Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an Dia li 4 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.05 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 </b></i>



Tuần1:

Làm quen với bản đồ



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Biết mơn địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam ; bản đồ là
hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đât theo một tỉ lệ nhất định.


+ Rèn luyện kĩ năng quan sát và đọc bản đồ
+ Hứng thú thi đua học tập.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN</b></i>


* HS : B¶ng con .


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> T
G


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động </b>


+ Làm quen với mơn địa lí


 B1: Lắng nghe cô giáo giới thiệu về môn học và đồ
dùng


 B2: Líp nhËn xÐt


+Giới thiệu mơn địa lí.



<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp </b>


+Làm quen với một số bản đồ


 B1: Đọc tên các bản đồ- sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn.


 B2: Lớp nhận xét - rút ra KL: Bản đồ là hình vẽ thu
nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đất theo một tỉ lệ
nhất định.


+ Đa ra một số bản đồ.


+Giúp học sinh tìm hiểu về bản đồ.


<b>Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm </b>


+Làm quen với một số yếu tố của bản đồ.
 B1: Làm việc trên phiếu


Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu
BĐ địa lí VN Nớc Việt Nam Vị trí,giới hạn, núi ...


B2: Thảo luận trả lời câu hỏi


B3: Rút ra kết luận: Muốn xem đợc bản đồ cần đọc
tên bản đồ, phơng hớng tỉ lệ và kí hiu trờn bn .


+Nêu yêu cầu rõ ràng



? Ch cỏc hớng trên bản đồ? Muốn
hiểu đợc bản đồ cần lm gỡ?


+ Đánh giá kết quả học tập của các
em.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng" </b>


vẽ mơt số kí hiệu bản đồ + Dn dũ: Nhúm ct dỏn bn VN


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 </b></i>



Tuần 2:

D y hoàng liên sơn

<b>Ã</b>



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh</b></i>


+ Nờu c một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của dãy HLS, thấy đợc mlh giữa
các yếu tố địa lí.


+ Chỉ dãy HLS trên bản đồ, dựa vào bảng số liệu nhận xét nhiệt độ ở SPa
+ Hứng thú thi đua học tập.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động </b>



+ Đến với HLS


B1: Dán tranh ảnh vỊ d·y HLS, giíi thiƯu víi c¶ líp
néi dung cđa bøc ¶nh.


 B2: Lớp nhận xét: HLSlà dãy núi đồ sộ nhất VN


+Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng su
tm c


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.


<b>Hot động 2: + Hoạt động nhóm bàn </b>


+Chỉ vị trí của HLS trên bản đồ


 B1: Quan sát bản đồ chỉ ra các dãy núi ở phía bắc
 B2: Trả lời cõu hi SGK,


B3: Đại diện các nhóm trình bày tríc líp.
 B4: Líp nhËn xÐt- KL: D·y HLS n»m giữa sông


Hồng và sông Đà


+ a ra mt s bn .


+Khen ngợi nhóm làm việc tốt.


<b>Hot ng 3: +Hoạt động nhóm + bảng số liệu</b>



+Biết một số đặc điểm địa lí tiêu biểu của dãy
HLS


 B1: Th¶o luận nhóm trả lời câu hỏi SGK.
B2: Báo cáo tríc líp - líp nhËn xÐt.


 B3: Rút ra kết luận: Đây là dãy núi có nhiều đỉnh
nhọn sờn dỗc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở ni
cao lnh quanh nm.


+Nêu yêu cầu rõ ràng
+ Đa ra các câu hỏi SGK


+ Đánh giá kết quả học tËp cđa c¸c
em.


<b>Hoạt động 4: Trị chơi " Hớng dẫn viên du lịch" </b>


§Õn víi Sa Pa + Dặn dò:Tìm hiểu về dân tộc ở HLS


<i><b>Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 </b></i>



Tuần 3:

Một số dân tộc ở Hoàng liên sơn



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp häc sinh</b></i>


+ Nêu tên một số dân tộc ít ngời ở HLS: Thái, Mơng, Dao,… Họ có cách ăn mặc riêng;
nhà ở đợc làm bằng vật liệu tự nhiên. Biết HLS là nơi dân c tha thớt



+ Cã kÜ năng quan sát mô tả nội dung tranh
+ Hứng thú thi ®ua häc tËp.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN</b></i>


* HS : Tranh ¶nh vỊ lễ hội; trang phục; sinh hoạt của bà con Tây Nguyªn.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 1:+ Khởi động </b>


+ §Õn víi HLS


 B1: Giới thiệu tranh ảnh mình su tầm đợc


 B2: Líp nhËn xÐt, thống nhất nội dung của những
bức ảnh là dân téc ë HLS


 B3: Chỉ trên bản đồ khu vực HLS


+Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng su
tầm đợc


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.


<b>Hot ng 2: + Hoạt động nhóm bàn </b>


+Dán ảnh theo các nội dung
 B1: Xỏc nh ni dung:



1) Các dân tộc


2) Bản làng với nhà sàn.


3) Chợ phiên lễ hội trang phục.


B2: Dán tranh ảnh vào phần giấy phù hợp,


B3: Chỉ vào tranh ảnh trình bày nhận xét của bản
thânvề nội dung của tranh ảnh.


B4: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm mình.


B5: Lớp nhận xét- rút ra kết luận : dân c tha thớt; có
các dân tộc ít ngời sinh sống; có nhiều lễ hội truyền
thống; đặc biệt là phiên ch vựng cao.


+ Gợi ý sắp xếp tranh ảnh theo mét
sè néi dung.


+ Giúp đở các nhóm làm việc
+Khen ngợi nhóm làm việc tốt.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi " Hớng dẫn viên du lịch" </b>


Đến với bản làng ở HLS + Dặn dị:Tìm hiểu về hot ng sn
xut HLS


<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 </b></i>




Tun4:

Hot ng sn xutca ngi dõn



ở Hoàng Liên sơn



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh</b></i>


+ Nêu đợc hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân HLS; Nhận biết đợc khó khăn của
giao thông miền núi.


+ Sử dụng tranh ảnh để nhận biết đợc một số hoạt động sản xuất của bà con ở HLS
+ Hứng thú thi đua học tập.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN</b></i>


* HS : Tranh ¶nh vỊ lƠ héi; trang phơc; sinh hoạt của bà con Tây Nguyên.


<i><b>III. Hot ng hc tp chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động </b>


+ §Õn víi HLS


 B1: Giới thiệu tranh ảnh mình su tầm đợc


 B2: Líp nhËn xÐt, thèng nhÊt néi dung cđa những
bức ảnh là dân tộc ở HLS



B3: Ch trên bản đồ khu vực HLS


+Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng su
tầm đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: + Hoạt động nhóm bàn </b>


+Dán ảnh theo các nội dung
 B1: Xác định nội dung:


1) Trồng trọt trên đất dốc.
2) Nghề thủ cơng truyền thống
3) Khai thác khống sản.


 B2: Dán tranh ảnh vào phần giấy phù hợp,


B3: Chỉ vào tranh ảnh trình bày nhận xét của bản
thânvề nội dung của tranh ảnh.


B4: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm mình.


B5: Líp nhËn xÐt- rót ra kÕt ln : NghỊ n«ng là
nghề chính ; ngoài ra còn có nghề thủ công và khai
thác than.


+ Gợi ý sắp xếp tranh ¶nh theo mét
sè néi dung.


+ Giúp đở các nhóm làm việc


+Khen ngợi nhóm làm việc tốt.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi " Hoạ sĩ nhí" </b>


Vẽ đờng đến với HLS : nhiều dốc quanh co
thờng bị st l vo mựa ma.


+ Dặn dò:Tìm hiểu về Trung du Bắc
bộ


<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 </b></i>



Tuần 5:

Trung du bắc bộ



<i><b>I. Mục tiêu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Băc bộ; hoạt động sản xuất
của bà con nơi đây; nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ.


+ Rèn kĩ năng sắp xếp phân tích tài liệu.


+ Hứng thú thi đua học tập; yêu mến vùng đất trung du quê hơng; giáo dục ý thức trồng
và bảo vệ rừng.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN</b></i>


* HS : Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ


<i><b>III. Hot ng học tập chủ yếu </b></i>



<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động </b>


+ §Õn víi HLS


 B1: Giới thiệu tranh ảnh mình su tầm đợc


 B2: Líp nhËn xÐt, thèng nhÊt néi dung của những
bức ảnh là trung du Bắc Bộ.


B3: Chỉ trên bản đồ vùng trung du Bắc Bộ.


+Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng su
tầm đợc


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.


<b>Hot ng 2: + Hot động nhóm bàn </b>


+Dán ảnh theo các nội dung
 B1: Xác định nội dung:


1) Vùng đồi.


2) cây trồng ở trung du.
3) Hot ng trng rng.


B2: Dán tranh ảnh vào phần giấy phù hợp,



B3: Chỉ vào tranh ảnh trình bày nhận xét của bản
thânvề nội dung của tranh ảnh.


B4: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo ln cđa
nhãm m×nh.


 B5: Lớp nhận xét- rút ra kết luận : Trung du là vùng
đồi với các đỉnh tròn, sờn thoải. Thế mạnh ở đây là


+ Gợi ý sắp xếp tranh ảnh theo một
số nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là
trồng cây chè. Việc trồng rừng đang đợc phát triển
mạnh , trồng cây công nghiệp v cõy n qu.


+Khen ngợi nhóm làm việc tốt.


<b>Hot động 3: Trị chơi : Đóng vai</b>


Buổi sáng trên đồi cây : cuộc trò chuyn ca ngi ch
rng vi i vi.


+ Dặn dò:Tìm hiểu về Trung du Bắc
bộ


<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 </b></i>



Tuần 6:

tây nguyên




<i><b>I. Mục tiêu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của Tây Ngun, nêu đợc đặc
điểm mùa ma mùa khô ở Tây Nguyên.


+ Chỉ và nêu đúng tên từng cao nguyên trên bản đồ


+ Hứng thú thi đua học tập; yêu mên những miền đất thân yêu của Tổ quốc.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN</b></i>


* HS : Tranh ảnh và t liệu của Tây Nguyên.


<i><b>III. Hot ng hc tp ch yu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động </b>


+ Đến với Tây Nguyên


B1: Lớp thảo luận đờng đến Tây Nguyên
 B2: Chỉ trên bản đồ vùng đất TN


 B3: Líp quan sát nhận xét.


+Trò chuyện với học sinh.


+ Khen ngợi học sinh chuÈn bÞ tèt.



<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp + Bản đồ </b>


+Biết tên và vị trí các cao nguyên ở TN
 B1: Quan sát bản đồ xác định tên các cao nguyên


TN


 B2: Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các cao nguyên
theo thứ tự độ cao so với mực nớc biển.


 B3: B¸o c¸o tríc líp.


