Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyön ®oan hïng phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyön ®oan hïng §ò thi chän häc sinh n¨ng khiõu lý 6 n¨m häc 2008 2009 ngµy thi 29 th¸ng 04 n¨m 2008 thêi gian lµm bµi 90 phót – kh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục và đào tạo huyện oan hựng</b>
<b> thi chn hc sinh nng khiu lý 6</b>


<b>Năm häc 2008-2009</b>


Ngµy thi: 29 tháng 04 năm 2008


<i>(Thi gian lm bi:90 phỳt </i><i> Khụng k thi gian giao )</i>


<b>Câu 1: ( 2.5 điểm ) </b>


Có 8 quả cầu cùng bằng 1 chất, có kích thớc và hình dạng bên ngồi hồn tồn
giống nhau, trong đó 1 quả có lỗ rỗng. Dùng một cân Robecvan đúng ( khơng có quả
cân ); hãy tìm ra quả cầu có lỗ rỗng với khơng q 2 lần cân ?<b> </b>


<b>C©u 2: ( 2.5 điểm ) </b>


Một bể nớc hình hộp chữ nhËt cã kÝch thíc: 3m x4m x 1,5m.


a) Mét m¸y bơm nớc đa nớc vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể đầy
nớc?


b) Nếu bơm vào 4lít trong một giây và hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao
lâu bể đầy nớc?


<b>Câu 3: ( 2.5 ®iĨm ) </b>


ë 00<sub>c, 0,5 kg kh«ng khÝ chiÕm thĨ tÝch 385 lÝt. ë 30</sub>0<sub>c, 1kg kh«ng khÝ chiÕm thĨ</sub>
tÝch 855lÝt.


a) Tính khối lợng riêng của khơng khí ở hai nhiệt độ trên?


b) Tính trọng lợng riêng của khơng khí ở hai nhit trờn?


c) Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở dới?
Giải thích tại sao khi vào phòng thờng thấy lạnh chân?


<b>Câu 4 (2.5 điểm ).</b>


a) Một vật bằng nhôm hình trụ cã chiÒu cao 20 cm
và bán kính 2 cm .Tính khối lợng của khối trụ này cho.
Biết khối lợng riêng của nhôm là 2,7 g/ cm3<sub> .</sub>


b) Một vật khác có thể tích nh thế , nhng khi treo vào lực kế
thì lực kế chỉ 19,6 N. Vậy vật ấy đợc làm bằng nguyên liệu gì ?


Họ và tên thí sinh: ..SBD:..
<b>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</b>


<b>Phũng giỏo dc v o to huyn đoan hùng</b>
<b>Hớng dẫn chấm chọn học sinh năng khiếu lý 6 </b>


<b>Năm học 2008-2009</b>


<b>A.Một số chú ý khi chấm bài:</b>


Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí
sinh để cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. <b>Điểm bài thi</b> là tổng các điểm thành phần
khơng làm trịn.



<b>B. Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1: ( 2.5 điểm ) </b>


<b>Có 8 quả cầu cùng bằng 1 chất, có kích thớc và hình dạng bên ngồi hồn</b>
<b>tồn giống nhau, trong đó 1 quả có lỗ rỗng. Dùng một cân Robecvan đúng ( khơng</b>
<b>có quả cân ); hãy tìm ra quả cầu có lỗ rỗng với khơng q 2 ln cõn ? </b>


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Lần cân thứ nhất, đặt lên mỗi đĩa cân 3 quả cầu còn 2 quả cầu để ngoài.
Xảy ra 2 khả năng:


a) Hai đĩa cân thăng bằng quả có lỗ rỗng là 1 trong 2 quả để ngoài. Trong
lần cân 2 ta đặt mỗi quả đó lên 1 bên đĩa, cân khơng thăng bằng; quả có lỗ
nằm bên đĩa cân đợc nâng lên.


b) Hai đĩa cân khơng thăng bằng: Quả có lỗ là 1 trong 3 quả nằm ở bên
đĩa cân đợc nâng lên.


Trong lần cân thứ 2; Ta lấy 2 quả trong ba quả đó đặt vào 2 bên đĩa cân.
Xảy ra 2 trờng hợp.


