Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

<b>VĂN MẪ</b>

<b>U L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 10 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b>PHÂN TÍCH BÀI CA DAO VIỆ</b>

<b>T NAM BAO GI</b>

<b>Ờ</b>

<b>CHO ĐẾN THÁNG BA</b>


<i>Bao gi</i>

<i>ờ</i>

<i>cho đến tháng ba,</i>



<i>Ế</i>

<i>ch c</i>

<i>ắ</i>

<i>n c</i>

<i>ổ</i>

<i> r</i>

<i>ắn tha ra ngoài đồ</i>

<i>ng, </i>


<i>Hùm nằ</i>

<i>m cho l</i>

<i>ợ</i>

<i>n li</i>

<i>ếm lông</i>


<i>M</i>

<i>ộ</i>

<i>t ch</i>

<i>ục quá hồ</i>

<i>ng nu</i>

<i>ốt lão tám mươi.</i>



<i>N</i>

<i>ắm xôi nuố</i>

<i>t tr</i>

<i>ẻ</i>

<i>lên mườ</i>

<i>i, </i>


<i>Con gà be rượ</i>

<i>u nu</i>

<i>ốt người lao đao.</i>



<i>Lươn nằm cho trúm bò vào,</i>


<i>M</i>

<i>ột đàn cào cào đuổ</i>

<i>i b</i>

<i>ắt cá rô.</i>



<i>Lúa mạ</i>

<i> nh</i>

<i>ảy lên ăn bị,</i>


<i>C</i>

<i>ỏ</i>

<i>năn cỏ</i>

<i>lác rình mị bắt trâu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>


<b>1.</b> <b>Mởbài</b>


- Giới thiệu bài ca dao Bao giờcho đến tháng ba


- Dẫn dắt và trích dẫn bài ca dao


<b>2.</b> <b>Thân bài</b>


- Khái quát chung



• Ca dao: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát
không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thểthơ lục bát cho dễ nhớ,
dễ thuộc.


• Đồng dao: là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam. Đồng dao bao gồm
nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát ru em...
Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với các trò chơi trẻ em


• Nội dung: qua bức tranh phong phú về thế giới tựnhiên và cuộc sống con người,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3


• Nội dung


o Những sự việc trong bài ca dao: Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng; Hùm nằm cho
lợn liếm lông


o Những sinh hoạt trong cuộc sống: Một chục quá hồng nuốt lão tám mươi/ Nắm


xôi nuốt trẻlên mười/ Con gà be rượu nuốt người lao đao


o Thế giới sinh động vềloài vật và cây cỏđược tác giả dân gian sử dụng thủpháp
nói ngược để diễn tả: Lươn nằm cho trúm bị vào,/ Một đàn cào cào đuổi bắt cá
rơ./ Lúa mạ nhảy lên ăn bị,/ Cỏnăn cỏlác rình mị bắt trâu./ Gà con đuổi đánh


diều hâu,/ Chim ri đuổi đánh vỡđầu bồnông


 Khao khát đổi thay trong cuộc sống của con người và châm biếm tệ nạn thói hư tật
xấu. Bên cạnh đó bài đồng dao dành cho trẻem đã phần nào giúp cho các em nhận


thức về thế giới tựnhiên, bước đầu tiếp cận với những kiến thức vềcây cỏ, loài vật


và con người….
• Nghệ thuật


o Kết cấu bài ca dao: trùng điệp


o Mởđầu câu hỏi mang tính chất ước lệ
o Thủpháp nói ngược


<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


- Đánh giá, nhận xét chung vềbài ca dao


- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của bản thân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>
<b>Bài văn mẫu 1 </b>


Trong kho tàng ca dao Việt Nam, có rất nhiều chủđềkhác nhau. Có bài ca dao nói về
cách ứng xử trong cuộc sống, có những bài ca dao lại là những bài đồng dao tái hiện những
sự kiện hàng ngày, cũng có những bài ca dao là tiếng cười hài hước sau những giờlàm


việc căng thẳng. Trong các bài ca dao, có những bài đồng dao dành cho thiếu nhi, có những
sự kiện sự việc rất lạ, gây được hứng thú cho các em, đồng thời cũng gửi gắm trong đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
Mởđầu bàica dao là lời nói về thời gian xảy ra đối với những sự việc trong bài ca


dao:



