Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.03 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT ĐÔ THỊ ................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊError! Bookmark not de

1.1.1. Các khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not define
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt đô thị .. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not defined.
1.1.5. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trườngError! Bookmark not defined.
1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
ĐÔ THỊ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và hệ thống quản lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các công cụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not defined.
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
CỦA MỘT SỐ ĐƠ THỊ TRONG VÀ NGỒI NƢỚCError! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng .... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Kinh nghiệm của Singapore ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Kinh nghiệm của Thái Lan ..................... Error! Bookmark not defined.
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐÔ THỊ CỦA
VIỆT NAM .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ
THỊ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ ....... Error! Bookmark not defined.
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌError! Bookmark not defined.




2.1.1. Vị trí địa lý.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Địa hình .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Khí hậu ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Dân số và phân bố dân cư ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ cấu các ngành kinh tế........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not defined.

2.3.2. Khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not defined
2.4. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty CP môi trường và dịch vụ đô thị tại
thành phố Việt Trì ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hiện trạng cơng tác thu gom CTRSH .... Error! Bookmark not defined.

2.4.3. Hiện trạng công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not

2.4.4. Hiện trạng công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not defin
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Thuận lợi................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Các khó khăn và thách thức trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
tại thành phố Việt Trì ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN
NĂM 2025 .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm của thành phố về quản lý CTRSH theo quy hoạch phát triển
KTXH của thành phố giai đoạn 2020-2025, quản lý CTRSH là một nội dung
quan trọng và gồm có những định hướng sau: . Error! Bookmark not defined.


3.1.2. Mục tiêu của quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị của thành phốError! Bookmark

3.1.3. Các nguyên tắc cơ bản quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not d
3.2. DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƠ THỊ
PHÁT SINH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2025Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Dự báo nguồn phát sinh chất thải rắn ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinhError! Bookmark not defined.
3.3. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT THẢI

RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2025Error! Bookmark
3.3.1. Mơ hình HTX dịch vụ mơi trường ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Mơ hình tự quản tại các khu dân cư ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đánh giá mơ hình cơ cấu tổ chức Hợp tác xã Dịch vụ môi trường/ Tổ tự
quản .................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Những khó khăn và thách thức khi triển khai thực hiện mơ hìnhError! Bookmark n
3.4. MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2025 .......... Error! Bookmark not defined.

3.4.1. Sơ đồ tổng quát quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thịError! Bookmark not defined
3.4.2. Mơ hình và giải pháp cụ thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị thành
phố Việt Trì đến năm 2025, tầm nhìn 2030 ..... Error! Bookmark not defined.
3.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ
THỊ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2025 .. Error! Bookmark not defined.


3.5.1. Thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồnError! Bookmark not defined
3.5.2. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạtError! Bookmark not defined.
3.5.3. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................. Error! Bookmark not defined.
3.6. ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

SINH HOẠT ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2025Error! Bookmark not de
3.6.1. Cơ chế chính sách về xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn và bảo vệ
môi trường ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.6.2. Cơ chế chính sách thu hút sự tham gia của cộng đồng trong công tác
quản lý chất thải rắn ......................................... Error! Bookmark not defined.


3.6.3. Cơ chế chính sách về nhân sự và cơng tác đào tại nâng cao năng lực của
đội ngũ cán bộ kỹ thuật .................................... Error! Bookmark not defined.
3.6.4. Cơ chế chính sách trong cơng tác thu hút vốn đầu tư và quản lý vốn đầu
tư ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.6.5. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về công tác quản lý
chất thải rắn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 1.1. Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinhError! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt đô thịError! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Dân số và diện tích các đơn vị hành chính thành phố Việt Trì.Error! Bookmark not

Bảng 2.2. Khối lượng CTR phát sinh theo nguồn thành phố Việt Trì năm 2016Error! Bookmar


