Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Suy nghĩ về hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

<b>VĂN MẪU LỚP 8 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b>SUY NGHĨ CỦ</b>

<b>A EM V</b>

<b>Ề</b>

<b>HÌNH ẢNH HAI CÂY PHONG TRONG TÁC PHẨ</b>

<b>M </b>


<b>NGƯỜ</b>

<b>I TH</b>

<b>ẦY ĐẦU TIÊN CỦ</b>

<b>A AI-MA-T</b>

<b>Ố</b>

<b>P </b>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mở bài </b>


- Giới thiệu tác phẩm Người thầy đầu tiên và đoạn trích Hai cây phong


- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm Người thầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
- Khái qt chung:


• Mạch kể chuyện lồng ghép


• Hình ảnh hai cây phong trong câu chuyện
- Phân tích


• Hai câyphong và kí ức tuổi thơ: Trong mạch kể của chúng tơi có hai đoạn:


o Đoạn trên: hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉhè,


bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim.


o Đoạn dưới: “Thế<i> giới đẹp đẽvô ngần của không gian bao la và ánh sáng” m</i>ở ra



trước mắt bọn trẻ: đất rộng bao la, dải thảo nguyên hoang vu, những con sơng;


lắng nghe tiếng gió ảo huyền


→ Hai cây phong đã để lại những ấn tượng khó quên về thời thơ ấu.


• Hai cây phong được phác thảo với những nét tiêu biểu:


o Hai cây phong <i>“khổng lồ” v</i>ới các <i>“mắt mấu”, </i>các cành <i>“cao ngất bóng mát rượi” </i>
o Quang cảnh: “chân trờ<i>i xa thẳm</i>”, <i>“thảo ngun hoang vu”, "dịng sơng lấp lánh” </i>


=> Cách miêu tảđậm chất hội hoạ.


• Hai cây phong và thầy Đuy-sen.


o Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết.
o Hai cây phongấy gắn bó với kỉ niệm tuổi học trị.


o Hai cây phong là minh chứng xúc động về thầy Đuy-sen


o Hai cây phong được miêu tả hết sức sống động: <i>“nghiêng ngả</i> <i>thân cây, rung </i>
<i>động lá cành”” tiếng lá reo”, “tiếng rì rào...”, “thì thầm” “im bặt, thởdài”.... </i>


→ nhân cách hoá cao độ, hết sức sinh động
- Nhận xét:


• Hai cây phong được nhân cách hóa, trở nên sinh động hết sức trong kí ức tác giả
và trong lòng độc giả. Dường như tác giảđã thổi vào hai cây phong tâm hồn, tính
cách của con người và q hương của mình…



• Qua hình ảnh hai cây phong, một bức tranh sinh động về kí ức, về con người, về
tâm hồn được tái hiện chân thật và sâu sắc bằng tính yêu với quê hương, bằng
những cảm xúc ngọt ngào về tuổi thơ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
- Nêu cảm nhận, đánh giá và nhận xét


- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và cảm nhận của cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>


Với mỗi chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm về miền quê yêu dấu, khi nhớ về quê
hương, lòng ta lại bồi hồi xao xuyến thức cùng những hình ảnh thân thuộc, gắn bó in đậm


trong ký ức bấy lâu, một giếng nước, một hàng cây hay một góc ao đình… Với nhân vật
An-tư-nai trong tác phẩm “Ngườ<i>i thầy đầu tiên”, nh</i>ớ vềlàng Ku-ku-rêu là cơ nhớ vềhình
ảnh đẹp đẽ: Hai cây phong. Hai cây phong mang đầy ý nghĩa biểu tượng.