<i>“Bao giờcho đến tháng ba</i>


<i>Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng”</i>


Bao giờcho đến tháng ba – một câu hỏi, cũng như là một câu thông báo ,rằng đến


tháng ba sẽcó một số sự kiện rất hay, rất vui, rất bất ngờ. Và đúng như thế, sau đó là một
loạt những sự kiện lạlùng:


<i>“Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng, </i>
<i>Hùm nằm cho lợn liếm lông</i>


<i>Một chục quá hồng nuốt lão tám mươi.</i>
<i>Nắm xôi nuốt trẻlên mười, </i>


<i>Con gà be rượu nuốt người lao đao”</i>


Một loạn những hiện tượng lạđược kể ra. Ếch luôn là con mồi của rắn, thì đến tháng


ba lại có thể cắn lại rắn, tha ra đồng xửlí. Bình thường lợn là một con vật hiền lành, được


người nuôi, luôn ở trong chuồng và bịhù (cọp) đe dọa, rình rập. Vậy mà khi tháng ba tới,


hùm lại trởnên thân thiết với lợn, nằm cho lợn liếm lông, như là hai con vật đang gần gũi,
đùa giỡn với nhau.


Khơng chỉ các con vật có hành động ngược lại những gì thường ngày, mà cả con


người và những vật dụng xung quanh cũng vật. Con gà, nắm xôi, quả hồng thường là đồ


ăn cho người, vậy mà đến giờ, quả hồng <i>“nuốt” </i>ông lão tám mươi, nắm xôi lại <i>“nuốt”</i>đứa
trẻ, con gà lại <i>“nuốt”</i>người say rượu. Hồng là loại quả khi chín có màu đỏ hồng rất đẹp,


và còn rất mềm, phù hợp cho những người cao tuổi ăn. Tiếp đến là nắm xơi, đó là thức ăn


rất quen thuộc đối với các em nhỏ. Chúng có thể xuất hiện trong đám cỗ, cũng có thể xuất
hiện vào các bữa ăn sáng thường ngày. Hai hình ảnh đầu là hai hình ảnh nói đến tuổi trẻ
và tuổi già với những đồăn thức uống quen thuộc. Nhưng đến hình ảnh tiếp theo, đó là
hình ảnh một người say rượu lao đao, không cịn tỉnh táo, đi khơng vững, mồm luôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
cớđể cho những người thường xuyên say rượu bao biện cho mình. Uống rượu q nhiều
sẽ khiến cho người đó mất tỉnh táo, gây hại cho chính mình và những người xung quanh.


Đây là ý phê phán một cách kín đáo của ơng cha ta thơng qua những câu ca dao trên.
Ởđoạn tiếp theo của bài ca dao là những hình ảnh rất quen thuộc của đồng quê Việt
Nam:


<i>“Lươn nằm cho trúm bò vào,</i>
<i>Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ.</i>
<i>Lúa mạ nhảy lên ăn bị,</i>


<i>Cỏnăn cỏlác rình mị bắt trâu.</i>
<i>Gà con đuổi đánh diều hâu,</i>


<i>Chim ri đuổi đánh vỡđầu bồnơng”</i>


Lại là một loạt các hình ảnh ngược lại với ngoài đời thực. Trúm là vật dụng dùng để


bắt lươn, vậy mà giờlươn lại nằm cho trúm bị vào. Cào cào vốn bịcá rơ đuổi bắt, thếmà


ởđây lại đuổi theo như địi ăn thịt cá rơ. Trâu, bò là động vật ăn cỏ, ăn rơm, ăn lúa, vậy


mà giờbò lại bịlúa mạ nhảy lên ăn, trâu thì bịcác loại cỏmình thường hay ăn rình mị để


bắt. Tiếp đến, là một hình ảnh khác của lồi động vật dễ thương-gà con. Gà con là đối


tượng rất hay bị diều hâu săn đuổi, vì chúng vơ cùng yếu ớt, chưa có khảnăng tự bảo vệ
cho mình và chống lại diều hâu. Thếnhưng trong bài ca dao này lại được đuổi đánh diều


hâu, như một kết cục có hậu, kẻ xấu bao giờcũng bị thua, bị đánh đuổi. Cũng tương tự
như thế, bồnông và chim ri đánh nhau, chim ri luôn là kẻ thua, nhưng trong bài ca dao
này thì chim ri lại có thểđuổi đánh, thậm chí đuổi đánh vỡđầu.


