Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuong 1 tiet 8910 hinh hoc 9 soan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>7 / 9 / 2010</b> <b>9D4</b> 13.9.2010


<b>TiÕt 8 </b>
<b>§ 3. <sub> bảng l</sub><sub> ợng giá</sub><sub> c</sub></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau.


+ Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và cơtang (khi
góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> (0</sub>0<sub> < </sub><sub></sub><sub> < 90</sub>0<sub>) thì sin và tang tăng cịn cơsin và cơtang giảm).</sub>


<i><b>-Kü năng: </b></i>


+ Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lợng giác của một góc nhọn
cho trớc hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lợng giác của góc đó.


+ Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác.
<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ
thức trên để giải bài tập chủ động.


+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hin, chim lnh tri
thc mi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b>GV: BGĐT gồm 17 slides trình chiếu, thớc thẳng, êke, Bảng phụ ghi ví dụ, câu</b></i>
hỏi, bài tập.


<i><b>HS: Bng lng giỏc, mỏy tớnh, tính đợc sin ,cos, tag, thớc thẳng, êke, học bài v</b></i>
lm bi


<b> III- Ph ơng pháp :</b>


+ Trỡnh din , thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


- KiÓm tra sÜ sè, kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<i><b>2, KiĨm tra bµi cị </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy </b>–<b> ca</b>


<b>trò</b> <b> Ghi bảng</b>


<i><b>V: Dùng bảng lợng giác ta có thể </b></i>
nhanh chóng tìm đợc giá trị các tỉ số
l-ợng giác của một góc nhọn cho trớc và
ngợc lại tìm đợc số đo của một góc nhọn


khi biết giá trị tỉ số lợng giác của góc
đó.


<b> 3, Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giới thiệu bảng số.
- HS lắng nghe.


GV: Tại sao bảng sin và cosin, tang và cotang
đợc ghép cùng một bảng?


HS: V× víi hai gãc nhän và phụ nhau thì:
sin = cos cos = sin


tg = cotg cotg = tg


a) Bảng sin và côsin (b¶ng VIII)


GV cho HS đọc SGK (tr78) và quan sát bảng
VIII (tr52 đến tr54 cuốn Bảng số)


Một HS đọc to phần giới thiệu Bảng VIII tr78
SGK


b) B¶ng tang và cotang (Bảng IX và X)


GV cho HS tip tc đọc SGK tr78 và quan sát
trong cuốn Bảng số.


Một HS đọc to phần giới thiệu về bảng IX và


X


GV: Quan sát các bảng trên em có nhận xét gì
khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0


c) NhËn xÐt:


HS: Khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì” </sub>


- sin, tg tăng.
- cos, cotg giảm


GV: Nhận xét trên cơ sở sử dụng phần hiệu
chính của bảng VIII và bảng IX


<i><b> * Hoạt động 3: 2. Cách tìm tỉ số l</b></i><b> ợng giác của góc nhọn cho tr ớc </b>
(28 phỳt)


<b>a) Tìm tỉ số l ợng giác của một gãc nhän </b>
<b>cho tr íc b»ng b¶ng sè</b>


GV cho HS c SGK (tr78) phn a


GV: Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực
hiện mấy bớc? Là các bớc nào?


HS: Đọc SGK và trả lời (tr78, 79 SGK)


<b>* Ví dụ 1: Tìm sin46</b>0<sub>12</sub>



GV: Muốn tìm giá trị sin của góc 460<sub>12 em</sub>


tra bảng nào? Nêu cách tra.
HS: Tra b¶ng VIII


Cách tra: Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở
hàng 1


<b>VÝ dơ 2: T×m cos33</b>0<sub>14’</sub>


GV: T×m cos330<sub>14 ta tra ở bảng nào? Nêu</sub>


cách tra.


HS: Tra b¶ng VIII


Số độ tra ở cột 13, Số phút tra ở hàng cuối
HS đọc SGK có thể cha hiểu cách sử dụng
phần hiệu chính, GV hớng dẫn HS cách sử
dụng.


