Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề cương ôn học kì 2 môn Hóa học lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – MƠN HĨA HỌC 10 </b>
<b>CHƯƠNG 5: NHĨM HALOGEN </b>


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG </b>
<b>I. ĐƠN CHẤT HALOGEN </b>(Cl2<b>, </b>Br2,…)


<b>1. Tính chất vật lí </b>


- Flo (khí, lục nhạt), Clo (khí, vàng lục), Brom (lỏng, đỏ nâu) và Iot (rắn, đen tím, dễ thăng hoa).
- Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi tăng dần.


- Flo không tan trong nước, c|c halogen kh|c tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số
dung mơi hữu cơ.


<b>2. Dự đo|n tính chất chất hóa học của Halogen dựa vào cấu hình electron </b>


- Do lớp e ngồi cùng đ~ có 7e nên halogen l{ những phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1e thể hiện tính
oxi hóa mạnh.


- Tính oxi hóa của các halogen giảm dần khi đi từ F2 đến I2.


- Trong các hợp chất, F chỉ có mức oxi hóa -1; các halogen khác ngồi mức oxi hóa -1 cịn có mức +1;
+3; +5; +7.


<b>3. Tính chất hóa học </b>
<i><b>a. Tác dụng với kim loại</b></i>


- Các halogen phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt (riêng F2 phản ứng được với tất cả các
kim loại) → muối halogenua. Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.


2M + nX2 → 2MXn



<b>*Chú ý:</b> Muối thu được thường ứng với mức hóa trị cao nhất của kim loại.


Ngoại lệ: <sub>t</sub>0


2 2


Fe  I FeI


<i><b>b. Phản ứng với hiđro tạo thành hiđro halogenua: H2 + X2 → 2HX </b></i>
- Các halogen tham gia phản ứng cộng H2 với điều kiện khác nhau:
+ F2: phản ứng được ngay cả trong bóng tối.


+ Cl2: phản ứng khi được chiếu sáng.


+ Br2: phản ứng xảy ra khi được đun nóng ở nhiệt độ cao.
+ I2: phản ứng có tính thuận nghịch và phải được đun nóng.


- Điều kiện phản ứng với H2 phức tạp dần khi đi từ F2 đến I2 nên phản ứng với H2 có thể chứng minh
tính oxi hóa trong nhóm halogen giảm dần từ F2 đến I2.


<i><b>c. Tác dụng với nước </b></i>


- F2 tác dụng mãnh liệt với nước:
2H2O + 2F2 → 4HF + O2


→ Phản ứng chứng minh F2 có tính oxi hóa mạnh hơn của O2.
- Br2 và Cl2 có phản ứng thuận nghịch với nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H2O + Cl2 <sub></sub><sub></sub> HCl + HClO



Khi để lâu hoặc bị chiếu sáng thì HClO bị phân hủy: HClO HCl + O. Vì HClO có chứa ion ClO-<sub> có tính oxi </sub>
hóa mạnh nên có thể dùng nước Clo để tẩy màu hoặc sát trùng.


- I2 không phản ứng với nước.


<i><b>d. Phản ứng với dung dịch kiềm (chủ yếu tìm hiểu về Cl</b><b>2</b><b>) </b></i>
- Nếu dung dịch kiềm loãng nguội:


X2 + 2NaOH → NaX + NaXO + H2O
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(nước Javen)


2Cl2 + 2Ca(OH)2 dung dịch → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Cl2 + Ca(OH)2 bột → CaOCl2 + H2O


(clorua vôi)


<i><b>e. Tác dụng với dung dịch muối halogenua của halogen có tính oxi hóa yếu hơn </b></i>
(F2 khơng có phản ứng này)


X2 + 2NaX’ → 2NaX + X’2


Trong đó X’ l{ halogen có tính oxi hóa yếu hơn tính oxi hóa của halogen X.
<i><b>f. Một số phản ứng khác </b></i>


2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl


4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4


Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4


I2 kết hợp với hồ tinh bột → hợp chất màu xanh tím.
<b>II. HỢP CHẤT CỦA HALOGEN </b>


<b>1. Hiđrohalogenua(HX) </b>
<b>a. Tính chất vật lí. </b>


- Tất cả đều là chất khí, tan nhiều trong nước, điện li hoàn toàn (trừ HF) tạo thành dung dịch axit
mạnh.


<b>b. Tính chất hóa học </b>


- Thứ tự tính axit và tính khử tăng dần: HF < HCl < HBr < HI
- Tính axit mạnh của HCl, HBr và HI:


+ Làm quỳ tím chuyển th{nh m{u đỏ.


+ Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối trong đó kim loại có hóa trị thấp + H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


+ Tác dụng với oxit kim loại → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O.
Fe3O4 + 8HCl → 4H2O + FeCl2 + 2FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tác dụng với bazơ → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O.
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O


+ Tác dụng với muối → muối mới + axit mới
Na2CO3 + 2HBr → 2NaBr + H2O + CO2



- Tính khử thể hiện khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (xem phần điều chế clo).
- HF có tính chất riêng l{ ăn mòn thủy tinh:


4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
<b>2. Muối halogenua </b>
<b>a. Tính tan</b>


- Muối của axit halogen hidric được gọi là muối halogenua.


- Các muối clorua hầu hết đều tan trừ PbCl2 và AgCl, CuCl, Hg2Cl2. Tính tan của muối bromua v{ iođua
tương tự clorua.


- Để nhận biết ion X-<sub> có thể dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3: </sub>
+ AgF tan trong dung dịch.


