Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tập đọc tuần 30 tập đọc chuyeän ôû lôùp i muïc tiêu ñoïc trôn caû baøi ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ ôû lôùp ñöùng daäy treâu boâi baån vuoát toùc böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû cuoái moãi doøng thô kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tập đọc
<b>CHUYỆN Ở LỚP</b>
I.<b>.MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i>ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc</i>.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


- Giáo dục HS vào lớp phải học tập chăm ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc
-HS:SGK tiếng việt


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b> TIẾT 1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Lúc mới chào đời, chú công có bộ lơng màu
gì?


-Sau 2, 3 năm đuôi công có màu sắc như thế
nào?


-GV nhận xét



Lớp hát
Đọc: 2HS
-Màu nâu gạch


-Thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu
<b>3.Bài mới:</b> GV giới thiệu –đọc tựa bài - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- <b>Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>


- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn
nhiên các câu tơ ghi lời em bé kể cho mẹ
nghe chuyện ở lớp.Đọc giọng dịu dàng, âu
yếm các câu thơ ghi lời của mẹ.


- 1 hs đọc lại bài.


- HS theo doõi


* <b>Luyện đọc tiếng, từ</b>:


- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra tiếng, từ
khó.


- GV gạch chân lần lượt các từ sau:ở lớp,
đứng dậy, trêu, vuốt tóc, bơi bẩn, …


- GV viết lên bảng những từ HS nêu
- GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích
cuối cùng.



-HS nêu
-HS lắng nghe
<b>* Luyện đọc câu</b>:


- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV gọi HS đọc khổ 1
- GV gọi HS đọc khổ 2
- GV gọi HS đọc khổ 3


- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
- GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- GV cho học sinh đọc cả bài.


<b> Nghỉ giữa tiết</b>


-Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh
<b>* Hoạt động 2</b> : <b>Ôn các vần c, t</b>


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong
bài có vần uôt)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi
bài có vần t, c)


<b>4.Củng cố</b>



- HS tìm rồi viết vào bảng con: vuốt
- Cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, trói
buộc, buộc lịng; tuốt lúa, nuốt cơm,
sáng suốt, suốt ngày, tuột dây, vuốt
mặt, …


<b> TIẾT 2</b>
-Ở tiết 1 học bài gì?


<b> Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>* Hoạt động 1</b> : <b>Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV nhận xét - ghi điểm


- HS thực hiện. HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
- 2 HS đọc – đồng thanh
1- 2 HS đọc


<b>* Hoạt động 2</b> : <b> Tìm hiểu bài:</b>
- GV gọi HS đọc khổ 1, 2


-Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?


- Gọi HS lặp lại


- GV goi HS đọc khổ thơ 3
-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- Gọi HS lặp lại


-GV đọc lại bài thơ


-HS đọc


- Bạn Hoa không học bài, bạn Hùng
trêu con, bạn Mai tay đầy mực
2 – 3 HS đọc


- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể.
Mẹ chỉ nghe bạn nhỏ kể chuyện của
mình và là chuyện ngoan ngỗn.
-Lắng nghe


<b>* Hoạt động 3</b> : <b>Luyện nói:</b> Hãy kể với cha
mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
- GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, dựa
theo tranh thực hiện hỏi – đáp: Bạn nhỏ làm
được việc gì ngoan?


-1 HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS đóng vai mẹ và em bé trò
chuyện theo dề tài trên



Mẹ: -Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào?
Con: -Mẹ ơi hôm nay con làm trực nhật, lau
bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi.
<b>4.Củng cố,</b> <b>dặn dị</b>


- Vừa học bài gì?


- GV giáo dục thực tế:Vào lớp học tâp
nghiêm túc chăm ngoan.


- GV nhận xét tiết học


bé đang khóc.


- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai
con


- HS nhận xét, bình chọn những nhóm
nói hay – tun dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tập đọc


<b>MÈO CON ĐI HỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


-Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi
khiến mèo sợ phải đi học. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)



 HS khá, giỏi: Học thuộc lòng bài thơ.


