Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến năng suất hạt lai f1 của giống ngô lai LVN154 tại nông cống thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.94 MB, 120 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM BÓN ĐẾN SINH
TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA THUẦN VÀ LÚA LAI
TẠI TRIỆU SƠN – THANH HOÁ
Chuyên ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

60.62.01.10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Tăng Thị Hạnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng



năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS Tăng Thị Hạnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn cây lương thực, Khoa Nông học- Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hương

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt ...................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ...................................................................................................... viii
Thesis abstract .............................................................................................................. x
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1

Đặt vấn đề........................................................................................................ 1

1.2.

Mục đích của đề tài .......................................................................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 3
2.1

Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và việt nam........................ 3

2.1.1


Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới ............................................................ 3

2.1.2

Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ............................................................ 4

2.1.3

Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa thuần và lúa lai....................................... 6

2.2

Đặc điểm sử dụng đạm của cây lúa ................................................................ 13

2.2.1

Nhu cầu đạm của cây lúa ............................................................................... 13

2.2.2

Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đạm trên lúa ở Việt Nam ........... 18

Phần 3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................... 26
3.1

Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu ......................................................... 26

3.1.1


Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.1.2

Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 26

3.1.3

Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 26

3.2

Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 26

3.3

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 26

3.3.1

Các cơng thức thí nghiệm............................................................................... 26

3.3.2

Sơ đồ bố trí thí nghiệm................................................................................... 27

3.3.3

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng...................................................................... 28


3.4

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định............................................... 28

3.4.1

Các chỉ tiêu sinh trưởng .................................................................................. 28

3.4.2

Chỉ tiêu sinh lý............................................................................................... 29
iii


3.4.3

Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại ......................................................................... 30

3.4.4

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất .................................................. 31

3.5.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .......................................................... 32

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 33
4.1

Diễn biến thời tiết khí hậu tại Triệu Sơn – Thanh Hóa .................................... 33


4.2

Thời gian sinh trưởng của các giống lúa qua các giai đoạn ở các mức
đạm khác nhau ............................................................................................... 34

4.3

Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến chiều cao cây lúa ở các giống
lúa thí nghiệm ................................................................................................ 36

4.4

Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến số nhánh của các giống lúa thí
nghiệm ........................................................................................................... 39

4.5

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ số diện tích lá các giống lúa. ............. 43

4.6

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng chất khô của các giống lúa ............. 46

4.7

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tích lũy chất khơ của các
giống lúa. ....................................................................................................... 48

4.8


Ảnh hưởng của các mức đạm đến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của
các giống lúa. ................................................................................................. 50

4.9.

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu của các giống
lúa thí nghiệm ................................................................................................ 52

4.10

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất........................................................................................................ 53

4.10.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất của
các giống lúa. ................................................................................................. 53
4.10.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất thực thu và hệ số kinh tế
của các giống lúa. .......................................................................................... 57
4.11

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hiệu suất sử dụng đạm của các giống
lúa thí nghiệm ................................................................................................ 60

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 63
5.1

Kết luận ......................................................................................................... 63

5.2


Kiến nghị ....................................................................................................... 64

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 65
PHụ lục ...................................................................................................................... 68

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AFTA:

Nghĩa tiếng Việt
Khu vực thương mại tự do ASEAN

CRG:
CT:

Tốc độ tích lũy chất khơ
Cơng thức

ĐNHH:
FAO:
HSSDD:
KTĐN:
LAI:
NAR:
NSLT:
NSTT
NSSVH:

TGST:

Đẻ nhánh hữu hiệu
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
Hiệu suất sử dụng đạm
Kết thúc đẻ nhánh
Chỉ số diện tích lá
Hiệu suất quang hợp thuần
Năng suất lý thuyết
Năng suất thực thu
Năng suất sinh vật học
Thời gian sinh trưởng

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.

Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 ... 5
Sản lượng lúa 7 vùng của nước ta............................................................. 6

Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.

Năng suất lúa lai của Việt Nam (1992-2005) .......................................... 10
Cơ cấu diện tích sản xuất lúa năm 2012-2013 của tỉnh Thanh Hoá ......... 11

Năng suất, sản lượng các giống lúa lai chủ lực ở tỉnh Thanh Hóa ........... 12
Lượng phân bón trên đất 2 lúa tại Triệu Sơn – Thanh Hóa ..................... 25

Bảng 4.1.

Diễn biến khí hậu, thời tiết vụ xuân và vụ mùa năm 2015 tại huyện
Triệu Sơn - Thanh Hóa........................................................................... 32
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng của các
giống lúa ở vụ xuân và vụ mùa. .............................................................. 35

Bảng 4.2.
Bảng 4.3.
Bảng 4.4.
Bảng 4.5.
Bảng 4.6.
Bảng 4.7.
Bảng 4.8.
Bảng 4.9.
Bảng 4.10.
Bảng 4.11.
Bảng 4.12.
Bảng 4.13.
Bảng 4.14.
Bảng 4.15.

