Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Ngµy so¹n: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010 </b></i>
<b>TuÇn 5 TiÕt 17 + 18 </b>
<b>A. Mc tiờu cần đạt: </b>
<b>1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh n¾m v÷ng</b>
- Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.
<b> 3. Thái độ:</b>
<b> - Học sinh có ý thức làm một bài văn kĨ chun.</b>
<b>B. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<i><b>- Thầy: đề và dàn ý + đáp án.</b></i>
<i><b>- Trò : V vit vn.</b></i>
<b>c. Các b ớc lên lớp</b>
<b> </b> <i><sub>1. ổn định lớp:</sub></i>
<b> - KiÓm tra sü sè:</b>
<i><b> 2/Kiểm tra bài cũ : không</b></i>
<b>a. đề bài:</b> Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài
nghiêm túc.
<i>Em h·y kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của</i>
<i>em.</i>
<b>b. dàn bài:</b>
Tuỳ học sinh có thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh
biết và yêu thích. Tuy nhiên cÇn cã bè cơc 3 phÇn: MB, TB, KB. Cã thể tham khoa khảo
dàn ý sau:
<i><b>1. Mở bài:</b></i>
Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly
kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc của ngời
Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một cõu chuyn m em
thớch nht.
<i><b>2. Thân bài:</b></i>
- Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dới
n-ớc,có sức khoẻ và nhiều phép lạ...
- Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần...
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng...
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai...
- LLQ về thuỷ cung, ÂC ở lại nuôi con một mình...
- LLQ và ÂC chia con, kẻ xuống biển, ngời lªn rõng...
- Con trởng của ÂC lên làm vua... giải thích nguồn gốc cđa ngêi ViƯt Nam.
<i><b>3. KÕt bµi.</b></i>
Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về
nguồn gốc của ngời dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng.
<b>c. biĨu ®iĨm:</b>
<b>a) Nội dung:Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch</b>
lạc, lời lẽ tự nhiên nhng đầy sáng tạo, gây đợc sự hấp dẫn cao, tình cảm ngời kể có thể
bộc lộ. Khơng q 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu.
1. <b>Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết</b>
mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lợng tơng đối với u
cầu, khơng q 5 lỗi chính tả.
3. <b>Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết cha mạch lạc,</b>
lời lẽ cha sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lợng
cha đạt yêu cầu, lỗi chính tả cịn nhiều.
4. <b>Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết khơng sắp xếp theo trình tự hợp lý,</b>
hoặc viết nguyên nh văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
b) H×nh thøc:
Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi
<i><b>4) Cñng cè: </b></i>
- Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài.
5<i><b> ) H</b><b> íng dÉn häc sinh häc bài ở nhà</b><b> huẩn bị cho nội dung bài sau: </b></i>
- Ôn lại toàn bộ nội dung văn tự sự.
- Chuẩn bị <i>Lời văn, đoạn văn tự sự</i>
<i> ******************************************************</i>
Ngày soạn: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010
<b> </b>TiÕt 19
<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững</b>
- Khái niệm từ nhiều nghĩa
-Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện đợc từ nhiều nghĩa.
-Bớc đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
<b> 3. Thái độ:</b>
-Cã ý thøc häc tËp
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>
1. n nh t chc.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> 1. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là
những cách nào?
gii ngha từ tuấn tú, trạng nguyên?
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
<b>*. Giíi thiƯu bµi: </b> <i>Khi mới xuất hiện từ thường dùng với một nghĩa nhất định. Khi</i>
<i>xã hội phát triển --> nhận thức con người cũng phát triển, con người đã khám phá</i>
<i>ra nhiều sự vật mới --> Nảy sinh ra nhiều khái niệm mới. Từ đó có hiện tượng</i>
<i>chuyển nghĩa của từ Từ nhiều nghĩa</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>Hoạt ng</b></i>
<i><b>2: </b></i> Tìm hiểu hiện tợng từ nhiều nghi· <b>I. Tõ nhiỊu nghÜa:</b>
- GV treo b¶ng phơ
- Tra tõ ®iĨn vµ cho biÕt tõ
chân có những nghĩa nào? - HS trả lời cá nhân (1) Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật,
dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đa chân...
(2) Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ
cho các bộ phận khác: chân giờng, chân đèn, chân
kiềng...
- Trong bài thơ, chân đợc gắn
với sự vật nào? + Chân gậy, chân bàn, kiềng,com pa Bộ phận dới cùng
của một số đồ vật, có tác dụng
đỡ cho các bộ phận khác
- Dùa vào nghĩa của từ chân
trong từ ®iĨn, em thư gi¶i
nghÜa cđa c¸c tõ chân trong
bài?
- Câu thơ:
<i> Riêng cái võng Trờng Sơn</i>
<i> Không chân đi khắp nớc</i>
- Em hiểu tác giả muèn nãi
vÒ ai? - VËy em hiĨu nghÜa
cđa từ chân này nh thế nào?
+ Chân võng (hiểu là chân của
các chiến sĩ)
B phn di cựng ca c thể
ngời hay động vật.
- Qua viÖc t×m hiĨu, em cã
nhËn xÐt g× vÕ nghÜa cđa tõ
ch©n?
Từ chân là tõ cã
nhiÒu nghÜa
- H·y lÊy mét sè VD vÒ tõ
nhiều nghĩa mà em biết?- - VD về từ nhiều nghĩa: từ mắt+ Cơ quan nhỡn ca ngi hay ng vt
+ Chỗ lồi lõm giống hình một co mắt ở thân cây.
+ Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả.
- Từ compa, kiềng, bút, toán,
văn có mấy nghĩa? - Tõ compa, kiỊng, bót, toán,văn có một nghĩa.
- Qua phần tìm hiểu trên, em
rút ra kết luận gì về từ nhiều
nghĩa?
- HS rót ra kÕt ln * Ghi nhí: Tõ cã thĨ cã
mét nghÜa hay nhiÒu
nghÜa.
<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>2: </b></i> Híng dÉn HS tìm hiểu hiện tợng chun nghÜacđa tõ <b>II. HiƯn tnghÜa cđa tõ: ỵng chun</b>
- T×m mèi quan hƯ giữa các
nghĩa của từ chân? - HS trả lời- Mối quan hệ giữa các nghĩa
của từ chân:
+ Đau chân: nghĩa gốc
+ Chân bàn, chân ghế, chân
t-êng: nghÜa chuyÓn
-Nghĩa gốc
-Nghĩa chuyển
- Trong câu, từ đợc dùng với
mấy nghĩa? - Thơng thờng trong câu từ chỉcó một nghĩa nhất định. Tuy
nhiên trong một số trờng hợp từ
có thể hiểu theo cả hai nghĩa
- Thế nào là hiện tợng chuyển
nghÜa cđa tõ? - HS rót ra kÕt ln * Ghi nhí: SGK - tr56
- Em hiÓu thÕ nµo lµ nghÜa
gốc? Nghĩa chuyển? -Trong từ điển, nghĩa gốc bao<sub>giờ cũng đợc xếp ở vị trí số</sub>
một.
- Nghĩa chuyển đợc hình thành
trên cơ sở của nghiã gốc nên
đợc xếp sau nghĩa gc.
- Em có biết vì sao lại có hiện
tợng nhiều nghĩa này không? - HS trả lời
<i>* GV: Khi mi xuất hiện một từ chỉ đợc dùng với một nghĩa nhất định nhng XH phát triển,</i>
<i>nhận thức con ngời cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và đợc</i>
<i>con ngời khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. để có tên gọi cho những sự vật</i>
<i>mới đó con ngời có hai cách:</i>
<i>+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật</i>
<i>+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển)-sẽ học kĩ hơn ở lớp 9</i>
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> <b>III. luyện tập:</b>
- Đọc yêu cầu của bài tập 1 -HS đứng tại chố trả lời Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ
phận c th ngi cú s
chuyn ngha:
a. đầu
- Bộ phận cơ thể chứa nÃo bộ: đau đầu, nhức đầu
“Nó đứng đầu danh sách HS giỏi”
- Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức:
Năm Cam là đầu bảng băng tội pham ấy
b. Mịi: - Mịi lâ, mịi tĐt
- Mịi kim, mịi kÐo, mũi thuyền
- Cánh quân chia làm 3 mũi.
c. Tay:
- Đau tay, cánh tay
- Tay nghề, tay vịn cầu thang,
- Tay anh chị, tay súng...
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập HS chơi trò chơi tiếp sức
- HS cử đại diện tổ lên tìm
nhanh trong 3 phút
- L¸: L¸ phỉi, lá lách,
lá gan...
- Quả: qu¶ tim, qu¶
thËn.
- HS đọc Bài 3:
Chia líp 2 nhãm lín
Nhãm 1: lµm ý a
Nhãm 2 lµm ý b
- Chỉ sự vật chỉ hành ng:
+ Hp sn sn ca
+ Cái bào bào gỗ
+ Cân muối muối da
- Nhng từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị:
+ Đang bó lúa gánh 3 bó lúa.
+ Cuén bức tranh ba cuộn giấy
+ Gánh củi đi một gánh củi.
Tiếp tục 2 nhóm làm bài tập
4
?Tìm nghĩa còn thiếu
-HS trả lời
-Làm bài theo nhóm
Bài 4:
a. Tác giả nêu hai nghĩa
của từ :bụng" còn thiếu
- Tốt bụng: nghĩa 2
- Bụng chân: nghĩa 3
<i><b>Hoạt động4 . </b></i><b> </b><i><b>4. Củng cố:</b></i>
-Thế nào là nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa?
-Từ nhiều nghĩa có mấy loại nghĩa? Kể ra? Cho ví dụ, phân tích hiện tượng
chuyển nghĩa trong từ ấy?