Giao cđa hµng 330<sub> vµ cét sè phót gần nhất </sub>


với 14. Đó là cột ghi 12 và phÇn hiƯu
chÝnh 2’. Tra cos (330<sub>12’ + 2’) </sub>


GV: cos330<sub>12 là bao nhiêu?</sub>


<b>2. Cách dùng bảng :</b>



<b>a)Tìm tỉ số l ợng giác của một góc nhọn cho tr íc .</b>


<b>+ B íc 1 : </b>


<b>+ B íc 2 :( SGK/78 - 79 )</b>
<b>+ B íc 3 : </b>


<b>*VÝ dô 1: sin 46</b>0

<sub></sub>

<sub>0,7218.</sub>


<b>*VÝ dô 2 : cos 33</b>o<sub> 14’</sub>


= cos(330<sub>12’+ 2’)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS cos330<sub>12’ </sub><sub></sub><sub> 0,8368</sub>


GV: PhÇn hiƯu chÝnh tơng ứng tại giao của
330<sub> và cột ghi 2 là bao nhiêu?</sub>


HS: Ta thấy số 3


GV: Theo em muốn tìm cos330<sub>14 em làm </sub>


thế nào? Vì sao?


Tìm cos330<sub>14 lấy cos33</sub>0<sub>12 trừ đi phần </sub>


hiệu chính vì góc tăng thì cos giảm
GV: Vậy cos330<sub>14 là bao nhiêu </sub>


HS: cos330<sub>14’ </sub><sub></sub><sub> 0,8368 – 0,0003 </sub><sub></sub>



0,8365


GV: Cho HS tù lÊy c¸c vÝ dụ khác và tra
bảng.


HS: Lấy ví dụ, nêu cách tra bảng.
<b>Ví dụ 3: Tìm tg52</b>0<sub>18</sub>


GV: Muốn tìm tg520<sub>18 em tra ở bảng mấy?</sub>


Nêu cách tra.


HS: Tìm tg520<sub>18 tra bảng IV </sub>


(gãc 520<sub>18’ < 76</sub>0<sub>)</sub>


=> tg520<sub>18’ </sub><sub></sub><sub> 1,2938</sub>


<b>GV cho HS làm ?1 (tr80)</b>
Sử dụng bảng, tìm cotg470<sub>24</sub>


Gi 1 HS ng tại chỗ nêu cách tra bảng và
đọc kết quả


cotg470<sub>24’ </sub><sub></sub><sub> 1,9195</sub>


<b>VÝ dơ 4: T×m cotg8</b>0<sub>32’</sub>


GV: Mn t×m cotg80<sub>32’ em tra bảng nào? </sub>



Vì sao? Nêu cách tra.


HS: Muồn tìm cotg80<sub>32 tra bảng X vì </sub>


cotg80<sub>32= tg81</sub>0<sub>28 là tg của góc gần 90</sub>0


Lấy giá trị tại giao của hàng 80<sub>30 và cét ghi</sub>


2’


VËy cotg80<sub>32’ </sub><sub></sub><sub> 6,665</sub>


HS đọc kết quả
tg820<sub>13’ </sub><sub></sub><sub> 7,316</sub>


<b>GV cho HS lµm ?2 (tr80)</b>


GV yêu cầu HS đọc <i>Chú ý </i>tr80 SGK
Một HS đọc to Chú ý SGK


* Tìm tỉ số l<b> ợng giác của một góc nhọn </b>
<b>cho tr íc b»ng m¸y tÝnh bá tói</b>


<b>VÝ dơ 1: Tìm sin25</b>0<sub>13</sub>


GV: Dùng máy tính CASIO fx220 hoặc
fx500A


GV hớng dẫn HS cách bấm máy


(Đa lên màn hình hạc bảng phơ)


HS dïng m¸y tÝnh bá tói bÊm theo sù híng
dÉn cđa GV


HS: BÊm c¸c phÝm


Khi đó màn hình hiện số 0.4261 nghĩa là
sin250<sub>13’ </sub><sub></sub><sub> 0,4261</sub>


<b>VÝ dơ 2: T×m cos52</b>0<sub>54</sub>


GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm cos520<sub>54 </sub>


bằng máy tính.