+ AgCl kết tủa trắng (AgCl tan trong dung dịch amoniac do tạo phức với NH3).
+ AgBr kết tủa vàng nhạt (không tan trong NH3 dư)


+ AgI kết tủa v{ng đậm (không tan trong NH3 dư)
<b>b. Tính chất hóa học </b>


- Các muối AgX kết tủa thường dễ bị phân hủy bởi nhiệt hoặc ánh sáng: 2AgX → 2Ag + X2
- Muối KClO3 được dùng làm thuốc nổ, diêm tiêu:


6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
- Nhiệt phân KClO3:


2KClO3 0


2


MnO ,t


 2KCl + 3O2
4KClO3 <sub>t</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. TRẮC NGHIỆM NHÓM HALOGEN </b>
<b>Câu 1:</b> Cho các phát biểu sau:


(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(b) Axit flohiđric l{ axit yếu


(c) Dung dịch NaF lo~ng được dùng làm thuốc chống s}u răng


(d) Trong hợp chất, c|c halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7
(e) Tính khử của c|c ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, I</sub>-<sub>. </sub>


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng l{:


A.4. B.3. C.5. D.2.


<b>Câu 2:</b> Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào khơng
khí dung dịch n{o sau đ}y?


A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3.


C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl.


<b>Câu 3:</b> Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo:
1; Nước zaven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.



2; Cho giấy q tím vào dung dịch nước clo thì q tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3; Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trị l{ chất bị khử.


4; Trong công nghiệm Cl2 được điều chế bằng c|ch điện phân dung dịch NaCl (m{ng ngăn, điện cực
trơ)


Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng l{:


A.2. B.3. C.4. D.1.


<b>Câu 4:</b> Cho các phát biểu sau:


(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric l{ axit yếu.


(c) Dung dịch NaF lo~ng được dùng làm thuốc chống s}u răng.


(d) Trong hợp chất, c|c halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, I</sub>-<sub>. </sub>


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng l{:


A. 3. B. 4. C. 5. D.2.


<b>Câu 5:</b> Trong công nghiệp khi điện ph}n dd NaCl b~o ho{ khơng có m{ng ngăn giữa hai điện cực thì
thu được sản phẩm là :


A. dd nước javen B. NaOH , H2 và Cl2 C. dd NaCl D. dd NaClO
<b>Câu 6:</b> Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với axit HCl đặc, dư , đun nóng thu được V lit khí Clo ở đktc .Gi|
trị V lit:



A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 3,36 lit D. 5,6 lit
<b>Câu 7:</b> Nước clo hoặc khí clo ẩm có tính tẩy màu (tẩy trắng) vì nguyên nhân là :


A. Clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính tẩy màu
B. nước clo chứa HClO có tính oxi hóa mạnh, tẩy màu
C. Clo hấp thụ màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8:</b> Cho 17,5 gam hỗn hợp 3 kim loại Al , Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl lo~ng dư thu được
11,2 lit khí ở đktc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là :


A. 53 gam B. 50,2 gam C. 35 gam D. 56,5 gam
<b>Câu 9:</b> Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối n{o sau đ}y sẻ khơng có phản ứng?


A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI


<b>Câu 10:</b> Cho phản ứng: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là:


A. Chất oxi hóa B. Chất khí


C. Chất oxi hóa và chất khử D. Chất mơi trường


<b>Câu 11:</b> Nước Giaven có chứa:


A. NaCl, NaClO2 B. NaCl, NaClO C. NaCl, NaClO3 D. NaCl, HClO


<b>Câu 12:</b> Dung dịch axit n{o sau đ}y được dùng trong việc chạm khắc thủy tinh?


A. HCl B. HBr C. HF D. HI



<b>Câu 13:</b> Đặc điểm n{o dưới đ}y không phải đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro


C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất


B. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7e
D. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e


<b>Câu 14:</b> Đơn chất halogen n{o sau đ}y có tính oxi hóa mạnh nhất?


A. Brom B. Clo C. Iot D. Flo


<b>Câu 15:</b> Công thứ phân tử của clorua vôi là :


A. CaCl2 B. Ca(OCl)2 C. CaOCl2 D. CaClO2
<b>Câu 16:</b> Trong cơng nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách


A. Điện ph}n nước B. Chưng cất ph}n đoạn khơng khí lỏng
C. Điện phân dung dịch NaCl có m{ng ngăn D. Nhiệt phân muối KClO3


<b>Câu 17:</b> Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch muối halogenua là:


A. dung dịch muối ăn B. dd Na2SO4 C. dd Ba(NO3)2 D. dd AgNO3
<b>Câu 18:</b> Trong nhóm halogen, màu sắc của c|c đơn chất từ flo đến iot biến đổi:


A. Nhạt dần B. Lúc đậm lúc nhạt


C. Đậm dần D. Không theo quy luật


<b>Câu 19:</b> Dãy chất n{o sau đ}y đều tác dụng được với dung dịch HCl ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 20:</b> Quan s|t sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:


Hiện tượng quan s|t được ở bình tam giác chứa dung dịch nước Br2 là:


A. Dung dịch Br2 không bị nhạt màu. B. Có kết tủa xuất hiện.
C. Vừa có kết tủa, vừa làm nhạt màu dung dịch Br2. D. Dung dịch Br2 bị nhạt màu.
<b>Câu 21:</b> Để loại bỏ khí độc Cl2 trong phịng thí nghiệm người ta có thể sử dụng:


A. SO2 B. NH3 C. O2 D. H2S


<b>Câu 22:</b> Phát biểu n{o sau đ}y đúng?


