Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra 1 tiet lan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK KIỂM TRA 1 TIẾT - LẦN I </b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: VẬT LÝ 12</b> <b>Mã đề 01</b>


<b>Câu 1: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad.</b>
<i><b>Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g= 10 m/s</b><b>2</b><b><sub>. Cơ năng toàn phần của con lắc là?</sub></b></i>


<b>A. </b>0,1J <b>B. </b>0,01J <b>C. </b>0,05J <b>D. </b>0,5J


<b>Câu 2: Một dây dài 20cm hai đầu cố định, khi rung có 2 bụng thì phát ra một âm có tần số 2000Hz. Tốc độ</b>
<i><b>truyền sóng trên dây là:</b></i>


<b>A. </b>400m/s <b>B. </b>800 m/s <b>C. </b>2000 m/s <b>D. </b>100 m/s


<b>Câu 3: Trong dao động điều hoà các đại lượng li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật</b>
<i><b>dạng cosin có:</b></i>


<b>A. </b>Cùng biên độ <b>B. </b>Cùng pha ban đầu <b>C. </b>Cùng tần số <b>D. </b>Cùng pha


<b>Câu 4: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết</b>
<i><b>hợp nghĩa là hai sóng có:</b></i>


<b>A. </b>Cùng tần số và độ lệch pha khơng đổi. <b>B. </b>Cùng biên độ và chu kì.


<b>C. </b>Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. <b>D. </b>Cùng biên độ và cùng pha.


<b>Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hịa với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0 hòn bi của con lắc qua vị trí</b>
<i><b>có li độ x = 4cm với vận tốc v = -4 cm/s. Phương trình dao động của vật là:</b></i>


<b>A. </b><i>x</i>4 2cos10<i>t</i> (cm) <b>B. </b> )



4
10
cos(
2


8  


 <i>t</i>


<i>x</i> (cm).


<b>C. </b> )


4
10
cos(


8  


 <i>t</i>


<i>x</i> (cm) <b>D. </b> )


4
10
cos(
2


4 



 <i>t</i>


<i>x</i> (cm)


<b>Câu 6: Một sóng cơ học có phương trình sóng: u= Acos(5</b><i><b>π</b><b>+</b><b> π/6) (cm). </b><b>Biết khoảng cách gần nhất</b></i>
<i><b>giữa hai điểm có độ lệch pha </b><b>π/4 </b><b>đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là:</b></i>


<b>A. </b>5 m/s <b>B. </b>20 m/s. <b>C. </b>10 m/s <b>D. </b>2,5 m/s


<b>Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động</b>
<i><b>điều hồ với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi</b></i>
<i><b>được trong 10π (s) đầu tiên là </b></i>


<b>A. </b>9m. <b>B. </b>24m. <b>C. </b>1m. <b>D. </b>6m.


<b>Câu 8: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1= 3cm và A2= 4cm và độ lệch pha là</b>

<i><b> thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu?</b></i>


<b>A. </b>7cm <b>B. </b>1cm <b>C. </b>3,5cm <b>D. </b>5cm


<b>Câu 9: Dao động nào sau đây khơng có tính tuần hồn?</b>


<b>A. </b>dao động cưỡng bức <b>B. </b>Dao động điều hòa


<b>C. </b>Dao dộng con lắc <b>D. </b>Dao động tắt dần


<b>Câu 10: Cho hai dao động cùng phương: </b> )


4
3


20
cos(
5


1




 


 <i>t</i>


<i>x</i> <i><b> và </b>x</i>2 5 2cos(20<i>t</i>)<i><b>. Phương trình</b></i>


<i><b>dao động tổng hợp của x1 và x2 là:</b></i>


<b>A. </b> )


4
20
cos(


5   


 <i>t</i>


<i>x</i> <b>B. </b> )


4
20


cos(
3


5  


 <i>t</i>


<i>x</i>


<b>C. </b> )


4
20
cos(


5  


 <i>t</i>


<i>x</i> <b>D. </b> )


4
20
cos(
3


5 <i>t</i>  


<b>Câu 11: Tần số của một sóng cơ học truyền trong mơi trường càng cao thì:</b>



<b>A. </b>Chu kì càng tăng. <b>B. </b>Biên độ càng lớn.


