Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi vao lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT – ĐỀ A (2008-2009)
Mơn: Tốn – ngày thi 25/06/2008 – Thời giant hi 120 phút
Câu 1 ( 2 điểm )


Cho hai số: và


1/ Tính và


2/ Lập phương trình bậc hai ẩn x nhận là hai nghiệm.


Câu 2 ( 2,5 điểm )


1/ Giải hệ phương trình
2/ Rút gọn biểu thức:


với ; ;


Câu 3 ( 1 điểm )


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d):


và đường thẳng (d’): . Tìm m để đường thẳng (d) song


song với đường thẳng (d’).
Câu 4 ( 3,5 điểm )


Trong mặt phẳng cho đường tròn (O), AB là dây cung cố định


khơng đi qua tâm của đường trịn (O). Gọi I là trung điểm của dây
cung AB, M là một điểm trên cung lớn AB (M không trùng với A,B).
Vẽ đường tròn (O’) đi qua M và tiếp xúc với đường thẳng AB tại B.


Tia MI cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai N và cắt đường tròn (O)
tại điểm thứ hai C.


1/ Chứng minh rằng , từ đó chứng minh tứ giác ANBC


là hình bình hành.


2/ Chứng minh rằng AI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam
giác AMN.


3/ Xác định vị trí của điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác
ANBC lớn nhất.


Câu 5 ( 1 điểm )


Tìm nghiệm dương của phương trình:


...Đề 2


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THANH HÓA (2006-2007)
Thời gian làm bài 120 phút


Bài 1 (1,5 điểm ):
Cho biểu thức


a) Tìm các giá trị của a để A có nghĩa
b) Rút gọn A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giải phương trình:
Bài 3 ( 1, 5 điểm )


Giải hệ phương trình:
Bài 4 (1 điểm )


Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vơ nghiệm
Bài 5 ( 1 điểm )


Cho hình chữ nhât ABCD có AB = 2cm, AD = 3 cm. Quay hình chữ
nhật đó quanh AB thì được một hình trụ. Tính thể tích hình trụ đó.
Bài 6 ( 2,5 điểm )


Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, và AH là đường cao. Gọi M là


trung điểm của cạnh AC, các đường thẳng MH và AB cắt nhau tại
điểm N. Chứng minh:


a) Tam giác MHC cân


b) Tứ giác NBMC nội tiếp được trong một đường tròn.
c)


Bài 7 ( 1 điểm )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×