Chưa cần xem nội dung lời tả và giới thiệu, chỉ cần nghe giọng kể của An-tư-nai (cô


viện sĩ đã trưỏng thành ở Matxcơva) ta đã có thể hiểu được tình cảm trân trọng và u
quý hai cây phong cũng như cái làng Ku-ku-rêu cổxưa của cơ biết nhưịng nào. Hai cây


phong trởthành linh hồn của làng quê, là biểu tượng của quê hương trong cô mà cô lưu


giữ bao kỷ niệm tuổi ấu thơ. Điều ấy đã được cô bộc bạch trong tác phẩm <i>“… Tơi cũng </i>
<i>khơng biết giải thích ra sao, – phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng, nâng niu những </i>
<i>ấn tượng thời thơ ấu … –nhưng cứ mỗi lần vềquê, khi xuống xe lửa, đi qua thảo nguyên về</i>
<i>làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từxa đưa mắt tìm hai cậy phong thân thuộc ấy”. </i>



Dù chưa hiểu nguồn gốc gắn bó của nhân vật với hai cây phong nhưng qua lời giới
thiệu của An-tư-nai ta cảm nhận sựđồng cảm của nhân vật với hai cây phong thật sâu


sắc. Dường như mọi chuyển động của hai cây thực vật này đều được người kể hiểu thấu
bằng một trái tim đồng diệu: “Hai cây phong này khác hẳ<i>n –chúng có tiếng nói riêng và </i>
<i>hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu”</i>. Người phụ nữấy nghe lá
cây lay động mà nghe như <i>“một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua lá cành </i>
<i>như một đốm lửa vơ hình”</i>, lúc lại cảm nhận nó <i>“khắp lá cành lại cất tiếng thởdài một lượt </i>
<i>như thương tiếc người nào”</i>… Cảm xúc tinh tếđầy chất thơ ấy là của một tâm hồn giàu


chất thơ, một trái tim giàu tình u và trí tưởng tượng phong phú.


Sởdĩ hai cây phong đi vào ký ức của nhân vật bởi nó gắn liền với những kỷ niệm tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
<i>hai cây phong trên đồi có một vẻsinh động khác thường. Tuổi trẻ của tơi đã để lại nơi ấy, </i>
<i>bên cạnh chúng như một mảng vỡ của chiếc gương thần xanh</i>…”.


Hai cây phong nơi ấy chứa bao kỷ niệm của tuổi học trò với những trò chơi thuở nhỏ


<i>“Khi bắt đầu nghỉ</i> <i>hè, bọn con trai chạy ào lên đấy phá tổ chim</i>”. Song ấn tượng sâu đậm
trởthành điểm nhớ về hai cây phong trong ký ức của nhân vật ởđây chính là <i>“thế giới </i>
<i>diệu kỳđược mởra trong tâm hồn trẻthơ” t</i>ừ góc nhìn, tầm nhìn mà hai cây phong ấy đem


lại.


Trước hết là hai cây phong là điểm tựa để bọn trẻ đua nhau thể hiện ý chí: <i>“Chúng </i>
<i>tôi cứ</i> <i>leo lên cao nữa –nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!”. Nhưng thế giới xung </i>
<i>quanh mới là điều kinh ngạc và quyến rũ bọn trẻChúng tơi cốgiương hết tầm mắt nhìn vào </i>
<i>nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là </i>


<i>vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây </i>
<i>chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dịng sơng lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ</i>
<i>bạc mỏng manh… Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và </i>
<i>tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn </i>
<i>sau chân trời xa thẳm và biêng biếc kia”. </i>


Càng đọc ta càng cảm nhận được chất hoạsĩ ởngười kể chuyện, càng cảm nhận được
thế giới “bí ẩn đầ<i>y sức quyến rũ” c</i>ủa những miền đất lạđã thu hút tâm hồn trẻthơ, đọng
lại một khoảng sáng trong tâm hồn cô bé An-tư-nai đểkhi trưởng thành nỗi nhớ vềký ức
tuổi thơ và hình ảnh hai cây phong lại rực lên những hình ảnh lung linh kỳthú thuởnào
để rồi xa q lêu ngày lịng cơ lại thao thức. Và trong cõi sâu thẳm ta hiểu rằng nỗi nhớ
và cảm xúc cùng thế giới tuổi thơ vẫn đọng lại nguyên vẹn trong hai cây phong ấy chính
là tình yêu quê hương da diết.


Nhưng nguyên nhân sâu xa là ở chỗhai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết
sức xúc động về Đuy-sen, người thầy đầu tiên và cô bé An- tư-nai gần bốn mươi năm về
trước. Chính thầy Đuy-sen đã đem hai cây phong về trồng trên đồi cao này cùng với cô bé


An-tư-nai và thầy đã gửi gắm ởhai cây phong non ước mơ, hy vọng những đứa trẻnghèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×