Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

daïy giaûi toaùn khoù cho hoïc sinh lôùp 4 đề tài dạy giải toán khó cho học sinh lớp 4 a phần mở đầu i tầm quan trọng của môn toán trong nhà trường tiểu học môn toán ở tiểu học nói chung và môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TÀI</b>



<b> DẠY GIẢI TỐN KHĨ CHO HỌC SINH LỚP 4</b>


<b>A/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


<b>I/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MƠN TỐN TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU</b>
<b>HỌC</b>


Mơn tốn ở tiểu học nói chung và mơn tốn ở lớp 4 nói riêng có tầm quan trọng
rất lớn trong việc phát triển tư duy lơ gíc và phát triển trí tuệ cần thiết cho học sinh tiểu
học. Tạo điều kiện cho học sinh tiểu học có nhận thức đúng đắn về thế giới hiện thực
như: trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đốn , chứng
minh, bác bỏ... Giúp học sinh có ý thức tự học, tự tìm tịi để có kỹ năng , kỹ xảo trong
tính tốn. Góp phần hồn thiện con người mới phù hợp với thời đại mới.


<b>II/ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC DẠY GIẢI TỐN KHĨ:</b>


Việc dạy giải tốn khó cho học sinh lớp 4 là hết sức cần thiết. Nó giúp cho việc
rèn luyện tư duy làm quen với cách phân tích - tổng hợp. Tạo điều kiện cho học sinh
sinh hoạt, học tập chủ động, linh hoạt , sáng tạo. Từ đó học sinh mới có thể tự mình
tìm tịi, phát hiện, ứng dụng tri thức mới. Do đó các em mới có nhiều hứng thú, tự tin
và có niềm vui trong học tập.


Đồng thời cịn tạo cơ sở vỡng chắc cho các em học lên lớp 5 một cách dễ dàng,
thuận lợi.


<b>B/ PHẦN NỘI DUNG:</b>


<b>I/ QUAN NIỆM VỀ BÀI TỐN KHĨ:</b>


Việc dạy giải tốn là giúp cho học sinh tìm được những đại lượng đã cho, những


đại lượng cần tìm để thiết lập được mối quan hệ giữa chúng với nhau, tìm ra cách giải.
Như vậy, việc dạy giải tốn là q trình rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp
làm việc cho học sinh tiểu học, giúp các em biết vận dụng những tính chất cơ bản của
toán học để giải toán.


Những bài toán mà học sinh chỉ sử dụng những kiến thức, những phương pháp
giải đã được trang bị ở các bài mẫu mà giáo viên giảng để giải, khơng có gì sáng tạo..
Những bài tốn đó dành cho học sinh đại trà, mức độ rèn luyện tư duy chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đối với học sinh lớp 4. Những bài toán mà ở đó, các thao tác tư duy, phân tích - tổng
hợp ở học sinh phải có sự suy luận phức tạp và phong phú.


<b>II/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
<b>1. Đối với học sinh:</b>


Để giải những bài tốn khó, địi hỏi cao q trình rèn luyện thao tác tư duy ở học
sinh. Vậy học sinh cần:


- Nắm vững các dạng toán, các cách giải và biết nhận biết bài tốn từ nhiều góc
độ khác nhau.


- Nắm vững các kiến thức cơ bản


- Có kỹ năng, kĩ xảo thực hành tính. Hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hố, khái qt hố, kích thích trí tưởng tượng, có hứng thú trong học tập, xem
việc học toán như là nhu cầu của bản thân.


- Thường xun rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận , làm việc có kế hoạch,
lập luận có căn cứ, chính xác.



<b>2. Đối với giáo viên:</b>


Một tiết tốn được xem như là không hấp dẫn nếu thiếu yếu tố rèn luyện tư duy
cho họcc sinh. Trong đó, bài tốn có tác dụng rèn luyện các thao tác, tư duy một cách
hiệu quả nếu giáo viên có đầu tư và tổ chức tiết dạy giải các bài toán một cách sinh
động. Vì vậy, ngồi viẹc cung cấp đầy đủ và chính xác những kiến thức cơ bản của nội
dung chương trình tốn 4 cho tồn lớo, giáo viên cần phân loại các đối tượng học sinh
trong lớp để trên cơ sở đó vận dụng và khai thác tốt các bài toán và đưa ra những mức
độ rèn luyện tư duy một cách phù hợp với từng loại đối tượng học sinh. Thu hút được
sự chú ý của toàn lớp nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh.


