Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu hình thức kiến trúc khu vực cận lõi và ven đô hội an trong quá trình đô thị hóa và phát triển hoạt động du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.03 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÙI THỊ CẨM AN

C
C

NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC KIẾN TRÚC KHU VỰC CẬN LÕI
VÀ VEN ĐƠ HỘI AN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

R
L
T.

DU

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 858 01 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Đà Nẵng – Năm 2020
1


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Người hướng dẫn khoa học: TS. KTS. PHAN BẢO AN

C
C

Phản biện 1:

R
L
T.

TS.KTS.Lê Phong Nguyên
Phản biện 2:

DU

TS.KTS. Phùng Phú Phong

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Kiến trúc
Họp tại: Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 07 năm 2020

Có thể tìm luận văn tại:
1. Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường ĐH Bách khoa
2. Thư viện Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng.

2


“NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC KIẾN TRÚC KHU VỰC CẬN LÕI
VÀ VEN ĐƠ HỘI AN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA

VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH”
Học viên : Bùi Thị Cẩm An - Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số 8580101 Khóa K37KT - Trường Đại Học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt: Sự phát triển hình thức kiến trúc khu vực cận lõi Hội An trong q trình đơ
thị hóa và phát triển hoạt động du lịch làm thế nào để mang bản sắc vốn có, chuyển
tiếp hài hịa hài hịa với hình thức kiến trúc với phố cổ, cũng như đảm bảo được nhu
cầu phát triển của dòng chảy thời đại. Với lý do trên việc thực hiện nghiên cứu “tổng
quan nghiên cứu hình thức kiến trúc khu vực vùng đệm Hội An trong q trình đơ thị
hóa và phát triển hoạt động du lịch” được xem như là một nghiên cứu điển hình, có ý
nghĩa, góp phần nâng cao chất lượng đô thị Hội An trong việc bảo tồn và phát triển đô
thị cổ cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, mà cịn góp phần vào
cơng tác quản lý kiến trúc, làm cơ sở để điều chỉnh những qui định về qui hoạch kiến
trúc góp phần vào công tác quản lý phát triển một cách bền vững, nhằm định hướng
cho Hội An phát triển bền vững trong những năm tiếp theo.
Từ khóa: Hình thức kiến trúc, khu lõi, khu dệm, khu cận lõi, bảo tồn và phát triển đô
thị cổ.

C
C

R
L
T.

DU

"RESEARCH ON ARCHITECTURE FORM OF THE CLOSED AREA BUFFER
ZONE HOI AN IN URBANIZATION AND TOURISM DEVELOPMENT"
- Student: Bui Thi Cam An
- Major: Architecture Code 8580101 Course K37KT - University of Danang,

University of Science and Technology
Summary: How to bring inherent identity, harmonious transition to the development
of the closed area Hoi An in the urbanization and development of tourism activities in
harmony with the architectural form with the ancient town, as well as ensuring the
development needs of the current flow. For the above reason, the research "review of
the research on architectural forms of the Hoi An buffer zone in the process of
urbanization and development of tourism" is considered as a typical and meaningful
study to contribute to improving the quality of Hoi An urban areas in preserving and
developing ancient town as well as improving the quality of life for people. Moreover,
it contributes to the management of architecture, as a basis for adjusting regulations on
architectural planning to contribute to the management of a sustainable development,
aiming to develop Hoi An sustainably in the coming years.
Keywords: Architectural form, closed area, buffer area, closed area, conservation and
development of ancient town
1


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Sự tác động của đơ thị hóa và phát triển du lịch làm Thành phố có rất nhiều sự
thay đổi quanh khu phố cổ.
Dẫn đến mâu thuẫn nhanh chóng giữa phát triển kinh tế – xã hội với việc bảo
tồn những giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm cả kiến trúc sẵn có.
Tiếp giáp với khu phố cổ, khu bảo vệ I cần bảo vệ nguyên trạng với diện tích
2km, và khu bảo vệ II với diện tích gần 3km2, đây là khu vực bao quanh phố cổ, có
chức năng bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái của phố cổ. Chỉ với diện tích
3km2 nhưng là nơi có mật độ dân cư và khách du lịch lớn nên người dân trong khu
vực vùng đệm phố cổ phải chịu nhiều áp lực về chổ ở.
Vì chưa có thiết kế đơ thị, cũng như chưa có một qui hoạch kiến trúc cụ thể để
quản lý cho khu vực này nên các ngôi nhà ở đây được xây dựng và sữa chữa theo kiểu

lẫn lộn giữa cũ và mới, chắp vá cả không gian lẫn hình thức kiến trúc, vật liệu xây
dựng …

C
C

Với lý do trên việc thực hiện nghiên cứu “tổng quan nghiên cứu hình thức kiến
trúc khu vực vùng đệm Hội An trong q trình đơ thị hóa và phát triển hoạt động du
lịch” được xem như là một nghiên cứu điển hình, có ý nghĩa, góp phần nâng cao chất
lượng đơ thị Hội An trong việc bảo tồn và phát triển đô thị cổ cũng như nâng cao chất
lượng cuộc sống cho người dân nhưng vẫn hài hòa với cảnh quan phố cổ, mà cịn góp
phần vào cơng tác quản lý kiến trúc.

R
L
T.

2. Mục tiêu nghiên cứu

DU

Qua nghiên cứu, Luận văn mong muốn đánh giá và phân tích thực trạng đơ thị
cổ Hội An, để giải quyết ba vấn đề sau:
1. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm ngăn chặn sự hiện đại hóa “thiếu định
hướng” của kiến trúc đơ thị (Hội An).
2. Xây dựng các giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm phát huy các giá trị của đô
thị cổ Hội An, duy trì bản sắc riêng, tiếp tục tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt và không
trùng lặp với các đô thị khác.
3. Xây dựng và đề xuất một mơ hình ở cụ thể (thích hợp trong khu vực đệm, là
khu vực bảo vệ IIA) nhằm hạn chế tác động đến khu vực lõi của phố cổ nhưng vẫn

đảm bảo chất lượng sống của cư dân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
- Cơng trình nhà ở thuộc khu vực Vùng bảo vệ II có mục đích sử dụng để ở kết
hợp với kinh doanh phục vụ du lịch.
- Người dân Đô thị Cổ Hội An.

2


3.2 Phạm vi
- Về không gian: Khu dân cư trong khu vực đệm của Phố cổ Hội An, cụ thể là
khu vực II (được dẫn giải và nghiên cứu ở phần sau)
- Về thời gian: nghiên cứu trong bối cảnh kinh tế xã hội từ nay đến năm 2030
- Về chun mơn: Nghiên cứu hình thức kiến trúc và đề xuất giải pháp đối với
các loại nhà phố kết hợp với buôn bán, phục vụ du lịch.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điền dã, phân tích và khảo sát thực trạng
Thông qua phương pháp quan sát, trong thời gian nghiên cứu, học viên thực
hiện việc quan sát bằng phương pháp điền dã thực tế tại địa phương. Từ đó nêu lên
các giả thuyết để tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng đô thị, xác định các hướng
nghiên cứu và giải pháp đề xuất trong nghiên cứu.
4.2. Phương pháp so sánh
Thực hiện nghiên cứu dữ liệu của các đô thị cổ trên thế giới (đặc biệt là ở Đơng
Nam Á) để phân tích và so sánh, từ đó nghiên cứu các giải pháp, xác định hướng lập
luận, giải quyết các vấn đề.
4.3. Phương pháp phân tích tư liệu
Thơng qua các nghiên cứu khoa học về Đô thị Cổ Hội An, học viên phân tích
các đánh giá của tư liệu để tìm ra mơ hình giải quyết các nhu cầu ở của người dân
trong khu vực này.

5. Giải thích thuật ngữ
1. Khu vực bảo vệ: Trong các đô thị, khu vực bảo vệ được phân thành các vùng
và giải thích theo luật di sản cụ thể như sau:
- Khu vực bảo vệ I: gồm di tích và các vùng được xác định là yếu tố gốc cấu
thành di tích, phải được bảo vệ nguyên trạng.
- Khu vực bảo vệ II: là khu vực bao quanh khu vực I có thể xây dựng nhưng
cơng trình phục vụ cho việc phát huy giá trị
2. Xây chen: xây thêm vào giữa những cơng trình hiện có.
3. Cải tạo: sửa đổi để phù hợp với mục đích sử dụng.
4. Đơ thị Thơng minh là một thuật ngữ mới được vận hành một cách thơng
minh, là đơ thị ngày càng phát triển hồn chỉnh và ngày càng trở nên đáng sống.
6. Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu: Luận văn giới thiệu các lý do thực hiện nghiên cứu hình thành
đề tài luận văn
Phần nội dung chính bao gồm các chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu hình thức kiến trúc khu vực vùng đệm Hội
An trong q trình đơ thị hóa và phát triển hoạt động du lịch
Chương II: Cơ sở khoa học cho các hình thức kiến trúc thích thích hợp trong
khu vực vùng đệm phố cổ
Chương III: Đề xuất các hình thức kiến trúc cho các loại nhà ở kết hợp kinh
doanh trong khu vực đệm phố cổ Hội An.