Bảng 2.3. Lượng phát thải chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Việt TrìError! Bookm
Bảng 2.4 Nguyên nhân làm giảm hiệu suất thu gom Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.5 Số lượng phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải của TP Việt Trì.Error! Bookmar
Bảng 2.6. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các xã phường thành phố Việt
Trì .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Thực trạng xử lý CTRSH tại hộ gia đình . Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Khảo sát ý kiến của cộng đồng về công tác quản lý thu gom,
vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Dự báo dân số và khối lượng CTRSH thành phố Việt Trì
đến năm 2025 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đơ thị.Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2. Sơ đồ về quan hệ dịch vụ môi trường, chất thảiError! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Bản đồ địa giới hành chính thành phố Việt Trì.Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty. .......... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.3 Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đơ thị của thành phố Việt TrìError! Bookmark

Hình 2.4. Quy trình sản xuất phân vi sinh của nhà máy xử lý chất thải Vân PhúError! Bookma
Hình 3.1. Biểu đồ dự báo dân số và khối lượng CTRSH tại thành phố Việt Trì
đến năm 2025 ............................................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 3.2. Mơ hình cơ cấu tổ chức của HTX dịch vụ mơi trườngError! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Mơ hình quản lý thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại nguồn
và vận chuyển tới điểm xử lý cuối cùng ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Mơ hình quản lý CTRSH cho các xã ngoại thành TP Việt Trì
đến 2020 .................................................................... Error! Bookmark not defined.


KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu
CTR

Giải thích
Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
HTX

Hợp tác xã

UBND

Ủy ban nhân dân

TP

Thành phố


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Mơi trường Việt Nam trong những năm qua đã chịu tác động đáng kể do tốc độ
tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Các hoạt động kinh tế của con người đã làm biến đổi
môi trường theo hướng ngày càng xấu đi, môi trường trở nên ngày càng ô nhiễm, gây ảnh
tiêu cực đến đời sống của con người.
Cùngvới sự phát triển chung của đất nước, qua nhiều năm liên tục thực hiện cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa, tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên,
bên cạnh đó cịn phát sinh những vấn đề về môi trường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển
kinh tế trong đó vấn đề về phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là vấn để nổi cộm hiện nay.
Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị đạt khoảng 81%, chủ yếu tập trung tại các khu

vực nội thị. Công ty môi trường đô thị, các đội vệ sinh dân lập thu gom, vận chuyển và xử
lý chôn lấp tại các bãi chôn lấp rác thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh, còn lại đều là
các bãi rác lộ hiên hoặc đổ tự nhiên. Một số bãi rác cũng đang quá tải, lượng thu gom phải
chuyển chở đến nơi xử lý mới rất xa. Còn lại hầu hết các chất thải rắn nguy hại đều phải xử
lý chung cùng các loại rác thải khác, đây đang là một nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Trong khuôn khổ của luận văn tác giả
chỉ đưa ra một số đề xuất và các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt đơ thị tại thành phố Việt Trì, tỉnh PhúThọ.
Mặt khác,tỉnh Phú Thọ đang trên đà phát triển công nghiệp, do đó một trong những
thách thức lớn của thành phố Việt Trì là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, gắn phát
triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường. Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất mơ
hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị phù hợp với điều kiện và hồn cảnh cụ thể của
thành phố Việt Trì là vấn đề cần thiết và cấp bách mà hiện chưa có đề tài nghiên cứu nào cập
đến.


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ
THỊ
1.1.TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ

1.1.1. Các khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt đô thị “
- Chất thải là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình,
trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn…”
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong
sinh hoạt thường ngày của con người.
1.1.2.Nguồn phát sinh chất thải rắn

CTR phát sinh"từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu từ các hoạt động:
công- nông nghiệp, dịch vụ thương mại, các khu dân cư, cơ quan, trường học, bệnh
viện…như sơ đồ hình 1.1
1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt đơ thị

Có 4 cách phân loại CTR như sau: Phân loại theo nguồn gốc phát sinh, theo thuộc
tính vật lý, theo tính chất hóa học và phân loại theo mức độ nguy hại đối với con người
và sinh vật.
1.1.4.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Các"chất dễ phân hủy: thực phẩm thừa, lá cây, xác động vật chết…"
Các chất khó bị phân hủy: gỗ, cành cây, cao su, túi nilon…
Các chất không bị phân hủy: kim loại, thủy tinh, mảnh sành sứ, gạch, ngói, vơi
vữa, rác thải vật liệu xây dựng…
1.1.5. Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng

Ảnh hưởng đến môi trường nước; mơi trường khơng khí; mơi trường đất và đặc
biệt là ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh đó chất thải rắn cịn


ảnh hưởng ơ nhiễm từ góc độ kinh tế mơi trường.