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây của các giống lúa
thí nghiệm tại vụ xuân năm 2015 ........................................................... 37
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây của các giống lúa
thí nghiệm tại vụ mùa năm 2015 ............................................................ 38
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số nhánh của các giống lúa thí

nghiệm ở vụ xuân năm 2015 .................................................................. 40
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số nhánh của các giống lúa thí
nghiệm ở vụ mùa năm 2015 ................................................................... 42
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ số diện tích lá của các
giống lúa (m2 lá/m2 đất).......................................................................... 44
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng chất khơ của các
giống lúa (g/khóm)................................................................................. 46
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tích lũy chất khơ của các
giống lúa (g/m2 đất/ngày) ....................................................................... 49
Ảnh hưởng của các mức đạm đến hiệu suất quang hợp thuần
(NAR) của các giống lúa. ....................................................................... 51
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của
các cơng thức thí nghiệm ....................................................................... 53
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất
lúa tại Vụ Xuân ...................................................................................... 55
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất
lúa tại Vụ mùa........................................................................................ 56
Năng suất thực thu và hệ số kinh tế của các giống lúa ............................ 58
Hiệu quả sử dụng phân đạm của hai giống lúa ........................................ 61

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Diện tích và sản lượng lúa gạo thế giới 2005-2014 ................................................... 3
Đồ thị 4.1. Năng suất thực thu của TBR45 và ZZD001 tại các công thức bón đạm trong vụ
xuân và vụ mùa ......................................................................................................... 59

vii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hương
Tên Luận văn: Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của lúa
thuần và lúa lai tại Triệu Sơn – Thanh Hóa.
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60.61.01.10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu: Xác định mức phân đạm thích hợp cho hai giống lúa đang
được sử dụng chủ yếu tại địa phương là TBR45 và ZZD001.
Phương pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu gồm hai giống lúa đang được sản xuất tại địa phươg là lúa
thuần TBR45 và giống lúa lai ZZD001. Thí nghiệm gồm 5 mức đạm bón lần lượt là
0kg/ha, 60 kg/ha, 90kg/ha, 120kg/ha và 150kg/ha trên nền phân lân và kali đồng
nhất là 90 kgP2O5/ha và 90 K2O/ha, được bố trí theo kiểu split-plot với 3 lần nhắc lại
và diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 15m2. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: chỉ tiêu sinh
trưởng, sinh lý, khả năng chống chịu và năng suất. Số liệu thu được phân tích thống
kê theo phương pháp ANOVA bằng chương trình IRRISTART 5.0.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi tăng đạm từ 0 kgN/ha lên 150 kgN/ha, thời
gian sinh trưởng của các giống tăng từ 5 đến 8 ngày. Chiều cao cây và số nhánh của các
giống thí nghiệm đều tăng đối với cả hai giống lúa trong cả hai vụ.
Chỉ số diện tích lá và khối lượng chất khô của giống lúa thuần TBR45 tăng khi tăng
lượng đạm bón từ 0 kgN/ha lên 90 kgN/ha và khơng tăng lên nữa khi bón đạm trên mức 90
kgN/ha. Đối với lúa lai ZZD001 thì các chỉ tiêu này tăng ở mức ý nghĩa thống kê khi tăng
lượng đạm từ 0 kgN/ha đến 120 kgN/ha và tăng khơng đáng kể nếu tiếp tục tăng lượng đạm
bón lên 150 kgN/ha.
Trong hai vụ, các loài sâu bệnh hại gây ảnh hưởng không nhiều đến hai giống lúa

TBR45 và ZZD001.
Giống TBR45 có số bơng/m2 cao nhất ở cơng thức bón 90 kg N/ha, nhưng số
hạt/bơng và tỷ lệ hạt chắc đạt cao nhất ở cơng thức bón 120 kgN/ha. Với giống ZZD001,
các chỉ tiêu này đều đạt cao nhất ở cơng thức bón 120 kgN/ha. Trong cùng một mức đạm
lúa lai ZZD001 có số hạt/bơng cao hơn so với lúa thuần TBR45 từ 9,5 đến 10,3 hạt/bông.
Năng suất TBR45 tăng lên mức ý nghĩa thống kê khi tăng lượng đạm từ 0 kgN/ha đến
viii


90 kgN/ha (62,6 tạ/ha ở vụ xuân và 61,4 tạ/ha ở vụ mùa) và không tăng nữa khi tiếp tục
tăng mức đạm bón. Đối với giống lúa lai ZZD001 năng suất thực thu đạt cao nhất ở
công thức 120 kgN/ha (78,2 tạ/ha ở vụ xuân và 74,0 tạ/ha ở vụ mùa).
Hiệu suất sử dụng đạm của hai giống TBR45 và ZZD001 đạt cao nhất ở cơng
thức bón đạm 60 kgN/ha và giảm dần khi tăng lượng phân bón.
Như vậy, lượng đạm bón thích hợp cho giống TBR45 tại Triệu Sơn – Thanh
Hóa là 90kg/ha và với lúa lai ZZD001 là 120 kgN/ha.

ix


THESIS ABSTRACT
Mater candidate: Nguyen Thi Huong
Thesis title: Effects of Different Levels of Nitrogen Application on the growth and
yield of pure rice and hybrid rice in Trieu Son - Thanh Hoa
Major: Crop science

Code: 60.62.01.10

Educational organization: VietNam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:

