Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Chiến lược học từ vựng tiếng hàn dành cho người học việt nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành hàn quốc học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh, đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2016 – 2017

CHIẾN LƢỢC HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÀN
DÀNH CHO NGƢỜI HỌC VIỆT NAM
(TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HÀN QUỐC HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC
QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH, ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
TP.HỒ CHÍ MINH, ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG)

Hướng dẫn khoa học:
Th.S NGUYỄN TRUNG HIỆP
Người thực hiện:
NGUYỄN THỊ HẢI TRIỀU
MSSV: 1356200095
Lớp: Hàn Quốc 1 Khóa 2013

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2017



MỤC LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .............................................................. 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... 8
TĨM TẮT ............................................................................................................. 9
DẪN NHẬP ......................................................................................................... 10


1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................... 10

2.

Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 12

3.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................... 12

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, tính mới của đề tài ..................... 14
4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 14
4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 14
4.3. Tính mới của đề tài.............................................................................. 15

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................. 15
5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................. 15
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................. 15

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu ........................................ 16

7.


Bố cục đề tài .......................................................................................... 16

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................ 18
1.1. Khái niệm về chiến lƣợc học từ vựng ................................................. 18
1.1.1. Khái niệm từ vựng ............................................................................ 18
1.1.2. Phân loại từ vựng............................................................................. 19
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của từ vựng trong việc học ngôn ngữ .................... 19
1.2. Từ vựng trong tiếng Hàn ..................................................................... 22
1.2.1. Loại hình ngơn ngữ tiếng Hàn ......................................................... 22
1.2.2. Phân loại từ vựng tiếng Hàn............................................................ 23
1.2.3. Đặc điểm cấu tạo từ vựng tiếng Hàn ............................................... 24
1.3. Chiến lƣợc học từ vựng ........................................................................ 25
1.3.1. Khái niệm chiến lược học từ vựng ................................................... 25
3


1.3.2. Các chiến lược học từ vựng trong việc học ngơn ngữ ..................... 26
1.3.3. Vai trị, ý nghĩa của chiến lược học từ vựng trong việc học ngôn ngữ
.......................................................................................................... 31
1.4. Tổng quan tình hình học tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành
tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại Việt Nam .................................................... 32
1.4.1. Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam ................ 32
1.4.2. Những thuận lợi và khó khăn của người Việt trong việc học từ vựng
tiếng Hàn....................................................................................................... 35
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................... 37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CHIẾN LƢỢC HỌC VÀ GHI NHỚ TỪ
VỰNG TIẾNG HÀN CỦA NGƢỜI HỌC VIỆT NAM (TRƢỜNG HỢP
SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HQH TRƢỜNG ĐH KHXH&NV ĐHQG –
HCM, HUFLIT, HB).......................................................................................... 39

2.1. Quy trình khảo sát và phân tích dữ liệu ............................................. 39
2.1.1. Lựa chọn mẫu khảo sát .................................................................... 39
2.1.2. Thiết kế bảng hỏi.............................................................................. 47
2.1.3. Phân tích dữ liệu khảo sát ............................................................... 48
2.2. Thực trạng học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên khoa Hàn Quốc học
trƣờng ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB ............................ 48
2.2.1. Chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới .................................................... 49
2.2.2. Chiến lược ghi nhớ từ vựng đã được học một lần trước đó ............ 54
Tiểu kết chƣơng 2: .......................................................................................... 59
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG CẢI THIỆN HIỆU QUẢ CÁC CHIẾN
LƢỢC HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÀN DÀNH CHO NGƢỜI HỌC VIỆT
NAM (TRƢỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HQH TRƢỜNG
ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB) ............................................ 60
3.1. Chiến lƣợc cải thiện dựa theo bảng khảo sát thực tế ........................ 61
3.2. Áp dụng một số chiến lƣợc học từ vựng trong việc học ngôn ngữ vào
học từ vựng tiếng Hàn dành cho ngƣời học Việt Nam ................................ 65
3.2.1. Chiến lược ứng dụng sự kết hợp giữa bán cầu não trái và não phải
(Whole Brain Learning - 두뇌학습) ............................................................ 65
4


3.2.2. Chiến lược học ngoại ngữ của người Do Thái ................................ 69
3.2.3. Chiến lược cơ bản khi học từ vựng .................................................. 71
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................... 72
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 76
PHỤ LỤC BẢNG HỎI....................................................................................... 80

5



DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
1. ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại
học Quốc gia TPHCM
2. HUFLIT: Đại học Ngoại ngữ - Tin học TPHCM
3. HB: Đại học Quốc tế Hồng Bàng
4. HQH: Hàn Quốc học
5. TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Ảnh hưởng của kích thước từ vựng lên sự hiểu biết ngôn ngữ ................... 21
Bảng 2: Nguyên lý tạo ra bảng chữ cái Hangeul ...................................................... 23
Bảng 3: Phân loại từ vựng tiếng Hàn ........................................................................ 24
Bảng 4: Phân loại chiến lược học từ vựng của Schmitt (1997: 207-208) ................. 27
Bảng 5: Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu tiếng Hàn và HQH .................................. 33
Bảng 6: Các trung tâm nghi n cứu tiếng Hàn Hàn Quốc học tại Vi t Nam ............ 34
Bảng 7: Số lượng đối tượng khảo ............................................................................. 39
Bảng 8: Giới tính đối tượng khảo sát ........................................................................ 40
Bảng 9: Giới tính theo từng khóa học của ba trường ................................................ 40
Bảng 10: Độ tuổi của đối tượng khảo sát .................................................................. 41
Bảng 11: Qu quán đối tượng khảo sát ..................................................................... 41
Bảng 12: Năng lực tiếng Hàn tự đánh giá ................................................................. 43
Bảng 13: Năng lực tiếng Hàn tự đánh giá (theo từng trường) .................................. 43
Bảng 14: Thời gian tự học ngoài trường (đơn vị: tiếng) ........................................... 43
Bảng 15: Chứng chỉ TOPIK ...................................................................................... 44
Bảng 16: Điểm mạnh trong vi c học tiếng Hàn ........................................................ 45
Bảng 17: Điểm yếu trong vi c học tiếng Hàn ........................................................... 46