 B4: Lớp nhận xét kết luận : Các cao nguyên từ cao
đến thấp :Lâm Viên; Di Linh; Kon Tum; Đăk Lk


+ a ra bn TNVN.


+ Nêu yêu cầu


+Khng nh kết luận đúng của học
sinh.


<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+Đó là các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau.


B1: Chia nhóm công việc:
1) CN Đăk Lăk.



2) CN Kon Tum.
3) CN Di Linh.
4) CN Lâm Viên.


B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
B3: KL : Đó là các cao nguyên xếp tầng cao thấp


khác nhau.


+ Chia nhóm công việc


+ Quan sỏt tranh ảnh tài liệu , nêu
đặc điểm địa lí của từng cao nguyên


+ Khẳng định kết luận đúng của HS


<b>Hoạt động 4: +Làm việc cá nhân </b>


+ Đọc sách tự rút ra kết luận


B1: Đọc mục 2 và bảng số liệu - trả lời câu hỏi SGK
B2: Trả lời câu hỏi trớc lớp - Lớp nhận xét


B3: KL : ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa ma và
mùa khô.


+ Giao nhiệm vụ: Đọc SGK và trả lời
câu hỏi mục hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+KÕt luËn : SGK



+Dặn dò: CB Một số dt ở Tnguyên.


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 </b></i>



Tuần7:

Một số dân tộc ở Tây nguyên



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp häc sinh</b></i>


+ Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia- rai; Ê-đê; Ba-na; Kinh…)nhng
lại là nơi tha dân nhất nớc ta. Trang phục truyền thống: nam thờng đóng khố; nữ thờng quấn váy. Phát
hiện ra mqh giữa việc nâng cao chât lợng cuộc sống với vic khai thỏc mụi trng.


+ Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh ; tài liệu; nhận xét rút ra bài häc.
+ Høng thó thi ®ua häc tËp; mÕn yªu con ngêi ë TN


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ dân số </b></i>


* HS : Tranh ảnh đồ dùng về nhà ở, trang phục, lễ hội, nhạc cụ dân tộc.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Trng bày đồ dùng su tầm đợc
 B1: Dán đồ dùng theo chủ đề.


 B2: NhËn xÐt chung : Ngêi d©n ë TN +Trò chuyện với học sinh.?



+ Khen ngợi học sinh chuÈn bÞ tèt.


<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp + Bản đồ dân số </b>


+Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng
chung sống nhng lại là nơi tha dân nhất nớc ta.


B1: Quan sát bản đồ xác định tên các dân tộc và số
dân


 B2: NhËn xÐt,thèng nhÊt ý kiÕn
 B3: Rót ra kÕt luËn


+ Đa ra bản đồ DSVN


+ Nêu yêu cầu


+Khng nh kt lun ỳng ca hc
sinh.


<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ Cã biÓu tợng về nhà Rông ở TN, biết trang
phục và lƠ héi TN


 B1: Chia nhãm c«ng viƯc:
1) Nhà Rông


2) Trang phục


3) Lễ hội


B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
B3: KL : Đó là ngôi nhà chung có hình dáng và giá


tr c bit.


Đàn ơng đóng khố ; đàn bà quấn váy
Lễ hội đợc tổ chứcvà mùa xuân hoặc sau
mỗi vụ thu hoạch; trong lễ hội có kèn trống; đàn nhạc.


+ Chia nhóm công việc


+ Quan sát tranh ảnh tài liệu , nªu
néi dung.


+ Khẳng định kết luận đúng của HS


<b>Hoạt động 4: +Trò chơi Ai nhanh ai đúng </b>


+ Cñng cố bài


B1: Thi kể tên các dân tộc ở TN; kể tên các nhạc cụ của
ngời dân ở TN


B2: Nhận xét tìm ra ngời thắng cuộc


+ Tổ chức trò chơi.


+Dn dũ: CB Hot ng sn xut ca


ngi dõn TN.


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 </b></i>



Tun 8:

hot ng sn xut



của ngời dân ở Tây nguyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Nờu c một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở TN: Trồng cây công nghiệp
lâu năm; chăn ni trâu bị; xác lập đợc mối quan hệ giữa điều kiện địa lí và hoạt động sản xuất của con
ngời. Ngời dân ở đây đã thích nghi và cải tạo MT sống. Biết trồng và bảovệ rừng .


+ Có kĩ năng quan sát nhận xét hình ảnh, bảng sè liƯu rót ra bµi häc.
+ Hứng thú thi đua học tập; mến yêu con ngêi ë TN.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN </b></i>


* HS : Tranh ảnh đồ dùng về hoạt động sản xuất ở TN


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Trng bày đồ dùng su tầm đợc
 B1: Dán đồ dùng theo chủ đề.


 B2: Nhận xét chung : Hoạt động sản xuất của ngời
dân ở TN



+Kiểm tra đồ dựng.
?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.


<b>Hot ng 2: + Đọc sách GK + quan sát tranh ảnh </b>


+Biết ngời dân ở TN trồng cây công nghiệp
lâu năm trên đất ba dan; trong đó trồng nhiều nhất là cây cà
phê.


 B1: Làm việc theo nhóm: đọc sách và quan sát ti
liu; tho lun tr li cõu hi


B2: Đại diƯn nhãm b¸o c¸o; líp nhËn xÐt


 B3: Rút ra kết luận: ngời dân ở TN trồng cây công
nghiệp lâu năm trên đất ba dan; khó khăn lớn nhất là
thiếu nớc tới; bà con đã có nhiều biện pháp khc
phc tỡnh trng ny.


+ Nêu yêu cầu thảo luận:


Trồng cây gì? Tại sao? Biện pháp
khắc phục khó khăn?


+Khng nh kt lun ỳng ca hc
sinh.



<b>Hot động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ Biết trâu; bò ; voi là những con vật đợc nuôi
nhiều ở TN


B1: Dựa vào H1 và bảng số liệu thảo luận
phát hiện những con vật đợc nuôi nhiều ở TN


 B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
B3: KL : Trâu, bị, voi đợc ni nhiều ở TN


+ Giao nhiệm vụ: con vật gì đợc ni
nhiều ở TN? Tại sao? Có ích lợi gì?.
+ Khẳng định kết luận đúng của HS


<b>Hoạt động 4: +Trò chơi Ai nhanh ai đúng </b>


+ Củng cố bài


B1: Thi kể tên các cây trồng ở TN; kể tên các vật nuôi
nhiều ở TN


B2: Nhận xét tìm ra ngời thắng cuộc


+ Tổ chức trò chơi.


+Dn dũ: CB Hot ng sản xuất của
ngời dân ở TN(tiếp theo)


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 </b></i>



Tuần 9:

hoạt động sản xuất


của ngời dân ở Tây ngun



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở TN: Sử dụng nớc sản xuất
điện, khai thác gỗ và lâm sản; các điều kiện để phát triển các hoạt động sản xuất đó.Thấy đợc sự thích
nghi của ngời dân miền núi với điều kiện sống.


+ Có kĩ năng quan sát nhận xét hình ảnh, bảng số liệu rút ra bài họcMô tả sơ lựơc rừng
rậm nhiệt đới.


+ Høng thó thi ®ua häc tËp; Cã ý thøc b¶o vƯ rõng.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN </b></i>


* HS : Tranh ảnh đồ dùng về hoạt động sản xuất ở TN


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: Nêu tên cây đợc trồng nhiều và con vật đợc ni


nhiỊu ë TN.


 B2: Nhận xét chung : Hoạt động sản xuất của ngời
dân ở TN



+Nêu yêu cầu.
?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot động 2: + Đọc sách GK + quan sát lựơc đồ H4 </b>


+Biết ngời dân ở TN sử dụng nớc để làm ra
điện: Thuỷ điện Y-a- li, Đa Nhim…


 B1: Quan sát lợc đồ; nhận xét về địa hình và dịng
chảy của các con sông; phát hiện điều kiện thuận lợi
để xây dựng các nhà máy thuỷ điện


 B2: Đại diện nhóm báo cáo; lớp nhận xét


B3: Rút ra kết luận: ở TN sông thờng nhiều thác
ghềnh là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức
n-ớc làm thủy điện.


+ Nờu yờu cu tho lun: quan sát
lợc độ H4 cho biết địa hình ởTN
ảnh hởng gì tới dịng chảy của các
con sơng ở TN.


? Ngời dân ở TN đã lợi dụng sức
n-ớc để làm gì?


+Khẳng định kết luận đúng của


học sinh.


10


<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ ở TN có hai loại rừng chính là rừng rậm
nhiệt đới và rừng khộp; đặc điểm của hai loại rừng đó.


 B1: Dựa vào H6,7 thảo luận phát hiện những loại
rừng chính ở TN; điều kiện phát triển hai loại rừng
đó.


 B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
B3: KL : Có hai loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới và
rừng khộc


+ Giao nhiÖm vụ thảo luận nhóm
tìm hiểu về rừng TN


+ Khẳng định kết luận đúng của
HS


10


<b>Hoạt động 4: +Hoạt động lớp </b>


+ BiÕt viƯc khai th¸c rõng ë TN


 B1: Nêu tác dụng của gỗ rừng TN; quy trình làm ra sản


phẩm đồ gỗ.


 B2: Líp nhËn xét kết luận


+ Đa ra câu hỏi


+ Trao đổi về nguyên nhân và hậu
quả của việc mất rng.


+Dặn dò: CB Thành phố Đà Lạt


10


<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 </b></i>



Tuần 10:

Thành phố Đà Lạt



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh</b></i>


+ Nờu c mt số đặc điểm chủ yếu của thành phố ĐàLạt: nằm trên cao nguyên Lâm
Viên ; khí hậu trong lành có nhiều phong cảnh đẹp; TPcó nhiều cơng trình phục vụ du lịch; là nơi có
nhiều hoa quả xứ lạnh.Biết bảo vệ mơi trờng nơi sống nơi có nhiều ngời tập trung.


+ Có kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ. Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí và
hoạt động sản xuất


+ Høng thó thi ®ua häc tập; mến yêu thành phố ĐàLạt


<i><b>II. dựng: * GV : Bản đồ địa lí VN </b></i>



* HS : Tranh ảnh đồ dùng về thành phố Đà Lạt


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: Nêu hoạt động sản xuất ở TN; Lp nhn xột


B2: Trng bày tranh ảnh về ĐL +Nêu yêu cầu.?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp + bản đồ TN VN</b>


+Đến với Đà L¹t …


 B1: Quan sát bản đồ trả lời các câu hỏi SGK.
 B2: Lớp nhận xét


 B3: Kết luận: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
Viên ; khí hậu quanh năm mát mẻ.


+ a bn - yêu cầu quan sát và trả
lời câu hỏi.