Trờng hợp 1: Cân thăng bằng thì quả có lỗ là quả không đặt lên đĩa.


Trờng hợp 2: Cân không thăng bằng; quả có lỗ nằm bên đĩa cân đợc nõng lờn.


1.0
0.5
0.25


0.25
0.25
0.25
<b>Câu 2: ( 3 điểm ) </b>


Một bể nớc hình hộp chữ nhật có kích thớc 3m x4m x 1,5m.


a) Một máy bơm nớc đa nớc vào bĨ 4 lÝt trong mét gi©y. Hái sau bao l©u bể đầy
nớc?


b) Nếu bơm vào 4lít trong một giây và hót ra 12 lÝt trong mét phót th× sau bao
lâu bể đầy nớc?


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Th tớch b nc l: V= 3x4x1,5 = 18m3<sub> = 18000dm</sub>3 <b><sub>0,5</sub></b>
đã biết 1dm3<sub> = 1lít </sub>


a, Thời gian bơm đầy bể nớc là: t = 18000/4 = 4500s = 1giờ 15phút <b>0,5</b>
b, Lợng nớc chảy ra trong một phút là: 12lít/60giây = 0,2lít /giây <b>0,5</b>
Vậy lợng nớc bơm vào bể trong mỗi giây là:4 – 0,2 = 3,8 lít <b>0,5</b>
Thời gian để bơm đầy bể là: 18000/3,8 = 4736,8s = 1giờ 18phút 56giây <b>0,5</b>
<b>Câu 3: ( 2.5 điểm ) </b>


ë 00<sub>c, 0,5 kg kh«ng khÝ chiÕm thĨ tÝch 385 lÝt. ë 30</sub>0<sub>c, 1kg kh«ng khÝ chiÕm thĨ</sub>
tÝch 855lÝt.


a) Tính khối lợng riêng của khơng khí ở hai nhiệt độ trên?
b) Tính trọng lợng riêng của khơng khí ở hai nhiệt độ trên?



c) NÕu trong mét phßng cã hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở dới?
Giải thích tại sao khi vào phòng thờng thấy lạnh chân?


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khối lợng riêng của không khí ở 300<sub>c là: 1/855 = 1,169kg/ m</sub>3 <b><sub>0.5</sub></b>
b)Trọng lợng riêng của không khí ở 00<sub>c là: 10x1,298kg/ m</sub>3<sub> =12,98N/ m</sub>3 <b><sub>0.5</sub></b>
Trọng lợng riêng của không khí ở 300<sub>c là: 10x1,169kg/ m</sub>3<sub> = 11,69N/ m</sub>3 <b><sub>0.5</sub></b>
c) Không khí lạnh có trọng lợng riêng lớn hơn nên ở phía dới, vì vậy khi ta


b-ớc chân vào trong phòng ta cảm thấy lạnh chân <b>0.5</b>
<b>Câu 4 ( 2.5 điểm ).</b>


a) Một vật bằng nhôm hình trụ có chiÒu cao 20 cm
và bán kính 2 cm .Tính khối lợng của khối trụ này cho.
Biết khối lợng riêng của nhôm là 2,7 g/ cm3<sub> .</sub>


b) Mt vt khỏc có thể tích nh thế , nhng khi treo vào lực kế
thì lực kế chỉ 19,6 N. Vậy vật y c lm bng nguyờn liu gỡ ?


<b>Đáp án</b> <b>Thang ®iĨm</b>


a) ThĨ tÝch khèi trơ : V = S.h = R2<sub> = 251,2 cm</sub>3<sub> .</sub>


Khèi lỵng khèi trơ b»ng nh«m : m= D.V = 678,24 g = 0,67824kg.
b) Khèi lỵng cđa vËt : m,<sub> = P/10 = 1,96 kg</sub>


Khối lợng riêng của vật: D <sub>= m</sub><sub> /V =7,8g/ cm</sub>3<sub>. Đó là sắt </sub>


<b>0.5</b>


<b>1.0</b>
<b>1.0</b>
<b>Phịng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng</b>


<b>§Ị thi chọn học sinh năng khiếu lý 7 </b>
<b>Năm học 2008-2009</b>


Ngày thi: 29 tháng 04 năm 2008


<i>(Thi gian lm bi:90 phỳt </i><i> Khụng k thi gian giao )</i>


<b>Câu 1: ( 2.5 điểm ) </b>


Vào lúc tia sáng mặt trời chiếu rọi xiêu góc 570<sub> xuống bề mặt trái đất. Hỏi phải</sub>
đặt gơng phẳng nghiêng một góc bao nhiêu độ so với phơng ngang để tia nắng chiếu
h-ớng xuống giếng sâu theo phng thng ng ?