1.2.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƠ
THỊ
1.2.1.Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị và hệ thống quản
lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Tiếp theo tác giả nêu bật khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và hệ

thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị. Trong lĩnh vực quy hoạch quản lý CTR,
các vấn đề môi trường do CTRSH phát sinh ln có mối quan hệ hữu cơ với q trình mở
rộng và phát triển đơ thị. Do vậy, việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu là quản lý CTRSH

thành phố Việt Trì, một đơ thị với tốc độ đơ thị hóa và phát triển mạnh mẽ là cách tiếp
cận đúng.

1.2.2. Các công cụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị
Trong đó phải kể đến các công cụ quản lý CTR sinh hoạt đô thị. Các biện pháp
thực hiện công tác quản lý CTR sinh hoạt đô thị và bảo vệ môi trường của Nhà nước, các
tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi cơng cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất
định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Có thể phân loại các công cụ quản lý như sau: Công cụ
pháp lý; Công cụ kinh tế; Công cụ giáo dục, tun truyền. Qua đó giúp người đọc có cái
nhìn khái quát về mức độ nguy hiểm mà CTR sinh hoạt đô thị gây ra.

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ
THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Tiếp đó luận văn đã chỉ rõ cơ sở lý thuyết về quản lý chất thải rắn nguy hại. Trong
mục này tác giả giới thiệu đến người đọc một số hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt đơ
thị thơng qua q trình học hỏi kinh nghiệm từ của một số quốc gia trên thế giới như:
kinh nghiệm từ Nhật Bản, Singapore và Thái Lan. Thông qua việc nghiên cứu thực trạng
về quản lý chất thải rắn đô thị tại một số quốc gia trên thế giới, chúng ta có thể tổng kết ra
một số bài học kinh nghiệm cho các đơ thị của Việt Nam để có thể thực hiện tốt công tác
quản lý CTR trong tương lai


1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐÔ THỊ CỦA VIỆT

NAM
Hệ thống pháp luật đầy đủ và thực thi tốt;
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đồng bộ thuận tiện cho thu gom, xử lý rác;
Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH đô thị trên thế giới hợp lý; hệ
thống quản lý CTR sinh hoạt đô thị hiện đại, vận hành đồng bộ và hiệu quả;
Ý thức cộng đồng về tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường cao;

Đã làm tốt khâu phân loại CTR sinh hoạt đơ thị tại nguồn (3R) từ đó thúc đẩy tái sử
dụng triệt để, giảm thiểu được khối lượng CTR sinh hoạt đô thị đưa đi xử lý;
Chia sẻ trách nhiệm, nghĩa vụ giữa Nhà nước - Doanh nghiệp -Người dân;
Phí dịch vụ hợp lý, đảm bảo lợi ích xã hội ưu tiên trong phương pháp xử lý.
Từ bài học kinh nghiêm cho Việt Nam trong quy trình quản lý chất thải sinh hoạt
đô thị, giúp người đọc biết lợi ích đem lại khi quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị một
cách hữu dụng.