<b>C. </b>Vận tốc truyền sóng càng giảm. <b>D. </b>Bước sóng càng nhỏ.


<b>Câu 12: Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động: </b> )( )
2
cos(
.


10 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   <i><b>. Gốc thời gian</b></i>


<i><b>đã được chọn tại thời điểm nào?</b></i>


<b>A. </b>Lúc vật qua VTCB theo chiều dương. <b>B. </b>Lúc vật qua vị trí biên dương.


<b>C. </b>Lúc vật qua vị trí biên âm. <b>D. </b>Lúc vật qua VTCB theo chiều âm.


<b>Câu 13: Trên trục x</b><i><b>’</b><b><sub>Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất</sub></b></i>
<i><b>sẽ dao động:</b></i>


<b>A. </b>Ngược pha. <b>B. </b>Lệch pha π/4 <b>C. </b>Cùng pha. <b>D. </b>Lệch pha π/2


<b>Câu 14: Con lắc đơn có chiều dài 1,44m dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g = </b> 2


 <i><b>m/s</b><b>2</b><b>.</b></i>


<i><b>Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là:</b></i>



<b>A. </b>2,4s <b>B. </b>1,2s <b>C. </b>0,6s <b>D. </b>0,3s


<b>Câu 15: Một vật dao động điều hịa với chu kì T = 0,5 s khi pha dao động bằng </b>

<i><b>/4 thì gia tốc của vật là </b></i>
<i><b>a=-8m/s</b><b>2</b><b><sub>. Lấy </sub></b></i>

<sub></sub>

<i><b>2</b><b><sub>=10. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>10 2cm <b>B. </b>5 2cm <b>C. </b>10cm <b>D. </b>2 2cm
<b>Câu 16: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:</b>


<b>A. </b>50dB <b>B. </b>10dB <b>C. </b>100dB <b>D. </b>20dB


<b>Câu 17: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 60</b><i><b>0</b><b><sub> rồi thả nhẹ. Bỏ qua</sub></b></i>
<i><b>ma sát, lấy g= 10 m/s</b><b>2</b><b><sub>. Vận tốc của vật khi nó đi qua VTCB có độ lớn bằng bao nhiêu?</sub></b></i>


<b>A. </b>6,32 m/s <b>B. </b>3,16m/s <b>C. </b>1,58m/s <b>D. </b>10m/s


<b>Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hịa khơng ma sát của con lắc lò xo?</b>


<b>A. </b>Động năng biến thiên tuần hoàn. <b>B. </b>Li độ biến thiên tuần hoàn.


<b>C. </b>Thế năng biến thiên tuần hoàn. <b>D. </b>Năng lượng dao động biến thiên tuần hồn.


<b>Câu 19: Một con lắc lị xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa</b>
<i><b>hai điểm B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng?</b></i>


<b>A. </b>Từ O đến B. <b>B. </b>Từ C đến O. <b>C. </b>Từ B đến C. <b>D. </b>Từ C đến B.


<b>Câu 20: Trong một dao động điêu hoà, mệnh đề nào sau đây đúng:</b>


<b>A. </b>Khi vật qua vị trí biên gia tốc bằng 0, vận tốc cực đại.



<b>B. </b>Khi vật qua VTCB gia tốc và vận tốc cực đại.


<b>C. </b>Khi vật qua VTCB gia tốc bằng 0, vận tốc cực đại.


<b>D. </b>Khi vật qua vị trí biên gia tốc và vận tốc cực đại.