C
C

R
L
T.

DU


3


PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN
NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC KIẾN TRÚC KHU VỰC VÙNG ĐỆM HỘI AN
TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1. Giới thiệu chung
1.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý từ 15o15’26” đến 15o55’15” vĩ độ Bắc và từ 108o17’08” đến
108o23’10” kinh độ đông, Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam. Phía Bắc giáp
huyện Điện Bàn. Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên. Phía Đơng giáp biển Đơng. Phía
Tây giáp huyện Điện Bàn và huyện Duy Xuyên. Nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu
Bồn, ở cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đơng, cách thành phố Đà Nẵng 25 km
về phía Đông Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đơng Bắc. Có tổng
diện tích tự nhiên 6.171,25 ha, trong đó các phường nội thị có diện tích 2.693,08 ha,
các xã có diện tích 3.478,17 ha.
1.2. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu của Hội An nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ
trung bình hằng năm ở Hội An khoảng 25,9 độ C với biên, độ trung bình giao động
trong khoảng 15-38 độ C, lạnh nhất là các tháng 12 và 01, nóng nhất là các tháng 7,8.
Độ ẩm khơng khí khá cao, trung bình 80-85%, với lượng mưa trung bình hằng năm
là 2.087 mm.
1.3. Văn hóa - Kinh tế - Xã hội
Hội An có đặc điểm nổi bật là vùng đất “hội thủy” bởi bao bọc là sông và biển,
đồng thời là vùng đất hội nhân từ thế kỷ 17. Nền kinh tế thành phố có tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao và ổn định.
Hội An có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống từ thời xưa như mộc, gốm,
thủ công mỹ nghệ

1.4. Di sản văn hóa thế giới
Hội An là một địa chỉ văn hóa, nơi duy nhất của khu vực Đơng Nam Á cịn lưu
giữ hầu như ngun vẹn những nét chính của một đô thị thương cảng cổ. Nơi đây
tàng trữ những thơng tin q giá của q khứ có chiều sâu hàng trăm. Vì vậy tổ chức
văn hóa giáo dục liên hiệp quốc Unesco đã ghi tên Hội An vào danh mục di sản văn
hóa thế giới năm 1999. Cùng với Mỹ Sơn, cố đơ Huế các di tích danh thắng khác như
Phong Nha Quảng Bình, Đồng Dương Trà Kiệu thành phố Vijaya, Tháp Dương Long
Bình Định Hội An đã góp phần làm nên con đường di sản miền trung nổi tiếng của
Việt Nam.

C
C

R
L
T.

DU

4


1.5. Vai trị của đơ thị cổ Hội An trong phát triển kinh tế
Kể từ khi cơng nhận di tích năm 1985, nhất là sau khi được công nhận là di sản
văn hóa thế giới năm 1999 thì lượng du khách đổ về Hội An ngày càng nhiều, kinh
doanh thương phẩm, nông phẩm tự sản đã nhường chổ cho kinh doanh dịch vụ du
lịch. Và hoạt động du lịch đã trở thành động lực chính cho sự phát triển kính tế xã hội
của Hội An, làm nên một thành phố mới, diện mạo mới, chức năng mới.
2. Thực trạng đô thị cổ
2.1. Q trình đơ thị hóa Hội An

Hội An may mắn thốt được sự tàn phá của q trình đơ thị hóa trong q khứ,
tuy nhiên ngày nay sự bùng phát về phát triển du lịch trên các nước và khu vực Miền
Trung trong đó Hội An là một trong những tâm điểm thu hút du khách và đầu tư lớn
nhất. Vì thế nhu cầu cơng trình dịch vụ khá lớn
2.1.1. Đời sống văn hóa
Văn hóa chính là linh hồn của Hội An. Tuy nhiên những thay đổi vẫn diễn ra
ngay trong các hộ gia đình và trong lối sống của họ.
Trong khi những thay đổi về lối sống do hiện đại hóa và du lịch mang lại đang
ảnh hưởng đến di sản phi vật thể Hội An thì một số thay đổi đang diễn ra cũng đã mở
ra những cơ hội cho người dân Hội An có được những ý tưởng, nhưng cơ hội giáo
dục và phương kế sinh nhai mới.
2.1.2. Đặc trưng kiến trúc
Điều đầu tiên mỗi khi nhắc tới kiến trúc phố cổ Hội An, chính là Kiến trúc
không gian, và kiến trúc nhà ở phố cổ Hội An. Kiến trúc không gian tạo nên đặc trưng
kiến trúc phố cổ Hội An chính là sự phân bố phân tầng, phân khoảng cách giữa những
ngôi nhà với nhau. Những ngôi nhà tại phố cổ, khoảng không của chúng khơng q
nhiều vì mang thiết kế nhà ống đồng thời với bản chất là một đơ thị nên nó cũng khá
chật hẹp giữa khoảng cách các ngôi nhà với nhau. Đúng với tên gọi mà người ta hay
nói về nó ‘phố cổ’, những ngơi nhà ở đây đều cổ kính và có niên đại khá lâu đời hàng
mấy trăm năm trụ vững cùng thời gian, tất cả đã tạo nên một tổng thế phố cổ đẹp mắt,
những ngôi nhà cổ đậm nét và bình dị.
2.1.3. Cảnh quan đơ thị cổ Hội An
Về cảnh quan kiến trúc, mỗi ngôi nhà ở Hội An đều đảm bảo sự hài hịa giữa
khơng gian sống và thiên nhiên, tạo nên một nét đẹp tổng thể. Với lối kiến trúc độc
đáo, không gian ngôi nhà ở Hội An ln thống đãng, tràn ngập ánh sáng mặt trời, con
người và thiên nhiên như hòa làm một.
Đối với cảnh quan tự nhiên, Hội An đã và đang là một không gian không thể
thiếu trong sự kết nối những giá trị lịch sử văn hóa, thiên nhiên và cộng đồng người

C

C

R
L
T.

DU

5


Hội An. Chúng kết nối nhữn giá trị của văn hoá lịch sử Hội An từ Quá khứ-Hiện tại
và đến tương lai.
2.2. Tình hình phát triển du lịch
Du lịch Hội An khai thác từ 2 nguồn tài nguyên chính là hạ tầng kiến trúc phố
cổ và không gian sống của cư dân địa phương. Trên thực tế hai nguồn tài ngun đó
đang bị khai thác q mức.
Với bình qn 3 triệu lượt khách du lịch đến Hội An mỗi năm, vào những ngày
cao điểm lễ hội, khu vực phố cổ gần như khơng có chỗ chen chân. Những số con số
cụ thể cho thấy lượng khách du lịch tăng nhanh qua các năm.
2.3. Các vấn đề đô thị Hội An
Sự bành tướng của đô thị
Sự “nêm chặt” không gian: khu vực kế cận quanh phố cổ hiện tại còn rất nhiều
đất trống. Tuy nhiên các khu này hiện đang bị xẻ đất xẻ vườn ra bán. Hiện tượng này
đang diễn ra âm thầm nhưng hết sức nhanh chóng.
Sự biến dạng di tích
Sự biến mất của các cồn nổi bãi sơng
Sự tập trung thái quá các trung tâm sinh hoạt công cộng trong trung tâm thành
phố.
Nguy cơ các cánh đồng vốn là đặc trưng cảnh quan thiên nhiên Hội An biến

thành các khu đô thị mới.
Tác động của sự phát triển liên vùng: việc phát triển một số trung tâm kinh tế
lớn trong khu vực như thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế Chu Lai, khu kinh tế Dung
Quất…
2.4. Các khu vực bảo vệ khu phố cổ Hội An
Luận văn phân tích một số khái niệm để giới hạn các khu vực được bảo tồn
theo các quy định của Luật Di sản, cụ thể:
- Khu vực I: Là khu vực bảo vệ nguyên trạng;
- Khu vực II (được chia làm khu vực IIA và IIB): Là vùng bao quanh khu vực I,
giữ chức năng bảo vệ cảnh quan và môi trường - sinh thái của di tích.
2.5. Thực trạng pham vi nghiên cứu
2.5.1. Thực trạng khu vực IIA bao bọc khu lõi phố cổ
Đây là khu nhà ở từ hàng bao nhiêu năm nay, có những ngơi nhà cổ, cải tạo và
xây mới. Những nhà xây trước đây chưa theo qui định về bảo tồn và những ngôi nhà
xây sau này theo luật bảo tồn di sản của phố cổ.
Qua khảo sát thực trạng, các cơng trình trong khu vực này tương đối đồng nhất,
chủ yếu phục vụ các hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch. Việc chống biến dạng các cơng
trình kiến trúc cổ trong khu vực này cũng làm một trong những vấn đề cần phải quan

C
C

R
L
T.