<b>Câu 2: ( 2 điểm ) </b>


Cho các thiết bị sau: Đèn sợi đốt (5cái: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5)


Khóa K (3 cái: K1 K2 và K3), nguồn điện một chiều 4pin, dây nối. Hãy thiết kế một
mạch điện đảm bảo các u cầu sau:


- Khi cả ba khóa đóng thì 5 đèn cùng sáng


- Khi K1 và K2 đóng thì đèn Đ1, Đ3, Đ5 cùng sáng
- Khi K1 và K3 đóng thì đèn Đ1, Đ2, Đ4 cùng sáng
- Các khóa đều để mở thì 5 đèn khơng sáng.
<b>Câu 3: ( 2.5 điểm ) </b>



Một ngời cao 1,7m mắt cách đỉnh đầu 10cm, đứng soi gơng trớc một gơng phẳng
có dạng hình chữ nhật đứng treo trên tờng (phơng treo vng góc với mặt sàn). Hãy cho
biết:


a) Mép trên của gơng cách mặt sàn một khoảng bằng bao nhiêu để ngời đó nhìn
thấy ảnh của tồn bộ cơ thể mình.


b) Chiều cao tối thiểu của gơng là bao nhiêu ?
<b>Câu 4: ( 2 điểm ) </b>


Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết ampe kế A1 chỉ 0,1A và
ampe kế A2 chỉ 0,3A. Thay nguồn điện trên bằng nguồn khác
thì ampe kế A chỉ 1,2A.


Hái sè chØ cña hai ampekÕ A1 và A2 bây giờ là bao nhiêu ?
<b>Câu 5: ( 1.0 ®iĨm ) </b>


ở vùng núi ngời ta thờng nghe thấy hiện tợng tiếng vang do sự phản xạ âm trên
vách núi. Đo thời gian giữa âm phát ra và khi nhận đợc tiếng vang là 1,2s


A
2
A


1


A
§



1


§
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tính khoảng cách giữa ngời quan sát và vách núi. Biết vận tốc truyến âm trong
không khí là 340m/s.


Họ và tên thí sinh: ..SBD:..
<b>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</b>


<b>Phũng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng</b>
<b>Hớng dẫn chấm chn hc sinh nng khiu lý 7 </b>


<b>Năm học 2008-2009</b>


<b>A. Mét sè chó ý khi chÊm bµi:</b>


 Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí
sinh để cho điểm.


 Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. <b>Điểm bài thi</b> là tổng các điểm thành phn
khụng lm trũn.


<b>B. Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1: ( 2.5 ®iĨm ) </b>


Vào lúc tia sáng mặt trời chiếu rọi xiêu góc 570<sub> xuống bề mặt trái đất. Hỏi phải</sub>
đặt gơng phẳng nghiêng một góc bao nhiêu độ so với phơng ngang để tia nắng chiếu
h-ng xung ging sõu theo phng thng ng ?



<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>®iĨm</sub></b>


Vì tia sáng mặt trời tạo phơng ngang góc 570
và tia phản xạ chiếu theo hớng thẳng đứng
xuống đáy giếng nên ta có:


gãc SIR = 570<sub> + 90</sub>0<sub> = 147</sub>0<sub>. </sub>
SIG = RIM =


0 0


0


180 147


16,5
2




 .


gãc GIP = 570<sub> + 16,5</sub>0<sub> = 73,5</sub>0


Vậy phải đặt gơng một góc 73,50<sub> vi phng ngang</sub>


1.0
1.0
0.5


<b>Câu 2: ( 2 điểm ) </b>


Cho các thiết bị sau: Đèn sợi đốt (5cái: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5)


Khóa K (3 cái: K1 K2 và K3), nguồn điện một chiều 4pin, dây nối. Hãy thiết kế một
mạch điện đảm bảo các u cầu sau:


- Khi cả ba khóa đóng thì 5 đèn cùng sáng


- Khi K1 và K2 đóng thì đèn Đ1, Đ3, Đ5 cùng sáng
- Khi K1 và K3 đóng thì đèn Đ1, Đ2, Đ4 cùng sáng
- Các khóa đều m thỡ 5 ốn khụng sỏng.


