Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Xây dựng mô hình hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------

Võ Thị Bích Vân

XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ
THỐNG THƠNG TIN HỖ TRỢ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ TÀI
NGUYÊN NƢỚC NGẦM
TẠI QUẬN 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN
MƠI TRƢỜNG
MÃ SỐ NGÀNH: 1.07.014

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------

Võ Thị Bích Vân

XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG
THƠNG TIN HỖ TRỢ CƠNG TÁC
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC


NGẦM
TẠI QUẬN 10
Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng
Mã số ngành: 1.07.014

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ XUÂN CƢỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015


TĨM TẮT
Luận văn có đề tài: Xây dựng mơ hình hệ thống thông tin hỗ trợ công tác
quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10.
Luận văn bao gồm 68 trang (bao gồm cả hình vẽ), được trình bày thành 3
phần và 3 chương.
Tài nguyên nước ngầm là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng
và khó phục hồi trong điều kiện đơ thị hóa như hiện nay. Việc quản lý tài
nguyên nước ngầm ở quận 10 nói riêng và ở Việt Nam nói chung vẫn cịn nhiều
bất cập về mặt hành chánh lẫn tính khoa học. Chính vì vậy, vấn đề quản lý
hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm đang cần quan tâm giải quyết
một cách hiệu quả và bền vững. Từ nhận định trên, luận văn đặt ra nhiệm vụ đề
xuất mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành chính nhà nước về
tài nguyên nước ngầm tại quận 10.
Để thực hiện nhiệm vụ này, các dữ liệu và thực trang quản lý TN ở quận
10 được thu thập và phân tích để nhận ra các tồn tại, vướng mắc cần giải quyết;
từ đó đề xuất một mơ hình quản lý hiệu quả. Việc thiết kế và đề xuất được thực
hiện bằng phương pháp phân tích SWOT, thu thập dữ liệu thứ cấp, …

Kết quả phân tích cho thấy việc quản lý nước ngầm ở quận 10 đã đươc
chính quyền quan tâm nhưng vẫn chưa hiệu quả do thực hiện thủ cơng, quy trình
chưa hợp lý và do thiếu nhân lực. Việc sử dụng GIS được đề xuất để đưa vào
ứng dụng trong quản lý vì giếng khai thác nước là các thơng tin có tính khơng
gian. Luận văn đã đưa ra thiết kế hệ thống thông tin bao gồm thơng tin, tài liệu,
con người, quy trình… Cụ thể hơn, một phần mềm ứng dụng GIS đã được đưa
vào để minh họa cho một số bước của mơ hình.
Mơ hình Hệ thống thơng tin, tuy chưa hồn chỉnh đến mức chi tiết,
nhưng được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích hiện trạng và thực tiễn hoạt động
ở địa phương nên đảm bảo tính hợp lý và khả thi..


SUMMARY
The thesis title: “Building an information system model to support the
governmental administrative managerment of underground water resources in
District 10”.
It includes 68 pages (There are drawings), presented in 3 parts and 3
chapters.
Ground-water resources is one of restoration essential and difficult
resources in urbanization condition source at present. Managing the groundwater resources in district 10 and in Viet Nam generally still gap. Therefore, the
office management problem on Ground-water resources is needing resolved
effectively and indestructibility. From these identifieds, tractate pointed the task
that coming-up a system model supports the state- owned office management
work about Ground-water resources in district 10.
To make this task, the datas and resources management actual situations
in district 10 are gainned and parsed in order to descry existences, needs demob.
Since then, offering a management model efficiently. The offer and
Concernment design be realized by some methods, such as SWOT, gain
secondary data,ect.
Result parsed show that managing ground-water resources in district 10

was already care by administration, but it is still not efficiently because of
perform is artisanal, process not already. Using GIS get propounded to show in
Application management because barreler is the spatial information. Tractate
pointed out the information systematic design incluse information, manual,
human, process, ect. More concretely, a application software GIS was brought
on illustration for a number of process's steps.
Model information System, though not already better up to detail level,
but to construction based upon underpinning parse status and action practice at
the local, so it ught to assure reasonable and feasibility.


LỜI CẢM ƠN
Nhờ sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô, lãnh đạo cơ quan, các anh
chị và các đồng nghiệp, em đã hòan tất được cuốn luận văn này. Hơm nay, em
xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn của mình đến:
Lời cảm ơn chân thành đầu tiên em xin gửi đến Tiến sĩ Vũ Xuân Cường
– Hiệu phó Trường Đại học Tài ngun Mơi trường (Ngun Chi cục Trưởng
Chi cục Đo Đạc bản đồ phía Nam - thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi trường) đã
nhận lời làm giáo viên hướng dẫn luận văn cho em, đã tận tâm giúp đỡ, hướng
dẫn tận tình và nhiệt tâm, tạo mọi điều kiện để em có thể hịan thành luận văn tốt
nghiệp kịp thời hạn.
Xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy, Cơ, các anh chị trong Phịng
GIS, khoa Địa Lý trường Đại học KHXH&NV, đặc biệt là cô Lê Minh Vĩnh và
cô Nguyễn Thanh Loan, thầy Phạm Gia Trân đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn
em về mọi mặt, từ tinh thần đến vật chất, để tạo điều kiện cho em thực hiện và
hòan thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tập thể các nhân viên Phịng GEOINFORMATIC
Viện Tài ngun Mơi trường, đặc biệt là TSKH. Bùi Tá Long – Khoa Môi
trường trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM (Ngun Trưởng Phịng
GEOINFORMATIC, Viện Tài ngun Mơi trường) và thầy Cao Duy Trường

