Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 105 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phân phối chơng trình môn sinh học lớp 12</b>
chơng trình chuẩn
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiÕt
Häc kú I: 18 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn = 36 tiÕt
Häc kú II: 17 tuÇn x 1 tiÕt/tuÇn = 17 tiÕt
<b>Häc kú I</b>
Phần Năm: Di truyền học
<b>Chơng I. Cơ chế biến dị và di truyền</b>
Tiết 1. Bài 1. Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi của ADN
Tiết 2. Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Tiết 3. Bài 3. Điều hoà hoạt động của gen
Tiết 4. Bài 4. Đột biến gen
Tiết 5. Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Tiết 6. Bài 6. Đột biến số lợng nhiễm sắc thể
Tiết 7. Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lợng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố
định và trên tiêu bản tạm thời
<b>Ch¬ng II. TÝnh qui lt cđa hiện tợng di truyền</b>
Tiết 8. Bài 8. Quy luật phân li
Tiết 9. Bài 9. Quy luật phân li độc lập
Tiết 10. Bài 10. Tơng tác gen và tác động đa hiệu của gen
Tiết 11. Bài 11. Liên kết và hoán vị gen
Tiết 12. Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân
Tiết 13. Bài 13. ảnh hởng của môi trờng đến sự biểu hiện của gen
Tiết 14. Bài 14. Thực hành: Lai giống
TiÕt 15. Bµi 15. Bài tập chơng I và chơng II
Tiết 16. Kiểm tra chơng I và II
<b>Chơng III. Di truyền học quần thể</b>
Tiết 17. Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Tiết 18. Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thĨ (tiÕp theo)
<b>Ch¬ng IV. øng dơng Di trun häc</b>
Tiết 19. Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Tiết 20. Bài 19. Tạo giống bằng phơng pháp đột biến và công nghệ tế bo
Tiết 21. Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
<b>Chơng IV. Di trun häc ngêi</b>
TiÕt 22. Bµi 21. Di trun y häc
Tiết 23. Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài ngời và một số vấn đề xã hội của di truyền học
Tiết 24. Bài 23. Ôn tập phần Di truyn hc
Tiết 25. Kiểm tra chơng III, IV và V
Phần Sáu: Tiến hoá
<b>Chơng I. Bằng chứng và cơ chế tiến hoá</b>
Tit 27. Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đácuyn
Tiết 28. Bài 26. Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
TiÕt 29. Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Tiết 30. Bài 28. Loài
Tiết 31. Bài 29. Quá trình hình thành loài
Tiết 32. Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
Tiết 33. Bài 31. Tiến hoá lớn
<b>Chng II. S phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất</b>
Tiết 34. Bài 32. Nguồn gốc sự sống
Tiết 35. Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Tiết 36. Bài 34. Sự phát sinh loài ngời
TiÕt 37. Kiểm tra chơng I và II
Phần Bảy: Sinh thái học
<b>Chơng I. Cá thể và quần thể sinh vật</b>
Tiết 38. Bài 35. Môi trờng và các nhân tố sinh thái
Tit 39. Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Tiết 40. Bài 37. Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật
Tiết 42. Bài 39. Biến động số lợng cá thể của quần thể sinh vật
<b>Chơng II. Quần Xã sinh vật</b>
Tiết 43. Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trng cơ bản của quần xã
Tiết 44. Bài 41. Diễn thế sinh thái
<b>Ch¬ng IV. HƯ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trờng</b>
Tiết 45. Bài 42. HƯ sinh th¸i
Tiết 46. Bài 43. Trao đổi chất trong hệ sinh thái
Tiết 47. Bài 44. Chu trình sinh a hoỏ v sinh quyn
Tiết 48. Bài 45. Dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Tiết 49. Bài tập
Tiết 50. Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Tiết 51. Bài 47. Ôn tập phần Tiến hoá và Sinh thái học
Ngày soạn: 18/08/2010
<b>Tit 1. Bi 1. Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi của ADN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: Sau khi häc xong bài này học sinh phải:</b></i>
- Nờu c khỏi nim gen và trình bày cấu trúc của gen.
- Trình bày đợc khái niệm mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền.
- Mơ tả đợc q trình nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân sơ và nêu đợc những im
khỏc sinh vt nhõn chun.
<i><b>2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.</b></i>
<i><b>3. T tng: Cú ý thc cn thiết phải bảo vệ nguồn gen, tính đa dạng của các vốn gen tất cả </b></i>
các loài, đặc biệt là nguồn gen quý từ đó có hành động ủng hộ hoặc tham gia bảo vệ ni
d-ỡng, chăm sóc động thc vt quý him.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện</b>
<i><b>1. Giáo viên: Hình vẽ 1.1, 1.2 SGK, hình 1SGV và bảng mà di truyền.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông.</b></i>
<b>III. Trọng tâm - Phơng pháp</b>
<i><b>1. Trng tõm: Cu trỳc ca gen, mó di truyền và sự nhân đôi của ADN</b></i>
<i><b>2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tịi </b></i>
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. ổn nh lp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
(Bài đầu tiên chỉ giới thiệu sơ qua chơng trình sinh học 12 )
<i><b>3. Néi dung bµi míi: </b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Ni dung</b>
GV: Ví dụ:
- Gen hemôglôbin anpha là gen mà hoá chuỗi
pôlipeptit anpha góp phần tạo nên phân tử Hb
trong tế bào hồng cầu.
- Gen tARN mà hoá cho ARN vận chuyển.
- Gen là gì?
HS: Gen l một đoạn của phân tử ADN mang
thông tin mã hố cho một sản phẩm xác định.
GV: Sử dụng hình 1.1 SGK yêu cầu HS cho
biết các vùng cấu trỳc ca gen mó hoỏ prụtờin
in hỡnh?
HS: Mỗi gen mà hoá prôtêin điển hình gồm
ba vùng trình tự nuclêôtit :
+ Vựng iu ho nm u gen, mang tín
hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiờn
mó.
+ Vùng mà hoá mang thông tin mà hoá c¸c aa
+ Vïng kÕt thóc mang tÝn hiƯu kÕt thóc quá
trình phiên mÃ.
GV: (B sung) Trong 2 mch ca gen chỉ có
một mạch có chiều 3’-5’ là chứa thơng tin di
truyền để phiên mã cịn mạch có chiều 5’-3’
là mạch bổ sung khơng làm khn.
GV: HÃy phân biệt gen phân mảnh và gen
không phân mảnh?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
GV: Thế nào là mà di truyền?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
GV: Có bao nhiêu bộ ba mà hoá?
HS: Có tất cả 43<sub> = 64 bộ ba.</sub>
- GV đa ra các giả thiết về mà bé 1, 2, … nh
<b>-I. Gen</b>
<b>1. Kh¸i niƯm</b>
Gen là một đoạn của phân tử ADN
mang thông tin mã hố cho một sản
phẩm xác định
<b>2. CÊu tróc chung cđa gen cÊu tróc </b>
Gåm 3 vïng:
- Vùng điều hồ: Mang mã gốc của gen,
mang tín hiệu khởi động, kiểm sốt q
trình phiên mã.
- Vïng m· ho¸: Mang thông tin mà hoá
các axit amin.
+ ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng
mà hoá liên tục gọi là gen không phân
mảnh.
+ ở sinh vật nhân thực: Hầu hết các gen
có vùng mà hoá không liên tục (các đoạn
êxon xen kẽ các đoạn intron) gọi là gen
phân mảnh.
- Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kÕt thóc
phiªn m·.
<b>II. M· di trun </b>
Mã di truyền là trình tự các nuclêơtit
trong gen quy định trình tự các aa trong
phân tử prôtêin . Mã di truyền đợc đọc
trên cả mARN và ADN. Mã di truyền là
mã bộ ba.
Có tất cả 43<sub> = 64 bộ ba, trong đó có 61 </sub>
bộ ba mã hoá cho 20 loại axit amin
<b>* Đặc điểm của mã di truyền </b>
ng đều không thoả mãn đủ số 20 aa… để hs
đa ra kết luận.
Mã di truyền có đặc điểm gì?
- Trong 64 bé ba cã 3 bé ba kÕt thóc (UAA,
GV: Quỏ trỡnh t nhõn ụi ca ADN dựa trên
nguyên tắc nào?
HS: Liên hệ kiến thức lớp 9 và lớp 10 trả lời
đó là nguyên tắc bổ sung (A- T và G- X) và
bán bảo tồn (giữ lại một nửa).
GV: ADN thực hiện nhân đôi vo thi im
no?
HS ???
GV: HÃy quan sát hình 1.2 vµ cho biÕt:
- Q trình nhân đơi ADN có sự tham gia ca
cỏc thnh phn no?
- Chức năng mỗi enzim khi tham gia quá
trình?
HS: Quan sỏt hỡnh v trả lời: Các enzim tham
gia gồm: các en tháo xoắn, enzim ARN
polimeraza tổng hợp từng đoạn mồi (Đoạn
ARN mạch đơn), enzim ADN polimeraza bổ
sung các nuclêôtit để kéo dài mạch mới,
enzim nối ligaza để nối các đoạn Okazaki
GV: Nhê c¸c enzim:
- Gyraza (Derulaza, privotaza) mở xoắn.
- Hêlicaza cắt liên kết hiđrô.
- Prụtờin SSB bỏm sợi đơn giữ mạch. ADN
tháo xoắn, phân tử ADN đợc tách làm 2 mạch
tạo ra chạc chữ Y.
- Primer (ARN polymeraza) tỉng hỵp måi
(ARN).
- ADN polymeraza III kÐo dài mạch.
- ADN polymeraza I tổng hợp bổ sung thay
thế đoạn mồi.
- Ligaza nối các đoạn bổ sung với đoạn cũ.
HS: Quan sát hình 1.2 và chú ý theo dõi.
GV: Quá trình liên kết các nuclêôtit diễn ra
trên nguyên tắc nào?
HS: Nguyên tắc bổ sung (A lk với T và G lk
với X).
GV: 2 mạch của AND có chiều ngợc nhau mà
ezim ADN polimeraza chỉ xúc tác theo chiều
5<sub> 3</sub><sub>, vậy quá trình liên kết các nuclêôtit </sub>
GV: Nguyên tắc bán bảo tồn thể hiện nh thế
nào trong quá trình tổng hợp ADN ?
m· ho¸ mét axit amin.
- TÝnh phỉ biÕn: gièng nhau ở hầu hết
các sinh vật.
- Cú tớnh c hiệu: mỗi bộ 3 mã hố 1
aa.
- TÝnh tho¸i ho¸: nhiỊu bé 3 cïng m· cho
1 aa (trõ AUG: Methionin vµ UGG:
Triptophan).
- Trong 64 bé ba cã 3 bé ba kÕt thóc
(UAA, UAG, UGA) vµ mét bé ba mở
đầu (AUG) mà hoá aa mêtiônin ở sv
nhân thực (ở sv nhân sơ là foocmin
mêtionin).
<b>III. Quỏ trỡnh nhõn ụi ca ADN </b>
<b>1. Nguyờn tc</b>
- Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán
bảo tồn và nửa gián ®o¹n.
<b>2. Thêi ®iĨm </b>
DiƠn ra ngay tríc khi tế bào bắt đầu
b-ớc vào giai đoạn phân chia tế bào
<b>3. Thành phần </b>
- ADN làm khuôn.
- Các nuclêôtit tự do của môi trờng nội
bào
- Các enzim xúc tác.
- ATP.
<b>4. Diễn biến quá trình</b>
<b>a. Nhõn ụi ADN ở sinh vật nhân sơ </b>
<b>(VK E. coli)</b>
<b>Bớc 1: Tháo xoắn, tách mạch</b>
- Nhờ các enzim gyraza, hêlicaza và
prôtêin SSB bám sợi đơn xúc tác, ADN
tháo xoắn, phân tử ADN đợc tách làm 2
mạch tạo ra chạc chữ Y (một mạch có
đầu 3’<sub>- OH, một mạch có đầu 5</sub>’<sub>- P).</sub>
<b>Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN mới </b>
- Trên mạch có đầu 3’<sub>- OH (mạch </sub>
khn), sau khi tổng hợp ARN mồi thì
enzim ADN polimeraza sẽ tổng hợp
mạch mới một cách liên tục bằng sự liên
- Trên mạch có đầu 5’<sub>- P (mạch bổ sung),</sub>
việc liên kết các nuclêôtit đợc thực hiện
gián đoạn theo từng đoạn Okazaki.
+ ở mỗi đoạn Okazaki, sau khi enzim.
ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi thì
thì enzim ADN polimeraza xúc tác liên
kết các nu để tổng hợp đoạn Okazaki.
+ Enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki
lại với nhau.
<b>Bớc 3: Hai phân tử ADN đợc tạo </b>
<b>thành.</b>
Trong mỗi phân tử ADN đợc tạo thành
thì một mạch là mới đợc tổng hợp còn
mạch kia là của ADN mẹ ban đầu (bán
bảo tồn).
HS: Mỗi ADN con có 1 mạch là của mẹ và
một mạch mới đợc tổng hợp.
GV: Hãy nghiên cứu hình vẽ và nội dung
trong SGK để tìm ra sự giống và khác nhau
trong cơ chế tự nhân đôi của ADN ở sv nhân
sơ và sv nhân thực?
HS: ë sinh vËt nh©n thùc:
- Cơ chế nhân đơi về cơ bn ging vi sv nhõn
s.
- Tuynhiên có một số điểm kh¸c:
+ Nhân đơi ở sv nhân thực có nhiều đơn vị
nhân đơi, ở sv nhân sơ chỉ có một (Điểm O).
+ Nhân đơi ở sv nhân thực có nhiều en tham
gia.
sinh vật nhân sơ. Tuy nhiên có một số
điểm khác:
+ Nhõn ụi sv nhõn thc cú nhiều đơn
vị nhân đôi, ở sv nhân sơ chỉ có một.
+ Nhân đơi ở sv nhân thực có nhiều
enzim tham gia.
<i><b>4. Cđng cè: </b></i>
- Gen là gì? Cấu trúc một gen điển hình là nh thế nào? Có những loại gen nào?
- Trình bày đặc tính của mã di truyền?
- Tóm tắt q trình tự nhân đơi ở sv nhân sơ? So sánh với quá trình đó ở sv nhân thực?
<i><b>5. Dặn dị: </b></i>
- Häc bµi và trả lời các bài tập cuối bài.
- Xem bảng mà di truyền.
- Soạn trớc bài 2: Phiên mà và dịch mÃ.
Ngày soạn: 20/08/2010
<i> TiÕt: 02 BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ</i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>
Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
- Trỡnh by c thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã
- Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN
- Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein
- Nêu được các thành phần tham gia vào q trình sinh tổng hợp prơtein, trình tự
diễn biến của quá trình sinh tổng hợp pr
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Rốn luyn k nng so sỏnh ,khỏi quỏt hố, tư duy hố học thơng qua thành lập các
công thức chung
- Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số
a.a trong pt prơtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch
mã
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và
thống nhất, bố mẹ truyền cho con khơng phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN-
cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện t ợng
di truyền.
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN
- Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã
- Sơ đồ cơ chế dịch mã
- Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
- Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của
ADN?
<i><b>3. Bài mới :</b></i>
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nôi dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã</b>
- Gv đặt vấn đề: ARN có những loại nào
? chức năng của nó?. yêu cầu học sinh
đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập
sau:
mARN tARN rARN
Cấu
trúc
Chức
năng
- Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc
mục I.2
? Hãy cho biết có những thành phần
nào tham gia vào quá trình phiên mã
? ARN được tạo ra dựa trên khn mẫu
nào
? Enzim nào tham gia vào q trình
phiên mã
? Chiều của mạch khuôn tổng hợp
mARN ?
? Các ri Nu trong môi trường liên kết
với mạch gốc theo nguyên tắc nào
? Kết quả của quá trình phiên mã là gì
? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá
trình phiên mã
HS nêu được:
* Đa số các ARN đều được tổng hợp
trên khuôn ADN, dưới tác dụng của
enzim ARN- polime raza một đoạn của
phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số
gen được tháo xoắn, 2 mạch đơn tách
nhau ra và mỗi nu trên mạch mã gốc kết
hợp với 1 ribônu của mt nội bào theo
NTBS , khi E chuyển tới ci gen gặp
tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, pt
m ARN dc gii phúng
<b>* Hot ng 2: Tìm hiểu về dịnh m·</b>
<b>I. Phiên mã</b>
<i><b>1. Cấu trúc và chức năng của các loại </b></i>
<i><b>ARN</b></i>
(Nội dung PHT)
<i><b>2. Cơ chế phiên mã</b></i>
* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng
hợp prôtêin
* Diễn biến: dưới tác dụng của enzim
ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2
mạch đơn tách nhau ra
+ Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với
1 Ri nu tự do theo NTBS
Agốc - Umôi trường
Tgốc - Amôi trường
Ggốc – Xmơi trường
Xgốc – Gmơi trường
→ chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc
1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình
thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn
+ sau khi hình thành ARN chuyển qua
màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại
như cũ
<b>* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt </b>
ARN
<b>* Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp </b>
tham gia vào qt sinh tổng hợp prơtêin quy
định tính trạng
<b>II. Dịch mã</b>
<i><b>1. Hoạt hoá a.a</b></i>
- Gv nêu vấn đề : pt prơtêin được hình
thành như thế nào ?
- yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c
mục II
*? Qt tổng hợp có những tp nào tham
gia
?a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào
? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm
mục đích gì
? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp
với ri ở vị trí nào
? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí
đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của t
ARN mang a.a thứ mấy ? liên kết nào dc
hình thành
? Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả
cuả hoạt động đó
? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết
thúc
? Sau khi dc tổng hợp có những hiện
tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit
? 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng
hợp dc bao nhiêu pt prôtêin
* Sau khi hs mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri
?? nếu có 10 ri trượt hết chiều dài
mARN thì có bao nhiêu pt prơtêin dc
hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu
loại?
trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với
hợp chất ATP
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt
hoá liên kết với tARN tương ứng → phức
hợp a.a - tARN
<i><b>2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit</b></i>
- mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu
(AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) →
Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở
đầu/mARN theo NTBS
- a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã
của nó khớp với mã của a.a 1/mARN theo
NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa
a.a mở đầu và a.a 1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARNlàmcho
tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN
→Ri, đối mã của nó khớp với mã của
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp
xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối
cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải
phóng
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu
tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành
cấu trúc bậc cao hơn→ pt prơtêin hồn
chỉnh
*Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp
vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ,
còn riboxôm đc sủ dụng nhiều lần.
<b>IV. Củng cố</b>
- Các cơ chế di truyền ở cấp độ pt : tự sao, sao mã vµ giải mã.
- Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho cơ thể tổng hợp
thường xuyên các pr đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố m cho con gỏi.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
- Cụng thc:
<b>V. Dặn dò</b>
Ngày soạn: 24/08/2010
<i> TiÕt: 03 BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN</i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>
Sau khi häc xong bài học sinh cần phải:
- Hiu dc th no l điều hoà hoạt động của gen
- hiểu dc khỏi niệm ụperon và trỡnh bày dc cấu trỳc của ụperon
- giải thớch đợc cơ chế điều hoà hoạt động của ụperon Lac
<i><b>2. K nng</b></i>
- Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô h×nh,
h×nh vÏ.
- Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối u trong hoạt động của thế giới sinh vật.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- hình 3.1, 3.2a, 3.2b
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
<i><b>3. Bài mới</b></i>:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
<b>* hoạt động 1:</b>
Gv đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động
của gen chính là điều hồ lượng sản
phẩm của gen dc tạo ra.
? Điều hồ hoạt động của gen có ý
nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh
vật ?
? Điều hoà hoạt động của gen ở tế
bào nhân sơ khác tế bào nhân thực
nh thế nào?
<b>* hoạt động 2 : tìm hiểu điều hồ </b>
<b>hoạt động của gen ở sinh vật nhân </b>
<b>sơ</b>
GV yêu cầu học sinh nghiên cứư
mục II.1 và quan sát hình 3.1
? ơperon là gì
? dựa vào hình 3.1 hãy mô tả cấu
trúc của ôpe ron Lac
gv yêu cầu học sinh nghiên cứu
? quan sát hình 3.2a mơ tả hoạt động
của các gen trong ôpe ron lac khi
mơi trường khơng có lactơzơ
? khi mơi trường khơng có chất cảm
ứng lactơzơ thì gen điều hồ (R) tác
đọng như thế nào để ức chế các gen
cấu trúc khơng phiên mã
? quan sát hình 3.2b mơ tả hoạt động
của các gen trong ôperon Lac khi
môi trường có lactơzơ?
? tại sao khi mơi trường có chất cảm
ứng lactơzơ thì các gen cấu trúc hoạt
đơng phiên mã?
mã), đến mức phiên mã, dịch mã và sau dịch
mã.
<b>II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật </b>
<b>nhân s¬</b>
<i><b>1. </b><b>m</b><b>ơ hình cấu trúc ope ron Lac</b></i>
- các gen có cấu trúc liên quan về chức năng
thường dc phân bố liền nhau thành từng cụm
- cấu trúc của 1 ôperon gồm :
+ Z,Y,A : các gen cấu trúc
+ O (operator) : vùng vận hành
+ P (prơmoter) : vùng khởi động
+ R: gen điều hồ
<i><b>2. </b><b>s</b><b>ự điều hồ hoạt động của ơperon lac</b></i>
* khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều
hoµ R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức
chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên
mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc không
biểu hiên)
* khi môi trường có lactơzơ: gen điều hồ R
tổng hợp prơtêin ưc chế, lactôzơ như là chất
cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình
prơtêin ức chế, prơtêin ức chế bị bất hoạt
không găn dc vào gen vận hành O nên gen
được tự do vận hành hoạt động của các gen
cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch
mã (biểu hiện).
<b>IV. Củng cố</b>
- giải thích cơ chế điều hồ hoạt động của ơperon lac.
- Câu hỏi trắc nghiệm.
<b>V. Dặn dò</b>
Ngày soạn: 25/08/2010
<i> TiÕt: 04 BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN</i>
<b>I. Mục tiờu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Sau khi học xong bài học sinh cần ph¶i:
- hiĨu được khái niệm, ngun nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột
biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen
- phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách thức tác động
- cơ chế biểu hiện của đột bin gen
- hu qu ca t bin gen
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái qt hố thơng qua cơ chế biểu hiện đột
biến
- rÌn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng dụng , tháy được hậu quả của đột biến đối
với con người và sinh vật
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Thấy đợc tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trờng, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử
dụng các tác nhân gây đột biến gen.
<b>II.Thiết bị dạy học</b>
- tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở động vật ,thực vật
và con người.
- sơ đồ cơ chế biểu hiện đột biến gen
- hình 4.1,4.2 sách giáo khoa
<b>III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- thế nào là điều hoà hoạt động của gen? giải thích cơ chế điều hồ hoạt động của
ơperon Lac.
<i><b> 3. bài mới :</b></i>
<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
<b>* hoạt động 1: tìm hiểu về đột biến </b>
<b>gen</b>
Gv yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu
những dấu hiệu mơ tả khái niệm đột
biến gen
- Hs quan sát tranh ảnh và đưa ra nhận
xét
<b>I. Đột biên gen</b>
<i><b>1. </b><b>k</b><b>hái niệm </b></i>
- là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen
liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một
số cặp nu
? Đột biến gen xảy ra ë cấp độ pt có liên
quan đến sự thay đổi của yếu tố nào?→
khái niệm
*? đột biến gen có ln dc biểu hiện ra
kiểu hình
Gv lấy vd cho hs hiểu: người bị bạch
tạng do gen lặn (a) quy định
Aa, AA : bình thường
-aa : biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến
hoặc chỉ khi MT thuận lợi nó mới biểu
hiện: ruồi có gen kháng DDT chỉ trong
MT có DDT mới biểu hiện
? vậy thể đột biến là gì
<b>* hoạt động 2: tìm hiểu các dạng đột </b>
<b>biến gen</b>
Cho hs quan sát tranh về các dạng §B
gen : yêu c u hs ho n thanh PHTầ à
dạng ĐB Khái niệm hậu quả
Thay thê 1
cặp nu
Thêm hoặc
mất 1 cặp
nu
gv: Tại sao cùng la §B thay thế cặo nu
mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu
trúc cđa prơtêin, có trường hợp ko, yếu
tố quyết định là gì ?
yếu tố quyết định là bộ ba mã hố a.a
có bị thay đổi ko, sau đb bộ ba có quy
định a.a mới ko?
* nÕu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba
kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp nu?
→ ko tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự
tổng hợp
<b>* hoạt động 3: tìm hiu nguyên nhân </b>
<b>và c ch phỏt sinh t bin gen</b>
? ngun nhân nào gây nên đơt biến
gen
Hs trình bày dc các tác nhân gây đột
biến
? vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác
nhân đột biến có trong MT?
(- hàm lượng khí thải tăng cao đặc
biệt la CO2 làm trái đất nóng lên gây
hiệu ứng nhà kính
- màn chắn tia tử ngoại dị rỉ do khí
* thể đột biến: là những cá thể mang đột
biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
<b>2. các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập </b>
<b>đến đột biến điểm)</b>
- thay thê một cặp nu
- thêm hoặc mất mt cp nu
<b>II. Nguyên nhân và c ch phỏt sinh t</b>
<b>bin gen</b>
<i><b>1. N</b><b>guyên nhân</b></i>
- tia t ngoi
- tia phóng xạ
thải nhà máy, phân bón hố học, cháy
rừng….
- khai thác và sử dụng ko hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên)
? cách hạn chế
(hạn chế sử dụng các nguyên liệu hố
chất gây ơ nhiễm MT, trồng nhiều cây
xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác
tài nguyên hợp lí )
*Gv cho hs đọc mục II.2agiải thích các
trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng
thường và dạng hiếm
- hs quan sát hinh 4.1 SGK
? hình này thể hiện điều gì ? cơ chế của
qt đó
*gv: Đột biến phát sinh sau mấy lần
ADN tái bản? yêu cầu hs điền tiếp vào
phần nhánh dòng kẻ còn để trống trong
hình, đó là cặp nu nào?
- hs đọc muc II.2b nêu các nhân tố gây
§B và kiểu §B do chúng gây ra.
<b>* hoạt động 4: tìm hiểu về hậu quả </b>
<b>chung và ý nghĩa của đột biến gen</b>
Hs đọc mục III.1
? loại đột biến nào có ý nghĩa trong tiến
hóa
? đột biến gen có vai trị như thế nào
? tại sao nói đột biến gen là nguồn
nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và
chọn giống trong khi đa số đb gen có
hại, tần số đb gen rất thấp
(do 1 số đb trung tính hoặc có lợi và so
với đb NST thì §B gen phổ biến hơn và ít
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống )
<i><b>2. C</b><b>ơ chế phát sinh đột biến gen</b></i>
<i>a. sự kÕt cặp không đúng trong nhân đôi </i>
<i>ADN</i>
* Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,có
những vị trí liên kết hidro bị thay đổi
khiến chúng kết cặp không đúng khi tái
bản
<i>b. tác động của các nhân tố đột biến</i>
- tác nhân vật lí (tia tử ngoại)
- tác nhân hoá học( 5BU): thay thế cặp
A-T bằng G-X
- Tác nhân sinh học (1 số virut): đột biến
gen
<b>III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen</b>
<i><b>1. </b><b>h</b><b>ậu quả của đôt biến gen</b></i>
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc
mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi
đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng.
- Đa số có hại, giảm sức sốn, gen đột biến
làm rối loạn qt sinh tổng hợp prơtêin
- một số có lợi hoặc trung tính
<i><b>2. </b><b>v</b><b>ai trị và ý nghĩa của đột biến gen</b></i>
<i>a. Đối với tiến hoá</i>
- Làm xuất hiện alen mới
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và
<i>b. Đối với thực tiễn</i>
<b>IV. Củng cố </b>
- phân biệt đột biến và thể đột biến.
- Đột biến gen là gi? dc phát sinh như thế nào?
- mối quan hệ giữa ADN – ARN - Pr tính trạng, hậu quả của đọt biến gen.
