Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tiêt 75 76 văn tuần 27 tiết 73 74 75 hồi trống cổ thành trích hồi 28 tam quốc diễn nghĩa la quán trung i mục tiêu bài học giúp học sinh hiểu được tính cách bộc trực ngay thẳng của trương phi cũng n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 27</b>
<b>Tiết 73-74-75: </b>


<b>HỒI TRỐNG CỔ THÀNH</b>


<b>(Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)</b>


<b>-La Quán </b>


<b>Trung-I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu được tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa “vườn đào”
cao đẹp của ba anh em kết nghĩa - một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa.


- Hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng.
- Thấy được nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: </b>


- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. Hình thức tiến hành:
trình bày bảng.


- Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>A. TỔ CHỨC LỚP HỌC </b>
<b>B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (10 phút)</b></i>


- Mục đích, u cầu và cách tóm tắt một văn bản thuyết minh?


<i><b>2. Phần mở bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Nội dung bài học</b></i>


<b>HĐGV</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về</b>
tác giả, tác phẩm (15 phút)


-GV yêu cầu học sinh dựa vào phần
tiểu dẫn nêu những ý chính về tác
giả.


-Giáo viên chốt lại.


-Nêu những hiểu biết về Tam quốc
diễn nghĩa?


-Thể loại văn bản?
-Nội dung tác phẩm?


-Vị trí đoạn trích?


<b>Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn</b>
<b>bản (60 phút)</b>


- GV gọi HS phân vai đọc văn bản
-Giáo viên nhận xét.


-<i>Khi nghe tin của Quan Công,</i>


<i>Trương Phi hành động như thế</i>
<i>nào?</i>


- <i>Vì sao Trương Phi nghi ngờ Quan</i>


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b> 1. Tác giả: </b>


<b> - La Quán Trung (1330 - 1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản</b>
nhân.


- Thích ngao du.


- Sưu tầm, biên soạn dã sử.


 Đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh


(Trung Quốc).
2. Tác phẩm:


- Ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644). Gồm 120 hồi.
- Tiểu thuyết chương hồi


- Nội dung:


+ Phơi bày cục diện chính trị: cát cứ phân tranh, chiến tranh
liên miên, nhân dân đói khổ điêu linh.


+ Ước mơ của nhân dân: hồ bình, ổn định thống nhất, có vua
hiền tướng giỏi.



+ Ca ngợi tinh nghĩa vườn đào của 3 anh em Lưu- Quan
Trương


- Đoạn trích thuộc hồi 28.
<i>Chém Sái Dương, anh em đồn tụ</i>
<i> Hồi Cổ Thành, tơi chúa đồn viên.</i>
- Nhan đề đoạn trích:


+ Gợi nên khơng khí chiến trận


+ Thể hiện rỏ nhất tính cách, phẩm chất của Trương Phi.
+ Điều kiện giải oan cho Quan Công.


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. Nhân vật Trương Phi</b>


<b>- Khi nghe tin Quan Công:</b> Mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn
quân, đi tắt (các hành động xảy ra liên tiếp) hành động vội vàng, gấp


rút  tức giận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cơng?</i>


<i>- Khi gặp mặt, Trương Phi tiếp đón</i>
<i>như thế nào?</i>


.
.



<i>- Hành động khi biết sự thật?</i>
- <i>Nhận xét về con người Trương</i>
<i>Phi?</i>


<i>- Quan Cơng có phản bội khơng?</i>


- GV nhắc lại


<i>- </i>Lúc ở bên Tào Tháo, Quan Cơng
đựoc Tào Tháo đối đãi rất hậu: ba
ngày một tiệc nhỏ, năm ngày một
tiệc lớn; còn tặng rất nhiều vàng bac
châu báo nhưng Quan Cơng chỉ
nhận con xích thố để đi tìm anh là
Lưu Bị


- Quan Công vượt qua 5 cửa quan:
+ Cửa Đông Lĩnh chém Khổng Tú.
+ Thành Lạc Dương chém Mạnh
Thản, Hàn Phúc.


+ Cửa Nghi Thuỷ chém Biện Hỉ
+ Huỳnh Dương chém Vương
Thực.


