Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

phçn i më ®çu phçn i më ®çu i lý do lùa chän ®ò tµi tuæi vþ thµnh niªn lµ mét giai ®o¹n ph¸t trión ®æc biöt tõ 10 – 19 tuæi vµ m¹nh mï trong ®êi cña mçi con ng­êi §©y chýnh lµ giai ®o¹n chuyón tiõp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.92 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I: mở đầu</b>
<i><b>I/ Lí do lựa chọn đề tài: </b></i>


- Tuổi vị thành niên là một giai đoạn phát triển đặc biệt (từ 10 – 19 tuổi) và mạnh mẽ
trong đời của mỗi con ngời. Đây chính là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn và
đợc đặc trng về sự phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần, tình cảm và khả năng
hòa nhất cộng đồng.


- Vấn đề giaựo duùc sửực khoỷe sinh saỷn (GD SKSS) cho lứa tuổi vũ thaứnh niẽn (VTN) có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuổi vị thành niên đợc bắt đầu là giai đoạn dạy thì, chín muồi
giới tính, khi đó những chức năng sinh sản của hệ cơ quan sinh dục bắt đầu họat động và
ảnh hởng mạnh đến sự phát triển cơ thể và nhân cách của vị thành niên. Đây cũng là giai
đoạn có nhiều biến động mạnh về tâm sinh lí, bắt đầu có những biểu hiện quan trọng và
điển hình của đời sống tính dục (bắt đầu có kinh nguyệt, có hiện tợng mộng tinh, có nhu
cầu thủ dâm...), đã xuất hiện những rung cảm yêu đơng.... ỏ lứa tuổi này, các em quan tâm
nhiều đến vấn đề về tình dục, về sinh nở, về kinh nguyệt, về tình u...nhng lại rất ít hiểu
biết về vấn đề này.


- Những biến đổi về tâm sinh lí ảnh hởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã
hội và sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề cha đợc nhiều bậc phụ
huynh quan tâm. Văn hóa phẩm đồi trụy, những nếp sinh hoạt không lành mạnh, ăn chơi,
ma túy, thuốc lắc....làm cho các em dễ bị lôi cuốn, bị sa ngã, bị xâm hại tình dục,...


- Mục tiêu chung của mơn Cơ thể ngời và vệ sinh ở THCS (lớp 8) là cung cấp cho học
sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi họat động sống của con ngời.
Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cờng sức
khỏe, nâng cao năng suất và hiệu quả học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những
con ngời lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc.


-Tuy nhiên, những kiến thức về SKSS đối với sự tiếp nhận của HS còn nhiều e ngại. Với


mong muốn giúp HS tích cực và chủ động trong việc tiếp thu chủ đề này, từ đó các em có thể tự
giải đáp những tò mò, thắc mắc của bản thân đồng thời có những hành trang cần thiết cho việc
chăm sóc sức khỏe bản thân mình, tơi đã mạnh dạn thực hiện tìm hiểu và thu thập: “ <i><b>một số phơng</b></i>
<i><b>pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung GD SKSS cho HS qua 1 số bài ở</b></i>
<i><b>SGK Sinh học 8</b></i>”.




--PhÇn II: Néi dung.


<b>Chơng I: Những nội dung về GD SKSS đợc triển khai thông qua chơng trình Sinh</b>
<b>học 8.</b>


<i><b>I/ Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nguy c¬ có thai ngoài ý muốn, tình trạng nạo phá thai hoặc mắc các bệnh lây truyền qua
quan hệ tình dục, kể cả HIV/AIDS. GD SKSS vị thành niên có thể giúp lớp trẻ có cuộc
sống lành mạnh và hạnh phúc, ngăn ngừa những nguy cơ nói trên và nâng cao SKSS sau
nµy.


ở nhiều nơi, nhất là ở Việt nam – nơi vẫn mang đậm t tởng và nền văn hóa phơng
Đơng, thơng tin về tình dục và SKSS vị thành niên là khơng có và việc thảo luận về tình
dục thờng bị cấm kị. Nhiều ngời cịn nghĩ rằng việc đa GD SKSS vào chơng trình học sẽ
khiến lớp trẻ sẽ có quan hệ tình dục sớm hơn và nhiều hơn. Tuy nhiên, hàng loạt các
nghiên cứu cho thấy, hình thức giáo dục này sẽ làm cho thanh niên đã có quan hệ tình dục
chấp nhận những hành vi tình dục an tồn hơn, cũng nh cho thấy rằng lớp trẻ đã bắt đầu
quan hệ tình dục muộn hơn hoặc giảm bớt hoạt động tình dục nói chung.


ở nhiều nớc, cha mẹ đợc xem là những ngời có trách nhiệm chính trong việc GD SKSS
cho vị thành niên. Nhng trên thực tế, cha mẹ thờng thiếu hiểu biết chính xác về chủ đề này,


hoặc khơng biết cách nói chuyện với con trai, con gái của họ về vấn đề tế nhị này. Các
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lớp trẻ nói chung thích thu lợm những thơng tin loại này từ
những ngời khác, hay nguồn khác (nh đài, báo...) hơn là từ cha mẹ. Họ ít khi tranh luận với
cha mẹ hoặc ngời lớn hơn mình về các chủ đề tình dục (ví dụ nh giao hợp, tình dục và
những sở thích trong quan hệ tình dục, kinh nguyệt). Hầu hết những thông tin này thờng
đến từ bạn bè đồng lứa, những ngời cũng ít kinh nghiệm và thiếu hiểu biết, hoặc hiểu biết
sai nh họ, hoặc từ các phơng tiện truyền thơng khơng đợc kiểm sốt.