Bảng 18: Kết quả phân tích chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới ................................. 49
Bảng 19: Kết quả phân tích chiến lược ghi nhớ từ vựng đã được học một lần trước
đó ............................................................................................................................... 54
Biểu đồ 1: Mức độ quan trọng của vi c học từ vựng tiếng Hàn ............................... 47
Biểu đồ 2: Kết quả phân tích chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới ............................... 50
Biểu đồ 3: Kết quả phân tích chiến lược ghi nhớ từ vựng đã được học một lần
trước đó ..................................................................................................................... 56
Biểu đồ 4: Tính hi u quả của chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới............................... 60
Biểu đồ 5: Tính hi u quả của chiến lược ghi nhớ từ vựng đã học một lần trước đó 60

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Học từ vựng tiếng Hàn bằng hình ảnh ......................................................... 64
Hình 2: Bán cầu não trái và bán cầu não phải ........................................................... 66

8


TĨM TẮT
Chúng tơi thực hi n đề tài “Chiến lƣợc học từ vựng tiếng Hàn dành cho
ngƣời học Việt Nam (trƣờng hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học
trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh,
Đại học Quốc tế Hồng Bàng)” nhằm mục đích là tập trung nghiên cứu và tìm
hiểu thực trạng vi c học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành Hàn
Quốc học (HQH) tại ba trường đại học lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM)
để từ đó đưa ra những phương hướng cải thi n hi u quả các chiến lược học từ
vựng tiếng Hàn dành cho sinh viên Vi t Nam nói chung sinh vi n ba trường nói

riêng.
Bên cạnh đó với tư cách là sinh vi n chuy n ngành HQH, chúng tôi nhận
thấy vi c nghiên cứu về thực trạng và phương hướng cải thi n chiến lược học từ
vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH tại ba trường đại học lớn ở
TPHCM là điều cần thiết. Với mong muốn góp phần cải thi n nguồn nhân lực
tiếng Hàn để đáp ứng nhu cầu giao lưu hợp tác giữa Vi t Nam và Hàn Quốc,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên ba
trường bằng chiến lược nghiên cứu điều tra bảng hỏi để có cái nhìn khách quan
nhất. Từ những thực trạng đó chúng tơi kết hợp những bài nghiên cứu, tài li u
nói về chiến lược học từ vựng đã được nghiên cứu trước đó để đưa ra những
chiến lược cải thi n hi u quả các chiến lược học từ vựng thích hợp dành cho sinh
viên Vi t Nam cũng như sinh vi n tại ba trường đại học này.
Nhìn chung, tại Vi t Nam chưa có đề tài cụ thể nào nghiên cứu về chiến
lược học từ vựng tiếng Hàn của người học Vi t Nam. Vì vậy, vi c thực hi n đề
tài “Chiến lƣợc học từ vựng tiếng Hàn dành cho ngƣời học Việt Nam
(trƣờng hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học trƣờng Đại học Khoa
Học Xã Hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại
học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng
Bàng)” mang tính thiết thực và mới mẻ. Với đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ
đóng góp ít nhiều vào tư li u giảng dạy và học tập tiếng Hàn của người học Vi t
Nam.
9


DẪN NHẬP

1.

Lý do chọn đề tài
Mối quan h giao lưu giữa Vi t Nam và Hàn Quốc đã hình thành từ nhiều


thế kỉ trước. Năm 1226 sau khi nhà Lý sụp đổ để bảo tồn tính mạng và lo vi c
thờ cúng tổ tiên, hoàng tử Lý Long Tường1 đã mang đồ thờ cúng vương mi n,
áo long bào và thanh thượng phương bảo kiếm truyền từ đời vua Lý Thái Tổ
cùng 6000 gia thuộc chạy ra biển Đông và cuối cùng trơi dạt vào bờ biển phía tây
nước Goryeo2. Từ đó các thế h con cháu Lý Long Tường tiếp tục sinh sống và
làm vi c tại Hàn Quốc, và có những đóng góp đáng kể cho qu hương thứ hai
này.
Những năm gần đây từ khi Vi t Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập
quan h ngoại giao vào năm 1992 mối quan h hợp tác hữu nghị giữa hai nước
không ngừng phát triển về mọi phương di n. Ngày 10/3/2015 Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia TPHCM đã tổ chức Lễ công bố
quyết định thành lập Khoa HQH. Quyết định được Giám đốc Đại học Quốc
TP.Hồ Chí Minh ký ngày 20/1/2015 tr n cơ sở phát triển Bộ môn HQH được
thành lập từ năm 1994 của nhà trường.
Tại Hàn Quốc, tiếng Vi t cũng đã trở thành một ngoại ngữ dành được
nhiều sự quan tâm. Khoa tiếng Vi t được thành lập ở trường Đại học Ngoại ngữ
Hàn Quốc Seoul (한국외국어대학교) năm 1967 trường Đại học Ngoại ngữ
Busan (부산외국어대학교) năm 1991 và trường Cao đẳng Ngoại ngữ Sungsim
(성심외국어대학) (Busan) năm 1994. Bên cạnh đó các doanh nghi p Hàn Quốc
đầu tư ở Vi t Nam ngày càng nhiều (Tính đến năm 2016 Hàn Quốc là nhà đầu tư
nước ngoài lớn nhất cả về số lượng dự án và tống vốn đầu tư. Hàn Quốc đầu tư
vào Vi t Nam ở 52 tỉnh/thành phố với khoảng 50 tỷ USD, 5.593 dự án đầu tư còn
hi u lực.)3 và lượng du học sinh người Hàn Quốc đến Vi t Nam học tập và làm
vi c cũng tăng nhanh trong những năm gần đây.
1