The experiment was conducted in Trieu Son - Thanh Hoa in order to deter
mine the Effects of Different Levels of Nitrogen Application on the growth and
yield of pure rice and hybrid rice in spring and Autumn cropping seasons 2015.
Materials and Methods:
There were two populal varieties TBR45 (pure rice) and ZZD001 (hybrid
rice). The experiment consisted of 5 levels of nitrogen application: 0 kgN/ha, 60
kgN/ha, 90 kgN/ha, 120 kgN/ha and 150 kgN/ha at a constant basal fertilizer of 90
kgP2O5/ha và 90 kg K2O/ha. The experiment were laid out in Split-plot with 3
replication. Data collection in chided parameters related to growth, physiology,
insect and desease infection and grain yield and yield components. The data were
analyzed using ANOVA statistical method by program IRRISTART 5.0.
Main findings and conclusions
The obtained results results showed that increase of nitrogen level from 0kgN
to 150 kgN per ha growth time of the same increased from 5 to 8 days. Rice height
of and number of branches of the same experiments are increasing, the same
nitrogen level height of hybrid rice plants higher ZZD001 pure rice TBR45. The leaf
area index (LAI), dry matter weight of the rice seed TBR45 increase of nitrogen
level from 0 kgN/ha to 90 kgN/ha and not increased further when on 90 kgN/ha,
with the only hybrid rice ZZD001 this consumption rose significantly with
increasing nitrogen application from 0kg/ha to 120 kgN/ha and not rise again if
increased 150 kgN/ha. TBR45 have some flower/m2 highest in under 90 kgN/ha
condition, but number of grains/flower and the percentage of grains highest under 120
KgN/ha condition. hybrid rice ZZD001, these indicators are the highest in the fertilizer
formula 120 Kg N/ha. Number of grains/flower in ZZD001 than that higher in TBR45
from 9,5 to 10,3 under all the nitrogen conditions. The yield of TBR45 rose
x


significantly with increase of nitrogen level from 0 kgN/ha to 90 kgN/ha (62,6 kg/ha in
spring and 61,4 kg/ha in autumn season) and did not increase again when continue to

increase nitrogen constipation. The yield of ZZD001 highest under 120kg N/ha
condition (78,2 kg/ha in spring and 74,0 kg/ha in autumn season). Agronomy nitrogen
use efficiency of the two highest seeds in TBR45 and ZZD001 is nitrogen level 60kg
N/ha condition and slightly reduced when continue to increase nitrogen constipation.
Nitrogen level condition suitable for TBR45 in Trieu Son - Thanh Hoa is 90kg N/ha and
with hybrid rice ZZD001 is 120kg N/ha.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực quan trọng
và trồng phổ biến nhất thế giới tại tất cả các châu lục đặc biệt là khu vực Châu Á,
trong đó Việt Nam là nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời với diện
tích lúa khá lớn. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển và ra đời của những
thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nghề trồng lúa
của nước ta đã có nhiều thay đổi tích cực. Từ một nước thiếu đói lương thực
thường xuyên đến nay sản lượng lúa gạo của chúng ta không những đáp ứng đủ
nhu cầu lương thực ở trong nước mà còn dư để xuất khẩu và là một trong những
nước xuất khẩu lúa gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, việc thâm canh lúa với mức
đầu tư cao về phân bón hóa học, đặc biệt là phân đạm đang để lại hậu quả rất xấu
cho môi trường sinh thái, làm ô nhiễm các nguồn tài nguyên như đất và nước,
ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Việc bón phân khơng cân đối, q thừa hoặc
quá thiếu không những không thể phát huy tiềm năng năng suất lúa một cách cao
nhất mà còn gây nên những bất thuận cho sự phát triển của cây lúa và tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển và lây lan của sâu bệnh hại.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, đạm có vai trị rất quan trọng trong việc
phát huy hiệu quả của việc sử dụng phân bón cho cây trồng. Các loại phân khác
chỉ phát huy tác dụng khi có đủ đạm hay bón cân đối đạm theo nhu cầu của cây.

Vì vậy, khi xác định các loại phân bón khác cần trên cơ sở lượng đạm bón. Nếu
chưa tăng được lượng phân đạm bón thì chưa lên tăng các loại phân bón khác.
Mặt khác, nhu cầu về đạm của các giống lúa, đặc biệt là giữa lúa lai và lúa thuần
là khác nhau. Lúa lai có đặc tính đẻ nhánh nhiều và đẻ tập trung hơn lúa thuần,
do đó yêu cầu dinh dưỡng của lúa lai nhiều hơn lúa thuần. Chính vì vậy, những
năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu khác nhau nhằm tìm ra giải pháp trong việc
nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm, việc lựa chọn mức phân đạm hợp lý cho
từng loại giống có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả
kinh tế cho người sản xuất.
Thanh Hố là tỉnh nơng nghiệp ở Bắc Trung bộ có diện tích và sản lượng
lúa gạo lớn trong khu vực, đây là cây trồng chủ lực của tỉnh, đóng góp vai trị
quan trọng đối với anh ninh lương thực và kinh tế của khu vực. Trong những
1


năm gần đây, Thanh Hóa đặc biệt chú trọng mở rộng diện tích trồng lúa lai và
một số giống lúa thuần chất lượng nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng lúa
gạo sản xuất. Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất người dân thường khơng sử
dụng lượng phân bón theo hướng dẫn kỹ thuật với từng loại giống cụ thể mà
bón phân theo tập qn canh tác, khơng có sự phân biệt giữa các giống lúa. Vì
vậy, dẫn đến hiện tượng thừa và thiếu phân đạm làm hạn chế năng suất của
của giống.
Trên cơ sở đó, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm và xác định
được lượng phân đạm hợp lý theo nhu cầu của giống lúa thuần và lúa lai đang
được trồng phổ biến tại địa phương, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài :
“Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của lúa
thuần và lúa lai tại Triệu Sơn – Thanh Hóa”.
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- So sánh và đánh giá ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến
các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của lúa thuần và lúa lai.