CHƢƠNG 2:
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ
THỊ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
2.1.1. Vị trí địa lý
Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ nằm ở 21024 vĩ độ Bắc, 106012 kinh độ Đông, cách
thủ đô Hà Nội 75km về hướng Tây Bắc, Việt Trì là vị trí giao của 3 con sơng: sơng
Hồng, sơng Lơ và sơng Đà.
2.1.2. Địa hình
Thành phố Việt Trì có địa hình đa dạng gồm vùng núi cao, vùng đồng bằng và
vùng trung du


2.1.3. Khí hậu
Thành phố Việt Trì nằm trong vùng khí hậu đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Nhìn
chung khí hậu tương đối ơn hịa, ít xảy ra những hiện tượng thời tiết cực đoan thuận lợi cho
việc phát triển các cây nông nghiệp và các hoạt động sản xuất ngoài trời.

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1.Dân số và phân bố dân cƣ
Dân số toàn thành phố: 205.227 người (31/12/2015)
Dân số nội thị (bao gồm 13 phường): 133.465 người

Dân số ngoại thị (bao gồm 10 xã): 71.762 người

2.2.2. Cơ cấu các ngành kinh tế
Ngành công nghiệp: Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp,
cơng ty có quy mơ sản xuất cơng nghiệp với tỷ trọng lớn, hàng năm đóng góp một phần
khơng nhỏ vào ngân sách của địa phương và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
nhiều lao động.
Ngànhdịch vụ - thương mại – du lịch: Các ngành dịch vụ của thành phố phát triển
đa dạng, phong phú, thích ứng với cơ chế thị trường. Dịch vụ du lịch phát triển gắn với
các khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp như: khu di tích lịch sử Đền Hùng, cơng viên
Văn Lang, khu du lịch Bạch Hạc - Bến Gót.
Ngành nơng nghiệp: Nông nghiệp tuy không phải là ngành chủ đạo trong cơ cấu
kinh tế của thành phố nhưng cũng chiếm giữ vị trí khá quan trọng. Tổng diện tích đất
nơng nghiệp của thành phố là 4.697,5 ha. Ngoài ra, thành phố còn phát triển được các
vùng chuyên canh rau sạch, cung cấp cho nhu cầu của người dân địa phương và xuất
khẩu sang các huyện trong tỉnh.
2.3.HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƠ

THỊ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
2.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị


Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị có xu hướng ngày càng tăng từ các
nơi như: Khu trung tâm thương mại, dịch vụ; khu trường học, công sở; khu công cộng;
Làng nghề, hộ SXKD tư nhân; Khu dân cư và các hoạt động khác. Theo con số thống kê
sơ bộ, khối lượng CTR phát sinh trong thời gian này vào khoảng 9 tấn/tháng so với mức
2 tấn/tháng vào thời gian không phải mùa lễ hội.

2.3.2. Khối lƣợng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Khối lượng, thành phần chất thải rắn và hiện trạng công tác quản lý sinh hoạt đơ

thị tại thành phố Việt Trì. Tại đây tác giả đưa ra cơ cấu tổ chức quản lý Công ty CP môi
trường và dịch vụ đô thị tại thành phố Việt Trì với số cán bộ công nhân viên của công ty
vào thời điểm 30/6/2016 là 485 người. Trong đó gồm 4 phịng ban chun mơn; 7 đội
nghiệp và 01 xí nghiệp dịch vụ cơng trình đơ thị.
2.4. HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
2.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty CP môi trƣờng và dịch vụ đô thị tại
thành phố Việt Trì
Cơ cấu tổ chức của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ 2.2
2.4.2. Hiện trạng công tác thu gom CTRSH
Quan trọng nhất trong chương này là tác giả đã phân tích đươc hiện trạng cơng tác
thu gom CTRSH đó là:

- Thứ nhất làhiệu suất và tần suất thu gom: CTR sinh hoạt đô thị trên địa bàn
thành phố có tỷ lệ thu gom chỉ đạt ở mức 88% đối với khu vực nội thành; khu vực ngoại
thành tỷ lệ này chỉ đạt 30-40%. Theo kết quả điều tra bằng bảng hỏi thu được thì nguyên
nhân này là do: Ý thức của người dân chưa cao; Trang thiết bị phục vụ thu gom chưa đầy
đủ; Nhân lực thu gom còn thiếu; Nhiều điểm rác tự phát; Tổ chức các tuyến thu gom
chưa hợp lý.
- Thứ hai là phương tiện thu gom hiện"nay của đơn vị thu gom là Công ty CP môi
trường và dịch vụ đô thi Việt Trì là đơn vị chính chịu trách nhiệm thu gom với cơ sở vật


