Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm huyện phú quý, bình thuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NGUYỄN TRỌNG QUÝ

VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN
NƯỚC NGẦM HUYỆN PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NGUYỄN TRỌNG QUÝ

VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN
NƯỚC NGẦM HUYỆN PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN

Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Mã ngành: 60.85.01.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG CHÂU

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015




LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện tại Khoa Địa Lý trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Để có thể hồn thành đề tài
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân cịn
có sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Phượng Châu,
cùng quý thầy cô trong khoa, các cấp lãnh đạo ban ngành địa phương. Qua đây tôi
xin được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến Ts. Nguyễn Thị Phương Châu
người đã hết lịng giúp đõ hưỡng dẫn tơi với sự chỉ bảo nhiệt tình, tận tâm và động
viên tơi để tơi hồn thành luận văn.


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực được các đồng tác giả cho phép sử dụng
và chưa từng được cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác. Nếu phát hiện bất kì
sự gian lận nào tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về luận văn của mình.

Tác giả luận văn


MỤC LỤC
Danh mục các bảng .......................................................................................................... i
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ......................................................................................... iv
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 1
1.2.1Mục tiêu chung .................................................................................................... 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.5 Giới hạn nghiên cứu của đề tài.................................................................................. 3
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC
......................................................................................................................................... 6
2.1 Khái niệm nƣớc ngầm và tài nguyên nƣớc ngầm ở các vùng đảo ............................ 6
2.2 Vai trò nƣớc ngầm tại các vùng đảo ......................................................................... 7
2.3 Các vấn đề tác động đến tài nguyên nƣớc ngầm tại các đảo..................................... 8
2.4 Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc ngầm ....................................................................... 12
2.5 Một số nghiên cứu về tài nguyên nƣớc ngầm Phú Quý .......................................... 14
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ......................................................................... 18
3.1 Khung nghiên cứu ................................................................................................... 18
3.2 Giới thiệu về nghiên cứu ......................................................................................... 19
3.3 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 20
3.4 Nhận dạng khu vực nghiên cứu .............................................................................. 20
3.5 Thu thập dữ liệu ...................................................................................................... 20
3.5.1 Dữ liệu sơ cấp ................................................................................................... 20
3.5.1.1 Dữ liệu điều tra bảng hỏi các hộ gia đình, sản xuất ................................... 21
3.5.1.2 Dữ liệu phỏng vấn sâu ................................................................................ 21


3.5.1.3 Dữ liệu thu thập từ khảo sát thực địa: ........................................................ 22
3.5.2 Dữ liệu thứ cấp ................................................................................................. 22
3.5.2.1 Dữ liệu từ các báo cáo, bài nghiên cứu khoa học ....................................... 22
3.5.2.2 Dữ liệu từ các trang mạng, thông tin trên internet ..................................... 22
3.6 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ............................................................................... 23
3.6.1 Phân tích tƣơng quan Correlations ................................................................... 24

3.6.2 Phƣơng pháp phân tích bản đồ ......................................................................... 25
3.6.2.1 Giới thiệu về QGIS ..................................................................................... 25
3.6.2.2 Quy trình thực hiện..................................................................................... 25
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN
PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN ................................................................................. 27
4.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................... 27
4.1.1 Vị trí địa lý ........................................................................................................ 27
4.1.2 Khí hậu .............................................................................................................. 27
4.1.2.1 Nhiệt độ ...................................................................................................... 27
4.1.2.2 Độ ẩm, bốc hơi, chỉ số ẩm ƣớt, và nắng ..................................................... 30
4.1.2.3 Mƣa............................................................................................................. 34
4.1.2.4 Gió .............................................................................................................. 37
4.1.2.5 Bão và áp thấp nhiệt đới ............................................................................. 40
4.1.3 Đặc điểm hải văn .............................................................................................. 41
4.1.3.1 Thủy triều ................................................................................................... 41
4.1.3.2 Độ mặn ....................................................................................................... 41
4.1.3.3 Sóng ............................................................................................................ 41
4.1.3.4 Nhiệt độ nƣớc biển ..................................................................................... 41
4.1.4 Địa hình, địa mạo .............................................................................................. 41
4.1.4.1 Địa hình ...................................................................................................... 41
4.1.4.2 Địa mạo ...................................................................................................... 42
4.1.5 Tổng quan về nƣớc ngầm trên đảo ................................................................... 43
4.1.5.1 Cấu trúc địa chất ........................................................................................ 43


4.1.5.2 Chất lƣợng nƣớc của các tầng nƣớc ngầm ................................................. 46
4.1.5.3 Tình hình khai thác hiện nay ...................................................................... 50
4.2 Kinh tế - xã hội ........................................................................................................ 52
4.2.1 Dân số - lao động .............................................................................................. 52
4.2.2 Giáo dục ............................................................................................................ 53

4.2.3 Y tế .................................................................................................................... 54
4.2.4 Văn hóa – xã hội ............................................................................................... 55
4.2.5 Cở sở hạ tầng .................................................................................................... 56
4.2.5.1 Giao thông .................................................................................................. 56
4.2.5.2 Hệ thống điện ............................................................................................. 57
4.2.5.3 Hệ thống đê biển......................................................................................... 58
4.2.6 Kinh tế............................................................................................................... 58
4.2.6.1 Nông – lâm – ngƣ nghiệp ........................................................................... 59
4.2.6.2 Công nghiệp ............................................................................................... 62
4.2.6.3 Dịch vụ ....................................................................................................... 63
4.3 Đặc điểm nhóm nghiên cứu .................................................................................... 65
CHƢƠNG 5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
NƢỚC NGẦM HIỆN NAY TẠI PHÚ QUÝ ............................................................... 70
5.1 Hoạt động khai thác và sử dụng nƣớc từ các hộ gia đình ....................................... 70
5.2 Hoạt động khai thác và sử dụng nƣớc từ các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ... 82
5.2.1 Hoạt động khai thác .......................................................................................... 82
5.2.2 Hoạt động gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm ....................................................... 87
5. 3 Hoạt động khai thác và sử dụng nƣớc trong nông nghiệp ..................................... 90
5.4 Nhận xét, đánh giá của các hộ gia đình về tình hình nƣớc ngầm hiện nay............. 94
CHƢƠNG 6 ẢNH HƢỞNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM
PHÚ QUÝ ..................................................................................................................... 99
6.1 Tình hình và những tác động xâm nhập mặn trên đảo Phú Quý ............................. 99
6.2 Thành lập bản đồ xâm nhập mặn ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc khai thác, sử dụng của
ngƣời dân. .................................................................................................................... 104