- Xác định mức phân đạm thích hợp cho giống lúa lai ZZD001 và giống
lúa thuần TBR45 được trồng tại Triệu Sơn – Thanh Hóa.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Lúa là cây lương thực chiếm một vị trí rất quan trọng trên thế giới, đặc
biệt đối với các nước ở khu vực Châu Á lúa là nguồn lương thực chính giống như
lúa mì, kê, bắp ở các nước Châu Âu, Châu Phi và Nam Mỹ.
Theo số liệu của FAO năm 2008 có 114 nước trồng lúa và phân bố ở tất cả
các Châu lục trên thế giới. Trong đó, Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á- 30
nước, Bắc Trung Mỹ - 14 nước, Nam Mỹ - 13 nước, Châu Âu - 11 nước và Châu
Đại Dương- 5 nước. Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 152.000 triệu ha,
năng suất lúa bình quân xấp xỉ 4,0 tấn/ha. Ấn Độ là nước có diện tích trồng lúa
lớn nhất 44.790 triệu ha, ngược lại Jamaica là nước có diện tích trồng lúa thấp
nhất 24 ha.
Trong 25 nước sản xuất chủ yếu thì 17 nước thuộc khu vực Châu Á chiếm
91% diện tích, trong đó Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có sản lượng lúa
chiếm 55% tổng sản lượng lúa trên thế giới.

Hình 2.1. Diện tích và sản lượng lúa gạo thế giới 2005-2014
Nguồn: Webside Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp (2014)
3


Năm 2013 mặc dù được dự báo là một trong những khu vực có sản lượng

lúa gạo suy giảm nhưng Châu Á vẫn có thể duy trì được tốc độ tăng trưởng sản
lượng lúa gạo trong niên vụ 2013. Sản lượng gạo tại khu vực này đạt 448,6 triệu
tấn, tăng 1,2 triệu tấn so với niên vụ 2012. Đứng đầu trong khu vực là các nước
Ấn Độ, Inđônêsia, Thái Lan, Myanmar và Bangladesh. Ngược lại, hạn hán ở các
tỉnh miền Trung và phía đơng của Trung Quốc đã gây ra thiệt hại nặng nề vào
giữa và cuối vụ mùa làm sản lượng lúa gạo giảm mạnh. Nhật Bản, Malaysia và
Philippin cũng có thể phải đối mặt với những khó khăn tương tự. Tại Philippin,
siêu bão Haiyan ảnh hưởng không đáng kể lên vụ mùa chính do lúa gạo đã được
thu hoạch gần xong trước đó.
Năm 2014, sản lượng lúa gạo ở khu vực châu Á được dự báo đạt 453,2
triệu tấn chỉ tăng 0,5% so với mùa vụ trước. Tốc độ tăng trưởng chậm chạp tại
khu vực này không chỉ là do những tác động của điều kiện thời tiết xấu mà cịn
do tình hình giá cả khơng thuận lợi. Sự tăng trưởng của khu vực có được chủ yếu
nhờ sự phục hồi của Trung Quốc sau mùa vụ năm 2013 bị ảnh hưởng nghiêm
trọng bởi thời tiết khô hanh và bão lớn.
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Nước ta có địa bàn trải dài 15 độ vĩ từ Bắc vào Nam hình thành hai vựa
lúa khổng lồ là Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằn Sông Cửu Long. Cây lúa là
cây trồng chính trong hệ thống sản xuất nông nghiệp của nước ta. Nhờ việc đưa
giống mới, tăng diện tích và áp dụng các biện pháp ký thuật trong thâm canh,
chúng ta từ một nước thiếu ăn phải nhập khẩu gạo đã trở thành một trong những
nước xuất những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới như ngày nay.
Việt Nam là một trong những nước có nghề truyền thống trồng lúa nước
cổ xưa nhất thế giới. Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực
quốc gia, vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đất nước. Dân số nước ta đến nay hơn
90 triệu người, trong đó dân số ở nơng thơn chiếm gần 80% và lực lượng lao
động trong nghề trồng lúa chiếm 72% lực lượng lao động cả nước. Điều đó cho
thấy lĩnh vực nơng nghiệp trồng lúa thu hút đại bộ phận lực lượng lao động cả
nước, đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, ưu thế lớn
của nghề trồng lúa cịn thể hiện rõ ở diện tích canh tác trong tổng diện tích đất

nơng nghiệp cũng như tổng diện tích trồng cây lương thực. Ngành trồng trọt
chiếm 4/5 diện tích đất canh tác trong khi đó lúa giữ vị trí độc tơn, gần 85% diện
tích lương thực
4


Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2014
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1990

6,04

31,8

19,23

1995


6,77

36,9

24,97

2000

7,67

42,4

32,51

2005

7,30

48,9

35,79

2010

7,49

53,4

49,99


2011

7,67

55,3

42,31

2012

7,75

56,0

43,70

2013

7,90

55,7

44,10

2014

7,8

57,4


44,84

Năm

Nguồn: FAOSTAT (2013); Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Một đặc điểm khác của sản xuất nông nghiệp của nước ta nói chung và sản
xuất lúa gạo nói riêng là trải dài trên bảy vùng sinh thái từ Bắc vào Nam. Trong
đó, đồng bằng Sơng Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng là hai vựa lúa lớn nhất
của cả nước, hàng năm chiếm gần 70% tổng sản lượng lúa của cả nước. Đối với
những vùng còn lại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên sản lượng chỉ
chiếm một phần nhỏ so với hai vùng trên (Bảng 2.2).