+ Sơng Hồng Hà chém Tần Kì


<i>- Nhận xét về nỗi oan của Quan</i>
<i>Công?</i>



-Thái độ, hành động khi gặp
Trương Phi?


không thờ hai chủ.  cái ngờ của trượng phu hào kiệt: ngờ kẻ


phản bội, kẻ bất trung  tín nghĩa.


- Khi gặp Quan Cơng:


+Mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa
xà mâu, chạy lại đâm.


+Hầm hầm quát
+Xưng hô mày, tao.


+ Không nghe lời thanh minh, biện hộ


+Thách thức chém tướng giặc trong ba hồi trống


 dồn tất cả những uất ức vào việc muốn trừng trị kẻ phản bội.


 cương trực, thẳng thắn nhưng đơn giản, thô bạo.


- Khi biết sự thật: Rỏ nước mắt khóc, thụp lạy  biết phục


thiện  tính cách của người anh hùng.


<b> </b><b> con người “thẳng như tên bắn, sáng như tấm gương soi”.</b>



<b>2. Nhân vật Quan Công:</b>


- Nỗi oan đặc biệt: làm việc vì chủ tướng, vì tình nghĩa anh em
nhưng trái với khí phách anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Quan Công minh oan bằng cách</i>
<i>nào?</i>


- Nhận xét về con người Quan Công


- Tác giả tả hồi trống cổ thành bằng
mấy câu? Nhận xét?


- Ý nghĩa của hồi trống? Có thể bỏ
chi tiết hồi trống được khơng? Vì
sao?


- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét


-Học sinh trình bày phần ghi nhớ.
-Học sinh trình bày ý kiến của
mình.


-Giáo viên nhận xét, bổ sung, hồn
chỉnh


+Xưng hơ hiền đệ, ta, em.


+ Nhắc lại nghĩa vườn đào, nhún mình thanh minh.


+ Nhờ 2 chị dâu nói giúp.


 nhẹ nhàng thanh minh  đặt tình anh em lên trên.


-Minh oan bằng cách: Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi
trống.Cách minh oan của người anh hùng, bằng tài nghệ, khí


phách.


<b> Độ lượng từ tốn, võ nghệ siêu phàm và trung nghĩa hết </b>


<b>mực</b>


<b>3. Ý nghĩa “Hồi trống Cổ Thành”:</b>


- Hồi trống vang lên gấp gáp từ cánh tay giận dữ của Trương
Phi.


- Hồi trống giải nghi đối với Trương Phi.
- Hồi trống minh oan cho Quan Công.


- Biểu dương, ca ngợi cái cương trực, dứt khoát, rành mạch rõ
ràng của Trương Phi.


- Là điều kiện, là quan tòa với quyền phán xét tối hậu đối với bị
cáo Quan Công.


- Trở thành biểu tượng của lịng chính nghĩa, tinh thần dũng
cảm, cơng minh chính nghĩa.



- Hồi trống đoàn tụ anh em.


- Hồi trống của tình anh em kết nghĩa cùng lý tưởng, qua thử
thách gian nguy lại trong sáng vô ngần


- Tạo nên không khí chiến trận hào hung, ý vị hấp dẫn đặc biệt
của Tam Quốc chí


<b>4. Nghệ thuật:</b>


- Xây dựng như một màn kịch sinh động: giàu kịch tính, đậm
đà khơng khí chiến trận, khí phách anh hùng.


- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, khơng bình phẩm, chỉ
dành cho tiếng trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 4: Hướng dẩn đọc </b>
<b>thêm (45 phút)</b>


- Phát vấn câu hỏi 1 ( HS tìm chi
tiết miêu tả tâm trạng Lưu Bị).


- Phát vấn câu hỏi 2?


- GV nói cho HS rõ: càng thơng
minh Tháo càng đa nghi, càng cơ
trí thì càng nham hiểm, càng
ngoan cường càng tàn bạo( kết
hợp giữa uy hùng và gian hùng).



- Phát vấn câu hỏi 3?


+ TT: thà ta phụ người chứ không
để người phu ïta.