<b>V. Bài tập về nhà</b>
- sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật
- Đọc trước bài 5
*bổ sung: minh hoạ cho những hậu quả của các dang đột biến gen bằng sơ đồ
Mạch gốc : - XGA – GAA –TTT –XGA -
m A RN -GXU –XUU –AAA –GXU-
a.a -ala –leu –lys
thay A=X
Mạch gốc : -XGA –GXA –TTT –XGA
-GXU –XGU –AAA –GXU
a.a -ala –arg lys ala
Ngày soạn: 26/08/2010
TiÕt 5: BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
<b>I.Mục tiêu</b>
- mô tả được hình thái cấu trúc và chức năng của NST
- nêu được các đặc điểm bộ NST đặc trưng của mỗi lồi
- trình bày khái niệm và ngun nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả được
các loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả , ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến hố
- rèn luyện kỹ năng phân tích ,khái qt thơng qua phân tích nguyên nhân, ý nghĩa
của đột biến cấu trúc NST
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
1. bảng số lượng NST ( 2n) của 1 số loài sinh vật
2. sơ đồ biến đổi hình thái của NST qua các kì của quá trình nguyên phân
3. sơ đồ cấu trúc NST
4. Sơ đồ sự sắp xếp cua ADN trong NST của sinh vật nhân chuẩn
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b> 2.kiểm tra bài cũ</b>
- Đột biến gen là gì? đột biến gen được phát sinh như thế nào? hậu quả của đột biến
gen
<b> </b> <b>3. b i m i</b>à ớ
<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
Gv thơng báo : ở sinh vật có nhân chính
thức,VCDT ở cấp độ tế bào là NST
<b>*Hoạt động 1: tìm hiểu hình thái ,cấu</b>
<b>trúc NST</b>
? VCDT ở vi rut và sv nhân sơ là gì ?( ở
vr là ADN kép hoặc down hoặc ARN.
Ở sv nhân sở là ADN mạch kếp dạng
vịng.
Gv thơng báo: chúng ta tìm hiểu về vcdt
ở sv nhân thực đó là NST
* HS đọc mục I.3.a tìm hiểu về vật chất
cấu tạo nên NST, tính đặc trưng của bộ
NST mỗi lồi, trạng thái tồn tại của các
NST trong tế bào xôma
* gv yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ về
phân bào? Hình thái NST qua các kì
phân bào và đưa ra nhận xét
( yêu cầu nêu dc :hình dạng đặc trưng
cho từng lồi và nhin rõ nhất ở kì giữa
của np)
bộ NST ở các lồi khác nhau có khác
I. Nhiễm sắc thể
nhau ko?
** quan sát hình 5.1 sgk hãy mơ tả cấu
trúc hiển vi của NST ??
? tâm động có chức năng gì
( gv bổ sung thêm kiến thức sgk)
* hoạt động 2: tìm hiểu về cấu trúc
<b>siêu hiển vi của NST </b>
- GV cho hs quan sát tranh hình 5.2 sgk
* hình vẽ thể hiện điều gi?( mức độ
xoắn)
Gv đặt vấn đề: trong nhân mỗi tế bào
đơn bội chứa 1m ADN, bằng cách nào
lượng ADN khổng lồ này có thể xếp
gọn trong nhân
Hs:ADN được xếp vào 23 NST và được
gói gọn theo các mức độ xoắn cuộn
khác nhau làm chiều dài co ngắn lại
hàng nghìn lần
? NST được cấu tạo từ những thành
phần nào?
?trật tự sắp xếp của pt ADN và các
khối cầu prôtêin
? cấu tạo của 1 nuclêoxơm
? chuỗi poli nuclêơxơm
? đường kính của sợi cơ bản ,sợi nhiễm
sắc
??dựa vào cấu trúc hãy nêu chức năng
của NST: ?
-lưu giữ ,bảo quản vf truyền đạt TTDT
( lưu giữ nhờ mang gen, bảo quản vì
ADN liên kết với histon và các mức độ
xoắn khác nhau. truyền đạt vì có khả
năng tự nhân đơi, phân li ,tổ hợp )
<b>*hoạt đơng 3 : tìm hiểu đột biến cấu </b>
<b>trúc NST</b>
* GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk nêu
khái niệm đột biến cấu trúc nst
? có thể phát hiện đột biến cấu trúc
NST bằng cách nào
Pp tế bào vì NST là vcdt ở cấp độ tế
bào)
gv phát PHT cho hs yêu cầu
hoàn thành pht
từ sơ đồ ABCDE. FGHIK
? Đoạn bị mất có thể là E. FG dc ko?
tại sao đb dạng này thường gây chết (
<b>2. Cấu trúc siêu hiển vi</b>
Thành phần : ADN và prôtêin hi ston
* các mức cấu trúc:
+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)
+ sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)
+ crômatit ( mức xoăn 3)
* mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu
+ tâm động:
+đầu mút
+trình tự khởi đầu nhân đơi ADN
<b>3. chức năng của NST </b>
-lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông
tin di truyền
<b>II. Đột biến cấu trúc NST</b>
<b>1. Khái niệm</b>
Là những biến đổi trong cấu trúc của
NST, có thể làm thay đổi hình dạng và
cấu trúc NST
<b>2. các dạng đột biến cấu trúc NST và</b>
<b>hậu quả của chúng</b>
do mất cân bằng hệ gen)
*tại sao dang đột biến đảo đoạn ít hoặc
ko ảnh hưởng đến sức sống
( ko tăng,ko giảm VCDT ,chỉ làm tăng
sự sai khác giữa các NST)
*tại sao dạng đb chuyển đoạn thường
gây hậu quả nghiêm trọng?
( do sự chuyển đoạn có thay đổi lớn
trong cấu trúc,khiến cho các NST trong
cặp mất trạng thái tương đồng → khó
khăn trong phát sinh giao tử )
- tác nhân vật lí, hố học , sinh học
<b>Đáp án phi u h c t p</b>ế ọ ậ
dạng
đột biến
Khái niệm <b>hậu quả</b> Ví dụ
1. mất
đoạn
sự rơi rụng từng đoạn
NST,làm giảm số lưọng
gen trên đó
thường gây chết, mất
đoạn nhỏ không ảnh
hưởng
mất đoạn NST 22
ở người gây ung
thư máu
2. lặp
đoạn
1 đoạn NST bị lặp lại 1
lần hay nhiều lần làm
tăng số lưọng gen trên
đó
Làm tăng hoặc giảm
lặp đoạn ở ruồi
giấm gây hiện
tượng mắt lồi ,
mắt dẹt
3. đảo
đoạn
1 đoạn NST bị đứt ra rồi
quay ngược 1800 làm
thay đổi trình tự gen trên
đó
Có thể ảnh hưởng hoặc
khơng ảnh hưởng đến
sức sống
ở ruồi giấm thấy
có 12 dạng đảo
đoạn liên quan đến
khả năng thích
ứng nhiệt độ khác
nhau của mơi
trường
4.
chuyển
Là sự trao đổi đoạn giữa
các NST khơng tương
đồng ( sự chuyển đổi gen
giữa các nhóm liên kết )
- chuyển đoạn lớn
thường gây chết hoặc
mất khả năng sinh sản.
đơi khi có sự hợp nhất
các NST làm giảm số
lượng NST của loài, là
cơ chế quan trọng hình
thành lồi mới
- chuyển đoạn nhỏ ko
ảnh hưởng gì
<b>IV. Củng cố</b>
- cấu trúc phù hợp với chức năng của NST
- 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng ko giống cấu trúc cũ, đó có thể
là dạng đột biến nào
<b>Bài tập</b>
1. ABCGFEDHI
2. ABCGFIHDE
Cho biết đây la những đột biên đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và
thử xác định mối liên hệ trong qt phát sinh các dạng bị đảo đó
____________________________________
Ngµy so¹n 27/8/2010
<b>I. Mục tiêu</b>
- học sinh hiểu được các dạng đột biến số lượng NST , hậu quả của đột biến đối với
con người và sinh vật, thấy được ứng dụng của đột biến trong đời sống sản xuất
- hiểu đựơc khái niệm,cơ chế phát sinh, tính chất biểu hiện của từng dạng đột biến
số lượng NST
- phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST
- phân tích để rút ra nguyên nhân ,hậu qủa, ý nghĩa của đột biến số lượng NST
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa
- hình ảnh về các dạng biểu hiện của đột biến số lưọng NST
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ</b>
- Đột biến cấu trúc NST là gì? có những dạng nào, nêu ý nghĩa
<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
Gv yêu cầu hs đọc sgk
? đột biến số lượng NST là gì , có
mấy loại?
<b>* hoạt động 1: tìm hiểu đột biến </b>
<b>lệch bội</b>
- gv cho hs quan sát hình 6.1 sgk
? trong tế bào sinh dưỡng bộ NST
tồn tại như thế nào
( thành từng cặp tương đồng)
Gv nêu ví dụ: NST của ruồi giấm
2n=8 nhưng có khi kại gặp 2n=7,
2n=9, 2n=6 đột biến lệch bội
? vậy thế nào là đột biến lệch bội
( dị bội)
? nếu trong tế bào sinh dưỡng có 1
cặp NST bị thiếu 1 chiếc, bộ NST sẽ
là bao nhiêu ( 2n-1)
? quan sát hình vẽ sgk cho niết đó là
dạng đột biến lệch bội nào,? phân
biệt các thể đột biến trong hình đó
Gv ? nguyên nhân làm ảnh hưởng
đến quá trình phân li của NST ( do
rối loạn phân bào )
? trong giảm phân NST được phân li
ở kì nào?
vậy nếu sự khơng phân li xảy ra ở kì
sau 1 hoặc kì sau 2 cho kết quả đột
biến có giống nhau ko?
Là sự thay đổi về số lượng NST trong tế
bào : lệch bội, tự đa bội , dị đa bội
<b>I. Đột biến lệch bội</b>
Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ
xảy ra ở 1 hay 1 số cặo NST tương đồng
gồm : + thể không nhiễm
+ thể một nhiễm
+ thể một nhiễm kép
+ thể ba nhiễm
+ thể bốn nhiễm
+ thể bốn nhiễm kép
<b>2. cơ chế phát sinh</b>
* trong giảm phân: một hay vài cặp ST
nào đó khơng phân li tạo giao tử thừa hoặc
thiếu một vài NST . các giao tử này kết
hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể
lệch bội
( gv giải thích thêm về thể khảm)
? hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy
ra với cặp NST giới tính
( gv cung cấp thêm về biểu hiện
kiểu hình ở nguời ở thể lệch bội với
cặp NST giới tính
? theo em đột biến lệch bội gây hậu
quả gì
Có ý nghĩa gì?
Gv : thực tế có nhiều dạng lệch bội
khơng hoặc ít ảnh hưởng đế sức sống
của sv những loại này có ý nghĩa gì
trong tiến hố và chọn giống?
?có thể sử dụng loại đột biến lệch
bội nào để đưa NST theo ý muốn vào
cây lai ? tại sao ?
( thể không)
<b>* hoạt động 3: tìm hiểu đột biến </b>
<b>đa bội</b>
- hs đọc mục II.1.a đưa ra khái niệm
thể tự đa bội
Gv hướng dẫn hs quan sát hình 6.2
*? hình vẽ thể hiện gì
? thể tam bội dc hình thành như thế
nào
? thể tứ bội dc hình thành như thế
nào
? các giao tử nvà 2n dc hình thành
như thế nào, nhờ qt nào
? ngồi cơ chế trên thể tứ bộ cịn có
thể hình thành nhờ cơ chế nào nữa
**? sự khác nhau giữa thể tự đa bội
và thể lệch bội
( lệch bội xảy ra với 1 hoặc 1 vài
cặp NST , tự đa bội xảy ra với cả bộ
NST )
Gv hướng dẫn hs quan sát hình 6.3
? phép lai trong hình gọi tên là gì
? bộ NST của cơ thể lai xa trước và
sau khi trở thành thể tứ bội
? phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị
đa bội
? thế nào là song dị bội
? trạng thái tồn tại của NST ở thể tự
đa bội và dị đa bội
: một phần cơ thể mang đột biến lệch bội
và hình thành thể khảm
<b>3. Hậu quả</b>
mất cân bằng toàn bộ hệ gen ,thường giảm
sức sống ,giảm khả năng sinh sản hoặc
chết
<b>4. ý nghĩa</b>
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá
-sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý
muốn vào 1 giống cây trồng nào đó
<b>II. Đột biến đa bội</b>
<b>a. khái niệm</b>
là sự tăng số NST đơn bội của cùng 1 loài
lên một số nguyên lần
- Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n
5. Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n
<b>b. cơ chế phát sinh</b>
- thể tam bội: sự kết hợp của giao tử nvà
giao tử 2n trong thụ tinh
- thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tư 2n
hoặc cả bộ NST không phân li trong lần
nguyên phân đầu tiên cuat hợp tử
<b>2. dị đa bội</b>
<b>a. khái niệm</b>
là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn
bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào
<b>b. cơ chế</b>
phát sinh ở con lai khác loài ( lai xa)
6. cơ thể lai xa bất thụ
**gv giải thích : tại sao cơ thể đa
bội có những đặc điĨm trên
( hàm lượng ADN tăng gấp bội,qt
sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh
mẽ, trạng thái tồn tại của NST khơng
tương đồng, gặp khó khăn trong phát
sinh giao tử.
Cơ chế xác định giới tính ở động vật
bị rối loạn ảnh hưởng đến qt sinh sản
)
sự không phân li của NST khơng
tương đồng, giao tử này có thể kết
hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu
thụ
<b>3 . hậu quả và vai trò của đa bội thể</b>
- tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát
triển khoẻ, chống chịu tốt
- các thể tự đa bội lẻ khơng sinh giao tử
bình thường
- khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động
vật
<b>IV. Củng cố</b>
- Đột biến xảy ra ở NST gồm những dạng chính nào ? phân biệt các dạng này về
lượng vật chất di truyền và cơ chế hình thành
- một lồi có 2n=20 NST sẽ có bao nhiêu NST ở:
a. thể một nhiễm
b. thể ba nhiễm
c. thể bốn nhiễm
d. thê không nhiễm
e. thể tứ bội
f. thể tam bội
g. thể tam nhiễm kép
h. thể một nhiễm kép
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
chuẩn bị thực hành: châu chấu đực 2 con. 1 nhóm 6 em
_________________________________
Ngày soạn 28/8/2010
TiÕt 7 BÀI 7 : THỰC HÀNH
<b>QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU</b>
<b>BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp
- có thể là được tiêu bản tạm thời đẻ xác định hình thái và đếm số lượng NST ở
- rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác
<b>II. Chuẩn bị</b>
cho mỗi nhóm 6 em
- kính hiển vi quang học
- hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam. la men, kim phân tích, kéo
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. tổ chức</b>
Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi
thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và qua sát, đém số lượng
NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm
thời.
<b>2. kiểm tra sự chuẩn bị</b>
<b>3. nội dung và cách tiến hành</b>
<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>
<b>*hoạt động 1</b>
Gv nêu mục đích u cầu của nội
dung thí nghiệm : hs phải quan sát
* gv hướng dẫn các bước tiến hành
và thao tác mẫu
- chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các
tế bào mà NST nhìn rõ nhất
Hs thực hành theo hướng dẫn từng
nhóm
<b>*hoạt động 2</b>
*gv nêu mục đích u cầu của thí
nghiệm nội dung 2
Hs phải làm thành cơng tiêu bản tạm
thời NST của tế bào tinh hoàn châu
chấu đực
Gv hướng dẫn hs các bước tiến hành
và thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt
<b>1. nội dung 1</b>
Quan sát các dang đột biến NST trên tiêu
bản cố định
<b>a) gv hướng dẫn</b>
- đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngồi
để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu
bản vào giữa vùng sáng
- quan sat toàn bộ tiêu bản từ đàu này đến
đầu kia dưới vật kính để sơ bộ xác định vị
trí những tế bào ma NST đã tung ra
- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa
trường kính và chuyển sang quan sát dưới
vật kính 40
<b>b. thực hành</b>
- thảo luận nhóm để xá định kết quả quan
sát được
- vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc mỗi
loại vào vở
- đếm số lượng NST trong mổi yế bào và
ghi vào vở
<b>2. nội dung 2: </b>làm tiêu bản tạm thời và
quan sát NST
a.vg hướng dẫn
- dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu
châu chấu đẹc và châu chấu cái, kỹ
thuật mổ tránh làm nát tinh hồn
? điều gì giúp chúng ta làm thí
nghiệm này thành công?
Gv tổng kết nhận xét chung. đánh giá
những thành công của từng cá nhân,
những kinh nghiệm rút ra từ chính
thực tế thực hành của các em
- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài
giọt nước cất
- dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh
tinh hồn , gạt sạch mỡ khỏi lam kính
-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn
để nhuộm trong thời gian 15- 20 phút
- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt
lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để NST
bung ra
- đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu
bội giác nhỏ ,sau đó bội giác lớn
b. hs thao tác thực hành
- làm theo hướng dẫn
- đêm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng
NST để vẽ vào vở
<b>IV. Hướng dẫn về nhà</b>
- từng học sinh vi t báo cáo thu ho ch v o vế ạ à ở
stt <sub>Tiêu bản</sub> <sub>k</sub><sub>ết quả quan sát</sub> <sub>g</sub><sub>iải thích</sub>
1 người bình
thường
2 bệnh nhân đao
3 ……….
4 ……..
- mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hon chõu chu c
______________________________________
Ngày soạn 29/8/2010
<b>CHNG II : TNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN</b>
<b>TiÕt8</b> <b>BÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứư độc đáo của Menđen
- Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cơ sở nghiên cứư các quy luật di truyền
- Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội
khơng hồn tồn
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Hình vẽ 8.2 sgk phóng to
- hiếu học tập số 1 và số 2 cùng đáp án
Phi u h c t p s 1ế ọ ậ ố
Quy trình thí nghiệm Tạo ra các dịng thuần có các kiểu hình tương phản ( hoa đỏ-
hoa trắng )
Lai các dòng thuần với nhau để tạo ra đời con F1
Cho các cây lai F1 tự thụ phấn với nhau để toạ ra đời con F2
Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời con F3
Kết quả thí nghiệm F1: 100/100 Cây hoa đỏ
F2: ¾ số cây hoa đỏ
¼ cây hoa trắng ( 3 trội : 1 lặn )
F3 : ¼ cây ho đỏ F2 cho F3 gồm toàn cây hoa đỏ
2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ 3 đỏ :1 trắng
tất cả các cây hoa trắng ở F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng
Phi u h c t p s 2ế ọ ậ ố
Giải thích kết quả
( Hình thành giả
thuyết )
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp
alen): 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
- các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một
cách riêng rẽ , khơng hồ trộn vào nhau , khi giảm phân
chúng phân li đồng đều về các giao tử
Kiểm định giả thuyết - nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi
giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
- có thê kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 : phương pháp nghiên </b>
<b>cứu di truyền học của Men đen</b>
* GV yêu cầu học sinh đọc mục I sgk và
thảo luận nhóm tìm hiểu pp ng/cứu đẫn
đén thành công của Menđen thông qua
việc phân tích thí nghiệm của ơng
* u cầu hs hồn thành phiếu học tập
Quy trình thí
nghiệm
Kết quả thí
nghiệm
? Nét độc đáo trong thí nghiệm của
Menđen
( M§ đã biết cách tạo ra các dòng thuần
<b>I.Phương pháp nghiên cứu di truyền </b>
<b>học của Menđen</b>
1. Tạo dòng thuần chủn về nhiều thế hệ
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về
1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả
lai ở F1, F2, F3
3.Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết
quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải
thích kết quả
chủng khác nhau dùng như những dòng
Biết phân tích kết quả của mỗi cây laivế
từng tính tạng riêng biệt qua nhiều thế hệ
-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ
chính xác
- tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu
vai trị của bố mẹ trong sự di truyền tính
trạng
- Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành </b>
<b>học thuyết khoa học</b>
- GV yêu cấu hs đọc nội dung mục II sgk
thảo luận nhóm và hồn thành phiêu học
tập số 2
Giải thích kết quả
Kiểm định giả
thuyết
Kết hợp quan sát bảng 8
? Tỉ lệ phân li KG ở F2 ( 1:2:1 ) được
giải thích dựa trên cơ sở nào
? Hãy đề xuất cách tính xác suất của mỗi
loại hợp tử được hình thành ở thế hệ F2
***? Hãy phát biểu nội dung quy luật
phân li theo thuật ngữ của DT học hiện
đại? ( SGK)
<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở khoa </b>
<b>học của quy luật phân li</b>
GV cho hs quan sát hình 8.2 trong SGK
phóng to
? Hình vẽ thể hiện điều gì
? Vị trí của alen A so với alen a trên NST
? Sự phân li của NST và phân li của các
gen trên đó như thế nào
? Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử
cứa alen a như thế nào ( ngang nhau )
điều gì quyết định tỉ lệ đó ?
<b>II. Hình thành giả thuyết</b>
<b>1. Nội dung giả thuyết </b>
a. Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố
di truyền quy định . trong tế bào nhân tố
b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao
tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố
di truyền
c. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với
nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các
hợp tử
<b>2. Kiểm tra giả thuyết</b>
Bằng phép lai phân tích ( lai kiểm
nghiệm ) đều cho tỉ lệ kiểu hinhf xấp xỉ
1:1 như dự đoán của Međen
<b>3. Nội dung của quy luật</b>
Sgk
<b>III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân</b>
<b>li</b>
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các
NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen
nằm trên các NST
-Khi giảm phân tạo giao tử, các NST
tương đồng phân li đồng đều về giao tử ,
kéo theo sự phân li đồng đều của các alen
trên nó
<b>IV. Củng cố</b>
1. Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng , các alen của một gen khơng có quan hệ
trội lặn hồn tồn (đồng trội ) thì quy luâtj phân li của Menden con đúng nữa hay không?
<b>IV. Bài tập</b>
1. Bằng cách nào để xác định được phương thức di truyền của một tính trạng
2. Nêu vai trị của phương pháp phõn tớch ging lai ca Menen
______________________________________
Ngày soạn 5/9/2010
TiÕt 9 . BÀI 9: QUY LUẬT MEĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài này hs có khả năng
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập
với nhau trong quá trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các
phép lai
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Tranh phóng to hình 9 sgk
- Bảng 9 sgk
<b>III. Tiến trình tổ chức bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
* Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
* Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1
lặn thì cần có điều kiện gì?
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV gọi hs nêu vd về lai 1 cặp tính trạng
? lai 2 hay nhiều cặp tính trạng có thể
biểu thị như thế nào
? Thế nào là lai 2 cặp tính trạng
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm </b>
<b>lai 2 tính trạng</b>
GV yêu cầu hs ng/cứu mục I sau đó gv
phân tích vd trong sgk
? Menđen làm thí nghiệm này cho kết
quả F1 như thế nào
?
Sau khi có F1 Menđen tiếp tục lai như
thế nào , kết quả F2 ra sao?
? F2 xuất hiện mấy loại KH giống P mấy
loại KH khác P
( Lưu ý: cây F1 mọc lên từ hạt trong quả
ở cây P, cây F2 mọc lên từ hạt trong quả
ở cây F1 )
? Thế nào là biến dị tổ hợp
? Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ
lệ phân tính ở F2 như thế nào, tỉ lệ này
tuân theo định luật nào của Menđen?
? như vậy sự DT của 2 cặp tính trạng này
có phụ thuộc nhau ko
? hãy giải thích tại sao chỉ dựa trên KH
của F2 Menđen lại suy dc các cặp nhân
tố di truyền quy định các cặp tính trạng
khác nhau phân li độc lập trong qt hình
thành giao tử
( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình
cua từng tính trạng riêng biệt )
<b>I.Thí nghiệm lai hai tính trạng</b>
1. Thí nghiệm
Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
P t/c: vàng ,trơn xanh, nhăn
F1 : 100% vàng ,trơn
Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc giao
phấn
F2 : 315 vàng ,trơn
101 vàng ,nhăn
108 xanh ,trơn
32 xanh, nhăn
- Xét riêng từng cặp tính trạng
+ màu sắc: vàng/xanh = 3/1
+ hình dạng: trơn/nhăn = 3/1
<b>2. Nhận xét kết quả thí nghiệm</b>
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1
- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp
tính trạng đều = 3: 1
- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung
va riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng
tích các tỉ lệ KH riêng ( quy luật nhân
xác suất )
**Hãy phát biểu nội dung định luật
<b>GV nêu vấn đề: vì sao có sự di truyền </b>
( gợi ý : + tính trạng do yếu tố nào quy
định
+ khi hình thành gtử và thụ tinh
yếu tố này vận động như thế nào?→ HĐ2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở tế bào
<b>học của định lt</b>
GV u cầu hs quan sát hình 9 sgk phóng
to
? hình vẽ thể hiện điều gì
? khi P hình thành giao tử sẽ cho những
loại giao tử có NST như thế nào
? khi thụ tinh các giao tử này kết hợp như
thế nào ( tổ hợp tự do)
? khi F1 hình thành gtử sẽ cho những
loại gtử nào?
?sự phân li của các NST trong cặp tương
đồng và tổ hợp tự do của các NST khác
cặp có ý nghĩa gì ?
? Tại sao mỗi loại giao tử lại ngang nhau
<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của </b>
GV hướng dẫn hs quay lại thí nghiệm
của Menđen
? Nhận xét số KG,KH ở F2 so với thế hệ
xuất phát
( 4 KH, 2KH giống P, 2KH khác P)
?Các KH khác bố mẹ có khác hồn tồn
khơng ( ko, mà là sự tổ hợp lại nhưngz
tính trạng của bố mẹ theo một cách
khác→ biến dị tổ hợp
*HS tự tính tốn ,thảo luận đưa ra cơng
thức tổng quát ( hướng dẫn hs đưa các
con số trong bảng về dạng tích luỹ )
<b>II. Cơ sở tế bào học</b>
1. Các gen quy định các tính trạng khác
nhau nằm trên các cặp NST tương đồng
khác nhau. khi giảm phân các cặp NST
tương đồng phân li về các giao tử một
cách độc lập và tổ hợp tự do với NST
khác cặp→ kéo theo sự phân li độc lập và
tổ hợp tự do của các gen trên nó
2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp
với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại
giao tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện
nhiều tổ hợp gen khác nhau
<b>III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen</b>
8. Dự đoán được kết quả phân li ở đời
sau
9. Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải
thích dc sự đa dang của sinh giới
trả lời lệnh sgk trang 40: hoàn thành bảng
9
<b> IV. Củng cố</b>
- Trong một bài toán lai, làm thế nào để phát hiện hiện tượng phân li độc lập
- Hãy đưa ra điều kiện cần để áp dụng định luật PLĐL của Menđen (mỗi gen quy
định một tính trạng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau).
<b>V.Bài tập về nhà</b>
Ở chuột lang, màu lông được quy định bởi một số alen
hãy phân tích các kết qủa phép lai sau đây và xác định mối quan hệ trội lặn giữa các
alen này.
Phép lai Kiểu hình Kiểu hình của đời con
Đen Bạc Màu kem Bạch tạng
1 Đen × Đen 22 0 0 7
2 Đen ×Bạch tạng 10 9 0 0
3 Kem × Kem 0 0 0 0
4 Bạc × Kem 0 23 11 12
Ngày soạn 7/9/2010
Tiết 10 B I 10 : TÀ <b>ƯƠNG T C GEN V T C </b>Á À Á <b>ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài này hs có khă năng:
- Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung
- Biết cách nhận biết gen thông qua sự biêbr đổi tỉ lệ phân li KH trong phép lai 2 tính
trạng
- Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau như thế nào,
thơng qua ví dụ cụ thể về gen quy định hồng cầu hình liềm ở người
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Tranh phóng to hinh 10.1 và hình 10.2 SGK
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nêu các điều kiện cần đẻ khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được
đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3:1
- Gỉa sử gen A: quy định hạt vàng, a: hạt xanh
gen B: quy định hạt trơn, b: hạt nhăn
Hãy viết sơ đồ của phép lai P: AaBb x AaBb
Xác định kết quả KG, KH ở F1 trong trường hợp các gen PLĐL
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
Gv nêu vấn đề : nếu 2 cặp gen nằm trên 2
cặp NST nhưng ko phải trội lặn hoàn toàn
mà chúng tương tác với nhau để cùng quy
định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào?
nếu 1 cặp gen quy định nhiều cặp tính
trạng thì di truyền như thế nào ?
