Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.46 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 1 NGAØY SOẠN :………
NGAØY DẠY :………
TIEÁT 1
- Tạo khơng khí vui vẽ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình .Bước đầu làm quen với
SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán .
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV:Bộ đồ dùng học toán lớp 1 .
Sách toán , vở bài tập .
-HS: Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I-Kiểm tra :
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs .
-GVNX .
II- Bài mới :
<b>TG</b> <b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b>
1/ Giới thiệu bài : Hôm nay cô dạy các em bài < Tiết
học đầu tiên > .GV ghi tựa gọi 1 hs lặp lại .
2/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn sử dụng sách toán 1 .
-GV giới thiệu sách toán .
-GV cho hs xem sách toán và hỏi : Các em thấy sách
toán 1 như thế nào ?
-GV hướng dẫn hs lấy sách và mở sách đến trang có
bài học hơm nay .
-GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán .
-GV cho hs thực hiện gấp sách , mở sách .hướng dẫn hs
giữ gìn sách .
-Gv tóm ý :Trong tiết toán , các em phải làm việc để
phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới . Hs càng làm việc
được nhiều bài tập càng tốt .
+NGHỈ
3/ Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs làm quen với một số
hoạt động học tập toán ở lớp 1
Mục tiêu :Giúp hs thành thạo các hoạt động học tập
toán .
-GVhướng dẫn Hs quan sát từng ảnh .
-GV tổng kết từng ảnh .
-Aûnh 1 : Trong tiết học tốn GV phải giới thiệu giải
thích .
-Tương tự các ảnh cịn lại .
-GV tóm ý :Trong tiết học tốn GV phải giải thích
hướng dẫn cho hs hiểu .HS phải thực hành trên bài tập .
-1 hs lặp lại .
-Hs quan sát .
-To và đẹp .
-Hs thực hiện .
-Hs lắng nghe .
-Hs thực hành .
III- Cuûng cố , dặn dò :
-GV cho hs mở dồ dùng học toán , GV nêu tên gọi Hs
lấy đồ dùng vá lặp lại .
-GV nói : Khi học tốn các em phải biết giữ gìn sách
tốn và bộ đồ dùng cho bền đẹp .
-Dặn dò .
-Hs thực hiện .
NHẬN XÉT :
TUẦN 1 NGAØY SOẠN :………
NGÀY DẠY :………
TIẾT 2
Sau bài học giúp hs :
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật .
-Biết sử dụng các từ < nhiều hơn > , < ít hơn > khi so sánh các nhóm đồ vật .
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Bộ đồ dùng học toán lớp 1 .
Sách toán , vở bài tập .
5 chiếc cốc , 4 cái muỗng .
3 lọ hoa , 4 cái bông .
-HS: Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I-Kiểm tra :
-Gv gọi hs nêu cách bảo quản sách .
-GVNX .
II- Bài mới :
<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
1/ Giới thiệu bài : Hơm nay cô dạy các em bài <
Nhiều hơn , ít hơn > .GV ghi tựa gọi 1 hs lặp lại .
2/ Hoạt động 1 : So sánh số lượng cốc và thìa .
Mục tiêu : Giúp hs biết từ nhiều hơn , ít hơn .
+So sánh số cốc và số thìa .
-GV đặt trên bàn 5 cái cốc và 4 cái thìa và nói :Trên
bàn cô có một số cốc và một số thìa , em nào lên đặt
mỗi cái thìa vào mỗi cái cốc .
-Gv hỏi : Còn chiếc cốc nào không có thìa không ?
-GV nói : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa hthì vẫn
còn 1 cái cốc chưa có thìa , ta nói : < số cốc nhiếu hơn
số thìa >.Gọi hs lặp lại .
-GV chỉ vào số thìa và nói : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1
cái thìa , thì khơng cịn thìa nào để đặt vào cốc cịn lại ,
ta nói : < số thìa ít hơn số cốc > .Gọi hs lặp lại .
+So sánh số bông hoa và số loï hoa .
-GV đưa ra 3 lọ hoa và 4 bông hoa gọi hs so sánh .
-GV gợi ý : khi cắm vào mỗi lọ hoa 1 bơng hoa thì
chuyện gì sẽ xảy ra ?
-Vậy số lọ hoa như thế nào với số bông hoa ?
-Số bông hoa như thế nào với số lọ hoa ?
-Gọi 1 vài hs lặp lại .
-1 hs lặp lại .
-Hs quan sát .
-1 hs .
Trang 2
-Còn 1 cái cốc chưa có thìa .
-Số cốc nhiều hơn số thìa .
-Số thìa ít hơn số cốc .
-Hs quan sát .
-Khơng đủ lọ hoa để cắm .
-Số lọ hoa ít hơn số bơng hoa
.
+NGHỈ
3/ Hoạt động 2 :Quan sát tranh trong sách giáo khoa .
Mục tiêu : Giúp cho hs so sánh thành thạo về nhiếu
hơn , ít hơn .
+ So sánh số chai vá số nuùt chai .
-GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét .
-Các em thấy chai hay nút còn thừa ra .
-Khi đó ta nói như thế nào .
-Có đủ chai để nối với 1 cái khơng .Khi đó ta nói ra sao
.
+Tương tự các tranh còn lại .
III- Củng cố , dặn dị :
-Trị chơi nhiều hơn , ít hơn .
-GV yêu cầu hs cử 4 bạn trai và 5 bạn gái . Các bạn
được cử lên đứng phía trên lớp .Gọi hs ở dưới lớp so
sánh .
-GV tuyên dương .
GVNX .
-Dặn dò .
-10 hs .
-Số nút còn thừa ra .
-Số nút chai nhiều hơn số
chai .
-Khơng đủ .Số chai ít hơn số
nút
-Hs xung phong lên chơi .
-Số bạn gái nhiều hơn số
bạn trai , số bạn trai ít hơn số
bạn gái
NHẬN XEÙT :
TUẦN 1 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 3</b>
<b>I/. MỤC TIÊU :</b>
Nhận biết được hình vng, hình trịn,nói đúng tên mình
<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>
Hình vng, hình trịn, bảng cái, bộ thực hành
Mẫu vật thật có hình vng, hình trịn (khăn tay, đồng hồ, hộp phấn …)
<b>2/. Hoïc sinh</b>
Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành, bảng, bút màu
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b></i>
<i><b>Giới thiệu bài (1’)</b></i>
<i><b>Hình Vuông – Hình Tròn</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG 1(7’)</b>
<i><b>Giới thiệu hình vng</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>Học sinh nhận biết hình vuông.
Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu
sắc kích thước khác nhau – Hỏi:
- Đây là hình gì?
-Xoay và đặt lệch vị trí hình vng thứ hai
– hỏi
- Khi cơ đặt lệch vị trí hình vng thứ
hai khách với so với các hình khác.