A. Dung dịch NaF phản ứng với dd AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
B. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.


C. Iot có bán kính ngun tử lớn hơn brom.
D. Flo có tính oxi hố yếu hơn clo.


<b>Câu 23:</b> Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. C|c
chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:


A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4 B. MnO2; KMnO4; K2Cr2O7


C. K2Cr2O7; MnO2; KMnO4 D.KMnO4; MnO2; K2Cr2O7


<b>Câu 24:</b> Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4



(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 ( tỉ lệ mol 1 : 1) v{o nước


(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) v{o nước
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số phản ứng thu được 2 muối là:


A.2. B.4. C.3. D.5.


<b>Câu 25:</b> Hỗn hợp khí n{o dưới đ}y tồn tại ở điều kiện thường?


A. SO2 và H2S. B. Cl2 và NH3. C. HCl và NH3. D. Cl2 và O2.


<b>Câu 26:</b> Thực hiện 2 thí nghiệm:


- Thí nghiệm 1: Trộn KCIO3 với MnO2, đun nóng đế điều chế khí O2


- Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí CI2
Nhận định n{o sau đ}y đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 27:</b> Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phịng thí nghiệm (Hình 1) từ các chất ban
đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đun nóng, sẽ có
một phần khí HCl bị bay hơi. Để thu được khí clo sạch bình số (3); (4) sẽ chứa lần lượt các chất nào
trong c|c phương |n sau?


A. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc. B. KCl đặc và CaO khan.
C. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc. D. NaCl bão hòa và Ca(OH)2.
<b>Câu 28: </b>Trong nước biển nói chung v{ nước biển Sầm Sơn nói riêng có chứa thành phần:


A. NaCl. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. CaCO3.



<b>Câu 29:</b> Có 4 axit: HCl; HBr; HF; HI. Tính khử tăng dần theo thứ tự:


A.HBr; HF; HI; HCl. B. HCl; HI; HBr; HF. C. HI; HBr; HCl; HF. D. HF; HCl; HBr; HI.
<b>Câu 30:</b> Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể l{ khí n{o dưới đ}y?




A. H2S. B. NH3. C. SO2. D. HCl.


<b>Câu 31:</b> Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí clo dư thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là:


A.Cu B. Zn C.Fe D.Al


<b>Câu 32:</b> Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim
loại M là:


A.Al B.Mg C. Fe D. Zn


<b>Câu 33:</b> Cho 4,48 lít (đktc) H2 tác dụng với 2,24 lít (đktc) một halogen X đến khi phản ứng hồn tồn
thu được khí Y . Dẫn khí Y vào dung dịch AgNO3 dư thấy tạo ra 28,7 gam kết tủa. X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 34:</b> Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 26,70 gam muối, đồng thời thể tích khí
Clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là:


A.Mg B.Al C.Fe D.Cu


<b>Câu 35:</b> Hịa tan hồn tồn x gam hỗn hợp gồm NaI v{ NaBr v{o nước thu được dung dịch X. Cho
Br2 dư v{o X được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch thu được y gam chất rắn khan. Hòa tan y gam chất
rắn khan đó v{o nước thu được dung dịch Z. Cho Cl2 dư v{o dung dịch Z thu được dung dịch T. Cô cạn


T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối
lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là:


A. 5,4%. B. 4,5%. C. 3,7%. D. 7,3%.


<b>Câu 36:</b> Trộn KMnO4 và KClO3 với 1 lượng MnO2 trong bình kín thu được hỗn hợp X. Lấy 52,550g X
đem nung nóng sau thời gian thì được hỗn hợp rắn Y và V lít O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn
tạo 14,9g KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho to{n bộ Y tác dụng với HCl đặc dư nung nóng,
sau phản ứng cơ cạn thu được 51,275g muối khan. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 là:


A. 62,5%. B. 75%. C. 91,5%. D. 80%.


<b>Câu 37:</b> Nung nóng 21,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X
gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng. To{n bộ
lượng khí clo được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y
v{o nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư v{o dung dịch Z đến khi phản ứng ho{n to{n được 204,6
gam kết tủa. Giá trị của m là?


A. 22,44. B. 28,0. C. 33,6 D. 25,2.


<b>Câu 38:</b> X là hỗn hợp FeBr3 và MBr2. Lấy 0,1 mol X nặng 25,84 gam tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
thu được 52,64 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng FeBr3 trong X là?


A. 41,77 % B. 60,71 %. C. 51,63%. D. 91,64 %.


<b>Câu 39:</b> Cho 3,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với Cl2 dư thu được 14,25 gam muối. Kim loại
M là:


A.Zn B.Mg C.Fe D.Cu



<b>Câu 40:</b> Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1
gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo
khối lượng của các khí trong A là?


A. 90% và 10%. B. 15,5% và 84,5%. C. 73,5% và 26,5%. D. 65% và 35%.


<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÓM HALOGEN </b>


<b>1.A </b> <b>2.B </b> <b>3.B </b> <b>4.B </b> <b>5.A </b> <b>6.B </b> <b>7.B </b> <b>8.A </b> <b>9.A </b> <b>10.A </b>


<b>11.B </b> <b>12.C </b> <b>13.D </b> <b>14.D </b> <b>15.C </b> <b>16.C </b> <b>17.D </b> <b>18.C </b> <b>19.D </b> <b>20.D </b>


<b>21.B </b> <b>22.C </b> <b>23.B </b> <b>24.C </b> <b>25.D </b> <b>26.B </b> <b>27.C </b> <b>28.A </b> <b>29.D </b> <b>30.D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH</b>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG </b>
<b>I. OXI – OZON </b>


Là một phi kim hoạt động (do có độ }m điện lớn 3,44 chỉ kém F).
<b>1. Tác dụng với kim loại </b>


Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Ag, Au v{ Pt) → oxit. Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
2Mg + O2 → 2MgO


3Fe + 2O2 → Fe3O4 (thường tạo hỗn hợp 4 chất rắn)
<b>2.Tác dụng với phi kim </b>


- Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc oxit không tạo muối.
- Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.



