<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 4
<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b></i>
<i><b>Tiết 1:</b></i>
ĐẠO ĐỨC
<i> </i>
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
<b>(Tiết 2)</b>
<b>I)MỤC TIÊU:</b>
<b>1/ Kiến thức</b>: Giúp HS hiểu:
a/ Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt.
b/ Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chịu
bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bị ảnh hưởng.
c/ Trước khó khăn phải biết sắp xếp cơng việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn
kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
<b>2/ Thái độ: </b>
Ln có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình & giúp đỡ người
khác khắc phục khó khăn.
<b> 3/Haønh vi: </b>
Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập.
<b>II)</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b> </b><i><b>Tiết 2 </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>8'</b>
<b>8'</b>
<b>Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó</b>
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó
trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về
gương sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó
đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trg htập?
+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó
khăn để htập. Cịn các em, trước khó khăn
các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2.
<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>
- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình
huống sau:
- HS: Kể những gương vượt
khó mà em biết (3-4HS).
- HS: Đã kh/phục khó khăn,
tiếp tục htập
- HS: Biết khắc phục khó
khăn tiếp tục htập & phấn đấu
đạt kquả tốt.
- HS: Giúp ta tự tin trg htập,
tiếp tục htập & được mọi
người yêu quý.
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<i>trong bài kiểm tra có bài 5 khó q em khơng thể làm được. Em sẽ làm gì?</i>
<i>2) Chẳng may hơm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?</i>
<i>3) Nhà em ở xa trường, hơm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?</i>
<i>4) Sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra mơn Tốn học kì, em sẽ làm</i>
<i>gì?</i>
<i>5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?</i>
9'
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách
xử lí.
- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các
em có những cách khắc phục khác
nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập
được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó
rất đáng hoan nghênh.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”</b>
- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi
như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình huống
lên bảng:
- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:
<i>T/h1: Chấp nhận khg được điểm10,</i>
<i>khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm</i>
<i>sách vở.</i>
<i>T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng</i>
<i>tạm, về nhà sẽ mua mới.</i>
<i>T/h3: Mặc áo mưa đến trường.</i>
<i>T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài</i>
<i>ktra bù sau. </i>
<i>T/h5: Báo bạn hỗn vì cần làm xong</i>
<i>BT.</i>
- HS: Chơi theo hdẫn.
<i>CÁC TÌNH HUỐNG</i>
<i>1) Giờ học vẽ, Nam khơng có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.</i>
<i>2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.</i>
<i>3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.</i>
<i>4) Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.</i>
<i>5) Em xem kĩ những bài tốn khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham </i>
<i>khảo mà em không mua được,</i>
<i>6) Em làm bài tốn dễ trước, bài khó làm sau, bài khó q thì bỏ lại khơng làm.</i>
<i>7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.</i>
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3,
4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em phân
tích).
- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải
- HS gthích: <i>1) Nam phải hỏi mượn</i>
<i>Mai.</i>
<i>2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp</i>
<i>tiền cùng bạn mua sách.</i>
<i>3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm</i>
<i>tiếp</i>
<i>4) Phải xin phép cô nghỉ học</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
8'
2'
những khó khăn giống như trg các tình
huống khg? Em xử lí thế nào?
- GV kluận: Vượt khó trg htập là đức
tính rất q. Mong rằng các em sẽ khắc
phục được mọi khó khăn để htập tốt
hơn.
<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS
trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trong
htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở
BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó
gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác
nxét, bổ sung.
- GV kluận: Trước khó khăn của bạn
Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải
giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.
Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố
gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong
htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để
cùng vượt qua khó khăn.
<i><b>1) Củng cố – dặn dò</b><b> :</b></i>
- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h
trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
<i>q có thể nhờ người khác hdẫn</i>
<i>cách làm.</i>
- HS: TLCH.
- HS: Lên k/hoạch những việc có
thể làm, th/gian làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử
lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài
vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn
lúc nào nghỉ ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng qun góp tiền g/đỡ g/đình
bạn.