<i><b>5. </b></i>
<i><b> </b><b>H</b><b> </b><b>íng dÉn häc bµi</b><b> : </b></i>
-Học bài, làm bài tập, ơn bài cũ
-Tìm thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa
- Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự
***********************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy :
<i><b>Tiết 20:</b></i>
<b>A. Mục tiêu bài học: Học xong tiÕt nµy, häc sinh:</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>
-Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
2. Kỹ năng:
-Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.
Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùngtrong việc giới thiệu nhân vật, sự việc,
kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng
đoạn văn giói thiệu nhân vật và kể việc.
<b> 3. Thái độ:</b>
Có ý thức hc tp
<b>B. Chun b:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b ớc lên líp :</b>
1. ổn định tổ chức.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> 1. Em hãy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự?
<b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b>
<b>*. Giíi thiƯu bài</b>
<i> Văn tự sự là văn kể ngời, kể việc nhng xây dựng nhân vật và kể việc nh thế nào</i>
<i>cho hay, cho hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản của tiÕt häc h«m nay.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>Hoạt động2</b> <b>I. Lời văn, đoạn văn</b>
<b>t sù:</b>
- GV treo b¶ng phơ
- u cầu HS đoc - HS đọc <i><b>1. Lời văn giới thiệu</b><b>nhân vật:</b></i>
- Hai đoạn văn giới thiệu
những nhân vËt nµo? Giíi
thiƯu sù viƯc gì?
-HS trả lời
* Nhận xét:
- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua
Hùng, Mị Nơng
Sự việc: kén rể
- Mục đích giói thiệu đẻ
làm gì? - Mục đích giới thiệu:+ Giúp hiểu rõ về nhân vật
+ §Ĩ më trun, chuẩn bị cho diễn
biến chủ yếu của câu chuyện
- Em thÊy thø tự các câu
vn trong on nh thế nào?
Có thể đảo lộn đợc khơng?
- Hai đoạn văn giới thiệu
những gì về các nhân vật?
-hs tr¶ lêi
- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan
hệ, tính tình, tài năng, tình cảm...
- Quan sát hai đoạn văn, em
thấy kiĨu c©u giíi thiệu
nhân vật thờng có cấu trúc
nh thế nào? - Dùng kiĨu c©u:+ C cã V
+ cã V
+ Ngêi ta gọi là...
- GV treo bảng phụ
- Gi HS c on 3 - HS đọc <i><b>2. Lời văn kể sự việc:</b></i>
- Em hãy gạch chân những
từ chỉ hành động của TT?
- Nhận xét về từ loại?
- HS tr¶ lêi
động từ gây ấn tợng mạnh
- Các hành động đợc kể
theo thø tù nµo?
- Hành động ấy đem lại kết
quả gì?
- Các hành động đợc kể theo thứ
tự trớc, sau nối tiếp nhau, tng
tin.
- Kết quả: Thành Phong Châu nỉi
lỊnh bỊnh
- Các hành động đợc
kể theo thứ tự trớc,
sau nối tiếp nhau,
tăng tiến.
- Lời kể trùng điệp: nớc
ngập...nớc dâng...gây ấn
t-ợng gì cho ngời đọc?
- Lêi kĨ trïng ®iƯp gây ấn tợng
mạnh, mau lĐ vỊ hËu quả khủng
khiếp của cơn giận.
- Khi kể việc phải kể nh thế
nào?
- Qua hai VD hÃy rút ra kÕt
nhân vật và kể viƯc? - HS rót ra kÕt ln- §äc ghi nhí 1
-Kể các hđ,việc
làm,kq
* Ghi nhí 1 SGK
-Tr59
<i><b>3. Đoạn văn:</b></i>
- Đọc lại các đoạn văn 1,2,3
- Hãy cho biết mỗi đoạn
văn biểu đạt ý chính nào?
Câu nào biểu thị ý chớnh
y?
- HS c
- Đoạn 1: Vua Hùng kÐn rĨ (C©u
2)
- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến
cầu hôn (Câu 1)
- Đoạn 3: TT dâng nớc lên đánh
ST(câu 1)
a. VỊ néi dung:
- C©u nãi ý chÝnh
câu chủ đề
- Tại sao gọi đó là câu chủ
đề? - Để làm rõ ý chính, các
câu trong đoạn có quan hệ
với nhau ra sao?
- HS tr¶ lời - Các câu khác quan
h cht chẽ làm rõ ý
chính đó.
* GV: Nh vậy mỗi đoạn đều có 1 ý chính. Muốn diễn đạt ý ấy ngời viết phải biết cái gì
nói trớc, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đoạn văn đợc
- Làm thế nào để em nhìn
vào mà biết đó là đọan văn? - Mỗi đoạn nói chung gồm nhiềucâu.
- Mở đầu viết hoa và lùi vào một ô
- Kt on chm xung dũng.
b. Về hình thức:
- Từ phần phân tích trên, em
rút ra kết luận gì về đoạn
văn? - Đọc ghi nhớ 2
* Ghi nhí 2: SGK
-tr59
<b>Hoạt động 3</b> Hớng dẫn luyện tập <b>II. Luyện tập:</b>
- HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 1: a. ý chính:
- ý chính: Cậu chăn bị rất giỏi. ý gii c th hin
nhiu ý ph:
+ Chăn suốt ngày tõ s¸ng tíi tèi
+ Ngày nắng, na, con nào con nấy bụng no căng.
- Câu 1: đẫn dắt, giới thiệu hành động bớc đầu
- Câu 2: nhận xét chung về hành động
- Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động
b. Thái độ của các cơ con gái Phú Ơng đối với SD (câu
2)
- Câu 1: dẫn dắt, giải thích
<i><b> Hoạt động 4 4.Củng cố:</b></i>
-<i> Lời văn tự sự nhằm mục đích gì?</i>
- HS lµm bµi tËp 2
-Thế nào là một đoạn văn?
<b> . H íng dÉn häc bµi </b><i><b>:</b></i><b> </b>
-Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn: Thạch Sanh
*******************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Tuần 6: Tiết 21 + 22: </b>
(Trun cỉ tÝch)
<b>A. Mục tiêu bài học: Học xong vb này, học sinh:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : </b></i>
Nhãm trun cỉ tÝch ca ngợi ngời dũng sĩ.
-Niềm tin thiện chiến thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tg dân gian và NT TS
DG cđa trun cỉ tÝch Th¹ch Sanh.
2. Kỹ năng:
-Bc u bit cỏch c-hiu vn bn truyn cổ tích theo đặc trng thể loại.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghiã của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu
của kiểu nhân vật ngời dũng sĩ.
Kể lại đợc truyện (kể lại những tình tiết chính bằng ngơn ngữ của HS)
<b> 3. Thái độ:</b>
-Cã ý thøc häc tËp
-Khâm phục, tự hào về gơng những ngời có phẩm chất tốt đẹp, niềm tin về cơng lớ,
yờu hũa bỡnh
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Tranh về Th¹ch Sanh
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> ?Kể tên những truyền thuyết vừa học?
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
*. Giíi thiƯu bµi
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung <b>I. Tìm hiểu</b>
<b>chung:</b>
- GV nêu yêu cầu đọc: - Yêu
cÇu: Chậm, rõ ràng,gợi không
khí cỉ tÝch, chó ý phân biệt
giọng kể và giọng nhân vật.
- Đọc mẫu 1 đoạn
- Gi HS c tip - HS nghe- 2 HS c
?HÃy nêu thể loại trun? -hs nªu chó thÝch * tiÕt “Sä Dõa” - thĨ lo¹i :
Trun cỉ tÝch
- H·y tãm t¾t l¹i trun TS
bằng một chuỗi sự việc chính? - HS tóm tắt: - Thạch Sanh ra đời- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng
- Mẹ con Lí Thơng lừa TS đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cớp công.
- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cớp công.
- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù.
- TS đợc giải oan ly cụng chỳa.
- TS chiến thắng quân 18 nớc ch hầu.
TS lên ngôi vua.
?Có thể chia vb thành mấy
đoạn? Văn bản cã thể chia th nh 2à
đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu … “mọi phÐp
thần thông: S ra i v l n lên
ca Thạch Sanh
- Đoạn 2: tiếp theo đến hÕt : Các
chiến công của TS
-Bố cục:2 đoạn
?Phần kể về chiến c«ng cđa TS
cã mÊy chiÕn c«ng? -4 chiÕn c«ng
- C¸c tõ : Th¸i tử, thiên thần,
xét về nguån gèc thuéc líp tõ
nào mà chúng ta đã học? Giải nghĩa các chú thích: 3,6,7,13- HS trả lời
?Hai bức tranh sgk minh ho
cho sự việc nào? các nv nào có
trong truyện? -Mũi tên vàng và niêu cơm thần kì
?PTBĐ chÝnh? - PTB§
chÝnh :TS
<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản <b>II. Đọc-hiểu</b>
<b>văn bản:</b>
- Tìm những chi tiết nói về sự ra
đời và lớn lên của Thạch Sanh?
Có gì bình thờng?
?Cã g× kh¸c thêng?
- Kể về sự ra đời và lớn lên của
Thạch sanh nh vậy nhằm mục
đích gì?
- HS theo dâi SGK và tìm
- Bình thờng:
+ Là con mét ngêi n«ng d©n tèt
bơng.
+ Sèng nghÌo khỉ b»ng nghỊ kiếm
cuỉ trên rừng.
- Khác thờng:
+ TS là thái tử con Ngọc Hoàng
đầu thai vào nhà họ Thạch.
+ Bà mẹ mang thai trong nhiều
năm.
+ TS đợc thiên thần dạy cho đử các
món võ nghệ.
-Võa bình
th-ờng->có cs gần
gũi ND
-Va khác
th-ờng ->tô đậm
t/c kì lạ đẹp đẽ
chon v ,tăng
sức hấp dẫn/
Thể hiện ớc
mơ, niềm tin:
con ngời bình
thờng cũng là
những con ngời
có năng phẩm
chất kì lạ.