chất phục vụ gồm 08 xe ép rác, trên 300 xe gom rác đẩy tay là chưa thể đáp ứng được
lượng CTR sinh hoạt đơ thị ngày càng có xu thế gia tăng. Việc này ảnh hưởng không nhỏ
đến hiệu quả của công tác thu gom và vận chuyển CTRSH đơ thị trên địa bàn thành"phố.
- Thứ ba là hình thức thu gom của công ty môi trường chỉ mới tiến hành thực hiện
công tác thu gom đối với 15/23 xã phường. Số xã còn lại do các đội tự quản, các hợp tác
xã dịch vụ chịu trách nhiệm thu gom và xử lý. Trên thực tế, các đơn vị này thường xử lý

rác thải bằng cách chôn lấp hoặc đốt lộ thiên. Do chưa có kinh nghiệm cũng như hiểu biết
về kỹ thuật xử lý nên đã gây ra tình trạng mất vệ sinh, ơ nhiễm mơi trường tại khu vực
quanh các bãi xử lý này.Quá trình thu gom CTR"sinh hoạt đô thị được thu gom từ các hộ
gia đình và trên đường phố được vận chuyển đến nhà máy xử lý rác thải thuộc phường
Vân Phú, ngoại thành thành phố Việt Trì.
2.4.3. Hiện trạng cơng tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Hiện trạng công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị cũng cịn nhiều bất
cập. CTRSH đơ thị ở các hộ gia đình chủ yếu xử lý bằng cách đổ ra điểm tập kết. Một số
gia đình thuần nơng thì xử lý rác bằng cách ủ rác làm phân tại nhà, những gia đình này
phân loại các chất hữu cơ, chất dễ phân hủy ủ làm phân vi sinh, đối với chai lọ và chất
dẻo họ thu gom bán phế liệu. Hình thức xử lý bằng phương pháp đốt lộ thiên đã và đang
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường không khí. Hiện tượng người dân tự ý đổ
rác bừa bãi ra các bãi đất trống vẫn còn xảy ra.
Hoạt động thu hồi, tái sử dụng, xử lý CTR sinh hoạt từ các nguồn thải cho đến nay
thì cơng tác nghiên cứu, xây dựng các giải pháp phịng chống ơ nhiễm liên quan đến công
tác quản lý rác của thành phố vẫn chưa đề cập đến vấn đề tận dụng, tái chế CTR sinh hoạt
đô thị giảm thiểu chất thải từ nguồn và xem đây như là hoạt động kinh tế hồn tồn độc
lập vì do tư nhân quản lý, thực hiện.
2.4.4. Hiện trạng công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Hiện trạng công tác xủ lý CTR sinh hoạy đơ thi đang gặp rất nhiều khó khăn. Bên
cạnh đó nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt đô thị hiện
nay vẫn do nhà nước bù đắp một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn. Tuy nhiên


mức thu còn thấp và chỉ đủ bù đắp một phần công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh
hoạt đô thị mà chưa tính đến chi phí xử lý CTR. Do đó việc xử lý CTR sinh hoạt đơ thị
cịn nhiều bất cập vì tiếu kinh phí, hoạt động của các tổ đội cịn thiếu sự nhiệt tình và
chun tâm. Mặt khác việc thu gom rác thải từ các hộ gia đình đa phần là phụ nữ lại phải
làm việc ngồi giờ hành chính đến tận tối khuya nên để thực hiện tốt việc thu gom rác từ
các hộ gia đình càng cần phải có sự động viên khích lệ kể cả về vật chất và tinh thần của

