Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn ngành báo chí vấn đề tiếp cận và xử lý thông tin chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
------------

ĐỖ THANH TUYỀN

VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NHÀ BÁO

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – Năm 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
------------

ĐỖ THANH TUYỀN

VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NHÀ BÁO
Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 8320101. 01 (UD)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. Đỗ Anh Đức

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Hà Nội – Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả công bố trong luận văn hồn tồn chính xác, chưa từng cơng bố trong bất
cứ tài liệu nào. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu
của mình.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ĐỖ THANH TUYỀN


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thị Thanh
Huyền - người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, tạo
điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn các giảng viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền
thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã góp ý xây dựng để
luận văn được hoàn thiện.

Hà Nội, ngày

tháng


năm 2020


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CQNN

: Cơ quan nhà nước

NLĐ

: Người lao động

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động

QH

: Quốc hội

UBND


: Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ....................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................... 4
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................... 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................. 9
7. Kết cấu đề tài ......................................................................................... 9
Chương 1 C

C

C

VÀ XỬ LÝ

THƠNG TIN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y T C

... 11

1.1. Khái niệm ........................................................................................ 11
1.1.1. Thông tin ....................................................................................... 11
1.1.2. Tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo ....................................... 13
1.1.3. Chính sách bảo hiểm y tế .............................................................. 17
1.2. Vai trị của việc tiếp cận và xử lý thơng tin chính sách bảo hiểm

y tế của nhà báo ..................................................................................... 19
1.2.1. Góp phần tun truyền rộng rãi chính sách bảo hiểm y tế tới
người dân ................................................................................................ 19
1.2.2. Góp phần bảo vệ tính đúng đắn của chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước liên quan tới bảo hiểm y tế .......................................... 20
1.2.3. Góp phần đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng chính
sách bảo hiểm y tế ................................................................................... 22
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả việ tiếp ận v
thơng tin chính sách bảo hiểm y tế củ nh

ử lý

o................................. 28

1.3.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................. 28


1.3.2. Yếu tố khách quan ......................................................................... 31
.4. Sự ần thiết v qu tr nh tiếp ận v
bảo hiểm y tế ủ nh

ử lý thơng tin chính sách

o .................................................................... 37

1.4.1. ự cần thiết trong việc tiếp cận và xử lý thông tin bảo hiểm y tế . 37
1.4.2. uy tr nh tiếp cận và xử lý thông tin bảo hiểm y tế của Nhà báo 40
Tiểu kết hƣơng .................................................................................. 44
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NH BÁO HI N NA ..... 45

2.1. Những nội dung thông tin đƣợc tiếp cận và phản ánh trên báo
chí về chính sách bảo hiểm y tế hiện hành .......................................... 45
2.1.1. Thơng tin về chính sách liên quan tới công tác thu BHYT ........... 46
2.1.2. Thơng tin về chính sách liên quan tới cơng tác khám chữa bệnh
bảo hiểm y tế ........................................................................................... 49
2.1.3. Thông tin về chính sách liên quan tới cơng tác quản lý và sử dụng
quỹ bảo hiểm y tế..................................................................................... 52
2.1.4. Nhận x t chung về các nội dung thơng tin chính sách bảo hiểm y tế
đư c nhà báo tiếp cận qua áo Điện tử ................................................. 54
2.2. Ý kiến của các nhà báo về thực trạng tiếp cận và xử lý thông tin
về chính sách bảo hiểm y tế .................................................................. 59
2.2.1. Đánh giá về số lượng, chất lượng thơng tin chính sách bảo hiểm
y tế ........................................................................................................... 59
2.2.2. Phương thức tiếp cận và xử lý thơng tin chính sách bảo hiểm y tế
của nhà báo ............................................................................................. 60
2.2.3. hó hăn, thách thức và sự hài l ng của nhà báo ........................ 62
2.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận và xử lý thông tin chính
sách bảo hiểm y tế của nhà báo .............................................................. 66


2.3. Ý kiến của các nhà quản lý truyền thông Bảo hiểm xã hội Việt
Nam về việc cung cấp thông tin cho các nhà báo ............................... 67
2.3.1. Những thuân l i, hạn chế trong việc cung cấp thơng tin chính sách
bảo hiểm y tế cho báo chí ........................................................................ 67
2.3.2. iến ngh , giải pháp nâng cao hả năng cung cấp thơng tin chính
sách bảo hiểm y tế ................................................................................... 70
2.4. Đ nh gi ƣu, nhƣợ điểm của việc tiếp cận và xử lý thơng tin về
chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo hiện nay ................................. 71
2.4.1. Ưu điểm ......................................................................................... 71
2.4.2. Như c điểm ................................................................................... 72

Tiểu kết hƣơng 2 .................................................................................. 75
Chƣơng 3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HI U QUẢ VI C TIẾP CẬN V