giảng viên Trường Đại học Tài ngun Mơi trường (Ngun nhân viên Phịng
GEOINFORMATIC, Viện Tài ngun Môi trường) đã nhiệt tâm giúp đỡ, tạo
điều cho em áp dụng Chương trình ứng dụng TIMWAN vào cơng tác quản lý tài
nguyên nước dưới đất tại quận 10.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Phịng Tài
ngun và Mơi trường quận 10, đặc biệt là cơ Nguyễn Thị Phùng Nghĩa –
Trưởng phịng đã tạo mọi điều kiện cho em hòan thành luận văn cao học.
Xin chân thành cảm ơn Trung tâm GIS của trường Đại học Bách Khoa
đã hỗ trợ em trong việc thực hiện các dữ liệu bản đồ số về quận 10.
Một lần nữa, em xin chân thành biết ơn thầy Vũ Xuân Cường, thầy Bùi
Tá Long, cô Lê Minh Vĩnh và thầy Cao Duy Trường là những người đã tận tình
hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ em về mọi mặt để em có thể hịan thành được cuốn
luận văn này. Em xin cảm ơn các thầy, cô đã bỏ rất nhiều thời gian và cơng sức
của mình đã theo sát em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản
lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận
10”

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................. i
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH............................................................................ iv
MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
I.
Đặt vấn đề, tổng quan tài liệu, lý do chọn đề tài .............. 1
II.
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................ 1
III.

Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 2
IV.
Giới hạn, phạm vi luận văn ................................................ 2
V.
Nội dung nghiên cứu ........................................................... 2
VI.
Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 2
VII.
Ý nghĩa đóng góp của luận văn .......................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG ................. 4
1.1.
Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ........................... 4
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................. 4
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ................................................... 6
1.2.
Đánh giá sự phù hợp của việc ứng dụng GIS vào công tác
quản lý tài nguyên nước dưới đất .......................................... 7
1.3.
Hiện trạng tư tài liệu ............................................................ 10
1.3.1. Thuận lợi.............................................................................. 10
1.3.2. Khó khăn ............................................................................. 11
1.4.
Hiện trạng quản lý ............................................................... 12
1.4.1. Tổ chức bộ máy ................................................................... 12
1.4.2. Con người ............................................................................ 14
1.4.3. Quy trình .............................................................................. 15
1.4.4. Trang thiết bị ....................................................................... 18
Chƣơng 2: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƢỚC VẾ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM
TẠI QUẬN 10 .................................................................... 19

2.1.
Phân tích, đánh giá mơ hình hệ thống hiện tại .................... 19
2.2.
Đề xuất một số giải háp hòan thiện hệ thống hiện tại ......... 36
2.3.
Thiết kế mơ hình hệ thống mới ........................................... 45
Chƣơng 3: VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH .................... 52
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ............................................................ 52
3.1.
Đánh giá hệ thống................................................................ 52
3.1.1.
Ưu thế của mơ hình đề xuất................................................. 52
3.1.2.
Hiệu quả về thời gian khi áp dụng quy trình cấp phiếu đăng
ký khai thác nước dưới đất đề xuất ..................................... 56
3.1.3.
Những mặt còn hạn chế ....................................................... 57
3.2.
Xây dựng các modul chức năng của hệ thống .................... 58

i


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản
lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận
10”

3.2.1.
Các Chức năng chính của hệ thống ..................................... 58
3.2.2.

Thành phần chi tiết các chức năng của hệ thống................. 58
3.3.
Vận hành thử ứng dụng đề xuất đối với phần nhập liệu ..... 61
KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .................. 66
I.
Kết luận .............................................................................. 66
II.
Hạn chế và hƣớng phát triển ............................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 69

ii


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản
lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận
10”

DANH MỤC VIẾT TẮT
TOC

: Tổng cacbon hữu cơ

P

: Photpho

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam


ELIS

: Hệ thống thông tin đất đai và môi trường

GIS

: Hệ thống thông tin địa lý

HT

: Hệ thống

NSD

: Người sử dụng

CAD

: Hệ hỗ trợ giúp thiết kế bằng máy tính

HTTTĐL : Hệ thống thơng tin địa lý
LAN

: Mạng máy tính cục bộ

WAN

: Mạng máy tính diện rộng

TB


: Trung bình

UBND

: Ủy ban nhân dân

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường

TN&TKQ : Tiếp nhận và trả kết quả
SWOT

: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

GPS

: Định vị tòan cầu

iii


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản
lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận
10”

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên
nước dưới đất trên địa bàn quận. ......................................... 12

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước ngầm và
đăng ký khai thác nước dưới đất trên địa bàn quận 10. ...... 13
Hình 1.3: Quy trình đăng ký khai thác nước dưới đất (dưới
20m3/ngày) ........................................................................... 17
Hình 2.1: Mơ hình hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước dưới đất
hiện tại ................................................................................. 19
Hình 2.2: Sơ đồ luồng thông tin hệ thống đăng ký khai thác nước
dưới đất trên địa bàn quận 10 .............................................. 40
Hình 2.3: Đề xuất sơ đồ hệ thống tổ chức đăng ký khai thác nước
dưới đất trên địa bàn quận 10. ............................................. 40
Hình 2.4: Đề xuất sơ đồ hệ thống thông tin quản lý đăng ký khai thác
nước dưới đất trên địa bàn quận 10. .................................... 41
Hình 2.5: Mơ hình hệ thống đề xuất về quản lý tài nguyên nước dưới
đất ........................................................................................ 45
Hình 2.6: Đề xuất sơ đồ luồng thơng tin hệ thống đăng ký khai thác
nước dưới đất tại UBND phường ........................................ 46
Hình 3.1: Quy trình tiếp nhận hồ sơ đăng ký giếng ........................... 58
Hình 3.2: Quy trình thẩm định hồ sơ đăng ký giếng ......................... 59
Hình 3.3: Quy trình cập nhật văn bản pháp quy ................................ 60
Hình 3.4: Quy trình lưu trữ hồ sơ sau cấp phép ................................. 61
Hình 3.5: Danh mục giếng khoan ...................................................... 61
Hình 3.6: Danh mục phường .............................................................. 62
Hình 3.7: Danh mục cơ quan cấp phép .............................................. 62
Hình 3.8: Danh mục cơ quan làm nhiệm vụ thăm dị ........................ 63
Hình 3.9: Danh mục tổ chức, cá nhân hành nghề khoan giếng ......... 63
Hình 3.10: Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam liên quan ............... 64
Hình 3.11: Danh mục các chỉ tiêu phân tích mẫu .............................. 64
Hình 3.12: Danh mục mục đích khai thác, tầng chứa nước ............... 65
Hình 3.13: Danh mục Giấy phép đã cấp ............................................ 65
Hình 3.14: Danh mục Đơn đề nghị cấp giấy đăng ký........................ 65