Các em hãy nhận xét xem đó là hình gì
các mẫu hình trên bảng có cái to cái nhỏ,
màu sắc khác nhau, đặt ở vị trí khác nhau
nhưng tất cả đều là hình vng
<b>HOẠT ĐỘNG 2 ( 7 ‘)</b>
<i><b>Giới Thiệu Hình Trịn</b></i>
<b>Mục tiêu :</b>Nhận biết được hình trịn
Để lẫn mẫu hình vng và hình trịn u
cầu học sinh
- Hai tổ thi đua tìm mẫu hình gắn lên
bảng
<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH </b></i>
-HS quan sát
- Hình vuông .
- Sau 1 bài hát tổ nào gắn được nhiều,
đúng, thắng
- Nhận xét việc thực hiện của học sinh ,
hỏi :
- Các mẫu hình trịn trên bảng có kích
thước như thế nào?
- Có màu sắc như thế nào?
Tất cả các hình trịn đều gọi chung là hình
gì?
<b>NGHỈ 5’</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3( 11’) : Thực hành</b>
<i><b>+Mục tiêu : </b></i>Phân biệt hình vuông hình
tròn .
+ Bài 1 :Tơ màu hình vng .
-GV u cầu hs tô màu xanh .
+ Bài 2 : Tô màu hình trịn .
- GV u cầu hs tơ màu đỏ .
- + Bài 3 : Tô màu hình vuông , hình tròn .
- GV yêu cầu hs tô 2 màu khác nhau .
<b>4. CỦNG CỐ </b>(’)
<i><b>Nội dung</b></i> :
Thi đua đánh dấu X vào những hình nào
là hình trong nhóm hình trên bảng
<i><b>Luật chơi :</b></i> Thi đua tiếp sức, sau 1 bài hát
tổ nào ghi được nhiều hình đúng như u
cầu thắng
<i><b>Nhận xét</b></i>
<b>5/. DẶN DÒ : (3’)</b>
Nhận xét tiết học
-Thực hiện gắn các mẫu hình trịn:
to, nhỏ, màu sắc khác nhau lên
bảng
To, nhỏ khác nhau
Màu sắc khác nhau
Hình tròn
-HS tô hình vuông
- HS tô hình tròn
- HS tô hình vuông , hình tròn
NHẬN XÉT :
TUẦN 1 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 4</b>
<b>I/. MỤC TIÊU :</b>
Nhận biết hình tam giác nói đúng tên hình
<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>
Các mẫu hình tam giác – bảng cái - tranh
<b>2/. Học sinh</b>
Sách giáo khoa – vở bài tập – bộ thực hành
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>
<b>1/. ỔN ĐỊNH </b>
<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’</b>
Yêu cầu 2 em học sinh ghi dấu X vào hình
vuông, hình tròn qua các nhóm hình trên
bảng
-Nhận xét phần kiểm tra
<b>3/. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu bài:2’ </b></i>
Chỉ vào các hình còn lại và hỏi
Ngồi các mẫu hình vng và hình trịn các
bạn đã ghi dấu X
Hình còn lại là hình gì?
Đó là các mẫu hình tam giác. Hơm nay các em
sẽ học bài hình tam giác
Ghi tựa
Hình tam giác
<b>HOẠT ĐỘNG 1( 10’): Giới thiệu hình tam</b>
<b>giác</b>
<i><b>Mục tiêu</b></i> : HS nhận biết hình tam giác
Cầm mẫu hình vuông xếp chéo tạo hình tam
giác
-Từ hình vng cơ xếp chéo lại tạo hình gì?
- Yêu cầu các học sinh lựa chọn các mẫu
hình tam giác gắn lên bảng
- Nhận xét
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>
-2 học sinh thực hiện ghi dấu X
-3 học sinh nêu tên hình
-Tam giác
Quan sát thao tác của cô
Hình tam giác
Nhiều em nhắc lại
Đây là những hình có kích thước, màu sắc
khác nhau, có cái màu xanh, vàng, đỏ …, có cái
to, cái nhỏ nhưng tất cả gọi chung là hình tam
giác
xem mẫu các hình tam gc trong SGK
NGHỈ 5’
<b>HOẠT ĐỘNG 2(10’):Thực hành .</b>
+<i><b>Mục tiêu</b></i>:Chọn đúng hình đã học .
-Yêu cầu hs lấy hình vng , hình trịn , hình tam
giác để xếp các hình như SGK .
-Yêu cầu hs nêu tên các hình đã ghép
-GV yêu cầu hs ghép thêm một số hình khác theo
sự hiểu biết của mình .
<b>4/. CỦNG CỐ</b>
Tro chơi
Thi đua chọn nhanh hình
Sau bài hát nhóm nào chọn nhiều nhóm
đó thắng
Các mẫu hình em vừa chọn đó là những
hình gì?
<b>5/. DẶN DÒ:</b>
Nhận xét tiết học
Thực hiện tiếp vở bài tập xem trước bài số
1, 2, 3
giác
-Hsghép hình .
-Dãy núi , cái nhà ,cái thuyền ,chonh
chóng ,cái cây , con cá …..
Tham gia trò chơi
NHẬN XEÙT :
TUẦN 2 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 5</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh cũng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.Ghép các
hình đã biết thành hình mới .
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên :
Các hình vuông, tròn, tam giác bằng gỗ bìa
Que diêm, gỗ bìa có mặt là hình vuông, hình tam giác, tròn.
2. Học sinh :
Sách, vở, bài tập.
Bộ đồ dùng học toán.
<b>III)</b>
<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Ổn định :
Bài cũ :
Kể tên các hình đã học
Lấy bộ đồ dùng:hình tam giác, hình vng,
hình trịn.
Các hoạt động:
a) Hoạt động 1 : Ơn các hình đã học.
Mục tiêu : Cũng cố lại cho học sinh các
hình đãhọc
Mở vở bài tập.
Các hình nào các em đã học ?
Hãy tơ các hình cùng tên 1 màu.
Giáo viên sửa bài.
b) Hoạt động 2 : Tạo hình
Từ các hình vng, hình trịn, hình tam giác
các em sẽ tạo thành các hình đồ vật có dạng
khác nhau
Giáo viên theo dõi và khen thưởng những
học sinh trong 5’ tạo được hình mới.
Hát
Học sinh lấy hình tam giác,
hình vuông, hình tròn
Học sinh làm vở bài tập.
Học sinh xếp hình
Ngôi nhà, thuyền, khăn
Củng cố:
Cả ba nhóm thi đua tìm các đồ vật có mặt
hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
Lớp tun dương
Dặn dò:
Xem lại các bài đã học.
Nhận xét tiết học.
-Cả ba nhóm đi lên hơ to vật mình
tìm được ở trên bảng.
Lớp nhận xét từng tổ.