Ử LÝ THÔNG TIN BẢO HIỂM

Y TẾ ĐỐI VỚI NH BÁO ................................................................... 76
3.1. Những vấn đề đặt ra trong tiếp cận và xử lý thông tin bảo hiểm
y tế đối với nhà báo ............................................................................... 76
3.1.1 Vấn đề quản lý báo chí đối với tiếp cận và xử lý thông tin bảo hiểm
y tế của nhà báo ...................................................................................... 76
3.1.2. Vấn đề cụ thể hóa quyền tiếp cận thơng tin của nhà báo về bảo
hiểm y tế theo tinh thần Luật tiếp cận thông tin năm 2016 .................... 77
3.1.3. Vấn đề về hình thức cung cấp thông tin một cách hiệu quả, thống
nhất, bảo đảm nhà báo đư c tiếp cận thơng tin chính sách bảo hiểm y tế
hiệu quả trên thực tế................................................................................ 79
3.1.4. Vấn đề về năng lực của đội ngũ nhà báo trong việc tiếp cận và xử
lý thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế ................................................. 80
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận và xử lý thông tin bảo
hiểm y tế đối với nhà báo ...................................................................... 82


3.2.1. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước và các cơ quan quản lý báo chí đối với cơng tác thơng tin tun
truyền và quản lý báo chí nói chung, với tiếp cận và xử lý thông tin bảo
hiểm y tế của nhà báo nói riêng .............................................................. 82
3.2.2. Cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin của nhà báo về bảo hiểm y tế
theo tinh thần Luật tiếp cận thông tin năm 2016 .................................... 85
3.2.3. Xây dựng các hình thức cung cấp thơng tin hiệu quả, thống nhất,
bảo đảm nhà báo đư c tiếp cận thơng tin chính sách bảo hiểm y tế hiệu

quả trên thực tế ....................................................................................... 87
3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng
viên, biên tập viên về nghiệp vụ tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách
bảo hiểm y tế của Đảng và Nhà nước ..................................................... 89
3.2.5. Nâng cao năng lực của tòa soạn trong việc hỗ tr nhà báo tiếp
cận và xử lý thơng tin chính sách bảo hiểm y tế ..................................... 91
Tiểu kết hƣơng 3 .................................................................................. 95
KẾT LUẬN ............................................................................................ 96
TÀI LI U THAM KHẢO .................................................................... 98
PHỤ LỤC ............................................................................................. 103


MỞ ĐẦU
. Lý do lự

họn đề t i

Tham gia bảo hiểm y tế là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân,
đồng thời là trách nhiệm của Nhà nước với toàn xã hội và sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước nhằm hướng tới cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe, góp
phần bảo đảm an sinh xã hội cho mọi người dân. Đối với đội ngũ nhà báo
hiện nay, tiếp cận thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế là hết sức cần thiết.
Nh ng thông tin về chính sách bảo hiểm y tế như: quyền lợi hưởng bảo hiểm
y tế, các cơ sở khám ch a bệnh hay các trường hợp trục lợi quỹ bảo hiểm y tế
chiếm t lệ ngày càng cao trên các m t báo. Do vậy, báo chí hiện nay hơn bao
giờ hết cần đảm bảo tính chính xác, tính khách quan nhằm định hướng thơng
tin, tạo dựng lịng tin cho độc giả để chính sách đi vào cuộc sống.
Để phản ánh chính xác tình hình thực hiện, triển khai chính sách bảo
hiểm y tế hiện nay và đưa ra nh ng thông tin chính xác cho độc giả, địi hỏi
nhà báo phải có trình độ hiểu biết về chính sách bảo hiểm y tế. Ngoài ra, nhà

báo cũng cần phải liên tục cập nhật thơng tin, nâng cao kiến thức của mình và
là một chuyên gia trong lĩnh vực mà mình viết bài.
Cách mạng cơng nghiệp 4.0 khiến báo chí lao vào một cuộc cạnh tranh
gay gắt về tốc độ thông tin, dẫn đến quy trình đối chiếu, xác minh nguồn tin
đ t dưới nhiều áp lực, ảnh hưởng lớn đến tính chính xác của thơng tin. Do đó,
việc xử lý và tiếp cận thông tin, đ c biệt là nh ng thơng tin chính thống về
chính sách bảo hiểm y tế tới người dân là điều hết sức cần thiết.
Việc thiếu hiểu biết về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế làm
giảm đi hiệu quả của công tác tun truyền thơng trên các cơ quan báo chí. Từ
đó, ảnh hưởng đến việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước cũng như chức năng quản lý nhà nước về chính sách bảo hiểm y tế. Tuy
nhiên, hiện chưa có nhiều cơng trình đi sâu tìm hiểu thực trạng và giải pháp
1


của vấn đề tiếp cận thơng tin chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo. Do vậy,
nghiên cứu

i

tiếp cận thơng tin chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo

Vi t Nam hi n nay” và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị là việc làm hết sức
cần thiết.
Nghiên cứu về vấn đề tiếp cận và xử lý thông tin chính sách bảo hiểm y
tế của nhà báo hiện nay chính là nghiên cứu nh ng câu hỏi đang tồn tại trong
quy trình, quá trình tìm kiếm và xử lý thơng tin đầu vào cho các tác phẩm báo
chí về chính sách tin bảo hiểm y tế của các nhà báo. Chẳng hạn, một số câu
hỏi đ t ra là: Nhà báo có g p thuận lợi khi tiếp cận thơng tin khơng, có bị cản
trở bởi các cơ quan tổ chức có trách nhiệm cung cấp thơng tin khơng, có được

