Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE VAN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>


<b> </b>


<b> Môn: Ngữ văn lớp 9</b>
<b> </b>


<b> I-Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )</b>


<b> Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.</b>


<b> 1- Dịng nào nói được đầy đủ nhất về giá trị nội dung của </b><i><b>Truyện Kiều</b></i><b>?</b>
<b> A- </b><i><b>Truyện Kiều</b></i><b> có giá trị hiện thực</b>


<b> B- </b><i><b>Truyện Kiều</b></i><b> có giá trị hiện thực và nhân đạo.</b>
<b> C- </b><i><b>Truyện Kiều</b></i><b> có giá trị nhân đạo.</b>


<b> D- </b><i><b>Truyện Kiều</b></i><b> có giá trị lịch sử.</b>


<b> 2- Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả Nguyễn Du sử dụng để tả chị em </b>
<b>Thúy Kiều trong đoạn trích</b><i><b> Chị em Thúy Kiều?</b></i>


<b> A- Bút pháp tả thực C- Bút pháp lãng mạn.</b>
<b> B- Bút pháp ước lệ D- Bút pháp khoa trương</b>


<b> 3- Trong khi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời của </b>
<b>nàng như thế nào?</b>


<b> A- Êm đềm hạnh phúc C- Trắc trở, khổ đau</b>


<b> B- Hạnh phúc vinh hiển D- Long đong, lận đận, vất vả mưu sinh.</b>



<b> 4- Trong câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”, từ “ hoa “ được dùng theo phép </b>
<b>tu từ nào?</b>


<b> A-So sánh C- Hoán dụ</b>
<b> B- Nhân hóa D- Ẩn dụ</b>


<b> 5- Dịng nào nói đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong </b><i><b>Hoàng Lê nhất thống </b></i>
<i><b>chí</b></i><b> ?</b>


<b> A- Là ông vua anh minh sáng suốt. C- Là hồng đế anh minh, có tài cầm </b>
<b>quân.</b>


<b> B- Là người có tầm nhìn xa trơng rộng D- Là vị tướng tài ba, xuất quỷ nhập </b>
<b>thần</b>


<b> 6- Từ </b><i><b>đầu</b></i><b> trong câu thơ </b><i><b>Đầu sung trăng treo</b></i><b> được dùng theo nghĩa nào?</b>
<b> A- Nghĩa gốc</b>


<b> B- Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.</b>
<b> C- Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.</b>


<b>7- Bài </b><i><b> đoàn thuyền đánh cá </b></i><b>in trong tập thơ nào của Huy Cận?</b>
<b> A- </b><i><b>Lửa thiêng </b></i><b> C- </b><i><b>Đất nở hoa</b></i>


<b> B-</b><i><b> Trời mỗi ngày lại sáng </b></i><b> D- </b><i><b>Bài ca cuộc đời</b></i><b> </b>


<b> 8- Biện pháp tu từ nào được dùng trong hai câu thơ</b><i><b> Mặt trời xuống biển như hịn lửa- </b></i>
<i><b>Sóng đã cài then đêm sập cửa?</b></i>


<b> A- So sánh- Ẩn dụ C- So sánh – hoán dụ</b>


<b> B- So sánh – Nhân hóa</b><i><b> </b></i><b> D- So sánh</b>


<b> 9- Đọc truyện ngắn </b><i><b>Làng</b></i><b>, em hiểu ông Hai là người có phẩm chất gì?</b>


<b> A- Coi trọng danh dự C- Yêu nước tha thiết</b>
<b> B- Rất yêu làng</b><i><b> </b></i><b>D- Cả ba ý trên</b>


<b> 10- Truyện ngắn </b><i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i><b> của Nguyễn Thành Long được sang tác năm nào?</b>
<b> A- 1970 C- 1976</b>


<b> B- 1972 D- 1980</b>
<b> II- Phần tự luận: ( 7 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B-</b>