6.2.1 Ảnh hƣởng xâm thực, đến nguồn nƣớc ngầm trên đảo .................................. 107
6.2.2 Bản đồ ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến điểm giếng đào khai thác trong
sinh hoạt và các điểm giếng khoan. ......................................................................... 110
6.2.3 Bản đồ ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến các điểm đăng kí khai thác nƣớc

và nƣớc nông nghiệp ................................................................................................ 112
6.3 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến tài nguyên nƣớc ngầm và xâm nhập mặn trong
tƣơng lai ...................................................................................................................... 116
CHƢƠNG 7 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC NGẦM
HIỆN NAY TẠI PHÚ QUÝ ....................................................................................... 123
7.1 Mức độ hiệu quả của một vài giải pháp hiện nay ................................................. 123
7.2 Một số đề xuất để sử dụng nguồn nƣớc bền vững trong tƣơng lai ....................... 130
7.2.1 Xây dựng đập dâng ngầm trong vấn đề bảo vệ nguồn nƣớc .......................... 130
7.2.2 Tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân ....................................................... 130
7.2.3 Quản lý nguồn xả thải, cung cấp nƣớc của doanh nghiệp .............................. 131
7.2.4 Xây dựng hồ chứa nƣớc .................................................................................. 132
7.2.5 Quản lý nguồn nƣớc dựa vào cộng đồng ........................................................ 133
7.2.6 Trồng cây xanh và rừng phòng hộ ven biển ................................................... 133
7.2.7 Xây dựng các trung tâm dự báo, kiểm định chất lƣợng nguồn nƣớc ............. 134
7.2.8 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đê biển ...................................................... 135
7.2.9 Xây dựng các nhà máy khai thác nƣớc ........................................................... 135
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 142
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 146


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Một số đặc trƣng cơ bản về nhiệt độ tại Phú Quý trung bình qua các
tháng từ 1995 – 2013 ...................................................................................................29
Bảng 4.2 Một số đặc trƣng về nhiệt độ .......................................................................29
Bảng 4.3: Độ ẩm tƣơng đối trung bình (%) từ 1995 – 2013 .......................................30
Bảng 4.4: Tổng lƣợng bốc hơi trung bình (mm) từ 1995 – 2013 ...............................31
Bảng 4.5: Chỉ số ẩm ƣớt giai đoạn 1995 – 2013 .........................................................32
Bảng 4.6: Tổng số giờ nắng trung bình (giờ) từ 1995 – 2013 ....................................33
Bảng 4.7: Số ngày không nắng trung bình (ngày) từ 1995 – 2013 .............................34

Bảng 4.8: Các yếu tố đặc trƣng về lƣợng mƣa tại Phú Quý từ 1990 – 2013 ..............35
Bảng 4.9: Lƣợng mƣa lớn nhất và nhỏ nhất tháng và năm đã quan sát đƣợc tại Phú
Quý từ 1990 – 2013 .....................................................................................................36
Bảng 4.10: Tốc độ gió trung bình (m/s) từ 1990 – 2013 ............................................38
Bảng 4.11: Tốc độ gió lớn nhất đã quan sát đƣợc từ 1990 – 2013 .............................38
Bảng 4.12: Tần suất hƣớng và tốc độ gió trung bình tại Phú Q từ 1990 – 2013 ....39
Bảng 4.13: Tổng hợp số cơn bão và áp thấp nhiệt đới qua đảo Phú Quý từ 1911 –
2013 .............................................................................................................................40
Bảng 4.14:Lƣu lƣợng nƣớc ngầm có thể khai thác qua các tháng, m3/ngày...............51
Bảng 4.15: Cơ cấu dân số nam và nữ qua các năm từ 2009 – 2013 ...........................52
Bảng 4.16: Thông tin một số yếu tố về giáo dục tại Phú Quý trong năm 2013 ..........53
Bảng 4.17: Năng suất và sản lƣợng một số loại cây trồng trên đảo ............................59
Bảng 4.18: Diện tích một số loại cây trồng trên đảo (ha) qua các năm ......................60
Bảng 4.19: Giá trị và sản lƣợng ngành đánh bắt thủy sản qua các năm .....................62
Bảng 4.20: Các đặc điểm kinh tế - xã hội của nhóm dân số điều tra ..........................66
Bảng 5.1: Số hộ sử dụng nƣớc giếng tại các xã của các hộ gia đình đƣợc khảo
sát ................................................................................................................................71
Bảng 5.2: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc chính so với mức thu nhập năm
của hộ, và số hộ sử dụng nƣớc mƣa ............................................................................73

i


Bảng 5.3: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc theo quy định dụng nƣớc ..............75
Bảng 5.4: Số hộ có mức thu nhập của các xã..............................................................76
Bảng 5.5: Kết quả tƣơng quan giữa các yếu tố sử dụng nƣớc đối với việc sử dụng
nƣớc giếng ...................................................................................................................78
Bảng 5.6: Kết quả tƣơng quan giữa mức thu nhập và các loại nƣớc sử dụng ............79
Bảng 5.7: Kết quả tƣơng quan giữa các yếu tố xã hội với việc sử dụng nƣớc đạt
tiêu chuẩn trung bình ...................................................................................................80