<b>Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình </b> )
2
cos(


6  


 <i>t</i>


<i>x</i> <i><b>.cm. Vận tốc của vật tại vị trí x=</b></i>
<i><b>3cm có trị nào sau đây:</b></i>


<b>A. </b>27 π cm/s <b>B. </b>27 π m/s <b>C. </b>27cm/s <b>D. </b>27m/s


<b>Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 200g đang dao động điều hòa. Vận</b>
<i><b>tốc của vật khi qua VTCB là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 5 m/s</b><b>2</b><b><sub> . Lấy </sub></b></i> 2 <sub>10</sub>




 <i><b>. Độ cứng của lò</b></i>


<i><b>xo là:</b></i>


<b>A. </b>50 N/m <b>B. </b>75N/m <b>C. </b>100 N/m <b>D. </b>25 N/m



<b>Câu 23: Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f= 450 Hz.</b>
<i><b>Khoảng cách giữa 6 gợn sóng trịn liên tiếp đo được là 1 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có giá trị</b></i>
<i><b>nào sau đây:</b></i>


<b>A. </b>45 cm/s <b>B. </b>90 cm/s <b>C. </b>180 cm/s <b>D. </b>22,5 cm/s


<b>Câu 24: Cho cường độ âm chuẩn I0=10</b><i><b>-12</b><b><sub>W/m</sub></b><b>2</b><b><sub> . Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là:</sub></b></i>


<b>A. </b>10-4<sub>W/m</sub>2<sub> .</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>68<sub>W/m</sub>2<sub> .</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3. 10</sub>-5<sub>W/m</sub>2<sub> .</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>-20<sub>W/m</sub>2<sub> .</sub>


<b>Câu 25: Gọi A là biên độ, </b>

<i><b> là tần số góc của một vật dao động điều hoà; x và v là li độ và vận tốc tại một</b></i>
<i><b>thời điểm nào đó. Chọn biểu thức đúng:</b></i>


<b>A. </b> 2


2
2


2 <i><sub>v</sub></i>


<i>v</i>
<i>x</i>


<i>A</i>   <b>B. </b><i>A</i>2 <i>x</i>2<i>v</i>2 <b>C. </b><i>A</i>2 <i>x</i>22<i>v</i>2 <b>D. </b> <sub>2</sub> 2


2


2 <i>v</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>A</i>  





<b>Câu 26: Lực tác dụng gây ra dao động điều hịa của một vật ln ……… Mệnh đề nào sau đây khơng phù</b>
<i><b>hợp để điền vào chỗ trống trên?</b></i>


<b>A. </b>Có độ lớn không đổi theo thời gian <b>B. </b>Biến thiên điều hịa theo thời gian


<b>C. </b>Có biểu thức F = -Kx <b>D. </b>Hướng về vị trí cân bằng


<b>Câu 27: Một vật dao động điều hịa với phương trình li độ </b> )
6
8
cos(


10  


 <i>t</i>


<i>x</i> <i><b>(cm). Khi vật qua vị trí có</b></i>


<i><b>li độ -6 cm thì vận tốc của vật là:</b></i>


<b>A. </b>64

cm/s <b>B. </b>+ 80

cm/s <b>C. </b>+ 64

cm/s <b>D. </b>+ 80

cm/s


<b>Câu 28: Khi sóng truyền càng xa nguồn thì ………. càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các</b>
<i><b>cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.</b></i>


<b>A. </b>Vận tốc truyền sóng. <b>B. </b>Năng lượng sóng.



<b>C. </b>Biên độ sóng <b>D. </b>Biên độ sóng và năng lượng sóng.


<b>Câu 29: Quan sát sóng dừng trên dây AB dài 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm A và B. Biết</b>
<i><b>tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là:</b></i>


<b>A. </b>

17,1 m/s <b>B. </b>20m/s <b>C. </b>

8,6m/s <b>D. </b>10 m/s


<b>Câu 30: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hịa theo phương</b>
<i><b>thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao</b></i>
<i><b>động của con lắc được tính bằng biểu thức </b></i>


<b>A. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i> 2 <b>B. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>
<i>T</i>






2


1



<b>C. </b>


<i>g</i>
<i>l</i>


<i>T</i> 2  <b>D. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>
<i>T</i>



2




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×