-Rèn HS có tinh thần ham học không được lười biến
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc
-HS: SGK tiếng việt


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b> TIẾT 1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Bạn nhỏ kể cho mẹnghe chuyện gì ở lớp?
-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?


GV nhận xét


Lớp hát


-Chuyện ở lớp
-Đọc: 2 HS


<b>3.Bài mới:</b> GV giới thiệu –đọc tựa bài - HS nhắc lại tựa bài


<b>* Hoạt đợng 1 :</b> Hướng dẫn học sinh luyện


đọc:


- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn
nhiên, nghịch ngợm.


- 1 HS đọc lại


<i><b>* Luyện đọc tiếng</b></i>, <i><b>từ</b></i>:


- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra tiếng, từ
khó.


- GV gạch chân lần lượt các từ sau:bèn, con,
buồn bực, kiếm cớ, be tống, cái đi, cừu, …
-GV đọc kết hợp giải nghĩa từ


+Buồn bực: Buồn và khó chịu
+Kiếm cớ: Tìm lí do


+Be tống: Kêu ầm ĩ


- HS lắng nghe theo dõi


-HS nêu


- HS lắng nghe


<b>* Luyện đọc câu</b>



- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ – luyện
đọc nối tiếp.


-1 số HS luyện đọc
<b>* Luyện đọc đoạn, bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS đọc 6 dòng sau


-Cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ
- Cho HS đọc nối tiếp khổ


- Cho HS đọc cả bài theo cách phân vai
<b>Nghỉ giữa tiết</b>


<b>* Hoạt đợng 2 :</b> Ơn các vần ưu,ươu


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài
có vần ưu)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi bài
có vần ưu, ươu).


- - GV u cầu 3 SGK (Nói câu có chứa tiếng
có vần ưu, ươu)


Mẫu:- Cây<b> lựu</b> vừa bói quả.
- Đàn <b>hươu</b> uống nước suối



<b>4.Củng cốdặn dị</b> Cơ vừa dạy bài gì?


-1 số HS đọc
- Từng dãy HS đọc
- Từng bàn thi đọc.


- 3 HS đọc theo cách phân vai –
đồng thanh


-HS thi tìm nhanh : Cừu


- HS tìm rồi viết vào bảng con:
- Cưu mang, cứu mạng, bưu cục, bưu
tá, về hưu khứu giác, mưu trí; bướu
cổ, hươu cao cổ, sừng hươu, chim
khứu, …


- 2 HS nói theo mẫu
- HS thi đặt câu


<b> TIẾT 2</b>
Ở tiết 1 học bài gì?


<b>.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>* Hoạt đợng 1:Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài



- GV nhận xét - ghi điểm


-Mèo con đi học


- HS thực hiện. HS đọc theo dịng,
đọc nối tiếp, đọc khổ thơ


- 2 HS đọc – đồng thanh
<b>* Hoạt đợng 2:Tìm hiểu bài</b>


- GV gọi HS đọc 4 dịng đầu
-Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
-HS lặp lại


- GV gọi HS đọc 6 dịng sau


-Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngay?
-HS lặp lại


- GV đọc lại bài thơ


-Mèo kêu đuôi ốm


- Muốn nghỉ học thì phải cắt đi
<b>* Hoạt đợng 3 :Luyện nói:</b> Vì sao bạn thích


đi học


- GV u cầu, u cầu HS dựa theo tranh thực


hiện hỏi – đáp


Hỏi: Vì sao bạn Hà thích đi học?


- GV u cầu HS ln phiên hỏi nhau theo đề


- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tài nghỉ ra câu trả lời phù hợp với thực
tế của từng em)


Mèo con đi học
<b>4.Củng cố</b>, <b>dặn dò</b>


- Vừa học bài gì?