các cấp lãnh đạo.
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG
*Thuận lợi
Các cấp chính quyền đã quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải sinh hoạt. Ý thức của người đối với công tác bảo vệ môi trường nói
chung, cơng tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng đã được nâng lên do đó đã
hình thành được mạng lưới thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải từ tỉnh đến huyện, xã
và khu dân cư.
Nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn đã được tăng cường; phương
tiện thu gom, vận chuyển, thiết bị xử lý rác thải đã được đầu tư; tranh thủ được sự hỗ trợ
của ngân sách trung ương đầu tư các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh; các lò
đốt rác thải sinh hoạt, giải quyết tạm thời các bức xúc do rác thải gây ra tại địa phương.
*Khó khăn
Về cơ chế chính sách: Điểm chung của các chính sách này đó là đồng loạt nhấn
mạnh vào 3 khía cạnh trong quản lý chất thải rắn đó là: tiết giảm, tái sử dụng và tái chế
chất thải rắn sinh hoạt. Các mục tiêu quản lý CTR đặt ra cịn gặp rất nhiều khó khăn trong
quá trình thực hiện. Nguyên nhân là do một số chính sách được ban hành nhưng thiếu cơ
chế triển khai cũng như văn bản hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc triển khai không hiệu quả
hoặc không thể phù hợp với thực tế.
Về cấu trúc tổ chức quản lý và quy hoạch xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Thực trạng ở Việt Trì hiện nay mạng lưới thu gom, cơ sở hạ tầng thiết yếu cho xử
lý rác thải theo quy hoạch thu gom, xử lý rác thải đến năm 2020, định hướng đến năm


2030 chưa được đầu tư đồng. Bên cạnh đó, mạng lưới, tổ dịch vụ vệ sinh mơi trường, tuy
nhiên cịn mang tính tự phát, chưa có mơ hình thống nhất để giao trách nhiệm, quyền lợi
và nghĩa vụ trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải.
Về nguồn lực tài chính: Nguồn ngân sách hàng năm được phân bổ cho sự nghiệp
môi trường và cho công tác thu gom và xử lý chất thải còn nhiều hạn chế. Ngân sách
Tỉnh cấp cho URENCO thành phố năm 2016 là 25 tỷ đồng trong khi đó nguồn thu chủ

yếu của Cơng ty là từ thu phí vệ sinh đối với các hộ dân trên địa bàn thành phố thì chưa
đạt so với yêu cầu. Thực tế hiện nay, thành phố Việt Trì chỉ mới tổ chức thu phí được
30% số đối tượng phải nộp phí vệ sinh mơi trường. Mức thu này chỉ đáp ứng được 34,8%
chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải.
Về nguồn lực, kỹ thuật và công nghệ: Nguồn lực về trang thiết bị và con người
còn hạn chế dẫn đến việc mở rộng phạm vi mạng lưới thu gom và tăng tỷ lệ thu gom
CTRSH cịn nhiều khó khăn. Các phương tiện của Cơng ty qua nhiều năm sử dụng đã
xuống cấp trầm trọng, nhiều phương tiện hoạt động cầm chừng, không hiệu quả.
Về nhận thức và ý thức của người dân: Ý thức của người dân đối với việc giữ
gìn vệ sinh cơng cộng còn kém, họ thường xả rác ra đường, cống rãnh hoặc đổ trộm CTR
xây dựng ra bờ sông, các khu vực công cộng…gây tác động tiêu cực đến vệ sinh mơi
trường và cảnh quan đơ thị. Ngươc lại về phía các nhà quản lý, vẫn còn thiếu các văn bản
quy định phù hợp. Nhận thức của các cấp chính quyền về cơng tác quản lý CTR cịn chưa
đầy đủ.

CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT
TRÌ ĐẾN NĂM 2025
Trọng tâm của chương III, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại thành phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ
Thứ nhất quan điểm của thành phố về quản lý CTRSH theo quy hoạch phát


triển KTXH của thành phố giai đoạn 2020-2025, có những định hướng trong đó
UBND thành phố Việt Trì, UBND các xã phường và các tổ chức có liên quan đóng
vai trò chủ đạo trong lĩnh vực quản lý này.
Thứ hai là mục tiêu của quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị của thành phố bao
gồm các mục tiêu sau: Mục tiêu kinh tế - xã hội, mục tiêu kỹ thuật, Mục tiêu bảo vệ môi
trường.