Lý Long Tường (1174 - ?): Hoàng tử nhà Lý nước Đại Vi t
Đất nước Hàn Quốc thời Goryeo (918–1392)
3

Bạch Dương (2016): Hàn Quốc và “làn sóng” đầu tư thứ ba vào Việt Nam
2

10


Để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy tiếng Vi t cũng như tiếng Hàn ở
hai đất nước ngày càng tốt hơn thì vi c nghiên cứu các chiến lược học tập và
giảng dạy trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu ở cả hai đất nước.
Mặt khác, với tư cách là sinh vi n chuy n ngành HQH, chúng tôi nhận
thức rõ những thuận lợi và khó khăn trong q trình học tập tiếng Hàn. Bên cạnh
đó chúng tơi cũng nhận thức được tầm quan trọng của từ vựng trong vi c học
tiếng Hàn. Theo Wilkins (1972)1, nếu khơng có ngữ pháp thì rất ít thơng tin được
truyền đạt nhưng nếu khơng có từ vựng thì khơng có một thơng tin nào được
truyền đạt cả. Từ vựng tưởng chừng chỉ là một tế bào nhỏ nhưng lại là một phần
quan trọng trong quá trình học ngơn ngữ, góp phần đánh giá khả năng sử dụng
ngoại ngữ của người học. Trong q trình học ngơn ngữ, vốn từ vựng càng phong
phú kĩ năng giao tiếp, học tập cũng càng phát triển hơn.
Khi nhắc đến vi c học ngoại ngữ, muốn tăng th m vốn từ vựng, chúng ta
thường dùng những chiến lược truyền thống như: viết ra giấy nhiều lần; viết ra
giấy rồi dán l n tường hay những nơi chúng ta dễ dàng để mắt tới... Từ những
cách học áp đặt đó vốn từ vựng của chúng ta trở nên bị động, chúng nằm trong
bộ nhớ nhưng lại rất khó sử dụng trong thực tiễn, đặc bi t là trong kĩ năng viết và
nói. Bên cạnh đó nếu muốn thuần phục một ngơn ngữ mới người học phải nắm
vững vi c sử dụng từ vựng đó vào những ngữ cảnh thích hợp. Nói cách khác, khi
học từ vựng, ngoài vi c ghi nhớ từ đó người học cịn phải hiểu rõ cách sử dụng
của từ vựng đó trong ngữ cảnh nhất định. Trong quá trình học một ngơn ngữ,
vi c nâng cao vốn từ vựng thực chất khơng đơn giản nhưng có thể học một cách
dễ dàng bằng những chiến lược mang tính tư duy. Tuy nhi n hi n nay, các sinh
viên chuyên ngành ngoại ngữ nói chung, sinh viên chuyên ngành HQH nói riêng

chưa hiểu rõ cũng như chưa tận dụng hết những ưu điểm của những chiến lược
học từ vựng. Xuất phát từ những nhu cầu về mặt lý thuyết, thực tiễn và cả sự cấp
thiết của đề tài, chúng tôi đã chọn “Chiến lƣợc học từ vựng tiếng Hàn dành
cho ngƣời học Việt Nam (trƣờng hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học
/>1
Dẫn theo 이미림 (2016): 페이스북을 활용한 한국어 어휘 학습 전략 연구 (Lee Mi Rim: Nghiên cứu
chiến lược học từ vựng tiếng Hàn qua Facebook), Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kyunghee Cyber, tr.
13

11


trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí
Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng
Bàng)” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
2.

Mục đích nghiên cứu
Với lý do tr n chúng tơi đặt ra mục đích nghi n cứu là:
Thứ nhất, tìm hiểu những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên

chuyên ngành HQH tại TPHCM;
Thứ hai, phân tích mức độ sử dụng những chiến lược học từ vựng tiếng
Hàn;
Thứ ba, đề xuất những chiến lược học tiếng Hàn hi u quả.
3.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở phạm vi trong nước
Nhìn chung, ở Vi t Nam các cơng trình nghiên cứu về chiến lược học


tiếng Hàn cũng như chiến lược học và ghi nhớ từ vựng tiếng Hàn Quốc hi u quả
cịn tương đối ít, mang tính chung chung, chủ quan cá nhân. Bên cạnh đó cũng có
các bài báo nói về cách học từ vựng của nhiều ngơn ngữ khác nhau, mang tính
chủ quan và cá nhân chưa đi sâu.
Ở phạm vi ngồi nước
Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về cách ghi nhớ từ vựng khi học ngôn
ngữ nước ngồi. Đa số là các nhà ngơn ngữ học nghiên cứu về cách ghi nhớ từ
vựng lâu thông qua vi c bản thân tự thử nghi m sau đó đưa ra các chiến lược
của bản thân mình. Bên cạnh đó cũng có những cơng trình nghiên cứu về các
chiến lược ghi nhớ từ vựng khi học ngôn ngữ nước ngồi của các nhà khoa học
nhưng phần lớn có li n quan đến thần kinh học, giải phẫu não bộ con người, các
hoạt động của cơ quan não bộ trong vi c học ngôn ngữ…
Trong cuốn sách “Start Korean with the Michel Thomas Method” (tạm
dịch “Bắt đầu tiếng Hàn Quốc với chiến lược Michel Thomas”) của nhà văn
Jieunkiaer và Hugh (2015), nói về chiến lược học tiếng Hàn Quốc. Trong quyển
sách, tác giả có nói đến chiến lược học nói tiếng Hàn bằng chiến lược ghép các từ
vựng với nhau để tạo thành một câu tự nhiên mà không cần đến sách hay bút
mực, không cần ghi nhớ chỉ cần lắng nghe, kết nối với nhau và nói chuy n.
12