+ LB: ta thà chết chứ khơng làm


<b>Đọc thêm: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU</b>
<b> LUẬN ANH HÙNG</b>
<b>I. Tiểu dẫn</b>: SGK


<b>II. Hướng dẫn đọc thêm</b>


<b>1. Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào </b>
<b>Tháo</b>


- Lưu Bị có chí làm việc lớn nhưng khi thời cơ chưa đến phải
nương nhờ Tào Tháo, sợ Tháo nghi ngờ phải tự giấu mình
<i>( trồng rau, gạt phắt thắc mắc của 2 em) song cũng rất hoang </i>
man.


- Bị Tào Tháo triệu tập bất ngờ  LưuBị “ sợ tái mặt”
- Lúc ngồi uống rượu  rất dè dặt khi cùng Tháo luận anh
hùng.


- Cuối cùng khi Tháo lật ngửa ván bài “ Anh hùng trong thiên
<i>hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thơi”: Huyền Đức giật </i>
mình đánh rơi cả thìa đũa  ứng phó thơng minh tránh được sự
nghi ngờ của Tào Tháo.



 <b>Kết luận:</b> Lưu Bị là con người trầm tỉnh khôn ngoan
khéo che đậy tình cảm, tâm trạng thật của mình trước kẻ
thù, duy trì nhẫn nại để thực hiện chí lớn. Đó là tính cách
của một anh hùng lí tưởng, của một vị vua tương lai.
<b>2. Tính cách của Tào Tháo</b>


<b>- </b>Thơng minh, mưu trí (mời Lưu Bị thăm dị).


<b>- </b>Là người có cái nhìn sắc sảo, thơng minh về thời thế và là
con người kiêu căng, ngạo mạn ( gạt đi tất cả các anh hùng
<i>trong thiên hạ).</i>


- Tự cao tự đại đắc ý cho mình là anh hùng ( trên cả Lưu Bị)
nhưng tự tin quá mức coi thường Lưu nên bị Lưu qua mặt.


 <b>Kết luận</b>: Tào Tháo là nhân vật đại gian hùng vừa là
nhà quân sự , chính trị lỗi lạc nhưng đồng thời cũng là
một con người đa nghi nham hiểm tàn bạo ích kỉ cá
nhân.


3. Sự khác nhau giữa tính cách Lưu Bị và Tào Tháo:
<b>Tào Tháo (Gian hùng)</b> <b>Lưu Bị (Anh hùng)</b>
- Đang cĩ quền thế cĩ, đất cĩ


quân, đang thắng lợi, lợi dụng
vua Hán để khống chế chư
hầu.


- Tự tin, đầy bản lỉnh, thơng
minh, sắc cảo, hiểu mình,



- Đang thua, mất đất, mất
quân, phải sống nhờ kẻ thù
nơi hang hùm nọc rắn vô
cùng nguy hiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điều phụ nghóa.


- Vì sao cách kể chuyện lại hấp
dẫn người đọc?


- Phát vấn câu hỏi 4?


hiểu người.


- Chủ quan đắc chí coi
thường người khác.


- Bị Lưu Bị lừa, qua mặt một
cách khơn ngoan nhẹ nhàng


mình trước Tào Tháo
- Khôn ngoan linh hoạt che
giấu đựoc hành động sơ suất
của mình


<b> 4. Nghệ thuật</b>


- Việc tạo hồn cảnh, tình huống rất khéo léo, rất tự nhiên: mơ
chín, uống rựơu bàn luận về anh hùng trong thiên hạ.



- Truyện hấp dẫn do tài dẫn dắt của tác giả. Câu chuyện như
một trò chơi trốn tìm giữa một người quyết trốn và một kẻ
quyết tìm.


- Chi tiết Lưu Bị giật mình đánh rơi cả thìa đũalà chi tiết hấp
dẫn tuyệt vời nhất.


- Hình tượng Tào Tháo được sáng tạo bởi ngòi bút “ <i>khiển</i>
<i>trách và đùa cợt”, </i>là hình tượng gian hùng chứ khơng phải anh
hùng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.(5 phút)</b></i>


- Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:
+ Tính cách nhân vật.


+ Ý nghĩa của hồi trống.
+ Nghệ thuật thể hiện.


- Chuẩn bị bài mới: Tònh cảnh lẽ loi của ngừoi chinh phụ


<b> Thanh Bình, ngày 26 tháng 2 năm 2010</b>
<b> Duyệt của GVHD Người soạn</b>


</div>

<!--links-->

×