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>




2.0
<b>Câu 3: ( 2.5 điểm ) </b>


M
G


S


I


R
N



P


§
1


K
1


K
2


K
3


§
3


§
5
§
4
§


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một ngời cao 1,7m mắt cách đỉnh đầu 10cm, đứng soi gơng trớc một gơng phẳng
có dạng hình chữ nhật đứng treo trên tờng (phơng treo vng góc với mặt sàn). Hãy cho
biết:


a) Mép trên của gơng cách mặt sàn một khoảng bằng bao nhiêu để ngời đó nhìn
thấy ảnh của tồn bộ cơ thể mỡnh.



b) Chiều cao tối thiểu của gơng là bao nhiêu ?


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


a) Giả sử ta có hình vẽ nh sau:


0.5


Xét MĐĐ/<sub> có ĐQ=QĐ</sub>/
QH//MD


=> QH l ng trung bình của MĐĐ/<sub> => QH=</sub> 10 <sub>5</sub>


2 2


<i>MD</i>


<i>cm</i>


 


Vậy mép trên của gơng phải cách mặt đất một khoảng 170-5=165cm
b) Xét MCC/<sub> có CK=KC</sub>/


KP//MC


=> KP là đờng trung bình của MCC/<sub> => KP=</sub><i>MC</i> <sub>80</sub><i><sub>cm</sub></i>


2
160


2  


=> ChiỊu cao tối thiểu của gơng là:


HP = CĐ-KP-HQ = 170-80-5=85cm


0.5
0.5


0.5
0.5
<b>Câu 4: ( 2 điểm ) </b>


Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết ampe kÕ A1 chØ 0,1A vµ
ampe kÕ A2 chØ 0,3A. Thay nguồn điện trên bằng nguồn khác
thì ampe kế A chØ 1,2A.


Hái sè chØ cña hai ampekÕ A1 và A2 bây giờ là bao nhiêu ?


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Theo đề bài ta có: I2 = 3I1 . Do đó I = I1 + I2 = 4I1 (1)


Khi thay b»ng nguồn điện khác ta vẫn có: I2 = 3I1 và I’ = I1’ + I2’ = 3I1’
Hay I’ = 4I1’ = 1,.2A  I1’ = 0,3A


I2’ = 0,9A


0.5
1.0


0.5
<b>C©u 5: ( 1.0 ®iĨm ) </b>


ở vùng núi ngời ta thờng nghe thấy hiện tợng tiếng vang do sự phản xạ âm trên
vách núi. Đo thời gian giữa âm phát ra và khi nhận đợc tiếng vang là 1,2s


TÝnh kho¶ng cách giữa ngời quan sát và vách núi. Biết vận tốc truyến âm trong
không khí là 340m/s.


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Khoảng cách từ ngời đến vách núi là: d = <i>x</i> 204<i>m</i>


2
340
2
,
1


 1.0


A
2
A


1


A
§



1


§
2


§
M


C


§/


C/
P


H
Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phịng giáo dục và đào tạo huyện oan hựng</b>
<b> thi chn hc sinh nng khiu lý 8</b>


<b>Năm häc 2008-2009</b>


Ngµy thi: 29 tháng 04 năm 2008


<i>(Thi gian lm bi:90 phỳt </i><i> Khụng k thi gian giao )</i>


<b>Câu 1: ( 2.5 điểm ) </b>


Một ca nô và 1 bè thả trơi trên sơng cùng xuất phát xi dịng từ A đến B. Khi ca


nơ đến B, nó lập tức quay lại và gặp bè ở C cách A là 4km. Ca nô tiếp tục chuyển động
về A và quay lại gặp bè ở D. Cho biết AB = 20km vận tc ca bố l V1 = 4km/h.


a) Tính khoảng cách AD ?


b) Giải bằng cách vẽ đồ thị xác định ca nô và bè gặp nhau bao nhiêu lần ? thời
điểm và khoảng cách gặp nhau ?