<i>GV:Nh vậy TS có nguồn gốc vừa là con trời lại sinh ra lớn lên ở cõi trầncó cha mẹ quê</i>
<i>hơng nghề nghiệp rõ ràngnhân dân muốn thể hiện quan niệm về ngời a/h dũng sĩ là </i>
<i>ng-ời tài phi thờng ngay từ khi mới sinh ra mới diệt trừ cái ác,lập chiến công nhng ngng-ời</i>
<i>dũng sĩ cũng rất gần gũi với dân có cội nguồn từ dân lao động </i>–<i>ta có thể they điều</i>
<i>này ở nhiều vb khác nh TG,SDừa,BCBG…</i>
<b>TiÕt 2:</b>
- Quan sát phần tiÕp theo cđa
c©u chun vµ cho biÕt: phần
diễn biến này kĨ vỊ ®iỊu g×
trong cuộc đời của nhân vật TS? -HS nêu
<i>b. Những thử</i>
<i>thách và chiÕn</i>
<i>c«ng</i> <i>cđa</i>
<i>Thạch Sanh:</i>
- Hãy liệt kê xem trong đời
mình, TS đã trải qua những thử
thách gì và chàng đã lập những
chiến công nào?
- HS trao đổi cặp trong 1 phỳt
- HS lit kờ
<b>Thử thách</b> <b>Chiến công</b>
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi
canh miu th, th mng. - TS diệt chằn tinh
- Xuống hang diệt đại bàng,
cøu công chúa, bị LÝ th«ng
lÊp cđa hang.
- Diệt đại bàng, cứu
cơng chúa, cứu con
va Thuỷ Tề
- Bị hồn chằn tinh, đại bng
báo thù, TS bị bắt vào ngục. - TS minh oan, lÊyc«ng chóa
- 18 níc ch hầu kéo quân
- Em có nhận xét gì về mức độ
và tính chất các cuộc thử thách
và những chiến công của TS đạt
đợc?
Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy
hiểm, chiến công ngày rực rỡ vẻ vang.
- Trải qua những thử thách, em
thấy TS béc lé nh÷ng phẩm
chất gì?
- HS suy nghĩ trả lời * Phẩm chÊt:
- Sù thËt thµ chÊt
ph¸c
- Sù d·ng cảm và
tài năng
- Nhõn hu, cao
th-ng, u hồ bình.
- Theo em, vì sao TS có thể vợt
qua đợc những thử thách và lập
đợc những chiến cơng hiển
hách đó? - HS: Tài năng, phẩm chất vàcác phơng tiện thần kì giúp sức
- Vậy, trong số những vũ khí
thần kì, em thấy vũ khí nào đặc
biệt nhất? Tại sao?
- HS th¶o luËn nhãm trong
3phút * Chi tiết tiếng đànthần kì:
?Phân tích sức mạnh kì diệu
của tiếng đàn
-Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan, giải thốt.
Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi câm, giải thốt
cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt. đó là tiếng đàn của
cơng lí. Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì
để thể hiện quan niệm và ớc mơ cơng lí của mình.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải cuốn
giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ
thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần
u chuộng hồ bình của nhân dân ta.
Nếu thay từ niêu cơm bằng nồi
cơm thì ý nghĩa hình ảnh cú
thay i khụng? Vỡ sao?
* Chi tiêt niêu cơm
thần k×:
<i>* GV: Nếu thay: nghĩa hình ảnh giảm đi: nồi đất nhỏ nhất gợi chất dân gian. Nồi có</i>
<i>thể là nồi vừa, có thể là nồi to nhng niêu thì nhất định là nồi rất nhỏ rồi. Do đó, tính</i>
<i>chất thần kì vơ tận về sức chứa của niêu cơm TS ngày càng đợc tăng lên.</i>
?Ph©n tÝch chi tiÕt niêu cơm cứ
ăn hết lại đầy? - Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn hết lại đầy,làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ chỗ coi thờng,
chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục
- Niờu cm v lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của
thạch Sanh.
Tợng trng cho điều gì? -hs trả lời -Tợng trng cho tÊm
lòng nhân đạo, t
t-ởng yêu hồ bình
của nhân dân.
u cầu quan sát tranh trên
b¶ng
- Lí Thơng ln đối lập với TS
về tính cách, hành động. Em
- HS tr¶ lêi
- Kết nghĩa anh em với Thạch
Sanh để mu lợi.
- Lừa TS đi nôp mạng thay
mình.
- Cớp công của TS
<i><b>2. Nhân vật Lí</b></i>
<i><b>Thông:</b></i>
- Em hÃy nhận xét về nhân vật
Lí Thông? lừa lọc, phản phúc, Lí Thông là kẻ
nham hiểm, xảo
quyệt, bất nhân, bất
nghĩa....
<i>* GV: Trong truyn c tích, nhân vật chính và phản diện ln đối lập nhau về hành</i>
<i>động và tính cách. đây là một đặc điểm XD nhân vật của thể loại.Ta thấy có sự )( sâu</i>
<i>sắc giữa 2 nv giữa cái thiện-ác,thật thà -xảo trá ,anh hùng </i>–<i>bạc nhợc,cái cao </i>
<i>thợng-thấp hèn </i>
<i><b>Hoạt ng 4</b></i>
?Em có nhận xét gì về cách kết
thúc truyện?Nói lên mơ ớc nào
của ND ta?
- HS trả lời
- Cách kết thúc có hậu thể hiện
cơng lí XH (ở hiền gặp lành,
cái thiện chiến thắng cái ác) và
ớc mơ của nhân dân ta về một
sự đổi đời. Đây là cách kết thúc
phổ biến trong truyện cổ tích.
<b>III/Tỉng kết</b>
?Chỉ ra các yếu tố kì ảo hoang
ng ca truyn? -hs nêu
<i><b>Hoạt động 5 4.Củng cố</b></i>
? Hãy dùng một hai câu văn của em nói lên tình cảm của mình đối với nhân vật TS?
? Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
<i><b>5 H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>
- Häc bµi, thc ghi nhớ.
- Kể diễn cảm truyện
- Soạn bài: Chữa lỗi dùng tõ
***************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
<i><b>Tiết 23:</b></i>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
Học xong bài này, học sinh có đợc:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nhận ra đợc các lỗi lặp từ và lẫn lộn từ ngữ gần âm.
--Cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn từ ngữ gần âm
2. K nng:
-Bớc đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
-Dùng từ chính x¸c khi nãi, viÕt.
<b> 3. Thái độ:</b>
-Có ý thức hc tp
-Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>
1. ổn định tổ chức.
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> ThÕ nµo là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa củatừ?
Làm bµi tËp 4 - tr 57
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
*. Giíi thiƯu bµi:<i> Trong lời nói hằng ngày của chúng ta và ngay cả trong văn viết</i>
<i>việc dùng nghĩa, sai lỗi chính tả rất phổ biến. Để giúp các em khắc phục phần nào</i>
<i>những lỗi, chúng ta hãy cùng phân tích các lỗi thường gặp ở những câu cụ thể và</i>
<i>xác định lỗi ấy là lỗi gì. Và đó cũng chính là mục đích của bài học hơm nay.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Phát hiện và sửa lỗi lặp từ <b>I. Lỗi lặp từ:</b>
- GV treo bảng phụ đã viết
sẵn VD - HS đọc VD
- H·y g¹ch díi nh÷ng tõ
gièng nhau trong đoạn trích
a,b?
-1 em lên bảng gạch chân
- Lặp từ tre 7 lần, giữ (4 lần), anh hïng
- Việc lặp lại những từ trong
a) nhằm mục đích gì?
- HS tr¶ lêi
-a, Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp
điệu hài hồ cho đoạn văn xi.
- Trong VD b, Từ ngữ lặp lại
có tác dụng không? Vì sao? - Đoạn b: truyện dân gian 2 lần, đây làlỗi lặp từ, khiến cho câu văn trở nên
r-ờm rà, dài dòng.
- Theo em, nguyên nhân mắc
- Vậy nên sửa câu này nh thế
no? - Sửa lại:+ Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ 2.
- đảo cấu trúc:
Em thích đọc truyện dân gian vì có nhiu chi tit tng
t-ng, kỡ o.
Bài tập nhanh:
?Cách dïng “níc ngËp”
nhiỊu g©y ấn tợng gì?
V : Thn hụ ma gi giúnc ngp rung ng,nc
ngp nh ca
->Tạo ấn tợng mạnh về cảnh nớc d©ng
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Sửa lỗi lần lộn các từ <b>II. Lẫn lộn các từ gần âm:</b>
- GV treo bảng phụ
- Trong VD a, em thấy từ
ngữ nào ngời viết đã dùng
khơng đúng? Vì sao?
- HS đọc
- HS trả lời
- ở VD a: Từ thăm quan dùng
khơng đúng.
- ë VD b: Tõ dïng sai lµ từ nhấp
nháy
GV: Thăm quan không có
trong từ điển TV chỉ có thăm
hỏi, thăm viếng, thăm dò.
- Em biết từ nào phát âm gần
giống với từ thăm quan và có
thể thay thÕ cho từ thăm
quan?
- Ti sao cú th thay th c?
- HS :
-từ phát âm gÇn gièng: tham
quan
- tham quan: xem thấy tận mắt
để mở tộng tầm hiểu biết...
- Theo em, nguyên nhân nào
khiÕn ngêi viÕt dïng sai tõ? -hs nêu - Nguyên nhân:Không nhớ chính xác
hình thức ngữ âm của
từ.
- c VD B v phát hiện từ
sai? Tại sao dùng từ đó là
sai?
- Từ nào có cách đọc gần
giống với t nhp nhỏy?
- HS trả lời:
-nhấp nháy: mở ra và nhắm lại
liên tục hoặc cã ¸nh s¸ng khi
loé ra, khi tắt liên tiếp
- T mp mỏy cú thể thay đợc ví
mấp máy là cử động khẽ và liờn
tip
- Nguyên nhân dùng trừ sai
là do đâu?