Theo “Learning Strategies for Vocabulary Development” của Yongqi Gu
(2010) sinh vi n trường Victoria University of Wellington New Zealand đã n u
ra được những trực trạng trong vi c giảng dạy ngôn ngữ (cụ thể trong vi c giảng
dạy tiếng Anh) của giáo vi n cũng như vi c học ngơn ngữ của học sinh ở
Singapore. Bên cạnh đó Yongqi Gu cũng n u ra các chiến lược học từ vựng và
phát triển vốn từ vựng tiếng Anh trong quá trình giảng dạy và học tập.
Theo luận án tiến sĩ “한국어 어휘 학습 전략 연구” (tạm dịch “Nghiên
cứu chiến lược học từ vựng tiếng Hàn”) của Lee Jeong Min (2010), khoa Văn

hóa học ngơn ngữ tiếng Hàn quốc tế trường Đại học Kyunghee nhấn mạnh tầm
quan trong của vi c học từ vựng bên cạnh vi c học ngữ pháp tiếng Hàn. Dựa trên
nghiên cứu thực tế của các học giả tiếng Hàn Lee Jeong Min đã nghi n cứu và
đưa ra những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn hi u quả. Bên cạnh đó luận văn
cũng n u l n những đánh giá về năng lực từ vựng tiếng nước ngoài lẫn tiếng Hàn.
Trong luận văn thạc sĩ “중국인 학습자의 한국어 어휘 학습 전략 연구”
(tạm dịch “Nghiên cứu chiến lược học từ vựng tiếng Hàn cho người học Trung
Quốc”) của Lee Hyo Sin (2009) khoa Giáo dục tiếng Hàn bằng ngôn ngữ quốc tế
trường Đại học Yeungnam (영남대학교) đã đưa tầm quan trọng của chiến lược
học từ vựng đối với người học tiếng Hàn, từ vựng đóng vai trò quan trọng trong
vi c nâng cao năng lực vận dụng từ vựng của người học và giúp bản thân người
học có thể luy n tập vi c học từ vựng một cách kỹ lưỡng hơn. Thông qua luận
văn này Lee Hyo Sin muốn hướng đến mục đích xem xét những trường hợp vận
dụng các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của người học Trung Quốc.
Theo luận văn thạc sĩ của Lee Mi Rim (2016) khoa HQH toàn cầu trường
Đại học Kyeong Hee Cyber “페이스북을 활용한 한국어 어휘 학습 전략 연구”
(tạm dịch “Nghiên cứu chiến lược học từ vựng tiếng Hàn qua Facebook”) được
thực hi n với mục đích trình bày hi n trạng học tập cũng như hướng dẫn các
chiến lược học từ vựng mang tính xã hội qua Facebook để nâng cao năng lực từ
vựng của người học tiếng Hàn và kiểm chứng hi u quả mang tính giáo dục thơng
qua những thực nghi m thực tế. Bên cạnh đó bài nghi n cứu cũng xem xét
những ảnh hưởng của các chiến lược học từ vựng mang tính xã hội qua Facebook
đến chun mơn của người học.
13


Tóm lại, thơng qua các nghiên cứu trong và ngồi nước, chúng tơi có thể
tham khảo nhiều nguồn tài li u bổ ích khác nhau về chiến lược học và ghi nhớ từ
vựng trong q trình học ngơn ngữ nước ngồi nói chung, tiếng Hàn nói riêng.
Tuy nhiên, những thơng tin mà tơi thu thập được chưa đi sâu cịn mang tính sơ

lược chưa n u cụ thể cách áp dụng các chiến lược đối tượng áp dụng cũng như
chưa n u được hi u quả cụ thể của từng chiến lược để từ đó chọn ra các chiến
lược phù hợp, hi u quả nhất trong quá trình học tập của bản thân. Hơn thế nữa,
tính đến hi n tại vẫn chưa có nghi n cứu về chiến lược học từ vựng tiếng Hàn
dành cho người học Vi t Nam. Từ những điểm tr n chúng tôi đã xây dựng đề tài
“Chiến lƣợc học từ vựng tiếng Hàn dành cho ngƣời học Việt Nam (trƣờng
hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin
học TP.Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng Bàng)” bằng vi c tham khảo, thu
thập và tổng hợp các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn từ các nghiên cứu, bài
báo, sách của nhiều tác giả trong và ngoài nước để làm nền tảng cho chúng tơi
nhằm thực hi n mục đích là tìm ra các chiến lược học và ghi nhớ từ vựng tiếng
Hàn mang lại hi u quả học tập cao, phù hợp cho sinh viên chuyên ngành HQH tại
TPHCM nói riêng, Vi t Nam nói chung.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, tính mới của đề tài

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là chiến lược học từ vựng tiếng Hàn
dành cho sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Để tìm hiểu thực trạng học từ vựng tiếng Hàn cũng như kiến nghị chiến
lược học từ vựng tiếng Hàn thích hợp cho sinh viên chun ngành HQH thì
chúng tơi sẽ tìm hiểu thực trạng các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh
viên chuyên ngành HQH tại TPHCM điển hình là ba trường có ngành HQH lâu
đời nhất: ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM (từ năm 1994); HUFLIT (từ năm
1995); HB (từ năm 1999).
Với mong muốn thực hi n đề tài nghiên cứu này trên phạm vi cả nước
nhưng gặp nhiều khó khăn n n đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu chiến

14


lược học từ vựng tiếng Hàn với đối tượng là sinh viên h chính quy ở ba trường
đại học lớn trong số chín trường đại học và cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn và
HQH tại TPHCM.
4.3. Tính mới của đề tài
Tình hình nghiên cứu về vi c học tập và giảng dạy tiếng Hàn ở Vi t Nam
hi n nay vẫn chưa nhiều1, riêng nghiên cứu về chiến lược học từ vựng tiếng Hàn
vẫn còn nhiều hạn chế nên chúng tôi nhận thấy vi c thực hi n đề tài là cần thiết.
Hơn thế nữa trong đề tài này để bám sát thực tế và có thể đưa ra những kết luận
mang tính xác thực nhất, chúng tơi cịn tập trung khảo sát thực tiễn các chiến
lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh vi n 3 trường đại học thơng qua đó đề tài
này góp phần giúp sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn và HQH biết được những
điểm mạnh cần phát huy cũng như những bất cập cần khắc phục và cái thi n
trong quá trình học từ vựng nói riếng, học tiếng Hàn nói chung.
5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