- HS: Nhắc lại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i><b>Tiết:2</b></i>
Mơn:
<b>LỊCH SỬ</b>
Bài5:
<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>
I.
<b>Mục tiêu:</b>
Giúp HS Nêu đựơc:
- Nước âu lạc ra đời là sự tiếp nối của nước văn lang; thời gian tồn tại, tên vua,nơi
đóng đơ
- Những thành tựu của người âu lạc
- Người âu lạc đã đoàn kết chống quân xân lược triệu đà nhưng do mất cảnh giác nên
bị thất bại
II
<b>. Chuẩn bị:</b>
-
Phiếu minh họa SGK.
-
Phiếu thảo luận nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
<i><b>ND – TL</b></i>
<i><b>Giáo viên </b></i>
<i><b>Học sinh</b></i>
<i><b>1 Kiểm tra</b></i>
4'
<i><b>2 Bài mới</b></i>
* HĐ 1:
Cuộc sống của
người lạc việt
và âu việt
10'
HĐ 2:Sự ra đời
của nước âu
lạc
10'
- Các em biết gì về thành cổ
loa, thành này ở đâu, do ai
xây dựng
- Giới thiệu bài
- Yêu cầu
- Người âu việt sống ở đâu
- Đời sống của người âu việt
có đặc điểm gì giống với đời
sống của người lạc việt
- Người dân âu việt và lạc
việt sống khác nhau như thế
nào
-KL
- Nêu yêu cầu thảo luaän
-3 HS lên bảng trả lời câu
1,2,3 trang 14 SGK
-neâu
-Đọc câu hỏi SGK
-ỏ mạng tây bác của nước
Văn lang
-người âu lạc cũng biết trồng
lúa,chế tạo đồ đồng,trồng
trọt,chăn ni…
-Họ sống hồ hợp với nhau
-Hình thành nhóm 4 và thảo
luận theo nội dung quy định
-1 Vì sao nước lạc việt và
người âu lạc lại hợp nhất
thành 1 nước?
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
HĐ 3:những
thành tựu của
người âu lạc
7'
Hđ 4:Nước âu
lạc và cuộc
xâm lược của
Triệu Đà
8'
<i><b>3)Củng cố</b></i>
<i><b>dặn dò 1'</b></i>
-Yêu cầu trình bày
-Nhà nước sau nhà nước văn
lang là nhà nước nào?
-Nhà nước này ra đời vào thời
gian naò?
-KL
-yêu cầu thảo luận
-Về xây dựng
-về SX?
-Về làm vũ khí?
-So sánh sự khác nhau về nơi
đóng đo của nước văn lang và
nước âu lạc
- Giới thiệu thành cổ loa
- Nêu tác dụng của thành cổ
loa
KL
- Yêu cầu
- Dựa vào SGk em hãy kể lại
cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Triệu Đà của nhân
âu lạc?
-Vì sao cuộc xâm lược của
quân Triệu Đà lại thất bại?
-Vì sao 179 TCN nước âu lạc
lại rơi vào ách đô hộ của
phong kiến phương bắc?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về học ghi nhớ
-3Nhà nước của người lạc việt
và âu việt có tên là gì? Đóng
ở đâu?
-nêu
-Thảo luận theo cặp quan sát
SGK và cho bieát
-Người âu lạc xây dựng…
-Người âu lạc sử dụng……….
-Người âu lạc chế tạo………….
-nối tiếp nêu
-Trả lời
-Quan sát sơ đồ thành cổ loa
-1 HS đọc “từ năm 207 TCN….
Phong kiến phương bắc
-Vì người dân âu lạc đồn kết
1 lịng chống giặc….
-Triệu Đà dùng kế hoãn binh,
cho con trai là trọng thuỷ sang
làm rể An Dương Vương
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Tiết:</b> <b> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b> MƠN TỐN</b>
<b>I</b>
<b>) MỤC TIÊU:</b>
- Hoàn thành các bài tập đã học trong ngày.