DU

6



tâm
2.5.2. Thực trạng kiến trúc chiều cao tầng
Hầu hết các nhà đều 2 tầng, và độ cao tương đồng với nhau, độ cao đỉnh mái
tầm 10,5m, và lợp ngói đất nung.
Bên cạnh đó, một số cơng trình đã được trùng tu theo hình thức kiến trúc phù
hợp đơ thị cổ Hội An, một số cơng trình có kiến trúc theo kiểu nhà Pháp hoặc đơn
giản và theo mơ típ của thập niên 90 thế kỷ trước. Cụ thể:
Một không gian khác cần quan tâm trong khu vực phố cổ là không gian vỉa hè,
nơi diễn ra các hoạt động phần lớn của du khách và tạo nên nét riêng của đơ thị cổ
Hội An.
- Các tuyến vng góc : giới hạn từ Trần Hưng Đạo đến Phan Châu Trinh.
Hầu hết nhà trên tuyến đường này có kiến trúc pha trộn hình thức của nhiều giai đoạn
khác nhau, mặc dù thuộc Khu vực bảo vệ IIB, nhưng nhiều cơng trình được tu bổ, sửa
chữa mới đây (từ năm 2000) nên hình thức kiến trúc chưa tương đồng, còn lộn xộn
và chưa tạo được đặc trưng riêng.
2.5.3. Thực trạng cảnh quan
Ngoài lợi thế là khu vực trung tâm thành phố, khu vực này cịn có vị trí rất
thuận tiện về cảnh quan - là khu vực có phần tiếp giáp với sơng Hồi. Một số cơng
trình thiết kế ở đây cũng có sự quan tâm đến cảnh quan khu vực. Tuy khu vực I được
gìn giữ khá tốt và có rất nhiều nghiên cứu bảo vệ thì khu bảo vệ II chưa thực sự chú
ý vào việc bảo tồn không gian một cách đúng mức. Đặc biệt tầm quan trọng của khu
vực này có ảnh hưởng rất lớn đối với khu vực trung tâm phố cổ.
Hiện nay trong khu vực bảo vệ II chưa có qui định nào quản lý rõ ràng như
trong khu vực I, cũng như chưa có một thiết kế mẫu nào cho cơng trình trong khu vực
này nên khi sữa chữa hay xây dựng mới, người dân thường chọn những thiết kế đơn
giản, an toàn với suy nghĩ thuận lợi trong việc xin phép, tránh sự khó khăn của cơ
quan chức năng, tuy nhiên với suy nghĩ đó người dân và chính quyền địa phương đã
vơ tình đánh mất hình ảnh đơ thị của mình - Thành Phố Di Sản Thế Giới.
3. Nghiên cứu các đô thị cổ trên thế giới

3.1. Phố cổ Luang Prabang - Lào
3.1.1. Đặc điểm chung
Cố đơ nước Cộng hịa Nhân Dân Lào. Phố cổ bình n có kiến trúc khá giống
Hội An. Ở đây hầu như khơng có nhà cao tầng, nhà cửa được xây với kiến trúc khá
đồng bộ. Khu phố cổ được bao quanh bởi các con sông (sông Mê Kông và Nam Khan)
trên Three Sides. Và Phố cổ bình yên có kiến trúc khá giống phố cổ Hội An
3.1.2. Quản lý và bảo tồn

C
C

R
L
T.

DU

7


Hiện nay, khu phố cổ Luang Prabang cũng được phân thành 3 khu vực bảo vệ:
Khu bảo vệ 1 (vùng lõi): cơng trình và cảnh quan được bảo tồn ngun trạng
Khu vực bảo vệ II (vùng đệm): là khu vực trung tâm có tuyến phố kinh doanh
nhưng chỉ phát triển hạn chế
Khu vực III: do đơ thị chưa có tác động mạnh mẽ đến khu vực này nên nơi đây
vẫn là khu vực có mật độ cây xanh cao, mơi trường sinh thái ở đây vẫn còn đảm bảo.
3.2. Phố cổ George Town – Malaysia
3.2.1. Đặc điểm chung
George Town trên đảo Penang, là thủ phủ của Penang (Malaysia). George
Town có hơn 12 nghìn tịa nhà cũ bao gồm các cửa hàng Trung Quốc, cầu cảng dân

cư, nhà thờ, đền thờ, nhà thờ Hồi giáo, các văn phịng và di tích của chính phủ thuộc
địa của Anh. Phần lớn, các tịa nhà này đều nằm trong khu vực Lebuh Acheh.
Peranakan Green Mansion là ngôi nhà tiêu biểu của người Peranakan. Nơi đây lưu
giữ nhiều di sản kiến trúc quý giá. Bên cạnh đó, kiến trúc Peranakan cũng mang đậm
nét văn hóa Trung Quốc.
3.2.2. Quản lý và bảo tồn
Penang được phân thành hai khu vực bảo vệ
Khu vực I: khu vực lõi cơng trình và cảnh quan được bảo tồn ngun trạng
Khu vực II: sự đa dạng về văn hóa thể hiện ở các kiểu kiến trúc của những cơng
trình tại Penang.
Với nền tảng là kiến trúc nhà ở mang đậm ảnh hưởng của người Hoa di dân
đến vùng đất này, kết hợp với những mãng kiến trúc thuộc địa xây dựng từ thế kỷ 18,
19 bao gồm phần lớn các công trình cơng cộng, đã hình thành nên một vùng di sản
kiến trúc độc đáo.
3.3. Phố cổ Malacca - Malaysia
3.3.1. Đặc điểm chung
Cách thủ đô Kuala Lumpur 150 km, Malacca là thành phố cổ xưa nhất của
Malaysia. Malacca mang trong mình dấu ấn đa văn hóa rất độc đáo trong đời sống,
kiến trúc và tôn giáo. Sự giao thương quốc tế, quá trình xâm chiếm của nhiều cường
quốc khiến Malacca tồn tại nhiều màu sắc dân tộc cùng những đạo giáo hiện diện
trong đời sống, kiến trúc và tôn giáo.Trải qua hơn 600 năm lịch sử, Malacca được coi
như là một bảo tàng “sống”, lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử của đất nước Malaysia.
3.2.2. Quản lý và bảo tồn
Ngày nay, khu vực trung tâm của Malacca được chia hai nửa Đơng – Tây với
dịng sơng Malacca là ranh giới. Phía Đông của sông Malacca là những khu phố kiểu
cũ châu Âu, với nhiều cơng trình có từ thế kỷ 17 – giai đoạn thực dân Bồ Đào Nha

C
C


R
L
T.

DU

8


cai trị vùng đất này, là trung tâm đô thị với những khu phố có dáng dấp Châu Âu, ẩn
mình dưới tượng thánh Paul.
Phía Tây, băng qua cầu Malacca nối hai bờ sông là khu phố người Hoa, khu
phố cổ có lịch sử lâu đời hơn, mang đậm dấu ấn của người Hoa. Được coi là điển hình
về quy mơ, kiến trúc và tính chất cổ xưa, nơi đây thường được ví như một Hội An
của Malaysia.
4. Kết luận Chương I
Để gìn giữ được khu phố cổ, khu lõi của thành phố thì sự đóng góp về khơng
gian, về kiến trúc cả khu vực IIA là rất quan trọng. Hiện nay, các quy chế, quy định
về việc xây dựng và quản lý các cơng trình tại khu vực IIA vẫn chưa rõ ràng, nhiều
mối quan hệ xã hội và đánh giá tác động chưa được triển khai đồng bộ. Do đó cần
thiết phải có sự nghiên cứu. Điều này góp phần tạo thành một tổng thể chung các
cơng trình di sản có giá trị cho phố cổ Hội An, nâng cao tính kết nối và xây dựng các
đặc trưng liên hệ với giá trị vùng lõi làm lan tỏa bản sắc, góp phần giữ gìn và bảo tồn
di sản.