NHẬN XÉT :
TUẦN 2 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 6</b>
<b>I)</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1 , 2 , 3 đồ vật ; đọc , viết được các chữ số
1,2,3 ; biết đếm 1 ,2 , 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3 , 2 , 1 ; biết thứ tự của số 1 , 2 , 3 .
<b>II)</b> <b>Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên :
Mẩu vật và tranh ở SGK/11
Số 1, 2, 3 mẫu
2. Hoïc sinh :
Sách vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b>
1. Ổn định :1’
Hát
2. Bài cũ :4’ Luyện tập
Kể tên các hình đã học
Khăn quàng, gạch bông có hình gì ?
3. Bài mới :
a) Hoạt động 1 : 10’ Giới thiệu
Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 1,
2, 3
Giáo viên yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK
và nói : có một con chim , tương tự các tranh còn
lại .
-Giới thiệu số 1 in , 1 viết
Tương tự số 2, 3
- GV hướng dẫn hs viết các số 1 ,2, 3
- Gọi hs đọc xuôi từ 1 đến 3 và ngược lại
- GV hỏi : số 1 đứng vị trí thứ mấy ?
- Tương tự các số cịn lại
<b>NGHỈ 5’</b>
-Hình vuông , hình tròn , hình tam
giác .
-Khăn quàng hình tam giác , gạch
bông hình vuông .
-HS quan sát tranh và trả lời : có
một con chim .
-Bảng con
c) Hoạt động 2 : Thực hành 10’
Bài 1: thực hành viết số
Số 1 gồm mấy nét, viết thế nào ?
Số 2, 3 gồm mấy nét ? đó là nét nào ?
Bài 2 : Nêu số lượng ở hình vẽ
Giáo viên nêu yêu cầu
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ chấm tròn
Đề bài u cầu gì ?
Giáo viên theo dõi, nhận xét
4. Củng cố:5’
Muc Tiêu : Học sinh nhận biết được số
lượng vật
Trò chơi : Nhận biết số lượng
Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo
số lượng đó
Giáo viên nhận xét
5. Dặn dò:
Tập viết số 1 , 2 , 3 cho đẹp
Chuẩn bị : Luyện tập
-HS viết số vào vở bài tập .
-1 oâ toâ , 1 bong bóng .
-Cả lớp cùng chơi .
NHẬN XÉT :
TUẦN 2 NGAØY SOẠN :
NGAØY DẠY :
<b>TIẾT 7</b>
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3 ; biết đọc , viết , đếm các số 1 , 2 ,3 .
<b>II)</b> <b>Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên :
Tranh bài 1, trang 13, bảng số.
2.Học sinh :
Vở bài tập, que tính.
<b>III)</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoat động của học sinh</b>
1
4
10
5
10
1. Ổn định:
Hát và múa
2. Bài cũ: Số 1, 2, 3.
Kể các số đã học
Nêu các đồ vật trong lớp có số lượng 1, 2,
3
3. Bài mới:
Bài 1: Học sinh quan sát các hình vẽ và
nêu yêu cầu của bài
Giáo viên theo dõi sự làm bài và giúp đỡ
caùc em khi cần thiết.
Kiểm tra bài: tự kiểm tra bài của mình
bằng cách: nghe bạn chữa bài, rồi ghi
đúng(đ), sai(s)vào phần bài của mình.
Nhận xét cho điểm
NGHỈ
Bài 2:
Nêu u cầu của đề bài
Giáo viên cũng cố cho các em nắm vững
thuật ngữ đếm xuôi hoặc đếm ngược
Học sinh thực hiện theo u
cầu
-Nhận biết số lượng đồ vật có trong
hình vẽ, rồi viết số thích hợp vào ơ
trống
Học sinh làm bài
Yêu cầu đọc kết quả
Điền số thích hợp vào ơ trống
Học sinh làm bài
Học sinh đọc từng dãy số : 1,
2, 3 hoặc 3, 2, 1
5 4/Củng cố
Trị chơi: ai là người thơng minh nhất
Mục đích: củng cố các khái niệm số 1, số
2, soá 3
Cách chơi: lớp chia thành 4 tổ, lần lượt
đưa ra 3 câu hỏi:
Câu 1: ơng là người sinh ra bố hoặc mẹ
mình. Em có tất cả mấy oâng?
Câu 2: trên đầu em bộ phận nào có 1, bộ
phận nào co 2?
Cô có 1 chiếc bánh nếu cô muốn chia cho
hai bạn, thì cơ phải bẻ chiếc bánh này làm
mấy phần? Nếu cô muốn chia cho 3 bạn, thì
cơ phải bẻ chiếc bánh làm mấy phần để mỗi
bạn có 1 phần
4. Dặn doø:
Tập viết số 1, 2, 3 cho đẹp vào vở nhà
Chuẩn bị bài:1,2,3,4,5
2, 3 ; 3, 2, 1
Đồ dùng dạy học, 3 câu hỏi
viết trong thăm
Tổ nào trả lời nhanh nhất ,
đúng nhất tổ đó là người chiến
thắng và giành dược danh hiệu:
người thơng minh nhất
NHẬN XÉT :
TUẦN 2 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 8</b>
Nhận biết số lượng các nhóm có 1 đến 5 đồ vật và thư tự của trong dãy số 1, 2, 3, 4,
5 . Biết đọc , biết viết các số 4, số 5 ; Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại
từ 5 đến 1 ; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
Các nhóm có đén 5 đồ vật cùng loại , mỗi chử số 1, 2, 3, 4, 5 trên tờ bìa
Các tranh vẽ ở SGK trang 4, 5
2.Hoïc sinh;
SGK, bảng con, bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b>
<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4
5
5
1. Ổn định :
Hát
2. Bài cũ : Luyện tập
Nêu các sớ đã học
Viết các số 1, 2, 3.
Cho ví dụ các số đã học
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5
Mục tiêu: Học sinh biết số lượng các nhóm
đồ vật từ 1 đến 5 .
-Cho hs quan sát tranh trong SGK và hỏi : có
mấy bạn trai , tương tự các tranh còn lại .
-GV giới thiệu số 4 , 5
b) Hoạt động 2: Viết số 4, 5
Mục tiêu : Biết đọc biết viết số 4 , 5
-Giáo viên giới thiệu số viết và viết mẫu: số 4
gồm những nét nào?
Số 5 gồm những nét nào ?
Phương pháp đàm thoại thực
hành
Lớp có hai cửa sổ
Lớp có 1 cơ giáo
Lớp có 3 bóng đèn
Học sinh đếm và trả lời .
-HS đọc số .
5
10
5
Giáo viên hướng dẫn viết
Viết xuôi từ 1 đến 5
Viết ngược lại từ 5 đến
GV hỏi : số đứng ở vị trí thứ mấy trong
dãy số ?
Tương tự GV hỏi các số cịn lại .
