Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN ly 9 Phan loai bai Vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PhÇn một : Mở đầu


<b>1.Lý do chọn đề tài</b> :


Trong thực tế dạy học Vật lý thì bài tập Vật lý đợc hiểu là một vấn đề đợc đặt
ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép tốn và thí nghiệm
dựa trên cơ sở các định luật và các phơng pháp Vật lý. Hiểu theo nghĩa rộng thì mỗi
vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là một bài tập đối với
học sinh. Sự t duy một cách tích cực ln ln là việc vận dụng kiến thức đã học để
giải bài tập.


Trong q trình dạy học mơn Vật lý, các bài tập Vật lý có tầm quan trọng đặc biệt.
Hiện nay để việc thực hiện tốt chơng trình sách giáo khoa mới và dạy học theo phơng
pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hớng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phơng
pháp và làm tốt các bài tập trong chơng trình sách giáo khoa đã góp phần khơng nhỏ
trong việc thực hiện thành công công tác dạy học theo phơng pháp đổi mới.


ở chơng I: “Điện học”: Là một trong những chơng quan trọng của chơng trình
Vật lý lớp 9 nhằm giúp học sinh nắm đợc kiến thức về: Định luật ôm; cách xác định
điện trở của dây dẫn; sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn; biến trở - điện trở dùng trong kỷ thuật; xác định đợc công suất của dịng
điện, cơng của dịng điện, định luật Junlexơ; sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng;
kỹ năng thực hành thí nghiệm để rút ra kiến thức mới, vận dụng các định luật để giải
bài tập. Vì vậy để giúp học sinh nắm vững các kiến thức trong chơng này và vận dụng
các kiến thức đã học để làm tốt các dạng bài tập Vật lý trong chơng I, tôi đã chọn đề
tài : “<i><b>Phân loại và h</b><b>ớng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập Vật lý trong chơng I: Điện</b></i>“
<i><b>học ” để làm đề tài nghiên cứu.</b></i>


<b>2.Nhiệm vụ của đề tài</b> :


Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề sau :


2.1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài :


2.2. C¬ së thùc tÕ và hiện trạng của việc giảng dạy và hớng dẫn häc sinh lµm
bµi tËp VËt lý ë trêng THCS Long Phó.


2.3. Phân loại và hớng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập Vật lý chơng I : Điện học.
2.4. Kt qu t c.


<b>3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu</b> :
3.1 Đối tợng nghiên cứu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.2 Phạm vi nghiên cứu :


Học sinh lớp 9A1, 9A2, 9A3 trêng THCS Long Phó.


<b>4. Giả thuyết khoa học</b>: Để thực hiện tốt chơng trình sách giáo khoa mới môn
Vật lý lớp 9 và dạy - học theo phơng pháp đổi mới đạt hiệu quả cao thì địi hỏi giáo
viên phải nghiên cứu, tìm tịi để đề ra đợc những phơng pháp giảng dạy có hiệu quả,
nhằm hớng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phơng pháp và làm tốt các dạng bài
tập trong chơng trình sách giáo khoa.


<b>5. Phơng pháp nghiên cứu</b> :


Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau :
- Phng phỏp iu tra giỏo dc.


- Phơng pháp quan sát s phạm.


- Phơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh.
- Phơng pháp mô tả.



<i><b>Phần hai: Nội dung</b></i>


<b>1. C s lý luận của vấn đề nghiên cứu</b> :


Phơng pháp dạy học là một bộ phận hợp thành của quá trình s phạm nhằm đào
tạo thế hệ trẻ có tri thức khoa học, về thế giới quan và nhân sinh quan, thói quen và kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.