Màn hình hiện số 0,6032


<b>*Ví dụ 3: tg 52</b>0<sub>18 </sub>

<sub></sub>

<sub> 1,2938.</sub>


<b>?1. Cotg 47</b>0<sub>24’ </sub>

<sub></sub>

<sub>0,9195.</sub>


<b>* VÝ dô 4 : cotg 8</b>0<sub>32’ </sub>

<sub></sub>

<sub> 6,665.</sub>


<b>?2</b>. tg 820<sub>13’ </sub>

<sub></sub>

<sub>7,316.</sub>


<b>* Chó ý : ( SGK/ 80 ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VËy cos520<sub>54’ </sub><sub></sub><sub> 0,6032</sub>



Råi yêu cầu kiểm tra lại bằng bảng số.
GV: Tìm tg cđa gãc  ta cịng lµm nh 2 ví
dụ trên


<i><b>4. Củng cố toàn bài: (5 phút) ? </b></i>


GV yêu cầu HS1: Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác của các góc
nhọn sau (làm trịn đến chữ số thập phân thứ t)


a) sin700<sub>13’</sub><sub></sub><sub> 0,9410; b) cos25</sub>0<sub>32’</sub><sub></sub><sub> 0,9023</sub>


c) tg430<sub>10’</sub><sub></sub><sub> 0,9380; d) cotg32</sub>0<sub>15</sub><sub></sub><sub> 1,5849</sub>


2. a) So sánh sin200<sub> và sin70</sub>0<sub> ( sin20</sub>0<sub> < sin70</sub>0<sub> vì 20</sub>0<sub> < 70</sub>0<sub>)</sub>


b) cotg20<sub> và cotg37</sub>0<sub>40( cotg2</sub>0<sub> > cotg37</sub>0<sub>40’ v× 2</sub>0<sub> < 37</sub>0<sub>40’)</sub>


<i><b>5, H</b><b> íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ </b><b> (3 phót):</b></i>


- Nắm vững cách tìm tỉ số lợng giác của một gãc nhän cho tríc .
- §äc tríc mơc b, giê sau mang máy tính bỏ túi đi .


- Làm bài tËp 20; 24; 25 /84- SGK .


- H kh¸, giái làm thêm bài 39; 45; 46/95;96- SBT .
* GV : Híng dÉn bµi 24.


<b>C1: Sử dụng tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau để đa về so sánh cùng sin hoặc cosin và</b>
dựa vào nhận xét ( sin tăng, cosin giảm theo độ tăng của góc ).



<b>C2 .: tra bảng tìm tỉ số lợng giác của 4 góc và so sánh .</b>
Bài 25 Tra bảng và so sánh .


6.Rút kinh Nghiệm:


...
...
...
...
...


Ngày soạn Lớp dạy Ngày d¹y


<b>7 / 9 / 2010</b> <b>9D4</b> 15.9.2010


<b>TiÕt 9 </b>


<b>§ 3. <sub> bảng l</sub><sub> ợng giác </sub><sub> ( tiếp)</sub></b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>- KiÕn thøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và cơtang (khi
góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> (0</sub>0<sub> < </sub><sub></sub><sub> < 90</sub>0<sub>) thì sin và tang tăng cịn cơsin và cụtang gim).</sub>


<i><b>-Kỹ năng: </b></i>


+ Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lợng giác của một góc nhọn
cho trớc hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lợng giác của góc đó.



+ Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác.
<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ
thức trên để giải bài tập chủ động.


+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri
thức mới.


<b>II. Chn bÞ:</b>


<i><b>GV: Thíc thẳng, êke, Bảng phụ ghi ví dụ, câu hỏi, bài tËp.</b></i>


<i><b>HS: Bảng lợng giác, máy tính, tính đợc sin ,cos, tag, thớc thẳng, êke, học bài và</b></i>
làm bài


<b> III- Ph ơng pháp :</b>


+ Trỡnh din , thuyt trỡnh, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>



- KiÓm tra sÜ sè, kiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh.
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i><b> </b><b> * Hoạt động 1: </b><b> kiểm tra</b><b> ( 8 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của thầy </b>–<b> của</b>


<b>trß</b> <b> Ghi bảng</b>


GV nêu câu hỏi kiểm tra
( 2 HS lên bảng trả lời)


<b>- HS 1: Khi góc </b> tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì</sub>


các tỉ số lợng giác của góc  thay đổi
nh thế nào?