Bảng 5.8: Danh sách một số các cơ sở đăng kí khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc .82
Bảng 5.9: Thống kê lƣu lƣợng có thể khai thác theo các tháng/mùa/năm, m3/ngày ..84
Bảng 5.10: Danh sách một số doanh nghiệp, cá nhân đăng kí mức xả thải ................87
Bảng 5.11: Thống kê số lƣợng giếng trong sản xuất nông nghiệp tại một số xã ........92
Bảng 5.12: Kết quả khảo sát nguyên nhân làm nƣớc ngầm trên đảo cạn kiệt ............95
Bảng 5.13: Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân về thời gian nƣớc ngầm có thể sử
dung tiếp tục trong tƣơng lai .......................................................................................97
Bảng 6.1: Số lƣợng các hộ có nguồn nƣớc bị nhiễm mặn ......................................... 100
Bảng 6.2: Kết quả khảo sát số hộ cho biết thời gian nguồn nƣớc bị nhiễm mặn
nhiều nhất trong năm ................................................................................................. 101
Bảng 6.3: Nhận định của ngƣời khảo sát về những ảnh hƣởng của hiện tƣợng xâm
nhập mặn ................................................................................................................... 102
Bảng 6.4: Mức tăng của một số yếu tố so với thời kì 1980 – 1999 .......................... 116
Bảng 6.5. Mức thay đổi lƣợng mƣa trên đảo Phú Quý ứng với kịch bản trung bình
so với thời kỳ 1980-1999 ......................................................................................... 117
Bảng 6.6: Lƣợng mƣa trung bình tháng qua các năm theo kịch bản trung bình ...... 117
Bảng 6.7. Đánh giá mức tăng trữ lƣợng nƣớc nhiễm mặn trong tƣơng lai so với
hiện trạng trung bình năm 2011 theo kịch bản B2 ................................................... 118
Bảng 6.8. Mức tăng của một số yêu tố so với thời kỳ 1980-1999 ........................... 119
Bảng 6.9. Mức thay đổi lƣợng mƣa trên đảo Phú Quý ứng với kịch bản cao so
với thời kỳ 1980-1999 ............................................................................................... 119
Bảng 6.10: Lƣợng mƣa trung bình tháng qua các năm theo kịch bản cao ................ 120

ii


Bảng 6.11: Đánh giá mức tăng trữ lƣợng nƣớc nhiễm mặn trong tƣơng lai so
với hiện trạng trung bình năm 2011 theo kịch bản cao ............................................ 121
Bảng 7.1: Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của một số giải pháp bảo vệ
nguồn nƣớc ngầm hiện nay trên đảo ........................................................................ 123

Bảng 7.2: Kết quả khảo sát số lần tập huấn với trình độ học vấn ............................ 127
Bảng 7.3: Số hộ đã tham gia tập huấn, bồi dƣỡng về biện pháp bảo vệ nƣớc
ngầm qua các phƣơng tiện, tổ chức.......................................................................... 128

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ thể hiện vị trí đảo Phú Q so với Bình Thuận .............................. 5
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động một số yếu tố đặc điểm thủy văn
trung bình các tháng tại Phú Quý giai đoạn 1995 – 2013 ...........................................33
Hình 4.2: Biểu đồ so sánh giữa lƣợng bốc hơi và lƣợng mƣa tại Phú Quý giai
đoạn 1995 – 2013 (mm). .............................................................................................37
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trƣởng dân số nam và nữ qua các năm
từ 2009 – 2013.............................................................................................................52
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nền kinh tế Phú Quý năm 2013 ............................59
Hình 5.1: biểu đồ so sánh lƣợng nƣớc sử dụng thực tế và mức quy định dùng
nƣớc 60 lít/nhân khẩu, cho tổng nhân khẩu 715 ngƣời. ..............................................72
Hình 5.2: Biểu đồ so sánh lƣợng nƣớc ngầm khai thác tiềm năng và nhu cầu
khai thác ..................................................................................................................... 85
Hình 5.3: Biểu đồ so sánh lƣợng nƣớc ngầm khai thác tiềm năng và nhu cầu
khai thác giai đoạn 2020 – 2030. Đơn vị: m3 ..............................................................86
Hình 5.4: Biểu đồ so sánh lƣu lƣợng nƣớc đăng kí khai thác sử dụng và xả thải
đối với các doanh nghiệp đăng kí kinh doanh. Đơn vị: m3 .........................................88
Hình 5.5: Bản đồ thể hiện các điểm đăng kí xả thải ...................................................89
Hình 6.1: Bản đồ thể hiện các điểm khai thác nƣớc trên đảo Phú Quý .................... 106
Hình 6.2: Bản đồ thể hiện các vùng xâm thực và đƣờng bờ kè trên đảo .................. 109
Hình 6.3: Bản đồ thể hiện ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến các điểm giếng đào
dùng trong sinh hoạt và các điểm giếng khoan ........................................................ 111
Hình 6.4: Bản đồ thể hiện ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến các điểm khai thác

nƣớc và giếng nông nghiệp ...................................................................................... 114
Hình 7.1: Giếng nƣớc trong nơng nghiệp ................................................................ 129
Hình 7.2: Kết quả trồng rừng ngập mặn ven biển .................................................... 129

iv


CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Đảo Phú Quý là một hòn đảo nhỏ tiền tiêu của tổ quốc, đảo trực thuộc
tỉnh Bình Thuận, là một trong những tỉnh có lƣợng mƣa thấp, và nắng nóng
khơ hạn nhất trong cả nƣớc, với diện tích nhỏ bé chỉ 16,7 km2, đảo đƣợc biển
bao bọc xung quanh, nên đƣợc nhiều sự ƣu ái từ biển với những tiềm năng
thuỷ hải sản, khoáng sản, cảnh quan đẹp. Trong những năm trở lại đây sự phát
triển kinh tế của đảo ngày càng nhanh, đời sống ngƣời dân ngày càng cải
thiện, cơ sở hạ tầng, vật chất ngày càng đƣợc nâng cao…tuy nhiên dân số
khoảng 27000 ngƣời (thống kê dân số 2010), do vậy với dân số đơng, điều
kiện thiên nhiên ít mƣa và nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao đã gây một
sức ép rất lớn về nguồn nƣớc.
Do sự phát triển kinh tế nên hiện nay của đời sống ngƣời dân trên đảo
nơi đây ngày càng hoàn thiện hơn nên đã tạo ra một sức ép về nguồn nƣớc là
rất cao. Trong những năm trở lại đây hiện tƣợng biến đổi khí hậu làm tăng
thêm các yếu tố cực đoan về thời tiết, hoạt động khai thác nguồn nƣớc quá
mức, q trình xâm thực của biển…. cùng với đó là nhu cầu nhà ở trong đó sử
dụng hệ thống nhà vệ sinh ngày càng nhiều, phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông…đã gây ra những tác động và ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm trên đảo
cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nƣớc. Tất cả những yếu tố trên đang đặt ra nhiều
vấn đề và thách thức mà các nhà quản lý môi trƣờng đang cố gắng thực hiện
để khắc phục

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1Mục tiêu chung
Tìm hiểu, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm hiện
nay của đảo từ đó đề xuất ra giải pháp để khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên nƣớc ngầm.