S + O2 → SO2
C + O2 → CO2


2C + O2 → 2CO
N2 + O2 0


3000 C


 2NO (30000<sub>C, có tia lửa điện) </sub>
<b>3.Tác dụng với hợp chất có tính khử </b>


2CO + O2 → 2CO2


4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2


<b>*Tính chất đặc biệt của Ozon:</b> Có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2


2Ag + O3 → Ag2O + O2 (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường).
<b>II. LƯU HUỲNH </b>


<b>1. Tính chất vật lí </b>


Là chất bột m{u v{ng, khơng tan trong nước. S có 6e ở lớp ngo{i cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi
hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.


<b>2. Tính chất hóa học </b>


Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngồi tính oxi hóa, S cịn có tính khử.
<b>a. Tính oxi hóa </b>



- Tác dụng với hiđro:
H2 + S 0


350 C


 H2S
- Tác dụng với kim loại


+ S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).
+ Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.


2Na + S → Na2S
Hg + S → HgS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:


+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.


+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...


+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...


<i><b>Chú ý: Một số muối sunfua có m{u đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (m{u đen); MnS (m{u hồng); CdS (màu </b></i>
vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.


<b>b. Tính khử </b>


- Tác dụng với oxi:
S + O2 <sub>t</sub>0



 SO2


- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh
S + 2H2SO4 đặc 0


t


 3SO2 + 2H2O
S + 4HNO3 đặc 0


t


 2H2O + 4NO2 + SO2
<b>III. HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH </b>


<b>1. H2S </b>


<b>a. Tính chất vật lí </b>


- Hiđro sunfua (H2S) là chất khí khơng màu, mùi trứng thối, độc, ít tan trong nước.
- Khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu sunfuhiđric.


<b>b. Tính chất hóa học </b>


<b>- Dung dịch H2S có tính axit yếu</b> (yếu hơn axit cacbonic)
- Tác dụng với kim loại mạnh:


2Na + H2S → Na2S + H2



- Tác dụng với oxit kim loại (ít gặp).


- Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối hiđrosunfua v{ sunfua)
H2S + NaOH → NaHS + H2O


H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O


- Tác dụng với dung dịch muối tạo muối không tan trong axit:
H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4


<b>- H2S có tính khử mạnh</b> (vì S trong H2S có mức oxi hóa thấp nhất - 2).
+ Tác dụng với oxi


2H2S + O2 → 2H2O + 2S (thiếu oxi, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp)
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 (dư oxi, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao)
+ Tác dụng với các chất oxi hóa khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Lưu huỳnh đioxit: SO2 </b>
<i><b>a. Tính chất vật lí </b></i>


Là chất khí khơng màu, nặng hơn khơng khí, mùi hắc, độc, tan và tác dụng được với nước.
<i><b>b. Tính chất hóa học </b></i>


<b>* SO2 là oxit axit </b>


- Tác dụng với nước:
SO2 + H2O ↔ H2SO3


- Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfit v{ hiđrosunfit)
SO2 + NaOH → NaHSO3



SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O


- Tác dụng với oxit bazơ → muối:
SO2 + CaO → CaSO3 (t0<sub>) </sub>


<b>* SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa</b><i> (do S trong SO2 có mức oxi hóa trung gian +4) </i>
- SO2 là chất oxi hóa:


SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
- SO2 là chất khử:
2SO2 + O2 ↔ 2SO3 (V2O5, 4500<sub>C) </sub>
Cl2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr


<b>3. Axit sunfuric H2SO4 và Lưu huỳnh trioxit SO3 </b>
<b>a. H2SO4 loãng là một axit mạnh </b>


- Làm quỳ tím chuyển th{nh m{u đỏ.


<b>- Tác dụng với kim loại</b> đứng trước H (trừ Pb) → muối sunfat (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và
H2


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2


<b>- Tác dụng với oxit bazơ</b> → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O



<b>- Tác dụng với bazơ</b> → muối + H2O
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O


(phản ứng của H2SO4 với Ba(OH)2 hoặc bazơ kết tủa chỉ tạo thành muối sunfat).
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O


Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b. H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh và axit mạnh: </b>


- H2SO4 đặc vẫn là axit mạnh: làm quỳ tím chuyển th{nh m{u đỏ; tác dụng với bazơ, oxit bazơ v{ với
muối (trong đó kim loại đ~ có hóa trị cao nhất) tương tự như H2SO4 lỗng.


- Trong H2SO4, S có mức oxi hóa cao nhất (+6) nên H2SO4 đặc nóng cịn có tính oxi hóa mạnh.
<b>* Tác dụng với kim loại: </b>


- H2SO4 đặc phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au v{ Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị
cao + H2O + SO2 (S, H2S).


- Sản phẩm khử của S+6<sub> tùy thuộc v{o độ mạnh của kim loại: kim loại có tính khử càng mạnh thì S</sub>+6<sub> bị </sub>
khử xuống mức oxi hóa càng thấp.


2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
- H2SO4 đặc nguội thụ động với Al, Fe và Cr.