Hình 3.15: Danh mục Đơn chưa được cấp giấy phép ........................ 65

iv


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề, tổng quan tài liệu, lý do chọn đề tài
Công tác quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm theo hướng
phát triển bền vững hiện đang là vấn đề được quan tâm đối với công tác quản lý
Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung và tại
các quận - huyện của thành phố nói riêng.
Nhìn chung, những năm trở lại đây, công tác quản lý tài nguyên nước
ngầm tại các quận – huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu nhận
được sự quan tâm, chú ý nhiều hơn. Nhiều chương trình, dự án phục vụ công tác
quản lý tài nguyên nước ngầm đã được triển khai thực hiện. Hệ thống các cơ sở
dữ liệu đang dần được bổ sung và hòan thiện, tuy nhiên vẫn cịn khá nhiều bất
cập trong cơng tác quản lý hiện nay, cụ thể như: các quy trình chưa được hồn
thiện và chưa được tin học hố, dữ liệu phần lớn chưa được số hố, …. Vì vậy,
để khắc phục được các bất cập trong công tác quản lý tài nguyên nước ngầm và
để chuẩn bị cho công tác mới, cơng tác cấp phép khoan thăm dị, khai thác sử
dụng tài nguyên nước ngầm theo chủ trương của Ủy ban nhân dân thành phố,
chúng ta cần phân tích, đánh giá, nhận định được các vấn đề còn tồn tại và sắp
xếp thứ tự các nội dung cần ưu tiên giải quyết, để từ đó đưa ra các giải pháp
hịan thiện dần công tác quản lý tài nguyên nước ngầm hiện tại theo hướng ứng
dụng công nghệ mới và tạo tiền đề cho việc triển khai cấp phép khoan thăm dò,
khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm của địa phương, góp phần nâng cao
hiệu quả trong cơng tác quản lý tài nguyên và môi trường của thành phố.

Nhận thấy được vấn đề này và với tư cách một người đang trực tiếp làm
về công tác quản lý tài nguyên và môi trường tại quận 10, học viên quyết định
chọn đề tài “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”.
II. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng qt:
- Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác quản lý hành chính
nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10.
1


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

* Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích và đánh giá hiện trạn quản lý nước ngầm tại quận 10
- Thiết kế mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành chính nhà
nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10
- Thiết kế và triển khai mơ hình hệ thống trên cơ sở ứng dụng công nghệ GIS.
III. Đối tƣợng nghiên cứu
- Quy trình quản lý hành chính Nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10.
- Tình trạng nhân lực và trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý hành chính nhà
nước về tài ngun nước ngầm trong quận 10.
- Phần mềm ứng dụng phục vụ quản lý hành chính Nhà nước về tài nguyên
nước ngầm hiện tại.
- Hệ thống dữ liệu về công tác quản lý hành chính Nhà nước về tài nguyên nước
ngầm.
IV. Giới hạn, phạm vi luận văn
- Đề tài chỉ tập trung khảo sát hệ thống quản lý hành chính nhà nước về tài
nguyên nước ngầm trong phạm vi quận 10, từ đó đề xuất một mơ hình hệ

thống thơng tin nhằm cải thiện công tác quản lý hiện tại.
V. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về hệ thống quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm
hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Hiện trạng hệ thống quản lý hành chính Nhà nước về tài nguyên nước ngầm
của quận 10 (về các quy trình quản lý, dữ liệu, con người và trang thiết bị).
- Lý thuyết phân tích, thiết kế hệ thống, GIS, hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật.
- Phân tích, đánh giá hệ thống hiện tại.
- Thiết kế mơ hình ý niệm (conceptual), luận lý (logical) và vật lý (physical) hệ
thống.
- Đề xuất để hoàn thiện hệ thống.
VI. Phƣơng pháp nghiên cứu

2


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

Tiếp cận hệ thống: đi từ thực tiễn để nhận ra những bất cập, vận dụng lý
thuyết để đề xuất mô hình mới gồm đầu vào, dữ liệu, đầu ra…
* Phương pháp cụ thể
- Nghiên cứu theo tài liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp mơ hình hóa
- Các phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thơng tin
VII. Ý nghĩa đóng góp của luận văn
- Cơng tác quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm hiện nay trên
địa bàn quận 10 cịn nhiều khó khăn và mang tính thủ cơng. Vì vậy, kết quả

của luận văn sẽ giúp cho quận 10 nói riêng và các cán bộ làm công tác quản lý
tài nguyên và môi trường của Thành phố nói chung có cơ sở để nhận định các
mặt ưu và khuyết trong công tác quản lý hiện tại của đơn vị mình, để từ đó rút
kết kinh nghiệm và có hướng điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của đơn vị.
- Mặt khác, cái mới của đề tài là giới thiệu GIS như một trong những phương
pháp tốt hiện nay để hỗ trợ cho công tác quản lý tài nguyên nước ngầm tại
quận, bằng cách ứng dụng GIS xây dựng các công cụ hỗ trợ phục vụ cho cơng
tác quản lý hành chính Nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận.

3


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

1.1.