5.1. Ý nghĩa khoa học
N u l n được mức độ áp dụng những chiến lược được các sinh viên
chuyên ngành HQH tại TPHCM sử dụng cho vi c học từ vựng tiếng Hàn.
Thêm nữa đề tài này đề xuất những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn
hi u quả dành cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn nói chung, các ngơn ngữ
khác nói riêng thơng qua quá trình thử nghi m thực tiễn.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Với đề tài này, chúng tơi hy vọng có thể đóng góp một phần vào vi c tìm
hiểu những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH
tại TPHCM. Từ đó chúng tơi có thể đề xuất các chiến lược học từ vựng tiếng

Hàn hi u quả hơn đến với sinh viên chuyên ngành HQH nói ri ng cũng như
những người học tiếng Hàn Quốc nói chung.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu đề tài này của chúng tơi sẽ đóng góp th m
vào nguồn tư li u ít ỏi của ta về chiến lược học từ vựng tiếng Hàn. Đồng thời, nó
có thể là tài li u tham khảo cho sinh viên chuyên ngành HQH và những ai đang

1

Hầu hết các nghiên cứu li n quan đến tiếng Hàn là những tham luận về các đặc điểm ngữ pháp tiếng
Hàn.

15


và sẽ học tiếng Hàn Quốc. Bên cạnh đó đề tài này cũng có tính ứng dụng trong
q trình học ngôn ngữ khác.
6.

Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu
Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp điều tra bảng hỏi
Điều tra bảng hỏi giúp chúng tôi thu thập ý kiến, những thuận lợi cũng

như những khó khăn các chiến lược học ngoại ngữ hi u quả nói chung và chiến
lược học từ vựng tiếng Hàn nói riêng.
Phương pháp liên ngành
Tuy là một đề tài ở lĩnh vực ngơn ngữ nhưng cần phải nhìn nhận các vấn
đề dưới những gốc độ các môn khoa học khác như tâm lý học, xã hội học… Vi c
nghiên cứu ở các ngành sẽ giúp chúng tôi tổng hợp – phân tích vấn đề một cách
xác đáng hơn.

Phương pháp phân tích – tổng hợp
Đây là phương pháp chủ yếu để thực hi n đề tài này. Nguồn tư li u mà
chúng tơi có được chủ yếu thu thập thông qua phỏng vấn các đối tượng trong
phạm vi nghiên cứu, thu thập từ sách, những bài báo, những công trình nghiên
cứu trước và những thơng tin từ Internet có li n quan đến phạm vi nghiên cứu
của đề tài. Dựa trên những tư li u này, chúng tôi sẽ phân tích và rút ra những dữ
li u cần thiết cho đề tài. Sau đó chúng tơi sẽ tổng hợp các dữ li u, h thống hóa
các kiến thức li n quan đến đối tượng nghiên cứu và rút ra những đặc điểm của
đối tượng.
Phương pháp thống kê xã hội học
Phương pháp này hỗ trợ chúng tôi trong vi c xử lý các số li u (bằng phần
mềm SPSS) khi tiến hành điều tra bảng hỏi.
7.

Bố cục đề tài
Đề tài ngồi phần Dẫn nhập và Kết luận thì cịn có ba chương với nội

dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Đây là chương đi tìm hiểu những lý thuyết cơ bản về từ vựng cũng như về
chiến lược học từ vựng nói chung, học từ vựng tiếng Hàn nói riêng.
16


Chương 2: Thực trạng các chiến lược học và ghi nhớ từ vựng tiếng
Hàn của người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành HQH
trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB).
Trong chương này chúng tơi tiến hành tìm hiểu những chiến lược học từ
vựng tiếng Hàn cũng như mức độ sử dụng các chiến lược đó cho vi c học từ
vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM.

Chương 3: Phương hướng cải thiện hiệu quả các chiến lược học từ
vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên
ngành HQH trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB).
Như t n gọi trong chương này trình bày những chiến lược học từ vựng
tiếng Hàn hi u quả mà chúng tôi đã thử nghi m thực tiễn đối với các sinh viên
chuyên ngành HQH tại TPHCM.

17


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.

Khái niệm về chiến lƣợc học từ vựng

1.1.1.

Khái niệm từ vựng

Hi n nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về từ vựng.
Theo Penny Ur (1996: 60), từ vựng có thể được định nghĩa một cách đại
khái là những từ mà chúng ta dạy trong một ngơn ngữ nước ngồi. Tuy nhiên,
một đơn vị từ vựng có thể có nhiều hơn một từ đơn và cũng có thể l n đến hai
hoặc ba từ nhưng chỉ mang một nghĩa duy nhất. Từ vựng cịn là những thành ngữ
có nhiều từ mà nghĩa của nó khơng thể suy luận từ vi c phân tích các từ cấu
thành chúng.
Trong quyển sách The Origins and Development of the English Language,
John Algeo (2009: 206) định nghĩa từ là thành phần cơ bản của ngôn ngữ. Từ
biểu thị âm thanh và con chữ, và từ sắp xếp ngữ pháp. Do đó từ là trung tâm của

ngơn ngữ.
Theo 한국어 교육학 사전 (2014: 430) – (tạm dịch Từ điển Giáo dục
tiếng Hàn Quốc), từ vựng là tập hợp các từ được sử dụng trong phạm vi nhất
định.
Trên trang web có địa chỉ truy cập trường Đại học Cần Thơ đã định nghĩa
khá chi tiết về từ vựng. Theo trang này, vựng là yếu tố gốc Hán có nghĩa là cái
kho nơi chứa. Từ vựng là kho từ, vốn từ của một ngôn ngữ gồm các từ đơn và
các đơn vị tương đương với từ. Từ vựng là một h thống hữu hạn, là một bộ phận
quan trọng của h thống ngôn ngữ, phát triển liên tục cùng với sự phát triển của
xã hội. Mỗi từ trong h thống bao giờ cũng đối lập với các từ còn lại đồng thời
chỉ có giá trị khi được xét trong mối tương quan với các từ khác trong h thống.
Tóm lại, từ vựng là thành phần cơ bản tạo nên ngơn ngữ, nói cách khác, từ
vựng là những từ mang thông tin, từ tạo nên ngữ pháp và câu cú là phương ti n
giúp cho vi c trao đổi thông tin giữa người với người trở nên dễ dàng hơn.

