

trời nắng/ mưa

Có trang bị nón

Luật số: 84/2015/QH13 An tồn, vệ sinh lao động.

ảnh hưởng tới

cho công nhân

Chương 1:

sức khỏe

Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
động.
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao
động của người lao động.

Chương 2:
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi
làm việc.
Luật số 04/2014/TT-BLĐTBXH: hướng dẫn thực
hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Chương 1 , điều 3. Chương 2

2. Mơi trường và luật
2.1.

Rác thải

 Phân bị và nước thải:
Ảnh hưởng đến môi trường gây mùi, ô nhiễm môi trường, gây hại đến sức khỏe con
người khi phải tiếp xúc ngửi trực tiếp thường xuyên.
Biện pháp xử lý: Trang trại đã có hệ thống tách phân và nước tiểu
Xử lý riêng phần phân được xử lý thành phân bón cho cỏ hoặc ủ đóng bao bán cho các nơng
hộ để bón cho hoa màu. Làm hầm bioga để thu lượng khí trong q trình ủ phân.

18


Nước tiểu sẽ được xử lý chung với nước thải của tồn nơng trại trong hệ thống xử lý nước
thải được xử lý lắng lọc cùng với các hóa chất thân thiện với mơi trường sau đó mới được xả
ra môi trường xung quanh. Nếu nước được xử lý tốt thì có thể tái sử dụng tưới cho cỏ.
Xử lý theo nghị định 80/2014/NĐ-CP thoát nước và xử lý nước thải.

Nước thải đang được
xử lý


Phân bò đã qua xử lý

 Cỏ, lá cây, rơm (khi cắt cỏ tỉa cành) và Thức ăn cịn thừa
Nguồn gốc: do q trình cắt và thu gom cỏ cịn xót lại. Bị khơng ăn hết số thực phẩm mà
người côn nhân cung cấp hàng ngày.
Ảnh hưởng: là chỗ ẩn nấp của các mầm bệnh, côn trùng sâu bọ gây hại cho bò. Thức ăn lâu
ngày có thể gây ngộ độc cho bị…
Biện pháp: Vệ sinh sau khi đã cho vật nuôi ăn, loại bỏ các thức ăn còn thừa ra khỏi chuồng
trại. xử lý chung với phân bị.
 Thùng hóa chất, thuốc (hóa chất xử lý nước thải,chuồng trại thuốc bảo vệ thực
vật, thuốc trị bệnh, hóa chất kiểm sốt cơn trùng..).

19


Nguồn gốc: Do trong quá trình xử lý chuồng trại, xử lý nước thải, phun thuốc bảo vệ thực
vật vô ý để quên.
ảnh hưởng: Môi trường bị ô nhiễm do hóa chất cịn xót lại trong thùng có thể đổ ra và ngấm
vào lịng đất. gây mùi hơi khó chịu, có nguy cơ lẫn vịa thức ăn cho bị ảnh hưởng đến sức
khỏe con người.
Biện pháp:Những bao bì, thùng chứa phải thu gom và cất giữ ở nơi an toàn cho đến khi xử
lý theo quy định của nhà nước.
Luật quy định: số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn.Thông tư số 36/2014/TT-BCT
Quy định về huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ
thuật an tồn hóa chất. Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của
Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; .Quyết định số 155/1999/QĐ-BTNMT ngày 16
tháng 07 năm 1999: Về việc ban hành Quy chế quản lí chất thải nguy hại QĐ 155-1999.

Thùng hóa chất


 Rác thải từ nhân viên- cơng nhân
* Bao nylon, chai dầu gội, găng tay, quần, áo….
* Thuốc, vỏ bánh kẹo , ống hút, muỗng, đũa, hộp cơm….
Nguồn: Do công nhân viên- công nhân đem vào ko giữ ý thức xả ra.
Ảnh hưởng: tới môi trường (do bao ni lông ko phân hủy được hoặc nếu phân hủy được thì
thời gian sẽ rất dài), mất cảm quang nơng trại.
Xử lý: th nhân cơng có nhiệm vụ thu gom rác theo đúng luật định, vệ sinh mỗi ngày. Phân
loại chất thải đầu nguồn. khôn g đốt rác nhựa và giấy
20


Luật quy định: số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn. Số: 16/2015/QĐ-TTG Quy
định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ.

Phân loại rác thải

 Kim loại (đồ trang sức, thiết bị có bộ phận rớt ra,…)
Nguồn gốc: Do các thiết bị máy móc trong trang trại sử dụng lâu ngày không được kiểm tra,
trang sức của nhân viên –công nhân
Ảnh hưởng: sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe vật ni khi chúng vơ tình ăn trúng.
Biện pháp Xử lý: Kiểm tra thật kỹ dụng cụ trước khi rời trang trại,kiểm tra định kỳ và bảo
dưỡng các thiết bị máy móc trong nơng trại khơng sử dụng máy móc và thiết bị cũ quá hạn
sử dụng. không cho công nhân viên đem trang sức vào khu vực trang trại.
Luật quy định: Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

Kim loại
21



2.2.