<b>NGHỈ </b>
c/Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng các
kiến thức đã học để làm bài tập
Bài 1: Thực hành viết số
Bài 2, 3 : số ?
Giáo viên đọc đề bài
Giáo viên treo tranh cho 1 học sinh làm ở
bảng lớp
4. Cũng cố:
Trò chơi: đưa vật tương ứng với số. Cô
đọc số lượng đồ vật em trọn và đưa số vật
5 con vịt
3 con gà
4 que tính
2 con dê
5/ Dặn dò:
Đọc thuộc vị trí số tư 1 đến 5
Chuẩn bị luyện tập
Nhận xét tiết học
hở trái
Học sinh viết bảng con.
4 5
- Đứng ở vị trí thứ tư
-HS viết số .
-Học sinh đếm , điền vào ô trống
Cả lớp lắng nghe cô phổ biến trị
chơi
Học sinh theo tổ .tổ nào nghe nhanh
sẻ thắng.
5 học sinh làm vịt
3 học sinh làm gà
Học sinh giơ que tính
2 học sinh làm dê
NHẬN XÉT :
TUẦN 3 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 9</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>
-Nhận biết các số trong phạm vi 5 ; biết đọc , viết , đếm các số trong phạm vi 5
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
Tranh vẽ 16 / sách giáo khoa , bộ đồ dùng học tốn
2. Học sinh :
Sách giáo khoa
Bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 (5’ )
Tìm các đồ vật có số lượng là 4 , 5
Đếm các nhóm đồ vật
Nhận xeùt
3. Bài mới:
o Giới thiệu : (1’)
Chúng ta sẽ luyện tập
o Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cũ (8’)
<i><b>Mục tiêu</b></i>: Củng cố cho học sinh về đọc, viết,
đếm các số trong phạm vi
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Cho học sinh đếm từ 1 đến 5
Cho học sinh đếm ngược từ 5 đến 1
<b>NGHỈ 5’</b>
o Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
<i><b>Mục tiêu</b></i> : Học sinh luyện tập về nhận biết số
lượng và thứ tự các số trong phạm vi
Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa
trang 16
Bài 1 : điền số vào ô trống
Bài 2 : nhóm có mấy chấm tròn
Hát
Học sinh nêu
Học sinh đếm và nêu số lượng
Học sinh quan saùt
Học sinh đếm cá nhân, tổ , lớp
Học sinh đếm cá nhân
Bài 3 : viết số thích hợp vào ơ trống
Gọi 1 em đọc số từ 1 đến 5 và đọc ngược lại từ 5
đến 1
4. Củng cố: (5’)
<i><b>Muc Tiêu</b></i> : Củng cố về đọc viết đếm số trong
Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số
Cơ có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các đội lên
chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé
đến lớn qua trị chơi gió thổi
Nhận xét
5. Dặn dò: (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị bài : bé hơn, dấu <
Học sinh làm bài
Học sinh đọc
Học sinh chia ra làm 2 đội
Mỗi đội cử ra 5 em để thi đua
Tuyên dương đội thắng
NHẬN XÉT:
TUẦN 3 NGAØY SOẠN :
NGAØY DẠY :
<b>TIẾT 10</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn , dấu <” để so
sánh các số
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa / 17
Mẫu vật hình bướm , cá …
Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu <
2. Hoïc sinh :
Sách giáo khoa, bộ đồ dùng
<b>III)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Luyện tập (4’)
Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 và
ngược lại từ 5 đến 1
Giáo viên treo tranh có nhóm đồ vật từ 1 đến 5
Cho các số 2 , 5 , 4 , 1 , 3 . cho Học sinh xếp
theo thứ tự từ lớn đến bé
Nhaän xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu : (1’)
Chúng ta sẽ học bé hơn , dấu <
b. Hoạt động 1: Nhận biết bé hơn (10’ )
Mục tiêu: Học sinh nhận biết so sánh số lượng
bé hơn
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang
17
Bên trái có mấy ô tô
Bên phải có mấy oâ toâ
1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào ?
gọi nhiều học sinh nhắc lại
Tương tự với con chim, hình ca …
Haùt
Học sinh đếm
Học sinh nêu số
Học sinh xếp số ở bảng con
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát
1 ô tô
2 ô tô
1 ôtô ít hơn 2 ôtô
Ta nói 1 bé hơn 2 , ta viết 1< 2
Tương tự cho : 2<3 , 3<4 , 4<5 …
Lưu ý : khi viết dấu bé thì đầu nhọn quay về
số bé hơn
NGHỈ 5’
c. Hoạt động 2: Thực hành (12’)
Mục tiêu : So sánh được các số trong phạm vi 5
Bài 1 : cho học sinh viết dấu <
Bài 2 : viết theo mẫu
bên trái có mấy chấm tròn
1 chấm trịn so với 3 chấm tròn như thế
nào?
Tương tự cho 3 tranh cịn lại
Bài 3 : viết dấu < vào ô trống
1 so với 2 như thế nào ?
- Bài 4 : Tương tự như trên
Củng cố: (3’)
Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn
Nối số ơ vng vào 1 hay nhiều số thích hợp vì
1 bé hơn 2, 3, 4, 5
Thời gian chơi 4 phút dãy nào có số người nối
đúng nhiều nhất sẽ thắng
Nhận xét
4. Dặn dò: (1’)
Xem lại bài đã học
Chuẩn bị bài : lớn hơn, dấu >
Học sinh đọc 2 bé hơn 3, 3 bé
hơn 4, 1 bé hơn 5
Học sinh viết
1 chấm tròn
1 < 3
1 bé hơn 2 viết dấu bé
học sinh nhắc lại
NHẬN XÉT :
TUẦN 3 NGAØY SOẠN :
NGAØY DẠY :
<b>TIEÁT 11</b>
Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và dử dụng từ “lớn hơn , dấu >” để so
saùnh caùc số
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa
Một số mẫu vật
Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu >
2. Hoïc sinh :
Sách giáo khoa
Bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ (4’)
Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng lớp viết
bảng con : 1<2 , 2<3 , 3<4 , 4<5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu : (1’)
Chúng ta sẽ học lớn hơn , dấu >
b. Hoạt động 1: Nhận biết số lượng lớn hơn (9’)
Giaùo viên treo tranh trong sách giáo khoa
trang 19
Bên trái có mấy con bướm
Bên phải có mấy con bướm
2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm khơng ?