1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Từ những thập niên cuối thế kỷ 20, các ứng dụng của GIS trong quản lý
mơi trường nói chung và trong quản lý nước ngầm nói riêng đã được quan tâm
chú ý.
- Trong bài “Groundwater management and development by integrated remote
sensing and geographic information systems: prospects and constraints” [8],
các tác giả đã chỉ ra 6 lãnh vực chính trong việc nghiên cứu ứng dụng RS,
GIS trong việc quản lý nước ngầm gồm (1) Tìm kiếm và đánh giá trữ lượng
(2) Xác định các địa điểm để thực hiện bù nước (3) Xây dựng các mơ hình xác
định dịng chảy và mơ phỏng ô nhiễm (4) Đánh giá nguy cơ ô nhiễm nước

ngầm và kế hoạch bảo vệ (5) Đánh giá việc phân bố bù nước tự nhiên (6) Phân
tích các số liệu thủy văn và quan trắc. Những kết luận của bài báo cho ta thấy
tiềm năng lớn của việc sử dụng GIS, VT trong quản lý tài nguyên nước dưới
đất.
- Năm 2005, nhóm tác giả Mohamed A. Dawoud , Madiha M. Darwish, Mona
M. El-Kady [9] đã ứng dụng GIS để xây dựng cơng cụ phân tích và hiển thị
trực quan thơng tin về tầng giữ nước ở khu vực phía Tây đồng bằng sơng Nile.
Mơ hình được kiểm chứng sau đó đưa vào để đánh giá tiềm năng nước ngầm
của khu vực, đồng thời kiểm tra đánh giá hai kịch bản đề nghị để bảo tồn nước
ngầm khu vực này. Mơ hình ứng dụng này chứng tỏ GIS là cơng cụ hiệu quả
để xây dựng các kế hoạch phát triển bền vững.
- Năm 1999, Daniela Ducci đã sử dụng ILWIS (phần mềm GIS) để xây dựng
bản đồ vùng nguy cơ ô nhiễm nước ngầm và vị trí các giếng nước, giúp kiểm
soát và đánh giá các nguy cơ rủi ro do ô nhiễm nước ngầm [7]. Đây là một gợi
ý quan trọng để chúng ta thấy được vai trò và khả năng ứng dụng GIS trong
quản lý nước ngầm trong đề tài

4


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

- Trong bài báo “WEKU – a GIS-Supported stochastic model of groundwater
residence times in upper aquifers for the supraregional groundwater
management” [11], R. Kunkel , F. Wendland đã đề xuất mơ hình quản lý nước
ngầm với sự trợ giúp của GIS. Bài báo mơ tả khá rõ việc áp dụng mơ hình để
giải quyết các bài toán trong quản lý nước ngầm rất hiệu quả. Tuy nhiên,
phạm vi áp dụng của mô hình trong bài là vùng với quy mơ lớn. Vì vậy, ta chỉ
có thể xem như đây là minh chứng cho khả năng sử dụng GIS trong quản lý

nước ngầm nhưng khơng thể áp dụng mơ hình trong đề tài.
- Năm 2003, tài liệu “Groundwater management Strategies facest of the
intergrated approach” [14] đã phân tích và đề xuất cách quản lý để bảo đảm
PTBV cho nguồn nước ngầm đô thị. Các giải pháp gợi ý này sẽ được lưu ý sử
dụng để có thể có những đề xuất phù hợp khi thực hiện đề tài.
- Năm 2007, Sudha Venu Menon [15] đã đưa ra một số giải pháp quản lý nước
dưới đất cho các vùng khác nhau, đặc biệt là các giải pháp bù nước . Những
giải pháp này sẽ được quan tâm và đưa vào áp dụng trong khi phân tích và xây
dựng mơ hình quản lý của đề tài.
- Trong bài báo “Groundwater management based on GIS techniques, chemical
indicators and vulnerability to seawater intrusion modelling: application to the
Mahdia–Ksour Essaf aquifer, Tunisia [13], tác giả đã phân tích những nguy cơ
làm tổn thương (giảm và ô nhiễm) nước ngầm ở Mahdia and Ksour Essaf do
khai thác quá mức và do các hoạt động nơng nghiệp. Trên cơ sở đó, tác giả đề
xuất phương án quản lý để giảm thiểu các nguy cơ này với sự hỗ trợ của công
cụ GIS. Đây cũng là một bài học rất đang quan tâm, tuy nhiên, khơng hồn
tồn phù hợp với vùng nghiên cứu của đề tài (là một vùng đô thị với quy mơ
nhỏ)
Như vậy, có thể thấy, việc ứng dụng GIS trong quản lý nước ngầm là
một phương án kỹ thuật hợp lý. Vấn đề cần lưu ý là bên cạnh những giải pháp
kỹ thuật thì phải có những phân tích cụ thể cho từng khu vực cụ thể để có giải
pháp toàn diện.

5


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Cùng xu hướng phát triển chung của thế giới, ở Việt Nam, trong những
năm đầu thế kỷ 21 đã xuất hiện các nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý tài
nguyên nước
Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, việc ứng dụng tin học
để xây dựng, thiết kế một hệ thống thông tin hỗ trợ các công tác quản lý tài
nguyên và môi trường hiện đang rất được các nhà khoa học quan tâm. Có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này, cụ thể có thể kể đến như
sau:
- Nghiên cứu tổng hợp vùng cửa sông hệ thống sông Sài Gịn - Đồng Nai phục
vụ cơng tác quy hoạch khai thác vùng theo mục tiêu phát triển bền vững.