Thanh thiếu niên thờng không biết cơ thể họ thực hiện chức năng sinh dục và sinh sản
nh thế nào, và thờng mong muốn có cơ hội trao đổi những vấn đề này với một ngời lớn tuổi
hiểu biết về vấn đề và khơng chỉ trích họ. Thanh niên cha có gia đình thờng khơng biết,
khơng tiếp cận đợc tới những dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và nh vậy nguy cơ mang thai
ngoài ý muốn là rất cao, hoặc mắc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, kể cả lây nhiễm
HIV/AIDS.


Cung cấp thông tin về GD SKSS và sức khỏe tình dục là một vấn đề tế nhị. Ngời lớn –
dù là cha mẹ, thầy cô giáo hay bất cứ ai - đều khơng muốn nói chuyện tình dục, và thờng
không muốn đối mặt với một thực tế là vị thành niên có thể đã có quan hệ tình dục. Vì vậy,
việc cung cấp thơng tin về GD SKSS cho vị thành niên là việc làm cần thiết, nhằm giúp
thanh thiếu niên tự khám phá các quan điểm, tiêu chuẩn và có sự lựa chọn riêng, đồng thời
nâng cao kiến thức và hiểu biết về các vấn đề SKSS.


<i><b>II/ Đc đim ca VTN </b><b> khu vùc tr</b><b>ở </b></i> <i><b> êng THCS</b><b>Nguyễn Trãi xã Cam An Bắc</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quan h tình dc, mà phần lớn là quan h tình dc không an toàn trớc hôn nhân. Hậu quả là,
nguy cơ mang thai ngoài ý muốn và mắc các bnh lây truyn qua quan h tình dc, khụng loi
tr HIV/AIDS ë thanh thiÕu niªn.


Bất kể việc có thai xảy ra trong hay ngồi hơn nhân, thì mang thai sớm cũng có những rủi
ro sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt là đối với VTN sống trong những điều kiện thiếu thốn, ít có


khả năng sử dụng các dịch vụ y tế. Hơn nữa, phần lớn những trờng hợp có thai ngoài ý muốn
thờng chọn giải pháp nạo phá thai (thờng là trong điều kiện khơng an tồn với nguy cơ cao)
gây biến chứng lâu dài, nghiêm trọng và thậm chí, có thể dẫn tới cái chết.


Mặc dù VTN thuộc cả hai giới đều đối mặt với những nguy cơ đó, nhng ở nữ , những nguy
cơ này đặc biệt lớn. Về cả thể chất lẫn tinh thần, các em gái phải chịu đựng những hậu quả bất
lợi về SKSS do bị lạm dụng tình dục và những quan hệ tình dục khơng an tồn, cũng nh thiếu
khả năng tiếp cận những dịch vụ SKSS, kể cả khả năng tiếp cận thông tin và nguồn cung cấp
các phơng tiện tránh thai.


Các hậu quả do thiếu những hiểu biết cần thiết không chỉ ảnh hởng nghiêm trọng đối với
bản thân VTN mà còn gián tiếp ảnh hởng tới nguồn lực xã hội, sự phát triển kinh tế xã hội và
cả tơng lai của vùng và của đất nớc.


<i><b>III/ Những nội dung GD SKSS trong ch</b><b> ơng trình SGK Sinh học 8 </b><b> </b></i>
Những nhu cầu chung nhất về thông tin cần đợc cung cấp là:


Đối với các em chuẩn bị bớc vào tuổi dạy thì, cần cung cấp các thông tin về những biến đổi
về thể chất, tình cảm và tâm lí sắp diễn ra để các em khơng bỡ ngỡ, lo lắng khi nó xảy đến.
Điều quan trọng khác là cung cấp thông tin về cách giữ vẹ sinh, chăm sóc sức khỏe, rèn luyện
cơ thể và cách giữ gìn các quan hệ tốt và lành mạnh với cha mẹ và bạn bè, kể cả bạn khác giới.
Thêm nữa các em cũng cần biết về các cơ quan sinh dục và chức năng của chúng chun b
cho tng lai ca bn thõn.


Đối với các em trong tuổi dạy thì, cần cung cấp thêm những thông tin về các biện pháp
tránh thai và cách tránh các bệnh lây qua quan hệ tình dục.


nc ta, hầu hết các em trong độ tuổi 10 – 14 và 15 -19 đang theo học ở các trờng. Đợc sự quan
tâm của nhà nớc, hệ thống GD SKSS cho VTN đợc đa một cách có hệ thống vào cuối chơng trình của
SGK Sinh học 8. Cụ thể nh sau:



<b>VÞ trí</b>


<b>bài</b> <b>Tên bài</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Lu ý</b>


Bi 58 Tuyến Sinh dục - Nêu đợc chức năng của tinh
hoàn và buồng trứng. Kể tên các
hoocmon sinh dục nam và
hoocmon sinh dục nữ.


- Những ảnh hởng của hoocmon
sinh dục nam và nữ đến những
biến đổi cơ thể của tuổi dậy thì.