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm </b>
<b>tương tác gen</b>
GV yêu cầu hs đọc sgk
? Thế nào là gen alen và gen không alen
? 2 alen thuộc cung 1 gen( A và a) có thể
? Sự tương tác giữa các alen thuộc các
gen khác nhau thực chất là gì
*?Hãy nêu khái niệm về tương tác gen
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác bổ </b>
<b>sung</b>
GV yêu cầu học sinhđọc mục I.1 SGK
tìm hiểu thí nghiệm
? Tỉ lệ 9: 7 nói lên điều gì
( số kiểu tổ hợp, số cặp gen quy định cặp
tính trạng đang xét)
? So sánh với hiện tượng trong quy luật
của Menđen
( Giống số kiểu tổ hợp, ố và tỉ lệ kiểu gen,
khác tỉ lệ phân li KH ở F2 )
*? Hãy giải thích sự hình thành tính trạng
màu hoa
( dựa vào tỉ lệ phân li KG trong quy luật
phan li của Menđen
<b>I.Tương tác gen</b>
* Là sự tác động qua lại giữa các gen
trong quá trình hình thành kiểu hình
*Thực chất là sự tương tác giữa các sản
phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo KH
<b>1. Tương tác bổ sung</b>
<b>* Thí nghiệm</b>
Lai các cây thuộc 2 dịng thuần hoa
trắng→ F1 tồn cây hoa đỏ
F1 tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ KH
9đỏ:7 trắng
<b>* Nhận xét</b>
- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho
4 loaih giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị
hợp quy định 1 tính trạng→ có hiện
tượng tương tác gen
<b>* Giải thích:</b>
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2
NST khác nhau quy định hoa đỏ (-A-B)
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc
khơng có gen trội nào quy định hoa màu
trắng ( A-bb, aaB-, aabb )
*HS tham khảo sơ đồ lai trong sgk và viết
theo phân tích trên
GV: Thực tế hiện tượng tương tác gen là
phổ biến, hiện tượng 1 gen quy định 1
tính trạng theo Menđen là rất hiếm
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác cộng
<b>gộp</b>
HS đọc khái niệm mục I.2 SGK
GV hướng dẫn hs quan sát hình 10.1 phân
tích và đưa ra nhận xét
? Hình vẽ thể hiện điều gì
? So sánh khả năng tổng hợp sắc tố ở
những cơ thể mà KG chứa từ 0 đế 6 gen
trội )
? Nếu số lượng gen quy định 1 tính trạng
tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế
nào
( Số loại KG và KH tăng, sự sai khác giữa
các KH nhỏ, đồ thị chuyển sang đường
cong chuẩn )
* Nếu sở đồ lai như trường hợp tương tác
bổ sung và phân li độc lập, tỉ lệ phân li
KH như thế nào trong trường hợp tương
tác cộng gộp ?
( tỷ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1)
? *Theo em những tính trạng loại nào ( số
lượng hay chất lượng) thường do nhiều
gen quy định? cho vd ? nhận xét ảnh
hưởng của mơi trường sống đối với nhóm
tính trạng này?
? Ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi
trồng trọt
*Hoạt động 3: tìm hiểu tác động đa
<b>hiệu của gen</b>
*HS đọc mục II nêu khái niệm tác động
đa hiệu của gen? cho VD minh hoạ
*GV hướng dẫn hs nghiên cứu hinh 10.2
? Hình vẽ thể hiện điều gì
Tại sao chỉ thay đổi 1 nu trong gen lại có
thể gây ra nhiều rối loạn bệnh lí đến thế?
- Hãy đưa ra kết luận về tính phổ biến của
hiện tượng tác động gen đa hiệu với hiện
tượng 1 gen quy định 1 tính trạng
( Hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính
*** Phát hiện 1 gen quy định nhiều tính
<b>2. Tương tác cộng gộp</b>
<b>* Khái niêm:</b>
Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut
gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi
alen trội ( bất kể lôcut nào) đều làm tăng
sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút
<b>* Ví dụ:</b>
Tác động cộng gộp của 3 gen trội quy
định tổng hợp sắc tố mêlanin ở người.
KG càng có nhiều gen trội thì khả năng
tổng hợp sắc tố mêlanin càng cao ,da
càng đen, ko có gen trội nào da trắng
nhất
* Tính trạng càng do nhiều gen tương
tác quy định thí sự sai khác về KH giữa
cac KG càng nhỏ và càng khó nhận biết
được các KH đặc thù cho từng KG
* Những tính trạng số lượng thường do
nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng
nhiều của môi trường: sản lượng sữa.
khối lượng , số lượng trứng
<b>II. Tác động đa hiệu của gen</b>
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự
biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
<b>*Ví dụ:</b>
trạng có ý nghĩa gì trong chọn giống? cho
ví dụ minh hoạ?
*** Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận
học thuyết của Menđen không? tại sao?
<b>IV. Củng cố</b>
- Cách nhân biết tương tác gen: lai 1 cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai
bằng hoặc biến dang của 9:3:3:1,tổng số kiểu tổ hợp là 16
- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Thế nào là đa hiêu gen
a. Gen tạo ra nhiều loại mA RN
b. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác
c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
d. Gen tạo ra sn phm vi hiu qu cao.
_______________________________________
Ngày soạn 10/9/2010
TiÕt 11 BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu được thí nghiệm chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và hốn vị gen
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết và hoán vị gen
- Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của hiện tượng liên kết gen và
hoán vị gen
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>
Yêu cầu hs làm bài tập sau: cho ruồi giấm thân xám ,cánh dài lai với thân đen cánh
ngắn được F1 toàn thân xám,cánh dài.nếu đem con đực F1 lai với con cái thân đen cánh
ngắn thì có kết qua như thế nào. biêt V: xám, b: đen, V: dài, v: cụt
<b>2 Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thấy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>
* HS đọc mục I trong SGK nghiên cứu
thí nghiệm và nhận xét kết quả, so sánh
sự khác nhau với bài tập trên bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên kết gen
*? tại sao có sự khác nhau đó
? giải thích kết quả của các phép lai và
viết sơ đồ lai từ P→ F2
*Một lồi có bộ NST 2n= 24 có bao
nhiêu nhóm gen liên kết
N=12 vậy có 12 nhóm gen liên kết
*GV : có phải các gen trên 1 NST lúc
nào cũn di truyền cùng nhau?
<b>Hoạt động 2</b>
*HS nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan
trên ruồi giấm thảo luận nhóm và nhận
xét kết qủa
- cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng
LKG và HVG
-So sánh kết quả TN so với kết quả của
PLĐL và LKG
*HS đọc mục II.2 thảo luận nhóm :
Moocgan giải thích hiện tượng này như
thế nào?
Hs quan sát hình 11 trong sgk phóng to
thảo luận:
? sơ đồ mơ tả hiện tượng gì , xảy ra như
? có phải ở tất cả các crômatit của cặp
NST tương đồng khơng
( chú ý vị trí phân bố của gen trên mỗi
NST ban đầu và sau khi xảy ra hiện
tượng đó )
<b>I. Liên kết gen</b>
<b>1. bài tốn</b>
SGK
<b>2. nhận xét : nếu gen quy định màu thân </b>
và hình dạng cách phân li theo Menđen
thì tỷ lệ phân ly KH là 1:1:1:1
<b>3. giải thích :</b>
số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình
giảm,do các gen trên cùng 1 NST luôn đi
cùng nhau trong quá trình sinh giao tử,
hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen
<b>4 kết luận</b>
- các gen trên cùng một NST luôn di
truyền cùng nhau được gọi là một nhóm
gen liên kết. số lượng nhóm gen liên kết
của một loài thường bằng số lượng NST
<b>II. Hốn vị gen</b>
<b>1. thí nghiệm của Moogan và hiện </b>
<b>tượng hoán vị gen</b>
* TN : sgk
* nhận xét: khác nhau là đem lai phân
tích ruồi đực hoặc ruồi cái F1
- Kết quả khác với thí nghiệm phát hiện
ra hiện tượng LKG và hiện tượng PLĐL
của Menđen
<b>2. cơ sở tế bào học của hiện tượng </b>
<b>hoán vị gen</b>
- cho rằng gen quy định hình dạng cánh
và mầu săc thân cùng nằm trên 1 NST,
khi giảm phân chún di cùng nhau nên
phần lớn con giống bố hoặc mẹ
? hiện tượng diễn ra vào kì nào của phân
bào giảm phân? két quả của hiện tượng?
*GV hướng dẫn hs cách viết sơ đồ lai
trong trường hợp LKG và HVG
? Hãy cho biết cách tính tần số hốn vị
*GV yêu cầu hs tính tần số HVG trong
thí nghiệm của Moogan
( tỷ lệ phần trăm mõi loại giao tử phụ
thuộc vào tấn số HVG ,trong đó tỷ lệ
giao tử chứa gen hoán vị bao giờ cũng
chiếm tỉ lệ nhỏ hơn
? tại sao tấn số HVG không vượt
quá 50%
*GV : em hãy nhận xét về sự tăng giảm
số tổ hợp ở LKG và đưa ra kết luận
( giảm số kiểu tổ hợp )
từ đó nêu ý nghĩa của hiện tượng LKG
đặc biệt trong chọn giống vật nuôi cây
trồng
*GV: nhận xét sự tăng giảm số kiểu tổ
hợp ở HVG và đưa ra kết luận ( tăng số
kiểu tổ hợp)
? cho biết ý nghĩa của hiện tượng HVG
*? Khoảng cách giữa các gen nói lên điều
gì ( các gen càng xa nhau càng dễ xảy ra
hoán vị )
* Biết tần số HVG có thể suy ra khoảng
cách giữa các gen đó trên bản đồ di
truyền và ngược lại
* cách tinh tần số HVG
- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu
hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời
con
- tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50%
không vượt quá
<b>III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và </b>
<b>HVG</b>
<b>1. Ý nghĩa của LKG</b>
- Duy trì sự ổn định của lồi
- nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ
trên 1NST
- đảm bảo sự di truyền bền vững của
nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn
giống
<b>2. ý nghĩa của HVG</b>
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu
- các gen q có cơ hội được tổ hợp lại
trong 1 gen
- thiết lập được khoảng cách tương đối
của các gen trên NST. đơn vị đo khoảng
cách được tính bằng 1% HVG hay 1CM
- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước
tần số các tổ hợp gen mới trong các phép
lai, có ý nghĩa trong chọn giống( giảm
thời gian chọn đơi giao phối một cách mị
mẫm ) và nghiên cứu khoa học
<b>IV. Củng cố:</b>
- Làm thế nào đĨ biết 2 gen đó liên kết hay phân li độc lập
- Các gen a,b,d,e cùng nằm trên 1 NST. biết tần số HVG giữa a và e là 11,5%, giữa d
và b là 12,5%, giữa d và e là 17%. hãy viết bản đồ gen của NST trên
- Một cá thể có tp kiểu gen(AaBbCcDd) được lai với cá thể (Aabbcc) người ta thu
được kết qủa như sau:
aBCD 42 Abcd 43 ABCd 140
abCD 310
Xác định trật tự và khoảng cách gia cỏc gen.
__________________________________
Ngày soạn 12/9/2010
<b>BI 12 : DI TRUYN LIấN KẾT VỚI GIỚI TÍNH </b>
<b>VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng NST
- Nêu được đặc điêmt di truyền của các gen nằm trên NST giới tính
-Đặc điểm di truyền ngồi nhân, phương pháp xác định tính trạng do gen ngồi nhân
quy định
- Hình thành kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Hình vẽ 12.1 , hình 12.2 trong SGK phóng to
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì?
- Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra LKG hay HVG
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV đặt vấn đề: người ta đã nhận thấy giớ
tính được quy định bởi 1 cặp NST gọi là
NST giới tính→ gv giới thiệu bộ NST
của ruồi giấm
<b>Hoạt động 1 : tìm hiểu về NST giới </b>
<b>tính</b>
Gv cho hs quan sát hình 12.1 và trả lời
câu hỏi
? hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm
trên vùng tương đồng hoặc không tương
đồng
( về trạng thái tồ tại của các alen, có cặp
alen ko? sự biểu hiện thành kiểu hình của
các gen tại vùng đó )
? thế nào là NST giớ tính
? NST thường và NST giới tính khác
nhau như thế nào
* gv hướng dẫn học sinh đọc mục I.1.b
? bộ NST giới tính của nam và nữ có gì
giống và khác nhau
? tế bào sinh trứng giảm phân cho mấy
loại trứng
** gv lưu ý hs trước khi làm các bài tập
về di truyền LK với giới tính cần chú ý
đến đối tượng ng/cứu và kiểu xác định
đúng cặp NST giới tính của đối tượng đó
<b>*Hoạt động 2: tìm hiểu về quy luật di </b>
<b>truyền liên kết vời giới tính</b>
-GV yêu cầu hs đọc mục I.1.a trong sgk
và thảo luận về kết quả 2 phép lai thuận
nghịch của Moocgan
? kết qủa ở F1 , F2
? kết qua đó có gì khác so với kết quả thí
nghiệm phép lai thuận nghịch của Međen
<b>I.Di truyền liên kết với giới tính</b>
<b>1. NST giới tính và cơ chế tế bào học </b>
<b>xác định giới tính bằng NST</b>
<b>a) NST giới tính</b>
- là loại NST có chứa gen quy định giới
tính ( có thể chứa các gen khác)
- cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc
<b>b) một số cở chế TB học xác đinh giới </b>
<b>tính bằng NST</b>
* Kiểu XX, XY
- Con cái XX, con đực XY: động vật có
vú,,,,, ruồi giấm, người
- con cái XY, con đực XX : chim,
bươmc, cá, ếch nhái
* kiểu XX, XO:
- Con cái XX, con đực XO: châu chấu
,rệp, bọ xit
- con cái XO, con đực XX : bọ nhậy
<b>2. Di truyền liên kết với giới tính</b>
<b>a. gen trên NST X</b>
* thí nghiệm
SGK
*Nhận xét :
* hs quán sát hình vẽ 12.2 giải thích hình
vẽ
(gen quy định màu mắt nằm trên NST
giới tính nào ?
? hãy nhận xét đặc điểm di truyền cua
gen trên NST X (chú ý sự di truyền tính
trặng màu mắt trắng cho đời con ở phép
lai thuận)
<b>*Hoạt động 3: tìm hiểu các gen trên </b>
<b>NST Y</b>
- HS ng/cứu SGK nêu 1 số vd về hiện
tượng di truyền của 1 só tính trạng do
gen nằm trên NST Y quy định
? là thế nào để biết gen quy định tính
trạng đang xét nằm trên Y
? Tính chất di truyền của gn nằm trên
NST Y
GV: nếu đã biết các gen trên NST giới
tính X, có thể phát hiện gen trên NST
X ,nếu ko thấy có hiện tượng di truyền
thẳng của tính trạng đang xét (nghĩa là
gen ko nằm trên Y)
? Vậy thế nào là di truyền LK với giới
tính
? ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên
kết với giới tính
<b>**Hoạt động 4 : tìm hiểu di truyền </b>
<b>ngồi nhân</b>
GV cho hs đọc mục II phân tích thí
nghiệm
Gv giới thiệu về ADN ngồi nhân: trong
TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi
là gen ngoai NST, bản chất của gen ngoài
NST cũng là ADN( có k/n tự nhân đơi,
có xảy ra đột biến và di truyền được)
? hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu
hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2
phép lai thuận nghịch
? hãy giải thích hiện tượng trên
? di truyền qua nhân có đặc điểm gì
* giải thích :
Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có
trên NST X mà khơng có trên Y→ vì vậy
cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm
trên NST X đã biểu hiện ra KH
*
Đ ặc đ iểm di truyền của gen trên NST X
- Di truyền chéo
<b>b) gen trên NST Y</b>
VD : người bố có túm lơng tai sẽ truyền
đặc điểm này cho tất cả các con trai mà
con gái thì ko bị tật này
* giải thích : gen quy định tính trạng nằm
trên NST Y, ko có alen tương ứng trên
X→ Di truyền cho tất cả cá thể mang
kiểu gen XY trong dòng họ
* đặc điểm : di truyền thẳng
<b>c) khái niệm</b>
di truyền liên kết với giới tính là hiện
tượng di truyền các tính trạng mà các gen
xác định chúng nằm trên NST giới tính
d) ý nghĩa của hiện tượng di truyền
<b>liên kết với giới tính</b>
- điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn
trong chăn nuôi trồng trọt
- nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân
loại tiện cho việc chăn nuôi
- phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế
phân li, tổ hợp của cặo NST giới tính
<b>II. Di truyền ngồi nhân</b>
<b>1. Hiện tượng</b>
- thí nghiệm của co ren 1909 với 2 phép
lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa
bốn giờ
- F1 ln có KH giống bố mẹ
<b>* giải thích:</b>
- khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân
mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy các
gen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc
lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua
TBCcủa trứng
<b>* Đặc điểm dt ngồi nhân</b>
- các tính trạng di truyền qua TBC dc di
truyền theo dòng mẹ
?kết quả thí nghiệm này có gì khác so với
pháep lai thuận nghịch ở TN phát hiện di
truyền LK với giới tính và PLĐL của
Menđen
? từ nhận xét đó đưa ra pp xác định quy
tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di
truyền qua nhân
** phương pháp phát hiện quy luật di
truyền
10.DT liên kết với giới tính: kết qủa 2
phép lai thuận nghịch khác nhau
11.DT qua TBC : kết quả 2 phép lai
thuận nghịch khác nhau và con
ln có KH giống mẹ
12.DT phân li độc lập: kết quả 2 phép
lai thuân nghịch giống nhau
<b>IV.Củng cố</b>
- Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới (ở lồi có cơ chế xác
định giới tính kiểu XX,XY thì kết luận nào dưới đây là đúng
a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST X
b. Gen quy định tính trạng nằm tring ti thể
c. Gen quy định tính trang nằm trên NST Y
d. Khơng có kết luận nào trên đúng.
<b>V. Bài tập</b>
Bệnh mù màu đỏ -xanh lục ở người do 1 gen lặm nằm trên NST Y quy định, một
phụ nữ bình thường có em trai bị bênh mù màu lấy 1 người chồng bình thường, xác suất
cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lịng bình thường là bao nhiêu? biết bố mẹ của cặp vợ
chồng ny khụng b bnh.
Ngày soạn 15/9/2010
BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
<b>LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài này hs có khả năng
- Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của
chúng
- Nêu được mối qua hệ giữa kiểu gen , môi trường trong sự hình thành tính trạng của
cơ thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống
- Hình thành năng lực khái qt hố.
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Hình 13 trong SGK phóng to
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính
- Tại sao có hiện tượng con sinh ra ln giống mẹ
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV : Tính trạng trên cơ thể sinh vật là do
gen quy định có hồn tồn đúng hay ko?
Hs đọc mục I và thảo luận nhóm
GV: Thực tế con đườn từ gen tới tính
trạng rất phức tạp
<b>*Hoạt động 1: tìm hiểu về sự tương tác</b>
<b>gữa KG và MT</b>
- HS đọc mục II , thảo luận và nhận xét
về sự hình thành tính trạng màu lơng thỏ
? Biểu hiện màu lơng thỏ ở các vị trí
khác nhau trên cơ thể phụ thuộc vào
những yếu tố nào
( Chú ý vai trò của KG và MT )
? Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu
hiện của gen tổng hợp melanin như thế
nào
*? Từ những nhận xét trên hãy kết luận
về vai trò của KG và ảnh hưởng của mơi
*? Hãy tìm thêm các ví dụ về mức độ
biểu hiện của KG phụ thuộc vào mơi
trường
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mức phản </b>
<b>ứng của kiểu gen</b>
<b>I.Con đường từ gen tới tính trạng</b>
Gen ( ADN) → mARN →Prơtêin →
tính trạng
- Qúa trình biểu hiện của gen qua nhiều
bước nên có thể bị nhiều yếu tố mơi
trường bên trong cũng như bên ngồi chi
phối
<b>II.Sự tương tác giữa KG và MT</b>
<b>* Hiện tượng:</b>
-Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút cở thể ( tai,
bàn chân, đi, mõm) có lơng màu đen
+Ở những vị trí khác lơng trắng
muốt
<b>* Giải thích:</b>
- Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt
độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp
được sắc tố mêlanin làm cho lông màu
đen
- Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn
không tổng hợp mêlanin nên lông màu
trắng
→ làm giảm nhiệt độ thì vùng lơng trắng
sẽ chuyển sang màu đen
<b>Kết luận :</b>
- Mơi trường có thể ảnh hưởng đến sự
biểu hiện của KG
HS đọc mục III thảo luận về sơ đồ hình
vẽ mối qua hệ giữa 1 KG với các MT
khác nhau trong sự hình thành các KH
khác nhau
? Vậy mức phản ứng là gì
? Tìm 1 hiện tượng thực tế trong tự nhiên
để minh hoạ
( VD: KH của con tắc kè hoa thay đổi
theo mt)
Gv : mỗi KG có mức phản ứng khác
nhau
*? Mức phản ứng được chia làm mấy loại
? đặc điểm của từng loại
**? Giữa tính trạng số lượng và tính
trạng chất lượng thì loại nào có mức
phản ứng rộng hơn? hãy chứng minh
( hs lấy vd: ở gà
13.Ni bình thường: 2kg, lơng vàng
14.Ni tốt : 2.5kg, lông vàng
15.Nuôi rất tôt : 3kg, lông vàng
16.Nuôi không tốt: 1kg
→ chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến
P nhưng ít ảnh hưởng đến màu lơng )
*?Có thể dễ dàng xác định mức phản ứng
của một KG hay ko
? Hãy đề xuất 1 phương pháp để xác
định mức phản ứng của một KG
Gv: Trong sản xuất chăn nuôi muốn nâng
cao năng suất cần phải làm gì ?
( mối quan hệ giữa các yếu tố giống, kĩ
17.Hình vẽ thể hiện điều gì/
( thể hiện mức phản ứng của 2 KG
khác nhau trong cùng 1 điều kiện MT)
18.Nhận xét về chiều cao cây của 2
KG trong mỗi độ cao nước biển?
*? Vậy mức độ mềm dẻo phụ thuộc vào
yếu tố nào ( KG)
? Sự mềm dẻo về kiểu hình của mỗi KG
có ý nghĩa gì đối với chính bản thân sinh
vật
19.Con người có thể lợi dụng khả
năng mềm dẻo về KH của vật ni,
Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 KG
tương ứng với các môi trườnghác nhau
gọi là mức phản ứng cua 1 KG
VD:Con tắc kè hoa
20.Trên lá cây: da có hoa văn màu
xanh của lá cây
21.Trên đá: màu hoa rêu của đá
22.Trên thân cây: da màu hoa nâu
<b>2. Đặc điểm:</b>
- Mức phản ứng do gen quy định, trong
cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng
riêng
- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng
rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản
ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích
nghi
- Di truyền được vì do KG quy định
- Thay đổi theo từng loại tính trạng
<b>3.PP xác định mức phản ứng</b>
( * Để xác định mức phản ứng của 1KG
cần phải tạo ra các cá thể svcó cùng 1
KG , với cây sinh sản sinh dưỡng có thể
xác đinh MPU bằng cách cắt đồng loạt
cành của cùng 1 cây đem trồng và theo
dõi đặc điểm của chúng )
<b>4. Sự mềm dẻo về kiểu hình</b>
* Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH
trước những điều kiện MT khác nhau gọi
là sự mềm dẻo về KH
- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sv
thích nghi với những thay đổi của MT
- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ
thuộc vào KG
cây trồng trong sản xuất chăn nuôi
như thế nào ?
* Từ những phân tích trên hãy nêu những
tính chất và đặc điểm của sự mềm dẻo
KH của sinh vật
<b>IV.Củng cố</b>
- Nói : cơ ấy được mẹ truyền cho tính trạng má lún đồng tiền có chính xác ko? tại
sao / nếu cần thì phải sửa lại câu nói đó như thế nào/
- Tại sao các nhà khoa học khuyên nông dân không n ên trồng 1 giống lúa duy nhất
trên một diện tích rộng trong 1 vụ ( cho dù đó là giống có năng suất cao ).
- Tại sao cần đặc biệt quan tâm đế bà mẹ khi mang thai.
__________________________________________
Ngày soạn 17/9/2010
<b>BI 14 : THC HNH LAI GIỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực
hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm bằng phương pháp thống kê
- Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở
địa phương
<b>1. vật liệu và dụng cụ cần thiết</b>
- Cây cà chua bố mẹ
- Kẹp, kéo ,kim mũi mác,, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lơng,
bơng ,hộp pêtri
<b>2. Chuẩn bị cây bố mẹ</b>
- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả
để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường
- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày
- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập
trung lấy phấn được tốt
- Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa,
mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả
<b>III.Cách tiến hành</b>
<b> </b> <b>1. GV hướng dẫn thực hành</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
*GV: tại sao phải gieo hạt những cây làm
bố trước những cây làm mẹ?
mục đích của việc ngắt bỏ những chùm
hoa và quả non trên cây bố, bấm ngọn và
ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ
GV hướng dẫ hs thực hiện thao tác
khử nhị trên cây mẹ
? Tại sao cần phải khử nhị trên cây
mẹ
Gv thực hiện mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa
để khử, các thao tác khi khử nhị
* Mục đích của việc dùng bao cách li sau
khi đã khử nhị ?
* GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên
cây mẹ để thụ phấn
Gv thực hiện các thao tác mẫu
Không chọn những hoa đầu nhuỵ
khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa
còn non , đầu nhuỵ màu nâu và đã
bắt đầu héo thụ phấn khơng có kết
quả
Có thể thay bút lơng bằng những
<b>1. Khử nhị trên cây mẹ</b>
- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng
nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn)
-Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra
nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu
xanh thì được. nếu phấn đã là hạt màu
trắng thì khơng được
- Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để
giữ lấy nụ hoa
- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa
từng nhị một , cần làm nhẹ tay tránh để
đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn
- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng
lúc và là những hoa mập để khử nhị , cắt
tỉa bỏ những hoa khác
- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách
li
<b>2. Thụ phấn</b>
- Chọn những hoa đã nở xoà, đầu nhị to
màu xanh sẫm, có dịch nhờn
- Thu hạt phấn trên cây bố : chọn hoa vừa
- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ
- Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao
phấn để hạt phấn bung ra
chiếc lông gà
GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu
hoạch và cất giữ hạt lai
* GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu
phương pháp xử lý kết quả lai theo
phương pháp thống kê được giới thiệu
trong sách giáo khoa
Việc xử lý thống kê không bắt buộc học
sinh phải làm nhưng gv nên hướng dẫn
hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra
đánh giá kết quả thí nghiệm và thơng báo
cho tồn lớp
<b>3.Chăm sóc và thu hoạch</b>
- Tưới nước đầy đủ
-Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận
tránh nhầm lẫn các công thức lai
- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi
<b>4. Xử lí kết qủa lai</b>
Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử
lí theo phương pháp thống kê
<b>2. Học sinh thực hành</b>
- Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn
<b>3. Viết báo cáo</b>
Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận c
________________________________________
Ngày soạn 20/9/2010
Tiết 15 Bµi15 : B I TÀ <b>ẬP CHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần
- Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị
- Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ
phân tử và cấp độ tế bào
- Biết cách giải một số bài tập cở bản về quy luật di truyền.