<b>C©u 2: ( 2.5 ®iĨm)</b>


Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S = 100cm2<sub>, cao h=2cm, đợc thả</sub>
nổi trong nớc sao cho khối gỗ thẳng đứng. Cho trọng lợng riêng của g d= 3


4 d0 ( d0 là


trọng lợng riêng của nớc; d0 = 10.000N/m3<sub> ) </sub>
a) Tìm phần gỗ tìm trong níc ?


b) Tính cơng để nhấc khối gỗ ra khỏi nớc ? bỏ qua sự thay đổi mức nớc.
c) Tính cơng cần thực hiện để nhấn chìm hồn tồn khối gỗ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Mét khÝ cÇu cã thể tích 10m3<sub> chứa khí hiđrô,có thể kéo lên trên không một vật</sub>
nặng bằng bao nhiêu? Biết trọng lợng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lợng riêng của
không khí là 12,9N/m3, <sub>của</sub><sub>khí hi đrô là 0,9N/m</sub>3<sub> .</sub>


b) Mun kéo một ngời nặng 60kg lên khơng trung thì khí cầu phải có thể tích tối
thiểu là bao nhiêu? Nếu coi trọng lợng của vỏ khí cầu là khơng i.


<b>Câu 4: ( 2 điểm)</b>



Ti sao khi thay i thi tiết cơ thể chúng ta cảm thấy mệt mỏi đau nhức gân cơ
hắt hơi sổ mũi. Hãy giải thích triệu chứng trên bằng kiến thức vật lí?


Họ và tên thí sinh: ..SBD:..
<b>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</b>


<b>Phũng giỏo dc v o tạo huyện đoan hùng</b>
<b>Hớng dẫn chấm chọn học sinh năng khiu lý 8</b>


<b>Năm học 2008-2009</b>


<b>A.Một số chú ý khi chấm bµi:</b>


 Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí
sinh để cho điểm.


 Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. <b>Điểm bài thi</b> là tng cỏc im thnh phn
khụng lm trũn.


<b>B)Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1: ( 2.5 điểm ) </b>


Mt ca nô và 1 bè thả trôi trên sông cùng xuất phát xi dịng từ A đến B. Khi ca
nơ đến B, nó lập tức quay lại và gặp bè ở C cách A là 4km. Ca nô tiếp tục chuyển động
về A và quay lại gặp bè ở D. Cho biết AB = 20km vận tốc của bè là V1 = 4km/h.


a) Tính khoảng cách AD ?


b) Gii bng cách vẽ đồ thị xác định ca nô và bè gặp nhau bao nhiêu lần ? thời
điểm và khoảng cách gp nhau ?



<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Thi gian bố trụi n C l: t = 4


4 = 1h.


Thời gian ca nô đi gặp bè tại C là: t = 20 16


4 4


<i>CN</i> <i>CN</i>


<i>V</i>  <i>V</i>  hay


20 16


4 4


<i>CN</i> <i>CN</i>


<i>V</i>  <i>V</i>  = 1


Gi¶i cã: VCN = 36 km/h.


Thời gian bè trôi từ CD là: t1 =


4
<i>CD</i>



Thời gian ca nô đi đến A và quay lại gặp bè ở D là: t1 = 4 4


36 4 36 4


<i>CD</i>





 


Hay ta cã: 4 4


36 4 36 4


<i>CD</i>





  = 4


<i>CD</i>


0.25


0.5
0.25


0.5


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giải pt có CD = 1 vậy quãng đờng CD = 4 + 1 = 5km
Sau khi gặp nhau D


ca nô và bè gặp nhau 6 lần


0.5


<b>Câu 2: ( 2.5 ®iĨm)</b>


Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S = 100cm2<sub>, cao h=2cm, đợc thả</sub>
nổi trong nớc sao cho khối gỗ thẳng đứng. Cho trọng lợng riêng của gỗ d= 3


4 d0 ( d0 lµ


träng lợng riêng của nớc; d0 = 10.000N/m3<sub> ) </sub>
a) Tìm phần gỗ tìm trong nớc ?


b) Tớnh cụng nhc khối gỗ ra khỏi nớc ? bỏ qua sự thay đổi mức nớc.
c)Tính cơng cần thực hiện để nhấn chìm hon ton khi g ?