Phơng pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá
trình dạy học. Những phơng pháp dạy học phải thống nhất biện chứng giữa việc giảng
dạy của giáo viên với việc học tập của học sinh. Đồng thời góp phần có hiệu quả vào
việc thực hiện tốt các khâu của quá trình dạy học. Xác định kế hoạch giáo dục, giáo
dỡng, phát triển bộ môn một cách nhịp nhàng, cụ thể hoá nhiệm vụ dạy học trên cơ sở
nắm rõ đặc điểm của từng học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễn biến
thực tế, tổ chức và hớng dẫn học sinh học tập ở trên lớp cũng nh ở nhà phù hợp với
tình hình học sinh của nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quyết thành cơng những tình huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đó mới trở
nên sâu sắc hoàn thiện và trở thành vốn riêng của học sinh. Trong quá trình giải quyết
các vấn đề, tình huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải vận dụng các thao tác t
duy nh so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố... để giải quyết vấn đề, từ đó sẽ
giúp giải quyết giúp phát triển t duy và sáng tạo, óc tởng tợng, tính độc lập trong suy
nghĩ, suy luận.... Nên bài tập Vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh.


<b>2. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp vËt</b>
<b>lý ë trêng THCS Thiệu Long</b>.


<b>2.1 Đặc điểm tình hình nhà trờng :</b>



- Trờng THCS Long Phú có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tơng đối
tốt, phòng học kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ dùng đầy đủ cho các khối lớp.


- Học sinh trờng THCS Long Phú đa phần là các em ngoan chịu khó trong học
tập, các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách bi tp.


- Đội ngũ giảng dạy môn Vật lý ở trờng có 3 giáo viên.


<b>2.2 Thực trạng của việc hớng dẫn học sinh làm bài tập Vật lý tại trêng</b>
<b>THCS Long Phó.</b>


Trong chơng I: Điện học Vật lý lớp 9 yêu cầu đối với học sinh về kiến thức:
nắm vững định luật ôm, điện trở của một dây dẫn hồn tồn xác định và đợc tính bằng
thơng số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dịng điện chạy qua
nó. Đặc điểm của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
và đoạn mạch mắc song song, mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài tiết
diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và điện trở trong kỹ thuật - ý nghĩa của các con
số ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện. Viết cơng thức tính cơng suất điện và điện năng
tiêu thụ điện của một đoạn mạch, xây dựng công thức Q = I2<sub>Rt - phát biểu định luật</sub>


Junlenx¬.


Về kỹ năng học sinh biết tiến hành các thí nghiệm kiểm tra hay thí nghiệm
nghiên cứu để rút ra kiến thức, vận dụng đợc các công thức để giải bài tập. Giải thích
đợc một số hiện tợng về đoản mạch và một số hiện tợng có liên quan đến định luật
Junlenxơ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yếu, kém hay trung bình khơng thể t duy kịp và nhanh nh học sinh khá, giỏi nên khi
thảo luận các em cha thể kịp hiểu ra vấn đề và nhất là khi thảo luận nhóm, giáo viên
lại hạn chế thời gian hoặc thi xem nhóm nào đa ra kết quả nhanh nhất thì thờng các


kết quả này là t duy của các học sinh khá, giỏi trong nhóm. Vì thế nếu giáo viên
khơng chú trọng đến việc hớng dẫn học sinh phơng pháp giải bài tập Vật lý thì học
sinh sẽ đốn mị khơng nắm vững đợc kiến thức trong chơng.


Thực tế về trình độ học tập của học sinh qua khảo sát đầu năm môn Vật lý ba
lp 9A1, 9A2, 9A3 nh sau:


<b>Số</b>
<b>liệu</b>
<b>Lớp</b>


<b>Số</b>
<b>bài</b>
<b>kiể</b>
<b>m</b>
<b>tra</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>


<b>%</b> <b>SL</b>


<b>TL</b>


<b>%</b> <b>SL</b>


<b>TL</b>



<b>%</b> <b>SL</b>


<b>TL</b>


<b>%</b> <b>SL</b>


<b>TL</b>
<b>%</b>


9A1
9A2
9A2


<b>3. Phân loại và híng dÉn häc sinh líp 9 lµm bµi tËp VËt lý trong chơng I</b>
<b>Điện học .</b>




<b>3.1. Dng bi tp định tính hay bài tập câu hỏi:</b>


Đó là những bài tập Vật lý mà khi giải học sinh không cần tính tốn hay chỉ
làm những phép tốn đơn giản có thể nhẩm đợc.