Thực hiện cho các tranh cịn lại
Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1
Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 , 5>4
Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3
<b>NGHỈ 5’</b>
c/Hoạt động 2: Thực hành (10’)
Hát
Học sinh viết
Nhận xét
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát
Mục tiêu : Biết sử dụng dấu lớn để so sánh số
-Bài 1 : cho học sinh viết dấu >
Bài 2 : hãy đếm số ơ vng rồi điền số thích
hợp, cuối cùng so sánh
Bài 3 : viết dấu > vào ô trống
-Bài 4 : Viết dấu > vào ơ trống
- GV hướng dẫn hs so sánh
4. Củng cố: (4’)
Trò chơi: Thi đua
Nối mỗi ơ vng với 1 hay nhiều số thích
hợp, vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có nhiều người
nối đúng nhất sẽ thắng
5. Dặn dò: (1’)
Xem lại bài đã học, tập viết dấu > ở bảng con
Chuẩn bị bài : luyện tập
Hoïc sinh viết 1 hàng
Học sinh làm bài
2 > 1 5 > 4
4 > 2 5 > 1
Học sinh sửa bài
- HS laøm vào VBT
Thi đua theo dãy
Nhận xét
Tuyên dương
NHẬN XÉT :
TUẦN 3 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 12</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>
Biết sử dụng các dấu < , > và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh 2 số ; bước đầu
biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 < 3 thí có 3 > 2 )
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa
Vở bài tập
Bộ đồ dùng học tốn
2. Học sinh :
Sách giáo khoa
<b>III)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ (3’)
Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn
Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1
nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu : (1’)
Hômmay chúng ta luyện tập
Bài 1 : yêu cầu em làm gì ?
- GVNX sửa sai
<b>NGHỈ 5’ </b>
Bài 2 : Viết ( theo mẫu )
Em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh
- Bài 3 : Nối ơ vng với số thích hợp .
- GV hỏi : 1 bé hơn mấy ?
- GV yeâu cầu hs làm trong VBT .
- GVNX .
Hát
Học sinh viết bảng con
- Điền dấu < , >
- HS làm bảng con
Học sinh mở vở bài tập
Học sinh ghi và so sánh
5 > 3 3 > 5
5 > 4 4 > 5
3 > 5 5 > 3
- 1 < 2
4/ Củng cố: (3’)
Trò chơi: Thi ñua ai nhanh hôn
Giáo viên cho học sinh nối ơ vng với số
thích hợp, dãy nào có nhiều hơn nối đúng và
nhanh sẽ thắng
Nhận xét
5/Dặn dò: (1’)
Xem lại bài đã học
Chuẩn bị bài : Bằng nhau, dấu =
NHẬN XÉT :
TUẦN 4 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 13</b>
Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chính nó ( 3= 3 , 4
= 4 ) ; biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số .
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+Giáo viên:
Các mơ hình đồ vật
+Hoïc sinh :
Vở bài tập
<b>III/</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1/Ổn định : (1’)
2/Bài cũ: Luyện tập (3’)
Viết cho cô dấu bé
Viết cho cô dấu lớn
Làm bảng con
5 3
3 2
4 2
4 3
Nhận xét
3/Bài mới:
a/Giới thiệu : (1’)
Cho cô biết có mấy cái bàn của cô ngồi
Có mấy các ghế cô ngồi
Vậy khi so sánh 1 cái ghế và một cái bàn ta
phải sử dụng dấu gì ? Hơm nay ta học dấu bằng
b/Hoạt động 1: Nhận biết bằng nhau về số lượng
(10’)
Mục tiêu: Học sinh nhận biết quan hệ bằng
nhau
Giáo viên treo tranh
Trong tranh có mấy con hươu
Hát
Học sinh viết bảng con
>
>
>
>
Coù 1 cái
Có 1 cái
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát
Có 3 con
Có mấy khóm cây
Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm cây?
Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có 3
bằng 3
Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng,
vậy cứ 1 chấm trịn xanh lại có mấy chấm trịn
trắng
Vậy số chấm trịn xanh bằng số chấm tròn trắng
và ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3
Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3
Dấu “=” đọc là bằng
Chỉ vào : 3 = 3
Tương tự 4 = 4 ; 2 = 2
Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên
chúng bằng nhau
NGHỈ 5’
c) Hoạt động 2: Thực hành (10’)
Mục tiêu : Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =
khi so so sánh các số
Baøi 1 : Viết dấu = , lưu ý học sinh viết daáu
bằng vào giữa hai số
Bài 2 : Viết ( theo mẫu )
GV yêu cầu hs làm vào vở BT
GVNX
Bài 3 : Viết dấu thích hợp vào ơ trống
Cho hs làm vào phiếu
GVNX phiếu
4/Củng cố: (4’)
Trò chơi: Thi đua
Các em sẽ lấy số hoa qủa theo yêu cầu và so
sánh số hoa qủa đó
5 bơng hoa
5 qủa lê
5. Dặn dị: (1’)
Tìm và so sánh các vật có số lượng bằng nhau
Có 1
Học sinh nhắc lại
-Có 1
Học sinh nhắc lại 3 bằng 3
Học sinh đọc 3 bằng 3
Nhận xét rồi nêu kết qủa nhận
xét bằng kí hiệu vào ô trống
Học sinh nêu cách làm
Học sinh so sánh số hình
vuông , hình tròn
Lớp chia thành 4 đội thi đua
Nhận xét
Tuyên dương
NHẬN XEÙT :
TUẦN 4 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 14</b>
<b>I/Mục tiêu</b>
- Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số
trong phạm vi 5 .
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+Giáo viên:
Vở bài tập
+Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III/</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1/ổn định: (1’)
2/Kieåm tra :( 3’)
Gọi hs làm bảng lớp
1 < 2
-Baûng con : 1 º 2 , 5 º 4.
-GVNX .
3/Bài mới :
+ Giới thiệu bài : luyện tập
Bài 1 : điền dấu thích hợp vào ơ trống
Giáo viên NX
NGHỈ 5’
Bài 2 : Viết ( theo mẫu )
Cho hs laøm VBT
GVNX
Bài 3 : Lựa chọn số hình vng màu trắng,
màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình
vng bằng nhau
Giáo viên chấm vở
4/Củng cố: (4’)
Mục tiêu : so sánh các số trong phạm vi 5 một
cách thành thạo, chín xác
Thi đua 3 tổ. Mỗi tổ có 2 nhóm mẫu vật.
Hát
- Bảng con
Học sinh quan sát
HS làm VBT
+ Em hãy điền số và dùng dấu lớn hơn, bé
hơn , bằng nhau để so sánh
5/Daën doø: (1’)
Về nhà xem lại các bài vừa làm
Làm lại các bài vào bảng con
NHẬN XÉT :
TUẦN 4 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 15</b>
<b> - Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số </b>
trong phạm vi 5 .
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
Vở bài tập
2. Hoïc sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Khởi động : (1’ )
2. Kiểm tra :(3’)
-GV vẽ trên bảng 4 hình tam giác và 3 hình trịn gọi hs
lên vẽ thêm để có hình bằng nhau .
-GVNX .
3/ Bài mới :
-Giới thiệu bài : Luyện tập chung .