HS1: - Khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thỡ </sub>


sin và tg tăng, còn cos và cotg giảm.
- T×m sin400<sub>12’ b»ng bảng số, nói rõ</sub>


cách ra.


- Để tìm sin400<sub>12 bằng bảng, ta tra ở</sub>


bảng VIII dßng 400<sub>, cét 12’</sub>


sin400<sub>12’</sub><sub></sub><sub> 0,6455</sub>



HS lớp nhận xét bài làm của các bạn
Sau đó dùng máy tính bỏ túi kiểm tra
lại


GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>HS 2:</b>


1) Nêu chú ý khi sử dụng bảng số để tìm tỉ
số lợng giác của một góc nhọn bất kỳ ?
2) Trình bày cách tìm tỉ số lợng giác của
một góc nhọn cho trớc bằng bảng số?
Vận dụng tìm các tỉ số lợng giác của
các góc sau : 350<sub>28’ và 36</sub>0<sub>6’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc </b>
<b>đó (25 ) </b>’


- G :Bài trớc ta đã biết cách tìm tỉ số lợng
giác của một góc nhọn cho trớc . Vậy ngợc
lại nếu biết tỉ số lợng giác của một góc thì có
thể tìm đợc số đo của góc nhọn đó hay
khơng ? cách tìm nh thế nào ?


<b>b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ </b>
<b>số l ợng giác của góc đó. </b>


GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 5 SGKtr80


<b>Ví dụ 5. Tìm góc nhọn </b> (làm trịn đến phút)


biết sin = 0,7837


GV cho HS lµm ?3 tr81 yêu cầu HS tra bằng
bảng số và sử dụng máy tính.


?3. Tìm biết cotg = 3,006.


HS nghe và thao tác luôn trên bảng số theo
trình tự hớng dẫn của G.


Dùng bảng IX, tìm số 3,006 là giao cđa hµng
180<sub> (cét A ci) víi 24’ ( hµng cuèi) vËy </sub>


 = 180<sub>24’</sub>


GV cho HS đọc chú ý tr81 SGK
- Đại diện HS đứng tại chỗ trình bày .
<b>Ví dụ 6: Tìm góc nhọn </b> (làm trịn đến độ)
biết sin = 0,4470


GV: Cho HS tự đọc ví dụ 6 tr81 SGK
GV yêu cầu HS nêu cách tìm góc  bằng
máy tính bỏ túi


<b>GV cho HS làm ?4 tr81( H/đ nhóm)</b>
Tìm góc nhọn  (làm trịn đến độ) biết cos


= 0,5547


Đại diện trình bày cách thực hiện ?4 :


Tra bảng VIII, ta khơng tìm thấy số 5547 ở
trong bảng . Tuy nhiên ta tìm thấy hai số gần
với 5547 nhất , đó là 5534 và 5548 . Ta có :
0,5534<0,5547<0,5548 .Hay :


cos560<sub>18’> cos</sub><sub></sub><sub> > cos56</sub>0<sub>24’</sub>


Theo nhËn xÐt ë mơc 1 th× :
560<sub>18’< </sub><sub></sub><sub> < 56</sub>0<sub>24’ </sub>


Vậy : 560<sub> .</sub>


HS: Nêu cách nhấn các phím nh ở ví dụ 1:
Màn hình hiện số 260<sub>33</sub>0<sub>4,93 => </sub><sub></sub><sub></sub><sub> 27</sub>0


GV gọi HS2 nêu cách tìm  b»ng m¸y tÝnh
Ta thÊy 0,5534 < 0,5547 < 0,0058


=> cos560<sub>24’ < cos</sub><sub></sub><sub> < cos56</sub>0<sub>18’</sub>


=>  560


HS trả lời cách nhấn các phím (đối với máy
fx 500)


<b>b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số </b>
<b>l ợng giác của góc đó.</b>


<b>+ VÝ dơ 5 : sin </b> = 0,7837

510<sub>36’</sub>


<b>+ ?3. cotg </b> = 3,006

180<sub>24’</sub>


<b>*Chó ý : (SGK/81)</b>


<b>+ VÝ dô 6 : sin </b> <i><b>= 0,4470</b></i>
<i><b> </b></i>

<i><b>27</b><b>0</b><b><sub> .</sub></b></i>


<i><b>+ ?4. cos </b></i>

<i><b>= 0,5547</b></i>
<i><b> </b></i>

<i><b> 56</b><b>0</b><b><sub> .</sub></b></i>


- H nghe G trình bày và ghi chÐp (nÕu cÇn) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4. Cđng cè toµn bµi: (10 phót) ? </b></i>


GV nhấn mạnh: Muốn tìm số đo của góc nhọn  khi biết tỉ số lợng giác của nó, sau khi
đã đặt số đã cho trờn mỏy cn nhn liờn tip.