(Huỳnh Thị Minh Hằng, 2001-2003)
- Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng
nước ngầm sông Ba, tỷ lệ 1:500000. (Nguyễn Điệu Trinh, Nguyễn Tài, 2006)
- Ứng dụng phương pháp thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá sự phân bổ không
gian chất Asen (As) trong nước ngầm khu vực ven biển huyện Long Phú, Sóc
Trăng. (Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, 2006)
- Ứng dụng GIS và ảnh vệ tinh để xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác
phịng chống lũ lụt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (Bùi Thị Thu Hà, 2006)
- Ứng dụng mơ hình số độ cao trong quản lý tài nguyên và môi trường nước.
(Nguyễn Hồng Quân, 2007)
- Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai. (Tôn
Thất Lãng, 2007)
- Giải pháp GIS trong quản lý nước dưới đất khu vực Tp.HCM. (Lê Văn Trung,
2012)
- Dự án “Điều tra cơ bản, đánh gía hiện trạng khai thác và xây dựng cơ sở dữ
liệu từ các phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác quản lý, khai thác, sử
dụng hợp lý tài nguyên nước thành phố Đà Nẵng. (Bùi Tá Long, Nguyễn Thị
Quỳnh Hà, Cao Duy Trường, 2008)


6


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

Có thể nói, các nghiên cứu của các tác giả nêu trên là nguồn tham khảo
quan trọng và có ý nghĩa cho học viên trong quá trình thực hiện đề tài. Tuy
nhiên, phạm vi nghiên cứu và áp dụng của các nghiên cứu trên khá rộng, vì vậy,
ta chỉ có thể xem các nghiên cứu trên là minh chứng cho khả năng sử dụng GIS
trong quản lý nước ngầm nhưng không thể áp dụng rập khuôn trong đề tài.
1.2.

Đánh giá sự phù hợp của việc ứng dụng GIS vào công tác quản lý tài
nguyên nƣớc dƣới đất
Ta nói nước ngầm là tài ngun vì nó phục vụ cho con người và mang lại

lợi ích cho con người. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này chỉ có thể phục hồi được
khi con người biết khai thác và sử dụng hợp lý. Thế nhưng khơng phải ai cũng
có thể ý thức được điều này, phần đông những người khai thác, sử dụng tài
nguyên nước ngầm vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên
nước ngầm đối với môi trường và xã hội.
Việc khai thác nguồn tài nguyên nước ngầm một cách vơ ý thức như hiện
nay đã dẫn đến tình trạng các mạch nước ngầm bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến
sức khỏe của con người; một số khu vực bị sụp lún, ngập lụt đã gây thiệt hại về
kinh tế; làm biến đổi hệ sinh thái tự nhiên, … Một khi mạch nước ngầm đã bị ơ
nhiễm thì phải mất một thời gian rất lâu để có thể khơi phục được.
Vì vậy, cần có biện pháp quản lý nguồn tài nguyên nước ngầm một cách
hợp lý và khoa học để có thể sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả
và bền vững, góp phần mang lại lợi ích lâu dài cho con người.

Có rất nhiều biện pháp để quản lý, tuy nhiên dù áp dụng biện pháp nào
thì vai trò của quản lý nhà nước đối với việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn
tài nguyên nước ngầm tại khu vực là không thể thiếu. Mọi hoạt động khai thác,
sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm đều phải tuân thủ các quy định
của Pháp luật. Muốn quản lý tốt địi hỏi phải có sự nhất quán về quan điểm giữa
các cấp và phân chia rõ trách nhiệm, quyền hạn của các bên liên quan. Mặt khác,
đặc tính của nguồn tài nguyên nước ngầm là nằm bên trong lịng đất, nhà quản
lý khơng thể nhìn thấy trực tiếp, muốn nhận biết vị trí của các mạch nước ngầm
đòi hỏi phải quan trắc, định vị và ghi nhận lại các thông tin quan trắc được để từ
7


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

đó có thể khoanh vùng khai thác. Vì vậy, việc ứng dụng GIS để hỗ trợ cơng tác
quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm là rất cần thiết.
Từ các thông tin số liệu thô, không xác định rõ bằng trực quan, phải
dùng các biện pháp thủ công để thể hiện thành bản đồ, nếu có bất kỳ sự thay đổi
nào thì phải tốn rất nhiều thời gian và nhân lực để chỉnh sửa, nhưng nếu ứng
GIS, các thơng tin dữ liệu thuộc tính (dữ liệu giấy) thu thập được từ các số liệu
quan trắc, thực địa này thông qua các phần mềm ứng dụng GIS sẽ được số hóa
và thể hiện dưới dạng các bản đồ số về nước ngầm như: bản đồ khoanh vùng các
tầng nước, vùng khai thác và vùng hạn chế khai thác; bản đồ vị trí khai thác, vị
trí quan trắc, bản đồ hiện trạng ….. thể hiện được cả các dữ liệu thuộc tính lẫn
dữ liệu khơng gian. Qua đó, người quản lý có thể theo dõi, cập nhật và tích hợp
các thông tin thật dễ dàng; tiết kiệm được thời gian, chi phí và nhân lực trong
q trình quản lý lâu dài; góp phần quản lý việc khai thác, sử dụng có hiệu quả
và bền vững nguồn tài nguyên nước ngầm.
Như vậy, một cơ sở dữ liệu tốt, thông tin và dữ liệu bản đồ đầy đủ sẽ là

điều kiện thuận lợi để ứng dụng GIS vào phục vụ công tác quản lý tài nguyên
nước. So với phương pháp quản lý cổ điển, bằng thủ cơng, địi hỏi phải tốn
nhiều thời gian và công sức nhưng hiệu quả lại không cao như trước nay vẫn áp
dụng thì việc đưa tin học và GIS vào quản lý mơi trường nói chung và các
nguồn tài nguyên nói riêng đang là xu thế trong cơng tác quản lý hiện nay.
Ngồi ra, nếu biết kết hợp giữa xây dựng mơ hình hệ thống quản lý với
ứng dụng tin học và GIS vào công tác quản lý tài ngun nước thì hiệu quả cơng
tác quản lý nguồn tài nguyên này sẽ ngày càng tăng, đem lại lợi ích thiết thực
cho cơng đồng; vì với điều kiện cơ sở hạ tầng còn hạn chế, mạng lưới cấp nước
sinh hoạt chưa đến được với từng hộ gia đình, nhất là ở các con hẻm sâu và hẹp,
khu vực ngoại thành, nông thôn như ở nước ta hiện nay thì việc khai thác nước
ngầm để phục vụ nhu cầu dùng nước của người dân là điều tất yếu phải xảy ra.
Hơn nữa, việc ứng dụng GIS trong công tác quản lý hành chính nhà nước
về tài nguyên nước ngầm cịn giúp nhà quản lý có thể nắm được diễn tiến của
nguồn tài nguyên nước ngầm trên địa bàn quản lý theo thời gian nhờ vào sự kết
8