- Luyện tập thêm một số bài tập về:
+ So sánh hai số tự nhiên
+ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
<b>II) ĐỒ DÙNG:</b>
- Vở bài tập toán 4 - tập 1.
- Bảng phụ, phấn, nam châm, bút dạ.
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
:
<b>TG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
20'
<b>A) Hồn thành các bài tập đã học </b>
<b>trong ngày.</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức buổi sáng.
19'
<b>B) Luyện tập thêm một số bài tập:</b>
<b>* Bài 1:</b>
Viết các số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn.
a) 65 478, , 56 874, 56 487
b) 457 125, 457 521, 457 324, 457 423
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
<b>* Bài 2: </b>
a) Tìm số tự nhiên x, biết 145 < x < 150
b) Tìm số chẵn x, biết 200 < x < 210
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thi làm tốn nhanh, hai nhóm
lên bảng.
- Nhận xét và bổ sung.
- 56 487, 56 874, 65 478, 65 784
- Nêu yêu cầu bài tập.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
c) Tìm số trịn chục x, biết 450 < x < 510
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
<b>Bài 3: </b>
Viết các số có năm chữ số mà
tổng các chữ số của mỗi số đều bằng
3.
- Các chữ số mà tổng bằng 3 là:
1 + 1 + 0 + 1 + 0 + 0
1 + 2 + 0 + 0 + 0
Vậy các số có năm chữ số mà tổng của các
chữ số đó bằng 3 là:
11 100, 11 010, 11 001, 10 110, 10 101,
10 011
12000, 10 200, 10 020, 10 002,
21 000, 20 100, 20 010, 20 001.
- HS nêu miệng.
a) x = 146, 147, 148, 149.
b) x = 202, 204, 206, 208
c) x = 460, 470, 480, 490, 500.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs khá nêu cách làm.
- Nhận xét và bổ sung.
<b>C) Củng cố dặn dò:</b>
- Gv chốt kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị ơn tập cho tốt.
<i><b>Tiết 4:</b></i>
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
(Đọc sách trên thư viện)
Thứ ba ngày 29 thâng 9 năm 2009.
<b>Tiết: </b> <b>KHOA HỌC</b>
Bài 7: <b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, HS có thể:
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua…
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động (1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới </b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>11'</b> <b><sub>Hoạt động 1 : </sub></b><i><b><sub>TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA</sub></b></i>
<i><b>CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b></i>
<i>Mục tiêu :</i>
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xun thay đổi món
ăn.
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao
chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món ăn?
- Thảo luận theo nhóm.
<b>Bước 2 : </b>Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. - Một vài HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời
của HS chưa hồn chỉnh
<i>Kết luận</i>: Như SGV trang 47
<b>11'</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>
<i><b>LÀM VIỆC VỚI SGK </b></i>
<i><b>TÌM HIỂU THÁP DINH DƯỠNG CÂN</b></i>
<i><b>ĐỐI</b></i>
<i>Mục tiêu: </i>
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa
phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh
dưỡng cân đối trung bình cho một người trong
một tháng” trang 17 SGK.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Bước 2 : </b>Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời
câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn
đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn
chế.
- Một số HS trình bày kết quả làm
việc với phiếu học tập trước lớp. HS
khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn
làm sai.
<b>Bước 3 : </b>Làm việc cả lớp
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm
việc theo cặp dưới dạng đố nhau. - 2 HS đố nhau. HS 1 yêu cầu HS2 kểtên các thức ăn cần ăn đủ.
<i>Kết luận: </i>
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
chất khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các thức
ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa
phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất
béo nên ăn có mức độ. Khơng nên ăn nhiều
đường và hạn chế ăn muối.
<b>11'</b>
<b>Hoạt động 3: </b>
<i><b>TRÒ CHƠI ĐI CHỢ</b></i>
<i>Mục tiêu: </i>
Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa
một cáh phù hợp có lợi cho sức khỏe.
