Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra 1 tiet Ly 12 nang cao chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT số II An Nhơn</b>
<b>Lớp 12A</b>


Họ và tên :


………


<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>MÔN VẬT LÝ 12 NC</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(20 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1:</b> Một đĩa đặc bán kính 0,25 m có thể quay quanh trục đối xứng đi qua tâm của nó: Một sợi dây
mảnh, nhẹ được quấn quanh vành đĩa. Người ta kéo đầu sợi dây bằng một lực không đổi 12 N. Hai
giây sau kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực làm đĩa quay, tốc độ góc của đĩa bằng 24 rad/s. Momen lực
tác dụng lên đĩa và gia tốc góc của đĩa là


<b>A. </b>M = 3 N.m ; <sub> = 8 rad/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>M = 3 N.m ; </sub><sub></sub><sub> = 12 rad/s</sub>2<sub>.</sub>
<b>C. </b>M = 2 N.m ; <sub> = 10 rad/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>M = 4 N.m ; </sub><sub></sub><sub> = 14 rad/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 2:</b> Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay <i>φ</i> của vật rắn biến thiên
theo thời gian <i>t</i> theo phương trình : <sub>2</sub> <sub>2</sub><i><sub>t</sub></i> <i><sub>t</sub></i>2






 , trong đó  tính bằng rađian (rad) và <i>t </i>tính bằng
giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu
vào thời điểm<i> t</i> = 1 s ?



<b>A. </b>0,5 m/s. <b>B. </b>50 m/s. <b>C. </b>0,4 m/s. <b>D. </b>40 m/s.


<b>Câu 3:</b> Một vật rắn có mơ men qn tính đối với trục quay cố định là 10kg.m2<sub> đang quay đều với vận</sub>
tốc góc 30 vịng/phút. Lấy 2 = 10. Động năng quay của vật này bằng:


<b>A. </b>25J. <b>B. </b>75J. <b>C. </b>40J. <b>D. </b>50J.


<b>Câu 4:</b> Một thanh cứng có chiều dài 1,0 m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn
hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh
trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của
thanh bằng


<b>A. </b>10,0 kg.m2<sub>/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>12,5 kg.m</sub>2<sub>/s.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>15,0 kg.m</sub>2<sub>/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>7,5 kg.m</sub>2<sub>/s.</sub>
<b>Câu 5:</b> Một bánh đà có mơmen qn tính 2,5 kg.m2<sub> có động năng quay 9,9.10</sub>7<sub> J, momen động </sub>
lượng của bánh đà đối với trục quay có giá trị khoảng


<b>A. </b>1112,5 kgm2<sub>/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>24750 kgm</sub>2<sub>/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>9,9.10</sub>7<sub> kgm</sub>2<sub>/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>22249 kgm</sub>2<sub>/s</sub>


<b>Câu 6:</b> Quả cầu đồng chất bán kính R có momen qn tính đối với trục quay qua tâm là 2


0
2
5
<i>I</i>  <i>mR</i> .
Cho quả cầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  . Bỏ qua ma sát lăn. Gia tốc
góc của quả cầu là


<b>A. </b><i>g</i>sin
<i>R</i>





. <b>B. </b> sin


2
<i>g</i>


<i>R</i>


. <b>C. </b>5 sin
7


<i>g</i>
<i>R</i>




. <b>D. </b>Đáp số khác.


<b>Câu 7:</b> Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14s tốc độ góc của nó tăng
từ 30vịng/phút đến 120 vịng/phút. Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là:


<b>A. </b>3rad/s2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>8rad/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>12rad/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6rad/s</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 8:</b> Một rịng rọc có mơmen qn tính 0,07kgm2<sub>, bán kính 10cm (Hình vẽ). hai</sub>
vật m1 =400g và m2 =600g, được treo vào ròng rọc nhờ sợi dây không dãn, ban đầu
các vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ chọ hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi
vật là:



<b>A. </b>a =0,25m/s2<sub> </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>a =2,5m/s</sub>2<sub> </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>a =0,125m/s</sub>2 <sub> </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>a =1,25m/s</sub>2


<b>Câu 9:</b> Một đĩa đồng chất khối lượng M = 100 g, bán kính R = 5cm quay quanh trục
của đĩa với vận tốc không đổi là 3600 vòng/phút. Tác dụng vào đĩa một lực cản để
làm đĩa quay chậm dần đều và ngừng hẵn sau 3 phút. Momen lực cản là


<b>A. </b><sub>1,3.10</sub>4 <i><sub>N m</sub></i><sub>. .</sub> <b><sub>B. </sub></b> <sub>2,6.10</sub>4<i><sub>N m</sub></i><sub>. .</sub>


 <b>C. </b> 1,3.104 <i>N m</i>. .


 <b>D. </b>2,6.104<i>N m</i>. .