<b>* Tác dụng với phi kim</b> → oxit phi kim + H2O + SO2
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O (t0<sub>) </sub>



C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (t0<sub>) </sub>
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
<b>* Tác dụng với các chất khử khác </b>


2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
<i><b>c. Điều chế </b></i>


FeS2 hoặc S → SO2 → SO3 → H2SO4
<i><b>d. Nhận biết </b></i>


- L{m đỏ giấy quỳ tím.


- Tạo kết tủa trắng với dung dịch Ba2+ <sub> </sub>
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TRẮC NGHIỆM OXI – LƯU HUỲNH </b>


<b>Câu 1</b>: Cho 13 gam kẽm t|c dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng l{:


A.ZnS B.ZnS và S C.ZnS và Zn D.ZnS, Zn và S.


<b>Câu 2</b>: Kim loại n{o sau đ}y sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội.


A. Al và Zn. B. Al và Fe C. Fe và Cu. D. Fe và Mg.


<b>Câu 3: </b>Cho c|c chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa t|c dụng với dung dịch H2SO4
lo~ng, vừa t|c dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng l{:



A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
<b>Câu 4: </b> D~y chất gồm những chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử l{:


A. H2S, SO2 B. SO2, H2SO4 C. F2, SO2 D. S, SO2
<b>Câu 5: </b>Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu t|c dụng với dung dịch H2SO4 lo~ng, dư. Sau phản ứng thu
được V lít khí H2 (đktc). Gi| trị của V l{: (Fe=56, Cu=64)


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
<b>Câu 6 : </b>Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng  3SO2 + 2H2O


Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử v{ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa
là :


A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1
<b>Câu 7: </b>D~y chất n{o sau đ}y gồm những chất đều t|c dụng được với dd H2SO4 loãng.


A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4


<b>Câu 8: </b>Khi cho 9,6 gam Cu t|c dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi
phản ứng xảy ra ho{n to{n ở (đktc) l{: (H=1, S=32, Cu =56)


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít


<b>Câu 9: </b>Cho c|c chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất t|c dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nóng l{:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
<b>Câu 10:</b> Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4. vai trò của c|c chất l{:
A.SO2 l{ chất khử, Br2 l{ chất oxi hóa B.SO2 l{ chất oxi hóa, Br2 l{ chất khử


C.Br2 l{ chất oxi hóa, H2O là chất khử D.SO2 l{ chất khử, H2O l{ chất oxi hóa
<b> Câu 11:</b><i> . Khi cho Fe v{o c|c axit sau, trường hợp n{o không xảy ra phản ứng : </i>


A. HCl B. H2SO4 đặc nóng C. H2SO4 lỗng D. H2SO4 đặc, nguội
<b>Câu 12:</b> Trộn 1 mol H2O với 1 mol H2SO4. Dung dịch axit thu được có nồng độ:


A. 50% B.84,48% C. 98% D. 98,89%


<b>Câu 13:</b> Sau khi ho{ tan 8,45g oleum A v{o nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần
200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của oleum l{:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 14:</b> Cho một hỗn hợp gồm 13g kẽm v{ 5,6 g sắt t|c dụng với axít sunfuric lo~ng, dư thu được V lít
khí hidro (đktc). Gi| trị của V l{:


A. 4,48l B. 2,24 l C. 6,72l D, 67,2l


<b>Câu 15:</b> Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm Oxi v{ Ozon đối với He bằng 10,4. Th{nh phần phần trăm về thể
tích của Oxi v{ Ozon l{:


A. 25% và 75% B 60% và 40% C. 40% và 60% D. 75% và 25%


<b>Câu 16:</b> D~y kim loại n{o sau đ}y phản ứng được với H2SO4 đặc nguội:
A. Zn, Al, Mg, Ca B. Cu, Cr, Ag, Fe


C. Al, Fe, Ba, Cu D. Cu, Ag, Zn, Mg


<b>Câu 17:</b> Ho{ tan ho{n to{n 0,8125g một kim loại ho| trị II v{ dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28
kít khí SO2 (đktc).Kim loại đ~ dùng là:


A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe



<b>Câu 18:</b> Hấp thụ ho{n to{n 12 gam lưu huỳnh trioxit v{o 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung
dịch thu được l{ (S = 32, O = 16, H = 1)


A. 12,00% B. 10,71% C. 13,13% D. 14,7%


<b>Câu 19:</b> Dẫn 1,12 lít khí SO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu được có chứa (Na = 23, S
= 32, O = 16, H = 1)


A. NaHSO3 B. NaHSO3 và Na2SO3 C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO3


<b>Câu 20:</b> Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg v{ dung dịch H2SO4 đặc nóng: Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O
Tổng hệ số c}n bằng (số nguyên) của c|c chất trong phản ứng trên l{


A. 15 B. 12 C. 14 D. 13


<b>Câu 21:</b> Cho 10 gam hỗn hợp gồm có Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 t|c dụng với dung dịch H2SO4 lỗng
(dư), thấy có 3,36 lít khí tho|t ra (đktc). Th{nh phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là


A. 84% B. 8,4% C. 48% D. 42%


<b>Câu 22:</b> Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng v{ nhơm hịa tan trong dung dịch H2SO4 đặc,
nguội thu được 3,36 lit khí mùi hắc ở đktc. Th{nh phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp l{:


A.73,85% B. 37,69% C. 26,15% D. 62,31%


<b>Câu 23:</b> Cho c|c chất sau: (1) khí clo; (2) khí oxi; (3) axit sunfuric đặc; (4) lưu huỳnh đioxit; (5) lưu
huỳnh. Chất n{o trong số c|c chất trên vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính axit?