C
C

R
L

T.

DU

9


CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở pháp lý
1.1 Hệ thống các văn bản pháp luật
1.1.1 Luật di sản văn hóa
Luật di sản văn hóa được Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam thơng qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 gồm 6 chương, 74
điều qui định về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; xác định
quyền và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa Việt Nam.
1.1.2 Luật xây dựng
Luật xây dựng số 16/2003/QH-11 được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
(CHXHCN) Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành ngày
01/07/2004. Luật này gồm có 9 chương và 123 điều qui định về hoạt động xây dựng,
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình liên quan đến hoạt
động xây dựng ở Việt Nam.
1.1.3 Qui chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích
Qui chế này được ban hành theo quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày
06/02/2003 của bộ trưởng bộ văn hóa thông tin, qui chế này qui định về các hoạt động
bảo quản tu bổ và phục hồi có liên quan đến di tích.
1.1.4. Quy định về bảo tồn di tích phố cổ Hội An
Căn cứ các quy định, pháp luật hiện hành, ngày 10/10/2006, Ủy ban Nhân dân
(UBND) Thị xã Hội An (nay là Thành phố Hội An) đã ban hành Quyết định số
2337/2006/QH-UBND về quy chế quản lý bảo tồn sử dụng di tích phố cổ Hội An
(An, 2012). Cụ thể phân vùng bảo tồn phố cổ gồm:

- Khu vực I là khu vực bảo vệ nguyên trạng.
- Khu vực II được chia làm IIA, và IIB là khu vực bao quanh khu vực I, giữ
chức năng bảo vệ cảnh quan và môi trường - sinh thái của di tích.
Cụ thể được phân chia thành các khu vực:
1.1.4.1. Phạm vi khu vực I
Cảnh quan chung của khu vực bao gồm không gian, độ cao, cơ sở hạ tầng,
kiểu thức kiến trúc, sắc thái, bố cục, màu sắc và cả những khoảng trống, thuộc đất
công cộng, những khoảng sân trời, sân vườn trong từng ngôi nhà phải được bảo tồn
theo các yếu tố gốc của Khu phố cổ.
1.1.4.2. Phạm vi khu vực IIA
Các cơng trình di tích kiến trúc tơn giáo- tín ngưỡng
Các ngơi nhà, cơng trình, hạng mục cơng trình liền kề
Các trường hợp xây mới, sửa chữa
Các dãy nhà nằm ở bờ Nam sông Hội An

C
C

R
L
T.

DU

10


1.1.4.3. Phạm vi khu vực IIB
Trong khu vực II-B, theo quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng đô thị, được
phép xây dựng cơng trình cao khơng qúa 13,5 m, không qúa 03 tầng (trừ đường

Nguyễn Trường Tộ, đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Lý Thường Kiệt, được
xây dựng cơng trình khơng q 2 tầng đối với nếp nhà trước) và khơng che khuất các
cơng trình kiến trúc xung quanh có giá trị (loại đặc biệt, 1), trừ một số cơng trình đặc
biệt quan trọng và độc đáo sẽ được Ủy Ban Nhân dân thành phố Hội An xem xét.
1.2 Hiến chương UNESCO
1.2.1 Hiến chương Athens về trùng tu di tích lịch sử
Hiến chương này được thơng qua tại Đại Hội Quốc Tế lần thứ I các kiến trúc sư
và kỹ thuật gia về di tích lịch sử, tổ chức tại Athens – Hy lạp năm 1931. Hiến chương
này còn gọi là “hiến chương trùng tu”.
1.2.2 Hiến chương Venice về bảo tồn và trùng tu di tích:
Hiến chương quốc tế này được thông qua tại Đại Hội Quốc Tế lần thứ 2, các
kiến trúc sư và kỹ thuật gia về di tích lịch sử, tổ chức tại Venice – Italia năm 1964 được
Icomos chấp nhận năm 1965.
2. Cơ sở văn hóa xã hội
2.1 Lịch sử phát triển
Địa danh "Hội An" được cho rằng xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 16, nhưng
vùng đất xung quanh đô thị này đã có một lịch sử rất lâu đời. Trong suốt thời kỳ tồn tại
hai nền văn hóa lớn, đó là văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm Pa.
Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16. Thế kỷ 18, khi biến cố giữa Tây
Sơn và Nha Nguyễn dẫn đến chiến tranh loạn lạc, Hội An trở nên hoang. Cùng với sự
phát triển của đô thị Đà Nẵng, Hội An khơng cịn sầm uất như xưa.
2.2 Văn hóa và tập quán
Người Hội An vốn giàu truyền thống văn hóa, sớm có các hoạt động giao
thương và giao lưu với thế giới bên ngồi đã hình thành một bản sắc văn hóa độc đáo
riêng và được giữ gìn, bảo tồn qua nhiều thế hệ.
2.3 Kinh tế xã hội
Hoạt động du lịch đã trở thành động lực chính cho sự phát triển kinh tế xã hội
của Hội An làm nên một thành phố mới, diện mạo mới, chức năng mới.
3. Cơ sở lý luận
3.1. Khái niệm

- Di sản văn hóa cần được bảo tồn vì đây là sợi dây liên kết tự nhiên giữa xã
hội hiện tại với quá khứ;
- Di sản Kiến trúc đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống xã hội
đương đại mà muốn thay đổi cần phải có thời gian, thậm chí là không thể; phản ánh

C
C

R
L
T.

DU

11


mối quan (Nguyên N. H., 2018) hệ và sự ảnh hưởng giữa di sản với đời sống xã hội
hiện tại.
- Cuối cùng và quan trọng hơn cả là bảo tồn là để gìn giữ những giá trị nhân
văn, tính chất của xã hội trong sự phát triển của con người.
3.1.1. Những vấn đề tổng quan trong bảo tồn
Tính xác thực. Xác định các giá trị. Xác định phạm vi bảo tồn. Đánh giá vai trò
của di sản trong cuộc sống đương đại
3.1.2. Xác định phạm vi bảo tồn
3.1.3. Các khuynh hương và trào lưu trong bảo tồn di sản
Khôi phục tính lãng mạn. Phương pháp giải quyết truyền thống. Phong trào bảo
tồn. Luận thuyết bảo tồn hiện đại
3.1.3.1. Đối với hình khối kiến trúc
Cụ thể hóa quy hoạch phân khu. Xác định khối tích các cơng trình bằng giải

pháp. Đề xuất giải pháp cho các kiến trúc mang tính biểu tượng, điêu khắc.
3.1.3.2. Đối với hình thức kiến trúc chủ đạo
- Đề xuất hình thức kiến trúc chủ đạo là kiến trúc hiện đại hoặc kiến trúc kết
hợp với truyền thống
- Đề xuất các quy định bắt buộc đối với các kiến trúc nhỏ khác
3.1.3.3. Màu sắc chủ đạo
của công trình kiến trúc phải phù hợp với tính chất và lịch sử khu đô thị, cảnh
quan thiên nhiên khu vực, tập quán và sự thụ cảm của người bản địa về vật liệu, màu
sắc.
Trên đây là nội dung tư vấn về việc xác định hình khối, màu sắc, hình thức kiến
trúc chủ đạo của các cơng trình kiến trúc trong đồ án Quy hoạch chi tiết thiết kế đô
thị. Để có thể hiểu chi tiết hơn về quy định này bạn vui lịng tham khảo thêm tại
Thơng tư 06/2013/TT-BXD.
3.2. Bảo tồn di sản trong bối cảnh phát triển đô thị thơng minh
“Đơ thị Thơng minh” chính là “Đơ thị Bền vững”. “Đô thị Thông minh” phải
được xây dựng từ những người dân thông minh, nhà đầu tư thông minh và chính
quyền thơng minh cùng với các nhà chun mơn tận tâm.
3.3. Yếu tố tham gia phát triển đô thị
3.3.1. Bảo tồn và Phát triển: là mâu thuẫn, là đối kháng, đó là một cách hiểu chưa đầy
đủ thiếu bản chất. Thực tế từ các trường hợp của những đô thị đang thành công, “Bảo
tồn” và “Phát triển” không bao giờ đối kháng. Hay nói cách khác, đối kháng chỉ xảy ra
khi những người thực hiện cả 2 công việc này không hiểu, không biết cách làm thế nào
cho đúng.