Gi¸o dơc ý thức giữ
vệ sinh và bảo vệ cơ
thể.


Bài 60 Cơ quan sinh
dôc nam


- Xác định đợc các bộ phận trong
cơ quan sinh dục nam và đờng
đi của tinh trùng từ nơi sản sinh
đến khi ra ngoài cơ thể.Nêu đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chức năng của các bộ phận đó.
- Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng
Bài 61 Cơ quan sinh



dơc n÷


- Xác định và nêu đợc chức năng
cơ bản các bộ phận của cơ quan
sinh dục nữ.


- Nêu đặc điểm đặc biệt của
trứng.


Gi¸o dục ý thức giữ
gìn vệ sinh và bảo
vệ cơ quan sinh dục


Bài 62 Thô tinh, thô
thai và phát
triển của thai


- Nờu c nhng iu kiện của sự
thụ tinh và sự thụ thai.


- Sự nuôi dỡng thai trong quá
trình mang thai và điều kiện
đảm bảo cho thai phát triển.
- giải thích hiện tợng kinh


ngut.


Gi¸o dơc ý thøc giữ
gìn vệ sinh kinh
nguyệt.



Bài 63 Cơ sở khoa học
của các biƯn
ph¸p tr¸nh thai


- ý nghĩa của cuộc vận động sinh
đẻ có kế hoạch trong kế hoạch
hóa gia đình.


- Những nguy cơ khi có thai ở tuổi
VTN.


- Cơ së khoa häc cđa c¸c biƯn
ph¸p tr¸nh thai


Gi¸o dôc ý thøc tự
bảo vệ mình, tr¸nh
mang thai ë ti
VTN


Bài 64 Các bệnh lây
qua đờng sinh
dục


- Tác hại của một số bệnh tình dục
phổ biến (lậu, giang mai,
HIV/AIDS) đối với sức khỏe và
việc sinh con.


- Các con đờng lây truyền và cách


phịng tránh.


Gi¸o dơc ý thức tự
giác phòng tránh,
sống lành mạnh.


Bài 65 Đại dịch AIDS
Thảm họa
của loài ngời.


- Tỏc hại của AIDS và virus HIV.
- Các con đờng lây truyn v cỏch


phòng ngừa bệnh AIDS


Sống lành mạnh và
quan hệ tình dục an
toàn.


<b>Chơng II: Bớc đầu tìm hiểu về các phơng pháp GD SKSS trong nhà trờng.</b>
<i><b>I/ Tìm hiểu hứng thú của HS với c¸c kiÕn thøc vỊ SKSS. </b></i>


Để tìm hiểu hứng thú của HS với các kiến thức về SKSS và cách tiếp nhận chúng, tôi đã
dùng phiếu điều tra và trị chuyện với các HS lớp 8. Sau khi tìm hiểu, tơi rút ra nhận xét nh sau:


+ HÇu hÕt HS cho rằng cần thiết phải đa nội dung GD SKSS vào chơng trình học.


+ Đa số HS tự tìm hiểu thông qua bạn bè, anh chị, sách báo,.. một số ít đ ợc ngời lớn, cha
mẹ, ông bà hớng dÉn.



+ Nhiều HS cịn e ngại khi nói hoặc hỏi các vấn đề liên quan đến SKSS, nhất là ở trong lớp
có cả các bạn khác giới.


+ Nhiều HS cũng cho rằng kiến thức SKSS cung cấp thành hệ thống nh SGK là rất hay
nh-ng nên có thêm nhữnh-ng giờ nh-ngoại khóa để có thể tìm hiểu cụ thể và kĩ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nặng t tởng kín đáo của ngời á đông. Tuy nhiên, HS cũng thấy đợc sự cần thiết của việc đa nội
dung GD SKSS vào chơng trình học. Thậm chí, có nhiều HS cịn cho rằng nhà trờng nên dạy
kiến thức về SKSS sớm hơn hay tổ chức các buổi ngoại khóa về SKSS cho HS vì ngày nay, do
điều kiện cuộc sống đợc nâng cao, nhiều HS dậy thì sớm. Trong khi đó, ở chơng trình lớp 7,
các em mới chỉ đợc học về cơ thể động vật chứ cha biết gì về cơ thể ngời. Sau khi xuất hiện
những dấu hiệu đầu tiên đánh dấu tuổi dậy thì nh hiện tợng kinh nguyệt ở nữ và xuất tinh ở các
em nam, thì các em ln quan tâm tìm hiểu về cơ thể mình nhiều hơn. Là vấn đề tế nhị, nên sự
tìm hiểu của các em gặp nhiều khó khăn và ngại. Do vậy, trong việc GD SKSS cho HS, GV trớc
hết cần có thái độ tự nhiên, nghiêm túc trong q trình giảng dạy; có kiến thức chuẩn xác và
kết hợp các phơng pháp dạy phù hợp khắc phục tính e ngại ca HS.


<i><b>II/ Một số ph</b><b> ơng pháp dạy học gi¸o dơc SKSS.</b><b> </b></i>


Nh đã nêu ở trên, GDSKSS VTN nhằm cung cấp kiến thức và sự hiểu biết về các vấn đề
dân số, SKSS và sức khỏe tình dục cho vị thành niên, đồng thời nhằm hình thành và phát triển
thái độ, hành vi giúp học sinh có đợc những quyết định có trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực
này cho hiện tại cũng nh tơng lai.