A. (1); (2); (3) B. (1); (4); (5)<b> </b> C.(2); (3); (4). D. (1); (3); (4).


<b>Câu 24:</b> Hấp thụ 8,96 lit khí SO2 (đktc) bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Muối n{o được tạo th{nh sau


phản ứng?


A. Na2SO3. B. Na2SO3 và NaHSO3.<b> </b>C. NaHSO3 và SO2 dư. D. NaHSO3


<b>Câu 25</b>: Ho{ tan 5,9(g) hỗn hợp (Al, Cu) v{o dd H2SO4 loãng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng
của Al v{ Cu trong hỗn hợp trên lần lượt l{:


A. 4,05(g) và1,85(g) B. 3,2(g) và 2,7(g) C. 2,7(g) và 3,2(g) D.5,4(g)và 0,5(g)
<b>Câu 26</b>: Có c|c chất v{ dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3), dd CuCl2 (4), dd FeCl2 (5). H2S có
thể tham gia phản ứng với.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 27</b>: Để ph}n biệt ddH2SO4 và dd H2SO3 ta sử dụng chất n{o sau đ}y:


A. Quí tím B. BaCl2 C. NaOH D. B và C


<b>Câu 28</b>: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl.


C}u ph|t biểu n{o sau đ}y diễn tả đúng tính chất của c|c chất phản ứng?


A. H2S l{ chất oxi hóa, Cl2 l{ chất khử. B. H2S l{ chất khử, H2O l{ chất oxi hóa.
C. Cl2 l{ chất oxi hóa, H2O l{ chất khử. D. Cl2 l{ chất oxi hóa, H2S l{ chất khử.
<b>Câu 29:</b> Phản ứng n{o sau đ}y không chứng minh được H2S có tính khử?


A. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O.
C. 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2. D. 2H2S + O2  2H2O + 2S.
<b>Câu 30:</b> Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 c Al2 (SO4)3 + d SO2 + e H2O
Tổng hệ số c}n bằng của phương trình trên (a + b + c + d + e) là:



A.16 B.17 C.18 D.19


<b>Câu 31</b>: Để ph}n biệt được 3 chất khí : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nh~n riêng biệt , người ta
dùng thuốc thử l{:


A. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) B. Dung dịch Br2
C. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) v{ dung dịch Br2 D. Dung dịch KMnO4


<b>Câu 32: </b>Để ph}n biệt 2 bình mất nh~n chứa 2 dung dịch axit riêng biệt : HCl lo~ng v{ H2SO4 loãng,
thuốc thử sử dụng l{:


A. Cu B. Zn C. Ba D. Al


<b>Câu 33.</b>Cho 18,2 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe t|c dụng vừa đủ với dd H2SO4 lo~ng thu được 85,4 gam hỗn
hợp muối khan v{ 1 khí duy nhất. Tính khối lượng H2SO4 nguyên chất cần dùng.


A.67,2 g B.68,6g C.76,2 D.72,6g


<b>Câu 34:</b> Hòa tan hết 20,608 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lo~ng dư thu được dung dịch A
và V lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch A thu được 70,0672 gam muối khan. M l{:


A.Na B.Mg C.Fe D.Ca


<b>Câu 35: </b>Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha lo~ng thể tích
H2SO4 trên th{nh dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha lo~ng l{ bao nhiêu ?


A. 711,28cm3<sub>. </sub> <sub>B. 533,60 cm</sub>3<sub>. C. 621,28cm</sub>3<sub>. </sub> <sub>D.</sub><sub>731,28cm</sub>3<sub>. </sub>
<b>Câu 36:</b> Khi ho{ tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ axit dung dịch H2SO4 15,8%
người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại ho| trị II l{



A.Ca. B. Ba. C.Be. D. Mg.


<b>Câu 37: </b>Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (dư).
Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất l{
Fe2O3 v{ hỗn hợp khí. Biết |p suất khí trong bình trước v{ sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a
v{ b l{ (biết sau c|c phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi ho| +4, thể tích c|c chất rắn l{ không đ|ng kể)
A.a = 0,5b. B.a = b. C.a = 4b. D.a = 2b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 39: </b>Ha p thu toa n bo 3,36 l t SO2 (đktc) va o 200 ml dung di ch NaOH đươ c 16,7 gam muo i. No ng
đo mol cu a dung di ch NaOH la


A. 0,5M. B.1M. C.2M. D. 2,5M.


<b>Câu 40:</b> Ho{ tan 3,38 gam oleum X v{o nước người ta phải dùng 800 ml ung dịch KOH 0,1 M để trung
ho{ dung dịch X. Công thức ph}n tử oleum X l{ công thức n{o sau đ}y:


A. H2SO4.3SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.4SO3. D.H2SO4.nSO3.


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM OXI – LƯU HUỲNH </b>


<b>1.C </b> <b>2.B </b> <b>3.B </b> <b>4.D </b> <b>5.C </b> <b>6.D </b> <b>7.C </b> <b>8.B </b> <b>9.C </b> <b>10.A </b>


<b>11.D </b> <b>12.B </b> <b>13.B </b> <b>14.C </b> <b>15.C </b> <b>16.D </b> <b>17.C </b> <b>18.C </b> <b>19.D </b> <b>20.A </b>


<b>21.A </b> <b>22.C </b> <b>23.B </b> <b>24.B </b> <b>25.C </b> <b>26.B </b> <b>27.B </b> <b>28.D </b> <b>29.B </b> <b>30.C </b>


<b>31.C </b> <b>32.C </b> <b>33.B </b> <b>34.D </b> <b>35.B </b> <b>36.D </b> <b>37.B </b> <b>38.B </b> <b>39.B </b> <b>40.A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG </b>



<b>I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC </b>
<b>1. Khái niệm và biểu thức tính </b>


- Tốc độ phản ứng hóa học l{ đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của phản ứng v{ được xác
định bằng độ biến thiên nồng độ của chất trong một đơn vị thời gian.