18


1.1.2.

Phân loại từ vựng

Hi n nay, có nhiều cách phân loại từ vựng dựa vào nhiều tiêu chí khác
nhau. Dựa trên quyển sách The World book dictionary của Clarence Lewis
Barnhart (1968), trang wikipedia.org dẫn lại có bốn loại từ vựng sau:
Từ vựng đọc: tất cả những từ có thể nhận ra lúc đọc. Đây là kho từ vựng
lớn nhất đơn giản vì nó bao gồm cả ba loại khác.
Từ vựng nghe: tất cả những từ có thể nhận ra lúc nghe. Kho từ vựng này
được trợ giúp (bổ sung) về kích thước bằng văn cảnh và ngữ đi u.
Từ vựng viết: tất cả những từ có thể áp dụng trong khi viết. Đối lập với hai

loại từ vựng trước, từ vựng viết được kích thích/cưỡng ép bởi người dùng
của nó.
Từ vựng nói: tất cả những từ có thể sử dụng lúc nói, phát biểu. Nhờ bản
chất tự sinh của từ vựng nói, các từ thường xuyên bị dùng sai. Sự dùng sai
này (mặc dù khơng cố ý và có thể bỏ qua) có thể được bù đắp bằng biểu
cảm khn mặt, giọng đi u hay động tác tay chân1.
Tổng hợp thông tin từ nhiều nghiên cứu, cách tiếp cận từ vựng của chúng
tơi là cách phân loại theo nhiều khía cạnh như sau:
Phân loại theo ngữ nghĩa: từ thể hi n nội dung và từ có chức năng ngữ
pháp.
Phân loại theo từ loại: danh từ động từ, tính từ, giới từ, mạo từ, liên từ.
Phân loại theo mức độ sử dụng: từ có mức độ sử dụng cao; từ có mức độ
sử dụng thấp và từ đặc bi t hóa.
Phân loại theo khái niệm hình vị: từ đơn; từ chuyển hóa và từ ghép.
Phân loại theo chiến lược học ngơn ngữ: từ tích cực (Từ chủ động, Active
vocabulary) và từ tiêu cực (Từ bị động, Passive vocabulary).
1.1.3.

Vai trò, ý nghĩa của từ vựng trong việc học ngôn ngữ

Từ vựng tuy là một thành tố nhỏ trong nhiều yếu tố tạo nên một ngơn ngữ
nhưng nó lại là một thành phần có vai trị đặc bi t quan trọng, quyết định mức độ
thành thạo ngơn ngữ đó của người học.

1

/>
19



Trong quyển sách 한국어 어휘 교육 (tập thể tác giả Han Jae Young, Park
Ji Yeong, Hyun Yoon Ho, Kwan Sun Hee, Park Ki Yeong, Lee Sun Woong, Kim
Hyun Kyung, 2010: 16-17) (tạm dịch Giảng dạy từ vựng tiếng Hàn) có đề cập
đến những nội dung mà từ vựng mang lại như sau:
Thông tin âm vận/âm thanh: thông tin về đặc tính của giọng đi u.
Thơng tin hình thái: thơng tin về từ loại, từ ghép, từ phái sinh và tính khúc
xạ.
Thông tin thông sử: thông tin về loại câu, nguyên lý cấu thành, phối hợp,
ngữ nghĩa.
Thông tin ngữ nghĩa: thông tin li n quan đến quan h biểu ý, quan h phản
nghĩa/trái nghĩa, quan h về nghĩa, phạm trù về nghĩa.
Thông tin xuất xứ: thông tin xác định từ Thuần, hay từ Hán, hay từ ngoại
lai.
Thông tin lĩnh vực: thông tin xác định có phải chun mơn hay khơng.
Thơng tin khu vực: thơng tin xác định từ đó thuộc khu vực nào.
Thông tin xã hội: thông tinh xác định từ được sử dụng ở xã hội như thế
nào.
Thông tin giai cấp: thông tin xác định từ được sử dụng bởi tầng lớp xã hội
nào.
Thông tin nhân vật: thông tin về danh tính, tuổi tác hoặc mối quan h cá
nhân với nhau.
Thông tin trung gian: thông tin về sự khác bi t dựa theo phương ti n
truyền đạt.
Thông tin lịch sử: thông tin về từ vựng được sử dụng trong thời đại lịch sử
nhất định.
Qua đó vi c nắm bắt vốn từ vựng phong phú giúp người học dễ dàng
phân tích và nắm bắt thơng tin một cách nhanh chóng.
Hi n nay, có nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng đã khẳng định tầm
quan trong của từ vựng trong vi c học ngôn ngữ trong các nghiên cứu của họ.
Theo Kwak Ji Yeong (1997: 142), nếu khơng có sự hiểu biết chính xác về

nghĩa và cách sử dụng của từ vựng thì sẽ khơng thể có được sự tiếp nhận (nghe,
20


đọc) cũng như sự sản xuất (nói, viết) chuẩn xác của một ngôn ngữ. Blass (1982)
và Choi Hyeon Wook (1991: 242) cho rằng, lỗi sai về mặt từ vựng xuất hi n
trong bài luận thì khó nắm bắt được ý nghĩa hơn là các lỗi sai về mặt ngữ pháp,
và dù chỉ bằng lượng từ vựng hay kiến thức như thế thì chúng ta cũng có khả
năng giao tiếp đơn giản.
Dựa theo bài nghiên cứu Frequency Analysis of English Usage (tạm dịch
Phân tích tần suất sử dụng tiếng Anh) của W.N. Francis và H. Kucera (1982) đã
nghiên cứu các văn bản có tổng cộng một tri u từ và đã phát hi n ra rằng, nếu
một người có thể hiểu các từ có tần số sử dụng cao nhất thì người đó sẽ nhanh
chóng hiểu phần lớn các từ trong một văn bản.
Bảng 1: Ảnh hƣởng của kích thƣớc từ vựng lên sự hiểu biết ngơn ngữ
Kích thƣớc từ vựng

