Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BENH UON VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.76 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỆNH UỐN VÁN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.4.1. Lịch sử của bệnh </b>


• Là bệnh truyền nhiễm có từ thời thượng cổ
• Có ở nhiều nơi trên thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.4.2. Căn bệnh</b>


Do trực khuẩn Clostridium tetani gây ra


<i><b>1.4.2.1. Đặc điểm sinh học</b></i>


• Trực khuẩn có nha bào, khơng có giáp mơ.
• Là vi khuẩn yếm khí, có hình dùi trống


• Vi khuẩn sinh ngoại độc tố, gây dung huyết, và
tổn hại đến hệ thần kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.4.2.2. Sức đề kháng của vi khuẩn</b></i>


• Ở 100 độ C trong 5 phút đối với vi khuẩn
• 150 độ C trong 2 giờ với nha bào.


• Nơi tối, khơ, nha bào tồn tại 10 năm.


• Ngoại độc tố có sức đề kháng kém: ở 60 độ
trong 5-20 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.4.3. Dịch tễ học</b>



<i><b>1.4.3.1. Lồi mắc bệnh</b></i>


• Ở động vật có vú đều mắc bệnh, mẫn cảm theo
thứ tự: ngựa - cừu - trâu, bị- lợn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.4.3.2. Chất chứa vi khuẩn</b></i>


• Vi khuẩn có ở vết thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1.4.3.3. Đường xâm nhập</b></i>


• Qua vết thương trên cơ thể.
• Vết mổ, vết thiến, hoạn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.4.4.1. Ở ngựa</b>


• Lúc đầu sốt nhẹ, sau đó nhiệt độ tăng cao 43 - 44
độ C, xác nóng, mềm, niêm mạc xuất huyết


• Co cứng cở vân, cơ hàm, lưỡi, bắp thịt hằn rõ


• Phản xạ q mẫn, các kích thích nhẹ về thị giác,


thính giác đều làm con vật hốt hoảng, co dật, ngã ra.
• Rối loạn cơ năng: hơ hấp, tuần hồn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.4.4.2. Ở lồi nhai lại</b>


• Triệu chứng giống ở ngựa nhưng tiến triển chậm.
• Thường gây chướng hơi dạ cỏ, cứng hàm, khơng



nhai lại


<b>1.4.4.3. ở lợn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.4.4.4. Ở chó</b>


• Co cứng cơ vân, cứng chi, hàm, lưỡi


• Khó vận động, khó ăn uống, mắt trợn trừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.4.5. Bệnh tích</b>


• Khơng có bệnh tích đặc trưng.
• Niêm mạc tím bầm.


• Phổi có bọt khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.4.6. Chẩn đốn bệnh</b>


<i><b>1.4.6.1. Chẩn đốn lâm sàng</b></i>


• Dựa vào triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh
• Phân biệt với bệnh:


– Bệnh dại.


– Bệnh viêm màng não: co giật, tê liệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1.4.6.2. Phương pháp Sandwich ELISA </b>(phản </i>


<i>ứng miễn dịch gắn men)</i>


• Mục đích


• u cầu và phương pháp tiến hành


<b>Kháng thể thứ 2</b>
<b>Gắn enzyme</b>


<b>Vi khuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1.4.6.3. Phương pháp PCR (phản ứng chuỗi </b></i>
<i><b>trùng hợp).</b></i>


• Mục đích


• u cầu và tiến hành phản ứng


- Thiết kế đoạn mồi(primers)
- Chuẩn bị mẫu cần xét nghiệm
- Tách DNA, RNA


- Chuẩn bị men, nucleotít, nước đệm và nước
- Cho phản ứng sảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1.4.7. Phòng và trị bệnh</b>


<i><b>1.4.7.1. Phòng bệnh</b></i>


- Vệ sinh chuồng trại tốt



- Định kỳ tiêu độc khử trùng chuồng nuôi, bãi chăn thả
- Vệ sinh và chăm sóc trước và sau phẫu thuật.


- Nhốt gia súc ốm nghi ngờ riêng khỏi đàn để theo dõi


- Vệ sinh chuồng trại khi có dịch, tiêu huỷ gia súc chết, tẩy uế,
tiêu độc dụng cụ chăn nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>1.4.7.2. Điều trị</b></i>


 <sub>Chữa nguyên nhân:</sub>


- Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.


- Xử lý vết thương, cắt bỏ phần hoại tử, làm hiếu khí
vết thương, sát trùng bằng cồn iod 5%, axit fenic 3%
- Tiêm giải độc tố uốn ván


- Dùng kháng sinh chống gram +


 <sub>Chữa triệu chứng: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b> <b><sub>Bước 1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bước 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bước 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>



<b>Bước 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu hỏi ôn tập</b>



Câu 1: Trình bày những triệu chứng điển hình nhất
của bệnh uốn ván


Câu 2: Trình bày cách giải quyết của mình khi
bệnh uốn ván xảy ra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×