Nh chúng ta đã biết, có khoảng cách giữa kiến thức và hành vi của con ngời. Vì vậy, GD
SKSS VTN không nên chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức mà còn phải gây đợc ảnh
h-ởng tới hành vi hiện tại và sau này của lớp trẻ. Loại hình giáo dục này cần chú trọng vào công
việc phát triển kĩ năng sống của học sinh (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định tiêu chuẩn, kĩ
năng ra quyết định) nhằm đảm bảo tác động tích cực lên cuộc sống của các em. khi những kĩ
năng này của lớp trẻ đợc phát triển , thì sự tự tin và tự trọng cũng đợc nâng lên, và đây là những


yếu tố quan trọng quyết định hành vi của các em.


Để đạt đợc những mục tiêu trên, một yêu cầu lớn phải đặt ra là phải đổi mới phơng pháp
dạy học theo tinh thần nâng cao vai trò chủ động và tích cực của ngời học. Dới đây là một số
phơng pháp dạy học mới có thể sử dụng trong q trình GDSKSS VTN. Những phơng pháp này
cũng có thể rất hữu ích và phù hợp với việc giảng các môn học khác hoặc cho giáo dục cộng
đồng.


Những phơng pháp đó là:


1. Thut tr×nh víi sù tham gia tÝch cùc cđa häc sinh.
2. §éng n·o.


3. Điều tra/phát hiện.
4. Giải quyết vấn đề.
5. Xác định giá trị.
6. Học theo nhóm.
7. úng vai.


8. Trò chơi mô phỏng.


<i><b>1/ Phơng pháp Thuyết trình víi sù tham gia tÝch cùc cđa häc sinh.</b></i>


Phơng pháp Thuyết trình là một phơng pháp dạy học phổ biến nhất thờng đợc giáo viên
vận dụng trong quá trình dạy học. Dạy học theo phơng pháp Thuyết trình thờng đợc hiểu là:
giáo viên trình bày bài giảng trên lớp, bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phơng pháp Thuyết trình là một phơng pháp dạy học “một chiều”. Tuy nhiên giáo viên
không nên sử dụng quá thờng xuyên phơng pháp này mà phải kết hợp với các phơng pháp khác
để học sinh tham gia tích cực hơn vào q trình dạy học.



<b>*C¸ch tiÕn hµnh:</b>


 Thu hót sù chó ý cđa HS.


 Giới thiệu chủ đề/ mục tiêu để HS biết đợc ý nghĩa và nội dung của bài học.
 Trình bày chủ đề một cách rõ ràng và súc tích.


 Sử dụng ngơn ngữ đơn giản và dễ hiểu đối với HS.


 Chia nội dung bài học và công việc phải làm theo từng giai đoạn.
Nêu rõ thứ tự công việc phải làm.


Soạn ra những câu hỏi gợi ý nhằm chỉ dẫn HS cách tiếp thu kiến thức mới trong quá
trình häc.


 KiĨm tra sù hiĨu bµi cđa HS ngay sau khi GV trình bày bằng cách đa ra các câu hỏi
phù hợp với bài học.


Khuyến khích HS đa ra c©u hái.


 Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho việc trình bày bài giảng đợc rõ
ràng và sinh động.


<b>*Lu ý:</b>


Khi vận dụng phơng pháp thuyết trình trong dạy học, GV cần dùng từ đơn giản, dẽ hiểu và
trình bày chậm rãi. Dành đủ thời gian cho HS nghĩ, vận dụng những điều vừa nghe giảng và trả
lời câu hỏi của GV đa ra.



<b>*Gỵi ý sử dụng:</b>


Có thể sử dụng phơng pháp này cho tất cả các bài học, tuy nhiên nên kết hợp với các phơng
pháp khác.


<i><b>2/ Phng phỏp ng nóo</b></i>


õy l mt phng pháp dạy học nhằm giúp HS có thể đa ra các ý tởng, giả định, giả thuyết
một vấn đề nào ú.


<b>*Cách tiến hành:</b>


Nờu mt vn cn bn bc cho cả lớp hoặc nêu vấn đề với từng nhóm từ 4 – 10
HS.


 Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.


 §Ĩ HS tự nguyện hoặc cử một ngời làm th kí ghi tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc
giấy to, tránh trùng lặp.


Phân loại các ý kiến.


Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
Tổng hợp ý kiến và hỏi xem HS còn thắc mắc hay bổ sung gì không.
<b>*Lu ý:</b>


- Phng pháp động não có thể dùng để thảo luận bất kỳ một vấn đề nào. Tuy nhiên,
nó đặc biệt phù hợp cho những vấn đề ít nhiều đã quen thuộc vi HS.


- Cần hớng dẫn HS nêu các ý kiến phát biểu một cách ngắn gọn và súc tích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cuối giờ thảo luận nên nhấn mạnh rằng kết luận này là kết quả của sự tham gia
chung của tất cả HS.


<b>*Gợi ý sử dụng:</b>


Phng phỏp ng nóo có thể đợc dùng cho nhiều chủ đề thảo luận trong các bài giảng. Ví
dụ:


Tuổi vị thành niên là gì và các biểu hiện đặc trng nhất của nó.
Các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục và HIV/AIDS.
Mang thai sm.


Các biện pháp tránh thai....