Bài tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt vì nhiều bài tập tính tốn có thể
giải đợc phải thơng qua những bài tập định tính....Vì vậy việc luyện tập, đào sâu kiến
thức và mở rộng kiến thức của học sinh về một vấn đề nào đó cần đợc bắt đầu từ bài
tập định tính. Đây là loại bài tập có khả năng trau dồi kiến thức và tạo hứng thú học
tập của học sinh.



Để giải quyết đợc bài tập định tính địi hỏi học sinh phải phân tích đợc bản chất
của các hiện tợng Vật lý. Với các bài tập định tính ta có thể chia ra là hai loại: Loại
bài tập định tính đơn giản và loại bài tập định tính phức tạp.


<i><b>3.1.1 Loại bài tập định tính đơn giản: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ví dụ 1: Định luật Jun-lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: </i>
A. Cơ năng B. Năng lợng ánh sáng
C. Hoá năng D. Nhiệt năng


Hãy chọn đáp án đúng ?


- Với bài tập này giáo viên nên đa ngay sau khi học sinh học xong định luật
Jun-lenxơ.


<i><b>+ (Đáp án D là đúng).</b></i>


<i>Ví dụ 2: Có ba dây dẫn có chiều dài nh nhau, tiết diện nh nhau, ở cùng điều kiện.</i>
Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2, dây thứ


ba bằng nhơm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở ta có: (Chọn đáp án đúng).


A. R1>R2>R3


B. R1>R3>R2


C. R2>R1>R3


D. R3>R2>R1



<i><b>+ Đáp án đúng là D. </b></i>


Với bài này giúp học sinh nắm đợc cách so sánh điện trở của các dây dẫn khác
nhau khi chúng ở cùng điều kiện và có chiều dài, tiết diện là nh nhau.


<i>Ví dụ 3: Nếu hiệu điện thế U đặt vào hai đầu bóng đèn tăng liên tục, thì cờng độ</i>
dịng điện I qua bóng đèn đó cũng tăng liên tục, ta nói nh vậy có hồn tồn đúng
khơng ?


+ Với câu hỏi này học sinh dễ nhầm lẫn khi vận dụng định luật Ơm là cờng độ
dịng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, mà học sinh chú ý tới hiệu điện thế định mức
của bóng đèn, cũng nh cờng độ định mức của bóng đèn - nếu vợt q giới hạn định
mức thì bóng đèn có thể cháy và nh thế thì cờng độ dịng điện khơng tăng liên tục.


<i><b>3.1.2 Dạng bài tập định tính phức tạp: </b></i>


Đối với các bài tập dạng định tính phức tạp thì việc giải các bài tập này là giải một
chuỗi các câu hỏi định tính. Những câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải dựa vào việc vận
dụng một định luật Vật lý, một tính chất Vật lý nào đó. Khi giải các bài tập định tính
phức tạp này ta thờng phân tích ra ba giai đoạn:


+ Ph©n tích điều kiện câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tng hợp các điều kiện đã cho và kiến thức tơng ứng để giải.


<i>Ví dụ 4: Có hai dây dẫn một bằng đồng, một bằng nhôm, cùng chiều dài và cùng</i>
tiết diện ở cùng một điều kiện. Hỏi nếu mắc hai dây đó nối tiếp vào mạch điện thì khi
có dòng điện đi qua, nhiệt lợng toả ra ở dây nào là lớn hơn?


+ Đây là một câu hỏi khó, địi hỏi học sinh phải t duy vận dụng các kiến thức đã


học trong chơng để giải quyết, nên giáo viên có thể đa ra một số câu hỏi gợi ý để học
sinh suy nghĩ và giải quyết lần lt:


+ Giáo viên có thể hớng bằng cách ®a ra mét sè c©u hái sau :


<b>- GV</b> : Nhiệt lợng toả ra ở một dây
dẫn khi có dòng điện ®i qua phơ
thc u tè nµo ?