tạo điều kiện để nắm bắt và hiểu các nội dung chính sách từ đó xử lý các
thơng tin từ thực tiễn một cách chính xác và hợp lý không, và làm thế nào để
nâng cao năng lực tiếp cận và xử lý thơng tin về chính sách BHYT cho nhà
báo… Đề tài tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi đối với nhà báo, phỏng vấn
sâu một số nhà báo chuyên viết về chính sách bảo hiểm y tế và người cung
cấp thơng tin chính sách bảo hiểm y tế của Trung tâm Truyền thông, Bảo
hiểm xã hội Việt Nam nhằm tìm hiểu thực trạng việc tiếp cận và xử lý thơng
tin chính sách bảo hiểm y tế hiện nay của nhà báo như thế nào. Cuối c ng, đề
tài cũng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp nhà báo có thể tiếp cận
được thơng tin chính xác và đưa tin kịp thời, đầy đủ giúp công chúng hiểu tốt
hơn đối với thông tin báo chí.
2. Mụ đí h v nhiệm vụ nghiên ứu ủ đề t i
2.1. Mụ đí h nghiên ứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá thực trạng vấn đề
tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách bảo hiểm y tế của đội ngũ nhà báo
trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, phát hiện nh ng vấn đề đang được đ t ra,
thảo luận hướng giải quyết nhằm giúp nhà báo tiếp cận và xử lý thơng tin về
chính sách bảo hiểm y tế đạt được hiệu quả tốt nhất. Đồng thời, gợi mở hướng
2


giải quyết vấn đề liên quan đối với các cơ quan nắm gi thơng tin về chính
sách bảo hiểm y tế.
2.2. Nhi m vụ nghiên cứu
Để đạt được nh ng mục đích trên, đề tài sẽ thực hiện nh ng nhiệm vụ sau:
- Một là, làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận về tiếp cận và xử lý
thơng tin nói chung, thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế nói riêng của nhà
báo trong q trình sáng tạo tác phẩm báo chí.
- Hai là, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tiếp cận và xử
lý thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo Việt Nam hiện nay.

- Ba là, đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
việc tiếp cận và xử lý thông tin chính sách bảo hiểm y tế đối với các nhà báo
thời gian tới.
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên ứu ủ đề t i
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và giải pháp về việc tiếp
cận và xử lý thơng tin chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo trong giai đoạn
hiện nay. Theo đó, đề tài hệ thống hóa và phân tích chủ trương, chính sách
pháp luật của Đảng, Nhà nước về tiếp cận thông tin của nhà báo nói chung,
của ngành Bảo hiểm xã hội nói riêng. ên cạnh đó, đề tài cũng sẽ tiến hành
khảo sát các nhà báo viết về chính sách bảo hiểm y tế; người cung cấp thông
tin ở các cơ quan báo chí thuộc các loại hình khác nhau ở Trung ương và địa
phương để làm r hơn vấn đề này. Đề tài cũng tiến hành phỏng vấn sâu một
số nhà báo, người cung cấp thông tin để làm cơ sở khẳng định thêm kết quả
khảo sát về việc tiếp cận thơng tin chính sách bảo hiểm y tế ở trên.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các văn bản liên quan
đến tiếp cận thơng tin của Đảng, Nhà nước và ngành Bảo hiểm xã hội thời
gian qua, đ c biệt là năm 2015 trở lại đây; khảo sát khả năng tiếp cận và xử lý
thơng tin, mức độ hài lịng của nhà báo về các nguồn cung cấp thơng tin về
chính sách bảo hiểm y tế trong khi tác nghiệp với 50 nhà báo viết về chính
3


sách bảo hiểm y tế, có kinh nghiệm từ 1 năm trở lên; 40 người cung cấp thông
tin đang công tác tại hệ thống cơ quan thuộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
Đồng thời, đề tài khảo sát nội dung về thơng tin chính sách bảo hiểm y tế trên
03 báo điện tử: Vnexpress, Dân trí, Sức khoẻ đời sống từ tháng 1/2018 đến
tháng 3/2019 để làm r chất lượng, số lượng thông tin và hướng tiếp cận
thông tin về chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo.
4. Phƣơng ph p nghiên ế s
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

-

hảo s t

ng ảng h i

Luận văn sẽ sử dụng phương pháp khảo

sát bằng bảng hỏi đối với 50 nhà báo viết về mảng thơng tin chính sách bảo
hiểm y tế trên báo chí để đánh giá về nh ng thuận lợi và khó khăn của nhà
báo trong q trình tiếp cận và xử lý thơng tin về chính sách BHYT. ên cạnh
đó, đề tài cũng tiến hành khảo sát 40 người cung cấp thông tin về BHYT tại
các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương.
- Ph ng vấn sâu: Luận văn tiến hành phỏng vấn sâu 2 nhóm đối tượng
là nhà báo và cán bộ phụ trách cung cấp thông tin về chính sách bảo hiểm y tế
ở các cơ quan nhà nước, mỗi nhóm gồm 3 phiếu. Nội dung của phiếu câu hỏi
phỏng vấn sâu sẽ tập trung vào đánh giá thực trạng, khó khăn của nhà báo
trong việc tiếp cận thơng tin về chính sách tin bảo hiểm y tế; thực trạng, khó
khăn đối với người cung cấp thơng tin; vấn đề giải pháp của nhà báo, cán bộ
truyền thơng thuộc cơ quan quản lý nhà nước về chính sách bảo hiểm y tế để
tăng cường hiệu quả tiếp cận thông tin. T y theo điều kiện, đề tài sẽ thực hiện
phỏng vấn trực tiếp ho c phỏng vấn gián tiếp qua điện thoại, email...).
- Thống kê số li u: Luận văn sẽ thống kê, phân tích các nội dung thơng
tin về chính sách bảo hiểm y tế được đưa ra trong một thời điểm, bao gồm chủ
đề bài viết, các hướng tiếp cận các nguồn tin cho bài viết, cách thức xử lý các
số liệu, chi tiết thông tin trên báo điện tử... Từ đó, tìm hiểu năng lực tiếp cận,