Bài ca dao sử dụng tồn bộ những hình ảnh rất gần gũi, thân thiết với đời sống hàng
ngày. Có những hình ảnh tốt, cũng có những hình ảnh ẩn trong đó là sự phê phán nhẹ
nhàng. Tháng ba là tháng cuối cùng của mùa xuân, là khi người nông dân chuẩn bịbước


vào gieo cấy, đó là mùa sinh sơi nảy nở, mùa của sự sống. Ông cha ta lồng ghép trong đó


một mơ ước về sựthay đổi tốt đẹp hơn, một cơ hội mới tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6


ca dao có nhịp điệu, giúp cho trẻ em dễ nhớvà dễ thuộc hơn. Từđó, các em hiểu hơn về


thế giới xung quanh mình, cũng như thêm yêu quê hương đất nước mình hơn. Đó chính
là những bài học đầu tiên, như cội nguồn của dịng suối đểni dưỡng lên những người


con yêu nước, những thế hệxây dựng đất nước trong tương lai.



<b>Bài văn mẫu 2 </b>


Trong văn học dân gian có một thể loại khá đặc biệt là đồng dao. Thực ra, đồng dao


cũng là ca dao nhưng thường sáng tác cho trẻcon đọc hoặc hát khi chăn trâu cắt cỏtrên
cánh đồng hoặc lúc vui chơi trên bờđê, ngõ xóm. Bản sắc đồng dao gần gũi với ngụngơn,
có phong vị của thơ trào phúng, kết hợp với chất trữtình ngọt ngào vốn có của ca dao, rất


phù hợp với tính hồn nhiên, ham hiểu biết của trẻ thơ. Đồng dao có đề tài mn hình
mn vẻ. Phạm vi miêu tả của nó rất rộng: từcây cỏ, loài vật đến sinh hoạt xã hội, các trị
chơi con trẻv.v… Nó mởra trước mắt trẻ em cả một thế giới rộng lớn. Chủđềđồng dao


thường diễn tả tinh thần lạc quan yêu đời, đồng thời ẩn chứa triết lí vềnhân sinh quan,


thế giới quan của nhân dân lao động trong xã hội phong kiến ngày xưa. Bài đồng dao dưới


đây là bức tranh phong phú về thế giới tựnhiên và cuộc sống của con người:


<i>Bao giờcho đến tháng ba,</i>


<i>Ếch cắn cổ rắn tha ra ngồi đồng, </i>
<i>Hùm nằm cho lợn liếm lơng</i>


<i>Một chục quá hồng nuốt lão tám mươi.</i>
<i>Nắm xôi nuốt trẻlên mười, </i>


<i>Con gà be rượu nuốt người lao đao.</i>
<i>Lươn nằm cho trúm bò vào,</i>


<i>Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ.</i>


<i>Lúa mạ nhảy lên ăn bị,</i>


<i>Cỏnăn cỏlác rình mị bắt trâu.</i>
<i>Gà con đuổi đánh diều hâu,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 7
Những hiện tượng mà bài đồng dao miêu tảtoàn là ngược đời, chẳng bao giờ xảy ra
trọng thực tế. Qua đó, tác giả chế giễu những hiện tượng phi lí trong xã hội, đồng thời đề


cập tới sự xoay vần muôn màu muôn vẻ của thế giới tựnhiên và cuộc sống của con người.
Kết cấu của bài đồng dao này là kiểu kết cấu trùng điệp, đề cập tới rất nhiều nhân


vật với nhiều sự kiện thú vị, hấp dẫn. Mởđầu lả một câu hỏi mang tính ước lệ: Bao giờ
cho đến tháng ba? Đọc toàn bộbài đồng dao, ta thấy rất nhiều hiện tượng trong bài không


gắn với tháng ba. Chẳng hạn, tháng ba chưa có hồng, chưa có cào cào, v.v… Mặt khác, nếu


các hiện tượng như Nắm xôi nuốt trẻlên mười, Con gà be rượu nuốt người lao đao là có


thật thì nó xảy ra quanh năm chứ chẳng cứgì tháng ba mới có.