<b>- GV</b> : Ta cã thĨ nãi gì về thời gian
dòng điện chạy qua hai dây dẫn?


<b>- GV</b> : Ta có thể nói gì về cờng độ
dịng điện qua hai dây dẫn.


<b>- GV</b> : §iƯn trở của hai dây này nh
thế nào ? Chúng phụ thuộc vào yếu
tố nào?


<b>- GV</b>: So sánh chiều dài hai d©y, tiÕt
diƯn cđa hai d©y.


<b>- GV</b>: Nhiệt độ hai dây trớc khi mắc
vào mạch ?


<b>- GV</b> : So sánh điện trở xuất của
nhôm và đồng.


- <b>HS</b> : Học sinh phải nêu đợc định
luật Jun-lenxơ



Q=I2<sub> R t</sub>


- <b>HS</b>: Thời gian dòng điện chạy qua
hai dây dẫn là nh nhau.


<b>- HS</b> : Vỡ ni tiếp nên cờng độ dòng
điện qua dây đồng và dây nhôm và
bằng nhau.


- <b>HS</b>: Điện trở hai dâynày tỉ lệ thuận
với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện
và phụ thuộc bản chất dây dẫn và
nhiệt độ.


<b>- HS</b> : b»ng nhau


<b>- HS</b> : b»ng nhau


<b>- HS</b>:

nhôm >

đồng


+ Trên đây là một số câu hỏi gợi ý phân tích giúp các đối tợng học sinh yếu,
trung bình, có thể tìm ra câu trả lời giải nhanh chóng và dễ hiểu sau đó giáo viên có
thể đa ra câu hỏi mang tính tổng hợp.


<b>GV</b>: Dây nào có điện trở lớn hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV</b>: Dây nào có nhiệt độ toả ra lớn hơn khi có dịng điện chạy qua ?


<b>HS</b>: Dây nhơm vì cùng cờng độ dòng điện, trong cùng một khoảng thời gian


nên nhiệt lợng toả ra nhiều hơn ở dây có điện trở nhiều hơn.


+ Trên cơ sở đó ta có thể dần dần trang bị cho học sinh phơng pháp suy nghĩ
logic và lập luận có căn cứ.


<b>3.2 Dạng bài tập tính toán</b>:


ú l dng bi tp muốn giải đựơc phải thực hiện một loạt các phép tính :


Để làm tốt loại bài tập này giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu
ý nghĩa thuật ngữ mới (nếu có), nắm vững các dữ kiện đâu là ẩn số phải tìm.


- Ph©n tÝch néi dung bài tập, làm sáng tỏ bản chất vật lý của các hiện tợng mô
tả trong bài tập.


- Xỏc định phơng pháp giải và vạch ra kế hoạch giải bi tp.


Đối với bài tập tính toán ta có thể phân làm hai loại: Bài tập tập dợt và bài tập
tổng hợp.


<i><b>3.2.1 Bài tập tập dợt : </b></i>


L loi bi tập đơn giản sử dụng khi nghiên cứu khái niệm, định luật hay một
qui tắc vật lý nào đó. Đây là loại bài tập tính tốn cơ bản giúp học sinh nắm vững hiểu
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn một định lợng của các bài tập vật lý. Dạng bài tập này giáo
viên nên để hớng dẫn học sinh củng cố vận dụng sau bài học.


<i>VÝ dô 5 : Cho mạch điện nh hình vẽ 1</i>
vôn kế chỉ 12V, R1=15, R2=10.



a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch MN.


b. Tính chỉ số của các Ampekế A1,A2


và A.


+ Híng dÉn häc sinh ghi cho biÕt :
<i><b>Tãm t¾t:</b></i>


R1=15,


R2=10.


