Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
Ngày soạn: 10/ 11/ 2010
Tuần 12 Tiết 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
2. Kó năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT.
Chuẩn bò bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bò trước nội dung bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
Kiểm tra só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS
1
: − Thế nào là đoạn thẳng AB ?
− Giải bài 37 / 116.
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1’)
Các em đã biết đònh nghóa được đoạn thẳng, vậy nếu cho một đoạn thẳng làm sao ta biết
được độ dài của nó và chúng ta phải sử dụng dụng cụ gì để đo độ dài đoạn thẳng? Nội dung bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
b, Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng
GV: Cho HS đánh dấu hai
điểm A, B trên trang giấy.
Vẽ đoạn thẳng AB.
GV: Cho HS thực hành đo
đoạn thẳng AB vừa vẽ.
GV: Ghi kết quả đo của HS
đọc lên bảng.
HS: Cả lớp cùng làm vào
vở.
1HS: Lên bảng vẽ.
Cả lớp cùng dùng thước đo
đoạn thẳng của mình.
Một vài HS đứng tại chỗ
đọc to kết quả của mình và
nói cách đo độ dài.
1. Đo đoạn thẳng
AB = 17mm
Nhận xét
Mỗi đoạn thẳng có một độ
dài. Độ dài đoạn thẳng là
GV: Nguyễn Vũ Vương
B
•
K
•
B •
•
C
x
A
•
B
•
0 1 2
Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
Hỏi: Đoạn thẳng AB có mấy
độ dài?
GV: Nêu nhận xét.
GV nói: Ta còn nói khoảng
cách giữa hai điểm A và B
bằng 17mm (hoặc A cách B
một khoảng bằng 17mm).
Hỏi: Khi hai điểm A và B
trùng nhau. Khoảng cách
giữa hai điểm là bao nhiêu?
Hỏi: Độ dài và khoảng cách
có khác nhau không?
Hỏi: Đoạn thẳng và độ dài
đoạn thẳng khác nhau như
thế nào?
Trả lời: Đoạn thẳng AB có
một độ dài.
HS: Theo dõi.
Trả lời : Bằng 0
Trả lời: Khác nhau vì
khoảng cách có thể bằng 0.
Trả lời: Đoạn thẳng là một
hình, còn độ dài đoạn
thẳng là một số dương.
một số dương.
9’
Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng
GV nói: Ta có thể so sánh
hai đoạn thẳng bằng cách so
sánh độ dài của chúng.
GV: Nêu khái niệm đoạn
thẳng bằng nhau, đoạn thẳng
dài hơn, ngắn hơn.
GV: Cho HS làm ? 1
Chia lớp thành 6 nhóm, hai
bàn một nhóm.
GV: Phân công nhiệm vụ
mỗi nhóm tổ chức đo 5 đoạn
thẳng trong §1 và chỉ ra các
đoạn thẳng có cùng độ dài,
đánh dấu giống nhau cho các
HS: Đọc độ dài của đoạn
thẳng AB, CD, EG.
AB = 3cm
CD = 3cm
EG = 4cm
− Các nhóm tổ chức đo,
viết báo cáo kết quả và
cho nhóm trưởng trình bày
kết quả của nhóm mình.
2. So sánh hai đoạn
thẳng
− Hai đoạn thẳn AB và
CD bằng nhau hay có
cùng độ dài và kiù hiệu:
AB = CD
− Đoạn thẳng EG dài hơn
và kí hiệu: EG > CD
− Đoạn AB ngắn hơn (nhỏ
hơn) đoạn thẳng EG và kiù
hiệu: AB < EG.
Bài ?1
AB = 28mm, CD =
40mm
GH = 17mm, IK =
28mm
EF = 17mm
GV: Nguyễn Vũ Vương
A B
C
D
E G
Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
đoạn thẳng bằng nhau.
− So sánh hai đoạn thẳng EF
và CD.
− Đối chiếu kết quả giữa
các nhóm để chọn kết quả
đúng.
Nên : AB = IK = 28mm
GH = EF = 17mm
EF < CD
8’
Hoạt động 3: Quan sát các dụng cụ đo độ dài
GV Cho HS làm ? 2
Hỏi: Hãy nhận dạng các
dụng cụ đo độ dài ở hình 42.
GV: Cho HS xem các dụng
cụ mà các tổ đã mang theo.
GV Cho HS làm ? 3
Hỏi: Dùng thước đo độ dài,
(đơn vò mm) của hình 43 để
kiểm tra xem 1inch bằng
khoảng bao nhiêu mm?
Trả lời:
a) Thước dây.
b) Thước gấp.
c) Thước xích
Cả lớp cùng đo.
Vài HS đứng đọc kết quả:
1 inch = 25,4mm
3. Quan sát các dụng cụ
đo độ dài
?2
(xem hình vẽ SGK)
Bài tập ? 3
Sau khi kiểm tra ta thấy:
1 inch = 25,4mm
10’
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Cho HS giải bài 43
GV: Cho HS thực hành đo.
Độ dài của các đoạn thẳng:
AB; BC; CA.
Bài tập 44
GV: Cho HS thực hành đo độ
dài của các đoạn thẳng AB,
BC, CD, BA.
Hỏi: Mỗi đoạn thẳng có độ
dài bào nhiêu?
Hỏi: Chu vi hình ABCD bằng
bao nhiêu?
− Cả lớp tiến hành đo độ
dài 3 đoạn thẳng: AB; BC;
CA và sắp xếp theo thứ tự
tăng dần.
Kết quả: AB = 30mm
BC = 35mm; AC = 18mm.
Cả lớp tiến hành đo độ dài
4 đoạn thẳng: AB, BC, CD,
AB.
− Kết quả: AB = 12mm ;
BC = 15mm; CD = 25mm
BA = 30mm
Trả lời: Chu vi hình ABCD
bằng 82mm.
Bài tập 43
Sau khi đo ta có:
AB = 30mm; AC = 18mm
BC = 35mm.
Nên AC < AB < BC
Bài tập 44
Sau khi đo ta có :
AB =12mm; BC = 15mm;
CD = 25mm; BA = 30mm.
a) DA > CD > BC >
AB
b) Chu vi hình ABCD là:
AB + BC + CD + DA =
=12 + 15 + 25 + 30 =
GV: Nguyễn Vũ Vương
Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
82mm = 8,2cm
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học sau: 1’
* Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn
thẳng.
* Làm các bài tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK.
* Đọc trước bài 8.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Vũ Vương