Baøi 1 : Làm cho bằng nhau
-GV hướng dẫn
a/ Vẽ thêm
b/ Bằng cách gạch bớt
c/ Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
NGHỈ 5’
-Bài 2 : Nối với số thích hợp
- GV hướng dẫn : 1 < 2 do đó ta nối ơng vng với
số 1
- GV kiểm phiếu .
Bài 3 : Nối với số thích hợp
- GV tổ chức cho hs thi đua
4/Củng cố: (3’)
Trò chơi thi đua : gắn số và dấu nhanh, đúng nhất
Giáo viên đọc 3<5 ; 4>2 ; 5=5 ; 5>4
5/Dặn dò: 1’
Hát
- HS theo dõi
- HS làm VBT
- HS làm vào phiếu
Mỗi tổ cử 3 bạn
Cả lớp nghe và chọn số
Về nhà xem lại bài tập
Làm lại các bài còn sai vào bảng con
NHẬN XÉT :
………..
TUẦN 4 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 16</b>
<b>I) Mục tieâu:</b>
- Biết 5 thêm 1 được 6 , viết được số 6 ; đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong
phạm vi 6 , biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 .
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại
2. Hoïc sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b> <b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Khởi động : (1’)
2. /K iểm tra :3’
-Gọi hs đếm từ 1 đến 5
-GVNX
3. Bài mới : (12’)
a/Hoạt động 1: Giới thiệu số 6
Mục tiêu: Biết 5 thêm 1 được 6 , vị trí của số 6
trong dãy số từ 1 đến 6
*Bước 1 : Lập số
Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất
cả có mấy em ?
5 em thêm 1 em là 6 em. Tất cả có 6 em
Tương tự với bông hoa
Lấy sách giáo khoa và giải thích từng hình ở
sách giáo khoa
Có 6 em, 6 bơng hoa, các nhóm này đều có số
lượng là 6
Bước 2 : giới thiệu số 6
Số sáu được viết bằng chữ số 6
Giáo viên hướng dẫn viết số 6
Hát
Học sinh có 6 em, nhắc cá nhân
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát số 6 in, số
sáu viết
Học sinh đọc số 6
Bước 3 : nhận biết thứ tự
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6
Số 6 được nằm ở vị trí nào
NGHỈ 5’
b/Hoạt động 2: Thực hành (10’)
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh
các số trong phạm vi 6
Bài 1 : Viết số 6 . giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy định
Bài 2 : Viết ( theo mẫu )
Giáo viên sửa bài
Bài 3 : Viết số thích hợp. Điền số ơ vng rồi
viết số thích hợp
4. Củng cố: (4’)
Trò chơi thi đua : Chọn và gắn số thích hợp
Giáo viên đưa ra số lượng vật bơng hoa , qủa
táo
5. Dặn dò: (1’)
Về nhà viết vào vở nhà 5 dòng số 6
Xem trước bài mới
Học sinh đọc
Số 6 liền sau số 5 trong dãy số
1 2 3 4 5 6
-Học sinh viết số 6
Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm VBT
-Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài
Học sinh chọn số và so sánh
trên bộ đồ dùng của mình
NHẬN XÉT ;
TUẦN 5 NGAØY SOẠN :
NGAØY DẠY ;
<b>TIẾT 17</b>
- Biết 6 thêm 1 được 7 , viết được số 7 ; đọc , đếm được từ 1 đến 7 ; so sánh các số trong
phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 .
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7
+Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III/</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
1
10
1/Khởi động :
2/Bài cũ : số 6
Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6
Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất, bé
nhất
Viết số 6
3/Dạy và học bài mới:
a/Giới thiệu:Số 7
b/Hoạt động 1: giới thiệu số 7
Mục tiêu: Biết 6 thêm 1 được 7, nhận biết số
lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số
từ 1 đến 7
Bước 1 : Lập số
Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em khác
chạy tới có tất cả là mấy em?
6 em thêm 1 em là 7 em. Tất cả có 7 em
Tương tự với bơng hoa, hình vng, chấm trịn
Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vng, bảy
chấm trịn… đều có số lượng là 7
Bước 2 : giới thiệu số 7
Số 7 được viết bằng chữ số 7
Giới thiệu số 7 in và số 7 viết
Hát
6 bóng đèn, 6 chậu hoa
Số lớn nhất: 6
Số bé nhất: 1
-Học sinh nêu
-Học sinh nhắc lại: có 7 em
5
10
4
1
Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 7
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7
Số 7 được nằm ở vị trí nào ?
NGHỈ
a) Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh
cac số trong phạm vi
Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy định)
Bài 2 : cho học sinh nêu rút ra cấu tạo số 7
7 gồm 6 và 1, 1 và 6
7 gồm 5 và 2, 2 và 5
7 gồm 4 và 3, 3 và 4
Bài 3 : Viết số thích hợp
Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn
nhất?
4/Củng cố:
Trị chơi thi đua : trị chơi thi đua ai nhanh hơn
Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua đính nhóm
mẫu vật có số lượng là 7
5/Dặn dò:
Viết 1 trang số 7 ở vở 2
Xem trước bài số 8
Học sinh viết bảng con
Học sinh đếm từ 1 đến 7
và đếm ngược lại từ 7 đến 1
Số 7 liền sau số 6 trong
dãy số 1 2 3 4 5 6 7
-Học sinh viết soá 7
Học sinh đọc cấu tạo số 7
Học sinh đếm và điền:
1 2 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5 6 7
7 6 5 4 3 2 1
Học sinh đính và nêu
NHẬN XÉT :
TUẦN 5 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 18</b>
- Biết 7 thêm 1 được 8 , viết được số 8 ; đọc , đếm được từ 1 đến 8 ; so sánh các số trong
phạm vi 8 , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 .
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 8, sách giáo khoa
2.Hoïc sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa
<b>III)</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
11
1) Khởi động :
2) Bài cũ : số 7
Đếm từ 1 đến 7
So sánh số 7 với các số 1, 2, 3, 4, 5
Viết bảng con số 7
Nhận xét
3) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:
Học bài số 8 giáo viên ghi tựa
b) Hoạt động 1: giới thiệu số 7
Mục tiêu: Biết 7 thêm 1 được 8, nhận biết số
lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số
từ 1 đến 8
Bước 1 : Lập số
Giaùo viên treo tranh SGK/30
Có 7 em đang chơi nhảy dây, thêm 1 tới chơi
tất cả là mấy em?
7 em thêm 1 em là 8 em. Tất cả có 8 em
Tương tự với bơng hoa, hình vng, chấm trịn
Kết luận: tám học sinh, tám hình vng, tám
chấm trịn… đều có số lượng là 8
Bước 2 : giới thiệu số 8
Haùt
6 học sinh đếm
Học sinh so sánh
Học sinh viết
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Học sinh nhắc lại: có 8
5
10
4
1
Số 8 được viết bằng chữ số 8
Giới thiệu số 8 in và số 8 viết
Giáo viên hướng dẫn viết số 8 viết
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 8
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8
Số 8 được nằm ở vị trí nào ?