UMN=12V


<b>-GV:</b> Mạch điện đã cho có bao
nhiêu điện trở? Chúng mắc nh
th no?


<b>-GV</b>: Bài toán cần tìm những yếu
tố nào?


-<b>HS</b>: R1//R2


-<b>HS</b>: RMN=? A1=?,A2=? vµ A=?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

R1//R2


a, TÝnh RMN?



b, A1=?,A2=?


vµ A=?


<b>-GV</b>: Tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch mắc // nh th
no?


<b>- GV</b>: Muốn tìm dòng điện qua
A1,A2 ta cần biết dữ kiện nào?


<b>- GV</b> : Hiệu điện thế U1,U2 đã


biÕt cha?


- <b>GV</b>: Hãy áp dụng để tìm I1,I2,I


-<b>HS</b>:


2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>MN</sub></i>   hay



RMN =


2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


=15 10 6
10
.
15



()


<b>- HS</b> : U hai đầu R1 và R2


<b>- HS</b>: vì R1//R2 =>


UMN = U1 = U2=12V


<b>-HS</b>: I1=


1
1
<i>R</i>


<i>U</i>
=
5
4
15
12
 (A)


I2=
2
2
<i>R</i>
<i>U</i>
=
5
6
10
12
 (A)
I=
1
<i>MN</i>
<i>MN</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
= 2
6
12
 (A)



<i>Ví dụ 6: Cho mạch điện nh hình vẽ 2. Trong</i>
đó R1=5. Khi đóng khố K vơnkế chỉ 6V,


Ampekª chØ 0,5A.


a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch?
b, Tính điện trở R2?


<i><b>Tãm Tắt:</b></i>
R1=5


UV=6V


IA=0,5A


R1nt R2


a,RAB?


b,R2=?


-<b>GV</b>: Mạch điện trên cho chúng
ta biết những gì?


-<b>GV</b>: Ta có thể tính điện trở toàn
mạch AB nh thế nào?


-<b>GV</b>: Ta có thể tính điện trở R2


-<b>HS</b>: R1=5,



UV=6V,IA=0,5A,R1nt R2


-<b>HS</b>: áp dụng định luật ôm: I=


<i>R</i>
<i>U</i>


 RAB=


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nh thÕ nµo ?


- <b>HS</b>: Vận dụng cơng thức tính
điện trở tơng đơng ca mch ni
tip ta cú:


Rtđ=R1+R2 =>R2=Rtđ-R1


R2=12-5=7


<i><b>3.2.2: Bài tập tổng hỵp : </b></i>


Là những bài tập phức tạp mà muốn giải đợc chúng ta phải vận dụng nhiều khái
niệm, nhiều định luật hoặc qui tắc, công thức nằm ở nhiều bài nhiều mục. Loại bài tập
này có mục đích chủ yếu là ôn tập tài liệu giáo khoa, đào sâu mở rộng kiến thức giúp
các em học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa những phần khác nhau. Bài tập dạng này
giáo viên cần hớng dẫn cặn kẽ để giúp các đối tợng học sinh trong lớp có thể nắm bắt
kịp thời.


<i>VÝ dô 7: Cho mét mạch điện nh hình vẽ 3:</i>


R3=10,R1=20, ampekế A1 chỉ 1,5A


ampekế A2 chỉ 1A. Các dây nối và ampekế


cú in trở khơng đáng kể. Tính:
a. Điện trở R2 và điện tr tng ng


toàn mạch?


b. Hiệu điện thế của m¹ch AB?


* Đối với loại bài nàycó thể đa ra một số câu hỏi để gợi ý giúp các em nhận rõ các
yếu tố cần tìm, t duy logic để tìm ra lời giải nhanh chóng chính xác.


<i><b>Tãm T¾t:</b></i>


R3=10,R1=20,


I1=1,5A I2=1,0A


(R1//R2) nt R3


a. R2=? RAB=?


b. UAB =?


<b>-GV</b>: M¹ch điện có bao
nhiêu điện trở và mắc nh thế
nào?