C
C

R
L
T.


DU

12


3.3.2. Di sản và nền Kinh tế:
Phải hiểu “di sản” chính là quà tặng của quá khứ cho nền kinh tế đơ thị hơm
nay. Có biết bao nhiêu đơ thị đã khai thác Du lịch từ di sản. Đó là nguồn lợi kinh tế
vô cùng lớn.
4. Cơ sở kiến trúc và quy hoạch
Không giống với qui hoạch của các đô thị khác, qui hoạch phát triển thành phố
Hội An phải gắn liền với công tác bảo tồn di sản và phát triển thành phố du lịch. Do
đó qui hoạch cần có sự định hướng rõ ràng, phải khoanh vùng bảo vệ để ngăn chặn
sự hiện đại hóa của kiến trúc đô thị.
Để bảo vệ khu phố cổ di sản văn hóa được tốt hơn cần có các biện pháp qui
hoạch khu dãn dân để giảm áp lực dân cư và mật độ xây dựng trong khu vực bảo vệ
phố cổ (khu vực đệm).
5. Cơ sở về quản lý
Để phát huy hết giá trị của đô thị cổ Hội An khu di sản thế giới, ngồi sự nổ
lực hết mình để bảo vệ khu vực I được nguyên vẹn đến bây giờ thì thành phố Hội An
nhất thiết phải có được bộ máy quản lý và cơ chế pháp lý để quản lý cả khu vực II
hiệu quả như khu vực I.
6. Kết luận Chương II:
Hệ thống các văn bản pháp lý trong nước, luật di sản cũng như cũng như các
hiến chương về bảo tồn trùng tu trên thế giới, các cơ sở văn hóa xã hội, con người
cũng như các nền tảng lý luận để có thể có hình thức kiến trúc phù hợp, cơng năng sử
dụng hợp lí thõa mãn các nhu cầu thực tế của Thành phố, đảm bảo sự hài hịa với khu
phố cổ, từ đó hình thành một nét riêng độc đáo cho phố cổ Hội An. Bảo tồn và phát
triển Hội An - di tích sống một cách bền vững.


C
C

R
L
T.

DU

13


CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Để đi vào phân tích khu vực nghiên cứu, luận văn tập trung khảo sát các loại
hình kiến trúc ở trong phạm vi từng khu vực cụ thể để từ đó đưa ra những nhận định
cho từng loại hình cơng trình và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp.
1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
1.1. Khu vực IIA
Vị trí: có giới hạn (theo sơ đồ đính kèm): Tiếp giáp khu vực I
1.2. Khu vực IIB
Vị trí: có giới hạn (theo sơ đồ đính kèm) : Tiếp giáp khu vực IIA
2. Diện tích
Diện tích vùng đệm vùng bảo vệ II có diện tích khoảng 3km2. Tiếp giáp với
khu phố cổ, đây là khu vực bao quanh phố cổ, có chức năng bảo vệ cảnh quan và môi
trường sinh thái của phố cổ. Chỉ với diện tích 3km2 nhưng là nơi có mật độ dân cư
và khách du lịch lớn nên người dân trong khu vực vùng đệm phố cổ phải chịu nhiều
áp lực về chổ ở. Trong đó ngơi nhà vừa là nơi để phát triển kinh tế vừa là nơi ở, vừa
buôn bán, sản xuất (đèn lồng, may mặc..) của người dân đã làm ảnh hưởng đến thẩm
mỹ kiến trúc cũng như mơi trường trong khu vực này.

Vì chưa có thiết kế đơ thị, cũng như chưa có một qui hoạch kiến trúc cụ thể để
quản lý cho khu vực này nên các ngôi nhà ở đây được xây dựng và sữa chữa theo kiểu
lẫn lộn giữa cũ và mới, chắp vá cả khơng gian lẫn hình thức kiến trúc, vật liệu xây
dựng … sự pha trộn theo kiểu này không những không đảm bảo chất lượng ở của
người dân (điều kiện tiên nghi phù hợp nhu cầu xã hội), mà còn làm mất đi sự hài hòa
với các khu vực lân cận (khu phố cổ và khu ngoài phố cổ).
3. Dân số
Dân số Hội An phân bố không dều, tập trung mật độ cao tại các phường trung
tâm: Minh An, Sơn Phong Cẩm Phô, và một phần phường Tân An (khu vực phường
Cẩm Phô trước đây). Dân cư chiếm trên 30% tổng dân toàn thành phố. Mật độ dân số
trong khu vực là 2.594 người/km2. Điều này sẽ gây một áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng
cận khu phố cổ.
4. Cảnh quan
So với trước đây, bộ mặt kiến trúc hiện nay đang bị lấn át, che phủ do sự trưng
bày các hàng hóa, dịch vụ của du lịch, các cửa hàng thời trang, hay tạp hóa, các bộ
phận kiến trúc tạm thời như mái che, các hình thức trang trí, quảng cáo khơng phù
hợp lấn chiếm vỉa hè dẫn đến tình trạng lộn xộn, thiếu mỹ quan đơ thị.
5. Hạ tầng đơ thị
Có thể nói hạ tầng khu vực phố cổ và khu vực trung tâm thành phố Hội An là
điểm tối bởi vì các điều kiện: điện, nước, đường xá, hệ thống xử lý nước thải, hệ

C
C

R
L
T.

DU


14


thống thu gom, và xử lý nước thải vẫn còn nhiều hạn chế chưa thích hợp với một đơ
thị cổ được công nhận trên thế giới.
Cầu cống chưa đáp ứng được nhu cầu cho một đô thị đang phát triển, về mùa
mưa hiện tượng ngập lũ là thường xuyên, ảnh hưởng đến sinh hoạt buôn bán của
người dân cũng như bối cảnh của một thành phố du lịch.
Giao thông ở vùng đệm IIA rất khó khăn trong việc di chuyển xe ôto, lượng
khách đi bộ cũng như phương tiện giao thông công cộng, đường xá chật hẹp, những
chổ đỗ xe cơng cộng tuy có nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn
Hệ thống thu gom rác thải còn quá sơ xài, với lượng rác thải rất nhiều từ hoạt
động du lịch, những thùng lấy rác ngổn ngang trên vỉa hè đi bộ qua lại, thành phố Hội
An đã đầu tư tuy nhiên các hình thức, kiểu dáng chưa thật sự phù hợp.
Mật độ cây xanh trong khu vực cũng chưa đảm bảo, chỉ có cây xanh đường
phố.
6. Hiện trạng ở
Kiểu nhà ở phổ biến nhất ở Hội An chính là những ngơi nhà phố một hoặc hai
tầng với đặc trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu rất dài tạo nên kiểu nhà hình ống. Những
vật liệu chính dùng để xây dựng nhà ở đây đều có sức chịu lực và độ bền cao do đặc
điểm khí hậu khắc nghiệt và bão lụt hàng năm của vùng này. Thông thường, các ngơi
nhà có kết cấu kiểu nhà khung gỗ, hai bên có tường gạch ngăn cách. Khn viên trung
bình của các ngơi nhà có chiều ngang khoảng 4 đến 8 mét, chiều sâu khoảng 10 đến 40
mét, biến thiên theo từng tuyến phố. Bố cục mặt bằng phổ biến của những ngơi nhà ở
đây gồm: vỉa hè, hiên, nhà chính, nhà phụ, hiên, nhà cầu và sân trong, hiên, nhà sau ba
gian, vườn sau.
Vì nhiều lí do chủ yếu là sinh kế, người dân đã thay đổi các chức năng trong ngơi
nhà bằng nhiều hình thức, bất chấp cả việc vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây
dựng xảy ra ngày càng nhiều, các không gian thờ tự, sinh hoạt, nghỉ ngơi đều bị biến
dạng hoặc mất đi để nhường diện tích lại cho khơng gian bn bán và sản xuất …

Phân loại nhà ở trong khu vực: (1) Có nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, xen kẻ giữa
kiến trúc cũ và kiến trúc mới đang tồn tại trong khu vực này và (2) Kiến trúc nhà ở
khơng có những nét riêng và độc đáo như nhà ở trong khu vực trung tâm phố cổ. Tuy
nhiên cũng có thể xác định được một số dạng phổ biến như sau:
- Nhà phố
- Nhà vườn truyền thống
- Nhà xây chen trong các ngõ hẽm
- Nhà lưu trú khách sạn
6.1. Nhà phố
6.1.1. Trong khu vực IIA

C
C

R
L
T.