4



xử lý thơng tin cũng như trình độ và kỹ năng chun mơn của nhà báo viết về
chính sách bảo hiểm y tế như thế nào.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân
tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, phân loại để từ đó đi đến nh ng kết luận
mang tính khoa học.
5. L loại để từ đ đi đến
Đích hướng đến của một tác phẩm báo chí là đem lại giá trị thơng tin
cho cơng chúng xã hội, do đó, đảm bảo tính thông tin là chức năng quan trọng
đầu tiên của một tác phẩm báo chí. Chính vì vậy tại Việt Nam hiện nay, tiếp
cận và xử lý thông tin là một cơng đoạn quan trọng trong quy trình sáng tạo
tác phẩm báo chí của nhà báo.
- X t trên góc độ thực hiện chính sách bảo hiểm y tế
Nghiên cứu thực trạng và góp phần hồn thiện mơ hình khám chữa
bệnh BHYT tại trạm y tế xã Phù Linh và Đức Hồ tỉnh óc ơn, Thành phố
Hà Nội, luận án tiến sỹ y học của Lương Ngọc Khuê, lưu tại Thư viện Quốc
gia, năm 2005. Trong cơng trình này tác giả đã mô tả kiến thức, thái độ và
thực hành của người dân, các cấp chính quyền, đánh giá nh ng kết quả, tồn
tại, các yếu tố ảnh hưởng và nh ng thách thức đối với các cơ sở y tế thực hiện
nhiệm vụ khám ch a bệnh cho người có thẻ HYT. Đánh giá bước đầu hiệu
quả của một số biện pháp can thiệp khám ch a bệnh cho người có thẻ BHYT
tại hai xã Phù Linh và Đức Hồ thành phố Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Đánh giá thực trạng và hiệu quả áp dụng phương thức chi trả BHYT
bắt buộc tại các bệnh viện tuyến tỉnh tỉnh Thanh Hoá, luận án tiến sỹ y học
của Trần Khắc Lộng, lưu tại Thư viện Quốc gia năm 2005. Nội dung tác
phẩm đã đánh giá thực trạng thực hiện phương thức chi trả theo giá ngày
giường và phí dịch vụ BHYT bắt buộc tại hai bệnh viện tỉnh Hoằng Hoá và
thị xã Thanh Hoá năm 1993-1996. Đánh giá hiệu quả phương thức chi trả
khoán quỹ định xuất theo thẻ BHYT bắt buộc tại hai bệnh viện trên trong hai
năm 1997-1998.
5



Sự khác biệt về giới trong sẵn sàng chi trả cho mơ hình BHYT dựa vào
cộng đồng ở một vùng nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng
của tác giả Nguyễn Thanh Hà, lưu tại Thư viện Quốc gia, năm 2005. Cơng
trình này đã nghiên cứu so sánh gi a nam giới và n giới về trình độ học vấn,
về số thành viên trong hộ gia đình có số thành viên là người già và đưa ra kết
luận t lệ n giới có bảo hiểm (bất kỳ loại nào) thấp hơn nam giới. Nh ng đ c
điểm này đã dẫn tới sự khác biệt trong sẵn sàng chi trả cho mơ hình BHYT
dựa vào cộng đồng của nam và n .
Các giải pháp tài chính y tế cho người nghèo, Báo cáo nghiên cứu của
nhóm nghiên cứu: Dương Huy Liệu; Nguyễn Hoàng Long; Phan Thanh Thu ;
Đ ng Bội Hương và cộng sự, năm 2005. Nội dung báo cáo đã đánh giá thực
trạng nghèo đói và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người nghèo tại Việt Nam.
Đánh giá các kết quả và hạn chế của các giải pháp tài chính y tế cho người
nghèo đã được thực hiện tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp có tính khả thi
về cơ chế cung cấp tài chính chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo.
Khả năng thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, chuyên đề nghiên cứu của
Bộ Y tế năm 2011, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của chuyên đề khẳng định
Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội (BHYT, BHXH) là hai chính sách trụ cột của
hệ thống an sinh xã hội được Đảng, Nhà nước đ c biệt quan tâm. Tham gia
BHYT là cách tốt nhất để mọi người giúp nhau chia sẻ rủi ro khi ốm đau,
bệnh tật.
Bảo hiểm y tế toàn dân – Thực trạng và kiến ngh , thông tin chuyên đề
của Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ủy an thường vụ Quốc hội, 2013, Hà Nội.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, thông tin chuyên đề đã đề cập một số kiến
nghị nhằm tăng cường thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân như: Tập trung phát
triển BHYT; triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng khám,
ch a bệnh HYT, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh. Tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin, kết nối d liệu trong quản lý khám, ch a bệnh và thanh