Những hiện tượng được miêu tảtrong bài đồng dao này nếu nói xi thì chẳng có gì
đểnói. Nói ngược mới có chuyện, chuyện cuộc đời cũng như chuyện nghệ thuật. Cách nói
ngược này rất phổ biến trong hị vè, ca dao, chẳng hạn nói ngược trong vè: Lên núi đặt lờ,
xuống sơng bổ củi; nói ngược trong ca dao ; Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻdưới nước


thì ta lấy mình, Bao giờ rau diếp làm đình, Gỗlim thái ghém thì mình lấy ta…


Trong toàn bộ mười một câu tiếp theo của bài đồng dao, các tác giảdân gian đã sử



dụng nghệ thuật nói ngược làm phương tiện nghệ thuật chủđạo nhằm lôi cuốn sựchú ý
qua người nghe và khắc sâu kiến thức muốn truyền đạt; qua đó kín đáo gửi gắm suy nghĩ
và tình cảm của mình.


Tháng ba là thời gian cuối xuân, đầu hạ với những cơn mưa rào, báo hiệu sự thay đổi
của thời tiết, khí hậu. Ởđây, tháng ba mang tính chất ước lệ, tượng trưng cho khao khát
đổi thay trong cuộc sống của con người. Câu hỏi tu từ mởđẩu bài đồng dao thể hiện khao


khát, mong mỏi ấy:


<i>Bao giờcho đến tháng ba,</i>


<i>Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng. </i>
<i>Hùm nằm cho lợn liếm lông,</i>


Ếch là con vật bé nhỏ thựờng sống quẩn quanh ởgóc ao, vũng nước; cịn rắn là con


vật có nọc độc nguy hiểm, kẻ thù xưa nay của ếch. Tháng ba đến tức là cơ hội vừa đến.


Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng, thật bất ngờvà hảhê, thỏa mãn vì ếch đã trảđược mổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 8
Lợn là con vật hiền lành, chỉ sống loanh quanh trong vườn, trong chuồng, là mồi
ngon của con hùm to lớn, hung dữ. Vậy mà giờđây, hùm lại ngoan ngoãn nằm im cho lợn
liếm lông. Quảlà chuyện lạ, chuyện thay bậc đổi ngôi!


Tiếp theo, bài đồng dạo chuyển sang đềtài sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày:
<i>Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.</i>


<i>Nắm xôi nuốt trẻlên mười, </i>



<i>Con gà be rượu nuốt người lao đao.</i>


Những quả hồng xinh xắn, đỏtươi, chín mọng thường thấy trong dịp Tết Trung thu


là món quà quý giá mà con cháu trân trọng dâng lên để mừng thọlão tám mươi. Nắm xơi
là món q thơm ngon hằng ngày rất được ưa thích của trẻlên mười. Hình ảnh nắm xôi
và trẻlên mười thật xinh xắn, nhỏbé, dễthương, dễ mến!


Nhưng cuộc sống đâu chỉcó tồn chuyện vui, chuyện đáng u mà bên cạnh đấy cịn
có những chuyện đáng trách, đáng ghét nữa. Đó là hình ảnh người uống rượu đến mức


say nhè mà bài đồng dao gọi là người lao đao. Hình ảnh người say ngật ngưỡng, chệnh
choạng, đi không vững sau khi nhắm hết con gà, be rượu thật là đáng cười. Những lúc đó
thì đúng là rượu nuốt người, chứ đâu phải người nuốt rượu nữa. Từxưa, đồng dao đã


giễu cợt, châm biếm tệ nghiện rượu, một thói xấu chỉđem lại tác hại cho cuộc sống con


người.