<b>Đáp án biểu điểm</b>



<b>I- </b><i><b>phần trắc nghiệm</b></i><b> ( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng = 0,25 điểm.</b>
<b> Câu1= B Câu7= A</b>


<b> Câu2= B Câu8= B</b>
<b> Câu3= C Câu9= B</b>
<b> Câu4= D Câu10= A</b>
<b> Câu5= C Câu11= D</b>
<b> Câu6= A Câu12= A</b>
<b>II</b><i><b>- Phần tự luận</b></i><b> (7 điểm ).</b>
<b> 1- Nội dung: ( 5 điểm )</b>
<b> * Yêu cầu cần làm rõ:</b>


<b> - Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng</b>


<b>hồn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Con người đã ra khỏi thời bom đạn, sống </b>


<b>trong hịa bình, cuộc sống vật chất và tình thần đầy đủ hơn, người ta có thể vơ tình </b>
<b>lãng qn q khứ gian khổ nghĩa tình. ( 0,25 điểm )</b>


<b> - Cảm nhận, suy nghĩ về vẻ đẹp của vâng trăng, với những kỷ niệm nghĩa tình </b>
<b>trong quá khứ. ( 2,5 điểm > mỗi ý nhỏ = 0,5 điểm )</b>


<b> + Ánh trăng là hình ảnh của thiên hiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỷ </b>
<b>suốt thời nhỏ, thời chiến tranh ở rừng.</b>


<b> + Vâng trăng trong quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, trong </b>
<b>sáng và thủy chung, là quá khứ nguyên vẹn chẳng phai mờ.</b>


<b> + Vầng trăng là thiên nhiên, đất nước, là vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống.</b>
<b> + Là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung và cũng rất nghiêm khắc để </b>
<b>con người phải “ Giật mình” thức tỉnh lương tâm. Nó có tác động khách quan, làm </b>
<b>thay đổi nhận thức, cachsống của con người.</b>


<b> + Vâng trăng vừa là hình ảnh nhân hóa, vừa là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa </b>
<b>tượng trưng. </b>


<b> - Cảm nhận suy nghĩ về sự thay đổi nhận thức của con người do tác động khách </b>
<b>quan của vầng trăng. ( 1,5 điểm > mỗi ý nhỏ = 0,5 diiểm )</b>


<b> + Quy luật phát triển tâm lý của con người được nhà thơ phản ánh rất linh </b>
<b>hoạt, tự nhiên qua giọng thơ trữ tình. Người bạn trong quá khứ là vâng trăng đã có lúc</b>
<b>bị lãng quên, bị coi như người xa lạ.</b>


<b> + Hoàn cảnh, tình huống bất ngờ” thin trước người bạnh lình đèn điện tắt” để </b>
<b>“ đột ngột vầng trăng tròn” xuất hiện, làm con người chợt nhận ra sự vơ, tình vơ</b>



<b>Nghĩa của mình.</b>


<b> + Cảm xúc “rưng rưng”trước người bạn đầy tình nghĩa, thủy chung là một sự </b>
<b>thức tỉnh chân thành để thấm thía hơn cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, nghĩa </b>
<b>tình, để tự rút ra bài học về cách sống ân nghĩa, thủy chung, về long biết ơn trong cuộc</b>
<b>sống.</b>


<b> - Bài thơ đánh thức lương tâm mỗi người bằng một câu chuyện nhỏ, được kể theo </b>
<b>trình tự thời gian. Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, khi ngân nga, thiết tha cảm xúc, lúc </b>
<b>trầm lắng, đầy ắp suy tư, truyền đến người đọc tình cảm chân thành, tha thiết, hướng </b>
<b>người ta đến những điều tốt đẹp.( 0,5 diểm)</b>


<b> 2- Hình thức: ( 2 diểm )</b>
<b> * Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Lập luận chặt chẽ. ( 0,5 diểm )</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×