Thứ ba là các nguyên tắc cơ bản quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực hiện
đầy đủ các mục tiêu của chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025,
tầm nhìn đến 2030. Nguyên tắc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. Mục
tiêu phải đảm bảo phù hợp với Mơ"hình và giải pháp đề xuất theo hướng xã hội hóa nhằm
thu hút toàn dân tham gia hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và bảo vệ môi
trường. từ đó đưa ra dự báo nguồn phát sinh chất thải rắn.

Thứ tư là mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị tại thành phố
Việt trì đến năm 2025.
Thứ năm là đề xuất các giải pháp lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị tại thành
phố Việt trì đến năm 2025.
Thứ sáu là đề xuất cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
tại thành phố Việt trì dến năm 2025.
Trên cơ sở những hạn chế đã được chỉ ra, nguyên nhân dẫn đến những hạn
trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị từ đó luận văn đã đề xuất một số giải
pháp hoàn thiện quản lý chất thải rắn. Để thực hiện được những giải pháp đó, tác
giả đã mạnh dạn đưa kiến nghị, khuyến nghị đối với các cấp từ Trung ương tới địa
phương.


KẾT LUẬN
Trong"những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, q trình đơ thị
hóa, cơng nghiệp hóa đã mang lại cho Việt Trì những lợi ích đáng kể. Tuy nhiên" việc
quản lý CTR ở các đô thị đang là một yêu cầu cấp bách và cần thiết cho Việt Trì. Việc
nghiên cứu và đề xuất mơ hình quản lý CTRSH đơ thị phù hợp với điều kiện và hồn
cảnh cụ thể của Việt Trì là rất cần thiết nhằm bảo vệ mơi trường.
Mục"tiêu chính của luận văn là phân tính, đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH đơ
thị, tính tốn dự báo chất thải rắn đơ thị đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 và đề xuất mơ
hình quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Việt Trì.
Kết quả nghiên cứu của luận văn được tóm tắt như sau:

Luận"văn đã nghiên cứu và tìm hiểu tổng quan về chất thải rắn, các khái niệm,
định nghĩa về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn. Luận văn đi vào tìm hiểu các mơ hình
quản lý CTR tại các quốc gia trên thế giới và trong khu vực. Từ đó rút ra những bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và đối với đối tượng nghiên cứu của luận văn nói
riêng.
Luận"văn đã tập trung vào việc phân tích hiện trạng quản lý và công tác quản lý
CTRSH tại thành phố Việt Trì. Trong cơng tác quản lý thì vấn đề ô nhiễm trong khâu thu
gom, vận chuyển đang ngày càng gia tăng. Phương tiện vận chuyển phần lớn đã xuống
cấp và không đảm bảo vệ sinh môi trường. Các điểm tập kết, trạm trung chuyển CTRSH
chưa được đầu tư xây dựng đúng mức. Hệ thống vận chuyển chưa đáp ứng được u cầu.
Đặc biệt, CTR đơ thị rất ít được phân loại để tái chế, tái sử dụng và quan trọng là trong
CTR đưa đi chơn lấp có cả CTR nguy hại. Những vấn đề đang làm ô nhiễm môi trường
và đe dọa sức khỏe cộng động trên địa bàn thành phố.
Luận"văn đã phân tích các bên liên quan trong quản lý CTR đô thị và đánh giá
hiệu quả của các chính sách quản lý CTR đơ thị nhằm đưa ra giải pháp phối hợp giữa các
bên liên quan trong giải pháp quản lý CTR đô thị của thành phố. "
Thực"hiện tính tốn, dự báo khối lượng CTR đơ thị đến năm 2020 và 2025 tầm
nhìn đến năm 2030.


Đề xuất các mơ hình quản lý CTRSH đơ thị phù hợp đối với điều kiện kinh tế - xã hội
của địa phương.



×