1


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1:
Xác định về số lƣợng giếng hiện nay, lƣợng nƣớc trung bình mỗi hộ dân
sử dụng và các tác động đó đến nguồn nƣớc ngầm
Mục tiêu 2:
Xác định về các hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp có ảnh
hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm.
Mục tiêu 3:
Đánh giá nhận xét về tình hình nhiễm mặn hiện nay trên đảo, đƣa ra bản
đồ ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến vùng bị nhiễm mặn.
Mục tiêu 4:
Đề xuất giải pháp để khắc phục và sử dụng, khai thác hợp lý nguồn tài
nguyên nƣớc ngầm trên đảo.
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để tìm hiểu vấn đề khai thác và sử dụng một cách hợp lý tài nguyên
nƣớc ngầm của đảo Phú Quý đề tài đã đạt ra một số nội dung nghiên cứu cần
thực hiện sau:
Khảo sát về số lƣợng giếng cũng nhƣ các hoạt động khai thác và sử dụng
nƣớc của các hộ gia đình, hoạt động sản xuất trong nơng nghiệp và cơng
nghiệp từ đó đƣa ra đƣợc những ảnh hƣởng và nguyên nhân đến nguồn nƣớc
ngầm trên đảo.

Khảo sát, tìm hiểu về sự xâm nhập mặn hiện nay trên đảo, hình thành
bản đồ ảnh hƣởng của xâm nhập mặn đến nguồn nƣớc ngầm từ đó nhận xét về
nhu cầu nguồn nƣớc theo kịch bản nhiễm mặn.
Từ các yếu tố tác động và ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng nƣớc
hiện nay của đảo Phú Quý tác giả đề xuất các giải pháp để giải quyết các vấn
đề trên.
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2


1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là nƣớc ngầm và các đối tƣợng có
liên quan và gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc nhƣ: Các ban quản lý, cấp lãnh
đạo của huyện, ngƣời dân để làm rõ hơn vấn đề quy hoạch, quản lý và sử dụng
nguồn nƣớc ngầm cũng nhƣ các vấn đề liên quan khác.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là huyện Phú Q, tỉnh Bình Thuận. Tồn
huyện gồm ba xã: Tam Thanh, Ngũ Phụng và Long Hải. Trong đó xã Long
Hải phân bố Phía Bắc và Đơng Bắc của đảo, xã Ngũ Phụng phân bố phía Tây,
và xã Tam Thanh nằm ở phía Tây Nam của đảo.
Phạm vi nội dung nghiên cứu của đề tài là trong vấn đề khai thác và sử
dụng một cách hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm trên đảo, trong đó đề tài thực
hiện các q trình nghiên cứu khảo sát có liên quan đến nguồn nƣớc ngầm trên
đảo. Trong đó tầng nƣớc ngầm mà đề tài thực hiện nghiên cứu nằm ở độ sâu
cách mặt đất từ 3 đến 9 mét đối với nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt và công
nghiệp, độ sâu từ 1 – 4 mét đối với nguồn nƣớc dung trong nông nghiệp.
1.5 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Do nội dung nghiên của đề tài tập trung vào tài nguyên là nƣớc ngầm nên
đề tài chỉ nghiên cứu đến các vấn đề có liên quan và ảnh hƣởng đến nguồn

nƣớc ngầm. Vì dân số tồn đảo q nhiều cùng với đặc thù công việc là nghề
biển, tâm lý ngại giao tiếp, trả lời nên khó khăn trong việc sắp xếp thời gian và
phỏng vấn các hộ gia đình do đó khơng thể khảo sát hay phỏng vấn hết đƣợc.
Ngồi ra tác giả cịn có những sự phỏng vấn, hỏi ý kiến của các cấp chính
quyền, hoặc các cơ quan có liên quan đến quy hoạch, khai thác và sử nguồn
nƣớc ngầm.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, một số khó khăn có thể gặp phải
trong q trình đi thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp:
- Đối với số liệu sơ cấp:

3


Thực hiện đi điều tra, khảo sát số lƣợng giếng trên đảo, do điều kiện giao
thơng có nhiều giới hạn vì nằm ngồi hải đảo, cùng với số lƣợng giếng trên
đảo rất phức tạp và rất nhiều nên tác giả không thể tiếp cận và khảo sát hết
đƣợc. Mặt khác số lƣợng dân số của đảo khá nhiều nên tác giả chỉ tập trung
vào một số hộ gia đình, khơng đủ điều kiện khảo sát và phỏng vấn hết. Trong
khi đó ngƣời dân với trình độ dân trí thấp nên còn ngại ngùng trong giao tiếp
và trả lời các câu hỏi, khó khăn trong vấn đề tiếp cận và tham khảo ý kiến.
Đối với vấn đề phỏng vấn các cán bộ hay lãnh đạo địa phƣơng cũng có
sự hạn chế do thời gian và do kiêm nhiệm nên thông tin cung cấp cũng bị hạn
chế. Mặt khác do phần lớn ngƣời dân nơi đây trình độ học vấn thƣờng chỉ ở
mức trung bình nên những hiểu biết hoặc thơng tin về nguồn nƣớc ngầm của
họ có thể khơng đầy đủ vì ngƣời dân thƣờng nói theo sự hiểu biết của mình.
Tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài trong thời gian ít có mƣa xảy ra, nên
một số hình ảnh minh họa về những ảnh hƣởng trong nông nghiệp, đời sống
do lƣợng mƣa mang đến, những tác động ngập lụt ảnh hƣởng đến nơng
nghiệp, sản xuất…khơng có nhiều thơng tin minh họa
- Đối với số liệu thứ cấp