- Em sẽ sửa nh thế nào?
- Cách chữa:
+ Thay từ thăm quan b»ng tõ
tham quan.
+ Thay tõ nhÊp nh¸y bằng từ
mấp máy.
- Qua các VD trên, em h·y
rót ra kÕt ln vỊ c¸c thao
tác sửa lỗi?
Thao tác chữa lỗi:
- Phát hiện lỗi sai
- Tìm nguyên nhân sai
- Nêu cách chữa và chữa lại
- HS rút ra kết luận * Ghi nhí:
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Luyện tập <b>II. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- ë c©u a, những từ ngữ nào
bị lặp? Nguyên nhân? Cách
chữa?
- Câu b, c, t¬ng tù
- HS đọc và trả lời
Lợc bỏ từ ng lp
a. Bỏ các từ: bạn. ai, cũng rất, lấy, làm bạn, Lan
Chữa lại:
+ Lan l mt lp trng gng mẫu nên cả lớp đều rất quí
mến.
Thay:
+ Câu chuyện nay = câu chuyện ấy
+ Những nhân vật ấy = họ
+ Những nhân vật = những ngời.
- Sửa l¹i"
Sau khi nghe cơ gi kể, chúng tơi ai cũng thích những
nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là những ngời có
phẩm chất tốt đẹp.
c. Bá tõ lớn lên vì lặp nghĩa với từ trởng thành.
Câu còn lại: Quá trình vợt núi cao cũng là quá tình con
- HS đọc bài tập
- 3 em mỗi em làm một câu <b>Bài 2: xác định nguyên nhân sai và thay thể từ dùng sai</b>trong các câu
a. Thay t linh ng bng t sinh ng.
- Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
- Phân biệt nghiÃ:
+ Sinh động: Gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên tởng.
+ Linh động: khơng rập khn máy móc các ngun tắc.
b. Thay thế từ bàng quang bằng từ bàng quan.
- Nguyªn nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm
- Phân biƯt nghÜa:
+ Bµng quang: bäng chøa níc tiĨu
+ Bµng quan: dửng dng, thờ ơ nh ngời ngoài cuộc.
c. Thay từ thủ tục bằng từ hủ tục
- Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm
- Phân biệt nghĩa:
+ Thủ tục: những việc phải làm theo qui định
+ Hủ tục: phong tục đã lỗi thời.
<i><b>Hoạt động 4 4.Củng cố:</b></i>
?Trong quá trình viết văn em thờng mắc những lỗi nào?Em tự đặt cho mình cách
sửa ntn?
<i><b>5/ H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>
- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.
- Tìm 5 cặp từ có cách đọc gần âm, đặt câu với 5 từ đó.
- Soạn: Em bé thơng minh
***************************************************************
<i><b> </b></i>
<i><b> Ngày soạn: Ngày dạy: </b><b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>t</b><b>iết 24: </b><b>iÕt 24: </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
Häc xong tiÕt nµy, học sinh:
<b>1. Kiến thức</b><i><b> : </b></i>
-Khắc sâu kiến thức về viết văn bản tự sự.
-Nm vng c ct truyện một văn bản theo theo thể loại truyền thuyết đã học.
Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của văn tự sự nhân vật, sự việc, cách kể,
sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.
Yêu cầu kể bằng lời của em, khơng địi hỏi nhiều đối với HS
Rèn kỹ năng viết văn
B.
<b> chuÈn bị:</b>
GV:Chấm bài, nhận xét u nhợc điểm
- lËp dµn ý chi tiÕt.
<b>C. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1 . ổ n định : </b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị: .</b>
<b>3.</b>
<b> Bµi míi : </b>
<i><b> a. t</b></i>ìm hiểu chung
G ghi đề bài lên bảng .
? xác định lại yêu cầu của
đề.
? Em h·y kĨ chun gì ?
giới thiệu nhân vật ntn ? sự
việc?
Đề bài :
<i><b>Kể lại một truyện truyền thuyết mà em thích bằng</b></i>
<i><b>lời văn của em.</b></i>
1/ Tỡm hiu đề : - Thể loại : kể chuyện
- Yêu cầu : - Kể trun trun thut.
- B»ng lời văn của em.
2/ Lập dàn ý: - Mở bài : giới thiệu nhân vật, sự việc
của truỵện.
- thân bài : kể diễn biến sự việc .
+ c¸c sù viƯc ( ng x, diƠn biÕn
,kqu¶ )
- KÕt bµi : KÕt thóc sù viƯc vµ ý nghÜa
cđa trun.
<i><b> </b><b>B. Nhận xét và sửa chữa.</b></i>
<i><b>*Nhận xÐt chung</b></i>
1/ Nội dung : Đa số các em nắm đợc yêu cầu của đề bài , kể chuyện theo bố cục 3
phần .
- Trình bày đầy đủ các sự việc( ng x, diễn biến, kết quả)
- Nhiều bài đã kể bàng lời văn của mình nh bài em: Quỳnh, Un.
- Cßn 1 sè em cha râ bè cơc 3 phÇn , lén xén giữa các ý . Nội dung kể sơ sài nh em:
Phơng, Hà Thịnh.
2/ Din t:
- Mt s bài diễn đạt khá lu loát.
- Bài viết sạch sẽ ,chữ đẹp,nh em: Trần Thịnh ,Tuyên,Uyên.
- NhiÒu bài trình bày bẩn sai quá nhiều lỗi chính tả( ch-tr; gi_d_r ) nh
em:Th-ơng,Đơng ,Đạt
- Nhiều bài mắc lỗi lặp từ điển hình là bài em: Thu Hơng
*Chữa lỗi
-GV phát phiếu học tập cho các bàn-y/c phát hiện sửa lỗi về diễn đạt,chính tả
3. Kết quả: - Điểm giỏi , khá:
- Điểm trung bình:
- Điểm yếu:
<i><b> 4. Cng c:</b></i>
- Xem lại về văn tự sự.
- B cc ca bi vn k chuyện?
- Chuẩn bị “Luyện nói kể chuyện” – GV chọn, phân công mỗi tổ 1 đề để lập
dài ý
<i><b> Ngày soạn: Ngày dạy: </b></i>
<b> Tuần 7 TiÕt 25 + 26 :</b>
(TruyÖn cổ tích)
<b>A. Mục tiêu bài học: Học xong truyện này, häc sinh:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b><b> : </b><b> </b></i>
-Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu
của nhân vật thụng minh trong truyn.
-Đặc điểm của truyện cổ tích qua nv, cèt truyÖn, sù kiÖn ë tp “Em bÐ th«ng minh”.
-Cờu tạo xâu choouix nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nv đã vợt qua trong
truyện cổ tích sinh hot.
--Tiếng cời vui vẻ hồn nhiên nhng sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng của ND
về công bằng.
<i> </i>
<i><b> 2. Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>
-Đọc-hiểu vb truyện cổ tích theo đặc trng thể loại.
<b> 3. Thái độ:</b>
-Có tình cảm yêu mến, trân trọng đối với nhân vật.
<b>B. Chuẩn b:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Cỏc b ớc lên lớp :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i> 1. Kể lại phần diễn biến của truyện thạch Sanh bằng cách tóm
tắtthành một chuỗi sự viÖc chÝnh?
2. Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì?
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
<i>*. Giíi thiƯu bµi</i>
<i>Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các</i>
<i>nhân vật tài giỏi, thơng minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây đ ợc tập trung</i>
<i>vào việc vợt qua những thử thách của t duy, đặt và giải nhiều câu đố ối oăm, hóc hiểm</i>
<i>trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cời, sự hứng thú, khâm phục của </i>
<i>ng-ời nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Hớng dẫn HS tìm hiểu chung
- GV hớng dẫn cách
đọc(giọng vui,hóm hỉnh)
- Đọc mẫu 1 đoạn
- Gọi HS đọc
- GV hái mét sè chó thÝch
3,4,6,13,16?
- 3 HS lần lợt đọc
- HS tr li
- Tóm tắt các sự việc chính
của truyện?
?Dựa vào các sự việc chính
hÃy tóm tắt truyện?
-HS kể
*Các sự việc chính:
- Vua sai cận thần đi tìm ngời tµi giái gióp níc.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm.
- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dới hình thức lệnh vua
ban.
- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải đợc câu đố.
- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đa một con chim
sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
- Em bé giải đó bằng cách đố lại.
- Nớc láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dị la tìm ngời tài
bằng một câu đố.
- Vua quan đều không giải đợc phải nhờ đến em bé mới giải đợc.
- Em bé đợc phong là trạng nguyên.
?Theo em truyện này đợc
xếp vào kiểu nv nào của cổ
tÝch? -nv: em bÐ,viªn quan,vua,ngờicha
-Thể loại: cổ tích(kiểu
nv thông minh)
- Qua vic đọc và tìm hiểu ,
em thấy văn bản Em bé
thông minh thuộc phơng
thức biểu đạt nào? - HS trả lời -PTBĐ:- Tự sự
- ChØ râ bè cục của văn
bn? - HS tr lờia. Mở truyện: Từ đầu đến Lỗi
lạc
b. Thân truyện: Tiếp n Lỏng
ging
c. Còn lại
- B cc: 3 phn
<i><b>Hot ng 3:</b></i> Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản <b>II. Đọc-hiểu văn bản</b>
- HS đọc phần mở truyện - HS đọc <i><b>1. Giơí thiệu truyện:</b></i>
?Tg dg đã giới thiệu sự việc
gì?Tập trung ở câu nào?
Vai trò của câu đó trong
đoạn?
-hs tr¶ lêi
“Vua tìm ngời tài giỏi giúp
n-ớc”->C1 –câu chủ đề
- Vua tìm ngời tài giỏi
giúp nớc
- Viên quan và vua lµ ngêi
thÕ nµo?