Độ bao phủ văn bản viết

(từ)

(%)

1000

72.0

2000

79.7


3000

84.0

4000

86.8

5000

88.7

6000

89.9

15,851

97.8

Vi c học từ vựng là một trong những bước đầu tiên của vi c học ngôn ngữ
thứ hai và vi c nắm bắt một vốn từ vựng mới là một quá trình liên tục. Một vốn
từ vựng phong phú trợ giúp cho vi c biểu đạt và giao tiếp. Tác giả Steven A.
Stahl (1999: 3) cho rằng “kích thước từ vựng trực tiếp li n quan đến vi c đọc
hiểu”. Th m vào đó Sebastian Wren (2000: 14) có đề cập trong The Cognitive
Foundations of Learning to Read: A Framework rằng “từ vựng ngôn ngữ học
đồng nghĩa với từ vựng tư duy”. Một người có thể được đánh giá bởi những
người khác dựa vào vốn từ vựng của người đó.


21


1.2.

Từ vựng trong tiếng Hàn
1.2.1. Loại hình ngơn ngữ tiếng Hàn
Loại hình ngơn ngữ là tổng thể của những đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu

trúc và chức năng vốn có của các ngơn ngữ thuộc nhóm đó phân bi t nhóm đó
với các nhóm ngơn ngữ khác.1
Căn cứ vào những thuộc tính loại hình mà các ngơn ngữ trên thế giới được
chia chủ yếu thành hai nhóm lớn sau:
Ngơn ngữ đơn lập: Từ khơng biến đổi hình thái. Hạt nhân cơ bản của từ
vựng là các từ đơn tiết. Hư từ và vị trí, trật tự từ đóng vai trò làm rõ quan h ngữ
pháp cũng như ý nghĩa ngữ pháp của từ và của câu. Cách phân loại từ mơ hồ. (ví
dụ: tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Vi t…)
Ngơn ngữ khơng đơn lập: gồm có 3 loại
Ngơn ngữ hịa kết (chuyển dạng): Từ biến đổi hình thái để diễn tả quan h
ngữ pháp. Các hình vị trong từ kết liên kết với nhau rất chặt chẽ. Chính tố khơng
thể đứng một mình. Mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa và ngược
lại, một ý nghĩa có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố. Ý nghĩa từ vựng và ý
nghĩa ngữ pháp được dung hợp trong từ nhưng khơng thể tách bạch. (ví dụ: tiếng
Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp…)
Ngơn ngữ chắp dính: Hình vị có tính độc lập cao và liên kết với nhau
khơng chắc chắn. Chính tố có thể đứng một mình. Các phụ tố được sử dụng rộng
rãi để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan h khác nhau. Tuy nhiên, mỗi phụ tố
chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại, một ý nghĩa chỉ được biểu thị
bằng một phụ tố. (ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ…)
Ngôn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp): Một từ có thể tương ứng với một câu

trong ngơn ngữ khác. Tuy nhiên, bên cạnh các hình thức hỗn nhập vẫn có các
hình thức độc lập. Nghĩa là vẫn xuất hi n các từ tách rời, từ đơn. Các hình vị
trong ngôn ngữ hỗn nhập vừa liên kết theo nguyên tắc kết dính như ngơn ngữ hồ
kết hay chắp dính, vừa có thể chuyển dạng nội bộ.
Tiếng Hàn Quốc (hay còn gọi là tiếng Triều Tiên, tiếng Hangeul1) được sử
dụng làm ngơn ngữ chính thức tại CHDCND Triều Ti n và Đại Hàn Dân Quốc
1

Nguyễn Thi n Giáp (chủ biên) (1998): Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 298

22


(Hàn Quốc). Hi n nay, trên thế giới có khoảng 78 tri u người2 nói tiếng Hàn
Quốc.
Vi c phân phả h cho tiếng Hàn Quốc vẫn đang diễn ra và gây nhiều tranh
cãi. Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Hàn Quốc thuộc h ngôn ngữ Altai3,
số khác thì cho rằng đây là một ngơn ngữ bi t lập (language isolate)4.
Nhìn chung, tiếng Hàn Quốc là một ngơn ngữ chắp dính về mặt hình thái
và có dạng “chủ - tân - động”5 về mặt cú pháp.
H thống chữ viết Hangeul không chịu ảnh hưởng từ chữ viết của ngôn
ngữ khác mà được xây dựng dựa tr n cơ sở bộ máy phát âm của con người và sự
hòa hợp giữa các yếu tố Thiên – Địa – Nhân (trời – đất – con người).
Bảng 2: Nguyên lý tạo ra bảng chữ cái Hangeul6

Phụ âm

Nguyên âm

1.2.2.




Hình dáng lưỡi chặn vịm họng



Hình dáng lưỡi gắn với răng hàm trên



Hình dáng của mi ng



Hình dáng của răng



Hình dáng của vịm họng

.