Để tìm khi biết sin; Để tìm khi biết cos; Để tìm khi biết tg; Để tìm khi biết
cotg


G cho H đọc nội dung bài đọc thêm .


G cho H làm bài tập 19 và chấm điểm một số H để lấy điểm miệng .
H làm bài 19 :


4H lªn bảng làm, mỗi H làm theo cả 2cách và nhận xét kết quả.
H ở dới cùng làm và nhận xÐt .



<i><b>5, H</b><b> íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ </b><b> (3 phót):</b></i>


- Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lợng giác của một
góc nhọn và ngợc lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của nó.


- Đọc kĩ “<i>Bài đọc thêm </i>” tr81 đến 83SGK


- Bµi tËp vỊ nhµ sè 21 tr84 SGK vµ bµi sè 40, 41, 42, 43 tr95 SBT.
- TiÕt sau luyÖn tËp.


- Giê sau vÉn mang bảng số và mày tính . L
- H khá, giỏi : Làm bài tập 42;43; 44/SBT-95


* Híng dÉn bµi 44/95-SBT. M
So sánh tg góc LAN và tg góc MBN


T ú rỳt ra điều cần tìm .


A
B


N
<i><b>6.Rót kinh NghiƯm:</b></i>


...
...
...
...
...



SHIFT sin SHIFT ’’


SHIFT cos SHIFT ’’


SHIFT tan SHIFT ’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>7 / 9 / 2010</b> <b>9D4</b> 18.9.2010


<b>TiÕt 10 </b>
<b> lun tËp </b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>- KiÕn thøc:</b></i>


+ HS đợc củng cố kĩ năng tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc (bằng bảng số
và máy tính bỏ tỳi)


<i><b>-Kỹ năng: </b></i>


+ HS tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác khi cho biết số
đo góc và ngợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.


+ HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotg
để so sánh đợc các tỉ số lợng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn  khi biết tỉ
số lợng giác.


<i><b>- T</b></i>



<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ
thức trên để giải bài tập chủ động.


+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri
thức mới.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Thớc thẳng, êke, Bảng phụ ghi ví dụ, câu hỏi, bài tập. Bảng số, máy tính</b></i>
<i><b>HS: Bảng lợng giác, máy tính, tính đợc sin ,cos, tag, thớc thẳng, êke, học bài và</b></i>
làm bài


<b> III- Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ T chc cỏc hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


- KiĨm tra sÜ sè, kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<i><b>2, KiĨm tra bµi cị </b></i>


<i><b> </b><b> * Hoạt động 1: </b><b> kiểm tra</b><b> ( 10 phút)</b></i>



<b>Hoạt động của thầy </b>–<b> của</b>


<b>trß</b> <b> Ghi bảng</b>


GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:


a) Dùng bảng số học máy tính tìm
cotg320<sub>15 </sub>


HS: Dùng bảng số hoặc máy tính thu
đ-ợc: cotg320<sub>15</sub><sub></sub><sub> 1,5849</sub>


b) Chữa bài 42 tr95 SBT, các phần a, b, c
(Đề bài bảng phụ)


HÃy tính: a) CN


b) góc ABN c) gãc CAN
HS2:


a) Chữa bài 21 (tr84 SGK)


b) Không dùng máy tính và bảng số hÃy
so sánh


sin200<sub> và sin70</sub>0


cos400<sub> và cos75</sub>0



GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá bài
hai HS trên bảng.


<b>+ Chữa bài 42 SBT</b>
a) CN?