6


tốn chi phí khám, ch a bệnh BHYT, tạo điều kiện thuận lợi để người dân
tham gia và hưởng ứng đầy đủ quyền lợi BHYT. Ðổi mới cơ chế tài chính và
phương thức thanh tốn…
Luận văn thạc sĩ: Chính sách bảo hiểm y tế toàn dân ở nước ta hiện
nay, chun ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016
của Nguyễn Thanh Tùng. Luận văn đã đưa ra một số khái niệm liên quan tới
đề tài nghiên cứu làm cơ sở cho tác giả tham khảo, hoàn thiện nghiên cứu của
mình nhất là khái niệm chính sách bảo hiểm y tế.
Luận văn Bảo hiểm y tế tự nguyện ở tỉnh Vĩnh Phúc – thực trạng và
giải pháp của Phạm Thị Thu Hường, chun ngành Chính sách cơng, Học
viện Khoa học xã hội, năm 2017. Luận văn đã làm r thực trạng bảo hiệm y tế
ở một đơn vị cấp tỉnh như Vĩnh Phúc làm cơ sở để tác giả tham khảo, hồn
thiện nghiên cứu của mình.
Nguyễn H u Tuấn, Chính sách

YT sau 4 năm thực hiện Ngh quyết

21-NQ/TW của Bộ Chính tr , Tạp chí cộng sản, đăng ngày 24/6/2018. Nội
dung bài viết khẳng định trong nhiều năm qua, Y tế Việt Nam đã có nhiều đổi
mới, phát triển hệ thống y tế và HYT theo định hướng công bằng, hiệu quả
và phát triển. Tuy nhiên, trước biến đổi khí hậu tồn cầu và các yếu tố bất lợi
khác, y tế nước ta đang đứng trước nh ng thách thức cần phải nhanh chóng
được khắc phục để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân ngày
càng tốt hơn và hiệu quả hơn.
- X t trên góc độ nghiên cứu báo chí, truyền thơng:
M c d vấn đề quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí của nhà báo và việc
tiếp cận thơng tin đã được đề cập khá nhiều và trên nhiều góc độ khác nhau,

tuy nhiên x t trên góc độ báo chí truyền thơng hiện mới chỉ có một số ít cơng
trình nghiên cứu như: Luận văn nghiên cứu thạc sĩ của tác giả H u Tuấn về
“Việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay”. Luận văn
đã làm r cơ sở lý luận chung về tiếp cận thơng tin chính sách bảo hiểm y tế
7


của nhà báo. Khảo sát, đánh giá thực trạng tiếp cận thơng tin chính sách bảo
hiểm y tế của nhà báo hiện nay và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả việc
tiếp cận thông tin bảo hiểm y tế đối với nhà báo.
Cuốn Nhà báo Bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp do Nguyễn Văn D ng
và Hoàng Anh biên dịch năm 1998, Nxb Lao Động. Cuốn sách trình bày tỉ mỉ,
sinh động các kinh nghiệm xử lí thơng tin, xử lí văn bản của nhà báo - phóng
viên và người biên tập. Cuốn sách gồm 07 chương, đề cập đến nh ng khía
cạnh cụ thể hoạt động nghề nghiệp của phóng viên và biên tập viên, từ việc
rút tít, đ t đầu đề, mào đề cho một tác phẩm, các nguyên tắc và dạng thức rút
ngắn tin tức, tính khách quan của báo chí...
Sách Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo của G.V. Lazutina; Đào
Tấn Anh, Hồ Quốc Vĩ, Lê Xuân Tiềm dịch; Nxb thông tấn Hà Nội – 2014 bên
cạnh việc đề cập đến hoạt động sáng tạo của phóng viên cịn có nh ng nội
dung mô tả nh ng phương thức sáng tạo của nhà báo.
Sách áo chí và dư luận xã hội, tác giả Nguyễn Văn D ng do Nxb Lao
động xuất bản năm 2011 đã luận giải một số vấn đề về bản chất dư luận xã
hội và hoạt động báo chí. Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề nhà báo phải
đồng thời là nhà chính luận với nh ng phẩm chất kỹ năng cần có như một sự
tất yếu trong mối quan hệ gi a nhà báo và dư luận xã hội.
Sách Cơ sở lý luận báo chí của Nguyễn Văn D ng, Nxb Lao động –
2013 đề cập đến kỹ năng và kinh nghiệm như một yếu tố quan trọng trong
phẩm chất nghề nghiệp của nhà báo.
Giáo trình Lao động nhà báo của Lê Thị Nhã, Nxb Lý luận chính trị.