Hình dáng trái đất trịn

-

Hình dáng trái đất bằng phẳng




Dáng đứng của con người

Phân loại từ vựng tiếng Hàn

Nhìn chung, từ vựng tiếng Hàn được phân loại theo nguồn gốc của từ như
sau: từ Hán Hàn; từ Thuần Hàn và từ ngoại lai (gốc tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
1

Hangeul: được vị vua thứ tư của nhà Triều Tiên là Triều Tiên Thế Tông (1418-1450) dưới sự giúp đỡ
của các nhân sĩ trong Tập hiền đi n sáng tạo ra vào thế kỉ thứ 15.
2
Tiếng Hàn, ngôn ngữ thông dụng thứ 12 tồn cầu (2013)
/>3
H ngơn ngữ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á.
4
Ngôn ngữ bi t lập (language isolate) là ngôn ngữ được tạo ra một cách độc lập.
5
Dạng “chủ - tân - động”: cấu trúc cơ bản cấu thành câu trong tiếng Hàn Quốc.
6
/>
23


Đức…). Trong đó từ Hán - Hàn chiếm hơn 70% tổng số từ vựng (theo thống kê
của "Đại từ điển quốc ngữ tiêu chuẩn" (1999) lượng từ vựng vay mượn tiếng
Hán chiếm tỷ l 57,12%; theo một tài li u khác của tác giả Mun Geum-hyun
(2000) thì con số này cũng vào khoảng 60 – 70%.1
Theo quyển 한국어 교육학 사전 (2014) – (tạm dịch Từ điển Giáo dục
tiếng Hàn Quốc) thì từ vựng tiếng Hàn được phân loại như sau:

Bảng 3: Phân loại từ vựng tiếng Hàn2
Điều kiện phân loại

Loại từ vựng
Từ vựng định dạng hình thức từ, Từ vựng

Khả năng mở rộng

định dạng sự mở rộng (thành ngữ, tục ngữ,
liên từ)

Loại từ
Cách hình thành từ
Quan h ngữ nghĩa

1.2.3.

Tiếng mẹ đẻ, Từ Hán - Hàn, Từ nước ngoài,
Từ lai
Đơn ngữ, Từ phức hợp (từ ghép, từ phái sinh)
Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đa nghĩa
Từ khái quát, Từ khu bi t

Đặc điểm cấu tạo từ vựng tiếng Hàn

Chữ cái (자모, Jamo) là các chữ cái cấu thành bảng chữ cái tiếng Hàn
Quốc. Bảng chữ cái tiếng Hàn có tất cả 51 jamo:
14 phụ âm đơn: ㄱ ㄴ ㄷ ㄹ ㅁ ㅂ ㅅ ㅇ ㅈ ㅊ ㅋ ㅌ ㅍㅎ
5 phụ âm kép: ㄲ ㄸ ㅃ ㅆ ㅉ
11 phức từ phụ âm: ㄳ ㄵ ㄶ ㄺ ㄻ ㄼ ㄽ ㄾ ㄿ ㅀ ㅄ

6 nguy n âm đơn: ㅏ ㅓ ㅗ ㅜ ㅡ ㅣ
4 nguy n âm đơn ngạc hóa bằng y: ㅑ ㅕ ㅛ ㅠ
11 nguy n âm đôi: ㅐ ㅒ ㅔ ㅖ ㅘ ㅙ ㅚ ㅝ ㅞ ㅟ ㅢ
1

Han Young Gyun, Lưu Anh Tuấn (2008): Bước đầu phân tích thống kế ý nghĩa của lớp từ Hán – Hàn
nhằm khắc phục lỗi và phát huy hiệu quả học từ vựng tiếng Hàn của người Việt, trong Kỷ yếu hội thảo
khoa học quốc tế (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội).
2
서울대학교 국어교육연구소 편 (2014): 한국어 교육학 사전, (주)도서출판 하우 출판서, 서울, 430
쪽 (Trung tâm Nghiên cứu Quốc ngữ Đại học Seoul, Từ điển Giáo dục tiếng Hàn, NXB Hawoo
Publishing, Seoul, tr.430).

24


Trong tiếng Hàn, jamo khơng đứng một mình để biểu đạt tiếng Hàn mà
được nhóm thành từng đơn vị âm tiết có chứa ít nhất một thanh mẫu ở đầu (sơ
thanh) và một nhân âm tiết ở giữa (trung thanh). Khi một âm tiết khơng có phụ
âm ở đầu thì kí từ rỗng ㅇ ieung sẽ được dùng đ m vào. Tuy nhiên, khơng dùng
âm đ m khi khơng có âm đuôi (chung thanh). Các đơn vị âm tiết thường được tạo
thành từ hai hoặc ba jamo:
Âm tiết có hai jamo: sơ thanh (một phụ âm hoặc nhóm phụ âm, hay kí tự
rỗng) + trung thanh (một nguy n âm hay nguy n âm đơi).
Âm tiết có ba jamo: sơ thanh + trung thanh + chung thanh (một phụ âm
hay một nhóm phụ âm).
Các đơn vị ln được viết theo trật tự phát âm sơ thanh-trung thanhchung thanh:
Âm tiết với jamo nguy n âm ngang được viết trên xuống: 읍 eup.
Âm tiết với jamo nguyên âm dọc và chung thanh đơn giản được viết theo
chiều đồng hồ: 쌍 ssang.

Âm tiết với jamo nguyên âm bao quanh có chiều là (xuống-phải-xuống):
된 doen.
Âm tiết với âm cuối phức được viết từ trái sang phải ở đáy: 밟 balp.
Từ vựng tiếng Hàn được tạo thành từ một, hai hoặc nhiều âm tiết.
1.3.

Chiến lƣợc học từ vựng
1.3.1. Khái niệm chiến lược học từ vựng
Mỗi ngơn ngữ có những thuận lợi và khó khăn ri ng trong q trình học

và mỗi người học lại có những chiến lược ri ng để học tốt ngoại ngữ. Hơn thế
nữa, các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn các bi n giới
dường như dần được xóa mờ, nên nhu cầu học thêm một hoặc nhiều ngoại ngữ
để phục vụ cho quá trình giao tiếp và trao đổi thông tin đang trở thành xu hướng
mang tính tồn cầu hóa. Do đó hi n nay có rất nhiều bài nghiên cứu về chiến
lược học ngơn ngữ nói chung, các nghiên cứu về chiến lược học từ vựng nói
riêng trên tồn thế giới. Mỗi nhà nghiên cứu, mỗi học giả có những cái nhìn về

25


×