Các báo cáo về tình hình sử dụng nƣớc của các hộ dân cũng đƣợc thu
thập từ nhiều hộ, nhiều cấp và cơ quan nên thơng tin có sự chồng chéo, trùng
lắp vì vậy khi xử lý có thể đạt mức độ tƣơng đối và khơng đầy đủ.
Trong q trình thu thập dữ liệu, thơng tin từ các cơ quan có liên quan
cùng với lƣu trữ dữ liệu và do chỉ là một đảo nhỏ nên dữ liệu thu thập và số
lƣợng dữ liệu đƣợc cung cấp chỉ ở mức tƣơng đối, không đầy đủ. Ngoài ra vấn
đề xâm nhập mặn hiện nay tƣơng đối là một vấn đề nghiên cứu khá mới so với
vùng đảo nhỏ nhƣ Phú Quý nên các thông tin về xâm nhập mặn chƣa có nhiều.
Nhìn chung trong khu vực nghiên cứu, tác giả thực hiện khảo sát số
lƣợng giếng, phỏng vấn, khảo sát một số hộ gia đình có giếng nƣớc và khơng
có giếng nƣớc, các hộ có hoạt động sản xuất nơng nghiệp để tìm hiểu về quá
trình sử dụng nƣớc cũng nhƣ các vấn đề có liên quan đến số lƣợng và chất

4


lƣợng nƣớc ngầm. Những thu thập về phỏng vấn ngƣời dân giúp tác giả có cái
nhìn khách quan về các hoạt động gây tổn thƣơng đến nƣớc ngầm nhiều hay ít
và giúp đề ra phƣơng hƣớng giải quyết, quy hoạch sau này.Ngồi ra, phỏng
vấn các cơ quan, lãnh đạo có liên quan đến quy hoạch và quản lý nguồn nƣớc
cũng nhƣ có ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc để đề xuất biện pháp quản lý, và
phƣơng hƣớng trong tƣơng lai, cũng nhƣ thấy rõ đƣợc các vấn đề khó khăn
trong quản lý hiện tại.

Hình 1.1 Bản đồ thể hiện vị trí đảo Phú Quý so với Bình Thuận
Nguồn: />
5


CHƢƠNG 2

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC
2.1 Khái niệm nƣớc ngầm và tài nguyên nƣớc ngầm ở các vùng đảo
“Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá
trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dƣới
bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con ngƣời”.1 Vì
vậy nƣớc ngầm đƣợc chia thành hai loại: nƣớc ngầm có tầng cách nƣớc và
nƣớc ngầm khơng có tầng cách nƣớc. Trong đó tầng cách nƣớc là tầng ngăn
khơng cho nƣớc ngầm thấm qua.
Nguồn gốc hình thành nƣớc ngầm có sự khác nhau. Nhƣng đối với nƣớc
ngầm từ các vùng đảo nguồn gốc hình thành nƣớc ngầm có thể chia thành ba
nguyên nhân: nƣớc mƣa, núi lửa, tan băng và nƣớc biển dâng.2
- Nƣớc ngầm có nguồn gốc từ nƣớc mƣa.
Đây có thể đƣợc xem nhƣ là thành phần cung cấp nƣớc ngầm thƣờng
xuyên và chính của các vùng đảo. Mƣa sau khi rơi xuống đất sẽ tiếp tục thấm
xuống đất và tạo thành nƣớc ngầm. Tuy nhiên lƣợng nƣớc mƣa tích tụ để tạo
thành nƣớc ngầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vì sau khi thấm xuống đất
nƣớc mƣa phải đi qua các lớp đất đá khác nhau, vì thế tính chất đất đá có độ
thẩm thấu nhiều hay ít sẽ cho lƣợng nƣớc mƣa thấm qua tƣơng ứng với độ
thẩm thấu đó. Do đó để hình thành nƣớc ngầm cần có một thời gian rất dài.
- Nƣớc ngầm có nguồn gốc từ núi lửa
Một số hịn đảo đƣợc hình thành từ núi lửa, cấu trúc địa chất bên dƣới
thƣờng bao gồm nhiều khe nứt và không gian rỗng có khả năng chứa nƣớc,
cùng với hoạt động núi lửa làm cho hơi nƣớc bên dƣới bốc hơi, ngƣng tụ và
tạo thành nƣớc ngầm bên dƣới.
- Nƣớc ngầm hình thành từ sự tan băng và nƣớc biển dâng.
1

United States Geological Survey. 1999. Ground Water. />Ryan T.Bailey, John W. Jenson,2011, “Groundwater resources analysis of atoll islands in the federated states of
Micronesia using an algebraic model”.
2


6


Đối với một số hịn đảo đƣợc hình thành từ san hô, với cấu trúc địa chất
chủ yếu là san hơ, thì q trình tan băng và nƣớc biển dâng đã làm cho cấu
trúc đất đá bên dƣới bị xói mòn và trở thành một tầng chứa nƣớc.
Đối với đảo đá vôi, các tầng nƣớc ngầm thƣờng nông và đây là nguồn
cung cấp nƣớc uống chính của cƣ dân đảo, do đó nƣớc ngầm tại các đảo này
dễ bị tổn thƣơng bởi các hoạt động của con ngƣời và tự nhiên1. Tầng nƣớc
ngầm tại các đảo này thƣờng đƣợc đặc trƣng với:
- Nƣớc ngầm ngọt, nƣớc biển hoặc hỗn hợp cả hai
- Thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thủy triều
- Tầng nƣớc ngầm bên trên có nhiều đá thấm nƣớc hơn so với tầng nƣớc
ngầm bên dƣới.
Do đó đặc trƣng với các điều kiện địa chất, yếu tố hình thành nƣớc ngầm
nhƣ vậy nên nƣớc ngầm tại các vùng đảo thƣờng xuyên và dễ dàng chịu tác
động bởi các yếu tố thiên nhiên và hoạt động của con ngƣời.
2.2 Vai trò nƣớc ngầm tại các vùng đảo
Nƣớc đƣợc xem nhƣ là nguồn gốc của sự sống, nơi nào có nƣớc thì nơi
đó có sự sống. Chính vì vậy nƣớc ngầm đƣợc xem nhƣ là sự sống của các
vùng đảo. Do đó sự đóng góp của nƣớc ngầm vào cuộc sống của con ngƣời
nơi đây là rất lớn. Ta có thể xem xét qua các đóng góp chính là nơng nghiệp,
cơng nghiệp và dịch vụ, xã hội
- Đối với nông nghiệp
Nƣớc ngầm cung cấp nƣớc cho các hoạt động nông nghiệp của con
ngƣời, trong đó có các hoạt động tƣới tiêu, ni trồng. Vì vậy tại một số đảo
hoạt động sản xuất nơng nghiệp có sự ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và số
lƣợng nƣớc ngầm, tùy vào từng loại cây, hoạt động sản xuất nông nghiệp mà
1