DU

15


- Đánh giá mức độ tiện nghi: Trung bình
- Đánh giá hình thức: phù hợp với cảnh quan đơ thị nhưng có thể nâng cấp và
góp phần tạo diện mạo đô thị cổ trong khu vực sinh động hơn.
- Đánh giá định hướng nghiên cứu: (1) Cần nghiên cứu tổ chức khơng gian sân
trong để đáp ứng khí hậu địa phương về thơng thống và chiếu sáng; (2) Cần đề xuất
và ứng dụng vào công tác quy hoạch để bố trí thửa đất phù hợp, khuyến khích xây
dựng nhà phố theo mơ hình nhà cổ đơ thị Hội An để tạo được đặc trưng riêng.

6.1.2. Trong khu vực IIB
Đối với các cơng trình Nhà ở trong khu vực IIB có nhiều điểm tương đồng với
khu vực IIA, các cơng trình đa số nằm trên các tuyến phố chính, cơng năng sử dụng
chủ yếu phục vụ mục đích kinh doanh, bn bán và dịch vụ. Cụ thể: Không gian kinh
doanh được chủ nhà ưu tiên nhất, chiếm khoảng 80% tổng diện tích ngơi nhà và có
vị trí thuận lợi chủ yếu là tầng trệt.
Phịng ngủ: thường được bố trí tại tầng 2. Do diện tích rộng nên bố trí khơng
gian thoải mái hơn khu vực IIA. Tuy nhiên, diện tích cho phịng ngủ cịn nhỏ hẹp,
khơng gian chưa đáp ứng điều kiện thơng thống, thiếu chiếu sáng tự nhiên.
Phịng khách và phịng sinh hoạt chung cũng được bố trí kết hợp với nơi thờ
cúng gia tiên. Một số rất ít ngơi nhà khơng bn bán thì mới có khơng gian tiếp khách.
Bếp và vệ sinh: cũng chưa thực sự quan ttâm nên diện tích rất nhỏ hẹp.
Qua phân tích ở trên:
- Đánh giá mức độ tiện nghi: Trung bình
- Đánh giá hình thức: phù hợp với cảnh quan đơ thị nhưng có thể nâng cấp và
góp phần tạo diện mạo đơ thị cổ trong khu vực sinh động hơn.
- Đánh giá định hướng nghiên cứu: (1) Cần nghiên cứu hình thức tổ chức khơng
gian sân trong để đáp ứng khí hậu địa phương về thơng thống và chiếu sáng; (2) Cần
đề xuất và ứng dụng vào công tác quy hoạch để bố trí thửa đất phù hợp, khuyến khích
xây dựng nhà phố theo mơ hình nhà cổ đơ thị Hội An để tạo được đặc trưng riêng.
6.2. Nhà có sân vườn
- Đánh giá mức độ tiện nghi: Khá
- Đánh giá hình thức: phù hợp, tham gia tạo dựng bản sắc riêng, diện mạo riêng
cho đô thị cổ.
- Đánh giá định hướng nghiên cứu: (1) Cần hệ thống lại các thể loại nhà vườn,
quy mô và số lượng, sự phân bố trong đơ thị cổ Hội An, từ đó có những chính sách
bảo tồn và phát huy các giá trị để phục vụ du lịch; (2) Cần phân tích các đặc trưng
của hàng rào loại hình nhà vườn tham gia vào định hình khơng gian đơ thị cổ để có
những chính sách, ứng dụng trong thiết kế cảnh quan các khu vực khác trong Hội An,
tạo sự đồng nhất và ấn tượng.


C
C

R
L
T.

DU

16


6.3. Nhà lưu trú
- Đánh giá mức độ tiện nghi: Trung bình
- Đánh giá hình thức: chưa phù hợp với cảnh quan đô thị.
- Đánh giá định hướng nghiên cứu: (1) Cần định hướng cải tạo hoặc nâng cấp
mơ hình nhà trọ về chất lượng dịch vụ và hình thức cơng trình; (2) Thống kê số lượng
nhà trọ để có đề xuất quy hoạch phù hợp trong đô thị.
6.4. Khách sạn
Cơng trình khách sạn chủ yếu có vị trí: bám theo các trục đường chính của
trung tâm thành phố như: Trần hưng đạo, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Cửa Đại, Nguyễn
Phúc Chu. Ưu điểm của các cơng trình khách sạn trong khu vực này rất được khách
ưa chuộng do giá thành phù hợp, gần trung tâm khu phố cổ.
Do quy định bắt buộc, nên các cơng trình này có chiều cao: 2-3 tầng, mật độ
xây dựng lớn hơn 80%. Hình thức kiến trúc: do là cơng trình lớn được đầu tư về mặt
thiết kế nên cơng trình khách sạn trong khuvực này tương đối hài hòa với cảnh quan
khu vực.
6.5. Homestay
Mơ hình nhà Homestay trong thời gian qua rất phát triển, do hình thức tương

tác giữa chủ nhà và khách du lịch, tìm tịi, khám phá văn hóa. Tuy nhiên, hình thức
lưu trú này chủ yếu tập trung vào các khu vực ngoại ơ, nơi có cuộc sống gần gũi với
thiên nhiên, ít bị đơ thị hóa và khn viên vườn rộng rãi, không bị ràng buộc khắt khe
bởi các quy định về xây dựng. Đối với cơng trình dạng này, các chủ đầu tư thường cố
gắng duy trì những tiện nghi sinh hoạt bình thường, nếp sống sinh hoạt hằng ngày để
du khách được trải nghiệm vì vậy hình thức kiến trúc đơn giản hài hòa với cảnh quan
khu vực.
6.6. Phịng trọ
Với loại hình nhà ở này, chất lượng chưa được đảm bảo nhưng bù lại có giá
thành cho thuê rẻ, phù hợp với những người lao động địa phương. Vì vậy, hình thức
kiến trúc cũng khơng được đầu tư, chủ yếu là những cơng trình nhà cấp 4, không tạo
được bản sắc riêng, không tham gia vào xây dựng bản sắc đơ thị. Cơng trình thường
có vị trí: nằm trong kiệt, hẽm với diện tích khn viên lớn hơn 100m2, được chia
nhiều gian nhỏ có diện tích 15-30m2.
Qua phân tích ở trên:
- Đánh giá mức độ tiện nghi: Trung bình
- Đánh giá hình thức: chưa phù hợp với cảnh quan đô thị mà tập trung vào việc
đáp ứng nhu cầu của người dân.
- Đánh giá định hướng nghiên cứu: (1) Cần có mơ hình nhà ở phù hợp cho đối
tượng lao động có thu nhập thấp nhưng vẫn đảm bảo các điều kiện và chất lượng

C
C

R
L
T.

DU


17


sống; (2) Cần nghiên cứu chuyển đổi các mơ hình nhà ở này theo dạng phù hợp với
định hướng phát triển khu vực.
7. Kết luận Chương III:
Là cơ sở để từ đó đề xuất những phương án phù hợp với sự phát triển, nhu cầu
người dân cũng như phù hợp sự bảo tồn phố cổ.
Trong nội dung Chương III, việc đánh giá thực trạng các cơng trình ở trong khu
vực này đã chỉ ra:
Cần phải xây dựng một qui chế mới để quản lý và hướng dẫn xây dựng trong
khu vực II sao cho thõa mãn các nhu cầu của người dân và đảm bảo tính bảo tồn cho
khu vực.
Đưa ra các mẫu nhà và hình thức kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực.

C
C

R
L
T.

DU

18


CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC KIẾN TRÚC
CHO CÁC LOẠI NHÀ Ở KẾT HỢP KINH DOANH TRONG KHU VỰC
ĐỆM PHỐ CỔ HỘI AN.