+Khẳng định kết luận đúng của học


sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ Thấy đợc Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ
mát nổi tiếng của nớc ta


 B1: NhËn nhiƯm vơ cđa nhãm.
1Rõng th«ng và thác nớc của ĐL
2) Hoa quả và rau xanh ở ĐL.


3)Đà Lạt thành phố du lich và nghỉ mát.


B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận- lp
nhn xột ỏnh giỏ.


B3: KL : Đà Lạt có nhiều rau quả rau xanh; rừng thông
thác nớc và biệt thự ; Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ
mát nổi tiếng của nớc ta.


+ Mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung
* Quan sát tranh ảnh nêu nội dung ?
Tại sao? Có tác dụng gì?


+ Khẳng định kết luận đúng của HS
13


<b>Hoạt động 4: +Chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng" </b>


+ Cñng cè



. + Yêu cầu học sinh hoàn thiện sơ đồ.


+ Khen ngợi ngời thắng cuộc.


+Dặn dò: CB Thành phố Đà Lạt


10


<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 11năm 2009 </b></i>



Tuần 11:

ôn tập



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Hệ thống đợc những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên địa hình khí hậu và sơng ngịi;
dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chính của ngời dân ở Hồng Liên Sơn ; Tây Nguyên; Trung du
Bắc Bộ.Biết các dân tộc ở miền núi và Tây Nguyên cần có kế hoạch khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng
môt cách hợp lí.


+ Chỉ đợc dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành
phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam.


+ Hứng thú thi đua học tập; Có ý thức hệ thống kiến thức đã học.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN; lợc đồ trống VN</b></i>


* HS : Tranh ảnh đồ dùng đã chuẩn bị từ tiết trớc.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>



<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: Kể tên các bài địalí đã học


 B2: Líp nhËn xét


+Nêu yêu cầu.
?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot động 2: + Hoạt động lớp </b>


+Chỉ đợc trên bản đồ hành chính một số địa
danh đã học


 B1: Làm việc nhóm bàn: chỉ điền tên một số địa
danh trên bản đồ trống


 B2: Cá nhân lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ TNVN
 B3: Lớp nhận xét


+ Nêu yêu cầu công việc: điền tên
các địa danh đã học trên bản đồ
trống.



+Khen ngợi học sinh chỉ bản đồ tốt
10


<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên
nhiên, địa hình khí hậu sơng ngịi; dân tộc, trang phục và
hoạt động sản xuất chính của HLS; Tây Nguyên và Trung
du Bc B


B1: Thảo luận trong nhóm hoàn thành bảng hệ thống
kiến thức


c im Hong Liờn Sn Tõy Nguyên
Thiên nhiên


+ Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm hệ
thống các kiến thức đã học.


+ Khẳng định kết lun ỳng ca HS
15
Lt


khí hậu


. Thiênnhiên. Công trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Con ngời và
các hoạt


động sản
xuất


 B2: Đại diện các nhóm báo - Lớp nhận xét


<b>Hot động 4: Trò chơi: Phủ xanh đồi trọc </b>


+ Có ý thức giữ gìn mơi trờng
Xanh - sạch- đẹp


 B1: Mỗi ý đúng đợc coi đã trồng đợc một cây phủ kín
đồi trọc ở vùng trung du đất trống đồi trọc


 B2: Tìm ra nhóm trồng đợc nhiều cây nhất.


+ Nêu yêu câu của hoạt động
+Xác định nhóm thng cuc.


+Dặn dò: CB bài Đồng Bằng Bắc Bộ
7


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 </b></i>



Tun12:

ng bng bắc bộ



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ. Mơ tả
đồng bằng và nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.Cần bảo vệ nguồn nớc sạch để sinh hoạt.



+ Chỉ đợc vị trí đồng bằng và mơt số sơng chính trên bản đồ.


+ Hứng thú thi đua học tập; Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành quả của con ngời.


<i><b>II. dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN; </b></i>


* HS : Tranh ảnh tài liệu về đồng bằng Bắc Bộ.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiĨm tra bµi cị ; vµo bµi míi tù nhiªn


 B1: Trng bày đồ dùng : tranh ảnh tài liệu đã chuẩn bị
 B2: Lớp nhận xét - thống nhất nội dung cần tìm


hiĨu: §ång bằng Bắc Bộ.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp </b>


+Chỉ trên bản đồ TNVN sông Hồng; sơng
Thái Bình - phát hiện ra sự hình thành và đặc điểm của


ĐBBB


 B1: Làm việc nhóm bàn: chỉ vị trí sơng trên H3 tr.6
 B2: Cá nhân lên bảng chỉ trên bản đồ TNVN- nhận


xÐt: sông chảy uốn lợn quanh co.


B3: Lp tho lun về hình dạng, diện tích và đặc
điểm của đồng bằng BB.


 B4: KL : Đồng bằng BBcó dạng hình tm giác, với
đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển, đây là
đồng bằng lớn thứ hai ca nc ta


+ Nêu yêu cầu công việc.


+ Giới thiệu với học sinh sự hình
thành ĐBBB.


+Khen ngi hc sinh chỉ bản đồ tốt
+ Khẳng định kết luận đúng của
học sinh.


15


<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ Biết ven các sơng có đê ngăn lũ.


 B1: Quan sát tranh ảnh về đê ngăn lũ ở đồng


bằng-Thảo luận về hệ thống đê ở ĐBBB


 B2: Đại diện các nhóm báo - Lớp nhận xét
 B3. KL: Ven sơng có các đê ngăn lũ.


+ Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
? Đê sơng Hồng có tác dụng gì?
Có ảnh hởng gì tới địa hình đồng
bằng.


+ Khẳng định kết luận đúng của
HS


15


<b>Hoạt động 4: + Củng cố bài </b>




B1: Nhắc lại kết ln cđa bµi


+ Nêu u câu của hoạt động.
+Dặn dị: CB bài Ngời dân ở đồng
bằng Bắc Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 </b></i>



Tuần13:

ngời dân ở đồng bằng bắc bộ



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>



+ Biết đồng bằng BBlà nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc, ngời dân sống ở đồng bằng chủ
yếu là ngời kinh,


+ Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở ; trang phục truyền thống của ngời dân ở đồng bằng BB.
Nêu đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời.


+ Høng thó thi ®ua häc tËp.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN; lợc đồ trống VN</b></i>


* HS : Tranh ảnh về ngời dân ở đồng bằng BB.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: Chỉ trên bản đồ đồng bằng BB nêu đặc điểm


của đồng bằng BB- lớp nhận xét.


 B2: Trng bày tranh ảnh về ngời dõn ng bng
BB


+Nêu yêu cầu.
?



+ Khen ngợi học sinh chuÈn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Đọc SGK và quan sát tranh ảnh </b>


+Biết đợc cuộc sống của chủ nhân đồng bằng
Bắc Bộ


B1: Đọc sách và xem tranh ảnh


B2: Thảo luân nhóm phát hiện về ngời dân ở đồng
bng BB.


B3: Báo cáo kết quả thảo luận - lớp nhận xét.
B4.KL: Ngời dân sống ở ĐBBBchủ yếu lµ ngêi


Kinh. Đây là vùng có dân c tập trung đơng đúc nhất
nớc ta. Làng ở đó có nhiều ngôi nhà quây quần bên
nhau.


+ Nêu yêu cầu công việc: Thảo luận
tìm hiểu về ngời dân ở đồng bằng
BB


? Giải thích tại sao?


+Khng nh kt lun ỳng ca hc
sinh.


*Giáo dục bảo vệ môi trờng ở nơi


mật độ dân số cao.


12


<b>Hoạt động 3: +Thảo luận nhóm+ tranh ảnh tài liệu </b>


+ Biết trang phục truyền thống của ngời dân
ở đồng bng BB.


B1: Thảo luận trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ
đ-ợc giao


B2: Đại diện các nhóm báo - Líp nhËn xÐt .
 B3. KL: Trang phơc trun thống: Nam là quần


trng ỏo the khn xp ; Nữ là váy đen áo dài tứ
thân, bên trong mặc yếm đỏ lng thắt khăn lụa dài ;
đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ


+ Giao nhiƯm vơ th¶o luận nhóm
tìm hiểu trang phục của ngời dân ở
§BBB.


+ Khẳng định kết luận đúng của
HS


10


<b>Hoạt động 4: +Trị chơi: Hoạ sĩ tí hon-vẽ ngơi nhà ca </b>



ng-ời dân ở ĐBBB


+ cđng cè bµi


+ Nêu yêu câu của hoạt động
+Xác định nhóm thắng cuộc.
+Dặn dị: CB bài Hoạt động sản
xuất của ngời dân ở ĐBB Bắc Bộ.


8


<i><b>Thø năm ngày 26 tháng 11 năm 2009.</b></i>



Tun14:

hot ng sản xuất



của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ



<i><b>I. Môc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng BB.chỉ ra đợc
Mlh giữa đ/k và sản phẩm của ngời lao động; nêu thứ tự các công việc của sản xuất lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hứng thú thi đua học tập. Giáo dục bảo vệ môi trờng sống của ngời dân nơi mật độ dân
số cao.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN.</b></i>


* HS : Tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi ở đồng bằng BB.



<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: Dán tranh ảnh su tầm đợc - thảo luận vềchủ đề


cÇn t×m hiĨu


 B2: Lớp thống nhất: hoạt động sản xut ca ngi
dõn ng bng BB.


+Nêu yêu cầu.
?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot ng 2: + Đọc SGK và quan sát tranh ảnh </b>


+Biết đợc cuộc sống của chủ nhân ng bng
Bc B


B1: Đọc sách và xem tranh ¶nh


 B2: Thảo luân nhóm phát hiện đồng bằng BB là vựa
lúa lớn thứ hai của cả nớc.



 B3: Báo cáo kết quả thảo luận - lớp nhận xét.
 B4.KL: Nhờ có đất phù sa màu mở, nguồn nớc dồi


dào, ngời dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nên đồng bằng BB trở thành vựa lúa lớn thứ hai
trong cả nớc


+ Nêu yêu cầu công việc: Thảo
luận tìm hiểu về việc trồng lúa nớc
của ngời dân ở đồng bằng BB
? Giải thích tại sao?


+Khẳng định kết luận đúng của
học sinh.


10


<b>Hoạt động 3: +Quan sát bảng số liệu; tranh ảnh và đọc </b>


SGK


+ Biết ĐBBB có mùa đơng lạnh; ở đó trồng
nhiều cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.


 B1: Quan sát bảng số liệu; phát hiện ĐBBB có mựa
ụng lnh (11,12,1,2)


B2: Quan sát tranh ảnh nêu tên cácvật nuôi; rau
quả - so sánh với rau quả ở vùng Đ.Lạt.



B3. KL: õy có mùa đơng lạnh ; ngời dân ni
nhiều lợn và gia cầm; trồng nhiều rau quả xứ lạnh.


+ Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
tìm hiểu trang phục của ngời dân ở
ĐBBB.


+ Khng nh kt lun đúng của
HS


*Cần làm gì để bảo vệ mơi trờng
sống.


15


<b>Hoạt động 4: +Trị chơi: Ghép nhanh hình</b>


+ củng cố bài : thứ tự cơng việc cần phải
làm trong q trình sản xuất lúa gạo( làm đất ; gieo mạ;
nhổ mạ; cấy lúa; chăm sóc lúa; gặtlúa; tuốt lúa; phơi thóc).




+ Nêu yêu câu của hoạt động
+Xác định nhóm thắng cuộc.
+Dặn dị: CB bài Hoạt động sản
xuất của ngời dân ở ĐBB Bc
B( tip theo).


5



<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 12năm 2009.</b></i>



Tuần15:

hoạt động sản xuất



của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ(tiếp theo)



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Biết đồng bằng BB có hàng trăm nghề truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, cói chiếu
chạm bạc, đồ gỗ,… .Biết khi nào làng trở thành làng nghề.


+ Có kĩ năng dựa vào tranh ảnh mô tả về cảnh chợ phiên


+ Hng thú thi đua học tập. Có ý thức bảo vệ môi trờng ở làng nghề địa phơng em. phơng.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí VN.</b></i>


* HS : Tranh ảnh về nghề thủ công, tranh ảnh ở đồng bằng BB


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: kể tên cây trồng vật ni chính ở đồng bằng


BB


 B2: Kể tên những sản phẩm thủ công nghiệp và


cho biết chúng đợc sản xuất õu.


+Nêu yêu cầu.
?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tèt.


<b>Hoạt động 2: + Đọc SGK và quan sát tranh ảnh </b>


+BiÕt ë §BBB có nhiều làng nghề truyền
thống; những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên
các làng nghề


B1: Đọc sách và xem tranh ảnh


B2: Tho luõn nhóm phát hiện ở đồng bằng BBcó
nhiều làng nghề truyền thống ; kể tên các mặt
hàng nổi tiếng; những nơi nghề thủ công phát
triển mạnh tạo thành các làng nghề; ở đó những
ngời thợ giỏi đợc gọi là nghệ nhân.


 B3: Báo cáo kết quả thảo luận - lớp nhận xét. Phát
biểu về vấn đề ơ nhiễm mơi trờng.


 B4 Líp thèng nhÊt rót ra kết luận.


+ Nêu yêu cầu công việc: Thảo luận
tìm hiểu làng nghề sản phẩm và
nghệ nhân của làng nghề.
? Giải thích tại sao?



+ So sỏnh vi ngh th công ở địa
phơng.


+Khẳng định kết luận đúng của học
sinh.


10


<b>Hoạt động 3: +Trò chơi:" Ai nhanh Ai đúng".</b>


+ Biết thứ tự công đoạn sản xuất ra sản
phẩm thủ công của a phng.


B1: Nêu công đoạn sản xuất


B2: Lớp nhận xét, tìm ra ngời thắng cuộc


+ T chc trị chơi : chỉ định trọng
tài.


+ Khen ngỵi häc sinh tÝch cc häc
tËp.


10


<b>Hoạt động 4: +Hoạt động lớp+ Tranh ảnh su tầm.</b>


+ Biết chợ phiên ở đồng bằng BB
 B1.Nêu ngày hp ch a phng.



B2. Quan sát mô tả qua tranh ảnh về cảnh chợ
phiên ở ĐBBB.


B3.Lớp thống nhất rút ra kết luận: Chợ phiên ở
ĐBBBlà nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp
nập. Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là các sản
phẩm sản xuất ở địa phơng.


+ Nêu yêu câu của hoạt động
1.Nêu các ngày có chợ ở địa phơng
2. Quan sát tranh ảnh rồi mô tả về
chợ phiên.


10


<b>Hoạt động 5: Củng cố : nhắc lại bài </b> +Dặn dò: CB bài Thủ đồ Hà Nội 2


<i><b>Thứ năm ngày 10 tháng 12năm 2009.</b></i>



Tun 16:

th đơ hà nội



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: Thành phố lớn ở trung tâm
ĐBBB; Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nớc.
So sánh đợc những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và phố mới.


+ Chỉ đợc thủ đô Hà Nội trên bản đồ.



+ Hứng thú thi đua học tập; vui mừng đón chào 1000năm Thăng Long - Hà Nội.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ hành chính VN; bản đồ HN</b></i>


* HS : Tranh ảnh về Hà Nội


<i><b>III. Hot ng hc tp chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiÓm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên


B1: Nêu tên những làng nghề truyền thống ở ĐBBBd
 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tầm đợc- nêu


chủ đề học tập: Thủ đô Hà Nội - HN đang chuẩn bị
đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Ni.


+Nêu yêu cầu.
?


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot động 2: + Đi đến Hà Nội - Bản đồ hành chính VN</b>


+Biết thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB
 B1: Thảo luận lớp nêu đờng và phơng tiện giao



th«ng cã thĨ tíi HN


 B2: Thảo ln nhóm chỉ vị trí HN trên bản đồ và nêu
các tỉnh giáp HN


+ Nêu yêu cầu công việc: thảo luận
nhận xét vị trÝ cña HN


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 B3: Báo cáo kết quả thảo luận trên bản đồ- lớp nhận
xét.


 B4.KL: Thủ đơ HN nằm ở trung tâm ĐBBB; nơi có
sông Hồng chảy qua.


+Khẳng định kết luận đúng của học
sinh.


*GDMT: Dòng sông chảy qua thành
phố tạo môI trờng tốt cho thµnh
phè.


<b>Hoạt động 3: +Quan sát tranh ảnh và đọc SGK</b>


+ Biết HN là trung tâm chính trị, văn hố ,
khoa học kinh tế của đất nớc.


 B1: Quan sát tranh ảnh về HN và đọc SGK phần 3
 B2: Thảo luận về tầm vóc quy mơ của các cơng trỡnh



xây dựng ở HN; rút ra kết luận.


B3. Đại diện nhóm trình bày trớc lớp- lớp nhận xét
thống nhÊt ý kiÕn


 B3. KL: Thủ đô HN là trung tâm chính trị văn hố
khoa học và kinh tế của đất nớc; HN đang ngày càng
phát triển và hiện i.


+ Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
tìm về vị trÝ cña HN


+ Khẳng định kết luận đúng của
HS


10


<b>Hoạt động 4: +Trò chơi: Em làm hớng dẫn viên du lịch </b>


+ củng cố bài + Nêu yêu câu của hot ng + ng viờn khuyn khớch hc
sinh.


+Dặn dò: Ôn tập cuối kì I


10


<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009</b></i>



Tun 17:

ễn tp a lớ




<i><b>I. Mục tiêu : Gióp häc sinh</b></i>


+ Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc
trang phục và hoạt động sản xuất chính của HLS; Tây Nguyên ; trung du BB; ĐBBB.


+ Rèn kĩ năng quan sát bản đồ; củng cố, hệ thống kiến thức.


+ Hứng thú thi đua học tập,củng cố hệ thống kiến thức địa lí; ý thức bảo vệ môi trờng.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ trống VN; </b></i>


* HS : Tranh ảnh các bài đã học; bảng nhóm.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1: Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ - nêu vị thế


cđa thµnh phè HN


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tầm đợc-
nêu chủ đề học tập: Ôn tp hc kỡ I


+Nêu yêu cầu.
?



+ Khen ngợi học sinh chuÈn bÞ tèt.


5


<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp </b>


+Chia nhãm häc tËp - các nhóm nắm
đ-ợc khu vực mình tìm hiểu.


B1: Chia lớp thành sáu nhóm


B2: Nhn nhim vụ: củng cố kiến thức địa lí
khu vực


1)Hoàng Liên Sơn 4)Đồng bằng Bắc Bộ
2)Tây Nguyên 5)Thành phố Đà Lạt
3)Trung du Bắc Bộ 6)Thủ đô Hà Nộ


+ Chia nhãm.


+ Giao nhiƯm vơ


5


<b>Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm+ bảng hệ thống.</b>


+ Hệ thống đợc những đặc điểm tiêu
biểu về tự nhiên; dân tộc và hoạt động sản xuất chính
của khu vc.



B1: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng hệ
thống.


Khu
vùc


Tự nhiên Các dân tộc Hoạt động sản xuất
xuất chính


+Quan sát giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

……
.


…… +địa hình+khí hậu
+sơng ngịi


+ D©n téc
+ Trang phơc
+ LƠ hội


Trồng trọt
Chăn nuôi
Nghề thủ công
B2: Đại diện nhãm b¸o c¸o tríc líp


 B3. Lớp nhận xét - so sánh các đặc điểm chính
giữa các khu vực. Liên hệ với địa phơng.



+ Yêu cầu liên hệ các c im ú vi
a phng.


+Khen ngợi các nhóm trình bµy tèt.


<b>Hoạt động 4: </b>


+ cđng cè bµi


+Dặn dị: Ơn tập tốt lm bi kim
tra cui kỡ I


3


<i><b>Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009</b></i>



Tun18:

kim tra nh kỡ cui kì I



I

<i><b> Mơc tiªu</b>. </i>

:



+Kiểm tra việc nắm đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc,
trang phục và hoạt động sản xuất chính của HLS, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.


+Rèn luyện kĩ năng trình bày bài viết khoa häc chÝnh x¸c.
+ TÝch cùc , trung thùc trong khi làm bài.


<i><b>II.Đồ dùng: *GV: Đề bài in sẵn</b></i>


*HS : Bót mùc , vë kª.



<i><b>III. Hoạt động học tập.</b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i>


<b>Hoạt động 1: + Nhận đề bài -Ghi đủ thông tin: họ tên, </b>


líp , trêng .


Phát đề


+Nhắc học sinh ghi đầy đủ thông tin.


<b>Hoạt động 2: + Làm bài</b>


 B1: Đọc nhẩm đề
 B2: Tiến hành làm bi
B3: kim tra bi trc khi np.


+Tạo không khí làm bài nghiêm túc


<b>Hot ng 3 + Np bi theo yờu cu ca cụ giỏo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thứ năm ngày 7tháng 1năm2010</b></i>



Tun19:

ng bng Nam b.



<i><b>I. Mục tiêu : Gióp häc sinh:</b></i>


+ Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về đất đai, địa hình sơng ngịi của đồng bằng Nam


Bộ.