Đối với học sinh trung bình, sự rèn luyện tư duy ở mức độ thấp. Đối với học
sinh khá, giỏi mức độ rèn luyện tư duy cao hơn. Với các học sinh này, việc giải tốn
khó xem như là nhu cầu đối với các em ở mơn tốn. Vì vậy, giáo viên cần tạo ra những
tình huống có vấn đề trong bài tốn địi hỏi học sinh phải có tính sáng tạo, linh hoạt
trong giải toán.


Việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho từng loại bài tốn là cần thiết
đối với mỗi giáo viên. Do đó, giáo viên ln khơng ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu
để có kiến thức tự nâng cao tay nghề. Bên cạnh đó, cần có lịng kiên trì, tính sáng tạo
để nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh ở mức độ nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Nội dung cơ bản của chương trình tốn 4:</b>


+ Ơn tập 4 phép tính trong phạm vi 1000. Biểu thức có chứa một chữ. Tìm thành
phần chưa biết của phép tính. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Giải
các bài tốn hợp.


+ Các số có nhiều chữ số. Hàng và lớp. Đọc viết các số đến lớp triệu. Hệ thống
hoá các kiến thức về dãy số tự nhiên. Giới thiệu chữ số lLa mã và cachs ghi chữ số La


mã.


+ Bảng đơn vị đo độ dài ( yến, tạ, tấn); bảng đơn vị đo khối lượng , bảng đơn vị
đo thời gian ( giây, thế kỷ). Biểu đồ hình đoạn thẳng, biểu đồ hình cột.


+ Phép cộng hai số có nhiều chữ số. Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. Tính
chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép cộng. Tổng của nhiều số. Phép cộng có số
hạng o. Tìm số trung bình cộng.


+ Phép trừ hai số có nhiều chữ số. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
Đoạn thẳng, đường thẳng, tia, góc vng, góc bẹt, góc nhọn , góc tù. Hình chữ nhật,
hình vng. Hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song.


+ Nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. Tính chất giao hốn, tính chất
kết hợp của phép nhân. Phép nhân có thừa số 0, thừa số 1. Tích các số có tận cùng
bằng chữ số 0. Một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu. Nhân với số có
hai chữ số, 3 chữ số. Nhân nhẩm với 9, với 11. Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình
vng.


+ Chia số có nhiều chữ số. Phép chia hết, phép chia có dư. Một số chia hết cho
một tích. Phép chia có thương là 0, có số chia là 1. Chia cho số có 2 chữ số, có 3 chữ
số.


+ Diện tích, cen ti met vng, đề xi met vng, met vng, diện tích hình chữ
nhật, hình vng.


+ Phân số: Giới thiệu ban đầu về phân số, phân số và phép chia số tự nhiên,
phân số bằng nhau, so sánh phân số có mẫu số bằng nhau


+Tỉ số: Giới thiệu ban đầu về tỷ số. Tìm hai số khi biết tổng và tỷ, hiệu và tỷ của


hai số đó. Giải tốn về tỉ số. Vẽ thu nhỏ đoạn thẳng trên giấy.


+ Giới thiệu ban đầu về đị lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch


2. Cách giải một số bài tốn khó lớp 4 và quan điểm lựa chọn phương pháp giải.
+ Các phương pháp sau đay có thể áp dụng vào giải các bài tốn khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dùng đoạn thẳng để biểu thị các dữ kiện đã cho và dữ kiện phải tìm.
Ví dụ:


Cho 3 số trung bình cơng là 42. Tìm mỗi số đó biết số thứ 1 bằng ¼ số thứ 2; số
thứ 2 bằng 1/4 số thứ 3.


Giải:


Tổng của 3 số đó là:
42 x 3 = 126.


