Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b> KHỐI 7</b>
<b>Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau đây:</b>
<b> “Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng.</b>
<b> Em đã sống lại rồi, em đã sống!</b>
<b> Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?</b>
<b>a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang </b>
<b>thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, </b>
<b>Quang Trung,…</b>
<b> ( Hồ Chí Minh) </b>
<b> </b>
<b>Tuần 30</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?</b>
<b>b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần </b>
<b>áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:</b>
<b>- Bẩm…quan lớn… đê vỡ mất rồi!</b>
<b> ( Phạm Duy Tốn)</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?</b>
<b>c) Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.</b>
<b> ( Báo Hà Nội mới)</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?</b>
<b>d) Nó nói nó khơng đến được. Nó bận lắm, bận …</b>
<b>Biểu thị sự dí dỏm, hài hước, châm biếm.</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>Từ bài tập trên, em hãy rút ra kết luận về công </b>
<b>dụng của dấu chấm lửng?</b>
<i><b>Dấu chấm lửng được dùng để:</b></i>
<b>- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;</b>
<b>- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? </b>
<b>Có thể thay nó bằng dấu phẩy được khơng? Vì sao?</b>
<b>a) Cốm khơng phải thức q của người vội; ăn cốm </b>
<b>phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.</b>
<b> ( Thạch Lam)</b>
<b>Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa </b>
<b>hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng </b>
<b>có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành </b>
<b>với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực </b>
<b>hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; </b>
<b>yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; </b>
<b>có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; </b>
<b>chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức </b>
<b>thức bảo vệ của cơng; u văn hố, khoa học và nghệ thuật; </b>
<b>có tinh thần quốc tế vô sản.</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các bộ phận trong </b>
<b>một phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các </b>
<b>bộ phận, các tầng bậc ý khi liệt kê.</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>Từ hai bài tập trên, theo em dấu chấm phẩy có cơng dụng gì?</b>
<i><b>Dấu chấm phẩy được dùng để:</b></i>
<b>- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo </b>
<b>phức tạp;</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>III. Luyện tập</b>
<b>1. Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm </b>
<b>lửng được dùng để làm gì?</b>
<b>a) - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào </b>
<b>đây như vậy? Khơng cịn phép tắc gì nữa à?</b>
<b> - Dạ, bẩm…</b>
<b> - Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn)</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>1. Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm </b>
<b>III. Luyện tập</b>
<b>b) Ơ hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao </b>
<b>lại…</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>III. Luyện tập</b>
<b>1. Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm </b>
<b>lửng được dùng để làm gì?</b>
<b>c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y.</b>
<b> ( Nam Cao)</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>I. Dấu chấm lửng</b>
<b>II. Dấu chấm phẩy</b>
<b>III. Luyện tập</b>
<b>2. Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới </b>
<b>đây:</b>
<b>a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm </b>
<b>chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng </b>
<b>phấp phới bay trên những con tàu lớn. </b>
<b> </b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>b) Con sơng Thái Bình quanh năm vỗ sóng ịm ọp vào sườn bãi </b>
<b>và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng </b>
<b>mỗi năm vào mùa nước, cũng con sơng Thái Bình mang nước </b>
<b>lũ về làm ngập hết cả bãi Soi.</b>
<b> (Đào Vũ)</b>
<b>c) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi </b>
<b>non, hoa cỏ trơng mới đẹp; từ khi có con người lấy tiếng chim </b>
<b>kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối </b>
<b>nghe mới hay.</b>
<b> ( Hoài Thanh)</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>3. Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương, trong đó có câu </b>
<b>dùng dấu chấm lửng, có câu dùng dấu chấm phẩy.</b>
<b>Ca Huế có chèo cạn, bài chịi; có hị lơ, hị đưa…; có lý con sáo, </b>
<b>hồi xn, hồi nam. Ca Huế có ngón đàn nhanh như chớp, </b>
<b>búng, phi; có ngón đàn như rãi, day, bấm mổ, nhấn…Ca Huế </b>
<b>cất lên nghe man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như các </b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>1. Trong đoạn trích sau, dấu chấm phẩy được sử dụng có thích </b>
<b>hợp khơng?</b>
<b>Hồi ấy, Bá Kiến mới ra làm lí trưởng, nó hình như kình nhau </b>
<b>với lão ra mặt; lí kiến muốn trị nhưng chưa có dịp.</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>2. Trong đoạn trích dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm </b>
<b>gì?</b>
<b>Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn:</b>
<b> - Thưa cô, em không dám nhận…em không được đi học nữa.</b>
<b> ( Theo Khánh Hoài )</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b>3. Trong bài thơ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?</b>
<i><b>Khơng ngủ được</b></i><b> </b>
<b>Một canh … hai canh … lại ba canh,</b>
<b>Trằn trọc, băn khoăn giấc chẳng thành;</b>
<b>Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,</b>
<b>Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. </b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết 119</b>
<b> - Làm bài tập số 3 ( SGK trang 123)</b>
<b> - Chuẩn bị bài “ Dấu gạch ngang”</b>
<b>Người dạy: Nguyễn Thị Thu Nga.</b>