<i><b>3/ Phơng pháp điều tra/ phát hiƯn</b></i>


Đây là phơng pháp nhằm giúp HS tự mình tìm ra giải pháp trớc một vấn đề mà lời giải của
nó cha có sẵn trong sách.


<b>*cách tiến hành;</b>
 Xác định vấn đề.


 Gợi ý để HS tự đa ra một giải pháp/ giả thuyết có liên quan đến vấn đề.
 Hớng dẫn HS thu thập thơng tin.


 Híng dÉn HS thư nghiƯm gi¶ thut.
 Rót ra kÕt ln.


<b>*Lu ý:</b>



- Chỉ nên dùng phơng pháp này nếu các vấn đề không quá phức tạp. Hớng dẫn HS sử
dụng phơng pháp này theo các bớc đơn giản bằng cách tự đặt ra v tr li nhng cõu
hi thớch hp:


- Cần phải tìm cái gì? Hỏi cái gì? Hỏi ai?


- Tìm thông tin ở đâu? Khi nào? Ghi chép ra sao?


- Có thể rút ra những kết luận gì từ thơng tin thu thập đợc?
<b>*Gợi ý sử dụng:</b>


Có thể áp dụng phơng pháp này cho các chủ đề nh:


Tác động của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng.
Lợi ích của việc sinh đẻ có kế hoạch thực hiện kế hoạch hóa gia đình...
<i><b>4/ Phơng pháp giải quyết vấn đề</b></i>


Giải quyết vấn đề là kỹ năng cơ bản nhất cần phát triển ở HS. Đó là những khả năng xem
xét, phân tích điều đang xảy ra, và xác định các bớc nhằm cải thiện tình hình. Khi biết cách sử
dụng phơng pháp giải quyết vấn đề, chúng ta có thể tìm ra cách giải quyết cho từng vấn đề cụ
thể gặp phải trong cuộc sng hng ngy.


<b>*Cách tiến hành:</b>


Cú th hng dn HS thc hiện giải quyết vấn đề theo quy trình sau:
a, Xác định vấn đề: Suy nghĩ xem vấn đề gì phải giải quyết?


b, Thu thập thơng tin có liên quan tới vấn đề và nêu câu hỏi giúp giải quyết vấn đề:
- Vấn đề này xảy ra trong điều kiện nào?



- Xảy ra khì nào?
- Xảy ra ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cân nhắc tới tất cả các tình huống có thể xảy ra khi vận dụng một giải pháp.
- Thử nghiệm với các giải pháp khác nhau.


- Quyt nh chn giải pháp tốt nhất.


- Lặp lại tất cả các bớc trên nếu kết quả cha đạt.
- Cố gắng tìm ra giải pháp tốt nhất!


<b>*Lu ý:</b>


- Vấn đề đợc lựa chọn phải phù hợp với mục đích học tập và gắn với thực tế.
- Cần lu ý kích thích sự sáng tạo của HS.


- Cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp tốt nhất.
<b>*Gợi ý sử dụng:</b>


- Có thể sử dụng phơng pháp này cho một số chủ đề nh:
- Làm thế nào để tăng cờng nhận thức về vấn đề HIV/AIDS?
- Làm thế nào để đẩy mạnh bình đẳng giới?


<i><b>5/ Phơng pháp xác định giá trị</b></i>


Đây là phơng pháp nhằm thúc đẩy HS rèn luyện phơng pháp t duy v xỏc nh cỏc giỏ tr
cho bn thõn.


<b>*Cách tiến hành:</b>



Đa ra các câu hỏi và tạo cho HS nhiều khả năng lựa chọn khác nhau; khuyên khích
các em làm sáng tỏ những ý kiến và những suy nghĩ của mình, cân nhắc các hành
động, từ đó xác định các giá trị mà mình theo đuổi.


 Cố gắng giúp HS nhận thức rằng mọi ngời có quan niệm, lịng tin, thái độ và hành
vi khác nhau. Điều này là hết sức bình thờng và cần đợc tơn trọng.


 Hớng dẫn HS cân nhắc, lựa chọn cac khả năng dựa trên kết quả để hình thành quan
niệm lịng tin, thái độ và hành vi của bản thân.


<b>*Lu ý:</b>


- Phơng pháp xác định giá trị khơng có nghĩa là giảng dạy một hệ thống giá trị nhất
định nào đó, hay áp đặt caực tiêu chuẩn đạo đửực cho HS. HS có thể hoàn toàn tự xây
dựng các tiêu chuẩn về giá trị cho bản thân mình.


- Mục đích của phơng pháp này là giúp HS hình thành quan điểm và lịng tin của bản
thân. Hãy giúp các em tin tởng rằng các em có thể lựa chọn một cách tự do và dựa
vào chính hệ thống tiêu chuẩn của bản thân.


*Gợi ý sử dụng: Có thể sử dụng phơng pháp này vào nhiều chủ đề khác nhau.
<b>6/ Phơng pháp học theo nhóm (thảo luận nhóm)</b>


Là phơng pháp nhằm khuyến khích HS trao đổi và biết cách làm làm việc hợp tác với ng ời
khác. Học nhóm giúp mọi ngời tham gia tích cực vào q trình học tập, lắng nghe và ghi lại
những ý kiến và quan điểm khác nhau của mọi ngời, chia sẻ kinh nghiệm và quan điểm, đa ra ý
kin gii quyt mt vn chung.