NGHỈ
c/Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh
cac số trong phạm vi 8
Bài 1 : Viết số 8 (giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy định)
Bài 2 : cho học sinh nêu yêu cầu rút ra cấu
tạo số 8
Bài 3 : điền dấu >, <, =
Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn
nhất?
4) Củng cố:
Mục tiêu: củng cố lại cho học sinh kỹ năng
đọc ,viết số trong phạm vi 8
Trò chơi thi đua : trò chơi thi đua ai nhanh hơn
Giáo viên cho 2 dãy thi đua điền nhanh đúng
các số còn thiếu vào ô trống
1 , … , … , … , 5 , … , … , … ,
… , … , … , … , 4 , 3 , … , … ,
Nhận xét
5) Dặn dò:
Viết 1 trang số 8 ở vở 2
Xem trước bài số 9
-Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con
Học sinh đếm từ 1 đến 8
và đếm ngược lại từ 8 đến 1
Số 8 liền sau số 7 trong
dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8
-Học sinh viết số 8
Học sinh đọc cấu tạo số 8
Học sinh điền dấu vào ô
trống
Học sinh cử đại diện thi
đua
NHẬN XÉT :
TUẦN 5 NGAØY SOẠN :
NGAØY DẠY :
<b>TIẾT 19</b>
- Biết 8 thêm 1 được 9 , viết được số 9 ; đọc , đếm được từ 1 đến 9 ; so sánh các số trong
phạm vi 9 , biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 .
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9
2.Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa
<b>III)</b> <b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
11
1. Khởi động :
2. Bài cũ: số 8
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8
Đếm từ 8 đến 1
Viết bảng con số 8
So sánh số 8 với các số 1,2,3,4 ,5,6,7
Nhận xét
3. Bài mới :
a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 9
Mục tiêu: Biết 8 thêm 1 được 9 nhận biết số
lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số
từ 1 đến 9
Bước 1 : Lập số
Giáo viên treo tranh
Có 8 bạn đang chơi vòng tròn, thêm 1 bạn
8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn. Tất cả có 9 bạn
Bước 2 : giới thiệu số 9
Số 9 được viết bằng chữ số 9
Giới thiệu số 9 in và số 9 viết
Giáo viên hướng dẫn viết số 9
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 9
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số 9 được nằm ở vị trí nào
Hát
6 học sinh đếm
học sinh viết bảng con
học sinh so sánh số
-Học sinh quan sát
Học sinh nêu theo nhận
xét
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát số 9 in,
số 9 viết
Học sinh viết bảng con số
9
Học sinh đọc
Số 9 liền sau số 8 trong
5
10
4
1
NGHỈ
b) Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh
các số trong phạm vi 9
Bài 1 : Viết số 9 . giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy định
Bài 2 : cho học sinh nêu yêu cầu
Rút ra cấu tạo số 9
Bài 3 : cho học sinh nêu yêu cầu
Hãy so sánh các số tong phạm vi 9
Bài 4 : Điền số thích hợp
Giáo viên thu chấm
Nhận xét
4. Cuûng coá:
Mục tiêu: củng cố cấu tạo số 9, số lượng trong
phạm vi 9
Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn
Giáo viên cho học sinh lên thi đua gắn mẫu
vật có số lương là 9 nhưng hãy tách thành 2 nhóm
và nêu kết quả tách được
Nhận xét
5. Dặn dò:
Viết 1 trang số 9 ở vở 2
Xem lại bài, chuẩn bị bài số 0
-Học sinh viết số 9
Học sinh viết vào ơ trống
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh lên thi đua gắn,
tách và nêu cấu tạo số 9
NHẬN XÉT :
TUẦN 5 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 20</b>
- Viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9 ; biết so sánh 0 với các số trong phạm vi
9 , biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 .
<b>II) Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
4 que tính, các số từ 1 đến 9
2. Hoïc sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học tốn, que tính
<b>III)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Khởi động :1’
2. Bài cũ: soá 9 ( 3’)
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9
Đếm từ 9 đến 1
Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất
Viết bảng con số 9
Nhận xét
3. Bài mới :
a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 ( 12’)
Mục tiêu: Viết được số 0, nhận biết vị trí của số 0
trong dãy số từ 0 đến 9
Bước 1 : Hình thành số 0
Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học
sinh bớt 1 que tính cho đến hết
Cịn bao nhiêu que tính
Tương tự với: quả cam, quả lê
Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng
số 0
Bước 2 : giới thiệu số 0
Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết
Cho học sinh đọc : không
Giáo viên hướng dẫn viết số 0
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0
Haùt
Học sinh đếm
Học sinh : số 1
Học sinh viết
-Học sinh quan sát và thực hiện theo
hướng dẫn
-Không còn que tính nào cả
Học sinh quan sát
Học sinh đọc
Học sinh viết bảng con, viết vở
Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Giáo viên ghi : 0 < 1
Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0 9
c) Hoạt động 2: Thực hành ( 10’)
Mục tiêu : vận dụng các kiến thức đã học để đọc
viết số, biết so sánh số 0 với các số đã học
Baøi 1 : Viết số 0
Bài 2 : viết số thích hơp vào ô trống
GV yêu cầu hs làm dòng 2
Giáo viên cùng học sinh sửa bài
Bài 3 : viết số thích hợp vào ơ trống ( theo mẫu )
GV yêu cầu hs làm dòng 3
Bài 4 : điền dấu: >, <, =
0 so với 1 thế nào?
Thực hiện làm cột 1 , cột 2
Nhận xét
4. Củng cố(4’)
Mục tiêu: củng cố kỹ năng so sánh số
Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn
Giáo viên cho học sinh lên thi đua sắp theo thứ tự
từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : 9 5 0 2
Nhận xét
5. Dặn doø:(1’)
Viết 1 trang số 0 ở vở 2
Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp
đếm ngược từ 9 đến 0
Học sinh đọc : 0 < 1
Hoïc sinh viết 1 dòng
Học sinh làm VBT
Học sinh làm bài
0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)
Học sinh làm bài
Học sinh lên thi đua
Tuyên dương
NHẬN XÉT :
TUẦN 6 NGAØY SOẠN :
NGAØY DẠY :
<b>TIẾT 21</b>
- Biết 9 thêm 1 được 10 , viết được số 10 ; đọc , đếm được từ 0 đến 10 ; so sánh các số
trong phạm vi 10 , biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 .
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10
+Học sinh :
Sách , 10 que tính, vở bài tập
<b>III/</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
11
1/Khởi động :
2/Bài cũ : số 0
Giáo viên đọc
Daõy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Daõy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Kể tên các số bé hơn 9
9 lớn hơn những số nào ?