<b>II. Tiến trình tổ chức bài học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung</b>
-*Hoạt động 1: khái quát đặc điểm gen,
<b>cơ chế tự sao, phiên mã, dịch mã</b>
GV: khái quát nội dung kiến thức:
- giáo viên cho họ sinh xây dựng các
cơng thức
<b>* cơng thức tính tốn số nu của từng </b>
<b>loại trong ADN</b>
cơng thức tính sô nu môi trường nội
bào cung cấp khi gen stự sao n đợt
cơng thức tính số ri nu môi trường
cung cấp khi gen sao mã k đợt
mối quan hệ giữa các đại lượng giữa
ADN , ARN và Prôtêin
mối tương quan giữa tự sao , sao mã ,dịch
mã có thể biểu diễn qua sơ đồ nào
- GV: cho hs trình bày các cách giải bài tập
khác nhau, sau đó tự hs phân tích cách nào
là dễ nhận biết và nhanh cho kết quả nhất
- GV: lưu ý hs các vấn đề sau:
+ Đọc kĩ thông tin và yêu cầu của đề bài
<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu đột biến gen, </b>
<b>các dạng bài tập ĐBG</b>
* Đối với bài tập các phép lai đã cho biết tỉ
lệ phân li KH -> tìm KG và sơ đồ lai thì ta
phải tiến hành các bước sau:
+ Xác định tính trạng đã cho là do 1 hay
nhiều gen quy định ?
+ Vị trí của gen có quan trọng hay khơng?
( gen quy định tính trạng nằm trong nhân
hay trong tế bào chất? nếu trong nhân thì
trên NST thường hay NST giới tính ?)
+ Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen
đó là trội hay lặn, nằm trên NST thường
hay NST giới tính?
+ Nếu đề bài ra liên quan đến 2 hoặc
nhiều gen thì xem các gen phân li độc lập
hay liên kết với nhau ? nếu liên kết thì tần
số hoán vị gen bằng bao nhiêu?
<b>1. Cấu trúc của gen, phiên mãdịch mã: </b>
- Mỗi gen có 1 mạch chứa thơng tin gọi là
mạch khuôn
- Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã
hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật
nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục
- Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3
nuclêôtit trong AND mã hóa 1 axit amin
trong phân tử prơtêin
- Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ ba:
UAA, UAG,UGA là mã kết thúc
<b>- công thức : N=M/300→ M=300 × N</b>
N= L/3,4 × 2 → L=N/2× 3,4
L=M /2×300 × 3,4 → M= L/3,4 ×2×3,4
<b>+ về số lượng và tỉ lệ phần trăm</b>
A+G =T+X =N/2
A+G= T+X =50%
<b>* Cơ chế tự sao :</b>
số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen
tự sao liên tiếp n đợt
A’=T’= (2n<sub> -1)A =(2</sub>n<sub>-1)T</sub>
G’=X’= (2n<sub>-1) G= (2</sub>n<sub>-1) X</sub>
- Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen
tự sao liên tiếp n đợt
N’= (2n<sub>-1)N</sub>
<b>* Cơ chế sao mã :</b>
số ri nu mỗi loại môi trường cung cấp khi
gen sao mã k đợt
A=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm
* tương quan giữa ADN và ARN, prôtein
ADN mARN protein tÝnh tr¹ng
<b>2. Đột biến gen: </b>
- Thay thế nuclêơtit này bằng nuclêơtit
khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành
codon khác, nhưng:
+ Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến
đồng nghĩa
+ Xác định axit amin khác -> đồng biến
khác nghĩa
+ Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vô
nghĩa
+ Nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng thì
dấu hiệu nào chứng tỏ điều đó? Kiểu
tương tác gen đó là gì?
* Đơi khi đề bài chưa rõ, ta có thể đưa ra
nhiều giả thiết rồi lọai bỏ từng giả thiết và
kiểm tra lại giả thiết đúng
dịch khung đọc
<b>3. Đột biến NST: </b>
- Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở
1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội,
hay tất cả các cặp NST tương đồng -> đa bội
- Cơ chế: do sự không phân li của các cặp
NST trong phân bào
- Các thể đa bội lẻ hầu như khơng có khả
năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉ
tạo ra các giao tử lưỡng bội có khả năng
sống do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp
NST tương đồng trong giảm phân
<b>* HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:</b>
<b>Bài tập chương 1: </b>
<b>1. a) </b>
3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ (mạch khn có nghĩa của gen )
5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ (mạch bổ sung )
5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ (mARN )
b) Có 18/3 = 6 codon trên mARN
c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG,
GGX
<b>2. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg </b>
mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
ADN mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’
<b>3. Từ bàng mả di truyền: </b>
a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin
b) Có 2 cođon mã hóa lizin:
- Các cođon trên mARN : AAA, AAG
- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX
c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit.
________________________________________
TiÕt 16 kiÓm tra 1 tiÕt
Ngày soạn 25/9/2010
Tiết 17
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của
quần thể.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao
phối gần.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>Bảng 1: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn</b></i>
thế hệ tỷ lệ KG đồng hợp tỷ lệ KG dị hợp kiểu gen
0 0 100(1) Aa
1
2
3
……….
50 (1- 1/2)
75
87,5
50(1/2)
25
12,5
n
Bảng 16 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu.
<b>III. Tiến trình tổ chức bài dạy</b>
<b>1. Ởn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>*Hoạt động 1: tìm hiểu các đặc trưng </b>
<b>di truyền của quần thể</b>
GV Cho học sinh quan sát tranh về một
số quần thể.
Yêu cầu học sinh cho biết quần thể là gì?
HS nhớ lại kiến thức lớp 9 kết hợp với
quan sát tranh nhắc lại kiến thức.
GV dẫn dắt: Mỗi quần thể có một vốn
gen đặc trưng.
GV đưa ra khái niệm về vốn gen: Vốn
- Yêu cầu nêu được:
+ Xác định được tần số alen
+ Xác định thành phần kiểu gen của
quần thể.
=> Vốn gen được thể hiện qua tần số
alen và tỉ số KG của quần thể.
GV cho HS áp dụng tính tần số alen của
quần thể sau:
Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu
<b>I. Các đặc trưng di truyền của quần </b>
<b>thể</b>
<b>1. Định nghĩa quần thể</b>
Quần thể là một tổ chức của các cá thể
cùng lồi, sống trong cùng một khoảng
khơng gian xác định, ở vào một thời
điểm xác định và có khả năng sinh ra các
<b>2. Đặc trưng di truyền của quần thể</b>
<b>* vốn gen : tập hợp tất cả các alen có </b>
trong quần thể ở một thời điểm xác định,
các đặc điểm của vốn gen thể hiện thông
qua các thông số là tần số alen và tần số
kiểu gen
<b>* Tần số alen:</b>
hoa đỏ có 2 loại alen: A - là hoa đỏ, a –
là hoa trắng.
Cây hoa đỏ có KG AA chứa 2 alen A
Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và
1 alen a.
Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a.
Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500
cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, và
300 cây có KG aa.
(?) Tính tần số alen A trong quần thể cây
này là bao nhiêu?
GV yêu cầu HS tính tần số alen a?
HS dựa vào khái niệm để tính tần số alen
HS dựa vào khái niệm tính tần số kiểu
gen của quần thể ?
HS áp dụng tính tần số kiểu gen Aa và
aa.
GV Cho học sinh làm ví dụ trên.
(?) Tính tần số kiểu gen AA.?
GV yêu cầu HS tương tự tính tần số kiểu
gen Aa và aa?
<b>*Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc di </b>
<b>truyền của quần thể</b>
GV cho HS quan sát một số tranh về
hiện tượng thối hóa do tự thụ phấn.
Gv vấn đáp gợi ý để rút ra kết luận:
P: Aa x Aa
F1: 50% đồng hợp ( AA + aa) : 50% dị
hợp (Aa)
F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp
F3 : 87,5% đồng hợp : 12,5% dị hợp
.
.
Fn : Cơ thể dị hợp: ( ½)n
Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 =
1200.
Tổng số alen A và a là: 1000 x 2 = 2000.
Vậy tần số alen A trong quần thể là: 1200 /
2000 = 0.6
<b>* Tần số kiểu gen của quần thể:</b>
Tần số của một loại kiểu gen nào đó
trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa
số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá
thể có trong quần thể.
Tần số KG AA trong quần thể là 500 /
1000 = 0.5
<b>Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản của </b>
từng loài mà các đặc trưng của vốn gen
cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn
gen của quần thể ở mỗi lồi có khác nhau.
<b>II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự </b>
<b>thụ phấn và giao phối gần.</b>
<b>1. Quần thể tự thụ phấn.</b>
* Công thức tổng quát cho tần số kiểu
Tần sốKG AA=(1 1
2
<i>n</i>
)/2
Tần số KG Aa = 1
2
<i>n</i>
Tần sốKG aa = (1 1
2
<i>n</i>
)/2
Cơ thể đồng hợp : 1 – ( ½)
GV cho HS nghiên cứu bảng 16 SGK
yêu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng?
GV đưa đáp án: Thế hệ thứ n có Kiểu
gen AA = { (1 1
2
<i>n</i>
) /2 }. 4
n
Kiểu gen Aa = 1 4
2
<i>n</i>
<i>n</i>
Kiểu gen aa = { (1 1
2
<i>n</i>
) /2 }. 4
n
GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về tần số
kiểu gen qua các thế hệ tự thụ phấn?
?) Giao phối gần là gì?
(?) Cấu trúc di truyền của quần thể giao
phối gần thay đổi như thế nào?
(?) Tại sao luật hơn nhân gia đình lại
cấm khơng cho người có họ hàng gần
trong vịng 3 đời kết hôn với nhau?
Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự
thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo
hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp
tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
<b>2. Quần thể giao phối gần</b>
* Khái niệm:
Đối với các loài động vật, hiện tượng các
cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao
phối với nhau thì được gọi là giao phối
gần.
-Cấu trúc di truyền của quần thể giao
phối gần sẽ biến đổi theo hướng tăng tần
số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỉ lệ
kiểu gen dị hợp tử.
<b>IV. Củng cố:</b>
<b>Câu 1: Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?</b>
A. Hiện tượng thoái hoá.
B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra dòng thuần.
E. Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
<b>Câu 2: Cơ sở di truyền học của luật hơn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng</b>
<b>gần” là:</b>
A. ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.
B. gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng
thái dị hợp.
C. ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ.
D. gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất
thường về kiểu hình.
<b>Câu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự </b>
<b>thụ phấn để:</b>
A. củng cố các đặc tính q.
B. tạo dịng thuần.
C. kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần.
D. chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới.
E. tất cả đều đúng.
<b>Câu 4: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ </b>
<b>phấn thứ n, kết quả sẽ là:</b>
A. AA = aa= (1-(1/2)n<sub>-1)/2 ; Aa = (1/2)</sub>n<sub>-1</sub>
B. AA = aa = (1/2)n<sub> ; Aa = 1-2(1/2)</sub>n
C. AA = aa = (1/2)n<sub>+1 ; Aa = 1 - 2(1/2)</sub>n<sub>+1</sub>
D. AA = aa = (1-(1/2)n<sub>+1)/2 ; Aa = (1/2)</sub>n<sub>+1</sub>
E. AA=aa=(1-(1/2)n<sub>)/2 ; Aa=(1/2)</sub>n
<b>Đáp án:</b>
Câu 1. C Câu 3: E
Câu 2. D Câi 4: E
<b>V. Hướng dẫn học bài</b>
<b>BÀI 17: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN</b>
<b>CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần :
- Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hố cơ sở
của lồi giao phối
- Trình bày được nội dung , ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi –
Van bec
- Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học , tính tốn cấu trúc
<b>II.Thiết bị dạy học</b>
Hình 17 trong sách giáo khoa
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối
- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết
- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1 : tìm hiểu cấu trúc di </b>
<b>truyền của quần thể ngẫu phối</b>
Gv cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp
kiến thức đã học
? Hãy phát hiện những dấu hiệu cơ bản
của quần thể được thể hiện trong định
nghĩa quần thể
(hs nêu dc 2 dấu hiệu:
23.Các cá thể trong quần thể thường
xuyên ngẫu phối
24.Mỗi quần thể trong tự nhiên được
cách li ở một mức độ nhất định đối
với các quần thể lân cận cùng lồi
? Quần thể ngẫu phối là gì
GV cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạng
nhóm máu ở người →
? Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di
truyền gì nổi bật
<b>III. Cấu trúc di truyền của quần thể </b>
<b>ngẫu phối</b>
<b>1. Quần thể ngẫu phối</b>
- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các
cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình
để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu
nhiên
* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu
phối :
GV giải thích từng dấu hiệu để
học sinh thấy rõ đây là các dấu
hiệu nổi bật của quần thể ngẫu
u cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và
dấu hiệu của nó
<b>* Hoạt động 2: tìm hiểu trạng thái cân </b>
<b>bằng di truyền của quần thể ngẫu phối</b>
- Hs nghiên cứu mục III.2
? Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu
phối được duy trì nhờ cơ chế nào
( Hs nêu được nhờ điều hoà mật độ quần
thể )
? Mối quan hệ giữa p và q
GV : Trạng thái cân bằng di truyền như
trên còn được gọi là trạng thái cân bằng
Hacđi- vanbec→ định luật
Về phương diện tiến hoá, sự cân
bằng của quần thể biểu hiện thong
qua sự duy trì ổn định tần số tương
đối các alen trong quần thể → giới
thiệu cách tính tỉ lệ giao tử
*?p được tính như thế nào ( số alen A có
trong vốn gen / tổng số alen trong vốn
? q được tính như thế nào ( số alen a có
trong vốn gen / tổng số alen trong vốn
gen 0
? Từ hinh 17.b hãy đưa ra cơng thức tổng
qt chung tính thành phần kiểu gen của
quần thể
HS: p2<sub>AA+ 2pqAa + q</sub>2<sub>aa =1</sub>
Trong đó : p2 là tấn số kiểu gen AA,
2pq là tần số kiểu gen Aa
q2 là tấn số kiểu gen aa
→ Một quần thể thoả mãn cơng thức
thành phần kiểu gen trên thì là quần thể
cân bằng di truyền
*Hs đọc sgk thảo luận về điều kiện
nghiệm đúng? tại sao phải có điều kiện
đo?
<b>2. Trạng thái cân bằng di truyền của </b>
<b>quần thể</b>
<b>* Một quần thể được gọi là đang ở trạng </b>
thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu
gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể
tuân theo công thức sau:
P2 <sub>+ 2pq + q</sub>2<sub> = 1</sub>
ịnh luật hacĐ đ i vanbec
* Nội dung : trong 1 quần thể lớn , ngẫu
phối ,nếu khơng có các yếu tố làm thay
đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen
của quần thể sẽ duy trì khơng đổi từ thế
hệ này sang thế hệ khác theo công thức :
P2<sub> + 2pq +q</sub>2<sub> =1</sub>
<b>* Bài toán :</b>
Nếu trong 1 QT, lơcut gen A chỉ có 2
alen Avà a nằm trên NST thường
25.Gọi tấn số alen A là p, a là q
26.Tổng p và q =1
27.Các kiểu gen có thể có : Aa, AA,
aa
28.Giả sử TP gen của quần thể ban
đầu là :0.64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
29.Tính dc p=0.8, q=0.2
→ Công thức tống quát về thành phần
KG : p2<sub>AA + 2pqAa + q</sub>2<sub>aa</sub>
- Nhận xét : tần số alen và thành phần
KG không đổi qua các thế hệ
<b>* Điều kiện nghiệm đúng:</b>
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong quần thể phải có sức
sống và khả năng sinh sản như nhau( ko
có chọn lọc tự nhiên )
- Khơng xảy ra đột biến ,nếu có thì tần số
đột biến thuận bằng tần số đột biến
nghịch
<b>IV.Củng cố:</b>
Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân
bằng di truyền
a) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh
bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thườn quy định
b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người
con bị bạch tạng.
<b>BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG </b>
<b>DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trị của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo
dịng thuần
- Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai
cho ưu thế lai
- Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, kỹ năng so sánh, phân tích, khái qt
tổng hợp
- Kỹ năng làm việc độc lập với sgk
- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng đẻ tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn
giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp
<b>3. Thái dộ</b>
- Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo
giống bằng phương pháp lai
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở
việt nam
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
- Quần thể là gì ? thế nào là vốn gen , thành phần kiểu gen
- Các gen di truyền lien kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng hacđi
vanbec hay không, nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau
<b>2. Bài mới</b>
Để tạo được giống mới trước tiên chúng ta phải có nguồn ngun liệu chọn lọc. đó là
gì ? ( biến dị tổ hợp )
Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu 1 số kỹ thuật tạo giống mới dựa trên
cách thức tạo nguồn biến dị di truyền khác nhau
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thức tạo</b>
<b>giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ </b>
<b>hợp</b>
Gv dẫn dắt : từ xa xưa loài người đã biết
cải tạo thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang
dại về nuôi, sưu tầm các cây hoang dại về
trồng
?Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập về
ban đầu có thể trở thành gióng vật ni
cây trồng dc ngay chưa
? Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ
bản tạo sự đa dạng các vật liệu di truỳên
cho chọn giống
Nêu vấn đề: ? tại sao BDTH có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống
mới→ gv cho hs quan sát hình 18.1
-? từng thế hệ có những tổ hợp gen nào
? Mối quan hệ di truyền giữa các tổ hợp
gen
? Để tạo ra các tổ hợp gen mong muốn
người ta dùng pp nào
?* Vậy cơ chế phát sinh các biến dị tổ
hợp trong q trình tạo dịng thuần là gì
Gv: từ nguuồn biến dị di truyền bằng pp
lai tạo chon ra các tổ hợp gen mong
muốn→ đưa chúng về trạng thái đồng
hợp tử nhằm tạo ra dòng thuần
*? ưu nhược điểm của phương pháp tạo
giống thuần dựa vào nguồn biến dị tổ
hợp
* Gv chiếu sơ đồ hình 18.2 minh hoạ tạo
giống mới dặ rên nguồn biến dị tổ hợp
<b>* Hoạt động 2 : tìm hiểu phương thức </b>
<b>tạo giống lai có ưu thế lai cao</b>
Chiếu sơ đồ lai minh hoạ về lai kính tế
giữa lợn móng cái và lợn landrat tạo con
F1 và phân tích
? ưu thế lai là gì
? Giải thích cơ sở của ưu thế lai, hãy
nhắc lại các giả thuyết đẫ học ở lớp 9
trong các giả thuyết trên thì giả
thuyể siêu trội được nhiều người
nhắc đến
Gv chiếu sơ đồ hình 18.3 yêu càu hs
phân tích
Lấy thêm ví dụ:
ở lợn sự có mạt của gen trội A,B,C,D đều
cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tương ứng
<b>1. Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên </b>
<b>nguồn biến dị tổ hợp</b>
- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ
phân li độc lập với nhau nên câc tổ hợp
gen mới luôn được hình thành trong sinh
sản hữu tính
- Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong
muốn
- Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết
sẽ tạo ra tổ hợp gen mong muốn ( dịng
thuần )
2. Ví dụ minh hoạ
SGK
<b>II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao</b>
<b>1. Khái niệm</b>
Là hiện tượng con lai có năng suất, sức
chống chịu ,khả năng sinh trưởng phát
triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ
<b> 2. Cơ sở di truyền của hiện tượng </b>
<b>ưu thế lai</b>
- Giả thuyết siêu trội:
cho 10 kg
P (t/c) AAbbCCDD aaBBccdd
F1 như thế nào? tính KL của P, F1
→ Sự có mặt của nhiều gen trội trong
KG sẽ đem lại kết quả như thế nào ?
? Phân tích vai trị của tế bào chất trong
việc tạo ưu thế lai thông qua phép lai
thuận nghịch
?Dựa vào cơ sở di truyền học muốn tạo
ưu thế lai chúng ta phải có ngun liệu gì
? Trong các phép lai đã học ở lớp 9 thì pp
nào cho ưu thế lai cao nhất
?Làm thế nào để tạo ra dòng thuần
( tự thụ phấn, giao phối cận huyết )
? Ưu và nhược điểm của pp tạo giống
bằng ưu thế lai
Nếu lai giơng thì ưu thế lai sẽ giảm
dần vậy để duy trì ưu thế lai thì
dùng biện pháp nào ?
( lai luân chuyển ở ĐV và sinh sản
sinh dưỡng ở TV )
Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật
nuôi cây trồng có ưu thế lai cao ở việt
nam
so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC,
AABBcc
30.Sự tác động giữa 2 gen khác nhau
về chức phận của cùng 1 lôcut→
hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi
<b>3. Phương pháp tạo ưu thế lai</b>
- Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn qua
5-7 thế hệ
- Lai khác dịng: lai các dịng thuần
chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao
nhất
Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao
sử dụng vào mục đích kinh tế
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian
biểu hiện cao nhất ở F1
sau đó giảm dần qua các thế hệ
<b>4. Một vài thành tựu</b>
- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác
dịng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống
lúa đã trồng ở việt nam như : IR5. IR8
<b>IV. Củng cố</b>
1 Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:
a. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ ln cho ra con lai có ưu thế lai cao
b. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí ln cho ưu thế lai cao
d. Người ta ko sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường ko đồng nhất
về kiểu hình
_________________________________
<b>BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN </b>
<b>VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào
- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vơ tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của
phương pháp này
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm
việc độc lập với sgk
- Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến
và công nghệ tế bào
<b>3. Thái độ</b>
- Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống
<b>II. Thiết bị day học</b>
- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống đông thực vật liên quan
đến bài học
- Phiếu học tập
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vậy nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào?
- Thế nào la ưu thế lai? tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần
qua các thế hệ?
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
Gv dẫn dắt : từ những năm 20 của thế kỉ
XX người ta đã gây đột biến nhân tạo để
tăng nguồn biến dị cho chọn giống
<b>* Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống mới </b>
<b>bằng pp gây đột biến</b>
? Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa
trên cơ sở nào
( 1 KG muốn nâng cao năng suất cần biến
đổi vật chất di truyền cũ tạo ĐBG )
? Các tác nhân gây đột biến ở sv là gì
? Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn
tác nhân ,liều lượng , thời gian phù hợp
? Quy trình tạo giống mới bằng pp gây
đột biến gồm mấy bước
? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo
cần phai chọn lọc ( có phải cứ gây ĐB ta
sẽ thu dc kết quả mong muốn ?)
Hs : Dựa vào tính vơ hướng của đb để trả
lời
? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với
đối tượng nào ? tại sao
? Tại sao pp ở đv bậc cao người ta ko
hoặc rất ít gây đột biến
( cơ quan ss nằm sâu trong cơ thể,rất nhạy
cảm,cơ chế tác động phức tạp và đễ chết )
<b>I. Tạo giống mới bằng phương pháp </b>
<b>gây đột biến</b>
<b>1. Quy trình: gồm 3 bước</b>
+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
+ Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu
+ Tạo dòng thuần chủng
* Gv chiếu một số hình ảnh thành tựu tạo
giống bằng pp gây đột biến
? Hãy cho biết cách thức nhận biết các
cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội
<b>*Hoạt đơng 2 : tìm hiểu tạo giống bằng </b>
<b>cơng nghệ tế bào</b>
Gv cho học sinh nghiên cứu mục II.1
? Ở cấp độ tế bào có lai được ko
* yêu cầu hs hồn thành PHT
Nội
dung
Ni
cấy
mơ ,
tế
bào
Dung
hợp
TB
trần
chọn
dịng
tế
bào
xơma
Ni cáy
hạt
phấn,nỗn
nguồn
NL
ban
đầu
Cách
tiến
hành
cỏ sở
ứng
dụng
từng nhón báo cáo và nhận xét, gv tổng
kết và chiếu đáp án PHT
<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ tế </b>
<b>bào động vật</b>
Gv đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có
? Các bước tiến hành của quy trình nhân
bản vơ tính cừu đơli
<b>2. Một số thành tựu tạo giống ở việt </b>
<b>nam</b>
- Xử lí các tác nhân lí hố thu được nhiều
chủng vsv , lúa, đậu tương ….có nhiều
đặc tính q
- Sử dụng cơnxisin tạo được cây dâu tằm
tứ bội
- Táo gia lộc xử lí NMU → táo má hồng
cho năng suất cao
<b>II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào</b>
<b>1 Công nghệ tế bào thực vật</b>
nội dung phiếu học tập
<b>2.Công nghệ tế bào động vật</b>
<b>a. Nhân bản vơ tính động vật</b>
- Nhân bản vơ tính ở ĐV được nhân bản
từ tế bào xôma , khơng cần có sự tham
gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cân tế
bào chất của noãn bào
*Các b ư ớc tiến hành :
+ Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho
nhân , ni trong phịng thí nghiệm
* ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vơ tính ở
động vât?
* Gv : cịn 1 phương pháp cũng nâng cao
năng suất trong chăn nuôi ma chúng ta đã
học trong môn công nghệ 10 , đó là
phương pháp gì?
? Cấy truyền phơi là gì
? ý nghĩa của cấy truyền phơi
+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào
tế bào trứng đã bỏ nhân
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để
trứng pt thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ
để nó mang thai
<b>* ý nghĩa:</b>
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm
- Tạo ra các giới ĐV mang gen người
nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho
người bệnh
<b>b. Cấy truyền phôi</b>
Phôi được tách thành nhiều phần riêng
biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành
một phôi riêng biệt
<b>IV. Củng cố</b>
? Làm thế nào để loại bỏ 1 tính trạng khơng mong muốn ở một giống cây cho năng
suất cao
<b>V. Về nhà: trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa</b>
Đáp án phiếu học tập
Nội dung Nuôi cấy mô
hoặc tế bào
Dung hợp TB
trần
chọn dịng tế
bào xơma
Ni cấy hạt
phấn, noãn
Nguồn NL ban
đầu
Cách tiến hành
Cơ sở di truyền
Ứng dụng
__________________________________
<b>BÀI 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Giải thích được các khái niệm cơ bản như : công nghệ gen , ADN tái tổ hợp, thể
truyền, plasmit
- Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen
- Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen
trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh ,khái qt tổng hợp
- Hình thành niềm tin và say mê khoa học
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật
- Giải thích q trình nhân bản vơ tính ở động vật, ý nghĩa thực tiễn
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
Gv nêu vấn đề : có thể lấy gen của loài
này lắp vào hệ gen của loài khác ko? và
bằng cách nào
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng nghệ gen</b>
→ kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này
sang tế bào khác tạo ra những tế bào có
gen bị biến đổi → khái niệm cơng nghệ
gen ?
Gv : Ngồi ADN nhiểm sắc thể còn tồn
tại ADN lasmit vậy vai trò của nó trong
cơng nghệ gen là gì?→ các bước tiến
hành
Gv : trong chương trình cơng nghệ 10
Gv chiếu sơ đồ hình 25.1 sgk nâng cao
Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen có
mấy khâu chính ?
+ Thể truyền là gì ?
+ Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm
thể truyền
+ So sánh ADN nhiểm sắc thể và ADN
plasmit
+ Tại sao muốn chuyển gen từ loài này
sang lồi khác lại cần có thể truyền ?
+ Làm cách nào để có đúng đoạn mang
gen cần thiết của tế bào cho để thực hiện
chuyển gen ?
+ ADN tái tổ hợp là gì ? được tạo ra bằng
cách nào?
khi đã có ADN tái tổ hợp chúng ta
làm cách nào để đưa pt’ ADN vào
tế bào nhận
? Làm thế nào để gen mới chuyển vào
** Khi thực hiện bước 2 của kỹ thuật cấy
<b>I. Công nghệ gen</b>
<b>1. Khái niệm cơng nghệ gen</b>
Cơng nghệ gen là quy trình tạo ra những
tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có
thêm gen mới
31.Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để
chuyển gen từ tế bào này sang tế
bào khác gọi là kỹ thuật chuyển
gen
2. Các bước cần tiến hành trong kỹ
<b>thuật chuyển gen</b>
<b>a. tạo ADN tái tổ hợp</b>
* nguyên liệu:
+ Gen cần chuyển
+ Thể truyền : pt’ ADN nhỏ dạng vịng
có khả năng tự nhân đôi độc lập
+Enzim giới hạn (re strictaza)và E
nối( ligaza)
* Cách tiến hành:
- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển
ra khỏi tế bào
-Xử lí bằng một loại enzin giới hạn để
tạo ra cùng 1 loại đầu dinh
- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN
tái tổ hợp
<b>b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế </b>
<b>bào nhận</b>
gen , trong ống nghiệm có vơ số vi
khuẩn, 1số có ADN tái tổ hợp xâm nhập
vào, số khác lại khơng có→ làm cách
nào để tách được các tế bào có ADN tái
tổ hợp với các rế bào khơng có ADN tái
tổ hợp ?