- GV giáo dục thực tế:Phải đi học đều thì kết
quả học tập mới tốt


- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tập đọc</b>



<b>NGƯỜI BẠN TỐT</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn,
ngượng nghịu


bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.



- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn
nhiên và chân thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


- HS biết đối xử tốt với bạn bè
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
-HS: SGK tiếng việt


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc
bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK


-Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
-Vì sao mèo con lại đồng ý xin đi học?
- GV nhận xét


-Lớp hát


-Mèo con đi học
-HS đọc



-Mèo kêu đuôi ốm
-Mèo con sợ bị cắt đuôi
<b>3.Bài mới</b> : GV giới thiệu – đọc tựa bài -HS lặp lại tựa bài
<b>* Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn học sinh luyện


đọc:


- GV đọc mẫu bài văn: Chú ý đổi giọng khi
đọc đoạn đối thoại.


- 1 HS đọc lại bài


- GV đánh số thứ tự vào đầu câu


- HS theo dõi để nhận biết xem bài
có mấy câu.


<b>* Luyện đọc tiếng, từ</b>


- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được
(liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu,)


-HS nêu
<b>* Luyện đọc câu:</b>


- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- HD đọc nối tiếp



- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ


- HS luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc câu bất kỳ


-Gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn


- Gọi HS đọc cả bài


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


-Đọc cá nhân


<b>* Hoạt động 2</b> : Ôn các vần: ut, uc


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài
có vần ut, uc)


- GV nêu yêu cầu 2SGK (Nói câu chứa tiếng
có vần uc, ut)


Mẫu: -Hai con trâu húc nhau.


-Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.


-1 HS tìm nhanh (Cúc, bút)
-2 HS nói theo mẫu



- Các nhóm thi nói (tiếp sức), nhóm
nào nói được nhiều câu thì thắng
cuộc.


<b> TIẾT 2</b>
- Ở tiết 1 các` em học bài gì?
<b>* Hoạt động 1</b> :<b>Luyện đọc</b>
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài


-Người bạn tốt
- HS đọc thầm


1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
-Đọc: 3 HS – đồng thanh


<b>* Hoạt động 2</b> : <b> Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc đoạn 1


-Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- GV gọi HS đọc đoạn 2


-Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp?
- GV gọi HS đọc cả bài


-Em hiểu như thế nào là người bạn tốt?


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


- 2 HS đọc


-Cúc từ chối, Nụ đã giúp Hà
- 2 HS đọc


-Hà tự đến giúp Cúc
- 2 HS đọc


- Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn
<b>* Hoạt động 3</b>:<b> Luyện nói</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài (Nói về
người bạn tốt)


- GV gắn tranh lên baûng


- GV gọi HS kể về người bạn tốt
-Tuyên dương HS nói to rõ, trịn câu.


- HS quan sát tranh dựa theo gợi ý
trong SGK trao đổi, kể với nhau về
người bạn tốt


-Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác
áo mưa đi về.


-Hải ốm, Hoa đến thăm và mang
theo vở đã chép bài giúp bạn.



-Tùng có chuối.Tùng mời Quân cùng
ăn.


-Phương giúp Liên học ôn. - Hai bạn
đều được điểm 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

người bạn tốt
<b>4.Củng cố, dặn dị </b>


- Vừa học bài gì?


- GV Giáo dục:Các em phải biết quan tâm
giúp đỡ bạn bè.mới xứng đáng là ngưởi bạn
tốt.


- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chính tả
(Tập chép)


<b>CHUYỆN Ở LỚP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Nhìn ,sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở
lớp; 20 chữ


khoảng 10 phút..