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

hợp của các dữ liệu khơng gian và thuộc tính theo từng giai đọan, để từ đó có thể
dự báo và đưa ra hướng quản lý hiệu quả hơn trong tương lại, góp phần bảo vệ
mơi trường theo định hướng phát triển bền vững.
Từ những nhận định trên, cùng với các kinh nghiệm ứng dụng trong và
ngoài nước của GIS trong lĩnh vực tài nguyên nước đã nêu trên, có thể kết luận
rằng GIS có thể hỗ trợ đánh giá, kiểm sốt sự phục hồi mực nước ngầm, mơ
phỏng hệ thống sông hồ và nhiều ứng dụng liên quan đến quản lý tài nguyên
nước khác. Vậy, vận dụng các nghiên cứu nêu trên có thể xây dựng một chương
trình ứng dụng GIS trong quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm

tại quận 10 cụ thể như sau:
- Đầu tiên ta thu thập các dữ liệu cần thiết liên quan công tác quản lý tài nguyên
nước dưới đất từ 15 phường quận 10 như: thông tin về các giếng đang khai
thác sử dụng (vị trí, năm khai thác, lưu lượng khai thác, …), tư tài liệu, mẫu,
quy trình, ….
- Thông qua phần mềm Mapinfo thiết lập cơ sở dữ liệu, bản đồ số trên nền bản
đồ địa chính số hiện có của quận 10.
- Dựa trên quy trình quản lý và các văn bản quy phạm pháp luật hiện có về quản
lý tài nguyên nước dưới đất, thiết kế một mơ hình hệ thống ứng dụng GIS vào
quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn quận.
- Đề xuất thiết kế phần mềm ứng dụng GIS vào quản lý tài nguyên nước ngầm
trên địa bàn quận 10.
Điểm khác của việc ứng dụng GIS vào công tác quản lý tài nguyên nước
dưới đất tại quận 10 so với các nghiên cứu tham khảo trên là:
- Dựa vào thực trạng và yêu cầu của công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất
của quận 10, xây dựng 01 mơ hình hệ thống thơng tin phù hợp và cần thiết cho
công tác quản lý tại địa phương.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin và GIS vào hệ thống nhằm mục tiêu tối ưu
hóa về mặt trực quan và tinh giản các thao tác thủ công trong q trình quản lý
các cơng tình khai thác nước dưới đất tại quận, hỗ trợ tin học hóa trong công
tác quản lý tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn. Đối tượng của hệ thống này
9


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

là các quy trình quản lý, vị trí và thơng tin về các giếng khoan đang khai thác
sử dụng trên địa bàn quận, tổ chức lại hệ thống quản lý tài nguyên nước dưới
đất hiện tại theo hướng tự động hóa và tin học hóa.

1.3.

Hiện trạng tƣ tài liệu
Cơng tác quản lý tài nguyên nước ngầm là công tác được triển khai từ

tháng 03/2006, theo phân cấp tại Quyết định 17/2006/QĐ-UBND ngày
09/2/2006 của Ủy ban nhân dântThành phố Hồ Chí Minh về ban hành quyết
định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, các
thơng tin và tài liệu về nước ngầm tại quận gần như khơng có. Vì vậy, để có số
liệu phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước ngầm trên địa bàn quận đòi hỏi
phải tiến hành thống kê thu thập các số liệu liên quan.
Kết quả quá trình thống kê phát phiếu điều tra của Ủy ban nhân dân 15
phường thuộc quận đã thống kê được danh sách các cơ quan, đơn vị sản xuất
kinh doanh và hộ gia đình đang khai thác sử dụng nước ngầm trên địa bàn quận
là 4.145 giếng với 120 đơn vị sản xuất kinh doanh, 4.025 hộ gia đình. Trong đó,
hầu hết đều là những cơng trình có lưu lượng khai thác dưới 20 m3/ngày.đêm
(4.137 giếng), chỉ có 08 cụm giếng khoan có lưu lượng trên 20 m3/ngày.đêm
(May Legamex, Khách sạn Kỳ Hòa, Giày Sài Gòn, HTX phường 14, Siêu thị
Maximark, Chung cư 96, 88, 46 căn).
1.3.1. Thuận lợi
Nhìn chung, tính đến thời điểm hiện tại, hệ thống các quy trình, văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành về quản lý về tài nguyên nước ngầm trên địa bàn
quận gần như đầy đủ và đã được phổ biến triển khai đến Ủy ban nhân dân 15
phường thuộc quận.
Hệ thống các văn bản, quy trình, thủ tục hồ sơ về triển khai thực hiện
công tác quản lý tài nguyên nước ngầm trên địa bàn quận đã được Ủy ban nhân
dân quận10 ban hành; đang trong giai đọan triển khai thực hiện và hòan thiện
dần trong quá trình quản lý. Cụ thể như:
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong “Triển khai cấp phép khai
thác giếng khoan trên địa bàn quận 10”