<b>-GV</b>: Nhng yếu tố nào đã
biết?


<b>-GV</b>: Cần tìm những yếu tố
nào?


-<b>GV</b>: Em có nhận xét g× vỊ


-<b>HS</b>: Cã 3 điện trở và đây là
dạng mạch hỗn hợp


(R1//R2) nt R3


-<b>HS</b>: R1,R3,I1,I2


<b>-HS</b>: R2=? RAB=? UAB=?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

U1 và U2?


<b>-GV</b>: Ta cú th tớnh U1 c


không?


-<b>GV</b>: Vậy ta có thể tính điện
trở R2 bằng cách nào?


<b>-GV</b>: Muốn tính điện trở tơng
đơng trên mạch AB ta tính
nh thế no?



-<b>GV</b>: Tính điện trở đoạn MN
bằng cách nào?


<b>-GV</b>: T ú hãy tính điện trở
tồn mạch AB?


-<b>GV</b>: Mn tính hiệu điện
thế toàn mạch AB ta cần biết
thêm yếu tố nào?


-<b>GV</b>: Cng dũng điện toàn
mạch đã biết cha?


-<b>GV</b> : VËy hiệu điện thế
mạch AB là bao nhiêu?


<b>-HS</b>: Vì R1//R2 nên U1=U2


<b>-HS</b>: Đợc:


U1=I1.R1=1,5.20=30(V)


U2=U1=30V


<b>-HS</b>: R2= 30


1
30


2


2





<i>I</i>
<i>U</i>




<b>-HS</b>: RAB=RMN+R3


<b>-HS</b>:


RMN = 12


50
600
30
20


30
.
20


2
1


2
1







<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



RMN=12


<b>-HS</b>: RAB=RMN+R3=12+10=22


<b>-HS</b>: Cần biết thêm cờng độ
dịng điện tồn mạch.


<b>-HS</b>: §· biÕt v× :
I=I1+I2=1,5+1=2,5A


<b>-HS</b>: UAB =IAB.RAB =2,5.22=55V


<i>VÝ dơ 8: Một dây xoắn của bếp điện dài 8m, tiết diện 0,1mm</i>2<sub> và điện trở suất là</sub>

<b>=</b>

1,1.10-6<sub>m. HÃy tính.</sub>


a, Điện trở của dây xoắn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình 4



c, Trong thời gian 5 phút bếp này có thể đua sôi bao nhiêu lÝt níc tõ 27O<sub>C, biÕt</sub>


nhiệt dung riêng của nớc là C=4200J/kgK. Sự mất mát nhiệt ra môi trờng coi nh
khơng đáng kể?


<i><b>Tãm T¾t:</b></i>
l= 8m


<b>=</b>

1,1.10-6<sub>m</sub>


S=0,1mm2<sub>=0,1.10</sub>-6<sub>m</sub>


U=220V


t= 5 phót =300s
t1=270C


t2=1000C


C=4200J/kgk


a,Rd=?


b, Q1=?


c, V=?


<b>-GV</b> : Bài toán cho biết
những dữ kiện nào?



<b>-GV</b>: Cần phải tìm những
dữ kiện nào?


<b>-GV</b>: Tính điện trở của
dây xoắn bằng cách nào?


<b>-GV</b>: Nhiệt lợng toả ra
trên đoạn dây khi mắc vào
U=220V ở thêi gian 5
phót b»ng bao nhiªu?


<b>-GV</b>: Víi nhiƯt lợng Q1


nh trên thì có thể đun sôi
bao nhiêu lít nớc từ 270<sub>C?</sub>


<b>-HS</b>: l,s,

,

u,t,t1=270C,


C=4200J/kgk


<b>-HS:</b> Rd=?, Q1=?, V=?