Ian C.jones, Jay L.banner, 2003, “Estimating recharge thersholds in tropical karst island aquifers: Barbados,
Puerto Rico and Guam”.

7


có sự tác động phù hợp đến nƣớc ngầm. Ngồi ra tính chất nƣớc cịn ảnh
hƣởng lớn đến việc sử dụng cơ cấu cây trồng vật nuôi tại các đảo.1
- Đối với công nghiệp
Phần lớn hoạt động công nghiệp tại các đảo thƣờng nhỏ bé, chủ yếu là
chế biến thủy hải sản. Do đó nƣớc ngầm là yếu tố quan trọng trong quá trình
sản xuất và chế biến, nếu diện tích nƣớc mặt tại vùng đảo nơi sản xuất khơng
có thì nƣớc ngầm càng có vai trị quan trọng hơn trong sự phát triển ngành
công nghiệp này.
- Đối với dịch vụ, xã hội
Do phần lớn đảo thƣờng khơng có diện tích nƣớc bề mặt đủ lớn để cung
cấp nƣớc cho con ngƣời, nên nguồn nƣớc ngầm đƣợc xem là nguồn nƣớc
chính để cung cấp cho các hoạt động sống trên đảo
Hoạt động du lịch tại các vùng đảo thƣờng diễn ra mạnh mẽ và có sự
tƣơng tác rất lớn trong vấn đề phát triển du lịch, dịch vụ tại các đảo2. Nƣớc
ngầm có thể tạo ra một quần thể hang động đẹp thuận lợi cho du lịch, cung cấp
nƣớc uống cho con ngƣời, và thu hút khách du lịch tại các đảo. Một số quần
đảo du lịch đƣợc xem là ngành chính để thu ngoại tệ nên vì vậy nƣớc ngầm là
yếu tố không thể thiếu trong vấn đề cung cấp nƣớc uống và duy trì cuộc sống
nơi đây. Vì vậy hoạt động du lịch thƣờng di kèm với hoạt động sống của con
ngƣời, và vai trò nƣớc ngầm ngày càng đƣợc thể hiện rõ hơn trong vấn đề này
2.3 Các vấn đề tác động đến tài nguyên nƣớc ngầm tại các đảo
Nƣớc ngầm là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh tồn và phát triển
trên các hòn đảo, mọi hoạt động sinh sống và phát triển đều cần đến nguồn

nƣớc này. Tuy hiện nay nhiều yếu tố đang tác động đến chất lƣợng và số
lƣợng nƣớc ngầm, điều này đang đặt ra nhiều thách thức lớn đối với các hịn
đảo, từ đó địi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ càng.
1

Hyu-Mi Choi, Jin-Yong Lee,2012, “Chances of groundwater conditions on Jeju volocanic island, Korea:
Implications for sustainable agriculture”.
2
Sarva Mangala Praveena, Mohd Harun Abdullah, Ahmad Zaharin Aris,2010, “Groundwater chanllenges in
small island: A review and examples from Malaysia”.

8


Có thể tóm gọn lại những thách thức đối với nƣớc ngầm hiện nay chủ
yếu là do những tác động của điều kiện tự nhiên và hoạt động của con ngƣời1.
Trong đó những tác động của tự nhiên bao gồm các vấn đề xâm nhập mặn, hạn
hán, bão lũ, đi kèm với các hoạt động của con ngƣời trong vấn đề sinh sống và
phát triển kinh tế.
- Các tác động từ tự nhiên
Phần lớn các đảo đều khơng có hoặc rất ít sơng suối nên lƣợng nƣớc
ngầm phụ thuộc rất lớn vào nƣớc mƣa, ngoài ra lƣợng mƣa tại nơi đây cũng có
sự biến động rất lớn và có sự thay đổi theo mùa. Tại các đảo với địa chất chủ
yếu là san hô, núi lửa bao gồm nhiều cát xốp nên độ thẩm thấu cao, từ đó cũng
kéo theo nhiều chất ô nhiễm, nhiễm mặn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn
nƣớc ngầm.2
Tại các đảo nhỏ tầng nƣớc ngầm thƣờng nơng, độ sâu trung bình chỉ
khoảng 2 mét, từ đó dễ bị thẩm thấu các chất ô nhiễm từ bề mặt. Đặc biệt vào
những lúc bão xảy ra nƣớc mặn trên bề mặt gây thẩm thấu và làm cho tầng
nƣớc ngầm bị nhiễm mặn. Hoạt động thủy triều xảy ra thƣờng xuyên tại các

đảo làm cho chất lƣợng và số lƣợng nƣớc ngầm tại những vùng ven biển
thƣờng xuyên bị tác động, gây ảnh hƣởng đến đời sống và sinh hoạt của cƣ
dân ven biển.3
Theo UNEP trong báo cáo: Freshwater under threat Pacific island:
Vulnerabilty assessment of freshwater resources to environmental change
(2011) thách thức lớn đối với nguồn nƣớc ngầm hiện nay ở các đảo là q
trình biến đối khí hậu. Có thể nói biến đổi khí hậu đã và đang gây ra nhiều ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng và số lƣợng nguồn nƣớc ngầm. Biến đồi
khí hậu làm cho nhiệt độ tăng cao, nƣớc biển dâng và làm cho quá trình xâm
nhập mặn diễn ra một cách mạnh mẽ. Mặt khác tại một số đảo khi biến đổi khí
1

Sarva Mangala Praveena, Mohd Harun Abdullah, Ahmad Zaharin Aris,2010, “Groundwater chanllenges in
small island: A review and examples from Malaysia”.
2
UNEP, 2011, “freshwater under threat Pacific island:Vulnerabilty assessment of freshwater resources to
environmental change”.