5


Bảng 2.2. Sản lượng lúa 7 vùng của nước ta.
Đơn vị: Triệu tấn
Trung

Vùng
Cả
nước
Năm

du và
miền
núi phía
Bắc


Đồng
bằng
sơng
Hồng

Dun
Khu
bốn

hải
Nam



Trung
Bộ

Tây
Ngun

Đơng
Nam

Đồng
bằng sơng

Bộ

Cửu Long


2000

32,53

2,29

6,76

2,82

2,15

0,59

1,21

16,72

2001

32,11

2,50

6,61

2,97

2,18


0,65

1,21

16,00

2002

34,45

2,63

6,95

3,16

2,18

0,61

1,21

17,20

2003

34,57

2,75


6,70

3,22

2,35

0,75

1,27

17,53

2004

36,15

2,82

6,93

3,38

2,39

0,78

1,28

18,57


2005

35,83

2,86

6,40

3,17

2,17

0,72

1,21

19,30

2006

35,84

2,90

6,73

3,48

2,47


0,88

1,16

18,23

2007

35,94

2,89

6,50

2,98

2,78

0,87

1,24

18,68

2008

38,73

2,90


6,79

3,26

2,85

0,94

1,32

20,67

2009

38,95

3,05

6,80

3,28

2,97

1,00

1,33

20,52


2010

39,99

3,08

6,80

3,11

3,05

1,04

1,33

21,57

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam (2013)

Khi nước ta gia nhập vào AFTA đã có nhiều cơ hội, nhưng cũng có rất
nhiều thách thức mới đối với nền kinh tế nước ta nói chung và ngành nơng
nghiệp nói riêng. Do đó cần phải khắc phục những hạn chế của các vùng sinh
thái để từ đó thu hẹp sự chênh lệch về năng suất giữ các vùng, phát huy những
thế mạnh vốn có để tận dụng những cơ hội mới góp phần phát triển kinh tế.
2.1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa thuần và lúa lai
2.1.3.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa thuần
Trong chương trình dài hạn về nghiên cứu giống lúa của Viện nghiên cứu lúa
Quốc tế (IRRI) nhằm đưa vào những dòng lúa thuộc kiểu cây cải tiến những đặc
điểm chính như: thời gian sinh trưởng, tính mẫn cảm chu kỳ sống thích hợp với

6


những vùng trồng lúa khác nhau, tính chống bệnh và sâu hại, những đặc trưng cải
tiến của hạt, hàm lượng protein, chịu nước sâu, khả năng chịu hạn và tính chịu lạnh.
Trong năm 1970, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã đưa ra những dịng lúa mới
chín sớm như IR8, IR747 B 2 – 6, các dòng chống bệnh bạc lá như IR497 – 84 – 3
và IR498 – 1 – 88, dòng chống sâu đục thân IR747 B 2-6.
Các nhà chọn tạo giống lúa trên thế giới cũng đã quan tâm đến chất lượng
nấu nướng đối với những giống lúa cải tiến. Tuy nhiên kết quả chọn tạo giống,
giống lúa tẻ thơm chất lượng thường đạt thấp vì hầu hết các giống mang gen
chống chịu đều có hàm lượng amylase cao và nhiệt hóa hồ thấp. Giống lúa IR64
là giống lúa tẻ cải tiến có hạt dài, trong, hàm lượng amylase cao và nhiệt hóa hồ
trung bình, được gieo trồng rộng rãi ở châu Á. Hiện nay có hàng loạt các
giốnglúa được chọn tạo, có tiềm năng năng suất cao, chất lượng gạo tốt đang
được mở rộng trong sản xuất như: IR29723, IR42, IR50,…
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về sản xuất lúa thuần đã được quan tâm từ rất
lâu đời, chương trình chọn tạo giống lúa đã đạt được những thành tựu đáng khích
lệ nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về đánh giá
nguồn tài nguyên di truyền cây lúa. Từ năm 1996 đến năm 2000, đã chọn tạo
một số giống lúa thuần và lúa có tiềm năng năng suất cao cho các vừng sinh thái
khác nhau trong cả nước: đã tạo ra 35 giống lúa quốc gia, 44 giống lúa khu vực
khác, một số giống lúa triển vọng được sản xuất chấp nhận rộng rãi. Đặc biệt chú
ý là các giống lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu.
Trong hai năm 1998 – 1999, trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng
Trung ương đã tiến hành khảo nghiệm 100 giống lúa mới tại các tỉnh phía Bắc.
Qua khảo nghiệm cho thấy các giống lúa triển vọng được đánh giá như sau:
- Giống có tiềm năng năng suất cao: 10 giống (Xi 23, P4, Xuân số 12,
DT12, DT17, IV1, NX30, BM9855, BM9820).
- Giống có tiềm năng năng suất cao và ổn địch là P6, DV108, AYT77,

DH104, D116, N29.
- Giống đặc thù:
+ Tám Thơm đột biến: chất lượng cao, khơng phản ứng ánh sáng, thích
hợp với đất bán sơn địa, nghèo dinh dưỡng.
+ Quế Chiêm tơ: Lúa thuần Trung Quốc, có thời gian sinh trưởng cực
ngắn, có ý nghĩa ở vụ Mùa sớm trên đất 3 vụ.
7