- Điền đúng vần uôc, uôt; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK)


- Rèn ngồi viết đúng tư thế ,viết nhanh ,đúng, đẹp.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng lớp
-HS:Vở ô li,bảng con


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.<b>Ổn định</b>


<b>2.Kiểm bài cũ:</b>


- GV chấm vở của những HS về nhà phải
chép lại bài: “Mời vào”


- GV nhận xét


Lớp hát


- HS mang vở lên cho GV kiểm tra
<b>3.Bài mới</b>:Giới thiệu bài viết


<b>Hoạt động 1:</b> Đọc đoạn văn, luyện viết
bảng con:


- GV đọc mẫu đoạn văn cần chép cho HS
nghe



- GV yêu cầu HS tìm những chữ mà HS dễ
viết sai


- GV kiểm tra HS viết. Yêu cầu những HS
viết sai tự đánh vần rồi viết lại


- HS lắng nghe đọc thầm dị theo


-HS nêu


- HS viết lần lượt vào bảng con
<b>Hoạt động 2:</b> Chép bài vào vở:


- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở,
viết lùi vào 1 ô ở chữ đầu của đoạn văn,
nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
-GV theo dõi nhắc nhở


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


<b>Hoạt động 3</b> :GV cho HS chữa bài:


-GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những
chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó.


- HS thực hiện theo yêu GV


-chép bài vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ
nào khơng


- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- GV cho HS đổi vở, chữa bài cho nhau
GV chấm điểm một số tập


- HS gạch chân những chữ viết sai, sửa
bề lề, ghi số lỗi ra lề phía trên bài viết
-HS theo dõi


-HS thực hiện
-HS nộp vở
<b>Hoạt động 4:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập


chính tả


* Điền t hay c
buộc tóc chuột đồng
* Điền c hay k


túi kẹo quả cam


- GV u cầu HS đọc thầm cả bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
-G V cùng HS nhận xét sữa bài


- 2 nhóm thi đua điền (tiếp sức)
- HS nhận xét



Lớp tuyên dương


- HS cả lớp đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm


- HS cả lớp thực hiện làm vào vở
<b>4.Củng cố dặn dị:</b>


-GV nhận xét tiết học


- Về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp,
sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thủ cơng



Cắt dán hàng rào đơn giản

.(tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Biết caùch kẻ, cắt, daùn nan giấy.


- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tươngđối thẳng.


- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. .Hàng rào có thể chưa
cân đối


 Với HS khéo tay:


- Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau.



- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp
vẽ trang


trí hàng rào


-Thích cắt dán hàng rào đơn giản.

II.

<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- GV : Các nan giấy và hàng rào mẫu.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> 1. Ổn định lớp</b> :
<b> 2. Bài cũ</b> :


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
-Nhận xét chung


<b> 3. Bài mới</b>


<b> Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài.


Hát tập thể.


-HS lặp lại
- Mục tiêu : Cho học sinh quan sát và nhận



xét hình mẫu.


- Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và
hướng dẫn học sinh quan sát


-GV hỏi : Hàng rào có mấy nan giấy?
- Mấy nan đứng? Mấy nan ngang?


-Khoảng cách của mấy nan đứng mấy ô?
Giữa các nan ngang mấy ơ?


-GV nói:


Nan đứng dài 6 ơ
Nan ngang dài 9 oâ


- Học sinh quan sát và nhận xét :
-Có 6 nan giấy.


-4 nan đứng, 2 nan ngang.


<b> Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn kẻ,cắt các nan


giấy.


- Mục tiêu : Học sinh biết kẻ,cắt các nan
trên giấy trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều
nhau.



- Giáo viên hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng
dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9
ô,rộng 1 ô.Giáo viên thao tác chậm để học
sinh quan sát.


<b> Nghỉ giữa tiết</b>


<b> Hoạt động 3</b> : Học sinh thực hành.


- Mục tiêu : Học sinh kẻ,cắt nan giấy theo
các bước.


- Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô
theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan
đứng.


- Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9
ô làm nan ngang.


- Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ
giấy màu.Trong lúc học sinh thực hiện bài
làm,giáo viên quan sát học sinh yếu,giúp
đỡ học s inh yếu hoàn thành nhiệm vụ.


- Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy.


<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>


Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng


rào đơn giản.


Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
- Thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

T

ự nhiên xã hội



<b>TR</b>

<b>ỜI MƯA, TRỜI NẮNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Nhận biết vàà mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết caùch ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.


 -Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa ñối với ñời sống con
người.


-Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng trời mưa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy.


-HS: SGK tự nhiên và xã hội,ảnh sưu tầm mang đến lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Muỗi sống ở đâu?
- Tác hại của Muỗi?


- Em hãy nêu cách diệt trừ muỗi?
- Nhận xét bài cũ


<b> 3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài mới: Trời nắng, trời mưa-ghi tựa
bài


- HS lặp lại


- Sống ở nơi ẩm thấp, bóng tối
- Hút máu, truyền bệnh.
- Diệt muỗi, phun thuốc


<b>Hoạt động 1:</b>: Quan sát tranh bầu trời (tranh
sưu tầm nếu có)


Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời
mưa.


Cách tiến hành


<b>Bước 1</b>:Chia lớp 4 nhóm


Cho HS quan sát tranh về trời nắng, trời mưa.
- GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang theo
để riêng tranh trời nắng, tranh trời mưa.



Bước 2: Đ ại diện 1 số nhóm lên trình bày
- GV theo dõi sửa sai.


- GV nhận xét tuyên dương.


- Chia nhóm. tiến hành thảo luận.
- Mỗi nhóm nêu lên 1 dấu hiệu, vừa
nói vừa chỉ tranh.


-Lớp nhận xét bổ sung
<b>GV kết luận: </b>


+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây
trăng, mặt trời, sáng chói,nắng vàng chiếu
xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo.


+ Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi bầu trời
phủ đầy mây xám nên khơng nhìn thấy mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và
mọi vật ở ngoài trời.


- Củng cố lại nội dung các tranh mà HS mang
đến.


<b> Nghỉ giữa tiết</b>


<b>Hoạt động 2:</b>: Quan sát tranh SGK



<b>Mục tiêu</b><i><b>:</b> HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi </i>
<i>trời nắng, trờimưa</i>.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>Bước 1: </b>Chia nhóm đơi quan sát tranh SGK<b> </b>
hỏi và trả lời SGK.,


- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội
nón, mũ?


- Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn
phải làm gì?


<b>Bước 2:</b> Đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1
em hỏi, 1 em trả lời


- GV quan sát, hướng dẫn những nhóm chưa
biết trả lời


- GV tuyên dương những nhóm hoạt động tốt


- HS thảo luận nhóm đôi.


-HS thực hiện


-Lớp theo dõi bổ sung


<b>Kết luận</b><i><b>: Đi dưới trời nắng ,phải đội mũ, nón</b></i>
<i><b>để khơng bị (nhức đầu, sổ mũi…. ) Đi dưới trời </b></i>


<i><b>mưa nhớ đội ô dù để tránh bị ướt.</b></i>


-Lắng nghe
<b>Hoạt động 3:</b>: Chơi trò: Trời nắng – trời mưa


Mục tiêu : HS nắm được dấu hiệu trời nắng,
trời mưa .


Cách tiến hành:


-GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu
hiệu hay viết chữ (trời nắng, trời mưa)


Một HS hô trời mưa các HS khác cầm tấm bìa
giơ lên phù hợp vớùi lời bạn hô .HS giơ không
đúng sẽ bị phạt


-HS thực hiện trò chơi


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Vừa rồi các con học bài gì?


- Khi trời nắng bầu trời như thế nào?
- Khi trời mưa bầu trời ra sao?
<b>4.Dặn dò</b> :


- Khi đi dưới trời nắng các con cần đội mũ ,
nón



- Khi đi dưới trời mưa các em cần phải mặc áo
mưa hay che ơ dù


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Nhận xét tiết học


Kể chuyện

<b>SÓI VÀ SÓC</b>



I.