Tài liệu đã làm r khái niệm, đ c điểm lao động nhà báo; Tổ chức lao động
trong cơ quan báo chí; Lao động nhà báo trong quy trình sáng tạo và sản xuất
tác phẩm báo chí; Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhà báo.
Qua phần lịch sử nghiên cứu đã được nêu trên cho thấy, vấn đề tiếp cận
thông tin được đề cập ở nhiều lĩnh vực và đề tài này bước đầu đã được khai
8


thác nhưng chủ yếu vẫn đề cập đến quyền tiếp cận thông tin và xây dựng Luật
tiếp cận thông tin tại Việt Nam. Trên thực tế, hiện chưa có một cơng trình nào
nghiên cứu về việc tiếp cận và xử lý thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế của
nhà báo, từ đó đưa ra nh ng giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao quyền tiếp cận
thông tin đối với các nhà báo như đề tài đã thực hiện.
6. Ý nghĩ lý lu đ đƣ r những giải ph p
6.1. Ý nghĩa lý luận
Qua phần lịch sử nghiên cứu vấn đề ở trên có thể thấy, đề tài về “Vấn
đề tiếp cận và xử lý thơng tin chính sách bảo hiểm y tế của nhà báo” là một đề
tài mới, không tr ng l p với đề tài nào trên phương diện báo chí học. Đề tài
cũng góp phần vào việc nghiên cứu và đào tạo, kiến nghị về chủ trương chính
sách trong vấn đề tiếp cận thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế hiện nay.
Nếu được thực hiện thành cơng, đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm kiến
thức lý thuyết về phương thức tiếp cận và xử lý thơng tin nói chung, thơng tin
về chính sách bảo hiểm y tế nói riêng, đ c biệt kết quả của đề tài còn là cơ sở
cho các hướng nghiên cứu tiếp theo về cách tiếp cận và xử lý thông tin của
nhà báo, một trong nh ng điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng chuyên
môn của nhà báo, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công chúng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Về m t thực tiễn, đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho đội ngũ nhà báo, cơ
quan quản lý báo chí, các cán bộ của cơ quan nắm gi thơng tin liên quan đến
báo chí, giúp họ có thêm kiến thức cũng như cách nhìn nhận mới về cách tiếp

cận và xử lý thơng tin về chính sách bảo hiểm y tế trong tương lai.
7. Kng tƣơng l i.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
được kết cấu của đề tài gồm 3 Chương:

9


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hung về tiếp ận và xử lý thơng tin chính
sách bảo hiểm y tế ủ nh

o

Chƣơng 2: Thự trạng tiếp ận và xử lý thơng tin chính sách bảo
hiểm y tế ủ nh

o hiện n

Chƣơng 3: Những vấn đề đặt ra và giải ph p n ng
việ tiếp ận thông tin bảo hiểm y tế đối với nh

10

o

o hiệu quả


Chƣơng
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIẾP CẬN V


L

TH NG TIN CH NH SÁCH BH NG TIN CH NH SÁCH B VỀ T
1.1. Khái niÍN
1.1.1. Thơng tin
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình, con người thường xuyên cần
đến thông tin. Ngày nay, với sự b ng nổ thông tin, thông tin càng trở thành một
trong nh ng nhu cầu sống còn của con người và khái niệm thông tin đang trở
thành khái niệm cơ bản, chung của nhiều lĩnh vực khoa học.
Theo Từ điển tiếng Việt, thông tin là “truyền tin cho nhau để biết” động
từ , “điều được truyền đi cho biết, từ truyền đi nói khái quát ” [42, tr.1220].
Khái niệm thông tin information được sử dụng thường ngày. Con người
có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, đi tham quan, du lịch, tham khảo
ý kiến người khác... để nhận được thông tin mới. Thông tin mang lại cho con
người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về nh ng đối tượng trong đời sống xã hội,
trong thiên nhiên... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới
mục đích một cách tốt nhất.
Giải thích về thuật ng information, hai tác giả Philipppe, Serge Proulx,
trong cuốn “

ng nổ truyền thông: Sự ra đời một ý thức hệ mới” cho rằng: Từ

Latin “Informatio”, gốc của từ hiện đại “information” thông tin có hai nghĩa.
Một, nó chỉ một hành động rất cụ thể là tạo ra một hình dạng forme . Hai, tuỳ
theo tình huống, nó có nghĩa là sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay
một biểu tượng. Tuy nhiên c ng với sự phát triển của xã hội, khái niệm thông tin
cũng phát triển theo.
Trong lịch sử báo chí, lần đầu tiên thơng tin được con người chú ý nghiên
cứu về m t ý nghĩa xã hội của nó và được đề cập đến trong lý thuyết báo chí vào