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>GV hướngdẫn cách chơi. - Nghe GV hướngdẫn cách chơi.
<b>Bước 2: </b> - HS chơi như đã hướng dẫn.
<b>Bước 3:</b>
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước
lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa
chọn cho từng bữa.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
<b>- </b>
GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.
- 1 HS đọc.
<b>1'</b>
<b>3/ Cuûng cố dặn dò</b>
:
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b> MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I) MỤC TIÊU:</b>
- Hồn thành các bài tập đã học trong ngày.
- Luyện tập thêm một số bài tập về:
+ Chính tả: phân biệt d/ gi/ r
+ Luyện tập về tập làm văn kể về một việc tốt mà em đã làm để giúp đỡ bạn bè
hoặc người thân.
<b>II) ĐỒ DÙNG:</b>
- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1.
- Bảng phụ, phấn, nam châm, bút dạ.
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
:
<b>TG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
20'
<b>A)Hồn thành các bài tập đã học trong </b>
<b>ngày.</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức buổi sáng.
19'
<b>B) Luyện tập thêm một số bài tập:</b>
<b>* Bài 1: </b>
(VBT)
Gọi học sinh đọc yêu cầu
bài tập.
- Cho Hs làm việc theo nhóm 4.
- YC học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét chốt kiến thức.
- 2 em đọc bài tập.
- 3 nhóm lên bảng thi điền nhanh.
- 3 em ở dưới đọc kết quả.
- Nhận xét và bổ sung.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Bài 2: Em đã từng giúp đỡ bạn bè
(hoặc người thân trong gia đình) một
việc dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu
chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em.
- GV nhận xét và sửa chữa cho học sinh.
- Hs đọc bài.
- Phân tích đề bài. Gạch chân một số
từ ngữ chính.
- HS làm bài cá nhân, vài em đọc bài
của mình.
- Nhận xét bổ sung.
1'
<b>C) Củng cố dặn dò:</b>
- Gv chốt kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị ơn tập cho tốt.
<b>BÀI THAM KHẢO</b>
Một buổi sáng, tơi cùng bạn bè đang vui chơi trước nhà thì một đám mây đen kéo
đến. Tất cả chúng tôi chạy vội về nhà mình. Phút chốc, cơn mưa rào ập đến.
Ngồi trong nhà ấm áp, nhìn ra ngồi mưa rơi lạnh buốt, tôi chợt nhớ ra một điều:
sáng nay chị tôi đi học không mang áo mưa. Giờ này cũng là lúc tan học đến nơi. Tôi vội
đội nón, khốc tấm ni lơng, tay cầm áo mưa chạy vôi đến trường chị. Vửa vặn lớp chị tôi
đang cho học sinh ra. Thấy tôi, chị tôi mừng quýnh, cầm áo mưa mặc vào người và cảm
ơn tơi rối rít. Hai chị em chúng tơi ra về dưới trời mưa xối xả. Chân chúng tôi bấm chặt
xuống đất cho đỡ trơn. Gió thổi mạnh từng cơn như muốn giằng chiếc nón tơi đội trên
đầu. Những giọt nước mưa gõlộp bộp xuống nón, tơi nghe rất vui tai.
Về đến nhà, trong lịng tơi rất vui sướng vì đã giúp đỡ được chị của mình. Câu
chuyện xảy ra đã lâu nhưng đến nay tơi vẫn cịn nhớ mãi vì đó là một kỉ niệm đẹp của hai
chị em chúng tơi.
(Theo Hà My)
___________________________________________________
<i><b>Tiết 3:</b></i>
NGOẠI NGỮ
(GV chuyên biệt dạy)
__________________________________________________
<i><b>Tiết 4:</b></i>
TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân
tộc.
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
3'
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan
sát và nhận
xét.
7'
HĐ 2: Cách
chép lại hoạ
tiết trang trí
dân tộc.
7'
HĐ 3: Thực
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang
trí dân tộc.
+Hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết
trang có đặc điểm gì?