<b>MỤC </b>

<b>TIÊU</b>



- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.


-Hiểu nội dung câu chuyện:Sói là con vât thơng minh nên đã thốt được


nguy hiểm



HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.


-Giúp cho HS hiểu thế nào là thông minh .



II.

<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



-GV:Tranh minh họa, mặt nạ sói và sóc


-HS:SGK tiếng việt



III.

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



1.

<b>OÅn định</b>




<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV gọi HS kể lại câu chuyện: Niềm


vui bất ngờ



-GV nhận xét



-Lớp hát



- 1HS nối tiếp kể. 1 HS nêu ý nghóa


-Lắng nghe



<b>3.Bài mới</b>

: GV giới thiệu bài –ghi


bảng



-HS lặp lại



-

<b>Hoạt động 1</b>

: GV kể chuyện: GV kể 2


lần với giọng diễn cảm, kết hợp dùng


tranh minh họa để HS dễ nhớ câu


chuyện.



- GV chú ý kỹ thuật kể



- HS quan sát và lắng nghe



<b>Hoạt động 2:</b>

HS tập kể chuyện.


-Tranh 1: GV treo tranh lên bảng


-Tranh 2, 3, 4: tương tự




<b>Nghỉ giũa tiết</b>



- HS đọc câu hỏi dưới tranh



-1 số HS kể lai đoạn truyện theo


tranh



- Mỗi nhóm 3 HS đeo mặt nạ rồi


đóng vai kể



HS phân vai kể tồn bộ câu chuyện

-HS thực hiện kể toàn bộ câu chuyện



<b>Hoạt động 3</b>

: giúp HS hiểu ý nghĩa


truyện:



- GV hỏi: Sói và sóc, ai là người thông


minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự



- Sóc là nhân vật thông minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thơng minh đó?

- Nhờ vậy, sóc đã thốt khỏi nanh


vuốt của sói.



<b>4.Củng cố, dặn dò</b>

:



- Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho


bố mẹ nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đạo đức</b>




<b>BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CƠNG CỘNG(Tiết 1)</b>


<b>( </b>

<i><b>Lồng ghép, tích hợp GDBVMT</b></i>

<b>)</b>



<b>I . MỤC TIÊU :</b>



- K

đ

ượ

c m

t số l

i ích c

a cây và hoa n

ơ

i công c

ng đ

i v

i cu

c s

ng



c

a con ng

ườ

i.



- Nêêu đ

ượ

c m

t vài vi

c c

n làm để b

o v

cây và hoa n

ơ

i công c

ng.



- Bi

ế

t b

o v

cây và hoa

tr

ườ

ng,

đ

ườ

ng làng ngõ hẽm nh

ng n

ơ

i công



c

ng khác ; bi

ế

t nh

c nh

b

n bè cùng th

c hi

n. Nêu đ

ượ

c l

i ích c

a cây



và hoa n

ơ

i công c

ng c

i v

i môi tr

ườ

ng s

ng



- Yêu thiên nhiên thích g

n g

ũ

i v

i thiên nhiên



<b>Lồng ghép (tồn phần):</b>

u q và gần gũi với thiên nhiên, u


thích các lồi cây có hoa.



-Khơng đồng tình với các hành vi,việc làm phá hoại cây và hoa nơi công


cộng.



-Thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường qua bảo vệ các lồi cây


và hoa



<b>II </b>

<b>Đ</b>

<b>Ồ DÙNG DẠY HỌC :</b>




-

GV: Vở BTĐĐ1 . Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ). Điều


19.26.27.32.39 công ứớc QT về QTE.



-HS:

Vở BTĐĐ1



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TIẾT</b>

1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1.Ổn Định</b>

: hát



<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>



-

Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt



khi naøo ?



-

Biết chào hỏi , tạm biệt đúng lúc , đúng



caùch thể hiện điều gì ?