nh ng năm 20 - 30 của thế k XX. Theo cách hiểu kinh điển thì “Thơng tin
11


chính là nh ng cái mới khác với nh ng điều đã biết”. Theo tác giả E.P.
Prôkhôrốp cuốn “Cơ sở lý luận của báo chí”, ấn hành năm 2001 thì: “Từ “thơng
tin” trong ngành báo chí cũng được sử dụng theo nhiều nghĩa, từ lâu nó đã được
d ng trong ba nghĩa có quan hệ mật thiết với nhau: Đó là các thơng báo ngắn
khơng bình chú về các tin tức nóng hổi của đời sống trong nước và quốc tế; Là
danh mục nhóm thể loại tin tức các loại hình thơng tin: tin ngắn, báo cáo, tường
thuật, phỏng vấn ; Cuối c ng,“thông tin” đôi khi được hiểu là thể loại tin ngắn
[10, tr.28].
Trên quan điểm triết học: Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội
thế giới vật chất bằng ngơn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v...hay nói rộng hơn bằng
tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người. Trong đời sống con
người, nhu cầu thông tin là một nhu cầu rất cơ bản. Nhu cầu đó khơng ngừng
tăng lên c ng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xã hội. Mỗi người sử dụng
thông tin lại tạo ra thơng tin mới. Các thơng tin đó lại được truyền cho người
khác trong quá trình thảo luận, truyền đạt mệnh lệnh, trong thư từ và tài liệu,
ho c qua các phương tiện truyền thông khác. Thông tin được tổ chức tuân theo
một số quan hệ logic nhất định, trở thành một bộ phận của tri thức, đòi hỏi phải
được khai thác và nghiên cứu một cách hệ thống. Trong hoạt động của con
người thông tin được thể hiện qua nhiều hình thức đa dạng và phong phú như:
con số, ch viết, âm thanh, hình ảnh v.v...
Ngày nay, thuật ng "thơng tin" information được sử dụng khá phổ biến.
Thông tin được lưu tr trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên
đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ... Và con người có thể thu
thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình,
giao tiếp với người khác...
Có thể khái qt thơng tin chính là tất cả nh ng gì mang lại hiểu biết cho

con người. Thơng tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận
thức và là cơ sở của quyết định.
12


Trong hoạt động báo chí, “thơng tin” trở thành “cầu nối” gi a báo chí và
cơng chúng. Thơng tin báo chí cũng được hiểu theo hai nghĩa: Hiểu theo nghĩa là
một danh từ, thông tin là tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện
thực cuộc sống. Tất cả nh ng vấn đề, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên và xã
hội được báo chí phản ánh nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu, khám phá của con
người. Thơng tin trong thực tiễn báo chí có nhiều dạng khác nhau: có khi chỉ là
cái tin vắn, tin ngắn, bài bình luận, phóng sự, phỏng vấn; có khi là một chương
trình phát thanh, truyền hình. Ngay cả các tiêu đề, vị trí của tác phẩm trên các cột
báo, giọng đọc của phát thanh viên, các cỡ ch hay cách xếp ch trên các tờ
báo… đều chứa đựng thông tin
Hiểu theo nghĩa là một động từ, thông tin có nghĩa là thơng báo tin tức.
áo chí thơng tin tới công chúng tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội,
đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội của công chúng.
Trong một thế giới hiện thực chứa đầy lượng thơng tin, báo chí có cách riêng của
mình để phản ánh hiện thực với mục đích tác động tới nhiều tầng lớp xã hội với
nh ng mối quan tâm, sở thích và nhu cầu khác nhau. Chính điều đó đã khiến cho
báo chí trở thành một hoạt động thơng tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất
mà không một hình thái ý thức xã hội nào có được.
Như vthethuư vtheo nghĩa là một động từ, thơng tin có nự việc, hiện
tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã
hội. trong cuộc sống hàng ngày có vơ vàn hoạt động khác nhau, nhưng không
phhư mư vtheo nghĩa là một động từ, thông tin có nự việc, hiện tượng của thế
giới kháchuật ng chỉ nh ng thông tin mới, thời sự, hấp dẫn, khách quan, trung
thực, được nhiều người quan tâm và liên quan đến lợi ích số đơng của cơng
chúng.

1.1.2. Tiếp ận và xử lý thông tin ủa nhà
- Tiếp cận thông tin

13

o


Khi tiếp cận với các khái niệm trên thế giới về tiếp cận thông tin hầu hết
các khái niệm đều đề cập một cách trực tiếp và ghi nhận đó là một quyền pháp
lý, là một trong nh ng quyền hợp pháp và quan trọng của con người. Nội dung
các khái niệm cũng đồng thời đề cập đến sự tiếp cận một loại thông tin - thông
tin nhà nước đang nắm gi , mà ít đề cập đến việc tiếp cận các loại thông tin
khác. Trong khoa học pháp lý quốc tế hiện nay cũng như trong thực tiễn ban
hành và thực hiện pháp luật về quyền tiếp cận thông tin, dường như khơng có
nhiều sự tranh luận về khái niệm quyền tiếp cận thông tin m c d , về tên gọi,
quyền này có thể được thể hiện trong các văn kiện pháp lý quốc tế cũng như
quốc gia khơng hồn tồn giống nhau. quyền tiếp cận thơng tin của cơng dân
được xem x t theo nh ng khía cạnh sau:
Quyền tiếp cận thông tin của công dân là khả năng xử sự và lựa chọn xử
sự của công dân trong nh ng điều kiện cụ thể được pháp luật quy định nhằm có
được thơng tin mà các cơ quan nhà nước đang nắm gi , quyền tiếp cận thơng tin
của cơng dân có nh ng biểu hiện sau:
(1) cơng dân có quyền được tiếp nhận thơng tin từ các cơ quan nhà nước
ho c có quyền tìm kiếm thơng tin để thực hiện quyền chủ thể của mình;
2 cơng dân có khả năng u cầu các chủ thể có trách nhiệm cung cấp
thơng tin thực hiện nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin khi có u cầu ho c yêu cầu
họ chấm dứt các hành vi cản trở như từ chối cung cấp thông tin nhằm đáp ứng
quyền được có các thơng tin nhà nước của mình;
3 cơng dân có khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