- Các biểu thức tính tốc độ của phản ứng:
C


v
t

 


 (1)
Trong đó:


+ ΔC: độ biến thiên nồng độ của chất (lấy giá trị tuyệt đối)
+ Δt: khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên nồng độ.
Với phản ứng: xA + yB → sản phẩm thì: v = k.[A]x<sub>.[B]</sub>y <sub>(2) </sub>
<b>2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Tốc độ phản ứng hóa học </b>
<b>a. Nhiệt độ </b>


- Nếu tăng nhiệt độ phản ứng lên t0<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng α</sub>t/10 <sub>(với α là hệ số nhiệt độ - số lần </sub>
tăng tốc độ khi nhiệt độ tăng lên 100<sub>C). </sub>


<b>b. Nồng độ các chất tham gia phản ứng </b>


Nồng độ chất tham gia phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng


<b>c. Áp suất</b> (chỉ ảnh hưởng khi phản ứng có sự tham gia của chất khí)


Nếu áp suất tăng (nồng độ chất tham gia phản ứng tăng) thì tốc độ phản ứng tăng.
<b>d. Diện tích tiếp xúc bề mặt </b>(chỉ ảnh hưởng khi phản ứng có sự tham gia của chất rắn)
- Diện tích tiếp xúc bề mặt tăng thì tốc độ phản ứng tăng


- Diện tích tiếp xúc <b>tỷ lệ nghịch</b> với kích thước của chất rắn.
<b>e. Xúc tác</b>


- Chất xúc t|c l{m tăng tốc độ của phản ứng. Chất kìm hãm làm giảm tốc độ phản ứng.


- Ngoài các yếu tố trên thì có nhiều yếu tố kh|c cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như: môi trường
thực hiện phản ứng; tốc độ khuấy trộn...


<b>II. CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>
<b> 1. Khái niệm </b>


- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều thuận và nghịch trong cùng điều kiện.
- Cân bằng hoá học là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Hằng số cân bằng </b>


- Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch: nA + mB<sub></sub><sub></sub> pC + qD là:

   



   



p q



cb a b


C . D
K


A . B




<i>Chú ý: hằng số tốc độ của phản ứng cũng như hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch chỉ phụ </i>
thuộc vào yếu tố nhiệt độ.


<b>3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-li-ê </b>


Khi ta thay đổi điều kiện n{o đó của cân bằng hố học thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống
lại ảnh hưởng của sự thay đổi đó.


- Nếu <b>tăng nồng độ</b> một chất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều mà chất đó l{ <b>chất tham gia</b> phản
ứng, cịn nếu <b>giảm nồng độ</b> của một chất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo <b>chiều sinh ra chất đó</b>.
- Khi <b>tăng nhiệt độ</b> thì cân bằng hố học chuyển dịch theo chiều <b>phản ứng thu nhiệt </b>(có ΔH > 0).
Cịn khi <b>giảm nhiệt độ</b> thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều của <b>phản ứng toả nhiệt</b> (có ΔH < 0).
- Khi <b>tăng |p suất</b> thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều làm <b>giảm số phân tử khí</b> v{ ngược lại
khi <b>giảm áp suất</b> thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều làm <b>tăng số phân tử khí</b>. Như vậy áp suất chỉ
ảnh hưởng đến các phản ứng có số phân tử khí ở 2 vế của phương trình kh|c nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRẮC NGHIỆMTỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>
<b>Câu 1: </b>Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau:


1. H2(k) + I2(k) <sub></sub><sub></sub> 2HI(k)
2. 2SO2(k) + O2(k) <sub></sub><sub></sub> 2SO3(k)



3. CaCO3(r) <sub></sub><sub></sub> CaO(r) + CO2(k)
4. Fe2O3(r) + 3CO(k) <sub></sub><sub></sub> 2Fe(r) + 3CO2(k)
5. N2(k) + O2(k) <sub></sub><sub></sub> 2NO(k)


Khi tăng |p suất mỗi hệ, các phản ứng có cân bằng hố học khơng bị dịch chuyển là:


A.1,2,3 B.1,3,4 C.1,4,5 D.2,3,5


<b>Câu 2:</b> Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố:


(1) tăng nhiệt độ


(2) tăng nồng độ Na2S2O3


(3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4
(5) giảm áp suất của SO2


(6) dùng chất xúc tác


Có bao nhiêu yếu tố l{m tăng tốc độ của phản ứng trên?


A.4. B.3. C.2. D.5.


<b>Câu 3:</b> Cho cân bằng hóa học:


N2(k) + 3H2 (k) <sub></sub><sub></sub> 2 NH3 (k): ∆H = -92 KJ
Nhận xét nào sau về phản ứng trên là <b>không</b> đúng?
A. Phản ứng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt.



B. Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tốc độ phản ứng thuận giảm, tốc độ phản ứng nghịch tăng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta tăng nhiệt độ của hệ.


D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng |p xuất của hệ.


<b>Câu 4:</b> Trong số các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác. Có nhiều
nhất bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng tới một cân bằng hóa học?


A.4. B.2. C.3. D.5.