Theo đầu bài thì số thứ 3 gấp 4 lần số thứ 2, số thứ 2 gấp 4 lần số thứ 1.
Ta có sơ đồ


Số thứ 1:


Số thứ 2: 126
Số thứ 3:


Nhìn sơ đồ thì nếu số thứ 1 có một phần thì số thứ 2 là 4 phần và số thứ 3 là 16
phần như thế.


Vậy số thứ nhất là:



126 : (1+4+16) = 6
Số thứ 2 là:


6 x 4 =24
Số thứ 3 là:


24 x 4 =96


Đáp số: Số thứ nhất là: 6
Số thứ 2 là: 24
Số thứ 3: 96
<b>b/ Phương pháp dùng tỷ số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một đội 5 công nhân trong 6 ngày đào được 144 khối đất. Hỏi một đội cơng
nhân khác gịm 15 người thì trong 3 ngày đào được bao nhiêu khối đất? Biết năng xuất
của mỗi cơng nhân như nhau.


Tóm tắt:


5 cơng nhân: 6 ngày: 144 khối:
15 công nhân: 3 ngày: ? khối.


- Giải:


15 cơng nhân so với 5 cơng nhân thì gấp:
15 : 5 = 3 (lần)


15 công nhân trong 6 ngày đào được:
144 x 3 = 432 (khối đất)



3 ngày so với 6 ngày kém:
6 : 3 = 2 (lần)


15 công nhân trong 3 ngày đào được:
432 : 2 = 216 (khối đất)


Đáp số: 216 khối đất
<b>c/ Phương pháp rút về đơn vị:</b>


Tìm giá trị trung bình của một đơn vị nào đó trong một đại lượng.


Ví dụ: Mẹ chia kẹo cho 3 anh em tỉ lệ thuận với số tuổi của mỗi người. Thuý
nhỏ nhất 4 tuổi được 16 cái kẹo. Hỏi, Hải 6 tuổi và Nam 8 tuổi thì mỗi em được bao
nhiêu cái kẹo?


Gói kẹo có tất cả bao nhiêu cái?
Tóm tắt


4 tuổi: 16 cái
6 tuổi: ? cái
8 tuổi: ? cái
- Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

16: 4 = 4 (cái)
Hải 6 tuổi thì được:


4 x 6 = 24 ( cái)
Nam 8 tuổi thì được:



4 x 8 = 32 ( cái)
Gói kẹo có tất cả:


16 + 24 + 32 = 72 ( cái)


Đáp số: Hải : 24 cái kẹo
Nam: 32 cái kẹo
Cả gói có: 72 cái kẹo
<b>d/ Phương pháp khử:</b>


Là phương pháp mà ta xoá đi dữ kiện giống nhau để cách giải toán được dễ dàng
hơn.


Ví dụ: Hồ mua 5 ngịi bút và 3 quyển vở hết tất cả 8000 đồng. An mua 3 ngòi
bút và 3 quyển vở hết 7.200 đồng


Tính giá tiền mỗi quyển vở và mỗi ngịi bút?
Tóm tắt:


3 quyển vở 5 ngòi bút : 8.000 đồng
3 quyển vở 3 ngòi bút : 7.200 đồng


Ta nhận thấy rằng, có 1 đại lượng giống nhau( 3 quyển vở) ở hai dữ kiện, ta tạm
xoá đi để việc giải quyết đơn giản hơn.


Giải:


Số ngịi bút Hồ mua nhiều hơn An là:
5 - 3 = 2 ( ngịi)



Số Tiền Hồ mua nhiều hơn An là:
8000 - 7.200 = 800 ( đồng)
Giá tiền một ngòi bút:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giá tièn 3 ngòi bút:


400 x 3 = 1. 200 ( đồng )
Giá tiền một quyển vở:


( 7.200 - 1.200 ) : 3 = 2.000 ( đồng)
Đáp số: 1 ngòi bút: 400 đồng


1 quyển vở : 2.000 đồng
<b>e/ Phương pháp giả thiết tạm:</b>


Là phương pháp đưa ra một giả thiết tạm đẻ có thể đưa về bài tốn quen thuộc
hay tình huống quen thuộc có thể giai được


Ví dụ: Nhà Lan ni vừa gà vừa Thỏ có tất cả là 30 con. Lan đếm được tất cả 88
cái chân. Đố em biết nhà Lan nuôi bao nhiêu con gà bao nhiêu con Thỏ ?


