Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 13 chuan kien thuc ki nang moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
Ngày soạn: .../10/2010


Ngày giảng: .../10/2010
Tiết: 13


<b>BÀI 8. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>



<b>B. CANXI HIĐROXIT- THANG PH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được những tính chất vật lý, hóa học của Ca(OH)2 và viết được những


PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
- Biết cách pha chế dd Ca(OH)2


- Biết ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống


- Biết ý nghĩa của độ PH


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các bài tập định tính và định
lượng.


<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.



<b>4. Trọng tâm</b>


- Tính chất hố học của Ca(OH)2, Thang PH.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.


- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; dd NH3


- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; giấy PH,


giấy lọc.


<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định</b>


Kiểm tra sĩ số các lớp


Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng


9A
9B
9C


9D


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


? Nêu tính chất hóa học của NaOH. Viết PTHH minh họa.
? Làm BT 1


Gv gọi hs khác nhận xét và cho điểm


<b>3. Bài mới:</b>


Tạo tình huống học tập


Cho biết CTHH của vôi tôi ?


<b>GV :</b> DD Ca(OH)2 cịn gọi là nước vơi trong. Muốn pha chế dd Ca(OH)2 ta phải làm như


thế nào và làm thế nào để xác định tính bazơ, tính axit của dung dịch, để hiểu được điều
này hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần B..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<b>I. TÍNH CHẤT</b>


<b>Hoạt động 1.1. Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit( Sgk )</b>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<b>GV :</b> Hướng dẫn HS cách pha chế dd


Ca(OH)2.


Hồ tan một ít vơi tơi trong nước, ta được
một chất màu trắng có tên là vôi nước hoặc
vôi sữa.


Dùng cốc, phễu, giấy lọc để lọc lấy chất
lỏng trong suốt, không màu là dd Ca(OH)2 (


nước vôi trong ).


<b>GV :</b> Nước vôi trong để lâu trong khơng
khí có một lớp váng mỏng trên bề mặt, tại
sao ?


<b>GV :</b> Nước vôi trong thường được sử dụng
ngay sau khi pha chế. Ca(OH)2 là chất ít


tan, ở nhiệt độ phịng 1 lít nước hồ tan gần
2 gam Ca(OH)2


<b>HS:</b> Các nhóm làm TN pha chế dd Ca(OH)2


<b>HS:</b> CO2 có trong khơng khí tác dụng với


Ca(OH)2 tạo ra váng mỏng CaCO3


Ho t ạ động 1.2. Tính ch t hóa h cấ ọ


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>



<b>GV:</b>Các em dự đốn tính chất hh của dd
Ca(OH)2 và cho biết vì sao em lại dự đoán


như vậy ?


<b>GV :</b> Các em hãy viết các PTHH minh hoạ
cho các tính chất hố học đó.


<b>GV :</b> Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
chứng minh cho các tính chất hố học của
bazơ tan.


Nhỏ một giọt dd Ca(OH)2 vào một mẫu qù


tím  quan sát.


Nhỏ một giọt dd phenolphtalein vào ống
nghiệm chứa một ít dd Ca(OH)2  quan


sát.


<b>GV :</b> Gọi đại diện 1 nhóm nêu nhận xét.


<b>GV :</b> Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN:
Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa
dd Ca(OH)2 có phenolphtalein ( có màu


đỏ ) quan sát.



<b>HS:</b> <i><b>DD Ca(OH)</b><b>2</b><b> là bazơ tan, vì vậy dd</b></i>


<i><b>Ca(OH)</b><b>2</b><b> có những tính chất hố học của</b></i>


<i><b>bazơ tan (kiềm): </b></i>


<i><b>a. Làm đổi màu chất chỉ thị:</b></i>


*Dd Ca(OH)<i><b>2</b><b> làm đổi màu qủ tím thành</b></i>


<i><b>xanh, phenolphtalein khơng màu thành</b></i>
<i><b>đỏ.</b></i>


<i><b>b.Tác dụng với axit:</b></i>


Ca(OH)2 (dd) +2HCl (dd) CaCl2 (dd) +2H2O (l )
<b>HS:</b> <i><b>DD mất màu đỏ chứng tỏ Ca(OH)</b><b>2</b></i>


<i><b>đã tác dụng với axit.</b></i>
<i><b>c.Tác dụng với oxit axit:</b></i>


Ca(OH)2 (dd) +CO2 (k)  CaCO3 (r)+ H2O ( l )


d.Tác dụng với dd muối(học sau)
Ho t ạ động 1.3. ng d ngỨ ụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<b>GV :</b> Em hãy kể các ứng dụng của Ca(OH)2



trong đời sống.


<b>Hs: </b><i><b>Làm vật liệu xây dựng; khử độ chua</b></i>
<i><b>của đất; khử độc các chất thải công</b></i>
<i><b>nghiệp; diệt trùng các thải trong sinh hoạt</b></i>
<i><b>và xác chết động vật...</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b>II. THANG PH</b>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<b>GV :</b> Giới thiệu sơ lược sự ảnh hưởng của
độ pH đến q trình hố học, q trình sản
xuất nơng nghiệp... cần nghiên cứu khái


niệm pH và cách xác định pH.


<b>GV :</b> Dùng thang pH để biểu thị độ axit
hoặc độ bazơ của dd.


<b>GV :</b> giới thiệu về giấy pH, cách so màu
với thang để xác định độ pH


<b>GV :</b> Hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác
định độ pH của các dd: nước chanh, dd
NH3, nước.


<b>HS:</b> nghe và ghi bài.


Nếu pH = 7: dd trung tính
Nếu pH > 7: dd có tính bazơ
Nếu pH < 7: dd có tinh axit


pH càng lớn: độ bazơ của dd càng lớn
pH càng nhỏ: độ axit của dd càng lớn


<b>HS:</b> Quan sát, nêu nhận xét  kết luận về


tính axit, tính bazơ của dd làm TN.
.


<b>4. Củng cố</b>


<b>GV :</b> yêu cầu HS làm bài tập1/30 SGK


<b>HS:</b> Làm vào vở bài tập
t0


1. CaCO3  CaO + CO2


2. CaO + H2O  Ca(OH)2


3. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O


4. CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O


5. Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O
<b>4. Hướng dẫn về nhà </b>



Làm bài tập 2,3,4/30 SGK.


Xem trước bài: Tính chất hố học của muối.
Đọc phần “Em có biết”.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×