<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>công nghệ gen trong tạo giống biến đổi</b>
<b>gen</b>
- Người ta đã có thể tạo ra chuột khơng
sợ mèo bằng cơng nghệ gen → con chuột
đó được gọi là sinh vật biến đổi gen
? Vậy thế nào là sinh vật biến đổi gen
* Gv chiếu một số hình ảnh ( 20.1, 20.2 )
một số giống cây trồng, dòng vi sinh vật
biến đổi gen
? Hãy ho n thanh n i dung phiêu hoc à ộ
t pậ
Đối
tượng
ĐV TV VSV
Cách
tiến
hành
Thành
tựu thu
được
Hs hoàn thành PHT từng nhóm đại diện
báo cáo
Gv tổng kết ,bổ sung và chiếu đáp án
phiếu học tập
<b>tổ hợp</b>
- Chọn thể truyền có gen đánh dấu
- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết
được sản phẩm đánh dấu
<b>II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo </b>
<b>giống biến đổi gen</b>
<b>1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen</b>
- Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen của
nó làm biến đổi phù hợp với lợi ích của
mình
- Cách làm biến đổi hệ gen cua sinh vật:
+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của
sinh vật
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào
đó trong hệ gen
<b>2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi </b>
<b>gen</b>
( phiếu học tập )
<b>IV. Củng cố:</b>
1. Trong kỹ thuật di truyền đã tạo ra những loại cây trồng nào /
2. Trình bày một số ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen
<b>V. Bài tập về nhà :</b>
Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa
Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa
<i><b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP</b></i>
Đối tượng Động vật Thực vật Vi sinh vật
Cách tiến
hành
-Lấy trứng cho thụ tinh trong
ống nghiệm
hợp tử và hợp tử phát triển
thành phôi
- Cấy phôi đã được chuyển
gen vào tử cung con vật khác
để nó mang thai sinh đẻ
Thành
tựu thu
được
- Chuyển gen prôtêin người
vào cừu
-Chuyển gen hooc môn sinh
trưởng của chuột cống vào
Chuyển gen kháng
thuốc diệt cỏ từ
lồi thuốc lá cảnh
vào cây bông và
đậu tương
-Tạo vi khuẩn
kháng thể miễn
dịch cúm
-Tạo gen mã hoá
insulin trị bệnh đái
tháo đường
-Tạo chủng vi
khuẩn sản xuất ra
các sản phẩm có lợi
trong nơng nghiệp
<b>BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này học sinh :
- Hiểu được nội dung, kết quả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và
ứng dụng trong y học
- Phân biêt được bênh và dị tật có liên quan đến bộ NST ở người
- Con người cũng tuân thoe những quy luật di truyền nhất định , cũng bị đột biến gây
nhiều bệnh từ đó xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường chống tác nhân gây đột biến
- Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới
<b>II . Thiết bị dạy học</b>
- Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Hệ gen của sinh vật có thể bị biến đổi bằng những cách nào ?
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
* Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
cũ trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu các bằng chứng chứng minh
con người cũng tuân theo các quy luật di
truyền và biến dị chung cho sinh giới
* Sau khi hs nhắc lai gv có thể bổ sung
bằng cách chiếu các side cho hs quan sát
*Gv yêu cầu học sinh đọc những dòng
đầu tiên :
? Nêu khái niệm di truyền y học
<b>I.Khái niệm di truyền y học</b>
32.Gv chỉ ra đâu là bệnh do đột biến
gen, đâu là bệnh do đột biến NST ,
đâu ko phải là bệnh di truyền
? Có thể chia các bệnh di truyền thành
mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh di </b>
<b>truyền phân tử</b>
? Hãy nêu 1 số bệnh di truyền pt’ ở người
? Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó như
thế nào
Bệnh di truyền pt’ là gì?
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề
xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế
bệnh di truyền pt’
*Gv cho hs quan sát sơ đồ phả hệ bênh
máu khó đơng
? Dựa vào đâu để biết bệnh máu khó
đơng có di truyền liên kết với giới tính
hay ko?
( từ sở đồ phả hệ thấy tuyệt đại đa số
người bị bệnh là nam giới )
33.Dựa vào sơ đồ hs cịn tìm hiểu dc
khả năng biểu hiện của gen nằm
trên Y ( DT thẳng hoặc chéo )
<b>* Hoạt động 2 :Tìm hiểu hội chứng </b>
<b>bệnh liên quan đế đột biến NST</b>
- GV thông báo : nghiên cưu bộ NST ,
cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào
cơ thể người ta phát hiện nhiều dị tật và
bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến
đột biến NST
? Hội chứng bệnh là gì
* Gv cho hs quan sát tranh hinh 21.1
? Hãy mô tả cơ chế phát sinh hội
? Đặc điểm cơ bản để nhận biết người bị
bệnh đao
<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh ung </b>
<b>thư</b>
Yêu cầu hs nghiên cứu mục III
? Hãy cho một số ví dụ về bệnh ung thư
mà em biết
? Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc
chữa trị chưa
? Nguyên nhân gây bệnh ung thư
<b>II. Bệnh di truyền phân tử</b>
<b>- Khái niệm : Là những bệnh mà cơ chế </b>
gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây
nên
* Ví dụ : bệnh phêninkêtơ- niệu
+ Người bình thường : gen tổng hợp
enzim chuyển hố phêninalanin→ tirôzin
+Người bị bệnh : gen bị đột biến ko tổng
hợp dc enzim này nên phêninalanin tích
tụ trong máu đi lên não đầu độc tế bào
- Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho
ăn kiêng
<b>III. Hội chứng bệnh liên quan đế đột </b>
<b>biến NST</b>
34.Khái niệm : sgk
35.Ví dụ : hội chứng đao
36.Cơ chế : NST 21 giảm phân khơng
bình thường (ở người mẹ ) cho
giao tử mang 2 NST 21, khi thụ
tinh kết hợp với giao tử có 1 NST
37.Cách phòng bệnh : ko nên sinh con
khi tuổi cao
<b>IV. Bệnh ung thư</b>
- Khái niệm : là loại bệnh đặc trưng bởi
sự tăng sinh không kiểm soát được của 1
số loại tế bào cơ thể dẫ đến hình thành
các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ
thể. khối u được gọi là ác tính khi các tế
bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban
đàu di chuyển đến các nơi khác trong cơ
thể tạo các khối u khác nhau
? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa
các bệnh ung thư
biến NST
+ Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại
gen : - Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng
-Gen ức chế các khối u
- Cách đ iều trị : -chưa có thuốc điều trị,
dùng tia phóng xạ hoặc hố chất để diệt
các tế bào ung thư
- Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường
trong lành
<b>IV. Củng cố</b>
1. Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người ? phương pháp phòng và chữa các
bệnh di truyền ở người
2. Ở người, phân tử hêmôglobin được cấu tạo bởi 4 chuỗi pôlipeptit: 2 chuỗi anpha
và 2 chuỗi bêta, việc tổng hợp chuỗi bêta được quy định bởi 1 gen nằm trên NST số 11,
gen này có nhiều alen, đáng chú ý là alen A tổng hợp nên HbA và alen S tổng hợp nên
HbS. Những người có kiểu gen SS bị bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm
Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em
Dạng Hb Cá thể 1 Cá thể 2 Cá thể 3
HbA 98% 0% 45%
HbS 0% 90% 45%
Dạng Hb khác 2% 10% 10%
Dựa vào bảng hãy xác định kiểu gen của các cá thể 1,2,3, trong số đó những cá thể
nào bị bệnh hồng cầu hình liềm
____________________________________
<b>BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI</b>
<b> VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người
- Nêu được một số vấn đề xã hội của di truyền học
- Hiểu được vai trò của tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh
- Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Hình 22.1 sách giáo khoa
<b>III. Tiến trình tổ chức bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nêu 1 số bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến NST ở người, cơ chế phát sinh
các loại bệnh tật đó
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ</b>
<b>vốn gen của lồi người </b>
Gv đặt vấn đề : thế nào là gánh nặng di
truyền cho loài người
? Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ
chất khích thích sinh trưởng tác động đến
môi trường như thế nào
? Nguyên nhân dẫ đế ô nhiễm đất , nước,
không khí
? Tư vấn di truyền là gì
* Gv treo tranh hình 22 u cầu hs quan
sát rồi mơ tả từng bước của pp chọc dò
dịch ối và sinh thiết tua nhau thai
** pp chọc dò dịch ối :
+ Dùng bơm tiêm hút ra 10-20 ml dịch ối
vào ống nghiệm đem li tâm để tách riêng
tế bào phôi
+ Nuôi cấy các tế bào phôi, sau vài tuần
làm tiêu bản phân tích xem thai có bị
bệnh di truyền ko
+Phân tích hố sinh (ADN) dịch ối và tế
bào phơi xem thai có bị bệnh DT ko
**PP sinh thiết tua nhau thai :
+Dùng ống nhỏ để tách tua nhau thai
+Làm tiêu bản phân tích NST
* GV kiểm tra kiến thức bài 20 nhắc lại
các bước của công nghệ gen, đọc mục I.3
? Quy trình liệu pháp gen gồm mấy bước
*Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số vấn đề xã
<b>hội của di truyền học</b>
*Gv nêu vấn đ ề : những thành tựu của di
truyền học có mang đến những lo ngại
nào cho con người ko
- Hs đọc mục II sgk nêu ý kiến về vấn đề
này
<b>1. Tạo môi trường trong sạch nhằm </b>
<b>hạn chế các tác nhân gây đột biến</b>
- Trồng cây, bảo vệ rừng
<b>2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc </b>
<b>trước sinh</b>
- Là hình thức chuyên gia di truyền đưa
ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh
ra mắc 1 tật bệnh di truyền và cho các
cặp vợ chồng lời khuyên có nên sinh con
tiếp theo ko ,nếu có thì làm gì để tránh
cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền
- Kỹ thuật : chuẩn đoán đúng bệnh, xây
dựngk phả hệ người bệnh, chuẩn đoán
trước sinh
- Xét nghiệm trước sinh :
Là xét nghiệm phân tích NST,ADN xem
thai nhi có bị bệnh di truyền hay ko
Phương pháp : + chọc dò dịch ối
+ sinh thiết tua nhau thai
<b>3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương </b>
<b>lai</b>
- Là kỹ thuật chữa bệnh bằng thay thế
gen bệnh bằng gen lành
- Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen
- Quy trình : SGK
- Một số khó khăn gặp phải : vi rut có thể
gây hư hỏng các gen khác( ko chèn gen
lành vào vị trí của gen vốn có trên NST )
<b>II. Một số vấn đề xã hội của di truyền </b>
<b>học</b>
<b>1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ </b>
<b>gen người</b>
Việc giải mã bộ gen người ngồi những
tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất
hiện nhiều vấn đề tâm lý xã hội
* Gv có thể nêu ví dụ về cách đo chỉ số
IQ
Gv kiểm tra lại kiến thức đã học ở lớp 10
về HIV/AIDS
? Di truyền học có biện pháp gì để ngăn
chặn đại dịch AIDS
- Phát tán gen khangs thuốc sang vi sinh
vật gây bệnh
-An toàn sức khoẻ cho con người khi sử
dụng thực phẩm biến đổi gen
<b>3. vấn đề di truyền khả năng trí tuệ</b>
a) Hệ số thơng minh ( IQ)
được xác định bằng các trắc nghiệm với
các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần
b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền
- Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất
định tới khả năng trí tuệ
<b>4.Di truyền học với bệnh AIDS</b>
- Để làm chậm sự tiến triển của bệnh
người ta sử dụng biện pháp di truyền
nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV
<b>IV.Củng cố</b>
- Vì sao các bệnh di truyền hiện nay có khuynh hướng gia tăng trong khi các bệnh
nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm
<b>V. Bài tập về nhà :</b>
Giả sử răng alen b liên kết với giới tính ( nằm trên X) và lặn gây chết, alen này gây chết
hợp tử hoặn phôi, một người đàn ông lấy 1 cô vợ di hợp tử về gen này. tỉ lệ con trai – con
gái của cặp vợ chồng này sẽ là bao nhiêu nếu họ có rất nhiều con
_________________________________
<b>BÀI 23 : ƠN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ
phân tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể
- Nêu được các cách chọn tạo giống
-Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại
- Biết cách hệ thống hố kiến thức thơng qua xây dựng bản đồ khái niệm
- Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất
<b>II. Phương tiện dạy học</b>
- Phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>
Hệ thống hoá kiến thức
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhịm giao nhiệm vụ hồn thành nội dung 1 phếu học
tập sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo ,các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.
1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới
đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử
ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí….. )
ADN
2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:
gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo tồn , ngun tắc bổ sung, tự nhân đơi
<b>Phiếu học tập số 2</b>
Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây
Biến dị
biến dị di truyền thườn biến
đột biến biến dị tổ hợp
đột biến NST đột biến gen
đột biến SL đột biến cấu trúc
đột biến đa bội đột biến lệch bội
đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ
Bảng tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế <sub>bào học</sub> <sub>nghiệm đúng</sub>Điều kiện Ý nghĩa
Phân li
Tác động bổ sung
Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu
Di truyền độc lập
Liên kết gen
Hốn vị gen
giới tính
<b>Phiếu học tập số 4</b>
Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau
Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối
Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua
các thế hệ
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Tần số alen khơng đổi qua các thế hệ
-Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
<b>Phiếu học tập số 5</b>
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau
Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp
Vi sinh vật
Thực vật
Động vật
<b>Đáp án phiếu học tập số 1</b>
1. Đó là các cum từ : (1) Phiên mã
(2) Dịch mã
(3) Biểu hiện
(4) Sao mã
2.Bản đồ
gen nguyên tắc bố sung gen
Nguyên tắc bán bảo toàn
<b>Đáp án phiếu học tập số 4</b>
Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
-Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp
-Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
-Tần số alen không đổi qua các thế hệ
- Có cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa
+
-Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
-Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp
+
+ +
<b>Đáp án phiếu học tập số 5</b>
Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp
Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo
Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo
Động vật Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Lai tạo
các phiê học tập khác giáo viên cho hs về nhà tự làm để hơm sau kiểm tra.
____________________________________
<b>Bài 27: Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là q trình làm tăng dần số lượng
cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hồn thiện khả năng thích nghi của sinh vật.
- Giải thích được q trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của q
trình hình thành và tích luỹ các đột biến, q trình sinh sản và quá trình CLTN.
- Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về đặc điểm
thích nghi ), làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo (giải thích
các q trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập được).
<b>II- Phương tiện dạy học:</b>
- HS Sưu tầm các tranh ảnh về các loại đặc điểm thích nghi sau đó GV sẽ lựa chọn
một số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học
- GV cũng chuẩn bị tư liệu của mình về hình ảnh các loại đặc điểm thích nghi
<b>III- Trọng tâm: Giải thích q trình hình thành quần thể sinh vật có các đặc điểm thích </b>
nghi xét ở góc độ di truyền
<b>IV- Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
Chiếu hình 27.1 hai dạng thích nghi của cùng
1 loại sâu sồi. <i><b>I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi:</b></i>
<i><b>1. Khái niệm</b> :</i>
a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè
Từ đó cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích
nghi của con sâu trên cây sồi ? Giải thích .
- Hình dạng chùm hoa cũng như cành cây đều
là hình dạng thích nghi theo kiểu ngụy trang
để trốn tránh kẻ thù. Cịn việc thay đổi hình
dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn
hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa cịn
mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành
cây.
- Chiếu thêm hình ảnh về 1 số lồi như bọ
que , sâu xanh …
( hoặc 1 số tranh ảnh do HS sưu tầm được )
Từ đó hãy cho biết khái niệm đặc điểm thích
nghi là gì ?
-Quần thể thích nghi được thể hiện như thế
nào ?
Từ đó cho HS trả lời câu 5 SGK trang 122.
HS quan sát một số hình ảnh về hình dạng
và màu sắc tự vệ của sâu bọ:
<i><b>2. Đặc điểm của quần thể thích nghi :</b></i>
- Hồn thiện khả năng thích nghi của các
sinh vật trong quần thể từ thế hệ này
sang thế hệ khác .
- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen
quy định kiểu hình thích nghi trong quần
thể từ thế hệ này sang thế hệ khác
<i><b>II/ Q trình hình thành quần thể </b></i>
<i><b>thích nghi:</b></i>
<i><b>1- Cơ sở di truyền:</b></i>
<i>a. Ví dụ:</i>
* Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau:
- (?) Nêu ý nghĩa của hiện tượng này?
- (?) Giải thích các đđ tn trong các quần thể
* Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác
nhận xét – GV hoàn chỉnh.
<i> Sự tăng cường sức đề kháng của VK:</i>
* GV yêu cầu HS ncứu thông tin SGK, nêu
VD.
<i>sâu bọ: </i>
- Các gen quy định những đđ về h.dạng,
màu sắc tự vệ… của sâu bọ xuất hiện
ngẫu nhiên ở một vài cá thể do kết quả
của đột biến và biến dị tổ hợp.
- Nếu các tính trạng do các alen này quy
định có lợi cho lồi sâu bọ trước mơi
trường thì số lượng cá thể trong quần thể
sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá
trình sinh sản.
<i> Sự tăng cường sức đề kháng của VK:</i>
+ VD: Khi pênixilin được sử dụng lần
đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất
mạnh trong việc tiêu diệt các VK tụ cầu
vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít
năm sau hiệu lực này giảm đi rất nhanh.
+ Giải thích:
- Khả năng kháng pênixilin của VK này
liên quan với những đột biến và những
tổ hợp đột biến đã phát sinh ngẫu nhiên
từ trước trong quần thể <i>(làm thay đổi </i>
<i>cấu trúc thành TB làm cho thuốc không </i>
<i>thể </i>
<i>bám vào thành TB)</i> .
- Trong mt khơng có pênixilin: các VK
có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống
yếu hơn dạng bình thường.
- Khi mt có pênixilin: những thể ĐB tỏ
ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc
nhanh chóng lan rộng trong quần thể
nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng
dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua
biến nạp/ tải nạp).
* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời:
- (?) Hiện tượng kháng thuốc ở VK được giải
thích ntn?
* Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác
nhận xét – GV hồn chỉnh.
<i>@ Liên hệ thực tế:</i>
- Trong trồng trọt, vì sao người ta phải thay
đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kỳ nhất định mà
không dùng lâu 1 thứ thuốc?
<b>☺HS: Quan sát H27.2.</b>
<b>♦ GV: Giới thiệu đối tượng thí nghiệm: Lồi </b>
bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân
cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng
ngoại ô thành phố Manchester (nước Anh) nên
đa số bướm đều có cánh trắng, đơi khi có đột
biến cánh đen.
Vào cuối thế kĩ XIX thành phố này trở thành
phố cơng nghiệp đồng thời có hiện tượng “hóa
đen” của lồi bướm sâu đo này.
<b>☺HS: Thảo luận nhóm nhỏ giải thích ngun </b>
nhân “hóa đen” của lồi bướm sâu đo bạch
dương.
MT chưa ô nhiễm MT ô nhiễm
<b>♦ GV: Bổ sung và kết luận:</b>
- Khi thành phố này chưa bị cơng nghiệp hóa,
các rừng cây bạch dương chưa bị ô nhiễm nên
thân cây màu trắng. Do đó, trên nền thân cây
màu trắng bướm trắng là biến dị có lợi vì chim
- Khi rừng cây bị khói từ các nhà máy làm cho
ĐB kháng thuốc trong quần thể.
Quá trình hình thành qthể tn là quá
trình làm tăng dần số lượng số lượng cá
thể có KH tn và nếu mt thay đổi theo 1
hướng xác định thì khả năng tn sẽ khơng
ngừng được hồn thiện. Q trình này
phụ thuộc vào <i>q trình phát sinh ĐB và</i>
<i>tích luỹ ĐB; quá trình sinh sản; áp lực </i>
<i>CLTN</i>.
<i><b>2- Thí nghiệm chứng minh vai trò</b></i>
<i><b>của CLTN trong q trình hình</b></i>
<i><b>thành quần thể thích nghi:</b></i>
a/ Thí nghiệm:
thân cây bị ám muội đen thì bướm trắng trở
nên là biến dị bất lợi vì rất dễ bị chim phát
hiện và tiêu diệt nên số lượng bướm trắng
giảm dần, đột biến bướm đen lại là biến dị có
lợi, chim khó phát hiện nên có nhiều khả năng
* Để chứng minh điều này, một số nhà khoa
học đã tiến hành 2 thí nghiệm sau:
<b>♦ GV: Trình bày 2 thí nghiệm trên bảng, HS </b>
vừa theo dõi vừa viết vào vỡ.
<b>☺HS: Từ 2 thí nghiệm trên nhận xét về vai trị</b>
của CLTN?
<b>♦ GV: Bổ sung và rút ra kết luận:</b>
<b>GV nêu tình huống như sau:</b>
Khi nghiên cứu về chọn lọc tự nhiên Đacuyn
đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có:
- 550 lồi trong đó có: 350 lồi bay được
và 200 lồi khơng bay được.
(?) Trong trường hợp có gió thổi rất mạnh thì
lồi nào sẽ có lợi, lồi nào khơng có lợi?
<i><b> HSTL</b></i>: các lồi khơng bay được có lợi, các
lồi bay được khơng có lợi.
(?) Trong trường hợp kẻ thù là các lồi ăn sậu
bọ thì lồi nào có lợi, lồi nào khơng có lợi?
<i><b> HSTL</b></i>: các lồi bay được có lợi, các lồi
khơng bay được khơng có lợi.
<b>GV y/c HS đọc ví dụ trong sgk, và cho biết:</b>
(?) Khả năng thích nghi của sinh vật với mơi
* Thí nghiệm 1: Thả 500 bướm đen vào
rừng cây bạch dương trồng trong vùng
không bị ô nhiễm (thân cây màu trắng).
Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt
lại các con bướm ở vùng rừng này và
nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là
bướm trắng. Đồng thời khi nghiên cứu
thành phần thức ăn trong dạ dày của các
con chim bắt được ở vùng này, người ta
thấy chim bắt được số lượng bướm đen
nhiều hơn so với bướm trắng.
* Thí nghiệm 2: Thả 500 bướm trắng
vào rừng cây bạch dương trồng trong
vùng bị ô nhiễm (thân cây màu xám
đen). Sau một thời gian, người ta tiến
hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng
này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được
đều là bướm đen. Đồng thời khi nghiên
cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của
các con chim bắt được ở vùng này,
người ta thấy chim bắt được số lượng
bướm trắng nhiều hơn so với bướm đen.
b/ Vai trị của CLTN:
CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm
tăng số lượng cá thể có KH thích nghi
tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng
cường mức độ thích nghi của các đặc
điểm bằng cách tích lũy các alen tham
gia qui định các đặc điểm thích nghi.
<i><b>III. Sự hợp lí tương đối của các đặc </b></i>
<i><b>điểm thích nghi:</b></i>
trường như thế nào?
(?) Hãy lấy thêm ví dụ về sự khơng hợp lí của
các đặc điểm thích nghi của sinh vật trong tự
nhiên?
(?) Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều
mơi trường khác nhau khơng?
<i><b> HSTL:</b></i> khơng
nhưng trong mơi trường khác lại
có thể khơng thích nghi.
- Vì vậy khơng thể có một sinh vật
nào có nhiều đặc điểm thích nghi
với nhiều mơi trường khác nhau.
Ví dụ: sgk.
<b>V. Củng cố:</b>
<i><b>Ý nào trong các ý sau KHÔNG đúng?</b></i>
a) Khả năng thích nghi của sinh vật với mơi trường mang tính tương đối.
b) Khơng thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều mơi trường
khác nhau.
<i>c) Khả năng thích nghi của sinh vật mang tính hồn hảo.</i>
d) Sinh vật có thể thích nghi với mơi trường này nhưng khơng thích nghi với mơi
trường khác .
<b> VI. Dặn dò về nhà:</b>
<b>B I 28: LO I</b>À À
<b>I. Mơc tiªu: </b>
Học xong làm bài này học sinh cần nắm đợc
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Giải thích đợc khái niệm lồi sinh học
- Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li trớc hợp tử
- Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li sau hợp tử
- Giải thích đợc vai trị của các cơ chế cách li trong q trình tin hoỏ
<i><b>2. K nng</b></i>
- Rèn kĩ năng phân tÝch t duy kh¸i qu¸t
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b>1. Ph¬ng ph¸p </b>
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
<b>2. Đồ dùng dạy học : </b>
PhiÕu häc tËp, vÝ dụ thực tế, sgk
<b>III. Trọng tâm : khái niệm loài sinh học, khái niệm cách li sinh sản </b>
<b>IV. TiÕn tr×nh thùc hiƯn</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bi c </b></i>
<b>Cõu hi 1: </b>
Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VD
<b>Câu hỏi 2: </b>
Qun th thớch nghi đợc hình thành trên cơ sở nào ? cho VD
<i><b>3. Bài mới</b></i>
Có nhiều định nghĩa khác nhau về lồi, vì vậy có nhiều khái niệm về lồi. Sách giáo
khoa ch gii thiu loi sinh hc
a.Khái niệm loài sinh häc:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
Năm 1942, nhà tiến hoá
khái niệm loài sinh học
-Yêu cầu học sinh
nghiên cứu SGK.Trả lời
câu hỏi khái niệm loài
sinh học ?
-Yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi sau :
Loài sinh học chỉ áp
dụng cho những trờng
hợp nào?
Khái niệm loài sinh học
nhấn mạnh ®iỊu g× ?
Để phân biệt 2 lồi
ng-ời ta dựa vào các tiêu
chuẩn để phân biệt: 3
tiêu chuẩn, chủ yếu là
cách li sinh sản
Theo tiêu chuẩn cách li
sinh sản 2 sinh vật
thuộc 2 loài cú nhng
c im gỡ ?
trả lời khái niệm loài
sinh häc
-Học sinh trả lời câu hỏi
yêu cầu nêu đợc : chỉ áp
dụng cho loài sinh sản
hữu tính, khơng áp dụng
cho lồi sinh sản vơ tính
hoặc trong phân biệt các
lồi hố thạch
- Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi yêu
cầu nêu đợc: khái niệm
loài sinh học nhấn mạnh
cách li sinh sản
- Học sinh nghiên cứu
SGK xác định đợc các
tiêu chuẩn
- Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời nêu đợc 3 ý
nhãm qn thĨ gồm các cá thể có
khả năng giao phối với nhau trong
tự nhiên và sinh ra con có sức sống,
có khả năng sinh sản và cách li sinh
sản với các nhóm quần thể khác
<b>2.Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài</b>
- Tiêu chuẩn hình thái
-Tiêu chuẩn hoá sinh
-Tiờu chun cỏch li sinh sản
Hai quần thể thuộc hai lồi có :
-Đặc điểm hình thái giống nhau
sống trong cùng khu vực địa lí
-Khơng giao phối với nhau hoặc có
giao phối nhng li sinh ra i con
bt th
<b>B</b>.Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
Yêu cầu học sinh nghiên cu
SGK trả lời câu hỏi sau :
Thế nào là cách li ? thế nào là
cách li sinh s¶n?
Bổ sung : Cơ chế cách li khơng
đợc xem là nhân tố tiến hố vì
nhân tố tiến hóa làm biến đổi
tần số của alen và thành phần
kiểu gen của quần thể, nhng
hai quần thể của cùng 1 lồi
đ-ợc tiến hố thành hai lồi mới
nếu giữa chúng xuất hiện sự
-Có mấy hình thức cách li sinh
sản ?
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK và thảo luận nhóm hoàn
thµnh phiÕu häc tËp theo mÉu
sau :
Hình
thức
Nội
dung
Cách li
trớc hợp
tử
Cách li
sau hợp
tử
Khái
Học sinh nghiên
cứu SGK trả lời
đ-ợc hai kh¸i niƯm.
Học sinh nghiên
cứu sgk nêu đợc 2
hình thc.