<b>-HS</b>: Rd=


<i>s</i>
<i>l</i>
=
)
(


88
10
.
1
,
0
8
.
10
.
1
,
1
6
6





<b>-HS</b>: Q1=


88
300
.
220
.
2
2


<i>t</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
=165000(J)


<b>-HS</b>: Q=mC(t2-t1)


=>m=


)
(<i>t</i><sub>2</sub> <i>t</i><sub>1</sub>
<i>C</i>


<i>Q</i>


=> m= 0,5<i>kg</i>


)
27
100
(
4200
165000



0,5 kg tơng đơng 0,5 lít
=> V=0,5 (lít)



<b>3.3 Dạng bài tập đồ thị</b>:


Đó là những bài tập mà trong dữ kiện đã cho của đề bài và trong tiến trình giải
có sử dụng về đồ thị. Loại bài tậpnày có tác dụng trớc hết giúp học sinh nắm đợc
ph-ơng pháp quan trọng biểu diễn mối quan hệ giữa số và các đại lợng vật lý, tạo điều
kiện làm sáng tỏ một cách sâu sắc bản chất vật lý.


Trong chơng I vật lý 9 bài tập đồ thị tuy không nhiều nhng hớng dẫn loại bài
tập này giúp học sinh nắm đợc phơng pháp đồ thị trong việc xác định số liệu để trả lời
các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế của hai dây dẫn khác nhau.


a, Từ đồ thị hãy xác định giá trị cờng độ dòng
điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế
đặt giừa hai đầu dõy dn l 3V.


b, Dây dẫn nào có điện trở lín nhÊt? Nhá nhÊt?


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>-GV</b>: Quan sát đồ thị chỉ ra trên đồ
thị có mấy đờng biểu diễn điện trở?


<b>-GV</b>: Xác định cờng độ dũng in
chy qua


mỗi điện trở khi hiệu điện thế hai đầu
dây là 3V



<b>-GV</b>: §iƯn trë nµo cã giá trị lớn
nhất? Nhỏ nhÊt?


<b>-HS</b>: 3 đờng: R1,R2,R3


<b>-HS</b>: Từ trục hành biểu diễn hiệu
điện thế U tại vị trí 3V ta gióng đờng
thẳng song song với trục tung biểu
diễn I ta có:


I1=5mA; I2=2mA; I3=1mA


<b>-HS</b>: R1=  600


005
,
0


3


1
<i>I</i>
<i>U</i>


R2=  1500
002


,
0



3


2
2
<i>I</i>
<i>U</i>


R3= 3000
001


,
0


3


3
3
<i>I</i>
<i>U</i>


<b>3.4 Dạng bài tập thÝ nghiÖm</b>:


Là dạng bài tập mà trong khi giải phải tiến hành thí nghiệm, những quan sát
hoặc kiểm chứng cho lời giải lý thuyết hoặc tìm số liệu, dữ kiện dùng cho việc giải
bài tập. Thí nghiệm có thể do giáo viên làm biểu diễn hoặc do học sinh thực hiện làm.
Các thí nghiệm có thể mang tính chất nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu một khía cạnh
mới của kiến thức đã học hoặc nghiệm lại các vấn đề đã đợc rút ra từ lý thuyết.


<i>VÝ dô 10: Để xây dựng công thức tính công suất điện giáo viên có thể tiến hành thí</i>


nghiệm, học sinh quan sát và rút ra công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-HS</b>: nờn lm cỏc dựng trong s .


<b>-GV</b>: Vônkế đo hiệu điện thế ở đâu?


<b>-GV</b>: S ch ca Ampek cho ta bit điều gì?
+ Sau đó giáo viên làm thí nghiệm với hai bóng
đèn 6V-5W và 6V-3W.


<i>Lần 1: Làm với bóng đèn 6V-5W, đóng khố K đèn sáng, điều chỉnh biến trở để</i>
Vơnkế có chỉ số 6V, đọc kết quả của Ampekế.