+ DT7: giống cho trà muộn, tiềm năng năng suất cao, chịu được trũng,
úng, chống đổ kém.
+ IT212: chống chịu sâu bệnh (kháng đạo ơn), khả năng thích ứng rộng.
Từ tập đồn giống lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc, Cơng ty cổ
phần giống cây trồng Thái Bình đã chọn tạo ra giống lúa thuần chất lượng
TBR45. Qua quá trình khảo nghiệm tại Việt Nam từ năm 2005 – 2006 đến nay
cho thấy: TBR45 có ưu điểm cây rất cứng và gọn cây, đẻ nhánh khỏe, lá đòng
thẳng đứng, trỗ bông tập trung, đặc biệt khả năng chống chịu sâu bệnh như khô
vằn, bạc lá,…rất tốt. Theo Sở NN-PTNT Nam Định cho biết, năng suất của
TBR45 trong vụ Mùa năm 2010 đạt từ 75 – 80 tạ/ha, một số nới thâm canh tốt có
thể đạt 85 tạ/ha. Gạo TBR45 có chất lượng ngon, màu gạo trong suốt, cơm dẻo,
mùi thơm dịu, được thị trường chấp nhận và mua với giá cao. Chất lượng gạo
TBR45 không thua kém Bắc thơm 7. Bên cạnh TBR45, trong những năm gần
đây công ty giống cây trồng Thái Bình cịn chọn tạo ra một số giống lúa thuần
cho năng suất chất lượng cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh hại như:
TBR36, TBR27, TBR1…
Vụ xuân năm 2009, trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và
Phân bón quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm 27 giống lúa thuần mới được chọn
tạo trong nước. Kết quả cho thấy, có 6 giống lúa thuộc nhóm chất lượng, ngắn
ngày, gồm: QR1, BT4, Nàng xn, Nơng lâm số 7, Hương thơm số 1 và Bắc
thơm số 7 có TGST 127 – 137 ngày, trỗ thốt cổ bơng, đẻ nhánh trung bình từ

4,5 – 5,3 bơng/khóm, năng suất thực thu trung bình 49,5 – 58,45 tạ/ha.
Năm 2013, Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng thuộc Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã đã tổ chức họp hội đồng khoa học cấp cơ sở đánh giá kết
quả chọn tạo, tuyển chọn và khảo nghiệm bốn giống lúa mới: TH3-7, Hương cốm
4, Bắc thơm 7 kháng bạc lá và Nếp cẩm ĐH6. Viện cây lương thực và thực phẩm
thuộc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam cũng đã chọn tạo và đưa ra sản xuất
đại trà một số giống lúa thuần phổ biến trên thị trường lúa gạo các tỉnh phía bắc
và Việt Nam như: Chân Châu Hương, HT9, giống lúa nếp N98,…
Những nghiên cứu và ứng dụng về các giống lúa thuần trong thời gian qua
đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển nông nghiệp Việt Nam, đó là kết quả
của sự hợp tác giữa nhà quản lý, các tổ chức nghiên cứu ứng dụng trong nước và
hợp tác Quốc tế.
8


2.1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai
Trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất thì giống là biện
pháp quan trọng và hiệu quả nhất. Nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam bắt đầu từ
những năm 80 của thế kỷ 20 tại Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam,
Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long....
Năm 1989, lúa lai F1 được nhập qua biên giới Việt – Trung gieo trồng ở một số
xã miền núi đã cho năng suất cao đáng ngạc nhiên. Năm 1990, Bộ nông nghiệp
đã nhập một số tổ hợp lai gieo trồng thử ở đồng bằng Bắc Bộ, đa số các tổ hợp
này đều cho năng suất cao hơn lúa thường. Do đó diện tích lúa lai Trung Quốc ở
các tỉnh miền núi, trung du và đồng bằng Bắc Bộ tăng nhanh chóng, từ 10 ha
năm 1990 lên 5000 ha năm 1992 và đến 1998 lên tới 200.000 ha.
Sau khi cấy thử lúa lai trong vụ mùa năm 1991 trên diện tích 100 ha, đến
vụ đông xuân 1991-1992 lúa lai đã đưa vào sử dụng đại trà và từng bước được mở
rộng ra 36 tỉnh đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau, bao gồm cả miền núi,
đồng bằng, Trung du Bắc bộ, Duyên hải miền Trung, Tây nguyên và cả đồng bằng

sơng Cửu Long. Đến nay, diện tích lúa lai ở Việt Nam được phát triển với tốc độ
khá nhanh, từ 100 ha (1991) tăng lên 187700 ha năm 1997 và 572104 ha năm
2004, tăng trung bình 1 năm là 38,9 %. Năm 2004 so với năm 2003 diện tích
gieo trồng lúa lai vụ mùa có giảm so với năm 2003 do lụt ở vụ mùa của các tỉnh
Duyên hải miền Trung. Những năm mới đưa vào sản xuất (1992) lúa lai thường
gieo cấy chủ yếu ở vụ mùa (tới 89,58% tổng diện tích lúa lai cả năm), gần đây
(2004) thì diện tích gieo trồng lúa lai ở vụ đơng xn nhiều hơn (61,18%), năm
2005 chỉ gieo trồng ở vụ xuân. Sở dĩ như vậy là vì, điều kiện khí hậu thời tiết ở vụ
xuân ít bão, lụt thường thích hợp với các giống lúa lai.
Như vậy, sau hơn 10 năm phát triển, lúa lai đã chiếm trên 6% diện tích
gieo trồng lúa của cả nước. Trên 59% số tỉnh trong cả nước có gieo cấy lúa lai.
Các tỉnh trồng lúa lai nhiều nhất là Nghệ An, Nam Định, Thanh Hoá, mỗi năm
gieo cấy khoảng 2 đến 4 vạn ha .Một số tỉnh lúa lai phát triển kém hơn như Hà
Nội chỉ cấy 5,3%, Hà Tây 4,9%, Vĩnh Phúc 4,6%, Hưng Yên 4,1%, Bắc Ninh
3,3% so với tổng diện tích cấy lúa. Trên thực tế lúa lai nơi nào trồng nhiều hồn
tồn do dân tự nguyện và có sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh và huyện.
Các giống lúa lai được trồng phổ biến như Sán ưu 63; Sán ưu quế 99; Nhị
ưu 63; Nhị ưu 838; Bắc ưu 64; Bắc ưu 903; Bồi tạp sơn thanh; Bồi tạp 49 (bảng
3). Các giống này phần lớn (85%) nhập khẩu từ Trung Quốc.
9