Giải:


Ta dùng giả thiết tạm: ( Tất cả 30 con đều là gà hay đều là Thỏ)
Số chân có: 2 x 30 = 60 ( chân)


Số chân chênh lệch so với đầu bài cho:
88 - 60 = 28 ( chân)


Chênh lệch này do mỗi con Thỏ bị coi là gà hụt đi 2 chân.


Vậy số Thỏ nhà Lan nuôi là:


28 : 2 = 14 ( con)
Số gà nhà Lan nuôi là :


30 - 14 = 16 ( con )
Đáp số : Thỏ: 14 con


Gà: 16 con
<b>g/ Phương pháp lựa chọn:</b>


Là phương pháp mà ta nêu lên tất cả mọi trường hợp có thể xảy ra. Sau đó kiểm
tra xem trường hợp nào đúng với điều kiện bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tìm số có 2 chữ số, biết rằng tổng 2 chữ số của nó là 12 và chữ số hàng chục
gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.


Giải:


- Ta nêu lên tất cả các số mà có tổng hai chữ số bằng 12
( 39 ; 48 ; 66 ; 93 ; 84 )


Kiểm tra điều kiên chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị ở các số nêu
trên để chọn đáp số đúng:


Ta nhận thấy chỉ có số 93 là hợp với điều kiện đầu bài
Vì: 9 : 3 = 3


Vậy số phải tìm là 93



<b>h/ phương pháp dùng sơ đồ Graph;</b>


Là phương pháp dùng để biểu diễn mối liên hệ giữa các đối tượng trong đó bằng
các đoạn thẳng hay các mũi tên ( với ghi chú cần thiết) khi đó ta có hình biểu diễn gọi
là Graph. Nhờ Graph, ta có thể giải một số bài toán nhờ suy luận ngược từ cuối hoặc
nhờ phép đếm trực quan.


Ví dụ: bình đố Minh: Tớ nghĩ ra một số mà lấy số đó cộng với 5 rồi chia cho
5,mlấy thương vừa tìm được trừ đi 5 rồi nhân với 5 thì được kết quả cũng bằng 5. Số
đó là số nào ?


- Giải


Dùng sơ đồ Graph:


Ta tính ngược từ cuối lên, dựa vào quan hệ giữa các phép tính theo sơ đồ sau:


Số phải tìm là: ( 5 : 5 + 5 ) x 5 - 5 = 25
Đáp số: 25
Tóm lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đứng trước một bài tốn khó nếu học sinh có được những kỹ năng nêu trên thì
việc giải và tìm ra đáp số là việc làm hết sức dễ dàng đối với từng em. Từ đó các em sẽ
hứng thú trong học tốn, say mê tìm tịi, sáng tạo, khơng cịn ngại giải các bài tốn khó
tốn nâng cao.


<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>


Việc giải các bài tốn khó cho học sinh lớp 4 là hết sức cần thiết vì đó là một
hoạt động trí tuệ địi hỏi sự tìm tịi sáng tạo. Vậy việc " dạy giải tốn khó`` cần được


coi là một trong những mục tiêu cao nhất của việc dạy và học toán ở tiểu học.


Qua kinh nghiệm giảng dạy, qua thực tiễn, qua trao đổi với bạnn bè đồng
nghiệp, tôi thấy: Muốn cho học sinh phát triển tồn diện về trí tuệ, thì giáo viên phải
chú ý dạy cho học sinh các phương phápgiải toán và kỹ năng giải toán . Việc dạy giải
toán khó phải liên tục thường xuyên.


Để giúp phần giúp học sinh giải tốt các bài tốn khó, tốn nâng cao, tôi mạnh
dạn đưa ra một số vấn đề " Dạy giải tốn khó cho học sinh lớp 4``. Những điều tôi nêu
ra chắc hẳn chưa được đầy đủ. Rất mong được sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp và cán
bộ chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường để bài viết của tơi góp phần vào việc giảng
dạy đạt kết quả.


<i><b> Chư Sê, ngày thaùng naêm 2007 </b></i>


<b> NGƯỜI THỰC HIỆN </b>


</div>

<!--links-->

×