+Đường nét, cách xắp xếp các hoạ
tiết như thế nào?
+Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu?
-Bổ xung nhấn mạnh.
- Giới thiệu một số hoạ tiết đơn giản.
-HD vẽ từng bước.
+Tìm và phắc hình dáng chung của
hoạ tiết.
+Vẽ đường trục dọc ngang.
+Đánh dấu các điểm chính và cách
vẽ phác bằng nét thẳng.
+Quan sát, so sánh điều chỉnh vẽ
giống mẫu.
+Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý
thích.
-u cầu HS thực hành.
-Tự kiểm tra đồ dùng
của mình.
-Quan sát.
-Hình hoa lá, con vật.
-đã được đơn giản và
cách điệu.
-Đường nét hài hoà,
cách xắp xếp cân đối,
chặt chẽ.
-Chùa, lăng tẩm, bia
đá, đồ gốm, vải,
khăn, ...
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
hành.
15'
HĐ 4: Nhận
xét – đánh
giá.
2'
Dặn dò:1'
-Theo dõi và giúp đỡ.
-Lưu ý về nhận xét:
Hình vẽ nét vẽ cách vẽ màu
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát bài kĩ trước
khi vẽ.
-Chọn và chép lại hình
trang trí.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn
sản phẩm đẹp.
______________________________________________________________________________
<i><b>Th</b></i>
<i><b>ứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009</b></i>
<i><b>Tiết:</b></i>
<b>1</b>
<b>KĨ</b>
<b> thuËt</b>
Bài 3:
<b> KHÂU THƯỜNG</b>
(tiết 1)
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường
khâu thường.
-Biết cách khâu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
- Một mảnh vải sợi bơng có kích thước 10 x 15 cm .
- Kim khâu, chỉ khâu.
- Bút chì, thước kẻ, kéo.
- Một tờ giấy kẻ ơ li
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk.
- Kiểm tra đồ dùng
<b>3.</b>
Bài mới
<i><b>TG</b></i>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<i><b>Hoạt động học</b></i>
12'
* Giới thiệu bài và ghi bài
<b>Hoạt động 1:</b>
làm việc cả lớp
*Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận
xét mẫu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
15'
*Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn mẫu khâu thường.
*Kết luận:như mục 1 của phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 2:</b>
*Mục tiêu: Thao tác kỹ thuật
*Cách tiến hành:
- Hướng dẫn hs quan sát hình 1 sgk để
nêu cách cầm kim, cầm vải.
- Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b để
thực hiện thao tác lên, xuống kim.
*Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ.
Đọc lại phần ghi nhớ mục 1 trong sgk.
Hs quan sát hình 3a, 3b
sgk
Hs đọc
Hs quan sát hình 1/sgk
Hs quan sát hình 2a, 2b
sgk và lên thao tác.
<b>IV. NHẬN XÉT:</b>
- Củng cố: nêu lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau:như bài trước.
<i><b>Tiết 2</b></i>
:
<b> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b> MƠN TỐN</b>
<b>I) MỤC TIÊU:</b>
- Hoàn thành các bài tập đã học trong ngày.
- Luyện tập thêm một số bài tập về:
+ Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
<b>II) ĐỒ DÙNG:</b>
- Vở bài tập toán 4 - tập 1.
- Bảng phụ, phấn, nam châm, bút dạ.
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
:
<b>TG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức buổi sáng.
19'
B) Luyện tập thêm một số bài tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
200 kg = ….tạ
705 kg = ….tạ….kg
1054 kg = …tấn…yến...kg
350 kg = …tạ….yến
654 kg = tạ….yến….kg
6799 kg = tấn….tạ… yến….kg
* Bài 2: Một xe ô tô loại lớn chở được 5
tấn 7 tạ hàng. Hỏi cả hai ô tô chở được
bao nhiêu tạ hàng?
- Gv nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 3: đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô
trống:
a) 5 tấn 5 yến = 5005 kg
b) 5 tạ 5 kg = 505 kg
c) 5 tạ 5 yến = 55000 kg
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu hướng giải và tóm tắt
- 1 em lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ và trả lời. miệng.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét bổ sung.