Ở đoạn cuối của bài đồng dao, tác giả tiếp tục dẫn dắt các em nhỏđến với thế giới


sinh động của các lồi vật và cây cỏ. Nghệ thuật nói ngược làm cho việc miêu tảthêm ấn


tượng và hiệu quả:


<i>Lươn nằm cho trúm bò vào,</i>
<i>Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ.</i>
<i>Lúa mạ nhảy lên ăn bị,</i>



<i>Cỏnăn cỏlác rình mị bắt trâu.</i>
<i>Gà con đuổi đánh diều hâu,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 9
Trong cuộc sống thường ngày, mọi việc diễn ra ngược lại như vậy: trũm được dùng
để bắt lươn, cá rơ bắt cào cào, bị ăn lúa mạ, trâu ăn cỏnăn, cỏlác, diều hâu bắt gà con và


bồnơng đuổi đánh chim ri… Nhưng với cái nhìn hài hước, hóm hỉnh, mọi trật tự của thiên
nhiên có sựđảo lộn. Các động từđuổi bắt, nhảy lên, rình mị, đuổi đánh vỡđầu thật sinh


động, ngộnghĩnh, có khảnăng miêu tảvà biểu cảm kì lạ.


Như trên đã nói, nghệ thuật miêu tả của bài đồng dao vô cùng độc đáo. Đó là sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa thủpháp nội ngược, yếu tố thậm xưng, ước lệ với giọng điệu hài
hước, dí dỏm. Nếu chúng ta lược bỏ giọng điệu chế giễu những hiện tượng phi lí ngược


đời thì bài đồng dao là bức tranh sinh động về con người và cuộc sống, nhằm mục đích


cung cấp những kiến thức cơ bản về cỏcây (quả hồng, lúa mạ, cỏnăn, cỏlác), vềlồi vật


(cá rơ, con gà, con lươn, cào cào, chim ri, con bò, con trâu, diều hâu, con hùm, con ếch, bồ
nông), về đồ vật, sự vật (nắm xôi be rượu) và vềcon người (lão tám mươi, trẻ lên mười,


người lao đao…). Đó là những kiến thức đầu đời quý giá giúp cho trẻem làm quen, tìm


hiểu, khám phá, tiếp cận dần dần với thế giới tự nhiên phong phú và xã hội con người
phức tạp. Cách nói ngược gây ấn tượng và lôi cuốn sựchú ý, tạo sức hấp dẫn, gợi trí tị
mị, giúp các em dễ thuộc lịng bài đồng dao để từđó quan tâm tìm hiểu, suy nghĩ về thế


giới xung quanh.



Ngày nay ởnông thôn, mỗi khi cùng nhau vui chơi, nhảy múa, trẻ em vẫn hát đồng


dao đểlàm cho khơng khí càng thêm hào hứng, sơi động. Có thểý nghĩa sâu xa, thâm thúy


của bài đồng dao này con trẻ chưa hiểu hết, nhưng lời hát, nhịp điệu và trò chơi đi kèm
bài đồng dao thì các em đón nhận một cách dễ dàng. Rồi sau này lớn lên, các em sẽ suy
ngẫm ra ý tứsâu xa của bài đồng dao mà lúc còn bé các em đã từng say mê, yêu thích và
càng thương yêu thêm chốn quê nghèo, nơi minh đã sinh ra và lớn lên.


Cũng như nhiều bài đồng dao khác, bài đồng dao bao giờcho đến tháng ba… mãi mãi


hấp dẫn người lớn và trẻem. Nó gợi mở những hiểu biết, suy nghĩ vềthiên nhiên, về thế


giới động vật, về con người, về khao khát ước mơ cơng lí, ước mơ hạnh phúc. Sức sống
của đồng dao có thểví như một dịng suối trong veo, cứróc rách tn chảy mà khơng bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website HOC247 cung cấp một môi trường h<b>ọc trực tuyến </b>sinh động, nhiều ti<b>ện ích thơng minh, </b>
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×