+ Chỉ đợc vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ.
+ Hứng thú thi đua học tập, có ý thức bảo vệ mơi trờng ĐBNB


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí TNVN. </b></i>


* HS : Tranh ảnh về ĐBNB


<i><b>III. Hot ng hc tp ch yu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiĨm tra bµi cũ ; vào bài mới tự nhiên
B1. Kể tên những con sông mà em biết, nêu sông


ấy ở ®©u.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tầm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot động 2: + Quan sát thảo luận theo lớp.</b>


+ Chỉ đợc vị trí các con sông ở đồng bằng


NB; Biết đợc lịch sử hình thành đồng bằng châu thổ lớn
nhất VN.


 B1: Chỉ vị trí các con sơng … trên bản đồ lớp.
 B2: Lắng nghe lịch sử hình thành ĐBNB


 B3. Quan sát BĐ nhận xét địa hình ở DBNB – lớp
bổ sung.


 <i><b>B4. đbNB nằm ở phía Nam của đất nớc ta. Đây là</b></i>


<i><b>đồng bằng lớn nhất nớc ta do phù sa của hệ </b></i>
<i><b>thống sông Mê kông và sông Đồng Nai bồi đắp.</b></i>




+ Treo bản đồ ĐLNVN


+ u cầu chỉ vị trí các con sơng
Tiền, sơng Hậu, sơng Cửu Long.
+ Nhận xét vị trí, diện tích và điạ
hình củađồng bằngNB- So sánh
với đồng bằng BB.


+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15


<b>Hot ng 3: +Làm việc cá nhân.</b>



+ Biết đồng bằng NB có mạng lới sơng ngịi
chằng chịt.


 B1. Quan sát chỉ ra tên gọi, vị trí một số kênh rạch
sơng ngịi ở đồng bằng NB- Suy nghĩ giảI thích vì
sao đồng bằng NB có hệ thống sơng ngịi, kênh
rạch chằng chịt.


 B2: Trả lời câu hỏi trớc lớp:
B3. Lớp nhËn xÐt – bỉ sung.


 <i><b>B4. KL: §BNBcã hƯ thèng kênh rạch chằng chịt.</b></i>


<i><b>Ngoi t phự sa mu m, ng bằng còn nhiều </b></i>
<i><b>đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.</b></i>


? Tai sao đồng bằng NB có hệ
thống sơng ngịi, kênh rạch chằng
chịt?


+Khen ngợi các câu trả lời tốt.
* Tích hợp BVMT: Cải tạo đất
chua mặn để sản xuất.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dò: chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ 2



<i><b>Thứ năm ngày 14 tháng 1năm2010</b></i>



Tun20: Ngi dõn

ng bằng Nam bộ.



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+Nhớ đợc tên một số dân tộc sống ở ĐBNB: Kinh, Khơ-me, Chăm,Hoa.


+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của về nhà ở, trang phục của ngời dân ở ĐBNB:
ng-ời dân ở Tây Nam Bộ thờng làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch , nhà cửa đơn sơ. Trang phục phổ
biến của ngời dân ở ĐBNB trớc đây là quần áo Bà ba và chiếc khăn rằn-họ thích ứng với điều kiện mơI
trờng ở đây.


+ Høng thó thi ®ua học tập, có ý thức bảo vệ môi trờng ĐBNB


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí dân c .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Kể tên những con sông ở đồng bằng sông Cửu


Long.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tầm đợc.



+Nªu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot ng 2: + Nghiên cứu tài liệu SGK.</b>


+ Biết nhà ở của ngời dân ở ĐBNB
B1: Làm việc cả lớp: Trả lời câu hỏi SGK.


B2: Tìm hiểu về nhà ở của ngời dân ở ĐBNB: Đọc
SGK+ quan sát tranh ảnh.


B3. Trình bày kết quả làm việc trớc lớp.


<i><b>KL: Vách và máI làm bằng lá dừa, thờng ở ven </b></i>


<i><b>sông. Phơng tiện đi lại là ghe, thuyền.</b></i>


<i><b> Hiện nay các ngôI nhà kiểu mới xuất hiện, </b></i>
<i><b>đ-ờng xá đợc XD, nhà ở có điện,nớc, ti vi.</b></i>


+ Treo bản đồ Dân c VN.


+ T×m hiĨu về nhà ở của ngời dân
ở ĐBNB.


+ Khen ngợi HS tr¶ lêi tèt.


15



<b>Hoạt động 3: +Làm việc theo nhóm.</b>


+ Biết đợc đặc điểm về trang phục và lễ hội
của ngời dõn BNB.


B1. Nghiên cứu SGK, tranh ảnh, tìm hiểu về trang
phục và lễ hội.


B2: Báo cáo kÕt qu¶ th¶o ln tríc líp.
 B2: Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


 <i><b>B4. KL: LƠ héi Bµ Chóa Xø, héi xuân núi Bà, lễ </b></i>


<i><b>cúng trăng,</b><b></b><b>là những lễ hội nổi tiếng, của ng</b><b>ời </b></i>
<i><b>dân ở ĐBNB.</b></i>


? Trang phục? Lễ hội?


+Khen ngợi các câu trả lời tốt.
* Tích hợp BVMT: trang phơc
thÝch nghi víi MTTN cđa§BNB


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dò: chuẩn bị bài:“Hoạt động sản xuất của ngời dân
ở đồng bằng Nam B



2


<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 1năm2010</b></i>



Tun21: Hot ng sn xut của



Ngời dân ở

đồng bằng Nam bộ.



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở ĐBNB: Trồng nhiều lúa gạo,
cây ăn trái. Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Chế biến lơng thực.


. + Rèn kĩ năng phát hiện mqh giữa các yếu tố địa li..


+ Høng thó thi ®ua häc tËp, cã ý thức bảo vệ môi trờng ĐBNB


<i><b>II. dựng: * GV : Bản đồ nông nghiệp VN(BĐ-Dl TNVN)</b></i>


* HS: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của ngời dân ở ĐBNB.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Nêu đặc điểm về nhà ở của ngời dân ở ĐBNB.



 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hot ng 2: + Hoạt động nhóm</b>


+ Biết ĐBNB là vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất của cả nớc.


B1: Đọc sgk, nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh


B2: Tìm hiểu về nhà ở của ngời dân ở ĐBNB: Đọc
SGK+ quan sát tranh ảnh.


B3. Trình bày kết quả làm việc trớc lớp.


<i><b>KL: Nh cú thiên nhiên u đãI ngời dân lao động cần cù, </b></i>


<i><b>ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lín </b></i>
<i><b>nhÊt cđa c¶n níc.</b></i>


+ Treo bản đồ NN VN.


+ Tìm hiểu về HĐ SX của ngời
dân ở ĐBNB!.


+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15



<b>Hot ng 3: +Lm việc theo nhóm.</b>


+ Biết đợc ĐBNB là nơI nuôI, đánh bắt thuỷ
sản lớn nhất cả nớc.


 B1. Nghiên cứu SGK, tranh ảnh, tìm điều kiện để
phát triển nguồn thuỷ, hảI sản của ĐBNB, kể tên
những thuỷ, hảI sản và nơI sn xut.


B2: Báo cáo kết quả thảo luận tríc líp.
 B2: Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


 <i><b>B4. KL: Nơi nuôi và đánh bắt thuỷ, hải sản lớn </b></i>


<i><b>nhÊt c¶ níc.</b></i>


- Gi¶I thÝch Thủ s¶n:
HảI sản:


+Khen ngợi các câu trả lời tốt.
* Tích hợp BVMT: việc nuôi,
trông thuỷ sản có những ảnh hởng
không tốt với MTTN củaĐBNB


15


<b>Hot ng: + cng c bi : </b>


+Dặn dò: chuẩn bị bài:



Hot ng sn xut ca ngi dõn
ng bng Nam B


2


<i><b>Thứ năm ngày 28tháng 1 năm2010</b></i>



Tun22: Hot ng sn xuất của



Ngời dân ở

đồng bằng Nam bộ(

<i>tiếp</i>

).



<i><b>I. Môc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở ĐBNB: Sản xuất công
nghiệp mạnh nhất trong cả nớc; những ngành CN nổi tiếng là: khai thác dầu khí, chế biến lơng thực thực
phẩm, dệt may.


+ Rèn kĩ năng phát hiện mqh giữa các yếu tố địa lí.


+ Høng thó thi ®ua häc tËp, cã ý thức bảo vệ môi trờng ĐBNB


<i><b>II. dựng: * GV : Bản đồ CN VN(BĐ-Đl TNVN)</b></i>


* HS: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của ngời dân ở ĐBNB.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>



+ KiÓm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
B1. Giải thích vì sao đbNB trở thành vựa lúa lớn


nhÊt c¶ níc.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Hoạt động nhóm</b>


+ Biết ĐBNB là vùng CN phát triển mạnh
nhất nớc ta


B1: Tỡm hiu v hoạt động sản xuất của ngời dân ở
ĐBNB: Đọc SGK+ quan sát tranh ảnh: Tìm hiểu
nguyên nhân làm cho ĐBNB có ngành CN phát
triển mạnh nhất nớc ta; kể tên các ngành CN phát
triển mạnh nhất.


 B2. Trình bày kết quả làm việc trớc lớp.


<i><b>KL: ĐBNBcó ngành CN phát triển mạnh nhất nớc ta, </b></i>


<i><b>những ngành cn nổi tiếng là: khai thác dầu khí, chế </b></i>
<i><b>biên lơng thực, thực phẩm, hoá chất, cơ khí điện tử, dƯt </b></i>


<i><b>may.</b></i>


+ Treo bản đồ CN VN.


+ Tìm hiểu về hoạt động sản xuất
của ngời dân ở ĐBNB.


+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15
Đông bằng lớn nhất


t ai màu mỡ
Khí hậu nóng ẩm,
nguồn n ớc dồi dào
Ng ời dân lao động
cần cù


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 3: +Làm việc theo nhóm.</b>


+ Có biểu tợng về chợ nổi trên sông ở
DBNB.


B1. Nghiên cứu SGK, tranh ảnh, tìm hiểu về chợ
nổi trên sông: mô tả, nêu tên các chợ nổi trên sông.
B2: Thi kể chuyện về chợ nỉi.


 B2: Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


 <i><b>B4. KL: Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của</b></i>



<i><b>§ång b»ng s«ng Cưu Long.</b></i>


? Trang phơc? LƠ héi?


+Khen ngợi các câu trả lời tốt.
* Tích hợp BVMT: Hoạt động sản
xuất của ngời dân thích nghi với
MTTN củaĐBNB


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài.


+Dặn dò: chuẩn bị bài:


TP Hồ Chí Minh 2


<i><b>Thứ năm ngày 4 tháng 2năm2010</b></i>



Tuần23: Thành phố Hồ chí minh



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp häc sinh:</b></i>


+Nêu đợc một số đặc điểm của TP HCM: Nằm ở ĐBNB ven sơng Sài Gịn; TP lớn nhất cả
nớc ta; là TT kinh tế, văn hoá, khoa học lớn; hoạt động thơng mại rất phát triển


+ Chỉ đợc TP HCM trên bản đồ, dựa vào tranh ảnh, bản đồ và tài liệu tìm hiểu kiến thức.