CN2<sub> = AC</sub>2<sub> AN</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>


CN = <sub>6</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>2 <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>6</sub>2


  5,292


b) ABN ?
sin ABN =


9
6
,
3


= 0,4
=> ABN  230<sub>34’</sub>


c) CAN?
cosCAN =
4
,
6
6
,


3
= 0,5624
=> CAN 550<sub>46</sub>


<b>+ Chữa bài 21 SGK</b>
a, sinx = 0,3495
=> x = 200<sub>27’ </sub><sub></sub><sub> 20</sub>0


+ cosx = 0,5427
=> x  5709<sub>’ </sub><sub></sub><sub>57</sub>0


+ tgx  1,5142
=> x  560<sub>33’ </sub><sub></sub><sub> 57</sub>0


+ cotgx  3,163
=> x 170<sub>32’ </sub><sub></sub><sub>18</sub>0


b) sin200<sub> < sin70</sub>0<sub> (</sub><sub></sub><sub> tăng thì sin tăng)</sub>


cos400<sub> > cos75</sub>0<sub> (</sub><sub></sub><sub> tăng thì cos</sub><sub></sub><sub> gi¶m)</sub>


<i><b>3, Bài mới: * Hoạt động 2:</b></i><b> LUyện tập</b> (30 phút)


GV: Không dùng bảng số và máy tính
bạn đã so sánh đợc sin200<sub> và sin70</sub>0<sub>;</sub>


cos400<sub> và cos75</sub>0<sub> (HS trả lời miệng)</sub>


Da vo tính đồng biến của sin và
nghịch biến của cos các em hãy làm


bài tập sau:


<b>Bài 22 (b, c, d) tr84 SGK</b>
So sánh b) cos250<sub> vµ cos63</sub>0<sub>15’</sub>


c) tg730<sub>20’ vµ tg45</sub>0


d) cotg20<sub> vµ cotg37</sub>0<sub>40’</sub>


<b>Bµi bỉ sung, so sánh</b>


a) sin380<sub> và cos38</sub>0<sub>; b) tg27</sub>0<sub> và cotg27</sub>0


c) sin500<sub> và cos50</sub>0


- G : Có nhận xét gì về số ®o cđa gãc
250<sub> vµ gãc 65</sub>0<sub> ? Tỉ số lợng giác của</sub>


cỏc gúc này có gì đặc biệt ?


- G : VËy <sub>0</sub> 


0
65
cos
25
sin
?


- G : hái t¬ng tù víi gãc 580<sub> và 32</sub>0<sub> ?</sub>



GV: Yêu cầu HS gi¶i thÝch cách so
sánh của mình


<b>Bài 22 (b, c, d) tr84 SGK</b>
b) cos250<sub> > cos63</sub>0<sub>15’</sub>


c) tg730<sub>20’ > tg45</sub>0


d) cotg20<sub> > cotg37</sub>0<sub>40’</sub>


a) sin380<sub> = cos52</sub>0


cã cos520<sub> < cos38</sub>0


=> sin380<sub> < cos38</sub>0


b) tg270<sub> = cotg63</sub>0


cã cotg630<sub> < cotg27</sub>0


=> tg270<sub> < cotg27</sub>0


c) sin500<sub> = cos40</sub>0


cos400<sub> > cos50</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- H : Góc nhọn tăng thì sin và tg tăng
còn cosin và cotg thì giảm .



- H : ng ti chỗ trả lời .


<b>Bài 47 tr96 SBT ( H/đ nhóm 5 h/s - </b>
<b>đại diện lên bảng)</b>


Cho x lµ mét góc nhọn, biểu thức sau
đây có giá trị âm hay dơng? Vì sao?
a) sinx 1


b) 1 cosx
c) sinx – cosx
d. tgx – cotgx


<b>Bµi 23 tr84 SGK(2 HS lên bảng làm)</b>
Tính: a)
0
0
65
cos
25
sin
b) tg580<sub> cotg32</sub>0


- H : Tra bảng hoặc sử dụng MTBT để
tìm các tỉ số lợng giác và so sánh các
kết quả tìm đợc .


- H : Cã thĨ viÕt :
Tg =






cos
sin


Mµ sin và cos của góc nhọn luôn nhỏ
hơn hoặc bằng 1


- H : Nêu yêu cầu của bài


Đại diện H chữa phần (a) và (c).


