Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN CÔNG NGHỆ 9 </b>
<b>NĂM HỌC: 2016-2017 </b>


<b>Câu 1: Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi, kiểu ngầm? Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa đặt </b>
<b>dọc theo trần nhà là đặc điểm của kiểu lắp đặt nào? </b>


- Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gỗ hoặc
lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà,…


- Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần,
sàn bê tông … và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.


- Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa đặt dọc theo trần nhà là đặc điểm của kiểu lắp đặt nổi.


<b>Câu 2: Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạng điện? </b>
<b>Trình bày cách kiểm tra các đồ dùng điện. </b>


- Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử của mạng điện:
+ Kiểm tra dây dẫn điện


+ Kiểm tra cách điện của mạng điện:
+ Kiểm tra ống luồn dây dẫn.


+ Kiểm tra rò điện


+ Kiểm tra các thiết bị điện
+ Cầu dao cơng tắc


+ Cầu chì


+ Ổ cắm điện và phích cắm điện


+ Kiểm tra các đồ dùng điện


- Trình bày cách kiểm tra các đồ dùng điện:


+ Kiểm tra cách điện của đồ dung điện: các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thủy tinh phải
nguyên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ cần thay ngay.


+ Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối
vào đồ dung điện; nếu bị gãy có vết rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.
+ Phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện, các đồ dung điện bị hư hỏng phải sửa chữa ngay. Chỉ khi nào


các đồ dùng đó đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới đưa vào sử dụng.
<b>Câu 3: Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn mạng điện trong nhà? </b>


- Để mạng điện trong nhà sử dụng an toàn và hiệu quả,chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kì
và tiến hành thay thế sửa chữa các bộ phận,thiết bị hư hỏng nhầm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy
ra,dảm bảo an toàn cho người và tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con người trong nhà.
- Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần các cành cây thì khơng an tồn vì trời mưa bão có thể gây đứt dây điện


rất nguy hiểm cho người và các phương tiện qua lại .


- Vì vậy chúng ta phải xử lí bằng cách chặt quang các cành cây gần dây dẫn điện.


<b>Câu 5: So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện. </b>


<b>Kiểu nổi </b> <b>Kiểu chìm </b>


<b>Ưu điểm </b> - Đảm bảo yêu cầu về mặt mĩ thuật và


tránh được các tác động xấu của môi
trường đến dây dẫn điện


- Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa, thay thế
khi gặp sự cố


- Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt
vừa đảm bảo về mĩ quan


- Đảm bảo an toàn điện và phù hợp
với nhu cầu sử dụng


<b>Nhược </b>


<b>điểm </b> - Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mĩ quan, chiếm nhiều khơng gian lắp đặt.
- Khó lắp đặt với kiểu nhà có kiến trúc
phực tạp


- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải
tiến hành song song khi xây nhà ở
- Khó dàng kiểm tra, sửa chữa, thay
thế khi gặp sự cố


<b>Câu 6: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. Nêu quy trình lắp đặt </b>
<b>mạch điện nói trên. </b>


- Bước 1. Vạch dấu


+ Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện;
+ Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn.


- Bước 2. Khoan lỗ


+ Khoan lỗ bắt vít
+ Khoan lỗ luồn dây


- Bước 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện


+ Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện;
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện


- Bước 4. Nối dây mạch điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nối dây vào đui đèn. Khi nối dây vào đui đèn, phải buộc một nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn khi
sử dụng


- Bước 5. Kiểm tra


+ Kiểm tra sản phẩm đạt các tiêu chuẩn:
 Lắp đặt đúng theo sơ đồ


 Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp;
 Mạch điện đảm bảo thông mạch.


+ Nối mạch điện vào nguồn điện cho vận hành thử


<b>Câu 7: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. Nêu quy trình lắp đặt </b>
<b>mạch điện nói trên. </b>


- Bước 1. Vạch dấu



+ Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện và đèn;
+ Vạch dấu đường đi dây của mạch điện.


- Bước 2. Khoan lỗ
+ Khoan lỗ bắt vít
+ Khoan lỗ luồn dây


- Bước 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện
+ Xác định các cực của công tắc


+ Nỗi dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện;
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện


- Bước 4. Nối dây mạch điện


+ Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn;
+ Nối dây vào đui đèn.


- Bước 5. Kiểm tra


+ Kiểm tra sản phẩm đạt các tiêu chuẩn:
 Lắp đặt đúng theo sơ đồ


 Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp;
 Mạch điện đảm bảo thông mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cầu 8: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. Nêu quy trình lắp đặt mạch điện </b>
<b>nói trên. </b>


- Bước 1. Vạch dấu



+ Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện và đèn;
+ Vạch dấu đường đi dây của mạch điện.


- Bước 2. Khoan lỗ
+ Khoan lỗ bắt vít
+ Khoan lỗ luồn dây


- Bước 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện
+ Xác định các cực của cơng tắc


+ Nỗi dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện;
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện


- Bước 4. Nối dây mạch điện


+ Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn;
+ Nối dây vào đui đèn.


- Bước 5. Kiểm tra


+ Kiểm tra sản phẩm đạt các tiêu chuẩn:
 Lắp đặt đúng theo sơ đồ


 Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp;
 Mạch điện đảm bảo thông mạch.


+ Nối mạch điện vào nguồn điện cho vận hành thử.


<b>Câu 9: Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết được dây pha và dây trung tính khơng? Vì sao (giả </b>


<b>sử trên sơ đồ khơng kí hiệu O và A ) </b>


Quan sát sơ đồ mạch điện được vẽ chính xác, ta có thể nhận biết được dây pha và dây trung tính. Vì các thiết
bị điện trên bảng điện(cầu chì, cơng tắc…) thường được nối với dây pha cịn các đồ dung điện (bóng đèn,
quạt…) thường lắp với dây trung tính.


<b>Câu 10: Khi lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà ta làm gì để thực hiện tiết kiệm năng lượng </b>
<b>điện? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiêu hao dây dẫn điện.


<b>Câu 11: Trong tất cả các mạch điện mà em đã học ở học kỳ 1: Mạch điện 2 công tắc điều khiển 2 đèn, </b>
<b>mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn, mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn mạch điện </b>
<b>nào giúp ta tiết kiệm năng lượng tiêu thụ điện? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website HOC247 cung cấp một môi trường h

<b>ọ</b>

<b>c tr</b>

<b>ự</b>

<b>c tuy</b>

<b>ế</b>

<b>n sinh động, nhiều ti</b>

<b>ệ</b>

<b>n ích thơng minh, </b>


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những

<b>giáo viên nhi</b>

<b>ều năm kinh </b>


<b>nghi</b>

<b>ệ</b>

<b>m, gi</b>

<b>ỏ</b>

<b>i v</b>

<b>ề</b>

<b> ki</b>

<b>ế</b>

<b>n th</b>

<b>ứ</b>

<b>c chuyên môn l</b>

<b>ẫ</b>

<b>n k</b>

<b>ỹ</b>

<b>năng sư phạ</b>

<b>m đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.



<b>I. </b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>




- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×