10


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

Hồ sơ phục vụ công tác cấp mới, gia hạn, điều chỉnh giấy phép khoan
thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất, gồm có:
- Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép khoan thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên
nước dưới đất.
- Mẫu đơn đề nghị gia hạn giấy phép khai thác nước dưới đất.
- Mẫu quyết định cấp phép khai thác nước dưới đất.
- Mẫu giấy phép khoan thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất.
- Mẫu sơ đồ vị trí giếng.
- Mẫu báo cáo tình hình thực hiện giấy phép khoan thăm dị, khai thác, sử dụng
tài nguyên nước dưới đất (đối với trường hợp xin gia hạn giấy phép khai thác
nước dưới đất)
- Phiếu đăng ký khai thác nước dưới đất.
- Quy trình, thủ tục xin cấp giấy phép khoan thăm dị, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước dưới đất.
Ủy ban nhân dân 15 phường quận 10 đang lưu trữ danh sách và phiếu kê
khai của 4.025 tổ chức, cá nhân có khai thác, sử dụng giếng trên đại bàn
phường, lưu trữ 08 giấy đăng ký khai thác nước dưới đất của 08 tổ chức cá nhân;
hiện 15 phường đang trong quá trình hồn tất triển khai đăng ký khai thác nước
dưới đất nên vẫn đang trong quá trình cập nhật, bổ sung hồ sơ, dữ liệu lưu trữ.
1.3.2. Khó khăn
Những thơng tin, số liệu về tình hình khai thác tài nguyên nước dưới đất
hiện đang lưu trữ, quản lý tại quận cịn rất hạn chế. Tính đến thời điểm hiện nay,
quận chỉ lưu trữ danh sách của 4.145 tổ chức, cá nhân hiện đang khoan, khai
thác tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn (Tài liệu thống kê); 08 hồ sơ đã được

cấp giấy phép khoan thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất; đang
cập nhật thông tin vào danh sách về hiện trạng khai thác (cụ thể như: những tổ
chức, cá nhân đã tiến hành đăng ký khai thác nước dưới đất tại phường, những
giếng khơng cịn khai thác sử dụng, những giếng đã trám lấp).
Các thông tin dữ liệu bàn giao từ trước năm 2004 đến nay khơng cịn sử
dụng được.
11


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

Toàn bộ hồ sơ lưu trữ về công tác quản lý tài nguyên nước tại quận 10 là
hồ sơ giấy, không có bản đồ giấy cũng như bản đồ số.
Các tập tin dữ liệu số chỉ là những tập tin trên phần mềm excel, được
nhập liệu để phục vụ cho công tác thống kê số liệu, hoặc các tập tin báo cáo trên
phần mềm word; khơng có phần mềm ứng dụng riêng để hỗ trợ.
Công tác thống kê số liệu, báo cáo định kỳ và đột xuất chủ yếu được
chuyên viên tác nghiệp bằng phương pháp thủ công, tốn rất nhiều thời gian và
sức lực, nhưng lại thiếu tính thống nhất giữa quận và phường.
1.4.

Hiện trạng quản lý
1.4.1. Tổ chức bộ máy
UBND
Tp.HCM

Sở TN&MT
(Phịng QLTN Nước
và Khống sản)


UBND quận
(Phịng TN&MT)

UBND phƣờng
(Cán bộ phụ trách MT)

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý hành chính nhà nước về tài nguyên nước dưới
đất trên địa bàn quận.

12


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

UBND Quận 10

Quản lý, kiểm
tra, giám sát,
hướng dẫn

Phịng TN&MT
(Tổ Mơi trường)

UBND 15 phƣờng

Phịng Tài
chính Kế hoạch


Tổ chức, cá nhân đăng ký khai thác
nƣớc dƣới đất hoặc Giấy phép giếng

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước ngầm và đăng ký
khai thác nước dưới đất trên địa bàn quận 10.
Từ 02 sơ đồ trên, ta diễn giải mơ hình quản lý hiện tại đối với tài ngun
nước dưới đất trên địa bàn quận 10 như sau:
- Là một cơ quan quản lý hành chính nhà nước cấp quận – huyện, Ủy ban nhân
dân quận 10 chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh về mọi lĩnh vực quản lý nhà nước, trong đó có quản lý về mơi trường và
cụ thể trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này là công tác quản lý tài nguyên
nước dưới đất theo phân cấp. Vì vậy, để thực hiện nhiệm vụ được giao, Ủy
ban nhân dân quận 10 phân cơng các Phịng ban quận chịu trách nhiệm phối
hợp thực hiện công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn quận, cụ
thể như sau:
1/ Phịng Tài chính Kế hoạch: chịu trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân
quận10 thực hiện việc thu, chi kinh phí thực hiện cơng tác quản lý tài
nguyên nước ngầm trên địa bàn quận.
2/ Phòng Tài nguyên và Môi trường: được giao trách nhiệm là bộ phận tác
nghiệp, trực tiếp tham mưu Ủy ban nhân dân quận các vấn đề về chuyên
môn liên quan mảng quản lý tài nguyên nước dưới đất; kiểm tra, giám sát
và hướng dẫn đăng ký giấy phép khoan thăm dò khai thác sử dụng tài
nguyên nước dưới đất theo đúng quy trình thủ tục hồ sơ đã niêm yết tại
13