Về năng suất, lúa lai có ưu thế về sinh trưởng, phát triển, cứng cây, chống
đổ, chống rét tốt, bệnh đạo ôn và khô vằn nhẹ, cho năng suất cao nên được nông
dân chấp nhận. Năng suất lúa lai vụ xuân cao hơn vụ mùa, vùng đột phá về năng
suất là miền núi và bắc Trung bộ; vùng thích nghi là đồng bằng sơng Hồng; vùng
có triển vọng là Tây Nguyên và Nam Trung bộ. Mặt khác, ngoài nhập nội nước ta
còn chọn lọc và lai tạo ra những giống mới có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả
năng bố trí trong các hệ thống ln canh khác nhau góp phần nâng cao hiệu quả
của hệ thống nông nghiệp. Hiệu quả kinh tế của lúa lai được khảng định bởi tính

vượt trội năng suất so với lúa thuần.
Bảng 2.3. Năng suất lúa lai của Việt Nam (1992-2005)
Năm

Cả năm

Vụ xuân

Vụ mùa

1992

6,22

7,20

6,10

1993

6,75

7,02

6,50

1994

5,84


6,26

4,54

1995

6,14

6,35

5,91

1996

5,85

6,71

5,07

1997

6,35

6,56

6,14

1998


6,50

6,70

6,30

1999

6,47

6,50

6,43

2000

6,45

6,50

6,37

2001

6,44

6,60

6,30


2002

6,30

6,50

6,00

2003

6,30

6,45

6,00

2004

6,22

6,70

5,45

2005

6,50

6,50


Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Bộ NN & PTNT (2005)

Về chất lượng gạo lúa lai hiện nay, với các tiêu chí để đánh giá như: hình
dạng hạt gạo, độ dẻo, độ nở, mùi và vị đậm của cơm, cuối cùng là chất lượng
cơm nguội, bà con nông dân đều cho rằng hầu hết các tiêu chí trên lúa lai đều cao
hơn hoặc bằng lúa thuần, chỉ có độ nở là kém hơn. Trong số các giống lúa thuần
đem so sánh như đã nói ở trên thì chỉ có giống lúa Xi23 được bà con ở Hải Phòng
đánh giá chất lượng gạo bằng so với gạo lúa lai (giống Bắc ưu 903) còn các
10


giống khác đều có chất lượng kém lúa lai. Giá thóc lúa lai trung bình đều bằng
hoặc cao hơn lúa thuần (Khang Dân, Q5, 13/2, C70, Khâm Dục).
Như vậy có thể khẳng định rằng gạo lúa lai ở nước ta hiện nay có chất
lượng để ăn là khá, là nguồn lương thực của hàng triệu người Việt Nam. Ước
tính rằng, nước ta hiện nay cấy khoảng 600 ngàn ha lúa lai mỗi năm thì có
khoảng 3-3,5 triệu hộ nơng dân tham gia vào sản xuất lúa lai và có tới 12-15 triệu
người sử dụng gạo lúa lai, trong đó có từ 10-12 triệu người ăn gạo lúa lai quanh
năm (lấy năng suất bình quân 6 tấn/ha; tỷ lệ gạo xay xát 65%; gạo ăn bình qn
13kg/người/tháng; diện tích trồng lúa lai trung bình 2000m2/hộ/năm).
Bảng 2.4 : Cơ cấu diện tích sản xuất lúa năm 2012-2013 của tỉnh Thanh Hố
Tổng
diện tích
Năm
lúa
(ha)

Diện
tích
lúa lai

(ha)

Trong đó
Tỷ lệ
lúa lai
(%)

Vụ xn

Vụ mùa

Diện tích
(ha)

Tỷ lệ
(%)

Diện
tích (ha)

Tỷ lệ
(%)

2012 255.833

119.637

46,76

77.644


64,90

41.993

35,10

2013 252.000

122.200

48,49

76.000

62,19

46.200

37,81

Nguồn: Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hố (2013)

Thanh Hoá là một trong những tỉnh tiên phong của cả nước trong việc đưa
lúa lai vào sản xuất. Từ năm 1993, diện tích lúa lai đã có vai trị quan trọng và
chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu giống của tỉnh. Diện tích sản xuất lúa lai của tỉnh
từ năm 2012 – 2013 được thể hiện ở bảng 2.4. Trong đó, các huyện trong tỉnh có
diện tích trồng lúa lai lớn như: Triệu Sơn, Nơng Cống, Hoằng Hố, Thiệu Hoá,
Yên Định, Hậu Lộc, Tỉnh Gia, Quảng Xương…
Các giống lúa lai 3 dòng và 2 dòng được sử dụng chủ yếu trong tỉnh như:

BTE-1; Nghi Hương 2308; Nghi Hương 2309; Nưu 89; Thục Hưng 6; TH3-3;
TH3-4; VL20; N.ưu69; Nam Dương 99; Dưu 527; GS9; Nhị ưu 986; Thanh Hoa
1; Nhị ưu 838; ZZD 01; Thái Xuyên 111; Syn 6; 27B31, Nghi Hương 2308...