- Để tìm ngời tài giỏi, viên
quan để làm cách nào?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
->1 đấng minh quân biết lo cho
nớc
- Quan:
+ Đi khắp nơi để tìm
+ ra cõu oỏi om
Viên quan tận tuỵ, vua anh
minh.
- Hình thức dùng câu đố để
thử tài có phổ biến trong
truyện cổ tích khơng? tác
dụng
?KĨ ra các câu chuyện cổ
khác cịng cã h×nh thức
này?
-HS trả lời:
+ To tỡnh hung cho truyn
+ Gây hứng thú cho ngời đọc
+ Để nhân vật bộc lộ tài năng
- HS trả lời
(BCBG,SD,TS…)
?Em cã nhận xét gì về cách
giới thiệu của truyện này? -hs nhËn xÐt(nªu sù viƯc chÝnh tríc ->phỉ
biÕn cho lo¹i trun ct cã nv
th«ng minh)
-Cách giới thiệu
truyện tự nhiên lơi
cuốn ngời đọc
- Sự mu trí thơng minh của
em bé đợc thử thách qua
mấy lần?
- Viên quan ra câu đố trong
hon cnh no?
- HS theo dõi SGk và trả lời
- Hoàn cảnh: hai cha con đang
cày ruộng
<i><b>2. Diễn biÕn cđa</b></i>
a/ LÇn thư th¸ch thø
nhÊt:
- Đọc lại câu đố của viên
quan? Câu đố oái oăm ở
chỗ nào?
- Em bé giải đố nh thế nào?
nhận xét về cách giải đố
của em bé?
- Thái độ của viên quan?
<i><b> Viªn quan</b></i>
Hỏi: Trâu của lão cày một
ngày đợc mấy ng?
- Viên quan: bất ngờ, sửng
sốt, phát hiện ra ngời tài.
<i><b>Em bé</b></i>
Hỏi vặn lại :Ngựa ông
ngày đi mấy bớc
Cỏch gii bt ngờ, lí thú
Em bé khơng lúng túng
?Qua lần giảI đố cứu đợc
cha em they em bộ bc l
tính nào? -hs phát biểu
-Cứng cỏi có bản
lĩnh,thông minh
nhanh nh¹y
<i>Nh vậy câu đố của viên quan ra thật ốI oăm nh 1 bài tốn khơng có dữ kiện nhng</i>
<i>thật bất ngờ là ngời cha nhiều tuổi tong trảI hơn mà cịn khơng nghĩ ra lời giảI cịn</i>
<i>cậu bé đã xoay chuyển tình thế =sự thơng minh nhanh trí của mình .Dùng gậy ơng lại</i>
<i>đập lng ơng</i>
LƯnh:§äc “nghe chuyÖn…
phải tội” -1 em đọc-cả lớp theo dõi b. Lần thử thách thứhai
- Lần thứ hai, ai trực tiếp ra
câu đố?
- TÝnh chÊt lÇn thử thách
này nh thế nào?
-hs trả lời
- Vua ra câu đố dới hình thức
lệnh vua ban.
- TÝnh chất nghiêm trọng: .."cả
làng phải chịu tội"
- Em cú nhn xét gì về câu
đố của vua?
- Thái độ của dân làng ra
sao?
- Em bé đã giải đố nh thế
nào?
<i><b> Nhµ vua</b></i>
-Ban: 3 thóng g¹o
-3 trâu đực->đẻ 9
trâu
-Hỏi :cha mày làm sao đẻ
đợc?
<i><b> Em bÐ</b></i>
-Giết trâu,đồ gạo cho làng
ăn
-Khãc tríc s©n rang
-Đáp lại :trâu đực không
đẻ đợc
?Qua lần đố này em bé tiếp
tục bộc lộ trí thơng minh
ntn/ -hs nhËn xÐt
-Dịng c¶m,cã sù tù
tin béc lé trÝ th«ng
minh
ở lần này Câu đố hết sức phi lí, trái với qui luật tự nhiên Em bé đã tìm cách đối diện
<i>vua, đa vua và quần thần vào bẫy của mình, để vua tự nói ra s vụ lớ.</i>
Đọc lại đoạn này c. Lần thử thách thứ
ba:
- Lần thø ba vua thư tµi nh
thế nào? Mục đích?
- Sự thông minh của em bé
đã đợc khẳng định bằng
cách giải đố nh thế nào?
- Thái độ của vua?
<b> Nhµ vua</b>
-Ban cho 1 con chim sẻ
-lệnh :dọn 3 mâm cỗ
- Mục đích: để khẳng định
chắc chắn sự thông minh
của em bé.
- Vua phơc tµi, ban thëng
rÊt hËu.
<i><b> Em bÐ</b></i>
-Em bé giải đố bằng cách
đố lại vua: đa cây kim
vua rÌn dao.
->chọn 1 phơng án tèi
u->thĨ hiƯn tµi trÝ
- Lần thứ t ai đố? Đố nh thế
nào?
- Em có nhận xét gì về tính
chất, mức độ của câu đố?
- Thái độ và cách giải đố
của các quan đại thần?
- Em bé đã giải đố bằng
cách nào? Nhận xét
<b> Sø gi¶</b>
- Tính chất nghiêm trọng,
liên quan đến vn mnh
quc gia.
Đố: xâu chỉ qua vỏ ốc vặn.
->Hết sức thán phục
<i><b>Em bé</b></i>
- Triu ỡnh nc Nam phải
giải đố. Vua qua lỳng
tỳng, lo lng, bt lc.
--Hát,hồn nhiên
-Bắt kiÕn cµng buéc chỉ
bôI mỡ
->Thông minh tài trÝ h¬n
ngêi
- Em bé đã dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố.Cách giải đố dễ nh một
<i>trò chơi trẻ con.</i>
- Em thấy mức độ qua bốn
lần thử thách nh thế nào? Hs trình bày<sub></sub><sub> Tính chất ối oăm của câu</sub>
- Những cách giải đố của
em bé lí thú ở chỗ nào? - Những cách giải đố của em bé rất lí thú:+ Đẩy thế bị động về ngời ra câu đố
+ Làm cho ngời ra câu đố thấy cái phi lí
+ Dựa vào kiến thức đời sống
+ Ngời đọc bất ngờ trớc cách giải giản dị, hồn nhiên
của ngời giải.
?H·y khái quát tài năng của
em bé? -hs khái quát <sub>thông minh h¬n ngêi.</sub> Em bÐ cã trÝ tÖ
- TruyÖn kÕt thóc nh thế
nào?Có hợp lí không? - HS theo dõi SGK trả lêi
- Em bé đợc phong làm trạng
nguyên, đợc ở gần vua.
3. Kết thúc truyện
-Phần thởng xứng
đáng cho ngời có
tài->kết thúc có hậu của
cổ tích
<i><b>Hoạt động 4</b></i>
- Em hÃy nêu ý nghĩa của
truyện?
?Những yếu tè nt nµo tạo
nên sức hấp dẫn cho truyện
- HS trao đổi nhóm trong 3
phút
- Đề cao trí thơng minh của em
bé, của ngời lao đông.
- Đề cao kinh nghiệm dân gian.
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
-ý nghĩa hài hớc, mua vui.
<b>III/Tæng kÕt</b>
Gọi hs đọc ghi nhớ hs đọc ghi nhớ *Ghi nhớ T74
<b>Hoạt động 5 4. Củng cố:</b>
? Kể diễn cảm truyện
? Em thÝch nhÊt cho tiết nào của truyện? Vì sao em thích?
? Đọc truyện Lơng Thế Vinh.
<i><b>5/H</b><b> ớng dẫn học bài:</b></i>
- Soạn: Chữa lỗi về dïng tõ
Ngày soạn: Ngày d¹y:
<i><b> TiÕt 27 : </b></i>
<b>1. Kiến thức: - Nhận ra đợc những lỗi thông thờng về nghĩa của từ.</b>
-Cách chữa lỗi do dùng từ khụng ỳng ngha.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện đợc từ dùng không đúng nghĩa.
-Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
<b> 3. Thái độ:</b>
Có ý thức học tập
-Có ý thc dựng t ỳng ngha.
<b>B. Chun b:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b íc lªn líp :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> 1. Hãy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
*. Giới thiệu bài :Trong khi nói hoặc viết ngồi những lỗi lặp từ hoặc sử dụng lẫn lộn
<i>các từ gần âm khơng những thế cịn có những trờng hợp cha hiểu đúng nghĩa của từ nên</i>
<i>dùng sai </i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Phát hiện lỗi dùng từ I<b> . Phát hiện lỗi</b>
<i><b>dùng từ:</b></i>
- GV treo bảng phụ đã viết
VD
- H·y chØ ra các lỗi dùng từ
sai trong 3 VD ?
- Vỡ sao dùng các từ đó là
sai?
- HS c
- HS trả lời cá nhân
- Các từ dùng sai:
a. Yếu điểm: điểm quan trọng
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng
sự thật.
- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa
của các từ này không hợp trong
văn cnh:
- Theo em, ngời viết dùng từ
sai là do đâu? -hs nhận xét - Nguyên nhân:-không biết nghÜa
hoặc hiểu sai nghĩa,
hiểu cha đầy đủ
nghĩa của từ.
- Em hãy chữa các câu trên
cho đúng?
- Vì sao em lại thay thế từ
đó?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Chữa:
a. Thay thÕ tõ "u ®iĨm" bằng
b. Thay th t " bt" bng t
"bu"
c. Thay thÕ tõ "chøng thùc" b»ng
tõ "chøng kiÕn"
- BÇu: tËp thĨ chon ngêi giao
chøc vơ b»ng c¸ch bá phiÕu tÝn
nhiƯm hay biĨu qut...
-> Từ đó hợp văn cảnh
- Em hãy nhắc lại các bớc
cÇn thùc hiện khi chữa lỗi? - HS trả lời - Phát hiện lỗi sai- Tìm nguyên nhân
- Cách khắc phục
chữa lỗi.