<b>+ Bµi 24 ( 84 </b>–<b> sgk)</b>


- G : Tõ nhËn xÐt ë bµi 23 ta cã thĨ vËn
dơng vµo bµi 24 nh thÕ nµo ?


- G : Muèn so sánh các tỉ số lợng giác
của cùng một góc ta làm thế nào ?


- G : Còn cách làm khác không?
<b>Bài 25 tr84 SGK</b>


Muốn so sánh tg250<sub> với sin25</sub>0<sub>. Em làm</sub>


thế nào?


Tơng tự câu a em hÃy viết cotg320<sub> dới</sub>



dạng tỉ số của cos và sin


Muốn so sánh tg450<sub> và cos45</sub>0<sub> các em</sub>


hÃy tìm giá trị cụ thể


<b>Bài 47 tr96 SBT </b>


a, sinx – 1 < 0 v× sinx < 1
b, 1 – cosx > 0 v× cos > 1
c,Cã cosx = sin(900<sub> – x)</sub>


=> sinx – cosx > 0 nÕu x > 450


sinx – cosx < 0 nÕu 00<sub> < x < 45</sub>0


d, Cã cotgx = tg(900<sub> – x)</sub>


=> tgx – cotgx > 0 nÕu x > 450


tgx – cotgx < 0 nÕu x < 450


<b>Bµi 23 tr84 SGK</b>


a) TÝnh: 1


25
sin
25
sin


65
cos
25
sin
0
0
0
0



(cos650<sub> = sin25</sub>0<sub>)</sub>


b) tg580<sub> – cotg32</sub>0<sub> = 0</sub>


vì tg580<sub> = cotg32</sub>0


a) tg250<sub> và sin25</sub>0<sub>:</sub>


có tg250<sub> = </sub>


0
0
25
cos
25
sin


có cos250<sub> < 1 => tg25</sub>0<sub> > sin25</sub>0



hoặc tìm: tg250<sub></sub><sub> 0,4663</sub>


sin250<sub></sub><sub>0,4226 => tg25</sub>0<sub> > sin25</sub>0


b) cotg320<sub> vµ cos32</sub>0


cã cotg320<sub> = </sub>


0
0
32
sin
32
cos


cã sin320<sub> < 1=> cotg32</sub>0<sub> > cos32</sub>0


c) tg450<sub> vµ cos45</sub>0


cã tg450<sub> = 1</sub>


cos450<sub> = </sub>
2


2 <sub>=> </sub>
2


2


1 hay tg450 > cos450



<b>+ Bµi 24 ( 84 </b>–<b> sgk):</b>
a)*C1: Ta cã sin780 <sub> = cos12</sub>0


Sin470<sub> = cos43</sub>0


Suy ra :


cos120<sub>>cos14</sub>0<sub>>cos43</sub>0<sub>>cos87</sub>0


Hay :


Sin780<sub>>cos14</sub>0<sub>>sin47</sub>0<sub>>cos87</sub>0


*C2 :Tơng tự đối với sin .
+ Bài 25( 84 –<b> sgk): :</b>
a) tg250<sub> > sin25</sub>0<sub> vì :</sub>


0
0
0
25
cos
25
sin
25 


<i>Tg</i> mµ cos250<sub><1</sub>


c) tg450 <sub>> cos45</sub>0<sub> vì 1 ></sub>


2


2
<i><b>4. Củng cố toàn bài: (3 phút) ? </b></i>


+ Qua tiết học chúng ta đã chữa các dạng bài tập nào ? nêu lại cách làm các bài tập đó ?
Vậy qua tiết học đã đợc củng cố kiến thức nào ?


- Trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn , tỉ số lợng giác nào đồng biến? nghịch biến?
- Liên hệ về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau? HS trả lời câu hỏi


<i><b>5, H</b><b> íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ở nhà </b><b> (2 phút):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đọc trớc bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
* GV hớng dẫn bài 49/96 SBT .


C




A B


3
tgB


1
cotgB


;



3


3
3
1
2


3
:
2
1
cosB
sinB
tgB


2
3
1


2
1
1
BC


AC
BC
BC


AB


cosB





;

2
1
BC
AC
nB


2
2


2
2





























<i>si</i>


<i><b>6.Rót kinh NghiƯm:</b></i>


</div>

<!--links-->

×