11


Bảng 2.5. Năng suất, sản lượng các giống lúa lai chủ lực ở tỉnh Thanh Hóa
NĂM 2013
Vụ Xn
Tên giống
Diện tích
(ha)

Vụ mùa

Năng
suất

Sản
lượng

Diện
tích

Năng
suất

Sản
lượng


(tạ/ha)

(tấn)

(ha)

(tạ/ha)

(tấn)

Nhị ưu 838

8.643

79,2

68.452

1.707

65,5

11.180

C.ưu đa hệ 1

12.859

71,3


91.684

1.812

60,5

10.962

27P31

8.917

70,5

62.864

4.374

60,4

26.418

BTE-1

6.150

80,2

49.323


2.304

68,5

15.782

Nam Dương 99

6.799

72,5

49.292

2.374

65,3

15.502

Nưu89

13.882

75,4

104.670

6.198


65,3

40.472

TH 3-3

1.682

63,3

10.647

4.584

66,5

30.483

Dưu 527

1.368

75,6

10.342

1.029

67,8


6.976

Nưu 69

1.651

78,2

12.910

1.052

72,1

7.584

Thái Xuyên 111

1.844

84

15.489

1.251

70,2

8.782


GS 9

2.046

74,4

15.222

3.157

61,4

19.383

Nhị ưu 986

1.134

81,5

9.242

994

61,4

6.103

Thanh ưu 3


1.783

68,6

12.231

3.672

70,5

25.887

Thục Hưng 6

1.003

83,2

8.344

924

72,5

6.699

PHB71

1.145


71,4

8.175

1.122

60,3

6.765

912

72,1

6.575

2.888

65,5

18.916

1.520

90,5

13.756

1.695


81,2

13.763

Nhị ưu 63
ZZD001

Nguồn: Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hố (2014)

Về năng suất, nhìn chung năng suất của các giống lúa lai ở vụ xuân cao
hơn hẳn ở vụ mùa đặc biệt là các giống lúa lai 3 dòng trồng ở vụ xuân. Năng suất
lúa lai năm 2013 dao động từ 60,3 – 90,5 tạ/ha, cao hơn lúa thuần từ 5,3 – 11,4

12


tạ/ha. Trong đó, các giống lúa lai cho năng suất cao và ổn định như: ZZD001,
Nhị Ưu 986, BTE1, Thục Hưng 6...
2.2. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÂY LÚA
2.2.1. Nhu cầu đạm của cây lúa
Trong số các nguyên tố đa lượng thiết yếu thì đạm được xem là nguyên tố
quan trọng nhất đối với cây lúa vì nó là thành phần cơ bản của protein - chất cơ
bản của sự sống, cần thiết cho quá trình sinh trưởng và hình thành năng suất lúa,
đạm ln là yếu tố hạn chế năng suất hàng đầu trên tất cả các loại đất. Đạm là
một trong những nguyên tố hóa học cơ bản của cơ thể sống, là yếu tố cơ bản
trong quá trình phát triển của tế bào và các cơ quan rễ, thân lá…Trong các vật
chất khô của cây trồng có chưa từ 1-5% đạm tổng số.
Đối với cây lúa đạm là yếu tố dinh dưỡng tác động đến khả năng sinh
trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất mạnh nhất. Nhu cầu về đạm

của cây lúa có tính chất liên tục từ đầu thời kỳ sinh trưởng tới lúc chín. Tuy nhiên
đạm có tác dụng mạnh hơn trong thời gian đầu sinh trưởng của cây lúa, làm tăng
nhanh hệ số diện tích lá, tăng nhanh số nhánh đẻ. Phân tích các bộ phận non của
cây trồng, người ta thấy trong các bộ phận non hàm lượng đạm nhiều hơn ở các
bộ phận già. Hàm lượng đạm trong các mơ non có từ 5,5 – 6,5%, vì vậy trong
thực tế cây lúa cần nhiều đạm trong những thời kỳ đầu. Cây lúa hút đạm nhiều
nhất vào hai thời kỳ là thời kỳ đẻ nhánh và thời kỳ làm đòng. Theo kết quả
nghiên cứu của tác giả Bùi Huy Đáp 1980 cho biết rằng ở thời kỳ đẻ nhánh, nhất
là khi đẻ rộ cây lúa hút nhiều đạm nhất, thông thường cây lúa hút 70% lượng
đạm cần thiết. Đây là thời kỳ hút đạm có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lúa,
theo S, Yoshioba (1985) quyết định tới 74% năng suất.
Tại Nhật Bản sau nhiều năm nghiên cứu và thí nghiệm các nhà khoa học
đã chứng minh rằng nếu coi năng suất lúa trong trường hợp bón đầy đủ phân vô
cơ (đủ thành phần N, P, K) là 100% thì khơng bón Kali năng suất giảm 4%, khi
khơng bón lân năng suất giảm 5% và khi khơng bón đạm năng suất giảm 117%.
Khi cây lúa được bón đủ đạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác
như lân và kali đều tăng - Nguyễn Hữu Tề và cs (1997). Theo Bùi Huy Đáp ,
đạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất lúa, cây có đủ đạm thì các yếu tố
khác mới phát huy hết được tác dụng. Theo Lê Văn Căn (1974), ở đất phù sa
13


×