Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
1/ Đường thẳng a và đường
thẳng b có nằm trên một
mặt phẳng hay khơng ?
2/ Có mặt phẳng nào
chứa hai đường thẳng a
và c hoặc chứa hai
đường thẳng b và c hay
khơng ?
<i><sub> HĐ1:</sub></i> <sub>Quan sát hình vẽ và coi các mép bàn a, c và </sub>
cạnh b của chân bàn là các đường thẳng a, b, c.
a
b
Đường thẳng a và đường thẳng
b không nằm trên
cùng một mặt phẳng
Hai đường thẳng a và c nằm trên mặt phẳng( Như hình)
<b>1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt :</b>
Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không
gian. Giữa a và b có những vị trí tương đối sau :
b
P
a
b
a
I
<b>1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt :</b>
P
b
a
I
P
b
a
<b>2. Hai đường thẳng song song :</b>
<i><b><sub>Tính chất 1:</sub></b></i> <sub>Trong khơng gian, qua một điểm nằm </sub>
ngồi một đường thẳng, có một và chỉ một đường
thẳng song song với đường thẳng đó.
<i><b><sub>Tính chất 2:</sub></b></i> <sub>Hai đường thẳng phân biệt cùng song </sub>
song với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
<i><b><sub> Định lý :</sub></b></i><sub> (về giao tuyến của ba mặt phẳng)</sub>
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao
hoặc đôi một song song.
R
P a
b
c
Q
a
b
P
<i><b><sub> Hệ quả :</sub></b></i>
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai
đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng
song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với
một trong hai đường thẳng đó).
<i><b><sub>Ví dụ :</sub></b></i> <sub>Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình </sub>
bình hành tâm O.
M
N
A
B <sub>C</sub>
D
S
H
K
O
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
Ta có :
Lại có :
Vậy SO = (SAC) (SBD)
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
Ta có : AD // BC
AD (SAD)
BC (SBC)
S (SAD) (SBC)
c/ Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi
mặt phẳng (MNK).
Ta có : MN // AB
MN (MNK)
AB (ABCD)
K (MNK) (ABCD)
(MNK) (ABCD) = KH(với H AD và KH // MN // AB)
Câu hỏi Trắc nghiệm
<i><b>Câu 1:</b></i> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
B. Hai đường thẳng khơng song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm
chung.
<b>N</b>
<b>P</b>
<b>S</b>
<b>Q</b>
<b>R</b>
<b>M</b>
<b>B</b> <b>D</b>
<b>A</b>
<i><b>Câu 3:</b></i> Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần
lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC,
DA, AC, BD. Khi đó ta có thể kết luận gì về ba
đường thẳng MN, PQ, RS ?
A. Đôi một song song
C. Đồng quy.