Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.09 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH</b>
<b>KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ</b>
<b>GVHD: Th.S. Lê Thúy Liễu</b>
<b> SVTH: Đặng Văn Doanh</b>
<b> Lớp: GDCT- 4A</b>
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
<b>1. Về nhận thức</b>
<b>-</b> Nêu được nội dung khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
<b>2. Về kĩ năng</b>
- Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất.
- Chỉ ra được một số quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu trong cuộc sống
hiện nay (quan niệm đạo đức, tôn giáo, chính trị, văn học, nghệ thuật…)
<b>3. Thái độ, hành vi</b>
- Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tác
- Thực hiện tốt chính sách về môi trường và dân số của Nhà nước;
- Không thụ động tước hoàn cảnh khách quan, biết tiếp thu các quan điểm
tiến bộ, phê phán cá hiện tượng ý thức, tư tưởng lạc hậu, lỗi thời.
<b>II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại; sử dụng các biểu đồ, sơ đồ,…kết hợp
phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề.
- Học theo lớp, học theo nhóm, học theo cá nhân.
- Bài này học trong 3 tiết.
<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY</b>
- Sách giáo khoa GDCD lớp 10; sách giáo viên GDCD lớp 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, hình ảnh.
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Câu hỏi: Tồn tại xã hội là gì? Tồn tồn tại xã hội bao gồm những nhân tố nào?</b>
Nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao?
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>GV: Chúng ta muốn tồn tại và phát </b>
triển không những cần được đáp ứng
những nhu cầu cần thiết về vật chất mà
còn cần những nhu cầu tinh thần.
Những yếu tố thuộc về lĩnh vực tinh
thần là ý thức xã hội. Vậy ý thức xã hội
là gì? Chúng ta sang tìm hiểu phần 2:
<b>GV: Phân tích khái niệm cho học sinh </b>
hiểu: tất cả những cái gì thuộc về quan
niệm, quan điểm đều thuộc về ý thức xã
<b>2. Ý thức xã hội</b>
<b>a. Ý thức xã hội là gì?</b>
hội.
<b>GV: Tất cả những hiện tượng ý thức </b>
đều có nguồn gốc từ tồn tại xã hội, phản
ánh tồn tại xã hội ở những phương thức
và mức độ khác nhau, vậy nó phản ánh
ở những phương thức và mức độ khác
nhau như thế nào? Chúng ta tìm hiểu
phần b.
<b>GV: Tâm lý xã hội là gì? Em hãy lấy ví</b>
<b>HS: Trả lời</b>
<b>Ví dụ: </b>
1. Hiện nay tồn xã hội đều muốn
di chuyển một cách nhanh chóng,
thuận tiện, an toàn. Tuy nhiện
hiện tượng tắc nghẽn giao thông,
tai nan giao thơng,…gây tâm lý
lo sợ cho tồn xã hội. để đảm bảo
an tồn giao thơng, đáp ứng
mong muốn của tồn xã hội. Luật
giao thơng đã ra đời.
2. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường
dang làm cho tồn xã hội lo lắng.
để bảo vệ môi trường, xử lý các
trường hợp gây ô nhiễm môi
trường luật môi trường đã ra đời.
<b>b. Hai cấp độ của ý thức xã hội</b>
<b>* Tâm lý xã hội:</b>
Là toàn bộ những tâm trạng, thói quen,
tình cảm của con người được hình thành
một cách tự phát do ảnh hưởng trực
tiếp của những điều kiện sinh sống hằng
Ý thức xã
hội
<b>GV: Em hãy lấy ví dụ về hệ tư tưởng?</b>
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Hệ tư tưởng trong xã hội luôn luôn</b>
mang tính giai cấp.
<b>Ví dụ:</b>
- Trong chế độ xã hội CHNL: có hệ tư
tưởng của giai cấp chủ nô bảo vệ lợi ích
của giai cấp chủ nơ, bảo vệ lợi ích của
giai cấp chủ nô.
- Trong chế độ xã hội PK: có hệ tư
tưởng của giai cấp PK, bảo vệ lợi ích
của giai cấp PK.
- Trong chế độ xã hội CNTB: có hệ tư
tưởng của giai cấp TS, bảo vệ lợi ích
của giai cấp TS
- Trong chế độ xã hội CSCN: có hệ tư
<b>Ví dụ:</b>
- Thói quen của người Việt Nam: uống
trà
- Hoặc các quan niệm như:
Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
<b>* Hệ tư tưởng</b>
Là toàn bộ quan niệm, quan điểm đã
được hệ thống hóa thành lý luận, học
thuyết về đạo đức, chính trị, pháp
quyền… được hình thành một cách tự
giác do các nhà tư tưởng của những
giai cấp nhất định xây dựng nên, nhằm
phản ánh và bảo vệ lợi ích của giai cấp
họ.
<b>Ví dụ:</b>
- Học thuyết về đạo đức của nho
giáo.
- Quan điểm: Lấy dân làm gốc.
- Hoặc thời phong kiến có hệ tư
tưởng của giai cấp cơng nhân, bảo vệ
lợi ích của GCCN và toàn bộ nhân dân
lao động
<b>GV: Kết luận: Như vậy nhìn vào ví dụ </b>
cho ta thấy được hệ tư tưởng của giai
cấp chủ nô, giai cấp phong kiến, giai
cấp tư sản thì chỉ bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị.Thể hiện bản chất bốc lột
của giai cấp thống trị. Còn hệ tư tưởng
chủ nghĩa cộng sản thể hiện lợi ích,
nguyện vọng của toàn thể nhân dân lao
động, đó là hệ tư tưởng khoa học, hệ tư
tưởng nhằm xây dựng một xã hội phát
triển toàn diện.
<b>3. Bài tập củng cố</b>
<b>Hãy so sánh các cấp độ của ý thức xã hội?</b>
<b>So sánh các cấp độ của ý thức xã hội</b>
<i>Các cấp độ</i> <i>Nguồn gốc</i> <i>Bản chất</i> <i>Đặc điểm hình</i>
<i>thành</i> <i>Ví dụ</i>
Tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng
<b>4. Dặn dò</b>