<i><b>Hot ng 3: </b></i> Hng dẫn luyện tập <b>III. Luyện tập:</b>
- Gọi HS đọc - HS c
- Mỗi em làm một câu Bài 1: Chữa lỗi dùngtừ sai:
<b>Sai</b>
-Bảng ( tuyên ngôn)
- Sáng lạng (tơng lai)
- Buôn ba (hải ngoại)
- Thuỷ mặc (bức tranh)
<b>Đúng</b>
-bản
-xán lạn
- bôn ba
- thuỷ mạc
- tuỳ tiện
?Các em sẽ điền từ nào vào
ch trng? -hs c kĩ câu cần điền ->giải nghĩa các từ
- Mỗi em làm một câu
Bµi 2: Điền từ
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trơng
c. Băn khoăn.
?HÃy chỉ ra các lỗi dùng từ Bài 3: Chữa lỗi dïng
tõ:
a. Bộ phận (tay, chân) của ngời thờng có sự tơng ứng
với các hoạt động sau:
- Tống bằng tay tơng ứng với một cú đấm
- Tung bằng chân tơng ứng với một cú đã
- Câu này có hai cách chữa:
+ Thay cú đá bằng cú đấm, giữ nguyên "tống"
+ Thay "tống" bằng "tung" giữ nguyên "cú đá"
b. Thay “thực thà” bằng “ thành khẩn”
- Thay “tinh tó” b»ng “tinh hoa” c¸i tinh tó b»ng tinh
t
- GV đọc cỏc t cú cha ph
âm tr hoặc cho HS viết - HS viÕt- 2 tỉ viÕt c©u sai
- 2 tỉ sửa câu sai
Bài 4: Viết chính tả
<b>Hot ng 4. Cng c:</b>
?Nhắc lại các lỗi dùng từ th ờng gặp và chỉ ra cách sửa?
<i><b>5/H</b><b> ớng dẫn học bài:</b></i>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài kiểm tra văn và Luyện nói
<b>A</b>
<b> </b><i><b>.Mục tiờu cần đạt</b></i><b> : Thực hiện xong tiết kiểm tra, hs đạt đợc:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : - Củng cố lại các kiến thức đã học về đặc điểm thể loại của các lớp trước </b></i>
đã học, nắm được nội dung ,phương thức biểu đạt, câu chủ đề …của đoạn văn,của VB.
2. Kỹ năng:
- Bc u cho hs nm c k năng làm bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm- tự
luận.
<b> 3. Thái độ:</b>
-Có ý thức học tập
<i><b>B.Chuẩn bị:</b></i>
GV:- Đề bài in sẵn
HS:- ôn kĩ các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học.
<i><b>C.Tỉ chức dạy và học: </b></i>
<i><b>1.n nh t</b><b></b><b> ch</b><b> </b><b>ứ</b><b> c:</b><b> </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: không</b></i>
<b>Hoạt động 1 3.Bài mới:</b>
-GV giao đề bài cho hs.
- Nªu yêu cầu và hướng dẫn cách làm .
<b> *MA TRËN:</b>
<b> </b>
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
S¬n Tinh Thđy Tinh <sub>C1</sub> <sub>C8</sub> <sub>0,5</sub>
Thể loại C2 0,25
Nội dung vb C3 0,25
PTBĐ C4 0,25
Câu chủ đề C5 0,25
Sự việc trong vb C7 C6 0,5
Khái niệm TT C9 2
Thach Sanh C10 6
Tổng số câu 3 1 4 2 10
Tổng số điểm 0,75 2 1 6,25 10
<b> </b>
<b> A. § ề bài :</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (2 ®iĨm)</b>
<b>Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi </b>
<b>dµnh cho đoạn văn sau:</b>
Đoạn văn: … “<i>Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc vợ,đùng đùng nổi dậy, đem quân đuổi</i>
<i>theo đòi đánh Sơn Tinh.Nớc ngập ruộng đồng ,nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi ,</i>
<i>sờn núi, thành phong châu nh nổi lềnh bềnh trờn mt bin nc.</i>
<i><b>1,Đoạn văn trên trích trong VB nào ?</b></i>
<i><b>2, Đoạn văn trên thuộc thể loại nào?</b></i>
a.cổ tích c. trun cêi
b.trun thut d.ngụ ngôn
<i><b>3, Đoạn văn trên trình bày nội dung gì?</b></i>
A.Vua Hựng kén rể C. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh
B.Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn D.Cuộc giao tranh giữa ST,TT
<i><b>4, Phơng thức biểu đạt của đoạn văn là:</b></i>
a.miêu tả C.Biểu cảm
B. Tự sự D.Nghị luận
<i><b>5, Câu chủ đề là câu nào?</b></i>
A.C©u 1 B .C©u 2
C.C©u 3 D.Khơng có câu nào
<i><b>6, </b><b></b><b>oạn văn trên gồm mấy sự việc chính ?</b></i>
A.1 sù viÖc C.3 sù viÖc
B. 2 sự việc D.4 sự việc
7, Các hoạt động của nhân vật đợc kể theo trình tự nào?
A. Sau – tríc
B. Tríc – sau
C.Tríc sau cïng nhau
D.Kh«ng theo thø tự nào.
8,Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác ?
A. Khổ thần B. Ân thần
C. Phóc thÇn D.Thần Tản Viên
<b>II.Tự luận: ( 8 ®iÓm)</b>
Câu 9(2 đ): Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học?
Câu 10 (6 ) : HÃy viết một đoạn văn từ 15- 20 dòng kể lại một chiến công của
Thạch Sanh mà em thÝch.
* Yêu cầu về bài làm của học sinh cần đạt.
<i><b>1. Phầ</b><b>n tr</b><b> ắ </b><b>c nghi</b><b> ệ </b><b>m</b><b> :(2 đ)</b><b> </b></i>
Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng.Mỗi câu đúng được 0,25 đ)
<b> Câu 1. Đáp án C Câu 5. Đáp án A</b>
<b> Câu 2. Đáp án B Câu 6. Đáp án A</b>
<b> Câu 3. Đáp án C Câu 7. Đáp án A</b>
<b> Câu 4. Đáp án B Câu 8. Đáp án D</b>
<i><b>2. Tự</b><b> lu</b><b> ậ </b><b> (8 đ)</b><b>n:</b></i>
<b> Câu 1: (2 đ)</b>
<i><b> </b></i>-Trả lời đúng khái niệm truyền thuyết :1,5 đ)
-Kể tên 5 truyện vừa học (0,5 đ)
<b> Câu 2(6 đ)</b>
<b> - Xác định đúng thể</b> loại.<b> </b>
<b> - Chọn ngơi kể</b> thích hợp.
<b> - Lự</b>a chọn chiến cơng mà em thích, kể bằng lời văn của mình.
- Hình thức: Trình bày sạch s, rõ ràng.
<i><b> Hoạt động2 4.Củng cố: -GV thu bài </b></i>
-NhËn xÐt giê lµm bµi cđa häc sinh.
5. H<i><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>
- Luyện tập kĩ về văn kể truyện.
*********************************************
<i><b> Tuần 8 TiÕt 29</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>1. KiÕn thøc: -Lun nãi, lµm quen víi bài phát biểu mịệng.</b>
-Cỏch trỡnh by ming mt bi k chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kỹ năng:
BiÕt lËp dµn bµi kĨ chun vµ kĨ miệng một cách chân thật.
-Lựa chọn, trình bày miệng những viƯc cã thĨ kĨ chun theo mét thø tù hỵp lí, lời kể
rõ ràng mạch lạc, bớc đầu biết thể hiƯn c¶m xóc.
-Phân biệt lời ngời kể chuyện và lời nv nói trực tiếp.
<b> 3. Thái độ:</b>
Cã ý thøc häc tËp
-Có hứng thú với tiết học, rèn tính bạo dn khi núi trc ỏm ụng.
<b>B. Chun b:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài
+ Luyện nói ở nhà
<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>
<i><b>1. n nh t chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
*. Giíi thiƯu bµi
<i>Theo tinh thần của chương trình mới, bên cạnh việc hình thành cho các em năng lực</i>
<i>phân tích, bình giá và cảm thụ văn học thì phải hình thành cả bốn kỹ năng, nghe,</i>
<i>nói, đọc, viết. Nghe, đọc là hai kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong quá trình</i>
<i>học, kỹ năng viết thì các em vừa tiến hành nên hôm nay các em sẽ đi vào rèn kỹ năng</i>
<i>nói mà chủ yếu là luyện nói kể chuyện</i>
<i>Luyện nói trong nhà trờng là để nói trong một mơi trờng giao tiếp hồn tồn khác </i>
<i>-mơi trờng XH, tập thể, cơng chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục </i>
<i>ng-ời nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói nh tiết học hơm nay là đẻ giúp</i>
<i>các em đạt điều đó.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Hớng dẫn HS chuẩn bị <b>I. Chuẩn bị:</b>
- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi
nhóm chuẩn bị một đề. mỗi
thành viên trình bày phần chuẩn
bị của mình trớc nhóm.
? Vậy để người nghe được nghe
- HS về vị trí nhóm
- HS trình bày
trong 10 phút
* Yêu cầu khi trình
bày:
- Tác phong: đành
hoàng, tự tin.
- Cách nói: rõ ràng,
mạch lạc, cần phần
biệt văn nói và đọc.
<i>1. Lập dàn bài một trong các đề</i>
<i>sau:</i>
a. Em h·y tù giíi thiệu về bản
thân mình.
b. KĨ vỊ ngêi bạn mà em yêu
thích.
c. Kể về gia đình mình.
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Hớng dẫn lập dàn bài <i>2. Dàn bài tham khảo:</i>
từng phần của bài văn tự sự?
- Với đề tự giới thiệu về bản
thân mình, em s núi gỡ phn
m bi?
- Phần thân bài, em dự kiến sẽ
nói những gì?
- c yờu cu ca b
- Gia đình em gồm những ai?