<b>*Cách tiến hành:</b>



GV phân chia HS trong lớp thành các nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm cử ra một nhóm trởng và một th kÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Vai trị của nhóm trởng: dẫn dắt buổi thảo luận, khuyến khích mọi thành viên trong
nhóm tham gia thảo luận, tránh tranh cãi cá nhân và đảm bảo cuộc thảo luận đi
đúng hớng baống cách đa ra những câu hỏi đã chuẩn bị kĩ (do GV giúp).


 Vai trị của th kí: ghi lại các ý kiến đợc phát biểu.


 Cử đại diện của nhóm lên trình bày trớc lớp về kết quả thảo luận của nhóm mình.
<b>*Lu ý: Phơng pháp thảo luận nhóm chỉ có thể thành cơng khi:</b>


- Các nhóm đợc giao nhiệm vụ rõ ràng kèm theo khoảng thời gian nhất định để thực
hiện nhiệm vụ.


- Các thành viên của nhóm đều hiểu rõ nhiệm vụ vủa mình, phải tham gia tích cực
vào cuộc thảo luận, phải lắng nghe ý kiến/quan điểm của những ngời khác trong
nhóm...


- Có sự kiểm tra của GV để đảm bảo tất cả HS đều hiểu rõ nhiêm vụ phải làm.
<b>*Gợi ý sử dụng:</b>


- Có thể sử dụng phơng pháp này cho nhiều chủ đề khác nhau nh:


- Làm thế nào để đẩy mạnh quá trình bình đẳng giới trong độ tuổi vị thành niên?
- Nhận thức và phịng tránh HIV/AIDS...


<i><b>7/ Phơng pháp đóng vai</b></i>



Đóng vai là một phơng pháp để HS thực hành một hoặc một số nhiệm vụ hay cách ứng xử
nào đó trong một mơi trờng đợc quan sát bởi nhiều ngời khác theo một tình huống nhằm tạo ra
vấn đề cho những thảo luận.


<b>*C¸ch tiÕn hµnh:</b>


 Đa ra cho HS một tình huống cụ thể để diễn tả trớc lớp (các vai đợc xác định rõ
ràng).


 Lựa chon vai. HS có thể xung phong hoặc do GV chỉ định.
 Dành thời gian cho các vai din chun b cỏch th hin.


Bắt đầu diễn xt (HS cã thĨ diƠn xt theo ý mn vµ trình diễn khả năng sáng tạo,
trí tởng tợng và cảm xúc bản thân).


Yờu cu HS khỏc quan sỏt din xuất và cho ý kiến lúc kết thúc.
 Những ngời đóng vai hội ý cách thể hiện:


 Nªu râ nhiƯm cụ của khán giả.


ngh khỏn gi t mỡnh vào vai diễn và xem họ suy nghĩ gì, hành động nh thế
nào?


 Nhận xét về các vai diễn đã chọn để giải quyết vấn đề.


 Đánh giá cách giải quyết vấn đề và xem đây có phải là giải pháp tốt nhất hay còn
giải pháp khác.


<b>*Lu ý: Phơng pháp đóng vai chỉ đạt hiệu quả khi:</b>
- Mục đích của tình huống phải rõ ràng.


- Ngời đóng vai phải hiểu rõ vai trị của mình.


- Những HS nhút nhát cũng cần đợc khích lệ tham gia hoạt động này.
<b>*Gợi ý sử dụng:</b>


- Có thể sử dụng phơng pháp này cho các chủ đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- ¸p lùc bạn bè cùng lứa (ép những bạn khác cùng hút thuốc hoặc uống rợu).
- Bạn khác giới (Bạn trai cố ép bạn gái quan hệ tình dục)....


<i><b>8/ Trò chơi mô pháng</b></i>


Đây là một phơng pháp rất có hiệu quả nhằm thu hút sự tham gia của HS. HS học về một
vấn đề thơng qua việc tham dự một trị chơi. Trong cuộc chơi, mọi HS đều bình đẳng và cố
gắng đạt kết quả tới mức cao nhất. Đây là biện pháp giúp HS tăng cờng hứng thú trong học tập,
nâng cao sự chú ý và giảm bớt mệt mỏi trong quỏ trỡnh hc tp.


<b>*Cách tiến hành:</b>


Phổ biến luật chơi, thêi gian ch¬i.


 Đảm bảo đợc HS nắm đợc quy tắc chơi (chơi thử).


 Sau khi trò chơi kết thúc, GV tổng kết lại cho HS biết họ đã học đợc gì qua trị chơi
này.


*Lu ý:


- Xác định rõ mc ớch ca trũ chi.



- Các trò chơi phải dễ tỉ chøc vµ dƠ thùc hiƯn.


- Các trị chơi khơng đợc tốn nhiều thời gian, sức lực để tránh ảnh hởng xấu đến giờ
học tiếp theo.


*Gợi ý sử dụng: Có thể sử dụng phơng pháp này để:
- Để giới thiệu bi hc mi.


- khi ng.


- Để th giÃn đầu ãc cho HS.


- Để chuyển tải một kiến thức nào đó.


- Nên khuyến khích áp dụng xen kẽ phơng pháp này trong các buổi học, bài học của
tất cả các chủ đề.