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


a) Trọng lợng của vËt
P = d.V = d.S. h


Gäi x là phần chìm của vật trong nớc, vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet
FA = d0. Vc = d0.S.x



VËt nỉi trong níc nªn P = FA  d.S. h = d0.S.x
hay 3


4h = x  x= 1,5cm


b) Khi khối gỗ đợc nhấc ra khỏi nớc 1 đoạn y
( so với lúc đầu ) lực để kéo khối gỗ là:


F = P – FA hay F = dSh ( x- y)


Kết hợp với điều kiện nổi ta suy ra: F = d0Sy
Lực này thay đổi từ O đến


F = d0Sx và đợc biu din trờn hỡnh.


Công của lực cần thực hiện là diện tích tam giác OBx.
A= 1


2d0Sx.x=


2
0


1


1,125


2<i>d Sx</i> <i>l</i>


c) Tơng tù phÇn b cã: A = 2


0


1


( ) 0,125


2<i>d S h x</i> <i>J</i>


0.25
0.25
0.5


0.25
0.25


0.5
0.5
<b>Câu 3: ( 3 điểm)</b>


a) Một khí cầu có thể tích 10m3<sub> chứa khí hiđrô,có thể kéo lên trên không một vật</sub>
nặng bằng bao nhiêu? Biết trọng lợng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lợng riêng của
không khí là 12,9N/m3, <sub>của</sub><sub>khí hi đrô là 0,9N/m</sub>3<sub> .</sub>


b) Muốn kéo một ngời nặng 60kg lên không trung thì khí cầu phải có thể tích tối
thiểu là bao nhiêu? Nếu coi trọng lợng của vỏ khí cu l khụng i.


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


a) Tổng trọng lợng của khí cầu là: 0,5



F


P
F


A


x-y


d
0Sx


F


B


y
O


A
S
B


t
4 C <sub>D</sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

P = Pc+ PH =100 + dH.V = 100 + 0,9.10 = 109N
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên khí cầu



FA = dK.V = 12,9.10 = 129N 0,5


Trọng lợng vật tối đa của vật là: P = FA- P = 129 – 109 = 20N 0,25
b) Gäi thÓ tÝch khÝ cầu khi kéo ngời lên là VX


Tổng trọng lợng của khí cầu là:


P1 = Pc+ PH =100 + dH.VX + PN = 100 + dH.VX + 600


0,5
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên khí cầu là:


FA1 = dK.VX 0,25


Muốn bay lên đợc thì: P1 < FA1


<=> 100 + dH.VX + 600 < dK.VX => VX(dK-dH) > 700
=> VX = 700 700 58,33 3


12,9 0,9


<i>K</i> <i>H</i>


<i>m</i>


<i>d</i>  <i>d</i>


1.0



<b>Câu 4: ( 2 điểm)</b>


Ti sao khi thay đổi thời tiết cơ thể chúng ta cảm thấy mệt mỏi đau nhức gân cơ
hắt hơi sổ mũi. Hãy gii thớch triu chng trờn bng kin thc vt lớ?


<b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Bình thờng áp suất khí quyển tác dụng lên cơ thể cân bằng với áp suất
khí ( CO2, O2) ở trong cơ thể cho nên cơ thể cảm thấy bình thờng khỏe
m¹nh.


Khi thời tiết thay đổi lợng hơi nớc trong khơng khí thay đổi làm cho áp
suất khí quyển thay đổi dẫn đến sự chênh lệch áp suất khí quyển tác dụng lên
cơ thể với áp suất khí bên trong cơ thể làm cho cơ thể cảm thấy mệt mỏi đau
nhức gân cơ hắt hơi sổ mũi.


1.0


</div>

<!--links-->

×