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

quận. Ngịai ra, Phịng Tài ngun và Mơi trường quận cịn chịu sự chỉ đạo

trực tiếp theo ngành dọc của Sở Tài nguyên và Môi trường về chuyên môn.
3/ Ủy ban nhân dân 15 phường: là đơn vị hành chính cấp cơ sở, chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân quận 10 về mọi mặt. Mỗi phường bố trí
một cán bộ phụ trách chung về cơng tác mơi trường và chịu sự chỉ đạo về
ngành dọc trực tiếp của Phịng Tài ngun và Mơi trường quận.
* Mặt hạn chế của quy trình quản lý này:
- Ủy ban nhân dân phường là đơn vị tác nghiệp về mọi mặt, nhưng lại khơng có
cán bộ được đào tạo về chun mơn nghiệp vụ nên rất khó đáp ứng u cầu
cơng việc.
- Cơ chế quản lý, thông tin một chiều theo hướng cơ quan cấp dưới báo cáo cơ
quan cấp trên, vì vậy rất khó cho phường nắm được số liệu quản lý của quận,
cũng như quận nắm được số liệu quản lý của Sở tài ngun và Mơi trường. Vì
nếu không nắm được số liệu sẽ dẫn đến việc chồng chéo và sai lẹch số liệu,
thơng tin trong q trình quản lý.
1.4.2. Con người
* Nhân sự phụ trách công tác quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất tại
quận
Lãnh đạo quận: 01 người
- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 10: Phụ trách chung khối quản lý đô thị
tại quận.
Lãnh đạo phòng: 02 người
- 01 Trưởng phòng TN&MT: Phụ trách và chịu trách nhiệm chung về hoạt động
của Phòng Tài ngun và Mơi trường quận 10
- 01 Phó phịng TN&MT: Phụ trách trực tiếp và chịu trách nhiệm về hoạt động
của tổ môi trường.
Tổ Môi trƣờng: gồm 04 người, được phân công phụ trách theo từng mảng công
tác của tổ, trong đó có 01 người phụ trách cơng tác quản lý tài nguyên nước dưới
đất.

14



Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

Cấp phƣờng: Cán bộ phụ trách công tác quản lý môi trường tại 15 phường
thuộc quận gồm 21 người. Tuy nhiên, do chức danh cán bộ mơi trường phường
khơng có nên một cán bộ phường thường phải kiêm nhiệm rất nhiều mảng cơng
tác (địa chính, xây dựng và mơi trường) và công tác quản lý tài nguyên nước
dưới đất chỉ là một nhánh trong quản lý môi trường tại địa phương. Vì vậy,
thường bị xem nhẹ và ít quan tâm, thường chỉ làm để đối phó các chỉ đạo từ cấp
trên.
* Trình độ
- Nhìn chung trình độ các cán bộ chuyên trách về công tác quản lý môi trường
tại quận đạt yêu cầu (100% đã tốt nghiệp đại học). Tuy nhiên số cán bộ tốt
nghiệp đại học đúng chuyên ngành về mơi trường tại quận chỉ có 05 hiện đang
là chun viên Phịng Tài ngun và Mơi trường quận 10. Trong đó, phụ trách
cơng tác quản lý tài ngun nước là 01 Kỹ sư Môi trường.
- Trên 90% các cán bộ phụ trách về môi trường tại 15 phường quận 10 chưa
được đào tạo về chun ngành mơi trường, do đó cịn rất hạn chế về một số
kiến thức chun mơn, điều này gây khó khăn trong việc triển khai thực hiện
các công tác chuyên ngành về môi trường tại phường.
1.4.3. Quy trình
- Hiện tại, cơng tác quản lý tài ngun nước dưới đất cấp quận huyện được tập
trung ở 2 nội dung sau:
+ Quản lý chung về tài nguyên nước dưới đất tại quận
+ Quản lý công tác cấp phiếu đăng ký khai thác nước dưới đất tại phường
* Quản lý chung về tài nguyên nƣớc dƣới đất
- Ủy ban nhân dân quận (Phịng Tài ngun và Mơi trường quận 10) chỉ đạo,
hướng dẫn Ủy ban nhân dân phường thực hiện dựa trên các nội dung chỉ đạo

của Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường và các văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành; cụ thể chỉ đạo Ủy ban nhân dân phường:
+ Thực hiện thống kê, cập nhật thông tin số liệu liên quan hoạt động khoan
thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn quản
lý.
15


Võ Thị Bích Vân - “Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác quản lý hành
chính nhà nước về tài nguyên nước ngầm tại quận 10”

+ Tổ chức đăng ký khai thác nước dưới đất đối với các giếng đang khai
thác, sử dụng trên địa bàn phường và có lưu lượng khai thác dưới 20
m3/ngày.đêm.
+ Chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật
hiện hành đối với các giếng đang khai thác, sử dụng trên địa bàn
phường.
+ Kịp thời báo cáo, cung cấp các thông tin, số liệu liên quan công tác quản
lý tài nguyên nước dưới đất theo chỉ đạo và yêu cầu của Ủy ban nhân
dân quận (Phòng Tài ngun và Mơi trường).
+ Phối hợp Phịng Tài ngun và Môi trường thực hiện kiểm tra, giám sát,
hướng dẫn các chủ giếng chấp hành các quy định pháp luật hiện hành đối
với các giếng đang khai thác, sử dụng.
- Ủy ban nhân dân quận (Phịng Tài ngun và Mơi trường quận 10) căn cứ các
số liệu thống kê từ Ủy ban nhân dân phường tổng hợp, hoàn chỉnh số liệu
thống kê ban đầu thành số liệu quản lý chung toàn quận trên phần mềm excel
theo một định dạng chung và chuyển trở lại Ủy ban nhân dân 15 phường để
cập nhật, báo cáo định kỳ quý; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thành
phố về công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn quận; định kỳ
hoặc đột xuất báo cáo về Ủy ban nhân dân thành phố (Sở Tài ngun và Mơi

trường).
- Phịng Tài ngun và Môi trường chịu trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân
dân quận thực hiện các nội dung liên quan công tác quản lý hành chính nhà
nước về tài nguyên nước dưới đất; phối hợp, hỗ trợ Ủy ban nhân dân phường
thực hiện kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các quy định pháp luật hiện hành liên
quan hoạt động khoan thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất
trên địa bàn quận; phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường trong cơng tác kiểm
tra các giếng khoan có lưu lượng khai thác từ trên 20 m3/ngày.đêm.
* Đăng ký khai thác nƣớc dƣới đất
- Ủy ban nhân dân 15 phường tổ chức tiếp nhận, lưu trữ và theo dõi hồ sơ đăng
ký khai thác nước dưới đất đối với các cơng trình khai thác khơng vì mục đích
16


×