Nhận xét
3/Dạy và học bài mới:
a/Giới thiệu:
Hôm nay ta sẽ học bài: số 10
b/Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
Mục tiêu: Biết 9 thêm được số 10, vị trí của số
10 trong dãy số từ 0 đến 10, đọc viết số 10, đếm và
so sánh các số trong phạm vi 10
Bước 1 : Lập số
Giáo viên đính tranh
Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ?
Mấy bạn rượt bắt?
Tương tự với: mẫu vật
Chấm tròn
Que tính
Hát
Học sinh ghi ở bảng con
Số bé hơn 9 là : 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8
-Học sinh quan sát
5
10
4
1
Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra
Bước 2 : giới thiệu số 10
Số 10 được viết bằng chữ số 10
Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
Giáo viên viết mẫu số 10
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 10
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số 10 được nằm ở vị trí nào ?
Đọc dãy số từ 1 đến 10
NGHỈ
c/Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh
cac số trong phạm vi 10
Bài 1 : Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh
viết đúng theo quy định
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống
GV hướng dẫn hs làm vào VBT
Gv sửa bài
Bài 5 : Khoanh vào số lớn nhất (theo mẫu )
GV hỏi mẫu bài tập này như thế nào
Cho hs làm câu b , c
4/Cuûng coá:
Mục tiêu : Củng cố về thứ tự của số 10 trong
dãy số 0 10
Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu
2 tổ mỗi tổ 1 dãy số
Dãy A đính 0 10
Dãy B đính 10 0
Nhận xét
5/Dặn dò:
Xem trước bài số luyện tập
10 bạn đang chơi, 10 que
tính, 10 chấm tròn
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
Học sinh viết trên không,
trên bàn, trên bảng
Số 10 liền sau số 9 trong
dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Học sinh đọc cá nhân
Hoïc sinh viết số 10
Học sinh làm bài xong và
nêu miệng .
Số 7 lớn nhất ta khoanh
vào số 7
- HS làm bài
Học sinh lên thi đua điền
số
Tuyên dương
NHẬN XÉT :
TUẦN 6 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 22</b>
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 . Biết đọc viết , so sánh các số trong phạm vi
10 , cấu tạo của số 10.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+Giáo viên:
Vở bài tập, 10 que tính, mẫu vật có số 10
+Hoïc sinh :
Vở bài tập, 10 que tính
<b>III/</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
11
5
10
1/Khởi động :
2/Bài cũ : Số 10
Đếm từ 0 đến 10
Đếm từ 10 đến 0
Nêu vị trí số 10 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10
Viết bảng con số 10
Nhận xét
3/Dạy và học bài mới:
a/Giới thiệu:
Luyện tập
b/Hoạt động 1: ơn kiến thức cũ
Mục tiêu: Củng cố về đọc , so sánh các số
Lấy và xếp số từ 0 10
Xếp ngược lại các số trên
Số 10 lớn hơn những số nào?
Số nào bé hơn 10?
Laáy 10 que tính tách làm hai nhóm
NGHỈ
c/Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Củng cố về đọc viết số, so sánh các
số trong phạm vi 10
Bài 1 : Nối
Gọi hs nêu miệng
Haùt
6 học sinh đếm
Học sinh nêu
Học sinh viết
-Học sinh xếp và đọc
10 > 0 , 1 , 2 , … , 0>9
0< 10 , … , 9<10
Học sinh nêu cấu tạo số
4
1
GVNX
Bài 3 : Có mấy hình tam giác
-Bài 4 : Điền dấu < , > , =
- Cho hs laøm VBT
- Các số bé hơn 10 là những số nào ?
- Trong các số từ 0 đến 10 số nào bé nhất , số nào
lớn nhất ?
Giáo viên thu vở chấm bài
4/Củng cố:
Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết
Giáo viên đính lên bảng bài 5
Nhận xét
5/Dặn dò:
Sửa lại bài sai vào vở nhà
a/ HS đếm và ghi số vào bảng
con
b/ Tương tự
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Số 0 bé nhất , số 10 lớn nhất
Hoïc sinh thi đua điền số
theo 3 tổ
NHẬN XÉT :
TUẦN 6 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 23</b>
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 . Biết đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10 ,
thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+Giáo viên:
Nắm các dạng bài
Các mẫu vật để sữa bài
+Hoïc sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, bảng con
<b>III</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
11
5
10
4
1
1/Khởi động :
2/Bài cũ: Luyện tập
-GVđính 1 nhóm đồ vật gọi hs nhận biết
-GVNX .
3/Bài mới :
a/Giới thiệu : Luyện tập chung
Bài 1 : Nối theo mẫu
- GV cho hs làm VBT
- Gọi hs nêu miệng
NGHỈ
Bài 3 : điền số
Đếm thầm các số từ 0 10 , xem số nào
thiếu thì điền số thiếu vào
Bài 4 : xếp các số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
GV hướng dẫn : trong các số , số nào bé nhất
các em viết trước
Giáo viên hướng dẫn sửa
Giáo viên thu chấm
Nhận xét
4/Củng cố:
Trò chơi cung cấp hoa quả, em sẽ cung cấp số
quả mỗi ngôi nhà cần
Nhận xét
5/Dặn dò:
Về nhà coi lại bài vừa làm
Hát
-Học sinh nối
Học sinh viết
Học sinh điền số
-HS làm bài sau đó đọc từ 0 đến
10 và từ 10 đến 0 .
-HS viết số 1 trước
Chuẩn bị phần luyện tập chung
NHẬN XÉT :
……….
TUẦN 6 NGAØY SOẠN :
NGÀY DẠY :
<b>TIẾT 24</b>
- So sánh được các số trong phạm vi 10 ; cấu tạo của số 10 .Sắp xếp được các số theo thứ
tự đã xác định trong phạm vi 10.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
Các hình : ,
2.Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III/</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
14
5
10
4
1
1/Khởi động :
2/Bài cũ: Luyện tập chung
3/Bài mới : Luyện tập chung
Bài 1 : Viêt số thích hợp vào ô trống
- GV cho hs làm VBT
- Gọi 5 hs sửa bài
- GVNX
- Bài 2 : Điền dấu > , < , =
- Cho hs làm bảng con
NGHỈ
Bài 3 : Điền số
Cho hs thi đua
GVNX tuyên dương
Bài 4 : viết các số 6, 2, 9, 4, 7 theo thứ tự: từ
bé đến lớn và từ lớn đến bé
Gọi 1 hs làm bảng phụ
Chữa bài trên bảng phụ .
Thu chấm vở
Nhận xét
4/Củng cố:
Nhận xét
5/Dặn dò:
Về nhà coi lại bài vừa làm
Xem lại các dạng bài tập để kiểm tra vào tiết
sau
Hát
-HS làm VBT
-Bảng con
NHẬN XÉT :