+ Hứng thú thi đua học tập, có ý thức bảo vệ môi trờng ĐBNB


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : BĐ VN, Bản đồ TPHCM</b></i>


* HS: Tranh ảnh về TPHCM.
<i><b>.III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
B1. Trình bày sự phát triển CN của ngời dân ë


§BNB


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Hoạt động nhóm</b>


+ Biết TPHCM là TP lớn nhất cả nớc
 B1: Chỉ vị trí TPHCM trên Bản đồ VN.
 B2. Tìm hiểu vị trí, lịch sử và ý ngha tờn gi


TPHCM.



B3: Trình bày trớc lớp lớp nhận xét bổ sung.
<i><b>KL: TPHCM nằm bên bờ sông Sài Gòn, đây là thành </b></i>


<i><b>phố lớn nhất nớc ta.</b></i>


+ Treo bản đồ VN.
+ Tìm hiểu TPHCM


+ Khen ngỵi HS tr¶ lêi tèt.


15


<b>Hoạt động 3: +Làm việc theo nhóm.</b>


+ BiÕt TPHCM lµ Trung tâm KT, VH, KH,
Thơng mại lớn nhất cả nớc ta.


B1. Nghiên cứu SGK, tranh ảnh: kể tên các ngành
CN; nêu dẫn chứng chúng thể hiện là TT văn hoá,
khoa học, thơng mại lớn


B2. Trình bày kết quả thảo luận,
B2: Lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>B4. KL: Đây là trung tâm công nghiệp, văn hoá, </b></i>


<i><b>khoa học lớn nhất cả nớc ta.</b></i>


Tìm hiểu về kinh tên, văn hoá,


khoa học .


+Khen ngợi cĨc cờu trộ lêi tèt.
* TÝch hỵp BVMT: Ngêi dờn ẽ
TPHCM phộI ợèi mật vắi ỡ nhưởm
khỡng khÝ, nguạn nắc, ợÊt ợai do
mẹt ợé dờn sè cao, vÌ do hiơn tỵng
nắc biốn dờng lởn.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ cñng cè bài : nhắc lại bài.


+Dặn dò: chuẩn bị bài:
TP Cần Thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm2010</b></i>



Tuần24: Thành phố cần thơ



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh:</b></i>


+Nờu đợc một số đặc điểm của TP CT: Nằm ở TT ĐBNB bên sông Hậu – trung tâm kinh
tế, văn hoá, khoa học củaĐBS


+ Chỉ đợc TP CT trên bản đồ, dựa vào tranh ảnh, bản đồ và tài liệu tìm hiểu kiến thức.
+ Hứng thú thi đua học tập, có ý thức bảo vệ mơi trờng ĐBSCL



<i><b>II. Đồ dùng: * GV : BĐ VN, Bản đồ TPCT</b></i>


* HS: Tranh ảnh về TPCT
<i><b>.III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiĨm tra bµi cũ ; vào bài mới tự nhiên
B1. GiảI thích vì sao TPHCM là TP lớn nhất nớc


B2: Trng by tranh nh dựng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot ng 2: + Hoạt động nhóm</b>


+ Biếts CT là trung tâm ĐBSCL
 B1: Chỉ vị trí CT trên bản đồ VN
 B2. Thảo luận nhóm về v trớ ny


B3: Trình bày trớc lớp lớp nhận xét bổ sung.
<i><b>KL: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, ở TT Đồng bằng</b></i>


<i><b>SCL.</b></i>



+ Treo bn VN.
+ Tỡm hiu TPCT


+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15


<b>Hot động 3: +Làm việc theo nhóm.</b>


+ Biết TPCT là trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học của ĐBSCL.


B1. Nghiên cứu SGK, tranh ảnh: tìm những dẫn
chứng thể hiện CT là TT kinh tế, văn hoá, khoa học
của ĐBSCL.


B2. Trình bày kết quả thảo luận,
B2: Lớp nhận xét, bổ sung.


 <i><b>B4. KL: Nhờ vị trí địa lí thuận lợi, Cn Th tr </b></i>


<i><b>thành TT kinh tế, văn hoá, khoa học của </b></i>
<i><b>ĐBSCL.</b></i>


Tìm hiểu về kinh tên, văn hoá,
khoa häc .


+Khen ngỵi cĨc cờu trộ lêi tèt.
* TÝch hỵp BVMT: Ngêi dờn ẽ
TPDCT phộI ợèi mật vắi ỡ nhưởm


khỡng khÝ, nguạn nắc, ợÊt ợai do
mẹt ợé dờn sè cao.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ cđng cè bµi : nhắc lại bài.


+Dặn dò: chuẩn bị bài:
Ôn tập


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần25: ôn tập



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh:</b></i>


+ Hệ thống đợc một số đặc điểm tiêu biểu cua đồng bằng BB; đồng bằng NB


+ Chỉ đợc trên bản đồ vị trí của các thành phố lớn, các con sông lớn trên hai vùng đồng
bằng.


+ Høng thó thi ®ua học tập, có ý thức bảo vệ môi trờng


<i><b>II. §å dïng: * GV : B§ VN,</b></i>


* HS: Tranh ảnh về khu vực đồng bằng.
<i><b>.III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>



<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiĨm tra bµi cị ; vào bài mới tự nhiên
B1. GiảI thích vì sao TPCT là trung tâm khoa học,


văn hoá, kinh tế cđa §BSCL.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Làm việc cả lớp.</b>


+ Biếts CT là trung tâm §BSCL


 B1.Thảo luận nhóm: chỉ vị trí đồng bằng BB, đồng
bằng NB; Sơng Hồng, sơng TháI Bình, sơng Tiền,
sông Hậu, sông Đồng Nai trên lợc đồ VN.


 B2. Lên bảng chỉ bản đồ trớc lớp.
 B3: lớp nhận xét bổ sung.


+ Treo bản đồ trốngVN.


+ Yêu cầu chỉ vị trí () trên bản đồ


+ Khen ngợi HS thực hiện tốt.


15


<b>Hoạt động 3: +Làm việc theo nhóm.</b>


+ Nêu đợc đặc điểm thiên nhiên của đồng
bằng BB, Đồng bng NB


B1. Thảo luận hoàn thành bảng so sánh

.



Đ thiên nhiên Đồng bằng BB Đồng bằng NB
Điạ hình


Sông ngòi
Đất đai
khí hậu


B2. Trình bày kết quả th¶o ln,
 B2: Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


 <i><b>B4.KL : Do vị trí khác nhau nên điều kiện thiên </b></i>


<i><b>nhiên ë 2 §ång b»ng lín cđa ta cã nhiỊu sù khác</b></i>
<i><b>nhau .</b></i>


+Hoàn thành bảng so sánh.


* Tích hợp BVMT: Ngời dờn ẽ
TPDCT phội ợèi mật vắi ỡ nhưởm


khỡng khÝ, nguạn nắc, ợÊt ợai do
mẹt ợé dờn số cao.


+Khen ngợi nhóm làm tốt.


15


<b>Hot ng4:+ Lm việc cá nhân.</b>


+ Phát hin cõu ỳng, sai.


B1. Đọc SGK: trả lời câu hỏi 3. a-S,b-Đ,c-S,d-Đ


+ yêu cầu làm việc với SGK. 2


<b>Hot động5:+ Củng cố: Nhắc lại bài</b> +Dặn dò: chuẩn bị bi:
ễn tp


<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm2010</b></i>



Tun26:

dI đồng bằng dun hảI miền trung



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+ Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của đồng bằng dun hải miền
Trung: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. Khí hậu mùa hè tại đây thờng khơ nóng và
bị hạn hán, cuối năm thờng có ma lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và
nam(phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh)


+Chỉ đợc vị trí ĐBDH trên bản đồ TNVN; giảI thích đợc mối quan hệ giữa các đ/k đ.lí


+ Hứng thú thi đua học tập, có ý thức bảo vệ môi trờng ĐBDHMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* HS : Tranh ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung.


<i><b>III. Hot ng học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. So sánh đ/k tự nhiên của đồng bằng BB với


đồng bằng NB.


 B2: Trng bày tranh ảnh dựng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuÈn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+ Thấy đợc DHMT có các đồng bằng nhỏ
hẹp


 B1: Quan sát tuyến đờng sắt, đờng bộ HN- TPHCM
 B2: Chỉ ra ĐBDHMT trên bản đồ



 B3. Quan sát ĐBDHMT, nhận xét hình dạng, diện
tích , địa hình của chúng.


 B4. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B5. KL: Duyên hảI miền Trung có nhiều đồng </b></i>


<i><b>bằng nhỏ với những cồn cát đầm phá.</b></i>




+ Treo bn đồ ĐLNVN.


+ Yêu cầu học sinh chỉ trên bản
đồ BDHMT.


+ Nhận xét ĐBDHMT.
+ Khen ngợi HS trả lời tèt.


15


<b>Hoạt động 3: +Làm việc cá nhân.</b>


+ Biết ở duyên hải miền Trung có sự khác
biệt khí hậu giữa phía Bắc và phÝa Nam.


 B1. Quan sát bản đồ chỉ vị trí dãy Bạch Mã.
 B2: Thảo luận về mối quan hệ địa hình và khí hậu
 B3. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B4. KL: Mùa hạ nơi đây thờng khơ nóng và bị </b></i>



<i><b>hạn hán. Cuối năm thờng có ma lớn và bão dễ </b></i>
<i><b>gây ngập lụt. Khu vc phía Bắc dãy Bạch Mã có </b></i>
<i><b>mùa đơng lanh.</b></i>


+ Chỉ trên bản đồ dãy BM.


+ Tìm hiểu mqh giữa địa hình và
khí hậu. +Khen ngợi các câu trả
lời tốt.


* Tích hợp BVMT: Cải tạo đất
chua mặn để sản xuất.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ cđng cè bµi : nhắc lại bài. +Dặn dò: chuẩn bị bài: Ngờidân và HĐSX ởĐBDHMT . 2


<i><b>Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm2010</b></i>



Tun27:

ngời dân và hoạt động sản xuất ở

đồng bằng



duyªn hảI miền trung



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh:</b></i>


+ Bit ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc ít ngời khác là c dân chủ yếu của
ĐBDHMT; trình bày một số nét tiêu biểu về HĐSX: trồng trọt, chăn nuôi, nuôI trồng, đánh bắt, nuôI
trồng chế biến hảI sản,…



+Gi¶I thÝch vì sao ngời dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, mÝa vµ lµm muèi.
+ Høng thó thi ®ua häc tËp, cã ý thøc bảo vệ môi trờng ĐBDHMT


<i><b>II. dựng: * GV : Bản đồ địa lí TNVN. </b></i>


* HS : Tranh ảnh HĐ sản xuất ở ĐBDHMT. Bảng nhóm.