-

Những bạn nào đã thực hành tốt những



điều đã học ?


- Nhận xét bài cũ



<b> 3.Bài mới : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giới thiệu bài ghi tựa bài:

Bảo vệ hoa và



cây nơi công cộng(tiết

1

)



-HS lặp lại



<b>Hoạt động 1</b>

: Quan sát cây và hoa

<i>.</i>



<i> -</i>

Cho HS ra sân quan sát cây và hoa ở


sân trường , GV đặt câu hỏi .



+ Cây và hoa ở sân trường như thế nào ?


+Được ra chơi ở sân trường có bóng cây và


vườn hoa như thế em có thích khơng ?


+ Để sân trường và vườn trường luôn xinh


đẹp, mát mẻ, em cần làm gì ?



- HS quan sát , thảo luận trả lời


- Có nhiều bóng mát và nhiều hoa


đẹp



- Em rất thích .



- Em ln giữ gìn , bảo vệ , chăm


sóc cây và hoa.



<i><b>* GV kết luận</b></i>

<i> : Cây và hoa làm cuộc sống</i>


<i>thêm đẹp , khơng khí trong lành ,mát mẻ .</i>


<i>Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa .</i>


<i>Các em có quyền được sống trong môi</i>


<i>trường trong lành , an tồn . Các em cần</i>


<i>chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng</i>




-Lắng nghe



<b>Hoạt động 2 :</b>

Học sinh làm bài tập 1


- Cho HS quan sát tranh bài tập 1, GV hỏi :


+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?



+ Những việc đó có tác dụng gì ?



+ Em có thể làm như các bạn đó khơng ?



-HS quan sát tranh , trả lời



- Các bạn đang trồng cây , tưới


cây , chăm sóc cho bồn hoa.



- Những việc đó giúp cho cây mọc


tươi tốt , mau lớn .



- Em có thể làm được .



- Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho


nhau



<i><b>* Giáo viên kết luận :</b></i>



<i>- Các em biết tưới cây , rào cây . nhổ cỏ ,</i>


<i>bắt sâu . Đó là những việc làm nhằm bảo</i>


<i>vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng ,</i>


<i>làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp ,</i>



<i>thêm trong lành </i>



<i> </i>

<b>Nghỉ giữa tiết.</b>



-Lắng nghe



<b>Hoạt đợng 3 :</b>

Quan sát thảo luận BT2


-Cho HS quan sát tranh , Giáo viên đọc


yêu cầu của bài tập 2, GV đặt câu hỏi :


+ Các bạn đang làm gì ?



+ Em tán thành việc làm nào ? Vì sao ?



- HS quan sát tranh , đọc lời thoại ,


thảo luận câu hỏi của GV .



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho HS tô màu vào quần áo của bạn có



hành vi đúng .

-HS tơ màu



<i>* </i>

<b>Giáo viên kết luận</b>

<i> : Biết nhắc nhở ,</i>


<i>khuyên ngăn bạn không phá cây là hànhø</i>


<i>động đúng . Bẻ cành , đu cây là hành động</i>


<i>sai .</i>



<i>-</i>

<i><b>Lồng ghép</b></i>

<i>: Chúng ta phải biết chăm sóc</i>


<i>và bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.là</i>


<i>trách nhiệm của mỗi người.</i>



-Lắng nghe




<b>4.Củng cố dặn dò : </b>



-

Nhận xét tiết học , tuyên dương Học



sinh



-

hoạt động tốt .



-

Dặn Học sinh ôn lại bài , thực hiện tốt



những điều đã học .



-

Quan sát tìm hiểu bài tập 3,4,5 .



-

Thực hành xây dựng kế hoạch trồng



hoa , cây của tổ em như :



+ Tổ em chăm sóc cây hoa ở đâu ?


+ Chăm sóc loại gì ? Thời gian nào ?


+ Ai phụ trách việc chăm sóc cây ?



</div>

<!--links-->

×