Học sinh nghiên
<b>1.Khái niệm:</b>
-Cơ chế cách li là chớng ngại vật
làm cho các sinh vật cách li nhau
-Cách li sinh sản là các trở ngại
(trên cơ thể sinh vật ) sinh học
ngăn cản các cá thể giao phối với
nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con
lai hữu thụ ngay cả khi các sinh
vật này cùng sống một chỗ
2.Các hình thức cách li sinh sản
Hình
thức
Nội
dung
Cách li trớc
hợp tử Cách li sau hợp
tử
Khái
niệm
Đặc
điểm
Vai trò
-Gọi 2 học sinh trình bày 2
hình thức trên
-GV bổ sung hoàn thành nội
dung
cản tạo
ra con
lai hữu
thụ
đặc
điểm -Cách li nơi ở các cá thể
trong cùng
một sinh
cảnh không
giao phối
với nhau
-cách li tập
tính các cá
thể thuộc
các lồi có
những tập
tính riêng
biệt khơng
giao phối
Vai trị -đóng vai trũ quan
trng trong hỡnh thnh
loi
-duy trì sự toàn vĐn
cđa loµi.
<b>V. Cđng cè</b>
- u cầu học sinh đọc phần kết luận SGK
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK:
Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các lồi có chính xác khơng? vì
sao?
<b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ</b>
<b> </b>
<b> Tiết 31 Quá trình hình thành loài </b>
<b>I, Mơc tiªu :</b>
<b> - HS giải thích sự cách li địa lí dẫn đến phân hố vốn gen giữa các quần thể thế nào </b>
- Vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi
- Giải thích tại sao các quần đảo lại là nơi lí tởng cho q trình hình thành lồi
- Trình bày đợc thí nghiệm của Đơtdơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh
sản thế nào
<b>II, Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Hình thành lồi khác khu vực địa lí </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung
Cách li địa lí là gì ?
Q trình hình thành lồi mới xảy ra nh
( Ban đầu một số ít cá thể di c tới đảo do
số cá thể ít nên yếu tố ngẫu nhiên đóng
vai trị quan trọng phân hố vốn gen của
quần thể mới với vốn gen của quần thể
ban đầu . Ngồi ra sự giao phối khơng
ngẫu nhiên giữa các cá thể cũng góp
phần phân hố vốn gen gia cỏc qun
th
CLTN cũng phân hoá vốn gen
Nhiều nhân tốtác động làm cho vồn gen
<b>1,Vai trị của cách li địa lí trong q </b>
<b>trình hình thnh loi mi </b>
HS nghiên cứu thông tin
Quan sát hình vẽ
Thảo luận nhóm
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
- Cỏch li a lớ là những trở ngại về mặt
địa lí nh sơng núi ,biển . . . ngăn cản các
cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và
giao phối vi nhau
- Quá trình :
ca qun thể trở thành độc nhất vô nhị,
lại không bị di nhập gen chi phối nên
các đặc điểm thích nghi của chúng khó
tìm thấy ở nơi khác
Vai trị của cách li địa lí ?
- Quần đảo là nơi lí tởng cho q trình
hình thành lồi mới vì : Giữa các đảo có
sự cách li địa lí tơng đối nên các sinh vật
giữa các đảo ít trao đổi vốn gen với nhau
, khoảng cách giữa các đảo khơng q
lớn nên có nhóm
SV tiên phong di c đến đảo mới quần
thể nhập c loài mới
- Các chủng tộc ngời khác biệt nhau về
đặc điểm hình thái : Da ,tóc , kớch thc
do thích nghi với môi tr
ờng khác nhau
có phải là loài khác nhau không ?
phần kiểu gen
+ Sự khác biệt về tần số alen đợc tích luỹ
dần đến lúc nào đó xuất hiện trở ngại dẫn
đến cách li sinh sản Loài mới đợc hình
thành
- Vai trị của cách li địa lí : Duy
trì sự khác biệt về vốn gen
giữa các quần thể do các nhân
tố tiến hoá khỏc to ra
- Quá trình hình thành loài mới
thờng gắn với quá trình hình
thành
- quần thể thÝch nghi
<b> </b>
<b> Hoạt động 2 </b>
<b> Thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi </b>
<b> bằng con đờng địa lí </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung
Trình bày TN của ụtd ?
- Giả thuyết giải thích hiện tợng thí
nghiệm thế nào ?
HS nghiên cứu thông tin
Tỡm hiểu thí nghiệm chứng minh q
trình hình thành lồi mới bằng con đờng
địa lí
Chän läc tù nhiªn làm phân hoá tần số
alen giữa 2 quần thể làm cho chúng thích
nghi với việc tiêu hoá các loại thức ăn
khác nhau Thành phần hoá häc kh¸c
nhau cđa vá kitin mïi kh¸c nhau Sự
giao phối có chọn lọc và cách li sinh sản
tạo thành
<b>IV Củng cố :</b>
Cõu1: + Cỏch li địa lí QT bị cách li các nhân tố tiến hoá làm biến đổi tần số alen và kiểu
gen . Sự biến đổi đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ cách li sinh sản với QT gốc thì lồi mới
xuất hịên
Câu 2 : Quần đảo gồm nhiều đảo cách li tơng đối với nhau nên các cá thể di c có điều kiện
cách li với đất liền và đảo lân cận Loài mới nhanh chóng đợc hình thành
Câu 3 Q trình hình thành lồi bằng cách li địa lí xảy ra đối với động vật vì chúng có khả
năng di chuyển đến các vùng địa lí khác nhau tạo nên các quần thể mới cách li
Các loài thực vật cũng có khả năng phát tán đến các vùng địa lí khác nhau nhờ ĐV và nhờ
gió
<b>V DỈn dò : Học bài và trả lời các câu hái sgk </b>
<b> </b>
<b> TiÕt 32 Quá trình hình thành loài ( Tiếp theo)</b>
<b>I, Mơc tiªu :</b>
địa lí
- Giải thích sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thànhlồi mới
- Hình thành lồi mới bằng con đờng lai xa và đa bội hoá
II, Hoạt động dạy học :
<b> Hoạt động III </b>
<b> Hình thành loài cùng khu vực đia lí </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung
Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk
Tìm hiểu quá trình hình thành loài bằng
cách li tập tính
Tại sao các cá thể cùng loài lại khác nhau
về tập tính ?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
ví dụ sgk
- Quá trình hình thành loài mới ?
Cây tứ bội x Cây lìng béi C©y tam béi
thêng bÊt thơ
C©y tam bội có là loài mới không ? ( Có
nếu chúng có khả năng sinh sản vô tính )
- Thí nghiệm của kapetrenco lai cải bắp
2n =18 với cải củ 2n = 18
- Tạo thành loài lúa mì hiện nay từ các lúa
mì hoang dại thế nào ?
- lai xavà đa bội hố ở thực vật ít ảnh
h-ởng đến sức sống mà còn làm tăng khả
1, Hình thành loài bằng cách li tập tính
<b>và cách li sinh thái</b>
<b>a- Hình thành loài bằng cách li tËp tÝnh</b>
<b>VÝ dơ : </b>
C¸ch li tËp tÝnh cđa 2 loại cá ở hồ châu
Phi
Các cá thể khác loài , khác màu sắc không
giao phối với nhau
- Chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trơng
cùng màu thì chúng lại giao phối với nhau
và sinh con
Gi¶i thÝch :
+Trong quần thể đột biến và biến dị tổ
hợp luôn phát sinh tạo ra các kiểu gen
mới
+Một số kiểu gen có tập tính thayđổi
khiến chúng giao phối chọn lọc với các cá
thể có kiểu hình cùng loại .
+ Lâu dần sự giao phối không ngẫu nhiên
này dẫn đến cách li sinh sản và loài mi
c hỡnh thnh
b- Hình thành loài mới bằng cách li
<b>sinh thái</b>
Hs nghiên cứu thông tin
Tìm hiểu quá trình hình thành loài mới
bằng cách li sinh th¸i
Hai quần thể của một lồi sống trong một
khu vực đia lí nhng ở 2 ổ sinh thái khác
nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách
li sinh sản và hình thành lồi mới
<b>2, Hình thành loài mới bằng cơ chế lai </b>
<b>xa và đa bội hoá </b>
- Hu ht cỏc con lai khác loài đều bất thụ
<b>- Trờng hợp con lai khác lồi đợc đột biến </b>
làm nhân đơI tồn bộ số lợng NST ( đa bội
hoá tạo song nhị bội hoá ) thì cũng làm
xuất hiện lồi mới
- Loµi míi song nhÞ béi cã 2
bé NST lìng bội của 2 loài
bố mẹ nên chúng có thể
giảm phân bình thờng và
hoàn toàn hữu thụ
- Loài mới hình thành sẽ cách
li sinh sản với 2 loài bố mẹ
vì khi giao phối trở lại chúng
chúng sẽ tạo ra các con lai
bất thụ
năng sinh trởng phát triển còn ở động vật
đa bội hoá làm mất cân bằng gen , đặc
biệt làm rối loạn giới tính và gây chết
Cá biệt có thằn lằn 3n sinh sản bằng trinh
sinh
Lóa m× x Lóa m×
Hệ gen AA 2n =14 Hệ gen BB 2n= 14
Con lai hệ gen AB 2n = 14 bất thụ gấp
đôi số NSTthành lúa mì genAABB 4n= 28
Lúa mì hoang dại x lúa mì
Gen DD 2n =14 4n = 28
Con lai ABD 3n = 21 gấp đơI NST
Lúa mì gen AABBDD 6n = 42 NST
<b>IV Củng cố :</b>
Câu1: Có đợc nếu các tiểu quần thể có sự cách li nào đó làm các cá thể của các tiểu quần
thể không giao phối với nhau hoặc giao phối nhng con lai bất thụ
C©u 2 : Bằng lai xa và đa bội hoá
Cõu 3 : nếu đa bội hố thì con lai sinh sản đợc vì mỗi lồi đều có NST tơng đồng , chúng là
lồi mới vì khi lai trở lại với lồi bố mẹ thì con lai bất thụ ( Cách li SS )
Câu 4 : Cần bảo vệ sự đa dạng của các loài cây cả cây hoang dại sau này có thể khai thác
những gen quí hiếm từ chúng tạo ra giông cây trồng mới
Câu 5 :C
<b>V Dặn dò : Trả lời các câu hỏi sgk </b>
<b> TiÕt33 Tiến hoá lớn </b>
<b>I, Mục tiêu </b>
<b> - HS trình bày đợc thế nào là tiến hố lớn </b>
- Giải thích đợc nghiên cứu tiến hoá lớn làm sáng tỏ đợc những vấn đề gì của sinh giới
- Trình bày đợc một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn
<b>II, Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế giới sống</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động ca hc sinh- Ni dung
- Nghiên cứu tiến hoá
lớn có sự kết hợp của
lĩnh vực nào ?
- Con đờng tiến hoá chung ?
- Tốc độ tiến hố của
c¸c nhãm sinh vËt ?
cho vÝ dơ ?
- Đối tợng của tiến hoá
lớn ?
<b>1, Tiến hoá lớn </b>
HS nghiên cứu thông tin
Thảo luận nhóm
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Yêu cầu thống nhất đợc :
-Nghiên cứu tiến hoá lớn cần có sự kết
hợp của các lĩnh vực : Hố thạch học ,
phân loại học nhằm sáng tỏ mối quan hệ
họ hàng và thời điểm xuất hiện của các
loài trên trái đất
- Theo đờng phân nhánh từ 1 tổ tiên
chung )
- Các nhóm SV tiến hoá với tốc độ khác
nhau
<b>KÕt luËn :</b>
- Tiến hố lớn nghiên cứu q trình hình
thành các đơn vị phân loại trên loài và
mối quan hệ tiến hố giữa các lồi làm
sáng tỏ sự phát sinh và phát triển của
toàn bộ sinh giới trờn trỏi t
- Các nhóm phân loại trên loài : Chi , bộ
họ ,lớp ,ngành
- Nghiên cứu tiến hoá lớn kết hợp với
phân loại giúp xây dựng cây phát sinh
chủng loại
hoá theo các xu hớng khác nhau thích
nghi với môi trêng kh¸c nhau
<b> Hoạt động 2 </b>
<b> Mét số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn </b>
Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
GV : Trong thí nghiệm về tảo lục đơn
bào thì lồi thiên địch là điều kiện
trực tiếp dẫn đến hình thành tập đồn
8 t bo
- Sự hình thành tập hợp này có ý
nghĩa gì ?
HS nghiên cứu thông tin về các thÝ
nghiƯm tiÕn ho¸ lín
-Trình bày đợc thí nghiệm
Những tế bào tập hợp lại để tránh
đ-ợc sự tiêu diệt của kẻ thù đđ-ợc duy trì là
bớc đầu tiên tạo tiền đề cho sự hình
thành cơ thể đa bào
-Một số thành tựu về sinh học phân tử
cho thấy chỉ cần đột biến ở một số gen
<b>-IV Cđng cè :</b>
Câu 2 : Bên cạnh các lồi có cấu tạo phức tạp cốnc nhiều loài cấu tạo đơn giản nh vi khuẩn
vì q trình tiến hố ln duy trì những quần thể sinh vật thích nghi nhất . Các vi khuẩn có
kích thớc nhỏ cấu tạo đơn giản lại có lợi thế thích nghi nhanh chóng với môi trờng
Trên cùng 1 đơn vị thời gian tiến hoá chúng sinh sản nhanh , đột biến phát sinh nhanh nên
nhanh chóng tạo ra các quần thể thớch nghi
Câu 3 : B
<b>V Dặn dò : Trả lời các câu hỏi sgk </b>
<b> </b>
<b> Ch¬ng II </b>
<b> Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất</b>
<b> </b>
<b> TiÕt 34 Nguån gèc sù sèng </b>
<b>I, Mơc tiªu </b>
- Học sinh trình bày đợc thí ghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã
có thể hình thành nh thế nào từ các chất vô cơ khi trái đất mới đợc hình thành
- Giải thích đợc thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo đại phân tử hữu cơ từ đơn
phân
<b>II, Hoạt động dy hc :</b>
Quá trình tiến hoá của sự sống có thể chia làm 3 giai đoạn :
- Tiến hoá hoá học : Tạo chất hữu cơ từ vô cơ
- Tiến hoá tiền sinh học : Tạo tế bào sơ khai Tế bào sống đầu tiên
- Tiến hoá sinh học : từ tế bào sống đầu tiên hình thành nên các sinh vật nh
ngày nay
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Tiến hoá hoá học </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS – Nội dung
Giả thuyết của Oparin và Han
dan :
Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên có
thể đợc hình thành từ chất vơ cơ
-Thí nghiệm của Milơ và U rây ?
-Trình bày thí nghiệm của Fox ?
Thí nghiệm đã chứng minh điều
gì ?
C©u hái lƯnh sgk ?
(Khơng , vì điều kiện trái đất
hiện nay khác xa rất nhiều
Trớc kia trái đất không có ơxi
nên chất hữu cơ tạo ra khơng bị
ơxi hố
Ngày nay nếu chất hữu cơ đợc
tạo ra bằng con đờng hố học
thì sẽ nhanh chóng bị ơxi hố và
bị các vi sinh vật khác phân huỷ
- Yêu cầu HS đọc sgk tìm hiểu
những giả thuyết về sự hình thành
cơ chế nhân đơi , cơ chế phiên mã
, dịch mã
- Vai trß cđa chän läc tự nhiên
trong tiến hoá hoá học ?
<b>1, Quỏ trỡnh hình thành các chất hữu cơ </b>
<b>đơn giản từ chất vơ cơ </b>
- Hs trình bày TN của Mi lơ và Urây
+ Tạo ra mơi trờng có thành phần gần
giống khí quyển của trái đất gồm hỗn hợp
khí CH4 , NH3 , H2…hơi nớc đặt trong điều
kiện phóng điện liên tục suốt 1 tuần
- Kết quả : thu đợc một số chất hữu cơ đơn
giản trong đó có các a amin
<b>2, Q trình trùngp hân tạo ra các đại </b>
<b>phân tử hữu cơ </b>
<b>- Đun nóng hỗn hợp các a amim khơ ở </b>
nhiệt độ 150-180 0<sub>C tạo đợc chuỗi peptit </sub>
ngắn đợc gọi là prơtêin nhiệt
<b>KÕt ln :</b>
Trong điều kiện khí quyển ngun thuỷ
khơng có ơxi Chất hữu cơ đơn giản đầu
tiên a amin , Nuclêôtit đã đợc hình thành từ
chất vơ cơ nhờ nguồn năng lợng Tia chớp ,
phóng xạ , tử ngoại , núi lửa …
Trong những điều kiện nhất định các đơn
phân kết hợp với nhau thành các đại phân
tử
Có thể vật chất di truyền đầu tiên là
ARN có thể nhân đơi khơng cần enzim
Từ ARN tổng hợp A DN có cấu trúc bền
vững hơn , phiên mã chính xác hơn nên
A DN đã thay thế ARN trong lu giữ và bảo
quản thông tin di truyền
Chọn lọc tự nhiên chọn ra các phức hợp
phân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau tạo
ra cơ chế nhân đôi , phiên mã và dịch mã
<b> TiÕn ho¸ tiỊn sinh häc</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoch sinh – Nội dung
- Quá trình to t
bào sơ khai ?
- Chọn lọc tự
nhiờn i vi t
bo s khai ?
HS nghiên cứu thông tin
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
Đặc tính của tế bào sống
u tiờn? - Tế bào sơ khai có khả năng trao đổi vật chất vànăng lợng vói mơi trờng có khă năng phân chia
và duy trì thành phần hố học thích hợp thì đợc
giữ lại và nhân rộng Có biểu hiện đặc tính sơ
khai của sự sống
- Tiến hoá sinh học diễn ra nhờ các nhân tố tiến
hoá sinh vật ngày nay
<b> IV Cđng cè :</b>
Câu 4 : Màng lipit có vai trị quan trọng trong hình thành sự sống , làm cách li tập hợp các
chất hữu cơ với thế giới bên ngồi .Những tập hợp nào có thành phần hố học đặc biệt giúp
Câu 5 : Những TB sơ khai nào có tập hợp đại phân tử giúp chúng có khả năng sinh trởng ,
TĐC , nhân đôi tốt hơn thỡ c CLTN gi li
<b>V Dặn dò : Trả lời các câu hỏi sgk </b>
<b> Tiết 35 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất </b>
<b>I, Mục tiêu </b>
- Häc sinh hiểu thế nào là hoá thạch , vai trò của hoá thạch
- Thy c s bin i a chất luôn gắn chặt với sự phát triển của sinh giới
- Đặc điểm của địa chất qua các đại kỉ và đặc điểm của sinh vật điển hình trong các đại kỉ
- Nêu đợc nạn tuyệt chủng trên trái đất và ảnh hởng của chúng đến sự tiến hoá của sinh giới
<b>II,Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Hoá thạch và vai trò của hoá thạch trong </b>
<b> nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị - Nội dung
- Vai trß của hoá thạch ?
- Phng phỏp xỏc nh tui hoỏ
thch ?
<b>1 Hoá thạch là gì ?</b>
- hoỏ thch l di tích của các sinh vật đã để
lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
Ví dụ : Bộ xơng khủng long
X¸c voi ma mót trong băng
<b>2, Vai trò của hoá thạch trong nghiên </b>
<b>cứu lịch sử phát triển sinh giới </b>
HS nghiên cứu thông tin
Trả lời :
- Hoá thạch cung cấp những
bằng chứng trực tiếp về lịch
sử phát triển của sinh giới
- Tuổi hoá thạch có thể nghiên
cu nhừ phân tích các đồng vị
phóng xạ có trong hố thạch
hoặc trong đất đá chứa hoá
thạch
<b> </b>
<b> Hoạt động 2 </b>
<b> Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò – Nội dung
- Thế nào là hiện tợng trôi dạt
lục địa ?
<b>1, Hiện tợng trôi dạt lục địa </b>
HS đọc sgk tìm hiểu hiện tợng trơi dạt
lục địa
- Hiện tợng này ảnh hởng gì đến khí
hậu và sinh vật ?
HS nghiªn cøu nôi dung bảng 33 sgk
- Nhn xột mi liờn quan giữa đặc điểm
địa chất khí hậu và đặc điểm phát triển
của sinh vật ?
GV : Sự thay đổi khí hậu địa chất do
vậy dẫn đến những đợt tuyệt chủng
hàng loạt các lồi sau đó là bùng nổ
phát sinh lồi mới
VÝ dơ : B¶ng 33 sgk
chuyển do lớp dung nham nóng chảy
bên dới chuyển động
Hiện tợng di chuyển các lục địa nh
- Làm thay đổi khí hậu địa
chất do vậy dẫn đến
những đợt tuyệt chủng
hàng loạt các lồi sau đó
là bùng nổ phát sinh loài
mới
<b>2, Sinh vật trong các đại địa chất </b>
<b>a- Các đại địa chất </b>
- Đại thái cổ
- Đại nguyên sinh
- Đại cổ sinh
- Đại trung sinh
- Đại tân sinh
Mỗi đại chia thành các kỉ
b-Đặc điểm khí hậu địa chất và sinh
<b>vật điển hình trong các đại và các kỉ </b>
( Trong bảng 33 sgk)
Sự biến đổi địa chất kéo theo sự biến
đổi khí hậu của các lục địa dẫn đến sự
xuất hiện và tiến hố của các lồi sinh
vật
<b>IV Cđng cè :</b>
Câu 1, câu 2: Dựa vào biến đổi lớn về địa chất của trái đất làm sinh vật tuyệt chủng và các
hoá thạch
Câu 3 : Trội dạt lục địa ảnh hởng đến khí hậu trái đất:
Khi lục địa liên kết lại thì vùng trung tâm sẽ khơ hạn hơn và ngợc lai
Có thể làm xuất hiện núi , động đất , sómg thần …làm tuyệt chủng nhiều sinh vật
Câu 5 : Hiện tợng trái đất nóng lên dần là do kết quả hiệu ứng nhà kính do con ngời gây
nênđang là vấn đề quan tâm của nhân loại . Trái đất nóng lên làm tan băng ở các cực của
trái đất dẫn đến mực nớc biển dâng cao gây ảnh hởng về sinh thái học , đe doạ tuyệt chủng
của nhiều loài sv . Ta cần hạn chế các tác động làm ô nhiễm môi trờng giảm bớt các khí
thải độc hại làm trái đất nóng lên bảo vệ rừng nguyên sinh ,trồng thêm rừng , xây dựng nền
nông nghiệp bn vng
<b>V Dặn dò :Học và trả lời các c©u hái sgk </b>
<b> TiÕt 36 Sự phát sinh loài ngời </b>
<b>I, Mơc tiªu :</b>
- Học sinh nêu đợc các đặc điểm giống nhau giữa ngời hiện đại và các loài linh trởng đang
sinh sống ngày nay
- Giải thích đợc những đặc điểm thích nghi đặc trng ca loi ngi
- Giải thích quá trình hình thành loài ngời Homosapiens qua các loài trung gian chuyển
tiÕp
- Giải thích đợc thếnào là tiến hố văn hố và vai trị của nó với sự tiến hố của lồi ngời
<b>II, Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Q trình phát sinh lồi ngời hiện đại</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Nội dung
<b>1, Bằng chứng về nguồn gốcđộng vật của </b>
<b>loài ngời </b>
Dựa vào thông tin sgk , Bảng
34 và kiến thức đã biết :
Hãy tìm đặc điểm giống nhau
giữa ngời và các loài linh
tr-ởng ?
Quan sát hình34.1 loài nào
họ hàng gần ngời hơn ?
KÕt ln g×?
- Lồi ngời hiện đại đã tiến hoá
qua các dạng trung gian nào ?
-Các gỉả thuyết về a im
phỏt sinh loi ngi ?
Trả lời câu hỏi lệnh :
Yêu cầu :
- C th cú cỏc phn tng đồng
- Các nội quan có vị trí và cấu to
tơng tự nhau
- Bộ xơng , răng
- Đẻ con nuôi con bằng sữa
Đặc điểm chung về ADN và prôtêin
Da trờn mc tng ng v nhiều đặc điểm
các nhà khoa học đã thiết lập mối quan hệ họ
hàng giữa ngời và 1 số lồi vợn
<b>KÕt ln : </b>
<b>- Ngêi cã quan hƯ hä hàng với các loài bộ linh </b>
trởng
-Tinh tinh có họ hàng gần gũi với ngời hơn
cả
<b>2, Các dạng vợn ngời hoá thạch và quá </b>
<b>trình hình thành loài ngời </b>
- Các dạng vợn ngời hoá thạch( Hình 34.2 )
HS quan sát hình 34.2
Kt lun :-Cỏc bằng chứng hố thạch cho thấy
ngời và các lồi linh trởng châu phi ( Tinh tinh
) có chung tổ tiên cách đây 5-7 triệu năm
H .Sapiens
- Loài xuất hiện sớmnhất là loài H habilis .
Trong chi Homo có ít nhất 8 lồi khác nhau
trong đó chỉ có lồi ngời hiện đại còn tồn tại
<b> Hoạt động 2 </b>
<b> Ngời hiện đại và sự tiến hoá văn hoá</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò – Nội dung
GV : Tiến hố sinh học của lồi ngời
bắtđầu từ khi khi hình thành lồi ngời
và tiếp tục tiến hố cho đến hiện nay và
trong tơng lai
- Các đặc điểm thích nghi của lồi ngời
Cũng đợc CLTN sàng lọc giữ lại cho
con ngời những đặc điểm thích nghi
nh bộ não phát triển , có tiếng nói
,ngơn ngữ thì lồi ngời có khả năng
tiến hố mới tiến hoá văn hoá
Truyền đạt kinh nghiệm sống , sản xuất
nhờ tiếng nói chữ viết : Lao động , tơn
giáo nghệ thuật , thơng mại , chính trị ,
HS tự nghiên cứu sgk phần II
Gii thớch thế nào là tiến hố văn hố
:-Lồi ngời hiện đại có những đặc điểm
nổi bật với bộ não phát triển , tiếng nói
phát triển , bàn tay có ngón linh hoạt
chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động
Kết luận : Con ngời có khả năng tiến
hoá văn hoá con ngời làm chủ khoa học
kĩ thuật , không lệ thuộc vào tự nhiên ,
tiến tới điều chỉnh sự tiến hố của
chính bản thân loài ngời làm cho xã
hội loài ngời ngày càng phát triển văn
minh hiện đai
<b>IV Cñng cè :</b>
Câu 1: Khi mơi trờng sống thay đổi lồi vợn ngời xuống đất đi bằng 2 chân
Câu 2 : Nhiều nhà khoa học cho rằng : Lồi ngời hiện đại HomoSapiensxuất hiện sau cùng
và có lẽ đợc tiến hoá từ Homo habilis đến Homo erectus
Homo erectus có lẽ đợc tiến hố từ Homohabilis
Câu 3: Tiến hoá sinh học : Con ngời truyền lại các đặc điểm thích nghi thơng qua gen từ bố
mẹ sang con cỏi ( Di truyn dc)
Tiến hoá văn hoá : Khả năng thích nghi của con ngời là do häc tËp trun theo chiỊu ngang
Câu 4 : Đặc điểm thích nghi mà tiến hoá sinh học
<b>Phần bảy Sinh thái học </b>
<b> Chơng I Cá thể và quần thể sinh vật </b>
<b>Tiết 37 </b>
<b> Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái</b>
<b>I,Mục tiêu </b>
- Nờu c khái niệm môi trờng sống của sinh vật , các loại mơi trờng sống
- Phân tích đợc ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trờng
tới đời sống sinh vật
- Nêu đợc khái niệm giới hạn sinh thái , cho ví dụ minh hoạ
- Nêu đợc khái niệm ổ sinh thái , phân biệt nơi ở với ổ sinh thái
Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố mơi trờng và xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng
<b>II.Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Môi trờng sống và các nhân tố sinh th¸i </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
-Mụi trmg sng l gỡ ?
-Các loại môi trờng sống ? Ví dụ ?
-Khái niệm nhân tố sinh thái ?
- Phân loại nhân tố sinh
thái ?
GV cho hs xác định loại môi trờng
của 1 số sinh vật : Cá , giun đất , sâu
ăn lá , cây hoa hồng ….