<b>Câu 10:</b> Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vng
góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay
quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2<sub>. Mơmen qn tính của đĩa đối với trục quay đó là</sub>


<b>A. </b>I = 180 kgm2 <b><sub>B. </sub></b><sub>I = 240 kgm</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>I = 320 kgm</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>I = 160 kgm</sub>2<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Hai đĩa tròn đồng chất đều có trục quay thẳng đứng đi qua tâm đĩa và có khối lượng bằng
nhau, quay với các tốc độ góc 1= 22. Nếu hai đĩa có cùng động năng quay thì bán kính của chúng


<b>A. </b>r1=4r2. <b>B. </b>r1=2r2. <b>C. </b>2r1=r2. <b>D. </b>4r1=r2


<b>Câu 12:</b> Vật rắn quay dưới tác dụng của một lực. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, bán kính quỹ đạo giảm 3
lần thì momen lực:


<b>A. </b>Tăng 6 lần. <b>B. </b>Giảm 2 lần. <b>C. </b>Giảm 3 lần. <b>D. </b>Tăng 2 lần.


<b>Câu 13:</b> Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định với gia tốc góc<sub>. Tốc độ góc của vật</sub>


tại thời điểm t1 là 1.Góc vật quay được trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2
( t2>t1) được xác định bằng công thức


<b>A. </b>


2
)
(


)
(


2
1
2
1


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>t</i>   


 


 . <b>B. </b>



2
)
(


2
2
1
2
1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>t</i> 




    .
<b>C. </b>


2
2
2
2
1


<i>t</i>
<i>t</i> 



   . <b>D. </b>


2
)


( 2


1
2
1


1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>t</i>  


 


 .


<b>Câu 14:</b> Hệ cơ học gồm một thanh AB chiều dài <i>l</i> khối lượng không đáng kể đầu A của thanh được
gắn chất điểm có khối lượng m đầu B của thanh được gắn chất điểm có khối lượng 3m mơmen qn
tính của hệ đối với trục vng góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là:


<b>A. </b>2m<i>l2</i>


. <b>B. </b>m<i>l2</i> . <b>C. </b>4m<i>l2.</i> <b>D. </b>3m<i>l2 .</i>



<b>Câu 15:</b> Một vật rắn có mơ men quán tính đối với một trục quay cố định là 1,5 kgm2<sub> . Động năng</sub>
quay của vật là 300J. Tốc độ góc của vật có giá trị


<b>A. </b>20 rad/s. <b>B. </b>20 rad/s. <b>C. </b>10 rad/s. <b>D. </b>10 rad/s.


<b>Câu 16:</b> Một đĩa mài có mơmen qn tính đối với trục quay của nó là 1,2 kgm2<sub>. Đĩa chịu một mômen</sub>
lực không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là


<b>A. </b>20 rad/s. <b>B. </b>44 rad/s <b>C. </b>36 rad/s. <b>D. </b>52 rad/s.


<b>Câu 17:</b> Một đĩa trịn có mơ men qn tính I đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 0.
Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể .Nếu tốc độ góc của đĩa tăng lên 3 lần thì động năng quay và
mô men động lượng của đĩa đối với trục quay tăng giảm như thế nào ?


<b>A. </b>Động năng tăng 9 lần , mô men động lượng tăng 9 lần .
<b>B. </b>Động năng quay giảm 3 lần , mô men động lượng tăng 9 lần .
<b>C. </b>Động năng quay tăng 9 lần , mô men động lượng tăng 3 lần .
<b>D. </b>Động năng quay tăng 9 lần , mômen động lượng giảm 3 lần .


<b>Câu 18:</b> Một momen lực khơng đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng :
momen quán tính, khối lượng, tốc độ góc và gia tốc góc, thì đại lượng nào không phải là một hằng
số ?


<b>A. </b>Momen quán tính. <b>B. </b>Tốc độ góc. <b>C. </b>Gia tốc góc. <b>D. </b>Khối lượng.


<b>Câu 19:</b> Một thanh dài đồng chất có khối lượng M, chiều dài AB = <i>l</i> . Momen quán tính của thanh
đối với trục quay đi qua đầu A của thanh và vng góc với thanh có biểu thức


<b>A. </b> 1 2



12


<i>I</i>  <i>Ml</i> . <b>B. </b> 2 2


5


<i>I</i>  <i>Ml</i> . <b>C. </b> 2 2


3


<i>I</i>  <i>Ml</i> . <b>D. </b> 1 2


3
<i>I</i>  <i>Ml</i> .
<b>Câu 20:</b> Cho hệ vật như hình vẽ. Hai vật có khối lượng <i>m</i>1 <i>m</i>2 <i>m</i>,


rịng rọc có khối lượng M, hệ không ma sát, dây không dãn, không khối
lượng, không trượt trên ròng rọc. Giả sử vật <i>m</i>2 chuyển động xuống dưới,
gia tốc của vật <i>m m</i>1, 2 có biểu thức


<b>A. </b> 4 sin


2
<i>mg</i>
<i>a</i>


<i>m M</i>





 . <b>B. </b>


2 (sin 1)
2


<i>mg</i>
<i>a</i>


<i>m M</i>
 


 .


<b>C. </b> 2 (sin 1)


4
<i>mg</i>
<i>a</i>


<i>m M</i>



 . <b>D. </b>


2 (1 sin )
4



<i>mg</i>
<i>a</i>


<i>m M</i>





 .


-- HẾT


</div>

<!--links-->

×