Giới thiệu vài nét về từng ngời.?
- Nêu suy nghĩ về gia đình
mình?
sau đó tự sa bi
của mình mình.* Mở bài: Lời chµo vµ lÝ do tù
giíi thiƯu.
* TB:
- Giíi thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trờng
- Vài nét về hình dáng
- Có sở thích gì
- Cú mong c gì khi đợc học ở
lớp này cùng các bạn.
- Có nguyện vọng gì khi đề đạt
cùng các bạn
* Kết bài: cảm ơn mọi ngời đã
chú ý lắng nghe.
b. Kể về gia đình mình.
* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu
chung về gia đình
* TB:
- Kể về các thành viên trong gia
đình: ơng,bà, bố, mẹ. anh, chị,
em...
- Với từng ngời lu ý tả và kể một
số y: chân dung, ngoại hình, tính
cách, tình cảm, cơng việc...
* Kết bài: tình cảm của mình đối
với gia đình
<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Hớng dẫn luyện nói trớc lớp <b>II. Luyện nói</b>
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham
khảo trong SGk
- NhËn xÐt cđa em vỊ 3 đoạn
văn?
- Mi tổ cử đại
diện trình bày
- Nhận xét
- HS đọc
- Nhận xét: các
đoạn văn đều ngắn
gọn, giản dị, nội
dung mạch lạc, rõ
ràng, rất phù hơp
với việc tập nói.
*
<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>4</b></i> NhËn xÐt * NhËn xÐt:
- NhËn xÐt vỊ tiÕt häc
- ViƯc chn bị của HS
- Quá trình và kết quả tập nói
- c¸ch nhËn xÐt cđa HS
<i><b>Hoạt động 5 4. H</b><b> ớng dẫn học tập:</b></i>
- ViÕt dµn bµi tËp nãi: KĨ mét viƯc lµm cã Ých cđa em.
- Soạn: Cây bút thần
<b> *********************************************************</b>
<b> Ngày soạn: Ngày dạy:</b>
<i><b>Tiết 30 + 31 Văn bản:</b></i>
<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>
<b>1. Kin thức: -Hiểu nơị dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết</b>
nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện.
-Quan niệm của ND về công lí xã hội, mục đích của tài năng NT và ớc mơ về những khả
năng kì diệu của con ngời.
-Cèt truyện hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
-S lp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nv.
2. Kỹ năng:
-Đọc-hiểu VB truyện cổ tích thần kid về kiểu nv thơng minh tài giỏi.
-Nhận ra và phân tích đợc các chi tiết NT kì ảo trong truyện.
-Kể đợc nội dung truyện theo diễn biến
<b> 3. Thái độ:</b>
Cã ý thøc häc tËp
-Yªu quÝ trân trọng những con ngời tài giỏi, ủng hộ cho việc làm chính nghĩa, lên án
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ ảnh về bài dạy(trong thiết bị)
- Học sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b ớc lªn líp :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
<b>*. Giới thiệu bài</b>
<i>Là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con ngời thông</i>
<i>minh, tài giỏi. Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc với cả trăm triệu ngời dân</i>
<i>Trung Quốc và VN từ bao đời nay. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh số phận của Mã </i>
<i>L-ơng, từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây bút kì diệu giúp</i>
<i>dân diệt ác. Truyện diễn biến ra sao, bài học hơm nay, cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Hớng dẫn HS tỡm hiu chung
về văn bản <b>I. Tìm hiểu chung:</b>
- Gv hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu - Đọc: giọng chậm rãi, bìnhtĩnh, phân biệt lời kể và một
sơ nhân vật trong truyện
- HS nghe
- 2 HS lần lợt đọc
- Gọi HS kể
- GV nhËn xÐt - - HS kÓKÓ theo các sự việc chính:
+ MÃ Lơng thích học vẽ, say mê, kiên trì ở mọi lúc,
mọi nơi.
+ Mó Lng đợc thần cho cây bút
+ ML vẽ cho ngời nghèo
+ ML vẽ cho tên nhà giàu
+ ML với tên vua độc đáo
+ Vua chÕt ML vỊ víi nh©n d©n.
- Em hiểu thế nào là dốc lòng,
huyên náo, thỏi, mÃng xà...? - HS trả lời
- Cây bút thần thuộc kiểu văn
bn gì? Hãy xác định bố cục
của văn bản?
-hs xác định
3. Bố cục: 3 phần
a. Tõ đầu hình vẽ: giíi
thiƯu nh©n vËt
b. TiÕp hung dữ: ML với
cây bút thần
c. Còn lại: Kết thúc truyện
-Thể loại: cổ tích(nv
có tài năng)
<i><b>Hot động 3</b></i> <b>II. Đọc-hiểu văn</b>
<b>bản:</b>
- Đọc đoạn dầu và cho biết
nhân vật chính của truyện?
- ML đợc giới thiệu nh thế
nào?
(Về hồn cảnh, gia đình, bản
thân)
- HS đọc
-HS trả lời
- Giới thiệu nhân vật ML
- Hồn cảnh: mồ cơi, chặt củi,
cắt c kim sng.
- Bản thân: + th«ng minh,
thÝch häc vẽ
+ Kiên trì, say mê...
<i><b>1. Giới thiệu truyện:</b></i>
- Cách giói thiệu ML có gì
giống và khác cách giói thiệu
trong những truyện cổ tích đã
học?
- HS suy nghÜ tr¶ lời
->khác: yếu tố thần k× cha
xt hiƯn.
Cách giới thiệu
nhân vật quen thuộc
của truyện cổ tích
(hồn cảnh, lai lịch)
gây cho ngời đọc ấn
tợng tốt đẹp về nhân
vật.
- ML mong íc ®iỊu g×?
- Điều bất ngờ nào đã đến với
em? - HS trả lời
<i><b>2. Diễn biến truyện:</b></i>
a. ML đ ợc thần cho
cây bút bằng vàng, vẽ
ra nh thật:
GV: Treo bức tranh minh hoạ
cảnh ML n»m ngđ, tiªn ông
hiện lên trao ML cây bút thần.
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
HÃy miêu tả lại bằng lời của
em?
- Em có nhận xét gì vỊ chi tiÕt
nµy?
- Vì sao ML lại đợc thần tặng
cây bỳt?
-hs quan sát
HS miêu tả bằng lời của mình
- HS tr¶ lêi
- ML cã tài chí, cóp quyết
tâm cao nhng l¹i thiếu may
mắn.
- Hình ảnh thần trong truyện
gợi cho em nghÜ dÕn những
-ý nghÜa cđa nhân vật bụt,
tiên?
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- Chi tiết hoang đờng,
li kì thờng có trong cổ
tích.
<i>* GV: Đây là hình ảnh đẹp trong các câu chuyện cổ tích. Họ thờng xuất hiện kịp thời ,</i>
<i>đúng lúc để trợ giúp cho những nhân vật chính diện. Họ giúp đỡ ngời hiền lành, tốt</i>
<i>bụng, chống lại cái cá. Họ là biêu tợng cho ớc mơ của ngời xa.</i>
- Có cây bút thần ML ó v
nh th no?
- Tác giả dân gian miêu tả chi
tiết này nhằm gỉ gắm điều gì?
- Vẽ chim - tung cánh
- Vẽ cá - bơi... Say mê kiên trì khổ
luyn thnh ti v cú
c phơng tiện sẽ đạt
tới đỉnh cao của tài
<b>TiÕt 2:</b>
- ML đã sử dụng cây bút thần
làm gì? ML đã vẽ những gì
cho ngời nghèo?
GV treo tranh
- ML vẽ cho tất cả ngời nghèo
trong làng: vẽ cày, cuốc.
b. MÃ L ơng vÏ cho
ng
- T¹i sao ML không dùng bút
thần vẽ cho bản thân mà lại vÏ
cho ngêi nghÌo?
- HS tr¶ lêi ML nghèo nên
thông cảm víi ng êi
nghÌo, tõ thực tế bản
thân em thấu hiểu
hoàn cảnh và ớc
muốn của ngời nghèo
khổ.
- Tại sao ML không vẽ cho họ
ca cải mà lại vẽ cày cuốc? - HS trao đổi cặp trong 1 phút-Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù
họ có sức lao động Cũng nh
trớc đây em có tài nhng thiếu
bút vẽ.
- NÕu cã bót, em sÏ vÏ nh÷ng
gì cho ngời nghèo? - H vẽ đồng ruộng, dịngsơng, mảnh vờn, sách vở...
- Qua sự việc ML học vẽ thành
tài, ND ta mốn ta nghĩ gì về
mục đích của ti nng?
- HS trả lời Tài năng phục vụ
nhân dân, phục vụ
ng-êi nghÌo.
<i>- ML khơng giúp họ bằng của cải mà giúp họ bằng phơng tiện LĐ. Rõ ràng em đẽ đem</i>
<i>đến cho họ những thứ cần thiết nhất cho cuộc sống lao động lâu dài và lơng thiện của</i>
<i>họ. Sự giúp đỡ đó khơng biến họ trở thành ngời ăn bảm mà giúp họ bằng việc LĐ chân</i>
<i>chính để học tự ni sống mình, tự tạo hạnh phúc chân chính cho mình.</i>
<i>* GV chuyển ý: Chính những</i>
việc làm đầy nhân ái của ML
không ngờ lại là đầu mối dẫn
đến tai hoạ sau này.
c. ML chèng l¹i bän
- Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì
cho ML?
- Tại sao địa chủ bắt ML?
- Em hình dung địa chủ sẽ bắt
ML vẽ những gì cho hắn?
- Nhng trong thực tế, Ml chỉ
vẽ những gì?
- Em nghĩ gì vè tài năng của
con ngời qua sự việc ML vẽ để
trừng trị tên địa chủ?