<i><b>III. Hot ng hc tp chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1Chỉ ra vị trí của ĐBDHMT- nhận xét về địa hình


khÝ hËu.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hot ng 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+ Thấy đợc ở DHMT dân c tập trung khá
đông đúc.


 B1: Quan sát bản đồ dân c, đọc sách giáo khoa,
xem tranh ảnh.



 B2: Thảo luận chỉ ra đặc điểm dân c ở DHMT.
 B3. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B4. KL: ở ĐBDHMT dân c tập trung khá đông </b></i>


<i><b>đúc, chủ yếu là ngời Kinh và ngời Chăm.</b></i>




+ Treo bản đồ dân c.


+ Y/ c học sinh trình bày đặc im
dõn c BDHMT.


+ Khen ngợi HS trả lời tèt.


15


<b>Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm</b>


+ Biết hoạt động sản xuất của ngời dân ở
ĐBDHMT.


 B1. Quan sát tranh ảnh, đọc SGK, hoàn thnh bng:
Trng trt Chn


nuôi


NuụI trng ỏnh
bt thu sn



Ngành
khác.
B3. Trình bµy tríc líp – líp nhËn xÐt, bỉ sung.
 <i><b>B4. KL: Nghề chính của họ là nghề nông, làm </b></i>


<i><b>mui, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.</b></i>


+ y/c häc sinh t×m hiĨu SGK.


+ Tìm hiểu ngun nhân phát triển
hoạt đông sản xuất ở ĐBDHMT.
+Khen ngợi các câu trả lời tốt.
* Tích hợp BVMT: Cải tạo đất
chua mặn để sản xuất.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dò: chuẩn bị bài: Ngờidân và HĐSX ởĐBDHMT
tiếp theo.


2


<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm2010</b></i>



Tun28:

ngi dõn v hot ng sn xut

ng bng



duyên hảI miỊn trung(

<i>tiÕp</i>

)




<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+Nêu đợc một số HĐSX chủ yếu của ngời dân ở ĐBDHMT: Hoạt động du lich ở


ĐBDHMT rất phát triển; các nhà máy các khu CN phát triển ngày càng nhiều: nhà máy đờng, nhà máy
đóng mới, sửa chữa tàu, thuyền,


+Giải thích vì sao ngời dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, mía và lµm muèi.
+ Høng thú thi đua học tập, có ý thức bảo vệ môi trờng ĐBDHMT


<i><b>II. dựng: * GV : Bn địa lí TNVN. </b></i>


* HS : Tranh ảnh một số địa điểm du lich ở duyên hải miền Trung. Bảng nhóm.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiĨm tra bµi cị ; vµo bµi mới tự nhiên
B1. Nêu những HĐSX của ngời dân ë §BDHMT.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tèt.
5



<b>Hoạt động 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+Thấy đợc những điều kiện phát triển du
lich và hoạt động du lich ở ĐBDHMT.


 B1: Quan sát bản đồ hành chính, đọc sách giáo
khoa, xem tranh ảnh.Chỉ và nêu tên cac bãi biển
nổi tiếng ở ĐBDHMT.


 B2: Thảo luận chỉ ra điều kiện phát triển du lịch và
các hoạt đông dịch vụ du lịch.(cảnh đẹp, đờng giao
thông thuận tiện, phục vụ tốt, các lễ hội truyền
thống)


 B3. Trình bày trớc lớp lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>B4. Nhân dân ở ĐBDHMT ngày càng có thêm </b></i>


<i><b>nhiều hoạt động kinh tế mới: phục vụ, du lịch.</b></i>


+ Treo bản đồ hành chính VN.
+ Y/ c học sinh trình bày điều kiện
để phát triển ngành du lịch , phc
v.


+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm</b>


+ Biết ĐBDHMT phát triển ngành CN nào,


điều kiện để phát triển các ngành CN đó.


 B1. Quan sát tranh ảnh, đọc SGK, nêu tên các
ngành công nghiệp phát triển ở ĐBDHMT.
 B2: Thảo luận giảI thích ngun nhân phát triển


các ngành CN đó.


 B3. Trình bày trớc lớp lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>B4. KL: Ngời dân làm việc ở trong các nhà máy </b></i>


<i><b>ng, nh mỏy úng tu.</b></i>


+ y/c học sinh tìm hiĨu SGK.


+ Tìm hiểu ngun nhân phát triển
hoạt đơng sản xuất ở ĐBDHMT.
+Khen ngợi các câu trả lời tốt.
* Tích hợp BVMT: Cải tạo điều
kiện thiên nhiên để đảm bảo cuộc
sống.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài.


+Dặn dò: chuẩn bị bài:
Thành phố Huế



2


<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm2010</b></i>



Tuần29:

thành phố huế



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp häc sinh:</b></i>


+Nêu đợc một số HĐSX chủ yếu của TP Huế: Từng là kinh đô của nớc ta thời Nguyễn;
thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều khách du lịch.


+Chỉ đợc TP huế trên bản đồ.


+ Høng thú thi đua học tập, Tự hào về thành phố HuÕ.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ hành chính VN. </b></i>


* HS : Tranh ¶nh c¶nh quan ë TP HuÕ.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ KiĨm tra bµi cị ; vµo bài mới tự nhiên
B1. Nêu những HĐSX của ngời dân ở ĐBDHMT.


B2: Trng by tranh nh dựng su tm c.



+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+Thấy đợc Huế có thiên nhiên đẹp với
những cơng trình kiến trúc cổ.


 B1: Quan sát bản đồ hành chính, tìm vị trí của TP
Huế, nêu đờng đến với TP Huế,


 B2: Xác định sông Hơng và các kiến trúc cổ: Kinh
thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn
Chộn.


B3. Trình bày trớc lớp + tranh ảnh minh ho¹ – líp
nhËn xÐt, bỉ sung.


 <i><b>B4. Thành phố Huế đợc xây dựng cách đây trên </b></i>


<i><b>400 năm và đã từng là kinh đô của nớc ta thời </b></i>
<i><b>Nguyễn. Huế cố nhiều cảnh đẹp thiên nhiên, </b></i>
<i><b>nhiều kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao.</b></i>


+ Treo bản đồ hành chính VN.
+ Y/ c tìm hiểu cảnh đẹp ở TP hu.



+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15


<b>Hot ng 3: +Hoạt động nhóm</b>


+ BiÕt H lµ mét thµnh phè du lich nỉi
tiÕng.


 B1. Thảo luận nêu tên các địa điểm du lịch có thể
đến tham quan ở TP Huế: Kinh thành Huế, Chùa
Thiên Mụ, cầu Trờng Tiền bắc ngang qua sông
H-ơng.


 B2: Mô tả các cảnh quan này dựa vào tranh ảnh
 B3. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B4. KL: Huế có nhiều cnh thiờn nhiờn p, </b></i>


<i><b>nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ </b></i>
<i><b>thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch.</b></i>


+ y/c hc sinh tỡm hiu SGK.
+ Mơ tả các cảnh quan có thể đến
thăm.


+Vì sao Huế đợc gọi là TP du
lịch.


* TÝch hỵp BVMT: Giữ gìn cảnh
quan Huế khi có nhiều khách du


lÞch


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dò: chuẩn bị bài:TP Đà Nẵng 2


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm2010</b></i>



Tun30:

thnh ph nng



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+Nêu đợc một số đặc điểm địa lí của TP Đà Nẵng.
+Chỉ đợc thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.


+ Hứng thú thi đua học tập, Tự hào về thành phố Đà Nẵng.


<i><b>II. dựng: * GV : Bn hành chính VN. </b></i>


* HS : Tranh ¶nh c¶nh quan ở TP Đà Nẵng.


<i><b>III. Hot ng hc tp ch yu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Nêu những đặc điểm địa lí nổi bật của thành



phè HuÕ.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tầm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot động 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+Thấy đợc Đà Nẵng là TP cảng và là trung
tâm công nghiệp.


 B1: Quan sát bản đồ hành chính, tìm vị trí của TP
ĐN, nêu đờng đến với TP ĐN


 B2: Thảo luận giải thích đợc C là TP cảng.
 B3. TL nêu ví dụ chứng tỏ ĐN là trung tâm cơng


nghiƯp


 <i>B4. Đà Nẵng là TP cảng lớn, đầu mối của nhiều </i>
<i>tuyến giao thông ở ĐBDHMT. Đà Nẵng còn là </i>
<i>trung tâm công nghiệp lớn.</i>


+ Treo bn hnh chớnh VN.
+ Y/ c thảo luận nhóm tìm hiểu
bài.



+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15


<b>Hot ng 3: +Hot ng nhóm</b>


+ Biết ĐN cịn là địa điểm hấp dẫn khách du
lịch.


 B1. Thảo luận nêu tên các địa điểm du lịch có thể
đến tham quan du lịch ở thành phố Đà Nẵng.
 B2: Mô tả các cảnh quan này dựa vào tranh ảnh
 B3. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B4. KL: Đà Nẵng là nơi hấp dẫn khách du lịch.</b></i>


+ y/c học sinh tìm hiểu SGK.
+ Mơ tả các cảnh quan có thể đến
thăm.


+V× sao Đà Nẵng hấp dẫn khách
du lịch.


* Tích hợp BVMT: Giữ gìn cảnh
quan Đà Nẵng khi có nhiều khách
du lịch


15


<b>Hot ng 4: </b>



+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dò: chuẩn bị bài:“Biển đảo và quần đảo” 2


<i><b>Thø năm ngày 15 tháng 4 năm2010</b></i>



Tun31:

bin, o v quần đảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Nhận biết đợc vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của VN trên bản đồ,
Biết sơ lợc về vùng biển đảo và quần đảo nớc ta: vùng biển rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo.


+Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: khai thác khống
sản( dầu khí, cát trắng, muối), đánh bắt và ni trồng hải sản.


+ Hứng thú thi đua học tập, Tự hào về biển, đảo nớc ta.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí TN VN. </b></i>


* HS : Tranh ảnh về biển đảo.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Nêu những đặc điểm của thành phố Đà Nẵng.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dựng su tm c.


+Nêu yêu cầu.



+ Khen ngợi học sinh chn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+ Biết đặc điểm, vị trí, vai trị của vùng biển
nớc ta.


 B1: Quan sát bản đồ chỉ vị trí của vùng biển nớc ta
 B2. Thảo luận nhóm: nêu đặc điểm của vùng biển


nớc ta, vai trò của bin i vi nc ta.


B3. Trình bày trớc lớp + tranh ảnh minh hoạ lớp
nhận xét, bổ sung.