<b>KÕt luËn: </b>


Điều quan trọng là GV biết cách trình bày và tổ chức thảo luận các chủ đề về GD
SKSS VTN một cách thú vị, chủ động với HS nhằm làm cho HS tích cực và hứng thú với
chủ đề học. Mỗi phơng pháp trên đều có những thuận lợi và khó khăn cho ngời dạy và
ngời học. Tùy theo từng nội dung và trình độ của HS, với các tài liệu và phơng tiện dạy
học sẵn có, GV cần chủ động lựa chọn phơng pháp dạy phự hp nht.


<b>Chơng III: Minh họa áp dụng một vài biện pháp lồng ghép qua bài dạy (Tuyến sinh dục).</b>
Tiết 61 bài 58: Tuyến sinh dục.


<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Kiến thøc:



 Nêu đợc chức năng của tinh hoàn và buồng trng.


Kể tên các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dơc n÷.


 Hiểu rõ ảnh hởng của hoocmon sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ
thể ở tui dy thỡ.


2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Liờn h thc t.
3. Thỏi :


Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
<b>II/ Ph ơng tiện:</b>


Tranh phóng to H58.1 --> H58.3.
 PhiÕu häc t©p


<b>III/ Nội dung và tiến trình dạy học.</b>
A/ ổn định tổ chức lớp (1’).


B/ TiÕn trình dạy học


<i><b>Hot ng ca GV & HS</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>1, Kiểm tra bài cũ: (Không).</b>
<b>2, Bài mới :</b>


<i>t vn (3’): Khi phát triển đến độ tuổi nhất đinh cơ</i>


thể các em bắt đầu có những biến đổi. Những biến đổi
đó do đâu mà có?


TiÕt 61 – Bµi 58: TuyÕn
sinh dôc


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời:
- Xác định vị trí của tuyến sinh dục?


- Cho biết chức năng kÐp cña tinh hoµn vµ
bng trøng?


HS đọc thơng tin và trả lời.
GV chốt kiến thức.


? T¸c dơng cđa hoocmon sinh dơc là gì?


HS: Lm xut hin c im gii tớnh v thúc đẩy q
trình sinh sản.


GV thơng báo hoạt động của tuyến sinh dục chịu ảnh
h-ởng của hoomon FSH và LH do tuyến yên tiết ra.


<i>Chuyển ý: Cấu tạo tuyến sinh dục ở nam và nữ là khác</i>
nhau nhng chúng đều thực hiện cùng chức năng. Các
hoocmon sinh dục do chúng tiết ra đều gây nên những
biến đổi trên cơ thể.


GV phát PHT. Yêu cầu HS đánh dấu vào những thay đổi
xuất hiện trên cơ thể mình và dấu hiệu chung của cả 2


giới?


HS hoµn thµnh PHT trong 5, bỏ vào hộp kín.
Lu ý HS không cần ghi tên vào PHT.


GV: Chúng ta lần lợt tìm hiểu cấu tạo tuyến sinh dục
của mỗi giới và tác dụng cụ thể của các hoocmon sinh
dục.


Vị trí tuyến sinh dục:


- Nam: Tinh hòan
- Nữ: Buồng trứng
Chức năng:


+ Sinh ra c¸c tÕ bµo sinh
dơc.


+ TiÕt ra c¸c hocmon sinh
dơc


<i><b>Hoạt động 1: Tinh hồn và hoocmon sinh dục nam (15</b><b>’</b><b>)</b></i>
? Chức năng của tinh hồn là gì?


HS: S¶n sinh tÕ bµo sinh dơc vµ tiÕt hocmon sinh dơc
nam


GV thông báo: Tế bào sinh dục ở nam là tinh trùng;


Chức năng tinh hoàn:


+ Sản sinh tinh trùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bớc vào tuổi dậy thì, tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động,
cơ thể nam có những biến đổi. Nguyên nhân nào gây ra
những biến đổi đó?


HS: Do c¸c hoocmon sinh dôc nam.


? Quan sát H58.1 và H58.2, đọc kỹ chú thích, hồn
chỉnh đoạn thơng tin cịn thiếu trang 182 SGK, cho biết
tên của hoocmon sinh dục nam? Nó đợc tiết ra khi nào
và ở bộ phận nào?


HS độc lập quan sát và hoàn thành bài tập.
1 -2 HS trả lời. GV hoàn thiện bổ sung.
Đáp án: 1- LH, FSH.


2- TÕ bµo kÏ.
3- Testosteron.


GV thơng báo: Testosteron gây ra các biến đổi ở cơ thể
ở tuổi dậy thì của các bạn nam. Đó là những biến đổi
nào?


GV đọc kết quả 1 số PHT của các bạn nam, tổng hợp và
bổ sung. Nhấn mạnh các dấu hiệu đặc trng nhất: Phát
triển tinh hồn, dơng vật và có hiện tợng “mộng tinh”.
Xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính
thức và là dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản.
HS đối chiếu và chữa vào VBT.



GV lu ý giáo dục HS giữ ý thức vệ sinh, tránh 1 số quan
niệm sai.


cơ thể ở tuổi dậy thì.


*Dấu hiÖu xuÊt hiÖn ë ti
dËy th× ë nam: B¶ng 58.1
(SGK - 183)


<i><b>Hoạt động 2: Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ. (15</b><b>’</b><b>)</b></i>
? Chức năng của buồng trứng là gì?


HS: S¶n sinh tế bào sinh dục và tiết ra các hoocmon sinh
dơc n÷.