- 5 tấn 5 yến = 5050 kg vậy phần a
sai
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
2'
<b>C) Củng cố dặn dò:</b>
- Gv chốt kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị ơn tập cho tốt.
_________________________________________________________
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>: </b>
<b>H</b>
<b>ỌC HÁT: "BẠN ƠI LẮNG NGHE"</b>
<b>Daân ca Ba – na </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Giúp học sinh nắm được giai điệu và lời bài hát “ Bạn ơi lắng nghe”, hát được bài hát.
- Biết bài hát “ Bạn ơi lắng nghe” là bài dân ca dân tộc Ba – na ( Tây Nguyên ).
<b>II. CHUAÅN BÒ </b>
Đàn , bài hát , thanh phách
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>TG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1'</b>
<b>5'</b>
<b>32'</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b> :
- HS báo cáo sỉ số lớp
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> </b>- Yêu cầu học sinh hát lại bài hát Em yêu
hòa bình
- Yêu cầu học sinh viết lại một số nốt
nhạc trên khuông nhạc.
* GV nhận xét chung
<b>3. Dạy bài mới </b>
<b>+ Giới thiệu bài</b>
Giới thiệu đôi nét về bài hát Bạn ơi lắng
nghe .
<b>+ Học hát</b>
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Học sinh hát lại bài hát
- Học sinh đọc bài tập đọc nhạc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>2'</b>
- GV đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh
nghe.
- Cho học sinh nêu cảm nhận về bài hát.
- Cho học sinh đọc lời bài hát.
a. GV hướng dẫn học sinh hát từng câu
* Câu 1 : Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe .
- GV đàn , hát mẫu
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều
hình thức 2, 3 lần .
* Câu 2 : Tiếng dịng suối ngồi xa thì
thào.
- GV đàn , hát mẫu , học sinh hát lại theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều
hình thức.
- Học sinh hát lại câu 1 và câu 2.
- Nhận xét , đánh giá
* Câu 3 : Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát.
- GV đàn , hát mẫu ,
- Cho học sinh hát 2,3 lần
* Câu 4 : Tiếng làn sóng trơi si ào ào.
- GV đàn , hát mẫu , học sinh hát lại theo
hướng dẫn của giáo viên 2,3 lần.
- Yêu cầu học sinh thực hiện, hát lại câu 3 ,
4
- Nhận xét chung
b. GV hướng dẫn học sinh hát cả bài
- GV đàn và yêu cầu học sinh hát toàn bộ
bài hát.
- Học sinh hát kết hợp gõ phách.
- Nhận xét, sữa sai
<b>4. Củng cố </b>
- GV cho học sinh hát lại cả bài,hát kết hợp
gõ phách , kết hợp giáo dục cho học sinh.
- Nhận xét , đánh giá
<b>5. Dặn dò </b>
Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài
cho tiết sau.
- Học sinh nghe , nêu cảm nhận về
giai điệu bài hát , đọc lời bài hát
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu
2 , 3 lần.
- Học sinh thực hiện theo nhiều hình
thức.
- Học sinh hát lại câu 1 , 2
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu
2 , 3 lần.
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu
2 , 3 lần.
- Học sinh hát lại câu 4 , hát lại câu 3,
4 và hát cả 4 câu
- Học sinh hát cả bài hát, hát theo
nhiều hình thức, nhận xét.
- Hát kết hợp gõ phách
- Học sinh theo dõi, nhận xét , sửa
chữa
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b></i>
<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>ĐỊA LÍ</b>
Bài <b>3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>
I. <b>M ỤC TIÊU :</b>
Học song bài này HS biết:
- Trình bày đựơc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên
Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địalí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngừơi
<b>II.ĐỒ DÙNG:</b>
-
Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.
-
Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
<b>ND – TL</b>
<b>Giáo viên </b>
<b>Học sinh</b>
1.Kiểm tra,
5'
2.Bài mới.