can thiệp ho c áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền của
mình khi bị vi phạm như trường hợp quyền khiếu nại, khởi kiện khi việc cản trở
cung cấp thông tin gây thiệt hại cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trong khi đó, một số nhà khoa học đưa ra định nghĩa quyền tiếp cận
thông tin là quyền của công dân được tiếp cận với các thông tin được nhà nước
nắm gi thông qua việc đưa ra yêu cầu và nhà nước có nghĩa vụ thực hiện việc
14


cung cấp thông tin này trừ trường hợp pháp luật có quy định khác về việc miễn
trừ nghĩa vụ cung cấp thông tin . Ho c trong báo cáo năm 1998 và 2000, Đ c
phái viên của Liên hợp quốc về Tự do ý kiến và ngôn luận cũng đã khẳng định
rằng quyền tiếp cận thông tin là một quyền con người độc lập nằm trong ngoại
diên của tự do ngôn luận được các văn kiện quốc tế về quyền con người bảo hộ.
quyền tiếp cận thông tin quy định nghĩa vụ của nhà nước phải bảo đảm cho tất cả
mọi người được tiếp cận các nguồn thông tin mà trước tiên là thơng tin do chính
bản thân các cơ quan nhà nước đang nắm gi ho c quản lý dưới hình thức này
hay hình thức khác.
Quyền tiếp cận thơng tin của công dân chỉ được thực hiện trong mối
tương tác của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ gi a một bên là nhà nước, một
bên là người dân và gắn liền với trách nhiệm bảo đảm của các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền. Người dân có quyền u cầu được tiếp cận thơng tin nào đó do
các cơ quan nhà nước đang nắm gi và các cơ quan nhà nước có nghĩa vụ phải
đáp ứng các yêu cầu đó. Vì vậy, quyền này được hiểu và được thực hiện như thế
nào phụ thuộc rất nhiều vào trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc
chủ động cung cấp thông tin.
Ởcủa công dân chỉ được thực hiện trong mối tương tác của việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ gi a một bên là nhà nước, một bên là người dân và gắn liền
với trách nhiệm btin là việc đọc, xem, nghe, ghi ch p, sao ch p, chụp thông tin.
Chủa công dân chỉ được thực hiện trong mối bao gông Công dân thn chỉ được

thực hiện trohông tin theo quy được thực hiện Ngư tin theo quy được thực hiện
trong mối tương tác của việc thực hiện qhông qua người đại diện theo pháp luật.
Ngưư tin theo quy được thực hiện trong mối tương tác của việc thực hiện qhông
qua người đại diện theo pháp luật; Ngư tin theo quy được thực hiện trong mối
tương tác của việc thực hiện qhông qua người đại diện theo phuật về trẻ em và
lun theo quy được thực hiện tro

15


Cũng theo Luo quy được thực hiện trongthông tin công dân không đưc
thực hiện bao gng dThông tin thukhông đưc thực hiện trong mối tương tác của
việc thực hiện qhông qua người đại diện theo phuật về trẻ emột bninh quốc gia,
đối ngong tin thukhông đưc thực hiện trong mối tương tác của việc thực hiện
qhông qu Khi thông tin thung đưc thực hiện trong mối tương tác của việc thực
hiện qhông qua người đại diện theo phuật về trẻ emột bninh quốc gia, đối gắn
liền với tri ích của Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh quốc gia,
quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồng; gây nguy hại đến tính mạng, cuộc sống ho c tài sản của người khác; thơng
tin thuộc bí mật cơng tác; thông tin về cuộc họp nội bộ của cơ quan nhà nước; tài
liệu do cơ quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ.
Ti thông tin thung đưc thực hiện trong mối tương tác của việc thực hiện
qhông qua ngườvi thông tin thung đưc thực hiện trong mối tương tác củ.
- Xử lý thơng tin:
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về xử lý như:
Theo Từ điển Tiếng Việt của GS Hồng Phê [30], “xử lí” là áp dụng
nh ng thao tác nhất định để nghiên cứu, sử dụng. “Thông tin” là điều ho c tin
được truyền đi cho biết; ho c sự truyền đạt, sự phản ánh tri thức dưới các hình
thức khác nhau [30,tr.786]. Thơng tin cho biết về thế giới xung quanh và nh ng
q trình xảy ra trong nó.

Cịn theo khái niệm trong Đại từ điển Tiếng Việt: “Xử lí thơng tin là áp
dụng vào thơng tin đó nh ng thao tác nhất định để sử dụng” [44,tr.1163].
Như vậy, chúng ta có thể hiểu “xử lí thơng tin” là một q trình phân tích,
đối chiếu, so sánh, chế biến, cải tạo nh ng thông tin thô, thông tin nền ban đầu
trở thành thông tin mang một giá trị nào đó.
- Tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo
Từ nh ng phân tích nêu trên có thể hiểu, tiếp cận và xử lý thơng tin trong
lĩnh vực báo chí là việc đọc, xem, nghe, sao chép, sắp xếp, trích dẫn, tái tạo
16


×