- HS: Giọt mực rơi vào mắt cò
- Bị địa chủ bắt
- Để buộc Ml vẽ theo ý muốn
- Không vẽ theo yêu cầu của
tên địa chủ
- Dùng cây bút thần để cứu
bản thân
- Trừng trị tên địa chủ
* ML vẽ để trừng trị
tên địa chủ:
- Chi tiết NT nào đa mạch
truyện tiếp tục phát triển?
- Vua bắt ML vẽ những gì?
- ML đã thực hiện lệnh vua
nh thế nào?
- T¹i sao ML dám vẽ ngợc ý
vua?
- Hnh ng ú núi lên phẩm
chất gì của ML?
- HS tr¶ lêi
- Vua b¾t ML vÏ những con
vật cao quí..
- Vẽ ngợc lại ý vua
- ...
GhÐt tªn vua gian ác,
không sợ quyền uy.
* ML trõng trÞ bän
vua quan:
Dũng cảm, can
đảm.
- Cớp đợc bút thần, nhà vua tự
- Phải chăng bút thần đã hết
phép mầu nhiệm?
- HS tr¶ lêi
- Vua:
+ Vẽ núi vàng tảng đá
+ Vẽ thỏi vàng mãng xà
* GV: Bút thần càng kì diệu
hơn, biết phân biệt ngời tốt, kẻ
xấu để phục vụ.
- Cho HS quan sát tranh và
yêu cầu HS kể lại đoạn cuối. -hs quan sát tranh
- Khi vua yêu cầu vẽ thuyền,
bin, ti sao ML đồng ý vẽ
theo yêu cầu của vua?
- Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML
cứ vẽ thậm chí vẽ càng độc
hơn. Em nghĩ gì về thái độ của
ML?
- Có ý định trừng trị tên vua
- Kh«ng khoan nhỵng bän
vua quan, quyết tâm diệt trừ
cái c¸c.
- So sánh cách trừng trị tên
vua với tên địa chủ?
- Theo em, điều gì đã khiến
ML chiến thắng?
-hs so s¸nh LÊy chÝnh lßng
tham của tên vua để
trừng trị vua
- C©u chun kÕt thóc nh thÕ
nào? - HS trả lời- Thể hiện quan niệm của
nhân dân ta về cơng lí XH.
- Khẳng định tài năng phục
vụ nhân dân, phục vụ chính
nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân
chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ớc mơ, niềm tin
của nhân dân về khả năng kì
diệu của con ngời.
<i><b>3. Kết thúc truyện:</b></i>
ML dùng cây bút tiếp
tục giúp đỡ ngời
nghèo.
<i>* GV: Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục nh đang tiếp diễn, mở ra một hớng mới cho</i>
<i>nhân vật, gây sự thích thú mi cho ngi c</i>
- Em hÃy tởng tợng và kể tiếp
truyện? - HS kể
- Qua tìm hiểu, em thấy nhân
vật ML thuéc kiÓu nhân vật
nào? HÃy kể tên một số nhân
vật tơng tự?
Gi hs c ghi nhớ
phót
- Thể hiện quan niệm của
nhân dân ta về công lí XH.
- Khẳng định tài năng phục vụ
nhân dân, phục vụ chính
nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân
chính thuộc về nhân dân.
hs đọc ghi nhớ <i><b>*Ghi nhớ </b></i>
<i><b>Hoạt động 5 4/Củng cố:</b></i>
1. Hình ảnh bút thần giống hình ảnh nào trong các câu chuyện cổ tích đã học.
2. Tại sao câu chuyện này đợc gọi là câu chuyện cổ tích?
3. Em thÝch nhÊt chi tiết, hình ảnh nào trong truyện vì sao?
<i><b>5/H</b><b> ớng dÉn häc tËp:</b></i>
- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bài tập.
- Soạn: Danh từ
******************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
<i><b>Tiết 32 </b></i>
<b>A. Mơc tiªu bµi häc: Häc xong bµi nµy, häc sinh:</b>
<b>1. KiÕn thøc: - Đặc điểm của danh từ.</b>
- Cỏc nhúm DT ch n v v ch s vt
-Đặc điểm ngữ pháp của DT (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
2. Kỹ năng:
- Nhận biết DT trong văn bản.
-Phân biệt DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
-Sử dụng DT để đặt câu.
<b> 3. Thái độ:</b>
-Có ý thức học tập
- Cã ý thøc sư dơng tõ lo¹i DT trong viÕt, nãi
<b>B. Chn bị:</b>
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD:
- Hc sinh: + Soạn bài
<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> <i><b>?Kể tên các từ loại em vừa học?</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b></i>
*. Giíi thiƯu bµi
<i>Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các</i>
<i>em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Tỡm hiu c im ca danh
từ <i><b>I/Đặc điểm cña</b><b>danh tõ:</b></i>
- GV treo bảng phụ đã viết VD
- Hãy xác định các DT có trong
cõu vn?
- Các danh từ ấy biểu thị những
gì?
- Trong cum DT: "nắng rực rõ",
danh từ biểu thị cái gì?
- DT vua: chỉ ngời
- DT thúng gạo, trâu: chỉ sự
vật
- DT làng: chỉ khái niệm
- DT nắng chỉ hiện tợng
- Nh vậy DT là gì? <i><b>1/ Khái niêm:</b></i>
danh từ là từ chỉ
ng-ời, vật, hiện tợng
- Quan sát cụm DT: ba con tr©u
Êy?
- Hãy xác định DT trung tõm
trong cm?
- Em thấy trớc và sau DT trung
tâm là những từ nào? ý nghĩa
của những từ Êy?
- Vậy DT có thể kết hợp với loại
từ nào để tạo thành cụm DT?
VD?
- DT: con tr©u
-HS tr¶ lêi
->3 :số từ chỉ số lợng
- HS đọc
2. Khả năng kết
<i><b>hợp"</b></i>
Kết hợp víi tõ chØ
sè lợng trớc DT
trung tâm
-Kết hỵp víi chØ tõ
phÝa sau
- Em hãy đặt câu với DT tìm
đ-ợc? Phân tích ngữ pháp của câu?
- Vậy theo em, DT giữ chức vụ
? khi DT lµm VN thì sao?
VD:Con trâu/ đang cµy
rng CN
-Thủ đơ của VN là Hà Nội
VN
c. Chøc vụ ngữ
pháp:
-Ch yu lm CN
-Khi làm VN có từ
“là”đứng trớc
- §äc ghi nhí? 1 hs §äc ghi nhí *Ghi nhớ T86
<b>II/Phân loại DT</b>
- c to VD - HS c
-Con trâu
-Viên quan
-Thúng gạo
- Phân biệt về nghĩa các danh tõ:
con, viên, thúng, tạ với các danh
từ đứng sau?Chúng chỉ gì?
?Vậy DT chỉ đơn vị là gì?
-Con, Viên, Thúng :chỉ đv
để tính đếm
-hs kh¸i qu¸t
<i>1/ Danh từ chỉ đơn</i>
<i>vị</i>
-nêu tên đơn vị để
tính đếm, đo lờng.
- Quan sát lại các DT chỉ đơn vị,
em thấy những từ nào dùng để
tính đếm ngời hoặc động vật?
Những từ nào dùng để tính đếm
các sự vật khác?
- Vậy theo em, danh từ chỉ đơn
vị gồm mấy loại?
- Con, viên, thúng, tạ Chỉ
loại thể
- Trâu, quan, g¹o, thãc
ChØ vËt, ngêi, sù vËt.
<b>*</b>
Gồm hai nhóm:
- DT chỉ đơn vị tự
nhiên
DT chỉ đơn vị qui
-c
- Vì sao có thể nói: "Nhà có ba
thúng gạo rất đầy." nhng không
thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất
nặng."?
- Vy DT ch n v quy ớc gồm
mấy loại?
- HS tr¶ lêi
* Cã thĨ nãi "ba thúng gạo
đầy" vì DT thúng chỉ số
l-ợng ớc phỏng, không chính
xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên có
thể thêm các từ bổ sung vỊ
lỵng.
Khơng thể nói"sáu tạ thóc
rất nặng vì các từ sáu, tạ chỉ
số lợng chính xác, cụ thể
rồi, nếu thêm các từ nặng
DT chỉ đơn vị qui
-ớc gồm hai loại:
+ DT chỉ đơn vị
chính xác
+ DT chỉ đơn vị c
chng
?Những DT này chỉ gì?
- Đọc to phần ghi nhí 2
- Tr©u, quan, g¹o, thãc
ChØ vËt, ngêi, sù vËt.
-hs §äc to phÇn ghi nhí 2
- DT chØ sù vật: nêu
tên từng loại hoặc
từng cá thể ngời,
vật, hiện tợng, khái
niệm...
* Ghi nhớ: Tr 87
<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Hớng dẫn HS luyện tập <b>III. Luyện tập:</b>
- Bài tập 1 ngoài SGk
Cho nhóm loại từ: ơng, anh, gã ,
- HS làm bài tập
- Ông th kí, tay th kÝ, g· th
kÝ, anh th kÝ...
- Tác dụng: thể hiện thái độ,
tình cảm của ngời nói, ngời
viết.
Bµi tËp 1:
- Bµi tËp 2 trong SGk
- Chuyên đứng trớc Dt chỉ
ngời: ông, bà, cơ, bác, chú,
dì, cháu, ngài, vị, viên...
- Chun đứng trớc DT chỉ
đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc,
quyển, pho, bộ
Bµi 2: LiƯt kª các
loại từ:
Gi hs c yờu cu bi tp 3
- Ch đơn vị qui ớc chín xác:
mét, gam, lít, héc ta, hải lí,
dặm, kilơgam...
- Chỉ đơn vị qui ớc, ớc
phỏng: nắm, mớ, đàn,
thúng...
Bµi 3: Liệt kê các
DT:
<b>Hot động 4 4/Củng cố:</b>
?Nhắc lại nội dung toàn bài
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học tập:</b></i>
- Häc bµi, thuéc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.