9


hậu làm lƣợng mƣa xảy ra thƣờng xuyên hơn, từ đó dẫn đến hiện tƣợng chảy
tràn bề mặt, lƣợng nƣớc bề mặt thấm xuống đất kéo theo nhiều chất ô nhiễm,
cùng với dòng chảy hƣớng ra biển sẽ làm vận chuyển các chất ô nhiễm đến
những vùng ven biển, gây ảnh hƣởng đến nơi đây.
- Các tác động con ngƣời
Con ngƣời ngày càng tác động nhiều vào nƣớc ngầm, mọi hoạt động
sống của con ngƣời trên đảo gây ảnh hƣởng rất lớn đến sức ép về nguồn nƣớc.
Hiện nay số lƣợng dân số trên các đảo ngày càng nhiều dẫn đến tình trạng khai
thác nƣớc ngầm ngày càng tăng, từ đó số lƣợng các giếng bơm nƣớc cũng tăng

theo. Việc bơm nƣớc quá nhiều làm cho quá trình xâm nhập mặn ngày càng
nhiều hơn, và làm cạn kiệt nguồn nƣớc. Ngồi ra các giếng bơm có thể gây ra
ơ nhiễm nguồn nƣớc, đi kèm với nó là việc vận chuyển các chất từ khu vực
các giếng bơm ra vùng ven biển, điều này có thể làm ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nguồn nƣớc nơi này theo hƣớng có lợi hoặc khơng có lợi. Ngồi ra di
kèm với nó là các vấn đề sụt lún đất làm cho sự xâm nhập mặn ngày càng
mạnh mẽ hơn.1 Hiện tƣợng sụt lún đất đƣợc thể hiện rất rõ hiện nay tại bán
đảo Cà Mau do khai thác nƣớc ngầm quá mức, mà theo ông Tơ Quốc Nam
thuộc Phó giám đốc Sở Nơng nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho
biết tốc độ sụt lún mỗi năm 10-15cm.
Sự phát triển của con ngƣời đi kèm với việc tăng nhanh về dân số, kéo
theo sức ép về môi trƣờng do chất thải của con ngƣời ngày càng nhiều. Tầng
nƣớc ngọt tại các đảo thƣờng nơng, do đó dễ bị xảy ra tình trạng ơ nhiễm do
phân, và nƣớc thải từ sinh hoạt của con ngƣời ra môi trƣờng. Đây là một thách
thức hầu hết mà các đảo hiện nay phải đối mặt và đòi hỏi một chiến lƣợc hợp
3

Ognjen Bonacci, Tanja Roje-Bonacci, 2003, “Groundwater on small adriatic karst islands”.
Carmen Prieto,2005, “Groundwater-seawater interactions:Seawater intrustion, submarine groundwater
discharge and temporal variability and randomness effects”, Tony Falkland, 1999, “Groundwater investigations
and monitoring report”.
1

10


lý để xử lý. Đồng thời sự gia tăng nhanh về dân số gây sức ép mạnh lên nguồn
nƣớc đang ngày càng hao kiệt do khai thác quá mức của con ngƣời2.
Trong vấn đề phát triển về kinh tế, đặc biệt về nông nghiệp, sự cạnh
tranh nguồn nƣớc đối với một số lồi cây trồng cũng gây ra những khó khăn

trong vấn đề phát triển, ô nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón, cũng nhƣ nƣớc thải
trong q trình canh tác. Những tác động này thƣờng kéo dài và rất khó xử lý
một khi bị ơ nhiễm.3
Tính chất đất có tác dụng giữ nƣớc và thấm nƣớc, hiện nay việc xây
dựng các cơng trình nhƣ bê tơng hóa cũng làm cho lƣợng nƣớc ngầm ngày
càng suy giảm.1 Lƣợng nƣớc mƣa thấm xuống ngày càng ít đi và chảy tràn
trên mặt đến khi bốc hơi đã làm cho nguồn nƣớc ngầm cạn kiệt, khơng những
thế cịn gây ơ nhiễm nƣớc và mơi trƣờng xung quanh. Hiện nay trên các đảo
xây dựng các con đê, rào chắn ven biển để hạn chế quá trình xâm thực biển.
Tuy nhiên điều này làm cho tầng nƣớc ngầm nơi đây bị ảnh hƣởng, tại những
nơi này dƣới tác dụng của thủy triều các chất ô nhiễm nơi có mực nƣớc biển
tăng cao do tác dụng của đê hay rào chắn sẽ làm mực nƣớc ngầm bên dƣới
dâng cao và dƣới tác dụng dòng chảy sẽ xâm nhập vào những nơi có mực
nƣớc ngầm thấp hơn. Điều này làm cho q trình xâm nhập mặn có thể xâm
nhập sâu vào trong đất liền, đồng thời tạo động lực di chuyển các chất ô nhiễm
một khi nguồn nƣớc vận chuyển bị ô nhiễm.2
Tại các đảo hiện nay hoạt động du lịch đa phần diễn ra mạnh mẽ, điều
này đang ngày càng thách thức lớn đối với chất lƣợng và số lƣợng nguồn nƣớc
tại đây. Du lịch thƣờng đi kèm với các hoạt động khai thác cảnh quan, các
hoạt động du lịch, vui chơi, giải trí. Tất cả những điều này đều có tác động lớn
đến nguồn nƣớc. Ngồi ra ý thức vấn đề bảo vệ môi trƣờng của du khách cũng
làm cho nguồn nƣớc có bị ảnh hƣởng nhiều hay ít.
2