1. Quan điểm đề xuất
Để Hội An trở thành một đơ thị đặc biệt, có sức hấp dẫn riêng, không trùng lặp
với các đô thị khác cần có định hướng cụ thể trong qui hoạch phát triển thành phố, cũng
như định hướng kiến trúc các cơng trình, đặc biệt là kiến trúc nhà ở trong khu vực đệm
IIA, IIB sao cho phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội nhưng không lấn át phố
cổ, di sản thế giới và hài hòa với cảnh quan khu vực.
1.1. Giải pháp qui hoạch
Qui hoach phát triển đô thị thành phố Hội An phải gắn với bảo tồn di sản và
quyền lợi kính tế của người dân.
Ngăn chặn sự phát triển của đô thị Hội An theo kiểu vết dầu loang cần tạo vành
đai xanh gồm vườn cây, ruộng lúa, mặt nước .. để ngăn cách phần đô thị hiện hữu (khu
vực trung tâm bao gồm khu phố cổ) với phần mới của đô thị hiện đại. Vành đai xanh
cịn có tác dụng cải thiện mơi trường thái cho khu vực trung tâm.
Hội An cần có sự phân khu rạch ròi giữa khu bảo tồn và khu hiện đại, có thể
phân phố Hội An thành 4 khu: Khu hạt nhân lịch sử: gồm phố cổ và các tuyến lân cận
phố cổ. Khu vực đệm chuyển tiếp vành đai xanh. Khu vực phát triển – gồm các đô thị
mới. Khu dự trữ phát triển.
1.2. Giải pháp kiến trúc
Hướng đến một kiến trúc mang tính tổng thể, hịa nhập với các khu vực lân cận
sao cho vừa phát triển, vừa thừa kế được các kiến trúc của khu vực phố cổ.
Nội thất được trang bị hiện đại để phù hợp với nhu cầu sống ngày càng nâng cao
của người dân nhưng khơng gian sống vẫn mang đậm tính dân gian như: có khơng gian
bài trí bàn thờ thần, thờ tổ tiên, sân trời lấy sáng và thơng thống …
Cụ thể đề xuất giải pháp tham khảo:
Trong khn viên bố trí theo qui hoạch truyền thống ( chú trọng kiểu qui hoạch
cổ: nhà – sân – nhà - sân, nhà có lối trước sau. Nhà trước nếu tiếp xúc mặt phố nên xây
thấp 1-2 tầng, mặt tiền có những đặc điểm kiến trúc của riêng Hội An như ngói âm
dương (có thể dán trên nề BTCT hoặc lợp theo kiểu truyền thống) mái dốc 2 phía. Nếu
dãy phố đa phần là kiểu nhà Châu Âu thì chọn cách trang trí mặt tiền phù hợp .. về tỷ
lệ kiến trúc của nhà nhất thiết tuân thủ các giá trị trong giới hạn tỷ lệ truyền thống …

Bố trí khơng gian trong nội thất phải kế thừa và tôn trọng các yếu tố mang tính
tơn giáo như bàn thờ thần, thờ tổ tiên … một số nhà có thể làm giả khơng gian như cấu
tạo truyền thống: vì kèo, vì vỏ cua, với những hình thức trang trí chạm khắc (vữa giả
gỗ) lối cổ. màu sắc trang trí cũng cần được tư vấn để hài hịa.
1.3. Giải pháp về quản lý
Hình thành cơ sở pháp lý cho công tác quản lý xây dựng, cụ thể cần xây dựng
một qui chế mới để quản lý, hướng dẫn trong lĩnh vực xây dựng và sữa chữa nhà ở tại
khu vực.

C
C

R
L
T.

DU

19


Các cơ quan chức năng phải thường xuyên rà soát kiểm tra tình hình xây dựng,
cải tạo nhà ở của người dân để phát hiện kịp thời những hành vi sai phạm trong lĩnh
vực xây dựng, ngăn chặn các kiểu trúc lạ, kiến hiện đại, hình thức chắp vá khơng phù
hợp để tồn tại trong khu vực.
Cần có nhiều chương trình sinh hoạt cộng đồng để người dân có thể nâng cao
nhận thức của mình đối với khu vực mình đang sống ( khu đệm phố cổ).
2. Nguyên tắc thiết kế nhà ở
Trong khu vực đệm phố cổ
2.1. Phân loại nhà ở

Trong giới hạn của đề tài nhà ở trong khu vực đệm có phân thành các loại như
sau:
- Nhà ở kết với cửa hàng
- Nhà ở trong các khu ở - khơng có mặt tiền bám dính đường chính
2.2. Hình thức kiến trúc
2.2.1. Khu vực IIA
2.2.1.1. Nhà ở
Là khu vực tiếp giáp với khu phố cổ nên các hình thức kiến trúc trong khu vực này
phải góp phần làm tăng giá trị của khu phố cổ về mặt cảnh quan nói chung. Cụ thể:
Mái phải là mái dốc, lợp ngói đất nung, (khuyến khích lợp ngói truyền thống).
các cơng trình có mái ngói truyền thống ngói âm dương, ngói vảy cá, ngói bằng) phải
giữ nguyên loại ngói khi sữa chữa.
Độ cao khơng q 10,5m tính từ cos vỉa hè, khơng q 2 tầng và khơng che khuất
các cơng trình kiến trúc xung quanh có giá trị (loại đặc biệt, I) trừ một số cơng trình
đặc biệt qua trọng sẽ được xem xét cụ thể.
Hệ cửa đi, cửa sổ tại mặt tiền và các mặt bên không bị che khuất bởi các ngôi
nhà phải là cửa truyền thống (cửa bản, cửa lá sách, cửa pano .. bằng gỗ) và không được
dùng các loại vật liệu hiện đại làm xấu đến cảnh quan chung khi sữa chữa, cải tạo.
Chỉ được dùng các loại vôi truyền thống với các màu như vàng thẫm, trắng đục
xanh ve, để qt bề mặt cơng trình xây dựng. không được dùng các loại vật liệu hiện
đại sơn vôi, sơn chống thấm hoặc các loại vật liệu có màu sắc, chất liệu khơng phù hợp
với màu sắc, chất liệu truyền thống.
2.2.1.2. Nhà kết hợp với cửa hàng trong khu vực IIA
Hình thức nhà ở két hợp của hàng là một hình thức phổ biến ở các khu phố chính
trong các đơ thị đang phát triển. Loại nhà ở này rất có giá trị về mặt kinh tế, tuy nhiên
do diện tích đất hạn chế nên chất lượng môi rường ở tại khu vực này rất kém.
Để cải thiện môi trường ở trong khu vực này được tốt hơn, cần xác định các
khơng gian cải thiện vi khí hậu cho ngơi nhà được tốt hơn như bố trí sân trước sân sau,
sân trong giếng trời … để trồng cây, lấy sáng, lấy gió cho các khơng gian sinh hoạt
trong nhà.

Vì có chức năng kinh tế nên sẽ ưu tiên diện tích cho kinh doanh bn bán của
gia đình. Do đó nhà trong khu vực này tối thiểu phải được xây dựng 2 tầng để đảm bảo

C
C

R
L
T.

DU

20


các khơng gian chức năng khác của ngơi nhà.
Bố trí các khơng gian chức năng:
Tầng trệt gồm có: cửa hàng bếp vệ sinh
Tầng lầu gồm có: khơng gian sinh hoạt chung kết hợp tiếp khách và thờ tổ tiên,
các pòng ngủ, vệ sinh.
2.2.2. Khu vực IIB
2.2.2.1. Nhà ở
Để tạo điều kiện cho người dân có thêm diện tích sinh hoạt cũng như đáp ứng
được các nhu cầu tiện nghi hiện đại thì hình thức kiến trúc cũng như vật liệu xây dựng
cho các cơng trình trong khu vực này có phần thoải mái hơn và khơng q gị bó vào
kiến trúc truyền thống như khu vực phố cổ, cụ thể:
Được phép xây cơng trình cao khơng q 13,5m, khơng q 3 tầng.
Mái của cơng trình phải là mái dốc, màu sắc và màu tường bên ngồi phải hài
hịa với màu sắc của khu vực Iia.
Đối với các ngôi nhà vừa bám đường bêtơng, vừa bám bờ sơng thì phải bố trí