HĐ 1: Trồng
trọt trên đất
dốc.
11'
HĐ 2:Nghề
-Yêu cầu.
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-u cầu HS dựa vào kênh chữ
ở mục 1 hãy cho biết người dân
ở Hoàng Liên Sơn thường trồng
những cây gì ở đâu?
-Tại sao họ lại có cách thức
trồng trọt như vậy?
KL: Vì ở trên núi ...
-Yêu cầu.
-2HS dựa vào sơ đồ, nêu khái
quát những nội dung về một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
-Quan sát hình SGK.
-Người dân ở Hồng Liên Sơn
trồng lúa ngơ chè,... ở trên
nương, rẫy, ruộng bậc thang.
Ngoài ra họ cịn trồng: ...
-... vì họ sống ở vùng núi đất
dốc nên phải làm ruộng bậc
thang ....
-Nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
thủ công
truyền thống.
11'
HĐ 3: Khai
thác khống
sản.
11'
3.Củng cố
dặn dò:
2'
-Kể tên một số sản phẩm nổi
tiếng của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn?
-Hàng thổ cẩm thường được
dùng để làm gì?
-Nhận xét – Giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
-KL: Người dân ở ...
-Yêu cầu.
-Ở vùng núi Hồng Liên Sơn,
hiện nay khống sản nào được
khai thác nhiều nhất?
-Yêu cầu:
-Tại sao chúng ta phải bảo vệ
giữ gìn và khai thác khống sản
hợp lí?
-Ngồi khai thác khống sản,
người dân miềnnúi cịn khai
thác gì?
-Người dân họ làm những nghề
gì?
-Nghề chính?
KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài
ảnh vốn hiểu biết để trả lời.
-Nghề thủ cơng: ....
-Hàng thổ cẩm:...
-Nhận xét về màu sắc của
hàng thổ cẩm.
-Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc
sỡ ....
-Đại diện một số cặp trả lời
câu hỏi.
-Nhận xét – bổ xung.
-Cá nhân HS quan sát hình 3
và đọc mục 3 SGK và trả lời
câu hỏi.
-3-4HS kể tên một số khống
sản có ở Hồng Liên Sơn.
-A – pa – tít, chì, kẽm ....
-1-2HS nhìn sơ đồ mơ tả quy
trình sản xuất ra phân lân.
-Nêu:
-Khai thác gỗ, mây, nứa để
làm nhà, đồ dùng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
______________________________________________________
<b>Tiết:</b> <b> </b> <b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b> MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I) MỤC TIÊU:</b>
- Hồn thành các bài tập đã học trong ngày.
- Luyện tập thêm một số bài tập về:
+ Luyện tập về từ ghép và từ láy.
+ Luyện tập về xây dựng cốt truyện trong phân môn tập làm văn.
<b>II) ĐỒ DÙNG:</b>
- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1.
- Bảng phụ, phấn, nam châm, bút dạ.
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
:
<b>TG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
20'
<b>A)Hồn thành các bài tập đã học trong </b>
<b>ngày.</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức buổi sáng.
19'
<b>B) Luyện tập thêm một số bài tập:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
hay từ láy?