<b>Câu 5:</b> Cho phương trình hóa học của phản ứng : X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của
chất X là 0,2 mol/l. Sau 40s, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính
theo chất X trong khoảng thời gian trên là:


A. 4,0. 10-3<sub> mol/(l.s) </sub> <sub>B. 5,0. 10</sub>-3<sub> mol/(l.s) </sub>
C. 4,0. 10-4<sub> mol/(l.s) </sub> <sub>D. 1,0. 10</sub>-3<sub> mol/(l.s) </sub>
<b>Câu 6:</b> Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < 0


Cho các biện pháp:
(1) tăng nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5
(5) giảm nồng độ SO3


(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng


Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?


A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).


<b>Câu 7:</b> Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất
hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng:


<b>Ống nghiệm </b> <b>Na2S2O3 </b> <b>H2O </b> <b>H2SO4 </b> <b>Thời gian kết tủa </b>


1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây


2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây


3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây


So s|nh n{o sau đ}y đúng?


A. t2 > t1 > t3. B. t1 < t3 < t2. C. t2 < t3 < t1. D. t3 > t1 > t2.
<b>Câu 8:</b> Cho cân bằng hóa học: 2NO2 (khí) <sub></sub><sub></sub> N2O4 (khí). ∆H = -58 KJ. Trong đó: NO2 l{ khí m{u đỏ;
N2O4 khơng màu. Phát biểu n{o sau đ}u khơng đúng:


A. Ng}m bình trong nước đ|, m{u n}u của bình đậm hơn.
B. Giảm áp suất chung của hệ, màu của hỗn hợp đậm hơn.


C. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào bình phản ứng, màu của hỗn hợp đậm hơn.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt.


<b>Câu 9:</b> Khi nhiệt độ tăng thêm 100<sub>C tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản </sub>
ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700<sub>C xuống 40</sub>0<sub>C? </sub>


A.44 lần. B.64 lần. C.54 lần. D.24 lần.


<b>Câu 10:</b> Cho các cân bằng:



(1) CH4 (k) + H2O (k) <sub></sub><sub></sub> CO(k) + 3H2(k)
(2) CO2(k) + H2(k) <sub></sub><sub></sub> CO(k) + H2O(k)
(3) 2SO2(k) + O2(k) <sub></sub><sub></sub> 2SO3(k)
(4) 2HI(k) <sub></sub><sub></sub> H2(k) + I2(k)
(5) N2O4(k) <sub></sub><sub></sub> 2NO2(k)
(6) PCl5(k) <sub></sub><sub></sub> PCl3(k) + Cl2(k)


(7) Fe2O3(r) + 3CO(k) <sub></sub><sub></sub> 2Fe(r) + 3CO2(k)
(8) C(r) + H2O(k) <sub></sub><sub></sub> CO(k) + H2(k)


Khi thay đo i a p suất cu a he to ng so ca n ba ng kho ng bị chuyển dịch là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 11:</b> Hình vẽ n{o sau đ}y biểu diễn trạng thái cân bằng hố học?


A. Hình A. B. Hình C. C. Hình B. D. Hình D.


<b>Câu 12:</b> Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình ho| học:
N2(k) + 3H2 (k) <sub></sub><sub></sub> 2 NH3 (k): ∆H = -92 KJ


Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản
ứng tăng lên bao nhiêu lần?


A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần


<b>Câu 13:</b> Khi nhiệt độ tăng thêm 100<sub>c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng </sub>
đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 700<sub>C xuống 40 lần? </sub>


A. 32 lần B. 64 lần C. 8 lần D. 16 lần


<b>Câu 14:</b> ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N2(k) + 3H2 (k) <sub></sub><sub></sub> 2 NH3 (k) đạt


trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau:


[H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít.
Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó v{ nồng độ ban đầu của N2 và H2.


A. 2 và 2,6 M. B. 3 và 2,6 M. C. 5 và 3,6 M. D. 7 và 5,6 M.
<b>Câu 15:</b> Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: <b>Nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch </b>
<b>axit clohidric: </b>


+ Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
+ Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn l{ do:
<b>A.</b> Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.


<b>B.</b> Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
<b>C.</b> Nồng độ kẽm bột lớn hơn.


<b>D.</b> Cả ba nguyên nh}n đều sai.


<b>Câu 16:</b> Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng l{ đúng với phản ứng có chất nào tham gia ?
<b>A.</b> Chất lỏng <b>B.</b> Chất rắn <b>C.</b> Chất khí. <b>D.</b> Cả 3 đều đúng.
<b>Câu 17:</b> Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (H<0)


Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 18:</b> Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì
<b>A.</b> Chỉ l{m tăng tốc độ của phản ứng thuận.


<b>B.</b> Chỉ l{m tăng tốc độ của phản ứng nghịch.



<b>C.</b> L{m tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch với tốc độ như nhau.
<b>D.</b> Không l{m tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.


<b>Câu 19:</b> Dùng khơng khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?


A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác.


<b>Câu 20: </b>Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o<sub>). Trường </sub>
hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?


A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.


B. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50o<sub>C. </sub>


D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆMTỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>


<b>1.C </b> <b>2.B </b> <b>3.B </b> <b>4.C </b> <b>5.A </b> <b>6.D </b> <b>7.C </b> <b>8.A </b> <b>9.B </b> <b>10.D </b>


<b>11.B </b> <b>12.C </b> <b>13.B </b> <b>14.A </b> <b>15.B </b> <b>16.B </b> <b>17.B </b> <b>18.C </b> <b>19.A </b> <b>20.D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các



trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>




- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham


khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×