hai mặt tiền, kiến trúc cơng trình phải hài hịa với kiến trúc phố cổ, tối đa không quá 2
tầng, độ cao khơng q 10,5 m tính từ cos vỉa hè. Đối với các ngôi nhà biệt lập, phải
xử lý kiến trúc các mặt bên phù hợp, hài hòa.
2.2.2.2. Nhà kết hợp của hàng trong khu vực IIB
Giống như khu vực IIA nhà ở kết hợp cửa hàng trong khu vực này cũng rất phổ
biến và hạn chế của loại nhà này vẫn là diện tích đất nên chất lượng môi trường ở chưa
đạt yêu cầu.
Để cải thiện môi trường cho nhà ở, cần bố trí sân trước sân sau, sân trong giếng
trời để trồng cây lấy sáng lấy gió cho các khơng gian sinh hoạt trong nhà.
Vì khơng giáp với khu trung tâm phố cổ nên tạo điều kiện có thêm diện tích sử
dụng cho các chức năng khác, nhà ở trong khu vực này có thể được xây tối đa 3 tầng
và hình thức kiến trúc theo xu hướng hiện đại nhưng đơn giản, hài hòa với cảnh quan
khu vực.
Bố trí các khơng gian chức năng:
Tầng trệt gồm có khơng gian sinh hoạt chung kết hợp tiếp khách và thờ tổ tiên,
các phòng ngủ, vệ sinh.
2.2.3. Đề xuất mẫu nhà cụ thể cho khu vực IIA
Mơ hình nhà 1 tầng:
Mơ hình nhà 2 tầng:
Phương án thiết kế đề xuất được xây dựng với mục đích vừa để ở vừa để phục
vụ kinh doanh (phù hợp với qui hoạch thiết kế Hội An) gồm có hai nếp nhà giữa là
sân trời, nếp nhà 1 cao 7m, và nếp nhà 2 cao 8,5m. Tầng một nếp nhà trước (có thể
tận dụng ơ trời và cơng trình phụ) được dùng để phục vụ buôn bán, ô trời, nếp nhà
sau của tầng 1 và tầng 2 được phục vụ cho nhu cầu ở.

C
C

R
L

T.

DU

21


PHẦN III. KẾT LUẬN LUẬN VĂN
Tổng quan nghiên cứu hình thức kiến trúc khu vực vùng đệm Hội An trong q
trình đơ thị hóa và phát triển hoạt động du lịch là một nội dung có ý nghĩa quan trọng
trong định hướng phát triển Hội An về tính bảo tồn di sản cũng như sự phát triển tất
yếu của đô thị trước áp lực cho trung tâm phố cổ và các khu lân cận, đặc biệt là khu
đệm của Phố cổ trong quá trình bùng nổ về dân số của Đơ Thị Hóa Và Phát Triển Du
Lịch.
Khu đệm của phố cổ cũng có vị trí là trung tâm của thành phố nên sự phát triển
về chổ ở, và các công trình phục vụ cho nhu cầu của người dân địa phương và khách
du lịch rất mạnh mẽ. Tuy nhiên tình trạng xây dựng, sữa chữa cơi nới của người dân
còn nhiều bất cập và thật sự chưa phù hợp với chức năng là khu bảo vệ cho phố cổ.
Do vậy việc nghiên cứu các loại nhà ở cho khu vực đệm phố cổ Hội An là nhu cầu
cấp thiết hiện nay.
Qua nghiên cứu đề tài luận văn, có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau:
Tổ chức hình thức kiến trúc vùng IIA bao bọc khu lõi phố cổ trên quan điểm
phát triển bền vững bên cạnh việc tuân thủ các nguyên tặc của luật di sản nhằm tạo ra
hình thức kiến trúc tơn tạo, hài hịa khu khu cổ nhưng cũng có những dấu ấn riêng thể
hiện thời kỳ lịch sử của mình. Kết quả là góp phần tích cực và bảo tồn cũng như phát
triển Hội An, tạo sự hấp dẫn thu hút trong du lịch góp phần thúc đẩy phát triển du lịch
Hội An nói riêng cũng như Việt Nam.
Những nghiên cứu về hình thức trên cũng sẽ góp phần phục vụ vào cơng tác quản
lý. Giúp công tác quản lý trong kiến trúc qui hoạch một cách rõ ràng hơn, giới hạn
được phạm vi bảo tồn cũng như xây mới. Những thay đổi mềm dẻo về số tầng, vật liệu,

khoản lùi trong kiến trúc, xây dựng hay sự thay đổi về vật liệu, chống thấm phù hợp
dòng chảy thời đại cũng như đáp ứng yêu cầu cụ thể của người dân về về nhu cầu ở,
thích ứng hơn trong điều kiện thời tiết đặc thù của Hội An mưa lụt.
1. Các kết quả chính của đề tài:
1.1. Các thách thức của Phố cổ Hội An trong bối cảnh hiện nay
Các cơng trình nhà ở trong khu vực Phố cổ được tập trung phục vụ du lịch dẫn
đến nhu cầu xây dựng nhà ở tăng cao. Các khu vực lân cận đô thị được quy hoạch theo
mơ hình nhà phố và các dạng nhà ở phục vụ du lịch vẫn chưa có định hướng cụ thể. Có
một số cơng trình ngày càng xuống cấp nhưng việc sửa chữa các cơng trình phải thơng
qua nhiều cơng đoạn kiểm duyệt theo quy định, cộng với kinh phí trùng tu cao, các
điều kiện làm biến dạng các nhà gốc.
Do biến đổi khí hậu, nhiều khu vực tự nhiên: cồn cát, bến sống… dần bị xói
mịn, sạt lở, hay bị khai thác quá mức để xây dựng các công trình phục vụ phát triển
du lịch. Bên cạnh đó, các cơng trình tập trung mật độ cao vào khu vực trung tâm làm

C
C

R
L
T.

DU

22


đô thị cổ bị quá tải. Thực trạng khách du lịch ngày một đông dẫn đến khối lượng chất
thải rắn phải xử lý ngày càng lớn, tiềm ẩn các nguy cơ về ô nhiễm môi trường, rủi ro
đô thị.

1.2. Khai thác các đặc trưng riêng của nhà cổ trong đô thị Hội An phục vụ mơ hình
nhà ở hiện đại.
Sự nghiên cứu và áp dụng các ý tưởng, tổ chức không gian nhà ở (Nhà cổ) đã
phát huy tốt công năng vừa kinh doanh, vừa buôn bán, vừa sản xuất phù hợp với điều
kiện kinh tế xã hội và khí hậu của địa phương (thậm chí cho đến thời điểm hiện nay)
chưa được quan tâm, nghiên cứu đúng mức. Chúng ta chỉ mới nghiên cứu đến bảo tồn
mà chưa nghiên cứu phát huy các giá trị của kiến trúc nhà cổ truyền thống.
1.3. Định hướng
Lấy phố cổ làm trung tâm để định hướng phát triển không gian, tạo các không
gian đệm xanh bao quanh phố cổ, tạo nên cảm giác n lành, thanh bình cho phố cổ,
Từng thời kỳ có những dấu ấn riêng, khơng nên mượn hình thức kiến trúc phố cổ để
gắn cho cơng trình kiến trúc hiện đại, mà học hỏi các mơ hình của những di sản trên
thế giới, hình thành những khu mới có bản sắc riêng không ảnh hưởng đến giá trị cốt
lõi của phố cổ, mà vẫn thể hiện được dòng chảy của thời đại.
1.4. Cơng tác quản lý
Những nghiên cứu về hình thức trên cũng sẽ góp phần phục vụ vào cơng tác
quản lý. Giúp công tác quản lý trong kiến trúc qui hoạch một cách rõ ràng hơn, giới
hạn được phạm vi bảo tồn cũng như xây mới. Những thay đổi mềm dẻo về số tầng,
vật liệu, khoản lùi trong kiến trúc, xây dựng hay sự thay đổi về vật liệu, chống thấm
phù hợp dòng chảy thời đại cũng như đáp ứng yêu cầu cụ thể của người dân về về
nhu cầu ở, thích ứng hơn trong điều kiện thời tiết đặc thù của Hội An mưa lụt.
2. Nhận xét, đánh giá và kết quả dự đoán
2.1. Về mục tiêu 1:
Đề xuất các giải pháp ngăn chặn sự hiện đại hóa “thiếu định hướng” của kiến
trúc đô thị (Hội An)
2.2. Về mục tiêu 2
Xây dựng các giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm phát huy các giá trị của đô thị
cổ Hội An, duy trì bản sắc riêng. 2.3. Về mục tiêu 3
Xây dựng và đề xuất một mơ hình ở cụ thể (thích hợp trong khu vực đệm, là khu
vực bảo vệ IIA) nhằm hạn chế tác động đến khu vực lõi của phố cổ nhưng vẫn đảm

bảo chất lượng sống của cư dân.
3. Đề xuất và kiến nghị
3.1. Về quản lý bảo tồn
Hiện nay, công tác bảo tồn trùng tu các đơ thị cổ trên thế giới đã có những bước

C
C

R
L
T.

DU

23


×