Quan hƯ gi÷a sinh vật và môi trờng
là quan hệ qua lại
Học sinh nghiên cứu thông tin phần I
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Thống nhất rót ra
KÕt ln :
- Mơi trờng sống bao gồm tất cả các
nhân tố xung quanh sinh vật , có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp n sinh
vt
- Các loại môi trờng sèng chđ u cđa
sinh vËt :
+ Mơi trờng trên cạn : Gồm mặt đất và
khí quyển
+ Môi trờng nớc
+ Môi trờng đất
+ Môi trờng sinh vật
- Khái niệm nhân tố sinh thái là tất cả
những nhân tố môi trờng ảnh hởng trực
tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật
- Có 2 nhóm NTST vơ sinh và NTST
hữu sinh : con ngời và sinhvật khác
Hoạt động 2
<b> Giíi hạn sinh thái và ổ sinh thái</b>
- Xác định ý nghĩa các chỉ số trên
sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh
thái của sinh vật
VÝ dơ GHST cđa 1 sè sinh vËt
- ỉ sinh th¸i của của 1 loài về 1
nhân tố sinh thái ?
- Cho ví dụ ?
Học sinh nghiên cứu thông tin phần II
Khái niệm :Giới hạn sinh thái là khoảng
giá trị xác định của một nhân tố sinh thái
mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian
Trong sơ đồ giới hạn sinh thái có -
Khoảng thuận lợi
- Khoảng chống chịu
- Giới hạn trên
- Giới hạn dới
- Điểm cực thuận
<b>2, ổ sinh thái </b>
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 2
Quan sát hình vẽ 35.2
Trả lời câu hỏi của giáo viªn :
- Giới hạn sinh thái của 1 nhân tố sinh
thái là ổ sinh thái của lồi về nhân tố sinh
thái đó
- Tỉ hợp các giới hạn sinh thái của các
nhân tố sinh thái làm thành 1 ổ sinh thái
chung của loài
Ví dụ về ổ sinh thái :
Trên một cây to , nhiều loài chim sinh
sống , có lồi sống trên cao , lồi sống dới
thấp hình thành ổ sinh thái khác nhau
<b> Hoạt động 3 </b>
<b> Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi m«i trêng sèng</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Dạ vào nhu cầu ánh sáng thực vật
đợc chia thành 2 nhóm : a sỏng
v a búng
- Đặc điểm hình thái , cấu tạo lá
của mỗi nhóm ?
- Lấy ví dụ cây a sáng và cây a
bóng
-ỏnh sáng ảnh hửơng đến đời sống
của động vật thế nào ?
- Lấy ví dụ các động vật a sáng v
a ti ?
Lấy ví dụ minh hoạ cho qui tắc về
kích thớc cơ thể và kích thớc các
bộ phËn c¬ thĨ
- Giải thích qui tắc này giúp sinh
vật thích nghi thế nào với ĐK
nhiệt độ khác nhau của môi trờng?
- Thực vật sống trong nớc có đặc
điểm gì khác thực vật trên cạn ?
<b>1,ThÝch nghi cđa sinh vËt víi ¸nh s¸ng </b>
Häc sinh nghiên cứu thông tin phần 1
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Thống nhất :
<b>-Thực vật : thích nghi với những điều kiện </b>
chiếu sáng khác nhau . có 2 nhóm cây a
sáng và cây a bãng
- Cây a sáng chịu đợc ánh sáng mạnh ,
phiến lá dày , xếp nghiêng, mô giậu phát
trin
- Cây a bóng phiến lá mỏng ,lá nằm ngang
mô giậu ít hoặc không có
<b>-ng vt :Thớch nghi với các điều kiện </b>
ánh sángkhác nhau , ánh sáng giúp ĐV
nhận biết các vật , định hớng di chuyển
trongkhơng gian
Có 2 nhóm : Động vật a sáng và động vật a
<b>2, Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ </b>
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 2
Trả lời câu hỏi phần lệnh :
-Voi,Cừu ,thỏ và Gâú vùng lạnh có kích
th-ớclớn hơn ở vùng nhiệt đới, lớp mỡ dới da
dày hơn
( NhiỊu TV sèng díi nớc cơ thể
lớn Tảo dài hơn 100m, phần lá dới
nớc thờng không có lỗ khí
toả nhiệt
a- Qui tắc về kích thớc cơ thể
ng vt hng nhit sống ở vùng ơn đới
kích thớc lớn hơn ĐV cùng lồi vùng nhiệt
đới
b- Qui t¾c vỊ kÝch thớc các bộ phận của tai
đuôi , chi
ĐV hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp
có tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể S với
thể tích cơ thể giảm góp phần hạn chế toả
nhiệt của cơ thể
KÕt luËn
<b>IV.Cñng cè :</b>
Câu 1:Nhiệt độ : ảnh hởng đến TĐC, ST ,PT của sinh vật .
ánh sáng ảnh hởng đến khả năng QHợp của TV và quan sát của ĐV
Độ ẩm : AH đến khả năng thoát hơi nớc của sinh vật
Nồng độ CO2, O2…ảnh hởng đến hô hấp nếu CO2 quá cao có thể gâychết
Độ PH : ảnh hởng đến khả năng hút khoáng của TV nên ảnh hởng đến ST
Câu 5 : ĐV hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hớng thớch nghi nh tng gim t l
S/V
V.Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
<b>TiÕt38 Qn thĨ sinh vËt vµ mèi quan hƯ giữa các cá thể trong quần thể</b>
<b> <sub>I-Mơc tiªu :</sub></b>
-Trinh bày đợc thế nào là quần thể sinh vật , lấy đợc ví dụ minh hoạ về quần thể
- Nêu đợc quân hệ hỗ trợ , cạnh tranh trong quần thể , ví dụ minh hoạ các mối quan hệ
- Nêu nguyên nhân ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ
<b>II- Đồ dùng Dạy học : Tranh vẽ 36.1 sgk</b>
<b>III- Hoạt động day học </b>
<b> Hoạt động 1: </b>
<b>Quần thê sinh vật và quá trình hình thành quần thể</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Ni dung</b>
- Quá trình hình thành quần thể
sinh vật ?
Học sinh nghiên cứu thông tin phần I
nêu đợc :
<b>Khái niệm quần thể sinh vật: là tập hợp </b>
các cá thể cùng loài , cùng sinh sống trong
một khoảng không gian xác định , vào một
thời gian nhất định có khả năng sinh sản và
tạo thành những thế hệ mới
<b>Quá trình hình thành QTSV: </b>
<b> Một số cá thể cùng lồi phát tán đến một </b>
mơi trờng sống mới những cá thể nào
khơngthích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc đi nơi
khác
Những cá thể cịn lại thích nghi dần với
điều kiện sống , chúng gắn bó chặt chẽ với
nhau qua mối quan hệ sinh thái và dần
hình thành quần thể ổn định
<b> Hoạt động 2 </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
-Nªu biĨu hiƯn vµ ý nghÜa cđa
quan hƯ hỗ trợ giữa các cá thể
trong các quần thể sinh vật trong
hình vẽ 36.2,3,4?
Thế nào là quan hệ hỗ trợ ?
Trong quần thể có cạnh tranh khác
loài không ?
Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy
ra trong ®iỊu kiƯn nµo ?
Có những hình thức cạnh tranh
nào là phổ biến ? nêu nguyên
nhân ,hiệu quả của các hình thức
cạnh tranh đó ?
+Nêu ngun nhân hiện tợng tỉa
tha ở thực vật ?Nguyên nhân hiện
tợng tách đàn của V cho vớ d ?
<b>1- Quan hệ hỗ trợ </b>
Học sinh nghiên cứu thông tin phần
Quan sát hình vẽ
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
Hình 2 : Các cây thông nhựa gần nhau
liền rễ sinh trởng nhanh hơn , chịu hạn tốt
hơn
Hỡnh 3 : Chú rừng hỗ trợ nhau ăn thịt đợc
trâu rừng
<b>KÕt luËn </b>
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ cùng loài
Hỗ trợ lẫn nhau trong lấy thức ăn , chống kẻ
thù , đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt
hơn với điều kiện môi trờng tồn tại ổn
định , tăng khả năng sống sót,sinh sản
và khai thác đợc nhiều nguồn sống
<b>2- Quan hệ cạnh tranh </b>
Häc sinh nghiªn cứu thông tin phần 2
Trả lời câu hỏi của giáo viªn :
Thèng nhÊt kÕt luËn
KÕt luËn :
+Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể
tranh giành thức ăn, nơi ở , ánh sáng và các
nguồn sống khác , con đực tranh nhau con
cái
+ Nhờ cạnh tranh mà số lợng và sự phân bố
<b>IV Cđng cè : </b>
- C©u 1: B,C,G,H
Câu 2 Hỗ trợ: Kiến , ong : Kiếm ăn xây tổ . Chim hỗ trợ nhau tìm đờng di c
Cây trong vờn ơm cùng giữ đất ẩm , tránh gió bão …
Cạnh tranh : Các con hổ , báo , trâu cạnh tranh thức ăn , cá lớn ăn cá bé cùng lồi
Câu 3: Lợi ích sống đàn : Tìm mồi ,tìm nơi ở và chống kẻ thù hiệu quả : Chim kiếm ăn
theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn , kích thích nhau kiếm mồi , báo hiệu cho nhau nơi
nhiều thức ăn , thông báo cho nhau khi kẻ thù sắp tới hoặc nơi trú ẩn thuận tiện , sống bầy
đàn còn giúp con đực và cái gặp nhau dễ dàng đảm bảo sinh sản thuận lợi
Một số đàn có phân chia đẳng cấp ( Đầu đàn) giúp cả đàn có tính tổ chức nhờng nhịn
nhau tránh ẩu đả gây thơng tích , có sức mạnh chống kẻ thù và con non đợc bảo vệ tốt hơn
<b>V Dặn dò : Học bài , trả lời theo câu hỏi sgk </b>
<b> Các đặc trng cơ bản của quần thể </b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- Học sinh nêu đợc các đặc trng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật
- Lấy ví dụ minh hoạấcc đặc trng của quần thể
- Nêu đợc ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trng cơ bản của quần thể trong thực tế
sản xuất và đời sống
<b>III- Hoạt động học tập </b>
<b> Hoạt động 1 Tỉ lệ giới tính </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
Hớng dẫn Học sinh nghiên cứu thông
tin phần I và bảng 37.1
Thc hin lnh : Điền tiếp vào cột phải
bảng 37.1 về nhân tố ảnh hởng tới tỉ lệ
giới tính , từ đó cho biết tỉ lệ giới tính
của quần thể chịu ảnh hởng của các
nhân tố nào ?
- Tỉ lệ giới tính là gì?
- ng dng s hiu biết về tỉ lệ giới tính
trong chăn ni gia súc , bảo vệ mơi
tr-ờng ?( Tính tỉ lệ con cái phù hợp để có
hiệu quả KT cao ví dụ ni ít con đực
vẫn duy trì đợc sự phỏt trin ca n )
Học sinh nghiên cứu thông tin phần I
Quan sát bảng 37.1 sgk
Thực hiện lệnh :
Các yếu tố của MT sống , đặc điểm
sinh lí hoặc tập tính của lồi :
+ Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa
các cá thể đực v cỏi
+ Do ĐK môi trờng sống
+ Do đặc điểm sinh sản của loài
+ Đặc điểm sinh lí và tập tính của lồi
+Do ĐK dinh dỡng của các thể
<b>KÕt luËn :</b>
+Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lợng cá
thể đực và cái trong quần thể
+ Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh
h-ởng của nhiều nhân tố nh :
ĐK sống của môi trờng , mùa sinh
sản , đặc điểm sinh sản , sinh lí và tập
tính của sinh vật , ĐKdinhdỡng
<b> Hoạt động 2 : Nhóm tuổi </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
Quan sát hình vẽ 37.1 kết hợp với kiến
thức đã học trong sinh 9 điền tên 3
dạng tháp tuổi A,B,C và các nhóm tuổi
trong mỗi tháp tuổi
Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm
tuổi đó ?
GV:Dạng PT đáy rộng tỉ lệ sinh cao ,
dạng ổn định tỉ lệ sinh chỉ bù đắp cho tỉ
lệ tử vong , dạng giảm sút tuổi TBình
lớn hơn nhóm tuổi thấp chứng tỏ yếu tố
bổ sung yếu quần thể có thể đi tới diệt
vong
ĐV có tuổi thọ ngắn thì phát dục sớm
sinh nhiều tử vong cao số lợng các thể
của quần thể hàng năm dao động lớn
nhng khả năng phục hồi của quần thể
nhanh (nh chuột diệt chuột chỉ còn
15% sau 3-6 tháng chúng bù đợc số bị
diệt Cịn ở voi thì ngợc lại tuổi thọ TB
50-.70 tuổi , 4 năm mới đẻ 1 lứa
1con..> chậm phục hồi )
- Mức độ đánh bắt cỏ cỏc qun th
A,B,C
Học sinh nghiên cứu thông tin phần II
Quan sát hình vẽ
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
A: Dạng phát triển
B : Dạng ổn định
C : Dạng giảm sút
Díi : Nhãm tuổi trớc sinh sản
Giữa : Nhóm tuổi sinh sản
Trên : Nhóm tuổi sau sinh sản
Học sinh nghiên cứu thông tin
Quan sát hình vẽ 37.2
Tr li cõu hỏi của giáo viên :
A: Bị đánh bắt ít
B; Mức độ vừa phải
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
- Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh
hởng đến khả năng khai thác nguồn
sống và quan hệ trong quần thể
- Hớng dẫn quan sát và nghiên cu
thụng tin phn trong bng 37.2
+ Các kiểu phân bố và ý nghĩa sinh thái
của từng kiểu
Quan sát hình vẽ 37.3
Trả lời câu hỏi của giáo viên và rót ra :
<b>KÕt luËn </b>
<b>KÕt luËn :</b>
Cã 3 kiểu phân bố cá thể trong quần
thể
+ Phân bố theo nhóm hỗ trợ nhau
qua hiệu qu¶ nhãm
+ Phân bố đồng đều góp phần làm
giảm mức độ cạnh tranh gay gắt giữa
các cá thể
+ Phân bố ngẫu nhiên tận dụng đợc
nguồn sống trong môi trờng
<b> Hoạt động 4: Mật độ cá thể của quần thể </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung </b>
-Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá lóc (
cá quả ) ni trong ao khi mật độ cá thể
tăng quá cao ?
Mật độ cá thể của quần thể là gì ?
ý nghĩa của mật cỏ th ?
Các cá thể cạnh tranh thức ¨n ,
nhiỊu c¸ thĨ bÐ ,u sÏ chËm lớn có thể
bị chết
Các con mới nở dễ bị cá lơn hay chính
bố mẹ chúng ăn thịt
Hai hiện tợng trên dẫn tới điều chỉnh
mật độ cá thể
<b>KÕt luËn :</b>
+ Khái niệm : Mật độ cá thể của quần
thể Là số lợng cá thể trên 1 đơn vị diện
tích hay thể tích
+Mật độ cá thể ảnh hởng tới mức độ sử
dụng nguồn sống trong MT , khả năng
sinh sản , tử vong của cá thể
<b>IV Cñng cè : </b>
Câu 2 : Các cá thể trong quần thể đợc phân chia thành 3 nhóm tuổi …Ngồi ra phân chia
cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí tuổi sinh thái và tuổi quần thể Cờu trúc tuổi luôn thay đổi và
phụ thuộc vào môi trờng
- Khi nguồn sống giảm , ĐK khí hậu bất lợi hoặc dịch bệnh cá thể non và già bị chết nhiều
hơn cá thể tuổi TB và ngợc lại thì kích thớc quần thể tăng lên . Nhóm tuổi còn phụ thuộc
vào mùa sinh sản , tập tính di c
Câu 3 Các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo nhóm đồng đều và ngẫu nhiên
Phân bố theo nhóm : thể hiện qua hiệu quả nhóm giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ lẫn nhau
Y nghĩa phân bố đồng đều : Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể
NgÉu nhiên : Tận dụng nguồn sống
Câu 5 : C
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hái sgk
<b>Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật </b>
<b> (TiÕp theo )</b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- HS nêu đợc khái niệm kích thớc quần thể , những yếu tố ảnh hởng đến kích thớc
quần thể
- Nêu đợc thế nào là tăng trởng quần thể lấy đợc ví dụ minh hoạ 2 kiểu tăng trởng
quần thể
- Rèn luyện kĩ năng phân tích , khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể và
môi trờng
- Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình
<b>II- Đồ dùng Dạy học : Tranh vẽ hình 38 .1,2 , 3</b>
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> </b>
<b> Hoạt động 5 </b>
<b> Kích thớc của quần thể sinh vật </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
Khái niệm kích thớc của quần thể ?
- KÝch thíc tèi thiĨu ?
- KÝch thớc tối đa ?
Gv minh hoạ bằng ví dụ cụ thể sgk
Yêu cầu Học sinh nghiên cứu thông tin
phần 2
Quan sát hình vÏ
Mức độ sinh sản của quần thể phụ
thuc vo yu t no?
ĐK môi trờng : Thức ăn , khí hậu dịch
bệnh
- Thế nào là xt c , nhËp c ?
<b>1, KÝch thíc tèi thiĨu và kích thớc tối</b>
<b>đa </b>
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 1
Quan sát hình vẽ
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Thống nhất cả lớp
Kết luận :
- Kớch thớc quần thể là số lợng cá thể (
Hoặc khối lợng hay năng lợng tích luỹ
trong các cá thể ) phân bố trong khoảng
không gian của quần thể . Kích thớc
quần thể dao động từ giá trị tối thiểu
đến giá trị tối đa
- Kích thớc tối thiểu là số lợng cá thể ít
nhất mà quần thể cần có để duy trì và
phát triển
- Kích thớc tối đa là giới hạn cuối cùng
về số lợng mà quần thể có thể đạt đợc ,
phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trờng
<b>2, Những nhân tố ảnh hởng đến kích </b>
<b>thớc của quần thể sinh vật </b>
<b>a- Mức độ sinh sản của quần thể </b>
<b>sinh vật </b>
- Mức độ sinh sản là số lợng cá thể đợc
sinh ra trong một đơn vị thời gian
<b>b- Mức độ tử vong </b>
- Là số lợng cá thể của quần thể bị chết
trong 1 đơn vị thời gian
MĐTV phụ thuộc vào trạng thái của
quần thể , ĐK môi trờng , khai thác
của con ngêi
c- Ph¸t t¸n c¸ thĨ cuả quần thể
<b>sinh vật </b>
Xuất c tăng cao khi nào ?
<b> Hoạt động 2 : Tăng trởng của quần thể sinh vật </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
- Ví dụ về tăng trởng theo tiềm năng
sinh häc cña sinh vËt ?
-Hãy nêu nguyên nhân vì sao số lợng
cá thể của quần thể sinh vật luôn thay
đổi và nhiều quần thể sinh vật không
1, Quần thể tăng trởng theo tiềm năng
sinh học trong điều kiện MT không bị
giới hạn :
Học sinh nghiên cứu thông tin
Quan sát hình vẽ
Trả lời câu hỏi của giáo viên
S lng cỏ th tng nhanh dẫn đến
thiếu hụt nguồn sống .Thức ăn thiếu nơi
ở chật trội cạnh tranh gay gắt , chất
thải nhiều ..dịch bệnh Sức sinh sản
giảm ,tử vong tăng Kích thớc quần
thể ổn nh
Kết luận : Quần thể tăng trởng theo
tiềm năng sinh học trong điều kiện môi
trờng hoàn toàn thuận lợi và tiềm
năng sinh học của các cá thĨ cao
Trong điều kiện mơi trờng khơng hồn
toàn thuận lợi tăng trởng của quần thể
giảm đờng cong tăng trởng thực tế hình
chữ S
<b> Hoạt động 3 :Tăng trởng của quần thể ngời </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
Yêu cầu HS :
Quan sát hình vẽ 38.4 trả lời :
- Dân số thế giới đã tăng trởng
nh thÕ nµo?
- Nhờ những thành tựu nào mà
con ngời đạt đợc mức độ tăng
trởng ú
Học sinh nghiên cứu thông tin phần
Quan sát hình vẽ
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
+Dân số thế giới tăng dần từ hàng nghìn
năm trớc công nguyên
+ Sau cụng nguyờn bựng n dõn số mạnh
mẽ từ đầu TK 18 đến chiến tranh TG lần
II
Là thời kì phát triển xã hội công nghiệp
+ Dân số tăng nhanh nhâtsau CT TG lần II
Thời kì này con ngời đạt đợc nhiều thành
tựu to lớn tạo ra nhiều của cải cho xã hội
<b>IV Củng cố : </b>
Câu 2 : Một quần thể có kích thớc ổn định thì 4 yếu tố : Mức sinh sản b
Møc tö vong d , møc xuÊt c e , nhËp c i cã quan hƯ víi nhau : sè c¸ thĨ míi sinh ra céng
víi sè nhËp c b»ng sè tư vong céng sè c¸ thĨ xt c
- Sức sinh sản , mức độ tử vong, nhập c , xuất c phụ thuộc vào nguồn sống ( Thức ăn , nơi ở
) Cờu trúc tuổi , mùa sinh sản ,mùa di c
Biệ pháp khắc phục phát triển DS khơng hợp lí :
Thực hiện kế hoạch hố gia đình
- Điều chỉnh cơ cấu dân số : Giới tinh , trình độ học vấn ,tạo DK cho dân tộc thiểu số Ptriển
- Phân bố dân c hợp lớ
- Nâng cao chất lợng dân số : Sức khoẻ , giáo dục
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hỏi sgk
<b> Biến động số lợng cá thể của quần thể sinh vật </b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- Nêu đợc các hình thức biến động số lợng của quần thể , lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu đợc nguyên nhân gây ra biến động số lợng cá thể của quần thể và nguyên nhân
tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
- Nêu các cách điều chinht số lợng cá thể
- Vận dụng kiến thức giải thích các vấn đề trong sản xuất nông nhiêpj và bảo vệ môi
trờng
<b>II- Đồ dùng Dạy học :Tranh vẽ các hình 39 sgk</b>
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1: Biến động số lợng cá thể </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
- Quan sát hình vẽ 39.1 B cho biết vì
sao số lợng thỏ và mèo rừng lại tăng và
giảm theo chu kì gần giống nhau ?
Th no l biến động theo chu kì ?
Cho Häc sinh nghiªn cøu thông tin và
quan sát hình vẽ 39.2
Bin ng khụng theo chu kì xảy ra khi
nào ?
<b>1, Biến động theo chu kỡ </b>
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 1
Quan sát hình vẽ 39.1
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
-Thỏ là thức ăn của mèo rừng , số lợng
Biến động số lợng cá thể theo chu kì là
biến động xảy ra do những thay đổi có
chu lì của điều kiện mơi trờng
<b>2, Biến động khơng theo chu kì </b>
<b>- Là biến động mà số lợng cá thể của </b>
quần thể tăng hoặc giảm một cách đột
ngột do điều kiện bất thờng : Lũ lụt ,
cháy rừng , dịch bệnh hoặc khai thác
quá mức của con ngời
<b> </b>
<b> Hoạt động 2 : Nguyên nhân gây biến động </b>
nhângây biến động số lợng cá
thể của các quần thể theo chu
kì và khơng theo chu kì trong
các ví dụ phần I ?
Quần thể
- Sâu hại mùa màng
- ếch nhái
- Bò sát ếch nhái ở miền Bắc
VN
- Động thực vật rừng U minh
- Thỏ ở Ôxtrây lia
<b>Nguyờn nhõn gõy bin ng ?</b>
Vớ d s iu chnh s lng cỏ
th ?
Các nhân tố vô sinh và hữu
sinh ảnh hởng thế nào tới trạng
thái cân bằng của quần thể ?
cho ví dụ minh hoạ
<b>thể của quần thể </b>
Học sinh nghiên cứu thông tin phần II. 1
Và bảng 39
Thc hin yêu cầu phần lệnh :
<b>Nguyên nhân gây biến động </b>
-Mùa khí hậu ấm sâu sinh sản nhiều
- Dũng nớc nóng làm cá cơm chết hàng loạt
- Nhiệt độ ấm và độ ẩm cao muỗi sinh sảnnhiều
- Mùa ma ếch nhái sinh sản nhanh
- Số lợng giảm khi nhiệt độ thấp dới 80<sub>C</sub>
- Số lợng giảm do chỏy rng
- Số lợng tăng giảm bất thờng do nhiễm vi rút
gây bệnh u nhầy
Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh
Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh
2, Sự điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể
Quần thể sống trong một môi trờng xác định
ln có xu hớng tự điều chỉnh số lợng cá thể
bằng cách giảm số lợng cá thể hoặc kích thích
làm số lợng cá thể tăng cao
<b>3, Trạng thái cân bằng của quần thể </b>
Nhóm nhân tố VS tác động trực tiếp lên sinh
vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể
trong quần thể gọi là nhóm nhân tố sinh thái
khơng phụ thuộc mật độ
Nhóm NTSTHS bị chi phối bởi mật độ cá thể
củaQT nên gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ QT
Kết luận :Quần thểcó xu hớng tự điều chỉnhvề
trạng thái cân bằng số lợng cá tể ổn định
phù hợp với nguồn sống của môi trờng
<b> IV Củng cố :Câu 3 : Giúp xác định đúng lịch thời vụ để vật ni cây trồng sống trong ĐK</b>
thích hợp trong năm năng xuất cao . đồng thời chủ động hạn chêsự phát triển quá mức
cña sinh vËt gây hại , gây mất cân bằng sinh thái
<b>V Dặn dò : Học bài , trả lời theo c©u hái sgk </b>
<b>Chơng II </b>
<b> Quần x· sinh vËt </b>
<b> Bµi : 40</b>
<b> Quần xã sinh vật và một số đặc trng </b>
<b> cơ bản của quần xã </b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- Nêu đợc định nghĩa và cho vídụ về quần xã sinh vật
- mô tả đợc các đặc trng cơ bản của quần xã cho ví dụ minh hoạ cho các đặc trng đó
- Trình bày đợc quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các lồi trong quần xã , ví dụ minh
hoạ cho các quan hệ đó
- N©ng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1: </b>
<b> Khái niệm quần x· sinh vËt </b>
Híng dÉn HS quan sát hình vẽ 40.1
- Nêu khái niệm quần xà sinh vật ? Học sinh nghiên cứu thông tin phần IQuan sát hình vẽ 40.1
Nêu khái niệm :
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần
thể sinh vật thuộc nhiều loài khác
nhau ,cùng sống trong một không gian
và thời gian nhất định . Các sinh vật
trong quần xã có mối quan hệ gắn bó
với nhau nh một thể thống nhất do vậy
quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định
<b> Hoạt động 2 : Một số đặc trng cơ bản của quần xã </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
- S lng loi v s lng cỏ
thể của mỗi loµi ?
Lồi u thế và lồi đặc trng ?
- VD : Loài u thế : Thờng là
thực vật có hạt
Lồi đặc trng :
- Cá cóc ở rừng nhiệt đới
Tam đảo
- Cọ ở đồi Phú thọ
- Tràm ở rừng U minh
Hớng dẫn HS quan sát hình
vẽ 40.2 tìm hiểu các kiểu
phân bố cá thể trong quần xã
Sinh vật phân bố theo độ sâu
của nớc bin
<b>1, Đặc trng về thành phần loài trong quần</b>
<b>xà </b>
- Thành phần loài đợc đợc thể hiện qua
các đặc trng sau:
+ Số lợng loài và số lợng cá thể của mỗi loài là
mức độ đa dạng của quần xã
Biểu thị sự biến động ổ định hay suy thoái của
quần xã . Một quần xã có cấu trúc ổn định
th-ờng có số lồi lớn và số lợng cá thể của loài
cao
+ Loài u thế và loài đặc trng :
Lồi u thế là lồi đóng vai trị quan trọng trong
quần xã do số lợng cá thể nhiều sinh khối lớn
hoặc do hoạt động của chúng mạnh
Trong các quần xã trên cạn loài thực vật có hạt
thờng là lồi u thế vì chúng ảnh hởng lớn đến
khí hậu của mơi trờng
Lồi đặc trng là lồi chỉ có ở một quần xã nào
đó hoặc là lồi có số lợng nhiều hơn hẳn các
lồi khác đóng vai trị quan trọng trong qun
xó so vi loi khỏc
2, Đặc trng về phân bố cá thể trong không
<b>gian </b>
- Phân bố theo chiều thẳng đứng : Phân thành
nhiều tầng cây thích nghi với điều kiện chiếu
sáng khác nhau kéo theo sự phân tầng của
động vật
- Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất : Đỉnh
núi , sờn núi , chân núi hoặc ven biển ,khơi xa
Tập trung nhiều ở nơi đất màu mỡ,khí hậu
…
thuận lợi thức ăn dồi dào
<b> Hoạt động 3 : Quan hệ giữa các loài trong quần xã </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung</b>
<b>1, Các mối quan hệ sinh thái </b>
- Thế nào là quan hệ hỗ trợ ?