<i>Lần 2: Làm với bóng đèn 6V-3W tiến hành tơng tự đọc số chỉ của Ampekế.</i>
Ta có kết quả trong bảng sau:


Sè liƯu


LÇn thÝ nghiƯm


Số ghi trên bóng đèn


Cờng độ dịng
điện đo đợc (A)
Cơng suất (W Hiệu điện thế (V)


LÇn 1 5 6 0,82


LÇn 2 3 6 0,51



<b>-HS</b>: tính tích U.I đối với mỗi bóng đèn sau đó so sánh tích này với cơng suất định
mức ghi trên bóng đèn.


<b>-GV</b>: hớng dẫn học sinh bỏ qua sai số do phép đo để rút ra công thức : P=U.I


<b>4. Kết quả đạt đợc</b>:


Thông qua tiến hành nghiên cứu trên lớp 9B với đề tài phân loại và hớng dẫn học
sinh làm bài tập vạt lý 9 chơng I: Điện học, tơi đã thu đợc một số kết quả đó là học
sinh nắm vững kiến thức cơ bản của chơng, biết cách làm các bài tập vận dụng trong
sách bài tp.


Để chứng minh tôi xin đa ra một số kết quả sau:


- Kết quả khảo sát chất lợng môn vật lý 9 đầu năm:


<b>Số</b>
<b>liệu</b>
<b>Lớp</b>


<b>Số</b>
<b>bài</b>
<b>kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>KÐm</b>



<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9A 41 2 4,9 8 19,5 22 53,7 5 12,1 4 9,8


9B 44 2 4,5 9 20,5 22 50 6 13,5 5 11,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sau khi tiến hành nghiên cú trên lớp 9B còn lớp 9A để đối chứng, khi kiểm tra kết
thúc chơng I tôi đã thu đợc kt qu sau:


<b>Số</b>
<b>liệu</b>
<b>Lớp</b>


<b>Số</b>
<b>bài</b>
<b>kiể</b>
<b>m</b>
<b>tra</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9A 41 3 7,3 10 24,4 23 56,1 3 7,3 2 4,9


9B 44 7 15,9 16 36,4 19 43,2 2 4,5 0 0


<i><b>PhÇn Ba : KÕt luËn</b></i>



Đối với giáo viên đề tài này giúp cho việc phân loại một số dạng bài tập trong chơng
I: “ Điện học” của chơng trình vật lý 9 đợc dễ dàng và hớng dẫn học sinh giải bài tập
đạt kết quả, nhằm nâng cao chất lợng dạy- học môn vật lý theo phơng pháp đổi mới.
Giúp học sinh nắm vững các dạng bài tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào bản thân
khi đứng trớc một bài tập hay một hiện tợng vật lý, có cách suy nghĩ để giải thích một
cách đúng đắn nhất.


Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đã rút ra những bàu học kinh nghiệm sau:


- Việc phân loại các dạng bài tập và hớng dẫn học sinh làm tốt các dạng bài tập đã
giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chơng trình từ đó nâng cao chất lợng giảng
dạy môn vật lý.


- Giúp giáo viên không ngừng tìm tịi, sáng tạo những phơng pháp phân loại và giải
bài tập phù hợp với đối tợng học sinh, từ đó nhằm nâng cao trình độ chun môn và
nghiệp vụ của ngời giáo viên.


* Mét sè kiÕn nghÞ:


Việc dạy học mơn vật lý trong trờng phổ thông là rất quan trọng, giúp các em
biết cách t duy logic, biết phân tích tổng hợp các hiện tợng trong cuộc sống. Vì vậy
giáo viên giảng dạy mơn vật lý cần khơng ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm ra những
phơng pháp giảng dạy phù hợp nhất với từng đối tợng học sinh.Đối với bản thân tôi
kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cha nhiều nên trong đề tài này có khiếm khuyết gì
mong các đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài có thể đạt đợc
kết quả cao hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.


<b>C¸c mơc lơc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- S¸ch gi¸o khoa vật lý 9 -NXB_GD Năm 2005
- Sách bài tập vật lý 9 - NXBGD năm 2005
- Sách giáo viên vật lý 9 - NXBGD năm 2005


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×