GV thơng báo: Tế bào sinh dục ở nữ là trứng; Bớc vào
tuổi dậy thì, ở cơ thể nữ cũng có những biến đổi. Những
biến đổi này cũng do các hocmon sinh dục nữ gây ra.
? Quan sát H58.3, thảo luận nhóm, hồn thành BT điền
từ trang 183 SGK.


HS độc lập tìm hiểu tranh H58.3 và thống nhất nhóm ý
kiến. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung đáp án:
1 – Tuyến yên.


2 – Nang trøng.


3 – Ostrogen.
4 – Progesteron.


GV thơng báo: Ostrogen có tác dụng gây nên những
biến đổi cơ thể của tuổi dy thỡ n. ú l nhng bin


Chức năng của buång trøng:
+ S¶n sinh trøng.


+ Tiết hoocmon sinh dục nữ.
*Os trogen gây biến đổi cơ
thể nữ ở tuổi dậy thì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đổi nào?


GV đọc kết quả PHT của 1 số bạn nữ, tổng hợp và bổ
sung kiến thức nh bảng 58.2.


HS đối chiếu và chữa vào VBT.


GV nhấn mạnh các dấu hiệu đặc trng nhất: phát triển
tuyến vú và hành kinh. Kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu
hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức, và dấu hiệu chứng
tỏ khả năng sinh sn cỏc bn n.


GV giáo dục ý thức giữ vƯ sinh kinh ngut, tr¸nh mét
sè quan niƯm sai.


<b>3/ KÕt luËn chung: (5’)</b>



Yêu cầu HS đọc kết luận SGK – 184.


GV tổng kết những thay đổi chung của tuổi dậy thì ở cả 2 giới qua các PHT.


<b>Mở rộng: Biến đổi tâm sinh lí ở tuổi dậy thì nh quan tâm tới bạn khác giới nhiều</b>
hơn, ...


<b>Lu ý: ở giai đoạn dậy thì, ở cả nam và nữ đều có các dấu hiệu chứng tỏ có khả năng</b>
sinh sản nhng vẫn cha hồn thiện --> Khơng nên thực hiện chức năng sinh sản ở giai
đoạn này.


<b>Luyện tập, củng cố: (5)</b>


? Trình bày chức năng của tinh hòan và buồng trứng?
? Vì sao nói tuyến sinh dục là tuyến pha?


? Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì? Trong
những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng cần lu ý?


HS độc lập trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
GV đánh giá và cho điểm.


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (1)</b>


Đọc em có biết. SGK 184.
Hoàn thành VBT.


Ôn tập toàn bộ chơng Nội tiết.
Phiếu học tập



<i><b>Nam </b></i> <i><b>N÷</b></i>


Hãy đánh dấu (X) vào những thay đổi liệt kê dới đây mà em thấy xuất hiện trên cơ thể
mình, và khoanh trịn vào những dấu hiệu mà em biết đó là những thay đổi chung của tuổi
dậy thì của cả 2 giới.


<b>N÷</b> <b>Nam</b>


o Thời kì lớn nhanh.
o Da trở nên mịn màng.
o Thay đổi giọng nói.


o Mäc l«ng vïng mu và vùng
nách.


o Vú phát triển.


o Lớn nhanh, cao vợt.


o Sụn giáp phát triển (nỉi t hÇu).
o Vì tiÕng, giäng åm.


o Mäc ria mÐp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

o Vịng eo thu hẹp lại.
o Hơng nở rộng hơn.
o Mông và đùi phát triển
o Bộ phận sinh dục phát triển.
o Xuất hiện mụn trứng cá.
o Bắt đầu cú kinh nguyt.



o Các xơng dài ngừng phát triển.


o Vai rộng, ngực nở.
o Cơ bắp phát triển.
o Cơ quan sinh dục to ra.


o Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát
triển.


o Xuất hiện mụn trứng cá.
o Xuất tinh lần đầu.


o Các xơng dài ngừng phát triển.
Ngoài ra, nếu còn, em hÃy ghi thêm vào đây:


...
...
...
<b> III: Kết luận </b>


Vic giỏo dục SKSS VTN trong nhà trờng là rất quan trọng và cần thiết đối với HS. Việc đa
nội dung GD SKSS vào cuối chơng trình Sinh học 8 một cách có hệ thống tạo điều kiện cho HS
đợc tiếp thu các kiến thức về SKSS một cách dễ dàng và chính xác hơn.


Hầu hết, HS nhận thức đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải học các nội dung về SKSS.
Tuy nhiên, nội dung GD SKSS vẫn còn là chủ đề phức tạp và tế nhị. Do vậy, trong giờ học, nếu
GV biết cách trình bày và tổ chức thảo luận các chủ đề về GD SKSS VTN một cách thú vị, chủ
động với HS thì HS sẽ tích cực và hứng thú với chủ đề học. Tùy theo từng nội dung và trình độ
của HS, với các tài liệu và phơng tiện dạy học sẵn có, GV cần chủ động lựa chọn phơng pháp


dạy phù hợp nhất. Song cần phải đảm bảo các nguyên tắc chung: tính khoa học, tính giáo dục,
tính thực tiễn,...hình thành nếp sống sinh hoạt lành mạnh, lối sống văn hóa, văn minh.


</div>

<!--links-->

×