 <i><b>B4. BiĨn níc ta lµ mét khu vùc cđa biểu Đông, </b></i>


<i><b>nm phớa ụng v tõy nam nc ta. Biển làm </b></i>
<i><b>điều hồ khí hậu, là đờng giao thơng quan </b></i>
<i><b>trọng,biển có nhiều tài ngun.</b></i>


+ Treo bản đồ TN VN.


+ Y/ c tìm hiểu vị trí, vai trò của
biển nớc ta.


+ Khen ngợi HS trả lời tèt.



15


<b>Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm</b>


+ Biết tên một số đảo và quần đảo nớc ta.
 B1. chỉ trên lợc đồ các đảo, quần đảo – so sánh


với đất liền.


 B2: Thảo luận về vai trị của đảo, quần đảo.
 B3. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B4. KL: Đảo và quần đảo có ý nghĩa về kinh tế </b></i>


<i><b>quốc phòng đối với đất nớc ta</b></i>


+ y/c học sinh tìm hiểu SGK.
+ tìm hiểu ý nghĩa của đảo, quần
đảo đối với đất nớc ta.


* Tích hợp BVMT: ngời dân đã
khai phá và làm chủ các đảo ngoài
biển khơi.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài.


+Dặn dò: chuẩn bị bài:



Khai thác khoáng sản và hảI sản
ở vùng biển Việt Nam


2


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm2010</b></i>



Tuần32:

khai thác khoáng sản và hảI sản



ở vùng biển việt nam



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo(hải sản, dầu khí, du
lịch , cảng biển) khai thác khống sản, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch.


+Chỉ trên bản đồ tự nhiên VN nơI khai thác dầu khí , vùng đánh bắt nhiều hải sản của nớc
ta.


+ Hứng thú thi đua học tập, Tự hào về biển, đảo nớc ta.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí TN VN. </b></i>


* HS : Tranh ảnh về khai thác trên biÓn.


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>



+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Nêu vai trò của biển, đảo.


 B2: Trng bày tranh ảnh đồ dùng su tầm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt.
5


<b>Hot động 2: + Làm việc theo nhóm bàn.</b>


+ Biét các hoạt động khai thác khống sản
trên biển


 B1. Tìm trên bản đồ vị trí nơi có khống sản
 B2. Thảo luận nhúm: khai thỏc khoỏng sn trờn


biển(dầu khí, cát trắng)


B3. Trình bày trớc lớp + tranh ảnh minh hoạ lớp
nhận xét, bổ sung.


<i><b>B4. Nớc ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển </b></i>


<i><b>phía Nam, cát trắng ở vùng biển Khánh Hoà, </b></i>
<i><b>muối phục vụ nhu cÇu trong níc.</b></i>


+ Treo bản đồ TN VN.



+ Y/ c Tìm hiểu vấn đề khai thác
khống sản trên biển.


+ Khen ngợi HS trả lời tốt.


15


<b>Hot ng 3: +Hot động nhóm</b>


+ Tìm hiểu việc đánh bắt và nuôi trồng hải
sản.


 B1. Quan sát tranh ảnh nêu sản vật của biển,
 B2: Thảo luận về lợng hải sản đánh bắt đợc, vùng


biển nào đánh bắt và nuôi trồng nhiều hải sản
 B3. Trình bày trớc lớp – lớp nhận xét, bổ sung.
 <i><b>B4. KL: Vùng biển nớc ta có nhiều hảI sản quý, </b></i>


<i><b>ngành đánh bắt và nuôI trông hảI sản phát triển </b></i>
<i><b>ở khắp các vùng biển. NơI đánh bắt, nuôI trồng </b></i>
<i><b>nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng NgãI </b></i>
<i><b>tới An Giang.</b></i>


+ y/c học sinh tìm hiểu SGK.
+ tìm hiểu ý nghĩa của đảo, quần
đảo đối với đất nớc ta.


* Tích hợp BVMT: Việc đánh bắt
khơng có kế hoach làm cạn kiệt


nguồn hải sản.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài.


+Dn dũ: chun b bi:
ễn tp a lớ


2


<i><b>Thứ năm ngày 14 tháng 1năm2010</b></i>



Tun34:

ễn tập địa lí(1)



<i><b>I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b></i>


+ Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nớc ta; hệ thống tên gọi
một số dân tộc ở: HLS, đồng bằng BB, đồng bằng NB, đồng bằng DHMT, Tây Nguyên. Hệ thống một số
hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.


+Chỉ trên BĐ địa lí TN VN dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các đồng bằng các cao nguyên,
một số thành phố lớn,biển Đông các đảo và quần đảo. So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản.


+ Høng thó thi ®ua häc tËp.


<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí TN VN. Bản đồ hành chính. </b></i>



* HS : b¶ng nhãm(phiÕu häc tËp)


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Nêu hoạt động khai thác khoáng sản trên biển.


 B2: Trng bày tranh nh dựng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 2: + Hoạt động lớp + bản đồ TNVN</b>


+ Chỉ chính xác các địa danh trên bản đồ
 B1. Tìm trên bản đồ vị trí của: Dãy HLS. Đỉnh


Phan-xi-Păng, đồng bằng BB, đồng bằng NB, đồng
bằng DKMT, các cao nguyên ở TN.


C¸c thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà
Nẵng, Đà Lạt, TPHCM, Cần Thơ.


Biển Đông: quần đảo HS, TS, Các đảo Cát Bà, Phú
Quốc.


 B2. Lên bảng chỉ trên bản đồ.


 B3. lớp nhận xét, bổ sung.


+ Treo bản đồ TN VN.


+ Nêu yêu cầu chỉ trên bản đồ các
vùng miền, núi, sông, thành phố.
+ Y/ c Chỉ trên bảng đồ lớp.
+ Khen ngợi HS chỉ đúng vị trí,
đúng kĩ thuật.


15


<b>Hoạt động 3: +Hoạt động nhóm</b>


+ Nêu đặc điểm vùng miền.


 B1. Thảo luận nhóm, nêu miệng đặc điểm một số
vùng, min.


B2: Hoàn thành bảng sau:


s Tờn thnh ph c im
1 H Ni


2 Hải Phòng
3 Huế
4 Đà Nẵng
5 Đà Lạt
6 TPHCM
7 Cần Thơ



B3. Trình bày trớc lớp – líp nhËn xÐt, bỉ sung.


+ Ph¸t phiÕu häc tËp
+ T/c th¶o ln nhãm.


* Tích hợp BVMT: Việc tập trung
đông ngời ở các TP lớn đã làm ô
nhiễm MTTN.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dò: chun b bi:ễn tp a lớ2 2


<i><b>Thứ năm ngày 14 tháng 1năm2010</b></i>



Tun34:

ễn tp a lớ(2)



<i><b>I. Mục tiêu : Giúp häc sinh:</b></i>


+ Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nớc ta; hệ thống tên gọi
một số dân tộc ở: HLS, đồng bằng BB, đồng bằng NB, đồng bằng DHMT, Tây Nguyên. Hệ thống một số
hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.


+Chỉ trên BĐ địa lí TN VN dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các đồng bằng các cao nguyên,
một số thành phố lớn,biển Đông các đảo và quần đảo. So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản.


+ Høng thó thi ®ua häc tËp.



<i><b>II. Đồ dùng: * GV : Bản đồ địa lí TN VN. Bản đồ hành chính. </b></i>


* HS : b¶ng nhãm(phiÕu häc tËp).


<i><b>III. Hoạt động học tập chủ yếu </b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i> TG


<b>Hoạt động 1:+ Khởi động - lớp.</b>


+ Kiểm tra bài cũ ; vào bài mới tự nhiên
 B1. Chỉ trên bản đồ vị trí của TP lớn và trình bày


đặc điểm của chúng.


 B2: Trng bày tranh nh dựng su tm c.


+Nêu yêu cầu.


+ Khen ngợi häc sinh chuÈn bÞ tèt.
5


<b>Hoạt động 2: + Làm việc theo cặp</b>


+ Hoµn thành yêu cầu 3,4 SGK.nh
B1. Thảo luận nhóm-trả lời câu hỏi SGKtr.155
B2. Trình bày kết quả trớc lớp


stt Tên vùng Các dân tộc


1 Dãy núi HLS Mông, Thái, Dao
2 Tây Nguyên Ê-đê,Gia-rai, Ba-na, …
3 Đồng bằng BB Kinh


4 Đồng bằng NB Kinh, Chăm. Khơ-me, Hoa,..


+ Trả lời câu hỏi 3,4 SGK.
+ T/c thảo luận nhóm bàn.


+ Khen ngợi HS hoµn thµnh tèt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5 Đồng bằng DHMT Kinh, Chăm,…
Câu 4: ý đúng là: *Dãy núi HLS: d


*Tây Nguyên là sứ së: b
*§ång b»ng lín nhÊt níc ta: b


*Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn là: b
 B3. lớp nhn xột, b sung.


yêu cầu.


<b>Hot ng 3: +Hot ng cỏ nhân</b>


+ Nêu hoạt động sản xuất của ngời dân
 B1. Đọc SGK ghép ý đúng ở câu 5(156).


1-b; 2-c; 3-a; 4-d; 5-e; 6-®
 B2: Trình bày trớc lớp



B3. Lớp nhận xét, bổ sung.


+ Yêu cầu học sinh làm việc với
SGK


+ Giỳp đỡ học sinh gặp khó khăn.
* Tích hợp BVMT: Ngời dân thích
ứng với điều kiện sống, sản xuất
xây dựng quê hơng.


15


<b>Hoạt động 4: </b>


+ củng cố bài : nhắc lại bài. +Dặn dị: chuẩn bị bài:“kiểm tra định kì cuối học kì II 2


<i><b>Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009</b></i>



Tun35:

kim tra định kì cuối kì II



I

<i><b> Mơc tiªu</b>. </i>

:



+Kiểm tra việc nắm đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc,
trang phục và hoạt động sản xuất chính của HLS, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, ng bng Bc B.


+Rèn luyện kĩ năng trình bày bài viết khoa học chính xác.
+ Tích cực , trung thực trong khi làm bài.


<i><b>II.Đồ dùng: *GV: Đề bài in sẵn</b></i>



*HS : Bút mực , vở kê.


<i><b>III. Hot động học tập.</b></i>


<i><b>Hoạt động học tập của học sinh</b></i> <i><b>Hỗ trợ của giáo viên</b></i>


<b>Hoạt động 1: + Nhận đề bài -Ghi đủ thơng tin: họ tên, </b>


líp , trêng .


Phát đề


+Nhắc học sinh ghi đầy đủ thông tin.


<b>Hoạt động 2: + Làm bài</b>


 B1: Đọc nhẩm đề
 B2: Tiến hành làm bài
 B3: kiểm tra bài trc khi np.


+Tạo không khí làm bài nghiêm túc


<b>Hot ng 3 + Nộp bài theo yêu cầu của cô giáo</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×