Sarva Mangala Praveena, Mohd Harun Abdullah, Ahmad Zaharin Aris,2010, “Groundwater chanllenges in
small island: A review and examples from Malaysia”.
3
Sarva Mangala Praveena, Mohd Harun Abdullah, Ahmad Zaharin Aris,2010, Tài liệu đã dẫn
1
Deton Benjamin Chen BE(Hous), 2000, “The hydrology and hydrogeology of Heron island, The great barrier

reef: modelling natural recharge and tidal groundwater flow in a coral cay”

11


Nƣớc ngầm có vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế, xã
hội tuy nhiên việc duy trì chất lƣợng và số lƣợng nguồn nƣớc để có thể sử
dụng bền vững cần có một q trình tính tốn rõ ràng trong việc đánh giá
chính xác các yếu tố tác động, để từ đó có những biện pháp và cách xử lý kịp
thời, chính xác.
2.4 Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc ngầm
Hiện nay trên thế giới tại các đảo đã áp dụng nhiều mơ hình, biện pháp
để khắc phục tình trạng bất ổn về nguồn nƣớc. Trong đó Joanne M.Jackson
thuộc đại học Queensland đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về các đặc
điểm điều kiện tự nhiên, cơ chế thủy văn, lƣu lƣợng nƣớc ngầm, chất lƣợng
nƣớc, các nguồn nƣớc bổ sung (Joanne M.Jackson,2007, Hydrogeology and
groundwater flow model central catchment Bribie island, southeast
Queenslands). Từ đó đã đƣa ra đƣợc cách sử dụng nƣớc hợp lý, biện pháp sử
dụng cùng các khắc phục khi có vấn đề về nƣớc và một chiến lƣợc sử dụng
nƣớc trong tƣơng lai.
Nhằm để hạn chế vấn đề sử dụng nƣớc ngầm một cách hoang phí hiện
nay nhiều đảo đã thiết lập phí sử dụng nƣớc. Trong đó nhà nƣớc yêu cầu ngƣời
sử dụng phải trả phí sử dụng, đi kèm với phí mơi trƣờng. Nhà nƣớc, chính
quyền tại các đảo khơng ngừng nâng cao sự hiểu biết của ngƣời dân về vấn đề
sử dụng và quản lý nƣớc ngầm, trong đó hiện nay vấn đề quản lý dựa vào cộng
đồng đang dần đƣợc nhà nƣớc quan tâm và áp dụng (IUCN, 2008, Ideas for
groundwater management).
Thành lập các cơ quan, tổ chức để quản lý và kiểm định nƣớc ngầm,
cũng nhƣ có nhiệm vụ nghiên cứu những thay đổi khí hậu, thách thức mà nƣớc
ngầm tại khu vực đó phải gánh chịu. Hiện nay vấn đề phát triển nơng nghiệp

cũng cần có một sự tính tốn sao cho sử dụng loại cây trồng nhƣ thế nào phù
hợp với điều kiện tự nhiên cũng nhƣ nguồn nƣớc nơi đó. Ví dụ nhƣ nhiều loại
2

N.Cart Wright, P.Nielsen,2001, “groundwater dynamics and salinity in croastal barriers”.

12


cây nhƣ dừa, dứa, sake đƣợc chỉ định trồng ở các đảo có khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt đới nhằm thích ứng với nguồn nƣớc ngầm mà vẫn có giá trị cao.
Đầu tƣ, sử dụng các cơng nghệ có tác dụng làm sạch nƣớc cũng nhƣ hạn
chế ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Vấn đề xử lý phân là một yếu tố quan trọng
trong việc hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm do sức ép dân số. Theo đó phân,
nƣớc thải đƣợc đổ vào một cái hồ mà bên dƣới chứa các lớp cát, sỏi. Từ đó
nƣớc thải, phân sau khi thấm xuống dƣới sẽ đi qua các lớp đó và hạn chế sự ô
nhiễm.
Quy hoạch hệ thống giếng bơm, cũng nhƣ quy hoạch cây xanh, trồng cây
nhằm hạn chế sử dụng nƣớc hoặc khai thác nƣớc không hợp lý, cũng nhƣ tạo
một điều kiện thuận lợi giữ nƣớc và cung cấp nƣớc nhờ hệ thống cây xanh.
Xây dựng các hồ, bể chứa nƣớc mƣa. Hiện nay vấn đề dự trữ nƣớc mƣa
đang đƣợc nhiều chính quyền trên các đảo quan tâm, do nguồn nƣớc ngầm hạn
chế và mƣa theo mùa nên nhiều đảo đã có sự vận động xây dựng nhiều bể
chứa nƣớc mƣa. Theo quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 03 tháng 4 năm 2009
của chính phủ Việt Nam phê duyệt đề án nâng cấp, xây dựng mới các hồ chứa
nƣớc nhạt và xây dựng hệ thống thủy lợi trên các đảo lớn đơng dân cƣ.
Mơ hình quản lý cũng nhƣ công cụ GIS đƣợc dùng để mô phỏng dịng
chảy ngầm của hệ thống nƣớc ngầm từ đó cho phép đánh giá sự đóng góp của
nƣớc mặt đến hệ thống nƣớc ngầm cũng nhƣ các điều kiện bổ sung khác từ tự
nhiên nhƣ mƣa, bão, lũ… Công cụ này cịn dùng để mơ phỏng dịng chảy hàng

tháng của các tầng chứa nƣớc, cơ chế sử dụng nƣớc hiện tại và đề ra giải pháp
trong tƣơng lai.1
Ngoài ra một số phƣơng pháp nhƣ kiểm nghiệm đồng vị phóng xạ Ra,
phƣơng pháp đồng vị ôxy cũng đƣợc một vài nhà nghiên cứu sử dụng. Ian
C.jones, Jay L.banner (2003) đã sử dụng phƣơng pháp ôxy để so sánh khả
năng hấp thụ nƣớc của địa hình, trong đó các yếu tố địa chất, nguồn gốc đất đá
cũng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp này để đánh giá và từ đó đƣa ra các

13


×