- Thế nào là quan hệ đối kháng ?
- VÝ dơ vỊ khèng chÕ sinh học ?
- Khái niệm ?
Tìm hiểu các mối quan hệ sinh thái giữa
các loài trong qn x· :
Quan hệ , đặc điểm , ví d trong bng 40
<b>Kt lun :</b>
+Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho các
sinh vật hoặc ít nhất không có hại cho các
loài khác .
Gåm c¸c mèi quan hƯ : Céng sinh , hội
sinh , hợp tác
+ Quan h i khỏng là quan hệ một bên có
lợi một bên là lồi có hại
Gåm : C¹nh tranh , kÝ sinh , ức chế cảm
nhiễm , sinh vật này ăn sinh vật khác
<b>2, Hiện tợng khống chế sinh häc </b>
Rệp xám hạn chế số lợng cây xơng rồng bà
<b>Khái niệm : Khống chế sinh học là hiện </b>
t-ợng số lt-ợng cá tể của một loài bị khống
chế ở mức nhất định không tăng cao quá
hoặc giảm thấp quá do tác động của các
mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các
loài trong quần xã
<b>IV Cđng cè : </b>
C©u 4 :
Céng sinh , hợp tác ,hội sinh , kí sinh , ức chế cả nhiễm , cạnh tranh , sinh vật này ăn sinh
vật khác
Trong một số trờng hợp ức chế cảm nhiễm có thể xếp trớc kí sinh
Câu 5 :
- Chọn nuôi các loài cá thích hợp ở các tầng nớc khác nhau và nuôi các loài ăn thức ăn khác
nhau
- Mi loi cú ổ sinh thái riêng nên nên giảm mức cạnh tranh gay gắt : Trắm cỏ ăn cỏ , cá
mè trắng ăn thực vật nổi , trắm đen ăn thân mền sống ở đáy ao, cá chép ăn tạp , cá trôi ăn
tạp chất hữu cơ vụn ở đáy ao
Nuôi nhiều loại cá tận dụng đợc nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian nên đạt
nng xut cao
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hỏi sgk
<b> DiƠn thÕ sinh th¸i </b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- Học sinh trình bày đợc khái niệm diễn thế sinh thái , các giai đoạn của từng loại diễn
thế
<b>II- Đồ dùng Dạy học : Tranh vẽ 41.1,2, bảng 41 sgk</b>
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1: </b>
<b> Kh¸i niƯm diƠn thÕ sinh th¸i </b>
<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung </b>
- Cho Học sinh nghiên cứu thông
tin phần I :
- ví dụ 1 và 2 sgk :
+ Quá trình biến đổi một vùng đất và
biến đổi một đầm nớc nơng ?
- Trong ví dụ 2 song song với quá
trình biến đổi của quần xã , các
điều kiện tự nhiên của môi
Học sinh nghiên cứu thơng tin
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
+ Quá trình biến đổi một vùng đất :
Đất hoang Trảng cỏ Cây bụi
Cây gỗ lớn
Biến đổi một đầm nớc nông :
Đầm nớc Thựcđộngvật thuỷ sinh
TĐV thuỷ sinh ít dần Cỏ và cây bụi
cây bụi và cây gỗ
A: Hồ nhiều nớc , đáy ít mùn bã
B : Mùn bã tăng dần
C: Mùn bã tiếp tục tăng , hồ cạn dần
D : Giống C và nớc cạn dần hồ thành
vùng đất trũng
E: Thành đất trên cạn
<b>Kết luận :</b>
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi
tuần tự của quần xã qua các giai đoạn
tơng ứng với biến đổi của môi trờng
<b> Hoạt động 2 : Các loại diễn thế sinh thái </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Hs Quan sát hình vẽ 41.1,2 đó là
diƠn thÕ nguyªn sinh
Khái niệm diễn thế nguyên sinh ?
- Thế nµo lµ diƠn thÕ thø sinh ?
<b>1, DiƠn thÕ nguyªn sinh </b>
Là diễn thế khởi đầu từ mơi trờng cha có
sinh vật và kết quả hình thành quần xã
t-ơng đối ổn định
<b>2, Diễn thế thứ sinh </b>
HS Quan sát hình vẽ 41.3
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
Din th thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở
môi trờng đã có 1 quần xã sinh vật phát
triển nhng bị huỷ diệt . Tuỳ điều kiện thuận
lợi hay không thuận lợi mà diễn thế thứ
sinh có thể hình thành nên quần xã tơng
đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã suy thoái
<b> Hoạt động 3 : Nguyên nhân của diễn thế sinh thái </b>
<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung </b>
- Hãy điền các giai đoạn của 2
kiĨu diƠn thÕ sinh thái ,
nguyên nhân gây diễn thế vào
bảng 41
- Cho ví dụ minh hoạ 2 kiểu diễn
thế sinh thái trên
Học sinh nghiên cứu thông tin phần III
Thực hiện yêu cầu của GV
<b>Hoạt động 4 Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế sinh thái </b>
<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung </b>
Để khắc phục biến đổi bất lợi của môi
trờng ngời ta cải tạo đất , chăm sóc cây
, phịng sâu bệnh …nêu các ví dụ về
việc thực hiện các biện pháp trên ?
Tầm QT ?
- Nghiên cứu diễn thế sinh thái hiểu
đ-ợc qui luật PT của quần xã giúp ta khai
thác hợp lí tài nguyên khắc phục biến
đổi bất lợi của môi trờng
<b>IV Củng cố : Câu 4:Mất môi trờng sống của sinh vật giảm đa dạng sinh học </b>
Thảm Tv mất dần xói mịn đất , hạn hán lụt lội , nhiễm mn t
Mất cân bằng sinh thái dễ gây bệnh cho ngời và sinh vật
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hỏi sgk
Ch¬ng III<b> HƯ sinh th¸i , sinh qun </b>
<b> và bảo vệ môi trờng </b>
<b> Bµi : 42 </b>
<b> </b><i><b>HÖ sinh thái </b></i>
<b>I-Mục tiêu :</b>
Hs trỡnh by ckhỏi nim th nào là một hệ sinh thái , cho ví dụ minh hoạ đồng thời chỉ
ra đợc các thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái ú
- Nêu cao ý thức bảo vệ môi trờng thiªn nhiªn
<b>-II- Đồ dùng dạy học : Hình vẽ 42.12,3sgk</b>
<b>III- Hoạt độngdạy học </b>
<b> Hoạt động 1: </b>
<b> Khái niệm hệ sinh thái </b>
<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung </b>
Quan sát hình vẽ : Các mối quan hệ
sinh thái giữa các thành phần chủ yếu
trong quần xà ?
Khái niệm hệ sinh thái ?
Học sinh nghiên cứu thông tin phần I
Quan sát hình vẽ 42.1
Nêu khái niệm hệ sinh thái :
Hệ sinh thái bao gồm quần xà sinh vật
và sinh cảnh ( môi trờng vô sinh của
quần xà )
Sinh vật trong quần xã luôn tác động
lẫn nhau và đồng thơì tác động qua lại
với thành phần vô sinh của sinh cảnh
tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và
t-ơng đối ổn định
<b>Hot ng 2 :</b>
<b>Các thành phần cấu trúc cđa hƯ sinh th¸i </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Quan sát hình vẽ 42.1 cho bit thnh
phần vô sinh và hữu sinh của 1 hệ sinh
thái ?
Học sinh nghiên cứu thông tin phần II
Quan sát hình vẽ 42.1
- Đặc điểm của từng nhóm sinh vật ?
Một hệ sinh thái gồm : thành phần vô
sinh ( sinh cảnh) và thành phần hữu
sinh ( quần x· sinh vËt )
- Cã 3 nhãm sinh vËt :
+ Sinh vËt s¶n xuÊt
+ sinh vật tiêu thụ
+ sinh vật phân giải
Hoạt động 3 :
<b> Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Quan sát hỡnh v 42.2
Các hệ sinh thái trên cạn
HST nhân tạo do con ngời tạo nên
Nêu vÝ dô HST nhân tạo , các thành
phần của HST và các biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dung HST ?
<b>1, Các hệ sinh thái tự nhiên </b>
<b>a- Hệ sinh thái trên cạn </b>
- Ch yu gm : HST rng nhit đới ,
hoang mạc , đồng cỏ thảo nguyên ,
<b>b- C¸c hƯ sinh th¸i díi nớc :</b>
- Hệ sinh thái nớc mặn : HST ven bê ,
vïng biĨn kh¬i
- Hệ sinh thái nớc ngọt : HST nớc đứng
và HST nớc chảy
<b>2, Các hệ sinh thái nhân tạo </b>
- Đồng ruéng , hå níc , rõng trång ,
thµnh phố
- Biện pháp : bón thêm phân , diệt cá
d¹i , tØa tha , tíi níc …
<b>IV Cđng cè : </b>
C©u 1 : b- HST nh 1 tỉ chøc sống qua sự TĐổi vật chất và năng lợng giữa các sinh vật
trong quần xà và giữa quần xà và sinh cảnh
Trong ú ng hoỏ tổng hợp chất hữu cơ dùng năng lợng mặt trời ở sinh vật tự dỡng và dị
dỡng do sinh vật phân giải
C©u 3 :
Giống nhau :Đều có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc : TPvơ sinh là mơi trờng vật lí
Khác : Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi ít , tính ổn định của hst thấp dễ bị dịch
bệnh
HST nhân tạo đợc áp dung biện pháp KT uật hiện đại nên sinh trởng của cá thể nhanh năng
xuất cao
C©u 4: D
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hỏi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b> Bµi : 43 </b>
<b> Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái </b>
<b> </b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- Sau khi học bài học sinh nêu đợc : Khái niệm chuỗi thức ăn , lới thức ăn bậc dinh
d-ỡng , Lấy ví dụ minh hoạ cho các khái niệm trên
- Biết nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dỡng , lấy ví dụ minh hoạ
- Phân biệt đợc 3 loại tháp sinh thái
<b>II Phơng tiện dạy học :</b>
- Tranh phúng to các hình 43.1,2,3 sgk
<b>III Hoạt động dạy học </b>
Kiểm tra : Thế nào là một hệ sinh thái ? Cho ví dụ và phân tích thành phần cấu trúc của
hệ sinh thái đó ?
Bµi míi :
Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái đợc thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa
quần xã sinh vật và sinh cảnh của nó
<b> Hoạt động 1 </b>
Trao đổi vật chất trong quần xã
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung
- Yêu cầu hs nghiên cu thụng tin
Trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là chuỗi thức ăn ?
+ Mối quan hệ dinh dỡng trong chuỗi
thức ăn ?
- Cho thêm ví dụ chuỗi thức ăn khác :
c. Thân cây bị phân giải Mèi
nhÖn Th»n l»n
d, Lá cây bị phân giải động vật đáy
cá
chÐp
Từ 4 ví dụ chuỗi thức ăn a,b,c,d
phân loại 2 loại chuỗi thức ăn ?
Đặc điểm của 2 loại chuỗi thức ăn ?
- Kết luận về chuỗi thức ăn
và mối quan hệ dinh dỡng trong chuỗi
thức ăn? Một chuỗi thức ăn gåm nhiỊu
loµi cã quan hƯ dinh dìng víi nhau vµ
mỗi loài là một mắt xích của chuỗi
Trong 1 chuỗi một mắt xích vừa có
nguồn thức ăn là mắt xích phía trớc,
vừa là nguồn thức ăn của mắt xích
phía sau
GV yêu cầu :
- Tỡm vi chuỗi thức ăn trong lới
thức ăn đó ?
- Chỉ ra những mắt xích chung
của các chuỗi thức ăn vừa tìm ?
GV: Nhiều chuỗi thức ăn có những
mắt xích chung tạo thành lới thức
Thế nào là lới thức ăn ?
<b>1, Chuỗi thức ăn </b>
HS nghiên cứu thông tin phần 1
Thảo luËn nhãm
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Yờu cu nờu c :
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan
hệ dinh dỡng với nhau và mỗi loài là một
mắt xích của chuỗi
Trong 1 chuỗi một mắt xích vừa có nguồn
thức ăn là mắt xích phía trớc, vừa là nguồn
thức ăn của mắt xích phía sau
a và b : Là chuỗi thức ăn mở đầu là các
sinh vật tự d ỡng , sau là động vật ăn sinh
vật tự dỡng tiếp là động vật ăn động vật
c và d : Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các
sinh vật phân giải mùn hữu cơ
sau đến động vật ăn SV phân giải , tiếp
là V n V
<b>Kết luận :</b>
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan
hệ dinh dỡng với nhau và mỗi loài là một
mắt xích của chuỗi
Trong 1 chuỗi một mắt xích vừa có nguồn
thức ăn là mắt xích phía trớc, vừa là nguồn
thức ăn của mắt xích phía sau
<b>2, Lới thức ăn </b>
HS Quan sát hình vẽ 43.2 sgk
Lới thức ăn trong hệ sinh thái rừng
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
VD : Quả dẻ Sóc Trăn VSVphân
giải
Quả dẻ Sóc Diều hâu VSV
Nón thông Xéntóc Thằn
lằnTrănvsv
Mắt xích chung : Trăn , sóc . . .
- <b>Kết luận :</b>
lới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có
những mắt xích chung
- Quần xà nào thờng có lới thức
( Quần xà càng đa dạng về thành phần
loài thì lới thức ăn càng phức tạp :
Càng có nhiều chuỗi thức ăn )
- Xỏc nh bc dinh dng của các
sinh vật trong lới thức ăn hình
43.1 ?
- Các bậc dinh dỡng trong lới thức ăn ?
ng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác
* Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
đợc thực hiện qua chuỗi thức ăn và lới
thức ăn
<b>3, BËc dinh dỡng </b>
HS Quan sát hình vẽ và nghiên cứu thông
tin
Trả lời câu hỏi phần lệnh
Yêu cầu :
a : Sinh vật sản xuất b : SV tiªu thơ bËc 1
c : SV tiªu thơ bËc 2 d : SV tiªu thơ bËc 3
e : SV tiªu thơ bËc cac nhÊt
SV sản xuất : Cây xanh ( Thông , dẻ )
SV tiªu thơ bËc 2 : Th»n l»n , gâ kiÕn ,. .
SV tiªu thơ bËc cao nhÊt ( 3 ) : Diều hâu ,
trăn
SV phân gi¶i : Vi khuÈn , nÊm
<b>KÕt luËn : </b>
Một lới thức ăn có nhiều bậc dinh dỡng
Sinhvật sản xuất , sinh vật tiêu thụ bậc 1,
SV tiêu thụ bậc 2. . . cho đến sinh vật tiêu
thụ bậc cuối cùng
Hoạt động 2
Tháp sinh thái
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung
-GV gợi ý quan sát hình vẽ 43.3 : Để xem xét
mức độ dinh dỡng ở từng bậc và toàn bộ quần
xã ngời ta xây dựng các tháp sinh thái
Tháp sinh thái bao gồm những hìh chữ nhật
xếp chồng lên nhau , Các hình chữ nhật có
chiều cao bằng nhau cịn chiều dài thì khác
nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dỡng
- Có các loại tháp sinh thái nào ?
- Đặc điểm từng loại tháp sinh thái
mỗi bậc dinh dỡng ( Từ bc 1 n bc
cao nht )
(Vật chất và năng lợng giảm dần qua mỗi
bậc dinh dỡng do tiêu hao khi đi qua từng
mắt xích thức ăn )
-HS Quan sát hình vẽ sgk 43.3 theo
hớng dẫn của gv
- Nghiên cứu thông tin sgk
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Thống nhất
<b>Kết luận :</b>
- Có 3 loại tháp sinh thái :
+ Tháp số lợng : Xây dựng trên số lợng cá
thể sinh vật ở mỗi bậc dinh
Dỡng
<b>Kiểm tra đánh giá :</b>
- <b>C©u hái 1 : Cho ví dụ minh hoạ 2 loại chuỗi thức ăn :</b>
Cây lúa Sâu ăn lúa ếch nháI Rắn Diều hâu
Loại mở đầu bằng sinh vật phân giảI :
Xỏc thc , ng vt Mi Nhện Thằn lằn
Câu 2 Ví dụ về các bậc dinh dỡng của 1 quần xã :
Tự nhiên : Quần xã ng c
+ Sinh vật sản xuất : Cây cỏ
+SV tiêu thụ bậc 1 : Sâu ăn lá , Rệp , chuột
+SV tiêu thụ bậc 2 : Chim sâu , rắn
+ SV tiờu thụ bậc cao : Diều hâu
Nhân tạo : Quần xã đồng lúa
+ SV sản xuất : Cây lúa
+ SV tiêu thụ bậc 1 : Sâu cuốn lá , chuột
+ SV tiêu thụ bậc 2 : Rắn , Chim sâu
+ SV tiêu thụ bậc cao nhất : Diều hâu
_+ Sv phân giải: Giun đất , vi khuẩn , nm
Cõu 4 : Chn cõu : C
<b>V.Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi sgk </b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b> Bµi : 44</b>
<b> Chu trình sinh địa hố và sinh quyển</b>
<b>I-Mơc tiªu :</b>
- Hs nêu đợc khái niệm khái qt về chu trình sinh địa hố
- Nêu đợc khái niệm sinh quyển , các khu sinh học trong sinh quyển và ví dụ minh hoạ
các khu sinh học đó
- giải thích đợc nguyên nhân một số hoạt động gây ô nhiễm môi trờng từ đó nâng cao ý
thức bảo vệ mơi trờng thiên nhiên
<b>II- Đồ dùng Dạy học : hình vẽ 44.1,2,3,4, sgk</b>
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1 </b>
<b> Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hố </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Theo chiều mũi tên trong sơ
đồ hình 44.1 hãy giải thích
một cách khái quát sự trao
đổi vật chất trong quần xã và
chu trình sinh địa hố ?
- Thế nào là Chu trình sinh
địa hố ?
Học sinh nghiên cứu thông tin phần I
Quan sát hình vẽ 44.1sgk
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Kết luận : Chu trình sinh địa hố là chu trình
trao đổi các chất trong tự nhiên
- Một chu trình sinh địa hố gồm có các phần :
Tổng hợp các chất , tuần hoàn vật chất trong tự
nhiên , phân giải và lắng đọng vật chất trong đất
nớc
<b> Hoạt động 2 </b>
<b> Một số chu trình sinh địa hố</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Học sinh nghiờn cu thụng tin
Quan sát hình vẽ
Trả lời câu hỏi của giáo viên
<b>Kt lun : Các bon đi vào chu trình </b>
d-ới dạng các bon đi ơxit . Thơng qua
quang hợp khí CO2 thải vào khí quyển
qua hơ hấp của sinh vật , sản xuất nông
nghiệp , giao thông vận tải núi lửa
Quan sát hình vẽ 44.3
- Trả lời câu hỏi của giáo viên :
+ Thực vật hấp thụ N dơiú dạng muối
amôn NH4+<sub> và nitrat NO3</sub>
-Cỏc mui trờn đợc hình thành trong tự
nhiên bằng con đờng vật lí hố học và
sinh học . N từ xác sinh vật trở lại môi
trờng đất nớc thông qua hoạt động
phân giải hữu cơ của vi khuẩn ,nấm …
Hoạt động phản nitrat của vi khuẩn trả
lại N phân tử cho đất ,nớc và khí quyển
<b>3, Chu trình nớc </b>
Hoạt động 3 : Sinh quyển
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
- Quan sát hình vẽ 44.5
nhận xét sự phân bố
vùng theo vĩ độ và
mức độ khô hạn của
khu sinh học trên cạn ?
- Sinh quyển gồm những
g×?
Cho hs đọc tham khảo trang
210 sgv
HS Quan sát hình vẽ 44.5
-Sinh quyn gm toàn bộ sinh vật sống trong các
lớp đất , nớc và khơng khí của trái đất
-Rừng ma nhiệt đới gần xích đạo ấm lợng ma cao
cây cối xanh tốt, thực vật phong phú
- Sa van khơ nóng nhiều cây cỏ cao và động vật
ăn cỏ
- Hoang mạc Mùa đông rất lạnh ma ít TV rất
nghèo …
<b>IV Cđng cè Dùng câu hỏi sgk </b>
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hỏi sgk
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b> Bài : 45</b>
<b>Dòng năng lợng trong hệ sinh thái</b>
<b>I-Mục tiêu :</b>
- HS mô tả một cách khái quát về dong năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiªn
<b>II- Đồ dùng Dạy học : Tranh vẽ 45.,2,3 1 sgk</b>
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1: </b>
<b> Dòng năng lợng trong hệ sinh th¸i </b>
<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>–<b> Nội dung </b>
Phân bố năng lợng trên trái đất thế
nào?
- Giải thích vì sao truyền lên các bậc
dinh dỡng càng cao càng nhỏ dần ?
- Quan sát hình vẽ 43.1 bài 43
Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh
thái đó ?
Những sinh vật nào đóng vai trị quan
trọng trong việc truyền năng lợng từ
môi trờng vơ sinh vào chu trình dinh
dỡng và ngợc lại ?
Nêu tóm tắt con đờng truyền năng lợng
trong hệ sinh thái đó ?
<b>1, Phân bố năng lợng trên trái đất</b>
- ánh sáng mặt trời phân bố không
đồng đều trên bề mặt trái đất càng lên
cao ánh sáng càng mạnh , vùng xích
đạo ánh sáng mạnh hơn vùng ơn đới
- ánh sáng cịn thay đổi theo thi gian
trong nm
- Năng lợng ánh sáng phụ thuộc vào
thành phần tia sáng
2, Dòng năng lợng trong hệ sinh thái
Do một phần năng lợng bị thất thoát
dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh
d-ỡng :
+ Mất qua hô hấp ,tạo nhiệt ở mỗi bậc
dinh dỡng
+ Mất qua chất thải : Rụng lá , lột xác ,
thay lông , bài tiết
3 loại sinh vật Sản xuất , tiêu thụ ,
phân giải
<b>Kết luận :</b>
năng lợng hố học qua q trình quang
hợp sau đó năng lợng truyền qua các
bậc dinh dỡng cuối cùng năng lợng lại
trở về môi trờng
<b> Hoạt động 2 : </b>
<b> Hiệu xuất sinh thái </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Hiệu xuất sinh thái là gì ?
Hớng dẫn HS Quan sát hình vẽ 45.3
Nhận xét hiệu xuất sinh thái thay đổi ở
mỗi bậc dinh dỡng thế nào ?
Häc sinh nghiên cứu thông tin phần II
Quan sát hình vẽ 45.3
Trả lời câu hỏi của giáo viên
<b>Kết luận :</b>
- Phần lớn năng lợng truyền trong
hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô
hấp , tạo nhiệt , chất thải Chỉ
khoảng 10% năng lợng truyền
lên bậc dinh dỡng cao hơn
<b>IV Củng cố : </b>
Câu 1 Tất cả sinh vật trên tráiđất đều sống nhờ năng lợng ánh sáng mặt trời
Thực vật dùng trực tiếp qua QH . Một phần đợc tích tụ trong thực vật đợc động vật sử dụng
bậc dinh d
… ỡng tiếp theo AS là Năng lợng khởi đầu của sinh giới
Điều chỉnh mật độ cây trồng hợp lí , đúng thời vụ phù hợp nhu cầu ánh sáng
Câu 3 :
- b-Chuỗi thức ăn càng lên cao năng lợng tích luỹ càng ít dần đến mức khơng cịn đủ duy trì
của 1 mắt xích ( Của 1 bậc dinh dỡng )
Khi 1 mắt xích ( Một loài hoặc nhóm cá thể của loài ) Có số lợng cá thể quá ít nhỏ hơn kích
thớc tối thiểu của quần thể sẽ không thể tồn tại
Câu 5 : D
<b>V Dặn dò : </b>
Học bài , trả lời theo câu hỏi sgk
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b> Bài : 46 </b>
<b>Thực hành quản lí và sử dụng bền vững </b>
<b>tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>I-Mục tiêu :</b>
<b> Học sinh Nêu đợc khái niệm cho ví dụ minh hoạ về các dạng tàinguyên thiên nhiên </b>
- Phân tích đợc tác động của việc sử dung tài nguyên không khoa học làm cho mơi
tr-ờng bị suy thối ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống của con ngời
- Chỉ ra đợc biện pháp chính để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên làm ô nhiễm
môi trờng
- Nâng cao ý thức về sự cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vữngtài nguyên và
bảo vệ môi trờng
<b>II- Đồ dùng Dạy học : </b>
- GiÊy bót
- GV : Chuẩn bị chọn dịa điểm tham quan thiên nhiên
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b> Hoạt động 1:</b>
C¸c dạng tài nguyên thiên nhiên
Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Sau khi tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên
của dịa phơng và kiến thức đã đợc biết :
Thế nào là tài nguyên tái sinh , không
tái sinh , tài nguyên vĩnh cửu ?
Những tài nguyên cụ thể ở nớc ta và
tình hình sử dụng từng loại ?
HS Thảo luận nhóm điền vào cột 3
của bảng 46.1 :
Thế nào là tài nguyên tái sinh , không
tái sinh , tài nguyên vĩnh cửu ?
Đáp án :
TN không tái sinh là : Những dạng tài
nguyên sau một thời gian sở dụng sẽ bị
cạn kiệt
TN tái sinh : Những dạng tài nguyên
khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát
triển và phục hồi
TN vĩnh cửu : Là tài nguyên năng lợng
sạch không bao giờ bị cạn kiệt
<b>Hot ng 2 :</b>
<b>Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trờng </b>
Hot ng ca giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Hãy điền vào bảng 46.2 các hình
thức gây ô nhiễm môi trờng
- Cho biết nguyên nhân gây ô
nhiễm ?
- Đề xuất biện pháp kh¾c
phơc ?
HS đọc bảng 46.2
Thảo luận nhóm
Điền vào cột 2 và 3 trong bảng 46.2 nội
dung thích hợp về nguyên nhân gây ô
nhiễm và biện pháp khắc phục
Đáp án :
- Ô nhiễm không khí :
Do cụng nghệ lạc hậu Dùng nguyên liệu
sạch , lắp đặt hệ thống lọc khí , xây dựng
cơng viên cây xanh ‘
- Ô nhiễm chất thải rắn ….
- Ô nhiễm nguồn nớc
- ễnhim hoỏ cht c
- Ô nhiễm do sinh vật g©y bƯnh
( SGV trang 226 )
<b> Hoạt động 3 :</b>
<b> Khắc phục suy thối mơi trờng và sử dụng </b>
<b> bền vững tài nguyên thiên nhiên </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung
Yêu cầu HS c bng 46.3
Các hình thức sử dụng tài nguyên
- Các hình thức sử dụng là bền
vững hay không ?
- Đề xuất biện pháp khắc phục ?
GV : HiÖu øng nhµ kÝnh ( Gia tăng
HS Thảo luận nhóm
Hon thnh nội dung bảng 46.3 sgk đề
xuất biện pháp khác phục suy thối mơi
trờng và sử dụng bền vững tài nguyên
thiên nhiên
nhiệt độ của khí quyển diễn ra tơng tự
nh hiện tợng tăng nhiệt độ trong nhà
kính trồng cây hiệu ứng nhà kính)
Hậu quả của hiệu ứng nhà kính Tan
băng ở 2 cực trái đất và nớc biển sẽ
dâng cao ngập chìm vùng thấp …