<i>a) </i>
<i><b>Nhân dân</b></i>
<i> ghi nhớ công ơn của Chử </i>
<i>Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên </i>
<i>sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt </i>
<i>mấy tháng mùa xuân, cả một vùng </i>
<i><b>bờ bãi</b></i>
<i>sông Hồng lại </i>
<i><b>nô nức </b></i>
<i>mở hội để tưởng </i>
<i>nhớ ông.</i>
( Theo Hoàng Lê)
b)
<i>Dáng tre vươn </i>
<i><b>mộc mạc</b></i>
<i>, màu tre tươi </i>
<i><b>nhũn nhặn</b></i>
<i>. Rồi tre lớn lên </i>
<i><b>cứng cáp, dẻo</b></i>
<i><b>dai</b></i>
<i>, vững chắc. Tre trơng thanh cao, giản </i>
<i>dị, </i>
<i><b>chí khí</b></i>
<i> như người.</i>
(Thép Mới)
<b>Bài 2:</b>
Cho đoạn văn sau:
<i>Biển luôn </i>
<i><b>thay đổi</b></i>
<i> tùy theo màu sắc </i>
<i>mây trời. Trời </i>
<i><b>xanh thẳm</b></i>
<i>, biển cũng </i>
<i>xanh, như dâng cao lên </i>
<i><b>chắc nịch.</b></i>
<i> Trời </i>
<i>rải mây trắng nhạt, biển </i>
<i><b>mơ màng</b></i>
<i> dịu hơi</i>
<i>sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, </i>
<i><b>nặng nề.</b></i>
<i> Trời </i>
<i><b>ầm ầm</b></i>
<i> dơng gió, biển </i>
<i><b>đục </b></i>
<i><b>ngầu</b></i>
<i> giận dữ. Như một con người biết </i>
<i><b>buồn vui,</b></i>
<i> biển lúc </i>
<i><b>tẻ nhạt, lạnh lùng,</b></i>
<i> lúc </i>
<i><b>sôi nổi, hả hê,</b></i>
<i> lúc </i>
<i><b>đăm chiêu, gắt gỏng.</b></i>
(Vũ Tú Nam)
a) Tìm từ ghép trong các từ in đậm ở
đoạn văn trên, rồi xếp vào hai
nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và
từ ghép có nghĩa phân loại.
b) Tìm từ láy trong các từ in đậm ở
đoạn văn trên rồi xếp nào ba nhóm:
từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy cả
âm đầu và vần (láy tiếng)
Bài 3: Hãy sắp xếp lại các sự việc
chính sau đây của truyện cổ tích Cây
khế
( bằng cách đánh số thứ tự 1,2,3,4… vào
trước mỗi dòng để tạo thành cốt truyện
Cây khế.
- …..chim chả người em ra đảo lấy vàng,
nhờ thế người em trở nên giàu có.
- ……Cha mẹ chết. Người anh chia gia
tài, người em chỉ được cây khế.
- Hs suy nghĩ và làm bài.
- Nghe gợi ý của giáo viên.
- Nêu đáp án:
+ Từ ghép: nhân dân, bờ bãi, dẻo dai,
chí khí. Vì các tiếng trong từng từ có
quan hệ với nhau về nghĩa. Các từ
này có hình thức âm thanh ngẫu
nhiên giống từ láy nhưng không phải
là từ láy.
+ Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn
nhặn, cứng cáp. Vì các tiếng trong từ
có quan hệ với nhau về âm (lặp lại
phụ âm đầu.)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu cách để tìm từ ghép có ý
nghĩa phân loại và từ ghép có ý
nghĩa tổng hợp. (2 em)
- HS làm bài. 2 em nêu miệng.
+ Từ ghép có ý nghĩa phân loại:xanh
thẳm, chắc nịch, đục ngầu,
+ Từ ghép có ý nghĩa tổng hợp: thay
đổi, buồn vui, tẻ nhạt, đăm chiêu.
+ Từ láy âm đầu: mơ màng, nặng nề,
lạnh lùng,hả hê, gắt gỏng.
+ Từ láy vần: sôi nổi.
+ Từ láy cả âm đầu và vần: ầm ầm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài ra vở bài tập.
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
- …Người anh biết chuyện, đổi gia tài
của mình để lấy cây khế, người em
bằng lịng,
- ….Cây khể có quả, chim đến ăn, người
em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng
vàng.
- ….Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra
như cũ, nhưng người anh may túi quá
to và lấy quá nhiều vàng.
- ….Người anh bị rơi xuống biển và
chết.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
1'
<b>C) Củng cố dặn dò:</b>
* Nhận xét giờ học.
* Dặn đò chuẩn bị bài ngày mai
<b>.</b>
<i><b>Tiết 3:</b></i> NGOẠI NGỮ
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<!--links-->