Phế liệu

Khái niệm: phế liệu được Luật Bảo vệ môi trường 2005 (Luật BVMT 2005) định nghĩa tại
khoản 13 Điều 3: "Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất"
Tên phế liệu

Nguồn gốc

Ảnh hưởng

Các thùng chứa hóa

Biện pháp xử lý
Gom lại rửa sạch chai

Chai, lọ, ống, vịi, thùng

chất, chai, lọ chứa

Ơ nhiễm mơi trường,

lọ, ép dẹp để trong kho

chứa có nguồn gốc từ nhựa

dụng cụ đã hết, hoặc


ảnh hưởng cảm quan

kín, sau đó bán lại cho

hỏng
Gây ơ nhiễm vào sữa
Dụng cụ, thiết bị, xơ chứa,

Dụng cụ, xơ chứa,

nếu cịn sử dụng,

các vật liệu có nguồn gốc

cơng trình bị hư hỏng

nguy hiểm cho bị và

kim loại

trong q trình sử dụng cơng nhân nếu dẫm
phải

Bìa, túi giấy

các đại lý phế liệu
Gom lại rửa sạch, ép
dẹp để trong kho kín,
sau đó bán cho các đại

lý phế liệu, hoặc tái sử
dụng cho mục đích
khác

Từ văn phịng, túi đựng Ảnh hưởng cảm quan, Phân loại, ép dẹp, bán
thức ăn cho bị

bị có thể ăn phải

cho các đại lý phế liệu

Ơ nhiễm mơi trường,
Chai lọ thủy tinh

Từ các chai chứa sữa,

có thể gây hại cho bị

Thu gom, ép vụn, đóng

dụng cụ thí nghiệm

và cơng nhân nếu bị

bao, bán cho đại lý

vỡ
Thu gom lại, phân loại
Các thiết bị điện tử


Thiết bị hỏng trong sản
xuất

thiết bị, sửa chữa tái sử
Ô nhiễm mơi trường

dụng nếu có thể, sau đó
bán cho các đại lý phế
liệu

Tất cả các biện pháp xử lý đều căn cứ theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015
của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu
3. Cân bằng sinh thái
22


Khái niệm
 Cân bằng sinh thái hay còn gọi là cân bằng thiên nhiên tức là trạng thái các quần xã
sinh vật , các hệ sinh thái ở tình trạng cân bằng khi số lượng tương đối của các cá
thể , của các quần thể sinh vật vẫn giữ được ở thế ổn định tương đối. Điều đó đã làm
cho tổng lượng tồn hệ có mối liên hệ ổn định. Nói ổn “ định tương đối “ là vì trong
thực tế tự nhiên của tồn hệ khơng có sự ổn định tuyệt đối mà ln có sự thay đổi ,
phát triển hoặc chết .Các cá thể sinh vật luôn luôn đáp ứng với sự tác động của các
điều kiện môi trường tự nhiên như khí hậu, nhiệt độ , nước đất đai ... Một khi mà sự
biến đổi của tổng hồ các quần xã sinh vật trong mơi trường chưa đến mức q lớn
thì tồn bộ hệ sinh thái ở vào thế ổn định gọi là thế cân bằng . Đó khơng phải là thế
cân bằng đứng n mà là cân bằng động. Nghĩa là chúng có giao động nhưng khơng
phá vỡ thế ổn định chung tồn cục.
Đánh giá tác động và biện pháp kiểm soát
a. Ttiêu thụ điện, dầu, xăng…

- Sử dụng điện , xăng dầu không tiết kiệm sẽ làm lãng phí nguồn nhiên liệu tổn thất
kinh tế
- Khí thải từ các máy móc có sử dụng xăng dầu sẽ làm ơ nhiễm khơng khí gây hại
sức khỏe cho người và vật ni.
- Xăng, dầu thừa bị rị rỉ rơi xuống đất gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước…
 Biện pháp kiểm soát
- Tiềm nguồn năng lượng thay thế, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng mặt trời
để tiết kiệm điện.
- Nâng cao ý thức nhân viên – cơng nhân trong việc thực hiện chính sách tiết kiệm
năng lượng

Sử dụng năng lượng mặt trời
b. Ảnh hưởng tiếng ồn, ánh sáng đến khu dân cư xung quanh
- Tiếng ồn từ nông trại ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân khiến cho người dân
khó chịu, mất ngủ dẫn đến một số bệnh liên quan.
23


×